Bài 8: Báo ninh (4)| Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
37 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 8: Báo ninh (4)| Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

86 43 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Cảm nhận về con người
Việt Nam trong chiến
tranh? Kể tên các tác
phẩm viết về chiến
tranh?
BÀI 8: ĐT C
VÀ CON NGƯỜI
(
Truyện
)
NGỮ VĂN 10- CHÂN TRỜI SÁNG TO
GIANG
B
Ninh
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
II. Hoạt động đọc hiểu văn bản
1.Hoạt động đọc văn bản
2.Hoạt động đọc- hiểu
3.Hoạt động luyện tập
4.Hoạt động vận dụng
I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
Câu 1
Bảo Ninh được đánh giá nhà văn:
A.Nhà văn tiền chiến
B.Nhà văn hậu chiến
C.Nhà văn quân đội
D.Nhà văn cách mạng
Câu C
Câu 2
Tác phẩm Giang” được in trong tập:
A.Tập truyện cùng tên
B. Tập Bảo Ninh
C. Tập “Nỗi buồn chiến tranh
D. Tập “Nhật Giang
Câu B
Câu 3
Thể loại được tác giả sử dụng để viết tác phẩm
Giang:
A. Thơ
B. Kịch
C. Truyện
D. Nghị luận
Câu C
Câu 4
Tập “Bảo Ninhgồm:
A. 36 truyện ngắn
B. 37 truyện ngắn
C. 38 truyện ngắn
D. 39 truyện ngắn
Câu A
I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác
phẩm
1. Tác giả
Bảo Ninh nhà văn quân đội từng trực
tiếp tham gia chiến đấu trên chiến
trường miền Nam.
2. Tác phẩm
- Thể loi: truyện ngắn.
-Xuất xứ hoàn cảnh ng tác:
+Trích từ tập truyện Bảo Ninh-những
truyện ngắn.
+Truyện ngắn chương 1 của tập
truyện.
+Truyện kể về chính những ức của
tác giả khi tham gia vào quân đội.
HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN
HS đọc một đoạn trong văn bản. (Từ đầu đến…) HS khác chú ý
theo dõi trả lời các câu hỏi theo dõi, suy luận trong ô chỉ dẫn.
Năm ấy tôi mười bảy tuổi, binh nhì, chiến của tiểu đoàn 5 tân binh.
Tiểu đoàn chúng tôi luyện quân Bãi Nai. Bấy giờ đã vào cuối khoá huấn luyện ba tháng, kiểm tra xạ kích,
đạt điểm cao nhất đại đội, tôi được thưởng hai ngày phép. Đại đội trưởng linh động cho tôi miễn bình tuần tối
thứ Sáu. ''Đã được lãi một tối càng phải liệu về cho khuýp giờ điểm danh đấy nhá''. Anh dặn tôi thế, ra ý
đe.
Chuyến về nhờ bám được xe quân sự chạy trên đường 6 nên phi cái đã tới nhà. Chuyến trở lại phải chen
xe khách. Chín giờ tối chủ nhật mới điểm danh chỉ dám nấn cố cùng tới 12 giờ trưa phải bứt khỏi
nhà chạy nhào ra bến Kim . Chen lên được một chuyến xe vào thời buổi gian khó ấy khổ sở đến thế nào
khỏi bàn. Thêm nữa lại ngày giáp Tết. Do may mắn cũng do ẩu tả ngồi lèn nhau trên nóc xe nên đến
nhập nhoạng tối t tôi nhảy được xuống thị trấn Lương Sơn. Đói mèm, rét run, lại luớ quớ trượt chân ngã,
tuột tung quai dép lấm be bét.
Câu hỏi 3: Đây phải hoàn cảnh phù
hợp để tình cảm thân mật, yêu mến giữa
Giang "tôi" nảy nở?
Câu hỏi 4: Lời nói, thái độ của bố Giang
khi gặp Hùng lần này khác so với lần
trước?
3. Đây chính là hoàn cảnh phù hợp để tình cảm thân mật, yêu mến giữa
Giang và “tôi” nảy nở.
4. Lời nói, thái độ của bố Giang khi gặp Hùng lần này thể hiện sự vui
mừng, phấn khởi, gần gũi, chân tình khi gặp một người quen chiến
trường. Lời nói thái độ này hoàn toàn khác với lần đầu, khi bố Giang
chưa biết về nhân vật "tôi".
