Bài giảng Chương 2 môn Kinh tế vi mô
Bài giảng Chương 2 môn Kinh tế vi mô giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Môn: Kinh tế vi mô( ĐHTC)
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
❑IV. Sự co giãn của cầu và cung
❑V. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
❑VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sảnxuất
❑Cầu (D) là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà
người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua lOMoARc PSD|17327243
ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định, điều kiện các yếu tố khác không đổi.
❑Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hoá hay dịch vụ
mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng
mua ở một mức giá nhất định trong một thời gian
nhất định, điều kiện các yếu tố khác không đổi. lOMoARc PSD|17327243 Biểucầu Cầu Đườngcầu Hàmsốcầu lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
Bảng2.1. BiểucầuthịtrườngCD Giá(P)
Lượngcầu Lượngcầu Lượngcầuthị ( ngàn củaA củaB trường đồng/CD) ( Q A ) ( Q B ) Q D = Q A + Q B+… 50 0 2 7.000 40 3 6 14.000 30 5 8 21.000 20 7 10 28.000 10 9 14 35.000 lOMoARc PSD|17327243 P (1000) B 40 A 20 D 0 14 28 Q (1000) lOMoARc PSD|17327243 Hnnh 2.1. Đường cầu
➢ Khi giá tăng thn lượng cầu giảm và ngược lại.
➢ Vn vậy, với giả định là các yếu tố khác không
đổi, có thể biểu diễn số cầu đối với một hàng
hóa dưới dạng một hàm số.
➢ Hàm số cầu là hàm số nghịch biến, có dạng tuyến tính: QD = f(P) lOMoARc PSD|17327243 QD = aP + b (a < 0) Ví dụ: QD = - 0,7P + 42
❑Tuy nhiên, đồ thị đường cầu biểu diễn trục tung là P (giá)
và trục hoành là Q (lượng cầu) nên phương trnnh đường
cầu được biểu diễn dưới dạng: 1 b ❑ QD = aP + b P QD a a lOMoARc PSD|17327243
❑ Hệ số góc đường cầu nghịch đảo với hệ số góc của hàm số cầu 10 ❑
Ví dụ: QD = - 0,7P + 42 P QD 60 7 ❑
❑Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người
mua thường mua số lượng hàng hóa nhiều hơn
khi mức giá giảm và ngược lại lOMoARc PSD|17327243
❑Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ
có mối liên hệ nghịch biến với giá cả, mối liên
hệ này gọi là quy luật cầu hay luật cầu. P QD P QD 1) Giá bán lOMoARc PSD|17327243
➢Theo quy luật cầu: Giá tăng thn lượng cầu về
hàng hóa hay dịch vụ giảm và ngược lại. P QD P QD
➢Vậy giá bán của chính hàng hóa hay dịch vụ
đang xét ảnh hưởng lượng cầu, do đó ảnh hưởng đến cầu lOMoARc PSD|17327243
2) Thu nhập của người tiêu dùng
❑Hàng hóa được chia thành 2 loại: Hàng hóa thông
thường (cao cấp, thiết yếu) và hàng hóa thứ cấp (cấp thấp)
❑Khi thu nhập tăng: Lượng cầu hàng hóa thông
thường tăng ở các mức giá, còn đối với hàng hóa
thứ cấp (cấp thấp) thn lượng cầu có xu hướng giảm và ngược lại. lOMoARc PSD|17327243
3) Sở thích và thị hiếu người tiêu dùng
❑Ví dụ: Đọc sách hay xem phim?
4) Giá của các hàng hóa liên quan
❑Hàng hóa độc lập: Là những hàng hóa không có
mối liên hệ trong sử dụng. Ví dụ: Gạo và xe hơi… lOMoARc PSD|17327243
❑Hàng hóa bổ sung: Là những hàng hóa bổ sung
nhau trong sử dụng. Ví dụ: Xăng và xe, bếp gas và gas,…
❑Hàng hóa thay thế: Là những hàng hóa tương tự và
có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: Cocacola và Pepsi,… 5) Quy mô dân cư lOMoARc PSD|17327243
➢Quy mô dân cư thể hiện quy mô thị trường. Quy
mô dân cư lớn, lượng cầu hàng hóa tăng và ngược lại
➢Có những hàng hóa được tiêu dùng bởi hầu hết
người dân như nước giải khát, bột giặt, gạo,…
➢Ngược lại, có những mặt hàng chỉ phục vụ cho
một số ít khách hàng như rượu ngoại, nữ trang
cao cấp, kính cận thị,... lOMoARc PSD|17327243
6) Các kỳ vọng của người tiêu dùng
❑Một dự đoán giá tăng trong tương lai khuyến
khích người tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại.
