Bài 7: an ninh phi truyền thống và đấu tranh phòng chống các đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam | Trắc nghiệm môn giáo dục quốc phòng II

Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm? A. An ninh con người. B. An ninh Tổ quốc. C. An ninh tài chính. D. An ninh năng lượng. Câu 2. Tìm câu trả lời sai: Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm? A. An ninh lương thực. B. An ninh quốc gia. C. Biến đổi khí hậu. D. Thiên tai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 7: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC ĐE
DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm?
A. An ninh con người.
B. An ninh Tổ quốc.
C. An ninh tài chính.
D. An ninh năng lượng.
Câu 2. Tìm câu trả lời sai: Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm?
A. An ninh lương thực.
B. An ninh quốc gia.
C. Biến đổi khí hậu.
D. Thiên tai.
Câu 3. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) (2) để làm khái niệm sau: “Nội
dung của an ninh truyền thống hay an ninh quốc gia chính là … (1) ... (2), an ninh xã hội.
A. An ninh quốc gia (1); sức mạnh vũ trang (2)
B. Tiềm lực vũ trang (1); an ninh quốc phòng (2)
C. An ninh chính trị (1); an ninh quân sự (2)
D. An ninh quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2)
Câu 4. Một trong giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống ở Việt Nam hiện nay là:
A. Phối hợp chặt chẽ chống lực lượng gián điệp từ bên ngoài vào lực lượng phản động
bên trong.
B. Tổ chức lực lượng phòng phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống.
C. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
D. Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân.
Câu 5. Tìm câu trả lời đúng: Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống là?
A. Cản trở quá trình phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Làm suy giảm sức mạnh của sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
C. Làm suy giảm sức mạnh quốc phòng của đất nước.
D. Làm suy giảm sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Câu 6. Tìm câu trả lời đúng: Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống là?
A. Cản trở quá trình phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Làm suy giảm sức mạnh an ninh của đất nước.
C. Hình thành nguy cơ xung đột và chiến tranh.
D. Làm suy giảm sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Câu 7. Tìm câu trả lời đúng: Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống là?
A. Cản trở quá trình phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Gây mất ổn định của quốc gia.
C. Làm suy giảm sức mạnh an ninh của đất nước.
D. Làm suy giảm sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Câu 8. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống: “Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng, ....” để phòng ngừa,
ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
A. Hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Sức mạnh của lực lượng vũ trang.
C. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. An ninh quốc gia và an ninh nhân loại.
Câu 9. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống: “Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, …” để phòng ngừa, ứng phó đối với các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
A. An ninh quốc gia và an ninh toàn cầu.
B. Sức mạnh của lực lượng vũ trang.
C. An ninh cộng đồng.
D. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Câu 10. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống: “Nâng cao về các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng” để phòng ngừa, ứng phó đối
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
A. Nhận thức.
B. Ý thức.
C. Hành động.
D. Khả năng ứng phó.
Câu 11. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
là: “... ... tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối
đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
A. Thống nhất.
B. Phát triển.
C. Mở rộng.
D. Đẩy mạnh.
Câu 12. Một trong những giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là: “Mở rộng ... ... hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát ứng
phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
A. Tích cực.
B. Phát triển.
C. Đẩy mạnh.
D. Tăng cường.
Câu 13. Một trong những giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là: “Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát
và ... với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
A. Phản ứng.
B. Xử lý.
C. Ứng phó.
D. Đối phó
Câu 14. Một trong những giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là: “Huy động nguồn lực ... bằng nhiều kênh khác nhau để đầu cho
hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy
chọn cụm từ còn thiếu:
A. Ngân sách.
B. Tài chính.
C. Tại chỗ
D. Bên trong.
Câu 15. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: Tập
trung … Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng đồng”.
A. Xóa bỏ đại dịch.
B. Khoanh vùng, dập dịch.
C. Dập tắt dịch bệnh.
D. Kiểm soát đại dịch
Câu 16. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Quản lý chặt chẽ, sử dụng
hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển
khai các … với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt”.
A. Giải pháp đối phó.
B. Giải pháp khắc phục, giảm nhẹ.
C. Giải pháp thích ứng.
D. Giải pháp ứng phó.
Câu 17. Điềền t còn thiềếu vào câu sau: “Phát huy s c m nh t ng h p c a toàn h i
