Bài 6: học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước | Tài liệu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trong sự tồn tại của mình, CNTB phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn cạnh tranh tự do và giai đoạn độc quyền, độc quyền nhà nước. Bài 6 nghiên cứu giai đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước của CNTB. Về mặt lý luận, Bài 6 nghiên cứu nguyên nhân ra đời, bản chất và những biểu hiện mới của CNTB trong giai đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước; chỉ rõ khả năng, giới hạn, mâu thuẫn và xu hướng phát triển của CNTB ngày nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 45
BÀI 6: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Xin chào các anh (chị) học viên!
Rất hân hạnh được gặp lại các anh (chị) trong bài 6. Đây là bài quan trọng để hiểu
về sự vận động và phát triển của CNTB hiện nay.
Trong sự tồn tại của mình, CNTB phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn cạnh
tranh tự do giai đoạn độc quyền, độc quyền nhà nước. Bài 6 nghiên cứu giai
đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước của CNTB. Về mặt lý luận, Bài 6 nghiên
cứu nguyên nhân ra đời, bản chất những biểu hiện mới của CNTB trong giai
đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước; chỉ rõ khả năng, giới hạn, mâu thuẫn
xu hướng phát triển của CNTB ngày nay.
Nội dung của Bài 6 gồm:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB.
Mục tiêu chung:
Sau khi học xong bài này, anh (chị) sẽ hiểu được bản chất và mâu thuẫn không đổi
của CNTB qua các giai đoạn phát triển các hình thức biểu hiện cụ thể của nó,
nắm được khả năng thích nghi cũng như giới hạn lịch sử và sự tất yếu thay thế
của nó bằng một phương thức sản xuất tiến bộ hơn.
Mục tiêu cụ thể:
Sau khi hoàn thành việc học bài 6, anh (chị) cần :
Nắm được 5 đặc điểm và những biểu hiện mới của CNTB độc quyền.
Hiểu nguyên nhân, bản chất và biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước.
Nắm được biểu hiện mới của CNTB độc quyền và độc quyền nhà nước, những
mâu thuẫn và xu thế vận động của CNTB hiện nay.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
46 PHM102_Bai6_v2.0013105209
6.1. Chủ nghĩabản độc quyền
6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa bản từ cạnh tranh
tự do sang độc quyền
Theo Lênin: "... tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất sự tập
trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới
độc quyền"
1
.
6.1.1.1. Nguyên nhân ra đời các tổ chức độc quyền
Sự xuất hiện quá trình tích tụ sản xuất dẫn tới ra đời bản độc
quyền do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một : Sphát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ
khoa học kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới. Ngay từ
đầu, nó đã là những ngành có trình độ tích tụ tư bản cao.
Hai: Cạnh tranh tự do. Một mặt, buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ
thuật, tăng quy tích tụ bản; mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh
nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn
tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh làm cho
quá tnh tích tụ tư bản tăng lên. vậy, xuất hiện một s xí nghiệp
bản lớn nắm địa vthống trị một ngành hay trong một s ngành
công nghiệp.
Ba là: Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá
sản; một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng,
do đó thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất.
Bốn : Tín dụng bản chủ nghĩa mở rộng, trở thành đòn bẩy mạnh
mẽ thúc đẩy quá trình tích tụ sản xuất trong nền kinh tế tăng cao hơn.
Trong điều kiện đó, những nghiệp công ty lớn tiềm lực kinh tế
mạnh tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng
bại, làm nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc
quyền. Các tổ chức độc quyền xuất hiện phổ biến thống trị toàn bộ
nền kinh tế của một quốc gia đã tạo ra thời đại của CNTB độc quyền.
1
. V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.27, tr. 402.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 47
6.1.1.2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền là một nấc thang phát triển
mới của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa bản trong đó hầu hết các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức bản độc
quyền và chúng chi phối sự phát triển của tòan bộ nền kinh tế TBCN.
Độc quyền sinh ra tcạnh tranh tự do nng kng thủ tiêu cạnh
tranh đẩy cạnh tranh ngày càng mạnh n gay gắt n, do
đó V.I.Lênin cho rằng: Bản chất đích thực của độc quyền nền
kinh tế vận động trên hai nguyên tắc ngược chiều nhau: Đó tự
do độc quyền.
Độc quyền ra đời không làm bản chất các qui luật trong CNTB
không thay đổi, song về hình thức biểu hiện có khác: Nếu trong giai
đoạn cạnh tranh tự do quy luật giá trị thặng quy luật giá trị
biểu hiện thành qui luật lợi nhuận bình quân quy luật giá cả sản
xuất, thì trong độc quyền biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền
và lợi nhuận độc quyền.
6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Theo V.I.Lênin, thì CNTB độc quyềnnăm đặc điểm kinh tế cơ bản sau:
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
ch t tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tchức độc quyền.
Tổ chức độc quyền tổ chức kinh tế dựa trên sở liên minh giữa
những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí
toàn bộ) sản phẩm của một ngành bảo đảm thể khống chế các điều
kiện sản xuất và lưu thông của ngành đó nhằm thu lợi nhuận độc quyền
cao. Tổ chức độc quyền tế bào kinh tế của CNTB độc quyền, trong
đó chứa đựng QHSX của CNTB.
Nhờ vị thế chi phối được các điều kiện của sản xuất lưu thông một
ngành nên các tổ chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền.
Giá cả độc quyền được hình thành nhờ mua các yếu tố đầu vào của sản
xuất thấp hơn giá cả sản xuất bán sản phẩm đầu ra cao hơn giá cả
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
48 PHM102_Bai6_v2.0013105209
sản xuất nhờ vị trí độc quyền, qua đó thu được lợi nhuận độc quyền cao.
Như vậy, giá cả độc quyền hình thành trên sở điều tiết một bộ phận
của lợi nhuận bình quân từ các doanh nghiệp ngoài độc quyền một
bộ phần tiền công của người lao động.
Về liên kết, các tổ chức độc quyền thường tồn tại nhờ hai hình thức:
Liên kết ngang trong cùng nnh, từ đó ra đời loại Cácten,
Xanhđica, Tờ rớt. Trong đó, Cácten, xanhđica chưa chín muồi
nên dbị phá vbởi qui luật phát triển không đều giữa c tnh
viên. Trong thời đại ngày nay, chúng pt triển tnh các conson
(concern)
Liên kết dọc (liên kết hỗn hợp) đa ngành hoặc đa hình thức bao gồm
cả những cacten, xanhđica…Hình thức đơn giản congxoocxiom
và hình thức hiện đại là cônglômêrat (conlomerate) khổng lồ.
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Trong nền kinh tế TBCN thời đại độc quyền, tích tụ, tập trung bản
trong ngân hàng diễn ra nhanh nhất, từ đó dẫn đến sự hình thành các tổ
chức độc Trong nền kinh tế TBCN thời đại độc quyền, tích tụ, tập
trung bản trong ngân hàng diễn ra nhanh nhất, từ đó dẫn đến s
hình thành các tchức độc quyền lớn trong ngân hàng. Từ chỗ làm
trung gian trong việc thanh toán tín dụng nay do nắm được phần lớn
tư bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng biến chức năng kỹ thuật của nh
thành chức năng chi phối hoạt động của các tư bản chức năng của nhiều
ngành khác nhau.
Trong điều kiện đó, bản hoạt động trong các ngành khác nhau, đặc
biệt bản công nghiệp không chịu sự chi phối của ngân hàng.
Chúng tìm cách xâm nhập vào ngân hàng bằng cách mua cổ phiếu
khống chế, đưa người vào hội đồng quản trị hoặc tự lập ra các ngân
hàng chuyên doanh phục vụ cho mình, nhờ đó mà xuất hiện ra quá trình
xâm nhập và dung hợp giữa chúng để hình thành một loại tư bản mới
tư bản tài chính và biến ngân hàng công nghiệp thành các chức năng
của mình.
Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc
quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 49
Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình bằng "chế độ tham
dự". Thực chất của chế độ tham dự là nhà tư bản tài chính lớn hoặc một
tập đoàn tài chính, nhnắm được số cổ phiếu khống chế chi phối
được công ty gốc hay "công ty mẹ", rồi công ty mẹ chi phối các công ty
phụ thuộc hay các "công ty con", các công ty này lại chi phối các "công
ty cháu" v.v.. Từ đó hình thành các tập đoàn tư bản chứa đựng nhiều yếu
tố vật chất quan trọng giúp các nước đang phát triển tiến hành CNH,
HĐH nền kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia đã mở cửa đón dòng xuất khẩu
tư bản cả dưới hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Việc xuất khẩu bản tăng lên về quy và mở rộng phạm vi tất yếu
dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa phân chia lĩnh
vực đầu bản, phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc
quyền. Cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu và
lĩnh vực đầu lợi nhuận cao nước ngoài ng trở nên gay gắt.