❑Dự đoán có sự thay đổi thu nhập hay các chính
sách của chính phủ có thể gây ra những thay đổi
trong tiêu dùng đối với một số hàng hóa. lOMoARc PSD|17327243
❑Sự di dọc đường cầu: Với các yếu tố khác không
đổi, giá thay đổi sẽ có hiện tượng di chuyển dọc đường cầu lOMoARc PSD|17327243 P Hnnh 2.2. Sự di B chuyển dọc đượng P 2 cầu (A→B) A P 1 D Q Q 2 Q 1 lOMoARc PSD|17327243
❑Sự dịch chuyển đường cầu: Sự thay đổi của các
yếu tố (khác với giá) làm thay đổi lượng cầu,
làm đường cầu dịch chuyển. lOMoARc PSD|17327243 P Hnnh 2.3. Sự dịch chuyển đường cầu P 0 D 1 D D 0 2 Q 2 Q Q 0 Q 1
❑Cung (S) là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà
người bán muốn bán và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định,
với điều kiện các yếu tố khác không đổi. lOMoARc PSD|17327243
❑Lượngcung (QS) là số lượng hàng hoá hay dịch
vụ mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở
một mức giá nhất định trong một thời gian nhất
định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. lOMoARc PSD|17327243 Biểucung Cung Đườngcung Hàmsốcung lOMoARc PSD|17327243
Bảng 2.2. Biểu cung thị trường đĩa compact
Giá (P) Lượng cung Lượng cung Lượng cung thị
(ngàn của công ty I của công ty II trường đ/CD) (QI) (QII) QS=QI+QII+… 50 9 14 39.000 40 7 10 30.000 30 5 8 21.000 20 3 6 12.000 lOMoARc PSD|17327243 10 0 2 3.000 lOMoARc PSD|17327243 P (1000) S B 40 A 20 0 lOMoARc PSD|17327243 12 30 Q (1000) Hnnh 2.4. Đường cung
➢ Khi giá tăng thn lượng cung tăng và ngược lại.
➢ Vn vậy, với giả định là các yếu tố khác không
đổi, có thể biểu diễn cung đối với một hàng hóa
dưới dạng một hàm số. lOMoARc PSD|17327243
➢ Hàm số cung là hàm số đồng biến, có dạng tuyến tính: QS = f(P) QS = cP + d (c > 0) Ví dụ: QS = 0,9P - 6
❑Tuy nhiên, đồ thị đường cung biểu diễn trục tung là P
(giá) và trục hoành là Q (lượng cung) nên phương trnnh
đường cung được biểu diễn dưới dạng: lOMoARc PSD|17327243 QS = cP + d P 1QD d ❑ c c ❑
Hệ số góc đường cung
nghịch đảo với hệ số góc của hàm số cung. ❑ Ví dụ: QS = 0,9P - 6 P 10 Q 20 S lOMoARc PSD|17327243 ❑ 9 3
❑Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người
bán thường bán số lượng hàng hóa nhiều hơn
khi mức giá tăng và ngược lại
❑Lượng cung của hầu hết các hàng hóa và dịch
vụ có mối liên hệ đồng biến với giá cả, mối liên
hệ này gọi là quy luật cung hay luật cung. lOMoARc PSD|17327243 P QS P QS 1) Giá bán
➢Theo quy luật cung: Giá tăng thn lượng cung
về hàng hóa hay dịch vụ tăng và ngược lại. P QD lOMoARc PSD|17327243 P QD
➢Vậy giá bán của chính hàng hóa hay dịch vụ
đang xét ảnh hưởng lượng cung, do đó ảnh hưởng đến cung
2) Giá các yếu tố sản xuất
❑ Giá các yếu tố sản xuất thường chiếm tỷ trọng
lớn trong giá thành sản phẩm như nguyên,
nhiên vật liệu, lương,… lOMoARc PSD|17327243
❑ Khi giá các yếu tố sản xuất giảm, chi phí sản
xuất giảm, lợi nhuận tăng, các doanh nghiệp
mở rộng sản xuất, các doanh nghiệp mới gia
nhập thị trường, lượng cung tăng lên ở mọi
mức giá và ngược lại. 3) Công nghệ sản xuất lOMoARc PSD|17327243
❑Sự tiến bộ trong khoa học, công nghệ, kỹ thuật sản
xuất sẽ nâng cao hiệu quả các yếu tố sản xuất làm
tăng năng suất, giảm chi phí làm cung tăng và ngược lại.
4) Chính sách của chính phủ
Sự thay đổi trong chính sách thuế, chính sách trợ
cấp, an sinh xã hội, môi trường đều tác động lên
hành vi của người sản xuất, do đó tác động đến cung. lOMoARc PSD|17327243
5) Quy mô sản xuất ngành
❑Nếu quy mô ngành mở rộng, cung hàng hóa và
dịch vụ tăng và ngược lại.
6) Kỳ vọng của nhà sản xuất lOMoARc PSD|17327243
❑Các nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn nếu dự
báo giá hàng hóa trong tương lai sẽ giảm xuống và ngược lại.
7) Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khác lOMoARc PSD|17327243
❑Mùa vụ là yếu tố rất quan trọng, trong mùa vụ
cao điểm lượng cung sẽ tăng, trái vụ làm lượng cung giảm.
❑Thiên nhiên thuận lợi làm cho lượng cung tăng,
thiên tai hạn hán, lũ lụt,… lượng cung sẽ giảm. lOMoARc PSD|17327243
❑Sự di dọc đường cung: Với các yếu tố khác
không đổi, giá thay đổi sẽ có hiện tượng di chuyển dọc đường cung lOMoARc PSD|17327243 P S B P 2 Hnnh 2.5. Sự di A P 1 chuyển dọc đường cung (A→B) ❑Sự dịch chuyển Q 1 Q Q 2 đường cung: Sự thay đổi của các yếu
tố (khác với giá) làm thay đổi lượng cung, làm
đường cung dịch chuyển. lOMoARc PSD|17327243 P S S S 0 2 1 P Hnnh 2.6. Sự dịch 0 chuyển đường cung Q 2 Q Q 0 Q 1
❑Là trạng thái mà tại đó tổng lượng cung bằng
tổng lượng cầu về một hàng hoá hay dịch vụ.
❑Lượng hàng hóa hay dịch vụ tại điểm cân bằng
gọi là lượng cân bằng. lOMoARc PSD|17327243
❑Mức giá tại điểm cân bằng gọi là giá cân bằng.
