Bài 5 vệ sinh nước - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
BÀI 5: VỆ SINH NƯỚC VÀ TIẾP TẾ N Ớ Ư C TRONG QUÂN ĐỘI ( T ổng có 48 câu )
Câu 1 : Đâu không là nhu cầu sử dụng nước trong chiến tranh ?
A. Dùng để nấu ăn và nước uống
B. Dùng để giữ sạch nơi ở
C. Dùng để rửa xe, rửa nhà D. Dùng để t ới
ư cây ở những nơi bị bom hủy hoại
Câu 2 : Lượng nước bộ đội đem theo và bị động trong lúc hành quân đêm mùa rét là : A. 1 lít
B. 2 lít ( mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít )
C. 3 lít ( mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiếp tế 1 lần 1 lít ) D. Trên 3 lít
Câu 3 : Lượng nước bộ đội đem theo và bị động trong lúc hành quân đêm mùa hè là : A. 1 lít
B. 2 lít ( mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít )
C. 3 lít ( mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiếp tế 1 lần 1 lít ) D. Trên 3 lít
Câu 4 : Lượng nước bộ đội đem theo và bi đông trong lúc hành quân ngày mùa hè là : A. 1 lít
B. 2 lít ( mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít )
C. 3 lít ( mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiếp tế 1 lần 1 lít ) D. Trên 3 lít
Câu 5 : Nguồn nước sinh lý trong cơ thể con người có từ đâu A. Từ ăn uống
B. Quá trình oxi hóa thực phẩm ( vd glucose ) C. Cả 2 câu sai D. Cả 2 câu đúng
Câu 6 : Trong quá trình oxi hóa glucose thì sẽ thu được bao nhiêu lượng nước ? A. 400-500 ml B. 500-600 ml C. 300-400 ml D. 600-700 ml
Câu 7 : Trong điều kiện thích hợp, nghỉ ngơi, yên tĩnh thì mỗi ngày 1 kg trọng lượng cơ thể cần
bao nhiêu ml nước ? A. 100 B. 40 C. 200 D. 150
Câu 8 : Tại sao trẻ em có nhu cầu nước nhiều hơn 2-2.6 lần so với người lớn ?
A. Do nhu cầu trao đổi vật chất và năng lượng cao hơn ( bao gồm cả xây dựng nên các cấu trúc của cơ thể )
B. Do trẻ em khóc nhiều nên mất nhiều nước
C. Do chúng ta đã ngừng phát triển nên không cần nước nhiều để xây dựng các cấu trúc của cơ thể
D. Tất cả ý trên đều sai
Câu 9 : Những chất nào từ chiến tranh gây ra ô nhiễm nguồn nước ? A. Chất độc hóa học
B. Vi sinh vật và độc tố vi sinh vật C. Chất phóng xạ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 10 : Lượng nước thải ra từ cơ thể chúng ta trong lao động phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Phụ thuộc vào lượng nước chúng ta hấp thụ vào
B. Phụ thuộc vào điều kiện môi trường trong không gian sinh hoạt thường ngày
C. Phụ thuộc vào năng suất lao động
D. Phụ thuộc vào chất lượng nước mà chúng ta hấp thụ vào
Câu 11 : Sau khi cơ thể bị mất nước thì chúng ta cần phải bù nước bằng cách nào ?
A. Uống liên tục đến khi nào hết khát
B. Uống từ từ từng ngụm một
C. Uống nhanh chóng để bù lượng nước cho các cơ quan mất nước D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 12: Các chất độc như YPERIT, LOWIZIT là thuộc loại chất độc nào A. Chất độc phóng xạ
B. Chất độc do cháy nổ
C. Chất độc gây loét nát
D. Chất độc do hỏa khí gây ra
Câu 13: Chất gây loét nát YPERIT có độ tan như thế nào trong nước? A. Ít tan trong nước B. Tan nhiều trong nước C. Không tan trong nước D. Tan trong nước
Câu 14: Độ hòa tan của YPERIT là : A. 0.8 mg/l B. 0.9 mg/l C. 0.6 mg/l D. 0.7 mg/l
Câu 15 : YPERIT ở dạng hơi có độ độc như thế nào ? A. Độc B. Rất độc C. Không độc D. Hơi độc
Câu 16 : YPERIT và LOWIZIT có độ độc như thế nào? A. YPERIT độc hơn LOWIZIT B. LOWIZIT độc hơn YPERIT
C. Có độ độc tương đối giống nhau
D. Cả 2 đều không có độc
Câu 17 : Độ hòa tan của YPERIT là : A. 0.5mg/l B. 0.9 mg/l C. 0.6 mg/l D. 0.7 mg/l
Câu 18 : Đối với chất độc thần kinh, Sarin và Tabun có độ độc như thế nào ?