Những cuộc đụng đầu trên trường quốc tế giữa các tchức độc quyền
quốc gia sức mạnh kinh tế ng hậu lại được sự ủng hộ của nhà
nước "của mình" các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng tất yếu
dẫn đến xu hướng thoả hiệp, kết hiệp định đcủng cđịa vị độc
quyền của chúng trong những lĩnh vực những thtrường nhất định.
Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế, các tập đoàn
xuyên quốc gia…
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Cuối thế kỷ XIX đầu XX, lãnh thổ thế giới đã chia xong, nhưng sự
phân chia không đều, các đế quốc như Anh, Pháp, Mỹ…chiếm phần
lớn lãnh thổ thế giới làm thuộc địa để khai thác nguyên liệu, bóc lột lao
động làm thtiêu thụ hàng a, tức chiếm lĩnh khai thác độc
quyền thị trường thuộc địa nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Trong khi
đó, những đế quốc trẻ như: Đức, Áo, Hungari, Italia, Nhật Bản nền
kinh tế phát triển nhanh, thị trường trong nước bão hòa, hàng hóa sản xuất
ra không xuất được sang các nước khác bởi hàng rào hành chính thuế
quan cao. Chính vậy c trùm bản tài chính các nước này đã
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
50 PHM102_Bai6_v2.0013105209
liên kết với nhà nước thực hiện hai cuộc chiến tranh thế giới đòi phân chia
lại thuộc địa nhằm chiếm lĩnh và khai thác thị trường. Hai cuộc chiến tranh
thế giới 1914 - 1918 và 1939 - 1945 đã để lại hậu quả nặng nề do hủy hoại
sức người sức của của nhân loại.
Ngay từ khi nghiên cứu về CNTB độc quyền, V.I.Lênin đã khẳng định:
Đế quốc là một trong các đặc trưng cơ bản của CNTB độc quyền, Người
gọi CNTB độc quyền Chủ nghĩa đế quốc.
Như vậy, Chủ nghĩa đế quốc là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc
quyền, biểu hiện trong đường lối xâm lược nước ngòai, biến những
nước này thành hệ thống thuộc địa của các cường quốc nhằm đáp ứng
yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền của tư bản độc quyền.
6.1.3. Sự hoạt động của quy luật gtrị quy luật giá trị thặng
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
6.1.3.1. Quan hệ giữa độc quyền cạnh tranh trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh
tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh
tranh, trái lại với nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và
có sức phá hoại to lớn hơn.
Trong giai đoạn chnghĩa bản độc quyền, tồn tại c loại cạnh tranh sau:
Một là: Cạnh tranh giữa các tổ chưc độc quyền với các xí nghiệp ngoài
độc quyền.
Hai là: Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
Ba là: Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
6.1.3.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá tr quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Các tổ chức độc quyền hình thành do chính sự vận động nội tại của chủ
nghĩa tư bản sinh ra. Độc quyền biểu hiện mới, mang những quan hệ
mới nhưng nó không vượt ra khỏi các quy luật của chủ nghĩa tư bản mà
chỉ là sự tiếp tục mở rộng, phát triển những xu thế mới của chủ nghĩa tư
bản và của nền sản xuất hàng hoá nói chung, làm cho các quy luật kinh
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 51
tế của nền sản xuất hàng hoá của chủ nghĩa bản những biểu
hiện mới.
Trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh quy luật giá tr
biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất, thì trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá
cả độc quyền.
Trong giai đoạn chủ nghĩa bản cạnh tranh tdo, quy luật gtr
thặng biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Bước sang giai đoạn chủ nghĩa bản độc quyền, các tổ chức độc
quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền thu được lợi
nhuận độc quyền cao. Do đó quy luật lợi nhuận độc quyền cao
hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
Như vậy, trong giai đoạn chủ nghĩa bản độc quyền quy luật giá trị
thặng biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Quy luật
này phản ánh quan hệ thống trị c lột của bản độc quyền trong
tất cả các ngành kinh tế của xã hội tư bản và trên toàn thế giới.
6.2. Chủ nghĩa bản độc quyền Nhà nước
6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
6.2.1.1. Nguyên nhânnh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời doc nguyên nhân sau:
Một là: Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến qui của nền
kinh tế ngày càng lớn, tính chất xã hội hóa của nền kinh tế ngày càng
cao đòi hỏi sự điều tiết hội đối với sản xuất và phân phối bằng
một kết hoạch hóa tập trung từ một trung tâm là Nhà nước.
Hai là: Sự phát triển của phân công lao động hội ng nổ của
KHCN đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản
nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu lớn, thu hồi
vốn chậm ít lợi nhuận, nhất các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như
năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản...
Nhà nước sản với cách người đại diện tập thể cho các nhà
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
52 PHM102_Bai6_v2.0013105209
bản phải đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, tạo điều kiện cho các
tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là: Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng
giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước
phải làm dịu những mâu thuẫn đó bằng các hình thức can thiệp khác
nhau cần thiết vào mối quan hệ này.
Bốn là: Stích tụ tập trung bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các
tổ chức độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa bản độc quyền với các
tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ…trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can
thiệp của nhà nước.
Năm là: Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng
của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia
dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình
hình đó đòi hỏi phải sự điều tiết các quan hệ chính trị kinh tế
quốc tế của nhà nước.
Sáu là: Cuộc đấu tranh với chủ nghĩa xã hội hiện thực nhằm bảo tồn và
mở rộng QHSX bản chủ nghĩa cũng đòi hỏi sự liên minh giữa các
nhà nước và can thiệp trực tiếp của nhà nước vào đời sống kinh tế.
6.2.2. Bản chất của chủ nghia tư bản độc quyền nhà nước.
Dự đoán về sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước V.I.Lênin đã cho
rằng: CNTB độc quyền nhà nước sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức độc quyền với sức mạnh của nhà nước sản trong một chế
thống nhất nhằm làm giàu cho các tổ chức độc quyền bảo tồn quan
hệ sản xuất TBCN tạo điều kiện để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.
Định nghĩa này nói bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
được hiểu trên ba phương diện sau:
Một là: Liên kết với nhà nước sản thì sức mạnh của các tổ chức
độc quyền được nhân bội lên nhờ sự bảo trợ và nâng đỡ của nhà nước.
Hai là: Liên kết với độc quyền thì vai trò kinh tế của nhà nước sản
được mở rộng ra và trở thành nhân tố trực tiếp quyết định sự vận động
của quá trình tái sản xuất TBCN.
Ba là: Để tác động có hiệu quả vào vận động của nền kinh tế, khắc phục
các cuộc khủng hoảng, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển,
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 53
giảm nhẹ các mâu thuẫn xã hội, đối kháng xã hội, giữa nhà nước và các
tổ chức độc quyền phải liên kết với nhau theo một cơ chế nhất định để
hình thành các thể chế và thiết chế thống nhất.
Các quy luật kinh tế trong CNTB độc quyền nhà nước về bản chất
không thay đổi, song luôn sự điều chỉnh can thiệp của nhà nước
sản làm cho các hình thức biểu hiện của nó ra bề mặt hội giảm
nhẹ tính đối kháng, nhằm tạo điều kiện và môi trường để có thể tiếp tục
duy trì quan hệ sản xuất TBCN.
Tuy vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước không phải một chế độ
kinh tế mới so với chủ nghĩa bản, Chủ nghĩa bản độc quyền nhà
nước chỉ chủ nghĩa bản độc quyền sự can thiệp, điều tiết của
nhà nước về kinh tế, sự kết hợp sức mạnh của bản độc quyền với
sức mnh của n ớc về kinh tế nhằm tiếp tục duy trì phát
triển quan hệ sản xut TBCN trong điều kiện phát trin của lực
ng sản xuất.
6.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của ch nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
Sự vận động của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được biểu hiện
dưới những hình thức chủ yếu dưới đây:
Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền nhà nước sản
V.I. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng, sự liên minh về nhận thức của các
ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh về nhân sự
của ngân hàng công nghiệp với chính phủ theo kiểu: hôm nay là b
trưởng, ngày mai chủ ngân hàng; m nay chủ ngân hàng, ngày
mai là bộ trưởng.
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái sản.
Chính các đảng phái này đã tạo ra cho bản độc quyền một cơ sở
hội để thực hiện sự thống trị trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức
cho bộ máy nhà nước.
Thông qua các “liên minh giới chủ”, một mặt, các đại biểu của các tổ
chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị
khác nhau; mặt khác, các quan chức nhân viên chính phủ được cài
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
54 PHM102_Bai6_v2.0013105209
vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền, nắm giữ những chức
vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ
đầu các tổ chức độc quyền. Sự thâm nhập vào nhau này (còn gọi là sự
kết hợp) đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ
chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến các địa phương
ở các nước tư bản.
Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực kinh tế của nhà nước bản
được phát triển và mở rộng do:
Viện tr của Mỹ (kế hoạch Marshall) cho các nước bản khôi
phục lại nền kinh tế bị tàn phá (phần lớn các nhóm viện trợ này đều
đầu tư vào cơ sở hạ tầng thuộc sở hữu nhà nước).
