Tài liệu giao tiếp sư phạm | Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu giao tiếp sư phạm | Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội. Tài liệu gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khái niệm về giáo tiếp sư phạm:
* Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên với họcsinh trong quá
tŕnh giảng dạy và giáo dục, có chức năng sư phạm nhất định, tạora các tiếp xúc tâm , xây dựng
không khí tâm lý thuận lợi, cùng các quá trìnhm lý khác (cý, tư duy . . .) có thể to ra kết quả
tối ưu của quan hệ thầytrò, trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng như hoạt
độnghọc.
Giao tiếp sư phạm mt thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm vì nhữnghình thức cơ bản
của dạy học và giáo dục như giảng bài trên lớp, phụ đạo, thi cử, . .đều diễn ra trong điều kin giao
tiếp. Nếu không có giao tiếp thì mi quan hệ thầy trò sẽ xa cách, rời rạc, khó đạt được mục đích
giáo dục.
* Giao tiếp sư phạm có các đặc trưng bản:
- Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực ( mu mực) : Tính chuẩn mực là mttất yếu trong giao
tiếp sư phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá học sinh và khi gặpgỡ trò chuyện với học sinh, thầy luôn
phải có sự mu mực, thống nhất giữa lờinói và việcm…phải là tấm gương sáng về nhân cách
cho học sinh noi theo.
- Giao tiếp sư phạm dựa trên nền tảng tình cm, thuyết phục, cảm hóa, vậnđộng …chứ không
dùng biện pháp ngăn cấm, trng phạt, đánh đập, hành hạ, trù dập học sinh.
- Giao tiếp sư phạm được xă hội tôn vinh, bảo đảm trong môi trường an toàn, lành mnh. Học
sinh phải có thái độ tôn kính người thầy giáo. Nhà nước và xăhội đều tôn trng người thầy giáo
(được thể hiện trong luật giáo dục).
- Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường học đường.
* Mục đích của giao tiếp sư phạm là:
- Truyn đạt tri thức, kỹ năng kỹ xảo, hành vi xă hi cho học sinh.
- Giáo dục, xây dựng nhân ch học sinh phù hợp với đi hỏi của hội.
- Tạo khả năng thích ng với xă hi cho học sinh.
* Đối tượng của giao tiếp sư phạm:
Trong dạy học và giáo dục, diễn ra các loi giao tiếp sau:
- Giao tiếp giữa cá nhân giáo viêncá nhân học sinh.
- Giao tiếp giữa cá nhân giáo viên với nhóm hay tập thể học sinh.
- Giao tiếp giữa học sinh với nhóm. Khi thầy giáo giao tiếp với học sinh để thôngbáo hay tổ chức
hoạt động của học sinh th
giao tiếp mang tính chất chế định, còn trong giờ nghỉ, ngoài giờ học thì
đó là giao tiếp tự do.
Quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh thể khái quát như sau:
Chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp có tác động qua lại với nhau
- Khi giáo viên lên lớp giảng bài thì quan hệ giao tiếp giữa giáo viên và học sinh theo sơ đồ sau:
Chủ thể giao tiếp và chủ thể tiếp nhận có tác động qua li
- Khi học sinh trao đi ý kiến với giáo viên; khi học sinh có thắc mc, hỏi giáo viênthì gia giáo
viên và học sinh mối quan hệ theo sơ đ sau:
Sự tác động gia chủ thể với chủ thể
2. Phương tiện giao tiếp sư phạm:
2.1. Ngôn ng:
Trong giao tiếp, ngôn ngữ phương tiện cơ bản. Trong các loi ngôn ngữ đượcsdụng để giáo
tiếp sư phạm thì ngôn ngữ nói giữ mt vị trí hàng đầu.
* Có 2 ch sử dụng ngôn ngữ nói trong quá trình giao tiếp sư phạm:
Ngôn ngữ đối thọai. Sử dụng khi giáo viên đàm thọai với học sinh.
Ngôn ngữ độc thọai: Sử dụng khi giáo viên giảng bài cho học sinh nghe.
