-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11
130 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11
1.1 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường:.......................................................
Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
……………………………………………. TÊN BÀI DẠY:
BÀI 5 – BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỒNG (BI KỊCH)
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 11
Thời gian thực hiện: ….. tiết A. TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về năng lực chung
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
2. Về năng lực đặc thù • Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch
như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
• Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện,
sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể
của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc
thể hiện nội dung văn bản kịch.
• Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp
mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật
của tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn
bản có nhiều chủ đề.
• Học sinh phân tích được những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết.
• Học sinh viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học
(kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim); nêu
và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
• Học sinh giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá
nhân (ví dụ: tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ). 3. Về phẩm chất
Học sinh trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và thể hiện
chủ kiến trước các vấn đề của đời sống. NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc
● Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)
● Sống hay không sống – đó là vấn đề (Trích Hăm – lét – Sếch – xpia)
● KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
● MỞ RỘNG: Âm mưu và tình yêu (Trích Âm mưu và tình yêu – Si – le)
Thực hành Tiếng Việt
● Đặc điểm ngôn ngữ viết Viết
● Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn
học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) Nói và nghe
● Giới thiệu kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân Ôn tập ● Ôn tập chủ đề
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh nhận biết được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân
vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Học sinh chỉ ra được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ
của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc
thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Học sinh nêu được khái niệm chủ đề tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc
thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn
bản có nhiều chủ đề.
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và thể hiện chủ kiến
trước các vấn đề của đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Các em đã từng thưởng thức một vở kịch (sân khấu) hay chưa? Điều gì làm
em ấn tượng? Theo em đã có một tác phẩm hay trình diễn thì cần những yếu tố gì?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập HS có thể trả lời:
GV đặt câu hỏi: Các em đã từng - Ấn tượng: Diễn viên, lời thoại, kịch bản, không gian
thưởng thức một vở kịch (sân khấu) hay sân khấu,…
chưa? Điều gì làm em ấn tượng? Theo
em đã có một tác phẩm hay trình diễn - Điều tạo nên một vở diễn ấn tượng: HS có thể trả lời
thì cần những yếu tố gì?
theo suy nghĩ, GV tập trung hướng HS vào việc xây
dựng kịch bản à Tác phẩm văn học kịch
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh nhận biết được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân
vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Học sinh chỉ ra được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong
việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Học sinh nêu được khái niệm chủ đề tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc
thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn
bản có nhiều chủ đề.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu và hoàn thành phiếu
học tập tìm hiểu về phần tri thức ngữ văn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập I. Kịch
• Giáo viên giới thiệu chung về 1. Khái niệm KỊCH
- Kịch bản là bản kịch gốc mà người ta dựa vào để
• Giáo viên giao nhiệm vụ đọc phần
dựng thành vở diễn trên sân khấu (sâu khấu: nghệ
tri thức Ngữ văn và hoàn thành
thuật tập thể bao gồm tập hợp các yếu tố: diễn xuất,
phiếu học tập tìm hiểu về BI KỊCH
bối cảnh, kịch bản, người xem,…)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Kịch bản văn học là nền tảng, là bộ phận quan
trọng nhất làm nên một vở diễn
Học sinh suy nghĩa và trả lời
- Có thể xem “kịch”, “kịch bản văn học” hay “văn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
học kịch” là khái niệm đồng nhất Học sinh chia sẻ
- Có thể bàn về đặc trưng của kịch bản như một
thể loại văn học, nhưng để tìm hiểu đặc trưng của
Bước 4. Kết luận, nhận định
kịch bản văn học cần phải xem xét các mối tương
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
quan với nghệ thuật sân khấu
2. Các yếu tố của kịch - Xung đột (Mâu thuẫn) - Cốt truyện
- Nhân vật kịch (Được xây dựng bởi tính cách)
- Ngôn ngữ nhân vật (HĐNN) và Hành động kịch
(Xây dựng tính cách nhân vật)
- Lời thoại (Đối thoại – các nhân vật giao tiếp, Độc
thoại – nhân vật tự giao tiếp, Bàng thoại – lời giao tiếp với người xem) II. Bi kịch 1. Khái niệm
- Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai thác những
xung đột gay gắt giữa những khát vong cao đẹp của
con người với tình thế bị đát của thực tại, dẫn tới sự
thảm bại với tình thế bị đất của th hay cái chết của nhân vật.
Mở rộng khái niệm:
- Theo đó, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột hệ
trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong
muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với
những tình thể bị đát không thể đảo ngược của thực tại
hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con
người như những biểu hiện của cái tất yếu.
- Cảm hứng chủ đạo của bi kịch được hình thành từ
xúc cảm đau đớn về sự mất mát các giá trị đời sống: ý
thức về cái đẹp, cái hùng phải chịu thất bại đưa đến nỗi
đau khổ cùng cực. Trong bi kịch, những khát vọng,
hành động tương ứng với lựa chọn tự do của nhân vật
chính, dù có dẫn đến thảm cảnh, song bao giờ cũng
hào hùng, bi tráng. Do đó, bi kịch chính là tiếng nói
khẳng định sự bất tử của ý chí, khát vọng và chiến
thắng tinh thần của con người trong cuộc đấu tranh
chống lại những tình thế bị đát của thực tại và những
yếu hèn của cá nhân con người. Nó khơi gợi những
cảm xúc thanh cao, trong sáng, xót xa cho những lí
tưởng vì yếu tố chủ quan hoặc khách quan mà phải
chịu kết cục đau đớn. Bi kịch đem lại “hiệu ứng thanh
lọc tâm hồn cho người tiếp nhận cũng là vì vậy. 2. Các yếu tố
a. Mâu thuẫn (Xung đột mang tính kịch tính)
- Xung đột bi kịch là nhân tố tổ chức tác phẩm kịch,
thể hiện sự va chạm, đấu tranh, loại trừ giữa các
thế lực đối lập. Xung đột bi kịch thường nảy sinh giữa
cái cao cả với cái cao cả, giữa cái cao cả với cái thấp
kém hoặc giữa khát vọng cao cả với số phận khắc nghiệt.
+ giữa các mặt khác nhau của cùng một tính cách
+ giữa các tính cách nhân vật khác nhau
+ giữa tính cách nhân vật với hoàn cảnh (định mệnh,
thể chế hay thói thường, định kiến ăn sâu vào cơ cấu vận hành của xã hội)
- Để thể hiện những xung đột như vậy, cốt truyện trong
bi kịch thường xoay quanh những chủ đề như: định
mệnh ngang trái, khát vọng kì vĩ không thể thành hiện
thực, những mất mát lớn lao, sự nổi loạn chống lại trật
tự thế giới, sự quả báo, tình yêu trắc trở, sự trả thù khó
khăn, sự giằng xé giữa bổn phận và đam mê, tội ác và
sự trừng phạt của lương tâm không ngủ yên,... Những
xung đột như thế trong bi kịch diễn ra căng thẳng, dẫn
tới thảm hoạ, gây nên đau khổ tột cùng và không thể
được giải quyết êm thấm. Mở rộng
- Xung đột trong bi kịch là những mâu thuẫn hệ
trọng, gay gắt giữa lựa chọn hành động tự do của nhân
vật như một nhân cách mạnh mẽ đấu tranh với cái
tất yếu khách quan được thể hiện như những thế lực
đối kháng mạnh mẽ hơn gấp bội (định mệnh, thể chế
hay thói thường, định kiến ăn sâu vào cơ cấu vận
hành của xã hội) và cả cái tất yếu chủ quan ở bên
trong như trở ngại khó có thể khắc phục bắt nguồn
từ bản tính tự nhiên cố hữu. b. Cốt truyện
- Cốt truyện bi kịch là tiến trình của các sự việc, biến
cố trong câu chuyện kịch được tổ chức tạo nên sự phát
triển xung đột, cũng như sự phát triển hành động và
tính cách các nhân vật. Đó thường là một chuỗi các sự
kiện dẫn đến những tổn thất, đau thương trong cuộc
đời nhân vật chính (từ đỉnh cao danh vọng, quyền uy,
hạnh phúc,... đến cái chết hoặc sự mất mát khủng khiếp của nhân vật). Mở rộng:
Cốt truyện bi kịch được tổ chức với những mâu thuẫn
căng thẳng; tình tiết, diễn biến hành động kịch phát
triển gấp gáp với những tai biến bị đất và kết cục bi
thảm. Song cốt truyện bi kịch thường không chi thể
hiện qua hành động bên ngoài, mà đặc biệt thể hiện
qua những trạng thái giằng xé nội tâm trong ý thức
nhân vật, bởi nỗi khổ đau cùng cực nhất của con người
chỉ thực sự mang tính bi kịch khi nó được ý thức. Do
vậy, bi kịch không chỉ được triển khai qua diễn biến
hành động bên ngoài (theo chuỗi sự kiện), mà cả diễn
biến hành động bên trong (theo mạch tâm trạng và suy
tư của nhân vật chính). c. Nhân vật
- Nhân vật chính của bi kịch thường có bản chất tốt
đẹp, có khát vọng vượt lên và thách thức số phận,
nhưng cũng có những nhược điểm trong hành xử hoặc
sai lầm trong đánh giá. Những nhược điểm, sai lầm đó
sẽ buộc nhân vật phải trả giá rất đắt, thậm chí bằng cả
cuộc đời của mình và những gì mình trân trọng. Mở rộng
- Nhân vật chính trong bi kịch thường là những tính
cách mạnh mẽ với khát vọng khẳng định chính kiến,
đức tin, lẽ phải của mình bằng lựa chọn hành động tự
do. Song lựa chọn này của nhân vật bi kịch xung đột
với hoàn cảnh thực tế (không phải chi thể hiện qua
định kiến, lời nói, hành động đối nghịch cá nhân của
những nhân vật khác, mà còn thể hiện qua tình thế bi
đát của cả thực tại, thời đại hay định mệnh không thể
tránh khỏi), hoặc vấp phải những trở ngại ngay trong
bản tính cố hữu không thể vượt qua. Do vậy, nhân vật
chính của bi kịch phải trải nghiệm những đau khổ,
giằng xé cả về thể xác lẫn tinh thần, rơi vào những
tình huống nặng nề, bế tắc, thường có kết thúc bi
thảm. Đối với nhân vật chính trong bi kịch, cái chết
nhiều khi không đau đớn bằng ý thức về sự mất
mát các giá trị đời sống: ý thức ấy dằn vặt cả khi
nhân vật đã ngã xuống trong cuộc đấu tranh khẳng
định ý chí và tinh thần tự do d. Ngôn ngữ kịch
- Ngôn ngữ kịch nói chung, ngoài việc khắc hoạ tính
cách nhân vật, còn mang nặng chức năng biểu hiện và
thúc đẩy hành động, tô đậm xung đột.
- Trong bi kịch, tổ chức ngôn từ, sự luân chuyển lời
thoại chủ yếu thực hiện chức năng tô đậm xung đột
trong tình thế bi đát, thể hiện sự gay gắt, căng
thẳng tột độ của cả diễn biến hành động bên ngoài,
lẫn bên trong. Tương ứng với sự phức tạp và hoàn
cảnh bế tắc của nhân vật chính, lời thoại trong bi kịch
không chi căng thẳng, mà còn chất chứa biện luận, thể
hiện những mâu thuẫn gay gắt, những suy tư, trăn trở
và ý chí, khát vọng của nhân vật.
- Tỉ lệ độc thoại của nhân vật bi kịch, trong tương
quan với đối thoại, thường cao hơn so với các thể
loại kịch khác. Đôi khi, lời đối thoại của nhân vật bi
kịch có khuynh hướng độc thoại hoá, mang tính
tuyên ngôn, hùng biện và biểu cảm sâu sắc.
- Trong ngôn ngữ kịch cần lưu ý về Hành động ngôn
ngữ (Mỗi lời đối thoại, độc thoại đều biểu thị một
mong muốn hành động (hành động kịch) mà nhân vật
muốn diễn tả). Ví dụ: Lời than, lời cầu xin, khẩn khoản, lời đe dọa,…
e. Hành động kịch
- Hành động trong bi kịch là hệ thống hành động của
các nhân vật được tổ chức và kết nối lại, tạo nên sự
phát triển của cốt truyện bi kịch. Hành động của các
nhân vật bi kịch, cũng như hành động của nhân vật
kịch nói chung, thường được phân thành hai dạng chính:
+ Hành động bên ngoài (lời nói, cư xử hoạt động)
+ Hành động bên trong (sự chuyển biến nội tâm, độc thoại nội tâm).
f. Hiệu ứng thanh lọc trong kịch
- Những chấn động cảm xúc mạnh mẽ mà bi kịch gây
nên trong tâm hồn khán giả là cơ sở tạo nên hiệu ứng
thanh lọc của thể loại này.
- Thoạt tiên, bi kịch khiến khán giả thương xót trước
số phận bi đát của một con người vốn cao quý, tốt đẹp;
sợ hãi trước cái chết, trước những mất mát khủng khiếp.
- Tuy nhiên, sâu xa hơn, bi kịch khiến khán giả nhận
ra, thức tỉnh và đồng cảm trước những giá trị tốt đẹp,
có ý nghĩa trong đời; đau đón trước sự huỷ diệt những giá trị đó.
- Từ đây, họ có thể giải toả sự xót thương nỗi sợ hãi
thường tình, hướng tâm hồn tới cái cao cả, phấn đấu
cho những sức mạnh tinh thần lớn lao. Mở rộng:
Cái bi trong bi kịch bắt nguồn không phải chi từ ấn
tượng sợ hãi thảm cảnh (sự tiêu vong, cái chết), mà cả
từ sự đồng cảm xót thương của người tiếp nhận với
những đau đớn của nhân vật về sự mất mát các giá trị
đời sống (cái cao cả, hào hùng, cái đẹp) của thời đại
hay bên trong mỗi con người. Nhà triết học Hy Lạp cổ
đại A-rít-xtốt (Aristotle) gọi trải nghiệm ấn tượng “xót
thương và sợ hãi” đó của người tiếp nhận khi xem bi
kịch là “thực hiện sự thanh lọc các cảm xúc”. Thuật
ngữ hiệu ứng thanh lọc của bi kịch, như vậy, có thể
được hiểu là hiệu ứng tiếp nhận đặc thù của bi kịch:
theo dõi hành động kịch căng thẳng, gay gắt, kết cục
bi thảm, người tiếp nhận bi kịch có thể sợ hãi, kinh
hoàng, thương cảm, xót xa như chính mình đang trải
nghiệm những bế tắc trong cuộc sống cùng nhân vật,
để rồi sau đó thấy căm ghét cái đê tiện, giả dối; ngưỡng
mộ, cảm phục cái cao cả; tâm hồn như được thanh lọc,
trở nên hài hoà, thăng bằng hơn.
Phụ lục. Phiếu học tập tìm hiểu về thể loại bi kịch
TIẾT 2. VĂN BẢN ĐỌC
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời
thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc
- Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung VB
- Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một VB có nhiều chủ đề
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
- sáng tạo, tự chủ, tự học…
3. Về phẩm chất: Học sinh chia sẻ mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, cách nhìn nhận cuộc sống đa chiều,…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi phát vấn: Tôi là ai? Ước mơ lớn nhất của tôi là gì? Tôi có thể làm gì để đạt được ước mơ ấy?
❖ HS suy nghĩ và chia sẻ
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS
GV đặt câu hỏi phát vấn: Tôi là ai? Ước Gợi dẫn vào bài học về những ước mơ lớn lao của
mơ lớn nhất của tôi là gì? Tôi có thể làm cuộc đời con người, đặc biệt là người nghệ sĩ
gì để đạt được ước mơ ấy?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc
- Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung VB
- Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một VB có nhiều chủ đề
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh tiến hành chia nhóm tìm hiểu về tác phẩm qua các hoạt động: Phiếu học tập, thảo
luận nhóm và phát vấn cá nhân
2.1 Đọc văn bản và tóm tắt tác phẩm, I. Tìm hiểu chung đoạn trích 1. Tác giả
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là nhà văn có
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân đọc thiên hướng khai thác về đề tài lịch sử và có nhiều
văn bản và tóm tắt tác phẩm, văn bản đóng góp về thể loại tiểu thuyết và kịch. bằng sơ đồ tư duy
- Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà Thời gian: 10ph thâm trầm sâu sắc.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 2. Tác phẩm HS thực hiện
- Vở kịch đầu tay viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
khoảng năm 1516 – 1517 dưới triều Lê Tương Dực
Học sinh chia sẻ bài làm - Viết xong năm 1941
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Vở kịch gồm 5 hồi. Văn bản SGK thuộc hồi V
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản 3. Đoạn trích
- Cửu Trùng Đài càng xây cao, càng tốn kém tiền của
và càng thêm nhiều tai nạn. Mâu thuẫn giữa thợ xây
đài và nhân dân với hôn quân Lê Tương Dực và với
kiến trúc sư Vũ Như Tô càng sâu sắc. Lợi dụng tình
hình đó, phe phản nghịch trong triều do Trịnh Duy
Sản cầm đầu đẩy binh khởi loạn.
- Biết có biến, Đan Thiềm tìm gặp Vũ Như Tô, nhiều
lần khuyên ông chạy trốn, nhưng Vũ Như Tô không nghe [Lớp I, II, III].
- Sau khi giết vua, phe khởi loạn lập triều đình mới,
thợ xây đài và đám đông dân chúng hùa theo phe khởi
loạn chống lại Vũ Như Tô [Lớp IV].
- Những ai thân cận với vua Lê Tương Dực đều bị
truy đuổi, bắt bớ, chém giết. Đan Thiềm hiểu rằng
Vũ Như Tô đã hết cơ hội bỏ trốn [Lớp V, VI].
- Quân khởi loạn kéo đến. Vũ Như Tô, Đan Thiềm bị
kết tội, bị sỉ nhục và bắt trói. Đan Thiêm bị giải đi,
nàng vĩnh biệt Vũ Như Tô trong đau đớn, tuyệt vọng [Lớp VII].
- Vũ Như Tô một mực không tin mình có tội, vẫn
nuôi hi vọng rằng: An Hoà Hầu, một trong những kẻ
cầm đầu phe khởi loạn, sẽ giúp ông tiếp tục xây xong
đài Cửu Trùng Đài [Lớp VIII].
- Nhưng Cửu Trùng Đài (sắp hoàn thành) đã bị chính
An Hoà Hầu đốt thành tro bụi. Vũ Như Tô hiểu rằng
mọi cơ hội đã chấm hết, mộng lớn tan tành. Ông chấp
nhận bị giải ra pháp trường, đón nhận cái chết [Lớp IX].