Ví dụ 1: Lượng và giá cân bằng của thị trường đĩa compact khi: QD Q 0,9P S 6 0,7P 42 QP 3021 lOMoARc PSD|17327243 Giá QD QS
Quan hệ cung, Sức ép đối (P) cầu với giá 50
7.000 39.000 Dư thừa (dư cung) Giảm 40
14.000 30.000 Dư thừa (dư cung) Giảm 30 21.000 21.000 Cân bằng Không đổi lOMoARc PSD|17327243 20
28.000 12.000 Thiếu hụt (dư cầu) Tăng 10
35.000 3.000 Thiếu hụt (dư cầu) Tăng lOMoARc PSD|17327243 P(ngàn) S E 0 30 D 21 Q(ngàn ) lOMoARc PSD|17327243
Hnnh 2.7. Thị trường CD cân bằng lOMoARc PSD|17327243 P(ngàn) Thặng dư S 50 E 0 30 Khan hiếm 10 3 7 21 35 39 Q(ngàn )
Hnnh 2.8. Trạng thái thị trường dư thừa và thiếu hụt CD lOMoARc PSD|17327243
❑Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng, thị trường
dư thừa hàng hóa (dư cung): Do cạnh tranh, người
bán giảm giá. Theo luật cung và cầu thn lượng cung
giảm và lượng cầu tăng cho đến khi đạt trạng thái cân bằng.
❑Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng, thị trường
thiếu hụt hàng hóa (dư cầu): Người mua sẵn sàng
mua giá cao hơn. Theo luật cung và cầu thn lượng lOMoARc PSD|17327243
cung tăng và lượng cầu giảm cho đến khi đạt trạng thái cân bằng.
❑Ví dụ 2: Giả sử, hàm cầu và hàm cung của xoài
cát Hòa Lộc trên thị trường lần lượt là QD = 180 - 3P và QS = 9P – 180
(Đơn vị: P: ngàn đồng/kg; Q: tấn)
a. Tính mức giá và sản lượng cân bằng thịtrường? lOMoARc PSD|17327243
b. Nếu giá của xoài cát Hòa Lộc là 25
ngànđồng/kg thn thị trường xoài cát Hòa Lộc sẽ
như thế nào? Tính lượng cụ thể?
a. Tính mức giá và sản lượng cân bằng thị trường?
❑ Mức giá và sản lượng cân bằng thị trường là nghiệm của hệ: lOMoARc PSD|17327243 ((S):QD):Q 9P3P180180 QP00 3090
Vậy giá cân bằng là 30 ngàn đồng/kg và lượng cân bằng là 90 tấn
b. Nếu giá của xoài cát Hòa Lộc là 25 ngàn đồng/kg: lOMoARc PSD|17327243
QD = 180 - 3P = 180 – 3.25 = 105 QS
= 9P – 180 = 9.25 – 180 = 45 ∆Q = 105 – 45 = 60
Nếu giá xoài cát Hòa Lộc là 25 ngàn đồng/kg thn
thị trường thiếu hụt 60 tấn. lOMoARc PSD|17327243
1) Sự dịch chuyển của đường cầu: Nếu cung không đổi,
đường cầu dịch chuyển sang phải (tăng), giá cân bằng
tăng, lượng cân bằng tăng và ngược lại. lOMoARc PSD|17327243 P P S S E E 1 0 P P 0 1 E E 0 1 P P 0 D 1 D 1 D D 1 Q Q 1 Q 0 Q 1 Q 0 Q
Hnnh 2.9. Cung không đổi, cầu thay đổi. lOMoARc PSD|17327243
2) Sự dịch chuyển của đường cung: Nếu cầu không đổi,
đường cung dịch chuyển sang phải (tăng), giá cân
bằng giảm, lượng cân bằng tăng và ngược lại. lOMoARc PSD|17327243 P S P S 1 E 0 S 1 P E 1 P S 1 0 E 1 P E 0 1 P 0 D D Q Q Q 1 0 Q 1 Q 0 Q
Hnnh 2.10. Cung thay đổi, cầu không đổi.
3.3. Sự dịch chuyển của cả đường cầu và đường cung: lOMoARc PSD|17327243
➢ Nếu cung và cầu cùng tăng (giảm) theo cùng một tỷ lệ,
giá cân bằng không đổi, sản lượng cân bằng tăng (giảm). P S S E 1 0 P E 1 0 D 1 D Q Q Q 0 1
Hnnh 2.11. Cung và cầu thay đổi cùng tỷ lệ lOMoARc PSD|17327243
➢ Nếu cầu tăng nhiều hơn so với cung, giá cân bằng tăng,
sản lượng cân bằng tăng. lOMoARc PSD|17327243 P S E S P 1 1 E 0 P 0 D Q Q Q 0 1
Hnnh 2.12. Cầu tăng nhiều hơn cung 1 lOMoARc PSD|17327243 D1
➢ Nếu cung tăng nhiều hơn so với cầu, giá cân bằng
giảm, sản lượng cân bằng tăng. lOMoARc PSD|17327243 P S E 0 P 0 E P 1 1 D Q Q Q 0 1
Hnnh 2.12. Cung tăng nhiều hơn cầu S1 lOMoARc PSD|17327243
❑Ví dụ 3: Hãy phân tích tác động đến giá cả và
số lượng căn hộ nhà ở xã hội trong mỗi trường
hợp sau đây (có minh họa bằng đồ thị):
a. Chính phủ cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội với
lãisuất ưu đãi và giảm thuế trước bạ cho người mua nhà.
