-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng Chương 1- Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Bài giảng Chương 1- Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Bài giảng Chương 1- Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Bài giảng Chương 1- Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
Tổng quan về kinh tế học Chương 1 1 Các c nội idung chín í h
1. Kinh tế học và sự khan hiếm 1.1. Kinh tế học là gì
1.2. Sự khan hiếm và Lựa chọn
1.3. Thành phần của nền kinh tế
1.4. Đánh đổi và chi phí cơ hội
2. Phân loại kinh tế học
2.1. Kinh tế vi mô vs. Kinh tế vĩ mô
2.2. Kinh tế học thực chứng vs. Kinh tế học chuẩn tắc
3. Phân bổ nguồn lực và hệ thống kinh tế Các c nội idung chín í h
4. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPC)
4.1. PPC và các khái niệm cơ bản
4.2. Hình dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất 4.3. PPC và hiệu quả
4.4. Sự dịch chuyển của PPC
4.5. PPC và tăng trưởng kinh tế 5. Phân tích cận biên
5.1. Chi phí ẩn và chi phí hiện 5.2. Lợi ích 5.3. Phân tích cận biên 1. 1 Kin Ki h tế t ế họ h c c và à Sự S ự kh k an a hiế i m 1.1.Kinh tế học là gì? Kinh tế học là gì? Làm sao để kiếm tiền? Nên Làm sao để đầu tư vào cổ doanh phiếu hay trái nghiệp hoạt phiếu? động hiệu quả? Làm thế nào để tăng thuế? Làm thế nào để cải thiện thu nhập của người dân? Kin i h htế t ế học ọclà gì?
• Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách
thức mà cá nhân và xã hội lựa chọn cách sử dụng
nguồn lực khan hiếm của mình như thế nào.
• Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu sự sản
xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. 1.2 Sự khan hiếm & Lựa chọn
Tại sao con người cần phải kiếm tiền? Nhu u cầ c u
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người: là đòi hỏi, mong muốn,
nguyện vọng của con người cả về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tháp nhu cầu của Maslow Tiê i u ê dù d ng
Để thoả mãn nhu cầu con người cần tiêu dùng các loại hàng hoá dịch vụ Sản ả n xuấ u t
Muốn có hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng, thì cần có hoạt động sản xuất ra sản phẩm. Sản ản xuất tlilệ i u u có…...vô ô hạn? Nhu cầu Tiêu dùng Sản xuất Vô hạn……. Vô hạn……?? Vô hạn……?? Nguồn n lự l c
Là những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra những hàng hoá dịch vụ mà con người mong muốn Nguồn lự l c c
Còn được gọi là yếu tố sản xuất hay đầu vào sản xuất Đất đai/Tài
“Món quà của tự nhiên” - gồm các tài nguyên đến trực nguyên thiên
tiếp từ thiên nhiên như đất, quặng kim loại, dầu mỏ, khí nhiên
thiên nhiên, than, nước, không khí, gỗ…
Thời gian và công sức làm việc (cả về thể chất lẫn tinh Lao động
thần) mà con người bỏ ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Gồm tất cả các yếu tố không đến trực tiếp từ thiên nhiên Vốn
được dùng trong sản xuất như công cụ, máy móc, nhà xưởng… …
1.Nguồn lực của con người là vô tận hay có giới hạn? 2.Nhu cầu tiêu dùng của
con người là có giới hạn hay vô hạn? Sự ự kh k an a hiế h m
Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể
thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu của con người. NHU CẦU VÔ HẠN: Ăn ngon, NGUỒN LỰC mặc đẹp, nhà HỮU HẠN: to, xe xịn… Tiền, Sức khỏe, Thời gian…
Sự khan hiếm gắn liền với cá nhân 22
Sự khan hiếm gắn liền với xã hội Các yếu tố sản xuất đều hữu hạn 23 Giải pháp đối với vấn đề khan hiếm?? Lựa chọn 1.3 Thành phần của nền kinh tế Các á c tác c nhân â n tham a m gia ia kin k h h tế tế họ h c 1. Hộ gia đình
– Là người mua hàng hoá và dịch
– Là người làm việc, cung cấp sức
vụ từ các doanh nghiệp (quần áo,
lao động, đất đai, vốn… cho các lương thực,…). doanh nghiệp
Các tác nhân tham gia kinh tế học 2. Các doanh nghiệp
– Là người mua các yếu tố sản xuất của
– Là người cung cấp các hàng
các hộ gia đình (sức lao động, sản hoá và dịch vụ. phẩm nông nghiệp,…) Các á c tác c nhân â n tha th m m gia g ia kin k h h tế tế học ọ 3. Chính phủ
– Cung cấp hàng hoá và dịch vụ
– Thực hiện chức năng phân công cộng
phối lại thu nhập trong nền kinh tế. Ai ikh k ông g đối ố imặt ặ tvới isự sự kh k an hi h ếm ế ?