trong qu n tr và ki m soát các mốếi đe d a an ninh phi truyềền thốếng”.
A. Các b , ban, ngành.
B. Các b , ban, ngành, đoàn th .
C. Toàn dân t c.
D. H thốống chính tr .
Câu 18. Đ i h i lâền th XIII c a Đ ng đ t ra m c tều đềến năm 2025, t l s d ng n c s ch, ướ
n c h p v sinh c a dân c thành th là:ướ ư
A. T 95% đếốn 100%.
B. T 90% đếốn 100%.
C. T 92% đếốn 95%.
D. T 90% đếốn 95%.
Câu 19. N i dung nào khống ph i là m t vâến đềề an ninh phi truyềền thốếng?
A. T i ph m cống ngh cao.
B. Ô nhiếễm mối tr ng và biếốn đ i khí h u.ườ
C. An ninh năng l ng.ượ
D. Đe d a s d ng vũ l c trong quan h quốốc tếố.
Câu 20. Đ i d ch Covid 19 là m t vâến đềề an ninh phi truyềền thốếng quy mố nào?
A. Quy mố khu v c.
B. Quy mố châu l c.
C. Quy mố toàn câầu.
D. C ba đáp án trến đếầu sai.
Câu 21. An ninh phi truyềền thốếng xuâết hi n vào th i kỳ nào?
A. Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Xuất hiện sau chiến tranh giải phóng ở Việt Nam 1975.
D. Xuất hiện trong vài thập niên gần đây.
Câu 22. Thế nào là an ninh phi truyền thống?
A. Là an ninh có ảnh hưởng đến mọi mặt của một quốc gia dân tộc.
B. Là an ninh gây nên sự khủng hoảng toàn diện của đời sống xã hội.
C. Là an ninh do các thế lực thù địch trong và ngoài nước tạo ra.
D. Là an ninh do những yếu tố phi chính trị, phi quân sự gây ra.
Câu 23. Một trong những nội dung của an ninh phi truyền thống là:
A. Phân hóa giàu nghèo ngày càng ra tăng.
B. Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
C. Xuất hiện các loại tệ nạn và tội phạm xã hội.
D. Gây ra những cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Câu 24. Quá trình toàn câều hóa quốếc tềế nh h ng đềến an ninh phi truyềền thốếng nh thềế ưở ư
nào?
A. An ninh phi truyền thống ngày càng thu hẹp hơn
B. An ninh phi truyền thống ngày càng kiểm soát tốt hơn
C. An ninh phi truyền thống ngày càng phức tạp hơn
D. An ninh phi truyền thống ngày càng đậm nét hơn
Câu 25. Giải quyết các nội dung của an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ của:
A. Các nước công nghiệp phát triển.
B. Là nhiệm vụ mang tính toàn cầu.
C. Của lực lượng gìn giữ hòa bình thế giới.
D. Các nước lạc hậu kinh tế kém phát triển.
Câu 26. Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
A. Làm cho biến đổi khí hậu.
B. Làm cho khoảng cách giàu, nghèo ra tăng.
C. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. Là nguyên nhân gây mất ổn định chính trị, xã hội.
Câu 27. Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
A. Làm cho nền kinh tế kém phát triển.
B. Làm cho mâu thuẫn trong xã hội ra tăng.
C. Là nguyên nhân dẫn đến tội phạm xã hội.
D. Là nguyên nhân gây mất ổn định chính trị, xã hội.
Câu 28. Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
A. Làm cho tội phạm kinh tế - xã hội gia tăng.
B. Làm suy giảm đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
C. Là nguyên nhân dẫn đến mất trật tự an toàn xã hội.
D. Làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Câu 29. Thách thức của an ninh phi truyền thống đối với lĩnh vực quốc phòng an ninh là:
A. Đe dọa đến an ninh chính trị đất nước.
B. Đe dọa trực tiếp đến quốc phòng an ninh.
C. Cản trở đến xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
D. Cản trở đến quá trình xây dựng Quân đội trong tình hình mới.
Câu 30. Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là:
A. ng cao cảnh giác giữ vững ch quyền an ninh quốc gia.
B. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
C. Nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phòng chống.
D. ng cao tinh thần cnh giác cách mạng, phát hiện, đu tranh, nn ngừa.
Câu 31. Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là:
A. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó.
B. Chủ động trong xây dựng kế hoạch phòng chống.
C. Chủ động ứng phó có hiệu quả với các mối đe dọa.
D. Chủ động và tích cực đầu tư cho công tác phòng chống.
Câu 32. Trong chủ động phòng ngừa, ứng phó cần:
A. Phân loại từng lĩnh vực.
B. Chủ động và tích cực đầu tư.
C. Chủ động xây dựng lực lượng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 33. Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là:
A. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị.
C. Chủ động trong xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó.
D. Phát huy vai trò của các tổ chức tự quản trong phòng ngừa.
Câu 34. Trong giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa những thách thức an
ninh phí truyền thống cần:
A. Chủ động, tích cực hợp tác.
B. Xây dựng cơ chế lòng tin.
C. Tăng cường chia sẻ thông tin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 35. Để ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống cần huy động nguồn lực tài
chính từ:
A. Nguồn tài chính ngân sách.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp.
C. Nguồn tài chính xã hội hóa.
D. Tất cả đều đúng.
| 1/5

Preview text:

BÀI 7: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC ĐE
DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm? A. An ninh con người. B. An ninh Tổ quốc. C. An ninh tài chính. D. An ninh năng lượng.
Câu 2. Tìm câu trả lời sai: Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm? A. An ninh lương thực. B. An ninh quốc gia. C. Biến đổi khí hậu. D. Thiên tai.
Câu 3. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái niệm sau: “Nội
dung của an ninh truyền thống hay an ninh quốc gia chính là … (1) ... (2), an ninh xã hội.