TÓM TT VĂN BẢN
GIANG?
01
Cuộc gặp gỡ giữa Giang nhân vật tôi tại giếng
nước.
02
Cuộc gặp gỡ của Giang, bố Giang nhân vật tôi tại
gia đình Giang.
03
Giang đưa nhân vật tôi về đơn vị.
04
Nhân vật tôi gặp lại bố Giang trước giờ ra
chiến trường.
TÓM TẮT
Tình
thương, tình
người của
đồng bào
trong những
ngày kháng
chiến
trường ,
gian khổ
nhưng huy
hoàng.
2.1.Tìm hiểu lời của người kể chuyện, lời nhân vật, câu chuyện,
sự việc:
CÂU 1:Chỉ ra một số câu văn, đoạn văn sự đan xen giữa lời kể của người
kể chuyện lời của nhân vật trong văn bản trên.
THẢO LUẬN THEO CẶP HOÀN THÀNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HOT ĐỘNG ĐỌC
HIỂU VĂN BẢN
Câu
hỏi
Câu
trả lời
Ai là người kể chuyện?
Văn bản có mấy nhân vật?
Lời
nhân vật
Lời
người kể chuyện
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi
Câu
trả lời
Ai là người kể chuyện?
Nhân
vật “tôi”- tác giả.
Văn bản có mấy nhân vật?
Văn bản có ba nhân vật.
Lời nhân vật
-
Ôi em quên. cơm , để em dọn mời anh.
-
Kìa Hùng, Hùng đấy hả Hùng!”.
Lời
người kể chuyện
Tôi mở túi phòng hóa đeo bên hông lấy gói bít cốt
mẹ
dúi
cho hồi trưa, rót chè tươi trong ấm tích ra bát.
Bít
cốt
chiêu với chè tươu, định thế. Thấy vậy, đang lúi
húi
xâu
lại quai dép cho tôi, Giang vội kêu lên:…”
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
THẢO LUẬN THEO NHÓM
Thảo luận theo 6 nhóm:
Nhóm 1, 3, 5: hoàn thiện câu 2 theo phiếu học tập số 2.
Nhóm 2, 4, 6 hoàn thiện câu 3 theo phiếu học tập số 3.
STT
Những cuộc gặp gỡ
Cách
đối xử giữa các nhân vật
với
nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Chi tiết miêu tả Tính cách nổi bật
Tại giếng nước công
cộ
ng (khi tình cờ gặp
nhân vật
“tôi”).
Tại nhà mình (cùng
với nhân vật “tôi” và
bố)
.
Trên đường đưa nhân
vật
tôi” trlại đơn vị
bằng
xe đạp.
Tại chiến trường Tây
Nguyên
(qua lời kể
của bố với nhân vật
“tôi”)
.
Nhận xét
chung
STT
Những cuộc gặp gỡ
Cách
đối xử của nhân vật với
nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
STT
Những cuộc gặp gỡ
Cách đối xử của nhân vật với nhau
1
Nhân
vật "tôi" gặp Giang giếng
nước
:
Giang: ân cần, thân thiện, chu đáo, cảm thông (thể hiện
qua
hành động múc nước, cọ đôi chân lm bùn, đôi dép đúc
cho
“tôi”).
-
“Tôi”: cảm mến, gần gũi, hóm hỉnh, chút láu lỉnh của thanh
ni
ên mới lớn (lườm tên Giang ghi trên vành nón, chủ động bắt
chuyện
, trêu chọc, tỏ vẻ cho Giang biết nh quen hoặc biết t
ư
tr
ước nên mới gọi đúng tên tên đệm của ).
2
Nhân
vật "tôi" bố của Giang gặp
nhau
lần đầu:
-
Bố Giang: nghiêm túc, tác phong quân đội, phn i cảnh giác
,
gi
khong cách.
-
“Tôi”: hong sơ, sau đó sư nghiêm túc, thái độ e dành cho
cấp
trên.
3
“Tôi
”, Giang bố Giang nhà
Giang
:
Giang: nũng nịu với bố, quan tâm, tin cậy, ấm áp với tôi.
Bố Giang: thương u, chiều chuộng con gái, cảm thông
cho
việc bạn con đến chơi, tạo điều kiện để Giang lấy xe chở tôi v
đơn vị.