1. Hộ gia đình đối mặt với tình
trạng khan hiếm thời gian, tiền bạc, sức khỏe…
2. Doanh nghiệp đối mặt với tình
trạng khan hiếm nguồn vốn, nhân lực,…
3. Chính phủ đối mặt với tình trạng khan hiếm về tài nguyên, ngân sách,… 1. Kinh tế học là gì? n
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân
và xã hội lựa chọn cách sử dụng nguồn lực khan hiếm để sản
xuất ra hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội. Nguồn lực SỰ KHAN Mong muốn hữu hạn HIẾM vô hạn
Vấn đề của kinh tế học (Việc lựa chọn)
***Kinh tế học không nghiên cứu hành vi của con người nói chung, mà nghiên cứu hành
vi của con người trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Ba a vấ v n n đề ề kin k h h tế tế cơ c ơ bản ả n – – Hộ Hộ gia g ia đìn đ h 1. 2. 3. Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng cái gì? như thế cho ai? nào? Chi h ph p í cơ c hội ộ (O ( pp p ort r un u ity co c st s )
– Chi phí cơ hội: là giá trị
của lựa chọn tốt nhất mà bạn bỏ qua để đưa ra một lựa chọn khác. (second – best)
– Về cơ bản, bất kỳ quyết
định nào của bạn đều có chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội Ví dụ (Opportunity – Bạn Đức: Có 50k cost)
– 50k có thể dùng cho những việc nào?
– Trà sữa, Vé xem phim, Mua truyện, Mua logo để kinh doanh,… Chi phí cơ hội (Opportunity cost)
– Hai phương án tốt nhất: Trà sữa, mua truyện tranh
– Chọn phương án cuối: Trà sữa
– Vậy chi phí cơ hội của việc mua trà
sữa là quyển truyện tranh. Chi phí cơ hội Thảo luận
Bạn được tặng 1 vé miễn phí đi xem phim tối nay?
Vậy bạn có chịu chi phí cơ hội nào ko? Thực hành: Tính toán chi phí cơ hội
Dựa vào số liệu ở dưới đây, hãy tính chi phí cơ
hội của việc học đại học?
Ước lượng chi phí cho 4 năm học đại học Học phí $20,082
Sách vở đồ dùng học tập $870 Tiền thuê nhà $6,617 Tiền xe cộ đi lại $1,031 Các chi phí khác $1,524 Tổng chi phí $30,124
Thu nhập kì vọng cho 1 năm đi $20,000 làm 44 Sử dụng nguồn lực hiệu quả là như thế nào? • So sánh về chi phí cơ hội của các lựa chọn • Tìm điểm lựa chọn tối ưu 48 2. Phân loại kinh tế học 2.1 Kinh tế vi mô vs. Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô?
Kinh tế học có thể chia thành Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. n Kinh tế học vi mô: n Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu việc các nghiên cứu hành vi tác nhân ra quyết của nền kinh tế với định và tương tác tư cách là một tổng với nhau trên những thể thị trường cụ thể Kinh tế học
= Kinh tế vi mô + Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô: nghiên cứu việc các tác nhân ra
quyết định và tương tác với nhau trên những thị trường cụ thể
CHAPTER 10 MEASURING A NATION’S INCOME Kinh tế học
= Kinh tế vi mô + Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu hành vi của nền kinh
tế với tư cách là một tổng thể
CHAPTER 10 MEASURING A NATION’S INCOME Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô Đối tượng nghiên cứu
• Kinh tế vi mô: các doanh
nghiệp, hộ gia đình một cách riêng lẻ
• Kinh tế vĩ mô: tổng thể nền
kinh tế, tổng thể xã hội 54 Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô • Mục tiêu: • Kinh tế vi mô: doanh
nghiệp tối đa hóa lợi nhuận;
người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích …
• Kinh tế vĩ mô: các mục tiêu
về tăng trưởng, lạm phát,
việc làm, tỷ giá, lãi suất
… tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội 55 Mục tiêu vi mô
Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuân Mục ụ titê i u vi v imô
Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích Mục titêu v ĩ ĩmô
Mục tiêu tăng trưởng trong
Chiến lược phát triển KTXH 2011 – 2020:
”Phấn đấu đạt tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng
khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu
người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD”. 58 Mục titêu vĩ mô
• Mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ:
“…NHNN xác định mục tiêu và các giải
pháp trọng tâm về điều hành chính sách
tiền tệ năm 2016 như sau: Thực hiện chính
sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp
chặt chẽ với chính sách tài khóa và các
chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm
soát lạm phát theo mục tiêu đề ra (dưới
5%), bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, góp
phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý (khoảng 6,7%)…” 59 PHÂN BIỆT Kinh tế Vi Mô Kinh tế Vĩ mô
Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình và
Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ
doanh nghiệp và sự tương tác giữa họ trên
nền kinh tế - Hệ thống.