2.2 Tìm hiểu các yếu tố cơ bản của II. Đọc hiểu văn bản đoạn trích kịch
1. Mâu thuẫn xung đột
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
a. Các mâu thuẫn xung đột
GV chia nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ
Xung đột giữa các bên Biểu hiện
tìm hiểu về các yếu tố của đoạn trích kịch
a. Giữa triều đình Lê Trịnh Duy Sản vừa
dựa trên phiếu học tập gợi dẫn
Tương Dực với phe muốn chiếm quyền lực,
Chủ đề 1. Mâu thuẫn, xung đột khởi loạn.
vừa muốn rửa mối nhục
Chủ đề 2. Ngôn ngữ kịch bị vua phạt đòn giữa
Chủ đề 3. Nhân vật chợ, đã cầm đầu phe Thời gian: 45ph khởi loạn giết vua,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ hoàng hậu, truy bức
HS thực hiện và thảo luận
những ai thuộc phe triều
Bước 3. Báo cáo, thảo luận đình
Học sinh chia sẻ bài làm
b. Giữa nhân dân với - Nhân dân nổi giận vì
Bước 4. Kết luận, nhận định
hôn quân bạo chúa; giữa cảnh sống trong khổn
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
dân chúng – thợ xây đài khổ, dịch bệnh của với Vũ Như Tô. người lao động còn vua quan, cung nữ trong triều lại sống quá xa hoa. - Thợ xây đài lao dịch
vất vả, oán giận nhưng Vũ Như Tô vẫn không hề hay biết
c. Xung đột giữa thực tế Thực tế đời sống của
đời sống và lí tưởng thợ thuyền, dân chúng
sáng tạo nghệ thuật của thì quá khốn khổ; trong Vũ Như Tô. khi khát vọng, ý chí
sáng tạo của Vũ Như Tô
thì quá cao xa và đầy hệ luỵ.
d. Xung đột trong quan - Đan Thiềm tỉnh táo,
niệm về cách ứng xử sáng suốt, tốt bụng,
giữa Đan Thiềm và Vũ khuyên Vũ Như Tô đi Như Tô. trốn - Vũ Như Tô mê muội, bướng bỉnh, không nghe và không tin mình có tội. Rốt cuộc, Vũ Như Tô vỡ mộng và
chịu chung số phận với hôn quân bạo chúa. Nhận xét chung:
- Hồi V là cao trào của vở kịch nên hội đủ xung đột
giữa các phe, các nhân vật và thể hiện trực tiếp, tập
trung thành xung đột giữa hai phe: phe triều đình và
phe khởi loạn; giữa hai quan niệm: cách ứng xử của
Đan Thiềm và của Vũ Như Tô.
- Xung đột giữa cái cao cả với cái thấp kém (khát
vọng sáng tạo của nghệ sĩ và thói hưởng lạc xa hoa
của hôn quân bạo chúa), cái thấp kém với cái thấp
kém (triều đình của Lê Tương Dực với phe Trịnh
Duy Sản), giữa cái cao cả với cái cao cả (sự quên
mình của Đan Thiềm và khát vọng cháy bỏng của Vũ
Như Tô) cũng được thể hiện lồng ghép vào nhau.
b. Nguyên nhân gây mâu thuẫn xung đột
- Cảm nhận về công trình Cửu Trùng Đài:
“Cửu” – Tột cùng, kì vĩ, không thể nào hơn
Sự kì vĩ của Cửu Trùng Đài (Hồi thứ III): Hai trăm
vạn cây gỗ bắt người Lào tiến cống về được một nửa
chất đống cao như núi toàn những gỗ quý vô ngần.
Đá từ Chân Lạp tải ra, mỗi ngày một nhiều (tính) hơn
hai mươi vạn phiến lớn, bốn mươi vạn phiến nhỏ...
Năm vạn thợ làm ở đây, mà tính ra mười mấy vạn thợ
làm ở ngoài. Suốt đường cái từ Nam ra Bắc, xe bò
tiếp tế ngày đêm không ngớt... Vua Lào phải dùng
đến mấy nghìn voi tải gỗ, đường sá gập ghềnh hiểm
trở. Triều đình ngại ư? Ta quyết đánh tan những kẻ
thoái trí. Không một trở lực nào có thể ngăn nổi ta.
Ta quyết không chùn một bước (mơ mộng). Đài Cửu
trùng! Cao vòi vọi, muôn phần tráng lệ!
- Cửu Trùng Đài có phải “là nguyên nhân gây nên
bạo loạn và kết cuộc bi thảm ở cuối Hồi V hay
không”, câu trả lời còn tuỳ thuộc vào góc nhìn, cách xem xét vấn đề.
+ Chẳng hạn, nhìn từ quan hệ giữa dân chúng – thợ
xây đài với hỗn quân bạo chúa hay Vũ Như Tô, tác
giả của công trình, thì cái đài tốn kém bạc tiền, nhân
tài, vật lực kia chính là nguyên nhân khiến họ nổi
dậy, tức là nguyên nhân trực tiếp của xung đột; còn
nhìn từ quan hệ giữa triều đình và phe nổi loạn thì
Cửu Trùng Đài là bằng chứng để kết tội triều đình, là
cái cớ để họ gây bạo loạn, triệt hạ đối phương.
+ Vũ Như Tô là kiến trúc sư, tác giả của Cửu Trùng
Đài. Tác phẩm và công việc của ông không giống với
hoạ sĩ vẽ một bức tranh hay nhà điêu khắc tạc một
pho tượng, nhạc sĩ soạn một nhạc phẩm, nhà văn viết
một cuốn tiểu thuyết. Xây Cửu Trùng Đài phải huy
động tiềm lực nhiều mặt ở cấp quốc gia, nên ở đó hội
tụ nhiều quan hệ phức tạp và động chạm trực tiếp đến
nhiều người, nhiều phe phái, cộng đồng. Vì thế, công
trình này tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn phức
tạp và thúc đẩy các xung đột phát triển. 2. Ngôn ngữ kịch
a. Ngôn ngữ của nhân vật Đan Thiềm
- Bà tha thiết khuyên nhủ, thúc giục Vũ Như Tô đi
trốn với dày đặc những câu cầu khiến lặp lại trong lời thoại.
- Bà không tiếc lời bênh vực, van xin phe khởi loạn
tha cho ông Cả, có những đoạn thoại rất thiết tha, cảm
động. Ví dụ, đoạn thoại sau:
Đan Thiềm (đứng dậy) – Tướng quân hãy nghe tôi,
đừng phạm vào tội ác. Đừng giết ông Cả. Kẻo Tướng
quân mang hận về muôn đời! Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết.
Ngô Hạch (truyền) – Trói cổ con đĩ già lại.
Đan Thiềm – Tướng quân tha....
Quân khởi loạn (xúm vào trói nàng) – Đừng nói
nữa vô ích, con dâm phụ.
Đan Thiềm - Tha cho ông Cả
Ngô Hạch (thấy Như Tô chạy lại) – Trói thằng Vũ
Như Tô lại (quân sĩ xông vào trói chàng, có vẻ đắc ý).
Đan Thiềm (thất vọng) – Chỉ tại ông không nghe
tôi, dùng dằng mãi. Bây giờ... (nói với Ngô Hạch) Xin Tướng quân...
Ngô Hạch – Dẫn nó đi, không cho nó nói nhảm nữa,
rờm tai (quân sĩ dẫn nàng ra).
(Trích Lớp VII, Hồi V, Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)
- Bà tỏ rõ tình cảm trân quý, rất mực đau đớn, thương
xót trước cảnh Cửu Trùng Đài và Vũ Như Tô bị triệt hạ, ví dụ:
Đan Thiềm – Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi!
Xin cùng ông vinh biệt (họ kéo nàng - ra, tàn nhẫn).
(Trích Lớp VII, Hồi V, Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)
b. Ngôn ngữ của Vũ Như Tô
Tương tự, các lời thoại của Vũ Như Tô (tuy nói rất
ít) đã thể hiện sinh động, nổi bật hành động, tình cảm,
tính cách của của ông trong các tình huống cụ thể:
Vũ Như Tô: – Xin đa tạ tấm lòng tri kỉ. Đan Thiềm,
xin cùng bà vĩnh biệt (buồn rầu, trấn tĩnh ngay). Đời
ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ
đại để tạ lòng tri kỉ. (Trích Lớp VIII, Hồi V, Vũ Như
Tô – Nguyễn Huy Tưởng)
- Lời thoại với những câu ngắt quãng thành những về
câu tiếp nối rời rạc, đan xen lời quát tháo, sỉ nhục của quân khởi loạn:
Vũ Như Tô – [...] Không, không, Nguyễn Hoằng Dụ
sẽ biết cho ta, ta không có tội và chủ tướng các người
sẽ cởi trói cho ta để ta xây nốt Cửu Trùng Đài, dựng
một kì công muốn thuở...
Quân sĩ (cười âm) – Câm ngay đi. Quân điên rồ, câm
ngay đi không chúng ông và vỡ miệng bây giờ. Mày
không biết mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài,
mẹ mất con, vợ mất chồng vì mày đó ư? Người ta oán
mày hơn oán quỷ. Câm ngay đi.
Vũ Như Tô — ... Vài năm nữa, Đài Cửu Trùng hoàn
thành, cao cả, huy hoàng, giữa cõi trần lao lực, có một cảnh Bồng lai...
Quân sĩ – Câm mồm!
Vũ Như Tô – ... xuất hiện...
Quân sĩ – Câm mồm! (họ xúm vào vả miệng Vũ Như Tô)
Nhận xét chung về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại
trong VB: Chủ yếu là đối thoại thể hiện sinh động
tình huống xung đột, hành động, tính cách của nhân
vật và không khí, nhịp điệu của cuộc sống trong cơn bạo loạn. 3. Nhân vật
a. Nhân vật Vũ Như Tô trong mối quan hệ với Đan Thiềm
+ Cùng quý trọng cái đẹp, hiểu rõ giá trị của Cửu Trùng Đài.
+ Cùng quý trọng nhau, xem nhau là tri kỉ
+ Với những nét tính cách khác nhau, có thể sử dụng
bảng so sánh tổng hợp để phân tích: Khía cạnh Đan Thiềm Vũ Như Tô biểu hiện
Lúc chưa có Là một cung Là một nghệ sĩ bạo loạn
nữ quý trọng kì tài, giàu ý
cái đẹp, khả chí, khát vọng
năng sáng tạo sáng tạo; tác
của người nghệ giả của một sĩ kì tài. công trình kiến trúc có một không hai.
Khi biết tin có Thấy rõ nguy Quá tự tin vào bạo loạn
cơ, nguy hiểm; ý nghĩa của đưa ra lời việc mình làm, khuyên tỉnh tức thời bướng táo, sáng suốt, bỉnh, không thức thời. chịu nghe lời khuyên. Trước
tình Hết lòng bảo Khát vọng và ý huống
hoàn vệ Vũ Như Tô, chí xây đài bị
cảnh khẩn cấp sẵn sàng chết cho là mê nguy khốn thay để Vũ muội, mù Như Tô được quáng, ảo
sống và sáng tưởng nên phải tạo. trả giá khủng khiếp.
b. Đặc điểm nhân vật bi kịch thể hiện qua Vũ Như Tô
- Có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách
thức số phận nhưng cũng có những nhược điểm trong
hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá. Biểu hiện:
+ Người nghệ sĩ kì tài, giàu khát vọng, ý chí sáng tạo,
sẵn sàng thách thức số phận, quyết hoàn thành tác
phẩm, thực hiện “mộng lớn”.
+ Có những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm
trong đánh giá: cố chấp, mê muội, ảo tưởng.
- Phải trả giá rất đắt, thậm chí bằng cả cuộc đời của
mình và những gì mình trân trọng do chính các nhược
điểm, sai lầm của bản thân. Biểu hiện:
+ Bị dân chúng – thợ xây đài hiểu lầm, oán thán: mất lòng dân;
+ Bị phe phản nghịch và người đời kết tội oan, là
“gian phu dâm phụ” là tội đồ làm “hao hụt công khổ,
để dân gian lầm than”: mất danh dự,
+ Mất Đan Thiềm: mất người tri kỉ
+ Cửu Trùng Đài tâm huyết và dang dở bị đốt thành
tro bụi: mộng lớn tiêu tang
+ Bị giải ra pháp trường đón nhận cái chết: mất mạng sống của chính mình.
+ Câu nói cuối cùng của nhân vật thể hiện tình cảnh
bi đát tột cùng, mất tất cả, trở thành số không của Vũ
Như Tô: - Thôi thế là hết. Dẫn ta ra pháp trường.
(Trích Lớp IX, Hồi V, Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)
Có thể kể đến nhiều nguyên nhân của sự mất mát
khủng khiếp này, nhưng không thể không nói đến các
nhược điểm và sai lầm trong nhận thức về hoàn cảnh
hay trong đánh giá bản thân, người trợ giúp và kẻ phá hoại của Vũ Như Tô.
2.3 Chủ đề, tư tưởng, thông điệp
II. Đọc hiểu văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
4. Chủ đề, tư tưởng, thông điệp
GV phát vấn, chiếu bảng sơ đồ các tầng a. Chủ đề
bậc, từ chủ đề à tư tưởng à thông điệp. Hồi V thể hiện đồng thời nhiều chủ đề:
HS suy nghĩ và điền vào bảng
- Chủ đề: Phản ánh mâu thuẫn giữa triều đình với phe Thời gian: 15ph
khởi loạn; giữa nhân dân với hôn quân bạo chúa Lê
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Tương Dực.
HS suy nghĩ và thực hiện
- Chủ đề: Thể hiện tình cảnh ngang trái và số phận bi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
thương của người nghệ sĩ giàu tài năng, khát vọng Học sinh chia sẻ
nhưng bị dân chúng, người đời hiểu lầm và oán giận.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Chủ đề: Ngợi ca những tâm hồn tri kỉ.
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản b. Tư tưởng
- Phê phán các phe cánh trong triều đình phong kiến
vì lối sống xa hoa hay tham vọng quyền lực gây nên
cảnh loạn lạc, lôi kéo dân chúng vào vòng bạo lực, can qua.
- Phê phán những người nghệ sĩ chỉ vì muốn thi thố
tài năng nghệ thuật, thực hiện mộng lớn của bản thân
mà đối lập với nhân dân, bị nhân dân xem là kẻ thù.
- Bày tỏ niềm cảm thông, ái ngại với bi kịch của
người nghệ sĩ và niềm tiếc nuối “mộng lớn” không
thành của những nghệ sĩ kì tài như Vũ Như Tô. c. Thông điệp
Thông điệp của vở kịch Vũ Như Tô qua VB Vĩnh
biệt Cửu Trùng Đài: Tuỳ góc nhìn, cách tiếp nhận, thông điệp có thể là:
- Niềm băn khoăn về phẩm chất của người nghệ sĩ
(Liệu tài năng, khát vọng và ý chí sáng tạo nghệ thuật
cùng sự đắm chìm trong “mộng lớn”,... có đủ để
người nghệ sĩ gặt hái được thành công và tạo được
tác phẩm để đời hay không?).
- Niềm băn khoăn về mối quan hệ giữa quần chúng
nhân dân và nghệ sĩ; giữa cái đẹp xa xỉ, cao sang và
cái có ích, cái thiết thực;... (tham khảo câu hỏi lớn
trong lời tựa vở kịch của Nguyễn Huy Tưởng: Cửu
Trùng Đài không thành nên mừng hay nên tiếc? Như
Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải?)
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: So sánh giữa kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu qua đoạn trích
“Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
b. Nội dung thực hiện
HS theo dõi đoạn trích được tái hiện trên sân khấu và so sánh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Điểm chung: Giữ nguyên nguyên tác (Bao gồm: nội
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
dung, trích đoạn, nhân vật và lời thoại)
Dựa vào nội dung tìm hiểu về văn bản, Khác biệt: Bên cạnh ngôn ngữ kịch, nghệ thuật sân
HS theo dõi Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài qua khấu đã thể hiện rõ nét được cảm xúc, ánh mắt, cử
nghệ thuật sân khấu và so sánh với kịch chỉ và hành động của từng nhân vật, khắc họa được bản văn học
không khí và bối cảnh bạo loạn của thời đại qua đoạn
https://www.youtube.com/watch?v=d5P trích YEeCFbSY&t=346s
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh theo dõi và so sánh
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày
Bước 4. Kết luận, nhận định GV chốt các ý cơ bản
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ về quan điểm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống
b. Nội dung thực hiện: HS chia sẻ: Từ thông điệp rút ra từ văn bản, em hãy chia sẻ về mối quan
hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Người nghệ sĩ cần phải làm gì để cân bằng hai yếu tố này, tránh
xảy ra mâu thuẫn đến bi kịch như Vũ Như Tô?
Hình thức khác - tổ chức tranh biện: NGHỆ THUẬT PHẢI GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG
Chia ra phe phản đối và phe đồng tình
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS trình bày ý kiến của mình, trong đó có thể kể
Từ thông điệp rút ra từ văn bản, em hãy ra một số ý tưởng:
chia sẻ về mối quan hệ giữa nghệ thuật - Cái đẹp trong nó đã bao hàm cái thiện: “Bản thân
và cuộc sống. Người nghệ sĩ cần phải làm cái đẹp chính là đạo đức”
gì để cân bằng hai yếu tố này, tránh xảy - Nghệ thuật không thể tồn tại nếu xa rời hiện thực
ra mâu thuẫn đến bi kịch như Vũ Như và đời sống Tô?
