Bài 6: Thơ | Giáo án Văn lớp 11 Cánh diều

Bài 6: Thơ | Giáo án Văn lớp 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

BÀI 6. THƠ
* Yêu cu cn đạt
(Theo SGK)
- Nhn biết và phân tích đưc vai trò ca yếu tng trưng trong thơ; giá trthm
mĩ ca các yếu t: cu t, ngôn t, tình cm, cm xúc chủ đạo ca ngưi viết.
- Nhn biết phân tích đưc tác dụng mt sbin pháp tu từ.
- Biết viết bài văn nghlun và thuyết trình gii thiu mt tác phm thơ theo la chn
cá nhân.
- Biết tri nhn và trân trng nhng vẻ đẹp sâu kín, vô hình ca to vt và thế gii.
* Ni dung và thi lưng
Phần
Tên bài
Số tiết
1. Đọc
Đọc hiu VB 1: Đây mùa thu tới
(Xuân Diu)
02
Đọc hiu VB 2: Sông Đáy (Nguyn
Quang Thiu):
01
Thc hành đc hiểu:
- Đây thôn Vĩ D (Hàn Mc Tử)
(chỉ cần chn 1 VB)
01
2. Thc hành tiếng Việt
Ôn tp các bin pháp tu ttiếng Việt
01
3. Viết
Viết bài nghlun về một mt tác
phm thơ
02
4. Nói và nghe
Gii thiu mt tác phm thơ
01
5. Tđánh giá
Tràng giang (Huy Cn)
01
A. PHN ĐC (Đc hiu văn bn)
Tiết 64 + 65: ĐÂY MÙA THU TỚI
(Xuân Diệu)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức:
- Một số thông tin về tác giả và tác phẩm của Xuân Diệu.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích, đánh
giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ, cách tổ chức
câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ…
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ, đoạn
thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi sĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngvăn 11, tp 2; sách tham
khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG.
a. Mc tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cn bài mi.
b.Sn phm: Câu trả lời ca hc sinh.
c. Tchc thc hin: Giáo viên đt câu hi / Hc sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên chun bcâu hi dn dt hc sinh.
- Học sinh trả lời câu hi.
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Hình thc: Cá nhân
* Kỹ thut: vấn đáp
c 1: Giao nhim vụ học tp:
Đọc các câu thơ hoặc bài thơ về mùa thu
mà em biết?
c 2: Thc hin nhim vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trao đi và chun b
câu trả lời;
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài
học.
- Tập trung cao hợp tác tốt để giải quyết nhiệm
vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
(1) “Bỗng nhận ra hương ổi
c 3: Báo cáo, tho lun
- Giáo viên gọi học sinh trình bày;
- Học sinh khác lng nghe, nhn xét, b
sung.
c 4: Giáo viên kết lun, nhn đnh
Giáo viên nhn xét câu tr lời ca hc
sinh.
Giáo viên giới thiệu bài mới: Mùa thu
đã trở thành cảm hứng muôn thuở của
thi ca. Các thi nhân thường viết về mùa
thu với những cảm xúc nhẹ nhàng, tinh
tế. trong vàn thi viết về mùa
thu, không thể không nhắc tới nthơ
Xuân Diệu “nhà thơ mới nhất trong
các nhà thơ mới”. Viết về mùa thu,
Xuân Diệu một lối nói riêng đầy thi
vị, tứ thơ mới mẻ, cảm nhận tinh tế nhẹ
nhàng cái hồn thu của đất trời, quê
hương xứ sở. Bài thơ Đây mùa thu tới
một bức tranh thu với những biến thái
tinh vi nhất, những rung cảm sâu xa của
lòng người trong thời khắc chuyển mùa.
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về?”
(2) “Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”.
(3) “Hôm nay trời dịu mát
Hết nắng hè chói chang
Mưa thu bay nhẹ hạt
Lúa thu nhuộm sắc vàng.
Cánh đồng thơm mùi cốm.
Đón mùa gặt hái sang
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a. Mc tiêu
- Nắm đưc kiến thc vtác gi, tác phm.
- Phân tích và đánh giá đưc giá trthm mĩ ca mt số yếu ttrong thơ như: tng, hình
nh, vn, nhp, đi, chthtrtình.
- Phân tích và đánh giá đưc tình cm, cm xúc, cm hứng chđạo ca ngưi viết thhin
qua văn bn; phát hin đưc các giá trị đạo đc, văn hóa tvăn bn.
b. Sn phm: Học sinh nm đưc ni dung và nghthut ca tác phm.
c. Tchc thc hiện
- Giáo viên phát vn đgii quyết vn đ
- Giáo viên cho học sinh hp tác theo nhóm nhvà thuyết trình, khám phá kiến thc…
- Giáo viên nhn xét và đánh giá kết ququá trình thc hin hot đng hc tp ca hc
sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Dự kiến sản phẩm
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Hot đng gii thiu tri thc thloại
*Bưc 1: Chuyn giao nhim v
1. Mt stri thc vthloi
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Bưc 4: Kết lun, nhn đnh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 01:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Hoàn thiện nội dung cho dấu …của các yêu
cầu sau:
1. (1)… cách triển khai, tổ chức hình ảnh,
mạch cảm xúa của bài thơ.
2. (2)…thơ có những hình ảnh có tính biểu
tượng, gợi cho người đọc những ý niệm, hoặc
gợi lên một liên tưởng sâu xa.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ. (Bám vào
kiến thức ngữ văn sgk)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
-GV cho HS đọc lại kiến thức ngữ văn sgk:
+ Cấu tứ
+ Thơ có yếu tố tượng trưng
- GV nhận xét các câu trả lời
-GV chốt lại những nội dung cần tìm hiểu khi
đọc hiểu một bài thơ
-HS hoàn thin phiếu hc tp, nm đưc
tri thc Đc hiu thơ (Bám vào KT sgk)
* Hình thức: cả lớp/ học sinh hợp tác theo
nhóm nhỏ và trình bày.
* Kỹ thuật: đặt câu hỏi học sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
*Vấn đáp:
+ Trình bày những hiểu biết của em về nhà
thơ Xuân Diệu và bài “Đây mùa thu tới”.
+ Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài
thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của các
em?
+ Điệp ngữ "mùa thu tới" trong dòng thơ số 3
có ý nghĩa gì?
+ Cách chấm câu trong khổ 3 có giá trị biểu
đạt gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, quan sát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả:
- Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh
- Gia đình: Ông sinh ra trong một gia đình
nhà nho.
- con người say rèn luyện, lao động
sáng tác. Đó một quyết tâm khắc
khổ, lẽ sống niềm đam trong cuộc
đời.
- nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
Mới.
- Thơ Xuân Diệu dồi dào những rung
động tươi mới, tràn trề tình u niềm
khát khao giao cảm với đời.
b. Tác phẩm:
Đây mùa thu tới được in trong tập Thơ thơ
(1933 1938), tập thơ đầu tay của tác giả.
- Giáo viên gọi HS trình bày.
- HS khác lng nghe, nhn xét, bsung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
+ Điệp khúc nói lên sự hồ hởi, chào đón "nàng
thu" của thi sĩ.
+ Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả,
qua đó giúp người đọc cảm nhận được những
tâm tư, tình cảm của tác giả.
c. Một yếu tố tượng trưng trong bài
thơ
+ Hình ảnh "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu
tang". một câu thơ mở đầu bài thơ,
mở ra một khung cảnh buồn và vắng vẻ,
đìu hiu, hình ảnh rặng liễu đã được miêu
tả như một mái tóc buồn đang đứng chịu
tang. Người xưa thường có câu "liễu yếu
đào tơ". Do đó hình ảnh liễu đìu hiu này
có thể là hình ảnh tượng trưng cho một
cô gái đang chịu tang.
+ “Nghe rét mướt luồn trong gió” ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác, theo đó “ rét
mướt” ( xúc giác) vốn vô hình đã được
thính giác hóa (nghe) và thị giác hóa
(luồn), cái rét miêu tả trong trạng thái ẩn
tàng, giấu mặt.
- GV Gọi 2 HS đọc văn bản (HS1 đọc khổ 1-
3; HS2 đọc khổ 4.5)
- Gọi 2-3 HS trả lời CH: Ấn tượng khi nghe
đọc văn bản?
- GV nhận xét, hướng tới đọc hiểu văn bản
theo bố bục.
- HS đọc được giọng điệu phù hợp
( Giọng trầm buồn)
- Chia sẻ được ấn tượng và cảm xúc khi
đọc vb.
HOT ĐNG 3: TCHC ĐC HIU VĂN BẢN
a. Mc tiêu:
- Phân tích và đánh giá đưc giá trthm mĩ ca mt số yếu ttrong thơ như: tng,
hình nh, vn, nhp, đi, chthtrtình.
- Phân tích và đánh giá đưc tình cm, cm xúc, cm hng chủ đạo của ngưi viết th
hin qua văn bn; phát hin đưc các giá trị đạo đc, văn hóa tvăn bn.
b. Sn phm: Hc sinh nm đưc ni dung và nghthut ca tác phm.
c. Tchc thc hin:
- Giáo viên phát vn đgii quyết vn đ
- Giáo viên cho hc sinh hp tác theo nhóm nhvà thuyết trình, khám phá kiến thc…
- Giáo viên nhn xét và đánh giá kết ququá trình thc hin hot đng hc tp ca hc sinh
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ba khổ thơ đầu
a. Khổ 1: Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn
- Bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ hiện lên
qua những hình ảnh đó là:
+ Rặng liễu đìu hiu -> nhân cách hóa dáng liễu
như dáng một nàng thiếu nữ đứng chịu tang ->
hình ảnh thơ đẹp, buồn.
+ Áo mơ phai dệt lá vàng-> sắc màu thanh nhẹ,
tươi sáng
- Nhịp thơ 4/3, điệp khúc “mùa thu tới”, đại từ
chỉ định “đây”, nghệ thuật vắt dòng “ tới”-
“ với” tiếng reo vui ngỡ ngàng, tiếc nuối
của thi nhân.
Tóm lại : Xuân Diệu đã sáng tạo nên một hình
ảnh đẹp và buồn về liễu. Cây liễu buổi đầu thu
được miêu tả qua một dáng hình lặng lẽ, đau
thương, một tâm tình cô đơn, sầu khổ. Cả một
trời thu mênh mang "đìu hiu đứng chịu tang"
cùng liễu. Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn qua
con mắt của thi nhân.
b. Khổ 2:
- Cụm từ “hơn một loài hoa’ được dùng để chỉ
sự tàn phai của hoa lá. Cách nói này giúp chúng
ta cảm nhận được ít nhiều những bước chảy trôi
của thời gian, của thiên nhiên đất trời.
- Hoa: Rụng cành -> cách diễn đạt” hơn một rất
mới -> gợi sự úa tàn, rơi rụng.
- Lá: Sắc đỏ rũa màu xanh -> động từ “rũa” thật
gợi cảm ->gợi sự mài mòn, sự lấn át.
+ Run rẩy, rung rinh ->láy phụ âm “r” ->gợi cảm
giác se lạnh.
- Cành: Đôi nhánh, khô gấy, xương mỏng manh-
>nghệ thuật tạo hình, hình ảnh nhân hóa->gợi sự
hao gầy, mong manh, trơ trọi
Cảnh thu phai sắc, gợi cái lạnh trong lòng
người.
*Như vậy, Xuân Diệu luôn cảm nhận thế giới
trong bước đi của thời gian. Không bền
lâu. Tất cả đều biến dịch, trôi chảy.
c.Khổ 3
- Sự khác biệt của không gian thơ khổ 2 với
khổ 3 được thể hiện như sau:
Khổ 2
Hoa
Cành
Khổ 3
Trăng (Bầu trời)
Non (Xa)
Đò (Bến đò)
+ Sự chuyển biến của
thiên nhiên khi mùa
thu tới.
+ Dần thay đổi theo
thời tiết khí hậu
của mùa thu
+ đậm thêm cảnh
sắc khi mùa thu tới.
+ Hình ảnh với sự mờ
ảo của sương mù, lúc
ẩn lúc hiện, sự rét
mướt đã được cảm
nhận hơn qua từng
cơn gió, qua hình ảnh
vắng vẻ của con người
trên những chuyến đò.
Cảnh thu vắng lặng, gợi nỗi đơn trong
lòng người
- Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả, qua
đó giúp người đọc cảm nhận được những tâm
tư, tình cảm của tác giả.
* Tóm lại: 3 khổ thơ đầu bức tranh thu đẹp
nhưng đượm buồn .
2. Khổ thơ cuối: Niềm khao khát hạnh phúc,
yêu thương của con người
+ Mây vẩn, chim bay đi, khí trời u uất hận chia
ly , tín hiệu của thơ cổ, đất trời nhuốm màu ảm
đạm, thê lương, ly biệt.
+ Ít nhiều thiếu nữ buồn, không nói, tựa cửa nhìn
xa, nghĩ ngợi tâm trạng hồ, suy nghĩ, đợi chờ.
Như vậy, cảm hứng chủ đạo của bài thơ nỗi
buồn, nỗi đơn của con người khát khao giao
cảm với đời.
3. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhim v1: GV yêu cu các cp/nhóm trlời nhanh
phn trc nghim, nhn xét sn phm ca mi cp/nhóm
và cht li nhng thông tin cơ bn.
Khoanh vào câu trả lời đúng
Câu 1: Bài thơ Đây mùa thu ti đưc viết theo ththơ
nào?
A. Tht ngôn
B. Tdo
3. Luyn tp, liên h, mở rộng,
kết nối
Đáp án:
1. A
2. A
3. D
4. C
5. A
6. C
C. Ngũ ngôn
D. Lc bát
Câu 2: Cách din đt nào trong hai câu thơ cui ca
bài thơ Đây mùa thu ti thhin rõ nét nh hưng ca
văn hc Pháp?
“Ít nhiu thiếu nbun không nói
Tựa ca nhìn xa, nghĩ ngi gì?”
A. Ít nhiu thiếu n
B. Bun không nói
C. Ta cửa
D. Nghĩ ngi gì
Câu 3: Từ nào trong khthơ đu bài thơ thhin rõ
nét sáng to ca nhà thơ trong vic miêu tmàu sc ca
mùa thu?
A. Lá vàng
B. Rng liễu
C. Tóc
D. Mơ phai
Câu 4: Trong bn dòng thơ đu hình nh Liu tưng
trưng cho mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 5: Xuân Diu đưc mnh danh là:
A. Ông hoàng thơ tình
B. Ông hoàng thơ xuân
C. Thi nhân lãng mạn
D. Ông hoàng thơ hin đại
Câu 6: Chi tiết nào cthhóa cái lnh ca mùa thu
như cm nhn đưc bng thgiác, xúc giác ca bài thơ
Đây mùa thu ti?
A. Vng trăng lnh lẽo
B. Núi hư o, xa xăm
C. Cái rét mưt đu mùa len li trong gió thu
D. Cái trng tri trong bui giao mùa
Câu 7: Bài thơ Đây mùa thu ti đưc in trong tp nào?
A. Tuyn tp Xuân Diệu
B. Thơ Thơ
C. Vi vàng
D. Lời ca gió
7. B
8. A
Câu 8: Câu thơ nào sau đây chép đúng nguyên bn li
thơ Xuân Diu?
A. Rng liu đìu hiu đng chu tang
B. Rng liu đìu hiu khóc chu tang
C. Rng liu đìu hiu tóc chu tang
D. Tng liu đìu hiu xót chu tang
- Nhim v2: GV thyêu cu HS làm vic nhân
và trả lời câu hi vn dng:
Em hãy lí gii : Hai trng thái cm xúc ca thi nhân qua
hai bài thơ "Đây mùa thu ti" ca Xuân Diu t
c" ca Nguyn Đình Thi.
*Bước 2: - HS thc hin nhim v
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Học sinh suy nghĩ trả lời nhanh theo câu hỏi
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh
Nhim vụ 2
Cảm hứng mùa thu cảm
hứng muôn thuở của thi nhân.
Nhưng qua hai bài thơ, trạng thái
cảm hứng của hai nhà thơ về mùa
thu khác nhau. Mùa thu trong
thơ buồn thi nhân buồn, mùa
thu trong thơ vui vì thi nhân vui.
Xét cho cùng quan hệ
giữa thu hứng, thu cảm thời
cảm (cảm xúc thời thế).
+ Xuân Diệu trước cách mạng
viết “Đây mùa thu tới” buồn đến
thế nhà thơ sống đơn với
thân phận của một người dân mất
nước nô lệ.
+ Sau Cách mạng, Nguyễn Đình
Thi náo nức về mùa thu vui, náo
nức là vì thi nhân là người tự do,
thi nhân đang cùng nhân dân làm
chủ đất nước, đấu tranh giải
phóng đất nước. thể nói mùa
thu trong thơ Nguyễn Đình Thi
mùa thu của m hồn ng mạn
cách mạng.
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Học sinh tổng kết được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
b. Sản phẩm: câu trả lời của hs
c. Tổ chức thực hiện: Học sinh suy nghĩ, trả lời
TỔNG KẾT:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- Khái quát: nội dung và đặc sắc nghệ
thuật của tác phẩm.
- Nêu cách tìm hiểu 1 văn bản thơ mới
1. Gía trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung: Bài thơ là một bức tranh thu với
những biến thái tinh vi nhất, những rung cảm
sâu xa của lòng người trong thời khắc chuyển
mùa.
yếu tố tượng trưng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, quan sát giúp đỡ
HS hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên gọi HS trình bày.
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
b. Nghệ thuật:
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình;
- Nghệ thuật nhân hóa;
- Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan, cách
tân trong việc tổ chức lời thơ, xây dựng hình
ảnh, lựa chọn ngôn từ và kế thừa truyền thống
thơ phương Đông kết hợp nhuần nhị với sự
sáng tạo theo kiểu thơ phương Tây.
2. Cách đọc bài thơ có yếu tố tượng trưng
- Khi đọc bài thơ có yếu tố tượng trưng các em
cần lưu ý:
+ Cách xây dựng tứ thơ, những yếu tố tượng
trưng trong bài thơ, cách sử dụng từ ngữ, các
biện pháp tư từ, cách tổ chức câu thơ… của
bài thơ có gì đặc sắc.
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác
dụng ra saotrong việc bộc lộ cảm xúc, suy
ngẫm … của tác giả.
*Tài liu tham khảo
PHIU HC TẬP
PHIU HC TP SỐ 2
Họ tên/Nhóm HS……………………….Lp……………………
Thc hành đọc
ĐÂY MÙA THU TỚI
(Xuân Diu)
+ Nhóm 1,2:
? Bc tranh thiên nhiên khthơ thnht đưc khc ha qua nhng chi tiết nào?
Nêu nhn xét ca em về mối quan hgia các chi tiết đó.
?Ở kh2, sự rụng rơi ca thế gii cnh vt trưc cái lnh din ra theo trt t: hoa -
- cành. Trt ttheo “bưc đi ca thi gian” này có ý nghĩa gì?
………………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHIU HC TP SỐ 3
Họ tên/Nhóm HS………………………………..Lp……………………
+ Nhóm 3,4:
?Hãy so sánh skhác bit ca không gian thơ kh2 vi kh3. Chra ý nghĩa ngh
thut ca skhác bit này.
? Em hiu như thế nào vtâm trng “bun không nói”, “Ta ca nhìn xa nghĩ ngi”
của “Ít nhiu thiếu n” trong hai câu kết ca bài thơ? Qua đó, chra mch cm xúc ch
đạo ca bài thơ.
….………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
….………………………………………………………………………………………..
PHN ĐC (Đọc hiu)
Gv: Tạ Thị Hồng Vân
Trưng THPT Đồng Đu - Yên Lạc – Vĩnh Phúc
Email: tathihongvan80@gmail.com
Tiết 66. Văn bản 2: SÔNG ĐÁY
(Nguyễn Quang Thiều)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức:
- Một số thông tin về tác giả Nguyễn Quang Thiều và tác phẩm sông Đáy.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích, đánh
giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ, cách tổ chức
câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ…
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ, đoạn
thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ
3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Sống hiếu thuận với mẹ cha.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi sĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngvăn 11, tp 2; sách tham
khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG.
a. Mc tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cn bài mi.
b.Sn phm: Câu trả lời ca hc sinh.
c. Tchc thc hin: Giáo viên đt câu hi / Hc sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên chun bcâu hi dn dt hc sinh.
- Học sinh trả lời câu hi.
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho hs xem, nghe bài hát Khúc
hát sông quê, Ca - Anh Thơ, Đạo
diễn- Phạm Đông Hồng
https://youtu.be/oGTLjHtPjHU
- Tập trung cao hp tác tt đgii quyết nhim
vụ.
- Chia sẻ cảm xúc gi ra tbài hát đó.
-Hs theo dõi cho biết: cảm nhận
chung của em?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs xem video
- Hs suy nghĩ và trả lời cá nhân.
- GV quan sát, khích lệ hs
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hs trả lời suy nghĩ
*Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo
viên nhn xét câu trả lời ca hc sinh.
Giáo viên dẫn dt vào bài mi.
Mỗi nhà thơ đích thực đều kỳ vọng
tạo lập một vùng đất, một địa danh,
một không gian văn hóa xác tín chân
thi của mình, từ đó mà tỏa vọng đến
một không gian rộng lớn hơn, sâu sắc
hơn trong thế giới vẻ đẹp của thi
ca. nhà thơ “địa danh” phong
cách, giọng điệu, dòng chảy ngôn
ngữ, hệ thống thi ảnh,…; lại nhà
thơ cả giọng điệu tiếng nói từ
thẳm sâu tâm hồn, sự giăng níu về một
vùng đất máu thịt, tạo dựng nên không
gian thi cảm riêng, và lớn hơn, không
gian văn hóa của thơ mình. Trên góc
nhìn này, Nguyễn Quang Thiều có
một sông Đáy.
.
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu các kiến thức chung về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung:
- Vận dụng kĩ năng đọc, thu thập thông tin trình bày 1 phút để tìm hiểu về tác giả Nguyễn
Quang Thiều và bài thơ Sông Đáy.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Hoạt động đọc- tìm hiểu chung
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hs thực hiện phiếu học tập số 1
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs suy nghĩ, thảo luận.
- GV quan sát, động viên
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập.
- Các hs chia sẻ, lắng nghe, nhận xét và bổ
sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhn xét và chun kiến thức
Gv mở rộng:
- Ông quan nim văn hc:
+ Thơ ca là nơi duy nht đtôi gii
phóng tôi và đtôi trú n. Mt điu tôi
mun nói đến là: có thnhng bài thơ c
thnào đó không cu ri đưc thế gii
nhưng nhng gì mang tinh thn ca thi
ca đã và đang cu ri thế gii.
+ Điu quan trng nht ca thơ là t
o ra
sự ám nh và điu tệ hại nht là thiếu trí
ng tưng.
+ Hãy sng, hãy mơ ưc và sáng to
không ngưng nghtrong im lng nếu
không có lý do đthan th. Khi nhà văn
sống đến tng nào thì họ sẽ viết đến tng
đó.
- Nguyn Quang Thiu còn gi cm hng
lớn cho các đo din, din viên và gii
kịch ngh. Trong đó, ni bt có tiu thuyế
t
Kẻ ám sát cánh đng đưc hãng phim
truyn hình Vit Nam dng thành b
phim
Chuyn làng Nhô phát sóng phbiến trên
VTV nhng năm 1998.
- Nhng đánh giá vNQT
+ Nhà thơ Nguyn Duy:
Nguyn Quang Thiu là mt tác gi
đa tài, sáng tác thơ, văn xuôi, làm báo và
anh tng cùng làm vi tôi báo Văn
a. Tiu s
- Sinh 1951
- Quê: Thôn Hoàng Dương (Làng Chùa), xã
Sơn Công, huyên ng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay
thuộc Hà Ni).
- là nhà thơ hin đi tiêu biu ca làng văn hc
Vit Nam-> ngoài ra còn viết văn, viết báo,
tiu thuyết, son kch…
- Hin là Chủ tịch Hi Nhà văn Vit Nam; P
Tổng thư ký thnht Hi Nhà văn Á - Phi;
Giám đc - Tổng Biên tp Nhà xut bn Hi
Nhà văn
b. Phong cách thơ
- đến vi thơ khá mun, khi ông 25 tuổi
- Phong cách thơ: viết vcác đtài gn gũi, kết
hợp gia truyn thng + hin đi -> làm nên cái
mới rt riêng ca nhà thơ hin đi, đm màu sc
ng trưng, siêu thc.
Ngh, thuđó tôi còn thy anh vtranh.
Nhưng n tưng nht vi tôi vn là
Nguyn Quang Thiu thi sĩ – một thi sĩ ni
bật trong làng thơ đương đại Vit Nam.
+ Nhà thơ Inrasara:
Nhà thơ va xut hin đã tìm thy
ging thơ riêng, là điu hiếm. Hiếm hơn
nữa, khi ging thơ đó có sc lan tokhá
rộng. Vi thế hệ đi sau min Bc, thơ
Nguyn Quang Thiu làm nên sthể ấy.
- Xem mt số ảnh bìa một tp tiêu biu ca
NQT.
GV yêu cầu giọng đọc cho bài thơ: to, rõ
ràng, truyền cảm (chú ý đến nhịp thơ).
- Gv đọc mẫu
- GV gọi 1- 2 hs đọc văn bản
Gv mở rộng: sông Đáy thưng n hin
trong tp thơ Sự mất ngcủa lửa, kch bn
phim Mùa hoa ci bên sông, Bài hát
về cố hương của NQT -> dòng sông tui
thơ, gn lin vi tiếng quy, hình nh
ngưi mẹ tảo tn lam lũ nuôi con…
- Xem mt sh/a vdòng sông Đáy.
2. Tác phẩm
- Vị trí đa lí: là dòng sông chy qua các tnh
thành khu vc min Bc: Hà Ni, Hà Nam,
Ninh Bình và Nam Đnh, trong đó có Hà Ni,
quê hương tác giả -> mt mch chủ đề lớn
xuyên sut trong sáng tác ca ông.
- Một shình nh vdòng sông Đáy
- Xut x: rút trong tp thơ Sự mất ngủ của lửa
(1992) -> Tp thơ đã đưc Gii thưng Hi Nhà
văn Vit Nam năm 1993.
- ND: kể về tâm trng ca mt đa con trở về
quê hương và gp li con sông Đáy, nơi to nên
c tui thơ và nhng hình nh đp ca ngưi
mẹ. Nhng nỗi bun da diết đó đưc thhin
qua tng hình nh thơ khi tác ginhớ về
- Th: Thơ tdo -> vic dùng tng, du chm
câu trong bài thoi mái -> tác githa sc sáng
tác theo mch cm xúc ca mình, tđó, thhin
đưc tình cm da diết, sâu nng ca mình dành
cho con sông Đáy, cho thiên nhiên, con ngưi
nơi đây và cho ngưi mẹ của mình.
- Phương thc biu đt: Biu cảm
- Bố cuc: 4 đon (sgk đã chia)
HOT ĐNG 3: TCHC ĐC HIU VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (thơ có yếu tố tượng trưng)
- Nhận biết phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng:, lưng mẹ, giàn giụa nước
mưa sông, Hình tượng “mẹ”, Hình tượng “em”, hình tượng Sông Đáy những hình
ảnh biểu tượng giúp tăng tính hàm súc và thẩm mĩ cho ý thơ.
- Hiểu được tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
- HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: cấu tứ, nhịp thơ
b. Nội dung: Hs làm việc cá nhân, làm việc nhóm để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện của cá nhân và nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1.Đọc hiểu văn bản
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS thực hiện phiếu học tập số 2,3,4
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs suy nghĩ, thảo luận.
- GV quan sát, động viên
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong
phiếu học tập.
- Các hs chia sẻ, lắng nghe, nhận xét
bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhn xét và chun kiến thức
II. ĐỌC HIỂU VB
1. 9 câu đầu: H/a SĐ gắn với mẹ và tuổi thơ
đầy nhọc nhằn
- Câu 1: NQT hồi tưởng về sông Đáy.
+ SĐ: là quê hương, nơi nhà thơ sinh ra và lớn lên
có dòng sông Đáy chảy qua-> một hình ảnh rất
đỗi quen thuộc trong tuổi thơ NQT.
-> Hình ảnh sông Đáy được lặp lại nhiều lần trong
bài thơ t/h nỗi nhớ nhung khắc khoải khôn nguôi.
+ Sông Đáy chảy vào đời tôi-> ẩn dụ nói lên tình
cảm gắn bó của tg với sông Đáy.
- Thơ NQT luôn mang tính nhạc. Với ngôi kể
“tôi” cùng giọng thơ chậm rãi, nhẹ nhàng, tác giả
đã bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình với SĐ -> để
hoài niệm.
- Thi sĩ đã ví von, đối chiếu sông Đáy với mẹ
-> Sông Đáy như người mẹ hiền hòa cung cấp
nước, phù sa nuôi sống cả 1 vùng thiên nhiên, con
người. Cũng giống như người mẹ tần tảo làm lụng
nuôi con -> so sánh kì lạ
- Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một
mảnh sông đêm.
+ Đẫm mồ hôi -> Là kết quả lao động mệt nhọc,
vất vả, là minh chứng cho tình yêu to lớn của
người mẹ dành cho con. -> Sông Đáy là chứng
nhân chứng kiến tuổi thơ khổ cực nhưng cũng đầy
vui vẻ của thi sĩ.
- Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
+ Không gian biến đổi từ quá khứ đến hiện tại, nhà
thơ đã cách xa quê. Thiếu đi chỗ dựa tinh thần,
ông so sánh mình như người bước hụt. Đó là cảm
xúc tiếc nuối, day dứt khi chẳng thể níu ký ức
trong tay, sông Đáy giờ một nơi, còn ta thì một
nơi... Thời gian và không gian bắt đầu lu mờ,
không rõ đâu là thực là ảo, đâu là quá khứ hiện tại.
- Câu 5: Ông kể về thế giới trong mơ của mình,
đó là nơi con cá quẫy đuôi biến mất, nơi có thanh
âm của tiếng khóc nấc.
-> Ông đã làm tuột câu mất con cá, giống như việc
phải rời xa quê hương nơi mình hằng yêu quý. Chú
cá ấy không ai khác ngoài thi sĩ, và tiếng khóc ấy
chẳng thuộc về ai khác ngoài ông.
+ Cụm từ “âm thầm vỡ” lặp lại hai lần trong một
câu, như tiếng nước mắt rơi trong tâm hồn ông
-> phảng phất trầm buồn của thi sĩ.
- Tỏa mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn
đứng đợi.
+ Người mẹ đợi con trở về đến nỗi bến mòn
+ “ tỏa mát xuống cơn đau”: nhà thơ mang trong
mình nỗi đau xa quê, nhưng ông vẫn có người mẹ
đứng chờ. Ông thấy hạnh phúc khi vẫn luôn có một
người hướng về mình.
+ Hình ảnh mái tóc mẹ -> biểu tượng mẹ hiền luôn
bên ông, dõi theo ông. Mẹ dịu dàng như sông Đáy,
mát mẻ và trong lành.
-> Nếu ở khổ một, mát hành động của gió sông,
thì ở đây mát là hành động của người mẹ. Trong vô
thức, thi sĩ đã hòa sông Đáy và mẹ mình thành
một... Bởi lẽ, quê hương là mẹ, và mẹ cũng chính
là quê hương.
- Niềm hạnh phúc hiện lên phần nào ẩn chứa sự
chua chát, đắng cay.
Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo”
+ Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ, thi sĩ đã ví mẹ
mình giống như cây ngô kia, chờ đợi khắc khoải
đến héo úa, khô gầy-> cách hiểu thứ 2: Sự cô độc
sẽ khiến ta héo úa, chỉ có những mối liên kết bền
chặt như tình mẫu tử mới khiến ta thoát khỏi tình
cảnh ấy.
+ “Một cây ngô” đối chiếu tương phản với hình
ảnh mái tóc người mẹ -> làm nổi bật dụng ý: Cây
ngô khô gầy khi đơn côi một mình trên đồi gió,
còn ông thì không, vì ông đã có mẹ, đã có sông
Đáy ở bên. Sông Đáy như một nguồn sức sống
mãnh liệt, truyền năng lượng rực lửa cho những
người con xa quê.
2. Câu 10 14: SĐ không chỉ là kí ức về những
câu chuyện cổ tích xưa, mà còn là ký ức về
tình yêu lứa đôi.
Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng
lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy
Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất
ven bờ, nơi những chú bống đến làm tổ được giàn
giụa nước mưa sông.”
+ Sông dâng lên ngang trời -> không gian phủ đầy
hư ảo...
+ Tác giả so sánh đôi mắt nhớ thương của tôi như
hai hốc đất -> Sự xa cách đã khiến nỗi nhớ dâng
trào đến trời. Ông muốn bộc phát hết nỗi lòng
mình, muốn khóc cho thỏa nỗi lòng như những chú
bống kia.
- SĐ còn gắn với tình yêu lứa đôi
+ Nhà thơ định hình thế giới theo cách nghĩ của
mình: Đôi môi màu dâu chín -> ước vọng cánh
buồm cổ tích nhưng cũng có cả sự cay đắng chia
phôi.
=> Tình yêu với quê hương không chỉ có hình ảnh
của mẹ mà còn có hình ảnh của người con gái đằm
thắm dịu dàng -> nhân vật trữ tình bồi hồi, hi
vọng rồi lại thất vọng khi không nhìn thấy bóng
hình "em" đứng bên sông đợi mình -> Sông Đáy
và "em" trở thành chuyện của quá khứ, giờ đây, nó
lại sống dậy -> sông Đáy đã chứng kiến một đoạn
tình cảm ngắn ngủi của đôi trai gái, họ yêu nhau
nhưng không đến được với nhau.
3. từ câu 15-20: Ngày trở về gặp lại SĐ
- “sông Đáy ơi” lặp hai lần ->như một tiếng gọi
thiết tha báo hiệu sự trở về muộn màng.
- Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi.
+ Nhà thơ quay trở về, nhưng mẹ không còn. Ông
cố ôm cát vào lòng, khóc thương và muốn níu lại
một chút “hơi thở” của người mẹ. Thi sĩ nhận ra sự
thật phũ phàng: Mẹ đã mất, giống như cát trôi tuột
qua tay ông chảy xuống dòng dòng, không thể ở
lại.
-> “mẹ”: là hình ảnh luôn thường trực trong trái
tim của người con, nhớ về quê hương là nhớ đến
mẹ với biết bao kỉ niệm. -> tình mẫu tử thiêng
liêng sâu nặng
- Từ láy dòng dòng: xoáy sâu vào nỗi đau
-> hiểu theo chiều hướng tích cực: cái kết của khổ
thơ: như một sự đoàn tụ của con người xa quê, ông
quì xuống, ấp cát, đoàn tụ với quê hương sau bao
ngày xa cách.
- “Tôi” đã khóc-> giọt nước mắt của sự thương xót
cũng là giọt nước mắt của hạnh phúc.
- Từ “chảy” ở đầu bài thơ được lặp lại -> giờ đây
sông Đáy không chảy vào ông nữa, mà chính ông
chảy vào sông Đáy-> Đó là sự hồi đáp của con
người xa quê giờ đã quay trở về báo đáp quê
hương, hồi đáp lại tình cảm của mẹ già -> ấm áp
của tình người.
=> sông Đáy hiện lên qua 3 mốc thời gian: còn
nhỏ, lúc lớn lên đi xa quê và cuối cùng là ngày
trở về, được sắp xếp theo trình tự quá khứ -
hiện tại -> thể hiện chiều sâu của nỗi nhớ,
niềm vui, nỗi buồn khi xa quê -> Qua đó, thấy
được mối quan hệ mật thiết của sông Đáy với
tác giả.
2. Rút ra Yếu tố tượng trưng trong bài
thơ và vai trò đối với việc thể hiện nội
dung
c 1: Chuyn giao nhim v
Kĩ thut trình bày 01 phút:
Yêu cầu: Chra yếu tng trưng
bản nht trong bài. Hãy đưa ra mt vài
lời đánh giá về yếu tđó.
c 2: HS thc hin nhim v
HS nhớ lại kiến thc, phát biu.
4. Yếu tố tượng trưng trong bài thơ và vai trò
đối với việc thể hiện nội dung.
- Hình tượng nghệ thuật cả bài thơ là sông Đáy, nó
xuyên suốt khắp chiều dài của tác phẩm -> gợi cho
ta nhiều ý nghĩa, nó là quê hương, là tình mẫu tử, là
tình yêu, và đôi lúc nó lại là một người bạn vô hình
ở bên tác giả. Nguyễn Quang Thiều đã tạo nên một
thế giới nghệ thuật trong “Sông Đáy”, và trong thế
giới nghệ thuật ấy thì nhân vật “tôi” là nhân vật trữ
tình.
c 3: Báo cáo, thảo luận
c 4: Đánh giá, kết luận
3. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1. Cả lớp cùng tham gia
Trò chơi thú với phần Test nhanh
trắc nghiệm
Câu 1: Tác giả bài thơ Sông Đáy là:
A. Xuân Diệu
B. Nguyễn Bính
C. Trần Đăng Khoa
D. Nguyễn Quang Thiều
Câu 2: Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
quê ở đâu?
A. Hà Tây
B. Hà Tĩnh
C. Hà Nam
D. Nam Định
Câu 3: Tên dòng sông được nhắc đến
trong bài?
A. Sông Hồng
B. Sông Đáy
C. Sông Đà
D. Sông Lô
Câu 4: Bài thơ Sông Đáy được in trong
tập?
A. Lửa thiêng
B. Sự mất ngủ của lửa
C. Sự mất ngủ của gió
D. Lời thì thầm từ xa xưa
Câu 5: Hình ảnh sông Đáy xuất hiện
qua những mốc thời gian nào trong
cuộc đời của nhân vật trữ tình?
A. Lúc nhỏ, lớn lên xa quê và trở về
B. Khi sinh ra và khi về già
C. Lúc còn nhỏ và khi lớn lên
D. Các đáp án trên đều sai
5. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối
Gợi ý
ĐÁP ÁN
C1. D
C2. A
C3. B
C4. B
C5. A
Nhiệm vụ 2. 1,2 bạn vẽ tranh hoặc
hát, đọc một bài thơ có cùng chủ đề
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, ghi ra giấy những nội
- Nhiệm vụ 2. Vẽ tranh hoặc hát, đọc một bài
thơ ng chủ đề (những i hát vcon ng
quê hương)
dung chính
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Cử 1 bạn đại diện trình bày
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
+ Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh
+ Trở về dòng sông tuổi thơ - Hoàng Hiệp
Bài tập vận dụng- câu 6 trong sgk
Từ nội dung bài thơ và những hiểu biết về văn hoá dân tộc, hãy giải vì sao tình cảm
gắn bó, yêu thương với quê hương của người Việt đặc biệt sâu nặng. Tình cảm này liệu
thay đổi trong đời sống hiện nay?
GỢI Ý
+ Quê hương từ lâu đã luôn chiếm một phần quan trọng trong cuộc đời của mỗi người Việt
Nam. Tình yêu với quê hương không chỉ được vun đắp từ nhỏ, qua những câu ca dao, tục
ngữ, qua những câu hát, câu ru mà còn cả qua những bài học. Trong cuộc đời, có thể chúng
ta đi đến và sống ở rất nhiều nơi, nhưng quê hương luôn là nơi ta muốn trở về nhất bởi nơi
đó không chỉ có gia đình, họ hàng mà còn chất chứa cả những kỉ niệm tuyệt vời nhất.
+ Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc
Việt Nam, nó đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Do đó, có thể khẳng
định rằng dù đời sống hiện nay có nhiều thay đổi thì tình cảm với quê hương, đất nước của
con người chắc chắn sẽ không bao giờ thay đổi. Thứ tình cảm đó sẽ luôn được gìn giữ
phát huy đến muôn đời.
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu:
b. Sản phẩm:
c. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Khái quát các giá trị nổi bật của