các thị trường cụ thể.
Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô:
Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô: 1. Sản lượng, giá của HH 1. GDP, GNP 2. Doanh thu 2. Thu nhập quốc dân 3. Chi phí 3. Đầu tư 4. Lợi nhuận 4. Lạm phát 5. Lỗ lãi của doanh nghiệp 5. Thất nghiệp …. 6. Tiêu dùng ……..
Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô (báo cáo UBKTQH 2014)
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 68 2.2.Kinh tế học thực chứng vs. Kinh tế học chuẩn tắc
2.2. Kinh tế học chuẩn tắc & Kinh tế học thực chứng
n Kinh tế học thực chứng: mô tả nền kinh tế. Nó trả lời
những câu hỏi: Là cái gì? Bao nhiêu? Như thế nào? Sẽ như thế nào?
Các nhận định thực chứng thường có thể kiểm định được
n Kinh tế học chuẩn tắc: bình luận và đánh giá nền kinh
tế, đưa ra những tư vấn cho hoạt động của nền kinh tế.
Nó trả lời cho những câu hỏi như: nên làm gì? Cần làm
gì? Nên làm như thế nào?
(Nguồn: giáo trình Bài giảng nguyên lý Kinh tế vĩ mô – Nguyễn Văn Ngọc)
2.2. Kinh tế học chuẩn tắc & Kinh tế học thực chứng
n Kinh tế học thực chứng: thực hiện nghiên cứu mô tả nền kinh tế
đưa ra các con số, bằng chứng chính xác về
thực trạng của nền kinh tế
Nhà kinh tế học thực chứng
giống như các nhà khoa học.
n Kinh tế học chuẩn tắc: thực hiện những nghiên cứu tư vấn
cho hoạt động của nền kinh tế
đưa ra các lời khuyên, tư vấn, biện pháp
Nhà kinh tế học chuẩn tắc giống như
các nhà tư vấn chính sách. Nguồn lự l c c
Còn được gọi là yếu tố sản xuất hay đầu vào sản xuất Đất đai/Tài
“Món quà của tự nhiên” - gồm các tài nguyên đến trực nguyên thiên
tiếp từ thiên nhiên như đất, quặng kim loại, dầu mỏ, khí nhiên
thiên nhiên, than, nước, không khí, gỗ…
Thời gian và công sức làm việc (cả về thể chất lẫn tinh Lao động
thần) mà con người bỏ ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Gồm tất cả các yếu tố không đến trực tiếp từ thiên nhiên Vốn
được dùng trong sản xuất như công cụ, máy móc, nhà xưởng… … Ba v ấn ấ n đề ề ki k n i h h tế t ế cơ c ơ bả b n n – – Do D an a h h ng n hi h ệ i p p & C hí h n í h h ph p ủ
Sự khác biệt căn bản của
các hệ thống kinh tế là ở 1. 2.chỗ, ai sẽ3. là người sẽ trả lời 3 câu hỏi lớn này Sản xuất Sản xuất Sản xuất cái gì? như thế cho ai? nào?
Mỗi hệ thống kinh tế sẽ trả lời những câu hỏi này một cách khác nhau Nền kinh tế mệnh Ba hệ lệnh thống kinh tế Nền kinh tế thị trường (economic systems) Nền kinh tế hỗn hợp
1.Nền kinh tế mệnh lệnh (Command Economy)
• Tên gọi khác là Nền kinh tế tập trung
• Chính phủ trả lời các câu hỏi kinh tế cơ bản
+ Chính phủ quyết định cách thức sử dụng nguồn lực
+ Chính phủ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào, sản xuất cho ai.