-
“Tôi”: rung động trước tình cảm của Giang, cảm nhận được niềm
vui
, ấm áp (chiếc xe nặng trch nhưng chẳng thấy nặng chút nào).
4
“Tôi
gặp bố Giang trước khi ra
chiến
trường:
“Tôi”: toan trốn khỏi bố Giang không biết giải thích sao v
ới
ông về câu chuyện hôm đó, v cái tên Hùng Giang bịa ra.
2.2. Nhân vật, ngôi kể, điểm nhìn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Chi tiết miêu tả Tính cách nổi bật
Tại giếng nước công
cộng (khi tình cờ gặp
nhân vật
“tôi”).
Tại nhà mình (cùng
với nhân vật “tôi” và
bố)
.
Trên đường đưa
nhân
vật i trlại
đơn
vị bằng xe đạp.
Tại chiến trường
Tây
Nguyên
(qua lời
kể của bố với nhân
vật “tôi”)
.
Nhận xét
chung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Chi tiết miêu tả Tính cách nổi bật
Tại
giếng nước
công
c
ng (khi tình cờ
gặp
nhân
vật “tôi”).
Tôi
Ngp ngng khi b gi tn.
Mc nc xối cho tôi ra
2 bàn tay lấm bn.
Cọ bùn đất chn đôi
dép của tôi.
Mi tôi v nhà chi.
gi tốt bụng, tin
ng
i, chu đo, sẵn
lòng
gip đỡ ngi
kh
c.
Tại
nhà mình (cùng
với
nhân
vật “tôi” bố)
Tôi”, Bố
Giang
Xuống bếp hm lại cm
canh cho nóng để mi tôi
n.
Nhanh tr bara tn “Hùng”
cho tôi khi bố v nhà, hỏi
chuyn.
Nũng nu, muốn bố xin cho
tôi v đn v trễ.
Xin bố để xe đạp lại để đa
tôi v đn v điểm danh.
Cô gi nhanh nhẹn,
đm đang, biết chm
sóc cho ngi khc.
Vẫn còn tnh cch
trẻ con, thch nũng
nu vi bố v biết
đc bố chiu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Trên
đường đưa nhân
vật
tôi tr lại đơn vị bằng
xe
đạp
:
“Tôi
Ngồi sau xe, áp mình tin cậy vào
“tôi”.
Chuyện trò, chia sẻ, kể về cuộc
sống của mình khi ngồi sau xe
“tôi”.
Dặn “tôi” tết về chơi với 2 bố con.
Đưa ra đề ngh tết trốn vào doanh
trại với “tôi”.
Thở dài trong giây pht hai người
chia tay.
Người con gái cởi mở,
thích chia sẻ, m
nh
và tin cậy.
Người con gái giấu kí
n
m sự ni niềm cô
đơn (mẹ mất, anh trai
đi bộ đội xa, bố cũng
là lính).
Tại
chiến trường
Tây
Nguyên
(qua lời kể
của
bố
với nhân vật “tôi”):
Bố Giang
Nhắc đến “tôi” mãi.
Buồn không gp lại trước khi “tôi”
lên đường.
một nh ngoài kia (Hà Nội).
Gi cho “tôi” một tấmnh nhân,
nh bố cầm theo ra chiến trường.
Luôn
nh đến và có cảm
t
ình với “tôi”, xem tôi”
một
người “đặc biệt”.
Qua các chi tiết miêu tả, qua nhiều điểm nhìn từ các nhân vật trong truyện, có thể thấy
Giang là:
Một gái đời sống nội tâm phong phú, giàu rung động, giàu yêu thương, nhân
hậu.
Một gái chu đáo, đảm đang, sớm lo toan cuộc sống gia đình của hai bố con trong
hoàn cảnh mẹ mất sớm.
- Một gái khát khao yêu thương, thích được chia sẻ nhưng sống đơn, chịu nhiều
mất mát do chiến tranh.
NHẬN XÉT CHUNG
CÂU 4:
Nhận xét về cách lựa chọn s dụng ngôi kể, điểm nhìn trong
tác phẩm?
Ngôi kể (anh tân binh xưng “tôi”, tác giả).
Điểm nhìn: tôi, bố Giang, Giang, người kể chuyện.