* Ngôn ngnói của giáo viên khi giao tiếp phải đảm bảo các yêu cu sau:
- Ngôn ngữ phải dễ hiểu, mch lạc, ràng và đạt chuẩn tiếng Việt.
- Ngôn ngữ phải dễ nhớ, dễ gâyn tượng với học sinh
- Ngôn ngữ phải bảo đảm tính thuyết phục bằng cách nói, cách đặt vấn đề . . .
- Thầy giáo phải biến đổi ngôn ngữ viết trong sách, trong tài liệu thành ngôn ngữcủa chính mình.(
Không cầm sách khi nói và nhìn sách đọc giảng )
- Thầy giáo phải làm chủ ngôn ngữ của mình về : Cách diễn đạt lời nói, ngữđiệu, giọng điệu, âm
lượng …Muốn làm chủ lời nói như vậy, giáo viên cần nắmvững nội dung bài giảng
- Biết kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ, tư thế… nhằm nhấn mnh, khơi sâu.
Khi s dụng ngôn ngữ viết, giáo viên phi viết rõ ràng, đủ nét, chữ khi viết tên chương, đề mc,
tiêu đề, tên nước ngoài. Khi viết vào vỡ của học sinh (hoc bài làm) phải viết rõ, dễ đọc, dễ hiểu,
đúng ngữ pháp,ý nghĩa.
2.2. Hành vi, cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp sư phạm gọi chung phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ. Trong loi phương tiện giao tiếp này có:
* Nét mt do sự vận động của mt, mũi, miệng.và các bộ phận trên mt tạo ra.Nó là sự biểu lộ
mt số trạng thái tâm trên nét mt, đặc biệt là ánh mt thực hiện các chc năng giao tiếp sau:
+ Tín hiệu về sự đồng ý hay không đồng ý.
+ Tín hiệu về tình cảm, về nhu cầu, trạng thái vui vẻ hay buồn chán...
+ Tín hiệu về mức độ nhận thc: Hiểu bài hay không hiểu bài.
+ Chú ý hay không chú ý..nhiệt tình hay thờ ơ...tự tin hay mt bình tĩnh....
Nét mt và ánh mt của người thầy giáo rất quan trọng: nó có thể tạo ra cảm giác an toàn ở học
sinh, to ra không khí tâm tốt đẹp trong quá trình dạy học và giáo dục.. . Sự biểu lộ các trạng
thái tâm lý trênt mặt con người, rất phong phú, phức tạp, và phthuộc vào độ tuổi, giới tính,
ngh nghiệp và cá tính của mi người.
* Điệu bộ, cử chỉ, thế, dáng đứng, đi.
+ Điệu bộ, Là cử động của tay, chân, cơ thể …để diễn đạt mt điều gì đó hay phụ họa thêm cho
lời nói. dụ vừa nói chuyn vừa hoa chân, múa tay. Vừa giảng bài, vừa đưa tay làm điệu bộ....
tuy nhiên có trường hợp điệu bộ chỉ làthói quen. Như vậy, điệu bộ có thể góp phần làm cho bài
giảng thêm sinh động. Đối với giáo viên, điệu bộ phải do sự rèn luyn theo yêu cầu sư phạm,
cácđiệu bộ cn mang ý nghĩa giáo dục, không nên quá cung nhiệt, tùy tiện.
+ Cử chỉ: cử động hay mt việc làm của nhân biểu lộ một thái độ hay mt trạng thái tinh
thần nào đó. Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ họa cho ngôn ngữ nói, nhưng phần
lớn các cử chỉ có ý biểu đạt một thái độhay mt trạng thái độc lập chứ không phụ họa cho lời
giảng , dụ như vẫy tay cho học sinh ngồi xuống, đưa mt có ý nhc học sinh trật tự…
Như vậy cử chỉ là mt phương tiện giao tiếp, nó có thể hỗ trợ cho các phương tiện giao tiếp khác
m cho quá trình giao tiếp thêm sinh động, nó cũng thể dùng độc lập khi phương tiện giao tiếp
khác đang bận.
