Bài giảng Chương 1 môn Kinh tế vi mô

Bài giảng Chương 1 môn Kinh tế vi mô giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|17327 243
I. Một số khái niệm
II. Những vấn đề cơ bản của kinh tế
học
III. Khái quát về thị trường
lOMoARcPSD|17327 243
Kinh tế học môn khoa học xã hội, nghiên
cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp các
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những
hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất
nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
Kinh tế học là môn khoa học xã hội…
tế
Kinh
học
dựatrêncác
lýthuyết,thu
thậpsốliệu.
định
haybácbỏlý
thuyết.
Kiểmđịnh
Kinhtếhọclàmôn
khoahọc…
lOMoARcPSD|17327 243
Không chính xác tuyệt đối: Các dữ liệu, c mối
quan hệ trong kinh tế học chủ yếu kết quả ước
lượng trung bình, mang tính xác suất
Mang nh chủ quan: Cùng với một hiện tượng
kinh tế, đứng trên các quan điểm khác nhau sẽ
đưa ra các kết luận khác nhau.
lOMoARcPSD|17327 243
Kinh tế học môn khoa học hội, nghiên cứu
phương thức xã hội quản lý nguồn lực…
Nguồn lực: Tài nguyên, lao động, vốn, ng
nghệ.
Nghiên cứu ch thức con người sử dụng nguồn
lực để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ.
Phân bổ các ng hóa, dịch vụ cho c cá nn
trong hội.
lOMoARcPSD|17327 243
Kinh tế học môn khoa học hội, nghiên cứu
phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan
hiếm.
Nhu cầu của con người là vô hạn.
Khan hiếm là các nguồn lực hạn chế
Không thể sản xuất ra tất cả hàng hóa và dịch
vụ mà mọi người và xã hội mong muốn
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
Kinhtếvi mô
lOMoARcPSD|17327 243
Kinh tế học thực chứng
Vận dụng các lý thuyết và mô
hình để tả và dự báo các
Kinh hiện tượng kinh tế.Khách quan và
khoa học tế
học Kinh tế học chuẩn tắc
Đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm
cá nhân về cách giải quyết những vấn đề
kinh tế.
Mang tính chủ quan, mệnh lệnh.
lOMoARcPSD|17327 243
Con người ra quyết định như thế nào?
1) Sđánh Ra quyết định là hành vi nhân
đổi. (tổ chức) nhằm giải quyết vấn đề.
Ra quyết đnh đòi hỏi phải đánh
“Chẳng đổi mục tiêu này đđạt được một gì
cho mục tiêu khác.
không cả” nhân, tổ chức và hội phải đối
mặt với nhiều sự đánh đổi.
lOMoARcPSD|17327 243
2) Chi pcơ con người đối mặt với sự hội
đánh đổi, ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
giữa chi phí “Chi phí của lợi ích của các
phương án một thứ là cái hành động.
phải từ bđChi phí cơ hội lợi ích cao
được nó” nhất có thể được từ một trong các
phương án đã bị bỏ qua.
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
3) Những thay
đổi biên
“Con người
duy lý suy nghĩ
Cận biên lân cận, thay đổi cận
biên sự điều chỉnh nhỏ đối với
kế hoạch hành động.
Người duy lý là người hành động
tốt nhất để đạt được mục tiêu.
lOMoARcPSD|17327 243
tại điểm cận
biên”.
Quyết định hành động hợp lý khi
chỉ khi lợi ích biên vượt quá
chi phí bn.
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
4) Con người
phản ng
với c
động
Động cơ khuyến khích là một
yếu tố thôi thúc con người hành
động.
Người duy rất nhạy cảm với
các động cơ khuyến khích.
lOMoARcPSD|17327 243
khuyến
khích
Các nhà hoạch định khi quyết
định chính ch phi dựa trên
động cơ khuyến khích.
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
Con người tương tác với nhau ra sao?
5) Thương mại Thương mại thể làm các có
thể làm bên đều có lợi.
cho mọi Chuyên môn hóa vào nh người đều
vực mà mình có lợi thế nhất.
được lợi Hàng hóa và dịch v phong phú
hơn.
lOMoARcPSD|17327 243
6) Thị trường là
một phương
thức tt để t
chức hoạt
động kinh tế.
“Bàn tay vô
hình”
Kinh tế th trường là s
tương tác của các doanh
nghiệp và các hộ gia đình
trên thị trường
Sự tương tác này định hướng
các quyết định.
Thị trường điều chỉnh giá c
theo quy luật cung cầu.
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
7) Sự can
thiệp của
chính phủ
“Bàn tay hữu
hình”
Bàn tay hình chỉ thể phát
huy vai trò khi chính phủ bảo
vệ các quy tắc và duy trì những
thể chế quan trọng.
