Bài giảng Chương 1 & Chương 2 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Hoàn cảnh lịch sử ra đời: ĐK KT – XH: yếu tố quan trọng nhất; Nguyên nhân mấu chốt, nền tảng nhất dẫn đến sự ra đời của CNXHKH là gì?- Cuộc CM Công nghiệp cuối TK XVIII GGCN ><GCTS. Nói rộng ra là LLSX><QHSX ; GCVS tiến hành đấu tranh + vì mục tiêu kinh tế (cấp độ thấp) vì lợi ích chính trị (cấp độ cao); Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
ĐK KT – XH: yếu tố quan trọng nhất
{
{
{
{{ Nguyên nhân mấu chốt, nền tảng nhất dẫn đến sự ra đời của CNXHKH
là gì?
- Cuộc CM Công nghiệp cuối TK XVIII
GGCN ><GCTS. Nói rộng ra là LLSX><QHSX
GCVS tiến hành đấu tranh
+ vì mục tiêu kinh tế (cấp độ thấp) vì lợi ích chính trị (cấp độ cao)
{
{
{
{{ Chỉ khi nào phong trào đấu tranh của GCCN đạt đến cấp độ cao (đấu
tranh mục tiêu chính trị) t lúc này CNXHKH mới đầy đủ all
những điều kiện để có thể hình thành với tư cách là 1 cương lĩnh chính
trị, là kim chỉ nam trong phong trào đấu tranh GCCN
Tiền đề KHTN: nền tảng tư tưởng đối sự hình thành CNXHKHgián tiếp
Tiền đề luận: CNXH không tưởng phê phán tiền đề luận trực
tiếp dẫn đến sự ra đời của CNXHKH
- CNXH không tưởng phê phán đã bắt đầu từ hình thái kinh tế hội
chiếm hữu nô lệ
- trước khi CNXHKH ra đời là: Giai đoạn phát triển cao nhất CNXH
không tưởng – phê phán
1.2 Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen
Ba phát kiến vĩ đại
1. CNDVLS: mối quan hệ nền tảng nhấtbản nhấtmối quan hệ giữa
LLSX QHSX động thúc đẩy gây ra việc xóa bỏ đi hình thái
và xây dựng nên hình thái mới tiến bộ hơn
{
{
{
{{ Tại sao CNTB không phải hình thái cuối cùng của xã hội loài người?
Vì vẫn còn tồn tại mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
{
{
{
{{ Nguyên nhân nào dẫn đến sự của hình thái kinh tế hội nàythay thế
bằng hình thái kinh tế hội khác? Mâu thuẫn giữa LLSX QHSX
(chỉ khi nào mâu thuẫn này đạt đến mức gay gắt không thể điều hòa
được nữa thì lúc đó mới có sự thay thế hình thái kinh tế xã hội)
{
{
{
{{ LLSX mang tính hội hóa: quá trình làm việc cần phải sự tham gia
của nhiều người, đoàn kết, hỗ trợ nhau
2. Học thuyết về giá trị thặng dư
- Bóc lột giá trị thặng dư là lấy giá trị sức lao động của người công
nhân biến thành cái lợi nhuận cho mình
{
{
{
{{ Giá trị thậm xuất hiện khi nào: bắt đầu biết sản xuất ra sản phẩm
(những GC trước bóc lột công khai, nhưng đến CNTB được che đậy
lại bớt bằng chính sách tiền lương)
3. Học thuyết về SMLS của GCCN (chương riêng)
Đối tượng + Phương pháp + Ý nghĩa CNXHKH
- Khách thể nghiên cứu (bao hàm nhiều ngành KH)
- (cái qt phân biệt sự khác nhau giữa các ngànhĐối tượng nghiên cứu
KH):