+ Tư thế: là cách đặt toàn thân thể các bộ phận của thân thể mt vị trí nhtđịnh trong thời
điểm nhất định, Ví dụ thế đứng nghiêm khi chào cờ, tư thếngồi ngay ngắn và nghiêm túc trong
giờ học… Tư thế còn được hiểu tổng thểcách ăn mc, nói ng đi, đứng, ngồi… của nhân
trong mt cương vị nhấtđịnh, hoc trong một ḥoàn cảnh nht định. Tư thế có đặc điểm :
Mt bộ phận quan trọng của các nghi thức trong giao tiếp.
Tư thế phải phù hợp với hoàn cnh và công việc.
Tư thế thể hiện nội dung tâm của chủ thể.
Mt cá nhân thể có nhiều tư thế khác nhau.
Tư thế dễ thay đổi, từ tư thế này có thể nhanh chóng chuyn sang tư thếkhác.
Trong giao tiếp sư phạm thường có hai tư thế hoc là đứng, hoc là ngồi. Nhìnchung tư thế của
giáo viên cần phải đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan thai. Cụ thể :
- Khi giảng bài mới, giáo viên nên tư thế đứng, mắt hướng về phía học sinh.
- Khi viết bảng, giáo viên nên nghiêng người về phía bên phải.
- Khi kiểm tra, giáo viên có thể ngồi ghế hoặc di chuyn nhẹ nhàng để quan sát học sinh.
+ Hành vi: Hành vi là toàn bộ cách phản ứng, cư x biểu hiện ra bên ng
oài trong một ḥan cảnh cụ
thể . Hành tổng hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ để tỏthái độ phản ứng với một ḥoàn cảnh cụ thể
nào đó.
Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có đặc điểm:
- Được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau : Thói quen hành vi giao tiếp.
Do hc tập, rèn luyện trong trường sư phạm theo các chuẩn mực hành vi của giáoviên, có khi do
cá nhân học hỏi từ kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Hành vi giao tiếp sư phạm phải khoan dung, nhân hậu, thương mến học sinh. Còn học sinh thì
phải lễ phép, cung kính , tôn sư, trọng đạo.
- Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hot, giáo viên phải tinh tế khéo léo, có ngh thuật ứng
sử sư phạm.
2.3. Trang phục trong giao tiếp sư phạm:
Trang phục của cá nhân là cách ăn mc, trang điểm, phù hiệu …trang phục cóthể do quy định,
cũng thể do tư chọn. Trang phục thường cơ sở để đốitượng giao tiếp đánh giá chủ thể giao
tiếp về: tuổi c, nghề nghiệp, tng lớp xăhi, tính cách, đạo đức, trình độ thẩm m…hay hoàn
cảnh của đối tượng giao tiếp. Trong lần giao tiếp đầu tiên, trang phục quyết định ấn tượng ban
đầu vàcòn ảnh hưởng nhiều cho mi quan hệ tiếp theo.
Trang phục của giáo viên trong giờ lên lớp có ý nghĩa rất quan trọng, nó thhiệnnh nghm túc,
tính tổ chức, kỷ luật, thái độ tôn trọng nhân cách họcsinh. Vì vậy cho nên trang phục của giáo
viên phải bảo đảm tính lịch sự, bảođm sự hài ḥòa, cân xng với vóc dáng. Cần tránh 2 xu
hướng:
+ Quá cầu kỳ,
+ Quá đơn giản đến mức lượm thượm.
Chương VII: GIAO TIẾP PHM
3. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm
* Kỹ năng giao tiếp sư phạm: hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể c hành vi
ngôn ngữ) phối hợp hài ḥòa, hợp của giáo viên nhằm bảođm cho sự giao tiếp với học sinh
trong hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quảcao. Diễn biến của quá trình giao tiếp gồm nhiều
giai đọan khác nhau, trong nhữngđiều kiện thay đổi, do đó kỹng giao tiếp là một tổ hợp nhiều
kỹng..