b. Một kỹ thuật xây dựng mới cho phép giảm20%
chi phí xây dựng các căn hộ. lOMoARc PSD|17327243
❑Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng (sự
nhạy cảm) của người tiêu dùng, biểu hiện qua
sự thay đổi lượng cầu khi các yếu tố tác động thay đổi. lOMoARc PSD|17327243
Độco giãncủacầutheogiá Độco giãncủa
Độco giãncủacầutheothunhập cầu
Độco giãnchéocủacầutheogiá
1) Độ co giãn của cầu theo giá ❑ Khái niệm lOMoARc PSD|17327243
❑Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự nhạy
cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay
đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi ❑ Công thức % Q D ED lOMoARc PSD|17327243 % P
❑Độ co giãn của cầu theo giá là tỷ lệ phần trăm
thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay
đổi một phần trăm (điều kiện các yếu tố khác không đổi). lOMoARc PSD|17327243
❑Ví dụ 4: Giả sử, giá của thịt bò giảm 20% thn
lượng cầu về thịt bò tăng 40%. Tính độ co giãn
của cầu theo giá của thịt bò và nêu ý nghĩa. % Q D 40 2 ED % P 20
❑Ý nghĩa: Lượng cầu thịt bò tăng 2% khi giá thịt bò giảm 1%. lOMoARc PSD|17327243
➢Độ co giãn điểm
❑Là độ co giãn tại một điểm trên đường cầu lOMoARc PSD|17327243 P A P 0 D Q 0 Q Hnnh 2.14. Độ
co giãn điểm ➢ Công thức: dQ P0 ED x lOMoARc PSD|17327243 dP Q0 ➢ Tỷ số
dQ là hệ số góc trong hàm số cầu: dP P0 Q a. D a.P b ED Q0 lOMoARc PSD|17327243
❑ Ví dụ 5: Giả sử, hàm cầu của xoài cát Hòa Lộc
trên thị trường lần lượt là QD = 180 - 3P (P:
ngàn đồng/kg; Q: tấn). Tính độ co giãn của cầu
tại mức giá 25 ngàn đồng/kg. ❑ P = 25 Q = 105 P 25 E D a. 3. 0,71 Q 105 lOMoARc PSD|17327243
➢Độ co giãn khoảng (độ co giãn vòng cung)
❑Là độ co giãn giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu lOMoARc PSD|17327243 P B P 2 P α A P 1 Q Q 2 Q 1 Q
Hnnh2.15. Độ co giãn khoảng ➢Công thức QD lOMoARc PSD|17327243 ED QDP QPD .QPD a. QPD P
Trong đó: Q D Q1 Q2 ;P P1 P2 2 2 Q Q ; P P QD 2 1 P2 1
❑ Ví dụ 6: Giả sử, hàm cầu của xoài cát Hòa Lộc
trên thị trường lần lượt là QD = 180 - 3P (P: lOMoARc PSD|17327243
ngàn đồng/kg; Q: tấn). Tính độ co giãn của cầu
trong khoảng mức giá 25 ngàn đồng/kg và 30 ngàn đồng/kg. ➢ P1 = 25 Q1 = 105 ➢ P2 = 30 Q2 = 90 P 27,5 E a. 3. 0,85 D QD 97,5 lOMoARc PSD|17327243 ❑Tính chất
ED 0:Do đó, để thấy được quy mô độ co giãn của
cầu theo giá người ta thường dùngED.
➢Nếu ED 1:Cầu co giãn nhiều ➢Nếu
ED 1:Cầu ít co giãn lOMoARc PSD|17327243 ➢ Nếu E 1: D Cầu co giãn đơn vị
➢ Nếu % Q D % PED0:Cầu hoàn toàn không
co giãn, đường cầu thẳng đứng lOMoARc PSD|17327243 ➢ Nếu % Q
D khi giá không đổi hoặc thay đổi
nhỏ thnED : Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang. P P P P 2 2 P P 1 1 D D lOMoARc PSD|17327243 Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q
Hnnh 2.16a. Cầu co Hnnh 2.16b.Cầu co
giãn nhiều giãn đơn vị lOMoARc PSD|17327243 P P 0 D Q
Hnnh 2.16c. Cầu hoàn toàn co giãn lOMoARc PSD|17327243 P D P P 2 P 1 D Q Q Q Q 2 1 Q 0 Hnnh 2.16e. Cầu hoàn lOMoARc PSD|17327243 Hnnh 2.6d. Cầu ít co giãn toàn không co giãn lOMoARc PSD|17327243
1) •Tínhthaythếcủasảnphẩm 2) •Thờigian
3) •Tỷphầnchi tiêusảnphẩmtrongthunhập
4) •Tínhchấtcủasảnphẩm
5) •Vịtrímứcgiátrênđườngcầu lOMoARc PSD|17327243
❑ Tính thay thế của sản phẩm: nếu một sản phẩm
càng có nhiều sản phẩm thay thế, độ co giãn
của cầu theo giá càng lớn.
❑ Thời gian: một số mặt hàng lâu bền, thường độ
co giãn của cầu trong ngắn hạn thường lớn hơn
trong dài hạn; ngược lại đối với các mặt hàng khác. lOMoARc PSD|17327243
❑ Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập:
nếu sản phẩm chiếm tỷ trọng càng cao trong
thu nhập, cầu co giãn càng nhiều.
❑ Tính chất của sản phẩm: các sản phẩm thiết
yếu có cầu co giãn ít hơn các sản phẩm xa xỉ.
