Bài giảng Chương 2: Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài giảng Chương 2: Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tài liệu gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2.
NGUYÊN TẮC
VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
+ Trình y được khái niệm nguyên tắc GTSP phong
cách GTSP;
+ Phân tích được biểu hiện, vai trò của các nguyên tắc
phong cách GTSP;
+ Chỉ ra được mối quan hệ giữa các nguyên tắc phong
cách GTSP.
- Về thái độ: Hình thành được thái độ nghiêm túc, đúng mực,
chân thành khi giao tiếp với học sinh.
- Về năng: Biết vận dụng các nguyên tắc thể hiện được
phong cách GTSP phù hợp khi giao tiếp, xử các tình huống
GTSP trong quá trình dạy học giáo dục học sinh.
NỘI DUNG CHÍNH
1
Nguyên tắc giao tiếp phạm
2
Phong cách giao tiếp sư phạm
PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
Tự nghiên cứu tài liệu
Câu hỏi ôn tập
Bài tập tình huống
2.1. Nguyên tắc giao tiếp phạm
2.1.1. Khái niệm
hệ thống quan điểm chỉ đạo, định hướng thái độ hành vi ứng
xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện
giao tiếp phạm của người thầy giáo.
2.1.2.Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
a. Tính phạm trong giao tiếp phạm:
Xuất phát từ câu nói của HCM:“Chẳng những trường này
trường phạm còn trường phạm của cả nước…”
Nội
dung:
Thực chất của nguyên tắc này sự mẫu mực trong nhân cách của
người thầy giáo trong giao tiếp phạm.
Biểu
hiện:
Biểu hiện sự mẫu mực trong trang phục, hành vi, cử chỉ, cách
nói năng .....
b. Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp
phạm
Nội
dung:
Tôn trọng nhân cách của nhau tôn trọng phẩm giá, tâm tư, nguyện
vọng .....của nhau.
Biểu
hiện:
Biết lắng nghe học sinh trình bày, th hiện phản ứng biểu cảm một
cách chân thành, trung thực, ngôn ngữ chuẩn mực, trang phục gọn
gàng sạch sẽ ....
c. Có thiện chí trong giao tiếp sư phạm
Nội
dung:
Thể hiện đạo đức của người thầy giáo
trong giao tiếp phạm.
Biểu
hiện:
Giáo viên dành những điều kiện thuận
lợi, những tình cảm tốt đẹp cho học sinh, đem
lại niềm vui cho các em, công bằng trong
nhận xét đánh giá, đánh giá tính chất
khuyến khích đối với học sinh ....
d. Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
Nội
dung:
Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao
tiếp, tạo ra sự gần gũi, thân mật cảm giác an toàn
trong giao tiếp....
Biểu
hiện:
3 mức độ: trong xúc cảm, trong vai trò, trong cách
truyền đạt.
2.1.3. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc giao
tiếp phạm
- Các nguyên tắc trên luôn thống nhất tác động qua lại
với nhau trong giao tiếp phạm.
- một yêu cầu bắt buộc người thầy giáo phải tuân thủ
thực hiện khi giao tiếp phạm.
- Thể hiện sự yêu thương, trách nhiệm của người thầy
giáo đối với học sinh.
2.2. Phong cách giao tiếp sư phạm
Khái niệm:
hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận,
những phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững
của nhà giáo dục đối tượng giáo dục… trong quá trình
tiếp xúc với nhau để truyền đạt lĩnh hội các tri thức
khoa học, kinh nghiệm sống, năng xảo nghề nghiệp,
xây dựng phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.
2.2.1. Các loại phong cách giao tiếp phạm
a. Phong cách dân chủ trong giao tiếp phạm
Biểu hiện:
Luôn sự tôn trọng lẫn nhau giữa nhà giáo dục đối ợng
giáo dục để tạo ra bầu không khí thân mật, gần gũi, cởi mở
quý trọng nhau.
b. Phong cách độc đoán trong giao tiếp sư
phạm
Biểu hiện:
Loại phong cách giao tiếp này thể hiện sự
thiếu tôn trọng lẫn nhau.
c. Phong cách tự do trong giao tiếp phạm
Biểu hiện:
Linh hoạt, động, mềm dẻo, dễ thay đổi theo đối
tượng hoàn cảnh giao tiếp.
2.2.2. Mối quan hệ giữa ba loại phong cách giao
tiếp sư phạm
Ba loại phong cách giao tiếp trên mối quan hệ với nhau
khi giải quyết tình huống phạm. Tùy thuộc vào nội dung, mục
đích, mối quan hệ trong giao tiếp lựa chọn loại phong cách
giao tiếp cho phù hợp.
TÀI LIỆU HC TẬP
1. Nhập môn khoa học giao tiếp,Nguyễn Sinh Huy Trần Trọng
Thủy, năm 1996.
2. Một số vấn đề tâm học về giao tiếp phạm, ng Hoàn,
Hoàng Anh, NXBĐHSP Nội, 1992.
3. Giáo trình tâm học giao tiếp, Hoàng Anh (Chủ biên), NXB
ĐHSP, 2004.
4. Giao tiếp phạm, Nguyễn Thị Thanh Bình, Thị Ngọc ,
NXBĐHSP, 2018.
5. Tâm học giao tiếp, Huỳnh Văn Sơn, NXB ĐHSP TPHCM, 2011.
| 1/16