* Kỹ năng giao tiếp sư phạm thể hiện ở c khảng:
+ Nhận thức nhanh chóng những biểu hiện của học sinh và bản thân.
+ Sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục.
* Kỹ năng giao tiếp sư phạm được hình thành từ các con đường:
+ Từ những thói quen ứng xđược xây dựng từ gia đình, quan hệ hội.
+ Do vốn sống, kinh nghiệm của cá nhân qua tiếp xúc với mọi người.
+ Do rèn luyện rong môi trường sư phạm.
*Các kỹng giao tiếp sư phạm bao gồm:
3.1. Các kỹng định hướng giao tiếp: Biểu hiện ở khả ng dựa vào biểu lộbên ngoài của học
sinh mà phán đoán được mt cách chính xác những trạngthái m lý bên trong của học sinh, phán
đoán được mối quan hệ giữa học sinh với nhà giáo . . Kỹ năng định hướng giao tiếp thể hiện
trong suốt quá trình giao tiếp, vì vậy, giáo viên cn
+ Định hướng trước khi giao tiếp: Đó là sự thu thập thông tin về đối ợng từtrước khi gặp gỡ để
xây dựng, phác thảo chân dung m lý của đối tượng, nhờđó giáo viên dự đoán trước những phản
ứng có thể có của học sinhchủ độngcác phương ánng xử…
+ Định hướng trong quá trình giao tiếp: Thc chất là huy động vn kinh nghiệm, quan sát, tư
duy… để nhận thức, điều chỉnh, khẳng định thái độ cho phù hợp với nội dung, diễn biến của quá
trình giao tiếp. Kỹ năng định hướnggiao tiếp quyết định thái đ hành vi của giáo viên khi tiếp
xúc với học sinh.
3.2. Các kỹng nhận biết những dấu hiệu bề ngoài của học sinh
Giúp giáo viên xây dựng “mô hình nhân cách học sinh” một cách đúng đắn, chính xác. Các dấu
hiệu bên ngoài có thể được khái quát thành 2 nhóm dấu hiệu :
+ Nhóm dấu hiệu bên ngoài nhận biết bằng nhận thức cảm tính: chiều cao, dáng vẻ
+ Nhóm dấu hiệu bên trong mang tính chất tng quát: tính cách, tình cảm, đạo đức... Sự nhận biết
các dấu hiệu bên ngoài mang tính chất tổng quát, ít nhiều có sự tham gia của duy, các nhà m
học gọi chung là lý trí trực giác. Bn chất của nó là : sau khi phối hợp giác quan tham gia
nhận thức điều gì… thì người ta s biết ngay là nên xửsự như thế nào?
3.3. Kỹ năng định vị: thể hiện ở các khảng:
+ Biết xác định v trí trong giao tiếp.
+ Biết đặt ḿnh vào vị t của đối tượng , đồng cảm với đối tượng giao tiếp.
+ Biết tạo ra điều kiện đ đối tượng chủ động giao tiếp với mình.
+ Biết xác định đúng thời gian và không gian giao tiếp.
+ Biết chọn thời điểm mở đầu, ngừng, tiếp tc và kết thúc giao tiếp.
3.4 Kỹng điều chỉnh, điều khiển trong quá trình giao tiếp sư phạm:
giáo viên cần phải:
+ Có kh ng làm chủ nhận thức, thái độ và hành vi, phản ứng của mình.
+ Đọc được những vận động trên nét mt, cử chỉ, điệu bộ...của đối tượng. Nói cách khác, giáo
viên phải có kỹ năng quan sát bằng mt.
+ Biết nghe và lắng nghe.
+ Biết xlý thông tin.
+ Biết điều chỉnh, điu khiển, có nghĩa là: có hành vi ứng xphù hợp; linh hoạt, với đối tượng
các hoàn cảnh và nội dung giao tiếp khác nhau.
3.5. Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp, bao gồm:
- Kỹ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: Hàng vi, cử chỉ, điệu bộ
- Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ (nói và viết).