❑ Vị trí của mức giá trên đường cầu: mức giá trên
đường cầu càng cao, cầu càng co giãn. lOMoARc PSD|17327243 P E D P 0 E 1 D E P D 1 1 E D 1 E 0 D Q 1 Q 0 Q
Hnnh 2.17. Độ co giãn tùy
thuộc vị trí mức giá trên đường cầu lOMoARc PSD|17327243
❑Ứng dụng độ co giãn của cầu theo giá
➢Dự đoán tổng doanh thu:
Độ co giãn của cầu theo giá tác động đến tổng
chi tiêu của người tiêu dùng và tổng doanh thu của các doanh nghiệp lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 TR = P.Q Khi E D 1 : PvàTRnghịchbiến Khi E 1 : PvàTRđồngbiến D Khi E : 1 PvàTRđộclập D TRcựcđại lOMoARc PSD|17327243 P P P P M 2 A 2 TR tăng TRtăng P P N 1 B 1 H K D D 0 Q Q 0 Q Q 2 Q 1 2 Q 1 lOMoARc PSD|17327243
Hnnh 2.18. Mối quan hệ giữa giá và doanh thu
❑Ví dụ 7: Thị trường xăng có hàm cung và hàm
cầu lần lượt là Qs = 60 + 2P; Qd = 150 – 3P
(P: ngàn đồng/ lít; Q: triệu lít)
a.Tính giá cả và sản lượng cân bằng của thị trường xăng?
b.Tính độ co giãn của cầu về xăng tại điểm cân
bằng? Nếu muốn tăng doanh thu, người bán
nên tăng hay giảm giá xăng? Tại sao? lOMoARc PSD|17327243
a. Giá và sản lượng cân bằng là nghiệm của hệ: ((S):Q D):Q 60 150 – 3P 2P QP00 1896 lOMoARc PSD|17327243
Vậy giá cân bằng là 18.000 đ/l, lượng cân bằng là 96 triệu lít
b. Độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng: P0 3.18 0,56 ED a. Q0 96 lOMoARc PSD|17327243
Tại điểm cân bằng người bán nên tăng giá bán vn
cầu co giãn ít, doanh thu đồng biến với giá bán. lOMoARc PSD|17327243
Hnnh 2.19. Giá và lượng cân bằng khi đường cung dịch chuyển lOMoARc PSD|17327243
2) Độ co giãn của cầu theo thu nhập ❑Khái niệm
❑Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường sự
nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự
thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi, là
% thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi
1% (các điều kiện khác không đổi). lOMoARc PSD|17327243 ❑ Công thức %Q D E I %I lOMoARc PSD|17327243 ❑Tính chất
➢ Thường có giá trị dương
➢ Các sản phẩm thiết yếu:E 1I
➢ Các sản phẩm cao cấp:E I 1 ➢ Các sản phẩm thứ cấp:E I 0 lOMoARc PSD|17327243
3) Độ co giãn của cầu theo giá chéo ❑Khái niệm
❑Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường sự
nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự
thay đổi của lượng cầu một sản phẩm khi giá
của sản phẩm liên quan thay đổi. lOMoARc PSD|17327243 Công thức ❑ EXY % Q X % P Y ❑Tính chất
➢X, Y là hai sản phẩm thay thế:EXY 0. lOMoARc PSD|17327243
➢X, Y là hai sản phẩm bổ sung:EXY 0.
➢X, Y là hai sản phẩm độc lập:EXY 0. ❑Khái niệm
❑Độ co giãn của cung theo giá là tỷ lệ phần trăm
thay đổi trong lượng cung khi giá sản phẩm lOMoARc PSD|17327243
thay đổi một phần trăm (với điều kiện các yếu
tố khác không đổi). ❑Công thức % Q S ES % P lOMoARc PSD|17327243 ❑Độ co giãn điểm
➢Là độ co giãn tại một điểm trên đường cung. QS . P ES P QS ➢Tỷ số
QS là hệ số góc trong hàm số cung: P lOMoARc PSD|17327243 Q c. P S c.P d ES QS
❑Độ co giãn vòng cung Là độ co giãn giữa hai
điểm trên đường cung QS lOMoARc PSD|17327243 %QS QS QS . P E S %P P P QS P Q1 Q2 ;P P1 P2 QS Trong đó: 2 2 lOMoARc PSD|17327243 P P Q S QQ ;S1 P2 1 2 S
❑ Tính chất của độ co giãn cung
➢ ES 0: do giá và lượng cung thay đổi cùng chiều nhau.
➢ ES 1: cung co giãn nhiều, người sản xuất nhạy
cảm nhiều với sự thay đổi giá.
➢ ES 1: cung ít co giãn, người sản xuất nhạy cảm
ít với sự thay đổi giá. lOMoARc PSD|17327243
➢ ES 1:cung co giãn đơn vị.
➢ Nếu % QS % P ES 0: đường cung thẳng
đứng, cung hoàn toàn không co giãn. lOMoARc PSD|17327243 ➢ Nếu %
QS ES : cung hoàn toàn co giãn. lOMoARc PSD|17327243 S P P P 1 S lOMoARc PSD|17327243 Q1 Q Q
Hnnh 2.20a.Cung hoàn Hnnh 2.20b.Cung hoàn toàn không co giãn toàn co giãn
❑Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cung theo giá lOMoARc PSD|17327243
❑Thời gian: thời gian sẽ ảnh hưởng đến việc thay đổi
các yếu tố sản xuất để thay đổi năng lực sản xuất.
Đối với phần lớn sản phẩm, cung trong dài hạn co
giãn nhiều hơn trong ngắn hạn.
❑Khả năng dự trữ hàng hóa: dự trữ hàng hóa khi giá
thấp và bán ra thị trường khi giá cao. Khả năng dự
trữ phản ánh khả năng thay đổi lượng cung. lOMoARc PSD|17327243
❑Để ổn định giá, ổn định thị trường và bảo vệ
quyền lợi cho các cá nhân tham gia thị trường.