- Nghệ thuật sống trong lòng nhân dân và phát triển
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ vì nhân dân
Học sinh suy nghĩ và trả lời, có thể thảo - Ý kiến khác: Nghệ thuật không vì nhân sinh, nghệ luận theo nhóm
thuật mang nét đẹp tâm hồn trong khi hiện thực đầy
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
tàn khốc, nghệ thuật giúp xoa dịu những vất vả lo
Học sinh trình bày phần bài làm của toàn vì thế không thể đánh đồng mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Phiếu học tập Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3
Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm Trọng
Mô tả chất lượng số Tiêu chí Chuẩn Cần cố Đạt Làm tốt Xuất sắc 100% Điểm đánh giá đầu ra gắng (10 (0 – 4.9) (5.0 – (7.0 – 8.4) (8.5 – 10) điểm) 6.9) Sản phẩm (0 điểm) (1 điểm)
(1.5 điểm) (2 điểm) hoàn thiện
1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm về mặt sơ sài
sạch đẹp, sạch đẹp, sạch đẹp, rõ hình thức 2. Chữ viết rõ ràng rõ ràng. ràng. Hình (Giấy 20%
cẩu thả/lỗi 2. Không 2. Không 2. Không thức báo A3/A0 (2 font chữ, lỗi font/ lỗi lỗi font/chữ cáo hoặc điểm) sai lỗi chữ viết font/chữ đẹp, dễ powerpoint chính tả dễ nhìn đẹp, dễ nhìn hoặc bản 3. Mắc lỗi nhìn 3. Không word hoặc nhỏ về mắc lỗi chính tả chính tả hình
(Dưới 2 3. Không 4. Có sự ảnh…) lỗi) mắc lỗi sáng tạo chính tả trong hình thức Sản phẩm
(0 – 1.5 (1.6 – 2.5 (2.6 – 3.0 (3.1 – 4.0 hoàn thiện điểm) điểm) điểm) điểm) về phần nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội dung dung
dung bài dung bài dung bài bài làm ở (Thực hiện
làm quá sơ làm dừng làm ở mức mức độ đúng trọng sài, chỉ ở mức độ độ nhận nhận biết, tâm nhiệm
gạch vài ý nhận biết, biết, thông thông hiểu. vụ, trả lời đầu dòng, trả lời hiểu. 2. Trả lời đầy đủ các chưa
có theo dẫn 2. Trả lời đúng câu Nội ý và câu liên
hệ, chứng có đúng câu hỏi trọng dung hỏi phụ) dẫn
sẵn ở tài hỏi trọng tâm báo 40% chứng, liệu tâm 3. Trả lời cáo/Chất (4
phản biện. 2. Trả lời 3. Trả lời được toàn lượng
điểm) 2. Chưa trả đúng câu được toàn bộ câu hỏi sản
lơi đúng hỏi trọng bộ câu hỏi gợi dẫn tới phẩm câu hỏi tâm gợi dẫn tới vấn đề
trọng tâm 3. Không vấn đề 4. Có thêm
3. Không trả lời đủ 4. Có thêm các phần trả lời đủ các
câu các phần dẫn chứng, hết các câu hỏi gợi dẫn chứng, liên hệ, hỏi gợi dẫn (Dưới liên hệ, phản biện. dẫn 2 câu) phản biện. 5. Có sự sáng tạo riêng Trình bày (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) Kĩ năng 10% tự tin, Nói nhỏ, điểm) điểm) Nói to, rõ trình (1 giọng điệu không tự Nói nhỏ, Nói vừa ràng, tự tin bày điểm) rõ ràng, tin
và tương đối đủ, tương và giao tiếp hiểu vấn đề không
tự tin, ít đối tự tin, người nghe trình bày
giao tiếp giao tiếp thỉnh tốt người người thoảng nghe nghe giao tiếp người nghe Hiểu vấn (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) Trả lời đề trình Trả lời điểm) điểm) 10%
câu hỏi bày và linh dưới 1/2 Trả lời Trả lời Trả lời (1 phản hoạt xử lí
số câu hỏi trên 1/2 số được 2/3 được toàn điểm) biện các tình đặt ra câu
hỏi số câu hỏi bộ số câu huống đặt ra đặt ra hỏi đặt ra Đoàn kết, (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) có sự đồng Chỉ điểm) điểm) 1. Hoạt thuận, tất khoảng 1. Hoạt 1. Hoạt động gắn cả thành
40% thành động gắn động gắn kết viên đều có viên tham kết kết 2. Có sự nhiệm vụ gia
hoạt 2. Có sự 2. Có sự đồng thuận riêng động đồng
đồng thuận và nhiều ý Hiệu 10% thuận và nhiều ý tưởng khác quả (1
3. Khoảng tưởng khác biệt, sáng nhóm điểm) 60% biệt, sáng tạo thành tạo 3. Toàn bộ
viên tham 3. Khoảng thành viên
gia hoạt 80% thành đều tham động viên tham gia hoạt gia hoạt động động ĐIỂM TỔNG
TIẾT 3. VĂN BẢN ĐỌC
SỐNG HAY KHÔNG SỐNG – ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
(Trích Hamlet – Shakespeare) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời
thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc
- Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung VB
- Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một VB có nhiều chủ đề
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh trân trọng những giá trị truyền thống của dân tộc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV phát vấn: Nhớ lại hình ảnh của Xúy Vân trong đoạn trích Xúy Vân giả dại, theo em
ngôn ngữ, cách nói năng của một người điên (hay giả điên) và của một người bình thường
khác nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý kiến
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV có thể linh hoạt lắng nghe câu trả lời và chia
GV phát vấn: Nhớ lại hình ảnh của Xúy Vân sẻ của HS
trong đoạn trích Xúy Vân giả dại, theo em
ngôn ngữ, cách nói năng của một người điên
(hay giả điên) và của một người bình thường
khác nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý kiến
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS chia sẻ những cảm nhận, suy nghĩ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc
- Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung VB
- Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một VB có nhiều chủ đề
b. Nội dung thực hiện: Học sinh tìm hiểu văn bản theo hình thức phát vấn, thảo luận nhóm và suy ngẫm cá nhân
2.1 Đọc văn bản và tóm tắt I. Tìm hiểu chung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Tác giả: Sếch-xpia (1564 – 1616) là nhà soạn
• GV cùng HS đọc văn bản
kịch, nhà thơ Anh, là tác gia tiêu biểu của văn học
• Chú thích các từ ngữ khó
Phục hưng. Sự nghiệp văn học của Séch-xpia là
• Hoạt động nhóm đôi: Tóm tắt văn bản bài ca tuyệt diệu về con người, đúng như ông đã bằng sơ đồ
viết: “Kì diệu thay là con người, về vẻ đẹp nó Thời gian: 10ph
sánh ngang với thần thánh, trí tuệ sánh ngang với
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Thượng đế. Con người (...) là trung tâm của vũ
HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
trụ, là kiểu mẫu của muôn loài. Con người phải
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
được thoả mãn mọi nhu cầu vốn có như ăn, uống, Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
ngủ, nghỉ, các sinh hoạt trần thế, sự hiểu biết và
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
sự phát triển về mặt trí tuệ” 2. Tác phẩm
Rời nơi du học ở Đức về Đan Mạch chịu tang vua
cha, Hăm-lét đối mặt với thực tế phụ phàng:
Ngay sau cái chết của cha chàng là hôn lễ giữa
hoàng hậu, mẹ chàng, với nhà vua mới Clô-đi-út
chính là chú ruột của chàng. Mọi thứ diễn ra quá
chóng vánh đến mức không thể hiểu nổi, không
thể chấp nhận nổi. Khi hồn ma người cha hiện về
tiết lộ bí mật ghê gớm: Chính Clô-đi-út đã ra tay
đầu độc ông để cướp ngai vàng cùng hoàng hậu,
Hăm-lét đau khổ, choáng váng, đồng thời ngùn
ngụt căm giận, ghê tởm, khủng hoảng tinh thần
đến mức muốn phát điện. Hồn ma kêu gọi Hãm-
lét ra tay trừng trị kẻ ác, trả thù cho cha. Tuy
nhiên, con người lí trí bên trong đòi hỏi Hăm-lét
phải thận trọng suy xét, tự mình tìm ra sự thật chứ
không thể chỉ dựa vào câu chuyện của hồn ma.
Đối với chàng, không chỉ có nghĩa vụ trả thù và
quyền thừa kế ngai vàng mà hệ trọng hơn nhiều
là trách nhiệm chấn chỉnh, tu sửa lại cả xã hội
mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm, cả
Đan Mạch như một “nhà tù”, “bát nháo”, “bẩn
thỉu”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một kẻ lương thiện”.
Hăm-lét hiểu rõ tình thế khó khăn của chàng. Khi
chàng về đến quê nhà, vua cha đã mất một cách
bí ẩn, Clô-đi-út chính thống hoá địa vị của hắn
qua các nghi lễ tang ma, nghi lễ đăng quang cũng
như hôn lễ được tổ chức trọng thể. Phần đông
quan lại trong triều ủng hộ tên vua mới; hầu hết
những người từng là bạn Hăm-lét đều bị mua
chuộc, lợi dụng làm kẻ theo dõi chàng Ô-phê-li-
a, người yêu Hămlét, bị cha nàng – quan cận thần
Pô-lô-ni-út bắt trả lại Hămlét những bức thư tình
của chàng; và đến cả chính hoàng hậu – mẹ của
Hãm-lét – cũng có thể can dự, thậm chí tham gia
vào những mưu đồ tội lỗi. Hăm-lét gần như thân
cô thể cô trong cuộc chiến vì công lí.
Vì thế, một mặt, Hàm-lét phải giữ cho mình
không rơi vào điền đại, nhưng mặt khác, chàng
quyết định giả điên, ngấm ngầm tìm cách khám
phá sự thật. Việc giả điên có thể xem như cái
“mặt nạ” mà Hăm-lét chủ ý sử dụng để che giấu
tâm sự, ý hướng, kế hoạch thật sự của chàng
trước tất cả những ai cố tình dò xét chàng. Nếu
những kẻ thù trực tiếp tin rằng Hăm-lét bị nỗi khổ
đau và thất tình làm cho điên dại, bị tàn phế về
tinh thần, chúng sẽ bớt lo sợ, đề phòng, hãm hại
chàng và cũng có thể hớ hênh hơn để lộ bản chất che giấu của chúng. 3. Đoạn trích
- Văn bản Sống hay không sống - đó là vấn đề
trích Hồi III – Cảnh I vở kịch Hăm-lét của Sếch-
xpia. Hăm-lét giả điên để che giấu những suy
nghĩ và toan tính liên quan đến nguyên nhân cái
chết đột ngột của vua cha và hành động ám muội của Clô-đi-út.
2.2 Đọc hiểu văn bản và tìm hiểu tình II. Đọc hiểu văn bản huống
1. Tình huống và mục đích giả điên của Hăm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập – lét
• GV cùng HS đọc văn bản
- Cần lưu ý hai sự kiện
• Hoạt động nhóm đôi: HS đọc văn bản và + Hăm-lét được hồn ma của cha chàng – vị vua
hoàn thành phiếu học tập để tìm hiểu tình mới qua đời – báo cho biết: Cái chết của ông là
huống và mục đích giả điên của Hăm – do Clô-đi-út – em trai ông - đầu độc, nhằm chiếm lét
ngai vàng và hoàng hậu của ông; hồn ma kêu gọi, Thời gian: 10ph
thôi thúc Hăm-lét ra tay trừng trị kẻ ác, trả thù
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
cho cha. Vừa đau khổ, choáng váng vừa căm
HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi
giận, ghê tởm, Hãm-lét lâm vào tình trạng khủng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
hoảng tinh thần đến mức muốn phát điện. Nhưng Học sinh chia sẻ
hơn bao giờ hết, chàng lại phải hết sức tỉnh táo để
Bước 4. Kết luận, nhận định
cân nhắc, toan tính thật thấu đáo (hành động hay
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
không hành động; hành động với động cơ, mục
đích gì;...). Con người lí trí bên trong đòi hỏi
Hămlét phải thận trọng suy xét, tự mình tìm ra sự
thật, chứ không thể chỉ hành động dựa vào câu
chuyện của hồn ma. Đối với chàng, nghĩa vụ trả
thù hay quyền thừa kế ngai vàng chưa phải là mục
đích mà hệ trọng hơn nhiều là trách nhiệm chấn
chỉnh lại cả xã hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại
nhân phẩm; đem lại sự công bằng tốt đẹp trong
đời sống (Đan Mạch bấy giờ như một “nhà tù”,
“bát nháo”, “bẩn thỉu”, “phải hàng vạn người mới
nhặt ra được một kẻ lương thiện” – nhận định của
Hãm-lét ở các cảnh trước).
+ Hăm-lét giả điên, cố tình hành động thật kì lạ,
nói năng lung tung, khó hiểu,... Điều này khiến
Clô-đi-út ngờ vực, bất an, phải cho người dò xét,
giăng bẫy để đối phó.
- Bản chất của nhân vật dẫn đến mục đích giả
điên của Hăm – lét Nhân vật Lời thoại Vẻ bên ngoài và bản chất bên trong Vua Clô-đi-út Rô-den-cran hỏi Rô-den- và Ghin-đơn-
cran và Ghin- xtơn đã theo đơn-xtơn: lệnh vua, “Trong khi mang mặt nạ chuyện trò bạn bè thân
Rô-den-cran cùng Thái tử, thiết của và Ghin- các khanh lại Hăm-lét để đơn-xtơn không lựa làm gián điệp. được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao người rối loạn tâm thần (...) hay sao?” Vua Clô đi-út Ô-phê-li-a
nói với hoàng đang bị tên hậu và Ô- vua và cha phê-li-a: nàng lợi “Trẫm đã ra dụng, giật
mật lệnh cho dây, nàng vào
tìm Hăm-lét vai người tình
tới đây, làm ngây thơ để Ô phê li a
như thể y tình giúp họ thử
cờ bắt gặp Ô- lòng Hãm-lét. phê-li-a ở nơi này.... - Pô-lô-ni-út dặn dò Ô- phê-li-a: “Con hay cầm cuốn sách này mà đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. (...) cái vẻ trầm mặc thành kính và điệu bộ chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ... Độc thoại Clô-đi-út là
(nội tâm), khi một hôn quân nghe những mang mặt nạ
lời của Pô-lô- minh quân. ni-út về thói đời lừa mị như đánh trúng tim đen Vua Clô-đi- của mình: út “Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!” Nhận xét:
- Theo những cách thức và ý đồ khác nhau, các
nhân vật thuộc phe Clô-đi-út, đều là những kẻ cố
tình dùng lời nói, hành vi tốt đẹp bề ngoài để che
đậy âm mưu đen tối và bản chất xấu xa bên trong:
Bề ngoài, họ tỏ ra quan tâm săn sóc Hăm-lét,
nhưng ý đồ thực chất bên trong là dò xét, giăng
bẫy để đối phó và mưu hại chàng.
- Về phía mình, để đối phó với Clô-đi-út cùng phe
cánh của y, Hãm-lét đã phải giả điên. Cái “mặt
nạ” của một người điên, trong hoàn cảnh này, có
thể tạo cơ hội, giúp Hãm-lét thoát ra khỏi mọi
cạm bẫy, tiến tới lật mặt nạ tất cả những thế lực
xấu xa, bạo ác trong triều đình của Clô-đi-út cũng
như trong xã hội Đan Mạch bấy giờ.
2.3 Tìm hiểu xung đột, mâu thuẫn trong II. Đọc hiểu văn bản đoạn trích 2. Xung đột kịch
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
• Xung đột kịch trong tác phẩm và trong VB
• GV phát vấn, HS suy nghĩ (có thể thảo - Xung đột kịch hiểu theo nghĩa là “sự va chạm,
luận theo nhóm đôi): Xác định xung đột đấu tranh, loại trừ các thế lực đối lập” – trong VB
trong văn bản và cho biết những giằng cũng vẫn là xung đột cơ bản, xuyên suốt từ Hồi I
xé nội tâm của Hăm lét có tác dụng như đến Hồi IV:
thế nào trong việc khơi sâu và phát triển + Xung đột giữa một bên là hoàng tử Hăm-lét -
xung đột kịch?
người đang giả điên để âm thầm điều tra về cái
GV có thể chia nhỏ câu hỏi
chết bí ẩn của vua cha, đòi lại sự công bằng cho
+ Xác định xung đột trong văn bản
ông cũng như sự công bằng trong xã hội với bên
+ Xác định những giằng xé nội tâm của Hăm kia là vua Clô-đi-út – kẻ đang dùng quyền uy và lét
mọi cách để dò xét, đối phó, trừ khử với Hăm-lét
+ Tác dụng của những giằng xé nội tâm ấy nhằm che giấu tội ác, bảo vệ ngai vàng, quyền uy
trong việc khơi sâu và phát triển xung đột do chiếm đoạt mà có của mình. Đây là xung đột kịch
giữa cái cao cả và cái thấp kém. Nhân vật Hãm- Thời gian: 15ph
lét và hành động, lẽ sống cao quý của chàng là
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
hiện thân cho cái cao cả; Clô-đi-út và cái triều
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
đình của ông ta là hiện thân cho cái thấp kém,
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
cũng là cái thấp kém của xã hội Đan Mạch đương Học sinh chia sẻ
thời (xã hội Đan Mạch trong cái nhìn của Hăm-
Bước 4. Kết luận, nhận định
lét: mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm,
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
cả Đan Mạch như một “nhà từ”, “bát nháo”, “bẩn
thỉu”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một
kẻ lương thiện”, vua Clô-đi-út và hầu hết các
nhân vật trong cái triều đình mà ông ta dựng lên
chính là hiện thân cho thực trạng đen tối của xã hội ấy).
- Trong VB trích (Cảnh I, Hồi III), xung đột cơ bản biểu hiện qua:
+ Xung đột giữa việc giả điên của Hăm-lét nhằm
che giấu các ý đồ, toan tính thực sự của chàng với
những hành động đeo bám, dò xét, nghe lén,...
của vua Clô-đi-út và bọn tay sai để ngăn chặn, thủ tiêu Hãm-lét.
+ Xung đột trong nội tâm nhân vật Hãm-lét (sống
hay không sống – to be or not to be) việc giải
quyết xung đột này là tìm được chỗ dựa tinh thần
quan trọng cho nhân vật, trong hoàn cảnh Hăm-
lét hoàn toàn đơn độc chống lại Clô-đi-út và cả
một triều đình và mặt trái của xã hội Đan Mạch
• Tác dụng của việc thể hiện những giằng xé
nội tâm của Hãm-lét
- Những giằng xé nội tâm của Hăm-lét (liên quan
đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những
thái độ sống và nhân cách đối lập...), như đã nói,
là xung đột trong nội tâm Hãm-lét. Đó là một
phần không thể thiếu của xung đột kịch trong tác
phẩm (Hàm-lét) cũng như trong VB (Sống hay
không sống - đó là vấn đề).
- Những giằng xé nội tâm ấy một mặt cho thấy
Hăm-lét đang khủng hoảng về tinh thần hay đang
băn khoăn, do dự; mặt khác, cũng cho thấy một
nhân vật đang gắng gỏi vượt qua chính mình và
rốt cuộc, Hãm-lét đã không chấp nhận lối sống
“cam chịu”, “ốm yếu”, “hèn mạt”,.. trái lại đang
hướng đến tinh thần can đảm “cầm vũ khí vùng
lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ,
chống lại để mà diệt chúng đi”, biến những “dự
kiến lớn lao, cao quý” thành “hành động”.
- Nhờ vượt qua được những day dứt, băn khoăn
ấy mà Hãm-lét tỉnh táo, cảnh giác hơn, can đảm,
mạnh bạo hơn, chấp nhận gây hiểu lầm, sự tổn
thương người yêu Ô-phê-li-a, mượn lời của một
kẻ “rối loạn tâm thần” (nhưng thật ra là rất tỉnh
táo) để kín đáo và quyết liệt tấn công những thói
xấu, kẻ xấu trong triều đình hay những thói xấu,
kẻ xấu trong xã hội Đan Mạch (vì Hăm-lét biết rõ
rằng người nghe chàng nói lúc đó không phải chỉ
là Ô-phê-li-a mà còn có thể là Clô-đi-út và/ tay
sai, gián điệp đang nghe lén. Đó cũng là một cách
biến những “dự kiến lớn lao, cao quý” thành “hành động”.
2.4. Tìm hiểu ngôn ngữ và hành động của II. Đọc hiểu văn bản nhân vật
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập a. Ngôn ngữ
• GV chia lớp thành các nhóm với hai chủ a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
đề: NHÀ PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ và • Bố cục lời độc thoại
CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
A. Mở đầu (nêu vấn đề): Sống (to be), hay
• Học sinh lựa chọn nhóm chủ đề, các HS không sống (not to be): (câu [1]) Sống, hay không
có chung lựa chọn sẽ vào cùng nhóm
sống – đó là vấn đề
• Mỗi nhóm có từ 4 – 6 thành viên (Không B. Nội dung (giải quyết vấn đề): (câu [2], [3],
quá 6) lựa chọn phiếu học tập gợi dẫn [4], [5])
theo chủ đề mà mình chọn
- Suy tư, tìm lời giải đáp một câu hỏi cụ thể Thời gian: 30ph
hướng đến sự cao quý (câu [2]: Chịu đựng tất cả
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ
HS thảo luận và trả lời phiếu học tập
phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt
Học sinh chia sẻ bài làm
chúng đi, đằng nào cao quý hơn?): Sống thế nào
Bước 4. Kết luận, nhận định
thì cao quý hơn: can đảm cầm vũ khí kháng cự
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
lại những gì gây cho ta khổ đau và chấm dứt nó
đi, hay cam chịu khổ đau? Sống như thế nào mới
thật sự là sống (to be)?
- Tự truy vấn – trả lời - phản bác (câu [3], [4], [5]):
+ [3]: Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng
ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng
muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu
đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao?
+ [4]: Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây
mới là điều khó khăn. Vì trong giấc ngủ của cõi
chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục
này, những giấc mơ nào lại tới, điều đó làm cho
ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây
ra bao tai hoa cho cuộc sống đằng đặc này! Bởi
vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi
vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ
bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những
nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm
của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt
thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi
chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình
đến chỗ yên nghỉ.
+ [5]: Có ai đành cam chịu, than vãn, rên rỉ, đổ
mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi,
nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang
sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt
biên cương thì không một du khách nào còn quay
trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta
phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn
hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta
chưa hề biết tới?
Nếu chết, ngủ, tự kết liễu đời mình mà - chúng ta
tự giải thoát được thì còn gì đáng mong ước hơn.
Nhưng chính ở đây sẽ lại nảy sinh khó khăn,
vướng mắc: ngủ là chìm vào những giấc mơ,
nhưng mà có ai biết được rằng giấc mơ của chúng
ta là giấc mơ lành hay là ác mộng những khổ đau
dai dẳng, ghê gớm hơn trong cõi chết huyền bí sẽ
đoạ đày, trói chặt lấy ta, khi ấy dấu có hối hận, ta
cũng không thể quay về cõi đời này được nữa. Và
với vướng mắc trong tâm, chúng ta đành chấp
nhận kéo dài vô tận cuộc sống khổ đau – sống mà
như không sống (not to be) – trên cõi đời này.
