Bài điều kiện: Thực trạng nhà giáo Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài điều kiện: Thực trạng nhà giáo Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
🙞🙜🕮🙞🙜
lOMoARcPSD| 40387276
BỐ CỤC
1. NHÀ GIÁO LÀ GÌ ? ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO LÀ GÌ ?
2. NÊU VẤN ĐỀ
3. THC TRẠNG NHÀ GIÁO
4. NGUYÊN NHÂN XY RA THỰC TRẠNG
5. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN
lOMoARcPSD| 40387276
1. NHÀ GIÁO LÀ GÌ ? ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO LÀ GÌ ?
Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, sở giáo
dục khác nhau.
Đạo đức nhà giáo là toàn bộ quan niệm, quan điểm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của nhà giáo trong quan hệ với học sinh,
với đồng nghiệp, với khoa học, với sự nghiệp trồng người với hội. Được hình
thành bởi niềm n cá nhân, truyền thống dân tộc và sức mạnh của dư luận xã hội.
2. NÊU VẤN ĐỀ :
Txưa đến nay nghgiáo luôn được coi nghề cao quý , giáo viên không ch
dạy chữ dạy làm người mà hơn hết họ còn những người ươm mầm những mầm xanh
tương lai của đất ớc.Chính vậy người thầy luôn chuẩn mực đạo đức đcho
hội noi theo.
Bác Hồ đã có câu:
" Có tài mà không có đức là người vô dụng,
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó."
Một nhà giáo chuẩn mực hiện nay là gì?
- Thnhất, mỗi người thầy trong điều kiện hiện nay, biết kế thừa phát huy
những giá trị đạo đức cao đẹp của nhà giáo mà những người thầy trong truyền
thống đã tạo dựng.
- Thứ hai, mỗi nhà giáo phải không ngừng nỗ lực rèn luyện hoàn thiện đạo đức.
- Thba, mỗi nhà giáo phải giàu nh yêu thương, yêu nghề, yêu trẻ, có lòng nhân
ái, bao dung, đợng với người học.
- Thtư, mỗi nhà giáo phải không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình đchuyên
môn, nghiệp vụ.
Bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nhà giáo thì đâu đó vẫn những người
chưa chuẩn mực.
đâu đó vẫn còn những giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo chẳng hạn như
bệnh thành ch, êu cực trong thi cử, nạn chạy trường, chạy lớp, chạy điểm thi. Khiến
cho không ít những nhà giáo chân chính cảm thấy bị tổn thương. Không chỉ vậy thậm
lOMoARcPSD| 40387276
chí những giáo viên bạo hành, xúc phạm học sinh làm tổn hại danh dự nhân phẩm
của học sinh.
đâu đó vẫn còn những giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo chẳng hạn như
bệnh thành ch, êu cực trong thi cử, nạn chạy trường, chạy lớp, chạy điểm thi. Khiến
cho không ít những nhà giáo chân chính cảm thấy bị tổn thương. Không chỉ vậy thậm
chí những giáo viên bạo hành, xúc phạm học sinh làm tổn hại danh dự nhân phẩm
của học sinh.
3. THỰC TRẠNG NHÀ GIÁO:
Giáo viên ngày xưa
Giáo viên ngày nay
Đời sống vật
chất tinh
thần
Giản dị: nghiên mực, bút lông,
giấy dó, gánh ch, ống quyển.
Sau Cách mạng Tháng Tám:
bàn học, khuôn in tài liệu
sách giáo khoa, đèn dầu, vở
Hiện đại n: điều kiện sống được
cải thiện cao hơn với giấy trắng, máy
chiếu, sách điện tử,..
Giảu ý chí: không ngại khó
khăn gian truân vất v còn
thiếu thốn hay ngay khi chiến
tranh bom đạn
Nhà giáo ngày nay giàu lòng nhiệt
huyết, yêu nghvươn lên trong sự
nghiệp. Chịu áp lực bởi thành tích
của học trò.
Phương
pháp giảng
dạy
Giáo viên sẽ người trực tiếp
giảng dạy, diễn giải kiến thức.
Học sinh lắng nghe, ghi chép
học thuộc.
Giáo viên chỉ đóng vai trò gợi ý,
hướng dẫn tìm tài liệu, tổ chức cho
học sinh thảo luận, tranh luận.
Học sinh chủ động trong việc tìm
kiếm thông tin, tích lũy kinh
nghiệm, rèn luyện khả năng phán
đoán
Kiến thức
chuyên môn
Được tích lũy ghi chép dần
qua kinh nghiệm giảng dạy, đời
sống hàng ngày
Toàn diện, yêu cầu cao, hiểu biết
rộng, trình độ chuyên môn vững, có
phương pháp dạy học giáo dục
phù hợp chuyên sâu vmột lĩnh vực.
lOMoARcPSD| 40387276
Vị trí vai trò
Người thầy trung tâm trong
dạy và học.
Không còn người thầy duy nhất
trong cuộc đời mỗi con người như
xưa những người thầy được
đào tạo chuyên sâu một lĩnh vực,
một bộ môn nhất định.
Người thầy trong vai trò
người dẫn đường, truyền thụ,
cung cấp kiến thức
Người thầy giúp người định hướng,
khơi gợi đồng hành để học sinh lĩnh
hội kiến thức
Đa dạng về giáo viên: Hiện nay, nhiều loại giáo viên như giáo viên truyền
thống, giáo viên trực tuyến, giáo viên chuyên vlĩnh vực cụ thể. Trong khi đó, giáo
viên ngày xưa thường chgiảng dạy ở trong lớp học.
Đa dạng xã hội: Xã hội ngày nay có sự đa dạng về văn hóa, giới nh và ngôn ngữ
hơn. Giáo viên ngày nay thường cần sử dụng phương pháp đa dạng để đáp ứng nhu
cầu của học sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau.
3.1. Tích cực:
a) Tâm huyết với nghề giáo:
Đó là những nhà giáo, dù ở bất cứ cương vị nào đều có một điểm chung tâm
huyết, sáng tạo hết lòng học sinh, luôn ợt qua khó khăn đbám trường, m
lớp, được đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh quý mến.
Ví dụ:
Cô giáo mầm non Lò Thị Tươi - giáo viên Tờng Mầm non xã Pa Tần, huyện
Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Có con nhỏ chưa tròn 8 tháng, cô giáo đã phải thuê nhà trọ ở
gần trường để ện bề chăm sóc con. Khi con chưa đầy 18 tháng, cô đã phải gửi con về
gia đình cách 40km để chồng chăm sóc con rồi lên núi nuôi dạy trẻ em nghèo.
