Bài dự thi tuổi trẻ Đak Lak : Hành trình theo chân Bác

  Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thời niên thiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài dự thi tuổi trẻ Đak Lak : Hành trình theo chân Bác

  Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thời niên thiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
Bài Dự Thi: Cuộc thi viết m hiểu:
Tuổi trẻ Đăk Lăk hành trình theo chân
Bác”
Hồ Chí Minh sinh ny 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thc
dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thi
niên thiếu với 琀椀 nh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt
đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi
m con đường để cứu dân, cứu nước.
Tháng 6 năm 1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến nước Pháp và nhiều
ớc châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người hòa mình với những phong trào của công nhân và nhân dân
các dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, va học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học
thuyết cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã
đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, Người đã nhận rõ đó là con đường duy nhất đúng đắn đ
giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng hội Pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Tháng 6 năm
1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu
sách của nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do và quyền bình đẳng của dân tộc
Việt Nam .
Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan
trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chnghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng
sản.
Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách
mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết nhiều bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống
thợ thuyền”, ... Đặc biệt, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân,
thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết của Người đều được bí mật chuyển
về ớc và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhân dân.
Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu về chnghĩa
Mác – Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đất nước Lênin vĩ đại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân
(10/1923), Người được bầu vào Đoàn Chtịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dĐại hội lần thV của
Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời Ủy viên Đoàn
chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được giao theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số c
Châu Á.
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông,
sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về
trong nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
Ngày 3/2/1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước,
thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ớc ngoài, đồng thời theo dõi
sát phong trào cách mạng trong nước và có những chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta.
lOMoARcPSD| 49831834
Sau 30 năm hoạt động ở ớc ngoài, năm 1941 Người về ớc, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng lần thứ tám, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút y dựng
lực lượng trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trong cả c.
Thực hiện chỉ thcủa HChí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng Sam Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh
Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Tháng 8 năm 1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng và chủ trì Đại hội
Quốc dân Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và Tổng bViệt Minh, cử Hồ Chí
Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đã phát lệnh tổng
khởi nghĩa giành chính quyền trong cả c.
ởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa
vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
độc lập khai sinh ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người tuyên bố trước nhân dân cả ớc và nhân dân thế
giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
Tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh và lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung
Quốc) trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam lấn dần từng
ớc kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu 琀椀 ến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày
9/1/1946, cuộc tổng tuyển cbầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần đu 琀椀 ên trong cả ớc.
Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến. Tháng 12
năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người 琀椀 ếp tục cùng Trung ương Đảng lãnh
đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Tháng 7 năm 1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva được ký kết. Miền Bắc được
giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung
ương Đảng lãnh đạo nhân dân cả ớc thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa
miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.
Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh đưc
bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa y dựng ch
nghĩa xã hội miền Bắc, vừa 琀椀 ến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
thống nhất nước nhà, đưa cả c 琀椀 ến lên chủ nghĩa xã hi.
Ngày 2/9/1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận nh cứu chữa nhưng do tuổi cao sức yếu Người đã
từ trần, hưởng thọ 79 tui.
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản đại, một anh
hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho
Tquốc, cho nhân dân, tưởng cộng sản, độc lập, tdo của các dân tộc báp bức, hòa bình và công
trên thế gii.
Năm 1987, tại kỳ họp lần th24, Tchức Giáo dc - Văn hóa - Khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã ra
Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất.
Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991) khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hố Chí Minh làm
nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động, đồng thời nêu rõ: “Tư tưởng HChí Minh chính kết qusự
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trong điều kiện cụ thcủa nước ta”. Dựa trên những kết quả nghiên
cứu khoa học, tổng kết thực 琀椀 ễn, Đại hội IX của Đảng (tháng 4 năm 2001) xác định ởng Hồ Chí Minh
gồm: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh nhân dân, của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, vquyền làm chủ của nhân dân, y dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, dân; về quốc phòng
toàn dân, xây dựng lực lượng trang nhân dân; vphát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đi
lOMoARcPSD| 49831834
sống vật chất 琀椀 nh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư; v
chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên
vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ tht trung thành của nhân dân…. Bằng hoạt động thực 琀椀 ễn và tư
duy lý luận, Hồ Chí Minh đã giải quyết một cách cơ bản vn đề dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Chtịch Hồ Chí Minh chrõ: Thực chất của vn đề dân tộc thuộc địa đầu thế
kỷ XX là xác định đúng con đường phát triển của dân tộc. Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc
thuộc địa. Quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Vi 琀椀 nh thần đó, Người khẳng định quyết tâm:
“Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” và “ thà
hy sinh tất c, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Người khẳng định vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hchặt chẽ với nhau. Giải phóng dân tộc là vấn đề
trên hết, trước hết. Độc lập dân tộc chưa giành được thì vấn đề giai cấp cũng không giải quyết được, giải
phóng dân tộc tạo 琀椀 ền đề để giải phóng giai cấp.Mục 琀椀 êu của cách mạng giải phóng dân tộc trước hết
phải giành lại nền độc lập cho TQuốc. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc mun
thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng sản. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do
Đảng Cộng sản lãnh đạo. Cách mạng giải phóng dân tộc các nước thuộc địa phthuộc phải được 琀椀 ến
hành chủ động, sáng tạo khả năng giành thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc. Lực lượng của
cách mạng giải phóng dân tộc sức mạnh của toàn dân tộc, cách mạng sự nghiệp của dân chúng báp bức,
bao gồm lực lượng của cả n tộc. Trong lực lượng toàn dân tộc, HChí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động
lực cách mạng của công nhân nông dân, lực lượng nòng cốt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về gii phóng dân tộc con người được khẳng định trước toàn ththế giới qua Tuyên Ngôn độc
lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Người khởi thảo. Thừa nhận những “lời bất hủ” trong tuyên ngôn
độc lập của Mỹ (1776) và “những lẽ phải không thể chối cãi được” của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của
Pháp (1789), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân
tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”. Nâng quyền tự nhiên của con người thành
quyền dân tộc gắn chặt quyền con người với quyền dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền tảng cho một
trt tự và pháp lý quốc tế mới về quyn con.
Theo HChí Minh, dân chủ có nghĩa dân chủ”; đối lập với quan niệm quan chủ”, thể hiện bản chất trong
cấu tạo quyền lực của xã hội. Người nhấn mạnh: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm
chủ”, “Chế đta là chế độ dân ch, tức nhân dân người chủ, “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao nhất là
dân, dân chủ”. Trong tác phẩm Thường thức chính trị viết năm 1953, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Ở ớc ta chính
quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủNhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu
thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế dân chủ”. Xã hội nào đảm bảo cho điều đó được thực thi thì đó
một xã hội thực sự dân chủ. Hồ Chí Minh coi dân chủ thhin việc đảm bảo quyền con người, quyền công
dân. Dân chủ không dừng lại với cách nmột thiết chế xã hội của một quốc gia, còn ý nghĩa biu
thmối quan hệ quốc tế, hòa bình giữa các dân tộc. Đó dân chủ, bình đẳng trong mọi tchức quốc tế, nguyên
tắc ứng xủ trong các quan hệ quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền có những nội dung: Nhà nước của dân, nhà nước do dân và
nhà nước vì dân. Nhà nước của dân là tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân. Nhân dân lao động làm chủ nhà nước tất yếu dẫn đến hệ quả là nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước.
Cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Nhà
ớc do dân là nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý. Hồ Chí Minh khẳng định: “Việc nước là
việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm ghé vai gánh vác một phần”. Nhà nước vì dânnhà nước lấy
lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục 琀椀 êu. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân; ngoài ra, không có bt c
một lợi ích nào khác. Một nhà nước vì dân là từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công
bộc, làm đầy tớ cho nhân dân. Mọi công chức, từ nhân viên đến Chủ tịch nước đều do dân ủy thác cho và phải
phục vụ cho nhân dân.
lOMoARcPSD| 49831834
Chtịch Hồ Chí Minh khẳng định: Xây dựng Đảng quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. Xây dựng, chỉnh
đốn Đảng luôn gắn liền với quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Trước diễn
biến của điều kiện khách quan, bản thân Đảng phải tự chỉnh đốn, tự đổi mới để vươn n làm tròn trọng trách
trước giai cấp và dân tộc. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương trước hết phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Phải dựa vào luận khoa học cách mạng của chnghĩa Mác Lênin để xây dựng Đảng vững mạnh về
ởng, luận. Hồ Chí Minh lưu ý: Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin phải luôn p
hợp với từng đối tượng. Việc vận dụng những nguyên cơ bản của chnghĩa Mác Lênin phải luôn luôn phù
hợp với từng hoàn cảnh cụ thcủa nước ta trong từng thời kỳ. Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý
học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời phải tổng kết kinh nghiệm của
mình để bổ sung chủ nghĩa mác Lênin. Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ
nghĩa Mác Lênin. Đồng thời, phải thường xuyên tổng kết thc 琀椀 ễn, bổ sung, phát triển luận giải quyết
đúng đắn những vấn đề đặt ra trong quá trình Đảng lãnh đạo. Các nghị quyết của Đảng được xây dựng tổ chc
thắng lợi, sẽ ngày càng làm sáng tỏ những vấn đề mới trong thực 琀椀 ễn, bổ sung làm cho đường lối của
Đảng ngày càng thêm hoàn thiện. Nội dung y dựng Đảng về chính trị bao gồm: y dựng đường lối chính trị,
bảo vệ chính trị, y dựng và thực hiện nghị quyết, y dựng và phát triển hệ tưởng chính trị, củng cố lập
trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị… Trong các nội dung trên, theo HChí Minh, đường lối chính trị
một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. Người cảnh báo nguy cơ sai lầm vđường lối chính trị
y hậu quả nghiêm trọng đối với vận mệnh của Tquốc, sinh mệnh chính trị của hàng triệu đảng viên và nhân
dân lao động. Đảng cần phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, thông 琀椀 n thời sự cho cán bộ, đảng
viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi hoàn cảnh.
Đối với Hồ Chí Minh, nhân dân phạm trù cao quý nhất, một phạm trù chính trị chđạo trong học thuyết
cách mạng của Người. “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng
đoàn kết của nhân dân”. Đó một minh chứng điển hình về nim 琀椀 n vào sức mạnh của nhân dân. Ngưi
khẳng định, dân khí mạnh thì binh lính nào, súng ống nào cũng không địch nổi. Người từng nói với cán bộ: “Nếu
lãnh đạo khéo thì việc gì khó khăn mấy và to lớn mấy, nhân dân cũng làm được. Đó là sự tổng kết thực 琀椀 n
cách mạng rất sâu sắc: phải không ngừng học dân. Nhân dân ta rất cần cù, thông minh và khéo léo. Trong sản
xuất trong sinh hoạt, họ rất nhiều kinh nghiệm quý báu”, do vậy cán bộ ta “cần tham gia tổng kết những
kinh nghiệm quý báu ấy. Ngày 10-01-1946, tại cuộc họp đầu 琀椀 ên của Ủy ban nghiên cứu kế hoch kiến
quốc, Hồ Chí Minh đã nói: “Chúng ta đã hy sinh phấn đấu đề dành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồi ... Chúng
ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết
rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Là công bộc, là đầy tớ của dân, thì Đảng, Chính
phvà mỗi cán bộ phải chăm lo cho đời sống của nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, 琀椀 nh
thần cho nhân dân. Người nêu rõ mục 琀椀 êu của Nhà nước là:
“1. Làm cho dân có ăn.
2. Làm cho dân có mặc.
3. Làm cho dân có chỗ ở.
4. Làm cho dân có học hành.
Tthc 琀椀 ễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khái quát luận điểm nh chân lý về vai trò của khối
đại đoàn kết, đó là: Đoàn kết làm ra sức mạnh; “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”; “Đoàn kết là sức
mạnh, là then cht của thành công”…. Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà
còn đoàn kết lâu dài…Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự TQuốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với
họ”. Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân
để qiải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp dân tộc. Để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót một lực
ợng nào, miễn là lực lượng đó lòng trung thành và sẵn sàng phục vụ Tquốc, không là Việt gian, không phn
lOMoARcPSD| 49831834
bội lại quyền lợi của dân chúng là được. Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải kế thừa truyền thống
yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc.
Phong cách Hồ Chí Minh gắn liền với tác phong Hồ Chí Minh. Đó cách thực hiện một chủ trương, ý định nào
đó mang dấu ấn riêng của Người: là linh hoạt trong nguyên tắc một khi xử sự một vấn đề nài đó; sự kết hợp
giữa nh, giữa cái chung cái riêng, giữa nội dung hình thức, giữa bản chất hiện tượng. Đó
những vn đề cốt lõi của tư tưởng, đạo đức, phong cách, tác phong Hồ Chí Minh. Tư tưởng, đạo đức phong cách,
tác phong Hồ Chí Minh sự hội tụ 琀椀 nh hóa văn hóa thiêng liêng nhất, luôn sống mãi trong sự nghiệp ca
chúng ta!
Từ thuở ấu thơ nằm trong cánh võng đong đưa, chúng ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào của mẹ:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Vâng! Đúng vậy, ”Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất trong tất cả những người Việt Nam đẹp nhất, Bác là kết
琀椀 nh của vẻ đẹp VN suốt bốn nghìn năm lịch sử- người chính là sen của loài người (Chế Lan Viên). Không biết
từ bao giờ hình ảnh của Bác in đậm trong tâm trí những người con đất Việt đến thế,không biết từ bao giờ ,hình
ảnh của Người lại trở thành hình tượng tuyệt vời trong những lời ca dao ngọt ngào như vậy? Đã có nhiều công
trình nghiên cứu, nhiều bài báo, lời ca, câu truyện… ngợi ca vẻ đẹp con nguời Hồ Chí Minh - đó là vẻ đẹp của s
hoàn mỹ nhưng không xa lạ, vĩ đại mà gần gũi thân thương, toả sáng mà ấm áp hiền hoà. Bản thân Người, cuc
đời của Người nguồn đề tài bất tận cho tất thảy những ai khao khát mong muốn cái đẹp “gieo mầm cho sự
sống. Cuộc vận động “Tuổi trẻ Đăk Lăk hành trình theo chân Bác” đã khiến cho mỗi chúng ta biết dừng lại trong
nhịp sống hối hả của cơ chế thị trường để tự soi mình vào tấm gương đạo đức Bác Hồ, tự gột rửa mình, làm cho
mình sống tốt đẹp hơn lên, có ích cho gia đình và xã hội .
Hồ Chí Minh một lãnh tthiên tài của đất nước Việt Nam, những tác phẩm của Người đều mang giá trị
sâu sắc của một bài văn chính luận mẫu mực, bởi Bác là người viết ra với tư cách là một người luôn ý thức được
những bài văn của mình, giá trị của những bài văn bác viết mang đậm giá trto lớn của những lời tố cáo đanh
thép đối với kẻ thù, và bài Tuyên Ngôn độc lập là một bài mang đậm chuẩn mực giá trị trong phong cách viết của
bác.
Vào những thời điểm chuyển mình của lịch sử một dân tộc thường xuất hiện những ánh văn bất hủ, đánh
dấu cho một thời đại. Không phải ngẫu nhiên người ta hay nhắc đến những tuyên ngôn nổi 琀椀 ếng thế gii
như Tuyên ngôn Độc lập của người Mĩ năm 1776, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp
năm 1791. Lịch sử dân tộc ta cũng có những bản tuyên ngôn như vậy. Đó là “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi
vào thế kỉ XV và “tuyên ngôn Độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc ngày 2-9-1945 tại quảng
trường Ba Đình lịch sử.
