-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng chương 1: Khái niệm về Triết học và Triết học Mác-Lênin
Bài giảng chương 1: Khái niệm về Triết học và Triết học Mác-Lênin
Triết học Mác-Lênin (TT004) 6 tài liệu
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 tài liệu
Bài giảng chương 1: Khái niệm về Triết học và Triết học Mác-Lênin
Bài giảng chương 1: Khái niệm về Triết học và Triết học Mác-Lênin
Môn: Triết học Mác-Lênin (TT004) 6 tài liệu
Trường: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD|25518217
CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I.
TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học a. N
guồn gốc của triết học -
Thời gian: thể kỉ VIII-VI TCN tại phương Đông, phương Tây, trung tâm văn minh cổ
đại của nhân loại (Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp…) (chưa có khoa học ra đời) -
Với tư cách là 1 hình thái ý thức xã hội, có 2 nguồn gốc: nhận thức & xã hội NHẬN THỨC: -
Nhu cầu tự nhiên của con người để giải thích về thế giới (tự nhiên tới mức dù ta có
muốn hay không thì cũng buộc phải nhận thức) -
Không phải thời kì triết học ra đời thì ta mới nhận thức -
Tư duy huyền thoại & tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình triết lý đầu tiên con người
dùng để giải thích triết lý và những điều bí ẩn xung quanh. Người nguyên thủy đã làm
rồi nhưng họ nhận thức một cách rời rạc, mơ hồ và phi logic. Đỉnh cao của loại hình
triết lý đầu tiên ấy là những kho tàng của những câu chuyện thần thoại và tôn giáo sơ kì. -
Tri thức con người đạt mức độ đầy đủ (trình độ cao hơn, hệ thống hơn, logic hơn) và
có khả năng khái quát hóa và trừu tượng hóa vấn đề
Hình thành tư duy trừu tượng, năng lực khái quát XÃ HỘI: -
Ra đời trên 1 nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động xã hội rõ ràng. Từ khi
chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành. -
Gắn liền với điều kiện xã hội như vậy, lao động trí óc tách ra khỏi lao động chân tay,
tầng lớp tri thức xuất hiện và có vị trí nhất định trong xã hội. Tri thức về địa lí, thiên
văn, y học… bắt đầu được giảng dạy, tầng lớp này bắt đầu được mọi người biết đến
nhiều và coi trọng. Họ có năng lực hệ thống hóa những quan niệm, quan điểm thành
những lý luận và được xã hội thừa nhận như những nhà thông thái
Đó là những nhà triết học b. K hái niệm -
Phương Tây: thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hi Lạp trong thời kì cổ đại. Nếu ta chuyển
từ tiếng Hy Lạp sang La Tinh thì triết học gọi là Philosophia (yên mến sự thông thái) -
Phương Đông: từ Triết đã có từ sớm ở Trung Quốc. Ngày nay người ta dùng từ Triết
học tương đương về mặt nghĩa với từ ở Hy Lạp, với ý nghĩa truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức. -
Ấn độ: nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý đó là những tri thức của con người phải dựa
trên phần lý trí của con người.
Ngay từ đầu triết học đã hoạt động ở lĩnh vực tinh thần bậc cao và đây là một loại hình
nhận thức ở trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa rất cao.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Dù quan niệm như nào thì triết học luôn được xem như 1 loại hình tri thức đặc biệt
của con người, là 1 hình thái ý thức của xã hội. -
Với sự ra đời của Triết học Mác – Leenin, triết học được xem là hệ thống quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tư duy, xã hội và tư duy. c. Đ
ối tượng nghiên cứu của triết học
- Thời kỉ cổ đại, triết học được xem như hình thái cao của tri thức, bao hàm trong nó tri
thức của tất cả các lĩnh vực. “Triết học tự nhiên” là đặc điểm nổi bật trong thời kì này.
Đây là nguyên nhân nảy sinh quan niệm vừa tích cực vừa tiêu cực rằng: triết học là
khoa học của mọi khoa học. -
Tây Âu thời Trung cổ, “triết học tự nhiên” được thay thế bằng “triết học kinh viện”,
chịu sự quy định và chi phối của hệ tư tưởng của Kito Giáo. Đối tượng nghiên cứu là
những chủ đề về niềm tin tôn giáo. -
Thế kỷ XVII – XVIII, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học (đặc biệt là KH thực
nghiệm), triết học đã trở lại (phục hưng). Những phát minh lớn về địa lí, thiên văn của
những KH thực nghiệm này đã thúc đẩy cuộc đấu tranh giữa khoa học, triết học duy
vật, triết học duy tâm cũng như là triết học tôn giáo. Đỉnh cao là triết học của Kant và
Hegel, nổi trội xuất sắc trong triết học cổ điển Đức. -
Triết học Mác – Leenin giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và
ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Cái chung trong các học thuyết triết học là nghiên cứu những vấn đề chung nhất về
giới tự nhiên, xã hội và con người, mối quan hệ của con người và tư duy của con người về thế giới. d. Tại
sao triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan -
Định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. -
Thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tưởng. Trong đó tri
thức là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng nó chỉ gia nhập thế giới quan
khi đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn và trở thành niềm tin. -
Có nhiều loại thế giới quan trong đó Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, là thế giới quan triết học. -
Thế giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các loại thế giới quan đã
từng có trong lịch sử. Bao gồm tri thức khoa học, niềm tin khoa học và lý tưởng cách mạng.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)