Cô giáo Hà ThHưng, giáo viên Tờng Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học
sở xã Hang Chú, chia sẻ: Em đã hơn 14 năm liên tục công tác tại xã khó khăn thuộc các
huyện trong tỉnh. Mấy năm đầu phải nhờ chồng hoặc đồng nghiệp làm “xe ôm” những
lúc lên trường hoặc mỗi dịp về thăm gia đình.
b) Giữ gìn danh dự,lương tâm nhà giáo:
lOMoARcPSD| 40387276
- Định nghĩa:
Gigìn danh dvà ơng tâm trong nghgiáo dục việc thực hiện công việc
giáo viên một cách đạo đức và trung thực. Điều này bao gồm việc đảm bảo rằng giáo
viên luôn tuân thcác nguyên tắc đạo đức, đối xử công bằng với học sinh, không lm
dụng quyền lực, không tham gia vào bất kỳ hành vi không đạo đức hoặc bất hợp
pháp nào trong quá trình giảng dạy quản lớp học. Điều này đảm bảo rằng giáo viên
luôn giữ được danh dự và lòng tự trọng trong nghề nghiệp của mình tạo môi trường
học tập lành mạnh cho học sinh.
- Biểu hiện:
+ Trung thực và nh công bằng: Nhà giáo luôn thực hiện giảng dạy và đánh
giá học sinh một cách trung thực, khách quan.
+ Tôn trọng học sinh: Đối xử với tất cả học sinh một cách tôn trọng, không
phân biệt dựa trên giới nh, sắc tộc, tôn giáo hoặc các yếu tnhân.
Quan tâm đến sự phát triển cá nhân và nh thần của từng học sinh.
+ Chất lượng giảng dạy: cung cấp bài giảng chất lượng, đảm bảo rằng học
sinh được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để phát triển.
+ Đạo đức và chuẩn mực: Không thực hiện những hành động hại hoặc phi
đạo đức đối với học sinh. Tuân theo chuẩn mực đạo đức và chống lại bất
kỳ hành vi vi phạm đạo đức nào trong ngành giáo dục…
+ Đối xử với đồng nghiệp và người quản lý: Đối xử với đồng nghiệp và người
quản một cách tôn trọng, hợp tác không đ kỵ hoặc gây mất đoàn
kết trong môi trường làm việc.
Ví dụ:
Thầy giáo Nguyễn Minh Quân quyết không bao giờ la mắng, sử dụng ngôn từ
nặng nề với học sinh, mà sẽ nhẹ nhàng chỉ bảo, kiên nhẫn giúp học sinh sửa lỗi.
lOMoARcPSD| 40387276
c) Lòng yêu trẻ, yêu nghề:
Lòng yêu trẻ: là một phẩm chất cao quý đặc trưng cho nhân cách của người giáo
viên bao gồm nh người lòng nhiệt nh thái độ ân cần, chu đáo và vị tha.
- Biểu hiện:
+ Cảm thấy sung sướng khi được ếp xúc với trẻ, đi sâu vào thế giới độc đáo
của trẻ.
+ Hạnh phúc khi thấy trẻ lớn khôn, tâm hồn và trí tuệ được phát triển.
+ Luôn quan tâm đầy ý thiện, đối xử công bằng với trẻ.
+ Chân thành, giản dị, nghiêm khắc, yêu cầu cao với các trẻ.
Lòng yêu nghề: muốn làm ngày nào hiệu quả thì phải có lòng yêu nghề đó. Trên
cơ sở lòng yêu trẻ, người giáo viên có động lực để yêu nghề, say sưa với nghề, có sáng
kiến với công việc.
- Biểu hiện:
+ Tn tụy với công việc, luôn nghĩ đến việc cống hiến cho giáo dục.
+ Trong dạy học và giáo dục luôn làm việc với nh thần trách nhiệm cao.
+ Cải ến nội dung và phương pháp dạy học.
+ Học hỏi và tự rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
+ Rút ra kinh nghiệm để hoạt động sư phạm ngày càng tốt hơn, cống hiến cuộc
đời cho sự nghiệp giáo dục.
Ví dụ:
Cô giáo Lường Thị Tho - trường mầm non Na Phát, xã Na Son, huyện Điện Biên
Đông. Vượt lên trên tất cả điều kiện sinh hoạt, dạy học tại vùng sâu, ng xa, trao đi
với phụ huynh, trẻ nhgặp nhiều khó khăn do bất đồng ngôn ngữ. Bằng lòng yêu nghề,
nhiệt huyết cô vẫn ngày ngày tận nh chăm sóc, dạy dỗ các em nhỏ, giúp các em có cơ
hội được học tập, giảm bớt những thiệt thòi.
d) Lòng nhân ái, bao dung đợng với người hc:
- Khái niệm:
Lòng nhân ái: Là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông học sinh.
lOMoARcPSD| 40387276
Bao dung, độ ợng: mrộng tấm lòng, chp nhận bỏ qua những thiếu sót,
sai lầm. Thấu hiểu, cảm thông, đặt mình vào vtrí của học sinh đnhìn nhận, thương
yêu. Đỉnh cao của lòng bao dung chính biết hi sinh những lợi ích bản thân học sinh.
- Biểu hiện:
+ Với những học sinh hoàn cảnh đặc biệt, cần dành sự quan tâm, động viên
sâu sắc.
+ Sự bao dung của giáo viên có tác dụng xoa dịu, an ủi tâm lý học sinh.
+ Người giáo viên cần m hiểu hoàn cảnh mỗi học sinh để có sự xử lý hợp nh,
hợp lý và mang nh giáo dục cao.
3.2. Tiêu cực
a) Thái độ không chuyên nghiệp
Một số nhà giáo thkhông đảm bảo nh chuyên nghiệp hoặc không duy trì
động lực để nâng cao trình độ và kỹ năng giảng dạy của mình. Điều này có thể dẫn đến
chất lượng giáo dục kém và ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh.
- Biểu hiện:
+ Không chuẩn bị i giảng kỹ ỡng và thường xuyên đến lớp học muộn giờ.
Không hiểu nhu cầu và khả năng học tập của học sinh, chỉ giảng một cách
bản không tương tác hoặc khuyến khích sự học hỏi của
học sinh.
b) Thiếu đạo đức nghề nghiệp
Đối xử không công bằng với học sinh, vi phạm quy định nội quy trường học, hoặc
thậm chí là lạm dụng học sinh.
Giáo viên ếp xúc không đúng cách với học sinh, áp đặt lực lượng sử dụng
hình phạt thể cht để trừng phạt học sinh khi học sinh không làm theo ớng dẫn hoặc
khiến giáo viên tức giận.