Hiệu ứng làm mẫu từ các nước xây dựng CNXH do khu vực kinh tế
nhà nước vào thời kỳ đó hoạt động hiệu quả đã khuyến khích
một số nước Tây Âu tiếp tục mở rộng doanh nghiệp nhà nước.
Để dung hòa lợi ích của tư bản độc quyền và không độc quyền buộc
nhà nước tư sản cũng phải mở rộng khu vực kinh tế của nhà nước.
Trong CNTB độc quyền nhà nước, Nhà ớc bản shữu: Toàn b
tài nguyên thiên nhiên, sở hữu các động sản bất động sản dùng cho
bộ máy công quyền, sở hữu các kho bạc; độc quyền phát hành tiền tệ
sở hữu các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế của nhà nước.
Sở hữu nhà nước tư sản về bản chất mang tính hai mặt. Một mặt, hình
như nó là sở hữu của toàn dân, bởi về hình thức nhà nước tư sản do phổ
thông đầu phiếu mà bầu ra; một mặt kia, thực chất là sở hữu tập thể của
các nhà tư bản, bởi nhà nước dùng sở hữu của mình để điều tiết kinh tế
nhằm duy trì quan hsản xuất TBCN. Tuy nhiên, việc mở rộng hoặc
thu hẹp sở hữu nhà nước sản không nói lên đầy đủ bản chất của
CNTB độc quyền nhà nước, bởi lẽ bước vào thập kỷ 1970, nhiều nhà
nước tư sản như Anh, Mỹ…đã hữu hóa các tài sản thuộc sở hữu nhà
nước do tính không hiệu quả của nó, song bản chất kinh tế của CNTB
nhà nước ở đây vẫn không thay đổi.
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện bằng nhiều công cụ
khác nhau như pháp (luật chống độc quyền…), kinh tế (chính sách
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 55
tài khóa tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại). Hệ thống điều tiết kinh tế
của nhà nước đã dung hợp cả ba chế: thị trường, độc quyền nhân
điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt
tiêu cực của từng cơ chế.
dụ: Nhà nước phát triển các nghiệp quốc doanh bằng cách xây
dựng mới hoặc mua lại các nghiệp thua lỗ để đầu kỹ thuật công
nghệ mới, mở đường cho một số ngành, lĩnh vực mới phát triển sau đó
chuyển giao lại cho các tổ chức độc quyền. Điều tiết của nhà nước
sản diễn ra theo hai hướng: Trong ngắn hạn, chống các sốc kinh
tế như thất nghiệp, lạm phát cao, trong dài hạn điều chỉnh cơ cấu, phát
triển KHCN để thúc đẩy tăng trưởng dài hạn và ổn định.
Bản thân sự điều tiết của nhà nước cũng mặt tích cực và mặt tiêu
cực. Những sai lầm trong sự điều tiết của nnước khi lại đưa đến
hậu quả tai hại hơn tác động tiêu cực của cạnh tranh tự do độc
quyền tư nhân. Xét đến cùng và về bản chất, hệ thống điều tiết đó phục
vụ cho sự bảo tồn và phát triển của quan hệ sản xuất TBCN.
6.3. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại
6.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
Thứ nhất: Cách mạng công nghệ thông tin (IT) và công nghệ cao phát
triển mạnh mẽ. Cùng với sự lan rộng trên toàn cầu của cách mạng IT,
các ngành công nghệ cao mới khác như sinh học, vật liệu mới, nguồn
năng lượng mới, hàng không trụ... cũng đang phát triển mạnh mẽ.
Sự tiến bộ những bước đột phá của khoa học kỹ thuật đã mở ra
không gian rộng lớn mới cho sự phát triển của sức sản xuất.
Thứ hai: Giáo dục được tăng cường tố chất của người lao động
được nâng cao rệt. Tăng cường giáo dục đào tạo đã làm cho tố chất
công nhân được nâng cao, từ đó đặt nền móng vững chắc cho việc nâng
cao năng suất lao động và sức cạnh tranh.
Thứ ba: Kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao
hơn. Thành quả khoa học kỹ thuật nhanh chóng chuyển hoá vào sản
xuất, kinh doanh.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
56 PHM102_Bai6_v2.0013105209
6.3.2. Nền kinh tế đang xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất 200 năm trước, thúc
đẩy chủ nghĩa bản chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế
công nghiệp, cách mạng IT hiện nay đang thúc đẩy nền kinh tế bản
chủ nghĩa chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.
Trong kinh tế tri thức, vai trò của tri thức (và kỹ thuật) đã cao hơn các
yếu tố nguồn lực như tài nguyên tự nhiên và vốn. Vận hành của kinh tế
tri thức chủ yếu do những người lao động trí óc trong các ngành thiết
kế, nghiên cứu phát triển cũng như truyền tri thức thúc đẩy. Tầm
quan trọng của tri thức biểu hiện ở chỗ tăng trưởng của tư bảnnh
(giáo dục, nghiên cứu, khai thác...) cao hơn bản hữu hình (xây dựng,
máy móc), hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và dịch vụ.
Cùng với sự chuyển đổi loại hình kinh tế, kết cấu ngành nghề của chủ
nghĩa bản cũng được điều chỉnh nâng cấp hơn, chuyển sang dịch
vụ hoá và công nghệ cao hoá.
6.3.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
Thứ nhất: Quan hệ sở hữu cũng có những thay đổi, biểu hiện nổi bật là
sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên. Phân tán hoá quyền khống
chế cổ phiếu lợi cho cải thiện quan hệ giữa chủ nghiệp công
nhân. Nhưng trên thực tế, công nhân cổ đông nhỏ, không thể cùng
với nhà tư bản phân chia quyền lực, nên phân tán hoá quyền khống chế cổ
phiếu cũng không thể làm thay đổi địa vị làm thuê của người lao động.
Thứ hai: Kết cấu giai cấp cũng đã những biến đổi lớn, các giai cấp,
tầng lớp, đoàn thể hội tập đoàn cùng tồn tại tác động lẫn nhau.
Nổi bật nhất là sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu (hay còn gọi là giai cấp
trung sảnh
Thứ ba: Cùng với sự tăng trưởng của sản xuất sự điều chỉnh v
quan hệ sản xuât, thu nhập bằng tiền lương của người lao động cũng có
được mức tăng trưởng khá lớn.
Tất cả những điều này cho thấy: mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản
chủ nghĩa vẫn tồn tại nhưng nhờ những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản
về quan hsản xuất bắt nguồn từ quan hệ sở hữu nên đã phần nào
xoa dịu được tính gay gắt của mâu thuân này.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 57
6.3.4. Thể chế quản kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp
những biến đổi lớn
Thứ nhất: Doanh nghiệp cải cách chế quản lý, thiết lập cấu tổ
chức hàng ngang và mạng lưới.
Thứ hai: Dùng công nghệ cao cải cách chế quản sản xuất. Để
thích ứng với những thay đổi từ thể chế sản xuất theo "đơn đặt hàng",
doanh nghiệp thiết lập hệ thống sản xuất, linh hoạt, hệ thống sản xuất bằng
máy tính, chế độ cung cấp thích hợp và cơ chế phát triển theo nhu cầu
Thứ ba: Thực hiện cải cách quản lao động lấy con người làm gốc,
yêu cầu đối với công nhân chủ yếu không phải là điều kiện thể lực
là phải có kỹ năng và tri thức cao hơn, để họ phát huy tính chủ động và
tính sáng tlạo, từ đó nâng cao năng suất lao động tăng cường thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ tư: Thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
lớn đã không ngừng mở rộng ưu thế về quy mô, tăng ờng sức mạnh
thị trường của công ty. Đồng thời, các doanh nghiệp nhỏ linh hoạt hơn,
có tinh thần sáng tạo hơn cũng được phát triển mạnh mẽ, làm cho kinh
tế TBCN có sức sống và hiệu quả cao.
6.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Thứ nhất: Kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển kinh tế,
nhằm nâng cao sức cạnh tranh tổng thể của quốc gia.
Thứ hai: Sự lựa chọn chính sách thực dụng. Những năm 90 của thế kỷ
20, bất kể là Mỹ hay Châu Âu đều đã áp dụng mô hình chính sách "Con
đường thứ ba", trên thực tế sự dung hoà quan niệm giá trị truyền
thống và chủ trương chính trị của chủ nghĩa tự do với một số biện pháp
của chủ nghĩa bảo thủ mới, đóng vai trò tích cực cho việc xoa dịu
những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản hiện nay.