Chính phủ can thiệp vào th
trường với mục tiêu: thúc đẩy
sự hiệu quả và sự bình đẳng.
lOMoARcPSD|17327 243
Xuất phát từ ngun lực khan hiếm, trong khi
nhu cầu của con người hạn. Kinh tế học ra
đời để giải quyết ba vấn đề cơ bn của hội:
Sản xut cái gì?
Sản xut bằng pơng thức nào?
Và phân phối sản phẩm cho ai?
lOMoARcPSD|17327 243
(PPF-Production Possibility Frontier)
Là tập hợp những phối hợp tối đa sản lượng
đầu ra nền kinh tế thể sản xuất, khi sử
dụng toàn bộ các nguồn lc của nền kinh tế.
lOMoARcPSD|17327 243
Một nền kinh tế được xem hiệu quả nếu tối
đa sản lượng đầu ra thể từ nguồn i
nguyên khan hiếm.
lOMoARcPSD|17327 243
Đường giới hạn sản xuất biểu thị sự đánh đổi
giữa nhiều hàng hóa và dịch vụ khác nhau.
Bảng 1.1. Khả năng sản xuất
Xemáy(chiếc)
Máytính(chiếc)
0
3000
2200
600
2000
700
0
1000
lOMoARcPSD|17327 243
Xemáy
1000
2000
2200
3000
3
7
10
chiếc
)
(100
F
D
C
.
.
.
PPF
PPF dịch chuyển
sang phải: Kinh tế
tăng trưởng
Không thể đạt được
Kémhiệuquả
Hiệuquả
Máytính
A
B
.
.
Hình1.1.
Đườnggiớihạnkhảnăngsảnxuất
6
0
G
E
.
.
9
lOMoARcPSD|17327 243
Tùy thuộc vào cách thức gii quyết 3 vấn đề cơ
bản của kinh tế học, chia các tổ chức kinh tế
thành 4 mô hình kinh tế:
Mô hình kinh tế truyền thống
Mô hình kinh tế thị trường
hình kinh tế chỉ huy (Kế hoạch hóa tập
trung)
Mô hình kinh tế hỗn hợp
lOMoARcPSD|17327 243
Thị trường là nơi/cơ chế người mua
người bán tác động lẫn nhau để xác định giá cả
số lượng hàng hóa, dịch vụ trao đổi.
Trên mỗi thị trường đều những người mua
hoặc người bán
Người mua và người bán tác động lẫn nhau tạo
quan hệ cung – cầu thị trường
lOMoARcPSD|17327 243
Vị trí địa lý: Thị trường trong nước; thị trường
quốc tế
Mục đích sử dụng: Thị trường hàng hóa, dịch
vụ; thị trường các yếu tố sản xuất
Tính chất cạnh tranh: Th trường cạnh tranh
hoàn toàn; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị
lOMoARcPSD|17327 243
trường độc quyền nhóm; thị trường độc quyền
hoàn toàn.
Hộ gia đình
Sở hữu cung cấp các yếu tố sản xuất: lao
động, vốn, đất đai, kỹ năng quản lý,…
Nhận c khoản thu nhập: tiền lương, tiền cho
thuê, tiền lãi, lợi nhuận.
lOMoARcPSD|17327 243
Mua hàng hóa, dịch vhay tiết kiệm.
Doanh nghiệp
Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất hàng
hóa, dịch v
Bán hàng hóa và dịch vụ.
lOMoARcPSD|17327 243
Chi trả các khoản thu nhập cho các hộ gia
đình.
Lợi nhuận có thđược chia hay được đưa vào
các quỹ: quỹ đầu tư, quỹ phát triển, dự
phòng,…
Chính phủ
lOMoARcPSD|17327 243
Thu thuế từ các thành phần kinh tế còn lại
Mua hàng hóa và dịch vụ (G):
oChi tiêu thường xuyên ntrlương công
chức, chi vsinh, môi trường, an ninh quốc
phòng, …
oChi cho đầu tư như xây dựngng sở, cầu
đường, bệnh viện, trường học,…
lOMoARcPSD|17327 243
ớc ngoài
Xuất khẩu (X): khoản chi của khu vực
nước ngoài cho hàng hóa dịch vsản xuất
trong nước, thu .
Nhập khẩu (M): khoản chi của khu vực
trong nước cho hàng hóa dịch vsản xuất
ở nước ngoài.