Tuyên ngôn Độc lập của H Chí Minh từ lâu vẫn được coi là “một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, một bài văn
chính luận ngắn gọn, súc ch, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục”. Có thể nói
bản Tuyên ngôn là kết 琀椀 nh trí tuệ của thời đại, là kết quả cao của “bao nhiêu hy vọng, gắng sức và 琀椀 n
ởng” của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam.
Ngày 26 tháng 8 năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh tVit Bắc về tới Hà nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn và sau đó, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước năm mươi vạn đồng bào.
Sự kiện trọng đại ấy đã để lại dấu ấn sâu sắc vào lịch sử như mt mốc son chói lọi. Nhưng ta sẽ không hiểu
hết tầm vóc và ý nghĩa của tác phẩm nếu không trở lại với không khí chính trị căng thẳng, nghięm trọng cách
đây hơn nửa thế kỉ.
Cho đến đầu mùa thu năm 1945, nh hình quốc tế có nhiều biến chuyển thật mau lẹ. Cuộc chiến tranh thế
giới lần thứ hai đang đi vào những ngày cuối. Sự cáo chung của phe Phát xít và sự thắng trận của quân Đồng
minh sẽ là kết cục không thể đảo ngược. Chớp lấy thời cơ đó, nhân dân ta, dưới sự tổ chức và chỉ đạo của Việt
Minh đã vùng lên cướp lấy chính quyền. Chỉ trong vòng một tuần lễ “Sao vàng năm cánh” không còn là “mộng
nữa mà đã tung bay trên khắp ba miền. Nhưng cũng chính lúc này, nhiều đế quốc bắt đầu nhòm ngó Đông
Dương và không dấu giếm ý đồ thôn nh nước ta. Hội nghị Posdame tháng 7-1945 đã quyết định quân Anh
lOMoARcPSD| 49831834
vào giải giáp quân Nht từ vĩ tuyến 16 trở ra. Chính phủ do tướng De Gaulle đại diện tuyên bố: sẽ tổ chức “Liên
bang Đông Dương” thành năm nước! Không thchần chừ, Việt Nam cần phải tuyên bố độc lập!
Bản Tuyên ngôn vì thế đã đóng vai trò hoàn tất mt sứ mệnh lịch sử. Không còn nghi ngờ gi nữa, sự ra đời
đúng lúc của bản “Tuyên ngôn Độc lập” đã chận đứng âm mưu tái chiếm Việt Nam của thực dân Pháp, chống
lại ý đồ can thiệp vào Việt Nam của đế quốc khác, mở đầu cho làn sóng giải phóng thuộc địa ở Châu Á, khẳng
định chủ quyền và nâng cao giá trị của dân tộc ta trên trường quốc tế.
Bản Tuyên ngôn cũng đã chính thức chấm dứt 80 năm đô hộ của Thực dân Pháp, năm năm cướp bóc, giày
o của Phát xít Nhật và nghìn năm chế độ phong kiến. Với ý nghĩa như vậy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã thật s
khai sinh ra một nước Việt Nam mới, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc ta.
Bên cạnh những giá trị lịch sử to lớn đã nói trên, bản Tuyên ngôn còn là một bài văn chính lun 琀椀 êu biểu
xut sắc. Nó được viết trong cơn trở dạ của lịch sử để tạo ra bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng
thời nó cũng là kết quả của niềm khao khát tự do, độc lập cháy bỏng của dân tộc Việt nam đã ch tụ hàng
ngàn năm. Bởi vậy, người đọc luôn luôn bị sự chinh phục lớn lao, mạnh mẽ của một áng hùng văn được kết
nh bởi trí tuệ và tâm huyết Hồ Chí Minh – Người con ưu tú của dân tộc và bởi tự thân tác phẩm là 琀椀 ếng
nói chân lí của thời đại.
Mọi chân lí đều hết sức giản dị. Đây cũng là phẩm chất 琀椀 êu biểu tạo nên vẻ đẹp đầu 琀椀 ên của bn
Tuyên ngôn Độc lập”. Ít có tác phẩm chính luận nào trong văn học xưa nay lại có bố cục ngắn gọn, súc ch
như vậy. Trước hết, là một thông điệp chính trị, bn Tuyên ngôn hướng tới những mục đích nhất thời, quan
trọng có nh cấp thiết, bức bách, nước sôi, lửa bỏng. Trong một nh thế như vậy, sự ngắn gọn, mạch lạc
sẽ tạo nên hiệu quả thông 琀椀 n nhanh chóng và triệt để. Tất nhiên, không phải sự ngắn gọn nào cũng tạo nên
nh chất súc ch, cô đọng và không phải sự cô đọng nào cũng hàm chứa sức mạnh. Bản tuyên ngôn
ờng như chỉ xoáy sâu vào hai vấn đề lớn. Thứ nhất: phnhận hoàn toàn quyền dính líu tới Việt Nam của
thực dân Pháp. Thứ hai:
khẳng định quyền độc lập và quyết tâm sắt đá bo vệ quyền độc lập đó.
Vì những mục 琀椀 êu này, các ý tưởng, các kiểu câu đều tuân theo nguyên tắc mạch lạc, ngắn gọn, sáng
sủa. Như đã nói ở trên, văn kiện lịch sử này không chỉ đọc trước quốc dân, đồng bào mà còn trước thế giới.
Đây còn là thái độ của chúng ta trước kẻ thù. Cho nên, bản Tuyên ngôn Độc lập đã mở đầu bằng việc dẫn hai
bản Tuyên ngôn nổi 琀椀 ếng của hai cường quốc Pháp và Mĩ, từ đó suy rộng ra về quyn độc lập dân tộc (bên
cạnh quyền con người và quyền công dân) như một lphải không ai chối cãi được. Vy mà, hơn 80 năm, thc
dân Pháp đã bất chấp lẽ phi ấy; chúng lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để nô dịch nhân dân ta. Hành
động của chúng là sự chà đạp lên chân lý, trái với đạo lí và chính nghĩa, đi ngược lại những lời tuyên ngôn mà
cách mạng Pháp đã đề ra. Không chỉ tố cáo những tội ác của thực dân Pháp, tác giả bản Tuyên ngôn còn vạch
trần bộ mặt phản bội của chúng, khẳng định một cách dứt khoát quyền tự do, độc lập chính đáng của dân tộc
việt Nam.
Tt cnhững lí lẽ và bằng chứng đưa ra đều được cấu trúc trong một hthống lập luận chặt chẽ, đanh thép
nhằm chống lại những ngụy thuyết thực dân, những mưu đồ xâm lược của các lực lượng đế quốc nhằm giữ
vững chính quyền – vấn đề quan trọng nhất đối với vận mệnh dân tộc ta lúc bấy giờ.
Điều cần nói là, bản Tuyên ngôn đã không khởi đầu bằng việc nêu lên truyền thống chống ngoại xâm bảo v
chquyền dân tộc từng chói ngời trong sử sách qua các triều đại Đinh, Lí, Trần, Lê … mà xuất phát từ các
nguyên tắc do chính các nước tư bản đã nêu ra và thừa nhận, đặc biệt là các nước thuộc phe Đồng minh.
ràng trong lập luận, tác giả bản Tuyên ngôn vừa chứng tỏ sự tôn trọng thành quả văn hoá của nhân loại, vừa là
ngầm buộc các cường quốc phải tự ngẫm lại mình mà thừa nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam. Để tố
cáo thực dân Pháp, tác giả đã vạch năm tội ác về chính trị, bn tội ác về kinh tế cùng hàng loạt sphản bội đê
hèn và trắng trợn vào những thời điểm cụ thể nên dù muốn chối cãi, chúng cũng không thể.
Để tránh những mơ hồ, những “mập mờ đánh lận con đen” mà thực dân Pháp đã cố dựa vào như một nguỵ
thuyết để rắp tâm quay trở lại thống trị ớc ta, một lần nữa, tác giả đã vạch rõ: “Mùa thu năm 1940, Phát xít
nht đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng minh thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng,
mở cửa nước ta rước Nhật.”
(…)Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải của Pháp nữa.
