Bài báo cáo Đề bài: Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay học phần Luật hiến pháp

Bài báo cáo Đề bài: Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Đề bài: Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm
người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay
1. Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của hội, ng nghệ thông tin nói
chung, các trang mạng xã hội i riêng, nhất là Internet phát triển rất mạnh, nó đã
đang ảnh hưởng rất lớn (cả tích cực tiêu cực) đến mọi hoạt động và sinh
hoạt của con người, nhất giới trẻ. Với đặc điểm nổi trội là nh kết nối nhanh,
chia sẻ rộng, chcần một chiếc điện thoại hay một y nh kết nối Internet, chúng
ta thtruy cập tham gia vào rất nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo,
Youtube, Twitter… trong đó, phổ biến nhất là Facebook. Mặc mục đích, cách
thức, mức độ tham gia các trang mạng xã hội của mỗi ngưi khác nhau nhưng có
một điểm chung đó xem như một phần không ththiếu trong đời sống tinh
thần ca con người.
Internet và các trang mạng hội đem lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng,
tốc độ thông tin nhanh, nội dung phong phú, đa dạng… nếu biết khai thác, sử
dụng hpthì nó mang lại hiệu quả rất lớn cả trong học tập, ng tác, sinh hoạt
và đời sống hội cho thanh niên, ngược lại nó sẽ gây ra nhiều hệ lụy không tốt.
Đặc điểm nổi trội của các trang mạng hội là thông tin nhanh, nhiều, nhưng b
trộn lẫn giữa những thông tin tốt với thông tin xấu, thiếu nh định hướng thông
tin, tư tưởng, không ai phải chịu trách nhiệm, không ai kiểm chứng.
Điều đáng quan tâm lo ngại nhất hiện nay là nhiều thông tin trên mạng
hội hàm chứa nội dung xấu độc, ddỗ, lôi kéo người tham gia như: phim nh
khu dâm, li sống trụy lạc, kích động bạo lực, khu khích chiến tranh, chia rẽ
đoàn kết dân tộc, tôn giáoVi đặc tính hấp dẫn, lôi cuốn của các trang mạng
xã hội rất dlàm cho người tham gia bị sa đà vào “biển thông tin” hỗn loạn đó lúc
nào không hay biết, làm cho họ sao nhãng việc học hành, giảm năng suất lao
động, tinh thần uể oải, sa sút, đắm chìm vào thế giới ảo trong đời sống thực. Đây
chính là tác nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm sinh lý và việc
hình thành, phát triển nhân cách, lối sống tốt đẹp của con người, nhất là giới trẻ.
lOMoARcPSD|17327 243
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của các trang mạng xã hội đến việc giáo dục,
nuôi dưng phát triển hoàn thiện nhân cách và lối sống tốt đẹp của con người,
nhất tuổi trẻ hiện nay, mỗi gia đình, nhà trường, quan, đơn vị, địa phương
cần làm tốt ng tác giáo dục, bồi dưỡng cho thanh niên nâng cao nhận thức v
vai trò, tác dụng những bất cập của việc tham gia sử dụng các trang mạng
xã hội.
3. Giả thiết nghiên cứu
Tốc đphát triển nhanh cng của internet n một con dao hai ỡi. Một mặt,
phương thức biểu đạt của con người đã phát triển đến một tầm cao mới, vươn ra
khỏi biên giới quốc gia, tạo điều kiện cho sự tự do ngôn luận, a mờ lằn ranh của
các nền văn a, thúc đẩy sự phát triển của xã hi. Tuy nhn, mặt trái ca sự phát
triển nhanh chóng của internet chính là vô số hành vi xâm phạm quyền con người
ẩn dưới tên giả, hình ảnh giả. Việc tạo lập một tài khoản trên mạng xã hội
không cần công khai danh nh, nghề nghiệp, nơi ở, số điện thoại… dần tạo điều
kiện cho con người giao tiếp một cách rộng rãi, nhanh chóng, không để lộ
thông tin nhân. lí do đó, không ít nhân đã lạm dụng quyền tự do ngôn
luận trong môi trường khó xác định được danh tính ni phát ngôn, lợi dụng
sự quản lỏng lẻo của các nền tảng mạng hội, các chức năng ẩn danh trình
duyệt… để thực hiện hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.
