Bài giảng Chương 1 - Lý sinh y học | Trường Đại học Phenika
Bài giảng Chương 1 - Lý sinh y học | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Lý sinh y học PGS.TS. Trần Quang Huy
Email: huy.tranquang@phenikaa-uni.edu.vn NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Sự biến đổi năng
lượng trong cơ thể sống
Chương 3: Điện sinh học và Chương 2: Chuyển động
điện ứng dụng trong y học trong cơ thể sống Lý sinh y học (Medical Biophysics) Số tín chỉ: 02 Chương 4: Sóng âm và Chương 5: Ánh sáng đối
siêu âm đối với cơ thể sống với cơ thể sống
Chương 6: Bức xạ ion hóa đối với cơ thể sống Giáo trình tham khảo:
1- Phan Sỹ An (2019), Lý sinh y học, Nhà xuất bản y học
2- Nguyễn Thành Vấn (cb) (2018), Vật lý- Lý sinh. Nhà xuất bản Y học - Phương pháp dạy:
+Hướngdẫnlýthuyết(2tiết)
+Hướngdẫnthảoluậnnhóm/làmbàitậptheochủđề(1tiết) - Phương pháp học:
+Họclýthuyết(2tiết)
+Tracứutàiliệu,thảoluậnnhómvàtrìnhbày/làmbàitậptrênlớp(1tiết)
+Làmbàitậplớnởnhà - Phương pháp cho điểm: +Điểmchuyêncần
+Điểmthảoluận/trìnhbày
+Điểmkiểmtragiữahọcphần
+Điểmbàitậplớn
+Điểmkiểmtrakếtthúchọcphần BÀI 0: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Lý sinh y học là gì? = vật lý -> nghiên cứu các vấn đề liên quan đến y sinh học
2. Vai trò của lý sinh y học ? = tìm hiểu về cơ chế, tương tác vật lý của cơ thể sống -> chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe bệnh nhân tốt hơn
3. Làm thế nào để nhớ được nội dung học phần lý sinh y học? = nghe -> tìm tài liệu -> tổng hợp -> phân tích
1.1 Lịch sử phát triển lý sinh y học
1.2 Đo lường và đơn vị đo
1.3 Một số đặc trưng của lý sinh y học
1.1. Lịch sử, định nghĩa và nội dung lý sinh y học
Wilhelm Conrad Röntgen (1845 - 1923) 1895 - Quốc tịch: Đức X quang
- Giáo sư vật lý, giải Nobel Vật lý đầu tiên (1901)
- Khám phá ra tia X (tia Röntgen): 10 pm – 10 nm Henri Becquerel (1852-1908) 1896 - Quốc tịch: Pháp
- Nhà vật lý, giải Nobel Vật lý (1903)
- Khám phá ra hiện tượng phóng xạ của Uranium Phóng xạ
Joseph John "J.J." Thomson (1856 – 1940) 1897 - Quốc tịch: Anh Electron
- Giáo sư vật lý, giải Nobel Vật lý (1937)
- Khám phá ra điện tử: điện tích 1.602176634×10−19 C
Pierre Curie (1859-1906) và Marie Curie (1813 – 1881) 1898
- Quốc tịch: Pháp (Pierre); Ba Lan và Pháp (Marie) Radium và
- Nhà vật lý - hóa học, giải Nobel Vật lý (1903), hóa học (1911) (Marie) Polonium
- Khám phá hiện tương phóng xạ, Radium, Polonium
Ernest Orlando Lawrence(1901-1958) 1930 - Quốc tịch: Mỹ
- Nhà vật lý, giải Nobel Vật lý (1939)
- Phát minh ra máy gia tốc (synchrotron) Máy gia tốc James Chadwick (1891 – 1974) 1932 - Quốc tịch: Anh Neutron
- Nhà vật lý, giải Nobel Vật lý (1935) - Khám phá ra neutron
- 1945: McMillanandV.J.Vekslerkhámpháranguyênlýổnđịnhpha
(CERN:TổchứcnghiêncứuhạtnhânchâuÂu)
1938-1945: FelixBlochvàEdwardPurcellđãkhám
pháravànghiêncứuvềcộnghưởngtừhạtnhânvà
cùngđạtgiảiNobelVậtlýnăm1952 Felix Bloch Edward Mills Purcell
Tổng giám đốc đầu tiên của CERN năm 1954