văn bản về nội dung nghệ thuật.
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận theo về giá trị nội dung,
nghệ thuật của bài SĐ.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS cùng nhau thảo luận, ghi ra giấy
những nội dung chính
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cử 1 bạn đại diện trình bày
*Bước 4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, chốt kiến thức
- Giá trị nội dung:
+ Sông Đáy đã khc ha tâm trng vui bun ln ln
khi trở về với quê hương, nhớ về hình nh con sông
Đáy, nhớ về mẹ và “em”.
- Giá trnghthut:
+ Ththơ tdo
+ Ngôn ngthơ giàu nhc điu và tinh tế.
+ Ngòi bút uyên bác và to đưc cái riêng.
*Tài liu tham khảo
PHỤ LỤC
Nhóm 1. Phiếu học tập số 01:
Tìm hiểu về vài nét khái quát về tác giả Nguyễn Quang Thiều và bài thơ Sông
Đáy
- Những thông tin về nhà thơ Nguyễn
Quang Thiều (năm sinh, quê quán, chức
vụ, phong cách thơ
…………
- Giới thiệu vài nét về bài Sông Đáy (đặc
điểm địa lí, xuất xứ, nội dung, thể thơ)
Nhóm 2. Phiếu học tập số 02:
Tìm hiểu về yếu tố tượng trưng qua hình ảnh sông Đáy gắn với mẹ ở tuổi thơ
nhọc nhằn qua 9 câu thơ đầu
- Hình ng sông Đáy, hình ng m
tần xut hin như thế nào? Vai t rò, ý
nghĩa?
…………
- Từ ng, hình nh nào cn chú ý? Bin
pháp tu t, ty góp phn din tđiu
về sông Đáy và mẹ?
Nhóm 3. Phiếu học tập số 03:
Tìm hiểu về yếu tố tượng trưng qua hình ảnh sông Đáy gắn với “em” qua 5
câu thơ tiếp
- “Em” mang nghĩa tưng trưng gì?
…………
-?
- Cảm xúc ca tác gikhi nghĩ v
“em"?
Nhóm 4. Phiếu học tập số 04:
Cảm xúc của tác giả trong ngày trở về quê hương
- Hình tưng mxut hin trở lại mang ý
nghĩa gì?
…………
- Tác giđã thay đi nhn thc như
thế nào?
PHN ĐC (Thc hành đc hiu)
Gv: Đinh ThDung
Trưng THPT ĐHuy Liêu - Ý Yên - Nam Đnh
Email: dungdt.van@gmail.com
THC HÀNH ĐC HIỂU
Tiết 67. Văn bn: ĐÂY THÔN VĨ D
(Hàn Mc Tử)
I. MC TIÊU BÀI DẠY
1. Vkiến thức
+ Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố cấu tứ, ngôn từ, tình cảm, cảm xúc chủ đạo của người viết
+ Phân tích đánh giá đưc giá trthm ca các yếu thình thc (nhân vt tr
tình, hình nh, tng…) ni dung (cm hng chđạo, chđề…) trong bài thơ Đây thôn
Vĩ D
+ Liên hệ với bn thân đrút ra đưc thông đip có ý nghĩa.
+ Biết cách đc hiu các văn bn khác cùng thloi.
2. Vnăng lc
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ, đoạn
thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
3. Vphm chất
+ Yêu gia đình, quê hương, đt nưc, thào về vẻ đẹp tâm hn dân tc Vit Nam.
+ Ttin, tự lập, tch
+ Chăm ch: tích cc và sáng to trong vic thc hin nhim vụ học tp đưc giao.
+ Nhân ái, khoan dung, có tình yêu thương
+ trách nhim vi bn thân, cng đng, đt c, nhân loi môi trưng tnhiên.
II. THIT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
* Thiết b: máy tính, máy chiếu, loa
* Hc liệu
GV hưng dn HS:
- Đọc phn 1. Chun bđể nắm bt các đnh ng/cách thc đc hiu mt văn bn thơ
mới.
-Tìm hiu mt sthông tin vthơ tdo. Ghi rõ ngun cung cp các thông tin ấy.
+ Đc ln 1 văn bn
+ Đọc lưt văn bn: chú ý nhan đ, chú ý phn chú thích.
- Đọc ln 2 văn bản
+ Đc kĩ tng phn văn bn:
+ Trưc khi đc tng đon, đc phn ng dn hộp bên phi đnắm đưc chdẫn ca
sách (hoc cũng thđọc xong tng phn thì đc phn chdẫn tương ng thc hin
theo chỉ dẫn đó).
- Đọc thm li hoc đc to toàn bvăn bn ít nht mt ln na (không dng li ở mỗi phn
/ đon hay chú thích) để cảm nhn chung / tng thể về văn bn.
- Tìm hiu thêm các thông tin vtác giHàn Mc T, tác phm Đây thôn Vĩ D từ ngun
khác nhau (sách, báo, Internet,…); la chn ghi chép li mt sthông tin quan trng
liên quan đến hoàn cnh sáng tác, vtrí, cm hng ....
- Tìm hiu thông tin vphong trào Thơ mới
-Trả lời các câu hi nêu sau văn bn đc hiu, ghi câu trả lời vào vson bài.
III. TIN TRÌNH DY HỌC
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: Thu hút schú ý, to hng thú hc tp; kết ni nhng bài hc trưc đó; huy
động tri thc nn và tri nghim ca HS. Đng thi, qua đó, nêu nhim vụ học tp.
b. Ni dung: Kiến thc, vn sng ca HS có liên quan đến bài hc.
c. Sản phm: Bng lit kê tên những tác phm văn hc, nhng bài hát về xứ Huế, tđó to
tâm thế tìm hiu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
d. Tchc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Dự kiến sn phm
*c 1: Chuyn giao nhim v
Tutừng bi cnh dy hc, GV thlựa chn cách sau
(hoc sáng to cách khác):
- Cách 1: GV tchc thi gia các t/ nhóm.
Nội dung: Trong 2 phút, hãy lit nhiu nht thtên
nhng tác phm viết vmảnh đt cđô Huế (hoc vHàn
Mặc T). Tổ/ nhóm nào lit đưc nhiu đúng nht s
chiến thng.
- Cách 2: Cho HS nghe đon nhc trong bài Hàn Mc T do
ca Đàm Vĩnh Hưng trình bày rồi yêu cu HS nêu cm xúc
khi nghe bài hát
Cách 3: Yêu cu HS thc hin phiếu hc tp (theo thut
KWL),đin thông tin vào ct (1) ct (2), thông tin cột
(3) sẽ đin sau khi đã đc hiu văn bn.
PHIU HC TP: Đây thôn Vĩ D
(1)
Nhng điu em đã
biết
(2)
Nhng điu em
mun biết
(3)
Nhng điu em
biết thêm
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
………………
…..................
………………
…....................
………………
…...................
……….………
…...................
* c 2: Thc hin nhim v: HS làm vic cá nhân hoc
nhóm theo yêu cu ca GV.
* c 3: Báo cáo, tho lun: GV yêu cu HS trình bày,
nhận xét sản phm ca HS.
* c 4: Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét, khen thưng,
biu dương HS ri nêu nhim vhọc tp: tìm hiu ni dung,
ý nghĩa và biết cách đc văn bn thơ tdo Đây thôn Vĩ D.
Từ đó, giáo viên gii thiu to tâm thế: Trong phong trào
thơ Mi, Hàn Mc Tử là một nhà thơ khá đặc bit. Nhớ đến
n Mc T nhớ đến mt cuc đi ngn ngi mà đầy bi
kịch, nhđến mt con ngưi tài hoa mà đau thương tt đỉnh.
Nhđến Hàn Mc Tng là nhđến nhng vn thơ như
nh hn và nhđến nhng câu thơ đau bun mà trong sáng,
tuy đy hư o mà đẹp mt cách lạ lùng. “Đây thôn Vĩ Dạ
một bài thơ trong skhông nhiu bài thơ nthế của Hàn
Mặc Tử.
HOT ĐNG 2: ĐỌC VÀ TÌM HIU CHUNG
a. Mc tiêu: Hs nêu đưc các thông tin cơ bn vtác gi, tác phẩm
b. Ni dung: Tìm hiu thông tin vtác gi, tác phẩmĐọc văn bn (có thể đọc din cm bài
thơ)
c. Tchc thc hin:
Hot đng ca Gv và Hs
Dự kiến sn phẩm
* Tác gi
- c 1: Chuyn giao nhim v: GV đã
giao vic cho 2 nhóm HS ti nhà:
++ Nhim v1: Tìm hiu vtác giHàn
Mặc T:“To tài khon cá nhân cho tác
giả”
- c 2: Thc hin nhim v
- c 3: Báo cáo, tho luận
GV yêu cu HS đi din nhóm lên trình
bày ngn gn nhng thông tin vtác gi
Hàn Mc T (qua bn yếu lch đưc
thiết kế sáng to qua giao din các mng
xã hi như Facebook, Instargarm...) HS có
thvẽ tay trên khA0 hoc qua các phn
mềm.
+ GV mi 1,2 HS nhn xét, bsung.
- c 4: Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét, bsung, cht li vn đề:
I. Tìm hiu chung
1. Tác giả:
- Hàn Mc T(1912-1940), tên khai sinh
Nguyn Trng Trí, tên thánh Phăng-xoa,
sinh làng LMĩ, tng Võ Xá, huyn Phong
Lộc, tnh Đng Hi (nay Qung Bình),
trong mt gia đình viên chc nghèo theo đo
Thiên Chúa. Sau mt thi gian làm sở Đạc
đin Quy Nhơn, năm 1934 ông vào Sài Gòn
làm báo. Đến năm 1936, ông biết mình b
bệnh, ông vlại Quy Nhơn cha bnh và mt
tại tri phong Quy Hoà (11-11-1940).
- Tài năng thơ ca ca Hàn Mc Tphát lộ từ
rất sm (14 tui)Là nhà thơ có sức sáng to
nh lit trong phong trào Thơ mới Ngôi
sao chi trên bu tri thơ Vit Nam”(Chế
Lan Viên)
Hàn Mc Tmt trong nhng nhà
thơ tiên phong trong phong trào Thơ mi,
thế gii văn chương ca Hàn Mc Tluôn
phong phú, đy màu sc, mang đm phong
cách nhân. Ông đã đưa vào thơ mi s
sáng to, hình nh n ng. Thế gii ni
tâm đa dng ca Hàn Mc Tđã mang đến
cho nn văn hc Vit Nam nhng tác phm
“đđời”. Bên cnh sử dụng bút pháp lãng
mạn, ông còn s dng bút pháp ng
trưng, bút pháp siêu thc.
Từ nhng ngày đu chp chng c
vào con đưng sáng tác, thơ ca Hàn Mc
Tử đã mang màu sc táo bo, phá cách, gây
đưc tiếng vang ln vi gii yêu thơ. Li
thơ na kín, na m, trn tc đã khiến cho
khán gi phi suy ngm rt nhiu. Ông
dùng con chmột cách tru ng làm nên
đòi by để gợi lên nhng cm xúc riêng tư
của ngưi đc.
“Bóng nguyt leo song rờ rẫm gối
Gió thu lt ca cmài chăn”...
(Bài Thc khuya)
“Trăng nm sõng soài trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Hoa lá ngây tình không mun đng
Lòng em hi hp chị Hằng ơi”
( Bài Bn lẽn)
Nhng năm cui đi, Hàn Mc Tsống
trong s lạnh lo, đơn cùng sđau đn
của bnh “phong cùi”. Đôi bàn tay co qut,
khô cn cũng không cn c ông sáng tác
thơ ca, cng hiến cho nn văn hc hin đi
Vit Nam. l, chính nhng đau kh của
cuc đời, nim khát khao cuc sng
nhng sáng tác ca ông trong giai đon này
càng thêm sâu sc, llẫm, đc đáo nhưng
cũng đau đn và có phn điên lon.
Tri hi, bao gitôi chết đi?
Bao gitôi hết đưc yêu vì,
- Sự nghip sáng tác: Gái quê (1936), Thơ
điên (1938), Xuân như ý, Thưng thanh khí,
Duyên kì ng, Chơi gia mùa trăng
Bao giờ mặt nht tan thành máu
Và khi lòng tôi cng ta si?”
(Nhng git l)
- c 1: Giao nhim v: Tìm hiu v
văn bn Đây thôn Vĩ D
+ Tnhng thông tin em tìm hiu đưc,
hãy trình bày hoàn cnh sáng tác bài thơ ?
+ Nêu xut x, thloi và bcục ca bài
thơ.
- c 2: Thc hin nhim v : Hs trlời
câu hi theo nhng yêu cu đã đưc chun
bị
- c 3: Báo cáo, Tho luận: Gv gi Hs
trình bày
- c 4: Kết luận: Gv cng c, bsung
câu trả lời ca Hs
2) Tác phẩm
- Trích từ tập “Thơ điên”.
- Hoàn cnh sáng tác: trong tp “Thơ điên”
sáng tác năm 1938 đưc khơi ngun t mối
nh đơn phương ca n Mc Tvới Hoàng
ThKim Cúc.
- Bố Cục:
+ Kh1: cnh Thôn Vĩ bui sáng sớm
nim hy vng tình yêu, hnh phúc.
+ Kh2: Cnh xHuế lúc đêm ti và ni
bun chia xa.
+ Kh3: Hình nh ngưi xHuế, cnh mng
và ni hoài nghi tuyt vng.
* HOT ĐNG 3: TỔ CHC ĐỌC HIU VĂN BẢN
a. Mc tiêu: Phân tích và đánh giá đưc giá trnội dung, nghthut ca văn bn Thơ mi.
Nhn biết và phân tích đưc giá trthm ca mt số yếu tnhư: hình nh, vn, đi, hình
nh biu tưng, chthtrtình....
b. Ni dung: Đọc văn bn; vn dng các tri thc công cđã đưc cung cp trong phn
Kiến thc ngvăn Chun b vào đc hiu hình thc ni dung ca văn bn; trlời
các câu hi đc hiu sau văn bn.
c. Sản phm: Bài trình bày bng ming hoc Phiếu hc tp đã hoàn thành.
Hot đng ca Gv và Hs
Dự kiến sn phẩm
GV ng dn HS đc hiu chi tiết văn
bản:
* c 1: Chuyn giao nhim v
GV chia lp thành 3 nhóm thc hin nhim
vụ
HS theo nhóm thc hin:
+ Nhóm 1: Tìm hiu khổ 1
+ Nhóm 2: Tìm hiu khổ 2
+ Nhóm 3: Tìm hiu khổ 3
Lưu ý chung: Khi các nhóm tìm hiu tng
khthơ cn tp trung trlời các câu hi
sau:
+ Ch ra và nêu tác dng ca các bin pháp
tu tđưc sử dụng trong khthơ?
+ Tâm trng, cm xúc ca con ngưi hin
lên qua các tng, hình nh trong bài thơ
ra sao?
*c 2: Thc hin nhim vụ: HS hoàn
thành phiếu hc tp đthc hin ni dung
làm vic nhóm.
(Hoàn thành Phiếu hc tp)
* c 3: Báo cáo, tho luận
Đại din Hs ca tng nhóm báo cáo
Các thành viên còn li ca các nhóm b
sung, tho luận
* c 4: Kết lun, nhn đnh: GV đnh
ng, gi HS bsung, nhn xét, cht vn
đề.
II. Đc - hiu văn bản
1. Đc hiu chi tiết
1) Kh1: Cnh ban mai thôn tình
ngưi tha thiết ( 15 phút)
- Sao anh....”: Câu hi tu tnhiu sc thái
: li trách nhnhàng hay cũng là li mời
gọi tha thiết.
- Cảnh thôn Vĩ: vẻ đẹp trtình, thơ mng:
+ vđẹp ca nng hàng cau - nắng mi lên
gợi đúng đc đim ca cái nng min Trung:
nắng nhiu chói chang , rc rlúc hng
đông.
+ V đẹp t mà, tươi tt ,dy sc
sống n ai mưt qua, xanh như ngọc.
- trúc .... mặt ch đin: bóng dáng con
ngưi xut hin to nên shấp dn cho li
mời gọi
®
Vẻ đẹp hu tình ca thiên nhiên thôn
Vĩ, cảnh xinh xn, con ngưi phúc hu ,thiên
nhiên con ngưi hài hòa vi nhau trong v
đẹp kín đáo du dàng. Đng sau bc tranh
phong cnh tình yêu thiên nhiên, con
ngưi tha thiếtvà nim băn khoăn day dt
của tác gi
2. Kh2: Cnh hoàng hôn thôn nim
đau cô l, chia lìa
- Cảnh thôn tht êm đm thơ mng, nhp
điu khoan thai, êm đm: Gió mây nhè nh
bay đi, dòng chy lng l, cây ckhđung
đưa.
- Hình nh: Gió li gió, mây đưng mây biu
hin ca schia cách.
- Nhân hóa: Dòng c làm ni lên bc tranh
thiên nhiên chia lìa bun bã. Th hin s
chuyn biến vtrng thái cm xúc ca ch
thtrtình cnh đp như lnh lo, ng như
phng pht tâm trng thơ xa cách cuc đi
đối vi mình
- Bến sông trăng: hình nh l, gi lên v đẹp
lãng mn,nh nhàng,tt c đang đm chìm
trong bng bnh mơ mng,như thc nảo
- Câu hi: ch......sáng lên hi vng gp g
nhưng li thành ra mông lung, xa vời
®
Cảm xúc chuyn biến đt ngt tnim vui
của hi vng gp gsang trng thái lo âu đau
bun tht vng khi tác ginhmc cm
về số phn bt hnh ca mình. đó ta còn
thy đưc skhao khát tha thiết đi chờ một
cách vô vng
3. Kh3: Ni nim thôn Vĩ
- khách đưng xa khách đưng xa:
Khong cách vthi gian, không gian.
- Áo em trng quá nhìn không ra:hư o,mơ
hồ, hình nh ngưi xưa xiết bao thân yêu
nhưng xa vi,không th tới đưc nên t/g rơi
vào trng thái ht hng,bàng hoàng, xót xa.
- Ai biết tình ai đm đà: biu lnỗi đơn
trng vng trong tâm hn ca t/g đang thi
đau thương nht.Li thơ ng khuâng
thc gi ni bun xót xa trách móc
®
Khi hoài nim vquá khxa xôi hay ưc
vọng vnhng điu không thnhà thơ càng
thêm đau đn. Điu đó chng ttình yêu tha
thiết cuc sng ca mt con ngưi luôn
khát vng yêu thương gn vi cuc đi.
-c 1: Chuyn giao nhim vụ:
* Nhim v1: GV yêu cu các cp/nhóm
trlời nhanh phn trc nghim, nhn xét
sản phm ca mi cp/nhóm cht li
nhng thông tin cơ bn.
Khoanh vào câu trả lời đúng
Câu 1: Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn
D của Hàn Mc Tgợi vđẹp nên thơ,
hài hòa gia thiên nhiên con ngưi thôn
Vĩ?
A. "Nhìn nng hàng cau nng mi lên".
B. "Lá trúc che ngang mt chđin"
C. "Sao anh không vchơi thôn Vĩ?"
D. "Vưn ai mưt quá xanh như ngc"
Câu 2: Hình thc câu trùng đip khthơ
cuối “Mơ khách đưng xa, khách đưng
2. Luyn tập, liên h, mở rộng, kết nối
* Trc nghiệm
Câu 1. B
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: A
xa” không nhm dng ý nào trong các
dụng ý sau?
A. Làm cho khong cách không gian thêm
cách xa vi vi ngàn trùng
B. Thhin mt nim shãi không gian
C. Thhin mt nim khao khát hi ng
cháy bng
D. Làm cho hình nh “khách đưng xa”
càng có sc vy gọi
Câu 3: “Lòng khát khao sng và ni lo s
chia xa” mt trong nhng ni dung ca
khthơ thứ mấy?
A. Khổ 1
B. Khổ 2
C. Khổ 3
Câu 4: Ngôn ngtrong bài thơ nét đc
sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưng.
B. Sáng to, giàu hình tượng.
C. Bình d, gn gũi vi đi thưng.
D. Gin d, sng đng, hóm hnh.
- Nhim v2: GV thyêu cu HS làm
vic nhân trlời câu hi vn dng:
Từ nội dung ca bài thơ, em hãy rút ra mt
bài hc có ý nghĩa?
- Nhim v3: Trả lời câu hi 3/SGK: Qua
3 câu hi trong khthơ, y nêu nhn xét
của em vcách cu tbài thơ?
- c 2: Thc hin nhim v: HS đc
và làm vic cá nhân
- c 3: GV yêu cu nhân trình bày
sản phm, nhn xét sn phm.
- c 4: Kết lun, nhn đnh
* Bài hc đưc rút ra
Đó con ngưi du chu nhiu đau thương
trong cuc sng vn khát khao yêu
thương, khát khao yêu cuc đi. Từ đó, thí
sinh bàn lun ý nghĩa ca nim khát khao đó,
phê phán mt bphn gii trcó tư tưng bi
quan, chán nn, mt phương ng. Rút ra
bài hc nhn thc hành đng cho bn thân.
- Cấu tứ của bài thơ qua 3 câu hi trong bài:
+ Svận đng ca t thơ đưc thhin qua
3 câu hi ở cả 3 khthơ
+ Câu hi vn ai, thuyn ai skhc
khoi vkhông gian xa cách
+Câu hi tình ai s khc khoi v tình
ngưi. Đây ni khc khoi ln nht ca
chth trtình. Khong cách vkhông gian
th đưc khc phc, nhưng nếu tình ai
không đm đà thì mãi mãi là xa cách, đổ vỡ.
+ Ba câu hi va slặp li (s khc khoi)
vừa có stăng cp. Đó là cu tứ độc đáo ca
bài thơ.
HOT ĐNG 4: TNG KẾT
a. Mc tiêu: Khái quát đưc giá trị nội dung và nghthut ca tác phẩm
b. Sn phm: Trình bày ming
c. Tchc thc hin:
- GV yêu cu HS làm vic nhóm,
yêu cu
HS
rút ra nhng đánh giá khái quát vnội
dung và hình thc ca văn bn.
Hoc GV yêu cu HS đin thông tin vào
cột phiếu KWL phn khi đng.
- HS làm vic nhóm, làm trên giy
A0/bng/máy tính.
- GV yêu cu các nhóm trình bày sn
phm, nhn xét sn phm ca mi nhóm
cht li nhng thông tin cơ bản
III. Tng kết
1. Nghthut:
- Trí ng tưng phong phú.
- Nghthut so sánh nhân a; thpháp ly
động gi tĩnh, sử dụng câu hi tu t,..
- nh nh sáng to, có sự a quyn giũa
thc và ảo.
2. Ý nghĩa văn bn:
Bức tranh phong cnh Vĩ Dạ ng yêu
đời, ham sng mãnh lit mà đy un khúc của
nhà thơ.
* SAU GIỜ HỌC
GV hưng dn HS:
- Tìm thêm các tác phm ca Hàn Mc Thay các tác phm viết về mảnh đt xHuế
- Làm vic cá nhân: Trả lời câu hi s6 trong SGK.
Yêu cu:
+ Hình thc: đúng hình thc đon văn (8-10 dòng)
+ Ni dung: Cm xúc ca mi Hs trưc hình nh con ngưi bên lcủa cuc sng trong bài
thơ Đây thôn Vĩ D.
Gợi ý
- Tâm trng ca nhân vt trtình trong bài thơ: tâm trng ca mt con ngưi bên lcuc
sống, cm giác bcuc đi xa ri, cvươn ti cuc đi bng tình khát sng cung nhit,
nhưng bbi kch cuc đi kìm hãm
- Cảm xúc ca bn thân:
+ Đng cm, schia, cm thông vi nhng sphn bt hnh
+ Sng hết mình, yêu thương cuc đi đkhông phi hi tiếc
+ Lan totình yêu cuc sng....
+ Hiu đưc svô thưng trong cuc sng đbiết trân quý nhng gì mình đang có....
* Tài liu tham kho:
1. Sách giáo viên Ngvăn 11, tp 2, bCánh Diu, Lã Nhâm Thìn, ĐNgc Thng
ng tng Chbiên), NXB Đi hc Huế, 2023
2. https://theki.vn/phong-cach-nghe-thuat-tho-han-mac-tu/
PHỤ LỤC
PHIU HC TẬP SỐ 1
Sao anh không vchơi thôn Vĩ?
Nhìn nng hàng cau nng mi
lên
n ai t quá xanh như
ngọc
Lá trúc che ngang mt chđiền
Chra nêu tác dng ca các
bin pháp tu t đưc s dng
trong khthơ? Câu hi mđầu
bài thơ có gì đc bit?
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
Tâm trng, cm xúc ca
con ngưi hin lên qua
các từ ng, hình nh
trong bài thơ ra sao?
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………
Hình dung miêu t bức
tranh thiên nhiên, con ngưi
xứ Huế vào bui sáng ban mai
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………
PHIU HC TẬP SỐ 2
Gió theo li gió, mây đưng
mây
Dòng c bun thiu hoa bp
lay
Thuyn ai đu bến sông trăng
đó
Có chtrăng về kịp ti nay?
Bức tranh thiên nhiên kh2
gì khác kh1?
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
Sự khác bit y thhin
tâm trng ca nhân
vật trtình?
………………………
……..............................
......................................
......................................
......................................
......................................
..............
Hình dung miêu t bức
tranh thiên nhiên, con ngưi
xứ Huế trong kh2?
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………
PHIU HC TẬP SỐ 3
khách đưng xa, khách
đưng xa
Áo em trng quá nhìn không ra
đây sương khói mnhân nh
Ai biết tình ai có đm đà?
Chra nêu tác dng ca các
bin pháp tu t đưc s dng
trong khthơ?
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
……………………………...
Tâm trng, cm xúc ca
con ngưi hin lên qua
các t ng, hình nh
trong bài thơ ra sao?
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………
Hình dung miêu t bức
tranh thiên nhiên, con ngưi
xứ Huế trong khthơ?
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………
PHN THC HÀNH TING VIỆT
TIT 68: THC HÀNH TING VIT:
ÔN TP CÁC BIN PHÁP TU TTING VIỆT
I. Mục tiêu bài dạy: Sau bài học, HS sẽ:
1. Kiến thức
- Nhận diện được các biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản qua các ngữ cảnh cụ thể.
- Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản/ ngôn bản.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng biệt: Biết cách vận dụng các biện pháp tu tđể rèn luyện năng đọc-
hiểu VB nói chung, VB thơ nói riêng, đồng thời rèn luyện kĩ năng tạo lập VB.
3. Phẩm chất
- Bồi đắp tình yêu văn học; nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy hc: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu….
2. Học liu: phiếu bài tp, thtrò chơi, bút d, bcâu hi trc nghim, bút màu.
III. Tiến trình dạy học
HOT ĐNG 1. KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Tạo hng thú cho HS tiếp cn bài hc và tái hin li vcác BPTT đã hc.
b. Ni dung: HS chơi trò chơi “ghép đôi” đôn tp li các bin pháp tu tđã biết.
c. Sản phẩm: câu trả lời ghép đôi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuẩn bị 10 tấm thẻ: 05 tấm ghi tên
biện pháp tu từ; 05 phiếu ngữ liệu sử
dụng biện pháp tu từ tương ứng.
GV chọn 10 HS chơi trò ghép đôi, GV làm
quản trò, phát cho mỗi HS 1 tấm thẻ và yêu
cầu xếp thành vòng tròn vừa di chuyển xung
quanh quản trò vừa hát.
Khi nào quản trò hô “ghép đôi, ghép đôi”
thì các bạn phải tìm một bạn ghép đôi với
mình sao cho thẻ biện pháp tu từ phải đúng
với thẻ ngữ liệu SD biện pháp tu từ đó.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Các HS nhận thẻ, hát và di chuyển, chọn
bạn ghép đôi.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
1. Một số tri thức liên quan
- Các biện pháp tu từ đã học:
+ Nhóm BPTT dựa trên quan hệ liên
tưởng: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa.
+ Nhóm các BPTT dựa trên quan hệ kết
hợp: điệp ngữ, đảo ngữ, liệt kê, chêm xen,
nói quá, nói giảm nói tránh.
- Các BPTT được học trong chương
trình ngữ văn 11 tập 1: lặp cấu trúc, đối.
- Cách làm các câu hỏi liên quan xác
định và phân tích tác dụng của BPTT:
+ HS nêu tên biện pháp tu từ.
+ HS chỉ rõ biểu hiện/dấu hiệu của BPTT
HS lí giải việc chọn bạn ghép đôi và xác
định đúng BPTT.
* Dự kiến SP:
1. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Ẩn dụ)
2. Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
(Lặp cấu trúc)
3. Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
( Nói giảm nói tránh)
4. Trên trời mây trắng như bông,
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
(So sánh)
5. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại
khác nhau, nhưng cùng chung một mầm non
măng mọc thẳng.
(Liệt kê)
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức qua phần khởi
động, giới thiệu một số tri thức liên quan
đến các BPTT để vận dụng giải bài tập.
+ HS phân tích hiệu quả của BPTT:
Làm tăng sức thuyết phục/ giàu tính
gợi hình, gợi cảm/ giàu nhịp điệu…
Nhấn mạnh vào nội dung đoạn
trích….
Qua đó, thể hiện thái độ, tình cảm/
dụng ý của tác giả…
10 tấm thẻ trò chơi lần lượt như sau:
1. SO SÁNH
2. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
3. LẶP CẤU TRÚC
4. LIỆT KÊ
5. ẨN DỤ
6. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
7. Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
8. Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
9. Trên trời mây trắng như bông,
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
10. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng chung một mầm
non măng mọc thẳng.
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH
a. Mục tiêu:
- Nhận diện được các biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản qua các ngữ cảnh cụ thể.
- Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản/ ngôn bản.
b. Nội dung: HS làm việc nhóm, làm việc cá nhân thực hiện các yêu cầu bài tập trong
SGK.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS/nhóm HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
Nhiệm vụ 1: HS làm việc
nhân làm bài 1, 2 SGK trang 43,
44 (Phiếu học tập số 1)
Nhiệm vụ 2: GV chia HS thành
cách nhóm thực hiện yêu cầu
bài 3, 4 trong SGK (VD: nhóm
1,2,3- Bài 3; nhóm 4,5,6- bài 4)
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS suy nghĩ, làm
bài tập ra PHT (số 01)
- Nhiệm vụ 2: HS thảo luận
nhóm ghi kết quả thảo luận ra
giấy A0.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhiệm vụ 1: GV
gọi đại diện 2-3 HS trình bày,
HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhiệm vụ 2: GV gọi đại diện
mỗi nhóm lên trình bày 1 bài,
các nhóm khác lắng nghe, góp
ý.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV cho HS tự đánh giá ý thức
làm việc nhóm, sau đó tổng hợp
và nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 1:
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong các từ ngữ được
in đậm ở đoạn thơ trên là:
- Biện pháp nhân hóa: nàng trăng tự ngẩn ngơ.
- Biện pháp đảo ngữ: Đã vắng người sang những chuyến
đò (Những chuyến đò đã vắng người sang)
=> Tác dụng:
- Làm cho các hình ảnh thơ sinh động, hấp dẫn, gây ấn
tượng với người đọc.
- Nhấn mạnh vào những hình ảnh đặc trưng nhất của
mùa thu: là ánh trăng, là thời tiết se se lạnh; tạo nên một
bức tranh mùa thu
- Qua đó, thể hiện tình cảm của nhà thơ
Bài 2:
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên là:
+ Lặp cấu trúc: Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi.
+ So sánh:
Sông Đáy chy vào đi tôi/Như mtôi gánh nng r
vào ngõ sau mi bui chiu đi làm về vất v; Năm
tháng sng xa quê tôi như ngưi bưc ht; Mẹ tôi đã
già như cát bên bờ.
=> Tác dng:
- Với các BPTT trên, bài thơ có yếu tố sẽ trnên d
hiu, dhình dung, bi các hình nh tưng trưng nh
bin pháp so sánh đưc liên tưng đến các hình nh
gần gũi, bình dvà quen thuc.
- Qua đó, ngưi đc có ththu hiu đưc sự gắn bó
của nhà thơ vi con sông Đáy quê hương và tình cm
sâu nng dành cho mvà quê hương khi xa quê.
Bài 3:
Các câu hỏi tu từ trong bài Đây thôn Dạ” là: Sao
anh không về chơi thôn Vĩ? , chở trăng về kịp tối
nay?, Ai biết tình ai có đậm đà?
Tác dụng:
- Chủ yếu là để biểu đạt tình cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình sự khẳng định về những đang hỏi: đó
cảm xúc nhớ nhung, lưu luyến và sự trăn trở về cảnh vật
nên thơ và con người thân thiện nơi thôn Vĩ Dạ xứ Huế.
- Đồng thời các câu hỏi tu từ xuất hiện ở 3 khổ thơ cũng
làm cho bài thơ giàu nhịn điệu, đậm chất trữ tình.
Bài 4:
- Biện pháp so sánh lặp cấu trúc trong bài “Tình ca
ban mai” là:
+So sánh: em đi-như chiều đi; em về- tựa mai về; tình
em- sao khuya; tình ta- lộc biết.
+ Lặp cấu trúc: …đi như … đi; tình… như.
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vào bản nhạc tình ca ban mai như một
tuyệt tác, có sự hòa quyện giữa tình và cảnh.
+ Làm cho các hình ảnh thơ trở nên sinh động, gần gũi,
bài thơ giàu nhịp điệu.
Phiếu hc tp s01
PHIU HC TP S01
Họ và tên HS: …………………………… Lớp: ……..
Yêu cu 1: Bài 1-
SGK/ Trang 43
Yêu cu 2: Bài 2- SGK/ Trang 44
Xác đnh và phân tích
tác dng ca các
BPTT thhin
trong nhng tng
in đm khthơ
i đây:
Thnh thong nàng
trăng tngn ngơ
Non xa khi s
nht sương m
Đã nghe rét mưt
Tìm các BPTT đưc sử dụng trong nhng dòng
thơ dưi đây. Nhng BPTT y có tác dng
biu đt như thế nào trong mt bài thơ có
yếu tng trưng?
Sông Đáy chy vào đi tôi
Như mtôi gánh nng rvào ngõ sau mi bui
chiu đi làm về vất v
Tôi di mt vào lưng ngưi đm mhôi
mát mt mnh sông đêm
Năm tháng sng xa quê tôi như ngưi bưc
hụt
lun trong gió
Đã vng ngưi
sang nhng chuyến
đò
Cơn mơ vang lên tiếng cá quy tut câu
như mt tiếng nấc
Âm thm vtrong tôi, âm thm vcui
ngun...
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi…chiu nay tôi tr
lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ.
Trả lời:
………………………
..
………………………
………..
………………………
………...
………………………
………...
Trả lời:
……………………………………………
…………
…………………………………………………
……................
…………………………………………………
………………
…………………………………………………
………………
HOT ĐNG 3: TNG KẾT KIN THC TING VIỆT
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa lại kiến thức về BPTT.
b. Nội dung: HS vẽ sơ đồ tư duy
c. Sản phẩm: sơ đồ tư suy của HS.
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ duy tóm tắt về một số biện pháp tu từ/ cách làm câu hỏi liên
qua đến BPTT đã học.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, thực hành vẽ.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1-2 HS trình bày, HS khác góp ý, bổ sung.
- Dự kiến sản phẩm:
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Hc sinh khc sâu kiến thc v bin pháp tu t,
b. Sản phm: Hoàn thành bài tp cng cố.
c. Tổ chc thc hiện
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Những lưu ý khi vận dụng kiến
thức tiếng Việt
GV chia sẻ một số lưu ý khi phân tích
các BPTT
2. Củng cố, mở rộng :
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập bổ trợ
(ngoài SGK):
Xác định phân tích tác dụng
của các biện pháp tu từ trong
các đoạn thơ sau:
A. Đau lòng kẻ người
1. Những lưu ý khi vận dụng kiến thức tiếng
Vit
- Để tránh nhầm lẫn cần nắm vững khái niệm,
dấu hiệu nhận biết của từng biện pháp.
- Mỗi biện pháp sẽ tạo ra một hiệu quả nghệ
thuật riêng không nêu chung chung về hiệu quả
của BPNT.
- Tác dụng của BPNT luôn sự gắn với
mạch nội dung của ngữ liệu.
- Khi phân tích tác dụng của BPTT trước hết
cần chỉ ra tên biện pháp biểu hiện của biện
pháp trong ngữ liệu (dùng chỗ nào).
Các biện
pháp
tu t
So sánh
Nhân hóa
n d
Lit kê
Đip ng/ lp cu
trúc
Đảo ngữ
Hoán dụ
Chêm xen
Nói quá/Nói giảm nói tránh
Đối
đi
Lệ rơi thấm đá chia tằm.
(Nguyễn Du)
B. Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần
(Nguyễn Duy)
C. Cùng trông lại cùng chẳng
thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn
ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
sức người sỏi đá cũng thành
cơm (Chính Hữu)
( có thể giao về nhà)
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở bài
tập.
*Bưc 3: Báo cáo tho luận
GV gi 2-3 HS trình bày bài tp trưc
cả lớp.
*Bưc 4: Đánh giá kết quthc
hin:
GV chm cha.
2. Củng cố, mở rộng :
Gợi ý làm bài tập: (HS cần làm cụ thể, chỉ rõ
tên BP và biểu hiện cảu BP)
A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn
xiết giữa người đi và kẻ ở.
B. Nhân hoá
ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần
cù của tre như con người Việt Nam trong suốt
chiều dài lịch sử dân tộc.
C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách
mênh mông bát ngát giưa người đi và kẻ ở. Từ
đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của người
chinh phụ.
D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con người.
ng dn về nhà:
- Ôn tp li các kiến thc đã hc, làm bài tp cng cđưc giao vnhà.
- Đọc trưc bài Viết: Viết bài văn nghlun về một tác phm thơ.
*Tài liu tham khảo
PHN VIẾT
Tiết 69 + 70.VIT:
VIT BÀI NGHLUN VỀ MỘT TÁC PHM THƠ
(2,0 tiết)
Giáo viên: Phm ThThu
Trưng: THPT Kim Liên, Hà Nội
Mail: Phamthithu@c3kimlien.edu.vn
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
*Năng lc chung: NL tchvà tự hc; NL gii quyết vn đvà sáng to; NL giao tiếp và
hợp tác,...
*Năng lc đc thù:
- Nhn din đưc kiu bài nghlun phân tích, đánh giá mt tác phm thơ.
- Nắm đưc các bưc viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá mt tác phm thơ.
2. Phẩm chất
- Biết trân trng nhng sáng tác ca các tác giả.
- Biết lp lun cht chthhin nhng rung cm cùng ng ng ca bn thân khi
chiếm lĩnh tác phm thơ.
- Bồi đp tình yêu văn hc; nghiêm túc trong hc tp và nghiên cu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng ckhác nếu cn.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Kết nối tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HOT ĐNG CA GV & HS
Dự kiến sản phẩm
c 1: Chuyn giao nhim v
Kĩ thut trình bày 01 phút:
Yêu cầu: Nêu tên mt tác phm thơ em yêu thích
(trong SGK hoc ngoài SGK). Hãy đưa ra mt vài li
đánh giá vtác phm thơ đó.
c 2: HS thc hin nhim v
HS nhớ lại kiến thc, phát biu.
c 3: Báo cáo, thảo luận
c 4: Đánh giá, kết luận
HS chia ssuy nghĩ ca bn
thân.
- HS đc các bài thơ đã sưu
tầm, lưu tp san.
- HS thnêu ý kiến đánh
giá ca bn thân hoc ca các
nhà nghiên cu khác.
GV đặt ra vấn đề của bài học: Làm thế nào để thuyết
phục người khác chia sẻ với ý kiến của mình về một tác
phẩm thơ?
HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG VIẾT
a. Mục tiêu: HS hiểu yêu cu đi vi bài văn nghị luận về mt tác phm thơ: nhng nét
đặc sc về nội dung và hình thc nghthut.
b. Ni dung: HS sử dụng SGK, cht lc kiến thc, tiến hành trả lời các câu hi.
c. Sn phm: Câu trả lời nhanh và đúng ca HS.
HOT ĐNG CA GV & HS
Dự kiến sản phẩm
Thao tác 2: Rút ra kết lun vkhái
nim, yêu cu ca kiu bài
c 1: GV giao nhim v:
Theo dõi mc Đnh ng/SGK, tr
lời các câu hi sau:
- Thế nào kiu bài phân tích, đánh
giá mt tác phm thơ?
- nhng thao tác nghlun chính
nào đưc sử dụng trong kiu bài?
- Để viết bài văn nghvề một c phm
thơ, em cn chú ý nhng gì?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
- HS suy nghĩ cá nhân.
- GV quan sát, khuyến khích.
GV gi ý HS trả lời theo mu câu:
+ Tôi hiu phân tích, đánh giá mt tác
phm thơ là….
+ Mun viết bài văn phân tích, đánh
giá mt tác phm thơ, tôi cn…
c 3: Báo cáo, tho luận
+ GV gi mt sHS phát biu.
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét,
bổ sung nếu cn.
c 4: Đánh giá, chun kiến thức
2. Kết luận
a. Khái niệm
- Viết bài văn nghlun vmột tác phm thơ
nêu lên và làm rõ ý kiến của ngưi viết vgiá tr
nội dung, nghthut (cái hay, cái đp) ca mt tác
phm thơ nào đó.
+ Nghlun vmt tác phm thơ phi biết phân
tích mt cách tng thnhng yếu thình thc đ
qua dó nhn biết mt cách toàn din nhng thông
đip, nhng tng nghĩa ca tác phm.
+ Khi nghlun vmột tác phm thơ nên đt bài
thơ trong sso sánh vi nhng bài thơ khác đ
làm hơn nét đđáo vnội dung nghthut
của tác phm cn nghlun.
b. Khi phân tích, đánh giá mt tác phm thơ,
cần chú ý:
+ Đánh giá các yếu tnội dung: đề tài, chủ đề,
ng, tình cm và thái độ,ca chthtrtình.