Preview text:

Chương 2. NGUYÊN TẮC
VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm nguyên tắc GTSP và phong cách GTSP;
+ Phân tích được biểu hiện, vai trò của các nguyên tắc và phong cách GTSP;
+ Chỉ ra được mối quan hệ giữa các nguyên tắc và phong cách GTSP.
- Về thái độ: Hình thành được thái độ nghiêm túc, đúng mực,
chân thành khi giao tiếp với học sinh.
- Về kĩ năng: Biết vận dụng các nguyên tắc và thể hiện được
phong cách GTSP phù hợp khi giao tiếp, xử lí các tình huống
GTSP trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh. NỘI DUNG CHÍNH
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 1
Phong cách giao tiếp sư phạm 2 PHƯƠNG PHÁP • Thuyết trình • Thảo luận nhóm
• Tự nghiên cứu tài liệu • Câu hỏi ôn tập • Bài tập tình huống
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 2.1.1. Khái niệm
Là hệ thống quan điểm chỉ đạo, định hướng thái độ và hành vi ứng
xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện
giao tiếp sư phạm của người thầy giáo.

2.1.2.Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
a. Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm:
Xuất phát từ câu nói của HCM:“Chẳng những trường này là
trường sư phạm mà còn là trường mô phạm của cả nước…” Nội dung:
Thực chất của nguyên tắc này là sự mẫu mực trong nhân cách của
người thầy giáo trong giao tiếp sư phạm. Biểu hiện:
Biểu hiện ở sự mẫu mực trong trang phục, hành vi, cử chỉ, cách nói năng .....
b. Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp sư phạm Nội dung:
Tôn trọng nhân cách của nhau là tôn trọng phẩm giá, tâm tư, nguyện vọng .....của nhau. Biểu hiện:
Biết lắng nghe học sinh trình bày, thể hiện phản ứng biểu cảm một
cách chân thành, trung thực, ngôn ngữ chuẩn mực, trang phục gọn gàng sạch sẽ ....
c. Có thiện chí trong giao tiếp sư phạm Nội dung:
Thể hiện đạo đức của người thầy giáo trong giao tiếp sư phạm. Biểu hiện:
Giáo viên dành những điều kiện thuận
lợi, những tình cảm tốt đẹp cho học sinh, đem
lại niềm vui cho các em, công bằng trong
nhận xét đánh giá, đánh giá có tính chất
khuyến khích đối với học sinh ....
d. Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm Nội dung:
Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao
tiếp, tạo ra sự gần gũi, thân mật và cảm giác an toàn trong giao tiếp.... Biểu hiện:
3 mức độ: trong xúc cảm, trong vai trò, trong cách truyền đạt.
2.1.3. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
- Các nguyên tắc trên luôn thống nhất và tác động qua lại
với nhau trong giao tiếp sư phạm.
- Là một yêu cầu bắt buộc người thầy giáo phải tuân thủ
thực hiện khi giao tiếp sư phạm.
- Thể hiện sự yêu thương, trách nhiệm của người thầy giáo đối với học sinh.
2.2. Phong cách giao tiếp sư phạm Khái niệm:
Là hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận,
những phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững
của nhà giáo dục và đối tượng giáo dục… trong quá trình
tiếp xúc với nhau để truyền đạt và lĩnh hội các tri thức
khoa học, kinh nghiệm sống, kĩ năng kĩ xảo nghề nghiệp,
xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.

2.2.1. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm
a. Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm Biểu hiện:
Luôn có sự tôn trọng lẫn nhau giữa nhà giáo dục và đối tượng
giáo dục… để tạo ra bầu không khí thân mật, gần gũi, cởi mở và quý trọng nhau.
b. Phong cách độc đoán trong giao tiếp sư phạm Biểu hiện:
Loại phong cách giao tiếp này thể hiện sự
thiếu tôn trọng lẫn nhau.
c. Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm Biểu hiện:
Linh hoạt, cơ động, mềm dẻo, dễ thay đổi theo đối
tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
2.2.2. Mối quan hệ giữa ba loại phong cách giao tiếp sư phạm
Ba loại phong cách giao tiếp trên có mối quan hệ với nhau
khi giải quyết tình huống sư phạm. Tùy thuộc vào nội dung, mục
đích, mối quan hệ trong giao tiếp mà lựa chọn loại phong cách giao tiếp cho phù hợp. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Nhập môn khoa học giao tiếp,Nguyễn Sinh Huy – Trần Trọng Thủy, năm 1996.
2. Một số vấn đề tâm lý học về giao tiếp sư phạm, Lê Công Hoàn,
Hoàng Anh, NXBĐHSP Hà Nội, 1992.
3. Giáo trình tâm lý học giao tiếp, Hoàng Anh (Chủ biên), NXB ĐHSP, 2004.
4. Giao tiếp sư phạm, Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Thị Ngọc Tú, NXBĐHSP, 2018.
5. Tâm lý học giao tiếp, Huỳnh Văn Sơn, NXB ĐHSP TPHCM, 2011.