Thứ ba: Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế khác nhau của từng
thời kỳ, vận dụng linh hoạt chính sách tài chính chính sách tiền tệ,
kịp thời điều chỉnh mâu thuẫn cung cầu trong xã hội và mâu thuẫn giữa
các tầng lớp xã hội khác nhau.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
58 PHM102_Bai6_v2.0013105209
6.3.6. Các công ty xuyên quốc gia vai trò ngày càng quan trọng
trong hệ thống kinh tếbản chủ nghĩa, lực lượng chủ yếu
thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế
Các công ty xuyên quốc gia (TNC) là các công ty tư bản độc quyền bành
trướng thế lực ra nước ngoài dưới hình thức cài cắm nhanh. Dựa vào
thực lực hùng hậu của bản thân, các công ty xuyên quốc gia đã trở
thành lực ợng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế và chủ nghĩa tư
bản độc quyền liên quốc gia phát triển. Do có thực lực kinh tế, chính trị
hùng mạnh, hthống sản xuất, tiêu thụ, dịch vụ, nghiên cứu khoa học,
thông tin toàn cầu hoá, các TNC đã có tác động lớn đến các mặt của đời
sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thế lực của họ đã thâm nhập
các lĩnh vực trên toàn thế giới.
6.3.7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nhà nước c quốc gia tư bản
ch nghĩa ngày càng chú trọng phối hp chính sách kinh tế vĩ mô.
vậy, những xung đột kinh tế như chiến tranh mậu dịch, chiến tranh
tỷ giá hối đoái, chiến tranh lãi suất trước đây thường giữa các
nước phương Tây đã giảm xuống. Việc giải quyết mâu thuẫn giữa các
nước phương Tây thường áp dụng hình thức thương lượng thoả hiệp
chứ không đối kháng gay gắt như trước. Những năm gần đây, phối hợp
và hợp tác quốc tế được tăng cường rệt, hiệu quả cũng không ngừng
được nâng cao. Như sự phối hợp giữa các nước tư bản về chính sách tài
chính, tiền tệ sau "sự kiện 11- 9 - 2001", sự phối hợp giữa Mỹ, EU
Nhật Bản để tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ trên quy
mô toàn cầu năm 2008. Vai trò của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc
tế phát huy tác dụng ngày càng nổi bật khi điều tiết quan hệ kinh tế
quốc tế trở thành một trong những chủ thể mới điều tiết quan h
kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tăng cường điều tiết phối hợp quốc tế
vai trò không thể xem nhẹ trong việc xoa dịu mâu thuẫn bên trong
bên ngoài các nước TBCN, tạo không gian phát triển rộng lớn hơn cho
chủ nghĩa tư bản.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 59
6.4. Vai trò, hạn chế và xung vận đng của chủ nghĩa bản
ngày nay
6.4.1. Vai trò của chủ nghĩa bản đối với sự phát triển của nền sản
xuất xã hội
Trong quá trình phát triển, nếu chưa xét đến hậu quả nghiêm trọng đã gây
ra đối với loài người, thì chủ nghĩa tư bản vẫn có những mặt tích cực đối
với sản xuất. Đó là:
Thực hiện hộia sản xuất.
Quá trìnhhội hóa sản xuất biểu hiện ở sự phát triển phân công lao
động hội, hợp tác lao động, tập trung hóa, liên hiệp hóa sản xuất...
m cho c quá tnh sản xuất phân tán được liên kết vào một hệ thống
sản xuất, một quá trình sản xuất xã hội.
Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. Dưới sự
tác động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế khác của
chế thị trường, một mặt, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột làm giàu
nhanh chóng; mặt khác, những nhân tố đó có tác động mạnh mẽ thúc
đẩy phát triển lực lượng sản xuất, tiến bộ khoa học công ngh
tăng năng suất lao động xã hội.
Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho lực lượng sản xuất
phát triển mạnh mẽ: kỹ thuật khí thay kỹ thuật thủ công lạc hậu,
rồi từ khí chuyển dần sang tự động hoá, tin học hoá, công nghệ
hiện đại. Đồng thời nền sản xuất cũng được hội hóa ngày càng
cao, có sự điều tiết thống nhất. Đó chính là quá trình chuyển nền sản
xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Tuy nhiên, những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được trong sự vận động
đầy mâu thuẫn. Điều đó biểu hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau, đó là:
Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế biểu hiện chỗ: trong
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới đã xuất hiện thời k tăng trưởng
với tốc độ cao hiếm thấy. Nguyên nhân của xu thế này là do: yêu cầu
nội tại xu thế tăng nhanh tốc độ của việc phát triển lực lượng sản
xuất gắn với cuộc cách mạng KHCN; quá trình vận hành của nền kinh
tế bản chủ nghĩa bao hàm những nhân tố kích thích sự phát triển
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
60 PHM102_Bai6_v2.0013105209
kinh tế tác dụng can thiệp điều chỉnh cục bộ đối với quan hệ sản
xuất của chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước, việc mở rộng th
trường trong nước và quốc tế.
Xu thế trì trệ của nền kinh tế: Đó sự thống trị độc quyền đã tạo
ra những nhân tố ngăn cản sự tiến bộ kỹ thuật phát triển sản xuất.
Tư bản độc quyền thể thông qua những biện pháp như giá cả độc
quyền, hạn chế sản lượng và mua phát minh kỹ thuật... thông qua tổ
chức độc quyền các thủ đoạn trao đổi không ngang giá... để thu
lợi nhuận cao một cách ổn định từ trong ngoài nước. Tất cả
những cái đó đã m mất tác dụng mức độ nhất định những nhân
tố thúc đẩy kỹ thuật, sản xuất tiến bộ. Ngày nay, những nhân tố nêu
trên vẫn tồn tại và tiếp tục tác động, biểu hiện là: tốc độ tăng trưởng
kinh tế lạc hậu nhiều so với khả năng mà khoa học và công nghệ hiện
đại cho phép.
6.4.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ
bản của chủ nghĩa bản: u thuẫn giữa tính chất trình độ hội
hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu nhân bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mâu thuẫn bản nói trên biểu hiện ra thành những mâu thuẫn cụ th
sau đây:
Một là: Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động: sự phân cực giàu – nghèo
tình trạng bất công hội tăng lên chứng tỏ bản chất bóc lột giá trị
thặng dư vẫn tồn tại, được biểu hiện dưới những hình thức tinh vi
hơn. Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹ năng đang
việc làm được ci thiện mức sống gia nhập o tầng lớp trung lưu,
nhưng vẫn không xoá được sự phân hóa giàu – nghèo sâu sắc.
Hai là: Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ
nghĩa đế quốc: Ngày nay, mâu thuẫn này đang chuyển thành mâu
thuẫn giữa các nước chậm phát triển bị lệ thuộc với những nước đế quốc.
Nhiều i liệu công bố trên các phương tiện truyền thông đã chỉ các
nước thứ ba không những bị vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,
mà còn mắc nợ không thể nào trả được.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 61
Ba là: Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau: chủ yếu
là giữa ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của thế giới tư bản, giữa
các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia, nhất giữa ba trung tâm Mỹ, Nhật
Bản và Tây Âu. Biểu hiện của mâu thuẫn giữa các nước ấy trước hết là
các cuộc chiến tranh thương mại, cạnh tranh giữa các công ty xuyên
quốc gia dưới nhiều hình thức, trên thị trường chứng khoán, nơi đầu
có lợi...
Bốn là: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu
thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
trên phạm vi toàn thế giới. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa hội tạm thời lâm vào thoái trào nhưng
bản chất thời đại không hề thay đổi. Loài người vẫn trong quá trình
quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội mở đầu bằng Cách
mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Do đó, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại một cách khách quan.
6.4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt đã thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra svật chất kỹ
thuật của nn sản xuất ln hiện đại; mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ
bản của nó – u thuẫn giữa tính chấthội hóa ngày càng cao của lực
ợng sản xuất với tính chất chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa về
liệu sản xuất thêm gay gắt.
Ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học,
công nghệ, thị trường, đang khả năng thích nghi phát triển trong
chừng mực nhất định; chủ nghĩa tư bản cũng đã buộc phải thực hiện một
số điều chỉnh giới hạn về quan hsản xuất trong khuôn khổ ca chủ
nghĩa bản, song không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn
của nó, không thể vượt quá giới hạn lịch sử của nó.
Mặt khác, các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để
tự lựa chọn quyết định con đường phát triển tiến bộ của mình. Chủ
nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng
như từ khát vọng sự thức tỉnh của các dân tộc, điều kiện khả
năng tạo ra bước phát triển mới. vậy, sớm hay muộn chủ nghĩa
bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế độ mới, cao hơn hội cộng
sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
62 PHM102_Bai6_v2.0013105209
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Chúc mừng anh (chị) đã hoàn thành việc học bài 6. Những nội dung cần nắm
bài này là: Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền; nguyên nhân ra đời
bản chất của CNTB độc quyền nhà nước; những biểu hiện mới của CNTB độc
quyền nhà nước; mâu thuẫn xu thế phát triển của CNTB hiện nay. Hy vọng,
các tri thức tiếp nhận được từ bài này sẽ giúp cho anh (chị) trong nhận thức về chủ
nghĩa tư bản và họat động thực tiễn của mình.
Chúc các anh (chị) thành công trong bài học này.
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
PHM102_Bai6_v2.0013105209 63
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Phân tích nguyên nhân hình thành tư bản độc quyền. Bản chất và đặc điểm của
chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?