Điểm nhìn quan trọng nhất: điểm nhìn của nhân vật tôi (anh lính tân binh).
Việc lựa chọn điểm nhìn này đã giúp người đọc theo dõi câu chuyện với góc
nhìn của người trong cuộc.
Tác dụng: Gợi lên trong độc giả nhng suy nghi vê tình người hồn hậu, ấm áp, yêu thương
trong hoàn cảnh chiến tranh; những mất mát, đau thương cuộc chiến để lại cho con
người; những rung động dẫu chỉ thoảng qua nhưng lãng mạn, khó quên của hai nhân vật
Giang và “tôi”.
2.4. Chủ đề, tưởng
THẢO LUẬN THEO CẶP HOÀN THÀNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Câu 5,6)
Chủ đề tưởng
Xác định chủ đề
Căn cứ xác định Tư tưởng Vai trò hai đoạn kết
PHIẾU HỌC TẬP S4
Chủ đề
Tư tưởng
Xác định chủ đề
Căn cứ xác định tưởng Vai trò hai đoạn kết
Vẻ
đẹp
của
t
ình người
ấm
á
p, nhân hậ
u,
ngh
a nh; gi
á
tr
của nh
ng
kho
nh
khắc
rung
động đ
u
đ
ời sau
một
cuộc
gặp gỡ.
Nhan đề VB: Giang
n
nhân vật chính, ng
người con gái mang
vẻ
đẹp nh người đá
nh
dấu khonh khắc
rung
động đầu đời.
Cốt truyện: cuộc gặp
gỡ
nh cờ trong chiến tranh.
Sự kin: xoay quanh
cuộc
gặp gỡ quá trình nả
y
sinh sự rung động gi
a
Giang tôi.
Người kể chuyện
điểm
nhìn: chủ yếu từ nhân v
ật
tôi, một người trong
cuộc
để thể hiện quá trình cả
m
nhận vẻ đẹp con người
nhng rung động đầu đ
ời
trong chiến tranh.
Tr
ân trọng
nh
ng
ười, trân qu
ý
kỉ
niệm
c rung
động
vẩn vơ,
u
luyến
trong
hoàn
cnh
chiến
tranh
mất
m
át, nhiều n
ỗi
đau
.
Hai
đoạn văn cuối góp phn thể hiện t
ư
ởng của tác phẩm thông qua:
Nội dung của 2 đoạn văn: đoạn 1 th
a
nhận mất t, đau thương của
chiến
tranh; đoạn 2 nhấn mạnh cảm xúc
u
luyến, không bao gi quên cuộc gặp
gỡ
với Giang 30 năm trôi qua th
ời
gian muốn xoá nhoà mọi th.
nh thc của 2 đoạn văn: ngôn ng
tr tình ngoại đ, va lời tôi nói v
ới
tôi, vừa lời tôi tác gi nói với
độc
gi để chuyển tải tưởng một
ch
trực tiếp.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Câu 7)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
GỢI Ý
Bước 1: Đặt mình vào tâm trạng của “tôi” và Giang để hình dung về cuộc gặp lần 2
sau 30 năm.
Bước 2: Tưởng tượng và hình dung về: bối cảnh (không gian, thời gian), các sự
việc, chi tiết trong cuộc gặp gỡ của “tôi” Giang sau 30 năm.
Bước 3: Viết ra một cái kết mong muốn cho mối quan hệ của hai nhân vật và chọn
một thông điệp để kết lại phần sáng tạo của mình (ví dụ: Nếu hai nhân vật đến với
nhau thì thông điệp th Những rung động đầu đời u sắc thôi thúc con người
đi kiếm tìm tình yêu đã mất sau chiến tranh”).
Bước 4: Chọn một hình thc để ng tạo (viết, vẽ truyện tranh, làm clip, thu âm
đoạn audio kể chuyện,…).
Bước 5: Công bố, chia sẻ sản phẩm của nh trước lớp hoặc trong nhóm Zalo của
lớp và ghi nhận phản hồi tư GV các bạn.
VẬN DỤNG
BÀI TẬP SÁNG TẠO (THỰC HIỆN Ở NHÀ)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Hoàn thành bài
tập sáng tạo
Bài
Đọc trả lời
các câu hỏi văn
bản “Xuân về”
Hoàn thành
phiếu học tập
Bài mới
| 1/37

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Cảm nhận về con người Việt Nam trong chiến tranh? Kể tên các tác phẩm viết về chiến tranh?