Những hành vi y thường khó bị phát hiện và điều tra một cách rt ráo, bởi lẽ,
việc chứng minh chủ thể thực hiện và hậu quả của thiệt hại đều khá khó khăn và
thiếu tính chính xác. Một hình thức bôi nhọ danh dự, nn phẩm khá phổ biến
nhưng chủ thể thực hiện hành vi thường rất ít khi phải đối mặt với chế tài của pháp
luật chínhnhững hội nhóm trên facebook như: hội nhóm bóc “phốt” các công
ty, cửa hàng, hội nhóm antifans của nghệ sĩ… Bên cạnh đó, nhiều đối tưng được
thuê n để lập các tài khoản giả mạo trên mạng xã hội, hoặc nhng tài khoản
phụ mà không ai biết chính xác danh nh ca người lập, để tiến hành c hành vi
i nhọ, vu khống, xúc phạm người khác, gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân.
lOMoARcPSD|17327 243
Hầu hết những hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác đều để lại
nhng hu quả nghiêm trọng trong đời sống nhân của người bị hại như: nh
hưởng về tinh thần, làm giảm sút uy tín, ảnh ởng đến ng việc và c mối quan
hệ trong xã hội.
Tùy vào tng mức đvi phạm và hu quả tác động đến danh d, nhân phẩm
cũng ncuộc sống của người b hại, người hành vi xúc phạm danh dự,
nhân phẩm của người khác có thể btruy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử phạt
hành chính.
Hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác được thhiện bằng lời nói
hoặc hành động hướng đến nhằm h thấp nn cách, uy tín của người khác như
lăng mạ, tung tin đồn; quấy rối, xâm phạm quyền riêng tư; sử dụng các bình luận
nh chất khiếm nhã; truyền phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo.
Phương thức được sử dụng rất phong phú chủ yếu qua các bài viết, buổi livestream
trên mạng xã hội; gửi tin nhn, bình luận, chia sẻ hình ảnh riêngkhông
sự cho phép của họ; tạo và lan truyền thông tin giả mạo nhằm tạo ra hiểu lầm đ
c phạm nhân phẩm, danh dự ca người khác.
Chế tài xử lý
Thnhất, về xử lý hành chính
Theo quy định tại Điều 101 Nghị đnh 15/2020/NĐ-CP quy định về hành vi vi
phạm các quy định vtrách nhiệm sử dụng mạng xã hội; trang thông tin điện tử
được thiết lập thông qua mạng xã hội thì hành vi sử dụng mạng xã hội đxúc
phạm uy tín, nhân phẩm của cá nhân sẽ b phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu
đồng đối với trường hợp người vi phạm tổ chức bị phạt tiền từ 05 triệu đồng
đến 10 triệu đồng đối với trường hợp người vi phạm là cá nhân theo quy định tại
khoản 3 Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.
Ngoài ra, người vi phạm buộc phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
đến người đó.
Thhai, về truy cứu trách nhiệm hình sự
Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi người thực hiện thể
bị xử vcác tội sau: Ti "Làm nhc người khác" theo Điều 155 Bluật Hình
lOMoARcPSD|17327 243
sự 2015, mức hình cao nhất phạt từ 03 tháng đến 02 năm hoặc tội "Vu
khống" theo Điều 156 B luật nh sự 2015, mức hình phạt cao nhất là phạt
từ 01 năm đến 03 năm.
Ngoài bị áp dụng hình phạt trên, tùy từng trường hợp cthể người phạm tội
th bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ 01 năm đến 05 năm.
Thba, về bồi thường thiệt hại
Theo Điều 592 B luật Dân sự 2015 quy định về thiệt hại do danh dự, nhân phẩm,
uy tín b xâm phạm thì phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại kèm theo mt
khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thầnngười đó phải gánh chịu. Mức
bồi thường cũng như hình thức bồi thường sẽ do các bên thỏa thuận.
Biện pháp phòng ngừa
Một là, tăng cường kiến thức về an toàn thông tin mạng, hiểu rõ về những mối
nguy hiểm và rủi ro của việc sử dụng mạng xã hội, bảo vệ thông tin cá nhân,
quyền riêng tư và biết cách sử dụng mạng xã hội một ch an toàn.
Hai là, qun lý thông tin cá nhân mt cách chặt chẽ, hạn chế việc chia sẻ thông tin
nhạy cảm trên mạng xã hội như địa chỉ, số điện thoại, thông tini chính hoặc bất
kỳ thông tin cá nhân khác có thể bị lợi dụng.
Ba là, duy trì cảnh giác tránh tham gia vào các cuộc tranh luận hoặc hành vi
trực tuyến có thy ra căng thng xung đột. Nếu trở thành nạn nhân ca hành
vi c phạm đến nhân phẩm, danh dqua mạng xã hội, hãy u lại bằng chứng
báo cáo sự việc cho quan Công an gn nhất để được tiếp nhn và hướng dẫn
giải quyết.
