Bài báo cáo lịch sử đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Vào sáng chủ nhật ngày 18/10/2020, chúng em tập trung tại bảo tàng và được cô Hiệnhướng dẫn thăm quan bảo tàng chứng tích chiến tranh. Hầu hết các bạn đều là lần đầutiên tham gia chuyến tham quan Bảo tàng nên tỏ ra rất háo hức. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tên: Nguyễn Lê Diệu Khanh
MSSV: 2194761
Lớp: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam_thứ 4_Ca2_0300
BÀI BÁO CÁO
Đề bài: Cảm tưởng sâu sắc về những người bị ảnh hưởng sau chiến tranh sau chuyến đi
bảo tàng chứng tích chiến tranh.
Bài làm
Vào sáng chủ nhật ngày 18/10/2020, chúng em tập trung tại bảo tàng được Hiện
hướng dẫn thăm quan bảo tàng chứng tích chiến tranh. Hầu hết các bạn đều lần đầu
tiên tham gia chuyến tham quan Bảo tàng nên tỏ ra rất háo hức. Lần đầu tiên, các bạn có
cơ hội tận mắt chứng kiến hình ảnh tội ác của chiến tranh và thật sự xúc động.
Bảo tàng chứng tích chiến tranh được thành lập vào tháng 9 năm 1975, nơi trưng bày
các hiện vật, hình ảnh tội ác của bọn Mỹ Ngụy với các chủ đề: Lính Mỹ tàn sát nhân
dân, rải chất độc hóa học, tra tấn, đày, chiến tranh phá hoại Miền Bắc. Các hiện vật
như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém, và hai ngăn “chuồng cọp” được xây dựng
phỏng với kích thước như ở nhà tù Côn Đảo.
Tất cả những hiện vật trưng bày này được chia thành nhiều phòng. Ai cũng tỏ ra thích thú
khi chứng kiến, tận tay sờ vào các hiện vật như máy bay, đại bác, xe tăng.
Có lẽ không cần phải nói nhiều về bảo tàng “Chứng tích chiến tranh” này cả thì bất kì ai,
kể cả những người chưa bước chân vào bảo tàng cũng biết trong bảo tàng trưng bày
những gì. Vâng! Đúng như thế, không còn gì khác ngoài câu chuyện về cuộc đấu tranh
hào hùng chống lại đế quốc Mĩ và tay sai trong những trang sử vẻ vang của dân tộc ta!
Bước vào bảo tàng, cái nhìn đầu tiên của em là những cỗ máy chiến tranh thật hiện đại
vào thời đó, nào là: xe tăng, máy bay chiến đấu, bom và súng đạn, rồi lần lượt em đi tham
quan qua các gian nhà trưng bày hình ảnh nào là: những sự thật lịch sử, bộ sưu tập ảnh
phóng sự hoài niệm, chứng tích tội ác và hậu quả chiến tranh xâm lược, chế độ lao tù
trong chiến tranh xâm lược, nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến, tranh thiếu
nhi “Chiến Tranh Và Hòa Bình”, những con người sau chiến tranh (Đa số là họ là những
nạn dân của chất độc màu da cam) khi em đi đến đây và em thấy trưng bày mô hình của
hai đứa bé bị chất độc màu da cam mà chưa ra đời, đến đây cảm giác cảm nhận về hậu
quả chiến tranh đã để lại như thế nào, thật là cảm động, thật là thương tâm!! Nhưng khi đi
đến gian nhà mà người ta dựng lại nhà tù ở Côn Đảo: “Chuồng cọp” thật rùng rợn, diển
lại những cảnh tra tấn tù binh của bọn đế quốc thật dã man, không còn tính người gì cả,
nguời xem mà còn cảm nhận được ghê rợn đến buốt xương như thế nào mặc dù đó chỉ là
những mô hình được dựng lại!
Và em cũng được các nghe thuyết minh về những giai đoạn, những điểm mốc trong cuộc
kháng chiến này trong lịch sử. 22 năm chống Mỹ cứu nước, 22 năm nhân dân ta nói
chung và những người cộng sản nói riêng đã phải chịu những đau thương mất mát to lớn
như thế nào: mẹ già mất con, vợ mất chồng, con mất cha, mổ côi mẹ, những con người
không biết bám vào đâu mà sống khi xung quanh luôn có người kiểm tra, theo dõi, tra tấn
dã man thậm chí là có thể giết người khi cần hay chỉ đơn giản là thích. Những năm tháng
tưởng chừng như không thể nào qua! 22 năm, liên tục hứng chịu những cơn giận dữ của
Mỹ – Diệm, là đối tượng trực tiếp của hàng ngàn tấn bom đạn thả xuống đầu dân ta, đã
từng chịu những trận càn khốc liệt của địch, tưởng chừng như nhân dân miền Nam nói
riêng và lực lượng bộ đội cụ Hồ nói chung không thể nào vượt qua được, những hình ảnh
tàn ác và đẫm máu ấy vẫn ngày đêm ám ảnh những người trẻ tuổi đã có dịp bước chân
vào bảo tàng như chúng ta!