C. Kết thúc (kết luận về vấn đề): (câu [6]: Đấy,
chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho
chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngon lửa
của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu
đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến
lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng,
chẳng thể biến thành hành động.): Chính những
vướng mắc trong tâm tư như vậy khiến chúng ta
hèn mạt, tiêu mà ý chí kháng cự và không dám
hành động. Kết luận này ngầm mở ra hướng giải
quyết tích cực: Chỉ cần giải toả những vướng
mắc, do dự ấy, chúng ta sẽ quết tâm nuôi dưỡng
những “dự kiến lớn lao, cao quý” và “biến thành hành động”.
Nhận xét: Đoạn độc thoại của Hãm-lét trên đây
thực chất là một hình thức độc thoại nội tâm.
Tiếng nói trong tâm tư chàng vang lên đã mở ra
trước khán giả thế giới nội tâm sâu kín của chàng.
(Bấy giờ, Ô-phê-li-a đang cầm cuốn sách, đi đi
lại lại trên sân khấu cũng như vua Clô-đi-út cùng
quan cận thần Pô-lô-ni-út đang nấp kín ở một góc
sân khấu để theo dõi, đều không nghe được tiếng lòng chàng.)
• Thái độ sống đối lập trong lời độc thoại của Hăm lét Có phải Có phải “KHÔNG Câu “SỐNG” (TO SỐNG” (NOT BE) là… TO BE) là…
Cầm vũ khí vùng Chịu đựng tất cả [2]
lên mà chống lại những viên đá,
với sóng gió của những mũi tên của biển khổ, chống số mệnh phũ
lại để mà diệt phàng à cúi đầu
chúng đi à dám cam chịu số phận. kháng cự mới là sống cao quý.
Sống/ thức (thao Chết/ ngủ, tự kết
thức, không ngủ) liễu đời mình à
[3] – à dám dùng cái thái độ vì sợ hãi
[4] – chết để kháng cự cái chết mà kéo [5] khi cần. dài cuộc sống đớn hèn, khổ đau,...
Nuôi những dự Sống hèn mạt,
kiến lớn lao, cao không có những
quý biến thành dự kiến lớn lao,
hành động à cao quý; do dự, trù [6]
quyết tâm hành trừ, không dám
động hành động hành động – hèn
một cách sáng mạt, yếu đuối. suốt.
• Các kiểu câu Hăm lét sử dụng
- Câu kể: 2 (gồm [1] và [6]; câu hỏi: 4 (gồm 4 câu phần giữa).
- Lưu ý: Phần giữa, câu hỏi không đơn thuần là
câu hỏi, Hãm-lét tự hỏi, tự trả lời rồi tự phản bác
(câu phủ định hoặc nửa khẳng định, nửa phủ
định). Điều này chứng tỏ nội tâm Hămlét bấy giờ
đang chất chứa những băn khoăn, day dứt; chàng
khát khao đợi chờ sự mách bảo, soi sáng của trí tuệ anh minh.
• Kết luận của đoạn độc thoại
Có thể xem phân đoạn [6] là một kết luận về vấn
đề. Tuy nhiên, kết luận được đưa ra không phải
theo hình thức thuần khẳng định mà theo cách
dùng phủ định để khẳng định (phủ định thái độ
sống hèn mạt, ốm yếu để khẳng định thái độ sống
cao cả, mạnh mẽ: Đấy, chiến thành hành động
cho làm ấp làm cho chúng ta trở thành hơn một t
tâm tư hiện chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy
làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả... chẳng thể
Đó là một kết luận không thật trực tiếp, rõ ràng
nhưng cũng không còn mơ hồ. Tác dụng của nó
là thêm một lần nữa cho thấy niềm day dứt không
nguôi của nhân vật và cũng cho thấy câu trả lời,
kết luận chính thức còn chờ sự trải nghiệm qua
hành động của Hăm-lét ở những cảnh tiếp theo của vở bi kịch.
• Nguyên nhân dẫn đến xung đột của Hăm
lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch đương thời
- Độc thoại nội tâm của Hăm-lét, cũng như những
lời đối thoại của chàng với Ô-phê-li-a đều góp
phần cho thấy phần nào nguyên nhân làm nảy
sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật
xung quanh và với xã hội Đan Mạch.
- Đó là những băn khoăn làm nên xung đột nội tại
của Hăm-lét, về thực chất, đó là xung đột giữa
những thái độ sống và nhân cách sống đối lập.
Hăm-lét nung nấu ý chí giải quyết xung đột ấy
bằng cách: một mặt, giải toả những băn khoăn,
do dự của mình, mặt khác, “cầm vũ khí vùng lên
mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại
để mà diệt chúng đi”. Vua Clô-đi-út, hoàng hậu
và đám quần thần của y là những kẻ, với âm mưu
và tội lỗi của chúng đang gây nên bao sóng gió
của biển khổ. Trong triều đình cũng như trong xã
hội Đan Mạch thời ấy, tất cả những ai cúi đầu
vâng lệnh hỗn quân Clô-đi-út, cam chịu tất cả
những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ
phàng để được yên thân, chấp nhận một cuộc
sống mà như đã chết,... đều trái với lẽ sống, nhân
cách lí tưởng nhân văn của Hăm-lét.
a.2 Nghệ thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bản
- VB cho thấy sự kết hợp khéo léo giữa ngôn ngữ
đối thoại với ngôn ngữ độc thoại của các nhân
vật, đặc biệt là ngôn ngữ của hai nhân vật đối
nghịch: Hãm-lét và Clô-đi-út.
- Đoạn độc thoại của Hăm-lét như đã nói, thực
chất là một màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm
chất triết học và tính trí tuệ. Tác giả đã làm cho
tiếng nói trong tâm tư Hăm-lét vang lên để mở ra
trước khán giả thế giới nội tâm sâu kín, phức tạp của chàng.
- Câu độc thoại ngắn của Clô-đi-út có tác dụng
lật tẩy, chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi
bày tội ác, tâm địa và cả nỗi hoang mang, sợ hãi của y.
- Cái hay của ngôn ngữ đối thoại trong VB:
+ Trước hết là giúp thể hiện được một cách sinh
động tính cách của từng nhân vật (Clô-đi-út nham
hiểm; Pô-lô-ni-út xun xoe, vụ lợi; Rô-den-cran và
Ghin-đơn-xtơn hèn hạ, cam tâm làm gián điệp
cho nhà vua; Ô-phê-li-a trong trắng, ngây thơ
nhưng ngờ nghệch, lệ thuộc, dễ bị lợi dụng,...).
+ Không những thế, các lời thoại thể hiện được
tính hành động mạnh mẽ. Chẳng hạn, các lời
thoại của Hăm-lét nói với Ô-phê-li-a, mang tính
nước đôi trong hành động: đó phải vừa là lời ngây
dại của người điển (khiển những kẻ nghe lén tin
là Hãm-lét bị điên), vừa phải là tiếng nói tỉnh táo,
sắc bén của lương tri trong lúc “giả điên” để tấn
công không khoan nhượng vào bộ mặt đạo đức
giả của nhiều nhân vật trong triều đình của Clô-
đi-út và trong xã hội đương thời. Vì thế, trong lời
thoại của chàng, thỉnh thoảng có những câu rất
tỉnh táo, giàu tính triết lí và giá trị phê phán.
Ví dụ: Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh
thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể
nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày
xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã
được chứng thực rồi. b. Hành động
• Liệt kê hành động bên ngoài và hành động
bên trong của hai nhân vật Nhân
Hành động bên Hành động bên vật ngoài trong
Nhiều lời nói và - Lo lắng, nghi
hành vi tỏ rõ yêu ngờ về việc
mến, quan tâm Hăm-lét tìm ra Vua
chăm sóc Hǎm- sự thật và trả Clo – lét. thù, tìm cách che
đi - út - Vờ đối xử tốt, giấu tâm địa,
chu đáo với Hăm ngăn ngừa Hăm- lét lét. - Gọi là “y” cho người ngấm ngầm theo dõi; dự tính cho người áp giải Hãm-lét sang Anh và mượn tay vua Anh thủ tiêu Hăm-lét.
Giả điên để che Tỉnh táo, khôn
đậy kế hoạch trả ngoan, chọn thù của mình cách âm thầm điều tra; tự nêu Hăm những câu hỏi lét để tự tra vấn lương tri của mình về vấn đề kháng cự hay buông xuôi.
• Lí giải sự khác biệt giữa con người qua
“hành động bên ngoài” và con người qua
“hành động bên trong” của mỗi nhân vật
Sự khác biệt giữa con người qua “hành động bên
trong” và con người qua “hành động bên ngoài”
của Clô-đi-út và Hăm-lét thực chất là sự khác biệt
giữa động cơ, ý đồ và bản chất bên trong với
những biểu hiện bề ngoài của nhân vật. Nó cho
thấy: Trong cuộc chiến sinh tử, các nhân vật
thuộc về hai phe đối lập đều phải dùng “mặt nạ”
để che giấu động cơ, ý đồ cũng như con người
thực của mình. Đó là lí do Clô-đi-út phải dùng
đến mặt nạ một người chú, người cha, một ông
vua tốt, còn Hãm-lét phải dùng đến mặt nạ một người điên.
c. Nhận xét về cách xây dựng nhân vật và hành
động kịch của tác giả trong văn bản
Để khắc họa tính cách nhân vật kịch, tác giả sử
dụng ngôn ngữ đối thoại và đặc biệt là ngôn ngữ
độc thoại rất thành công (ví dụ nếu những lời đối
thoại cho thấy bộ mặt tốt đẹp tử tế giả tạo của
Clô-đi-út thì lời độc thoại lại phơi bày gan ruột
của y; nếu lời độc thoại của Hăm-lét cho thấy
niềm băn khoăn lớn lao, cao đẹp của chàng thì
những lời đối thoại của chàng lại vẫn cho thấy
Hăm-lét biết cách vờ điên để ngầm đả kích thói
đạo đức giả trong triều đình của Clô-đi-út và xã
hội Đan Mạch đương thời). Hoặc để miêu tả hành
động kịch, tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn ngữ
kịch để miêu tả các hành động bên ngoài và hành
động bên trong của nhân vật, tô đậm sự đối lập
giữa hai loại hành động này.
2.5 Chủ đề và thông điệp
II. Đọc hiểu văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
4. Chủ đề và thông điệp
• GV phát vấn sau khi tìm hiểu đoạn trích - Chủ đề: Niềm băn khoăn về vấn đề “sống hay
kịch: Xác định chủ đề và cho biết qua văn là không sống” của Hăm-lét và việc giả điên của
bản trên, tác giả muốn gửi đến người đọc chàng.
người xem thông điệp gì?
- Thông điệp: Mỗi người cần phải vượt lên trên Thời gian: 10ph
thách thức của hoàn cảnh, chọn cho mình một
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
thái độ sống cao quý, một cách hiện hữu xứng
HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi đáng trong cuộc đời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào nội dung tìm hiểu về văn bản, HS rút ra những lưu ý cần thiết khi đọc văn bản kịch
b. Nội dung thực hiện: HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân để đưa ra tiến trình
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập III. Luyện tập
GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung tìm - Với việc đọc hiểu nội dung VB bi kịch: Cần
hiểu về văn bản, HS rút ra những lưu ý cần xác định, phân tích rõ xung đột, kiểu xung đột
thiết khi đọc văn bản kịch
kịch (thường là kiểu xung đột giữa cái cao cả với
Hình thức: Có thể làm nhóm hoặc cá nhân
cái thấp kém; cụ thể là các xung đột: giữa tính Thời gian: 15ph
cách cao cả của nhân vật này – thường là nhân
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
vật chính – với tính cách thấp kém của nhân vật
Học sinh suy nghĩ và trả lời
kia; xung đột giữa nét tính cách cao cả với của
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
nhân vật chính với nét tính cách thấp kém, hay
Học sinh trình bày phần bài làm của mình.
khuyết điểm của anh ta/ chị ta; hoặc xung đột
Bước 4. Kết luận, nhận định
giữa tính cách cao cả của nhân vật chính với cái
GV chốt lại các chia sẻ
thấp kém của hoàn cảnh hay giữa khát vọng cao
cả của nhân vật với hoàn cảnh khắc nghiệt,...). Từ
đó, xác định chủ đề, tư tưởng, thông điệp của vở
kịch. Chẳng hạn: Xung đột trong Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài là..., từ đó, chủ đề/ tư tưởng/ thông
điệp của VB là…; trong Sống hay không sống –
đó là vấn đề là..., từ đó, chủ đề/ tư tưởng/ thông điệp của VB là...
- Với việc đọc hiểu hình thức VB bi kịch: Cần
phân tích, đánh giá đúng tác dụng của các yếu tố
hình thức, thể loại bi kịch như:
+ Cách dẫn dắt xung đột bi kịch (quá trình nảy
sinh, phát triển, giải quyết xung đột);
+ Cách khắc hoạ tính cách nhân vật bi kịch thông
qua hành động bên ngoài (hành vi, đối thoại,...),
hành động bên trong (thái độ, cảm xúc, động cơ
bị che giấu hoặc qua độc thoại, độc thoại nội tâm;
qua nhận xét của nhân vật khác);
+ Cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật bi kịch
(đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,...), cách
sử dụng các chỉ dẫn sân khấu để định hướng, gợi
ý đạo diễn và diễn xuất.
- Ngoài ra, nếu có điều kiện, cũng nên tham khảo
kịch bản văn học với vở diễn.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: HS liên hệ các vở diễn vào đời sống thực tiễn
b. Nội dung thực hiện
* Bài tập sáng tạo: Thành lập nhóm kịch và sân khấu hoá (một phần hoặc toàn phần) một trong
hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống – đó là vấn đề. Cho biết bạn dự định
vào vai nhân vật nào trong màn sân khấu hoá của nhóm và giải thích lí do
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng sản phẩm của HS
Bài tập sáng tạo: Thành lập nhóm kịch và sân
khấu hoá (một phần hoặc toàn phần) một
trong hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài,
Sống hay không sống – đó là vấn đề. Cho biết
bạn dự định vào vai nhân vật nào trong màn
sân khấu hoá của nhóm và giải thích lí do
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu tình huống và mục đích giả điên của Hăm – lét
Phụ lục 2. Phiếu học tập NHÀ PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ
Phụ lục 3. Phiếu học tập CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
Phụ lục 4. Đoạn độc thoại của Hăm – lét (Tiếng Anh)
[1] To be, or not to be: that is the question:
Whether 'tis nobler in the mind to suffer
The slings and arrows of outrageous fortune,
Or to take arms against a sea of troubles, [5] And by opposing end them?
To die: to sleep; No more; and by a sleep to say we end
The heart-ache and the thousand natural shocks
That flesh is heir to, 'tis a consummation
Devoutly to be wish'd. To die, to sleep;
[10] To sleep: perchance to dream: ay, there's the rub;
For in that sleep of death what dreams may come
When we have shuffled off this mortal coil,
Must give us pause: there's the respect
That makes calamity of so long life;
[15] For who would bear the whips and scorns of time,
The oppressor's wrong, the proud man's contumely,
The pangs of despised love, the law's delay,
The insolence of office and the spurns
That patient merit of the unworthy takes,
[20] When he himself might his quietus make
With a bare bodkin? who would fardels bear,
To grunt and sweat under a weary life,
But that the dread of something after death,
The undiscover'd country from whose bourn
[25] No traveller returns, puzzles the will
And makes us rather bear those ills we have
Than fly to others that we know not of?
Thus conscience does make cowards of us all;
And thus the native hue of resolution
[30] Is sicklied o'er with the pale cast of thought,
And enterprises of great pith and moment
With this regard their currents turn awry, And lose the name of action.
Phụ lục 5. Rubric thảo luận nhóm Trọng
Mô tả chất lượng số Tiêu chí Chuẩn Cần cố Đạt Làm tốt Xuất sắc 100% Điểm đánh giá đầu ra gắng (10 (0 – 4.9) (5.0 – (7.0 – 8.4) (8.5 – 10) điểm) 6.9) Sản phẩm (0 điểm) (1 điểm)
(1.5 điểm) (2 điểm) hoàn thiện
1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm về mặt sơ sài
sạch đẹp, sạch đẹp, sạch đẹp, rõ hình thức 2. Chữ viết rõ ràng rõ ràng. ràng. (Giấy
cẩu thả/lỗi 2. Không 2. Không 2. Không A3/A0 font chữ, lỗi font/ lỗi lỗi font/chữ Hình hoặc 20% sai lỗi chữ viết font/chữ đẹp, dễ thức báo powerpoint (2 chính tả dễ nhìn đẹp, dễ nhìn cáo hoặc bản điểm) 3. Mắc lỗi nhìn 3. Không word hoặc nhỏ về 3. Không mắc lỗi hình chính tả mắc lỗi chính tả ảnh…) (Dưới 2 chính tả 4. Có sự lỗi) sáng tạo trong hình thức Sản phẩm
(0 – 1.5 (1.6 – 2.5 (2.6 – 3.0 (3.1 – 4.0 hoàn thiện điểm) điểm) điểm) điểm) về phần nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội dung dung
dung bài dung bài dung bài bài làm ở (Thực hiện
làm quá sơ làm dừng làm ở mức mức độ đúng trọng sài, chỉ ở mức độ độ nhận nhận biết, tâm nhiệm
gạch vài ý nhận biết, biết, thông thông hiểu. vụ, trả lời đầu dòng, trả lời hiểu. 2. Trả lời đầy đủ các chưa
có theo dẫn 2. Trả lời đúng câu Nội ý và câu liên
hệ, chứng có đúng câu hỏi trọng dung hỏi phụ) dẫn
sẵn ở tài hỏi trọng tâm báo 40% chứng, liệu tâm 3. Trả lời cáo/Chất (4
phản biện. 2. Trả lời 3. Trả lời được toàn lượng
điểm) 2. Chưa trả đúng câu được toàn bộ câu hỏi sản
lơi đúng hỏi trọng bộ câu hỏi gợi dẫn tới phẩm câu hỏi tâm gợi dẫn tới vấn đề
trọng tâm 3. Không vấn đề 4. Có thêm
3. Không trả lời đủ 4. Có thêm các phần trả lời đủ các
câu các phần dẫn chứng, hết các câu hỏi gợi dẫn chứng, liên hệ, hỏi gợi dẫn (Dưới liên hệ, phản biện. dẫn 2 câu) phản biện. 5. Có sự sáng tạo riêng Trình bày (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) tự tin, Nói nhỏ, điểm) điểm) Nói to, rõ giọng điệu không tự Nói nhỏ, Nói vừa ràng, tự tin Kĩ năng 10% rõ ràng, tin
và tương đối đủ, tương và giao tiếp trình (1 hiểu vấn đề không
tự tin, ít đối tự tin, người nghe bày điểm) trình bày
giao tiếp giao tiếp thỉnh tốt người người thoảng nghe nghe giao tiếp người nghe Hiểu vấn (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) Trả lời đề trình Trả lời điểm) điểm) 10%
câu hỏi bày và linh dưới 1/2 Trả lời Trả lời Trả lời (1 phản hoạt xử lí
số câu hỏi trên 1/2 số được 2/3 được toàn điểm) biện các tình đặt ra câu
hỏi số câu hỏi bộ số câu huống đặt ra đặt ra hỏi đặt ra Đoàn kết, (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) có sự đồng Chỉ điểm) điểm) 1. Hoạt thuận, tất khoảng 1. Hoạt 1. Hoạt động gắn cả thành
40% thành động gắn động gắn kết viên đều có viên tham kết kết 2. Có sự nhiệm vụ gia
hoạt 2. Có sự 2. Có sự đồng thuận riêng động đồng
đồng thuận và nhiều ý Hiệu 10% thuận và nhiều ý tưởng khác quả (1
3. Khoảng tưởng khác biệt, sáng nhóm điểm) 60% biệt, sáng tạo thành tạo 3. Toàn bộ
viên tham 3. Khoảng thành viên
gia hoạt 80% thành đều tham động viên tham gia hoạt gia hoạt động động ĐIỂM TỔNG
TIẾT 4. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Nguyễn Công Trứ) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh giải thích quan niệm về chí anh hùng của chủ thể trữ tình trong bài thơ
❖ Học sinh nêu được cảm hứng chủ đạo, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố vần nhịp,
âm điệu có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm hứng ấy
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,
tự học và tự chủ, sáng tạo,…
3. Về phẩm chất: HS liên hệ đến chí anh hùng, lí tưởng sống trong thời đại ngày nay
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV tổ chức trò chơi: GƯƠNG SÁNG ANH HÙNG
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tên 1 số vị anh hùng qua các thời kì
GV tổ chức trò chơi: Sử dụng các dữ kiện 1. Vua Trần Anh Tông
cho sẵn sau để hoàn thành các thông tin về
các tấm gương anh hùng lịch sử. 2. Trần Hưng Đạo
Học sinh vận dụng hiểu biết của mình để 3. Lê Lợi hoàn thành các thông tin 4. Nguyễn Trãi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và trả lời 5. Lý Thái Tổ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên gợi dẫn vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh giải thích quan niệm về chí anh hùng của chủ thể trữ tình trong bài thơ
❖ Học sinh nêu được cảm hứng chủ đạo, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố vần nhịp,
âm điệu có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm hứng ấy
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học về chủ điểm, thảo luận nhóm để tìm hiểu văn bản
2.1 Đọc văn bản và tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Tác giả
Giáo viên chia sẻ những thông tin chính về - Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) huý là Củng
tác giả Nguyễn Công Trứ và tác phẩm
(vững chắc, kiên cố), Trứ (sáng rõ, nổi tiếng)
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
- Cuộc đời: Thời thơ ấu gian khó, thời thanh niên
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
làm quan tận tụy và thời lão niên hưu quan
Học sinh lắng nghe và bổ sung
- Bản thân: Thông minh, tài hoa, có hoài bão cao
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
đẹp, không ưa lối sống tù túng chật hẹp, khuôn khổ.