4. Các nguyên tc giao tiếp sư phạm
Ngun tắc giao tiếp sư phạm là hệ thống những quan điểm nhận thc chỉ đạo, địnhhướng hệ
thống thái độ, hành vi ứng xử của giáo viên đối với học sinh và ngược lại. Nguyên tắc giao tiếp sư
phạm mang tính chất bền vững, ổn định nhưng vẫn có độ daođng nht định để bảo đảm kết quả
của mt quá trình giao tiếp. Trong giao tiếp sưphm, cn bảo đảm các nguyên tắc sau:
4.1.nh mô phạm trong giao tiếp (Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp).
Trong giao tiếp, thầy cô giáo phải bảo đm tính mô phạm, bởi vì:
- Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh, mi hành vi, cử chỉ, cách nói ng… của thy, cô
có chủ định hay không đến tác động trực tiếp với các em.
- Học sinh la tuổi nhỏ thường bắt chước cả cái hay lẫn cái dở về hành vi, cửchỉ,ch nói ng . .
. của thầy cô.Þ Nhân cách của giáo viên phải là nhân chmu mực để học sinh noi theo.
Nhân cách mẫu thực thể hiện ở:
+ Sự mu mực trong trang phục, hành vi, cử chỉ, hành vi ngôn ngi . . .
+ Thái độ và những biểu hiện của thái độ phải phù hợp với các chuẩn hành vi.
+ Khi nóing phải chọn từ sao cho n hóa; phong cách ngôn ngữ phong phú, phù hợp với
tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp.
4.2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp
Tôn trọng nhânch trong giao tiếp là:
- Trong giao tiếp phải coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được họctp, vui chơi, lao
động… với những đặc trưng tâm lý riêng, bình đẳng với mingười trong các quan hệ hội.
- Trong giao tiếp, giáo viên không áp đặt, ép buộc học sinh tuân theo ý thầy cômột cách máy móc
bởi v
học sinh là những chủ thể ch cực, có đặc điểm nhậnthức, thái độcó kiểu hành vi ứng x
riêng.
Thái độ tôn trọng nhân cách học sinh có biểu hiện:
+ Tạo điều kiện để hc sinh bộc lộ nét tính ch, nguyện vọng của các em.
+ Biết lắng nghe ý kiến, tôn trọng ý kiến, điệu bộcủa các em.
+ Giọng điệu, cách phát âm, cách dùng từ sao cho bảo đảm tính văn hóa.
+ Hành vi, cử chỉ, điệu bộ luôn ở trạng thái cân bằng, có nhịp điệu khoan ḥòa, tránh những cử chỉ,
hành vi bột phát.
+ Trang phục lịch sự, gọn gàng, sạch sẽ, đúng kiểu cách.
4.3.thiện ý trong giao tiếp sư phạm: thể hiện:
- Trong giao tiếp sư phạm thầy cô luôn luôn nghĩ tốt về học sinh của mình, luôn tạo điều kin
thuận lợi nhất, ưu ái nhất để học sinh học tp, lao đng tốt, to niềm vui cho các em. không nên
có thành kiến
- Giáo viên cần biết thông cm và hiểu biết học sinh.
- Phi luôn tin tưởng học sinh. Nếu ở học sinh còn có mt nào chưa tốt thì thầy cô nên nghĩ rằng
đó là nét tính cách chưa hoàn thiện và học sinh thể sửachữa được.
- Luôn động viên, khích lệ tinh thần của học sinh , điều đó có ý nghĩa rất lớnđối với sự tiến bộ của
học sinh.
- Thiện ý của giáo viên thể hiện rõ nét trong việc chuẩn bị i khi lên lớp; thầy cô dốc hết tài
ng và trí lực của mình phục vụ cho học sinh
- Phải công bằng khi cho điểm, nhận xét, đánh giá.
- Thiện ý còn thể hiện trong khi giao vic để giúp học sinh sửa chữa lỗi lầm; đểhọc sinh có điều
kiện phát huy khảng , sửa chửa lỗi lầm….