Giáo viên thiếu lòng khoan dung không thchấp nhận sự đa dạng trong lp
học, không hỗ trhọc sinh với các nhu cầu đặc biệt, như học sinh khuyết tật hoặc
học sinh nước ngoài, tạo ra sự cô lập và không công bằng trong quá trình học tập.
lOMoARcPSD| 40387276
Ví dụ 1:
Thầy giáo dạy ếng Anh Trường trung học phthông Phan Huy Chú (huyn
Thạch Thất) đã có lời nói thô bạo, xúc phạm một học sinh lớp 10 ngay trên bục giảng.
Trong video ghi lại, thầy xưng là "bố mày" và chỉ tay vào mặt học sinh, nói bằng từ ng
xúc phạm em này…
Ví dụ 2:
giáo Nguyễn Thị P., giáo viên chnhiệm lớp 12D4, chem học sinh không
mua bánh sinh nhật cho lớp đúng cửang cô giáo yêu cầu, P. kéo nsinh
hành lang, trường đã đưa ra quyết định tạm đình chcông việc của P. cho đến khi
công an xác minh rõ sự vic.
c) Không giữ gìn sự trong sạch cho nghề nhà giáo
Lạm dụng học sinh: Tồn tại giáo viên lạm dụng vthế của mình để xâm hại nh
dục hoặc nh thần của học sinh.
Ví dụ:
Nguyễn Đình Lê (SN 1974) – giáo viên trường Tiểu học An Thượng A (Hoài Đức)
lợi dụng sự n tưởng của học sinh với thầy chủ nhiệm hoặc cho quà,Lê đã hành vi
dâm ô với 7 học sinh nữ. Thầy giáo nhận án 6 năm tù và khai trừ khỏi ngành.
Gian lận trong chấm điểm: Giáo viên hoặc giảng viên đại học ththam gia vào
việc gian lận điểm số của học sinh hoặc sinh viên, làm giả tài liệu và chứng chỉ.
Ví dụ:
Nguyễn Thị Thu Loan, giáo viên Tờng Trung học phổ thông Lạc Long Quân (tỉnh
Hòa Bình); Nguyễn Thị Hồng Chung, giáo viên Tờng Trung học phổ thông Ngô Quyền
(thành phố Hòa Bình); Bùi Thanh Trà, giáo viên Tờng Trung học phổ thông Lương Sơn
(tỉnh Hòa Bình). 3 cô giáo bị bắt tạm giam vì đã tham gia vào việc nâng sửa điểm bài thi
THPT quốc gia 2018
Tham nhũng: Giáo viên hoặc giảng viên tham nhũng hoặc nhận hối lộ để thay
đổi quyết định, giảm nhẹ hình phạt hoặc tăng điểm cho học sinh hoặc sinh viên.
lOMoARcPSD| 40387276
Ví dụ:
Ông Nguyễn Văn Niệm, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Trần Đại Nghĩa đã
hành vi nhận ền hối lộ của giáo viên, sau đó cho giáo viên này ngh dạy nhiều tháng
nhưng vẫn được hưởng nguyên lương. Sở GD&ĐT đã xử lý kỉ luật vị hiểu trưởng này.
Tóm lại, những hành vi không gigìn strong sạch trong nghề nghiệp của nhà
giáo không chy tổn thương cho học sinh còn y hậu quả nghiêm trọng cho uy
n của ngành giáo dục. Để xây dựng một hệ thống giáo dục đáng n cậy và công bằng,
việc xử lý và ngăn chặn những hành vi này là rất quan trọng.
4. NGUYÊN NHÂN XẢY RA THỰC TRẠNG:
Nguyên nhân xảy ra thực trạng nhà giáo ớc ta hiện nay bắt nguồn từ các
nguyên nhân cơ bản sau:
- Một là, xuất hiện những rạn nứt trong hệ thống chính sách giáo dục: Một số
chính sách giáo dục không đạt được mục êu thậm chí còn tác dụng ngược.
Minh chứng đầu ên là chính sách miễn học phí cho sinh viên phạm, chính
sách tuyển sinh chạy theo số ợng, không chỉ không thu hút được những thí
sinh có chất lượng cao, mà trên thực tế chính sách miễn học phí ngành Sư phạm
vô nh là cơ hội lựa chọn nghề nghiệp của học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn
những học sinh năng lực phù hợp với nghgiáo. Chế độ đãi ngộ đối với nhà
giáo không cao so với mặt bằng chung của hội, những êu cực trong khâu
tuyển dụng giáo viên.
- Hai là, xem nhviệc bồi ỡng nhân cách, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
sinh viên phạm: Kiến thức đạo đức không được chú trọng. Nội dung giáo dục
đạo đức nghề nghiệp được ch hợp vào các học phần khác. Kiến thức về pháp
luật bị xem nhẹ trong chương trình đào tạo.
- Ba là, những lỗ hổng trong hệ thống pháp luật tổ chức thực hiện pháp luật:
Vn tồn tại những nh vi sai trái trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo
trong quản lí, nhất là khâu tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng giáo viên. Sự nghiêm
minh của pháp luật hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật trong lĩnh
vực giáo dục, đặc biệt là những nội dungliên quan trực ếp đến tuyển dụng,
sử dụng, quản giáo viên ảnh hưởng trực ếp sâu sắc đến đạo đức nhà
giáo.
lOMoARcPSD| 40387276
- Bốn là, sự tác động của những điều kiện kinh tế - xã hội: với tư cách là một hình
thái ý thức hội, đạo đức hội biến đổi cùng với điều kiện kinh tế - hội.
Việt Nam, hơn 30 năm chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thtrường
hội nhập quốc tế. n cạnh việc củng cố, thúc đẩy hình thành hgiá trị, chuẩn
mực đạo đức mới thì quá trình đó cũng tác động êu cực đến các giá trnh
thần, đặc biệt đạo đức hội nói chung đạo đức nhà giáo nói riêng. Sự
phân hoá giàu nghèo, tuyệt đối hoá lợi ích vật chất, chủ nghĩa thực dụng, ch
nghĩa
nhân xuất hiện trong môi trường giáo dục, chi phối các mối quan hệ, làm biến
dạng các giá trị chuẩn mực của nghề giáo.
5. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN:
Trong bối cảnh ngày nay, trách nhiệm của nhà giáo không chdừng lại vic
truyền đạt kiến thức mà còn đòi hỏi họ phải là người hướng dẫn, người truyền đạo, và
nguồn động viên cho sphát triển duy nhân cách của học sinh. Tuy nhiên, đánh
giá về trạng thái đạo đức của nhà giáo hiện nay đặt ra nhiều thách thức cũng cung
cấp cơ hội để cải thiện ngành giáo dục.