(…)Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
lOMoARcPSD| 49831834
Với bút lực mạnh mẽ của một trí tuệ siêu việt, vì sự thấu hiểu nh hình chính trị một cách sâu sắc, bằng
những chứng cứ đầy đủ và xác thực, bản Tuyên ngôn thực sự là bản cáo trạng đanh thép lên án mạnh mẽ tội ác
của thực dân Pháp.
Tuy nhiên, sức mạnh chinh phục của bản Tuyên ngôn còn là ở sự chính xác và giàu sức biểu cảm của hthng
ngôn từ. Chẳng hạn, sau khi viện dẫn hai bản tuyên ngôn, nhưng không dừng lại ở nội dung hai bản Tuyên ngôn
đó mà suy rộng ra về quyền độc lập dân tộc. Tác giả khẳng định: “Đó là những lphải không ai chối cãi được”.
Khi nói về tội ác của thực dân Pháp, tác giả viết: “Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân
chủ nào., “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong những bể máu…”, “Chúng ràng buộc (…) chúng
bóc lột (…) chúng cướp (…) chúng giữ độc quyền (…) chúng còn nhẫn tâm giết nt số đông tù chính trị …”. Khi
tuyên bố thoát li hẳn với thực dân Pháp, bản Tuyên ngôn có những từ vừa chính xác vừa chọn lọc: “Xóa bỏ hết
những hiệp ước mà Pháp đã kí về (chứ không phải với) nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp
trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra, việc sử dụng hàng loạt điệp từ, điệp ngữ vừa tạo hiệu quả cao trong việc
khẳng định các ý tưởng, vừa bo đảm độ chính xác và sức mạnh cho lí lẽ vừa gợi xúc cảm nhằm tác động đến
nhân tâm, thôi thúc người nghe nhận ra và thừa nhận chân lí.
Tt cnhững điều đó đã khẳng định trình độ nghệ thuật xuất sắc của tác giả, đưa Tuyên ngôn Độc lập trở
thành một mẫu mực của thể văn chính lun.
Đã hơn nửa thế kỉ trôi qua nhưng Tuyên ngôn Độc lập vẫn là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời là
một tác phẩm chính luận xuất sắc, mẫu mực. Tuyên ngôn Độc lập – mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo
điều kiện cho mọi thay đổi căn bản của đời sống dân tộc, trong đó có văn học
Thế hệ chúng ta sinh ra khi đất nước đã hòa bình,bom đạn chiến tranh không còn để làm gian nan thử sức.Hồ
Chí Minh chúng tôi cũng chưa một lần gặp mặt,thế nhưng tấm gương đạo đức HCM luôn soi sáng những chặng
đường tôi qua.
Chúng ta đều biết,trong công việc, mỗi người đều giữ một vị trí, vai trò nhất định cơ quan, đơn vị, tổ chc
mà mình tham gia và là thành viên; do vậy, phải có trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức đó. Trách nhiệm
chính phần việc được giao, điều phải làm, phải gánh vác hoặc nhận lấy về mình theo cương vị, chức trách.
được hình thành trên sở những quy định của luật pháp, quy định, quy chế, thỏa thuận, điều lệ của tổ
chức, đơn vị mà mình là thành viên.Bên cạnh trách nhiệm với cơ quan, tổ chức, mỗi người đều là công dân của
một quốc gia, dân tộc; do vậy, phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp, xây dựng, phát triển quê hương, đất nước
Thế hệ trcần nâng cao ý thức, 琀椀 nh thần trách nhiệm với công việc. Học làm theo Bác không phải
bằng những điều cao siêu, to lớn, mà cần bắt đầu từ những lời nói, việc làm, bằng thái độ, cách ứng xử trong xử
và giải quyết công việc hằng ny. Đósự tự ý thức vtrách nhiệm của mình trong công việc chung, việc
cố gắng, nỗ lực hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ ơng vị công tác. Học tập ý thức, 琀椀 nh thần trách
nhiệm phục vụ nhân dân của Bác cần xuất phát từ 琀椀 nh thần tự giác, sự thôi thúc của con 琀椀 m, từ danh
dự và lương m của chính bản thân mỗi người. Làm việc với một niềm hăng say, phấn khởi, 琀椀 n tưởng, hạnh
phúc, với mong muốn được cống hiến, đóng góp một phần nhỏ bé vào sphát triển của cơ quan, đơn vị, tổ chc
mà mình là thành viên, rộng hơn là của xã hội, đất nước, chứ không phải vì danh lợi, chạy theo thành ch. Cần
nhận thức rằng, trở thành một cán bộ, công chức, một đảng viên là niềm vinh dự, tự hào, nhưng cũng là trách
nhiệm, nghĩa vụ to lớn. Vinh dự, trách nhiệm đó đòi hỏi mỗi người cần cố gắng, phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng
đạo đức cách mạng, năng lực chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được tổ chức phân công, giao phó.
Học tập 琀椀 nh thần trách nhiệm của Bác còn là việc phải luôn đau đáu, trăn trở với những tâm tư, suy nghĩ,
mong mỏi của người dân và xã hội, muốn đóng góp sức lực nhỏ bé của mình vào việc xây dựng một xã hội 琀椀
ến bộ, tốt đẹp hơn; nói đi đôi với làm, lý luận liên hệ với thực 琀椀 ễn; biết thông cảm, thấu cảm, biết đau trước
những khó khăn, mất mát của người dân; biết vui mừng, sẻ chia trước hạnh phúc, niềm vui của nhân dân. Thấu
hiểu và cảm thông với nhân dân, xuất phát từ lợi ích của nhân dân sẽ giúp mỗi cán b, đng viên luôn m tòi,
suy nghĩ để giải quyết công việc vừa ích nước, vừa lợi dân.
Trong xử lý và giải quyết công việc cần khắc ghi sâu sắc nguyên tắc lợi ích của Tquốc, của nhân dân, của Đảng
là tối thượng, bất khả xâm phạm, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Người cán bộ, đảng viên trước
lOMoARcPSD| 49831834
bất cứ công việc gì, dù ở cương vị, hoàn cảnh nào cũng phải luôn đặt lợi ích của Tquốc, của nhân dân, của Đảng
lên trước. Lợi ích của nhân, của bộ phận, của giai cấp phải phục tùng và không được làm tổn hại đến lợi ích
dân tộc; đồng thời, linh hoạt, mềm dẻo, “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong thực hiện nguyên tắc này. Vì vậy, trong
quá trình hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải quyết một cách đúng đắn, sáng tạo yêu
cầu, đòi hỏi, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam; đoàn kết, tập hợp được sức mạnh của cả dân tộc làm nên thắng
lợi vĩ đại trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tquc.
Để luôn đứng vững trên lập trường dân tộc, lấy quyền lợi của Tquốc và nhân dân làm tối thượng, cần chống
chnghĩa nhân, lợi ích nhóm, ởng cục bộ, óc phái, kéo kéo cánh, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nhiều lần chỉ ra. Chủ nghĩa cá nhân “là mt thứ vi trùng rất độc, một thứ rất gian giảo, xảo quyệt. Do chủ nghĩa
cá nhân mà ngại khó khăn, gian khổ, tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành, xa rời quần chúng, mất đoàn
kết, kém 琀椀 nh thần trách nhiệm,… Nó là nguyên nhân của mọi thói tật xấu, của sự suy thoái về tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống trong một bphận cán bộ, đảng viên. Do vậy, phải “kiên quyết quét sạch chủ nghĩa
nhân” - kthù bên trong của mỗi chúng ta. Học tập làm theo lời Bác, mỗi cán bộ, đảng viên cần không
ngừng rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ. Trong một xã hội vận động
và biến đổi nhanh chóng, đất nước hội nhập sâu rộng với thế giới đã và đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi rất cao về
năng lực, chuyên môn, phẩm chất, đạo đức, bản lĩnh chính trị đối với mỗi người cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức. Do vậy, để tránh tụt hậu, đáp ứng được yêu cầu của công việc, 琀椀 ến tới đnăng lực làm vic
được trong môi trường quốc tế, không có cách nào khác, mỗi người cần 琀椀 nh thần cầu thị, không ngừng
cố gắng, nỗ lực học tập, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân, ngày càng 琀椀 ến bộ.
