-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập thực hành tính toán các biến số vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Bài tập thực hành tính toán các vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Bài tập thực hành tính toán các biến số vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Bài tập thực hành tính toán các vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
1
Bài tập thực hành Bài giảng 2:
Đo lường biến số kinh tế Vĩ mô
1. Một nền kinh tế đơn giản có số liệu thông kê sau: Ngành Giá năm Lượng năm Giá năm Lượng năm 2000 2000 2005 2005 Sữa $ 50 10.000 kg $60 9.000 kg TV $500 1.500 đv $ 400 5.000 đv Điện năng $ 1 20.000 kwh $ 2 100.000kwh Bài gải 2000 2005 Ngành Giá Lượng Giá Lượng Sữa 50 10.000 60 9.000 Tivi 500 1.500 400 5.000 Điện 1 20.000 2 100.000 GDP danh nghĩa 1.270.000 2.740.000 GDPthực 1.270.000 3.050.000 GDPdeflator 100% 90% CPI 100% 98%
Như vậy, giá cả tổng quát năm 2005 giảm 10% so với năm 2000 nếu tính theo
GDPdeflator và giảm 12% nếu tính theo CPI.
2. Chỉ số đều chỉnh GDP (GDP deflator) có khuynh hướng đánh giá thấp giá cả
trong nền kinh tế. Và ngược lại, CPI thường có khuynh hướng đánh giá cao giá cả
trong nền kinh tế. Hãy giải thích tại sao?. Xem, bài giảng
3. Khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng, loại chỉ số nào giữa CPI và GDPdeflator sẽ phản ảnh sự tăng này?
CPI sẽ phản ảnh giá hàng hoá nhập khẩu, vì trong rỗ hàng hoá tiêu dùng của người
dân có hàng hoá nhập khẩu trong đó. Trong khi đó GDPdeflator không phản ảnh, vì
nhập khẩu, M, không được cộng vào GDP để tính GDPdeflator.
4. Hãy giải thích mỗi giao dịch kinh tế sau đây sẽ ảnh hưởng như thế nào đến GDP
Việt Nam? Những yếu tố cấu thành nào của GDP sẽ chịu ảnh hưởng (nếu có)?
a. Hãng Honda giảm lượng hàng tồn kho 500 tỷ đồng sẽ làm giảm GDP, và
nó ảnh hưởng vào cấu thành đầu tư (I) của GDP.
b. Chính phủ tăng 10% lương cho giáo viên công lập sẽ làm tăng GDP, tác
động vào Chi tiêu của chính phủ (G)
c. Không ảnh hưởng gì đến GDP, vì đây chỉ là hành động thay đổi chủ sở hữu tài sản mà thôi. d. Như câu c 2
e. Sản xuất 100 nghìn tấn đường sẽ làm tăng GDP cho dù không tiêu thụ hết
cũng là thành quả của họat động sản xuất. Sẽ tác động vào I của nền kinh tế.
f. Siêu thị máy tính nhập về 500 máy sẽ tăng lượng hàng tồn kho của siêu
thị, tác động vào I, nhưng đồng thời làm tăng M một lượng tương ứng nên
không tác động gì đến GDP, trừ khi việc nhập khẩu này ảnh hưởng xấu
đến các nhà sản xuất máy tính trong nước nên làm giảm GDP.
g. Không tác động gì đến GDP, ngôi nhà đã có sẵn.
h. Nhà hàng mua 500 000 đồng cá, đây là chi phí trung gian của việc kinh
doanh nhà hàng, nếu mua cất trong tủ lạnh thì không tác động gì đến GDP,
còn nếu kinh doanh thì có thể tạo ra giá trị gia tăng mới, nhưng không phải là 500000 đồng này.
5. Hãy giải thích mỗi giao dịch kinh tế sau đây sẽ ảnh hưởng như thế nào (tăng,
giảm, không ảnh hưởng) đến GNI Việt nam?
a) Bà Lan bán căn nhà bà mua cách đây 5 năm không ảnh hưởng đến GNP Việt
nam năm nay vì nó không phải là phần thu nhập được tạo ra trong năm. Tuy
nhiên nếu việc bán nhà mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ hiện hành thì GNP sẽ tăng lên.
b) Hãng Honda Việt nam nhập khẩu một lượng linh kiện từ Trung Quốc không
ảnh hưởng đến GNP ở Việt nam vì nó không phải là thu nhập của Việt nam
c) Lợi nhuận của công ty ACER ở thành phố Hồ Chí Minh, công ty 100% vốn
nước ngòai, tăng 10% không ảnh hưởng đến GNP của Việt nam vì nó là phần
thu nhập của nước ngòai .
d) Chính phủ tăng chi trợ cấp khó khăn cho giáo viện miền núi 10% không phải
là bộ phận thu nhập nên không được tính vào GNP. (Nó chỉ là một khỏan chuyển giao đơn phương)
e) Năm 2004 Công ty thương mại Huy Hòang nhập khẩu một lô hàng có giá trị
100 tỷ, 80% lượng hàng hóa đó được bán hết trong năm không ảnh hưởng đến
GNP vì phần giá trị này không phải là thu nhập của Việt nam. Tuy nhiên cũng
giống như câu a) nếu việc bán này mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ thì phần
dịch vụ tăng thêm làm tăng GNP.
f) Một khách du lịch người Hà Lan hớt tóc ở thành phố Hồ Chí Minh là phần thu
nhập được tạo bởi công dânViệt nam ( người Việt Nam hớt tóc) và được tính vào GNP
6. Hãy cho biết những biến số kinh tế sau đây, biến nào là lưu lượng (flow) biến nào là tích lượng (stock)
Các biến là lưu lượng (flow) bao gồm: Thu nhập của người lao động/Tổng đầu tư
trong nền kinh tế/Tiết kiệm của chính phủ
Các biến là tích lượng (stock) bao gồm: Của cải của người lao động/Tổng lượng tiền
trong nền kinh tế/Giá trị bất động sản tại thành phố Hồ chí minh.
7. Một quốc gia có các số liệu sau: GDP: Chi tiêu, gộp 108.000 Tiêu dùng C 80.000 Đầu tư ròng In 12.000 3 Khấu hao De 6.000 Dầu tư gộp Ig 18.000 Chi tiêu chính phủ G 15.000 Xuất khẩu X 30.000 Nhập khẩu M 35.000 GDP: Thu nhập, gộp 108.000 Tiền lương w 70.000 Tiền lãi i 10.000 Tiền thuê R 2.000 Lợi nhuận Pi 18.000 Thuế gián thu Ti 2.000 Khấu hao De 6.000 Thu nhập ròng NIA (4.000) Chuyển giao ròng NTR 5.000 GNI (GNP) 104.000 GNDI 109.000 8.
GDP = VA lúa mì +VA bột mì + VA bánh mì VAlúa mì = 5 20 = 100
VA bột mì = (100+30) - 80 = 50 VA bánh mì = (500-100) = 400 GDP = 100 + 50 + 400 = 550