Xuất khẩu ròng (NX): phần chênh lệch
giữa xuất khẩu và nhập khẩu (NX = X M).
lOMoARcPSD|17327 243
Thị trường hàng hóa
và dịch v
Thị trưng các yếu t
sản xuất
Doanhnghiệp
Hộ gia đình
Doanh thu
Chi tiêu
Bánhhvàdv
Muahhvàdv
Đầu vào các ytxs
Lao động, đất
đaivàtưbản
lOMoARcPSD|17327 243
Chi tiêu (lương, đất Thu nhập đai, li nhuận, lãi…)
Hình 1.2. đồ chu chuyển nền kinh tế đơn giản
| 1/39

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
I. Một số khái niệm
II. Những vấn đề cơ bản của kinh tế học
III. Khái quát về thị trường lOMoARc PSD|17327243
Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên
cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những
hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất
nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 Kinhtếhọclàmôn khoahọc… Kinh tế học dựatrêncác Khẳng định Kiểmđịnh lýthuyết,thu haybácbỏlý thậpsốliệu. thuyết.
❑Kinh tế học là môn khoa học xã hội… lOMoARc PSD|17327243
Không chính xác tuyệt đối: Các dữ liệu, các mối
quan hệ trong kinh tế học chủ yếu là kết quả ước
lượng trung bình, mang tính xác suất
Mang tính chủ quan: Cùng với một hiện tượng
kinh tế, đứng trên các quan điểm khác nhau sẽ
đưa ra các kết luận khác nhau. lOMoARc PSD|17327243
❑Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
phương thức xã hội quản lý nguồn lực…
❑Nguồn lực: Tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ.
❑Nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn
lực để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ.
❑Phân bổ các hàng hóa, dịch vụ cho các cá nhân trong xã hội. lOMoARc PSD|17327243
❑ Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm.
❑ Nhu cầu của con người là vô hạn.
❑ Khan hiếm là các nguồn lực hạn chế
❑ Không thể sản xuất ra tất cả hàng hóa và dịch
vụ mà mọi người và xã hội mong muốn lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 Kinhtếvi mô lOMoARc PSD|17327243
Kinh tế học thực chứng
➢ Vận dụng các lý thuyết và mô
hình để mô tả và dự báo các
Kinh ➢ hiện tượng kinh tế.Khách quan và khoa học tế học
Kinh tế học chuẩn tắc
➢ Đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm
cá nhân về cách giải quyết những vấn đề kinh tế.
➢ Mang tính chủ quan, mệnh lệnh. lOMoARc PSD|17327243
Con người ra quyết định như thế nào?
1) Sự đánh ✓Ra quyết định là hành vi cá nhân
đổi. (tổ chức) nhằm giải quyết vấn đề.
✓Ra quyết định đòi hỏi phải đánh
“Chẳng có đổi mục tiêu này để đạt được một gì là cho mục tiêu khác.
không cả” ✓Cá nhân, tổ chức và xã hội phải đối
mặt với nhiều sự đánh đổi. lOMoARc PSD|17327243
2) Chi phí cơ ✓Vì con người đối mặt với sự hội
đánh đổi, ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
giữa chi phí “Chi phí của và lợi ích của các
phương án một thứ là cái hành động.
phải từ bỏ để ✓Chi phí cơ hội là lợi ích cao
được nó” nhất có thể có được từ một trong các
phương án đã bị bỏ qua. lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
3) Những thay ✓Cận biên là lân cận, thay đổi cận đổi biên
biên là sự điều chỉnh nhỏ đối với kế hoạch hành động.
“Con người ✓Người duy lý là người hành động duy lý suy nghĩ
tốt nhất để đạt được mục tiêu. lOMoARc PSD|17327243
tại điểm cận ✓Quyết định hành động hợp lý khi biên”.
và chỉ khi lợi ích biên vượt quá chi phí biên. lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
4) Con người ✓Động cơ khuyến khích là một phản ứng
yếu tố thôi thúc con người hành với các động.
động cơ ✓Người duy lý rất nhạy cảm với
các động cơ khuyến khích. lOMoARc PSD|17327243 khuyến
✓Các nhà hoạch định khi quyết khích
định chính sách phải dựa trên động cơ khuyến khích. lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
Con người tương tác với nhau ra sao?
5) Thương mại ✓Thương mại có thể làm các có
thể làm bên đều có lợi.
cho mọi ✓Chuyên môn hóa vào lĩnh người đều
vực mà mình có lợi thế nhất.
được lợi ✓Hàng hóa và dịch vụ phong phú hơn. lOMoARc PSD|17327243
6) Thị trường là ✓Kinh tế thị trường là sự một phương tương tác của các doanh thức tốt để tổ
nghiệp và các hộ gia đình chức hoạt trên thị trường
động kinh tế. ✓Sự tương tác này định hướng các quyết định. “Bàn tay vô
✓Thị trường điều chỉnh giá cả hình” theo quy luật cung cầu. lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
7) Sự can ✓Bàn tay vô hình chỉ có thể phát thiệp của
huy vai trò khi chính phủ bảo chính phủ
vệ các quy tắc và duy trì những thể chế quan trọng.