• Ưu điểm: có thể hành động nhanh chóng trong trường
hợp khẩn cấp, cung cấp cho tất cả mọi người một cách bình đẳng
• Nhược điểm: Không hiệu quả, không có động lực để làm
việc chăm chỉ hoặc sáng tạo
• Vd: Bắc Triều Tiên, Cuba, Liên Xô cũ, Việt Nam giai đoạn bao cấp
2. Nền kinh tế thị trường (Market economy)
• Tên gọi khác: Nền kinh tế phi tập trung
• Các câu hỏi kinh tế được trả lời bởi thị trường
(người mua và người bán). Cung và cầu ảnh
hưởng đến nền kinh tế - Lý thuyết bàn tay vô hình
• Vai trò của chính phủ là rất nhỏ
• Ưu điểm: Mọi cá nhân hành động vì lợi ích của
chính mình do vậy thúc đẩy nền kinh tế (đổi mới, sáng tạo….)
• Nhược điểm: Gia tăng bất bình đẳng
• Vd: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… 3. Nền kinh tế hỗn hợp (Mixed economy)
• Không có nền kinh tế nào là thị trường thuần túy hay mệnh lệnh thuần túy
• Vai trò của thị trường và chính phủ xuất hiện ở tất cả các
nền kinh tế, một số có nhiều yếu tố của nền kinh tế này hơn nền kinh tế khác.
• Nền kinh tế hỗn hợp: Là nền kinh tế có sự pha trộn của
cả 2 loại trên, vừa có sự vận hành của thị trường, vừa
có sự điều tiết của chính phủ 3. Nền kinh tế hỗn hợp (Mixed economy)
• Nền kinh tế hỗn hợp có sự vận hành của thị
trường cùng với sự điều tiết của chính phủ
• Vai trò của thị trường: đảm bảo nền kinh tế vậ
hành hiệu quả, các cá nhân có động lực để làm
việc và đổi mới sáng tạo
• Vai trò của chính phủ:
- Bảo vệ quyền lợi của các cá nhân (ví dụ quyền
tài sản, quyền an toàn…)
- Giải quyết vấn đề bất bình đẳng
- Cung cấp các hàng hóa công cộng (giáo dục, y tế…)
- Khắc phục những khuyết tật của thị trường (ví
dụ độc quyền, ngoại ứng…) 4. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPC)
4.1. Đường giới hạn khả
năng sản xuất và các khái niệm cơ bản 87
Đường giới hạn khả năng sản xuất • Tên tiếng Anh:
Production Possibilities Curve (PPC) hoặc
Production Possibilities Frontier (PPF)
• Đồ thị đường giới hạn khả năng sản xuất là một mô hình biểu
diễn các cách thức sử dụng nguồn lực khan hiếm khác nhau của một nền kinh tế
• Mô hình này mô tả bằng đồ thị khái niệm: sự khan hiếm, đánh đổi, chi phí cơ hội sự hiệu quả tăng trưởng kinh tế Các giả định của mô hình
1. Giả sử nền kinh tế sản xuất
hai hàng hóa (ví dụ Pizza và Áo)
2. Nền kinh tế sử dụng tối đa nguồn lực (toàn dụng)
3. Nguồn lực là cố định (Ceteris Paribus)
4. Công nghệ là cố định Ceteris Paribus
Ceteris paribus nghĩa là giả thiết các yếu tố khác không đổi
Đây là một giả thiết quan
trọng và rất hay gặp trong các mô hình kinh tế học Đường ng giớ i i ihạn n khả ả năng ng sản ả n xuất t(PP ( C) Số lượng pizza 3,000 D Không khả thi B Khả thi & Hiệu quả 2,200 A 2,000 PPC
Khả thi nhưng ko hiệu quả 1,000 C 0 300 600 700 1,000 Số lượng Áo phông
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Tại các điểm nằm trên đường PPC, nền kinh tế đã tận
dụng hết nguồn lực của mình (toàn dụng) Như vậy điểm A, B (hay bất cứ điểm nào trên phông A đường PPC) đều o Á B là điểm sản xuất hiệu quả. Pizza 92
Đường PPF cũng phản ánh khái niệm đánh đổi Sản xuất tại điểm A và điểm B phản ánh sự đánh đổi. phông A o Á B Nền kinh tế tại điểm A sản xuất nhiều pizzas còn tại điểm B sản xuất nhiều hơn Pizzas 93
Những điểm nằm ngoài đường PPC là những điểm sản xuất
không khả thi vì vượt quá giới hạn về nguồn lực. Nền kinh tế không đủ nguồn lực để sản xuất tại điểm D (hay o phông .D Á bất cứ điểm nào ngoài đường PPC) Pizza 94
Những giai đoạn thất nghiệp hoặc sản xuất kém hiệu quả dẫn
tới nền kinh tế sản xuất tại điểm nằm phía trong đường PPC.