- Thách Thc:
Một trong những thách thức chính mà nhà giáo phải đối mặt là áp lực công việc
và kiệt sức. Sự căng thẳng từ công việc giảng dạy, chuẩn bị bài giảng, và tương tác với
học sinh thảnh hưởng đến nh thần đạo đức nghnghiệp của họ. Đồng thời,
các vấn đề xã hội, kinh tế, và chính trị cũng tạo ra áp lực lớn, làm cho việc duy trì lòng
đam mê và động viên trong nghề nghiệp trở nên khó khăn.
Ngoài ra, không ít nhà giáo gặp phải vấn đề về không công bằng và thiếu hỗ tr
từ hệ thống giáo dục. Sự thiếu hụt về nguồn lực và thiếu hỗ trợ từ chính sách giáo dc
có thể làm suy giảm động lực lòng đam của họ, y ra sự mất lòng n trong hệ
thống giáo dục.
- Cơ Hội:
Tuy những thách thức tồn tại, nhưng cũng những hội để cải thiện nh nh.
Việc tập trung vào đào tạo phát triển nghề nghiệp thể giúp nhà giáo nâng cao
chuyên môn và kỹ năng giảng dạy, làm tăng lòng tự n và động viên. Hơn nữa, việc tạo
lOMoARcPSD| 40387276
ra một môi trường m việc ch cực, hỗ trnh thần tài chính, cùng với việc thiết
lập các chính sách giáo dục công bằng, có thể giúp nhà giáo tự hào và yêu nghề hơn.
Đồng thời, việc thúc đẩy ý thức về trách nhiệm hội đạo đức nghề nghip
trong giáo dục chìa khóa quan trọng. Sự tôn trọng, lòng nhân ái lòng đam trong
giảng dạy không chtạo ra một môi trường học tập ch cực còn truyền cảm hứng
cho học sinh, giúp hphát triển không chvề kiến thức còn về phẩm chất con người.
Như vậy, việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo không chtrách
nhiệm của họ còn nhiệm vụ của toàn hội. Chúng ta cần hợp sức để y dựng
một hệ thống giáo dục chất lượng, nơi mà nhà giáo không ch là người truyền đạt kiến
thức mà còn là người truyền đạt lòng đam mê và lòng trung hiếu, là người hướng dẫn
con đường cho thế hệ tương lai.
- Kiến nghị:
Thnhất, thực hiện tái cấu trúc, sửa lỗi hệ thống giáo dục. Cần đánh giá lại các
chính sách giáo dục hiện nay, từ chính sách phân luồng giáo dục, chính sách tuyển sinh,
chính sách đào tạo, chính sách sử dụng giáo dục. Tđó, xác định những ưu điểm để
phát huy, khắc phục những hạn chế.
Chú trọng công tác định hướng nghề nghiệp từ cấp Trung học sở. Thực hiện
tốt việc kết hợp giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội, trong đó giáo dục gia đình
nền tảng, nhấn mạnh giáo dục luân lí, đạo đức. Đồng thời, giúp học sinh nhận thc
được nhu cầu của xã hội trong định hướng nghề nghiệp phù hợp với ng lực và s
thích.
Nâng cao chất lượng đầu vào của ngành phạm thông qua thay đi phương
thức tuyển sinh. Khuyến khích các sđào tạo giáo viên xây dựng phương án tuyển
sinh theo hướng: Chú trọng quá trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh ở bậc
học phổ thông, học lực loại khá giỏi trở lên, có êu chuẩn về ngoại hình, giọng nói, s
thích của người học, kết quả tham gia các hoạt động xã hội.
Đối với công tác tuyển dụng giáo viên: cần đảm bảo nh minh bạch, công bằng
trong các thi tuyển dụng giáo viên để thu hút được người thực stài giỏi tham gia
hệ thống giáo dục, sinh viên tốt nghiệp được bố trí công tác theo kết quả học tập.
lOMoARcPSD| 40387276
Thứ hai, cơ sở đào tạo giáo viên nhanh chóng cập nhật lại các chương trình đào
tạo theo hướng chú trọng bồi dưỡng nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Để thực hiện được điều này, cần đưa học phần Đạo đức học và Giáo Dục đạo đức nhà
giáo học phần bắt buộc vào chương trình đào tạo. Trong đó, ngoài những vấn đề
luận chung về đạo đức học thì trang bị cho người học những kiến thức về đạo đức nghề
nghiệp và giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm, hiểu biết về nhà giáo và vai trò của
nhà giáo trong sự phát triển xã hội hiện đại. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về nhà
giáo và đạo đức nhà giáo, Đạo đức nhà giáo trong lịch sử dân tộc, yêu cầu đạo đức nhà
giáo trong điều kiện hiện nay. Điều kiện tốt nghiệp của sinh viênphạm ngoài chun
đầu ra n học, ngoại ngữ theo quy định hiện hành.
Thba, khắc phục những lỗ hổng trong hthống pháp luật, nhất là trong lĩnh
vực giáo dục: tăng cường thanh tra, kiểm tra để chấn chỉnh và xử lí kịp thời, nghiêm túc
những biểu hiện vi phạm về đạo đức nhà giáo, góp phần làm trong sạch môi trường
giáo dục. Thchế hoá quy tắc đạo đức nhà giáo theo hướng dễ nhớ, dễ thực hiện, hoàn
thiện chế định pháp luật hình sự liên quan đến tội phạm xâm hại trẻ em, xâm hại nh
dục.
Thtư, Nhà nước cần tạo ra hành lang pháp nâng cao hiệu quả trong tổ
chức thực hiện pháp luật để khắc phục những mặt trái của kinh tế thtrường và hi
nhập quốc tế. Cần làm tốt việc tuyên truyền, nêu gương người tốt, việc tốt trong hội
nói chung trong ngành giáo dục i riêng, từ đó lan toả những hình mẫu tưởng
người thầy giáo - những con người “mô phạm” về nhân cách đạo đức, được xã hội tôn
vinh.
- Kết luận
Như xây nhà cần có bản vẽ, học sinh rèn luyện nhân cách cũng cần có một mẫu
hình lí tưởng để ớng tới. Một trong những hình mẫu lí tưởng đó chính là người thầy
giáo - những con người “mô phạm” về nhân cách đạo đức, được hội tôn vinh m
“nghề cao quý nhất trong các nghcao quý. Để thực hiện tốt sứ mệnh “trồng người”
thiêng liêng, mỗi nhà giáo và cán bộ quản giáo dục cần ý thức rõ vai trò trọng trách
vinh quang, ra sức thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. T việc khẳng định vị trí đặc
biệt của nời thầy trong sự nghiệp trồng người, phân ch thực trạng suy thoái đo
lOMoARcPSD| 40387276
đức của một bộ phn nhà giáo hiện nay, chúng tôi xác định bốn nguyên nhân nêu
bốn kiến nghị góp phần củng cố, xây dựng đạo đức nhà giáo hiện nay.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 🙞🙜🕮🙞🙜 lOMoAR cPSD| 40387276 BỐ CỤC
1. NHÀ GIÁO LÀ GÌ ? ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO LÀ GÌ ? 2. NÊU VẤN ĐỀ
3. THỰC TRẠNG NHÀ GIÁO
4. NGUYÊN NHÂN XẢY RA THỰC TRẠNG
5. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN lOMoAR cPSD| 40387276
1. NHÀ GIÁO LÀ GÌ ? ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO LÀ GÌ ?
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác nhau.