2. Khi nghiên cứu về CNTB độc quyền, V.I.Lênin đã dựa trên căn cứ lý luận nào
dự đoán: phát triển đến một giai đoạn nhất định tất yếu sẽ ra đời CNTB
độc quyền nhà nước?
i 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
c
64 PHM102_Bai6_v2.0013105209
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Chủ nghĩa bản độc
quyền là:
a. Giai đoạn phát triển cao của Chủ nghĩa tư bản
b. Một Phương thức sản xuất
c. Một hình thái kinh tế xã hội
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Mối quan hệ giữa Độc
quyền và cạnh tranh:
a. Cạnh tranh giảm đi
b. Thủ tiêu cạnh tranh
c. Không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh gay gắt hơn
d. Các phương án trên đều sai
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Lợi nhuận độc quyền thu
được do:
a. Tăng năng suất lao động cá biệt của các nhà tư bản
b. Do giá cả độc quyền.
c. Do tỷ suất lợi nhuận tăng.
d. Tăng năng suất lao động xã hội.
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Tư bản tài chính là:
a. Sử dung hợp giữa tổ chức độc quyền ngân hàng tổ chức độc quyền
công nghiệp
b. Sử dung hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
c. Sử dung hợp giữa tập đoàn kinh tế lớn.
d. Gồm cả a, b,c
| 1/20

Preview text:

Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
BÀI 6: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Xin chào các anh (chị) học viên!
Rất hân hạnh được gặp lại các anh (chị) trong bài 6. Đây là bài quan trọng để hiểu
về sự vận động và phát triển của CNTB hiện nay.
Trong sự tồn tại của mình, CNTB phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn cạnh
tranh tự do và giai đoạn độc quyền, độc quyền nhà nước. Bài 6 nghiên cứu giai
đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước của CNTB. Về mặt lý luận, Bài 6 nghiên
cứu nguyên nhân ra đời, bản chất và những biểu hiện mới của CNTB trong giai
đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước; chỉ rõ khả năng, giới hạn, mâu thuẫn và
xu hướng phát triển của CNTB ngày nay.
Nội dung của Bài 6 gồm:
 Chủ nghĩa tư bản độc quyền
 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
 Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
 Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB. Mục tiêu chung:
Sau khi học xong bài này, anh (chị) sẽ hiểu được bản chất và mâu thuẫn không đổi
của CNTB qua các giai đoạn phát triển và các hình thức biểu hiện cụ thể của nó,
nắm được khả năng thích nghi cũng như giới hạn lịch sử và sự tất yếu thay thế
của nó bằng một phương thức sản xuất tiến bộ hơn. Mục tiêu cụ thể:
Sau khi hoàn thành việc học bài 6, anh (chị) cần :
 Nắm được 5 đặc điểm và những biểu hiện mới của CNTB độc quyền.
 Hiểu nguyên nhân, bản chất và biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước.
 Nắm được biểu hiện mới của CNTB độc quyền và độc quyền nhà nước, những
mâu thuẫn và xu thế vận động của CNTB hiện nay. PHM102_Bai6_v2.0013105209 45
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.1.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền 6.1.1.
Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền
Theo Lênin: "... tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập
trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền"1.
6.1.1.1. Nguyên nhân ra đời các tổ chức độc quyền
Sự xuất hiện quá trình tích tụ sản xuất và dẫn tới ra đời tư bản độc
quyền do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một là: Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ
khoa học – kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới. Ngay từ
đầu, nó đã là những ngành có trình độ tích tụ tư bản cao.
Hai là: Cạnh tranh tự do. Một mặt, buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ
thuật, tăng quy mô tích tụ tư bản; mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh
nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn
tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh làm cho
quá trình tích tụ tư bản tăng lên. Vì vậy, xuất hiện một số xí nghiệp
tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp.
Ba là: Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá
sản; một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng,
do đó thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất.
Bốn là: Tín dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng, trở thành đòn bẩy mạnh
mẽ thúc đẩy quá trình tích tụ sản xuất trong nền kinh tế tăng cao hơn.
Trong điều kiện đó, những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế
mạnh tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng
bại, làm nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc
quyền. Các tổ chức độc quyền xuất hiện phổ biến và thống trị toàn bộ
nền kinh tế của một quốc gia đã tạo ra thời đại của CNTB độc quyền.
1. V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.27, tr. 402. 46 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.1.1.2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền là một nấc thang phát triển
mới của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản trong đó ở hầu hết các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc
quyền và chúng chi phối sự phát triển của tòan bộ nền kinh tế TBCN.
 Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng không thủ tiêu cạnh
tranh mà đẩy cạnh tranh ngày càng mạnh hơn và gay gắt hơn, do
đó V.I.Lênin cho rằng: Bản chất đích thực của độc quyền là nền
kinh tế vận động trên hai nguyên tắc ngược chiều nhau: Đó là tự do và độc quyền.
 Độc quyền ra đời không làm bản chất các qui luật trong CNTB
không thay đổi, song về hình thức biểu hiện có khác: Nếu trong giai
đoạn cạnh tranh tự do quy luật giá trị thặng dư và quy luật giá trị
biểu hiện thành qui luật lợi nhuận bình quân và quy luật giá cả sản
xuất, thì trong độc quyền biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền
và lợi nhuận độc quyền. 6.1.2.
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Theo V.I.Lênin, thì CNTB độc quyền có năm đặc điểm kinh tế cơ bản sau:
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
Tổ chức độc quyền là tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở liên minh giữa
những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí
toàn bộ) sản phẩm của một ngành bảo đảm có thể khống chế các điều
kiện sản xuất và lưu thông của ngành đó nhằm thu lợi nhuận độc quyền
cao. Tổ chức độc quyền là tế bào kinh tế của CNTB độc quyền, trong
đó chứa đựng QHSX của CNTB.
Nhờ vị thế chi phối được các điều kiện của sản xuất và lưu thông một
ngành nên các tổ chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền.
Giá cả độc quyền được hình thành nhờ mua các yếu tố đầu vào của sản
xuất thấp hơn giá cả sản xuất và bán sản phẩm đầu ra cao hơn giá cả PHM102_Bai6_v2.0013105209 47
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
sản xuất nhờ vị trí độc quyền, qua đó thu được lợi nhuận độc quyền cao.
Như vậy, giá cả độc quyền hình thành trên cơ sở điều tiết một bộ phận
của lợi nhuận bình quân từ các doanh nghiệp ngoài độc quyền và một
bộ phần tiền công của người lao động.
Về liên kết, các tổ chức độc quyền thường tồn tại nhờ hai hình thức:
 Liên kết ngang trong cùng ngành, từ đó ra đời loại Cácten,
Xanhđica, Tờ rớt. Trong đó, Cácten, xanhđica là chưa chín muồi
nên dễ bị phá vỡ bởi qui luật phát triển không đều giữa các thành
viên. Trong thời đại ngày nay, chúng phát triển thành các conson (concern)
 Liên kết dọc (liên kết hỗn hợp) đa ngành hoặc đa hình thức bao gồm
cả những cacten, xanhđica…Hình thức đơn giản là congxoocxiom
và hình thức hiện đại là cônglômêrat (conlomerate) khổng lồ.
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Trong nền kinh tế TBCN thời đại độc quyền, tích tụ, tập trung tư bản
trong ngân hàng diễn ra nhanh nhất, từ đó dẫn đến sự hình thành các tổ
chức độc Trong nền kinh tế TBCN thời đại độc quyền, tích tụ, tập
trung tư bản trong ngân hàng diễn ra nhanh nhất, từ đó dẫn đến sự
hình thành các tổ chức độc quyền lớn trong ngân hàng. Từ chỗ làm
trung gian trong việc thanh toán và tín dụng nay do nắm được phần lớn
tư bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng biến chức năng kỹ thuật của mình
thành chức năng chi phối hoạt động của các tư bản chức năng của nhiều ngành khác nhau.
Trong điều kiện đó, tư bản hoạt động trong các ngành khác nhau, đặc
biệt là tư bản công nghiệp không chịu sự chi phối của ngân hàng.
Chúng tìm cách xâm nhập vào ngân hàng bằng cách mua cổ phiếu
khống chế, đưa người vào hội đồng quản trị hoặc tự lập ra các ngân
hàng chuyên doanh phục vụ cho mình, nhờ đó mà xuất hiện ra quá trình
xâm nhập và dung hợp giữa chúng để hình thành một loại tư bản mới là
tư bản tài chính và biến ngân hàng và công nghiệp thành các chức năng của mình.
Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc
quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp. 48 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình bằng "chế độ tham
dự". Thực chất của chế độ tham dự là nhà tư bản tài chính lớn hoặc một
tập đoàn tài chính, nhờ nắm được số cổ phiếu khống chế mà chi phối
được công ty gốc hay "công ty mẹ", rồi công ty mẹ chi phối các công ty
phụ thuộc hay các "công ty con", các công ty này lại chi phối các "công
ty cháu" v.v. Từ đó hình thành các tập đoàn tư bản chứa đựng nhiều yếu
tố vật chất quan trọng giúp các nước đang phát triển tiến hành CNH,
HĐH nền kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia đã mở cửa đón dòng xuất khẩu
tư bản cả dưới hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Việc xuất khẩu tư bản tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu
dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa là phân chia lĩnh
vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc
quyền. Cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu và
lĩnh vực đầu tư có lợi nhuận cao ở nước ngoài càng trở nên gay gắt.