+ Đánh giá vcác yếu thình thc nghthuật:
ththơ, tng, hình nh, vn, nhp, các bin pháp
tu t,…
+ Chú ý mối quan h gia ni dung nghthut.
Khi phân tích cân làm vai trò ca các yếu t
hình thc nghthut trong vic làm ni bt ni
dung…
c. Phm vi nghluận: phân tích, đánh giá toàn b
tác phm, đon trích hoc tp trung vào mt snội
dung, hình thc ca tác phm thơ.
d. Cách viết
Để viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một
tác phẩm thơ, các em cần chú ý:
- Đọc tác phm thơ, chú ý xác đnh nội dung
và các yếu thình thức nổi bt. Chra giá trị của
các yếu thình thc trong vic thhin ni dung,
chủ đề của tác phm thơ.
- Xác đnh các lun điểm trong bài viết; la chn
các dẫn chng từ tác phm thơ cho mi lun điểm
- Liên h với các tác gi, tác phm có cùng đtài,
chủ đề, so sánh để nhn xét đim gp gsáng
tạo riêng ca tác giđưc thhin trong tác phm
thơ.
- Biết cách sdụng tngđể din tchính xác,
truyn cm nhng rung đng ca em vnhng chi
tiết, hình nh… đc sc trong bài thơ.
- Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn
chế (nếu có) của tác giả, về giá trị sự tác động
của tác phẩm thơ đối với người đọc chính bản
thân em.
Thao tác 3: ng dn HS vquy
trình viết bài
c 1: GV giao nhim v:
HS đọc dụ trong SGK về các
bước trong quy trình viết (SGK/ tr.
46- 47) sau đó, thảo luận trong bàn
về tác dụng của tng bước.
c 2: HS thc hin nhim vụ:
+ HS tho lun trong bàn.
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho luận
+ Đại din mt sbàn phát biu.
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét,
bổ sung nếu cn.
c 4: Đánh giá, chun kiến thức
3. Quy trình viết bài văn nghị luận phân
tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Bước
Công việc
Tác dụng
Bước 1:
Chuẩn
bị viết
- Đọc đề
bài, xác định
yêu cầu của
đề.
- Thu thập
liệu
- Giúp đnh
nh được nội
dung giao tiếp,
ch giao tiếp.
- Giúp nâng
cao chất lượng
bài viết.
Bước 2:
Tìm ý,
lập dàn
ý
- Tìm ý
- Sắp xếp
các ý đã tìm
thành một
dàn ý theo
bố cục mạch
lạc gồm 3
phần: MB
TB - KB
Giúp đnh hình
ý ởng trước
khi viết, sắp
xếp các ý
ởng theo
một trình t-
c, đm bo
không lạc đ,
bỏ sót ý.
Bước 3:
Viết bài
Dựa vào dàn
ý để viết bài.
Giúp triển khai
c ý thành bài
viết.
Bước 4:
Kiểm
tra
sửa
chữa
Đọc lại bài
viết chỉnh
sửa (dựa vào
bảng hướng
dẫn).
Giúp người
viết t điu
chỉnh nhng
thiếu sót, giúp
cho bài viết
hoàn chỉnh
n.
HOT ĐNG 3: THỰC HÀNH VIẾT
a. Mc tiêu: HS hiu đưc kiến thc trong bài hc đthc hin bài tp GV giao.
b. Ni dung:
+ HS xác định được yêu cầu của đề, thu thập tư liệu cho bài viết.
+ Biết tìm ý và lp dàn ý cho bài viết.
+ Viết đưc bài viết hoàn chnh và tkim tra, chnh sa li bài viết.
c. Sản phẩm: Bài viết nghị luận phân tích, đánh giá mt tác phm thơ: nhng giá trvề
nội dung và đc sc vhình thc nghthut.
d. Tchc thc hin:
d. Tchc thc hin:
DNG BÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MT TÁC PHM THƠ
PHT s01: PHIU THC HIN NHIM VVIT THEO
CÁC BƯỚC
Nhóm:……………………………………………………………………….
Đề bài/ nhim vnhóm la chn: ………………………………………..
Tiến trình thc hin:
Quy trình các
ớc
Kết qutho luận
Tự đánh giá
t/ chưa đt)
c 1: Chun b
c 2: Tìm ý
lập dàn ý
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Hưng dn HS viết bài
c 1: GV giao nhim v:
Dựa trên dàn ý đã đưc lp chnh
sửa, tng HS mỗi nhóm stiến hành
viết bài văn ca mình.
- HS yêu cu HS viết mt sđon văn
theo thi gian quy đnh trên lp; gi
báo cáo sn phm trưc lp.
*Hưng dn HS viết bài
HS da vào dàn ý đviết bài. Khi viết bài, cn
lưu ý:
- Bám sát dàn ý, chú trng phân tích các yếu t
hình thc tác dng ca chúng trong vic th
hin ni dung.
- Về nhà, HS viết bài văn hoàn thin;
tiết hc sau stiến hành cho HS đánh
giá chéo.
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic cá nhân ti nhà.
c 3: Báo cáo, tho luận
c 4: Đánh giá, chun kiến
thức
(HS sbáo cáo, tho lun cùng
đánh giá trong tiết trên lp).
- Đưa ra nhn xét, đánh giá riêng ca ngưi viết;
hành văn có cm xúc trung thc, không xao chép
văn mu.
- Chú ý dùng tngchính xác, đm bo chính t,
ngpháp.
- Thân bài nên viết thành nhiu đon văn, tương
ng vi các ý cn trin khai; kết hp lí ldn
chng phù hp.
*Hưng dn HS kim tra chnh
sửa
c 1: GV giao nhim v:
- 02 HS đổi bài cho nhau, đọc
dùng bút màu khác để góp ý cho bạn
dựa trên bng kiểm sau đó, cùng
trao đổi vnhng góp ý của bạn.
- Mỗi HS rút ra nhng điểm cần
chỉnh sửa trong bài viết của mình
sau khi được bạn góp ý.
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS trao đi theo cp đôi đ cùng
chnh sa cho nhau.
c 3: Báo cáo, tho luận
Một vài HS đọc bài viết trước lớp,
nêu nhng ý kiến góp ý của bạn,
nhng điu bn thân thấy hp lí
cần chỉnh sa, nhng gì học được t
bài viết của bạn.
c 4: Đánh giá, chun kiến
thức
- GV khen ngi shợp tác của các
nhóm đôi, chất lưng của các góp ý,
tinh thn cu thtrong vic học hỏi
lẫn nhau của HS.
- Chọn ngẫu nhiên một bài viết, GV
đọc to góp ý cho bài viết dựa trên
bảng kiểm, chú ý nhấn mạnh yêu
cầu không chỉ nêu nội dung
c bin pháp ngh thuật phải
phân ch, nhận xét nét đặc sắc của
*Hưng dn HS kim tra và chnh sửa
Dựa vào bng kim (phía dưi).
nội dung tác phm, tác dụng của các
bin pháp nghthut trong vic thể
hin nội dung.
- Nhắc HS chụp nh bài viết hoặc
up file đánh máy bài viết của mình
lên trang sản phẩm học tập của lớp
(Google classroom, Edmodo,
Zalo,...) để tất cHS cùng đọc nhận
xét.
- GV giúp HS rút ra một số kinh
nghiệm khi viết bài văn nghlun
phân tích, đánh giá một tác phm
trữ tình: Chủ đ, nhng nét đặc sắc
nghthut và tác dụng của chúng.
Bảng kim kĩ năng viết văn bn nghlun phân tích, đánh giá một tác phm thơ:
Nội dung kim tra
Đạt
Chưa đạt
Mở bài
Gii thiu bài thơ/ đon thơ (tên tác phâm, tác gi,...).
Nêu ý kiến nhn xét, đánh giá ca bn thân vđon thơ/
bài thơ.
Thân bài
Gii thiu ngn gn thông tin vbài thơ/ đon thơ.
Phân tích đưc các yếu t về hình thc nghthut ni
dung ca bài thơ/ đon thơ đlàm ý kiến nhn xét, đánh
giá đã nêu.
Có liên h, so sánh vi tác gi, tác phm khác cùng đtài,
chđề để nhn xét đim gp g, sáng to tác đng,...
của bài thơ/ đon thơ.
Thhin đưc nhng nhn xét ca ngưi viết vkhi phân
tích.
lthuyết phc bng chng tin cy ly ttác phm.
chia thành nhiu đon văn tương ng vi các ý cn
trin khai.
Kết bài
Khái quát, tng hp nhng đc sc vnghthut nét
độc đáo về nội dung ca bài thơ/ đon thơ.
Nêu đưc suy nghĩ, đánh giá khái quát cm xúc ca
bản thân vbài thơ/ đon thơ.
Các li
còn mắc
Lỗi vý: thiếu ý, lp ý, lc ý,...
Lỗi vtrình bày, dùng t, chính tvà din đt.
Đánh giá
chung
- Bài viết đáp ng yêu cu đt mc đnào?
- Em thy hng thú hoc khó khăn nht khi thc hin phn nào trong tiến
trình thc hiên viết?
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu:
- Chỉnh sửa được bài viết của bản thân.
- Sử dụng bng kiểm để góp ý cho bài viết của bạn.
- Tự lập dàn ý và viết bài cho một đề văn tự chọn.
b. Nội dung: Chỉnh sửa bài viết của bản thân hay góp ý bài viết cho bạn. Tự thực hành viết
bài cho một đề bài khác.
c. Sản phẩm: Bài viết đã chỉnh sa, phn góp ý cho bài viết của bạn; bài viết cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
- Dựa vào những góp ý của bạn theo nhóm đôi, hãy tự chỉnh sửa bài viết của bản thân.
- Nhận bài viết của một bạn khác trong lp, đọc, góp ý dựa trên bng kiểm.
- Tự thực hiện các bước chuẩn bị, tìm ý, lập dàn ý rồi viết bài cho một đề bài khác theo
nguyện vọng của cá nhân.
Bước 2: Thc hin nhim v
- HS công bố bài viết trên trang web của lp hoặc bng tin HT của lp.
- Gửi cho bạn nhng ý kiến góp ý cho bài viết của bạn.
Bước 3: Báo cáo, tho luận
Bước 4: Kết lun, nhn đnh
PHN NÓI VÀ NGHE
Tiết 71. GIỚI THIỆU MỘT TÁC PHẨM THƠ
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Biết cách trình bày một tác phẩm thơ trước người nghe, đánh giá được giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố hình thức nghệ thuật (cấu tứ, cách xây dựng hình ảnh thơ, cách sử dụng
ngôn từ…) nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, tưởng…) của bài thơ phong cách
độc đáo của tác giả qua bài thơ đó.
- Nắm vững được các bước để giới thiệu một tác phẩm thơ trước người nghe.
2. Năng lực
- Giới thiệu được một tác phẩm thơ, nêu được những ý kiến, nhận xét, phát hiện của
bản thân về tác phẩm thơ đó
- Diễn đạt trôi chảy, biểu cảm, sinh động, tự tin, biết kết hợp sử dụng các yếu tố phi
ngôn ngữ.
- Lắng nghe và đưa ra ý kiến nhận xét, góp ý.
3. Về phẩm chất
- ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của
bản thân.
- Làm chủ được bản thân biết cách bày tỏ thái độ, hành động trách nhiệm
trước những vấn đề trong đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của
HS...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG (3p)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập. HS
khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem ảnh, trả lời câu hỏi gợi dẫn, định hướng nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Đã bao giờ các em tham gia một cuộc thi
tuyên truyền giới thiệu sách, hay review sách, ngâm thơ?
Làm thế nào để mọi người ấn tượng thuyết phục bởi
những cảm nhận, đánh giá của em về cuốn sách, hay bài
thơ nào đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đưa ra quan điểm, ý kiến
về một bài giới thiệu, nêu
đánh giá tác phẩm văn học
hay, thuyết phục.
- HS làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 -2 HS trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
- Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG NÓI VÀ NGHE
a. Mc tiêu: Nhn biết đưc các yêu cu ca bài nói trình bày ý kiến về về một vn đề.
b. Ni dung: HS sử dụng sgk, cht lc kiến thc đtrả lời câu hi.
c. Sn phm: Câu trả lời ca HS
d. Tchc thc hin:
I. Định hướng
1. Khái niệm
Gii thiu, đánh giá mt tác phm thơ là:
- Trình bày trưc ngưi nghe nhng thông tin cơ bn v bài thơ như: nhan đ, tác gi, ni
dung tài, chđề, cm xúc,…) đặc sc nghthut (thloi, tng, vn, nhp, các
bin pháp tu t,...
- Nêu nhn xét, ý kiến ca ngưi gii thiu về nội dung, nghthut,... ca bài thơ đó.
2. Cách làm
- Lựa chn bài thơ có giá trđộc đáo vnội dung nghthut tiêu biu cho phong cách
nghthut ca tác gi.
- Chun bcác tư liu, tranh nh, thiết bị hỗ tr(nếu có).
- Xác đnh thi lưng và ngưi nghe bài gii thiu đcó cách trình bày phù hp.
- Tìm ý và lp dàn ý cho bài nói.
- Kết hp ngôn ngnói vi các yếu tphi ngôn ng(nét mt, ánh mt, ging điu,...) phù
hợp vi ni dung gii thiu.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH NÓI NGHE (35p)
a. Mục tiêu: HS trình bày được ý kiến về một vấn đề với những lẽ, bằng chứng thuyết
phục; biết lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bài trình bày của các bạn.
b. Nội dung: HS nói theo dàn ý đã chuẩn bị & đưa ra được nhận xét, góp ý cho bài trình
bày của bạn.
c. Sản phẩm: Phần trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3.1: Chuẩn bị, tìm ý
lập dàn ý (10p)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Thực hành nói nghe
1. Chuẩn bị
- Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.
Hãy giới thiệu nêu ý kiến đánh giá
của em về một bài thơ Mùa xuân
chín” của Hàn Mặc Tử.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi theo cặp góp ý cho
nhau phần chuẩn bị và tìm ý, lập dàn
ý bài nói đã làm ở nhà.
- GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét,
bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
-Lựa chọn bài thơ đặc sắc về nội dung phong
cách nghệ thuật em muốn giới thiệu với mọi
người.
- Văn bản bài thơ được trình bày trên giấy hoặc trên
trang trình chiếu của máy tính (slide), hình ảnh,
đồ (nếu cần thiết).
- Tập đọc diễn cảm bài thơ.
2. Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý
+ Hoàn cảnh ra đời, để tài của bài thơ có gì cần chú
ý?
Ví dụ:
Chưa rõ thời điểm sáng tác Mùa xuân chín, nhưng
theo Trần Thanh Mại thì: Qua cái năm bệnh hoạn
đầu, nghĩa vào cuối năm 1937, Hàn Mặc Tử gom
góp xong tập thơ làm trên giường bệnh, theo một
thể tài mới chàng gọi Thơ Điên”, nghĩa thi
phẩm đã được sáng tác trước thời điểm đó.
+ Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân
vật trữ tình?
Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới,
đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của
làng quê Việt Nam.Thể hiện niềm yêu đời, yêu
người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm
yêu thương hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp,
mùa xuân mang vị “chín” của lòng người
+ Bài thơ có những đặc sắc nào về nghệ thuật?
Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu
Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc
Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình
+ Bài thơ thể hiện cái nhìn của tác giả về con người
và cuộc đời như thế nào?
Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao
cảm với cuộc đời
+ Yếu tố (nội dung hay hình thức) nào để lại trong
em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao?
Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực
rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống
* Lập dàn ý:
- Mở đầu: Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, đề
tài của bài thơ, do mà em lựa chọn để giới thiệu
bài thơ.
- Nội dung chính:
+ Đọc diễn cảm bài thơ; giới thiệu hoàn cảnh ra đời,
nội dung chính (nhân vật trữ tình cảm xúc, tâm
trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ, ...).
+ Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ (thể thơ,
hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ, biện pháp tu từ, ...)
tác dụng của chúng.
Ví dụ:
Giới thiệu Hàn Mặc Tử một nhà thơ thuộc
phong trào Thơ mới, theo đuổi chủ nghĩa tượng
trưng siêu thực
– “Mùa xuân chín” lag một sáng tác của Hàn Mạc
Từ trích trong tập “Đau thương” (1938)
* Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
Mạch cảm xúc bài thơ đi từ bức tranh ngoại cảnh
đến bức tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình
xuân.
Nhan đề “mùa xuân chín”
*Cảnh xuân
Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân
rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống
Dấu hiệu báo xuân sang: nắng ửng, khói mơ, mái
nhà tranh, tà áo biếc, giàn thiên lý
Những kết hợp từ độc đáo: nắng ửng, khói mơ tan,
sóng cỏ, đám xuân xanh
Nghệ thuật đảo ngữ “sột soạt gió trêu tà áo biếc”
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “bóng xuân sang”,
“tiếng ca vắt vẻo”
=> Khung cảnh làng quê thanh bình, yên đằm
thắm yêu thương.
* Tình xuân
Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao
cảm với cuộc đời
Niềm vui của con người khi xuân đến: “Ngày mai
trong đám xuân xanh ấy / kẻ theo chồng bỏ cuộc
chơi”
Tình yêu đời, khao khát giao hoà với cuộc đời:
“Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi / Hổn hển như lời
của nước mây”
Nỗi nhớ làng quê da diết: “Khách xa gặp lúc mùa
xuân chín / Lòng trí bâng khuâng sự nhớ làng”.
* Nét hấp dẫn, độc đáo riêng của bài thơ
So sánh “Mùa xuân chín” với thơ Đường, từ đó
làm rõ tính cổ điển và hiện đại trong bài thơ.
- Kết thúc: Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ
thuật của bài thơ
Hoạt động 3.2: Thực hành nói nghe (20p)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu:
- HS thực hành nói nghe theo cặp đôi trong 5 phút.
- HS thực hành nói - nghe trước lớp theo dàn ý.
- Trong khi bạn trình bày, các HS khác lắng nghe và ghi lại nhận xét dựa
trên tiêu chí đánh giá bài nói.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào dàn ý đã xây dựng để hệ thống lại, thực hành nói - nghe
theo cặp và trước lớp.
- GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi một số HS bất kì trình bày bài nói trước lớp. HS khác nhận xét,
bổ sung, đánh giá bài nói của bạn (dựa theo tiêu chí đánh giá)
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
3. Thực hành
nói - nghe
Hoạt động 3.3: Trao đổi về hoạt động nói nghe (5p)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa câu hỏi:
- Với người nói:
+ Dựa trên tiêu chí đánh giá bài nói, hãy tự đánh giá bài nói
của bản thân.
+ Em tâm đắc nhất điều trong phần trình bày của mình?
Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu những góp ý của các
bạn thầy cô? Nếu được trình bày lại, em muốn thay đổi
điều gì?
- Với người nghe: Em thích nhất điều trong phần trình bày
của bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều trong
phần trình bày của bạn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4. Kiểm tra chỉnh
sửa:
- Người nói: Xem xét lại
nội dung cách thức
trình bày (Đã nói hết các
nội dung trong dàn ý
đã làm chưa? Còn thiếu
nội dung nào? mắc
lỗi về cách trình bày
không?), từ đó bổ sung
(nếu cần).
- Người nghe:
Tự đánh giá cách nghe
của bản thân:
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
- GV tổng kết giờ học.
+ Kiểm tra lại thông tin
thu được từ người nói.
+ Tự xác định các lỗi cần
khắc phục khi nghe (đã
hiểu nắm được nội
dung chính của bài trình
bày chưa? Thái độ khi
nghe bạn trình bày thế
nào?)
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học. Tiếp tục hoàn thiện bài nói sau giờ học.
- Soạn bài:
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk, theo phiếu học tập ...
PHỤ LỤC
Nội dung bài nói
Giọng nói (thân mật, trang
nghiêm, tình cảm, ngỡ ngàng
…)
Điệu bộ, cử chỉ, tranh ảnh
minh họa …
- Lời mở đầu: (chào hỏi,
giới thiệu câu chuyện)
…………………………
…………………………
…………
…………………………
……
………………………………
……………………
…………………………
………………………………
……………………
……………………………
……………………………
……
……………………………
……………………………
- Mở bài:
………………………………
……………………
……………………………
……………………………
……
- Thân bài:
+ Đoạn 1:
+ Đoạn 2:
…………………………
……
…………………………
……
………………………………
……………………
…………………………
………………………………
……………………
……………………………
……………………………
……
……………………………
……………………………
……………………………
- Kết bài:
- ………………………..
………………………….
-
……………………………
……………………………
….
- Lời kết (câu chuyện kết
thúc, mong muốn, cảm
ơn…):
…………………………
…………………………
…………
…………………………
……
………………………………
……………………
…………………………
………………………………
……………………
……………………………
……………………………
……
……………………………
……………………………
……………..
3. Nhận xét và đề xuất chỉnh sửa bài viết của mình và của bạn theo các mẫu đánh giá sau:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
(Sử dụng để đánh giá bài nói của bạn và của bản thân)
Tiêu chí
Nội dung
Mức độ
Chưa đạt
Đạt
Tốt
1
Nói đúng nội dung
chủ đề
Không nói nội dung
chủ đề
Nói đúng nói
nội dung chủ đề
Nói đúng và
nội dung
phong phú, hấp
dẫn
2
Nói to, rõ ràng,
chuẩn ngữ âm,
truyền cảm
Nói ngọng, nhỏ, nói
lặp lại, ngập ngừng
nhiều lần
Nói chuẩn ngữ
âm nhưng đôi
chỗ lặp lại hoặc
ngập ngừng
Nói chuẩn ngữ
âm, to, truyền
cảm, trôi chảy
3
Sử dụng yếu tố phi
ngôn ngữ (tư thế,
điệu bộ, cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt...)
phù hợp
Tư thế, điệu bộ thiếu
tự tin, mắt không
nhìn vào người
nghe, nét mặt không
biểu cảm hoặc biểu
cảm không phù hợp
Điệu bộ tự tin,
nhìn vào người
nghe, biểu cảm
phù hợp với nội
dung trình bày
Tư thế, điệu bộ
tự tin, tự nhiên,
mắt nhìn vào
người nghe,
biểu cảm sinh
động
4
Sử dụng câu, từ
đúng ngữ pháp,
ngữ nghĩa, liên kết
chặt chẽ
Sử dụng câu từ con
sai ngữ pháp, ngữ
nghĩa nhiều, thiếu
liên kết các phần
Sử dụng câu từ
cơ bản đúng ngữ
pháp, ngữ nghĩa,
có liên kết các
phần
Sử dụng câu từ
đúng ngữ pháp,
ngữ nghĩa, liên
kết chặt chẽ
các phần
5.
Có lời mở đầu và
kết thúc; nội dung
đủ các phần mở
bài, thân bài, kết
bài.
Không chào hỏi,
thiếu các phần.
Có lời chào hỏi,
kết thúc; bài đủ
bố cục
Bài đủ bố cục.
Chào hỏi và
kết thúc hấp
dẫn, ấn tượng.
*Tài liu tham khảo
PHN TĐÁNH GIÁ VÀ HƯNG DN TỰ HỌC
Tiết 72: Tràng giang
(Huy Cận)
I. Mc tiêu bài dạy
1. Về kiến thức: Biết đánh giá được về một tác phẩm thơ với một số phương diện như: giá
trị thẩm của các yếu tố cấu tứ, ngôn từ; vai trò của yếu tố tượng trưng; tình cảm, cảm
xúc chủ đạo của người viết.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng biệt:
+ Năng lực tự đánh giá tác phẩm thơ nói chung các thông tin liên quan đến văn bản
Tràng giang”
+ Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về văn bản “ Tràng giang”
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu trên các phương diện : cấu tứ; yếu
tố tượng trưng; tình cảm, cảm c chủ đạo của người viết ( Huy Cận) trong Tràng giang”
+ Năng lực phân tích, so sánh các đặc điểm về cấu tứ, yếu tố tượng trưng, tình cảm, cảm
xúc của người viết với các văn bản khác có cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất: Yêu quý, trân trọng và tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Đồng thời cũng thấu hiểu nỗi niềm của những con người thời đại lúc bấy giờ, từ đó thêm
trân trọng cuộc sống âm no, tự do, tươi đẹp hôm nay.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngvăn 11, tp 2; sách tham
khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOT ĐNG 1. KHI ĐNG
a. Mc tiêu: -Tạo hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim vụ học tp ca
mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
- GV đt cho HS nhng câu hi gi mở vấn đhoc cho các em xem nhng tranh
nh, video có liên quan đến bài hc .
b. Sn phm: Nhn thc và thái độ học tp ca HS.
1.4. Tchc thc hin:
- GV đặt câu hi gi dn :Nhìn nhng hình nh này gi cho em đến nhng svic,thi kì
nào trong lch sdân tc ca nưc ta.
Em hãy nêu tên mt stác phm đã đưc hc có viết vnhng skin đó ?
- HS tiếp nhn nhim vụ, trả lời câu hi.
- Từ chia sẻ của HS, GV dn dt vào bài hc mi: Hôm nay chúng ta scùng nhau tìm
hiu tđánh giá văn bn liên quan “Tràng giang”
c. Tổ chc thc hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Bước 4: Kết luận, nhận định
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ
a. Mục tiêu:- Nm đưc nhng thông tin chung vvăn bn.
- HS sử dụng SGK, cht lc kiến thc đtiến hành trả lời câu hi.
b. Sản phm: HS tiếp thu kiến thc và câu trả lời ca HS.
c. Tổ chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV và HS
DỰ KIN SN PHẨM
GV yêu cu HS đc bài thơ trong SGK, có th
cho biết mt sthông tin chung vbài thơ ( Tác
gi,hoàn cnh ra đi )
Trình bày bng trang PowerPoint
Video ngâm bài thơ : Tràng giang
https://www.youtube.com/watch?v=WulnszIPfMI
I.Gii thiệu
1/Tác gi
- Huy Cn (1919-2005) quê làng
Ân Phú, huyn Hương Sơn,tnh Hà
Tĩnh
- Thunhông học quê ri vào
Huế học hết trung hc, 1939 ra Hà
Nội hc trưng cao đng Canh
nông
- Từ năm 1942, Huy Cn tích cc
hot đng trong mt trn Vit
Minh sau đó đưc bu vào uban
dân tc gii phóng toàn quc. Sau
ch mng tháng 8, ginhiu trng
trách quan trng trong chính quyn
CM.
à Huy Cn là nhà thơ ln, mt đi
biu xut sc ca phong trào Thơ
Mới vi hn thơ o não.
- Tác phm tiêu biu:
* Trưc cm tháng 8: Lửa thiêng,
Kinh cu tự, Vũ trca
* Sau cm tháng 8: Tri mi ngày
lại sáng, Đt nhoa, Chiến trưng
gần đến chiến trưng xa...
- Thơ HC hàm xúc, giàu cht suy
ng triết lí
2. Hoàn cnh ra đi,chủ đề bài
thơ.
- Xut x: “La thiêng”
- Hoàn cnh sáng tác:Vào mùa thu
năm 1939 khi đng trưc sông
Hồng mênh mông sóng nưc...
- Vẻ đẹp bc tranh thin nhiên, ni
sầu ca cái tôi cô đơn trưc vũ tr
rộng ln, nim khát khao hòa nhp
với đi và lòng yêu quê hương đt
c tha thiết.
1. Hot đng cha trc nghiệm
*c 1: Chuyn giao nhim v
Đọc bài thơ,vn dng kĩ năng đc hiểu
* Trả lời nhanh phn trc nghim thông qua trò
chơi
*Bưc 2: Thc hin nhiệm vụ
HS tham gia trò chơi đtrả lời câu hi.
*c 3: Kết lun, nhn đnh
*
2. Hot đng gợi ý tluận
*c 1: Chuyn giao nhim v
-Phân lớp thành 6 nhóm, ln lưt chun btr
lời câu hi trong 5 phút
*Bưc 2: Thc hin nhiệm vụ
-Sau 5 phút, đi din 6 nhóm lên trình bày sn
phẩm
*c 3: Báo cáo, thảo luận
-GV: yêu cu đi din 6 nhóm lên trình bày sn
phẩm
- GV:yêu cu cả lớp lng nghe, nhn xét, bsung.
*c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, cht kiến thc.
II. Tđánh giá
1.Phn trc nghim ( 4 câu) :
hình thc trò chơi
1-D ; 2-B; 3-B; 4-D;
2. Phn tlun 6 câu (tcâu 5-
câu 10)
Đại din nhóm lên trình bày
Nhóm 1: Câu 5: Chra và phân
tích tác dng ca mt bin pháp tu
từ trong bài thơ để lại cho em
nhiu rung động nht.
Trả lời
- Một sbin pháp tu ttiêu biu:
tương phn, h thng tláy, tcảnh
ng tình, n do ng (HS
chn ly 1 bin pháp trình bày)
- Ví d: BPTT n d, đo ng:
Củi mt cành khô lc my dòng
+ Ci: kiếp ngưi nh bé, vơ,
mất hết sc sng…
+ Ci mt cành- một cành ci.
- Tác dng:
+ Câu thơ sinh đng giàu hình nh,
tăng sc gi hình, gi cm, tăng sc
biu cm trong din đt,..
+ Nhn mnh vào hình nh cành ci
khô: ci khác vi cành cây không
còn ngun sng, li khô: cạn kit
sức sng, không còn khnăng hi
sinh. Li còn lc my dòng,
lạc lõng không biết đi đâu vđâu=>
Nh bé, vơ, lạc lõng ca con
ngưi lúc by gi..
+ Bc ltâm trng bun su trưc
khung cnh thiên nhiên, trưc hoàn
cảnh thc ti ca đt nước; sbế tắc
của nhng ngưi trí thc lúc by
gi: yêu c bt lc trưc
hoàn cnh,…
Nhóm 2: Câu 6: Nỗi “bun đip
đip” ngm sâu vào thế gii hình
nh trong kh1. Vì sao?
Trả lời
*Tchtâm trng: bun đip
điệpà từ láy gi ni bun thương
da diết, nối tiếp nhau, trin
miên,miên man không dt trưc
không gian dòng sông=> là từ
khoá ca khthơ.
* Hình nh :
- Sóng gn, thuyn xuôi mái, nưc
song song à cảnh sông nưc im
ng, mênh mông, vô tn,bóng con
thuyn xut hin càng làm cho nó
hoang vng hơn, ri rc, buông
xuôi,...
- Củi 1 cành khô >< lc trên my
dòng nướcàsự chìm ni cô đơn,
biu tưng vthân phn con ngưi
lênh đênh, lạc loài gia dòng đời
[
Với khthơ giàu hình nh, nhc
điu và cách gieo vn nhp nhàng
và dùng nhiếu tláy, khthơ đã
din tả nỗi bun trm lng ca tg
trưc thiên nhiên
Cảnh tri đt mênh mông trong bui chiu tà
thưng mang đến mt ý nghĩa rt đc bit. Đó là
cảnh hoàng hôn, báo hiu kết thúc mt ngày và
thưng con ngưi sẽ cảm thy man mác bun khi
bắt gp cnh này.
Một scâu thơ nói về cảnh y là:
“Chiều bỏ lại phía sau
Còn vương chút nắng nhuộm màu nhthương.”
(Hoàng hôn, Trần ThLý)
“Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẫn trng dồn.”
(Buổi chiều Lữ Thứ, Huyện Thanh Quan)
“Buổi chiều đi lảngchân mây,
Hoa tím trên sông thong điệu gầy.”
(Buổi chiu, Xuân Diu)
=>Đó ni bun t lòng ngưi
lan tovà thm sâu vào cnh vật.
Nhóm 3: Câu 7: Dòng thơ “ Đâu
tiếng làng xa vãn chchiều” có th
có my cách hiu? Cách hiểu của
em là gì? Vì sao?
Trả lời:
- Có 2 cách hiu:
+ Đâu: phủ định không có âm
thanh
+ Đâu: nghi vn: âm thanh mơ h
không xác đnh đưc rõ ràng.
- Em chn cách 2. Vì:
+ Âm thanh: Tiếng chchiều
không xác đnh đưc rõ ràng gợi
lên cái mơ h, âm thanh yếu t gi
thêm không khí tàn tạ, vắng vtuy
thoáng chút hơi ngưi. Bc ltâm
trng khao khát giao cm vi con
ngưi ca thi nhân, khắc horõ nét
hơn snhbé, cô đơn lc lõng ca
thế hệ trẻ - trí thc chưa tìm ra li
đi lúc by giờ.
+ Và đó cũng là nghthut ly
động ttĩnh - một bút pháp ngh
thut phbiến ca thi pháp văn
học trung đi. Tđó góp phn to
nên cht cđin đm đc ca bài
thơ trên phương din nghthut.
*Em chn cách 1: thng nht vi
hệ thng hình nh ca khthơ:mt
thế gii vô cùng tĩnh lng, ko có
bóng dáng con ngưi=> cô đơn tt
đỉnh ca thi nhân,….
Nhóm 4: Câu 8: Trong sso
sánh vi các khthơ khác, cách
chm câu khthơ thba có gì
đặc bit? Phân tích ý nghĩa ca
cách chm câu này.
Trả lời:
* Đim khác bit:
-Ba khthơ (1,2,4): mi khlà 1
câu vi nhiu vế câu, du chm
phy (;) 2 khthơ đu nm
cui câu thơ th3 ca khthơ.
- Còn trong khthơ th3: Có ti 3
dấu chm câu- tương ng vi 3 câu
riêng bit; du chm phy (;) xut
hin ngay câu thơ thnht ca kh
thơ.
* Ý nghĩa ca cách chm câu:
- Tạo ra mt thế gii ri rc,phân
rã, không liên lạc => bơ vơ, cô đơn
của con ngưi..
- Nim khát khao giao cm, kiếm
tìm sliên kết đthoát khi sbế
tắc
Nhóm 5: Câu 9: Sự xut hin
của tâm trng “nhnhà” trong
dòng thơ kết ca bài thơ có phù
hợp vi sự vận đng ca tthơ
không?
Trả lời:
- Rất phù hp vi cu tứ của bài
thơ: bài thơ có 2 dòng sông (dòng
sông ca thiên nhiên; dòng sông
của tâm trng) cùng song song
chy.
- Sự vận đng ca tình cm, cm
xúc: tc cnh sinh tình, chiu bun
nhnhà:
-Tâm trng: Không khói...." âm
ng Đưng thi nhưng t/c th
hin mi. Nỗi bun trong thơ xưa
là do thiên nhiên to ra,còn HC
không cn nhờ đến thiên nhiên, tạo
vật mà nó tìm n và bc phát t
nhiên vì thế mà nó sâu sc và da
diết vô cùng
Nhóm 6:
Câu 10: Nhà phê bình ĐLai Thuý
nhn xét: Nếu thơ Xuân Diu
“ni ám nh thi gian” thì thơ Huy
Cận là “skhc khoi không gian”.
Ý kiến ca em v nhn đnh trên
như thế nào?.
Trả lời:
*Đây là mt ý kiến hoàn toàn chính
xác, thhin sự cảm nhn, đánh giá
sâu sc v phong cách ngh thut
của các nhà Thơ mi, đc bit thơ
Huy Cn trưc Cách mng tháng
Tám.
*Ta có ththy rõ điu này khi đến
với bài “Tràng giang”
-Bởi : Cu t, hthng hình nh
trong bài thơ đưc thhin:
+ Bài thơ đưc cu ttheo ththơ
tht ngôn ttuyt vi nhp thơ 4/3.
Lời thơ miêu tả từ ngoài vào trong,
từ xa đến gn gi cho ngưi đc v
một không gian rng ln ca vùng
sông nưc.
+ Tràng giang đưc cu ttrên nn
cảm hng không gian sóng đôi: Có
dòng “tràng giang” thuc vthiên
nhiên trong tư cách mt không
gian hu hình và dòng “tràng
giang” tâm hn như mt không
gian vô hình trong tâm tưng. Đây
vốn là cu tquen thuc ca
Đưng thi.
+ Tiếp cn “tràng giang” trong tư
cách dòng sông thiên nhiên có th
thy mt điu đc bit: khthơ nào
cũng có thông đip vc. Thông
đip trc tiếp là các t: “nưc”,
“con nưc”, “dòng”… Thông đip
gián tiếp là các t: “sóng gn’ “cn
nh”, “bèo dt”, “bxanh” “bãi
vàng”…
+ Tiếp cận Tràng giang với tư
cách dòng sông cm xúc trong tâm
hồn li phát hin thêm mt điu
thú vị nữa: Cnh nào cũng gi
bun. Sóng bun vô hn (bun
đip đip); gió đy tkhí: “đìu
hiu”; bến sông cô đơn vng v:
“bến cô liêu”; nưc vi ni bun
tri khp không gian: “su trăm
ng”.
*Liên hđến Đây mùa thu ti” ca
XD để thy ni ám nh vc đi
của thi gian hin hu trong tng
cảnh vật ( rng liu; áo phai; hoa
rụng cnh; sc đ; nhanh khô
gầy,…)
HOT ĐNG 3: LUYN TP VÀ VN DNG
a. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thc đã hc. Vn dụng kiến thc đã hc đgii bài
tập, cng ckiến thc.
- Sử dụng SGK, kiến thc đã hc đhoàn thành bài tp.
b. Sn phm: Kết qu, câu trả lời ca HS.
c. Tchc thc hin:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV : HS viết mt đon văn (8 10
dòng): Thhin cm nhn về hệ
thng tláy trong bài thơ.
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một
phương diện nổi bật của bài thơ
Tràng Giang.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS viết trong 15 phút
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gi mt sHS đc bài trưc lp,
bài đã viết mt đon văn (8 10
dòng): Thhin cm nhn về hệ
thng tláy trong bài thơ, sau đó
cha bài.
-Có thể dựa vào phần câu hỏi tự luận
- Viết mt đon văn (8 10 dòng): Thhin cm
nhn về hệ thng tláy trong bài thơ.
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự
tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật
của bài thơ Tràng Giang.
Việc đảo tính từ lên đầu câu trong tác phẩm luôn
là một yếu tố khiến em cảm thấy tâm đắc và hay
nhất. Bởi không đi theo quy luật thông thường,
Huy Cận đã cho người đọc thấy được sự độc đáo
trong câu từ với những từ láy chỉ tính chất của sự
việc được đặt ở đầu câu như “lớp lớp”, “lặng lẽ”,
“lơ thơ”… Việc đảo như vậy không chỉ nhấn
mạnh sự bao la, rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ,
của cảnh đẹp quê hương mà nó còn thể hiện rõ
sự cô đơn, nỗi buồn man mác của nhân vật trữ
*Bước 4: Kết luận, nhận định
tình trước vũ trụ mênh mông. Đồng thời, việc
đảo như vậy cũng tạo ấn tượng mạnh cho người
đọc về một cách sử dụng từ mới mẻ độc đáo. Từ
đó, không chỉ giúp người đọc hiểu sâu hơn về
tác phẩm mà còn hiểu rõ hơn về tâm tư, tình cảm
của tác giả gửi gắm qua từng lời thơ đó.
HOT ĐNG 4: HƯNG DN TỰ HỌC
a. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thc đã hc. Vn dụng kiến thc đã hc đlàm bài tp,
củng ckiến thc.
- Sử dụng SGK, kiến thc đã hc đhoàn thành bài tp.
b. Sn phm: Kết qu, câu trả lời ca HS.
c. Tchc thc hiện
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Bước 4: Kết luận, nhận định
Dựa vào SGK
- GV gi ý HS tìm đc thêm mt sbài thơ v
đề tài mùa thu.Và ghi chép, cm nhn đánh giá
của bn thân về một bài thơ hoc mt vài câu thơ
đã la chn về đề tài mùa thu.
-Về nhà: Sưu tm thêm mt sbài phê bình v
các văn bn thơ đa hc trong bài 6; đc và ghi li
nhng đon văn mà em thây hng thú.
KẾ HOCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cđánh giá
Ghi chú
- Thu hút đưc s
tham gia tích cc ca
ngưi học
- Gắn vi thc tế
- Tạo cơ hi thc
hành cho ngưi học
- Sự đa dng, đáp ng
các phong cách hc khác
nhau ca ngưi học
- Hấp dn, sinh đng
- Thu hút đưc stham
gia tích cc ca ngưi
học
- Phù hp vi mc tiêu,
nội dung
- Báo cáo thc hin
công việc
- Phiếu hc tập
- Hệ thng câu hi
và bài tập
- Trao đi, tho
luận
*Phiếu hc tp:
PHIU HC TP SỐ 1
Câu/Nhóm
Kết qutho luận
5-1
-
-
6-2
-
-
7-3
-
-
8-4
-
-
9-5
-
-
10-6
-
-
PHIU HC TP SỐ 2
Viết đon văn :(phn luyn tp)
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
| 1/67