Đạo đức nhà giáo là toàn bộ quan niệm, quan điểm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của nhà giáo trong quan hệ với học sinh,
với đồng nghiệp, với khoa học, với sự nghiệp trồng người và với xã hội. Được hình
thành bởi niềm tin cá nhân, truyền thống dân tộc và sức mạnh của dư luận xã hội. 2. NÊU VẤN ĐỀ :
Từ xưa đến nay nghề giáo luôn được coi là nghề cao quý , giáo viên không chỉ
dạy chữ dạy làm người mà hơn hết họ còn là những người ươm mầm những mầm xanh
tương lai của đất nước.Chính vì vậy người thầy luôn là chuẩn mực đạo đức để cho xã hội noi theo. Bác Hồ đã có câu:
" Có tài mà không có đức là người vô dụng,
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó."
Một nhà giáo chuẩn mực hiện nay là gì?
- Thứ nhất, mỗi người thầy trong điều kiện hiện nay, biết kế thừa và phát huy
những giá trị đạo đức cao đẹp của nhà giáo mà những người thầy trong truyền thống đã tạo dựng.
- Thứ hai, mỗi nhà giáo phải không ngừng nỗ lực rèn luyện hoàn thiện đạo đức.
- Thứ ba, mỗi nhà giáo phải giàu tình yêu thương, yêu nghề, yêu trẻ, có lòng nhân
ái, bao dung, độ lượng với người học.
- Thứ tư, mỗi nhà giáo phải không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nhà giáo thì đâu đó vẫn có những người chưa chuẩn mực.
Ở đâu đó vẫn còn những giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo chẳng hạn như
bệnh thành tích, tiêu cực trong thi cử, nạn chạy trường, chạy lớp, chạy điểm thi. Khiến
cho không ít những nhà giáo chân chính cảm thấy bị tổn thương. Không chỉ vậy thậm lOMoAR cPSD| 40387276
chí có những giáo viên bạo hành, xúc phạm học sinh làm tổn hại danh dự và nhân phẩm của học sinh.
Ở đâu đó vẫn còn những giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo chẳng hạn như
bệnh thành tích, tiêu cực trong thi cử, nạn chạy trường, chạy lớp, chạy điểm thi. Khiến
cho không ít những nhà giáo chân chính cảm thấy bị tổn thương. Không chỉ vậy thậm
chí có những giáo viên bạo hành, xúc phạm học sinh làm tổn hại danh dự và nhân phẩm của học sinh.
3. THỰC TRẠNG NHÀ GIÁO: Giáo viên ngày xưa Giáo viên ngày nay
Đời sống vật Giản dị: nghiên mực, bút lông, Hiện đại hơn: điều kiện sống được chất tinh
giấy dó, gánh sách, ống quyển. cải thiện cao hơn với giấy trắng, máy
Sau Cách mạng Tháng Tám: chiếu, sách điện tử,.. thần
bàn học, khuôn in tài liệu và
sách giáo khoa, đèn dầu, vở
Giảu ý chí: không ngại khó Nhà giáo ngày nay giàu lòng nhiệt
khăn gian truân vất vả dù còn huyết, yêu nghề vươn lên trong sự
thiếu thốn hay ngay khi chiến nghiệp. Chịu áp lực bởi thành tích tranh bom đạn của học trò. Phương
Giáo viên sẽ là người trực tiếp Giáo viên chỉ đóng vai trò gợi ý, pháp giảng
giảng dạy, diễn giải kiến thức. hướng dẫn tìm tài liệu, tổ chức cho dạy
Học sinh lắng nghe, ghi chép và học sinh thảo luận, tranh luận. học thuộc.
Học sinh chủ động trong việc tìm
kiếm thông tin, tích lũy kinh
nghiệm, rèn luyện khả năng phán đoán Kiến
thức Được tích lũy và ghi chép dần Toàn diện, yêu cầu cao, hiểu biết
chuyên môn qua kinh nghiệm giảng dạy, đời rộng, trình độ chuyên môn vững, có sống hàng ngày
phương pháp dạy học và giáo dục
phù hợp chuyên sâu về một lĩnh vực. lOMoAR cPSD| 40387276
Vị trí vai trò Người thầy là trung tâm trong Không còn là người thầy duy nhất dạy và học.
trong cuộc đời mỗi con người như
xưa mà là những người thầy được
đào tạo chuyên sâu một lĩnh vực,
một bộ môn nhất định.
Người thầy trong vai trò là Người thầy giúp người định hướng,
người dẫn đường, truyền thụ, khơi gợi đồng hành để học sinh lĩnh cung cấp kiến thức hội kiến thức
Đa dạng về giáo viên: Hiện nay, có nhiều loại giáo viên như giáo viên truyền
thống, giáo viên trực tuyến, và giáo viên chuyên về lĩnh vực cụ thể. Trong khi đó, giáo
viên ngày xưa thường chỉ giảng dạy ở trong lớp học.
Đa dạng xã hội: Xã hội ngày nay có sự đa dạng về văn hóa, giới tính và ngôn ngữ
hơn. Giáo viên ngày nay thường cần sử dụng phương pháp đa dạng để đáp ứng nhu
cầu của học sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau.
3.1. Tích cực:
a) Tâm huyết với nghề giáo:
Đó là những nhà giáo, dù ở bất cứ cương vị nào đều có một điểm chung là tâm
huyết, sáng tạo và hết lòng vì học sinh, luôn vượt qua khó khăn để bám trường, bám
lớp, được đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh quý mến. Ví dụ:
Cô giáo mầm non Lò Thị Tươi - giáo viên Trường Mầm non xã Pa Tần, huyện
Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Có con nhỏ chưa tròn 8 tháng, cô giáo đã phải thuê nhà trọ ở
gần trường để tiện bề chăm sóc con. Khi con chưa đầy 18 tháng, cô đã phải gửi con về
gia đình cách 40km để chồng chăm sóc con rồi lên núi nuôi dạy trẻ em nghèo.