❑Khi xảy ra sốt giá chính phủ phải can thiệp vào
thị trường bằng các biện pháp kiểm soát giá cả
được thực hiện dưới hai hnnh thức: quy định
“giá trần” và “giá sàn”. lOMoARc PSD|17327243
1) Giá trần (giá tối đa)
❑ Giá trần (Pc) là mức giá tối đa được chính phủ
quy định khi giá của một hàng hóa hay dịch vụ
trên thị trường quá cao. lOMoARc PSD|17327243
❑ Giá trần thường được quy định thấp hơn giá
cân bằng thị trường (Pc < P0) để bảo vệ quyền
lợi cho người tiêu dùng
❑ Ví dụ, giá trần về xăng dầu khi giá xăng trên thị trường quá cao. lOMoARc PSD|17327243 P S P 1 E P 0 0 P c Khan D hiếm Q Q 1 Q 0 2 Q lOMoARc PSD|17327243
Hnnh 2.21. Chính phủ quy định giá trần
❑ Hệ quả của việc quy định giá trần:
❑ Giá trần thấp hơn giá thị trường nên lượng cầu
vượt quá lượng cung. Khi đó thị trường thiếu
hụt (dư cầu) hàng hoá dịch vụ: ΔQ = QD –QS lOMoARc PSD|17327243
❑ Một số người tiêu dùng được lợi vn mua hàng
giá thấp; người sản xuất chịu thiệt thòi vn nhận
được mức giá thấp hơn trước.
❑ Để giải quyết lượng thiếu hụt: Chính phủ yêu cầu nhập khẩu… lOMoARc PSD|17327243
1) Giá sàn (giá tối thiểu)
❑ Giá sàn (Pf) là mức giá tối thiểu được chính phủ
quy định khi giá của một hàng hóa hay dịch vụ
trên thị trường quá thấp.
❑ Giá sàn thường được quy định cao hơn giá cân
bằng thị trường (Pf > P0) để bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất.
❑ Ví dụ: Giá sàn cho lúa, gạo… lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 P S Dư thừa P f E 0 P 0 D Q Q Q 2 Q 1 0 lOMoARc PSD|17327243
Hnnh 2.22. Chính phủ quy định giá sàn lOMoARc PSD|17327243
❑ Hệ quả:
❑ Giá sàn Pf cao hơn giá thị trường nên lượng cung
lớn hơn lượng cầu làm cho thị trường thừa (dư cung) hàng hoá.
❑ Người tiêu dùng thường bị thiệt thòi vn mua giá
cao, người sản xuất được lợi vn nhận được giá cao hơn.
❑ Để giải quyết lượng dư thừa hàng hóa, chính phủ
phải cam kết mua hết lượng thừa với mức giá sàn. lOMoARc PSD|17327243 1)Thuế
❑Thuế (tax) là công cụ của chính phủ nhằm đảm bảo
nguồn thu, đồng thời là công cụ nhằm phân phối lại thu
nhập, hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng
hóa hay dịch vụ nào đó.
❑Khi đánh thuế, giá và lượng cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi.
❑Với mức thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa, người sản
xuất muốn bán ở mức giá thị trường cao hơn trước t đồng
tại mọi số lượng được bán ra. lOMoARc PSD|17327243
❑ Đường cung dịch chuyển sang trái một đoạn đúng
bằng khoản thuế t, làm giá cân bằng tăng.
❑ Tuy nhiên, mức tăng của giá cân bằng nhỏ hơn
mức thuế, do đó, người sản xuất chỉ chuyển một
phần thuế (tD) sang người tiêu dùng. Độ lớn của tD
phụ thuộc vào độ co giãn của cung, cầu theo giá: ES .t lOMoARc PSD|17327243 t D E E D S ❑ E E t t D S D S ES .t ES .t ES .t 1 t tD E D ES ES ES 2ES 2 lOMoARc PSD|17327243 ❑ED ES t t t D S ❑ED 0 tD t;t 0 S ❑ E t 0 D D ;t St lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu co giãn nhiều hơn cung, người sản xuất
chịu thuế nhiều hơn người tiêu dùng. P S 1 S 0 t E 1 P 1 E 0 t D P 0 t S D P S H Q Q Q 1 0 lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu co giãn ít hơn cung, người sản xuất chịu
thuế ít hơn người tiêu dùng. lOMoARc PSD|17327243 P S 1 E S 1 t 0 P 1 t E D 0 P 0 t P S S D Q Q 1 Q 0 lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, giá thị trường
không đổi, người sản xuất phải chịu toàn bộ thuế. lOMoARc PSD|17327243 P t E 1 E 0 D P 0 Q Q Q 1 0
❑Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, người
tiêu dùng phải chịu toàn bộ thuế. lOMoARc PSD|17327243 D P S 1 E 1 P S 1 t 0 E 0 P 0 Q 0 Q lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, giá thị trường
không đổi, người sản xuất phải chịu toàn bộ thuế. lOMoARc PSD|17327243 P t E 1 E 0 D P 0 Q Q Q 1 0 lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, người
tiêu dùng phải chịu toàn bộ thuế. D P S 1 E 1 P S 1 t 0 E 0 P 0 Q 0 Q lOMoARc PSD|17327243
❑Cung hoàn toàn không co giãn theo giá, người
sản xuất phải chịu toàn bộ thuế. lOMoARc PSD|17327243 S P P 1 t P E 0 0 D Q 0 Q 2) Trợ cấp
❑Ngược với thuế, trợ cấp có thể xem là một khoản
thuế âm. Nên việc phân tích tương tự như thuế. lOMoARc PSD|17327243
❑Trợ cấp là một hnnh thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.