Preview text:

BÀI 6. THƠ * Yêu cầu cần đạt (Theo SGK)
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố: cấu tứ, ngôn từ, tình cảm, cảm xúc chủ đạo của người viết.
- Nhận biết phân tích được tác dụng một số biện pháp tu từ.
- Biết viết bài văn nghị luận và thuyết trình giới thiệu một tác phẩm thơ theo lựa chọn cá nhân.
- Biết tri nhận và trân trọng những vẻ đẹp sâu kín, vô hình của tạo vật và thế giới.
* Nội dung và thời lượng Phần Tên bài Số tiết 1. Đọc
Đọc hiểu VB 1: Đây mùa thu tới 02 (Xuân Diệu)
Đọc hiểu VB 2: Sông Đáy (Nguyễn 01 Quang Thiều):
Thực hành đọc hiểu: 01
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
(chỉ cần chọn 1 VB)
2. Thực hành tiếng Việt Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt 01 3. Viết
Viết bài nghị luận về một một tác 02 phẩm thơ 4. Nói và nghe
Giới thiệu một tác phẩm thơ 01 5. Tự đánh giá Tràng giang (Huy Cận) 01
A. PHẦN ĐỌC (Đọc hiểu văn bản)
Tiết 64 + 65: ĐÂY MÙA THU TỚI (Xuân Diệu) I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức:
- Một số thông tin về tác giả và tác phẩm của Xuân Diệu.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích, đánh
giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ, cách tổ chức
câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ… 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ, đoạn
thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ. 3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi sĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngữ văn 11, tập 2; sách tham
khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
c. Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi / Học sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt học sinh.
- Học sinh trả lời câu hỏi. HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm * Hình thức: Cá nhân
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài * Kỹ thuật: vấn đáp học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm
Đọc các câu thơ hoặc bài thơ về mùa thu vụ. mà em biết?
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trao đổi và chuẩn bị câu trả lời;
(1) “Bỗng nhận ra hương ổi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Phả vào trong gió se
- Giáo viên gọi học sinh trình bày;
Sương chùng chình qua ngõ
- Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ Hình như thu đã về?” sung.
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định (2) “Em không nghe mùa thu
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học Lá thu rơi xào xạc sinh. Con nai vàng ngơ ngác
Giáo viên giới thiệu bài mới: Mùa thu Đạp trên lá vàng khô”.
đã trở thành cảm hứng muôn thuở của
thi ca. Các thi nhân thường viết về mùa (3) “Hôm nay trời dịu mát
thu với những cảm xúc nhẹ nhàng, tinh Hết nắng hè chói chang
tế. Và trong vô vàn thi sĩ viết về mùa Mưa thu bay nhẹ hạt
thu, không thể không nhắc tới nhà thơ Lúa thu nhuộm sắc vàng.
Xuân Diệu – “nhà thơ mới nhất trong Cánh đồng thơm mùi cốm.
các nhà thơ mới”. Viết về mùa thu, Đón mùa gặt hái sang”
Xuân Diệu có một lối nói riêng đầy thi
vị, tứ thơ mới mẻ, cảm nhận tinh tế nhẹ
nhàng cái hồn thu của đất trời, quê
hương xứ sở. Bài thơ Đây mùa thu tới
là một bức tranh thu với những biến thái
tinh vi nhất, những rung cảm sâu xa của
lòng người trong thời khắc chuyển mùa.
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG a. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức về tác giả, tác phẩm.
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện
qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.
b. Sản phẩm: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
c. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên phát vấn để giải quyết vấn đề
- Giáo viên cho học sinh hợp tác theo nhóm nhỏ và thuyết trình, khám phá kiến thức…
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả quá trình thực hiện hoạt động học tập của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Dự kiến sản phẩm
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoạt động giới thiệu tri thức thể loại
1. Một số tri thức về thể loại
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS hoàn thiện phiếu học tập, nắm được
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
tri thức Đọc hiểu thơ (Bám vào KT sgk)
*Bước 4: Kết luận, nhận định
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 01:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Hoàn thiện nội dung cho dấu …của các yêu cầu sau:
1. (1)… là cách triển khai, tổ chức hình ảnh,
mạch cảm xúa của bài thơ.
2. (2)…là thơ có những hình ảnh có tính biểu
tượng, gợi cho người đọc những ý niệm, hoặc
gợi lên một liên tưởng sâu xa.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ. (Bám vào kiến thức ngữ văn sgk)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
-GV cho HS đọc lại kiến thức ngữ văn sgk: + Cấu tứ
+ Thơ có yếu tố tượng trưng
- GV nhận xét các câu trả lời
-GV chốt lại những nội dung cần tìm hiểu khi đọc hiểu một bài thơ
* Hình thức: cả lớp/ học sinh hợp tác theo
2. Tác giả, tác phẩm nhóm nhỏ và trình bày. a. Tác giả:
* Kỹ thuật: đặt câu hỏi học sinh
- Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Gia đình: Ông sinh ra trong một gia đình *Vấn đáp: nhà nho.
+ Trình bày những hiểu biết của em về nhà
- Là con người say mê rèn luyện, lao động
thơ Xuân Diệu và bài “Đây mùa thu tới”.
và sáng tác. Đó là một quyết tâm khắc
+ Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài
khổ, là lẽ sống là niềm đam mê trong cuộc
thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của các đời. em?
- Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
+ Điệp ngữ "mùa thu tới" trong dòng thơ số 3 Mới. có ý nghĩa gì?
- Thơ Xuân Diệu dồi dào những rung
+ Cách chấm câu trong khổ 3 có giá trị biểu
động tươi mới, tràn trề tình yêu và niềm đạt gì?
khát khao giao cảm với đời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập b. Tác phẩm:
- HS thực hiện nhiệm vụ
Đây mùa thu tới được in trong tập Thơ thơ
- Giáo viên theo dõi, quan sát
(1933 – 1938), tập thơ đầu tay của tác giả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên gọi HS trình bày.
c. Một yếu tố tượng trưng trong bài
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. thơ
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Hình ảnh "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
tang". Là một câu thơ mở đầu bài thơ,
+ Điệp khúc nói lên sự hồ hởi, chào đón "nàng mở ra một khung cảnh buồn và vắng vẻ, thu" của thi sĩ.
đìu hiu, hình ảnh rặng liễu đã được miêu
+ Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả,
tả như một mái tóc buồn đang đứng chịu
qua đó giúp người đọc cảm nhận được những
tang. Người xưa thường có câu "liễu yếu
tâm tư, tình cảm của tác giả.
đào tơ". Do đó hình ảnh liễu đìu hiu này
có thể là hình ảnh tượng trưng cho một cô gái đang chịu tang.
+ “Nghe rét mướt luồn trong gió” ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác, theo đó “ rét
mướt” ( xúc giác) vốn vô hình đã được
thính giác hóa (nghe) và thị giác hóa
(luồn), cái rét miêu tả trong trạng thái ẩn tàng, giấu mặt.
- GV Gọi 2 HS đọc văn bản (HS1 đọc khổ 1-
- HS đọc được giọng điệu phù hợp 3; HS2 đọc khổ 4.5) ( Giọng trầm buồn)
- Gọi 2-3 HS trả lời CH: Ấn tượng khi nghe
- Chia sẻ được ấn tượng và cảm xúc khi đọc văn bản? đọc vb.
- GV nhận xét, hướng tới đọc hiểu văn bản theo bố bục.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a. Mục tiêu:
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.
b. Sản phẩm: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. c. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên phát vấn để giải quyết vấn đề
- Giáo viên cho học sinh hợp tác theo nhóm nhỏ và thuyết trình, khám phá kiến thức…
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả quá trình thực hiện hoạt động học tập của học sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
II. Tìm hiểu văn bản * Thảo luận nhóm:
1. Ba khổ thơ đầu + Nhóm 1,2
a. Khổ 1: Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn
* Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ - Bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ hiện lên
nhất được khắc họa qua những chi tiết
qua những hình ảnh đó là:
nào? Nêu nhận xét của em về mối quan + Rặng liễu đìu hiu -> nhân cách hóa dáng liễu
hệ giữa các chi tiết đó.
như dáng một nàng thiếu nữ đứng chịu tang ->
* Ở khổ 2, sự rụng rơi của thế giới
hình ảnh thơ đẹp, buồn.
cảnh vật trước cái lạnh diễn ra theo trật + Áo mơ phai dệt lá vàng-> sắc màu thanh nhẹ,
tự: hoa - lá - cành. Trật tự theo “bước đi tươi sáng
của thời gian” này có ý nghĩa gì?
- Nhịp thơ 4/3, điệp khúc “mùa thu tới”, đại từ + Nhóm 3,4:
chỉ định “đây”, nghệ thuật vắt dòng “ tới”-
*Hãy so sánh sự khác biệt của không
“ với” tiếng reo vui ngỡ ngàng, tiếc nuối
gian thơ ở khổ 2 với khổ 3. Chỉ ra ý của thi nhân.
nghĩa nghệ thuật của sự khác biệt này.
Tóm lại : Xuân Diệu đã sáng tạo nên một hình
* Em hiểu như thế nào về tâm trạng
ảnh đẹp và buồn về liễu. Cây liễu buổi đầu thu
“buồn không nói”, “Tựa cửa nhìn xa
được miêu tả qua một dáng hình lặng lẽ, đau
nghĩ ngợi” của “Ít nhiều thiếu nữ” trong thương, một tâm tình cô đơn, sầu khổ. Cả một
hai câu kết của bài thơ? Qua đó, chỉ ra
trời thu mênh mang "đìu hiu đứng chịu tang"
mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
cùng liễu. Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn qua
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập con mắt của thi nhân.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ b. Khổ 2:
- Giáo viên theo dõi, quan sát giúp đỡ
- Cụm từ “hơn một loài hoa’ được dùng để chỉ HS hoàn thành nhiệm vụ.
sự tàn phai của hoa lá. Cách nói này giúp chúng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ta cảm nhận được ít nhiều những bước chảy trôi
- Giáo viên gọi học sinh trình bày.
của thời gian, của thiên nhiên đất trời.
- Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ - Hoa: Rụng cành -> cách diễn đạt” hơn một rất sung:
mới -> gợi sự úa tàn, rơi rụng.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Lá: Sắc đỏ rũa màu xanh -> động từ “rũa” thật
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động
gợi cảm ->gợi sự mài mòn, sự lấn át. nhóm bằng rubric.
+ Run rẩy, rung rinh ->láy phụ âm “r” ->gợi cảm
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức. giác se lạnh.
- Cành: Đôi nhánh, khô gấy, xương mỏng manh-
>nghệ thuật tạo hình, hình ảnh nhân hóa->gợi sự
hao gầy, mong manh, trơ trọi
Cảnh thu phai sắc, gợi cái lạnh trong lòng người.
*Như vậy, Xuân Diệu luôn cảm nhận thế giới
trong bước đi của thời gian. Không có gì là bền
lâu. Tất cả đều biến dịch, trôi chảy. c.Khổ 3
- Sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 với
khổ 3 được thể hiện như sau: Khổ 2 Khổ 3 Hoa Trăng (Bầu trời) Lá Non (Xa) Cành Đò (Bến đò)
+ Sự chuyển biến của +Tô đậm thêm cảnh
thiên nhiên khi mùa sắc khi mùa thu tới. thu tới.
+ Hình ảnh với sự mờ
+ Dần thay đổi theo ảo của sương mù, lúc
thời tiết và khí hậu ẩn lúc hiện, sự rét của mùa thu mướt đã được cảm nhận rõ hơn qua từng cơn gió, qua hình ảnh
vắng vẻ của con người trên những chuyến đò.
Cảnh thu vắng lặng, gợi nỗi cô đơn trong lòng người
- Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả, qua
đó giúp người đọc cảm nhận được những tâm
tư, tình cảm của tác giả.
* Tóm lại: 3 khổ thơ đầu bức tranh thu đẹp nhưng đượm buồn .
2. Khổ thơ cuối: Niềm khao khát hạnh phúc,
yêu thương của con người
+ Mây vẩn, chim bay đi, khí trời u uất hận chia
ly , tín hiệu của thơ cổ, đất trời nhuốm màu ảm
đạm, thê lương, ly biệt.
+ Ít nhiều thiếu nữ buồn, không nói, tựa cửa nhìn
xa, nghĩ ngợi tâm trạng mơ hồ, suy nghĩ, đợi chờ.
Như vậy, cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi
buồn, nỗi cô đơn của con người khát khao giao cảm với đời.
3. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối
3. Luyện tập, liên hệ, mở rộng,
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ kết nối
Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu các cặp/nhóm trả lời nhanh
phần trắc nghiệm, nhận xét sản phẩm của mỗi cặp/nhóm Đáp án:
và chốt lại những thông tin cơ bản. 1. A
Khoanh vào câu trả lời đúng 2. A
Câu 1: Bài thơ Đây mùa thu tới được viết theo thể thơ 3. D nào? 4. C A. Thất ngôn 5. A B. Tự do 6. C C. Ngũ ngôn 7. B D. Lục bát 8. A
Câu 2: Cách diễn đạt nào trong hai câu thơ cuối của
bài thơ Đây mùa thu tới thể hiện rõ nét ảnh hưởng của văn học Pháp?
“Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì?” A. Ít nhiều thiếu nữ B. Buồn không nói C. Tựa cửa D. Nghĩ ngợi gì
Câu 3: Từ nào trong khổ thơ đầu bài thơ thể hiện rõ
nét sáng tạo của nhà thơ trong việc miêu tả màu sắc của mùa thu? A. Lá vàng B. Rặng liễu C. Tóc D. Mơ phai
Câu 4: Trong bốn dòng thơ đầu hình ảnh Liễu tượng trưng cho mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 5: Xuân Diệu được mệnh danh là: A. Ông hoàng thơ tình B. Ông hoàng thơ xuân C. Thi nhân lãng mạn
D. Ông hoàng thơ hiện đại
Câu 6: Chi tiết nào cụ thể hóa cái lạnh của mùa thu
như cảm nhận được bằng thị giác, xúc giác của bài thơ Đây mùa thu tới? A. Vầng trăng lạnh lẽo B. Núi hư ảo, xa xăm
C. Cái rét mướt đầu mùa len lỏi trong gió thu
D. Cái trống trải trong buổi giao mùa
Câu 7: Bài thơ Đây mùa thu tới được in trong tập nào? A. Tuyển tập Xuân Diệu B. Thơ Thơ C. Vội vàng D. Lời của gió
Câu 8: Câu thơ nào sau đây chép đúng nguyên bản lời thơ Xuân Diệu?
A. Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
B. Rặng liễu đìu hiu khóc chịu tang
C. Rặng liễu đìu hiu tóc chịu tang
D. Tặng liễu đìu hiu xót chịu tang
- Nhiệm vụ 2: GV có thể yêu cầu HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ 2
và trả lời câu hỏi vận dụng:
Cảm hứng mùa thu là cảm
Em hãy lí giải : Hai trạng thái cảm xúc của thi nhân qua hứng muôn thuở của thi nhân.
hai bài thơ "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu và "Đất Nhưng qua hai bài thơ, trạng thái
nước" của Nguyễn Đình Thi.
cảm hứng của hai nhà thơ về mùa
*Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ
thu khác nhau. Mùa thu trong
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
thơ buồn vì thi nhân buồn, mùa
- Học sinh suy nghĩ trả lời nhanh theo câu hỏi
thu trong thơ vui vì thi nhân vui.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
Xét cho cùng là vì có quan hệ
- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh
giữa thu hứng, thu cảm và thời
cảm (cảm xúc thời thế).
+ Xuân Diệu trước cách mạng
viết “Đây mùa thu tới” buồn đến
thế vì nhà thơ sống cô đơn với
thân phận của một người dân mất nước nô lệ.
+ Sau Cách mạng, Nguyễn Đình
Thi náo nức về mùa thu vui, náo
nức là vì thi nhân là người tự do,
thi nhân đang cùng nhân dân làm
chủ đất nước, đấu tranh giải
phóng đất nước. Có thể nói mùa
thu trong thơ Nguyễn Đình Thi
là mùa thu của tâm hồn lãng mạn cách mạng.
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Học sinh tổng kết được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
b. Sản phẩm: câu trả lời của hs
c. Tổ chức thực hiện: Học sinh suy nghĩ, trả lời TỔNG KẾT:

1. Gía trị nội dung và nghệ thuật
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
a. Nội dung: Bài thơ là một bức tranh thu với
- Khái quát: nội dung và đặc sắc nghệ
những biến thái tinh vi nhất, những rung cảm thuật của tác phẩm.
sâu xa của lòng người trong thời khắc chuyển
- Nêu cách tìm hiểu 1 văn bản thơ mới có mùa. yếu tố tượng trưng b. Nghệ thuật:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình;
- HS thực hiện nhiệm vụ - Nghệ thuật nhân hóa;
- Giáo viên theo dõi, quan sát giúp đỡ
- Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan, cách HS hoàn thành nhiệm vụ
tân trong việc tổ chức lời thơ, xây dựng hình
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ảnh, lựa chọn ngôn từ và kế thừa truyền thống
- Giáo viên gọi HS trình bày.
thơ phương Đông kết hợp nhuần nhị với sự
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
sáng tạo theo kiểu thơ phương Tây.
Bước 4: Kết luận, nhận định
2. Cách đọc bài thơ có yếu tố tượng trưng
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Khi đọc bài thơ có yếu tố tượng trưng các em cần lưu ý:
+ Cách xây dựng tứ thơ, những yếu tố tượng
trưng trong bài thơ, cách sử dụng từ ngữ, các
biện pháp tư từ, cách tổ chức câu thơ… của
bài thơ có gì đặc sắc.
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác
dụng ra saotrong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm … của tác giả. *Tài liệu tham khảo PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ tên/Nhóm HS……………………….Lớp…………………… Thực hành đọc ĐÂY MÙA THU TỚI (Xuân Diệu) + Nhóm 1,2:
? Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ nhất được khắc họa qua những chi tiết nào?
Nêu nhận xét của em về mối quan hệ giữa các chi tiết đó.
?Ở khổ 2, sự rụng rơi của thế giới cảnh vật trước cái lạnh diễn ra theo trật tự: hoa - lá
- cành. Trật tự theo “bước đi của thời gian” này có ý nghĩa gì?
………………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Họ tên/Nhóm HS………………………………..Lớp…………………… + Nhóm 3,4:
?Hãy so sánh sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 với khổ 3. Chỉ ra ý nghĩa nghệ
thuật của sự khác biệt này.
? Em hiểu như thế nào về tâm trạng “buồn không nói”, “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi”
của “Ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
….………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
….………………………………………………………………………………………..
PHẦN ĐỌC (Đọc hiểu) Gv: Tạ Thị Hồng Vân
Trường THPT Đồng Đậu - Yên Lạc – Vĩnh Phúc
Email: tathihongvan80@gmail.com
Tiết 66. Văn bản 2
: SÔNG ĐÁY
(Nguyễn Quang Thiều) I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức:
- Một số thông tin về tác giả Nguyễn Quang Thiều và tác phẩm sông Đáy.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích, đánh
giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ, cách tổ chức
câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ… 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ, đoạn
thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ 3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Sống hiếu thuận với mẹ cha.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi sĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngữ văn 11, tập 2; sách tham
khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
c. Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi / Học sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt học sinh.
- Học sinh trả lời câu hỏi. HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho hs xem, nghe bài hát Khúc - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm
hát sông quê, Ca sĩ- Anh Thơ, Đạo vụ.
diễn- Phạm Đông Hồng
- Chia sẻ cảm xúc gợi ra từ bài hát đó.
https://youtu.be/oGTLjHtPjHU
-Hs theo dõi và cho biết: cảm nhận chung của em?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs xem video
- Hs suy nghĩ và trả lời cá nhân.
- GV quan sát, khích lệ hs
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs trả lời suy nghĩ
*Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo
viên nhận xét câu trả lời của học sinh.
Giáo viên dẫn dắt vào bài mới. .
Mỗi nhà thơ đích thực đều kỳ vọng
tạo lập một vùng đất, một địa danh,
một không gian văn hóa xác tín chân
thi của mình, từ đó mà tỏa vọng đến
một không gian rộng lớn hơn, sâu sắc
hơn trong thế giới và vẻ đẹp của thi
ca. Có nhà thơ “địa danh” là phong
cách, giọng điệu, là dòng chảy ngôn
ngữ, hệ thống thi ảnh,…; lại có nhà
thơ có cả giọng điệu và tiếng nói từ
thẳm sâu tâm hồn, sự giăng níu về một
vùng đất máu thịt, tạo dựng nên không
gian thi cảm riêng, và lớn hơn, không
gian văn hóa của thơ mình. Trên góc
nhìn này, Nguyễn Quang Thiều có
một sông Đáy.
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG a. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu các kiến thức chung về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung:
- Vận dụng kĩ năng đọc, thu thập thông tin trình bày 1 phút để tìm hiểu về tác giả Nguyễn
Quang Thiều và bài thơ Sông Đáy.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Hoạt động đọc- tìm hiểu chung
I. Đọc- tìm hiểu chung
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- Hs thực hiện phiếu học tập số 1 a. Tiểu sử
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Sinh 1951
- Hs suy nghĩ, thảo luận.
- Quê: Thôn Hoàng Dương (Làng Chùa), xã - GV quan sát, động viên
Sơn Công, huyên Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận thuộc Hà Nội).
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong phiếu - là nhà thơ hiện đại tiêu biểu của làng văn học học tập.
Việt Nam-> ngoài ra còn viết văn, viết báo,
- Các hs chia sẻ, lắng nghe, nhận xét và bổ tiểu thuyết, soạn kịch… sung.
- Hiện là Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; Phó
*Bước 4: Kết luận, nhận định
Tổng thư ký thứ nhất Hội Nhà văn Á - Phi;
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Hội Gv mở rộng: Nhà văn
- Ông quan niệm văn học: b. Phong cách thơ
+ Thơ ca là nơi duy nhất để tôi giải
- đến với thơ khá muộn, khi ông 25 tuổi
phóng tôi và để tôi trú ẩn. Một điều tôi
- Phong cách thơ: viết về các đề tài gần gũi, kết
muốn nói đến là: có thể những bài thơ cụ hợp giữa truyền thống + hiện đại -> làm nên cái
thể nào đó không cứu rỗi được thế giới
mới rất riêng của nhà thơ hiện đại, đậm màu sắc
nhưng những gì mang tinh thần của thi
tượng trưng, siêu thực.
ca đã và đang cứu rỗi thế giới.
+ Điều quan trọng nhất của thơ là tạo ra
sự ám ảnh và điều tệ hại nhất là thiếu trí tưởng tượng.
+ Hãy sống, hãy mơ ước và sáng tạo

không ngưng nghỉ trong im lặng nếu
không có lý do để than thở. Khi nhà văn
sống đến từng nào thì họ sẽ viết đến từng đó.
- Nguyễn Quang Thiều còn gợi cảm hứng
lớn cho các đạo diễn, diễn viên và giới
kịch nghệ. Trong đó, nổi bật có tiểu thuyết
Kẻ ám sát cánh đồng được hãng phim
truyền hình Việt Nam dựng thành bộ phim
Chuyện làng Nhô phát sóng phổ biến trên VTV những năm 1998.
- Những đánh giá về NQT + Nhà thơ Nguyễn Duy:
Nguyễn Quang Thiều là một tác giả
đa tài, sáng tác thơ, văn xuôi, làm báo và
anh từng cùng làm với tôi ở báo Văn
Nghệ, thuở đó tôi còn thấy anh vẽ tranh.
Nhưng ấn tượng nhất với tôi vẫn là
Nguyễn Quang Thiều thi sĩ – một thi sĩ nổi
bật trong làng thơ đương đại Việt Nam.
+ Nhà thơ Inrasara:
Nhà thơ vừa xuất hiện đã tìm thấy
giọng thơ riêng, là điều hiếm. Hiếm hơn
nữa, khi giọng thơ đó có sức lan toả khá
rộng. Với thế hệ đi sau ở miền Bắc, thơ
Nguyễn Quang Thiều làm nên sự thể ấy.