A. Sarin có độ độc thấp hơn Tabun
B. Tabun có độ độc thấp hơn Sarin C. Có độ độc như nhau
D. Tabun có độ độc cao hơn Sarin gấp 10 lần
Câu 19 : Có thể dùng gì để xem giếng, bể chứa để phát hiện chất độc chiến tranh đơn giản
phương pháp hóa học
A. Dùng một loại chất hóa học đặc hiệu B. Dùng chuột bạch C. Dùng cá
D. Dùng những chất sinh học
Câu 20: Sự giống nhau của YPERIT và Tabun?
A. Cả 2 đều hòa tan trong nước và gây độc
B. Cả 2 đều hòa tan trong nước và không gây độc
C. Thủy phân nhanh trong pH kiềm D. Câu B và C đúng
Câu 21: Khi kẻ địch dung các vi sinh vật và các độc tố vi sinh vật để hạ độc quân ta thì cần làm
những phương pháp nào? A. Đun sôi B. Thuốc tím C. Clo D. Cả 3 ý trên
Câu 22: Độc tố của vi trùng Botulisme (chlotridium botulinum) có thể giết người là bao nhiêu? A. 0.3 mg B. 0.4 mg C. 0.5 mg D. 0.6 mg
Câu 23: Nước ô nhiễm có thể truyền nhiễm bệnh trừ:
A. Phó thương hàn, tả lị B. Viêm gan siêu vi
C. Sốt làn song, lỵ amíp D. Thương hàn, HIV
Câu 24 : Khi sử dụng nước cần làm gì ? A. Đun sối 15’
B. Thêm một ít Clo ( tầm 5 mg/l ) để tránh ngộ độc clo C. Đun sôi 1 giờ
D. Thêm Clo với nồng độ cao ( trên 100 mg/l )
Câu 25 : Khi cơ thể đã mất những chất có khả năng năng duy trì áp lực thẩm thấu thì sẽ gây
ra ? ( chọn câu đúng nhất )
A. Lượng mồ hôi chảy ra thấp
B. Lượng mồ hôi chảy ra nhiều hơn so với lượng nước hấp thụ vào
C. Lượng mồ hôi chảy ra thấp hơn so với lượng nước hấp thụ vào
D. Lượng mồ hôi chảy ra tương đương lượng nước hấp thụ vào
Câu 26 : Có mấy cách phát hiện mạch nước ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 27 : Các cách phát hiện có mạch nước :
A. Kinh nghiệm dân gian : mùa hè thường khô nứt nẻ, chỗ nào ẩm ướt
B. Công nghiệp : khoang giếng ( >1000m )
C. Tìm nước ngọt ở vùng biển : bằng cách đào sâu đến khi nào có nước chảy ra D. Cả 3 câu đều sai
Câu 28 : Biện pháp bảo vệ nguồn nước (giếng) trừ ?
A. Không đào giếng tại những nơi như nghĩa địa, hố rác,….
B. Nên để vài con cá phía dưới giếng
C. Cần có hồ sơ ghi chép các lần xét nghiệm
D. Kết hợp với chính quyền
Câu 29 : Để bảo vệ sông suối ao hồ ?
A. Kết hợp với chính quyền
B. Phân chia khu vực ( cách nhau từ 50-100m )
C. Đào hầm lọc nước ở xa sông suối, hồ
D. Cần vài con cá xuống giếng
Câu 30 : Để tiếp tế nước lên cao ?
A. Cần có các dụng cụ chứa nước : thùng phuy, chum vại, can nhựa
B. Không nên xây dựng các tầng hầm chứa nước vì rất dễ bị địch đầu độc C. Cả 2 câu đều đúng D. Cả 2 câu đều sai
Câu 31 : Các chất phóng xạ gồm trừ :
A. Những mảnh nhiên liệu phân rã B. Lượng notron
C. Là các chất thải của các lò phản ứng tạo ra
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 32 : Chất phóng xạ cảm ứng là gì ?
A. Là bụi phóng xạ tạo ra
B. Là những chất không mang tính phóng xạ
C. Là những chất có đồng vị phóng xạ ngắn D. Không có đáp án
Câu 33 : Đối với các đồng vị phóng xạ ngắn hay chu kì bán rã ngắn thì nguồn nguồn nước bị
nhiễm phóng xạ sẽ như thế nào sau một thời gian?
A. Sẽ trở nên nhiễm độc nặng hơn
B. Sẽ trở nên trong sạch hơn
C. Không có bất kì hiện tượng tạo
D. Nếu ở một nồng độ nhỏ thì vẫn gây độc nặng
Câu 34: Nhiệm vụ của quân y đơn vị là gì?