Những cuộc đụng đầu trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền
quốc gia có sức mạnh kinh tế hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà
nước "của mình" và các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng tất yếu
dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết hiệp định để củng cố địa vị độc
quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định.
Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế, các tập đoàn xuyên quốc gia…
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Cuối thế kỷ XIX đầu XX, lãnh thổ thế giới đã chia xong, nhưng sự
phân chia không đều, các đế quốc như Anh, Pháp, Mỹ…chiếm phần
lớn lãnh thổ thế giới làm thuộc địa để khai thác nguyên liệu, bóc lột lao
động làm thuê và tiêu thụ hàng hóa, tức là chiếm lĩnh và khai thác độc
quyền thị trường thuộc địa nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Trong khi
đó, những đế quốc trẻ như: Đức, Áo, Hungari, Italia, Nhật Bản có nền
kinh tế phát triển nhanh, thị trường trong nước bão hòa, hàng hóa sản xuất
ra không xuất được sang các nước khác bởi hàng rào hành chính và thuế
quan cao. Chính vì vậy mà các trùm tư bản tài chính ở các nước này đã PHM102_Bai6_v2.0013105209 49
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
liên kết với nhà nước thực hiện hai cuộc chiến tranh thế giới đòi phân chia
lại thuộc địa nhằm chiếm lĩnh và khai thác thị trường. Hai cuộc chiến tranh
thế giới 1914 - 1918 và 1939 - 1945 đã để lại hậu quả nặng nề do hủy hoại
sức người và sức của của nhân loại.
Ngay từ khi nghiên cứu về CNTB độc quyền, V.I.Lênin đã khẳng định:
Đế quốc là một trong các đặc trưng cơ bản của CNTB độc quyền, Người
gọi CNTB độc quyền là Chủ nghĩa đế quốc.
Như vậy, Chủ nghĩa đế quốc là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc
quyền, biểu hiện trong đường lối xâm lược nước ngòai, biến những
nước này thành hệ thống thuộc địa của các cường quốc nhằm đáp ứng
yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền của tư bản độc quyền. 6.1.3.
Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
6.1.3.1. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh
tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh
tranh, trái lại với nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và
có sức phá hoại to lớn hơn.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, tồn tại các loại cạnh tranh sau:
Một là: Cạnh tranh giữa các tổ chưc độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.
Hai là: Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
Ba là: Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
6.1.3.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Các tổ chức độc quyền hình thành do chính sự vận động nội tại của chủ
nghĩa tư bản sinh ra. Độc quyền là biểu hiện mới, mang những quan hệ
mới nhưng nó không vượt ra khỏi các quy luật của chủ nghĩa tư bản mà
chỉ là sự tiếp tục mở rộng, phát triển những xu thế mới của chủ nghĩa tư
bản và của nền sản xuất hàng hoá nói chung, làm cho các quy luật kinh 50 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
tế của nền sản xuất hàng hoá và của chủ nghĩa tư bản có những biểu hiện mới.
 Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị
biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất, thì trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
 Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, quy luật giá trị
thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Bước sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, các tổ chức độc
quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi
nhuận độc quyền cao. Do đó quy luật lợi nhuận độc quyền cao là
hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
Như vậy, trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị
thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Quy luật
này phản ánh quan hệ thống trị và bóc lột của tư bản độc quyền trong
tất cả các ngành kinh tế của xã hội tư bản và trên toàn thế giới. 6.2.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước 6.2.1.
Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.2.1.1. Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời do các nguyên nhân sau:
Một là: Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến qui mô của nền
kinh tế ngày càng lớn, tính chất xã hội hóa của nền kinh tế ngày càng
cao đòi hỏi có sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối bằng
một kết hoạch hóa tập trung từ một trung tâm là Nhà nước.
Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội và bùng nổ của
KHCN đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản
tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi
vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như
năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản...
Nhà nước tư sản với tư cách là người đại diện tập thể cho các nhà tư PHM102_Bai6_v2.0013105209 51
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
bản phải đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, tạo điều kiện cho các
tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là: Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng
giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước
phải làm dịu những mâu thuẫn đó bằng các hình thức can thiệp khác
nhau cần thiết vào mối quan hệ này.
Bốn là: Sự tích tụ và tập trung tư bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các
tổ chức độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền với các
tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ…trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước.
Năm là: Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng
của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia
dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình
hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế
quốc tế của nhà nước.
Sáu là: Cuộc đấu tranh với chủ nghĩa xã hội hiện thực nhằm bảo tồn và
mở rộng QHSX tư bản chủ nghĩa cũng đòi hỏi sự liên minh giữa các
nhà nước và can thiệp trực tiếp của nhà nước vào đời sống kinh tế. 6.2.2.
Bản chất của chủ nghia tư bản độc quyền nhà nước.
Dự đoán về sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước V.I.Lênin đã cho
rằng: CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức độc quyền với sức mạnh của nhà nước tư sản trong một cơ chế
thống nhất nhằm làm giàu cho các tổ chức độc quyền và bảo tồn quan
hệ sản xuất TBCN tạo điều kiện để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.
Định nghĩa này nói rõ bản chất của CNTB độc quyền nhà nước và nó
được hiểu trên ba phương diện sau:
Một là: Liên kết với nhà nước tư sản thì sức mạnh của các tổ chức
độc quyền được nhân bội lên nhờ sự bảo trợ và nâng đỡ của nhà nước.
Hai là: Liên kết với độc quyền thì vai trò kinh tế của nhà nước tư sản
được mở rộng ra và trở thành nhân tố trực tiếp quyết định sự vận động
của quá trình tái sản xuất TBCN.
Ba là: Để tác động có hiệu quả vào vận động của nền kinh tế, khắc phục
các cuộc khủng hoảng, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, 52 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
giảm nhẹ các mâu thuẫn xã hội, đối kháng xã hội, giữa nhà nước và các
tổ chức độc quyền phải liên kết với nhau theo một cơ chế nhất định để
hình thành các thể chế và thiết chế thống nhất.
Các quy luật kinh tế trong CNTB độc quyền nhà nước về bản chất là
không thay đổi, song luôn có sự điều chỉnh và can thiệp của nhà nước
tư sản làm cho các hình thức biểu hiện của nó ra bề mặt xã hội giảm
nhẹ tính đối kháng, nhằm tạo điều kiện và môi trường để có thể tiếp tục
duy trì quan hệ sản xuất TBCN.
Tuy vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước không phải một chế độ
kinh tế mới so với chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước chỉ là chủ nghĩa tư bản độc quyền có sự can thiệp, điều tiết của
nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tư bản độc quyền với
sức mạnh của nhà nước về kinh tế nhằm tiếp tục duy trì và phát
triển quan hệ sản xuất TBCN trong điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất. 6.2.3.
Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Sự vận động của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được biểu hiện
dưới những hình thức chủ yếu dưới đây:
Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
V.I. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng, sự liên minh về nhận thức của các
ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh về nhân sự
của ngân hàng và công nghiệp với chính phủ theo kiểu: hôm nay là bộ
trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng.
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái tư sản.
Chính các đảng phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã
hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Thông qua các “liên minh giới chủ”, một mặt, các đại biểu của các tổ
chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị
khác nhau; mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được cài PHM102_Bai6_v2.0013105209 53
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền, nắm giữ những chức
vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ
đầu các tổ chức độc quyền. Sự thâm nhập vào nhau này (còn gọi là sự
kết hợp) đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ
chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến các địa phương ở các nước tư bản.
Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực kinh tế của nhà nước tư bản
được phát triển và mở rộng do:
 Viện trợ của Mỹ (kế hoạch Marshall) cho các nước tư bản khôi
phục lại nền kinh tế bị tàn phá (phần lớn các nhóm viện trợ này đều
đầu tư vào cơ sở hạ tầng thuộc sở hữu nhà nước).
 Hiệu ứng làm mẫu từ các nước xây dựng CNXH do khu vực kinh tế
nhà nước vào thời kỳ đó hoạt động có hiệu quả đã khuyến khích
một số nước Tây Âu tiếp tục mở rộng doanh nghiệp nhà nước.
 Để dung hòa lợi ích của tư bản độc quyền và không độc quyền buộc
nhà nước tư sản cũng phải mở rộng khu vực kinh tế của nhà nước.
Trong CNTB độc quyền nhà nước, Nhà nước tư bản sở hữu: Toàn bộ
tài nguyên thiên nhiên, sở hữu các động sản và bất động sản dùng cho
bộ máy công quyền, sở hữu các kho bạc; độc quyền phát hành tiền tệ và
sở hữu các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế của nhà nước.
