Bài 5: Thơ văn nguyễn Trãi Gương báu khuyên răn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài 5: Thơ văn nguyễn Trãi Gương báu khuyên răn | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

BÀI 5. THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI
GƯƠNG BÁU KHUYÊN RĂN (Bài 43)
(Bảo kính cảnh giới)
Môn học: Ngữ Văn 10
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghephản hồi tích cực trong
giao tiếp; biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
- Năng lực tchủ tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù
hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập xử thông tin liên
quan đến bài học Gương báu khuyên răn.
1.2. Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ Năng lực văn học được thể
hiện qua các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe:
+ HS vận dụng được những hiểu biết chung về tác giả Nguyễn Trãi các kiến
thức giới thiệu trong Tri thức ngữ văn để đọc hiểu một tác phẩm thơ chữ Hán, thể
ngũ ngôn của Nguyễn Trãi.
+ Nhận biết, phân tích được một số yếu tố t Đường luật khi học bài: cảm xúc,
suy tư, hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu...
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu thiên nhiên, niềm tự hào về văn hoá và lịch sử
dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi.
1
- Kính trọng, biết ơn và học tập nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch
sử, văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy...
- Máy chiếu, máy tính
- Phiếu học tập (phụ lục)
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Huy động được tri thức, trải nghiệm nền của học sinh về tác gia Nguyễn Trãi, kết
nối với nội dung bài học.
b. Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi “Ô chữ bí ẩn”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS để tìm ra từ khóa của ô chữ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV tổ chức trò chơi “Ô chữ bí ẩn” và
phổ biến luật chơi: HS lựa chọn một
hàng ngang bất kì, lật câu hỏi và trả lời
câu hỏi.
Nếu trả lời đúng, hàng ngang ô chữ
được lật mở.
- Từ khóa cần tìm hàng dọc được in
2
đỏ.
Câu 1: Điền từ vào chỗ trống trong hai
câu thơ sau:
Làm trai cho đáng………,
Khom lưng chống gối, gánh hai hạt
vừng.
Câu 2: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”,
“Qua đèo ngang” được viết bằng văn tự
nào (Chữ Hán/chữ Nôm)
Câu 3: Tên gọi khác của văn học từ thế
kỉ X đến hết thế kỉ XIX?
Câu 4. Quân đội thời nào được nhắc
đến trong bài thơ “Tỏ lòng”?
Câu 5. Điền từ vào chỗ trống trong bài
thơ sau:
“Sông núi …….. vua Nam
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!”
Câu 6. Một tác phẩm nổi tiếng
gắn liền với tên tuổi của đại thi
hào Nguyễn Du?
Câu trả lời của học sinh
- Ô 1: Sức trai
- Ô 2: chữ Nôm
- Ô 3: Trung đại
- Ô 4: Trần
- Ô 5: Nước Nam
- Ô 6: Truyện Kiều
- GV dẫn dắt vào bài mới:
3
Ức Trai tên hiệu của Nguyễn Trãi. Ông không chỉ một nhà văn chính
luận kiệt xuất với những áng hùng vănsức mạnh như “mười vạn đại quân” mà
ông còn được biết đến là một nhà thơ trữ tình đặc sắc với những vần thơ chứa chan
cảm xúc thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tấm lòng yêu nước, thương dân.
Quốc âm thi tập tập thơ Nôm đầu tiên được như đóa hoa đầu mùa rực rỡ
hương sắc và tập thơ này đánh dấu bước phát triển lớn của thơ Nôm trong Văn học
Trung đại.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Phân tích đánh giá được nội dung nghệ thuật Gương báu
khuyên răn, qua đó thấy được vẻ đẹp của con người, thơ văn những đóng góp
của ông cho sự nghiệp phát triển của văn học dân tộc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
trong phiếu bài tập, các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức, phiếu bài tập, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV yêu cầu học sinh theo dõi
phiếu học tập, tìm hiểu theo
nhóm cặp đôi hoàn thiện các
câu hỏi trong phiếu học tập số 1
(Phụ lục) tìm hiểu chung về tác
phẩm Gương báu khuyên răn
(Bài 43).