NGỮ VĂN 10- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI (Truyện) GIANG Bảo Ninh NỘI DUNG BÀI HỌC I.
Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
II. Hoạt động đọc – hiểu văn bản
1.Hoạt động đọc văn bản
2.Hoạt động đọc- hiểu 3.Hoạt động luyện tập
4.Hoạt động vận dụng

I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm Câu 1
Bảo Ninh được đánh giá là nhà văn: A.Nhà văn tiền chiến B.Nhà văn hậu chiến C.Nhà văn quân đội D.Nhà văn cách mạng Câu C Câu 2
Tác phẩm “Giang” được in trong tập: A.Tập truyện cùng tên B. Tập “Bảo Ninh”
C. Tập “Nỗi buồn chiến tranh” D. Tập “Nhật Giang” Câu B Câu 3
Thể loại được tác giả sử dụng để viết tác phẩm “Giang” là: A. Thơ B. Kịch C. Truyện D. Nghị luận Câu C Câu 4
Tập “Bảo Ninh” gồm: A. 36 truyện ngắn B. 37 truyện ngắn C. 38 truyện ngắn D. 39 truyện ngắn Câu A
I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả
Bảo Ninh là nhà văn quân đội từng trực
tiếp tham gia chiến đấu trên chiến trường miền Nam. 2. Tác phẩm
- Thể loại: truyện ngắn.
-Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
+Trích từ tập truyện Bảo Ninh-những truyện ngắn.
+
Truyện ngắn là chương 1 của tập truyện.
+Truyện kể về chính những kí ức của
tác giả khi tham gia vào quân đội.
HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN
HS đọc một đoạn trong văn bản. (Từ đầu đến…) HS khác chú ý
theo dõi và trả lời các câu hỏi theo dõi, suy luận trong ô chỉ dẫn.
Năm ấy tôi mười bảy tuổi, binh nhì, chiến sĩ của tiểu đoàn 5 tân binh.
Tiểu đoàn chúng tôi luyện quân ở Bãi Nai. Bấy giờ đã là vào cuối khoá huấn luyện ba tháng, kiểm tra xạ kích,
đạt điểm cao nhất đại đội, tôi được thưởng hai ngày phép. Đại đội trưởng linh động cho tôi miễn bình tuần tối
thứ Sáu. ''Đã được lãi một tối càng phải liệu mà về cho khuýp giờ điểm danh đấy nhá''. Anh dặn tôi thế, ra ý đe.
Chuyến về nhờ bám được xe quân sự chạy trên đường 6 nên phi cái vù đã tới nhà. Chuyến trở lại phải chen
xe khách. Chín giờ tối chủ nhật mới điểm danh mà chỉ dám nấn ná cố cùng tới 12 giờ trưa là phải bứt khỏi

nhà chạy nhào ra bến Kim Mã. Chen lên được một chuyến xe vào thời buổi gian khó ấy khổ sở đến thế nào
khỏi bàn. Thêm nữa lại ngày giáp Tết. Do may mắn và cũng là do ẩu tả ngồi lèn nhau trên nóc xe nên đến
nhập nhoạng tối thì tôi nhảy được xuống thị trấn Lương Sơn. Đói mèm, rét run, lại luớ quớ trượt chân ngã,
tuột tung quai dép và lấm be bét.
Câu hỏi 3: Đây có phải là hoàn cảnh phù
hợp để tình cảm thân mật, yêu mến giữa Giang và "tôi" nảy nở?
Câu hỏi 4: Lời nói, thái độ của bố Giang
khi gặp Hùng lần này có gì khác so với lần trước?
3. Đây chính là hoàn cảnh phù hợp để tình cảm thân mật, yêu mến giữa
Giang và “tôi” nảy nở.