“Bàn tay hữu ✓Chính phủ can thiệp vào thị hình”
trường với mục tiêu: thúc đẩy
sự hiệu quả và sự bình đẳng. lOMoARc PSD|17327243
❑Xuất phát từ nguồn lực khan hiếm, trong khi
nhu cầu của con người là vô hạn. Kinh tế học ra
đời để giải quyết ba vấn đề cơ bản của xã hội:
Sản xuất cái gì?
Sản xuất bằng phương thức nào?
Và phân phối sản phẩm cho ai? lOMoARc PSD|17327243
(PPF-Production Possibility Frontier)
Là tập hợp những phối hợp tối đa sản lượng
đầu ra mà nền kinh tế có thể sản xuất, khi sử
dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế.
lOMoARc PSD|17327243
➢Một nền kinh tế được xem là hiệu quả nếu tối
đa sản lượng đầu ra có thể có từ nguồn tài nguyên khan hiếm. lOMoARc PSD|17327243
❑Đường giới hạn sản xuất biểu thị sự đánh đổi
giữa nhiều hàng hóa và dịch vụ khác nhau.
Bảng 1.1. Khả năng sản xuất Xemáy(chiếc) Máytính(chiếc) 0 3000 600 2200 700 2000 1000 0 lOMoARc PSD|17327243 Máytính Hiệuquả D . 3000 E PPF . C . 2200 . 2000 B.
Không thể đạt được
G PPF dịch chuyển F . 1000
sang phải: Kinh tế tăng trưởng A . Xemáy 0 3 6 7 Kémhiệuquả 9 10 ( 100 c hiếc )
Hình1.1. Đườnggiớihạnkhảnăngsảnxuất lOMoARc PSD|17327243
❑Tùy thuộc vào cách thức giải quyết 3 vấn đề cơ
bản của kinh tế học, chia các tổ chức kinh tế thành 4 mô hình kinh tế:
❑Mô hình kinh tế truyền thống
❑Mô hình kinh tế thị trường
❑Mô hình kinh tế chỉ huy (Kế hoạch hóa tập trung)
❑Mô hình kinh tế hỗn hợp lOMoARc PSD|17327243
❑Thị trường là nơi/cơ chế mà người mua và
người bán tác động lẫn nhau để xác định giá cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ trao đổi.
❑Trên mỗi thị trường đều có những người mua hoặc người bán
❑Người mua và người bán tác động lẫn nhau tạo
quan hệ cung – cầu thị trường lOMoARc PSD|17327243
❑Vị trí địa lý: Thị trường trong nước; thị trường quốc tế
❑Mục đích sử dụng: Thị trường hàng hóa, dịch
vụ; thị trường các yếu tố sản xuất
❑Tính chất cạnh tranh: Thị trường cạnh tranh
hoàn toàn; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị lOMoARc PSD|17327243
trường độc quyền nhóm; thị trường độc quyền hoàn toàn. ❑Hộ gia đình
➢Sở hữu và cung cấp các yếu tố sản xuất: lao
động, vốn, đất đai, kỹ năng quản lý,…
➢Nhận các khoản thu nhập: tiền lương, tiền cho
thuê, tiền lãi, lợi nhuận. lOMoARc PSD|17327243
➢Mua hàng hóa, dịch vụ hay tiết kiệm. ❑Doanh nghiệp
➢Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất hàng hóa, dịch vụ
➢Bán hàng hóa và dịch vụ. lOMoARc PSD|17327243
➢Chi trả các khoản thu nhập cho các hộ gia đình.
➢Lợi nhuận có thể được chia hay được đưa vào
các quỹ: quỹ đầu tư, quỹ phát triển, dự phòng,… ❑Chính phủ lOMoARc PSD|17327243
➢Thu thuế từ các thành phần kinh tế còn lại
➢Mua hàng hóa và dịch vụ (G):
oChi tiêu thường xuyên như trả lương công
chức, chi vệ sinh, môi trường, an ninh quốc phòng, …
oChi cho đầu tư như xây dựng công sở, cầu
đường, bệnh viện, trường học,… lOMoARc PSD|17327243 ❑Nước ngoài
➢Xuất khẩu (X): Là khoản chi của khu vực
nước ngoài cho hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước, thu .
➢Nhập khẩu (M): Là khoản chi của khu vực
trong nước cho hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài.
➢Xuất khẩu ròng (NX): Là phần chênh lệch
giữa xuất khẩu và nhập khẩu (NX = X – M). lOMoARc PSD|17327243 Doanh thu Chi tiêu Thị trường hàng hóa và dịch vụ Bánhhvàdv Muahhvàdv Doanhnghiệp Hộ gia đình Lao động, đất Đầu vào các ytxs đaivàtưbản
Thị trường các yếu tố sản xuất lOMoARc PSD|17327243 Chi tiêu (lương, đất
Thu nhập đai, lợi nhuận, lãi…)
Hình 1.2. Sơ đồ chu chuyển nền kinh tế đơn giản