Sở hữu nhà nước tư sản về bản chất mang tính hai mặt. Một mặt, hình
như nó là sở hữu của toàn dân, bởi về hình thức nhà nước tư sản do phổ
thông đầu phiếu mà bầu ra; một mặt kia, thực chất là sở hữu tập thể của
các nhà tư bản, bởi nhà nước dùng sở hữu của mình để điều tiết kinh tế
nhằm duy trì quan hệ sản xuất TBCN. Tuy nhiên, việc mở rộng hoặc
thu hẹp sở hữu nhà nước tư sản không nói lên đầy đủ bản chất của
CNTB độc quyền nhà nước, bởi lẽ bước vào thập kỷ 1970, nhiều nhà
nước tư sản như Anh, Mỹ…đã tư hữu hóa các tài sản thuộc sở hữu nhà
nước do tính không hiệu quả của nó, song bản chất kinh tế của CNTB
nhà nước ở đây vẫn không thay đổi.
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện bằng nhiều công cụ
khác nhau như pháp lý (luật chống độc quyền…), kinh tế (chính sách 54 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
tài khóa tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại). Hệ thống điều tiết kinh tế
của nhà nước đã dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân
và điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt
tiêu cực của từng cơ chế.
Ví dụ: Nhà nước phát triển các xí nghiệp quốc doanh bằng cách xây
dựng mới hoặc mua lại các xí nghiệp thua lỗ để đầu tư kỹ thuật công
nghệ mới, mở đường cho một số ngành, lĩnh vực mới phát triển sau đó
chuyển giao lại cho các tổ chức độc quyền. Điều tiết của nhà nước tư
sản diễn ra theo hai hướng: Trong ngắn hạn, nó chống các cú sốc kinh
tế như thất nghiệp, lạm phát cao, trong dài hạn điều chỉnh cơ cấu, phát
triển KHCN để thúc đẩy tăng trưởng dài hạn và ổn định.
Bản thân sự điều tiết của nhà nước cũng có mặt tích cực và mặt tiêu
cực. Những sai lầm trong sự điều tiết của nhà nước có khi lại đưa đến
hậu quả tai hại hơn là tác động tiêu cực của cạnh tranh tự do và độc
quyền tư nhân. Xét đến cùng và về bản chất, hệ thống điều tiết đó phục
vụ cho sự bảo tồn và phát triển của quan hệ sản xuất TBCN. 6.3.
Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại 6.3.1.
Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
Thứ nhất: Cách mạng công nghệ thông tin (IT) và công nghệ cao phát
triển mạnh mẽ. Cùng với sự lan rộng trên toàn cầu của cách mạng IT,
các ngành công nghệ cao mới khác như sinh học, vật liệu mới, nguồn
năng lượng mới, hàng không vũ trụ... cũng đang phát triển mạnh mẽ.
Sự tiến bộ và những bước đột phá của khoa học kỹ thuật đã mở ra
không gian rộng lớn mới cho sự phát triển của sức sản xuất.
Thứ hai: Giáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động
được nâng cao rõ rệt. Tăng cường giáo dục đào tạo đã làm cho tố chất
công nhân được nâng cao, từ đó đặt nền móng vững chắc cho việc nâng
cao năng suất lao động và sức cạnh tranh.
Thứ ba: Kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao
hơn. Thành quả khoa học kỹ thuật nhanh chóng chuyển hoá vào sản xuất, kinh doanh. PHM102_Bai6_v2.0013105209 55
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.3.2.
Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất 200 năm trước, thúc
đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế
công nghiệp, cách mạng IT hiện nay đang thúc đẩy nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.
Trong kinh tế tri thức, vai trò của tri thức (và kỹ thuật) đã cao hơn các
yếu tố nguồn lực như tài nguyên tự nhiên và vốn. Vận hành của kinh tế
tri thức chủ yếu do những người lao động trí óc trong các ngành thiết
kế, nghiên cứu phát triển cũng như truyền bá tri thức thúc đẩy. Tầm
quan trọng của tri thức biểu hiện ở chỗ tăng trưởng của tư bản vô hình
(giáo dục, nghiên cứu, khai thác...) cao hơn tư bản hữu hình (xây dựng,
máy móc), hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và dịch vụ.
Cùng với sự chuyển đổi loại hình kinh tế, kết cấu ngành nghề của chủ
nghĩa tư bản cũng được điều chỉnh và nâng cấp hơn, chuyển sang dịch
vụ hoá và công nghệ cao hoá. 6.3.3.
Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
Thứ nhất: Quan hệ sở hữu cũng có những thay đổi, biểu hiện nổi bật là
sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên. Phân tán hoá quyền khống
chế cổ phiếu có lợi cho cải thiện quan hệ giữa chủ xí nghiệp và công
nhân. Nhưng trên thực tế, công nhân là cổ đông nhỏ, không thể cùng
với nhà tư bản phân chia quyền lực, nên phân tán hoá quyền khống chế cổ
phiếu cũng không thể làm thay đổi địa vị làm thuê của người lao động.
Thứ hai: Kết cấu giai cấp cũng đã có những biến đổi lớn, các giai cấp,
tầng lớp, đoàn thể xã hội và tập đoàn cùng tồn tại và tác động lẫn nhau.
Nổi bật nhất là sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu (hay còn gọi là giai cấp trung sảnh
Thứ ba: Cùng với sự tăng trưởng của sản xuất và sự điều chỉnh về
quan hệ sản xuât, thu nhập bằng tiền lương của người lao động cũng có
được mức tăng trưởng khá lớn.
Tất cả những điều này cho thấy: mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản
chủ nghĩa vẫn tồn tại nhưng nhờ những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản
về quan hệ sản xuất mà bắt nguồn từ quan hệ sở hữu nên đã phần nào
xoa dịu được tính gay gắt của mâu thuân này. 56 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.3.4.
Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn
Thứ nhất: Doanh nghiệp cải cách cơ chế quản lý, thiết lập cơ cấu tổ
chức hàng ngang và mạng lưới.
Thứ hai: Dùng công nghệ cao cải cách cơ chế quản lý sản xuất. Để
thích ứng với những thay đổi từ thể chế sản xuất theo "đơn đặt hàng",
doanh nghiệp thiết lập hệ thống sản xuất, linh hoạt, hệ thống sản xuất bằng
máy tính, chế độ cung cấp thích hợp và cơ chế phát triển theo nhu cầu
Thứ ba: Thực hiện cải cách quản lý lao động lấy con người làm gốc,
yêu cầu đối với công nhân chủ yếu không phải là điều kiện thể lực mà
là phải có kỹ năng và tri thức cao hơn, để họ phát huy tính chủ động và
tính sáng tlạo, từ đó nâng cao năng suất lao động và tăng cường thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ tư: Thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
lớn đã không ngừng mở rộng ưu thế về quy mô, tăng cường sức mạnh
thị trường của công ty. Đồng thời, các doanh nghiệp nhỏ linh hoạt hơn,
có tinh thần sáng tạo hơn cũng được phát triển mạnh mẽ, làm cho kinh
tế TBCN có sức sống và hiệu quả cao. 6.3.5.
Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Thứ nhất: Kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển kinh tế,
nhằm nâng cao sức cạnh tranh tổng thể của quốc gia.
Thứ hai: Sự lựa chọn chính sách thực dụng. Những năm 90 của thế kỷ
20, bất kể là Mỹ hay Châu Âu đều đã áp dụng mô hình chính sách "Con
đường thứ ba", trên thực tế là sự dung hoà quan niệm giá trị truyền
thống và chủ trương chính trị của chủ nghĩa tự do với một số biện pháp
của chủ nghĩa bảo thủ mới, đóng vai trò tích cực cho việc xoa dịu
những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản hiện nay.
Thứ ba: Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế khác nhau của từng
thời kỳ, vận dụng linh hoạt chính sách tài chính và chính sách tiền tệ,
kịp thời điều chỉnh mâu thuẫn cung cầu trong xã hội và mâu thuẫn giữa
các tầng lớp xã hội khác nhau. PHM102_Bai6_v2.0013105209 57
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.3.6.
Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng
trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu
thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế
Các công ty xuyên quốc gia (TNC) là các công ty tư bản độc quyền bành
trướng thế lực ra nước ngoài dưới hình thức cài cắm nhanh. Dựa vào
thực lực hùng hậu của bản thân, các công ty xuyên quốc gia đã trở
thành lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế và chủ nghĩa tư
bản độc quyền liên quốc gia phát triển. Do có thực lực kinh tế, chính trị
hùng mạnh, hệ thống sản xuất, tiêu thụ, dịch vụ, nghiên cứu khoa học,
thông tin toàn cầu hoá, các TNC đã có tác động lớn đến các mặt của đời
sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, và thế lực của họ đã thâm nhập
các lĩnh vực trên toàn thế giới. 6.3.7.
Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nhà nước các quốc gia tư bản
chủ nghĩa ngày càng chú trọng phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô.