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Câu trả lời của HS
4
- HS thực hiện nhiệm vụ làm
việc nhóm và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Vị trí xuất xứ, chủ đề
của bài thơ Gương báu khuyên
răn (bài 43).
- GV hướng dẫn học sinh đọc
tác phẩm : giọng điệu truyền
cảm nhẹ nhàng nhưng mang
phần âu lo.
- Gọi một HS đọc mẫu bài thơ
- GV dẫn vấn đề: “Bên cạnh
việc xác định giọng điệu, chủ đề,
xuất xứ thì để đọc hiểu một bài
thơ Đường luật, ta cần xác định
thêm được một số yếu tố về nhan
đề, giải nghĩa được những từ khó
Câu trả lời của HS
Vị trí, xuất xứ:
- Gương báu khuyên răn (bài 43) là bài thơ Nôm
Đường luật của Nguyễn Trãi trong tập thơ Quốc
âm thi tập.
- gồm 61 bài mang nộiGương báu khuyên răn,
dung giáo huấn nhưng đồng thời thể hiện tình
yêu thiên nhiên, khát vọng về một đất nước
phồn vinh, về cuộc sống ấm no cho người dân
và những trăn trở thế thái, nhân tình.
Chủ đề:
Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
khát vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho muôn nhà của Nguyễn Trãi.
5
được tác giả sử dụng trong bài và
bố cục của bài thơ”.
GV mời một nhóm cặp đôi
trong lớp trả lời câu hỏi:
Câu 2: Em hiểu như thế nào về
nhan đề bài thơ?
Câu 3: Giải thích nghĩa những
từ Việt cổ trong bài thơ.
Câu 4: Hãy xác định bố cục của
bài thơ và nội dung từng phần.
- Xét về hình thức, Gương báu
khuyên răn khác so với
những bài thơ thất ngôn bát
Đường luật khác?
HS dựa vào phiếu học tập đã hoàn thành,
đưa ra câu trả lời.
Gương báu khuyên răn - chiếc gương quý giá
dùng để tự soi chính mình, để khuyên răn bản
thân, giữ được phẩm chất trong sạch khắc
phục thiếu sót, cũng như truyền lại cho con cháu
đời sau học tập.
- Rồi, thuở ngày trường, hòe, tán rợp giương...
Bố cục chia làm hai phần:
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): Vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên và cuộc sống.
- Phần 2 (2 câu thơ cuối): Tâm sự của nhà thơ
Số tiếng trong mỗi câu thơ
- Câu 1 và câu 8: 6 chữ
- Các câu thơ còn lại: 7 chữ
Cách ngắt nhịp đa dạng:
6
GV chốt kiến thức: Chúng ta
đã được làm quen với đặc trưng
của thể thơ Đường luật trong
chương trình học với một số thể
thơ như: thất ngôn tứ tuyệt (4
câu, 7 chữ), Ngũ ngôn tứ tuyệt (4
câu, 5 chữ), Thất ngôn bát
đường luật (8 câu, 7 chữ)... với
những niêm luật hết sức chặt
chẽ. Nguyễn Trãi đã đặt nền
móng xây dựng một thể thơ mới
“Thất ngôn xen lục ngôn” cho
văn học dân tộc trên sở tiếp
thu sáng tạo thể thơ luật
Đường Trung Quốc.
- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4
Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3
Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)
Câu 3: ngắt nhịp 3/4
Câu 4: ngắt nhịp 3/4
Câu 5: ngắt nhịp 4/3
Câu 6: ngắt nhịp 4/3
Câu 7: ngắt nhịp 4/3
Câu 8: ngắt nhịp 3/3
7
Yếu tố Nôm (yếu tố dân tộc)
được thể hiện rõ nét trong:
- Đề tài, chủ đề: hướng tới vấn
đề dân tộc, Đất nước.
- Về mặt ngôn ngữ: chữ Nôm, từ
Việt cổ, ngôn ngữ văn học dân
gian, đời sống.
- Về hình ảnh: bình dị, chân
thực, dân dã.
