Bài báo cáo: Giới thiệu về thao tác với Pipet và Buret phương pháp chuẩn độ so màu - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài báo cáo: Giới thiệu về thao tác với Pipet và Buret phương pháp chuẩn độ so màu - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BÀI BÁO CÁO
Bài 1: GIỚI THIỆU VÀ THAO TÁC VỚI PIPET VÀ BURET
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ SO MÀU
Sinh viên: Nguyễn Duy Khôi
Lớp: TE-EP Cơ Khí Hàng Không – k67
MSSV: 20227875
Đánh giá – Kết quả Chữ kí
I.Phương pháp chuẩn độ so màu:
*Mục đích: xác định thể tích tương đương V Trong khoảng V , V tương ứng với sự đổi
e. 1 2
màu của chất chỉ thị. Điều này cần thiết cho việc khai thác các đường cong như việc chỉ
thị màu trong phép so màu.
1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazo mạnh:
- Nhỏ 4 -5 giọt phenolphthalein vào bình chứa 10 ml dung dịch axit HCL lấy sẵn vào
bình tam giác
- Sau đó nhỏ dần dần từng ml xút rồi lắc bình tam giác.
- Quan sát hiện tượng ta thấy: Dung dịch chuyển sang màu hồng
- Ta có kết quả sau khi ghi lại:
V
1
(ml) V
2
(ml)
CĐL1 10 11
CĐL2 10,3 10,5
V
etb
= 10,4 (ml)
Giải Thích:
Phản ứng hóa học: H
+
+ OH
-
H O
2
Có thể nói rằng khi nhỏ lượng NaOH (xút) qua 1 thời điểm nào đó thì lượng
NaOH dư làm cho phenol phtalein chuyển sang màu hồng.
- Theo định luận tương đương:
C
nH
+
. V = Cn
H
+
OH
_
.Ve
Tb
C
nH
+
= = = 0,104 (N)
C V
A. A
= C
B. e
V
2.Chuẩn độ axit yếu bằng bazo mạnh:
- Thay HCl bằng CH COOH (axit acetic) cùng với các bước như phần 1.
3
- Quan sát hiên tượng ta thấy: Dung dịch chuyển dần dần chậm sang màu Hồng.
- Ta có kết quả sau khi ghi lại:
V
1
(ml) V
2
(ml)
CĐL1 7 8
CĐL2 7.3 7.2
V
etb
= 7.25 (ml)
Giải Thích:
Phản ứng hóa học: CH
3
COOH + OH
-
CH + H O
3
COO
-
2
- Theo định luận tương đương:
C
nH
+
. V = Cn
H
+
OH
_
.Ve
Tb
C
nH
+
= = = 0,0727 (N)
C V
A. A
= C
B. e
V
| 1/2

Preview text:

BÀI BÁO CÁO
Bài 1: GIỚI THIỆU VÀ THAO TÁC VỚI PIPET VÀ BURET
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ SO MÀU Đánh giá – Kết quả Chữ kí Sinh viên: Nguyễn Duy Khôi
Lớp: TE-EP Cơ Khí Hàng Không – k67 MSSV: 20227875
I.Phương pháp chuẩn độ so màu:
*Mục đích:
xác định thể tích tương đương Ve. Trong khoảng V1, V2 tương ứng với sự đổi
màu của chất chỉ thị. Điều này cần thiết cho việc khai thác các đường cong như việc chỉ
thị màu trong phép so màu.
1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazo mạnh:
- Nhỏ 4 -5 giọt phenolphthalein vào bình chứa 10 ml dung dịch axit HCL lấy sẵn vào bình tam giác
- Sau đó nhỏ dần dần từng ml xút rồi lắc bình tam giác.
- Quan sát hiện tượng ta thấy: Dung dịch chuyển sang màu hồng
- Ta có kết quả sau khi ghi lại: V1(ml) V2 (ml) CĐL1 10 11 CĐL2 10,3 10,5  Vetb = 10,4 (ml)  Giải Thích:
 Phản ứng hóa học: H+ + OH- H2O
 Có thể nói rằng khi nhỏ lượng NaOH (xút) qua 1 thời điểm nào đó thì lượng
NaOH dư làm cho phenol phtalein chuyển sang màu hồng.
- Theo định luận tương đương: CA.VA = CB.VeC + + _ nH . VH = CnOH .VeTb +CnH = = = 0,104 (N)
2.Chuẩn độ axit yếu bằng bazo mạnh:
-
Thay HCl bằng CH COOH (axit acetic) cùng với các bước như phần 1. 3
- Quan sát hiên tượng ta thấy: Dung dịch chuyển dần dần chậm sang màu Hồng.
- Ta có kết quả sau khi ghi lại: V1(ml) V2 (ml) CĐL1 7 8 CĐL2 7.3 7.2  Vetb = 7.25 (ml)  Giải Thích:
 Phản ứng hóa học: CH -
3COOH + OH CH3COO- + H O 2
- Theo định luận tương đương: CA.VA = CB.VeC + + _ nH . VH = CnOH .VeTb +
CnH = = = 0,0727 (N)