Bốn là, giáo dục và nâng cao nhận thức trong cộng đồng về tác động của hành vi
c phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác hậu quả của nó. Tổ chức
các chương trình giáo dục tho luận về an toàn thông tin mạng để truyền đạt
thông điệp về tôn trọng và đồng thuận trong việc sử dụng mạng xã hội.
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Đề bài: Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm
người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay 1. Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói
chung, các trang mạng xã hội nói riêng, nhất là Internet phát triển rất mạnh, nó đã
và đang ảnh hưởng rất lớn (cả tích cực và tiêu cực) đến mọi hoạt động và sinh
hoạt của con người, nhất là giới trẻ. Với đặc điểm nổi trội là tính kết nối nhanh,
chia sẻ rộng, chỉ cần một chiếc điện thoại hay một máy tính kết nối Internet, chúng
ta có thể truy cập và tham gia vào rất nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo,
Youtube, Twitter… trong đó, phổ biến nhất là Facebook. Mặc dù mục đích, cách
thức, mức độ tham gia các trang mạng xã hội của mỗi người khác nhau nhưng có
một điểm chung đó là xem nó như là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người.
Internet và các trang mạng xã hội đem lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng,
vì tốc độ thông tin nhanh, nội dung phong phú, đa dạng… nếu biết khai thác, sử
dụng hợp lý thì nó mang lại hiệu quả rất lớn cả trong học tập, công tác, sinh hoạt
và đời sống xã hội cho thanh niên, ngược lại nó sẽ gây ra nhiều hệ lụy không tốt.
Đặc điểm nổi trội của các trang mạng xã hội là thông tin nhanh, nhiều, nhưng bị
trộn lẫn giữa những thông tin tốt với thông tin xấu, thiếu tính định hướng thông
tin, tư tưởng, không ai phải chịu trách nhiệm, không ai kiểm chứng.
Điều đáng quan tâm lo ngại nhất hiện nay là nhiều thông tin trên mạng xã
hội hàm chứa nội dung xấu độc, dụ dỗ, lôi kéo người tham gia như: phim ảnh
khiêu dâm, lối sống trụy lạc, kích động bạo lực, khiêu khích chiến tranh, chia rẽ
đoàn kết dân tộc, tôn giáo… Với đặc tính hấp dẫn, lôi cuốn của các trang mạng
xã hội rất dễ làm cho người tham gia bị sa đà vào “biển thông tin” hỗn loạn đó lúc
nào mà không hay biết, làm cho họ sao nhãng việc học hành, giảm năng suất lao
động, tinh thần uể oải, sa sút, đắm chìm vào thế giới ảo trong đời sống thực. Đây
chính là tác nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm sinh lý và việc
hình thành, phát triển nhân cách, lối sống tốt đẹp của con người, nhất là giới trẻ. lOMoARc PSD|17327243
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của các trang mạng xã hội đến việc giáo dục,
nuôi dưỡng phát triển hoàn thiện nhân cách và lối sống tốt đẹp của con người,
nhất là tuổi trẻ hiện nay, mỗi gia đình, nhà trường, cơ quan, đơn vị, địa phương
cần làm tốt công tác giáo dục, bồi dưỡng cho thanh niên nâng cao nhận thức về
vai trò, tác dụng và những bất cập của việc tham gia và sử dụng các trang mạng xã hội.
3. Giả thiết nghiên cứu
Tốc độ phát triển nhanh chóng của internet như một con dao hai lưỡi. Một mặt,
phương thức biểu đạt của con người đã phát triển đến một tầm cao mới, vươn ra
khỏi biên giới quốc gia, tạo điều kiện cho sự tự do ngôn luận, xóa mờ lằn ranh của
các nền văn hóa, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát
triển nhanh chóng của internet chính là vô số hành vi xâm phạm quyền con người
ẩn dưới tên giả, hình ảnh giả. Việc tạo lập một tài khoản trên mạng xã hội mà
không cần công khai danh tính, nghề nghiệp, nơi ở, số điện thoại… dần tạo điều
kiện cho con người giao tiếp một cách rộng rãi, nhanh chóng, mà không để lộ
thông tin cá nhân. Vì lí do đó, không ít cá nhân đã lạm dụng quyền tự do ngôn
luận ở trong môi trường khó xác định được danh tính người phát ngôn, lợi dụng
sự quản lý lỏng lẻo của các nền tảng mạng xã hội, các chức năng ẩn danh trình
duyệt… để thực hiện hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.