Cô giáo Hà Thị Hưng, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ
sở xã Hang Chú, chia sẻ: Em đã hơn 14 năm liên tục công tác tại xã khó khăn thuộc các
huyện trong tỉnh. Mấy năm đầu phải nhờ chồng hoặc đồng nghiệp làm “xe ôm” những
lúc lên trường hoặc mỗi dịp về thăm gia đình.
b) Giữ gìn danh dự,lương tâm nhà giáo: lOMoAR cPSD| 40387276 - Định nghĩa:
Giữ gìn danh dự và lương tâm trong nghề giáo dục là việc thực hiện công việc
giáo viên một cách đạo đức và trung thực. Điều này bao gồm việc đảm bảo rằng giáo
viên luôn tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, đối xử công bằng với học sinh, không lạm
dụng quyền lực, và không tham gia vào bất kỳ hành vi không đạo đức hoặc bất hợp
pháp nào trong quá trình giảng dạy và quản lý lớp học. Điều này đảm bảo rằng giáo viên
luôn giữ được danh dự và lòng tự trọng trong nghề nghiệp của mình và tạo môi trường
học tập lành mạnh cho học sinh. - Biểu hiện:
+ Trung thực và tính công bằng: Nhà giáo luôn thực hiện giảng dạy và đánh
giá học sinh một cách trung thực, khách quan.
+ Tôn trọng học sinh: Đối xử với tất cả học sinh một cách tôn trọng, không
phân biệt dựa trên giới tính, sắc tộc, tôn giáo hoặc các yếu tố cá nhân.
Quan tâm đến sự phát triển cá nhân và tinh thần của từng học sinh.
+ Chất lượng giảng dạy: cung cấp bài giảng chất lượng, đảm bảo rằng học
sinh được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để phát triển.
+ Đạo đức và chuẩn mực: Không thực hiện những hành động có hại hoặc phi
đạo đức đối với học sinh. Tuân theo chuẩn mực đạo đức và chống lại bất
kỳ hành vi vi phạm đạo đức nào trong ngành giáo dục…
+ Đối xử với đồng nghiệp và người quản lý: Đối xử với đồng nghiệp và người
quản lý một cách tôn trọng, hợp tác và không đố kỵ hoặc gây mất đoàn
kết trong môi trường làm việc. Ví dụ:
Thầy giáo Nguyễn Minh Quân quyết không bao giờ la mắng, sử dụng ngôn từ
nặng nề với học sinh, mà sẽ nhẹ nhàng chỉ bảo, kiên nhẫn giúp học sinh sửa lỗi. lOMoAR cPSD| 40387276
c) Lòng yêu trẻ, yêu nghề:
Lòng yêu trẻ: là một phẩm chất cao quý đặc trưng cho nhân cách của người giáo
viên bao gồm tình người lòng nhiệt tình thái độ ân cần, chu đáo và vị tha. - Biểu hiện:
+ Cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, đi sâu vào thế giới độc đáo của trẻ.
+ Hạnh phúc khi thấy trẻ lớn khôn, tâm hồn và trí tuệ được phát triển.
+ Luôn quan tâm đầy ý thiện, đối xử công bằng với trẻ.
+ Chân thành, giản dị, nghiêm khắc, yêu cầu cao với các trẻ.
Lòng yêu nghề: muốn làm ngày nào hiệu quả thì phải có lòng yêu nghề đó. Trên
cơ sở lòng yêu trẻ, người giáo viên có động lực để yêu nghề, say sưa với nghề, có sáng kiến với công việc. - Biểu hiện:
+ Tận tụy với công việc, luôn nghĩ đến việc cống hiến cho giáo dục.
+ Trong dạy học và giáo dục luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.
+ Cải tiến nội dung và phương pháp dạy học.
+ Học hỏi và tự rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
+ Rút ra kinh nghiệm để hoạt động sư phạm ngày càng tốt hơn, cống hiến cuộc
đời cho sự nghiệp giáo dục. Ví dụ:
Cô giáo Lường Thị Thảo - trường mầm non Na Phát, xã Na Son, huyện Điện Biên
Đông. Vượt lên trên tất cả điều kiện sinh hoạt, dạy học tại vùng sâu, vùng xa, trao đổi
với phụ huynh, trẻ nhỏ gặp nhiều khó khăn do bất đồng ngôn ngữ. Bằng lòng yêu nghề,
nhiệt huyết cô vẫn ngày ngày tận tình chăm sóc, dạy dỗ các em nhỏ, giúp các em có cơ
hội được học tập, giảm bớt những thiệt thòi.
d) Lòng nhân ái, bao dung độ lượng với người học: - Khái niệm:
Lòng nhân ái: Là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông học sinh. lOMoAR cPSD| 40387276
Bao dung, độ lượng: Là mở rộng tấm lòng, chấp nhận và bỏ qua những thiếu sót,
sai lầm. Thấu hiểu, cảm thông, đặt mình vào vị trí của học sinh để nhìn nhận, thương
yêu. Đỉnh cao của lòng bao dung chính là biết hi sinh những lợi ích bản thân vì học sinh. - Biểu hiện:
+ Với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, cần dành sự quan tâm, động viên sâu sắc.
+ Sự bao dung của giáo viên có tác dụng xoa dịu, an ủi tâm lý học sinh.
+ Người giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh mỗi học sinh để có sự xử lý hợp tình,
hợp lý và mang tính giáo dục cao.
3.2. Tiêu cực
a) Thái độ không chuyên nghiệp
Một số nhà giáo có thể không đảm bảo tính chuyên nghiệp hoặc không duy trì
động lực để nâng cao trình độ và kỹ năng giảng dạy của mình. Điều này có thể dẫn đến
chất lượng giáo dục kém và ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh. - Biểu hiện:
+ Không chuẩn bị bài giảng kỹ lưỡng và thường xuyên đến lớp học muộn giờ.
Không hiểu nhu cầu và khả năng học tập của học sinh, chỉ giảng một cách
cơ bản mà không tương tác hoặc khuyến khích sự tò mò và học hỏi của học sinh.
b) Thiếu đạo đức nghề nghiệp
Đối xử không công bằng với học sinh, vi phạm quy định nội quy trường học, hoặc
thậm chí là lạm dụng học sinh.
Giáo viên tiếp xúc không đúng cách với học sinh, áp đặt lực lượng và sử dụng
hình phạt thể chất để trừng phạt học sinh khi học sinh không làm theo hướng dẫn hoặc
khiến giáo viên tức giận.