Học sinh lắng nghe và chia sẻ
Là một vị quan thanh liêm, chính trực, có nhiều
Bước 4. Kết luận, nhận định
công lao cho dân cho nước
GV chốt kiến thức cơ bản 2. Tác phẩm
- Bài "Chí anh hùng" là một trong những bài hát nói
xuất sắc nhất của nhà thơ viết trong thời trai trẻ.
- Bài thơ biểu lộ chí khí hăm hở lập công danh, để
lại công danh sự nghiệp cho đời. - Bố cục:
+ Bốn dòng đầu: Chí làm trai
+ Bốn dòng tiếp: tuyên ngôn, thể hiện một quan niệm sống đẹp
+ Bốn dòng tiếp: Những khó khăn trên chặng đường đời
+ Ba dòng cuối: Sự đền đáp công danh xứng đáng
với ý chí của người nam tử
2.2 Đọc hiểu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Cảm xúc chủ đạo: Đề cao lí tưởng và chí khí anh
• Giáo viên phát vấn: Đọc toàn bộ bài hùng của đấng nam nhi: hết lòng giúp nước, giúp
thơ, theo em, cảm hứng chủ đạo của đời, để lại sự nghiệp lẫy lừng và tấm lòng son lưu bài thơ là gì? vào sử sách.
• Giáo viên chia nhóm: Tìm hiểu cảm 2. Nội dung và nghệ thuật thể hiện cảm hứng bài
hứng chủ đạo trong bài thơ qua hệ thơ
thống từ ngữ, hình ảnh, yếu tố vần, a. Khổ thơ đầu nói về chí làm trai
nhịp, âm điệu qua các khổ thơ
Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc,
Nhóm 1: Bốn dòng đầu: Chí làm trai
Nợ tang bồng vay trả trả vay.
Nhóm 2: Bốn dòng tiếp tuyên ngôn, thể Chí làm trai nam bắc đông tây,
hiện một quan niệm sống đẹp
Cho thỏa sức vẫy vùng trong bốn bể
Nhóm 3: Bốn dòng tiếp: Những khó - Theo quan niệm của người xưa, người con trai sinh
khăn trên chặng đường đời
ra ở đời, đầu đội trời, chân đạp đất là phải mang nợ
Nhóm 4: Ba dòng cuối: Sự đền đáp công tang bồng. Tang là cây dâu, bồng là cỏ bồng, nghĩa
danh xứng đáng với ý chí của người đen là cung tên. Nợ tang bồng là nợ lớn của đấng nam tử
nam nhi: phải có chí lớn ở bốn phương, tung hoành
Thời gian thảo luận: 15ph
giữa trời đất, ra sức giúp nước, trả ơn vua, trả nợ
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
đời. Không thể sống ru rú trong xó nhà. Không thể
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
quẩn quanh, mang thói nữ nhi thường tình. Phải
Học sinh thảo luận và làm nhiệm vụ
đem tài trí đua tranh với đời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Người có chí nam nhi, có chí anh hùng thì trường
Học sinh trình bày kết quả
đua tranh vô cùng rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ:
Bước 4. Kết luận, nhận định
"vòng trời đất", "nam, bắc, đông, tây" "trong bốn
GV chốt kiến thức cơ bản
bể". Mang "nợ tang bồng" thì phải hết sức sòng
phẳng, nghĩa là có "vay" thì phải có "trả".
- "Ngang dọc dọc ngang" chỉ sự tung hoành đó đây;
ngoài ra còn phải "vẫy vùng" đè sóng cưỡi gió, đem
tài năng thi thố với thiên hạ.
- Giọng điệu hào hùng. Thơ đầy nhạc, lôi cuốn, hấp
dẫn. Nghệ thuật láy âm, điệp từ, luyến láy rất tài
tình: "dọc ngang ngang dọc", "vay trả trả vay". Nhà
thơ làm hiện lên trước mắt người đọc, người nghe
hình ảnh một đấng nam nhi đang tung hoành, vùng
vẫy trong "vòng trời đất"
b. Khổ giữa: Khổ thơ thứ hai là khổ giữa của bài
hát nói, có giá trị như một tuyên ngôn, thể hiện
một quan niệm sống đẹp
Nhân sinh thế thượng thùy vô nghệ,
Lưu đắc đan tâm chiếu hãn thanh.
Đã chắc ai rằng nhục rằng vinh
Mấy kẻ biết anh hùng thời vị ngộ
Con người sinh ra ở đời, ai mà chẳng có một nghề,
một công việc để mưu sinh. Nhưng điều quan trọng
nhất là phải biết làm nên công danh sự nghiệp để lại
tấm lòng son (đan tâm) trong sử sách, để lại tiếng
thơm cho muôn đời. Không nên lấy thành, bại, vinh,
nhục để bàn luận anh hùng một cách vội vã, phiến
diện. Cũng không nên xem thường người anh hùng
khi chưa gặp thời thế. Trên đây là những lời tâm
huyết của Nguyễn Công Trứ muốn nhắn gửi lại cho mai hậu.
c. Khổ dôi: Khổ thơ thứ ba nói về những khó
khăn mà người nam nhi phải trải qua
Cũng có lúc mây tuôn sóng vỗ
Quyết ra tay buồm lái trận cuồng phong
Chí những toan xẻ núi lấp sông
Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ
- Giọng điệu thơ mang âm hưởng anh hùng ca thể
hiện rõ chí anh hùng bằng những hành động, những
việc làm cụ thể. Ngôn ngữ thơ trang trọng cổ kính.
Hình tượng thơ mang tính chất ước lệ tượng trưng,
lấy cái kì vĩ, tráng lệ để nói lên khát vọng công danh, chí nam nhi, chí anh hùng
- "Mây tuôn sống vỗ", "buồm lái trận cuồng phong"
là hai hình ảnh tượng trưng nói lên cảnh ngộ đất
nước gặp buổi khó khăn; loạn lạc và cách ứng xử
của người anh hùng đứng trước thời cuộc, quyết
đem tài năng và khí phách dẹp loạn, cứu nguy cho
đời, làm sáng ngời lòng trung quân ái quốc. "Xẻ núi
lấp sông" tượng trưng cho những công việc phi
thường, những sự việc to lớn, làm rạng rỡ quê hương xứ sở.
- Nguyễn Công Trứ đã trải qua những thăng trầm
dữ dội, đã nếm nhiều vinh nhục trên con đường
công danh. Có điều cần khẳng định là ông đã sống
và hành động đúng như ông quan niệm. Về mặt câu
chữ, không phải ở sự mới mẻ, vì nhiều người đã
viết, đã dùng, cái hay cái đẹp ở đây là với ngôn ngữ,
hình ảnh ước lệ ấy, ông đã đặt đúng chỗ, nói đúng
lúc, diễn tả một cách hùng hồn, lôi cuốn, chấn động
cái chí khí kẻ sĩ của mình.
d. Khổ xếp: Sự đền đáp công danh xứng đáng với
ý chí của người nam tử
Đường mây rộng thênh thênh cử bộ
Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo
Thảnh thơi thơ túi rượu bầu.
- "Đường mây" là hình ảnh ẩn dụ, lấy từ câu chữ
"thanh vân chí thượng" (lên đến tận mây xanh) ý nói
thi đỗ, có địa vị cao sang, lập được công danh.
"Thênh thênh cử bộ'" nghĩa là bước đi thênh thênh,
ung dung trên con đường công danh. Ở khổ đầu, nhà
thơ đã viết: "Nợ tang bồng vay giả giả vay", ở khổ
xếp lại viết: "Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo",
qua đó ta thấy dưới ngòi bót của Nguyên Công Trứ,
ngôn ngữ thơ vừa hình tượng", biểu cảm vừa mang
tính hệ thống chặt chẽ. "vỗ tay reo", "thành thơi' chỉ
niềm vui hân hoan, toại nguyện, thảnh thơi ung
dung với "thơ túi rượu bầu", sống tại cuộc đời của
những tao nhân mặc khách.
- Giọng thơ trở nên nhẹ nhàng, thư thái diễn tả niềm
vui sướng và tự hào của kẻ sĩ sau khi đã làm tròn
nghĩa vụ với đời, đã trang trải hết nợ tang bồng. Và
lúc ấy, có quyền được thảnh thơi vui sướng "thơ túi
rượu bầu", thưởng thức trăng thanh gió mát.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh tổng kết về cảm hứng chủ đạo và các yếu tố nghệ thuật đặc sắc
b. Nội dung thực hiện:
- HS tổng kết bằng sơ đồ tư duy
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết
Giáo viên giao nhiệm vụ tổng kết 1. Nội dung
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Đề cao lí tưởng và Học sinh thực hành
chí khí anh hùng của đấng nam nhi: hết lòng giúp
Sản phẩm: Sơ đồ tư duy
nước, giúp đời, để lại sự nghiệp lẫy lừng và tấm lòng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận son lưu vào sử sách. Học sinh chia sẻ 2. Nghệ thuật
Bước 4. Kết luận, nhận định
Tác dụng của các yếu tố từ ngữ, hình ảnh, nhịp, vần,
GV chốt lại các chia sẻ
âm điệu,... trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
+ Hình ảnh kì vi lớn lao góp phần thể hiện sự lớn
lao của lí tưởng khát vọng anh hùng.
+ Từ ngữ, câu thơ cổ kính, trang trọng cho thấy quan
niệm anh hùng của chủ thể trữ tình là sự phát huy
truyền thống, đã trở thành lẽ sống, cảm hứng chung của bao thế hệ;
+ Nhịp thơ linh hoạt, khoẻ khoắn; câu thơ co duỗi
phóng túng, nhịp nhàng cùng với cách ngắt nhịp
linh hoạt, khoẻ khoắn, cách gieo vần liền luân phiên
theo từng cặp rất đặc biệt của thể hát nói (vay – tây;
bể – nghệ,...) giúp làm nên âm điệu hào hùng của
một bài ca biểu dương lẽ sống cao đẹp.
à Tất cả các yếu tố trên góp phần thể hiện một tiếng
nói, một giọng điệu tự tin, kiêu hãnh, hào sảng....
của một chủ thể trữ tình nhân danh đăng làm trai,
luôn đầy ắp hùng tâm tráng chí. Đó các yếu tố làm
nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của cảm hứng chủ đạo,
chủ để và hình tượng
4. HOẠT ĐỘNG 4: LIÊN HỆ - VẬN DỤNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh chia sẻ về thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm qua văn bản
b. Nội dung thực hiện:
- HS tìm hiểu và chia sẻ
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS
Giáo viên phát vấn: Không phải ai cũng
có thể trở thành “anh hùng” nhưng đã
là con người, ai cũng nên có thể có và
nuôi dưỡng “Chí anh hùng”. Em có suy
nghĩ như thế nào về quan niệm đó? Thời gian: 5ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Câu trả lời của học sinh
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
Phụ lục 1. Rubric thảo luận nhóm Trọng
Mô tả chất lượng Tiêu chí Chuẩn số Điểm đánh giá đầu ra Cần cố Đạt Làm tốt Xuất sắc 100% gắng (10 (0 – 4.9) (5.0 – (7.0 – 8.4) (8.5 – 10) điểm) 6.9) Sản phẩm (0 điểm) (1 điểm)
(1.5 điểm) (2 điểm) hoàn thiện
1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm về mặt sơ sài
sạch đẹp, sạch đẹp, sạch đẹp, rõ hình thức 2. Chữ viết rõ ràng rõ ràng. ràng. (Giấy
cẩu thả/lỗi 2. Không 2. Không 2. Không A3/A0 font chữ, lỗi font/ lỗi lỗi font/chữ Hình hoặc 20% sai lỗi chữ viết font/chữ đẹp, dễ thức báo powerpoint (2 chính tả dễ nhìn đẹp, dễ nhìn cáo hoặc bản điểm) 3. Mắc lỗi nhìn 3. Không word hoặc nhỏ về 3. Không mắc lỗi hình chính tả mắc lỗi chính tả ảnh…) (Dưới 2 chính tả 4. Có sự lỗi) sáng tạo trong hình thức Sản phẩm
(0 – 1.5 (1.6 – 2.5 (2.6 – 3.0 (3.1 – 4.0 hoàn thiện điểm) điểm) điểm) điểm) về phần nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội dung dung
dung bài dung bài dung bài bài làm ở Nội (Thực hiện
làm quá sơ làm dừng làm ở mức mức độ dung đúng trọng sài, chỉ ở mức độ độ nhận nhận biết, báo tâm nhiệm 40%
gạch vài ý nhận biết, biết, thông thông hiểu.
cáo/Chất vụ, trả lời (4 đầu dòng, trả lời hiểu. 2. Trả lời lượng
đầy đủ các điểm) chưa
có theo dẫn 2. Trả lời đúng câu sản ý và câu liên
hệ, chứng có đúng câu hỏi trọng phẩm hỏi phụ) dẫn
sẵn ở tài hỏi trọng tâm chứng, liệu tâm 3. Trả lời
phản biện. 2. Trả lời 3. Trả lời được toàn
2. Chưa trả đúng câu được toàn bộ câu hỏi lơi đúng bộ câu hỏi câu
hỏi hỏi trọng gợi dẫn tới gợi dẫn tới trọng tâm tâm vấn đề vấn đề
3. Không 3. Không 4. Có thêm 4. Có thêm
trả lời đủ trả lời đủ các phần các phần hết các câu các
câu dẫn chứng, dẫn chứng, hỏi gợi hỏi gợi liên hệ, liên hệ, dẫn
dẫn (Dưới phản biện. phản biện. 2 câu) 5. Có sự sáng tạo riêng Trình bày (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) tự tin, Nói nhỏ, điểm) điểm) Nói to, rõ giọng điệu không tự Nói nhỏ, Nói vừa ràng, tự tin rõ ràng, tin
và tương đối đủ, tương và giao tiếp Kĩ năng 10% hiểu vấn đề không
tự tin, ít đối tự tin, người nghe trình (1 trình bày
giao tiếp giao tiếp thỉnh tốt bày điểm) người người thoảng nghe nghe giao tiếp người nghe Hiểu vấn (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) Trả lời đề trình Trả lời điểm) điểm) 10%
câu hỏi bày và linh dưới 1/2 Trả lời Trả lời Trả lời (1 phản hoạt xử lí
số câu hỏi trên 1/2 số được 2/3 được toàn điểm) biện các tình đặt ra câu
hỏi số câu hỏi bộ số câu huống đặt ra đặt ra hỏi đặt ra Đoàn kết, (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) có sự đồng Chỉ điểm) điểm) 1. Hoạt Hiệu 10% thuận, tất khoảng 1. Hoạt 1. Hoạt động gắn quả (1 cả thành
40% thành động gắn động gắn kết nhóm điểm) viên đều có viên tham kết kết 2. Có sự đồng thuận nhiệm vụ gia
hoạt 2. Có sự 2. Có sự và nhiều ý riêng động đồng
đồng thuận tưởng khác thuận và nhiều ý biệt, sáng
3. Khoảng tưởng khác tạo 60% biệt, sáng 3. Toàn bộ thành tạo thành viên
viên tham 3. Khoảng đều tham gia hoạt 80% thành gia hoạt động viên tham động gia hoạt động ĐIỂM TỔNG
TIẾT 5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh ghi nhớ khái niệm và đặc điểm của ngôn ngữ viết
❖ Học sinh thực hành bài tập trong SGK
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Trân trọng và yêu sự trong sáng của tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV phát vấn: Theo em ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết khác nhau như thế nào?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS có thể trả lời khái quát
GV phát vấn: Theo em ngôn ngữ nói và - Ngôn ngữ nói: Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói
ngôn ngữ viết khác nhau như thế nào?
trong giao tiếp hàng ngày.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ được thể hiện bằng
Học sinh suy nghĩ và trả lời
chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận thị giác. Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ khái niệm và đặc điểm của ngôn ngữ viết
❖ Học sinh thực hành bài tập trong SGK
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Đặc điểm ngôn ngữ viết
Giáo viên yêu cầu HS đọc phần tri thức Các Ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói
Ngữ văn và hoàn thành bảng so sánh giữa phương
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết bài tập 1 tiện/ yếu tố theo nhóm đôi Phương
Được thể hiện Được thể hiện Thời gian: 10ph tiện thể
bằng chữ viết, bằng lời nói; đa
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ hiện
hệ thống dấu dạng về ngữ
Học sinh trình bày các nội dung
câu, các kí hiệu điệu, góp phần
Bước 3. Báo cáo, thảo luận văn tự. thể hiện thông
Học sinh trình bày phần bài làm của mình tin, thái độ của
Bước 4. Kết luận, nhận định người nói.
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia Từ ngữ
Sử dụng từ ngữ Thường sử
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
chọn lọc, phù dụng khẩu ngữ,
hợp với từng từ ngữ địa phong cách; phương, tiếng
tránh sử dụng lóng, trợ từ,
khẩu ngữ và từ thán từ, từ ngữ
ngữ địa phương. chêm xen, đưa đẩy,... Câu
Sử dụng câu dài, Thường sử nhiều thành dụng cả câu phần
nhưng tỉnh lược và câu
được tổ chức có yếu tố dư
mạch lạc, chặt thừa, trùng lặp. chẽ. Phương
Có thể kết hợp Có thể kết hợp tiện kết
các phương tiện các phương tiện hợp
phi ngôn ngữ phi ngôn ngữ
như: hình ảnh, như: nét mặt,
sơ đồ, biểu đồ,... ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Bài 2. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết
Giáo viên chia nhóm 1 – 2 – 3 HS lựa chọn được thể hiện trong các đoạn trích sau
làm bài tập tương ứng số 2 – 3 – 4 trong a. Hai mâu thuẫn cơ bản của vở kịch được thể SGK
hiện qua xung đột chính của bi kịch. Thứ nhất,
Nhóm 1. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ đó là xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa
viết trong các ví dụ (bài 2)
hoa, truy lạc với nhân dân khốn khổ, lầm than.