Mỗi cán bộ, đảng viên phải coi việc tự học tập, rèn luyện là nhiệm vụ tự thân, là chế độ, quy định bắt buộc. Học
tập là con đường duy nhất để 琀椀 ến bộ và phát triển. Học tập phải được coi là nghĩa vụ, là khát vọng, niềm say
mê, nguồn vui để làm việc và làm người cán bộ, đảng viên tốt. Không học tập và rèn luyện sẽ bị tụt hậu, đào thải,
không đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn. Do vậy, cần xác định học tập
công việc suốt đời, “còn sống là còn phải học”. Có nhiều cách học: học trường lớp, học đồng nghiệp, học trong
sách vở, tự học. Nói tóm lại, phải thấm nhuần lời dạy của V.I.Lê-nin được Hồ Chí Minh nhắc đi nhắc lại nhiều lần:
“Học, học nữa, hc mãi”!
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
Bài Dự Thi: Cuộc thi viết tìm hiểu:
Tuổi trẻ Đăk Lăk hành trình theo chân Bác”
Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực
dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thời
niên thiếu với 琀椀 nh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt
đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi 琀
m con đường để cứu dân, cứu nước.
Tháng 6 năm 1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến nước Pháp và nhiều
nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người hòa mình với những phong trào của công nhân và nhân dân
các dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học
thuyết cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã
đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, Người đã nhận rõ đó là con đường duy nhất đúng đắn để
giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Tháng 6 năm
1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu
sách của nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam .
Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan
trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản.
Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách
mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết nhiều bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống
thợ thuyền”, ... Đặc biệt, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân,
thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết của Người đều được bí mật chuyển
về nước và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhân dân.
Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập và nghiên cứu về chủ nghĩa
Mác – Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đất nước Lênin vĩ đại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân
(10/1923), Người được bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V của
Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn
chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được giao theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước Châu Á.
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông,
sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về
trong nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
Ngày 3/2/1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước,
thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ở nước ngoài, đồng thời theo dõi
sát phong trào cách mạng trong nước và có những chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta. lOMoAR cPSD| 49831834
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, năm 1941 Người về nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng lần thứ tám, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng
lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng Sam Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh
Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Tháng 8 năm 1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng và chủ trì Đại hội
Quốc dân ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và Tổng bộ Việt Minh, cử Hồ Chí
Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đã phát lệnh tổng
khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa
vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người tuyên bố trước nhân dân cả nước và nhân dân thế
giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
Tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh và lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung
Quốc) trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam và lấn dần từng
bước kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu 琀椀 ến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày
9/1/1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần đầu 琀椀 ên trong cả nước.
Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến. Tháng 12
năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người 琀椀 ếp tục cùng Trung ương Đảng lãnh
đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Tháng 7 năm 1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva được ký kết. Miền Bắc được
giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung
ương Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh được
bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa 琀椀 ến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
thống nhất nước nhà, đưa cả nước 琀椀 ến lên chủ nghĩa xã hội.
Ngày 2/9/1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận 琀 nh cứu chữa nhưng do tuổi cao sức yếu Người đã
từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh
hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho
Tổ quốc, cho nhân dân, vì lý tưởng cộng sản, vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã ra
Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất”.
Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991) khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hố Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, đồng thời nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta”. Dựa trên những kết quả nghiên
cứu khoa học, tổng kết thực 琀椀 ễn, Đại hội IX của Đảng (tháng 4 năm 2001) xác định tư tưởng Hồ Chí Minh
gồm: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh nhân dân, của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng
toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời lOMoAR cPSD| 49831834
sống vật chất và 琀椀 nh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về
chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên
vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân…. Bằng hoạt động thực 琀椀 ễn và tư
duy lý luận, Hồ Chí Minh đã giải quyết một cách cơ bản vấn đề dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa đầu thế
kỷ XX là xác định đúng con đường phát triển của dân tộc. Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc
thuộc địa. Quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Với 琀椀 nh thần đó, Người khẳng định quyết tâm:
“Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” và “ thà
hy sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Người khẳng định vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giải phóng dân tộc là vấn đề
trên hết, trước hết. Độc lập dân tộc mà chưa giành được thì vấn đề giai cấp cũng không giải quyết được, giải
phóng dân tộc tạo 琀椀 ền đề để giải phóng giai cấp.Mục 琀椀 êu của cách mạng giải phóng dân tộc trước hết
phải giành lại nền độc lập cho Tổ Quốc. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc muốn
thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do
Đảng Cộng sản lãnh đạo. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc phải được 琀椀 ến
hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Lực lượng của
cách mạng giải phóng dân tộc là sức mạnh của toàn dân tộc, cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức,
bao gồm lực lượng của cả dân tộc. Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động
lực cách mạng của công nhân và nông dân, lực lượng nòng cốt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc và con người được khẳng định trước toàn thể thế giới qua Tuyên Ngôn độc
lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Người khởi thảo. Thừa nhận những “lời bất hủ” trong tuyên ngôn
độc lập của Mỹ (1776) và “những lẽ phải không thể chối cãi được” của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của
Pháp (1789), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Nâng quyền tự nhiên của con người thành
quyền dân tộc và gắn chặt quyền con người với quyền dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền tảng cho một
trật tự và pháp lý quốc tế mới về quyền con.
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ có nghĩa “dân là chủ”; đối lập với quan niệm “quan chủ”, thể hiện bản chất trong
cấu tạo quyền lực của xã hội. Người nhấn mạnh: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm
chủ”, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là
dân, vì dân là chủ”. Trong tác phẩm Thường thức chính trị viết năm 1953, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Ở nước ta chính
quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ… Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu
thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”. Xã hội nào đảm bảo cho điều đó được thực thi thì đó
là một xã hội thực sự dân chủ. Hồ Chí Minh coi dân chủ thể hiện ở việc đảm bảo quyền con người, quyền công
dân. Dân chủ không dừng lại với tư cách như là một thiết chế xã hội của một quốc gia, mà còn có ý nghĩa biểu
thị mối quan hệ quốc tế, hòa bình giữa các dân tộc. Đó là dân chủ, bình đẳng trong mọi tổ chức quốc tế, là nguyên
tắc ứng xủ trong các quan hệ quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền có những nội dung: Nhà nước của dân, nhà nước do dân và
nhà nước vì dân. Nhà nước của dân là tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân. Nhân dân lao động làm chủ nhà nước tất yếu dẫn đến hệ quả là nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước.
Cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Nhà
nước do dân là nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý. Hồ Chí Minh khẳng định: “Việc nước là
việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm ghé vai gánh vác một phần”. Nhà nước vì dân là nhà nước lấy
lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục 琀椀 êu. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân; ngoài ra, không có bất cứ
một lợi ích nào khác. Một nhà nước vì dân là từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công
bộc, làm đầy tớ cho nhân dân. Mọi công chức, từ nhân viên đến Chủ tịch nước đều do dân ủy thác cho và phải phục vụ cho nhân dân. lOMoAR cPSD| 49831834
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Xây dựng Đảng là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. Xây dựng, chỉnh
đốn Đảng luôn gắn liền với quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Trước diễn
biến của điều kiện khách quan, bản thân Đảng phải tự chỉnh đốn, tự đổi mới để vươn lên làm tròn trọng trách
trước giai cấp và dân tộc. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương trước hết phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Phải dựa vào lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng Đảng vững mạnh về tư
tưởng, lý luận. Hồ Chí Minh lưu ý: Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn phù
hợp với từng đối tượng. Việc vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn luôn phù
hợp với từng hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng thời kỳ. Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý
học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời phải tổng kết kinh nghiệm của
mình để bổ sung chủ nghĩa mác – Lênin. Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ
nghĩa Mác – Lênin. Đồng thời, phải thường xuyên tổng kết thực 琀椀 ễn, bổ sung, phát triển lý luận giải quyết
đúng đắn những vấn đề đặt ra trong quá trình Đảng lãnh đạo. Các nghị quyết của Đảng được xây dựng và tổ chức
thắng lợi, sẽ ngày càng làm sáng tỏ những vấn đề mới trong thực 琀椀 ễn, bổ sung và làm cho đường lối của
Đảng ngày càng thêm hoàn thiện. Nội dung xây dựng Đảng về chính trị bao gồm: xây dựng đường lối chính trị,
bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị, củng cố lập
trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị… Trong các nội dung trên, theo Hồ Chí Minh, đường lối chính trị là
một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. Người cảnh báo nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị
gây hậu quả nghiêm trọng đối với vận mệnh của Tổ quốc, sinh mệnh chính trị của hàng triệu đảng viên và nhân
dân lao động. Đảng cần phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, thông 琀椀 n thời sự cho cán bộ, đảng
viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi hoàn cảnh.