- Xem một số ảnh bìa một tp tiêu biểu của NQT.
GV yêu cầu giọng đọc cho bài thơ: to, rõ 2. Tác phẩm
ràng, truyền cảm (chú ý đến nhịp thơ).
- Vị trí địa lí: là dòng sông chảy qua các tỉnh - Gv đọc mẫu
thành khu vực miền Bắc: Hà Nội, Hà Nam,
- GV gọi 1- 2 hs đọc văn bản
Ninh Bình và Nam Định, trong đó có Hà Nội,
Gv mở rộng: sông Đáy thường ẩn hiện quê hương tác giả -> một mạch chủ đề lớn
trong tập thơ Sự mất ngủ của lửa, kịch bản xuyên suốt trong sáng tác của ông.
phim Mùa hoa cải bên sông, Bài hát
về cố hương của NQT -> dòng sông tuổi
thơ, gắn liền với tiếng cá quẫy, là hình ảnh
người mẹ tảo tần lam lũ nuôi con…
- Một số hình ảnh về dòng sông Đáy
- Xem một số h/a về dòng sông Đáy.
- Xuất xứ: rút trong tập thơ Sự mất ngủ của lửa
(1992) -> Tập thơ đã được Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993.
- ND: kể về tâm trạng của một đứa con trở về
quê hương và gặp lại con sông Đáy, nơi tạo nên
ký ức tuổi thơ và những hình ảnh đẹp của người
mẹ. Những nỗi buồn da diết đó được thể hiện
qua từng hình ảnh thơ khi tác giả nhớ về
- Thể: Thơ tự do -> việc dùng từ ngữ, dấu chấm
câu trong bài thoải mái -> tác giả thỏa sức sáng
tác theo mạch cảm xúc của mình, từ đó, thể hiện
được tình cảm da diết, sâu nặng của mình dành
cho con sông Đáy, cho thiên nhiên, con người
nơi đây và cho người mẹ của mình.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
- Bố cuc: 4 đoạn (sgk đã chia)
HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (thơ có yếu tố tượng trưng)
-
Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng:, lưng mẹ, giàn giụa nước
mưa sông, Hình tượng “mẹ”, Hình tượng “em”, hình tượng Sông Đáy …
Là những hình
ảnh biểu tượng giúp tăng tính hàm súc và thẩm mĩ cho ý thơ.
- Hiểu được tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
- HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: cấu tứ, nhịp thơ …
b. Nội dung: Hs làm việc cá nhân, làm việc nhóm để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện của cá nhân và nhóm.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1.Đọc hiểu văn bản II. ĐỌC HIỂU VB
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. 9 câu đầu: H/a SĐ gắn với mẹ và tuổi thơ
- HS thực hiện phiếu học tập số 2,3,4 đầy nhọc nhằn
- Câu 1: NQT hồi tưởng về sông Đáy.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ SĐ: là quê hương, nơi nhà thơ sinh ra và lớn lên
- Hs suy nghĩ, thảo luận.
có dòng sông Đáy chảy qua-> một hình ảnh rất - GV quan sát, động viên
đỗi quen thuộc trong tuổi thơ NQT.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-> Hình ảnh sông Đáy được lặp lại nhiều lần trong
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài thơ t/h nỗi nhớ nhung khắc khoải khôn nguôi. phiếu học tập.
+ Sông Đáy chảy vào đời tôi-> ẩn dụ nói lên tình
- Các hs chia sẻ, lắng nghe, nhận xét và cảm gắn bó của tg với sông Đáy. bổ sung.
- Thơ NQT luôn mang tính nhạc. Với ngôi kể
*Bước 4: Kết luận, nhận định
“tôi” cùng giọng thơ chậm rãi, nhẹ nhàng, tác giả
đã bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình với SĐ -> để
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức hoài niệm.
- Thi sĩ đã ví von, đối chiếu sông Đáy với mẹ
-> Sông Đáy như người mẹ hiền hòa cung cấp
nước, phù sa nuôi sống cả 1 vùng thiên nhiên, con
người. Cũng giống như người mẹ tần tảo làm lụng
nuôi con -> so sánh kì lạ
- Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.
+ Đẫm mồ hôi -> Là kết quả lao động mệt nhọc,
vất vả, là minh chứng cho tình yêu to lớn của
người mẹ dành cho con. -> Sông Đáy là chứng
nhân chứng kiến tuổi thơ khổ cực nhưng cũng đầy vui vẻ của thi sĩ.
- “Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
+ Không gian biến đổi từ quá khứ đến hiện tại, nhà
thơ đã cách xa quê. Thiếu đi chỗ dựa tinh thần,
ông so sánh mình như người bước hụt. Đó là cảm
xúc tiếc nuối, day dứt khi chẳng thể níu ký ức
trong tay, sông Đáy giờ một nơi, còn ta thì một
nơi... Thời gian và không gian bắt đầu lu mờ,
không rõ đâu là thực là ảo, đâu là quá khứ hiện tại.
- Câu 5: Ông kể về thế giới trong mơ của mình,
đó là nơi con cá quẫy đuôi biến mất, nơi có thanh
âm của tiếng khóc nấc.
-> Ông đã làm tuột câu mất con cá, giống như việc
phải rời xa quê hương nơi mình hằng yêu quý. Chú
cá ấy không ai khác ngoài thi sĩ, và tiếng khóc ấy
chẳng thuộc về ai khác ngoài ông.
+ Cụm từ “âm thầm vỡ” lặp lại hai lần trong một
câu, như tiếng nước mắt rơi trong tâm hồn ông
-> phảng phất trầm buồn của thi sĩ.
- Tỏa mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi.
+ Người mẹ đợi con trở về đến nỗi bến mòn
+ “ tỏa mát xuống cơn đau”: nhà thơ mang trong
mình nỗi đau xa quê, nhưng ông vẫn có người mẹ
đứng chờ. Ông thấy hạnh phúc khi vẫn luôn có một người hướng về mình.
+ Hình ảnh mái tóc mẹ -> biểu tượng mẹ hiền luôn
bên ông, dõi theo ông. Mẹ dịu dàng như sông Đáy, mát mẻ và trong lành.
-> Nếu ở khổ một, mát là hành động của gió sông,
thì ở đây mát là hành động của người mẹ. Trong vô
thức, thi sĩ đã hòa sông Đáy và mẹ mình thành
một... Bởi lẽ, quê hương là mẹ, và mẹ cũng chính là quê hương.
- Niềm hạnh phúc hiện lên phần nào ẩn chứa sự chua chát, đắng cay.
Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo”
+ Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ, thi sĩ đã ví mẹ
mình giống như cây ngô kia, chờ đợi khắc khoải
đến héo úa, khô gầy-> cách hiểu thứ 2: Sự cô độc
sẽ khiến ta héo úa, chỉ có những mối liên kết bền
chặt như tình mẫu tử mới khiến ta thoát khỏi tình cảnh ấy.
+ “Một cây ngô” đối chiếu tương phản với hình
ảnh mái tóc người mẹ -> làm nổi bật dụng ý: Cây
ngô khô gầy khi đơn côi một mình trên đồi gió,
còn ông thì không, vì ông đã có mẹ, đã có sông
Đáy ở bên. Sông Đáy như một nguồn sức sống
mãnh liệt, truyền năng lượng rực lửa cho những người con xa quê.
2. Câu 10 – 14: SĐ không chỉ là kí ức về những
câu chuyện cổ tích xưa, mà còn là ký ức về tình yêu lứa đôi.
Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng
lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy
Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất
ven bờ, nơi những chú bống đến làm tổ được giàn
giụa nước mưa sông
.”
+ Sông dâng lên ngang trời -> không gian phủ đầy hư ảo...
+ Tác giả so sánh đôi mắt nhớ thương của tôi như
hai hốc đất
-> Sự xa cách đã khiến nỗi nhớ dâng
trào đến trời. Ông muốn bộc phát hết nỗi lòng
mình, muốn khóc cho thỏa nỗi lòng như những chú bống kia.
- SĐ còn gắn với tình yêu lứa đôi
+ Nhà thơ định hình thế giới theo cách nghĩ của
mình: Đôi môi màu dâu chín -> ước vọng cánh
buồm cổ tích nhưng cũng có cả sự cay đắng chia phôi.
=> Tình yêu với quê hương không chỉ có hình ảnh
của mẹ mà còn có hình ảnh của người con gái đằm
thắm dịu dàng -> nhân vật trữ tình bồi hồi, hi
vọng rồi lại thất vọng khi không nhìn thấy bóng
hình "em" đứng bên sông đợi mình -> Sông Đáy
và "em" trở thành chuyện của quá khứ, giờ đây, nó
lại sống dậy -> sông Đáy đã chứng kiến một đoạn
tình cảm ngắn ngủi của đôi trai gái, họ yêu nhau
nhưng không đến được với nhau.
3. từ câu 15-20: Ngày trở về gặp lại SĐ
- “
sông Đáy ơi” lặp hai lần ->như một tiếng gọi
thiết tha báo hiệu sự trở về muộn màng.
- Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi.
+ Nhà thơ quay trở về, nhưng mẹ không còn. Ông
cố ôm cát vào lòng, khóc thương và muốn níu lại
một chút “hơi thở” của người mẹ. Thi sĩ nhận ra sự
thật phũ phàng: Mẹ đã mất, giống như cát trôi tuột
qua tay ông chảy xuống dòng dòng, không thể ở lại.
-> “mẹ”: là hình ảnh luôn thường trực trong trái
tim của người con, nhớ về quê hương là nhớ đến
mẹ với biết bao kỉ niệm. -> tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng
- Từ láy dòng dòng: xoáy sâu vào nỗi đau
-> hiểu theo chiều hướng tích cực: cái kết của khổ
thơ: như một sự đoàn tụ của con người xa quê, ông
quì xuống, ấp cát, đoàn tụ với quê hương sau bao ngày xa cách.
- “Tôi” đã khóc-> giọt nước mắt của sự thương xót
cũng là giọt nước mắt của hạnh phúc.
- Từ “chảy” ở đầu bài thơ được lặp lại -> giờ đây
sông Đáy không chảy vào ông nữa, mà chính ông
chảy vào sông Đáy-> Đó là sự hồi đáp của con
người xa quê giờ đã quay trở về báo đáp quê
hương, hồi đáp lại tình cảm của mẹ già -> ấm áp của tình người.
=> sông Đáy hiện lên qua 3 mốc thời gian: còn
nhỏ, lúc lớn lên đi xa quê và cuối cùng là ngày
trở về, được sắp xếp theo trình tự quá khứ -
hiện tại -> thể hiện chiều sâu của nỗi nhớ, có
niềm vui, nỗi buồn khi xa quê -> Qua đó, thấy
được mối quan hệ mật thiết của sông Đáy với tác giả.

2. Rút ra Yếu tố tượng trưng trong bài 4. Yếu tố tượng trưng trong bài thơ và vai trò
thơ và vai trò đối với việc thể hiện nội đối với việc thể hiện nội dung. dung

- Hình tượng nghệ thuật cả bài thơ là sông Đáy, nó
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
xuyên suốt khắp chiều dài của tác phẩm -> gợi cho
Kĩ thuật trình bày 01 phút:
ta nhiều ý nghĩa, nó là quê hương, là tình mẫu tử, là
Yêu cầu: Chỉ ra yếu tố tượng trưng cơ tình yêu, và đôi lúc nó lại là một người bạn vô hình
bản nhất trong bài. Hãy đưa ra một vài ở bên tác giả. Nguyễn Quang Thiều đã tạo nên một
lời đánh giá về yếu tố đó.
thế giới nghệ thuật trong “Sông Đáy”, và trong thế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
giới nghệ thuật ấy thì nhân vật “tôi” là nhân vật trữ
HS nhớ lại kiến thức, phát biểu. tình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Đánh giá, kết luận
3. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối 5. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gợi ý
Nhiệm vụ 1. Cả lớp cùng tham gia
Trò chơi kì thú với phần Test nhanh ĐÁP ÁN trắc nghiệm C1. D
Câu 1: Tác giả bài thơ Sông Đáy là: C2. A A. Xuân Diệu C3. B B. Nguyễn Bính C4. B C. Trần Đăng Khoa C5. A D. Nguyễn Quang Thiều
Câu 2: Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều quê ở đâu? A. Hà Tây B. Hà Tĩnh C. Hà Nam D. Nam Định
Câu 3: Tên dòng sông được nhắc đến trong bài? A. Sông Hồng B. Sông Đáy C. Sông Đà D. Sông Lô
Câu 4: Bài thơ Sông Đáy được in trong tập? A. Lửa thiêng
B. Sự mất ngủ của lửa
C. Sự mất ngủ của gió
D. Lời thì thầm từ xa xưa

Câu 5: Hình ảnh sông Đáy xuất hiện
qua những mốc thời gian nào trong
cuộc đời của nhân vật trữ tình?
A. Lúc nhỏ, lớn lên xa quê và trở về
B. Khi sinh ra và khi về già
C. Lúc còn nhỏ và khi lớn lên
D. Các đáp án trên đều sai
Nhiệm vụ 2. 1,2 bạn vẽ tranh hoặc - Nhiệm vụ 2. Vẽ tranh hoặc hát, đọc một bài
hát, đọc một bài thơ có cùng chủ đề thơ có cùng chủ đề (những bài hát về con sông
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
quê hương)
- HS thảo luận, ghi ra giấy những nội dung chính
+ Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Trở về dòng sông tuổi thơ - Hoàng Hiệp
- Cử 1 bạn đại diện trình bày
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
Bài tập vận dụng- câu 6 trong sgk
Từ nội dung bài thơ và những hiểu biết về văn hoá dân tộc, hãy lí giải vì sao tình cảm
gắn bó, yêu thương với quê hương của người Việt đặc biệt sâu nặng. Tình cảm này liệu có
thay đổi trong đời sống hiện nay?
GỢI Ý
+
Quê hương từ lâu đã luôn chiếm một phần quan trọng trong cuộc đời của mỗi người Việt
Nam. Tình yêu với quê hương không chỉ được vun đắp từ nhỏ, qua những câu ca dao, tục
ngữ, qua những câu hát, câu ru mà còn cả qua những bài học. Trong cuộc đời, có thể chúng
ta đi đến và sống ở rất nhiều nơi, nhưng quê hương luôn là nơi ta muốn trở về nhất bởi nơi
đó không chỉ có gia đình, họ hàng mà còn chất chứa cả những kỉ niệm tuyệt vời nhất.
+ Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc
Việt Nam, nó đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Do đó, có thể khẳng
định rằng dù đời sống hiện nay có nhiều thay đổi thì tình cảm với quê hương, đất nước của
con người chắc chắn sẽ không bao giờ thay đổi. Thứ tình cảm đó sẽ luôn được gìn giữ và
phát huy đến muôn đời.
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT a. Mục tiêu: b. Sản phẩm:
c. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Khái quát các giá trị nổi bật của - Giá trị nội dung:
văn bản về nội dung và nghệ thuật.
+ Sông Đáy đã khắc họa tâm trạng vui buồn lẫn lộn
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
khi trở về với quê hương, nhớ về hình ảnh con sông
Thảo luận theo về giá trị nội dung, Đáy, nhớ về mẹ và “em”.
nghệ thuật của bài SĐ.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giá trị nghệ thuật:
HS cùng nhau thảo luận, ghi ra giấy + Thể thơ tự do những nội dung chính
+ Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu và tinh tế.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Ngòi bút uyên bác và tạo được cái riêng.
Cử 1 bạn đại diện trình bày
*Bước 4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, chốt kiến thức
*Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC
Nhóm 1. Phiếu học tập số 01:
Tìm hiểu về vài nét khái quát về tác giả Nguyễn Quang Thiều và bài thơ Sông Đáy
- Những thông tin về nhà thơ Nguyễn …………
Quang Thiều (năm sinh, quê quán, chức vụ, phong cách thơ
- Giới thiệu vài nét về bài Sông Đáy (đặc
điểm địa lí, xuất xứ, nội dung, thể thơ)
Nhóm 2. Phiếu học tập số 02:
Tìm hiểu về yếu tố tượng trưng qua hình ảnh sông Đáy gắn với mẹ ở tuổi thơ
nhọc nhằn qua 9 câu thơ đầu
- Hình tượng sông Đáy, hình tượng mẹ …………
tần sô xuất hiện như thế nào? Vai trò, ý nghĩa?
- Từ ngữ, hình ảnh nào cần chú ý? Biện
pháp tu từ, từ láy góp phần diễn tả điều gì về sông Đáy và mẹ?
Nhóm 3. Phiếu học tập số 03:
Tìm hiểu về yếu tố tượng trưng qua hình ảnh sông Đáy gắn với “em” qua 5 câu thơ tiếp
- “Em” mang nghĩa tượng trưng gì? ………… -?
- Cảm xúc gì của tác giả khi nghĩ về “em"?
Nhóm 4. Phiếu học tập số 04:
Cảm xúc của tác giả trong ngày trở về quê hương
- Hình tượng mẹ xuất hiện trở lại mang ý ………… nghĩa gì?
- Tác giả đã thay đổi nhận thức như thế nào?
PHẦN ĐỌC (Thực hành đọc hiểu) Gv: Đinh Thị Dung
Trường THPT Đỗ Huy Liêu - Ý Yên - Nam Định Email: dungdt.van@gmail.com
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

Tiết 67. Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức

+ Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố cấu tứ, ngôn từ, tình cảm, cảm xúc chủ đạo của người viết
+ Phân tích đánh giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức (nhân vật trữ
tình, hình ảnh, từ ngữ…) và nội dung (cảm hứng chủ đạo, chủ đề…) trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
+ Liên hệ với bản thân để rút ra được thông điệp có ý nghĩa.
+ Biết cách đọc hiểu các văn bản khác cùng thể loại. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ, đoạn
thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
3. Về phẩm chất
+ Yêu gia đình, quê hương, đất nước, tự hào về vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam.
+ Tự tin, tự lập, tự chủ
+ Chăm chỉ: tích cực và sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
+ Nhân ái, khoan dung, có tình yêu thương
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
* Thiết bị: máy tính, máy chiếu, loa * Học liệu GV hướng dẫn HS:
- Đọc phần 1. Chuẩn bị để nắm bắt các định hướng/cách thức đọc hiểu một văn bản thơ mới.
-Tìm hiểu một số thông tin về thơ tự do. Ghi rõ nguồn cung cấp các thông tin ấy. + Đọc lần 1 văn bản
+ Đọc lướt văn bản: chú ý nhan đề, chú ý phần chú thích. - Đọc lần 2 văn bản
+ Đọc kĩ từng phần văn bản:
+ Trước khi đọc từng đoạn, đọc phần hướng dẫn ở hộp bên phải để nắm được chỉ dẫn của
sách (hoặc cũng có thể đọc xong từng phần thì đọc phần chỉ dẫn tương ứng và thực hiện theo chỉ dẫn đó).
- Đọc thầm lại hoặc đọc to toàn bộ văn bản ít nhất một lần nữa (không dừng lại ở mỗi phần
/ đoạn hay chú thích) để cảm nhận chung / tổng thể về văn bản.
- Tìm hiểu thêm các thông tin về tác giả Hàn Mặc Tử, tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ từ nguồn
khác nhau (sách, báo, Internet,…); lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin quan trọng
liên quan đến hoàn cảnh sáng tác, vị trí, cảm hứng ....
- Tìm hiểu thông tin về phong trào Thơ mới
-Trả lời các câu hỏi nêu ở sau văn bản đọc hiểu, ghi câu trả lời vào vở soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; kết nối những bài học trước đó; huy
động tri thức nền và trải nghiệm của HS. Đồng thời, qua đó, nêu nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: Kiến thức, vốn sống của HS có liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Bảng liệt kê tên những tác phẩm văn học, những bài hát về xứ Huế, từ đó tạo
tâm thế tìm hiểu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tuỳ từng bối cảnh dạy học, GV có thể lựa chọn cách sau
(hoặc sáng tạo cách khác):
- Cách 1: GV tổ chức thi giữa các tổ/ nhóm.
Nội dung: Trong 2 phút, hãy liệt kê nhiều nhất có thể tên
những tác phẩm viết về mảnh đất cố đô Huế (hoặc về Hàn
Mặc Tử). Tổ/ nhóm nào liệt kê được nhiều và đúng nhất sẽ chiến thắng.
- Cách 2: Cho HS nghe đoạn nhạc trong bài Hàn Mặc Tử do
ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trình bày rồi yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài hát
– Cách 3: Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập (theo kĩ thuật
KWL),điền thông tin vào cột (1) và cột (2), thông tin ở cột
(3) sẽ điền sau khi đã đọc hiểu văn bản.
PHIẾU HỌC TẬP: Đây thôn Vĩ Dạ (1) (2) (3)
Những điều em đã Những điều em Những điều em biết muốn biết biết thêm
…………………... ……………… ………………
…………………... ….................. …...................
…………………... ……………… ……….………
…………………... ….................... …...................
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoặc
nhóm theo yêu cầu của GV.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày,
nhận xét sản phẩm của HS.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, khen thưởng,
biểu dương HS rồi nêu nhiệm vụ học tập: tìm hiểu nội dung,
ý nghĩa và biết cách đọc văn bản thơ tự do Đây thôn Vĩ Dạ.
Từ đó, giáo viên giới thiệu tạo tâm thế: Trong phong trào
thơ Mới, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ khá đặc biệt. Nhớ đến
Hàn Mặc Tử là nhớ đến một cuộc đời ngắn ngủi mà đầy bi
kịch, nhớ đến một con người tài hoa mà đau thương tột đỉnh.
Nhớ đến Hàn Mặc Tử cũng là nhớ đến những vần thơ như
dính hồn và nhớ đến những câu thơ đau buồn mà trong sáng,
tuy đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng. “Đây thôn Vĩ Dạ”
là một bài thơ trong số không nhiều bài thơ như thế của Hàn Mặc Tử.

HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu: Hs nêu được các thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: Tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩmĐọc văn bản (có thể đọc diễn cảm bài thơ) c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm * Tác giả I. Tìm hiểu chung
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đã 1. Tác giả:
giao việc cho 2 nhóm HS tại nhà:
- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên khai sinh là
++ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả Hàn Nguyễn Trọng Trí, tên thánh là Phăng-xoa,
Mặc Tử:“Tạo tài khoản cá nhân cho tác sinh ở làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong giả”
Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là Quảng Bình),
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Thiên Chúa. Sau một thời gian làm ở sở Đạc
GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình điền Quy Nhơn, năm 1934 ông vào Sài Gòn
bày ngắn gọn những thông tin về tác giả làm báo. Đến năm 1936, ông biết mình bị
Hàn Mặc Tử (qua bản sơ yếu lí lịch được bệnh, ông về lại Quy Nhơn chữa bệnh và mất
thiết kế sáng tạo qua giao diện các mạng tại trại phong Quy Hoà (11-11-1940).
xã hội như Facebook, Instargarm...) HS có - Tài năng thơ ca của Hàn Mặc Tử phát lộ từ
thể vẽ tay trên khổ A0 hoặc qua các phần rất sớm (14 tuổi)Là nhà thơ có sức sáng tạo mềm.
mãnh liệt trong phong trào Thơ mới “ Ngôi
+ GV mời 1,2 HS nhận xét, bổsung.
sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam”(Chế
- Bước 4: Kết luận, nhận định Lan Viên)
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại vấn đề:
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà - Sự nghiệp sáng tác: Gái quê (1936), Thơ
thơ tiên phong trong phong trào Thơ mới, điên (1938), Xuân như ý, Thượng thanh khí,
thế giới văn chương của Hàn Mặc Tử luôn Duyên kì ngộ, Chơi giữa mùa trăng
phong phú, đầy màu sắc, mang đậm phong
cách cá nhân. Ông đã đưa vào thơ mới sự
sáng tạo, hình ảnh ấn tượng. Thế giới nội
tâm đa dạng của Hàn Mặc Tử đã mang đến
cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm
“để đời”. Bên cạnh sử dụng bút pháp lãng
mạn, ông còn sử dụng bút pháp tượng
trưng, bút pháp siêu thực.
Từ những ngày đầu chập chững bước
vào con đường sáng tác, thơ của Hàn Mặc
Tử đã mang màu sắc táo bạo, phá cách, gây
được tiếng vang lớn với giới yêu thơ. Lối
thơ nửa kín, nửa mở, trần tục đã khiến cho
khán giả phải suy ngẫm rất nhiều. Ông
dùng con chữ một cách trừu tượng làm nên
đòi bẩy để gợi lên những cảm xúc riêng tư của người đọc.
“Bóng nguyệt leo song rờ rẫm gối
Gió thu lọt cửa cọ mài chăn”...
(Bài Thức khuya)
“Trăng nằm sõng soài trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Hoa lá ngây tình không muốn động
Lòng em hồi hộp chị Hằng ơi”
( Bài Bẽn lẽn)
Những năm cuối đời, Hàn Mặc Tử sống
trong sự lạnh lẽo, cô đơn cùng sự đau đớn
của bệnh “phong cùi”. Đôi bàn tay co quắt,
khô cằn cũng không cản bước ông sáng tác
thơ ca, cống hiến cho nền văn học hiện đại
Việt Nam. Có lẽ, chính những đau khổ của
cuộc đời, niềm khát khao cuộc sống mà
những sáng tác của ông trong giai đoạn này
càng thêm sâu sắc, lạ lẫm, độc đáo nhưng
cũng đau đớn và có phần điên loạn.
Trời hỡi, bao giờ tôi chết đi?
Bao giờ tôi hết được yêu vì,
Bao giờ mặt nhật tan thành máu
Và khối lòng tôi cứng tựa si?”
(Những giọt lệ)
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Tìm hiểu về
văn bản Đây thôn Vĩ Dạ
+ Từ những thông tin em tìm hiểu được,
hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
+ Nêu xuất xứ, thể loại và bố cục của bài thơ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Hs trả lời
câu hỏi theo những yêu cầu đã được chuẩn 2) Tác phẩm bị
- Bước 3: Báo cáo, Thảo luận: Gv gọi Hs trình bày
- Bước 4: Kết luận: Gv củng cố, bổ sung câu trả lời của Hs
- Trích từ tập “Thơ điên”.
- Hoàn cảnh sáng tác: trong tập “Thơ điên”
sáng tác năm 1938 được khơi nguồn từ mối
tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc. - Bố Cục:
+ Khổ 1: cảnh Thôn Vĩ buổi sáng sớm và
niềm hy vọng tình yêu, hạnh phúc.
+ Khổ 2: Cảnh xứ Huế lúc đêm tối và nỗi buồn chia xa.
+ Khổ 3: Hình ảnh người xứ Huế, cảnh mộng
và nỗi hoài nghi tuyệt vọng.
* HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Thơ mới.
Nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, hình
ảnh biểu tượng, chủ thể trữ tình....
b. Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng các tri thức công cụ đã được cung cấp trong phần
Kiến thức ngữ vănChuẩn bị vào đọc hiểu hình thức và nội dung của văn bản; trả lời
các câu hỏi đọc hiểu sau văn bản.
c. Sản phẩm: Bài trình bày bằng miệng hoặc Phiếu học tập đã hoàn thành.
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn II. Đọc - hiểu văn bản bản:
1. Đọc hiểu chi tiết
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1) Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình
GV chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm người tha thiết ( 15 phút) vụ
- “Sao anh....”: Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái HS theo nhóm thực hiện:
: lời trách nhẹ nhàng hay cũng là lời mời
+ Nhóm 1: Tìm hiểu khổ 1 gọi tha thiết.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu khổ 2
- Cảnh thôn Vĩ: vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng:
+ Nhóm 3: Tìm hiểu khổ 3
+ vẻ đẹp của nắng hàng cau - nắng mới lên
Lưu ý chung: Khi các nhóm tìm hiểu từng gợi đúng đặc điểm của cái nắng miền Trung:
khổ thơ cần tập trung trả lời các câu hỏi nắng nhiều và chói chang , rực rỡ lúc hừng sau: đông.
+ Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp + Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt ,dầy sức
tu từ được sử dụng trong khổ thơ?
sống Vườn ai mướt qua, xanh như ngọc.
+ Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện - Lá trúc .... mặt chữ điền: bóng dáng con
lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ người xuất hiện tạo nên sự hấp dẫn cho lời ra sao? mời gọi
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn ® Vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn
thành phiếu học tập để thực hiện nội dung Vĩ, cảnh xinh xắn, con người phúc hậu ,thiên làm việc nhóm.
nhiên và con người hài hòa với nhau trong vẻ
(Hoàn thành Phiếu học tập)
đẹp kín đáo dịu dàng. Đằng sau bức tranh
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
phong cảnh là tình yêu thiên nhiên, con
Đại diện Hs của từng nhóm báo cáo
người tha thiếtvà niểm băn khoăn day dứt
Các thành viên còn lại của các nhóm bổ của tác giả sung, thảo luận
2. Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV định đau cô lẻ , chia lìa
hướng, gọi HS bổ sung, nhận xét, chốt vấn - Cảnh thôn Vĩ thật êm đềm thơ mộng, nhịp đề.
điệu khoan thai, êm đềm: Gió mây nhè nhẹ
bay đi, dòng chảy lững lờ, cây cỏ khẽ đung đưa.
- Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu hiện của sự chia cách.
- Nhân hóa: Dòng nước làm nổi lên bức tranh
thiên nhiên chia lìa buồn bã. Thể hiện sự
chuyển biến về trạng thái cảm xúc của chủ
thể trữ tình cảnh đẹp như lạnh lẽo, dường như
phảng phất tâm trạng thờ ơ xa cách cuộc đời đối với mình
- Bến sông trăng: hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp
lãng mạn,nhẹ nhàng,tất cả đang đắm chìm
trong bồng bềnh mơ mộng,như thực như ảo
- Câu hỏi: Có chở......sáng lên hi vọng gặp gỡ
nhưng lại thành ra mông lung, xa vời
® Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui
của hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau
buồn thất vọng khi tác giả nhớ và mặc cảm
về số phận bất hạnh của mình. Ở đó ta còn
thấy được sự khao khát tha thiết đợi chờ một cách vô vọng
3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ

- Mơ khách đường xa khách đường xa:
Khoảng cách về thời gian, không gian.
- Áo em trắng quá nhìn không ra:hư ảo,mơ
hồ, hình ảnh người xưa xiết bao thân yêu
nhưng xa vời,không thể tới được nên t/g rơi
vào trạng thái hụt hẫng,bàng hoàng, xót xa.
- Ai biết tình ai có đậm đà: biểu lộ nỗi cô đơn
trống vắng trong tâm hồn của t/g đang ở thời
kì đau thương nhất.Lời thơ bâng khuâng hư
thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc
® Khi hoài niệm về quá khứ xa xôi hay ước
vọng về những điều không thể nhà thơ càng
thêm đau đớn. Điều đó chứng tỏ tình yêu tha
thiết cuộc sống của một con người luôn có
khát vọng yêu thương và gắn bó với cuộc đời.