Nhóm 2. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ Mâu thuẫn này đã được giải quyết khi vua Lê
nói trong các ví dụ (bài 4)
Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát. Thứ hai,
Nhóm 3. Vận dụng chuyển cá câu dưới đồ là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao
cho phù hợp với ngôn ngữ viết (bài 3)
siêu, thuần tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực của Thời gian: 20ph
nhân dân. Mâu thuẫn này không được giải quyết
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
rạch ròi, dứt khoát Học sinh trình bày
b. Việc Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài cho Tô
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Tương Dực theo lời khuyên của Đan Thiềm là
Học sinh trình bày phần bài làm của mình nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh xung đột bi
Bước 4. Kết luận, nhận định
kịch. Tuy nhiên, đây không phải là xung đột
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia thông thường mà là xung đột vừa mang tính lịch
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
sử, vừa mang tính nhân loại. Các Ngôn Đoạn Đoạn phương ngữ viết trích a trích b tiện yếu tố
Được thể Được thể Được thể
hiện bằng hiện bằng hiện bằng Phương
chữ viết, chữ viết, chữ, viết, tiện thể
hệ thống hệ thống hệ thống hiện dấu câu, dấu câu dấu câu, các
kí các kí hiệu các kí hiệu hiệu văn văn tự. văn tự. tự.
Sử dụng Sử dụng Sử dụng từ ngữ từ ngữ từ ngữ
chọn lọc, chọn lọc, chọn lọc,
phù hợp liên quan liên quan với từng đến thể đến thể phong loại bi loại bi | cách; kịch và kịch và
tránh sử| nội dung nội dung Từ ngữ dụng vở kịch vở kịch
khẩu ngữ Vũ Như Vũ Như
và từ địa Tô (mẫu Tô (xung phương. thuẫn cơ đột bi bản, xung kịch, tính đột chính, lịch sử, Lê Tương tính nhân Dực,...); loại, Cửu không sử Trùng dụng khẩu Đài, Vũ ngữ và từ Như ngữ địa Tô,...); phương. không sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.
Sử dụng Sử dụng Sử dụng câu dài câu dài câu dài nhưng nhưng nhưng được tổ được tổ được tổ chức chức chức
mạch lạc, mạch lạc, mạch lạc,
chặt chẽ. chặt chẽ. chặt chẽ. Ví dụ: Ví dụ: Thứ nhất, Tuy đó là xung nhiên, đây đột giữa không Câu giai cấp phải là thống trị xung đột thối nát, thông xa hoa, thường truy lạc mà là với nhân xung đột dân khốn vừa mang khổ, lầm tính lịch than sử, vừa mang tính nhân loại.
Bài 3. Điều chỉnh các câu dưới đây cho phù hợp
với ngôn ngữ viết
a. Hôm nay, cô giáo em mặc một bộ áo dài đẹp hết sảy.
b. Hành động kỳ cục của ông ấy khiến cả nhà
cảm thấy rối nùi.
c. Đường bay quốc tế đã mở tung, du khách nước
ngoài tha hồ đến Việt Nam du lịch.
d. Bà ấy đói quá nên xơi tất tần tật các món ăn trên bàn.
a. Câu này sử dụng từ “hết sảy” chưa phù hợp với
ngôn ngữ viết. Có thể viết lại câu này cho phù hợp
với đặc điểm ngôn ngữ viết như sau: Hôm nay, cô
giáo em mặc một bộ áo dài rất đẹp. Lưu ý: HS có
thể thay cụm từ “rất đẹp” bằng các cụm từ khác,
miễn là phù hợp với khác, miền ngôn ngữ viết.
b. “Kì cục”, “rối nùi” là khẩu ngữ, chưa phù hợp với
ngôn ngữ viết. Có thể viết lại câu này cho phù hợp
với đặc điểm ngôn ngữ viết như sau: Hành động kì
quặc của ông ấy khiến cả nhà cảm thấy rối bời. Lưu
ý: HS có thể thay các từ ngữ “kì quặc”, “rối bời”
bằng các từ ngữ đồng nghĩa, miễn là phù hợp với ngôn ngữ viết.
c. Câu này sử dụng từ ngữ “mở tung”, “tha hổ” chưa
phù hợp với ngôn ngữ viết. Có thể viết lại câu này
cho phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ viết như sau:
Đường bay quốc tế đã mở nên du khách nước ngoài
rất thuận lợi khi đến Việt Nam du lịch. Lưu ý: HS
có thể đưa ra những đáp án khác, miễn là phù hợp với ngôn ngữ viết.
d. GV hướng dẫn HS hình dung về ngữ cảnh của
câu trước khi viết lại câu cho phù hợp với ngôn ngữ
viết. Tuỳ vào thái độ của người viết thể hiện trong
câu mà HS đưa ra phương án trả lời tốt nhất. Chẳng
hạn, nếu chỉ đơn thuần là câu văn miêu tả với sắc
thái nghĩa trung hoà, chúng ta có thể viết lại câu như
sau: Vì quá đói nên bà ấy đã ăn hết tất cả các món ăn trên bàn.
Bài 4. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ
trong đoạn trích sau:
Vũ Như Tô - Có việc gì mà bà chạy hớt ha hớt
hải? Mặt bà cắt không còn hột máu.
Đan Thiềm (thở hổn hển) - Nguy đến nơi rồi... Ông Cả!
Vũ Như Tô - Lạ chưa, nguy làm sao? Đại Cửu
Trùng chia năm đã được một phần.
Đan Thiềm - Ông trốn đi, mau lên không thì không kịp.
Vũ Như Tô - Sao bà nói lạ? Đài Cửu Trùng chưa
xong, tôi nên đi đâu. Làm gì phải trốn?
Đan Thiềm - Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông
nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được!
Vũ Như Tô - Làm sao tôi cần phải trấn? Bà nói
rõ cho là vì sao? Khi trước tôi nhờ bà mách
đường chạy trốn, bà khuyên không nên, bây giờ
bà bảo tôi đí trốn, thế nghĩa là gì?
- Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, ngữ điệu
gấp gáp, vội vàng (Đan Thiềm), ngạc nhiên, bất ngờ
(Vũ Như Tô). Đồng thời còn sử dụng những
phương tiện phi ngôn ngữ: cử chỉ, hành động “hớt
ha hớt hải”, “mặt cắt không còn hột máu”, “thở hổn
hển”... → Thể hiện hành động kịch, tâm trạng và
thái độ, tính cách của nhân vật trong đoạn kịch.
- Các câu chữ, hệ thống dấu câu sử dụng ngắt nghỉ
để thể hiện sự dồn dập, vội vã, đẩy tình huống
truyện trở nên cao trào và kịch tính.
3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: HS thực hành từ đọc đến viết
b. Nội dung thực hiện
HS hoàn thành yêu cầu: Từ việc đọc hai văn bản bi kịch trên đây, hãy viết đoạn văn (khoảng
200 chữ) để trả lời câu hỏi: Thanh niên ngày nay nên chọn lí tưởng sống như thế nào?,
trong đó lưu ý lựa chọn từ ngữ, câu văn phù hợp với ngôn ngữ viết.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Giải thích
Giáo viên yêu cầu Từ việc đọc hai văn - Lí tưởng sống là gì?
bản bi kịch trên đây, hãy viết đoạn văn + Lí tưởng là mục đích sống cao đẹp.
(khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: + Lí tưởng sống cao đẹp là lí tưởng sống vì mọi
Thanh niên ngày nay nên chọn lí tưởng người.
sống như thế nào?, trong đó lưu ý lựa + Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam trong
chọn từ ngữ, câu văn phù hợp với ngôn những giai đoạn cách mạng vừa qua là sống chiến ngữ viết.
đấu để bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ hội. Học sinh thực hiện 2. Bàn luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Vì sao con người cần sống có lí tưởng?
Học sinh trình bày phần bài làm của mình + Có lí tưởng con người sẽ có hướng phấn đấu để
Bước 4. Kết luận, nhận định vươn lên.
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia + Lí tưởng sống cao đẹp là điều kiện để con người
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
sống có ý nghĩa; giúp con người hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách.
- Suy nghĩ về những tấm gương có lí tưởng sống cao đẹp.
+ Nêu những tấm gương sống theo lí tưởng cao đẹp:
+ Những chiến sĩ chiến đấu và hi sinh cho công cuộc
cách mạng giành độc lập tự do cho dân tộc.
+ Những con người ngày đêm âm thầm, lặng lẽ cống
hiến cho công cuộc xây dựng đất nước.
à Tuy biểu biện khác nhau nhưng họ đều là những
người biết sống vì hạnh phúc của con người..
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Soi vào họ, tuổi trẻ hôm nay phải biết tìm cho
mình lí tưởng sống cao đẹp và quyết tâm thực hiện
đến cùng lí tưởng của đời mình.
+ Mỗi người phải sống hết mình với vị trí mà mình
đang đứng, với công việc mình đang đảm đương.
+ Lối sống vị kỉ, cá nhân, mục đích sống tầm thường
là điều không thể chấp nhận được. 3. Kết luận:
- Nêu suy nghĩ của em về lí tưởng sống cao đẹp đối
với mỗi học sinh, thanh niên ngày nay
- Liên hệ thực tế bản thân (đã/ đang/ sẽ làm gì để
thực hiện lí tưởng sống của mình)
TIẾT 6. ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
(Trích – Si – le/Schiller) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời
thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc
- Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung VB
- Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một VB có nhiều chủ đề
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,..
3. Về phẩm chất: Liên hệ với niềm tự do, khát vọng yêu đương, công bằng và các giá trị về tình yêu địch thực
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chiếu hình ảnh về kịch ROMEO và JULIET quen thuộc, dẫn dắt mối tình đầy bi kịch khi
bị ngăn cấm và những âm mưu chia rẽ tình yêu
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt vào bài học
GV chiếu hình ảnh về kịch ROMEO và
JULIET quen thuộc, dẫn dắt mối tình đầy
bi kịch khi bị ngăn cấm và những âm mưu chia rẽ tình yêu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh theo dõi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh theo dõi
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc
- Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung VB
- Học sinh phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một VB có nhiều chủ đề
b. Nội dung thực hiện:
❖ Giáo viên chia nhóm, HS thảo luận và tìm hiểu về văn bản theo phiếu học tập
2.1 Đọc văn bản và tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Tác giả
Giáo viên chia sẻ về những thông tin chính Friđrich Sile (1759 - 1805) vừa là nhà thơ vừa là tác tác giả - tác phẩm
giả kịch xuất sắc của nền văn học Đức thế kỉ XVIII. Thời gian: 5ph
Sile được ghi nhận như một tác giả lớn của nền văn
học thế giới với các tác phẩm kịch nổi tiếng: Những
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
tên cướp, Âm mưu và tình yêu... Học sinh lắng nghe 2. Tác phẩm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Âm mưu và tình yêu (1783), kịch năm hồi của nhà Học sinh lắng nghhe
soạn kịch người Đức Giô-han Cơ-ri-xtốp-phơ Phơ-
Bước 4. Kết luận, nhận định
ri-đơ-rich Si-le (Johann Christoph Friedrich
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Schiller) (1 759 – 1805) được xem là tác phẩm mẫu
mực về nghệ thuật bi kịch Đức. Hành động kịch
diễn ra tại nhiều địa điểm khác nhau. Nhân vật trung
tâm là Thiếu tá Phéc-đi-năng (Ferdinand), con trai
của Tể tướng Phôn Van-te (Von Walter), yêu Luy-
dơ (Luise), con gái của nhạc công Min-le (Miller)
và quyết tâm lấy nàng làm vợ, bất chấp sự ngăn cách
về giai cấp và địa vị xã hội. Nhưng Luy-dơ cảm thấy
tình yêu của hai người sẽ gặp nhiều trở ngại (Hồi l
– Cảnh 1). Phôn Van-te là một quý tộc gian ác, đã
ám sát viên Tể tướng trước để chiếm địa vị đó. Ông
ta cấm Phéc-đi-năng yêu Luy-dơ, ép chàng phải lấy
Min-pho (Milford), một ái phi đã bị chặn bỏ của
viên công tước đứng đầu nhà nước, nhằm củng cố
địa vị của mình. Nhưng Phéc-đi-năng đã kiên quyết
bảo vệ tình yêu với Luy-dơ và doa sẽ tổ giác Tề
tướng Phôn Van-te về tội giết người tiếm ngôi (Hồi
|| – Cảnh 2). Sợ chuyện vỡ lở, Phôn Van-te đành tạm
gác chuyện ép con trai lấy Min-pho. Nhưng Vuôm
(Wurm), gã thư kí riêng nham hiểm của Tề tướng,
kẻ cũng đang say đắm Luy-dơ mà không được nàng
đoái hoài, đã bàn với lão Tề tướng bày ra một kế
độc. Hắn vô cớ bắt giam vợ chồng nhạc công Min-
le rồi buộc Luy-dơ viết một lá thư tỏ tình với Thị vệ
trưởng Phân Ca-bơ (Von Calb), kẻ mà nàng không
hề quen biết. Vốn là một cô gái rất hiếu thảo và sùng
đạo, để cứu cha mẹ, Luy-dơ buộc lòng phải làm theo
và phải thề trước tượng Chúa rằng sẽ không tiết lộ
cho ai biết. Bức thư được Vuôm bố trí để rơi vào tay
Phéc-đi-năng. Chàng tưởng mình bị Luy-dơ lừa dối,
tìm gặp nàng để hỏi cho ra chuyện. Vì lời nguyền,
Luy-dơ không thể nói sự thật. Phéc-đi-năng tuyệt
vọng, bí mật bỏ thuốc độc vào li nước chanh, ép
nàng uống rồi chàng cũng uống. Lúc biết mình và
người yêu sắp chết, Luy-dơ đã nói ra sự thật về bức
thư, nhưng tất cả đã muộn (các cảnh, hồi tiếp theo đến hết tác phẩm). 3. Đoạn trích
Phần văn bản dưới đây trích Hồi I – Cảnh 1 và Hồi
II – Cảnh 2, tác phẩm Âm mưu và tình yêu, thể hiện
hành động đấu tranh bảo vệ tình yêu của Phéc-đi- năng và Luy-dơ.
2.2 Tìm hiểu xung đột kịch
II. Đọc hiểu văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Xung đột, mâu thuẫn
Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi a. Hành động của nhân vật góp phần phát triển
hoàn thành phiếu học tập, tìm hiểu về mâu thuẫn
xung đột kịch được đề cập trong tác phẩm Bảng. Những hành động giãi bày, khẳng định Thời gian: 15ph
tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Tình huống nảy
Hành động của Luy-dơ Học sinh thảo luận sinh xung đột
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
1. Luy-dơ từ nhà thờ Hồn nhiên bộc lộ nỗi nhớ
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần
về nhà, ông Min-le và mong mỏi được gặp bài làm
không hài lòng khi Phéc-đi-năng.
Bước 4. Kết luận, nhận định
biết Luy-dơ chưa thể
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản quên Phéc-đi-năng
2. Ông Min-le dùng Hồn nhiên bảo vệ tình
tình cha con và lời lẽ yêu của mình với Phéc-
thiết tha để thuyết đi-năng và cầu mong cha
phục Luy-do phải hiểu cho lòng mình; có
quên hẳn Phúc-đi- lúc nàng đồng nhất tình
năng, tránh một kết yêu với những gì tốt đẹp cuộc không tốt.
nhất mà Chúa có thể ban tặng.
3. Luy-dơ dần chìm Mỗi lúc một chìm sâu
đắm vào đời sống nội vào đời sống nội tâm với tâm.
hình ảnh tiếng nói tưởng tượng.
Bảng. Những hành động xoay quanh cuộc đấu
tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-
năng trong Hồi II – Cảnh 2
Tình huống, xung đột Hành động của Phéc- đi-năng
1. Luy-dơ bị đau đớn, Phéc-đi-năng lao đến
ngã ngất bởi sự nhục che đỡ cho Luy-dơ và mạ của Van-te.
tỏ rõ sự căm giận đối với cha mình.
2. Luy-dơ và ông bà Phéc-đi-năng kháng cự
Min-le bị Tể tướng lệnh của Tể tướng, đâm
Van-te uy hiếp, nhục bị thương nhân viên
mạ, hô hào nhân viên pháp đình; tuyên bố
pháp jam, treo đình bắt kháng cự đến cùng và
trói, tống giam, treo lên bằng mọi cách để bảo giá nhục hình,... vệ Luy-dơ; ba lần nêu
câu hỏi vừa h thức “cho vận cầu xin vừa thách thức “cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?”.
3. Van-te vẫn “cương Phéc-đi-năng tuyên bố quyết không chuyển”.
sẽ dùng đến phương kế
của loài ma quỷ: tố giác
bí mật tội ác của Tể
tướng cho cả thành phổ biết. Nhận xét:
- Ở bảng 1, những hành động giãi bày, khẳng định
tình yêu của Luy-dơ cho thấy nàng là hiện thân của
một tình yêu rất mực trong sáng, tha thiết, chân
thành. Điều đặc biệt là Luy-dơ trước sau vẫn tỏ ra
thánh thiện, kính Chúa, thương yêu cha mẹ và yêu
Phéc-đi-năng với tất cả trái tim trinh nữ
- Ở bảng 2, những hành động xoay quanh cuộc đấu
tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng
cho thấy chàng là một chàng sĩ quan cương nghị,
trọng danh dự, sẵn sàng làm tất cả để bảo vệ tình yêu và công lí.
b. Nguyên nhân dẫn đến tình huống căng thẳng và xung đột
- Nhan đề Âm mưu và tình yêu thâu tóm chủ đề của
vở kịch. Chủ đề này bao gồm hai chủ đề nhỏ:
+ chủ đề “âm mưu” và + chủ đề “tình yêu”. Trong
vở kịch, hai chủ đề nhỏ này gắn liền và bổ sung cho
nhau; song, tuỳ theo cách tổ chức kịch bản và ý đồ
nghệ thuật của tác giả, hai chủ đề nêu trên được thể
hiện trong các hồi, các cảnh với mức độ đậm nhạt khác nhau.
- Trong Âm mưu và tình yêu, Hồi I - Cảnh 1 (trích)
tập trung vào chủ đề tình yêu; Hồi II – Cảnh 2 (trích)
thể hiện cả chủ đề “tình yêu” và chủ để “âm mưu”:
âm mưu huỷ hoại tình yêu, còn tình yêu thì bất khuất
trước âm mưu. Đó là sự khác nhau trong cách triển
khai chủ đề. Các chủ để dù khác nhau vẫn liên hệ
mật thiết trong quan hệ nhân quả và tiếp nối.