A. An ninh quốc gia (1); sức mạnh vũ trang (2)
B. Tiềm lực vũ trang (1); an ninh quốc phòng (2)
C. An ninh chính trị (1); an ninh quân sự (2)
D. An ninh quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2)
Câu 4. Một trong giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống ở Việt Nam hiện nay là:

A. Phối hợp chặt chẽ chống lực lượng gián điệp từ bên ngoài vào và lực lượng phản động bên trong.
B. Tổ chức lực lượng phòng phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
C. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
D. Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 5. Tìm câu trả lời đúng: Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống là?
A. Cản trở quá trình phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Làm suy giảm sức mạnh của sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Làm suy giảm sức mạnh quốc phòng của đất nước.
D. Làm suy giảm sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Câu 6. Tìm câu trả lời đúng: Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống là?
A. Cản trở quá trình phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Làm suy giảm sức mạnh an ninh của đất nước.
C. Hình thành nguy cơ xung đột và chiến tranh.
D. Làm suy giảm sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Câu 7. Tìm câu trả lời đúng: Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống là?
A. Cản trở quá trình phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Gây mất ổn định của quốc gia.
C. Làm suy giảm sức mạnh an ninh của đất nước.
D. Làm suy giảm sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Câu 8. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống: “Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng, ....” để phòng ngừa,
ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.

A. Hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Sức mạnh của lực lượng vũ trang.
C. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. An ninh quốc gia và an ninh nhân loại.
Câu 9. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống: “Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, …” để phòng ngừa, ứng phó đối với các

mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
A. An ninh quốc gia và an ninh toàn cầu.
B. Sức mạnh của lực lượng vũ trang. C. An ninh cộng đồng.
D. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Câu 10. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống: “Nâng cao … về các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng” để phòng ngừa, ứng phó đối
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
A. Nhận thức. B. Ý thức. C. Hành động. D. Khả năng ứng phó.
Câu 11. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
là: “... ... và tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối
đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
A. Thống nhất. B. Phát triển. C. Mở rộng. D. Đẩy mạnh.
Câu 12. Một trong những giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là: “Mở rộng và ... ... hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng
phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
A. Tích cực. B. Phát triển. C. Đẩy mạnh. D. Tăng cường.
Câu 13. Một trong những giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là: “Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát
và ... với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
A. Phản ứng. B. Xử lý. C. Ứng phó. D. Đối phó
Câu 14. Một trong những giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống là: “Huy động nguồn lực ... bằng nhiều kênh khác nhau để đầu tư cho
hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống”. Hãy