22 năm đã trôi qua, chiến tranh cũng đã qua đi, hi sinh của nhân dân Việt Nam, con cháu
Bác Hồ đã không là vô ích, ngày 30/4/1975, nước ta giành được độc lập trong nỗi vui
mừng khôn xiết của tất cả mọi người. Những tưởng rằng từ đây, cuộc sống hạnh phúc, ấm
no của mọi người sẽ không còn là mơ nữa, nhưng không! Chiến tranh đã qua đi, nhưng
hậu quả của nó vẫn để lại khiến cho bao nhiêu người dân phải lao đao, những đứa trẻ sơ
sinh hay nằm trong bụng mẹ nào có tội tình gì mà phải chịu số phận như thế: dị hình dị
dạng ngay từ khi còn trong bụng mẹ, hay là sinh ra lại bị thiểu năng trí tuệ, không phát
triển được như người thường! Thật tội nghiệp, chúng chỉ là những nạn nhân của chiến
tranh chỉ vì một lý do duy nhất: cha mẹ chúng là kẻ địch của chế độ Mỹ – Diệm hay chỉ
đơn thuần là vì người dân nằm trong vùng nghi ngờ của chúng, là những người hít thở
bầu không khí đầy chất độc màu da cam. Rồi những người lính cụ Hồ năm xưa bây giờ
mỗi khi trời trở gió là lại đau nhức, hậu quả của những viên đạn, quả bom và những hình
thức tra tấn dã man của giặc Mỹ. Cùng là con người với nhau, tại sao họ có thể làm được
như thế: một bên thì cười vui, lấy việc tra tấn, giết chóc nhân dân Việt Nam và chiến sĩ
cách mạng làm niềm vui, một bên thì kiên cường, bất khuất với tinh thần “Quyết tử cho
Tổ quốc quyết sinh”, vẫn mỉm cười ngạo nghễ dù cho thịt nát, xương tan vẫn không nói
nửa lời! Nhìn những hình ảnh đáng sợ trưng bày trong các gian phòng của bảo tàng,
không ai có thể tin được rằng chúng ta, một dân tộc với hình thể nhỏ bé lại có thể chịu
đựng và vượt qua được. Theo Nhóc, điều đau đớn nhất trong tim người cộng sản, trong
tim những người con sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc chính là bị tra khảo bởi những người
anh em của mình, những người con Việt Nam lầm đường lạc lối theo địch tàn sát lại
chính đất nước của mình. Cùng là người Việt Nam, tại sao lại là kẻ thù của nhau trong
chiến tranh? Tất cả là vì nhận thức con người mà thôi, người thì được Đảng giác ngộ, kẻ
thì bị lu mờ bởi hào nhoáng của sự giàu sang mà địch quân hứa hẹn mang lại. Càng đi sâu
vào bảo tàng, điều ấy càng lộ ra ngày một rõ, tất cả vì lòng tham không đáy của con
người! Tại sao lại có những người không còn tính người vì sao họ lại có thể cười khi
chụp cạnh một tử thi (tử thi đó là một người dân Việt Nam,là một anh chiến sĩ giải
phóng)? Đơn giản vì đó chính là thành quả của họ, bởi vì chính tay họ đã giết hại những
người đó, phải chụp hình lưu lại những hình ảnh mà có lẽ chỉ có một mình họ dám làm:
Giết người mà vẫn cười vui vẻ, thậm chí còn ganh đua nhau để giết cho đủ số lượng. Thật
là kinh khủng! Có đau thương nào to lớn như chiến tranh Việt Nam? Có mất mát nào nhỏ
bé hơn chiến tranh Việt Nam? Và cũng có ai vĩ đại như nhân dân Việt Nam, sẵn sàng tha
thứ cho những kẻ lầm đường lạc lối quay trở về? Có người mẹ nào có lòng vị tha vĩ đại
như người mẹ Việt Nam, có thể tha thứ cho những kẻ đã giết con mình, đẩy con mình vào
cảnh máu chảy đầu rơi, làm cho mình rơi vào cảnh sớm hôm một mình neo đơn? Ai có
thể hiểu được cho sự tha thứ cao quí ấy? Tại sao khi họ đẩy người dân Việt Nam vào tình
cảnh dở sống dở chết ấy, họ không nghĩ một lần về gia đình họ, họ không thể tưởng
tượng ra được cảnh không phải là những chiến sĩ cộng sản đang chịu đòn roi, đang chịu