+ Luận chứng về sự thay thế tất yếu CNTB = CNXH
+ SMLS của GCCN
+ Con đường, cách thức, biện pháp để cải tạo xh theo định hướng
XHCN
CHƯƠNG 2: SMLS CỦA GCCN
(phạm trù cơ bản nhất, quan trọng nhất của CNXHKH)
1. KN GCCN và đặc điểm
a) KN
- Thuật ngữ: GCVS or GCCN
- Thuộc tính: 2 phương diện
+ : căn cứ 2 ý của thuộc tính này để xác định 1 người Kinh tế - hội
phải công nhân hay không? (Giảng viên, Tiếp viên hàng không vẫn công
nhân)
+ Chính trị - xã hội: trong từng chế độ sẽ có sự thay đổi nhất định
* :Mở rộng
+ đã bắt đầu xuất hiện từ TK XVICông nhân
+ đến tận TK XVIII mới được hình thànhGCCN
+ Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành GCCN là sự ra đời của máy móc
- Định nghĩa
b) Đặc điểm của GCCN:
** GCCN trong từng PTSX có đặc điểm khác nhau
- Trong CNTB: GCCN
+ không có TLSX, đi làm thuê
+ 100% bị bóc lột GTTD (quy luật tồn tại, phát triển của CNTB)
- Quá độ lên CNXH: (TQ, VN, Lào, Triều Tiên, Cuba):
+ Thuộc tính 1: đặc trưng chủ yếu
+ Thuộc tính 2: một bộ phận CN các chủ sở hữu tư nhân bóc lộtvẫn bị
giá trị thặng dư
{
{
{
{{ VN mấy tp kinh tế? 4 (Nhà nước, Tập thể, nhân, Vốn đấu nước
ngoài)
{
{
{
{{ Mục đích xây dựng nền kt nhiều tp: để tranh thủ all mọi nguồn lực
- Trong CNXH: GCCN + NDLĐ làm chủ TLSX chủ yếu (đường xá, cầu
cống, công trình gt công cộng, điện, nước,..), phân phối của cải vật chất, làm
chủ XH (khác hoàn toàn với CNTB)
{
{
{
{{ QHSX trong CNXH or quan hệ SX công hữu XHCN QHSX công hữu
về TLSX chủ yếu (CNTB là QHSX tư nhân tư bản chủ nghĩa)
{
{
{
{{ Quyền sở hữu cá nhân:
{
{
{
{{ Tư hữu (sở hữunhân): các GC lợi dụng quyền sở hữunhân để đi tước
đoạt giá trị sức lđ của người khác
Trong CNXH, , bảo vệ quyền sở hữu cá nhân xóa bỏ chế độ tư hữu
2. ND và đặc điểm SMLS của GCCN
- SMLS là toàn bộ những nhiệm vụ mà GC đó phải complete nhằm xóa bỏ hình
thái kt xh cũ và xd hình thái kt xh mới
{
{
{
{{ Trong lịch sử xh, 3 GC SMLS: phong kiến nước ngoài, sản
GCCN
{
{
{
{{ Đặc điểm chung của 3 GC quyết định GC đó GC SMLS: đại diện
cho phương thức SX tiến bộ trong tương lai or là lực lượng người hoạch
định ra con đường phát triển mới cho nền kt
- CT XH: giải phóng GCCN, NDLĐ…(trong thời quá độ): bước khó
khăn nhất
- VH, TT: Trong xây dựng hệ giá trị mới, giá trị lao động là quan trọng nhất
khi thiết lập được rồi thì những giá trị khác rất dễ xd và hoàn thiện
3. Đặc điểm SMLS của GCCN
{
{
{
{{ Theo các em, GCTS, GCPK làm CM 1 mình hay kêu gọi sự help của
các GC khác? nhưng ngay khi CM thành công, NDLĐ lại bị đẩy
xuống làm GC bị trị
4. Những điều kiện quy định SMLS của GCCN khi hội tụ đủ
những đk chủ quan cùng với những đk khách quan vốn GCCN
sẽ thực hiện được SMLS của mình.