Tại điểm C (hay bất cứ điểm nào nằm trong phông đường PPC), sản xuất o Á là không hiệu quả do . chưa tận dụng được C
hết nguồn lực sẵn có. Pizza 95 Sản xuất kém hiệu quả nghĩa là không tận dụng
hết các nguồn lực – và vì
thế có thể sản xuất thêm cả 2 loại hàng hóa Sản xuất hiện trong các giai đoạn nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng hoặc tại các quốc gia đang phát triẻn
4.2.Hình dạng đường giới
hạn khả năng sản xuất (PPC) 97 Thực hành PPC
Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đường PPC cho
một nền kinh tế với 2 hàng hóa: pizzas và áo phông. Số lượng Số lượng Khả năng Áo (trục Pizza (trục tung) hoành) A 10 0 B 9 20 C 7 40 D 4 60 E 0 80 98
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPC) Số Số Khả phông lượn lượng Áo năng g Áo Pizza A 10 0 B 9 20 C 7 40 D 4 60 E 0 80 Pizzas
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPC) izzas Nhận xét: P Đường giới hạn khả năng sản xuất PPC thường là đường cong lồi. Áo 100 Tại sao PPC thường có dạng đường cong lồi?
• Nền kinh tế sản xuất 2 loại hàng hóa: pizza và áo
• Giả sử chỉ có cần 1 nguồn lực
đầu vào duy nhất là: lao động
(đo bằng số giờ lao động)
• Giả sử nền kinh tế có tối đa
50,000 giờ lao động mỗi tháng
để sản xuất các mặt hàng này. • Giả sử:
Một nửa số lao động là đầu bếp Một nửa là thợ may 101 PPC và Chi phí cơ hội
Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nguồn lực:
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm áo phông là…..
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm pizza là…. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 20 chiếc pizza First 20 1/20 Next 20 2/20 Next 20 3/20 phông o Next 20 4/20 Á Pizza Giải thích
• Khi số lượng pizza ban đầu ở mức thấp, ta chỉ cần chuyển
bớt một vài nguồn lực thích hợp (là đầu bếp) đang sản
xuất quần áo sang sản xuất pizza. Như vậy, ban đầu, để có
thêm pizza, số lượng quần áo bị giảm đi là ít, chi phí cơ hội thấp.
• Ngược lại, khi số lượng pizza được sản xuất ra tăng lên,
chúng ta phải chuyển bớt những nguồn lực ít phù hợp
hơn (đó là người thợ may) đang sản xuất quần áo. Như
vậy để có thêm pizza, số lượng quần áo bị giảm nhiều, chi phí cơ hội tăng lên.
Luật chi phí cơ hội tăng dần
• Như vậy, để sản xuất thêm
những lượng hàng hóa như
nhau, xã hội phải chấp nhận
sự đánh đổi ngày càng lớn (chi phí cơ hội tăng dần).
• Do vậy độ dốc của đường
PPC ngày càng lớn và có dạng lồi
Hình dạng của đường PPC
• Hình dạng của đường PPC
• Đường cầu lồi (concave): nếu chi phí cơ hội tăng dần
• Đường thẳng: nếu chi phí cơ hội ko đổi
• VD: chi phí cơ hội của 1 cái áo luôn luôn = 10 chiếc pizza phông o Á Pizza 4.3. PPC và hiệu quả 106 Hiệu quả sản xuất
• Sản phẩm được sản xuất theo
cách tiết kiệm chi phí nhất.
• Bất kể điểm nào nằm trên đường
giới hạn khả năng sản xuất (PPC) Hai loại hiệu quả Hiệu quả phân bổ
• Sản phẩm được sản xuất là những
sản phẩm xã hội mong muốn nhất (thích nhất).