bom đạn mà là chính họ đang chịu? Hàng loạt câu hỏi được đặt ra, và cũng hàng loạt câu
hỏi rơi vào trong im lặng, không có câu trả lời. Tất cả đều được biện minh bằng một ly do
duy nhất: Chiến tranh! Phải,chỉ có hai từ “chiến tranh” thôi mà mang lại nhiều đau
thương quá, chiến tranh gây mất mát nhiều quá, tổn thương về tinh thần do chiến tranh
gây ra đau đớn quá! Nhưng dù sao thì chiến tranh cũng đã qua, chúng ta đang sống và
học tập trong thời bình, thành quả mà cha ông ta đã phải đánh đổi bằng máu và nước mắt
trong suốt những năm dài trường kì kháng chiến, chúng em có nghĩa vụ và bổn phận phải
làm cho đất nước ta lưu danh thiên sử với những thành tựu trong các mặt của đời sống và
xã hội, và dần dần xóa bỏ đi vết thương của chiến tranh. Xóa bỏ đi vết thương của chiến
tranh không có nghĩa là để cuộc kháng chiến chống Mỹ đi vào quên lãng, mà chúng ta và
những thế hệ con cháu sau này càng phải biết về chiến tranh để biết được giá trị của hòa
bình, trân trọng từng phút giây mình được sống trên đất nước hòa bình, thống nhất và độc
lập!
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh đã giúp em không thể nào quên được những tội ác
chiến tranh của bọn đế quốc, bọn tay sai đã gây ra cho nhân Việt Nam chúng ta, và nhắc
nhở chúng ta phải ra sức học tập tốt để đền đáp công ơn các chiến sĩ giải phóng,bộ đội cụ
Hồ ngày đêm ra sức chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam chúng ta như được những ngày
hôm nay! Hôm đi tham quan, em rất vui một điều là có rất nhiều người nước ngoài tìm
đến tham quan bảo tàng cùng với người dân Việt Nam,Nhóc cảm thấy họ khâm phục
nhân dân ta dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, và họ cũng lên án tội án chiến tranh đã
gây ra cho một đất nước kiên cường như thế này, đó là nước: Việt Nam!!
| 1/5

Preview text:

Tên: Nguyễn Lê Diệu Khanh MSSV: 2194761
Lớp: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam_thứ 4_Ca2_0300 BÀI BÁO CÁO
Đề bài: Cảm tưởng sâu sắc về những người bị ảnh hưởng sau chiến tranh sau chuyến đi
bảo tàng chứng tích chiến tranh. Bài làm
Vào sáng chủ nhật ngày 18/10/2020, chúng em tập trung tại bảo tàng và được cô Hiện
hướng dẫn thăm quan bảo tàng chứng tích chiến tranh. Hầu hết các bạn đều là lần đầu
tiên tham gia chuyến tham quan Bảo tàng nên tỏ ra rất háo hức. Lần đầu tiên, các bạn có
cơ hội tận mắt chứng kiến hình ảnh tội ác của chiến tranh và thật sự xúc động.
Bảo tàng chứng tích chiến tranh được thành lập vào tháng 9 năm 1975, là nơi trưng bày
các hiện vật, hình ảnh tội ác của bọn Mỹ – Ngụy với các chủ đề: Lính Mỹ tàn sát nhân
dân, rải chất độc hóa học, tra tấn, tù đày, chiến tranh phá hoại Miền Bắc. Các hiện vật
như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém, và hai ngăn “chuồng cọp” được xây dựng mô
phỏng với kích thước như ở nhà tù Côn Đảo.
Tất cả những hiện vật trưng bày này được chia thành nhiều phòng. Ai cũng tỏ ra thích thú
khi chứng kiến, tận tay sờ vào các hiện vật như máy bay, đại bác, xe tăng.
Có lẽ không cần phải nói nhiều về bảo tàng “Chứng tích chiến tranh” này cả thì bất kì ai,
kể cả những người chưa bước chân vào bảo tàng cũng biết trong bảo tàng trưng bày
những gì. Vâng! Đúng như thế, không còn gì khác ngoài câu chuyện về cuộc đấu tranh
hào hùng chống lại đế quốc Mĩ và tay sai trong những trang sử vẻ vang của dân tộc ta!