- Thiện ý cũng thể hiện trong khen chê, trách phạt, phán x chuyn quan hệgiữa hc sinh với
nhau.
4.4. Đồng cm trong giao tiếp:
- Thầy cô biết đặtnh vào vị trí của học sinh khi tiếp xúc, giải quyết cácnhhuống giao tiếp
phạm: nếu mình ở vị trí của học sinh thì nh sẽ ứng x nhưthế nào? Có như vậy, thầy cô mới
sống cùng niềm vui, nỗi buồn của học sinh và sẽ x sự phù hợp với nhu cầu, nguyn vọng của
các em. Nhờ đồng cảm vớihọc sinh mà:
- Giáo viên tạo ra được sự gần gũi, thân mt với học sinh và tạo ra được cảmgiác an toàn nơi học
sinh
- Thầy cô có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả.
- Giáo viên có cơ sở đểnh thành hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung. Để có thể
đồng cảm với học sinh, giáo viên phải quan tâmm hiểu nắmvững hoàn cảnh gia đình của học
sinh.
5. Con đường h
ình thành phẩm chất, ng lực người thầy giáo:
Các nhà Tâm lý học thường chia quá trình hình thành nhân cách ngườithầy giáom 3 giai đoạn:
giai đoạn học ở trường phổ thông, gia đon học ởtrường sư phạm và giai đoạn công tác độc lập.
* Giai đon hc ở trường phổ thông: Trong giai đoạn này, học sinh có thể hìnhthành hứng t đối
với nghề sư phạm và khuynh hướng thích hoạt động sưphm.
* Giai đon hc ở trường sư phạm: Đây gia đon rất quan trọng trong việchình thành khuynh
hướng phạm,ng lực sư phm tính cách của ngườithầy giáo tương lai. Đó là thời kỳ nắm
vững kiến thức khoa học, hình thành thếgiới quan duy vật biện chng và nim tin nghề nghiệp.
Trường sư phạm mttrường dạy ngh cho nên toàn bộ nội dung, chương trình, các hình thức
hoạtđộng của nó đều nhằm đào to người thầy giáo tương lai. Trong trường sưphạm, giáo sinh:
+ Được học tp các môn khoa học cơ bản, nhờ đó, họmt trình độ chuyênmôn đáp ứng theo
u cầu của nghề dạy học.
+ Được học tp các bộ môn nghiệp vụ. Các bộ môn này có ảnh hưởng rất lớnđến vic hình thành
khuynh hướng sư phạm.
+ Tham gia các hot động rèn luyn nghiệp vụ sư phạm. c hot động này,đặc biệt là hot động
thực tập sư phạm có ảnh hưởng rất lớn đến việc hìnhthành khuynh hướng sư phạm và năng lực
sư phạm ở giáo sinh. Thc tập sưphm đặt giáo sinh vào những điều kiện rất gần với công tác
độc lập sau này, họphi thực hiện các công việc của mt giáo viên bộ môn, của mt giáo viên
chủnhiệm. Nó đòi hỏi giáo sinh phải giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ th, điềunày giáo sinh
nâng cao chất lượng lĩnh hội các kiến thức sư phạm, rèn luyện khảnăng áp dụng kiến thức lý
thuyết vào thực tế. Bên cnh việc học tập và rènluyện theo nội dung đào tạo của nhà trường
phạm, việc tự giáo dục của giáosinh có vai tṛò quan trọng trong việc hình thành phẩm chất
ng lực củangười thầy giáo.
* Giai đon tự hoàn thiện nhân ch của người thầy giáo trong quá trìnhcông tác. Việc tự hoàn
thiện nhân cách của người thầy giáo diễn ra theo hai mt:
+ Sự bổ sung thường xuyên các thông tin nghề nghiệp văn hóa chung.