• Điểm tối ưu này trên đường PPC
còn phụ thuộc vào mong muốn (sở thích) của xã hội.
Hiệu quả sản xuất và hiệu quả phân bổ
1. (Những) điểm nào đạt A 14 hiệu quả sản xuất? B G 12
2. (Những) điểm nào đạt 10 hiệu quả phân bổ? 8 Bikes C 6 E
Các điểm hiệu quả sản 4 xuất từ A đến D F 2
Điểm hiệu quả phân bổ D 0 phụ thuộc vào mong muốn 0 2 4 6 8 10 Computers của xã hội
3. Với 1 quốc gia không có
điện thì theo bạn sẽ sản xuất tại điểm nào?
Quan sát PPC của một nền kinh tế
sau và trả lời câu hỏi:
1. (Những) điểm nào đạt hiệu quả sản xuất?
2. (Những) điểm nào đạt hiệu quả phân bổ? 109
4.4. Sự dịch chuyển của
đường giới hạn khả năng sản xuất 110 Các giả định của mô hình (lật lại)
1. Giả sử nền kinh tế sản xuất Chuyện gì xảy
hai hàng hóa (ví dụ Pizza và ra nếu có sự Áo) thay đổi?
2. Nền kinh tế sử dụng tối đa nguồn lực (toàn dụng)
3. Nguồn lực là cố định (Ceteris Paribus)
4. Công nghệ là cố định
Một số nguyên nhân dịch chuyển PPC
1. Sự thay đổi chất lượng và số lượng nguồn lực
2. Sự thay đổi công nghệ
Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
1. Sự thay đổi chất lượng và số lượng nguồn lực
Ví dụ: Điều gì sẽ xảy ra nếu dân số tăng? phông Áo Pizzas
Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
1. Sự thay đổi chất lượng và số lượng nguồn lực
Ví dụ: Điều gì sẽ xảy ra nếu dân số tăng? phông Áo Pizzas
Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
2. Sự thay đổi công nghệ
Ví dụ: Điều gì xảy ra nếu công nghệ cải tiến chất lượng của lò nướng pizza? phông Áo Pizzas
Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
2. Sự thay đổi công nghệ
Ví dụ: Điều gì xảy ra nếu công nghệ cải tiến chất lượng của lò nướng pizza? phông Áo Pizzas
4.5. PPC và Tăng trưởng kinh tế 117 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng
khả năng sản xuất hàng hóa dịch
vụ của nền kinh tế trong một thời gian nhất định phông o Á
Tăng trưởng kinh tế được phản ánh
bằng sự dịch chuyển ra ngoài của
đường giới hạn khả năng sản xuất PPC
Điều này nghĩa là quốc gia có tăng
trưởng kinh tế có thể sản xuất nhiều
hơn ở tất cả các hàng hóa
Trước đây, với đường PPC cũ, điểm F là
không khả thi. Nhờ tăng trưởng, đường
PPC dịch chuyển ra ngoài và sản xuất tại F là khả thi Pizza
Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
1. Sự thay đổi chất lượng và số lượng nguồn lực (ví
dụ gia tăng về lao động, vốn, trình độ nhân lực…)
2. Sự thay đổi công nghệ 3. Thương mại
Hàng hóa vốn và tăng trưởng tương lai Hàng hóa tiêu Hàng hóa tiêu dùng (ví dụ Panama dùng (ví dụ Mexico hamburgers) hamburgers) PPC tương lai PPC tương lai Mexico chuộng hàng hóa vốn, thúc đẩy Panama chuộng hàng tăng trưởng tương lai hóa tiêu dùng, nên hạn A chế tăng trưởng tương lai PPF0 PPF PPF 0 1 PPC hiện tại PPF PPC hiện tại B 1
Hàng hóa vốn (máy móc, thiết bị)
Hàng hóa vốn (máy móc, thiết bị) Carbaugh, Chap. 1 120 Thực hành PPC
• Vẽ PPC thể hiện sự thay đổi sau. Giải thích tại sao sự thay đổi đó diễn ra.