ĐKKQ:
- Địa vị kt-xh: gắn với LLSX tiên tiến nhất + con đẻ của nền SX CN
GCNN là GC tiên tiến nhất trong xh
- Đặc điểm CT-XH:
+ Tiên tiến nhất: thể hiện 2 khía cạnh trình độ chuyên môn (hiểu sự
vận hành của máy móc, hình thành ý thức tự giác nâng cao trình chuyên
môn để không bị đào thải khỏi MT SX CN hiện đại) + thái độ tưởng
(hướng đến xh vì quyền lợi cho all mn)
+ (1 trong những yếu tố quyết định 1 GC hệ tưởng độc lập
khả năng làm CM thắng lợi hay không): chủ nghĩa Mác-Lênin
{
{
{
{{ Tri thức là tầng lớp không phải GC nên không có hệ tư tưởng độc lập
+ Ý thức kỷ luật cao, đoàn kết rộng rãi
+ tinh thần CM triệt để nhất
hướng đến việc xóa bỏ hoàn
toàn chế độ tư hữu (lý do chính) + họ không trong tay nên quyết tâm làm
CM đến cùng (lý do phụ)
+ Bản chất quốc tế sâu sắc
- Mâu thuẫn trong lòng CNTB: giữa LLSX mang tính xh hóa và QHSX
mang tính chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa, bộc lộ ra bên ngoài
GCCN><GCTS
SMLS của GCCN , không phải ý muốn chủ quantất yếu khách quan
của bất kỳ ai + phấn đấu thực hiện win SMLS GCCN +Tin tưởng, quyết tâm
Dù CNTB phát triển đến đâu, SMLS của GCCN cũng không change
ĐKCQ:
- Sự phát triển của GCCN:
+ SL: không ngừng tăng
+ Chất lượng: nâng cao học vấn, trình độ + giác ngộ ý thức GC (yếu tố
quan trọng, quyết định)
- Đảng CS: bao gồm bất GC nhưng đủ 2 đặc điểm: ưu nhất +
đứng trên lập trường của GCCN
{
{
{
{{ Vai trò của ĐCS: đại diện cho lợi ích của GCCN, NDLĐ + trực p nc
chủ nghĩa Mác Lênin, quyết định vận dụng ntn + giám sát của
cquan nhà nước
+ Tính tất yếu: ĐCS nhất đinh phải ra đời để lãnh đạo ptrao đấu tranh
của GCCN (Khi nào ĐCS ra đời? Chỉ khi ptrao đtranh GCCN đạt
đến đấu tranh vì lợi ích chính trị or ptrao đtranh mang tính tự giác)
+ Quy luật hình thành ptrien: ĐCS= CNXHKH(CN MÁC) + PTCN
{
{
{
{{ Theo HCM, ĐSC VN= CN MÁC + PTRÀO CÔNG NHÂN + PTRÀO
YÊU NƯỚC DÂN TỘC
II. SMLS của GCCN hiện nay
III. SMLS của GCCN VN
1. Đặc điểm
{
{
{
{{ Trong TK XX, của GCCN VN tham gia CM đấu tranhnhiệm vụ chính
giải phóng dân tộc
{
{
{
{{ Trong TK XXI, của GCCN VN tham gia quy trình SXnhiệm vụ chính
công nghiệp thúc đẩy sự phát triển kte đất nước
{
{
{
{{ GCCN VN được hình thành thông qua quá trình gì? Chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp
{
{
{
{{ Yếu tố nào liên kết người công nhân n=VN trở thành 1 GC thống nhất ngay
từ ngày đầu xuất hiện: tinh thần yêu nước
TK XX
- Xuất thân trực tiếp từ nông dân
- GCCN VN chỉ mâu thuẫn với thực dân Pháp
- Chịu 3 tầng áp bức bóc lột: tư bản thực dân Pháp, thực dân Pháp, chế độ pk
{
{
{
{{ Tại sao GCCN VN phát triển chậm nhưng vẫn nắm giữ vai trò tiên phong?
Vì họ sớm giác ngộ ý thức GC mình
{
{
{
{{ Các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp chia làm 2 khuynh hướng?