4. Lời nói, thái độ của bố Giang khi gặp Hùng lần này thể hiện sự vui
mừng, phấn khởi, gần gũi, chân tình khi gặp một người quen ở chiến
trường. Lời nói và thái độ này hoàn toàn khác với lần đầu, khi bố Giang
chưa biết gì về nhân vật "tôi". TÓM TẮT VĂN BẢN GIANG? TÓM TẮT Cuộc 01
gặp gỡ giữa Giang và nhân vật tôi tại giếng nước Tình . thương, tình người của
02 Cuộc gặp gỡ của Giang, bố Giang và nhân vật tôi tại đồng bào
gia đình Giang. trong những ngày kháng 03 chiến
Giang đưa nhân vật tôi về đơn vị. trường kì, gian khổ nhưng huy 04
Nhân vật tôi gặp lại bố Giang trước giờ ra chiến hoàng. trường.
HOẠT ĐỘNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.1.Tìm hiểu lời của người kể chuyện, lời nhân vật, câu chuyện, sự việc:
CÂU 1:Chỉ ra một số câu văn, đoạn văn có sự đan xen giữa lời kể của người
kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản trên.
THẢO LUẬN THEO CẶP HOÀN THÀNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu hỏi Câu trả lời
Ai là người kể chuyện?
Văn bản có mấy nhân vật? Lời nhân vật
Lời người kể chuyện
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu hỏi Câu trả lời
Ai là người kể chuyện?
Nhân vật “tôi”- tác giả.
Văn bản có mấy nhân vật? Văn bản có ba nhân vật. Lời nhân vật
- “Ôi em quên. Có cơm mà, để em dọn mời anh”.
-“Kìa Hùng, Hùng đấy hả Hùng!”.
Lời người kể chuyện
“Tôi mở túi phòng hóa đeo bên hông lấy gói bít cốt mẹ
dúi cho hồi trưa, và rót chè tươi trong ấm tích ra bát. Bít
cốt chiêu với chè tươu, định thế. Thấy vậy, đang lúi húi
xâu lại quai dép cho tôi, Giang vội kêu lên:…”
THẢO LUẬN THEO NHÓM Thảo luận theo 6 nhóm:
Nhóm 1, 3, 5: hoàn thiện câu 2 theo phiếu học tập số 2.
Nhóm 2, 4, 6 hoàn thiện câu 3 theo phiếu học tập số 3.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 STT
Những cuộc gặp gỡ
Cách đối xử giữa các nhân vật với nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Chi tiết miêu tả Tính cách nổi bật
Tại giếng nước công
cộng (khi tình cờ gặp nhân vật “tôi”). Tại nhà mình (cùng
với nhân vật “tôi” và bố).
Trên đường đưa nhân
vật “tôi” trở lại đơn vị bằng xe đạp.
Tại chiến trường Tây
Nguyên (qua lời kể
của bố với nhân vật “tôi”). Nhận xét chung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
STT Những cuộc gặp gỡ
Cách đối xử của nhân vật với nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
STT Những cuộc gặp gỡ
Cách đối xử của nhân vật với nhau 1
Nhân vật "tôi" gặp Giang ở giếng –
Giang: ân cần, thân thiện, chu đáo, cảm thông (thể hiện qua nước:
hành động múc nước, kì cọ đôi chân lấm bùn, đôi dép đúc cho “tôi”).
- “Tôi”: cảm mến, gần gũi, hóm hỉnh, có chút láu lỉnh của thanh
niên mới lớn (lườm tên Giang ghi trên vành nón, chủ động bắt
chuyện, trêu chọc, tỏ vẻ cho Giang biết là mình quen hoặc biết cô từ
trước nên mới gọi đúng tên và tên đệm của cô). 2
Nhân vật "tôi" và bố của Giang gặp - Bố Giang: nghiêm túc, tác phong quân đội, có phần hơi cảnh giác, nhau lần đầu: giữ khoảng cách.
- “Tôi”: hoảng sợ, sau đó là sự nghiêm túc, thái độ e dè dành cho cấp trên. 3
“Tôi”, Giang và bố Giang ở nhà –
Giang: nũng nịu với bố, quan tâm, tin cậy, ấm áp với tôi. Giang: –
Bố Giang: thương yêu, chiều chuộng con gái, cảm thông cho
việc bạn con đến chơi, tạo điều kiện để Giang lấy xe chở tôi về đơn vị.
- “Tôi”: rung động trước tình cảm của Giang, cảm nhận được niềm
vui, ấm áp (chiếc xe nặng trịch nhưng chẳng thấy nặng chút nào). 4
“Tôi” gặp bố Giang trước khi ra –
“Tôi”: toan trốn khỏi bố Giang vì không biết giải thích sao với chiến trường:
ông về câu chuyện hôm đó, về cái tên “Hùng” mà Giang bịa ra.