Đối với Hồ Chí Minh, nhân dân là phạm trù cao quý nhất, một phạm trù chính trị chủ đạo trong học thuyết
cách mạng của Người. “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng
đoàn kết của nhân dân”. Đó là một minh chứng điển hình về niềm 琀椀 n vào sức mạnh của nhân dân. Người
khẳng định, dân khí mạnh thì binh lính nào, súng ống nào cũng không địch nổi. Người từng nói với cán bộ: “Nếu
lãnh đạo khéo thì việc gì khó khăn mấy và to lớn mấy, nhân dân cũng làm được. Đó là sự tổng kết thực 琀椀 ễn
cách mạng rất sâu sắc: phải không ngừng học dân. “Nhân dân ta rất cần cù, thông minh và khéo léo. Trong sản
xuất và trong sinh hoạt, họ có rất nhiều kinh nghiệm quý báu”, do vậy cán bộ ta “cần tham gia tổng kết những
kinh nghiệm quý báu ấy”. Ngày 10-01-1946, tại cuộc họp đầu 琀椀 ên của Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc, Hồ Chí Minh đã nói: “Chúng ta đã hy sinh phấn đấu đề dành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồi ... Chúng
ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết
rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Là công bộc, là đầy tớ của dân, thì Đảng, Chính
phủ và mỗi cán bộ phải chăm lo cho đời sống của nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, 琀椀 nh
thần cho nhân dân. Người nêu rõ mục 琀椀 êu của Nhà nước là: “1. Làm cho dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc.
3. Làm cho dân có chỗ ở.
4. Làm cho dân có học hành.”
Từ thực 琀椀 ễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khái quát luận điểm có 琀 nh chân lý về vai trò của khối
đại đoàn kết, đó là: Đoàn kết làm ra sức mạnh; “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”; “Đoàn kết là sức
mạnh, là then chốt của thành công”…. Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà
còn đoàn kết lâu dài…Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ Quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với
họ”. Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân
để qiải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp – dân tộc. Để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót một lực
lượng nào, miễn là lực lượng đó có lòng trung thành và sẵn sàng phục vụ Tổ quốc, không là Việt gian, không phản lOMoAR cPSD| 49831834
bội lại quyền lợi của dân chúng là được. Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải kế thừa truyền thống
yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc.

Phong cách Hồ Chí Minh gắn liền với tác phong Hồ Chí Minh. Đó là cách thực hiện một chủ trương, ý định nào
đó mang dấu ấn riêng của Người: là linh hoạt trong nguyên tắc một khi xử sự một vấn đề nài đó; là sự kết hợp
giữa lý và 琀 nh, giữa cái chung và cái riêng, giữa nội dung và hình thức, giữa bản chất và hiện tượng. Đó là
những vấn đề cốt lõi của tư tưởng, đạo đức, phong cách, tác phong Hồ Chí Minh. Tư tưởng, đạo đức phong cách,
tác phong Hồ Chí Minh là sự hội tụ 琀椀 nh hóa văn hóa thiêng liêng nhất, luôn sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta!
Từ thuở ấu thơ nằm trong cánh võng đong đưa, chúng ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào của mẹ:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Vâng! Đúng vậy, ”Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất trong tất cả những người Việt Nam đẹp nhất”, Bác là kết
琀椀 nh của vẻ đẹp VN suốt bốn nghìn năm lịch sử- người chính là sen của loài người (Chế Lan Viên). Không biết
từ bao giờ hình ảnh của Bác in đậm trong tâm trí những người con đất Việt đến thế,không biết từ bao giờ ,hình
ảnh của Người lại trở thành hình tượng tuyệt vời trong những lời ca dao ngọt ngào như vậy? Đã có nhiều công
trình nghiên cứu, nhiều bài báo, lời ca, câu truyện… ngợi ca vẻ đẹp con nguời Hồ Chí Minh - đó là vẻ đẹp của sự
hoàn mỹ nhưng không xa lạ, vĩ đại mà gần gũi thân thương, toả sáng mà ấm áp hiền hoà. Bản thân Người, cuộc
đời của Người là nguồn đề tài bất tận cho tất thảy những ai khao khát mong muốn cái đẹp “gieo mầm cho sự
sống”. Cuộc vận động “Tuổi trẻ Đăk Lăk hành trình theo chân Bác” đã khiến cho mỗi chúng ta biết dừng lại trong
nhịp sống hối hả của cơ chế thị trường để tự soi mình vào tấm gương đạo đức Bác Hồ, tự gột rửa mình, làm cho
mình sống tốt đẹp hơn lên, có ích cho gia đình và xã hội .
Hồ Chí Minh là một vĩ lãnh tụ thiên tài của đất nước Việt Nam, những tác phẩm của Người đều mang giá trị
sâu sắc của một bài văn chính luận mẫu mực, bởi Bác là người viết ra với tư cách là một người luôn ý thức được
những bài văn của mình, giá trị của những bài văn bác viết mang đậm giá trị to lớn của những lời tố cáo đanh
thép đối với kẻ thù, và bài Tuyên Ngôn độc lập là một bài mang đậm chuẩn mực giá trị trong phong cách viết của bác.
Vào những thời điểm chuyển mình của lịch sử một dân tộc thường xuất hiện những ánh văn bất hủ, đánh
dấu cho một thời đại. Không phải ngẫu nhiên người ta hay nhắc đến những tuyên ngôn nổi 琀椀 ếng thế giới
như Tuyên ngôn Độc lập của người Mĩ năm 1776, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp
năm 1791. Lịch sử dân tộc ta cũng có những bản tuyên ngôn như vậy. Đó là “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi
vào thế kỉ XV và “tuyên ngôn Độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc ngày 2-9-1945 tại quảng
trường Ba Đình lịch sử.
Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh từ lâu vẫn được coi là “một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, một bài văn
chính luận ngắn gọn, súc 琀 ch, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục”. Có thể nói
bản Tuyên ngôn là kết 琀椀 nh trí tuệ của thời đại, là kết quả cao của “bao nhiêu hy vọng, gắng sức và 琀椀 n
tưởng” của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam.
Ngày 26 tháng 8 năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về tới Hà nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn và sau đó, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước năm mươi vạn đồng bào.
Sự kiện trọng đại ấy đã để lại dấu ấn sâu sắc vào lịch sử như một mốc son chói lọi. Nhưng ta sẽ không hiểu
hết tầm vóc và ý nghĩa của tác phẩm nếu không trở lại với không khí chính trị căng thẳng, nghięm trọng cách đây hơn nửa thế kỉ.