- V câu thơ: 5, 6 chữ đan xen
bài thất ngôn.
- Nhịp điệu: ngắt nhịp 2/2/2, 3/3
hoặc ¾, 5/2,... trong bài thơ bảy
chữ (lẻ trước chẵn sau), khác
với cách ngắt nhịp của thể thơ
Đường luật 2/2/3, 4/3.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
a) Mục đích: HS nắm được những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV giao phiếu học tập với các
câu hỏi:
1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống
8
Câu 1: Câu thơ mở đầu cho biết
đều về cuộc sống tâm
trạng của nhân vật trữ tình?
- GV yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi 3 PHT: Những hình
ảnh thiên nhiên màu sắc nào
được Nguyễn Trãi sử dụng để
gợi tả về bức tranh cuộc sống?
- HS đại diện nhóm trả lời
Dẫn: Bức tranh cuộc sống trở
thêm sinh động, tràn đầy sức sống
khi Nguyễn Trãi sử dụng hàng
loạt các động từ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
(PHT): Em hãy chỉ ra những
- Câu thơ mở đầu mở ra hoàn cảnh sống của
Nguyễn Trãi “Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Vẽ ra không gian ngắm cảnh ngày
những ngày rỗi rãi. Đây quãng thời gian rất
hiếm hoi trong cuộc đời của Nguyễn Trãi, con
người suốt đời đau đáu nỗi lo cho dân cho nước.
Bài thơ được viết trong những ngày Nguyễn
Trãi vềẩn ở Côn sơn. Tâm hồn ông được đón
những ngày thư thái, thanh thản khi rời chốn
quan trường.
Tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả.
Nguyễn Trãi một đời bận rộn, tận tâm đất
nước, đây là những giây phút hiếm hoi của cuộc
đời.
- Hòe, tán rợp giương, thạch lựu,Hình ảnh:
hồng liên, chợ làng ngư phủ… Hình ảnh
đặc trưng của ngày hè.
- Màu sắc: Màu lục, màu đỏ, màu hồng; vàng
xanh màu sắc, hình khối hài hòa, rực rỡ.
- Các động từ:
9
động từ xuất hiện trong bài thơ
trên?
Dẫn: Bài thơ Gương báu khuyên
răn (số 43) được cảm nhận bằng
nhiều giác quan để được sự
giao cảm mạnh mẽ với cuộc sống.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
(PHT) Hương Em hãy cho biết:
vị âm thanh nào của thiên
nhiên, cuộc sống đã được nhắc
đến trong bài thơ trên?
Câu 5 Nhận biết vai trò (PHT):
của các động từ mạnh, tính từ
chỉ màu sắc, âm thanh,... trong
việc thể hiện cảnh sắc thiên
nhiên, cuộc sống trong bài thơ.
o đùn đùn
o giương
o phun
o tiễn
Sức sống mãnh liệt của cảnh vật.
- Hương vị (khứu giác): (hồng liên trì) tiễn
mùi hương
- Âm thanh:
+ “Dắng dỏi cầm ve”
+ “Lao xao chợ cá” âm thanh đặc trưng của làng
chài – dấu hiệu của sự sống con người.
Những âm thanh được gợi tả mang sắc thái
rộn rã, tươi vui.
- Bức tranh thiên nhiên được miêu tả vào thời
điểm cuối ngày, lúc mặt trời sắp lặn, nhưng
không gợi lên cảm giác ảm đạm. Ngày sắp tàn
nhưng sự sống dường như không dừng lại.
Thiên nhiên vận động với nguồn sống dồi dào,
mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống rộn
10
Dẫn: Trong thời gian từ quan về
ẩn tại Côn Sơn quê nhà, Nguyễn
Trãi sống cuộc sống điền viên hòa
mình vào thiên nhiên. Tuy nhiên,
“thân nhàn nhưng tâm không
nhàn”. Nhà thơ luôn đau đáu nỗi
niềm tâm sự được gửi gắm vào hai
câu thơ kết:
“Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
- GV yêu cầu HS 1. Chỉ ra
phân tích được điển tích được
sử dụng trong bài thơ trên.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
2. Qua đó, em hiểu Nguyễn Trãi
đã bày tỏ mong ước với dân,
với nước. Nhận xét về vẻ đẹp
tâm hồn của đại thi hào dân tộc
Nguyễn Trãi.