Bước vào bảo tàng, cái nhìn đầu tiên của em là những cỗ máy chiến tranh thật hiện đại
vào thời đó, nào là: xe tăng, máy bay chiến đấu, bom và súng đạn, rồi lần lượt em đi tham
quan qua các gian nhà trưng bày hình ảnh nào là: những sự thật lịch sử, bộ sưu tập ảnh
phóng sự hoài niệm, chứng tích tội ác và hậu quả chiến tranh xâm lược, chế độ lao tù
trong chiến tranh xâm lược, nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến, tranh thiếu
nhi “Chiến Tranh Và Hòa Bình”, những con người sau chiến tranh (Đa số là họ là những
nạn dân của chất độc màu da cam) khi em đi đến đây và em thấy trưng bày mô hình của
hai đứa bé bị chất độc màu da cam mà chưa ra đời, đến đây cảm giác cảm nhận về hậu
quả chiến tranh đã để lại như thế nào, thật là cảm động, thật là thương tâm!! Nhưng khi đi
đến gian nhà mà người ta dựng lại nhà tù ở Côn Đảo: “Chuồng cọp” thật rùng rợn, diển
lại những cảnh tra tấn tù binh của bọn đế quốc thật dã man, không còn tính người gì cả,
nguời xem mà còn cảm nhận được ghê rợn đến buốt xương như thế nào mặc dù đó chỉ là
những mô hình được dựng lại!
Và em cũng được các nghe thuyết minh về những giai đoạn, những điểm mốc trong cuộc
kháng chiến này trong lịch sử. 22 năm chống Mỹ cứu nước, 22 năm nhân dân ta nói
chung và những người cộng sản nói riêng đã phải chịu những đau thương mất mát to lớn
như thế nào: mẹ già mất con, vợ mất chồng, con mất cha, mổ côi mẹ, những con người
không biết bám vào đâu mà sống khi xung quanh luôn có người kiểm tra, theo dõi, tra tấn
dã man thậm chí là có thể giết người khi cần hay chỉ đơn giản là thích. Những năm tháng
tưởng chừng như không thể nào qua! 22 năm, liên tục hứng chịu những cơn giận dữ của
Mỹ – Diệm, là đối tượng trực tiếp của hàng ngàn tấn bom đạn thả xuống đầu dân ta, đã
từng chịu những trận càn khốc liệt của địch, tưởng chừng như nhân dân miền Nam nói
riêng và lực lượng bộ đội cụ Hồ nói chung không thể nào vượt qua được, những hình ảnh
tàn ác và đẫm máu ấy vẫn ngày đêm ám ảnh những người trẻ tuổi đã có dịp bước chân
vào bảo tàng như chúng ta!
22 năm đã trôi qua, chiến tranh cũng đã qua đi, hi sinh của nhân dân Việt Nam, con cháu
Bác Hồ đã không là vô ích, ngày 30/4/1975, nước ta giành được độc lập trong nỗi vui
mừng khôn xiết của tất cả mọi người. Những tưởng rằng từ đây, cuộc sống hạnh phúc, ấm
no của mọi người sẽ không còn là mơ nữa, nhưng không! Chiến tranh đã qua đi, nhưng
hậu quả của nó vẫn để lại khiến cho bao nhiêu người dân phải lao đao, những đứa trẻ sơ
sinh hay nằm trong bụng mẹ nào có tội tình gì mà phải chịu số phận như thế: dị hình dị
dạng ngay từ khi còn trong bụng mẹ, hay là sinh ra lại bị thiểu năng trí tuệ, không phát
triển được như người thường! Thật tội nghiệp, chúng chỉ là những nạn nhân của chiến
tranh chỉ vì một lý do duy nhất: cha mẹ chúng là kẻ địch của chế độ Mỹ – Diệm hay chỉ
đơn thuần là vì người dân nằm trong vùng nghi ngờ của chúng, là những người hít thở
bầu không khí đầy chất độc màu da cam. Rồi những người lính cụ Hồ năm xưa bây giờ
mỗi khi trời trở gió là lại đau nhức, hậu quả của những viên đạn, quả bom và những hình
thức tra tấn dã man của giặc Mỹ. Cùng là con người với nhau, tại sao họ có thể làm được
như thế: một bên thì cười vui, lấy việc tra tấn, giết chóc nhân dân Việt Nam và chiến sĩ
cách mạng làm niềm vui, một bên thì kiên cường, bất khuất với tinh thần “Quyết tử cho
Tổ quốc quyết sinh”, vẫn mỉm cười ngạo nghễ dù cho thịt nát, xương tan vẫn không nói
nửa lời! Nhìn những hình ảnh đáng sợ trưng bày trong các gian phòng của bảo tàng,
không ai có thể tin được rằng chúng ta, một dân tộc với hình thể nhỏ bé lại có thể chịu