• Hai hàng hóa Gạo (trục tung) và Robots (trục hoành)
1. Công nghệ sản xuất robot mới ra đời
2. Hạn hán gây khó khăn cho việc trồng trọt
• 3. Cầu về Gạo giảm
• 4. Giống lúa mới mang lại năng suất cao hơn
5. Nhiều lao động không có việc làm
6. Chính phủ quyết định tăng cường sản xuất robot 121 5. Phân tích cận biên Nhắc c lại l : :Vấn n đề ề của a Kin i h h tế t ế học? Nguồn lực SỰ KHAN Mong muốn hữu hạn HIẾM vô hạn
Vấn đề của kinh tế học (Việc lựa chọn) Nguyên n tắ t c c của a “lựa a chọn”
• Nguyên tắc của việc ra quyết định (lựa chọn) là sự
so sánh giữa CHI PHÍ và LỢI ÍCH
• Trước hết cần phải hiểu, thế nào là chi phí? 5.1. Chi phí hiện và chi phí ẩn
Chi phí hiện vs. Chi phí ẩn
Chi phí hiện (explicit cost): Chi phí hiện hữu cho 1 lựa chọn, có thể
chi trả bằng tiền, có thể đo đếm được.
Ví dụ: tiền nguyên vật liệu, tiền quảng cáo, lương công nhân,…
Chi phí ẩn (implicit cost): Chi phí không hiện hữu đối với 1 lựa
chọn, nó là sự hi sinh những gì tốt nhất khi nguồn lực đã được sử dụng cho lựa chọn khác.
Ví dụ: chi phí cơ hội của tiền lãi ngân hàng từ tài sản, thời gian bỏ ra…
Chi phí kinh tế (Economic cost) = Chi phí hiện + Chi phí ẩn
Chi phí kinh tế của việc học đại học? Chi phí hiện Học phí 4 năm $20,082 Sách vở đồ dùng $20,082 + $870 Chi phí hiện học tập $870 Chi phí ẩn $80000 Chi phí ẩn Tổng chi phí= $100,952
Thu nhập kì vọng cho 4 $80,000 năm đi làm Các á c cách c h titế i p p cậ c n n chi h phí h íkh k ác c nh n au a Kế toán
Thường chỉ đo lường chi phí hiện và bỏquachiphíẩn. Các nhà kinh tế học
Các nhà kinh tế học quan tâm đến cách thức ra quyết
định. Do đó, các nhà kinh tế tínhcảchi phí hiệnvàchi phíẩn. Các á c cách c h titế i p p cậ c n n chi h phí h íkh k ác c nh n au a Chi phí kế toán = Chi phí hiện Chi phí kinh tế = Chi phí hiện + Chi phí ẩn
Chi phí kinh tế chính là chi phí cơ hội
Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế
• Do khác nhau về cách hiểu “chi phí”, dẫn tới khác nhau về
cách hiểu “lợi nhuận” giữa kế toán và kinh tế học
Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – (Chi phí hiện + Chi phí ẩn)
Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – Chi phí hiện
• Lợi nhuận trong kế toán thường bỏ qua chi phí ẩn,
do vậy thường cao hơn lợi nhuận kinh tế. Kinh tế học và Kế toán
Quan điểm của Kinh tế học Quan điểm của Kế toán Lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận Kế toán Chi phí ẩn Doanh thu Doanh thu Tổng chi phí cơ hội Chi phí hiện Chi phí hiện Thực hành:
Lợi nhuận kế toán vs. Lợi nhuận kinh tế
Bạn có một công ty. Tiền thuê văn phòng tăng 5tr/tháng.
So sánh ảnh hưởng của việc tăng giá này tới lợi nhuận
kế toán và lợi nhuận kinh tế của công ty nếu:
a. Công ty của bạn đi thuê văn phòng
b. Công ty của bạn sử dụng căn hộ có sẵn của bạn làm văn phòng 132 Ví dụ thực hành
Anh An đầu tư mở một cửa hàng ăn.
• Tổng chi phi ban đầu là 500 triệu.
• Doanh thu hàng tháng ước tính là 125 triệu.
• Chi phí vận hành của cửa hàng là khoảng 95 triệu/tháng.
• Lãi suất ngân hàng là 6%/năm.
Hãy tính chi phí hiện, chi phí ẩn, lợi
nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế của anh An trong năm đầu. 5.2.Lợi ích Lợi ích
Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó, người tiêu dùng có
thể rơi vào trạng thái khác nhau: hài lòng hoặc không hài
lòng. Hàng hóa nào mang lại sự hài lòng có nghĩa là mang
lại lợi ích và ngược lại.