- GV lắng nghe câu trả lời
rã những âm thanh tươi vui.
2. Tâm sự của Nguyễn Trãi
- “Lẽ Ngu cầm đàn một tiếng” - Điển tích,
điển cố kể về hai vị vua nổi tiếng là vua Nghiêu
và vua Thuấn - những ông vua nhân từ đem lại
cuộc sống hưng thịnh, thái bình, ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân. Mỗi ngày, vua thường đem
đàn khúc Nam Phong ca ngợi cảnh thái bình
thịnh trị.
- “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Mong ước về
cuộc sống an lạc của nhân dân ở khắp nơi.
Tấm lòng của nhà thơ: sống trong cảnh
thanh nhàn nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng
với dân với nước, luôn ước mơ, khát khao về
cuộc sống no đủ, ấm áp sung túc không chỉ trên
quê hương ông mà còn trải khắp đất nước.
11
chốt kiến thức
Nguyễn Trãi tuy đã về Côn Sơn ở
ẩn nhưng vẫn mang khát vọng về
cuộc sống thái bình, thịnh trị, ấm
no, tấm lòng đau đáu “ưu dân,
ái quốc” - một niềm với dân với
nước:
“Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều
đông”
(Thuật hứng – 5)
Hoạt động 3: Tổng kết
a) Mục tiêu: Khái quát nội dung và nghệ thuật của “Gương báu khuyên răn”.
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu học sinh: khái quát
nội dung những đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ ( nên sử dụng:
sơ đồ tư duy)
- HS trình bày lên bảng.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
- Vẻ đẹp bức tranh ngày được gợi tả t
cách sinh đông.
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: yêu thiên nhiên,
yêu đời, yêu cuô c sống tấm lòng ưu ái với
dân, với nước.
2. Nghệ thuật:
12
| 1/19

Preview text:

BÀI 5. THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI
GƯƠNG BÁU KHUYÊN RĂN (Bài 43)
(Bảo kính cảnh giới)
Môn học: Ngữ Văn 10
Thời gian thực hiện: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong
giao tiếp; biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
- Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù
hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và xử lý thông tin liên
quan đến bài học Gương báu khuyên răn.
1.2. Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ và Năng lực văn học được thể
hiện qua các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe:
+ HS vận dụng được những hiểu biết chung về tác giả Nguyễn Trãi và các kiến
thức giới thiệu trong Tri thức ngữ văn để đọc hiểu một tác phẩm thơ chữ Hán, thể
ngũ ngôn của Nguyễn Trãi.
+ Nhận biết, phân tích được một số yếu tố thơ Đường luật khi học bài: cảm xúc,
suy tư, hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu... 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu thiên nhiên, niềm tự hào về văn hoá và lịch sử
dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi. 1
- Kính trọng, biết ơn và học tập nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử, văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài dạy... - Máy chiếu, máy tính
- Phiếu học tập (phụ lục)
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Huy động được tri thức, trải nghiệm nền của học sinh về tác gia Nguyễn Trãi, kết
nối với nội dung bài học.
b. Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi “Ô chữ bí ẩn”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS để tìm ra từ khóa của ô chữ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV tổ chức trò chơi “Ô chữ bí ẩn” và
phổ biến luật chơi: HS lựa chọn một
hàng ngang bất kì, lật câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Nếu trả lời đúng, hàng ngang ô chữ được lật mở.
- Từ khóa cần tìm là hàng dọc được in 2 đỏ.
Câu 1: Điền từ vào chỗ trống trong hai Câu trả lời của học sinh câu thơ sau: Làm trai cho đáng………, - Ô 1: Sức trai
Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.