- Chủ đề ở Hồi I – Cảnh 1 chuẩn bị cho chủ đề ở
Hồi II – Cảnh 2. Tình yêu được thể hiện ở Hồi I –
Cảnh 1 càng trong sáng, tha thiết, chân thành thì âm
mưu ở Hồi II – Cảnh 2 càng bỉ ổi, xung đột phát
triển càng gay gắt, căng thẳng,
2.3 Tìm hiểu nhân vật
II. Đọc hiểu văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 2. Nhân vật
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, thảo a. Mâu thuẫn giữa nhân vật Thiếu ta Phéc – đi –
luận tìm hiểu về các tuyến nhân vật
năng và Tể tướng Phôn Van – te
Nhóm 1,2,3. Về nét tính cách nổi bật của
Hành động của Phéc – Hành động của Phôn
hai nhân vật Thiếu ta Phéc – đi – năng và đi – năng Van - te
Tể tướng Phôn Van – te. Cho biết nguyên
Chạy lại đỡ Luy-đơ, Tể tướng Van-te: sai
vội vàng kêu cứu nàng bọn tay sai, bắt Phéc-
nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa hai nhân vật đi-năng tránh xa Luy- này đơ
Nhóm 4,5,6. Nhận xét về cách miêu tả, thể
Giận dữ, đứng ngăn Đe dọa, sai bọn lính tới
hiện diễn biến tâm lí, ngôn ngữ, đối thoại,
giữa Luy-đơ với bọn bắt Luy-đơ đi
cử chỉ hành đông của nhân vật Luy – dơ lính tay sai Thời gian: 30ph Xin cha không làm hại
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ tới Luy-đơ Học sinh thảo luận
Giận dữ, quát tháo bọn Sôi sục giận dữ, chửi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
lính tay sai và thề độc, bới bọn lính tay sai và
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần
đồng thời tiếp tục xin ra lệnh chúng xông lên. bài làm cha
Bước 4. Kết luận, nhận định
Chỉ trích hành động Bảo binh lính lối đi
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản của tể tướng
Nói rằng mình sẽ lên Không quan tâm và lôi giá cùng Luy-dơ đi
Dùng thanh kiếm sĩ Bảo binh lính lôi cả hai quan để xin cha đi
Thà tự đâm lưỡi kiếm Khiêu khích Phéc-đi- qua xác vợ năng
Xin chúa chứng giám Thả Luy-đơ và uy hiếp tể tướng Nhận xét:
- Nhân vật Phéc-đi-năng (hiện thân cho cái cao cả),
có thể chỉ ra một số nét tính cách như: a. có tình yêu
mãnh liệt, chân thành; b. trọng danh dự; c. có ý chí
đấu tranh, quyết liệt bảo vệ tình yêu, sự công
bằng;... Tính cách của Thiếu tá Phéc-đi- năng xung
khắc mạnh mẽ với tính cách của Tể tướng Phôn Van-te.
- Nhân vật Phôn Van – tê có những nét tính cách
như: a. có âm mưu đen tối, ích kỉ, đê hèn; b. hành
động, nói năng ngang ngược, ngạo mạn; c. để đạt
được mục đích riêng, sẵn sàng chà đạp, xúc phạm
nhân cách của người khác;...
- Tính cách của Tể tướng Phôn Van-te xung khắc
mạnh mẽ với tính cách của Thiếu tá Phéc-đi-năng.
b. Nhân vật Luy – dơ
- Nhân vật Luy-dơ hiện lên trong vở kịch với những
nét tính cách nổi bật: yêu Phéc-đi-năng tha thiết, có
niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, người yêu; tâm hồn
thánh thiện, một lòng tin yêu cha mẹ và kính Chúa;
số phận ngang trái, bị Tể tướng – cha của người yêu
đối xử thô bạo, tàn độc;...
- Diễn biến tâm lí của Luy-dơ tinh tế và phức tạp vì
hiểu được số phận và tình yêu ngang trái trong hoàn
cảnh oái oăm. Điều này được tác giả thể hiện qua
cử chỉ, hành vi và qua thoại, độc thoại của Luy-dơ.
Ví dụ một số đoạn đối thoại:
Min-le (xúc động tựa vào ghế, hai tay ôm mặt) –
Con nghe đây, Luy-dơ! Cha sẵn lòng hi sinh tất cả
những ngày sống thừa của cha, chỉ ước gì con chưa bao giờ gặp Thiếu tá.
Luy-dơ (sợ hãi) – Cha nói sao? Không, không, cha
không nghĩ thế, cha ta hiểu khác ta! Chắc là cha
không biết rằng Chúa cao cả trên trời, Chúa của
những trái tim yêu thương đã tạo nên Phúc-đi-năng
cho ta, cho hạnh phúc của ta. (suy nghĩ một lát) Khi
ta gặp chàng lần đầu tiên, khi máu ta bừng lên đôi
má, khi mạch ta dồn dập chạy nhanh hơn, khi mỗi
nhịp tim ta và mỗi hơi thở ta đều thì thầm bên tai ta
rằng: Chàng đó! Khi trái tim ta nhận ra người mà ta
hằng mong đợi và cất tiếng reo vui: Chàng đó! Với
một sức mạnh mà hồi âm vang động khắp thế gian
náo nức vui say, thì khi đó, ôi, khi đó ánh bình minh
đầu tiên đã bừng dậy trong hồn ta. Muôn nghìn tình
cảm mới mẻ bừng nở trong trái tim ta như mặt đất
bừng nở muôn hoa khi mùa xuân tới. Mắt ta không
còn nhìn thấy thế gian, nhưng ta lại biết rằng chưa
bao giờ thế gian tươi đẹp như bấy giờ. Ta không còn
biết rằng có Chúa, nhưng lại chưa bao giờ ta biết
yêu Chúa hơn bây giờ. (Trích Cảnh 1, Hồi I, Âm mưu và tình yêu – Sile) HOẶC
Min-le (chạy lại ôm con vào ngực) – Luy-dơ, con
yêu quý, con xinh đẹp của cha, con hãy lấy đi mái
đầu bạc đã mòn mỏi vì tuổi già của cha, con hãy lấy
đi tất cả của cha... nhưng còn Thiếu tá thì... xin Chúa
làm chứng cho cha, cha không thể có quyền cho con được. (ra)
Luy-dơ – Cho nên bây giờ con có ước sống cùng
chàng đâu, cha ơi! Được tưởng nhớ đến Phéc-đi-
năng, chỉ thế cũng đã đủ làm êm dịu, tan biến đi giọt
sương hoa là cuộc đời con đây! Ở đời này con xin
đành tạ tuyệt chàng. Sau này, mẹ ơi, sau này khi
hàng rào ngăn cách con người với con người đã đổ
gục rồi, khi cái vỏ giai cấp đáng nguyền rủa vẫn tù
hãm chúng ta đã vỡ vụn rồi, khi mà con người sẽ
chỉ là con người, khi ấy thì con sẽ chỉ còn mang theo
lòng thơ ngày trinh bạch của con. Cha vẫn chẳng
thường nói rằng đến giờ Chúa nhân từ hiển hiện ra
cùng chúng ta, thì trang sức và tước hiệu sẽ không
còn giá trị nữa, mà chỉ còn trái tim con người là thật
sự đáng quý trọng đó sao? Khi ấy, con sẽ là kẻ giàu
sang. Ở trên trời, nước mắt là chiến công, và tư
tưởng cao đẹp là tước hiệu. Khi ấy con sẽ là người
cao quý, mẹ ạ! Và đến giờ phút ấy thì còn cao sang
nào khiến Phéc-đi-năng hơn được người mà chàng
yêu chăng? (Trích Cảnh 1, Hồi I, Âm mưu và tình yêu – Si-le)
2.4 Tìm hiểu ngôn ngữ kịch
II. Đọc hiểu văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 3. Ngôn ngữ kịch
Giáo viên đặt câu hỏi phát vấn: Nhận xét - Ngôn ngữ kịch chủ yếu là ngôn ngữ (đối thoại, độc
về cách sử dụng ngôn ngữ kịch trong Hồi thoại,...) của nhân vật, là ngôn ngữ biểu đạt hành
I – Cảnh 1 và Hồi II – Cảnh 2 (Cách phân động (bên trong và bên ngoài), kết hợp một cách
bố lời thoại cho các nhân vật nhiều hay ít, chọn lọc với các chỉ dẫn sân khấu (của tác giả).
dài hay ngắn, có hợp lí không, vì sao,…) - Ngôn ngữ kịch trong Âm mưu và tình yêu cũng Thời gian: 10ph
mang những đặc điểm trên nhưng đặc biệt giàu kịch
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
tính, tạo tương tác qua lại và dẫn dắt xung đột kịch Học sinh thảo luận
phát triển mau lẹ, hợp lí.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Chẳng hạn ở Hồi I – Cảnh 1, trên sân khấu xuất
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần hiện ba nhân vật, có cả bà Mi-le, nhưng chủ yếu lời bài làm
thoại dành cho hai cha con Mi-le và Luy-dơ nhằm
Bước 4. Kết luận, nhận định
tập trung thể hiện sự bất đồng sâu sắc giữa hai cha
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
con. Trong đó, các lời thoại của ông Mi-le thường
ngắn và có vai trò tạo cơ hội để Luy-dơ giãi bày tâm
tình sâu kín cũng như quan niệm về tình yêu của
mình, đồng thời tự bênh vực cho tình yêu ấy.
- Ngôn ngữ kịch dù vẫn thể hiện mâu thuẫn xung
đột cần có, báo hiệu về một kết cuộc ngang trái,
song vẫn thấm đẫm tính trữ tình. Đến Hồi II – Cảnh
2, ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật lại khác hẳn:
đó đúng là một cuộc đấu khẩu dựa trên sự va đập
quyết liệt trong tính cách của hai cha con Van-te và Phéc-đi-năng.
è Điều đó cho thấy sự đa dạng, linh hoạt trong
cách xây dựng ngôn ngữ kịch của tác giả: hai
kiểu kịch tính khác nhau được thể hiện bằng
ngôn ngữ kịch mang đặc điểm, tính chất khác nhau
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Xác định đặc điểm của nhân vật bi kịch trong tác phẩm
b. Nội dung thực hiện
HS cần xác định đặc điểm của nhân vật bi kịch trong tác phẩm
Câu hỏi phát vấn nâng cao: Theo em, nhân vật nào mang đặc điểm rõ nhất của nhân vật bi
kịch? Căn cứ vào đâu để đến kết luận này?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT BI KỊCH
Giáo viên đưa ra câu hỏi phát vấn nâng Đặc điểm:
cao: Theo em, nhân vật nào mang đặc - Có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách
điểm rõ nhất của nhân vật bi kịch? Căn cứ thức số phận.
vào đâu để đến kết luận này?
- Có những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ trong đánh giá.
Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Kết cuộc phải trả giá rất đắt, thậm chí bằng cả cuộc
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
đời của mình và những gì mình trân trọng Học sinh trình bày
è HS có thể lựa chọn nhân vật Luy – dơ hoặc
Bước 4. Kết luận, nhận định
Phéc – đi – năng để minh chứng
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia Ví dụ: Phéc – đi – năng: Thông qua tình huống
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
truyện, có thể thấy Phéc-đi-năng là nhân vật với
xuất thân quyền quý đã dũng cảm và ngoan cuồng
chống lại bạo quyền vì khát vọng tự do và hạnh
phúc. Nhân vật này sẵn sàng hi sinh cả bản thân
mình, thà chết cùng người mình yêu chứ không chịu
khuất phục trước sự ngăn cấm của người cha.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ về vấn đề tự do, khát vọng yêu đương và giá trị của tình yêu cao đẹp
b. Nội dung thực hiện: HS tìm hiểu và tranh biện: Nên yêu và kết hôn với người mà cha mẹ chúng ta mong muốn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Phần tranh biện của HS
Giáo viên giao nhiệm vụ TRANH BIỆN, vấn đề:
Nên yêu và kết hôn với người mà cha mẹ chúng ta mong muốn
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh chia nhóm thực hiện tranh biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Phiếu học tập theo nhóm tìm hiểu xung đột kịch
Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm Tiêu chí Chuẩn Trọng
Mô tả chất lượng Điểm đánh giá đầu ra số Cần cố Đạt Làm tốt Xuất sắc 100% gắng (10 (0 – 4.9) (5.0 – (7.0 – 8.4) (8.5 – 10) điểm) 6.9) Sản phẩm (0 điểm) (1 điểm)
(1.5 điểm) (2 điểm) hoàn thiện
1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm 1. Bài làm về mặt sơ sài
sạch đẹp, sạch đẹp, sạch đẹp, rõ hình thức 2. Chữ viết rõ ràng rõ ràng. ràng. (Giấy
cẩu thả/lỗi 2. Không 2. Không 2. Không A3/A0 font chữ, lỗi font/ lỗi lỗi font/chữ Hình hoặc 20% sai lỗi chữ viết font/chữ đẹp, dễ thức báo powerpoint (2 chính tả dễ nhìn đẹp, dễ nhìn cáo hoặc bản điểm) 3. Mắc lỗi nhìn 3. Không word hoặc nhỏ về 3. Không mắc lỗi hình chính tả mắc lỗi chính tả ảnh…) (Dưới 2 chính tả 4. Có sự lỗi) sáng tạo trong hình thức Sản phẩm
(0 – 1.5 (1.6 – 2.5 (2.6 – 3.0 (3.1 – 4.0 hoàn thiện điểm) điểm) điểm) điểm) về phần nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội 1. Nội dung Nội dung
dung bài dung bài dung bài bài làm ở dung (Thực hiện
làm quá sơ làm dừng làm ở mức mức độ báo đúng trọng 40% sài, chỉ ở mức độ độ nhận nhận biết,
cáo/Chất tâm nhiệm (4
gạch vài ý nhận biết, biết, thông thông hiểu. lượng
vụ, trả lời điểm) đầu dòng, trả lời hiểu. 2. Trả lời sản đầy đủ các chưa
có theo dẫn 2. Trả lời đúng câu phẩm ý và câu liên
hệ, chứng có đúng câu hỏi trọng hỏi phụ) dẫn
sẵn ở tài hỏi trọng tâm chứng, liệu tâm 3. Trả lời phản biện. được toàn
2. Chưa trả 2. Trả lời 3. Trả lời bộ câu hỏi
lơi đúng đúng câu được toàn gợi dẫn tới câu
hỏi hỏi trọng bộ câu hỏi vấn đề trọng tâm tâm
gợi dẫn tới 4. Có thêm
3. Không 3. Không vấn đề các phần
trả lời đủ trả lời đủ 4. Có thêm dẫn chứng, hết các câu các câu các phần liên hệ, hỏi gợi hỏi
gợi dẫn chứng, phản biện. dẫn dẫn (Dưới liên hệ, 5. Có sự 2 câu) phản biện. sáng tạo riêng Trình bày (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) tự tin, Nói nhỏ, điểm) điểm) Nói to, rõ giọng điệu không tự Nói nhỏ, Nói vừa ràng, tự tin rõ ràng, tin
và tương đối đủ, tương và giao tiếp Kĩ năng 10% hiểu vấn đề không
tự tin, ít đối tự tin, người nghe trình (1 trình bày
giao tiếp giao tiếp thỉnh tốt bày điểm) người người thoảng nghe nghe giao tiếp người nghe Hiểu vấn (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) Trả lời đề trình Trả lời điểm) điểm) 10%
câu hỏi bày và linh dưới 1/2 Trả lời Trả lời Trả lời (1 phản hoạt xử lí
số câu hỏi trên 1/2 số được 2/3 được toàn điểm) biện các tình đặt ra câu
hỏi số câu hỏi bộ số câu huống đặt ra đặt ra hỏi đặt ra Đoàn kết, (0 điểm)
(0.1 – 0.5 (0.6 - < 1 (1 điểm) Hiệu có sự đồng 10% Chỉ điểm) điểm) 1. Hoạt quả thuận, tất (1 khoảng 1. Hoạt 1. Hoạt động gắn nhóm cả
thành điểm) 40% thành động gắn động gắn kết viên đều có viên tham kết kết nhiệm vụ gia
hoạt 2. Có sự 2. Có sự 2. Có sự riêng động đồng
đồng thuận đồng thuận thuận và nhiều ý và nhiều ý
3. Khoảng tưởng khác tưởng khác 60% biệt, sáng biệt, sáng thành tạo tạo
viên tham 3. Khoảng 3. Toàn bộ
gia hoạt 80% thành thành viên động viên tham đều tham gia hoạt gia hoạt động động ĐIỂM TỔNG
TIẾT 7. THỰC HÀNH VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
(KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh ghi nhớ được phương pháp nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học)
hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
❖ Học sinh phân tích được bài viết tham khảo
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để tạo lập văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học
(kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Tỉ mỉ, ham học hỏi và nghiên cứu chuyên sâu vấn đề
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV phát vấn: Nhắc lại một số tác phẩm kịch, bộ phim mà em ấn tượng. Nêu lí do tại sao em lại thích tác phẩm đó
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS và dẫn dắt vào bài học
GV giao nhiệm vụ: Nhắc lại một số tác
phẩm kịch, bộ phim mà em ấn tượng. Nêu
lí do tại sao em lại thích tác phẩm đó
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ được phương pháp nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học)
hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
❖ Học sinh phân tích được bài viết tham khảo
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để tạo lập văn bản nghị luận về một tác phẩm văn
học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
b. Nội dung thực hiện: Học sinh định hướng cách viết bằng các phương pháp: phát vấn, thảo
luận, thực hiện phiếu học tập,…
2.1 Định hướng kiểu bài
I. Kiểu bài và các bước thực hiện bài viết
1. Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm văn học
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
(kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ định (bộ phim) là kiểu bài nghị luận dùng lí lẽ và bằng
hướng kiểu bài và tóm tắt những thông tin chứng để làm rõ giá trị nội dung và những nét đặc chính
sắc về nghệ thuật của tác phẩm (kịch bản văn học
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ hoặc bộ phim)
Học sinh suy nghĩ và trả lời
2. Yêu cầu đối với kiểu bài:
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
• Về nội dung: Nêu và nhận xét được một số nét
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của kịch bản văn
Học sinh chia sẻ và thảo luận
học/bộ phim dựa trên những lí lẽ xác đáng và bằng
Bước 4. Kết luận, nhận định
chứng tiêu biểu, hợp lí được lấy từ tác phẩm.
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
• Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài
nghị luận như lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc;
sử dụng các phương tiện liên kết văn bản và kết hợp
các thao tác lập luận hợp lí.
• Bố cục bài viết gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (tên kịch bản
văn học/bộ phim) hoặc nêu định hướng của bài viết.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm để
làm nổi bật những nét đặc sắc về nội dung và hình
thức nghệ thuật; đưa ra lí lẽ và bằng chứng đa dạng,
thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm; các luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
+ Kết bài: Khẳng định ý kiến về giá trị của tác
phẩm hoặc nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản
thân và người đọc/ người nghe.
2.2. Phân tích bài viết tham khảo
II. Bài viết tham khảo Bài viết 1
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì?
● Giáo viên chia nhóm, yêu cầu HS đọc Trả lời
kĩ bài viết tham khảo và trả lời câu hỏi Vấn đề nghị luận trong văn bản là xung đột trong bi cuối mỗi bài kịch Vũ Như Tô. Nhóm 1,2,3. Bài viết 1
2. Người viết đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng Nhóm 4,5,6. Bài viết 2
nào để khẳng định: xung đột quyết liệt trong tác ● Thời gian: 15ph
phẩm bi kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Tưởng là xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân
• Học sinh trả lời câu hỏi trong văn bản? Trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Những lí lẽ, bằng chứng người viết dùng để khẳng
Học sinh chia sẻ và thảo luận
định: xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Vũ
Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là xung đột giữa
Bước 4. Kết luận, nhận định
nghệ sĩ và nhân dân trong văn bản:
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bảm
- Vũ Như Tô phải chọn lựa giữa 2 con đường, mỗi
con đường oan nghiệt theo một kiểu.
- Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả
bênh vực bằng những phương tiện nghệ thuật đầy
thuyết phục, không thể đặt chúng xuống dưới phạm
trù “cái nhất thời” mà hi sinh cho “cái vĩnh cửu” được.
- So sánh: công trình với năm vạn thợ bên trong và
mười vạn thợ bên ngoài - cuộc chiến tranh với nước ngoài.
- Quyền sống của nhân dân bị hi sinh không thương
tiếc được phát lên thành lời nhiều lần và từ nhiều miệng.
- Xung đột quyết liệt giữa nghệ sĩ và nhân dân:
Nghệ sĩ mượn tay vương quyền >< Nhân dân không
chấp nhận sự áp đặt.