2.2. Nhân vật, ngôi kể, điểm nhìn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Chi tiết miêu tả Tính cách nổi bật
Tại giếng nước công
cộng (khi tình cờ gặp
nhân vật “tôi”).
Tại nhà mình (cùng
với nhân vật “tôi” và bố). Trên đường đưa
nhân vật “tôi” trở lại
đơn vị bằng xe đạp.
Tại chiến trường
Tây Nguyên (qua lời
kể của bố với nhân vật “tôi”). Nhận xét chung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Chi tiết miêu tả Tính cách nổi bật
Ngập ngừng khi bị gọi tên. –
Múc nước xối cho “tôi” rửa
Tại giếng nước công 2 bàn tay lấm bẩn. Cô gái tốt bụng, tin
cộng (khi tình cờ gặp “Tôi” –
Cọ bùn đất ở chân và đôi người, chu đáo, sẵn
nhân vật “tôi”). dép của “tôi”. lòng giúp đỡ người –
Mời “tôi” về nhà chơi. khác. –
Xuống bếp hâm lại cơm
canh cho nóng để mời “tôi” – Cô gái nhanh nhẹn, ăn. đảm đang, biết chăm –
Nhanh trí “bịa” ra tên “Hùng” sóc cho người khác.
Tại nhà mình (cùng với
cho “tôi” khi bố về nhà, hỏi – Vẫn còn tính cách
nhân vật “tôi” và bố) “Tôi”, Bố chuyện. trẻ con, thích nũng Giang –
Nũng nịu, muốn bố xin cho nịu với bố vì biết
“tôi” về đơn vị trễ. được bố chiều. –
Xin bố để xe đạp lại để đưa
“tôi” về đơn vị điểm danh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Ngồi sau xe, áp mình tin cậy vào
Người con gái cởi mở, “tôi”.
thích chia sẻ, tâm tình
Chuyện trò, chia sẻ, kể về cuộc và tin cậy.
sống của mình khi ngồi sau xe
Người con gái giấu kín
Trên đường đưa nhân vật “tôi”.
tâm sự và nỗi niềm cô
“tôi” trở lại đơn vị bằng xe “Tôi”
Dặn “tôi” tết về chơi với 2 bố con.
đơn (mẹ mất, anh trai đạp:
Đưa ra đề nghị tết trốn vào doanh
đi bộ đội xa, bố cũng
trại với “tôi”. là lính).
Thở dài trong giây phút hai người chia tay. – Nhắc đến “tôi” mãi. –
Buồn vì không gặp lại trước khi “tôi”
Tại chiến trường Tây lên đường.
Luôn nhớ đến và có cảm
Nguyên (qua lời kể của
Ở một mình ngoài kia (Hà Nội).
tình với “tôi”, xem “tôi” là
bố với nhân vật “tôi”) Bố Giang :
Gửi cho “tôi” một tấm ảnh cá nhân,
một người “đặc biệt”.
nhờ bố cầm theo ra chiến trường. NHẬN XÉT CHUNG
Qua các chi tiết miêu tả, qua nhiều điểm nhìn từ các nhân vật trong truyện, có thể thấy Giang là: –
Một cô gái có đời sống nội tâm phong phú, giàu rung động, giàu yêu thương, nhân hậu. –
Một cô gái chu đáo, đảm đang, sớm lo toan cuộc sống gia đình của hai bố con trong hoàn cảnh mẹ mất sớm.
- Một cô gái khát khao yêu thương, thích được chia sẻ nhưng sống cô đơn, chịu nhiều mất mát do chiến tranh. CÂU 4:
Nhận xét về cách lựa chọn và sử dụng ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm?
Ngôi kể (anh tân binh xưng “tôi”, tác giả).
Điểm nhìn: tôi, bố Giang, Giang, người kể chuyện.
Điểm nhìn quan trọng nhất: điểm nhìn của nhân vật tôi (anh lính tân binh).
Việc lựa chọn điểm nhìn này đã giúp người đọc theo dõi câu chuyện với góc
nhìn của người trong cuộc.