Câu 2: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”,
“Qua đèo ngang” được viết bằng văn tự - Ô 2: chữ Nôm nào (Chữ Hán/chữ Nôm)
Câu 3: Tên gọi khác của văn học từ thế
kỉ X đến hết thế kỉ XIX? - Ô 3: Trung đại
Câu 4. Quân đội thời nào được nhắc
đến trong bài thơ “Tỏ lòng”? - Ô 4: Trần
Câu 5. Điền từ vào chỗ trống trong bài thơ sau: - Ô 5: Nước Nam
“Sông núi …….. vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!”
Câu 6. Một tác phẩm nổi tiếng
gắn liền với tên tuổi của đại thi - Ô 6: Truyện Kiều hào Nguyễn Du?
- GV dẫn dắt vào bài mới: 3
Ức Trai là tên hiệu của Nguyễn Trãi. Ông không chỉ là một nhà văn chính
luận kiệt xuất với những áng hùng văn có sức mạnh như “mười vạn đại quân” mà
ông còn được biết đến là một nhà thơ trữ tình đặc sắc với những vần thơ chứa chan
cảm xúc thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tấm lòng yêu nước, thương dân.
Quốc âm thi tập là tập thơ Nôm đầu tiên được ví như đóa hoa đầu mùa rực rỡ
hương sắc và tập thơ này đánh dấu bước phát triển lớn của thơ Nôm trong Văn học Trung đại.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Phân tích và đánh giá được nội dung và nghệ thuật Gương báu
khuyên răn, qua đó thấy được vẻ đẹp của con người, thơ văn và những đóng góp
của ông cho sự nghiệp phát triển của văn học dân tộc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
trong phiếu bài tập, các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức, phiếu bài tập, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I. TÌM HIỂU CHUNG
- GV yêu cầu học sinh theo dõi - Câu trả lời của HS
phiếu học tập, tìm hiểu theo
nhóm cặp đôi và hoàn thiện các
câu hỏi trong phiếu học tập số 1
(Phụ lục) tìm hiểu chung về tác
phẩm Gương báu khuyên răn (Bài 43). 4
- HS thực hiện nhiệm vụ làm
việc nhóm và trả lời câu hỏi.
Câu trả lời của HS
Câu 1: Vị trí và xuất xứ, chủ đề Vị trí, xuất xứ:
của bài thơ Gương báu khuyên - Gương báu khuyên răn (bài 43) là bài thơ Nôm răn (bài 43).
Đường luật của Nguyễn Trãi trong tập thơ Quốc âm thi tập.
- Gương báu khuyên răn, gồm 61 bài mang nội
dung giáo huấn nhưng đồng thời thể hiện tình
yêu thiên nhiên, khát vọng về một đất nước
phồn vinh, về cuộc sống ấm no cho người dân
và những trăn trở thế thái, nhân tình. Chủ đề:
Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước và
khát vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho muôn nhà của Nguyễn Trãi.
- GV hướng dẫn học sinh đọc
tác phẩm: giọng điệu truyền cảm nhẹ nhàng nhưng mang phần âu lo.
- Gọi một HS đọc mẫu bài thơ
- GV dẫn vấn đề: “Bên cạnh
việc xác định giọng điệu, chủ đề,
xuất xứ thì để đọc hiểu một bài
thơ Đường luật, ta cần xác định
thêm được một số yếu tố về nhan
đề, giải nghĩa được những từ khó 5
được tác giả sử dụng trong bài và bố cục của bài thơ”.
GV mời một nhóm cặp đôi HS dựa vào phiếu học tập đã hoàn thành,
trong lớp trả lời câu hỏi: đưa ra câu trả lời.
Câu 2: Em hiểu như thế nào về Gương báu khuyên răn - chiếc gương quý giá nhan đề bài thơ?
dùng để tự soi chính mình, để khuyên răn bản
thân, giữ được phẩm chất trong sạch và khắc
phục thiếu sót, cũng như truyền lại cho con cháu đời sau học tập.
Câu 3: Giải thích nghĩa những - Rồi, thuở ngày trường, hòe, tán rợp giương...
từ Việt cổ trong bài thơ.
Bố cục chia làm hai phần:
Câu 4: Hãy xác định bố cục của
bài thơ và nội dung từng phần.