chọn cụm từ còn thiếu: A. Ngân sách. B. Tài chính. C. Tại chỗ D. Bên trong.
Câu 15. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “Tập
trung … Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng đồng”.
A. Xóa bỏ đại dịch. B. Khoanh vùng, dập dịch. C. Dập tắt dịch bệnh. D. Kiểm soát đại dịch
Câu 16. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Quản lý chặt chẽ, sử dụng
hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển
khai các … với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt”.
A. Giải pháp đối phó.
B. Giải pháp khắc phục, giảm nhẹ. C. Giải pháp thích ứng. D. Giải pháp ứng phó.
Câu 17. Điềền từ còn thiềếu vào câu sau: “Phát huy s c ứ m nh t ng h p ợ c a
ủ … và toàn xã h i trong qu n tr v ị à ki m so
át các mốếi đe d a an ninh phi truyềền thốếng” . A. Các b , ban, ngà ộ nh.
B. Các b , ban, ngành, đoàn th ộ . ể C. Toàn dân tộc. D. H thốống chính tr ệ .ị Câu 18. Đ i h i lâền
thứ XIII củ a Đả ng đặ t ra mụ c tều đềến năm 2025, t l ỉ ệ sử d ng n c ướ s ch, nước hợp v sinh c a dân c ư thành th là: A. T 95% đếốn 100%. ừ
B. T 90% đếốn 100%. ừ C. T 92% đếốn 95%. ừ D. T 90% đếốn 95%. ừ
Câu 19. N i dung nào khống ph i là m t v
ộâến đềề an ninh phi truyềền thốếng? A. T i ph ộ m cống ngh ạ ệ cao.
B. Ô nhiếễm mối tr ng và biếốn đ ườ i khí h ổ u. ậ C. An ninh năng l n ượ g. D. Đe d a s ọ dử ng vũ l ụ c trong quan h ự quốốc tếố. ệ Câu 20. Đ i d ạ ch Covid 19 là m t vâ
ộ ến đềề an ninh phi truyềền thốếng quy mố nào? A. Quy mố khu v c. ự B. Quy mố châu l c. ụ C. Quy mố toàn câầu.
D. Cả ba đáp án trến đếầu sai.
Câu 21. An ninh phi truyềền thốếng xuâết hi n vào th i ờ kỳ nào?
A. Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Xuất hiện sau chiến tranh giải phóng ở Việt Nam 1975.
D. Xuất hiện trong vài thập niên gần đây.
Câu 22. Thế nào là an ninh phi truyền thống?
A. Là an ninh có ảnh hưởng đến mọi mặt của một quốc gia dân tộc.
B. Là an ninh gây nên sự khủng hoảng toàn diện của đời sống xã hội.
C. Là an ninh do các thế lực thù địch trong và ngoài nước tạo ra.
D. Là an ninh do những yếu tố phi chính trị, phi quân sự gây ra.
Câu 23. Một trong những nội dung của an ninh phi truyền thống là:
A. Phân hóa giàu nghèo ngày càng ra tăng.
B. Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
C. Xuất hiện các loại tệ nạn và tội phạm xã hội.
D. Gây ra những cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Câu 24. Quá trình toàn câều hóa quốếc tềế nh ả h ng
ưở đềến an ninh phi truyềền thốếng như thềế nào?
A. An ninh phi truyền thống ngày càng thu hẹp hơn
B. An ninh phi truyền thống ngày càng kiểm soát tốt hơn
C. An ninh phi truyền thống ngày càng phức tạp hơn
D. An ninh phi truyền thống ngày càng đậm nét hơn
Câu 25. Giải quyết các nội dung của an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ của:
A. Các nước công nghiệp phát triển.
B. Là nhiệm vụ mang tính toàn cầu.
C. Của lực lượng gìn giữ hòa bình thế giới.
D. Các nước lạc hậu kinh tế kém phát triển.
Câu 26. Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
A. Làm cho biến đổi khí hậu.
B. Làm cho khoảng cách giàu, nghèo ra tăng.
C. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. Là nguyên nhân gây mất ổn định chính trị, xã hội.
Câu 27. Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
A. Làm cho nền kinh tế kém phát triển.
B. Làm cho mâu thuẫn trong xã hội ra tăng.
C. Là nguyên nhân dẫn đến tội phạm xã hội.
D. Là nguyên nhân gây mất ổn định chính trị, xã hội.
Câu 28. Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
A. Làm cho tội phạm kinh tế - xã hội gia tăng.
B. Làm suy giảm đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
C. Là nguyên nhân dẫn đến mất trật tự an toàn xã hội.
D. Làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Câu 29. Thách thức của an ninh phi truyền thống đối với lĩnh vực quốc phòng an ninh là:
A. Đe dọa đến an ninh chính trị đất nước.
B. Đe dọa trực tiếp đến quốc phòng an ninh.
C. Cản trở đến xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
D. Cản trở đến quá trình xây dựng Quân đội trong tình hình mới.
Câu 30. Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là:
A. Nâng cao cảnh giác giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia.
B. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
C. Nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phòng chống.
D. Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa.
Câu 31. Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là:
A. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó.
B. Chủ động trong xây dựng kế hoạch phòng chống.
C. Chủ động ứng phó có hiệu quả với các mối đe dọa.
D. Chủ động và tích cực đầu tư cho công tác phòng chống.
Câu 32. Trong chủ động phòng ngừa, ứng phó cần:
A. Phân loại từng lĩnh vực.
B. Chủ động và tích cực đầu tư.
C. Chủ động xây dựng lực lượng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 33. Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là:
A. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị.
C. Chủ động trong xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó.
D. Phát huy vai trò của các tổ chức tự quản trong phòng ngừa.
Câu 34. Trong giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa những thách thức an
ninh phí truyền thống cần:

A. Chủ động, tích cực hợp tác.
B. Xây dựng cơ chế lòng tin.
C. Tăng cường chia sẻ thông tin. D. Tất cả đều đúng.
Câu 35. Để ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống cần huy động nguồn lực tài chính từ:
A. Nguồn tài chính ngân sách.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp.
C. Nguồn tài chính xã hội hóa. D. Tất cả đều đúng.