2. Luyện tập, liên hệ, mở rộng, kết nối
-Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Trắc nghiệm
* Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu các cặp/nhóm Câu 1. B
trả lời nhanh phần trắc nghiệm, nhận xét Câu 2: B
sản phẩm của mỗi cặp/nhóm và chốt lại Câu 3: B những thông tin cơ bản. Câu 4: A
Khoanh vào câu trả lời đúng
Câu 1: Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn
Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ,
hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ?
A. "Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên".
B. "Lá trúc che ngang mặt chữ điền"
C. "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?"
D. "Vườn ai mướt quá xanh như ngọc"
Câu 2: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ
cuối “Mơ khách đường xa, khách đường
xa” không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
A. Làm cho khoảng cách không gian thêm
cách xa vời vợi ngàn trùng
B. Thể hiện một niềm sợ hãi không gian
C. Thể hiện một niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng
D. Làm cho hình ảnh “khách đường xa”
càng có sức vẫy gọi
Câu 3: “Lòng khát khao sống và nỗi lo sợ
chia xa” là một trong những nội dung của khổ thơ thứ mấy? A. Khổ 1 B. Khổ 2 C. Khổ 3
Câu 4: Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
C. Bình dị, gần gũi với đời thường.
D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
- Nhiệm vụ 2: GV có thể yêu cầu HS làm
việc cá nhân và trả lời câu hỏi vận dụng:
Từ nội dung của bài thơ, em hãy rút ra một bài học có ý nghĩa? * Bài học được rút ra
Đó là con người dẫu chịu nhiều đau thương
trong cuộc sống mà vẫn khát khao yêu
thương, khát khao yêu cuộc đời. Từ đó, thí
- Nhiệm vụ 3: Trả lời câu hỏi 3/SGK: Qua sinh bàn luận ý nghĩa của niềm khát khao đó,
3 câu hỏi trong khổ thơ, hãy nêu nhận xét phê phán một bộ phận giới trẻ có tư tưởng bi
của em về cách cấu tứ bài thơ?
quan, chán nản, mất phương hướng. Rút ra
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc bài học nhận thức và hành động cho bản thân. và làm việc cá nhân
- Cấu tứ của bài thơ qua 3 câu hỏi trong bài:
- Bước 3: GV yêu cầu cá nhân trình bày + Sự vận động của tứ thơ được thể hiện qua
sản phẩm, nhận xét sản phẩm.
3 câu hỏi ở cả 3 khổ thơ
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Câu hỏi về vườn ai, thuyền ai là sự khắc
khoải về không gian xa cách
+Câu hỏi tình ai là sự khắc khoải về tình
người. Đây là nỗi khắc khoải lớn nhất của
chủ thể trữ tình. Khoảng cách về không gian
có thể được khắc phục, nhưng nếu tình ai
không đậm đà thì mãi mãi là xa cách, đổ vỡ.
+ Ba câu hỏi vừa có sự lặp lại (sự khắc khoải)
vừa có sự tăng cấp. Đó là cấu tứ độc đáo của bài thơ.
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
b. Sản phẩm: Trình bày miệng
c. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, yêu cầu III. Tổng kết
HS rút ra những đánh giá khái quát về nội 1. Nghệ thuật:
dung và hình thức của văn bản.
- Trí tưởng tượng phong phú.
Hoặc GV yêu cầu HS điền thông tin vào - Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy
cột phiếu KWL phần khởi động.
động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ,..
- HS làm việc nhóm, làm trên giấy - Hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyện giũa A0/bảng/máy tính. thực và ảo.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản 2. Ý nghĩa văn bản:
phẩm, nhận xét sản phẩm của mỗi nhóm và Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu
chốt lại những thông tin cơ bản
đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc của nhà thơ. * SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS:
- Tìm thêm các tác phẩm của Hàn Mặc Tử hay các tác phẩm viết về mảnh đất xứ Huế
- Làm việc cá nhân: Trả lời câu hỏi số 6 trong SGK. Yêu cầu:
+ Hình thức: đúng hình thức đoạn văn (8-10 dòng)
+ Nội dung: Cảm xúc của mỗi Hs trước hình ảnh con người bên lề của cuộc sống trong bài
thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Gợi ý
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: tâm trạng của một con người ở bên lề cuộc
sống, cảm giác bị cuộc đời xa rời, cố vươn tới cuộc đời bằng tình khát sống cuồng nhiệt,
nhưng bị bi kịch cuộc đời kìm hãm
- Cảm xúc của bản thân:
+ Đồng cảm, sẻ chia, cảm thông với những số phận bất hạnh
+ Sống hết mình, yêu thương cuộc đời để không phải hối tiếc
+ Lan toả tình yêu cuộc sống....
+ Hiểu được sự vô thường trong cuộc sống để biết trân quý những gì mình đang có....
* Tài liệu tham khảo:
1. Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, bộ Cánh Diều, Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống
(đồng tổng Chủ biên), NXB Đại học Huế, 2023
2. https://theki.vn/phong-cach-nghe-thuat-tho-han-mac-tu/ PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Chỉ ra và nêu tác dụng của các Tâm trạng, cảm xúc của
Nhìn nắng hàng cau nắng mới biện pháp tu từ được sử dụng con người hiện lên qua lên
trong khổ thơ? Câu hỏi mở đầu các từ ngữ, hình ảnh
Vườn ai mướt quá xanh như bài thơ có gì đặc biệt? trong bài thơ ra sao? ngọc ………………………
Lá trúc che ngang mặt chữ điền ……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………
Hình dung và miêu tả bức ……………………………………………………………
tranh thiên nhiên, con người ……………………………………………………………
xứ Huế vào buổi sáng ban mai ……………………………………………………………
…………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Gió theo lối gió, mây đường Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có Sự khác biệt ấy thể hiện mây gì khác khổ 1? tâm trạng gì của nhân
Dòng nước buồn thiu hoa bắp vật trữ tình? lay
……………………………... ………………………
Thuyền ai đậu bến sông trăng ……………………………...
…….............................. đó
……………………………...
......................................
Có chở trăng về kịp tối nay?
……………………………...
......................................
……………………………...
......................................
……………………………...
...................................... ..............
Hình dung và miêu tả bức ……………………………………………………………
tranh thiên nhiên, con người ……………………………………………………………
xứ Huế trong khổ 2?
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Mơ khách đường xa, khách Chỉ ra và nêu tác dụng của các Tâm trạng, cảm xúc của đường xa
biện pháp tu từ được sử dụng con người hiện lên qua
Áo em trắng quá nhìn không ra trong khổ thơ? các từ ngữ, hình ảnh
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh trong bài thơ ra sao?
Ai biết tình ai có đậm đà?
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ………………………
……………………………... ……………………… ………………
Hình dung và miêu tả bức ……………………………………………………………
tranh thiên nhiên, con người ……………………………………………………………
xứ Huế trong khổ thơ?
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 68: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài dạy:
Sau bài học, HS sẽ: 1. Kiến thức
- Nhận diện được các biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản qua các ngữ cảnh cụ thể.
- Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản/ ngôn bản. 2. Năng lực
-
Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng biệt: Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ để rèn luyện kĩ năng đọc-
hiểu VB nói chung, VB thơ nói riêng, đồng thời rèn luyện kĩ năng tạo lập VB. 3. Phẩm chất
- Bồi đắp tình yêu văn học; nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu….
2. Học liệu: phiếu bài tập, thẻ trò chơi, bút dạ, bộ câu hỏi trắc nghiệm, bút màu.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp cận bài học và tái hiện lại về các BPTT đã học.
b. Nội dung: HS chơi trò chơi “ghép đôi” để ôn tập lại các biện pháp tu từ đã biết.
c. Sản phẩm: câu trả lời ghép đôi của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Một số tri thức liên quan
GV chuẩn bị 10 tấm thẻ: 05 tấm ghi tên
biện pháp tu từ; 05 phiếu ngữ liệu có sử - Các biện pháp tu từ đã học:
dụng biện pháp tu từ tương ứng.
+ Nhóm BPTT dựa trên quan hệ liên
GV chọn 10 HS chơi trò ghép đôi, GV làm tưởng: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa.
quản trò, phát cho mỗi HS 1 tấm thẻ và yêu + Nhóm các BPTT dựa trên quan hệ kết
cầu xếp thành vòng tròn vừa di chuyển xung hợp: điệp ngữ, đảo ngữ, liệt kê, chêm xen, quanh quản trò vừa hát.
nói quá, nói giảm nói tránh.
Khi nào quản trò hô “ghép đôi, ghép đôi”
thì các bạn phải tìm một bạn ghép đôi với - Các BPTT được học trong chương
mình sao cho thẻ biện pháp tu từ phải đúng trình ngữ văn 11 tập 1: lặp cấu trúc, đối.
với thẻ ngữ liệu SD biện pháp tu từ đó.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Cách làm các câu hỏi liên quan xác
Các HS nhận thẻ, hát và di chuyển, chọn
định và phân tích tác dụng của BPTT: bạn ghép đôi.
+ HS nêu tên biện pháp tu từ.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS chỉ rõ biểu hiện/dấu hiệu của BPTT
HS lí giải việc chọn bạn ghép đôi và xác
+ HS phân tích hiệu quả của BPTT: định đúng BPTT.
• Làm tăng sức thuyết phục/ giàu tính * Dự kiến SP:
gợi hình, gợi cảm/ giàu nhịp điệu…
1. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
• Nhấn mạnh vào nội dung đoạn
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. trích…. (Ẩn dụ)
• Qua đó, thể hiện thái độ, tình cảm/
2. Tôi muốn tắt nắng đi, dụng ý của tác giả…
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi. (Lặp cấu trúc)
3. Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành. ( Nói giảm nói tránh)
4. Trên trời mây trắng như bông,
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây (So sánh)
5.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại
khác nhau, nhưng cùng chung một mầm non măng mọc thẳng. (Liệt kê)
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức qua phần khởi
động, giới thiệu một số tri thức liên quan
đến các BPTT để vận dụng giải bài tập.
10 tấm thẻ trò chơi lần lượt như sau: 1. SO SÁNH 2. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 3. LẶP CẤU TRÚC 4. LIỆT KÊ 5. ẨN DỤ
6. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
7. Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
8. Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
9. Trên trời mây trắng như bông,
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
10. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng chung một mầm non măng mọc thẳng.
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH a. Mục tiêu:
- Nhận diện được các biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản qua các ngữ cảnh cụ thể.
- Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản/ ngôn bản.
b. Nội dung: HS làm việc nhóm, làm việc cá nhân thực hiện các yêu cầu bài tập trong SGK.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS/nhóm HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm Bài 1: vụ
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong các từ ngữ được
Nhiệm vụ 1: HS làm việc cá in đậm ở đoạn thơ trên là:
nhân làm bài 1, 2 SGK trang 43, - Biện pháp nhân hóa: nàng trăng tự ngẩn ngơ.
44 (Phiếu học tập số 1)
- Biện pháp đảo ngữ: Đã vắng người sang những chuyến
Nhiệm vụ 2: GV chia HS thành đò (Những chuyến đò đã vắng người sang)
cách nhóm thực hiện yêu cầu => Tác dụng:
bài 3, 4 trong SGK (VD: nhóm - Làm cho các hình ảnh thơ sinh động, hấp dẫn, gây ấn
1,2,3- Bài 3; nhóm 4,5,6- bài 4) tượng với người đọc.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Nhấn mạnh vào những hình ảnh đặc trưng nhất của
- Nhiệm vụ 1: HS suy nghĩ, làm mùa thu: là ánh trăng, là thời tiết se se lạnh; tạo nên một bài tập ra PHT (số 01) bức tranh mùa thu
- Nhiệm vụ 2: HS thảo luận
- Qua đó, thể hiện tình cảm của nhà thơ
nhóm ghi kết quả thảo luận ra Bài 2: giấy A0.
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên là:
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Lặp cấu trúc: Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi. - Nhiệm vụ 1: GV + So sá nh:
gọi đại diện 2-3 HS trình bày, Sông Đáy chảy vào đời tôi/Như mẹ tôi gánh nặng rẽ
HS khác nhận xét bổ sung.
vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả; Năm
- Nhiệm vụ 2: GV gọi đại diện tháng sống xa quê tôi như người bước hụt; Mẹ tôi đã
mỗi nhóm lên trình bày 1 bài, già như cát bên bờ.
các nhóm khác lắng nghe, góp => Tác dụng: ý.
- Với các BPTT trên, bài thơ có yếu tố sẽ trở nên dễ
*Bước 4: Kết luận, nhận định hiểu, dễ hình dung, bởi các hình ảnh tượng trưng nhờ
GV cho HS tự đánh giá ý thức biện pháp so sánh được liên tưởng đến các hình ảnh
làm việc nhóm, sau đó tổng hợp gần gũi, bình dị và quen thuộc.
và nhận xét, chốt kiến thức.
- Qua đó, người đọc có thể thấu hiểu được sự gắn bó
của nhà thơ với con sông Đáy quê hương và tình cảm
sâu nặng dành cho mẹ và quê hương khi xa quê. Bài 3:
Các câu hỏi tu từ trong bài “ Đây thôn Vĩ Dạ” là: Sao
anh không về chơi thôn Vĩ? , Có chở trăng về kịp tối
nay?, Ai biết tình ai có đậm đà?
Tác dụng:
- Chủ yếu là để biểu đạt tình cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình và sự khẳng định về những gì đang hỏi: đó là
cảm xúc nhớ nhung, lưu luyến và sự trăn trở về cảnh vật
nên thơ và con người thân thiện nơi thôn Vĩ Dạ xứ Huế.
- Đồng thời các câu hỏi tu từ xuất hiện ở 3 khổ thơ cũng
làm cho bài thơ giàu nhịn điệu, đậm chất trữ tình. Bài 4:
- Biện pháp so sánh và lặp cấu trúc trong bài “Tình ca ban mai” là:
+So sánh: em đi-như chiều đi; em về- tựa mai về; tình
em- sao khuya; tình ta- lộc biết.
+ Lặp cấu trúc: …đi như … đi; tình… như. - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vào bản nhạc tình ca ban mai như một
tuyệt tác, có sự hòa quyện giữa tình và cảnh.
+ Làm cho các hình ảnh thơ trở nên sinh động, gần gũi,
bài thơ giàu nhịp điệu.
Phiếu học tập số 01
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Họ và tên HS: …………………………… Lớp: …….. Yêu cầu 1: Bài 1-
Yêu cầu 2: Bài 2- SGK/ Trang 44 SGK/ Trang 43 Xác định và phân tích
Tìm các BPTT được sử dụng trong những dòng tác dụng của các
thơ dưới đây. Những BPTT ấy có tác dụng BPTT thể hiện
biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có trong những từ ngữ yếu tố tượng trưng? in đậm ở khổ thơ
Sông Đáy chảy vào đời tôi dưới đây:
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi
Thỉnh thoảng nàng
chiều đi làm về vất vả
trăng tự ngẩn ngơ
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi Non xa khởi sự mát một mảnh sông đêm nhạt sương mờ
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước
Đã nghe rét mướt hụt
luồn trong gió
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu Đã vắng người như một tiếng nấc sang những chuyến
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối đò nguồn...
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi…chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ. Trả lời: Trả lời:
………………………
…………………………………………… .. ………… ………………………
………………………………………………… ……….. ……................ ………………………
………………………………………………… ………... ……………… ………………………
………………………………………………… ………... ………………
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa lại kiến thức về BPTT.
b. Nội dung: HS vẽ sơ đồ tư duy
c. Sản phẩm:
sơ đồ tư suy của HS.
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt về một số biện pháp tu từ/ cách làm câu hỏi liên qua đến BPTT đã học.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, thực hành vẽ.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1-2 HS trình bày, HS khác góp ý, bổ sung.
- Dự kiến sản phẩm: So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Các biện Hoán dụ pháp tu từ
Điệp ngữ/ lặp cấu trúc Đảo ngữ Liệt kê Chêm xen
Nói quá/Nói giảm nói tránh Đối
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức về biện pháp tu từ,
b. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập củng cố.
c. Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Những lưu ý khi vận dụng kiến 1. Những lưu ý khi vận dụng kiến thức tiếng thức tiếng Việt Việt
GV chia sẻ một số lưu ý khi phân tích - Để tránh nhầm lẫn cần nắm vững khái niệm, các BPTT
dấu hiệu nhận biết của từng biện pháp.
2. Củng cố, mở rộng :
- Mỗi biện pháp sẽ tạo ra một hiệu quả nghệ
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
thuật riêng không nêu chung chung về hiệu quả
GV yêu cầu HS làm bài tập bổ trợ của BPNT. (ngoài SGK):
- Tác dụng của BPNT luôn có sự gắn bó với
Xác định và phân tích tác dụng mạch nội dung của ngữ liệu.
của các biện pháp tu từ có trong - Khi phân tích tác dụng của BPTT trước hết các đoạn thơ sau:
cần chỉ ra tên biện pháp và biểu hiện của biện
A. Đau lòng kẻ ở người pháp trong ngữ liệu (dùng chỗ nào). đi
2. Củng cố, mở rộng :
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. Gợi ý làm bài tập: (HS cần làm cụ thể, chỉ rõ (Nguyễn Du)
tên BP và biểu hiện cảu BP)
B. Rễ siêng không ngại đất nghèo
A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần xiết giữa người đi và kẻ ở. (Nguyễn Duy)
C. Cùng trông lại mà cùng chẳng B. Nhân hoá – ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần thấy
cù của tre như con người Việt Nam trong suốt
Thấy xanh xanh những mấy ngàn chiều dài lịch sử dân tộc. dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách
ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
mênh mông bát ngát giưa người đi và kẻ ở. Từ
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của người
Có sức người sỏi đá cũng thành chinh phụ. cơm (Chính Hữu)
( có thể giao về nhà)
D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con người.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở bài tập.
*Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV gọi 2-3 HS trình bày bài tập trước cả lớp.
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV chấm chữa.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức đã học, làm bài tập củng cố được giao về nhà.
- Đọc trước bài Viết: Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ.
*Tài liệu tham khảo PHẦN VIẾT Tiết 69 + 70.VIẾT:
VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ
(2,0 tiết) Giáo viên: Phạm Thị Thu
Trường: THPT Kim Liên, Hà Nội
Mail: Phamthithu@c3kimlien.edu.vn I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
*Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp và hợp tác,... *Năng lực đặc thù:
- Nhận diện được kiểu bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
- Nắm được các bước viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
2. Phẩm chất
- Biết trân trọng những sáng tác của các tác giả.
- Biết lập luận chặt chẽ và thể hiện những rung cảm cùng tưởng tượng của bản thân khi
chiếm lĩnh tác phẩm thơ.
- Bồi đắp tình yêu văn học; nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS chia sẻ suy nghĩ của bản
Kĩ thuật trình bày 01 phút: thân.
Yêu cầu: Nêu tên một tác phẩm thơ mà em yêu thích - HS đọc các bài thơ đã sưu
(trong SGK hoặc ngoài SGK). Hãy đưa ra một vài lời tầm, lưu tập san.
đánh giá về tác phẩm thơ đó.
- HS có thể nêu ý kiến đánh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
giá của bản thân hoặc của các
HS nhớ lại kiến thức, phát biểu. nhà nghiên cứu khác.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV đặt ra vấn đề của bài học: Làm thế nào để thuyết
phục người khác chia sẻ với ý kiến của mình về một tác phẩm thơ?

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG VIẾT
a. Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ: những nét
đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật.
b. Nội dung
: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức, tiến hành trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời nhanh và đúng của HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Dự kiến sản phẩm
Thao tác 2: Rút ra kết luận về khái 2. Kết luận
niệm, yêu cầu của kiểu bài
a. Khái niệm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ là
Theo dõi mục Định hướng/SGK, trả nêu lên và làm rõ ý kiến của người viết về giá trị
lời các câu hỏi sau:
nội dung, nghệ thuật (cái hay, cái đẹp) của một tác
- Thế nào là kiểu bài phân tích, đánh phẩm thơ nào đó.
giá một tác phẩm thơ?
+ Nghị luận về một tác phẩm thơ phải biết phân
- Có những thao tác nghị luận chính tích một cách tổng thể những yếu tố hình thức để
nào được sử dụng trong kiểu bài?
qua dó nhận biết một cách toàn diện những thông
- Để viết bài văn nghị về một tác phẩm điệp, những tầng nghĩa của tác phẩm.
thơ, em cần chú ý những gì?
+ Khi nghị luận về một tác phẩm thơ nên đặt bài
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
thơ trong sự so sánh với những bài thơ khác để - HS suy nghĩ cá nhân.
làm rõ hơn nét độ đáo về nội dung và nghệ thuật
- GV quan sát, khuyến khích.
của tác phẩm cần nghị luận.
GV gợi ý HS trả lời theo mẫu câu:
b. Khi phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ,
+ Tôi hiểu phân tích, đánh giá một tác cần chú ý:
phẩm thơ là….
+ Đánh giá các yếu tố nội dung: đề tài, chủ đề, tư
+ Muốn viết bài văn phân tích, đánh tưởng, tình cảm và thái độ,… của chủ thể trữ tình.
giá một tác phẩm thơ, tôi cần…
+ Đánh giá về các yếu tố hình thức nghệ thuật:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, các biện pháp
+ GV gọi một số HS phát biểu. tu từ,…
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, + Chú ý mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật. bổ sung nếu cần.
Khi phân tích cân làm rõ vai trò của các yếu tố
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức hình thức nghệ thuật trong việc làm nổi bật nội dung…
c. Phạm vi nghị luận: phân tích, đánh giá toàn bộ
tác phẩm, đoạn trích hoặc tập trung vào một số nội
dung, hình thức của tác phẩm thơ. d. Cách viết
Để viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một
tác phẩm thơ, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ tác phẩm thơ, chú ý xác định nội dung
và các yếu tố hình thức nổi bật. Chỉ ra giá trị của
các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung,
chủ đề của tác phẩm thơ.
- Xác định các luận điểm trong bài viết; lựa chọn
các dẫn chứng từ tác phẩm thơ cho mỗi luận điểm
- Liên hệ với các tác giả, tác phẩm có cùng đề tài,
chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng
tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ.
- Biết cách sử dụng từ ngữ để diễn tả chính xác,
truyền cảm những rung động của em về những chi
tiết, hình ảnh… đặc sắc trong bài thơ.
- Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn
chế (nếu có) của tác giả, về giá trị và sự tác động
của tác phẩm thơ đối với người đọc và chính bản thân em.
Thao tác 3: Hướng dẫn HS về quy 3. Quy trình viết bài văn nghị luận phân trình viết bài
tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bước Công việc Tác dụng
HS đọc kĩ ví dụ trong SGK về các Bước 1: - Đọc kĩ đề - Giúp định
bước trong quy trình viết (SGK/ tr. Chuẩn bài, xác định hình được nội
46- 47) sau đó, thảo luận trong bàn bị viết yêu cầu của dung giao tiếp,
về tác dụng của từng bước. đề. cách giao tiếp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Thu thập tư - Giúp nâng
+ HS thảo luận trong bàn. liệu cao chất lượng
+ GV quan sát, khuyến khích bài viết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 2: - Tìm ý Giúp định hình
+ Đại diện một số bàn phát biểu. Tìm ý, - Sắp xếp ý tưởng trước
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, lập dàn các ý đã tìm khi viết, sắp bổ sung nếu cần. ý thành một xếp các ý
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức dàn ý theo tưởng theo bố cục mạch một trình tự lô- lạc gồm 3 gíc, đảm bảo phần: MB – không lạc đề, TB - KB bỏ sót ý. Bước 3: Dựa vào dàn Giúp triển khai Viết bài ý để viết bài. các ý thành bài viết. Bước 4: Đọc lại bài Giúp người Kiểm viết và chỉnh viết tự điều tra sửa (dựa vào chỉnh những sửa bảng hướng thiếu sót, giúp chữa dẫn). cho bài viết hoàn chỉnh hơn.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VIẾT
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao. b. Nội dung:
+ HS xác định được yêu cầu của đề, thu thập tư liệu cho bài viết.
+ Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài viết.
+ Viết được bài viết hoàn chỉnh và tự kiểm tra, chỉnh sửa lại bài viết.
c. Sản phẩm: Bài viết nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ: những giá trị về
nội dung và đặc sắc về hình thức nghệ thuật. d. Tổ chức thực hiện:
d. Tổ chức thực hiện:

DẠNG BÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM THƠ
PHT số 01: PHIẾU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VIẾT THEO CÁC BƯỚC
Nhóm:……………………………………………………………………….
Đề bài/ nhiệm vụ nhóm lựa chọn: ……………………………………….. Tiến trình thực hiện: Quy trình các
Kết quả thảo luận Tự đánh giá bước (đạt/ chưa đạt) Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Hướng dẫn HS viết bài
*Hướng dẫn HS viết bài
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
HS dựa vào dàn ý để viết bài. Khi viết bài, cần
Dựa trên dàn ý đã được lập và chỉnh lưu ý:
sửa, từng HS ở mỗi nhóm sẽ tiến hành - Bám sát dàn ý, chú trọng phân tích các yếu tố viết bài văn của mình.
hình thức và tác dụng của chúng trong việc thể
- HS yêu cầu HS viết một số đoạn văn hiện nội dung.
theo thời gian quy định trên lớp; gọi
báo cáo sản phẩm trước lớp.
- Về nhà, HS viết bài văn hoàn thiện; - Đưa ra nhận xét, đánh giá riêng của người viết;
tiết học sau sẽ tiến hành cho HS đánh hành văn có cảm xúc trung thực, không xao chép giá chéo. văn mẫu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Chú ý dùng tữ ngữ chính xác, đảm bảo chính tả,
HS làm việc cá nhân tại nhà. ngữ pháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Thân bài nên viết thành nhiều đoạn văn, tương
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến
ứng với các ý cần triển khai; kết hợp lí lẽ và dẫn thức chứng phù hợp.
(HS sẽ báo cáo, thảo luận và cùng
đánh giá trong tiết trên lớp).
*Hướng dẫn HS kiểm tra và chỉnh
*Hướng dẫn HS kiểm tra và chỉnh sửa sửa
Dựa vào bảng kiểm (phía dưới).
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- 02 HS đổi bài cho nhau, đọc và
dùng bút màu khác để góp ý cho bạn
dựa trên bảng kiểm sau đó, cùng
trao đổi về những góp ý của bạn.
- Mỗi HS rút ra những điểm cần
chỉnh sửa trong bài viết của mình
sau khi được bạn góp ý.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi theo cặp đôi để cùng chỉnh sửa cho nhau.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Một vài HS đọc bài viết trước lớp,
nêu rõ những ý kiến góp ý của bạn,
những điều bản thân thấy hợp lí và
cần chỉnh sửa, những gì học được từ bài viết của bạn.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV khen ngợi sự hợp tác của các
nhóm đôi, chất lượng của các góp ý,
tinh thần cầu thị trong việc học hỏi lẫn nhau của HS.
- Chọn ngẫu nhiên một bài viết, GV
đọc to và góp ý cho bài viết dựa trên
bảng kiểm, chú ý nhấn mạnh yêu
cầu là không chỉ nêu nội dung và
các biện pháp nghệ thuật mà phải
phân tích, nhận xét nét đặc sắc của
nội dung tác phẩm, tác dụng của các
biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung.
- Nhắc HS chụp hình bài viết hoặc
up file đánh máy bài viết của mình
lên trang sản phẩm học tập của lớp (Google classroom, Edmodo,
Zalo,...) để tất cả HS cùng đọc và nhận xét.
- GV giúp HS rút ra một số kinh
nghiệm khi viết bài văn nghị luận
phân tích, đánh giá một tác phẩm
trữ tình: Chủ đề, những nét đặc sắc
nghệ thuật và tác dụng của chúng.
Bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ: Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở bài
Giới thiệu bài thơ/ đoạn thơ (tên tác phâm, tác giả,...).
Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá của bản thân về đoạn thơ/ bài thơ. Thân bài
Giới thiệu ngắn gọn thông tin về bài thơ/ đoạn thơ.
Phân tích được các yếu tố về hình thức nghệ thuật và nội
dung của bài thơ/ đoạn thơ để làm rõ ý kiến nhận xét, đánh giá đã nêu.
Có liên hệ, so sánh với tác giả, tác phẩm khác cùng đề tài,
chủ đề để nhận xét điểm gặp gỡ, sáng tạo và tác động,...
của bài thơ/ đoạn thơ.
Thể hiện được những nhận xét của người viết về khi phân tích.
Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Có chia thành nhiều đoạn văn tương ứng với các ý cần triển khai. Kết bài
Khái quát, tổng hợp những đặc sắc về nghệ thuật và nét
độc đáo về nội dung của bài thơ/ đoạn thơ.
Nêu được suy nghĩ, đánh giá khái quát và cảm xúc của
bản thân về bài thơ/ đoạn thơ. Các
lỗi Lỗi về ý: thiếu ý, lặp ý, lạc ý,... còn mắc
Lỗi về trình bày, dùng từ, chính tả và diễn đạt.
Đánh giá - Bài viết đáp ứng yêu cầu đạt mức độ nào? chung
- Em thấy hứng thú hoặc khó khăn nhất khi thực hiện phần nào trong tiến trình thực hiên viết?
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT a. Mục tiêu:
-
Chỉnh sửa được bài viết của bản thân.
- Sử dụng bảng kiểm để góp ý cho bài viết của bạn.
- Tự lập dàn ý và viết bài cho một đề văn tự chọn.
b. Nội dung: Chỉnh sửa bài viết của bản thân hay góp ý bài viết cho bạn. Tự thực hành viết
bài cho một đề bài khác.
c. Sản phẩm: Bài viết đã chỉnh sửa, phần góp ý cho bài viết của bạn; bài viết cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
- Dựa vào những góp ý của bạn theo nhóm đôi, hãy tự chỉnh sửa bài viết của bản thân.
- Nhận bài viết của một bạn khác trong lớp, đọc, góp ý dựa trên bảng kiểm.
- Tự thực hiện các bước chuẩn bị, tìm ý, lập dàn ý rồi viết bài cho một đề bài khác theo
nguyện vọng của cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS công bố bài viết trên trang web của lớp hoặc bảng tin HT của lớp.
- Gửi cho bạn những ý kiến góp ý cho bài viết của bạn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
PHẦN NÓI VÀ NGHE
Tiết 71. GIỚI THIỆU MỘT TÁC PHẨM THƠ
I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Giúp học sinh:
- Biết cách trình bày một tác phẩm thơ trước người nghe, đánh giá được giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố hình thức nghệ thuật (cấu tứ, cách xây dựng hình ảnh thơ, cách sử dụng
ngôn từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, tư tưởng…) của bài thơ và phong cách
độc đáo của tác giả qua bài thơ đó.
- Nắm vững được các bước để giới thiệu một tác phẩm thơ trước người nghe. 2. Năng lực
- Giới thiệu được một tác phẩm thơ, nêu được những ý kiến, nhận xét, phát hiện của
bản thân về tác phẩm thơ đó
- Diễn đạt trôi chảy, biểu cảm, sinh động, tự tin, biết kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Lắng nghe và đưa ra ý kiến nhận xét, góp ý. 3. Về phẩm chất
- Có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Làm chủ được bản thân và biết cách bày tỏ thái độ, hành động có trách nhiệm
trước những vấn đề trong đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của HS...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3p)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập. HS
khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem ảnh, trả lời câu hỏi gợi dẫn, định hướng nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đưa ra quan điểm, ý kiến
GV đặt câu hỏi: Đã bao giờ các em tham gia một cuộc thi về một bài giới thiệu, nêu
tuyên truyền giới thiệu sách, hay review sách, ngâm thơ? đánh giá tác phẩm văn học
Làm thế nào để mọi người ấn tượng và thuyết phục bởi hay, thuyết phục.
những cảm nhận, đánh giá của em về cuốn sách, hay bài thơ nào đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân - GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 -2 HS trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá - Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG NÓI VÀ NGHE
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài nói trình bày ý kiến về về một vấn đề.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: I. Định hướng 1. Khái niệm
Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ là:
- Trình bày trước người nghe những thông tin cơ bản về bài thơ như: nhan đề, tác giả, nội
dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,…) và đặc sắc nghệ thuật (thể loại, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ,...
- Nêu nhận xét, ý kiến của người giới thiệu về nội dung, nghệ thuật,... của bài thơ đó. 2. Cách làm
- Lựa chọn bài thơ có giá trị độc đáo về nội dung và nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách
nghệ thuật của tác giả.
- Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, thiết bị hỗ trợ (nếu có).
- Xác định thời lượng và người nghe bài giới thiệu để có cách trình bày phù hợp.
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài nói.
- Kết hợp ngôn ngữ nói với các yếu tố phi ngôn ngữ (nét mặt, ánh mắt, giọng điệu,...) phù
hợp với nội dung giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH NÓI – NGHE (35p)
a. Mục tiêu: HS trình bày được ý kiến về một vấn đề với những lý lẽ, bằng chứng thuyết
phục; biết lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bài trình bày của các bạn.
b. Nội dung: HS nói theo dàn ý đã chuẩn bị & đưa ra được nhận xét, góp ý cho bài trình bày của bạn.
c. Sản phẩm: Phần trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3.1: Chuẩn bị, tìm ý và II. Thực hành nói – nghe lập dàn ý (10p) 1. Chuẩn bị
- Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hãy giới thiệu và nêu ý kiến đánh giá -Lựa chọn bài thơ đặc sắc về nội dung và phong
của em về một bài thơ “ Mùa xuân cách nghệ thuật mà em muốn giới thiệu với mọi
chín” của Hàn Mặc Tử. người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Văn bản bài thơ được trình bày trên giấy hoặc trên
- HS trao đổi theo cặp và góp ý cho trang trình chiếu của máy tính (slide), hình ảnh, sơ
nhau phần chuẩn bị và tìm ý, lập dàn đồ (nếu cần thiết).
ý bài nói đã làm ở nhà.
- Tập đọc diễn cảm bài thơ.
- GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần)
2. Tìm ý, lập dàn ý
Bước 3: Báo cáo kết quả * Tìm ý
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét, + Hoàn cảnh ra đời, để tài của bài thơ có gì cần chú bổ sung. ý?
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ. Ví dụ:
Bước 4: Kết luận, nhận định
Chưa rõ thời điểm sáng tác Mùa xuân chín, nhưng
- GV nhận xét, đánh giá
theo Trần Thanh Mại thì: “Qua cái năm bệnh hoạn
đầu, nghĩa là vào cuối năm 1937, Hàn Mặc Tử gom
góp xong tập thơ làm trên giường bệnh, theo một
thể tài mới mà chàng gọi Thơ Điên”, nghĩa là thi
phẩm đã được sáng tác trước thời điểm đó.
+ Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới,
đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của
làng quê Việt Nam.Thể hiện niềm yêu đời, yêu
người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm
yêu thương và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp,
mùa xuân mang vị “chín” của lòng người
+ Bài thơ có những đặc sắc nào về nghệ thuật?
Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu
Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc
Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình
+ Bài thơ thể hiện cái nhìn của tác giả về con người
và cuộc đời như thế nào?
Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao cảm với cuộc đời
+ Yếu tố (nội dung hay hình thức) nào để lại trong
em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao?
Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực
rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống
* Lập dàn ý:
- Mở đầu: Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, đề
tài của bài thơ, lí do mà em lựa chọn để giới thiệu bài thơ. - Nội dung chính:
+ Đọc diễn cảm bài thơ; giới thiệu hoàn cảnh ra đời,
nội dung chính (nhân vật trữ tình và cảm xúc, tâm
trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ, ...).
+ Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ (thể thơ,
hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ, biện pháp tu từ, ...) và tác dụng của chúng. Ví dụ:
– Giới thiệu Hàn Mặc Tử là một nhà thơ thuộc
phong trào Thơ mới, theo đuổi chủ nghĩa tượng trưng siêu thực
– “Mùa xuân chín” lag một sáng tác của Hàn Mạc
Từ trích trong tập “Đau thương” (1938)
* Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
– Mạch cảm xúc bài thơ đi từ bức tranh ngoại cảnh
đến bức tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình xuân.
– Nhan đề “mùa xuân chín” *Cảnh xuân
– Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân
rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống
Dấu hiệu báo xuân sang: nắng ửng, khói mơ, mái
nhà tranh, tà áo biếc, giàn thiên lý
Những kết hợp từ độc đáo: nắng ửng, khói mơ tan, sóng cỏ, đám xuân xanh
Nghệ thuật đảo ngữ “sột soạt gió trêu tà áo biếc”
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “bóng xuân sang”, “tiếng ca vắt vẻo”
=> Khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả mà đằm thắm yêu thương. * Tình xuân
– Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao cảm với cuộc đời
Niềm vui của con người khi xuân đến: “Ngày mai
trong đám xuân xanh ấy / Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi”

Tình yêu đời, khao khát giao hoà với cuộc đời:
“Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi / Hổn hển như lời của nước mây”
Nỗi nhớ làng quê da diết: “Khách xa gặp lúc mùa
xuân chín / Lòng trí bâng khuâng sự nhớ làng”.
* Nét hấp dẫn, độc đáo riêng của bài thơ
– So sánh “Mùa xuân chín” với thơ Đường, từ đó
làm rõ tính cổ điển và hiện đại trong bài thơ.
- Kết thúc: Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Hoạt động 3.2: Thực hành nói – nghe (20p) 3. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nói - nghe GV yêu cầu:
- HS thực hành nói – nghe theo cặp đôi trong 5 phút.
- HS thực hành nói - nghe trước lớp theo dàn ý.
- Trong khi bạn trình bày, các HS khác lắng nghe và ghi lại nhận xét dựa
trên tiêu chí đánh giá bài nói.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào dàn ý đã xây dựng để hệ thống lại, thực hành nói - nghe
theo cặp và trước lớp. - GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi một số HS bất kì trình bày bài nói trước lớp. HS khác nhận xét,
bổ sung, đánh giá bài nói của bạn (dựa theo tiêu chí đánh giá)
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3.3: Trao đổi về hoạt động nói – nghe (5p)
4. Kiểm tra và chỉnh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sửa: GV đưa câu hỏi:
- Người nói: Xem xét lại
- Với người nói: nội dung và cách thức
+ Dựa trên tiêu chí đánh giá bài nói, hãy tự đánh giá bài nói trình bày (Đã nói hết các
của bản thân. nội dung có trong dàn ý
+ Em tâm đắc nhất điều gì trong phần trình bày của mình? đã làm chưa? Còn thiếu
Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu những góp ý của các nội dung nào? Có mắc
bạn và thầy cô? Nếu được trình bày lại, em muốn thay đổi lỗi về cách trình bày điều gì? không?), từ đó bổ sung
- Với người nghe: Em thích nhất điều gì trong phần trình bày (nếu cần).
của bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều gì trong - Người nghe:
phần trình bày của bạn? Tự đánh giá cách nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ của bản thân:
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời + Kiểm tra lại thông tin - GV theo dõi, hỗ trợ.
thu được từ người nói.
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Tự xác định các lỗi cần
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. khắc phục khi nghe (đã
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
hiểu và nắm được nội
Bước 4: Kết luận, nhận định dung chính của bài trình - GV nhận xét, đánh giá bày chưa? Thái độ khi
- GV tổng kết giờ học. nghe bạn trình bày thế nào?)
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học. Tiếp tục hoàn thiện bài nói sau giờ học. - Soạn bài:
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk, theo phiếu học tập ... PHỤ LỤC
Nội dung bài nói
Giọng nói (thân mật, trang Điệu bộ, cử chỉ, tranh ảnh
nghiêm, tình cảm, ngỡ ngàng minh họa … …)

- Lời mở đầu: (chào hỏi, ……………………………… …………………………… giới thiệu câu chuyện) ……………………
……………………………
………………………… ………………………… ……
………………………… ……………………………… …………………………… ………… …………………… … …………………………
…………………………… …… … - Mở bài:
……………………………… …………………………… ……………………
…………………………… …… - Thân bài:
……………………………… …………………………… + Đoạn 1: ……………………
…………………………… + Đoạn 2:
………………………… ……
………………………… ……………………………… …………………………… …… …………………… … …………………………
…………………………… …… …
…………………………… … - Kết bài:
- ……………………….. -
………………………….
…………………………… …
…………………………… ….
- Lời kết (câu chuyện kết ……………………………… …………………………… thúc, mong muốn, cảm ……………………
…………………………… ơn…):
………………………… ……
………………………… ……………………………… ……………………………
………………………… …………………… … …………
…………………………… ………………………… … …… ……………..
3. Nhận xét và đề xuất chỉnh sửa bài viết của mình và của bạn theo các mẫu đánh giá sau: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
(Sử dụng để đánh giá bài nói của bạn và của bản thân)
Tiêu chí Nội dung Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1
Nói đúng nội dung Không nói nội dung Nói đúng nói Nói đúng và chủ đề chủ đề
nội dung chủ đề nội dung phong phú, hấp dẫn 2 Nói to, rõ ràng,
Nói ngọng, nhỏ, nói Nói chuẩn ngữ Nói chuẩn ngữ chuẩn ngữ âm, lặp lại, ngập ngừng âm nhưng đôi âm, to, truyền truyền cảm nhiều lần
chỗ lặp lại hoặc cảm, trôi chảy ngập ngừng 3
Sử dụng yếu tố phi Tư thế, điệu bộ thiếu Điệu bộ tự tin, Tư thế, điệu bộ
ngôn ngữ (tư thế, tự tin, mắt không nhìn vào người tự tin, tự nhiên,
điệu bộ, cử chỉ, nét nhìn vào người nghe, biểu cảm mắt nhìn vào mặt, ánh mắt...)
nghe, nét mặt không phù hợp với nội người nghe, phù hợp biểu cảm hoặc biểu dung trình bày biểu cảm sinh cảm không phù hợp động 4 Sử dụng câu, từ Sử dụng câu từ con Sử dụng câu từ Sử dụng câu từ đúng ngữ pháp, sai ngữ pháp, ngữ
cơ bản đúng ngữ đúng ngữ pháp,
ngữ nghĩa, liên kết nghĩa nhiều, thiếu
pháp, ngữ nghĩa, ngữ nghĩa, liên chặt chẽ liên kết các phần có liên kết các kết chặt chẽ phần các phần 5.
Có lời mở đầu và Không chào hỏi,
Có lời chào hỏi, Bài đủ bố cục.
kết thúc; nội dung thiếu các phần. kết thúc; bài đủ Chào hỏi và đủ các phần mở bố cục kết thúc hấp
bài, thân bài, kết dẫn, ấn tượng. bài.
*Tài liệu tham khảo
PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Tiết 72: Tràng giang (Huy Cận) I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức:
Biết đánh giá được về một tác phẩm thơ với một số phương diện như: giá
trị thẩm mĩ của các yếu tố cấu tứ, ngôn từ; vai trò của yếu tố tượng trưng; tình cảm, cảm
xúc chủ đạo của người viết. 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng biệt:
+ Năng lực tự đánh giá tác phẩm thơ nói chung và các thông tin liên quan đến văn bản “ Tràng giang”
+ Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về văn bản “ Tràng giang”
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu trên các phương diện : cấu tứ; yếu
tố tượng trưng; tình cảm, cảm xúc chủ đạo của người viết ( Huy Cận) trong “ Tràng giang”
+ Năng lực phân tích, so sánh các đặc điểm về cấu tứ, yếu tố tượng trưng, tình cảm, cảm
xúc của người viết với các văn bản khác có cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất: Yêu quý, trân trọng và tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Đồng thời cũng thấu hiểu nỗi niềm của những con người thời đại lúc bấy giờ, từ đó thêm
trân trọng cuộc sống âm no, tự do, tươi đẹp hôm nay.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngữ văn 11, tập 2; sách tham
khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
- GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề hoặc cho các em xem những tranh
ảnh, video có liên quan đến bài học .
b. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
1.4. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn :Nhìn những hình ảnh này gợi cho em đến những sự việc,thời kì
nào trong lịch sử dân tộc của nước ta.
Em hãy nêu tên một số tác phẩm đã được học có viết về những sự kiện đó ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu tự đánh giá văn bản liên quan “Tràng giang” c. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

*Bước 4: Kết luận, nhận định
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ
a. Mục tiêu:- Nắm được những thông tin chung về văn bản.
- HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
b. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
c. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV yêu cầu HS đọc bài thơ trong SGK, có thể I.Giới thiệu
cho biết một số thông tin chung về bài thơ ( Tác 1/Tác giả
giả,hoàn cảnh ra đời )
- Huy Cận (1919-2005) quê ở làng
Trình bày bằng trang PowerPoint
Ân Phú, huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh
- Thuở nhỏ ông học ở quê rồi vào
Huế học hết trung học, 1939 ra Hà
Nội học ở trường cao đẳng Canh nông
- Từ năm 1942, Huy Cận tích cực
hoạt động trong mặt trận Việt
Minh sau đó được bầu vào uỷ ban
dân tộc giải phóng toàn quốc. Sau
cách mạng tháng 8, giữ nhiều trọng
trách quan trọng trong chính quyền CM.
Video ngâm bài thơ : Tràng giang
à Huy Cận là nhà thơ lớn, một đại
https://www.youtube.com/watch?v=WulnszIPfMI biểu xuất sắc của phong trào Thơ
Mới với hồn thơ ảo não. - Tác phẩm tiêu biểu:
* Trước cm tháng 8: Lửa thiêng,
Kinh cầu tự, Vũ trụ ca

* Sau cm tháng 8: Trời mỗi ngày
lại sáng, Đất nở hoa, Chiến trường
gần đến chiến trường xa...

- Thơ HC hàm xúc, giàu chất suy tưởng triết lí
2. Hoàn cảnh ra đời,chủ đề bài thơ.
- Xuất xứ: “Lửa thiêng”
- Hoàn cảnh sáng tác:Vào mùa thu
năm 1939 khi đứng trước sông
Hồng mênh mông sóng nước...
- Vẻ đẹp bức tranh thiện nhiên, nỗi
sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ
rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập
với đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết.
1. Hoạt động chữa trắc nghiệm II. Tự đánh giá
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc bài thơ,vận dụng kĩ năng đọc hiểu
1.Phần trắc nghiệm ( 4 câu) :
* Trả lời nhanh phần trắc nghiệm thông qua trò
hình thức trò chơi chơi 1-D ; 2-B; 3-B; 4-D;
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi.
*Bước 3: Kết luận, nhận định *
2. Hoạt động gợi ý tự luận
2. Phần tự luận 6 câu (từ câu 5-
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ câu 10)
-Phân lớp thành 6 nhóm, lần lượt chuẩn bị trả
Đại diện nhóm lên trình bày
lời câu hỏi trong 5 phút
Nhóm 1: Câu 5: Chỉ ra và phân
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tích tác dụng của một biện pháp tu
-Sau 5 phút, đại diện 6 nhóm lên trình bày sản
từ trong bài thơ để lại cho em phẩm
nhiều rung động nhất.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận Trả lời
-GV: yêu cầu đại diện 6 nhóm lên trình bày sản
- Một số biện pháp tu từ tiêu biểu: phẩm
tương phản, hệ thống từ láy, tả cảnh
- GV:yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. ngụ tình, ẩn dụ,đảo ngữ… (HS
*Bước 4: Kết luận, nhận định
chọn lấy 1 biện pháp trình bày)
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Ví dụ: BPTT ẩn dụ, đảo ngữ:
Củi một cành khô lạc mấy dòng
+ Củi: kiếp người nhỏ bé, bơ vơ, mất hết sức sống…
+ Củi một cành- một cành củi. - Tác dụng:
+ Câu thơ sinh động giàu hình ảnh,
tăng sức gợi hình, gợi cảm, tăng sức
biểu cảm trong diễn đạt,..
+ Nhấn mạnh vào hình ảnh cành củi
khô: củi khác với cành cây không
còn nguồn sống, nó lại khô: cạn kiệt
sức sống, không còn khả năng hồi
sinh. Lại còn lạc mấy dòng, bơ vơ
lạc lõng không biết đi đâu về đâu=>
Nhỏ bé, bơ vơ, lạc lõng của con người lúc bấy giờ..
+ Bộc lộ tâm trạng buồn sầu trước
khung cảnh thiên nhiên, trước hoàn
cảnh thực tại của đất nước; sự bế tắc
của những người trí thức lúc bấy
giờ: yêu nước mà bất lực trước hoàn cảnh,…
Nhóm 2: Câu 6: Nỗi “buồn điệp
điệp” ngấm sâu vào thế giới hình
ảnh trong khổ 1. Vì sao? Trả lời
*Từ chỉ tâm trạng: buồn điệp
điệpà từ láy gợi nỗi buồn thương
da diết, nối tiếp nhau, triền
miên,miên man không dứt trước
không gian dòng sông=> là từ
khoá của khổ thơ. * Hình ảnh :
- Sóng gợn, thuyền xuôi mái, nước
song song à cảnh sông nước im
ắng, mênh mông, vô tận,bóng con
thuyền xuất hiện càng làm cho nó
hoang vắng hơn, rời rạc, buông xuôi,...
- Củi 1 cành khô >< lạc trên mấy
dòng nướcàsự chìm nổi cô đơn,
biểu tượng về thân phận con người
lênh đênh, lạc loài giữa dòng đời
[Với khổ thơ giàu hình ảnh, nhạc
điệu và cách gieo vần nhịp nhàng
và dùng nhiếu từ láy, khổ thơ đã
diễn tả nỗi buồn trầm lắng của tg trước thiên nhiên
=>Đó là nỗi buồn từ lòng người
lan toả và thấm sâu vào cảnh vật.
Nhóm 3: Câu 7: Dòng thơ “ Đâu
tiếng làng xa vãn chợ chiều” có thể
có mấy cách hiểu? Cách hiểu của em là gì? Vì sao? Trả lời: - Có 2 cách hiểu:
+ Đâu: phủ định không có âm thanh
+ Đâu: nghi vấn: âm thanh mơ hồ
Cảnh trời đất mênh mông trong buổi chiều tà
không xác định được rõ ràng.
thường mang đến một ý nghĩa rất đặc biệt. Đó là - Em chọn cách 2. Vì:
cảnh hoàng hôn, báo hiệu kết thúc một ngày và
+ Âm thanh: Tiếng chợ chiều
thường con người sẽ cảm thấy man mác buồn khi không xác định được rõ ràng gợi bắt gặp cảnh này.
lên cái mơ hồ, âm thanh yếu ớt gợi
Một số câu thơ nói về cảnh ấy là:
thêm không khí tàn tạ, vắng vẻ tuy
– “Chiều tà bỏ lại phía sau
thoáng chút hơi người. Bộc lộ tâm
Còn vương chút nắng nhuộm màu nhớ thương.”
trạng khao khát giao cảm với con
(Hoàng hôn, Trần Thị Lý)
người của thi nhân, khắc hoạ rõ nét
– “Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
hơn sự nhỏ bé, cô đơn lạc lõng của
Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn.”
thế hệ trẻ - trí thức chưa tìm ra lối
(Buổi chiều Lữ Thứ, Bà Huyện Thanh Quan) đi lúc bấy giờ.
– “Buổi chiều đi lảng ở chân mây,
+ Và đó cũng là nghệ thuật lấy
Hoa tím trên sông thoảng điệu gầy.”
động tả tĩnh - một bút pháp nghệ
(Buổi chiều, Xuân Diệu)
thuật phổ biến của thi pháp văn
học trung đại. Từ đó góp phần tạo
nên chất cổ điển đậm đặc của bài
thơ trên phương diện nghệ thuật.
*Em chọn cách 1: thống nhất với
hệ thống hình ảnh của khổ thơ:một
thế giới vô cùng tĩnh lặng, ko có
bóng dáng con người=> cô đơn tột đỉnh của thi nhân,….
Nhóm 4: Câu 8: Trong sự so
sánh với các khổ thơ khác, cách
chấm câu ở khổ thơ thứ ba có gì
đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này. Trả lời:
* Điểm khác biệt:

-Ba khổ thơ (1,2,4): mỗi khổ là 1
câu với nhiều vế câu, dấu chấm
phẩy (;) ở 2 khổ thơ đầu nằm ở
cuối câu thơ thứ 3 của khổ thơ.
- Còn trong khổ thơ thứ 3: Có tới 3
dấu chấm câu- tương ứng với 3 câu
riêng biệt; dấu chấm phẩy (;) xuất
hiện ngay câu thơ thứ nhất của khổ thơ.
* Ý nghĩa của cách chấm câu:
- Tạo ra một thế giới rời rạc,phân
rã, không liên lạc => bơ vơ, cô đơn của con người..
- Niềm khát khao giao cảm, kiếm
tìm sự liên kết để thoát khỏi sự bế tắc
Nhóm 5: Câu 9: Sự xuất hiện
của tâm trạng “nhớ nhà” trong
dòng thơ kết của bài thơ có phù
hợp với sự vận động của tứ thơ không? Trả lời:
- Rất phù hợp với cấu tứ của bài
thơ: bài thơ có 2 dòng sông (dòng
sông của thiên nhiên; dòng sông
của tâm trạng) cùng song song chảy.
- Sự vận động của tình cảm, cảm
xúc: tức cảnh sinh tình, chiều buồn nhớ nhà:
-Tâm trạng: Không khói...." âm
hưởng Đường thi nhưng t/c thể
hiện mới. Nỗi buồn trong thơ xưa
là do thiên nhiên tạo ra,còn ở HC
không cần nhờ đến thiên nhiên, tạo
vật mà nó tìm ẩn và bộc phát tự
nhiên vì thế mà nó sâu sắc và da diết vô cùng Nhóm 6:
Câu 10: Nhà phê bình Đỗ Lai Thuý
có nhận xét: Nếu thơ Xuân Diệu là
“nỗi ám ảnh thời gian” thì thơ Huy
Cận là “sự khắc khoải không gian”.
Ý kiến của em về nhận định trên như thế nào?. Trả lời:
*Đây là một ý kiến hoàn toàn chính
xác, thể hiện sự cảm nhận, đánh giá
sâu sắc về phong cách nghệ thuật
của các nhà Thơ mới, đặc biệt là thơ
Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám.
*Ta có thể thấy rõ điều này khi đến với bài “Tràng giang”
-Bởi vì : Cấu tứ, hệ thống hình ảnh
trong bài thơ được thể hiện:
+ Bài thơ được cấu tứ theo thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt với nhịp thơ 4/3.
Lời thơ miêu tả từ ngoài vào trong,
từ xa đến gần gợi cho người đọc về
một không gian rộng lớn của vùng sông nước.
+ Tràng giang được cấu tứ trên nền
cảm hứng không gian sóng đôi: Có
dòng “tràng giang” thuộc về thiên
nhiên trong tư cách một không
gian hữu hình và dòng “tràng
giang” tâm hồn như một không
gian vô hình trong tâm tưởng. Đây
vốn là cấu tứ quen thuộc của Đường thi.
+ Tiếp cận “tràng giang” trong tư
cách dòng sông thiên nhiên có thể
thấy một điều đặc biệt: khổ thơ nào
cũng có thông điệp về nước. Thông
điệp trực tiếp là các từ : “nước”,
“con nước”, “dòng”… Thông điệp
gián tiếp là các từ: “sóng gợn’ “cồn
nhỏ”, “bèo dạt”, “bờ xanh” “bãi vàng”…
+ Tiếp cận Tràng giang với tư
cách dòng sông cảm xúc trong tâm
hồn lại phát hiện thêm một điều
thú vị nữa: Cảnh nào cũng gợi
buồn. Sóng buồn vô hạn (buồn
điệp điệp); gió đầy tử khí: “đìu
hiu”; bến sông cô đơn vắng vẻ:
“bến cô liêu”; nước với nỗi buồn
trải khắp không gian: “sầu trăm ngả”.
*Liên hệ đến “Đây mùa thu tới” của
XD để thấy nỗi ám ảnh về bước đi
của thời gian hiện hữu trong từng
cảnh vật ( rặng liễu; áo mơ phai; hoa
rụng cảnh; sắc đỏ; nhanh khô gầy,…)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: -
Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài
tập, củng cố kiến thức.
- Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
b. Sản phẩm: Kết quả, câu trả lời của HS.
c. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Có thể dựa vào phần câu hỏi tự luận
- GV : HS viết một đoạn văn (8 – 10 - Viết một đoạn văn (8 – 10 dòng): Thể hiện cảm
dòng): Thể hiện cảm nhận về hệ
nhận về hệ thống từ láy trong bài thơ.
thống từ láy trong bài thơ.
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật
bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một của bài thơ Tràng Giang.

phương diện nổi bật của bài thơ Việc đảo tính từ lên đầu câu trong tác phẩm luôn Tràng Giang.
là một yếu tố khiến em cảm thấy tâm đắc và hay
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nhất. Bởi không đi theo quy luật thông thường,
HS viết trong 15 phút
Huy Cận đã cho người đọc thấy được sự độc đáo
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
trong câu từ với những từ láy chỉ tính chất của sự
- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp, việc được đặt ở đầu câu như “lớp lớp”, “lặng lẽ”,
bài đã viết một đoạn văn (8 – 10
“lơ thơ”… Việc đảo như vậy không chỉ nhấn
dòng): Thể hiện cảm nhận về hệ
mạnh sự bao la, rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ,
thống từ láy trong bài thơ, sau đó
của cảnh đẹp quê hương mà nó còn thể hiện rõ chữa bài.
sự cô đơn, nỗi buồn man mác của nhân vật trữ
*Bước 4: Kết luận, nhận định
tình trước vũ trụ mênh mông. Đồng thời, việc
đảo như vậy cũng tạo ấn tượng mạnh cho người
đọc về một cách sử dụng từ mới mẻ độc đáo. Từ
đó, không chỉ giúp người đọc hiểu sâu hơn về
tác phẩm mà còn hiểu rõ hơn về tâm tư, tình cảm
của tác giả gửi gắm qua từng lời thơ đó.
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập, củng cố kiến thức.
- Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
b. Sản phẩm: Kết quả, câu trả lời của HS.
c. Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào SGK
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV gợi ý HS tìm đọc thêm một số bài thơ về
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đề tài mùa thu.Và ghi chép, cảm nhận đánh giá
*Bước 4: Kết luận, nhận định
của bản thân về một bài thơ hoặc một vài câu thơ
đã lựa chọn về đề tài mùa thu.
-Về nhà: Sưu tầm thêm một số bài phê bình về
các văn bản thơ đa học trong bài 6; đọc và ghi lại
những đoạn văn mà em thây hứng thú.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng
- Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực của các phong cách học khác công việc người học nhau của người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham và bài tập hành cho người học
gia tích cực của người - Trao đổi, thảo học luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung *Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu/Nhóm Kết quả thảo luận 5-1 - - 6-2 - - 7-3 - - 8-4 - - 9-5 - - 10-6 - -
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Viết đoạn văn :(phần luyện tập)
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................