Vì vậy, những xung đột kinh tế như chiến tranh mậu dịch, chiến tranh
tỷ giá hối đoái, chiến tranh lãi suất mà trước đây thường có giữa các
nước phương Tây đã giảm xuống. Việc giải quyết mâu thuẫn giữa các
nước phương Tây thường áp dụng hình thức thương lượng thoả hiệp
chứ không đối kháng gay gắt như trước. Những năm gần đây, phối hợp
và hợp tác quốc tế được tăng cường rõ rệt, hiệu quả cũng không ngừng
được nâng cao. Như sự phối hợp giữa các nước tư bản về chính sách tài
chính, tiền tệ sau "sự kiện 11- 9 - 2001", sự phối hợp giữa Mỹ, EU và
Nhật Bản để tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ trên quy
mô toàn cầu năm 2008. Vai trò của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc
tế phát huy tác dụng ngày càng nổi bật khi điều tiết quan hệ kinh tế
quốc tế và trở thành một trong những chủ thể mới điều tiết quan hệ
kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tăng cường điều tiết và phối hợp quốc tế có
vai trò không thể xem nhẹ trong việc xoa dịu mâu thuẫn bên trong và
bên ngoài các nước TBCN, tạo không gian phát triển rộng lớn hơn cho chủ nghĩa tư bản. 58 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.4.
Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản ngày nay 6.4.1.
Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
Trong quá trình phát triển, nếu chưa xét đến hậu quả nghiêm trọng đã gây
ra đối với loài người, thì chủ nghĩa tư bản vẫn có những mặt tích cực đối với sản xuất. Đó là:
 Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
Quá trình xã hội hóa sản xuất biểu hiện ở sự phát triển phân công lao
động xã hội, hợp tác lao động, tập trung hóa, liên hiệp hóa sản xuất. .
làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết vào một hệ thống
sản xuất, một quá trình sản xuất xã hội.
 Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. Dưới sự
tác động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế khác của
cơ chế thị trường, một mặt, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột làm giàu
nhanh chóng; mặt khác, những nhân tố đó có tác động mạnh mẽ thúc
đẩy phát triển lực lượng sản xuất, tiến bộ khoa học – công nghệ và
tăng năng suất lao động xã hội.
 Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho lực lượng sản xuất
phát triển mạnh mẽ: kỹ thuật cơ khí thay kỹ thuật thủ công lạc hậu,
rồi từ cơ khí chuyển dần sang tự động hoá, tin học hoá, công nghệ
hiện đại. Đồng thời nền sản xuất cũng được xã hội hóa ngày càng
cao, có sự điều tiết thống nhất. Đó chính là quá trình chuyển nền sản
xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Tuy nhiên, những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được trong sự vận động
đầy mâu thuẫn. Điều đó biểu hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau, đó là:
 Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế biểu hiện ở chỗ: trong
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới đã xuất hiện thời kỳ tăng trưởng
với tốc độ cao hiếm thấy. Nguyên nhân của xu thế này là do: yêu cầu
nội tại và xu thế tăng nhanh tốc độ của việc phát triển lực lượng sản
xuất gắn với cuộc cách mạng KHCN; quá trình vận hành của nền kinh
tế tư bản chủ nghĩa bao hàm những nhân tố kích thích sự phát triển PHM102_Bai6_v2.0013105209 59
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
kinh tế tác dụng can thiệp và điều chỉnh cục bộ đối với quan hệ sản
xuất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, việc mở rộng thị
trường trong nước và quốc tế.
 Xu thế trì trệ của nền kinh tế: Đó là vì sự thống trị độc quyền đã tạo
ra những nhân tố ngăn cản sự tiến bộ kỹ thuật và phát triển sản xuất.
Tư bản độc quyền có thể thông qua những biện pháp như giá cả độc
quyền, hạn chế sản lượng và mua phát minh kỹ thuật... thông qua tổ
chức độc quyền và các thủ đoạn trao đổi không ngang giá... để thu
lợi nhuận cao một cách ổn định từ trong và ngoài nước. Tất cả
những cái đó đã làm mất tác dụng ở mức độ nhất định những nhân
tố thúc đẩy kỹ thuật, sản xuất tiến bộ. Ngày nay, những nhân tố nêu
trên vẫn tồn tại và tiếp tục tác động, biểu hiện là: tốc độ tăng trưởng
kinh tế lạc hậu nhiều so với khả năng mà khoa học và công nghệ hiện đại cho phép. 6.4.2.
Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ
bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội
hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mâu thuẫn cơ bản nói trên biểu hiện ra thành những mâu thuẫn cụ thể sau đây:
Một là: Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động: sự phân cực giàu – nghèo
và tình trạng bất công xã hội tăng lên chứng tỏ bản chất bóc lột giá trị
thặng dư vẫn tồn tại, dù được biểu hiện dưới những hình thức tinh vi
hơn. Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹ năng đang có
việc làm được cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu,
nhưng vẫn không xoá được sự phân hóa giàu – nghèo sâu sắc.
Hai là: Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ
nghĩa đế quốc: Ngày nay, mâu thuẫn này đang chuyển thành mâu
thuẫn giữa các nước chậm phát triển bị lệ thuộc với những nước đế quốc.
Nhiều tài liệu công bố trên các phương tiện truyền thông đã chỉ rõ các
nước thứ ba không những bị vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,
mà còn mắc nợ không thể nào trả được. 60 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Ba là: Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau: chủ yếu
là giữa ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của thế giới tư bản, giữa
các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia, nhất là giữa ba trung tâm Mỹ, Nhật
Bản và Tây Âu. Biểu hiện của mâu thuẫn giữa các nước ấy trước hết là
các cuộc chiến tranh thương mại, cạnh tranh giữa các công ty xuyên
quốc gia dưới nhiều hình thức, trên thị trường chứng khoán, nơi đầu tư có lợi...
Bốn là: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu
thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
trên phạm vi toàn thế giới. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào nhưng
bản chất thời đại không hề thay đổi. Loài người vẫn ở trong quá trình
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu bằng Cách
mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Do đó, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại một cách khách quan. 6.4.3.
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt đã thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra cơ sở vật chất – kỹ
thuật của nền sản xuất lớn hiện đại; mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ
bản của nó – mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực
lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất thêm gay gắt.
Ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học,
công nghệ, thị trường, đang có khả năng thích nghi và phát triển trong
chừng mực nhất định; chủ nghĩa tư bản cũng đã buộc phải thực hiện một
số điều chỉnh giới hạn về quan hệ sản xuất trong khuôn khổ của chủ
nghĩa tư bản, song không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có
của nó, không thể vượt quá giới hạn lịch sử của nó.
Mặt khác, các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để
tự lựa chọn và quyết định con đường phát triển tiến bộ của mình. Chủ
nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng
như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả
năng tạo ra bước phát triển mới. Vì vậy, sớm hay muộn chủ nghĩa tư
bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế độ mới, cao hơn – xã hội cộng
sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. PHM102_Bai6_v2.0013105209 61
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Chúc mừng anh (chị) đã hoàn thành việc học bài 6. Những nội dung cần nắm ở
bài này là: Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền; nguyên nhân ra đời và
bản chất của CNTB độc quyền nhà nước; những biểu hiện mới của CNTB độc
quyền nhà nước; mâu thuẫn và xu thế phát triển của CNTB hiện nay. Hy vọng,
các tri thức tiếp nhận được từ bài này sẽ giúp cho anh (chị) trong nhận thức về chủ
nghĩa tư bản và họat động thực tiễn của mình.
Chúc các anh (chị) thành công trong bài học này. 62 PHM102_Bai6_v2.0013105209
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Phân tích nguyên nhân hình thành tư bản độc quyền. Bản chất và đặc điểm của
chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?
2. Khi nghiên cứu về CNTB độc quyền, V.I.Lênin đã dựa trên căn cứ lý luận nào
mà dự đoán: phát triển đến một giai đoạn nhất định tất yếu sẽ ra đời CNTB độc quyền nhà nước? PHM102_Bai6_v2.0013105209 63
Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
a. Giai đoạn phát triển cao của Chủ nghĩa tư bản
b. Một Phương thức sản xuất
c. Một hình thái kinh tế xã hội d. Cả a, b, c đều sai
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Mối quan hệ giữa Độc quyền và cạnh tranh: a. Cạnh tranh giảm đi b. Thủ tiêu cạnh tranh
c. Không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh gay gắt hơn
d. Các phương án trên đều sai
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Lợi nhuận độc quyền thu được do:
a. Tăng năng suất lao động cá biệt của các nhà tư bản
b. Do giá cả độc quyền.
c. Do tỷ suất lợi nhuận tăng.
d. Tăng năng suất lao động xã hội.
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau. Tư bản tài chính là:
a. Sử dung hợp giữa tổ chức độc quyền ngân hàng và tổ chức độc quyền công nghiệp
b. Sử dung hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
c. Sử dung hợp giữa tập đoàn kinh tế lớn. d. Gồm cả a, b,c 64 PHM102_Bai6_v2.0013105209