Cho đến đầu mùa thu năm 1945, 琀 nh hình quốc tế có nhiều biến chuyển thật mau lẹ. Cuộc chiến tranh thế
giới lần thứ hai đang đi vào những ngày cuối. Sự cáo chung của phe Phát xít và sự thắng trận của quân Đồng
minh sẽ là kết cục không thể đảo ngược. Chớp lấy thời cơ đó, nhân dân ta, dưới sự tổ chức và chỉ đạo của Việt
Minh đã vùng lên cướp lấy chính quyền. Chỉ trong vòng một tuần lễ “Sao vàng năm cánh” không còn là “mộng”
nữa mà đã tung bay trên khắp ba miền. Nhưng cũng chính lúc này, nhiều đế quốc bắt đầu nhòm ngó Đông
Dương và không dấu giếm ý đồ thôn 琀 nh nước ta. Hội nghị Posdame tháng 7-1945 đã quyết định quân Anh lOMoAR cPSD| 49831834
vào giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra. Chính phủ do tướng De Gaulle đại diện tuyên bố: sẽ tổ chức “Liên
bang Đông Dương” thành năm nước! Không thể chần chừ, Việt Nam cần phải tuyên bố độc lập!
Bản Tuyên ngôn vì thế đã đóng vai trò hoàn tất một sứ mệnh lịch sử. Không còn nghi ngờ gi nữa, sự ra đời
đúng lúc của bản “Tuyên ngôn Độc lập” đã chận đứng âm mưu tái chiếm Việt Nam của thực dân Pháp, chống
lại ý đồ can thiệp vào Việt Nam của đế quốc khác, mở đầu cho làn sóng giải phóng thuộc địa ở Châu Á, khẳng
định chủ quyền và nâng cao giá trị của dân tộc ta trên trường quốc tế.
Bản Tuyên ngôn cũng đã chính thức chấm dứt 80 năm đô hộ của Thực dân Pháp, năm năm cướp bóc, giày
xéo của Phát xít Nhật và nghìn năm chế độ phong kiến. Với ý nghĩa như vậy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã thật sự
khai sinh ra một nước Việt Nam mới, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc ta.
Bên cạnh những giá trị lịch sử to lớn đã nói trên, bản Tuyên ngôn còn là một bài văn chính luận 琀椀 êu biểu
xuất sắc. Nó được viết trong cơn trở dạ của lịch sử để tạo ra bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng
thời nó cũng là kết quả của niềm khao khát tự do, độc lập cháy bỏng của dân tộc Việt nam đã 琀 ch tụ hàng
ngàn năm. Bởi vậy, người đọc luôn luôn bị sự chinh phục lớn lao, mạnh mẽ của một áng hùng văn được kết 琀
椀 nh bởi trí tuệ và tâm huyết Hồ Chí Minh – Người con ưu tú của dân tộc và bởi tự thân tác phẩm là 琀椀 ếng
nói chân lí của thời đại.
Mọi chân lí đều hết sức giản dị. Đây cũng là phẩm chất 琀椀 êu biểu tạo nên vẻ đẹp đầu 琀椀 ên của bản
“Tuyên ngôn Độc lập”. Ít có tác phẩm chính luận nào trong văn học xưa nay lại có bố cục ngắn gọn, súc 琀 ch
như vậy. Trước hết, là một thông điệp chính trị, bản Tuyên ngôn hướng tới những mục đích nhất thời, quan
trọng có 琀 nh cấp thiết, bức bách, nước sôi, lửa bỏng. Trong một 琀 nh thế như vậy, sự ngắn gọn, mạch lạc
sẽ tạo nên hiệu quả thông 琀椀 n nhanh chóng và triệt để. Tất nhiên, không phải sự ngắn gọn nào cũng tạo nên
琀 nh chất súc 琀 ch, cô đọng và không phải sự cô đọng nào cũng hàm chứa sức mạnh. Bản tuyên ngôn
dường như chỉ xoáy sâu vào hai vấn đề lớn. Thứ nhất: phủ nhận hoàn toàn quyền dính líu tới Việt Nam của thực dân Pháp. Thứ hai:
khẳng định quyền độc lập và quyết tâm sắt đá bảo vệ quyền độc lập đó.
Vì những mục 琀椀 êu này, các ý tưởng, các kiểu câu đều tuân theo nguyên tắc mạch lạc, ngắn gọn, sáng
sủa. Như đã nói ở trên, văn kiện lịch sử này không chỉ đọc trước quốc dân, đồng bào mà còn trước thế giới.
Đây còn là thái độ của chúng ta trước kẻ thù. Cho nên, bản Tuyên ngôn Độc lập đã mở đầu bằng việc dẫn hai
bản Tuyên ngôn nổi 琀椀 ếng của hai cường quốc Pháp và Mĩ, từ đó suy rộng ra về quyền độc lập dân tộc (bên
cạnh quyền con người và quyền công dân) như một lẽ phải không ai chối cãi được. Vậy mà, hơn 80 năm, thực
dân Pháp đã bất chấp lẽ phải ấy; chúng lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để nô dịch nhân dân ta. Hành
động của chúng là sự chà đạp lên chân lý, trái với đạo lí và chính nghĩa, đi ngược lại những lời tuyên ngôn mà
cách mạng Pháp đã đề ra. Không chỉ tố cáo những tội ác của thực dân Pháp, tác giả bản Tuyên ngôn còn vạch
trần bộ mặt phản bội của chúng, khẳng định một cách dứt khoát quyền tự do, độc lập chính đáng của dân tộc việt Nam.
Tất cả những lí lẽ và bằng chứng đưa ra đều được cấu trúc trong một hệ thống lập luận chặt chẽ, đanh thép
nhằm chống lại những ngụy thuyết thực dân, những mưu đồ xâm lược của các lực lượng đế quốc nhằm giữ
vững chính quyền – vấn đề quan trọng nhất đối với vận mệnh dân tộc ta lúc bấy giờ.
Điều cần nói là, bản Tuyên ngôn đã không khởi đầu bằng việc nêu lên truyền thống chống ngoại xâm bảo vệ
chủ quyền dân tộc từng chói ngời trong sử sách qua các triều đại Đinh, Lí, Trần, Lê … mà xuất phát từ các
nguyên tắc do chính các nước tư bản đã nêu ra và thừa nhận, đặc biệt là các nước thuộc phe Đồng minh. Rõ
ràng trong lập luận, tác giả bản Tuyên ngôn vừa chứng tỏ sự tôn trọng thành quả văn hoá của nhân loại, vừa là
ngầm buộc các cường quốc phải tự ngẫm lại mình mà thừa nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam. Để tố
cáo thực dân Pháp, tác giả đã vạch năm tội ác về chính trị, bốn tội ác về kinh tế cùng hàng loạt sự phản bội đê
hèn và trắng trợn vào những thời điểm cụ thể nên dù muốn chối cãi, chúng cũng không thể.
Để tránh những mơ hồ, những “mập mờ đánh lận con đen” mà thực dân Pháp đã cố dựa vào như một nguỵ
thuyết để rắp tâm quay trở lại thống trị nước ta, một lần nữa, tác giả đã vạch rõ: “Mùa thu năm 1940, Phát xít
nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng minh thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng,
mở cửa nước ta rước Nhật
.”
(…)Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải của Pháp nữa.
(…)Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp. lOMoAR cPSD| 49831834
Với bút lực mạnh mẽ của một trí tuệ siêu việt, vì sự thấu hiểu 琀 nh hình chính trị một cách sâu sắc, bằng
những chứng cứ đầy đủ và xác thực, bản Tuyên ngôn thực sự là bản cáo trạng đanh thép lên án mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp.
