Bài ghi KTCT Mác Lenin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Bài ghi KTCT Mác Lenin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44820939
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN I.
Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mác Lênin
- Quá trình phát triển của khoa học KTCT được khái quát qua 2 thời kỳ:
+ Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII
+ Thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay
- Thời kỳ cổ, trung đại (từ TK XV về trước), trình độ phát triển của
các nền SX còn lạc hậu, chưa có những tiền đề cần thiết cho sự
hình thành các lý luận chuyên về KT.
- Đến TK XV, PTSX TBCN ra đời và dần thay thế PTSX phong
kiến. Trình độ mới của nền SX XH đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luận KTCT.
- CNTT (giữa TK XV đến giữa TK XVII): TB thương nghiệp có vai
trò thống trị nền KT. CNTT dành trọng tâm vào nghiên cứu lĩnh
vưc lưu thông. CNTT cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ
thương nghiệp. ( Chủ nghĩa trọng thương)
+ Đại biểu tiêu biểu: Starfod; Thomas Mun; A.Montchretien..
- CNTN: đặt trọng tâm nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất, nhưng cho
rằng chỉ có nông nghiệp mới là sản xuất. (chủ nghĩa trọng nông).
Họ cho rằng chỉ có nông nghiệp mới là sản xuất.
+Đại biểu tiêu biểu: Quesnay; Turgo; Boisguillebert
- KTCT cổ điển Anh (cuối TK XVIII đầu TK XIX) nghiên cứu các
quan hệ KT trong quá trình TSX, trình bày một cách có hệ thống
các phạm trù KTCT: PCLĐ, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, tiền lượng,
lợi nhuận, địa tô…để rút ra các qui luật KT. Họ đã rút ra được giá lOMoAR cPSD| 44820939
trị là do hao phí lao động tạo ra, giá trị khác xa so với của cải…
đây là đóng góp khoa học của KTCT cổ điển Anh.
+ Đại biểu tiêu biểu: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo
Như vậy, KTCT là môn khoa học KT nghiên cứu các quan hệ KT
để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng
và quá trình hoạt động KT của con người tương ứng với những
trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
- Sau A.Smith, lý luận KTCT chia thành hai dòng chính:
- Một là, dòng lý thuyết KT dựa trên các quan sát mang tính tâm lý,
hành vi để xây dựng các lý thuyết KT mới, đó là các lý thuyết KT
về hành vi của người tiêu dùng, người sản xuất hoặc các đại lượng lớn của nền KT.
- Hai là, dòng lý thuyết kế thừa những giá trị khoa học của A.Smith
đó là lý luận của D.Ricardo. C.Mác là người đã kế thừa trực tiếp
những lý luận khoa học của D.Ricardo.
- Lý luận KTCT của Mác và Ăngghen được thể hiện tập trung trong bộ “Tư bản”.
- C.Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản
xuất hàng hóa, tạo tiền đề cho việc luận giải một cách khoa học về
lý luận giá trị thặng dư.
- KTCT Mac Lenin: Dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị khoa học
của kinh tế chính trị nhân loại trước đó mà trực tiếp là những giá
trị khoa học của KTCT tư sản cổ điển Anh
II. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của kinh
tế chính trị Mac Lênin
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin lOMoAR cPSD| 44820939
- Mác và Ăngghen cho rằng đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính
trị là các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong 1 phương thức sản
xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
- V.I.Lênin nhấn mạnh: “KTCT không nghiên cứu sự sản xuất mà
nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản
xuất, nghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất”.
- KTCT Mác-Lênin nghiên cứu quan hệ của sản xuất và trao đổi
trong mối liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Khái quát: Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin là
các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ
này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương
ứng của phương thức sản xuất nhất định.
2. Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác Lênin
- Phát hiện ra các quy luật chi phối các quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trao đổi. Giúp các chủ thể trong XH vận
dụng, không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh và phát
triển toàn diện XH thông qua việc giải quyết các quan hệ lợi ích.
- Tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng đường lối, chính sách phát
triển KT-XH của một quốc gia phù hợp với những giai đoạn phát triển nhất định.
- Trừu tượng hóa khoa học là PP được tiến hành bằng cách nhận ra
và gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên,
những hiện tượng tam thời, gián tiếp trên cơ sở đó tách ra được
những dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định, trực tiếp của đối
tượng nghiên cứu. Từ đó nắm được bản chất và phát hiện được
tính quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.