A. Đánh giá 🡺 Kiểm nghiệm 🡺 Giáo dục 🡺 Hướng dẫn công tác tiệt trùng nước
B. Giáo dục 🡺 Kiểm nghiệm 🡺 Đánh giá 🡺 Hướng dẫn công tác tiệt trùng nước
C. Kiểm nghiệm 🡺 Đánh giá 🡺 Giáo dục 🡺 Hướng dẫn công tác tiệt trùng nước
D. Đánh giá 🡺 Kiểm nghiệm 🡺 Hướng dẫn công tác tiệt trùng nước 🡺 Giáo dục
Câu 35: Đâu là nhiệm vụ của Binh chủng hóa học?
A. Đánh giá, kiểm nghiệm, giáo dục, hướng dẫn công tác tiệt trùng nước
B. Phát hiện, xử lý nguồn nước bị độc và nhiễm độc
C. Xây dựng những chỗ lấy nước, dự trữ nước, phân phát
D. Kiểm tra, đôn đốc việc đầy đủ nước cho đơn vị mình
Câu 36: Đâu là nhiệm vụ của Bộ đội công binh?
A. Đánh giá, kiểm nghiệm, giáo dục, hướng dẫn công tác tiệt trùng nước
B. Phát hiện, xử lý nguồn nước bị độc và nhiễm độc
C. Xây dựng những chỗ lấy nước, dự trữ nước, phân phát
D. Kiểm tra, đôn đốc việc đầy đủ nước cho đơn vị mình
Câu 37: Đâu là nhiệm vụ của Thủ trưởng các đơn vị?
A. Đánh giá, kiểm nghiệm, giáo dục, hướng dẫn công tác tiệt trùng nước
B. Phát hiện, xử lý nguồn nước bị độc và nhiễm độc
C. Xây dựng những chỗ lấy nước, dự trữ nước, phân phát
D. Kiểm tra, đôn đốc việc đầy đủ nước cho đơn vị mình
Câu 38: Lượng nước cần cho một người trong 24h là: A. 60l B. 30l C. 40l D. 20l
Câu 39: Lượng nước cần dùng cho một chiến sĩ hành quân trong một ngày là A. 6.5l B. 7.5l C. 8.5l D. 7l
Câu 40: Kiểm tra vệ sinh nguồn nước phải đảm bảo các yếu tố: A. Phát hiện nước bẩn
B. Phát hiện nước bị nhiễm độc
C. Phát hiện nước bị nhiễm xạ D. Tất cả đều đúng
Câu 41: Các chỉ tiêu kiểm nghiệm cho phép sử dụng nước: A. pH nước B. Ammoniac C. Nitric D. Tất cả đều đúng
Câu 42: pH nước an toàn để sử dụng: A. 6 - 8 B. 6.3 - 7.4 C. 5.8 - 6.3 D. 7.4 - 8.2
Câu 43: Phương pháp dùng để phát hiện nước bị nhiễm độc:
A. Dùng cá nhỏ thả vào trong nước bị nghi ngờ B. Dùng hộp thử n ớc ư
dã ngoại HTN - 40 để xác định chất độc có alcaloiit C. Xét nghiệm D. Tất cả đều đúng
Câu 44: Nên khử trùng nước trong thời gian khuyến nghị bao lâu? A. 5 - 10 phút B. 10 - 15 phút C. 15 - 20 phút D. 20 - 25 phút
Câu 45: Có thể khử trùng nước bằng chất nào? A. Clorua vôi B. Viên Pantoxit C. Phèn chua/ phèn sắt D. Tất cả đều đúng
Câu 46: Khi nghi ngờ nguồn nước bị nhiễm xạ cần làm gì?
A. Thử sơ bộ bằng cá con
B. Dùng biển cấm không được dùng nước
C. Báo quân y cấp trên hoặc báo bộ đội hóa học D. Tất cả đều đúng
Câu 47: Hàm lượng phèn chua cần dùng cho nước ít đục: A. 20 - 40 mg/lit B. 40 - 60 mg/lit C. 60 - 80 mg/lit D. 80 - 100 mg/lit
Câu 48: Hàm lượng phèn chua cần dùng cho nước đục nhiều: A. 20 - 40 mg/lit B. 40 - 60 mg/lit C. 60 - 80 mg/lit D. 80 - 100 mg/lit 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D A B C D A B A D C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C A D C B A B C B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A D C B B A D D C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D B B C B C D A B D 41 42 43 44 45 46 47 48 D B D B D D B C