Khuynh hướng pk và khuynh hướng tư sản
TK XXI
- Đi đầu trong CNH, HĐH
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, mọi TPKT
- Tăng CN tri thức, nắm vững KH-CN
{
{
{
{{ Mặt hạn chế GCCN VN hiện nay? Trình độ thấp
2. Thực hiện SMLS GCCN VN
13. Ptrao đtranh nào là 1 trong những đk ra đời của CN Mác
Ptrao Hiến chương ở Anh
35. Ptrao đtranh nào là 1 trong những đk ra đời của CN Mác
Cuộc khởi nghĩa của CN dệt Lion Pháp
| 1/13

Preview text:

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
ĐK KT – XH: yếu tố quan trọng nhất
{ Nguyên nhân mấu chốt, nền tảng nhất dẫn đến sự ra đời của CNXHKH là gì?
- Cuộc CM Công nghiệp cuối TK XVIII
GGCN > GCVS tiến hành đấu tranh
+ vì mục tiêu kinh tế (cấp độ thấp) vì lợi ích chính trị (cấp độ c  ao)
{ Chỉ khi nào phong trào đấu tranh của GCCN đạt đến cấp độ cao (đấu
tranh vì mục tiêu chính trị) thì lúc này CNXHKH mới có đầy đủ all
những điều kiện để có thể hình thành với tư cách là 1 cương lĩnh chính
trị, là kim chỉ nam trong phong trào đấu tranh GCCN
Tiền đề KHTN: nền tảng tư tưởng
đối sự hình thành CNXHKH gián tiếp
Tiền đề lí luận: CNXH không tưởng – phê phán là tiền đề lý luận trực
tiếp dẫn đến sự ra đời của CNXHKH
- CNXH không tưởng – phê phán đã bắt đầu từ hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ
- Giai đoạn phát triển cao nhất trước khi CNXHKH ra đời là: CNXH không tưởng – phê phán
1.2 Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen
Ba phát kiến vĩ đại
1. CNDVLS: mối quan hệ nền tảng nhất cơ bản nhất là mối quan hệ giữa
LLSX – QHSX  là động cơ thúc đẩy gây ra việc xóa bỏ đi hình thái cũ
và xây dựng nên hình thái mới tiến bộ hơn
{ Tại sao CNTB không phải là hình thái cuối cùng của xã hội loài người?
Vì vẫn còn tồn tại mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
{ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay thế của
hình thái kinh tế xã hội này
bằng hình thái kinh tế xã hội khác? Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
(chỉ khi nào mâu thuẫn này đạt đến mức gay gắt không thể điều hòa
được nữa thì lúc đó mới có sự thay thế hình thái kinh tế xã hội)
{ LLSX mang tính xã hội hóa: quá trình làm việc cần phải có sự tham gia
của nhiều người, đoàn kết, hỗ trợ nhau
2. Học thuyết về giá trị thặng dư
- Bóc lột giá trị thặng dư là lấy giá trị sức lao động của người công
nhân biến thành cái lợi nhuận cho mình
{ Giá trị thậm dư xuất hiện khi nào: bắt đầu biết sản xuất ra sản phẩm
(những GC trước là bóc lột công khai, nhưng đến CNTB được che đậy
lại bớt bằng chính sách tiền lương)
3. Học thuyết về SMLS của GCCN (chương riêng)
Đối tượng + Phương pháp + Ý nghĩa CNXHKH