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): Vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên và cuộc sống.
- Phần 2 (2 câu thơ cuối): Tâm sự của nhà thơ
Số tiếng trong mỗi câu thơ
- Xét về hình thức, Gương báu
- Câu 1 và câu 8: 6 chữ
khuyên răn có gì khác so với
- Các câu thơ còn lại: 7 chữ
những bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật khác?
Cách ngắt nhịp đa dạng: 6
- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4 Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3
Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3) Câu 3: ngắt nhịp 3/4 Câu 4: ngắt nhịp 3/4 Câu 5: ngắt nhịp 4/3 Câu 6: ngắt nhịp 4/3 Câu 7: ngắt nhịp 4/3 Câu 8: ngắt nhịp 3/3
GV chốt kiến thức: Chúng ta
đã được làm quen với đặc trưng
của thể thơ Đường luật trong
chương trình học với một số thể
thơ như: thất ngôn tứ tuyệt (4
câu, 7 chữ), Ngũ ngôn tứ tuyệt (4
câu, 5 chữ), Thất ngôn bát cú
đường luật (8 câu, 7 chữ)... với
những niêm luật hết sức chặt
chẽ. Nguyễn Trãi đã đặt nền
móng xây dựng một thể thơ mới
“Thất ngôn xen lục ngôn” cho
văn học dân tộc trên cơ sở tiếp
thu có sáng tạo thể thơ luật Đường Trung Quốc. 7
Yếu tố Nôm (yếu tố dân tộc)
được thể hiện rõ nét trong:
- Đề tài, chủ đề: hướng tới vấn
đề dân tộc, Đất nước.
- Về mặt ngôn ngữ: chữ Nôm, từ
Việt cổ, ngôn ngữ văn học dân gian, đời sống.
- Về hình ảnh: bình dị, chân thực, dân dã.
- Về câu thơ: 5, 6 chữ đan xen bài thất ngôn.
- Nhịp điệu: ngắt nhịp 2/2/2, 3/3
hoặc ¾, 5/2,... trong bài thơ bảy
chữ (lẻ trước chẵn sau), khác
với cách ngắt nhịp của thể thơ
Đường luật 2/2/3, 4/3.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
a) Mục đích: HS nắm được những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV giao phiếu học tập với các 1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống câu hỏi: 8
Câu 1: Câu thơ mở đầu cho biết
đều gì về cuộc sống và tâm - Câu thơ mở đầu mở ra hoàn cảnh sống của
trạng của nhân vật trữ tình?
Nguyễn Trãi “Rồi hóng mát thuở ngày trường”
 Vẽ ra không gian ngắm cảnh ngày hè là
những ngày rỗi rãi. Đây là quãng thời gian rất
hiếm hoi trong cuộc đời của Nguyễn Trãi, con
người suốt đời đau đáu nỗi lo cho dân cho nước.
Bài thơ được viết trong những ngày Nguyễn
Trãi về ở ẩn ở Côn sơn. Tâm hồn ông được đón
những ngày thư thái, thanh thản khi rời chốn quan trường.
→ Tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả.
Nguyễn Trãi một đời bận rộn, tận tâm vì đất
nước, đây là những giây phút hiếm hoi của cuộc
- GV yêu cầu học sinh trả lời đời.
câu hỏi 3 ở PHT: Những hình
ảnh thiên nhiên và màu sắc nào - Hình ảnh: Hòe, tán rợp giương, thạch lựu,
được Nguyễn Trãi sử dụng để hồng liên, chợ cá làng ngư phủ…  Hình ảnh
gợi tả về bức tranh cuộc sống? đặc trưng của ngày hè.
- HS đại diện nhóm trả lời
- Màu sắc: Màu lục, màu đỏ, màu hồng; vàng
Dẫn: Bức tranh cuộc sống trở xanh  màu sắc, hình khối hài hòa, rực rỡ.
thêm sinh động, tràn đầy sức sống
khi Nguyễn Trãi sử dụng hàng loạt các động từ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
(PHT): Em hãy chỉ ra những - Các động từ: 9
động từ xuất hiện trong bài thơ o đùn đùn trên? o giương o phun o tiễn
 Sức sống mãnh liệt của cảnh vật.