Giáo viên thiếu lòng khoan dung và không thể chấp nhận sự đa dạng trong lớp
học, không hỗ trợ học sinh với các nhu cầu đặc biệt, như học sinh có khuyết tật hoặc
học sinh nước ngoài, tạo ra sự cô lập và không công bằng trong quá trình học tập. lOMoAR cPSD| 40387276 Ví dụ 1:
Thầy giáo dạy tiếng Anh ở Trường trung học phổ thông Phan Huy Chú (huyện
Thạch Thất) đã có lời nói thô bạo, xúc phạm một học sinh lớp 10 ngay trên bục giảng.
Trong video ghi lại, thầy xưng là "bố mày" và chỉ tay vào mặt học sinh, nói bằng từ ngữ xúc phạm em này… Ví dụ 2:
Cô giáo Nguyễn Thị P., giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4, chỉ vì em học sinh không
mua bánh sinh nhật cho lớp đúng cửa hàng mà cô giáo yêu cầu, cô P. kéo lê nữ sinh ở
hành lang, trường đã đưa ra quyết định tạm đình chỉ công việc của cô P. cho đến khi
công an xác minh rõ sự việc.
c) Không giữ gìn sự trong sạch cho nghề nhà giáo
Lạm dụng học sinh: Tồn tại giáo viên lạm dụng vị thế của mình để xâm hại tình
dục hoặc tinh thần của học sinh. Ví dụ:
Nguyễn Đình Lê (SN 1974) – giáo viên trường Tiểu học An Thượng A (Hoài Đức)
lợi dụng sự tin tưởng của học sinh với thầy chủ nhiệm hoặc cho quà,Lê đã có hành vi
dâm ô với 7 học sinh nữ. Thầy giáo nhận án 6 năm tù và khai trừ khỏi ngành.
Gian lận trong chấm điểm: Giáo viên hoặc giảng viên đại học có thể tham gia vào
việc gian lận điểm số của học sinh hoặc sinh viên, làm giả tài liệu và chứng chỉ. Ví dụ:
Nguyễn Thị Thu Loan, giáo viên Trường Trung học phổ thông Lạc Long Quân (tỉnh
Hòa Bình); Nguyễn Thị Hồng Chung, giáo viên Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền
(thành phố Hòa Bình); Bùi Thanh Trà, giáo viên Trường Trung học phổ thông Lương Sơn
(tỉnh Hòa Bình). 3 cô giáo bị bắt tạm giam vì đã tham gia vào việc nâng sửa điểm bài thi THPT quốc gia 2018
Tham nhũng: Giáo viên hoặc giảng viên tham nhũng hoặc nhận hối lộ để thay
đổi quyết định, giảm nhẹ hình phạt hoặc tăng điểm cho học sinh hoặc sinh viên. lOMoAR cPSD| 40387276 Ví dụ:
Ông Nguyễn Văn Niệm, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Trần Đại Nghĩa đã có
hành vi nhận tiền hối lộ của giáo viên, sau đó cho giáo viên này nghỉ dạy nhiều tháng
nhưng vẫn được hưởng nguyên lương. Sở GD&ĐT đã xử lý kỉ luật vị hiểu trưởng này.
Tóm lại, những hành vi không giữ gìn sự trong sạch trong nghề nghiệp của nhà
giáo không chỉ gây tổn thương cho học sinh mà còn gây hậu quả nghiêm trọng cho uy
tín của ngành giáo dục. Để xây dựng một hệ thống giáo dục đáng tin cậy và công bằng,
việc xử lý và ngăn chặn những hành vi này là rất quan trọng.
4. NGUYÊN NHÂN XẢY RA THỰC TRẠNG:
Nguyên nhân xảy ra thực trạng nhà giáo ở nước ta hiện nay bắt nguồn từ các nguyên nhân cơ bản sau:
- Một là, xuất hiện những rạn nứt trong hệ thống chính sách giáo dục: Một số
chính sách giáo dục không đạt được mục tiêu thậm chí còn có tác dụng ngược.
Minh chứng đầu tiên là chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm, chính
sách tuyển sinh chạy theo số lượng, không chỉ không thu hút được những thí
sinh có chất lượng cao, mà trên thực tế chính sách miễn học phí ngành Sư phạm
vô tình là cơ hội lựa chọn nghề nghiệp của học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn
là những học sinh có năng lực phù hợp với nghề giáo. Chế độ đãi ngộ đối với nhà
giáo không cao so với mặt bằng chung của xã hội, những tiêu cực trong khâu tuyển dụng giáo viên.
- Hai là, xem nhẹ việc bồi dưỡng nhân cách, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
sinh viên sư phạm: Kiến thức đạo đức không được chú trọng. Nội dung giáo dục
đạo đức nghề nghiệp được tích hợp vào các học phần khác. Kiến thức về pháp
luật bị xem nhẹ trong chương trình đào tạo.
- Ba là, những lỗ hổng trong hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật:
Vẫn tồn tại những hành vi sai trái trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo
trong quản lí, nhất là khâu tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng giáo viên. Sự nghiêm
minh của pháp luật và hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật trong lĩnh
vực giáo dục, đặc biệt là những nội dung có liên quan trực tiếp đến tuyển dụng,
sử dụng, quản lí giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đạo đức nhà giáo. lOMoAR cPSD| 40387276
- Bốn là, sự tác động của những điều kiện kinh tế - xã hội: với tư cách là một hình
thái ý thức xã hội, đạo đức xã hội biến đổi cùng với điều kiện kinh tế - xã hội.
Việt Nam, hơn 30 năm chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế. Bên cạnh việc củng cố, thúc đẩy hình thành hệ giá trị, chuẩn
mực đạo đức mới thì quá trình đó cũng tác động tiêu cực đến các giá trị tinh
thần, đặc biệt là đạo đức xã hội nói chung và đạo đức nhà giáo nói riêng. Sự
phân hoá giàu nghèo, tuyệt đối hoá lợi ích vật chất, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa
cá nhân xuất hiện trong môi trường giáo dục, chi phối các mối quan hệ, làm biến
dạng các giá trị chuẩn mực của nghề giáo.
5. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN:
Trong bối cảnh ngày nay, trách nhiệm của nhà giáo không chỉ dừng lại ở việc
truyền đạt kiến thức mà còn đòi hỏi họ phải là người hướng dẫn, người truyền đạo, và
là nguồn động viên cho sự phát triển tư duy và nhân cách của học sinh. Tuy nhiên, đánh
giá về trạng thái đạo đức của nhà giáo hiện nay đặt ra nhiều thách thức và cũng cung
cấp cơ hội để cải thiện ngành giáo dục. - Thách Thức:
Một trong những thách thức chính mà nhà giáo phải đối mặt là áp lực công việc
và kiệt sức. Sự căng thẳng từ công việc giảng dạy, chuẩn bị bài giảng, và tương tác với
học sinh có thể ảnh hưởng đến tinh thần và đạo đức nghề nghiệp của họ. Đồng thời,
các vấn đề xã hội, kinh tế, và chính trị cũng tạo ra áp lực lớn, làm cho việc duy trì lòng
đam mê và động viên trong nghề nghiệp trở nên khó khăn.