❑Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị
hàng hóa, người sản xuất có thể cung ứng mức sản
lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có trên
thị trường. Đường cung dịch chuyển sang phải một
khoản bằng đúng khoản trợ cấp s. lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu co giãn ít hơn cung, người tiêu dùng hưởng
phần lớn khoản trợ cấp và ngược lại. P S P 0 S P s S 0 E 1 s 0 D P 1 s E S 1 D Q 0 Q 1 Q lOMoARc PSD|17327243
❑Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, giá thị trường
không đổi, người sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp. lOMoARc PSD|17327243 P S 0 s S 1 E 0 E 1 D P 0 Q 0 Q 1 Q
❑Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, giá thị
trường giảm đúng khoản trợ cấp, người tiêu
dùng hưởng toàn bộ khoản trợ cấp. lOMoARc PSD|17327243 D P S 0 E 0 P 0 s S 1 E 1 P 1 Q 0 Q lOMoARc PSD|17327243
❑Thặng dư tiêu dùng (CS) của một đơn vị sản
phẩm là phần chênh lệch giữa mức giá tối đa mà
người tiêu dùng sẵn sàng trả và mức giá thực tế trả cho sản phẩm.
❑Thặng dư tiêu dùng là phần chêch lệch giữa
tổng số tiền mà người tiêu dùng sẵn lòng trả và
số tiền mà người tiêu dùng thực tế trả khi mua
một loại sản phẩm trên thị trường. lOMoARc PSD|17327243
❑Thặng dư sản xuất (PS) của một đơn vị sản
phẩm là phần chênh lệch giữa mức giá mà
người bán nhận được khi bán một sản phẩm và
mức giá mà họ sẵn sàng bán sản phẩm đó.
❑Thặng dư sản xuất là phần chêch lệch giữa tổng
số tiền mà người bán nhận được với số tiền mà
người bán sẵn sàng bán một loại sản phẩm trên thị trường. lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 P M Thặngdưtiêudùng S E P 0 0 Thặngdưsảnxuất D N Q 0 Q lOMoARc PSD|17327243
❑Lợi ích ròng của xã hội (NBS): Bao gồm thặng
dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất NBS = CS + PS
❑Thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác MP0E0
❑Thặng dư sản xuất là diện tích tam giác NP0E0
❑Lợi ích ròng của xã hội là diện tích tam giác MNE0. lOMoARc PSD|17327243
❑Tổn thất vô ích hay mất mát xã hội (DWL) là
phần tổng thặng dư xã hội bị mất đi.
❑Tổn thất vô ích khi thị trường hoạt động kém
hiệu quả, hay sự can thiệp của chính phủ: giá
trần, giá sàn, đánh thuế, trợ cấp, hạn ngạch… lOMoARc PSD|17327243
1) Khi chính phủ quy định giá trần (Pc) lOMoARc PSD|17327243 P CS mất đi do không mua M được hàng hóa (B) K S CS tăng do mua được E I hàng hóa giá rẻ (A) P 0 P c H D N 0 Q 1 Q 0 Q
Hnnh2.12. Tổnthấtvôíchdo Pc . PS giảm do giảm sản lượng (C) lOMoARc PSD|17327243
❑Đối với người tiêu dùng
➢Thặng dư mất đi do không mua được hàng hóa: ΔCS = - B
➢Thăng dư tăng thêm do mua được hàng hóa giá rẻ: ΔCS = A
➢Thặng dư tiêu dùng thay đổi: ΔCS = A - B lOMoARc PSD|17327243
❑Đối với người sản xuất
➢Thặng dư sản xuất giảm do bán giá rẻ: ΔPS = - A
➢Thặng dư sản xuất giảm do giảm sản lượng: ΔPS = - C
➢Thặng dư sản xuất thay đổi: ΔPS = - A - C
❑Tổn thất vô ích do chính sách gây ra:
DWL = ΔCS + ΔPS = (A - B) + (- A - C) = - B - C lOMoARc PSD|17327243
2) Khi chính phủ quy định giá sàn (Pf) lOMoARc PSD|17327243 P CS giảmdo không mua M được hàng hóa (B) K S P f PS tăng do bán hàng E hóa giá cao hơn (A) P 0 I PS giảm do giảm H D N 0 Q 1 Q 0 Q
Hnnh2.12. Tổnthấtvôíchdo P f . sản lượng (C) lOMoARc PSD|17327243
❑Đối với người tiêu dùng
➢Thặng dư mất đi do không mua được hàng hóa: ΔCS = - B
➢Thăng dư giảm do mua hàng hóa giá cao hơn: ΔCS = - A
➢Thặng dư tiêu dùng thay đổi: ΔCS = - A - B lOMoARc PSD|17327243
❑Đối với người sản xuất
➢Thặng dư sản xuất tăng do bán được giá cao hơn: ΔPS = A
➢Thặng dư sản xuất giảm do giảm sản lượng: ΔPS = - C
➢Thặng dư sản xuất thay đổi: ΔPS = A - C
❑Tổn thất vô ích do chính sách gây ra:
DWL = ΔCS + ΔPS = (- A - B) + (A - C) = - B - C lOMoARc PSD|17327243
3) Khi chính phủ đánh thuế lOMoARc PSD|17327243 P S 1 M E t 1 P S 0 1 t A D E B 0 P 0 t C S D P S D N Q Q 1 Q 0 lOMoARc PSD|17327243
❑Đối với người tiêu dùng
➢Thặng dư mất đi do không mua được hàng hóa (Tam giác B): ΔCS = - B
➢Thăng dư giảm do phải chịu thuế (Hnnh chữ nhật A): ΔCS = - A
➢Thặng dư tiêu dùng thay đổi: ΔCS = - A - B lOMoARc PSD|17327243
❑Đối với người sản xuất
➢Thặng dư sản xuất giảm do phải chịu thuế
(Hnnh chữ nhật D): ΔPS = - D
➢Thặng dư sản xuất giảm do giảm sản lượng: ΔPS = - C
➢Thặng dư sản xuất thay đổi: ΔPS = - D - C lOMoARc PSD|17327243
❑Tổng số tiền thuế chính phủ thu: ΔT = A + D
❑Tổn thất vô ích do chính sách thuế gây ra: DWL = ΔCS + ΔPS + ΔT
= (- A - B) + (- D - C) + (A + D) = - B - C
Ví dụ 8: Hàm cung và hàm cầu của một loại rượu X có
dạng: (S): P = Q + 5; (D): P = – 0,5Q + 20 (Q: ngàn lít; P: ngàn đồng/lít) lOMoARc PSD|17327243
a. Xác định giá và sản lượng X cân bằng trên thịtrường.