Dẫn: Bài thơ Gương báu khuyên
răn (số 43) được cảm nhận bằng
nhiều giác quan để có được sự
giao cảm mạnh mẽ với cuộc sống.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Hương vị (khứu giác): (hồng liên trì) – tiễn
(PHT) Em hãy cho biết: Hương mùi hương
vị và âm thanh nào của thiên - Âm thanh:
nhiên, cuộc sống đã được nhắc
+ “Dắng dỏi cầm ve”
đến trong bài thơ trên?
+ “Lao xao chợ cá” âm thanh đặc trưng của làng
chài – dấu hiệu của sự sống con người.
 Những âm thanh được gợi tả mang sắc thái rộn rã, tươi vui.
Câu 5 (PHT): Nhận biết vai trò - Bức tranh thiên nhiên được miêu tả vào thời
của các động từ mạnh, tính từ điểm cuối ngày, lúc mặt trời sắp lặn, nhưng
chỉ màu sắc, âm thanh,... trong không gợi lên cảm giác ảm đạm. Ngày sắp tàn
việc thể hiện cảnh sắc thiên nhưng sự sống dường như không dừng lại.
nhiên, cuộc sống trong bài thơ.
Thiên nhiên vận động với nguồn sống dồi dào,
mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống rộn 10
rã những âm thanh tươi vui.
2. Tâm sự của Nguyễn Trãi
Dẫn: Trong thời gian từ quan về ở
ẩn tại Côn Sơn quê nhà, Nguyễn
Trãi sống cuộc sống điền viên hòa
mình vào thiên nhiên. Tuy nhiên,
“thân nhàn nhưng tâm không
nhàn”. Nhà thơ luôn đau đáu nỗi
niềm tâm sự được gửi gắm vào hai câu thơ kết:
“Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
- GV yêu cầu HS 1. Chỉ ra và - “Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng” - Điển tích,
phân tích được điển tích được điển cố kể về hai vị vua nổi tiếng là vua Nghiêu
sử dụng trong bài thơ trên.
và vua Thuấn - những ông vua nhân từ đem lại
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
cuộc sống hưng thịnh, thái bình, ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân. Mỗi ngày, vua thường đem
đàn khúc Nam Phong ca ngợi cảnh thái bình
2. Qua đó, em hiểu Nguyễn Trãi thịnh trị.
đã bày tỏ mong ước gì với dân, - “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Mong ước về
với nước. Nhận xét về vẻ đẹp cuộc sống an lạc của nhân dân ở khắp nơi.
tâm hồn của đại thi hào dân tộc  Tấm lòng của nhà thơ: Dù sống trong cảnh Nguyễn Trãi.
thanh nhàn nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng
với dân với nước, luôn ước mơ, khát khao về
cuộc sống no đủ, ấm áp sung túc không chỉ trên
- GV lắng nghe câu trả lời và quê hương ông mà còn trải khắp đất nước. 11 chốt kiến thức
Nguyễn Trãi tuy đã về Côn Sơn ở
ẩn nhưng vẫn mang khát vọng về
cuộc sống thái bình, thịnh trị, ấm
no, là tấm lòng đau đáu “ưu dân,
ái quốc” - một niềm với dân với nước:
“Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” (Thuật hứng – 5)
Hoạt động 3: Tổng kết
a) Mục tiêu: Khái quát nội dung và nghệ thuật của “Gương báu khuyên răn”.
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1 III. TỔNG KẾT
- GV yêu cầu học sinh: khái quát 1. Nội dung:
nội dung và những đặc sắc nghệ - Vẻ đẹp bức tranh ngày hè được gợi tả mô †t
thuật của bài thơ ( nên sử dụng: cách sinh đô †ng. sơ đồ tư duy)
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: yêu thiên nhiên, - HS trình bày lên bảng.
yêu đời, yêu cuô †c sống và tấm lòng ưu ái với
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu dân, với nước. trả lời của bạn.
2. Nghệ thuật: 12