Tuy nhiên, sức mạnh chinh phục của bản Tuyên ngôn còn là ở sự chính xác và giàu sức biểu cảm của hệ thống
ngôn từ. Chẳng hạn, sau khi viện dẫn hai bản tuyên ngôn, nhưng không dừng lại ở nội dung hai bản Tuyên ngôn
đó mà suy rộng ra về quyền độc lập dân tộc. Tác giả khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Khi nói về tội ác của thực dân Pháp, tác giả viết: “Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân
chủ nào.”, “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong những bể máu…”, “Chúng ràng buộc (…) chúng
bóc lột (…) chúng cướp (…) chúng giữ độc quyền (…) chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị
…”. Khi
tuyên bố thoát li hẳn với thực dân Pháp, bản Tuyên ngôn có những từ vừa chính xác vừa chọn lọc: “Xóa bỏ hết
những hiệp ước mà Pháp đã kí về (chứ không phải với) nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp
trên đất nước Việt Nam
”. Ngoài ra, việc sử dụng hàng loạt điệp từ, điệp ngữ vừa tạo hiệu quả cao trong việc
khẳng định các ý tưởng, vừa bảo đảm độ chính xác và sức mạnh cho lí lẽ vừa gợi xúc cảm nhằm tác động đến
nhân tâm, thôi thúc người nghe nhận ra và thừa nhận chân lí.
Tất cả những điều đó đã khẳng định trình độ nghệ thuật xuất sắc của tác giả, đưa Tuyên ngôn Độc lập trở
thành một mẫu mực của thể văn chính luận.
Đã hơn nửa thế kỉ trôi qua nhưng Tuyên ngôn Độc lập vẫn là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời là
một tác phẩm chính luận xuất sắc, mẫu mực. Tuyên ngôn Độc lập – mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo
điều kiện cho mọi thay đổi căn bản của đời sống dân tộc, trong đó có văn học
Thế hệ chúng ta sinh ra khi đất nước đã hòa bình,bom đạn chiến tranh không còn để làm gian nan thử sức.Hồ
Chí Minh chúng tôi cũng chưa một lần gặp mặt,thế nhưng tấm gương đạo đức HCM luôn soi sáng những chặng đường tôi qua.
Chúng ta đều biết,trong công việc, mỗi người đều giữ một vị trí, vai trò nhất định ở cơ quan, đơn vị, tổ chức
mà mình tham gia và là thành viên; do vậy, phải có trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức đó. Trách nhiệm
chính là phần việc được giao, là điều phải làm, phải gánh vác hoặc nhận lấy về mình theo cương vị, chức trách.
Nó được hình thành trên cơ sở những quy định của luật pháp, quy định, quy chế, thỏa thuận, điều lệ của tổ
chức, đơn vị mà mình là thành viên.Bên cạnh trách nhiệm với cơ quan, tổ chức, mỗi người đều là công dân của
một quốc gia, dân tộc; do vậy, phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp, xây dựng, phát triển quê hương, đất nước
Thế hệ trẻ cần nâng cao ý thức, 琀椀 nh thần trách nhiệm với công việc. Học và làm theo Bác không phải là
bằng những điều cao siêu, to lớn, mà cần bắt đầu từ những lời nói, việc làm, bằng thái độ, cách ứng xử trong xử
lý và giải quyết công việc hằng ngày. Đó là sự tự ý thức về trách nhiệm của mình trong công việc chung, là việc
cố gắng, nỗ lực hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ ở cương vị công tác. Học tập ý thức, 琀椀 nh thần trách
nhiệm phục vụ nhân dân của Bác cần xuất phát từ 琀椀 nh thần tự giác, sự thôi thúc của con 琀椀 m, từ danh
dự và lương tâm của chính bản thân mỗi người. Làm việc với một niềm hăng say, phấn khởi, 琀椀 n tưởng, hạnh
phúc, với mong muốn được cống hiến, đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của cơ quan, đơn vị, tổ chức
mà mình là thành viên, rộng hơn là của xã hội, đất nước, chứ không phải vì danh lợi, chạy theo thành 琀 ch. Cần
nhận thức rõ rằng, trở thành một cán bộ, công chức, một đảng viên là niềm vinh dự, tự hào, nhưng cũng là trách
nhiệm, nghĩa vụ to lớn. Vinh dự, trách nhiệm đó đòi hỏi mỗi người cần cố gắng, phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng
đạo đức cách mạng, năng lực chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được tổ chức phân công, giao phó.
Học tập 琀椀 nh thần trách nhiệm của Bác còn là việc phải luôn đau đáu, trăn trở với những tâm tư, suy nghĩ,
mong mỏi của người dân và xã hội, muốn đóng góp sức lực nhỏ bé của mình vào việc xây dựng một xã hội 琀椀
ến bộ, tốt đẹp hơn; nói đi đôi với làm, lý luận liên hệ với thực 琀椀 ễn; biết thông cảm, thấu cảm, biết đau trước
những khó khăn, mất mát của người dân; biết vui mừng, sẻ chia trước hạnh phúc, niềm vui của nhân dân. Thấu
hiểu và cảm thông với nhân dân, xuất phát từ lợi ích của nhân dân sẽ giúp mỗi cán bộ, đảng viên luôn 琀 m tòi,
suy nghĩ để giải quyết công việc vừa ích nước, vừa lợi dân.
Trong xử lý và giải quyết công việc cần khắc ghi sâu sắc nguyên tắc lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, của Đảng
là tối thượng, bất khả xâm phạm, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Người cán bộ, đảng viên trước lOMoAR cPSD| 49831834
bất cứ công việc gì, dù ở cương vị, hoàn cảnh nào cũng phải luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, của Đảng
lên trước. Lợi ích của cá nhân, của bộ phận, của giai cấp phải phục tùng và không được làm tổn hại đến lợi ích
dân tộc; đồng thời, linh hoạt, mềm dẻo, “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong thực hiện nguyên tắc này. Vì vậy, trong
quá trình hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải quyết một cách đúng đắn, sáng tạo yêu
cầu, đòi hỏi, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam; đoàn kết, tập hợp được sức mạnh của cả dân tộc làm nên thắng
lợi vĩ đại trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Để luôn đứng vững trên lập trường dân tộc, lấy quyền lợi của Tổ quốc và nhân dân làm tối thượng, cần chống
chủ nghĩa cá nhân, lợi ích nhóm, tư tưởng cục bộ, óc bè phái, kéo bè kéo cánh, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nhiều lần chỉ ra. Chủ nghĩa cá nhân “là một thứ vi trùng rất độc, một thứ rất gian giảo, xảo quyệt”. Do chủ nghĩa
cá nhân mà ngại khó khăn, gian khổ, tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành, xa rời quần chúng, mất đoàn
kết, kém 琀椀 nh thần trách nhiệm,… Nó là nguyên nhân của mọi thói hư tật xấu, của sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Do vậy, phải “kiên quyết quét sạch chủ nghĩa
cá nhân” - kẻ thù bên trong của mỗi chúng ta. Học tập và làm theo lời Bác, mỗi cán bộ, đảng viên cần không
ngừng rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ. Trong một xã hội vận động
và biến đổi nhanh chóng, đất nước hội nhập sâu rộng với thế giới đã và đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi rất cao về
năng lực, chuyên môn, phẩm chất, đạo đức, bản lĩnh chính trị đối với mỗi người cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức. Do vậy, để tránh tụt hậu, đáp ứng được yêu cầu của công việc, 琀椀 ến tới có đủ năng lực làm việc
được trong môi trường quốc tế, không có cách nào khác, mỗi người cần có 琀椀 nh thần cầu thị, không ngừng
cố gắng, nỗ lực học tập, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân, ngày càng 琀椀 ến bộ.
Mỗi cán bộ, đảng viên phải coi việc tự học tập, rèn luyện là nhiệm vụ tự thân, là chế độ, quy định bắt buộc. Học
tập là con đường duy nhất để 琀椀 ến bộ và phát triển. Học tập phải được coi là nghĩa vụ, là khát vọng, niềm say
mê, nguồn vui để làm việc và làm người cán bộ, đảng viên tốt. Không học tập và rèn luyện sẽ bị tụt hậu, đào thải,
không đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn. Do vậy, cần xác định học tập là
công việc suốt đời, “còn sống là còn phải học”. Có nhiều cách học: học ở trường lớp, học đồng nghiệp, học trong
sách vở, tự học. Nói tóm lại, phải thấm nhuần lời dạy của V.I.Lê-nin được Hồ Chí Minh nhắc đi nhắc lại nhiều lần:
“Học, học nữa, học mãi”!