b. Để hạn chế người dân uống rượu:
• Chính phủ quy định giá sàn là 17.000 đồng/lít và
cam kết mua hết lượng rượu thừa trên thị trường.
Tính số tiền chính phủ phải chi ra.
• Còn nếu chính phủ đánh thuế 6.000 đồng/lít rượu
vào người bán. Tính số tiền thuế mà người tiêu
dùng, nhà sản xuất gánh chịu, số tiền thuế mà chính phủ thu được.
c. Nếu chính phủ đánh thuế vào người bán làm
chogiá bán tăng lên là 16.000 đồng lít và làm cho lOMoARc PSD|17327243
lượng cân bằng giảm xuống còn 8.000 lít. Tính
mức thuế mà chính phủ đánh trên mỗi lít rượu.
d. Nếu chính phủ đánh thuế vào người bán làm
cholượng cân bằng giảm xuống còn 8.000 lít. Tính
mức thuế mà chính phủ đánh trên mỗi lít rượu.
e. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và
tổnthất vô ích trong các trường hợp câu b (nếu có). lOMoARc PSD|17327243
a. Giá và sản lượng cân bằng là nghiệm của hệ: ((S):P D):P Q –0,5Q 5 20 QP00 1510
b. Chính phủ quy định giá sàn 17.000 đồng/lít: (D):17 0,5Q 6 D 20QD (S):17 12 QS5 QS Q 12 Q QS D 6 6 lOMoARc PSD|17327243
a. Chính phủ quy định giá sàn 17.000 đồng/lít: Chính phủ chi: 6.000 x 17.000 = t = 6
Gọi P1 là mức giá sau khi có thuế P1
= P + t → P = P1 – t = P1 - 6 ((S):P D):P Q –0,5Q 5 20 lOMoARc PSD|17327243
((S ):PD ):P 1111 6 –0,5Q Q 1 1 5 20 QP11 176
Mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu: t P 17 D P1 0 15 2
Số tiền thuế mà người tiêu dùng gánh chịu:
2.000 x 6.000 = 12.000.000 đồng
Mức thuế mà nhà sản xuất phải chịu: tS t tD 6 2 4
Số tiền thuế nhà sản xuất phải gánh chịu: lOMoARc PSD|17327243
4.000 x 6.000 = 24.000.000 đồng Số
tiền chính phủ thu thuế:
12.000.000 + 24.000.000 = 36.000.000 6.000 x 6.000 = 36.000.000
c. Gọi P2 là mức giá sau khi có thuế P2 = P + t → P = P2 - t (S ):P2 2 t Q 2 5 16 t 8 5 t 3 lOMoARc PSD|17327243
d. Gọi P3 là mức giá sau khi có thuế P3 = P + t’→ P = P3 – t’
((S ):PD ):P 2233 t'–0,5Q Q 3 23 5 20 t' 3 lOMoARc PSD|17327243 P S 1 E S t 1 0 16 E 0 15 P S H D 8 10 Q P 8 2 16 Q2 Q 13 2 8 PS lOMoARc PSD|17327243 16 P2 t PS 13 3
e. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất,
tổnthất xã hội: e1. Pf = 17: P M 20 K S P f = 17 E P 0 = 15 I P S = 11 H D 5 N 0 6 10 Q lOMoARc PSD|17327243 ❑ Thặng dư tiêu dùng: CS S KP xMP MKPf f f CS .6(20 17) 9
Thặng dư tiêu dùng là 9.000.000 đồng ❑ Thặng dư sản xuất: 1 PS SP KHNf (P Nf KH).KPf 2 lOMoARc PSD|17327243 1 PS (17 2 5) (17 11) .6 54 ❑ Tổn thất xã hội: DWL HK.EI SEHK DWL (17 11).6 18 lOMoARc PSD|17327243
e. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, tổn thất xã hội: lOMoARc PSD|17327243 e 2. t=6: P S 1 M 20 E t 1 S P 0 1 =17 t A D E B 0 P 0 =15 t C S D P K S =11 D 5 N Q Q 1 =6 Q 0 =10 ❑ Thặng dư tiêu dùng: lOMoARc PSD|17327243 CS SMEP .6(20 1 1 17) 9 ❑ Thặng dư sản xuất: PS SPKN .6(11 S 5) 18 ❑ Tổn thất xã hội: DWL SE EK0 1 1 DWL (17 11)(10 6) 12 2