Tác dụng: Gợi lên trong độc giả những suy nghĩ về tình người hồn hậu, ấm áp, yêu thương
trong hoàn cảnh chiến tranh; những mất mát, đau thương mà cuộc chiến để lại cho con
người; những rung động dẫu chỉ thoảng qua nhưng lãng mạn, khó quên của hai nhân vật Giang và “tôi”.
2.4. Chủ đề, tư tưởng
THẢO LUẬN THEO CẶP HOÀN THÀNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Câu 5,6) Chủ đề Tư tưởng
Xác định chủ đề Căn cứ xác định Tư tưởng
Vai trò hai đoạn kết Chủ đề Tư tưởng
Xác định chủ đềPHIẾU Căn cứ xác Nhan đề VB: HỌC định Giang là tên TẬP S tưởng
Hai 4 Vai trò hai đoạn kết
đoạn văn cuối góp phần thể hiện tư nhân vật chính, cũng là
tưởng của tác phẩm thông qua: người con gái mang vẻ –
Nội dung của 2 đoạn văn: đoạn 1 thừa
đẹp tình người và đánh
nhận mất mát, đau thương của chiến dấu khoảnh khắc rung
tranh; đoạn 2 nhấn mạnh cảm xúc lưu động đầu đời.
luyến, không bao giờ quên cuộc gặp gỡ –
Cốt truyện: cuộc gặp gỡ
với Giang dù 30 năm trôi qua và thời Vẻ đẹp của
tình cờ trong chiến tranh. Trân trọng tình
gian muốn xoá nhoà mọi thứ.
tình người ấm – Sự kiện: xoay quanh cuộc người, trân quý – Hình thức của 2 đoạn văn: ngôn ngữ áp, nhân hậu,
gặp gỡ và quá trình nảy kỉ niệm và kí
trữ tình ngoại đề, vừa là lời tôi nói với nghĩa tình; giá
sinh sự rung động giữa ức rung động
tôi, vừa là lời tôi và tác giả nói với độc trị của những Giang và tôi. “vẩn vơ, lưu
giả để chuyển tải tư tưởng một cách khoảnh
khắc – Người kể chuyện và điểm luyến” trong trực tiếp. rung động đầu
nhìn: chủ yếu từ nhân vật hoàn cảnh đời sau một
tôi, một người trong cuộc chiến tranh mất cuộc gặp gỡ.
để thể hiện quá trình cảm mát, nhiều nỗi
nhận vẻ đẹp con người và đau.
những rung động đầu đời trong chiến tranh.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Câu 7)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 VẬN DỤNG
BÀI TẬP SÁNG TẠO (THỰC HIỆN Ở NHÀ) GỢI Ý
Bước 1: Đặt mình vào tâm trạng của “tôi” và Giang để hình dung về cuộc gặp lần 2 sau 30 năm.
Bước 2: Tưởng tượng và hình dung về: bối cảnh (không gian, thời gian), các sự
việc, chi tiết trong cuộc gặp gỡ của “tôi” và Giang sau 30 năm.
Bước 3: Viết ra một cái kết mong muốn cho mối quan hệ của hai nhân vật và chọn
một thông điệp để kết lại phần sáng tạo của mình (ví dụ: Nếu hai nhân vật đến với
nhau thì thông điệp có thể là “Những rung động đầu đời sâu sắc thôi thúc con người
đi kiếm tìm tình yêu đã mất sau chiến tranh”).
Bước 4: Chọn một hình thức để sáng tạo (viết, vẽ truyện tranh, làm clip, thu âm
đoạn audio kể chuyện,…).
Bước 5: Công bố, chia sẻ sản phẩm của mình trước lớp hoặc trong nhóm Zalo của
lớp và ghi nhận phản hồi từ GV và các bạn.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoàn thành bài
Đọc và trả lời tập sáng tạo các câu hỏi văn bản “Xuân về”Hoàn thành phiếu học tập Bài cũ Bài mới
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6:
  • Slide 7:
  • Slide 8
  • Slide 9: I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
  • Slide 10: Câu 1
  • Slide 11: Câu 2
  • Slide 12: Câu 3
  • Slide 13: Câu 4
  • Slide 14: I. Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Bảo Ninh là nhà văn quân đội từng trực tiếp tham gia chiến đấu trên chiến trường miền Nam. 2. Tác phẩm - Thể loại: truyện ngắn. -Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: +Trích từ tập truy
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37