3. Bạn rút ra được lưu ý gì khi viết văn bản nghị
luận về một vở bi kịch từ văn bản trên? Trả lời
Những lưu ý khi viết văn bản nghị luận về một vở kịch từ văn bản trên:
- Lựa chọn vấn đề bàn luận phù hợp vì nội dung,
hình thức của một vở kịch thường có nhiều khía cạnh, vấn đề.
- Các luận điểm cần rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận đề bài viết
- Khẳng định lại luận đề sau khi phân tích. Bài viết 2
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản. Trả lời
Vấn đề nghị luận trong văn bản: Ám ảnh nước trong Mùa len trâu
2. Việc người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn
Võ Nghiêm Minh, đạo diễn phim Mùa len trâu
và nhiều lần liên hệ đến tập truyện Hương rừng
Cà Mau của Sơn Nam nhằm dụng ý gì? Trả lời
Người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Võ Nghiêm
Minh, đạo diễn phim Mùa len trâu và nhiều lần liên
hệ đến tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn
Nam nhằm dụng ý: đưa dẫn chứng cụ thể để làm rõ
và xác thực quá trình chuyển thể từ truyện sang
phim, thể hiện ý kiến về hình tượng nước trong
phim thông qua tác phẩm và giá trị hiện thực của người đạo diễn.
3. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm phim
truyện có gì giống và khác với viết văn bản nghị
luận về một kịch bản văn học? Trả lời Đặc điểm
Văn bản nghị Văn bản nghị
luận về một luận về một kịch bản văn tác phẩm học phim truyện Giống nhau
Nội dung và hình thức của 1
kịch bản văn học hoặc một tác
phẩm phim truyện đều có nhiều
khía cạnh, vấn đề có thể gợi lên
một hay nhiều vấn đề cần bàn luận. Khác nhau Nội dung Nội dung chính: xung chính thể hiện
đột bi kịch và qua hình ảnh hành động và hành động
trong bi kịch. của nhân vật vì
Từ xung đột, vậy ít chi tiết
cốt truyện và hơn là ngôn hành động của ngữ trong các nhân vật kịch. chính → Gửi gắm thông điệp về xã hội, vấn đề
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để hoàn thiện bài viết nghị luận
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo hai bước
• Tạo lập dàn ý theo phiếu học tập
• Thực hành viết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện phiếu học tập dàn ý theo hướng dẫn
Giáo viên giao nhiệm vụ, đề bài: Câu lạc
bộ Văn học - Nghệ thuật của trường bạn
tổ chức cuộc thi viết về Tác phẩm sân
khấu - điện ảnh tôi yêu. Để tham gia, hãy
viết văn bản nghị luận nhận xét về nội
dung và hình thức nghệ thuật của một kịch
bản văn học hoặc một bộ phim mà bạn yêu thích.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành hoàn thiện dàn ý và
tìm hiểu các bước thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoàn thiện bài viết nghị luận
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài viết và tự đối chiếu với rubric chấm trước khi nộp cho GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của HS Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh nộp bài
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Phiếu thực hiện dàn ý (Có hướng dẫn dàn ý)
Phụ lục 2. Rubric đánh giá bài viết Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu tác phẩm văn học/ nghệ thuật (tên tác phẩm, tác giả, thể loại,…) Mở bài
Nêu được khái quát giá trị của tác phẩm
Trình bày tóm tắt nội dung của tác phẩm Thân bài
Phân tích đánh giá giá trị đặc sắc về nội dung của tác phẩm
Phân tích đánh giá giá trị đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm
Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tác phẩm
Khẳng định lại khái quát giá trị đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm Kết bài
Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc
Kết hợp các thao tác lập luận, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm mạch lạc.
Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. Kĩ năng
trình bày, Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài. diễn đạt
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận
điểm, giữa bằng chứng với lí lẽ và bảo đảm mạch lạc cho bài viết.
TIẾT 8. NÓI VÀ NGHE
GIỚI THIỆU MỘT KỊCH BẢN VĂN HỌC HOẶC MỘT BỘ PHIM THEO LỰA CHỌN CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh ghi nhớ được các bước giới thiệu một kịch bản văn họ hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
❖ Học sinh tự tin trình bày bài giới thiệu
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để thực hành nói và nghe
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Phẩm chất và tinh thần về công dân số, công dân toàn cầu được rút ra từ tác phẩm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV giới thiệu về bài viết đã chuẩn bị
❖ HS tạo tâm thế để vào tiết nói
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV giới thiệu và dẫn dắt
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ được các bước giới thiệu một kịch bản văn họ hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
❖ Học sinh tự tin trình bày bài giới thiệu
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để thực hành nói và nghe
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc thật kỹ các thao tác chuẩn bị nói và nghe
❖ Học sinh hoàn thiện phiếu học tập về kỹ năng nói nghe
❖ Học sinh chuẩn bị bài nói dưới dạng dàn ý và chia sẻ bài nói
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Học sinh đọc tài liệu và xác định những
nội dung cần chuẩn bị nói
● Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ phần nội Bước 1: Chuẩn bị nói dung chuẩn bị
● HS đọc và ghi chép lại các thông tin và suy - Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng nghĩ của bản thân người nghe
● HS thực hành lập dàn ý và nói
• Đề tài: Giới thiệu một tác phẩm kịch bản
Đề bài: Hãy lựa chọn và giới thiệu với các bạn
văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá
cùng lớp một kịch bản văn học hoặc một bộ phim nhân.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
• Mục đích nói: Giúp người nghe hiểu được
Học sinh thực hành nói theo chủ đề
lí do lựa chọn tác phẩm và cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
• Đối tượng người nghe có thể là bạn học
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần bài làm
cùng lớp, thầy, cô giáo, thành viên trong
Bước 4. Kết luận, nhận định câu lạc bộ…
Giáo viên chốt những kiến thức
- Tìm ý và lập dàn ý • Tìm ý
Để tìm ý cho bài nói, bạn cần:
+ Xác định tác phẩm của ai, ra đời năm nào,
trong bối cảnh nào, thuộc thể loại hay loại hình nghệ thuật gì.
+ Xác định thể loại của tác phẩm.
+ Xác định nội dung của tác phẩm.
+ Xác định những biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng.
+ Nhận xét, đánh giá về tác phẩm. • Lập dàn ý
+ Dựa vào những ý đã tìm, bạn có thể phác thảo
dàn ý theo gợi ý dưới đây:
Kịch bản văn học Bộ phim Tác giả (nếu có), tên Tác giả, tên tác tác phẩm, hoàn cảnh phẩm, hoàn cảnh sáng tác sáng tác Lí do lựa chọn tác Lí do lựa chọn tác phẩm phẩm Thể loại Thể loại – Tóm tắt nội dung, – Tóm tắt nội cốt truyện dung, cốt truyện
– Giới thiệu nhân vật – Giới thiệu nhân vật
- Nếu điểm nổi bật về Nêu điểm nổi bật nghệ thuật (kết cấu, về nghệ thuật (kĩ hình ảnh, ngôn ngữ thuật, bố cục, âm nghệ thuật...) thanh, ánh sáng, nhạc phim, diễn viên) Khái quát chủ đề, Khái quát chủ đề, thông điệp thông điệp Ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá
- Luyện tập: Dựa vào gợi ý trên, bạn có thể
luyện nói một mình hoặc với bạn bè.
Bước 2: Trình bày bài nói
Khi trình bày bài nói, hãy nhớ một số yêu cầu cơ bản sau:
• Nói từ tốn, tự tin, với âm lượng đủ nghe.
• Tương tác với người nghe.
• Sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách chừng
mực để giúp cho bài nói thêm sinh động.
• Sử dụng các phương tiện hỗ trợ để giới thiệu
được tác phẩm nghệ thuật một cách trực quan sinh động.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá Trao đổi
Lắng nghe ý kiến và câu hỏi của người nghe. Đánh giá
Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý kiến của người nghe.
Lần lượt đóng hai vai: người nói và người nghe.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành bài nói và nghe
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài nói và nghe theo rubric chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Dàn ý bài nói HS dựa vào dàn ý bài viết đã chuẩn bị Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành nói – nghe theo nhóm hoặc nói trước cả lớp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận về một vấn đề được đưa ra trong bài nói
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài phân tích, đánh giá, chọn một vấn đề mang tính toàn
cầu, xã hội để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của HS Giáo viên giao nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Bảng kiểm kĩ năng nói Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Lời chào ban đầu và tự giới thiệu (nếu cần). Mở đầu
Giới thiệu vấn đề cần trình bày.
Nêu khái quát nội dung bài nói.
Thể hiện rõ quan điểm của người nói về vấn đề cần chia sẻ
Trình bày hệ thống luận điểm rõ ràng, thuyết phục. Nội dung chính
Đưa ra được những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục, mạch lạc
để làm rõ luận điểm.
Nêu và phân tích, đánh giá, trao đổi về các ý kiến trái chiều.
Tóm lược nội dung đã trình bày và khẳng định lại quan điểm của mình. Kết thúc
Nêu vấn đề thảo luận và mời người nghe phản hồi, trao đổi
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với nội dung bài nói. Kĩ năng
trình bày, Sử dụng hiệu quả, đa dạng các phương tiện phi ngôn ngữ. tương tác
với người Tương tác tích cực với người nghe. nghe
Phản hồi thoả đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe.
Phụ lục 2. Bảng kiểm kĩ năng nghe Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
CHUẨN BỊ Tìm hiểu thông tin về đề tài thuyết trình NGHE
Quan sát gương mặt, thái độ, cử chỉ, ánh mắt, lắng nghe
giọng điệu của người thuyết trình
Ghi chép tóm tắt nội dung thuyết trình bằng các từ khóa,
cụm từ, sơ đồ dàn ý.
Đánh dấu những thông tin quan trọng
Ghi chú những điểm mới mẻ, thú vị về nội dung và cách TRONG thức thuyết trình. KHI NGHE
Ghi lại những câu hỏi muốn trao đổi, tranh luận
Sử dụng kĩ thuật PMI để nhân xét, đánh giá những ưu
điểm, hạn chế của bài thuyết trình về nội dung, cách thức thuyết trình.
Có thái độ lịch sự, tích cực khi trao đổi (biết chờ đến
lượt mình, xác nhận quan điểm của người nói trước khi SAU KHI
trao đổi tôn trọng quan điểm người nói. NGHE
Trình bày rõ ràng, gãy gọn, mạch lạc vấn đề muốn trao đổi. TIẾT 9. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù:
v Học sinh trình bày các kiến thức về kịch bản văn học đã học
v Học sinh nêu được bài học kinh nghiệm về việc sử dụng ngôn ngữ viết
v Học sinh trình bày các lưu ý khi viết bài nghị luận giới thiệu về một kịch bản văn học hay một bộ phim
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Liên hệ các vấn đề về ý chí, lí tưởng và lẽ sống cao đẹp của mỗi người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV cho HS điền bảng K – W – L nhắc lại những kiến thức đã học trong chủ đề
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần trả lời GV chiếu bảng của HS
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
v Học sinh trình bày các kiến thức về kịch bản văn học đã học
v Học sinh nêu được bài học kinh nghiệm về việc sử dụng ngôn ngữ viết
v Học sinh trình bày các lưu ý khi viết bài nghị luận giới thiệu về một kịch bản văn học hay một bộ phim
b. Nội dung thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm – Làm phiếu bài tập – Thuyết trình tranh luận.
VỀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU (kết hợp THỰC HÀNH Tham khảo phần giải bài tập ở phụ lục TIẾNG VIỆT)
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 1 – 2 – 3 HS thảo luận nhóm 4 – 6 HS Thời gian: 30ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
VỀ KĨ NĂNG VIẾT – NÓI NGHE
Tham khảo đáp án ở phần phụ lục
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 4 - 5. HS thảo luận nhóm đôi Thời gian: 10ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
3. HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ - MỞ RỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Liên hệ các vấn đề ý nghĩa của lí tưởng sống trong cuộc sống của con người
b. Nội dung thực hiện: Học sinh viết bài viết ngắn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS
Giáo viên giao nhiệm vụ câu hỏi 6 (Hoàn thiện cá nhân)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Phụ lục 1. Đáp án bài tập
Câu 1. Đọc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hợp vào bảng sau: Văn bản Cốt truyện Xung đột
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Sống hay không sống
– đó là vấn đề
Âm mưu và tình yêu Trả lời: Văn bản Cốt truyện Xung đột Vĩnh biệt
Cửu Xoay quanh hành động chính: Bạo loạn - Xung đột giữa Vũ Như Tô, Đan Trùng Đài
xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô Thiềm
đi trốn nhưng ông không nghe vì không - Xung đột giữa quân khởi loạn và
tin là mình có tội, bị căm ghét thù oán. dân chúng, thợ xây đài – triều
Khi hiểu ra sự thật thì đã muộn, Cửu đình Lê Tương Dực và Vũ Như
Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô đành chấp Tô. nhận ra pháp trường.
- Xung đột giữa quân khởi loạn
triều đình Lê Tương Dực.
Sống hay không Cho rằng cái chết của vua cha là đáng - Xung đột giữa Hăm-lét - vua
sống – đó là vấn đề ngờ, Hăm-lét một mặt băn khoăn lựa Clô-đi-út, hoàng hậu và bọn tay
chọn giữa “sống” hay “không sống”; chân của Clô-đi-út.
mặt khác, giả điên và lên kế hoạch để - Xung đột giữa Hăm-lét - Ô-phê-
điều tra sự thật; phía vua Clô-đi-út cũng li-a. 1 Xung đột giữa sống –
nghi ngờ Hăm-lét và tìm cách đối phó không sống trong nội tâm Hăm- với chàng. lét.
Âm mưu và tình Cho rằng tình yêu Luy-do Xung đột - Xung đột giữa âm mưu và tình yêu
giữa âm mưu – tình yêu. Phéc-đi-năng yêu
sẽ dẫn đến kết cuộc bất hạnh, nhạc công - Xung đột giữa Luy-dơ – Mi-le.
Mi-le khuyên Luy-dơ từ bỏ tình yêu.
Nàng không nghe cha vì đã dành trọn Xung đột giữa Luy-dơ, ông bà
tình yêu cho Phéc-đi-năng (Hồi I - Mi-le - Tể tướng Phôn Van-te.
Cảnh 1). Tể tướng Van-te, cha của - Xung đột giữa Thiếu tá Phéc-đi-
Phéc-đi-năng không chấp nhận tình yêu năng - Tể tướng Phôn Van-te.
Phéc-đi-năng Luy-dơ, tìm mọi cách
ngăn cản. Mâu thuẫn giữa các bên trở
nên gay gắt và phức tạp.
Câu 2. Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động, lời thoại tiêu biểu, từ đó, khái
quát tính cách của các nhân vật:
Hành động, lời thoại và tính cách Nhân vật chính
Hành động, lời thoại Tính cách Vũ Như Tô Hăm-lét Phéc-đi-năng Trả lời:
Hành động, lời thoại và tính cách Nhân vật chính
Hành động, lời thoại Tính cách Vũ Như Tô Hành động:
- Khát vọng sáng tạo nghệ thuật đến mê muội, ảo tưởng.
- Tin vào sự “quang minh chính đại”
trong việc làm của mình, nghi ngờ lời - Nhân cách cứng cỏi, sống tình | nghĩa
khuyên của Đan Thiềm; vẫn nuôi hi với những người tri kỉ như Đan Thiềm. vọng xây đài
- Khi hiểu ra sự thật, thể hiện sự tuyệt
vọng, chấp nhận cái chết.
Lời thoại: “Họ tìm tôi, nhưng có lí gì
họ giết tôi. Tôi có gây oán gây thù gì với ai?”. Hăm-lét Hành động:
- Can đảm đối mặt với bản thân và nghịch cảnh
- Đấu tranh nội tâm (đấu tranh với nghịch cảnh)
- Coi trọng lương tri và sự thật.
- Giả điên, chấp nhận sự hiểu lầm |
của người yêu để tìm cho ra sự thật.
Lời thoại: “Sống hay không sống - đó là vấn đề”
Phéc-đi-năng Hành động:
- Trân trọng, tin tưởng ở tình yêu, người yêu.
- Bảo vệ Luy-dơ đến cùng.
- Trọng danh dự, công bằng.
- Dùng lời nói và hành động quyết liệt
chống trả những lời nói, hành động - Can đảm, mạnh mẽ chống trả cường
ngang trái của Tể tướng Phôn Van-te quyền bạo ngược.
dù người đó là cha mình.
Lời thoại: “– Cha vẫn cương quyết
không chuyển chăng?” hoặc: “Xin
Chúa cao cả chứng giám cho tôi. Tôi
đã dùng hết mọi phương tiện của con
người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng
đến một thủ đoạn của loài ma quỷ.”
Câu 3. Qua các văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống – đó là vấn đề, Âm
mưu và tình yêu, hãy làm rõ hiệu ứng thanh lọc của kịch. Trả lời
Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch được thực hiện qua những chấn động cảm xúc mạnh mẽ mà bi kịch
gây nên trong tâm hồn khán giả:
- Cả ba VB bi kịch nếu trên đúng là đều đã mang lại cho người đọc/ người xem “những chấn động
cảm xúc mạnh mẽ”: thương xót, lo lắng, ái ngại trước nghịch cảnh, kết cuộc bi đát, cái chết hoặc
những mất mát khủng khiếp của các nhân vật Vũ Như Tô, Hãm-lét, Phúc-đi-năng/ Luy-do.
- Nhưng đó mới chỉ là hiệu ứng ban đầu và trên bề mặt. Sâu xa hơn, các vở bi kịch nếu trên đã
khiến khán giả nhận ra, thức tỉnh và đồng cảm trước những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa trong đời;
đau đớn trước sự huỷ diệt những giá trị đó. Từ đây, mỗi một khán giả có thể giải toả sự xót thương,
nỗi sợ hãi thường tình, hướng tâm hồn mình tới cái cao cả, và có thêm động lực phấn đấu cho
những sức mạnh tinh thần lớn lao.
Câu 4. Khi sử dụng ngôn ngữ viết, chúng ta cần lưu ý những gì? Trả lời ết
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, phù hợp với từng phong cách gữ vi n gôn
Tránh sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương g n n ụ ử d i s h
Có thể sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ ý k
chức mạch lạc, chặt chẽ ưu g l ữn
Có thể kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ, hình ảnh, h N sơ đồ, biểu đồ
Câu 5. Cần lưu ý những điều gì khi viết văn bản nghị luận giới thiệu về một kịch bản văn học hoặc bộ phim? Trả lời:
Về nội dung: Nêu và nhận xét
được một số nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của KBVH hoặc bộ phim
Yêu cầu đối với kiểu bài
Về hình thức: Đảm bảo các yêu
cầu của kiểu bài nghị luận, trình bày rõ mạch lập luận
Lưu ý khi viết kiểu bài nghị luận về một kịch bản văn
MB: Giới thiệu vấn đề nghị học hay một bộ
luận hoặc nêu định hướng của phim bài viết
TB: Lần lượt trình bày các luận
điểm (kèm lí lẽ và bằng chứng) Bố cục bài viết
để lảm rõ những đặc sắc về ND và HT của tác phẩm
KB: Khẳng định ý kiến về giá
trị của tác phẩm hoặc nêu ý
nghĩa của tác phẩm đối với bản
thân và người đọc, người xem
Câu 6. Theo em, lẽ sống có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của mỗi người? Trả lời:
- Lẽ sống đóng vai trò xác định những điều đúng đắn: có lẽ sống đúng đắn tức là con người có một
lối sống, quan điểm sống đúng và tốt đẹp.
- Lẽ sống giúp mang lại cho con người và xã hội niềm hạnh phúc chân chính. Lẽ sống đúng đắn sẽ
tạo nên tinh thần lạc quan, yêu đời hơn cho dù có bất kỳ khó khăn, thử thách nào cũng luôn vui vẻ và vượt qua. - …