Những hành vi này thường khó bị phát hiện và điều tra một cách rốt ráo, bởi lẽ,
việc chứng minh chủ thể thực hiện và hậu quả của thiệt hại đều khá khó khăn và
thiếu tính chính xác. Một hình thức bôi nhọ danh dự, nhân phẩm khá phổ biến
nhưng chủ thể thực hiện hành vi thường rất ít khi phải đối mặt với chế tài của pháp
luật chính là những hội nhóm trên facebook như: hội nhóm bóc “phốt” các công
ty, cửa hàng, hội nhóm antifans của nghệ sĩ… Bên cạnh đó, nhiều đối tượng được
thuê mướn để lập các tài khoản giả mạo trên mạng xã hội, hoặc những tài khoản
phụ mà không ai biết chính xác danh tính của người lập, để tiến hành các hành vi
bôi nhọ, vu khống, xúc phạm người khác, gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân. lOMoARc PSD|17327243
Hầu hết những hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác đều để lại
những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cá nhân của người bị hại như: ảnh
hưởng về tinh thần, làm giảm sút uy tín, ảnh hưởng đến công việc và các mối quan hệ trong xã hội.
Tùy vào từng mức độ vi phạm và hậu quả tác động đến danh dự, nhân phẩm
cũng như cuộc sống của người bị hại, mà người có hành vi xúc phạm danh dự,
nhân phẩm của người khác có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử phạt hành chính.
Hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác được thể hiện bằng lời nói
hoặc hành động hướng đến nhằm hạ thấp nhân cách, uy tín của người khác như
lăng mạ, tung tin đồn; quấy rối, xâm phạm quyền riêng tư; sử dụng các bình luận
có tính chất khiếm nhã; truyền bá và phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo.
Phương thức được sử dụng rất phong phú chủ yếu qua các bài viết, buổi livestream
trên mạng xã hội; gửi tin nhắn, bình luận, chia sẻ hình ảnh riêng tư mà không có
sự cho phép của họ; tạo và lan truyền thông tin giả mạo nhằm tạo ra hiểu lầm để
xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác. Chế tài xử lý
Thứ nhất, về xử lý hành chính
Theo quy định tại Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về hành vi vi
phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng mạng xã hội; trang thông tin điện tử
được thiết lập thông qua mạng xã hội thì hành vi sử dụng mạng xã hội để xúc
phạm uy tín, nhân phẩm của cá nhân sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu
đồng đối với trường hợp người vi phạm là tổ chức và bị phạt tiền từ 05 triệu đồng
đến 10 triệu đồng đối với trường hợp người vi phạm là cá nhân theo quy định tại
khoản 3 Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.
Ngoài ra, người vi phạm buộc phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn đến người đó.
Thứ hai, về truy cứu trách nhiệm hình sự
Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi mà người thực hiện có thể
bị xử lý về các tội sau: Tội "Làm nhục người khác" theo Điều 155 Bộ luật Hình lOMoARc PSD|17327243
sự 2015, có mức hình cao nhất là phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm hoặc tội "Vu
khống" theo Điều 156 Bộ luật Hình sự 2015, có mức hình phạt cao nhất là phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.
Ngoài bị áp dụng hình phạt trên, tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội
có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Thứ ba, về bồi thường thiệt hại
Theo Điều 592 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thiệt hại do danh dự, nhân phẩm,
uy tín bị xâm phạm thì phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại kèm theo một
khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó phải gánh chịu. Mức
bồi thường cũng như hình thức bồi thường sẽ do các bên thỏa thuận.
Biện pháp phòng ngừa
Một là, tăng cường kiến thức về an toàn thông tin mạng, hiểu rõ về những mối
nguy hiểm và rủi ro của việc sử dụng mạng xã hội, bảo vệ thông tin cá nhân,
quyền riêng tư và biết cách sử dụng mạng xã hội một cách an toàn.
Hai là, quản lý thông tin cá nhân một cách chặt chẽ, hạn chế việc chia sẻ thông tin
nhạy cảm trên mạng xã hội như địa chỉ, số điện thoại, thông tin tài chính hoặc bất
kỳ thông tin cá nhân khác có thể bị lợi dụng.
Ba là, duy trì cảnh giác và tránh tham gia vào các cuộc tranh luận hoặc hành vi
trực tuyến có thể gây ra căng thẳng và xung đột. Nếu trở thành nạn nhân của hành
vi xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự qua mạng xã hội, hãy lưu lại bằng chứng và
báo cáo sự việc cho cơ quan Công an gần nhất để được tiếp nhận và hướng dẫn giải quyết.
Bốn là, giáo dục và nâng cao nhận thức trong cộng đồng về tác động của hành vi
xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác và hậu quả của nó. Tổ chức
các chương trình giáo dục và thảo luận về an toàn thông tin mạng để truyền đạt
thông điệp về tôn trọng và đồng thuận trong việc sử dụng mạng xã hội.