Lợi ích (Utility) là sự thỏa mãn và hài lòng do
tiêu dùng hàng hóa mang lại 5.3.Phân tích cận biên Phân ân títc í h h cận n bi b ê i n
• Cận biên (Marginal) – Trong kinh tế học, cận biên nghĩa là “thêm” và
các quyết định được thực hiện thông qua việc so sánh lợi ích cận biên
(MB) và chi phí cận biên (MC) • Chi phí cận biên (MC -
• Lợi ích cận biên (MB - Marginal Cost) được Marginal benefit) được
hiểu là chi phí tăng thêm
hiểu là lợi ích tăng thêm
nếu thực hiện lựa chọn
nếu thực hiện lựa chọn
Quy luật Lợi ích cận biên giảm dần
Trong một đơn vị thời gian nhất định, khi các yếu tố khác không đổi, nếu
người tiêu dùng càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm thì lợi ích cận biên
mà người đó nhận được càng giảm dần.
• Mức lợi ích cận biên giảm dần xảy ra từ một thực tế đó là niềm vui
sướng của con người sẽ giảm dần khi khi người đó tiêu dùng ngày
càng nhiêu một hàng hóa.
• Ví dụ: Khi khát nước, uống chai nước đầu tiên sẽ mang lại cho người
tiêu dùng một sự thỏa mãn vô cùng to lớn, nhưng uống đến chai nước
thứ 2, thứ 3… lúc đó người tiêu dùng không còn khát nước nhiều nữa,
sự thõa mãn của người tiêu dùng đối với những chai nước tiếp theo
cũng giảm dần. Đến một lúc nào đó, người tiêu dùng hết khát nước và
cảm thấy no bụng, nếu tiếp tục uống thêm chai nước nữa lúc này chai
nước ko mang lại bất kỳ lợi ích nào, thậm chí còn gây cảm giác khó
chịu cho người đó. Đây là biểu hiện của quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Nguyên tắc ra quyết định
• Lợi ích ròng (net benefit) = MB – MC
• Nếu MB>MC lợi ích ròng >0 Nên thực
hiện/tăng hoạt động đó
• Nếu MB hiện hoặc giảm hoạt động đó
• Nếu MB=MC lợi ích ròng =0 dừng lại
Ví dụ 1: Nên mua bao nhiêu chiếc ô? Số lượng ô Tổng lợi ích Tổng chi phí (Total benefit) (Total cost) 0 0 0 1 40 5 2 60 10 3 75 15 4 85 20 5 90 25 6 93 30
Ví dụ 2: Nên chạy bao nhiêu km? Số km chạy
Lợi ích cận biên Chi phí cận biên (MB) (MC) 1 9 3 2 8 4 3 6 5 4 5 6 5 2 8 6 0 10
Ví dụ 3: Nên dành bao nhiêu thời gian trên thư viện? 151 Thực hành:
Phân tích chi phí và lợi ích
Andy đang cân nhắc bán chiếc Toyota đời 1996 của
mình và đã chi $1000 cho việc sơn sửa lại chiếc xe.
Vào phút cuối, động cơ chết máy. Andy có 2 sự lựa
chọn: (1) trả $600 để sửa động cơ trước khi bán hoặc
(2) bán chiếc xe “nguyên trạng”.
Trong mỗi từng tình huống sau đây, Andy nên lựa chọn
sửa động cơ hay không? Giải thích.
a. Giá bán xe nhận được là $6500 nếu động cơ hoạt
động, $5700 nếu động cơ không hoạt động
b. Giá bán xe nhận được là $6000 nếu động cơ hoạt
động, $5500 nếu không hoạt động 152
• Sự khan hiếm (Scarcity)
• Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)
• Kinh tế vi mô (Microeconomics)
• Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
• Kinh tế học thực chứng (Positive economics) Review
• Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics)
• Nền kinh tế mệnh lệnh (command economy)
• Nền kinh tế thị trường (market economy)
• Nền kinh tế hỗn hợp (mixed economy)
• Đường giới hạn khả năng sản
xuất (Production possibility Curve)
• Sự đánh đổi (Trade off) • Hiệu quả (Efficient) Review • Khả thi (Feasible)
• Tăng trưởng kinh tế (Economic growth)
• Đường cong lồi (bowed outward/concave)
• Chi phí hiện (explicit costs)
• Chi phí ẩn (implicit costs) Review
• Lợi ích cận biên (marginal benefit)
• Chi phí cận biên (marginal cost)