đựng và vượt qua được. Theo Nhóc, điều đau đớn nhất trong tim người cộng sản, trong
tim những người con sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc chính là bị tra khảo bởi những người
anh em của mình, những người con Việt Nam lầm đường lạc lối theo địch tàn sát lại
chính đất nước của mình. Cùng là người Việt Nam, tại sao lại là kẻ thù của nhau trong
chiến tranh? Tất cả là vì nhận thức con người mà thôi, người thì được Đảng giác ngộ, kẻ
thì bị lu mờ bởi hào nhoáng của sự giàu sang mà địch quân hứa hẹn mang lại. Càng đi sâu
vào bảo tàng, điều ấy càng lộ ra ngày một rõ, tất cả vì lòng tham không đáy của con
người! Tại sao lại có những người không còn tính người vì sao họ lại có thể cười khi
chụp cạnh một tử thi (tử thi đó là một người dân Việt Nam,là một anh chiến sĩ giải
phóng)? Đơn giản vì đó chính là thành quả của họ, bởi vì chính tay họ đã giết hại những
người đó, phải chụp hình lưu lại những hình ảnh mà có lẽ chỉ có một mình họ dám làm:
Giết người mà vẫn cười vui vẻ, thậm chí còn ganh đua nhau để giết cho đủ số lượng. Thật
là kinh khủng! Có đau thương nào to lớn như chiến tranh Việt Nam? Có mất mát nào nhỏ
bé hơn chiến tranh Việt Nam? Và cũng có ai vĩ đại như nhân dân Việt Nam, sẵn sàng tha
thứ cho những kẻ lầm đường lạc lối quay trở về? Có người mẹ nào có lòng vị tha vĩ đại
như người mẹ Việt Nam, có thể tha thứ cho những kẻ đã giết con mình, đẩy con mình vào
cảnh máu chảy đầu rơi, làm cho mình rơi vào cảnh sớm hôm một mình neo đơn? Ai có
thể hiểu được cho sự tha thứ cao quí ấy? Tại sao khi họ đẩy người dân Việt Nam vào tình
cảnh dở sống dở chết ấy, họ không nghĩ một lần về gia đình họ, họ không thể tưởng
tượng ra được cảnh không phải là những chiến sĩ cộng sản đang chịu đòn roi, đang chịu
bom đạn mà là chính họ đang chịu? Hàng loạt câu hỏi được đặt ra, và cũng hàng loạt câu
hỏi rơi vào trong im lặng, không có câu trả lời. Tất cả đều được biện minh bằng một ly do
duy nhất: Chiến tranh! Phải,chỉ có hai từ “chiến tranh” thôi mà mang lại nhiều đau
thương quá, chiến tranh gây mất mát nhiều quá, tổn thương về tinh thần do chiến tranh
gây ra đau đớn quá! Nhưng dù sao thì chiến tranh cũng đã qua, chúng ta đang sống và
học tập trong thời bình, thành quả mà cha ông ta đã phải đánh đổi bằng máu và nước mắt
trong suốt những năm dài trường kì kháng chiến, chúng em có nghĩa vụ và bổn phận phải
làm cho đất nước ta lưu danh thiên sử với những thành tựu trong các mặt của đời sống và
xã hội, và dần dần xóa bỏ đi vết thương của chiến tranh. Xóa bỏ đi vết thương của chiến
tranh không có nghĩa là để cuộc kháng chiến chống Mỹ đi vào quên lãng, mà chúng ta và
những thế hệ con cháu sau này càng phải biết về chiến tranh để biết được giá trị của hòa
bình, trân trọng từng phút giây mình được sống trên đất nước hòa bình, thống nhất và độc lập!
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh đã giúp em không thể nào quên được những tội ác
chiến tranh của bọn đế quốc, bọn tay sai đã gây ra cho nhân Việt Nam chúng ta, và nhắc
nhở chúng ta phải ra sức học tập tốt để đền đáp công ơn các chiến sĩ giải phóng,bộ đội cụ
Hồ ngày đêm ra sức chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam chúng ta như được những ngày
hôm nay! Hôm đi tham quan, em rất vui một điều là có rất nhiều người nước ngoài tìm
đến tham quan bảo tàng cùng với người dân Việt Nam,Nhóc cảm thấy họ khâm phục
nhân dân ta dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, và họ cũng lên án tội án chiến tranh đã
gây ra cho một đất nước kiên cường như thế này, đó là nước: Việt Nam!!