Ngoài ra, không ít nhà giáo gặp phải vấn đề về không công bằng và thiếu hỗ trợ
từ hệ thống giáo dục. Sự thiếu hụt về nguồn lực và thiếu hỗ trợ từ chính sách giáo dục
có thể làm suy giảm động lực và lòng đam mê của họ, gây ra sự mất lòng tin trong hệ thống giáo dục. - Cơ Hội:
Tuy những thách thức tồn tại, nhưng cũng có những cơ hội để cải thiện tình hình.
Việc tập trung vào đào tạo và phát triển nghề nghiệp có thể giúp nhà giáo nâng cao
chuyên môn và kỹ năng giảng dạy, làm tăng lòng tự tin và động viên. Hơn nữa, việc tạo lOMoAR cPSD| 40387276
ra một môi trường làm việc tích cực, hỗ trợ tinh thần và tài chính, cùng với việc thiết
lập các chính sách giáo dục công bằng, có thể giúp nhà giáo tự hào và yêu nghề hơn.
Đồng thời, việc thúc đẩy ý thức về trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp
trong giáo dục là chìa khóa quan trọng. Sự tôn trọng, lòng nhân ái và lòng đam mê trong
giảng dạy không chỉ tạo ra một môi trường học tập tích cực mà còn truyền cảm hứng
cho học sinh, giúp họ phát triển không chỉ về kiến thức mà còn về phẩm chất con người.
Như vậy, việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo không chỉ là trách
nhiệm của họ mà còn là nhiệm vụ của toàn xã hội. Chúng ta cần hợp sức để xây dựng
một hệ thống giáo dục chất lượng, nơi mà nhà giáo không chỉ là người truyền đạt kiến
thức mà còn là người truyền đạt lòng đam mê và lòng trung hiếu, là người hướng dẫn
con đường cho thế hệ tương lai. - Kiến nghị:
Thứ nhất, thực hiện tái cấu trúc, sửa lỗi hệ thống giáo dục. Cần đánh giá lại các
chính sách giáo dục hiện nay, từ chính sách phân luồng giáo dục, chính sách tuyển sinh,
chính sách đào tạo, chính sách sử dụng giáo dục. Từ đó, xác định những ưu điểm để
phát huy, khắc phục những hạn chế.
Chú trọng công tác định hướng nghề nghiệp từ cấp Trung học cơ sở. Thực hiện
tốt việc kết hợp giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội, trong đó giáo dục gia đình là
nền tảng, nhấn mạnh giáo dục luân lí, đạo đức. Đồng thời, giúp học sinh nhận thức
được nhu cầu của xã hội trong định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích.
Nâng cao chất lượng đầu vào của ngành Sư phạm thông qua thay đổi phương
thức tuyển sinh. Khuyến khích các cơ sở đào tạo giáo viên xây dựng phương án tuyển
sinh theo hướng: Chú trọng quá trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh ở bậc
học phổ thông, học lực loại khá giỏi trở lên, có tiêu chuẩn về ngoại hình, giọng nói, sở
thích của người học, kết quả tham gia các hoạt động xã hội.
Đối với công tác tuyển dụng giáo viên: cần đảm bảo tính minh bạch, công bằng
trong các kì thi tuyển dụng giáo viên để thu hút được người thực sự tài giỏi tham gia
hệ thống giáo dục, sinh viên tốt nghiệp được bố trí công tác theo kết quả học tập. lOMoAR cPSD| 40387276
Thứ hai, cơ sở đào tạo giáo viên nhanh chóng cập nhật lại các chương trình đào
tạo theo hướng chú trọng bồi dưỡng nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Để thực hiện được điều này, cần đưa học phần Đạo đức học và Giáo Dục đạo đức nhà
giáo là học phần bắt buộc vào chương trình đào tạo. Trong đó, ngoài những vấn đề lí
luận chung về đạo đức học thì trang bị cho người học những kiến thức về đạo đức nghề
nghiệp và giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm, hiểu biết về nhà giáo và vai trò của
nhà giáo trong sự phát triển xã hội hiện đại. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về nhà
giáo và đạo đức nhà giáo, Đạo đức nhà giáo trong lịch sử dân tộc, yêu cầu đạo đức nhà
giáo trong điều kiện hiện nay. Điều kiện tốt nghiệp của sinh viên sư phạm ngoài chuẩn
đầu ra tin học, ngoại ngữ theo quy định hiện hành.
Thứ ba, khắc phục những lỗ hổng trong hệ thống pháp luật, nhất là trong lĩnh
vực giáo dục: tăng cường thanh tra, kiểm tra để chấn chỉnh và xử lí kịp thời, nghiêm túc
những biểu hiện vi phạm về đạo đức nhà giáo, góp phần làm trong sạch môi trường
giáo dục. Thể chế hoá quy tắc đạo đức nhà giáo theo hướng dễ nhớ, dễ thực hiện, hoàn
thiện chế định pháp luật hình sự liên quan đến tội phạm xâm hại trẻ em, xâm hại tình dục.
Thứ tư, Nhà nước cần tạo ra hành lang pháp lí và nâng cao hiệu quả trong tổ
chức thực hiện pháp luật để khắc phục những mặt trái của kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế. Cần làm tốt việc tuyên truyền, nêu gương người tốt, việc tốt trong xã hội
nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng, từ đó lan toả những hình mẫu lí tưởng
người thầy giáo - những con người “mô phạm” về nhân cách đạo đức, được xã hội tôn vinh. - Kết luận
Như xây nhà cần có bản vẽ, học sinh rèn luyện nhân cách cũng cần có một mẫu
hình lí tưởng để hướng tới. Một trong những hình mẫu lí tưởng đó chính là người thầy
giáo - những con người “mô phạm” về nhân cách đạo đức, được xã hội tôn vinh làm
“nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Để thực hiện tốt sứ mệnh “trồng người”
thiêng liêng, mỗi nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục cần ý thức rõ vai trò và trọng trách
vinh quang, ra sức thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Từ việc khẳng định vị trí đặc
biệt của người thầy trong sự nghiệp trồng người, phân tích thực trạng suy thoái đạo lOMoAR cPSD| 40387276
đức của một bộ phận nhà giáo hiện nay, chúng tôi xác định bốn nguyên nhân và nêu
bốn kiến nghị góp phần củng cố, xây dựng đạo đức nhà giáo hiện nay.