- Khách thể nghiên cứu (bao hàm nhiều ngành KH)
- Đối tượng nghiên cứu (cái qt phân biệt sự khác nhau giữa các ngành KH):
+ Luận chứng về sự thay thế tất yếu CNTB = CNXH + SMLS của GCCN
+ Con đường, cách thức, biện pháp để cải tạo xh theo định hướng XHCN CHƯƠNG 2: SMLS CỦA GCCN
(phạm trù cơ bản nhất, quan trọng nhất của CNXHKH) 1. KN GCCN và đặc điểm a) KN - Thuật ngữ: GCVS or GCCN
- Thuộc tính: 2 phương diện
+ Kinh tế - xã hội: căn cứ 2 ý của thuộc tính này để xác định 1 người có
phải công nhân hay không? (Giảng viên, Tiếp viên hàng không vẫn là công nhân)
+ Chính trị - xã hội: trong từng chế độ sẽ có sự thay đổi nhất định * : Mở rộng
+ Công nhân đã bắt đầu xuất hiện từ TK XVI + đến tận T GCCN
K XVIII mới được hình thành
+ Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành GCCN là sự ra đời của máy móc - Định nghĩa b) Đặc điểm của GCCN:
** GCCN trong từng PTSX có đặc điểm khác nhau - Trong CNTB: GCCN
+ không có TLSX, đi làm thuê +
100% bị bóc lột GTTD (quy luật tồn tại, phát triển của CNTB)
- Quá độ lên CNXH: (TQ, VN, Lào, Triều Tiên, Cuba):
+ Thuộc tính 1: đặc trưng chủ yếu
+ Thuộc tính 2: một bộ phận CN vẫn bị các chủ sở hữu tư nhân bóc lột giá trị thặng dư
{ VN có mấy tp kinh tế? 4 (Nhà nước, Tập thể, Tư nhân, Vốn đấu tư nước ngoài)
{ Mục đích xây dựng nền kt nhiều tp: để tranh thủ all mọi nguồn lực
- Trong CNXH: GCCN + NDLĐ  làm chủ TLSX chủ yếu (đường xá, cầu
cống, công trình gt công cộng, điện, nước,..), phân phối của cải vật chất, làm
chủ XH (khác hoàn toàn với CNTB)
{ QHSX trong CNXH là quan hệ SX công hữu XHCN or QHSX công hữu
về TLSX chủ yếu (CNTB là QHSX tư nhân tư bản chủ nghĩa)
{ Quyền sở hữu cá nhân:
{ Tư hữu (sở hữu tư nhân): các GC lợi dụng quyền sở hữu cá nhân để đi tước
đoạt giá trị sức lđ của người khác T 
rong CNXH, xóa bỏ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền sở hữu cá nhân
2. ND và đặc điểm SMLS của GCCN
- SMLS là toàn bộ những nhiệm vụ mà GC đó phải complete nhằm xóa bỏ hình
thái kt xh cũ và xd hình thái kt xh mới
{ Trong lịch sử xh, có 3 GC có SMLS: phong kiến nước ngoài, tư sản và GCCN
{ Đặc điểm chung của 3 GC quyết định GC đó là GC có SMLS: đại diện
cho phương thức SX tiến bộ trong tương lai or là lực lượng người hoạch
định ra con đường phát triển mới cho nền kt
- CT – XH: giải phóng GCCN, NDLĐ…(trong thời kì quá độ): là bước khó khăn nhất
- VH, TT: Trong xây dựng hệ giá trị mới, giá trị lao động là quan trọng nhất
 khi thiết lập được rồi thì những giá trị khác rất dễ xd và hoàn thiện
3. Đặc điểm SMLS của GCCN
{ Theo các em, GCTS, GCPK làm CM 1 mình hay là có kêu gọi sự help của các GC khác?
 Có nhưng ngay khi CM thành công, NDLĐ lại bị đẩy xuống làm GC bị trị
4. Những điều kiện quy định SMLS của GCCN  khi hội tụ đủ
những đk chủ quan cùng với những đk khách quan vốn có  GCCN
sẽ thực hiện được SMLS của mình.  ĐKKQ:
- Địa vị kt-xh: gắn với LLSX tiên tiến nhất + là con đẻ của nền SX CN 
GCNN là GC tiên tiến nhất trong xh - Đặc điểm CT-XH:
+ Tiên tiến nhất: thể hiện 2 khía cạnh trình độ chuyên môn (hiểu rõ sự
vận hành của máy móc, hình thành ý thức tự giác nâng cao trình chuyên
môn để không bị đào thải khỏi MT SX CN hiện đại) + thái độ tư tưởng
(hướng đến xh vì quyền lợi cho all mn)
+ Có hệ tư tưởng độc lập (1 trong những yếu tố quyết định 1 GC có
khả năng làm CM thắng lợi hay không): chủ nghĩa Mác-Lênin
{ Tri thức là tầng lớp không phải GC nên không có hệ tư tưởng độc lập
+ Ý thức kỷ luật cao, đoàn kết rộng rãi
+ Có tinh thần CM triệt để nhất
hướng đến việc xóa bỏ hoàn
toàn chế độ tư hữu (lý do chính) + họ không có gì trong tay nên quyết tâm làm CM đến cùng (lý do phụ)
+ Bản chất quốc tế sâu sắc
- Mâu thuẫn trong lòng CNTB: giữa LLSX mang tính xh hóa và QHSX
mang tính chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, bộc lộ ra bên ngoài là
GCCN> SMLS của GCCN là tất yếu khách quan, không phải là ý muốn chủ quan
của bất kỳ ai + Tin tưởng, quyết tâm phấn đấu thực hiện win SMLS GCCN +
Dù CNTB phát triển đến đâu, SMLS của GCCN cũng không changeĐKCQ:
- Sự phát triển của GCCN: + SL: không ngừng tăng
+ Chất lượng: nâng cao học vấn, trình độ + giác ngộ ý thức GC (yếu tố quan trọng, quyết định)
- Đảng CS: bao gồm bất kì GC nhưng có đủ 2 đặc điểm: ưu tú nhất +
đứng trên lập trường của GCCN
{ Vai trò của ĐCS: đại diện cho lợi ích của GCCN, NDLĐ + trực típ nc
chủ nghĩa Mác Lênin, quyết định vận dụng ntn + giám sát hđ của cquan nhà nước
+ Tính tất yếu: ĐCS nhất đinh phải ra đời để lãnh đạo ptrao đấu tranh
của GCCN (Khi nào ĐCS ra đời? Chỉ khi ptrao đtranh GCCN đạt
đến đấu tranh vì lợi ích chính trị or ptrao đtranh mang tính tự giác)
+ Quy luật hình thành ptrien: ĐCS= CNXHKH(CN MÁC) + PTCN
{ Theo HCM, ĐSC VN= CN MÁC + PTRÀO CÔNG NHÂN + PTRÀO YÊU NƯỚC DÂN TỘC II. SMLS của GCCN hiện nay III. SMLS của GCCN VN 1. Đặc điểm
{ Trong TK XX, nhiệm vụ chính của GCCN VN là tham gia CM đấu tranh giải phóng dân tộc
{ Trong TK XXI, nhiệm vụ chính của GCCN VN là tham gia quy trình SX
công nghiệp thúc đẩy sự phát triển kte đất nước
{ GCCN VN được hình thành thông qua quá trình gì? Chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp
{ Yếu tố nào liên kết người công nhân n=VN trở thành 1 GC thống nhất ngay
từ ngày đầu xuất hiện: tinh thần yêu nước TK XX
- Xuất thân trực tiếp từ nông dân
- GCCN VN chỉ mâu thuẫn với thực dân Pháp
- Chịu 3 tầng áp bức bóc lột: tư bản thực dân Pháp, thực dân Pháp, chế độ pk
{ Tại sao GCCN VN phát triển chậm nhưng vẫn nắm giữ vai trò tiên phong?
Vì họ sớm giác ngộ ý thức GC mình
{ Các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp chia làm 2 khuynh hướng?
Khuynh hướng pk và khuynh hướng tư sản TK XXI
- Đi đầu trong CNH, HĐH
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, mọi TPKT
- Tăng CN tri thức, nắm vững KH-CN
{ Mặt hạn chế GCCN VN hiện nay? Trình độ thấp 2. Thực hiện SMLS GCCN VN
13. Ptrao đtranh nào là 1 trong những đk ra đời của CN Mác
 Ptrao Hiến chương ở Anh
35. Ptrao đtranh nào là 1 trong những đk ra đời của CN Mác
 Cuộc khởi nghĩa của CN dệt Lion Pháp