+ Sự đổi mới thường xuyên kinh nghiệm hội của cá nhân trong phạm vi rộngnhất. Trong vic t
hoàn thiện nhân cách của người thầy giáo thì việc bổ sung các tri thức về b môn giảng dạy và
tìm hiểu những i liệu mới nhất của khoa hc tươngng với bộ môn đó, sphát triển tri thức và
kỹng giáo dục học, tâm lý học, phương pháp giảng dạy bộ môn làý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Trong gia đoạn công tác độc lập, việc tự hoàn thiện nhân ch của người thầygiáo được
thực hin:
- Qua việc tự tu dưỡng, tự rèn luyn.
- Tự học, tự nghiên cứu sách, báo, tài liệu chuyên ngành . . .
- Học theo lớpbi dưỡng, nâng cao.
- Dự giờ đồng nghiệp
- Tự rút kinh nghiệm c giờ dạy . . .
| 1/6

Preview text:

1. Khái niệm về giáo tiếp sư phạm:
* Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên với họcsinh trong quá
tŕnh giảng dạy và giáo dục, có chức năng sư phạm nhất định, tạora các tiếp xúc tâm lý, xây dựng
không khí tâm lý thuận lợi, cùng các quá trìnhtâm lý khác (chú ý, tư duy . . .) có thể tạo ra kết quả
tối ưu của quan hệ thầytrọ̀, trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng như hoạt độnghọc.
Giao tiếp sư phạm là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm vì nhữnghình thức cơ bản
của dạy học và giáo dục như giảng bài trên lớp, phụ đạo, thi cử, . .đều diễn ra trong điều kiện giao
tiếp. Nếu không có giao tiếp thì mối quan hệ thầy trọ̀ sẽ xa cách, rời rạc, khó đạt được mục đích giáo dục.
* Giao tiếp sư phạm có các đặc trưng cơ bản:
- Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực ( mẫu mực) : Tính chuẩn mực là mộttất yếu trong giao
tiếp sư phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá học sinh và khi gặpgỡ trọ̀ chuyện với học sinh, thầy luôn
phải có sự mẫu mực, thống nhất giữa lờinói và việc làm…phải là tấm gương sáng về nhân cách cho học sinh noi theo.
- Giao tiếp sư phạm dựa trên nền tảng tình cảm, thuyết phục, cảm hóa, vậnđộng …chứ không
dùng biện pháp ngăn cấm, trừng phạt, đánh đập, hành hạ, trù dập học sinh.
- Giao tiếp sư phạm được xă hội tôn vinh, bảo đảm trong môi trường an toàn, lành mạnh. Học
sinh phải có thái độ tôn kính người thầy giáo. Nhà nước và xăhội đều tôn trọng người thầy giáo
(được thể hiện trong luật giáo dục).
- Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường học đường.
* Mục đích của giao tiếp sư phạm là:
- Truyền đạt tri thức, kỹ năng kỹ xảo, hành vi xă hội cho học sinh.
- Giáo dục, xây dựng nhân cách học sinh phù hợp với đ̣i hỏi của xă hội.
- Tạo khả năng thích ứng với xă hội cho học sinh.
* Đối tượng của giao tiếp sư phạm:
Trong dạy học và giáo dục, diễn ra các loại giao tiếp sau:
- Giao tiếp giữa cá nhân giáo viên và cá nhân học sinh.
- Giao tiếp giữa cá nhân giáo viên với nhóm hay tập thể học sinh.
- Giao tiếp giữa học sinh với nhóm. Khi thầy giáo giao tiếp với học sinh để thôngbáo hay tổ chức
hoạt động của học sinh th́ giao tiếp mang tính chất chế định, c̣òn trong giờ nghỉ, ngoài giờ học thì đó là giao tiếp tự do.
Quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh có thể khái quát như sau:
Chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp có tác động qua lại với nhau
- Khi giáo viên lên lớp giảng bài thì quan hệ giao tiếp giữa giáo viên và học sinh theo sơ đồ sau:
Chủ thể giao tiếp và chủ thể tiếp nhận có tác động qua lại
- Khi học sinh trao đổi ý kiến với giáo viên; khi học sinh có thắc mắc, hỏi giáo viênthì giữa giáo
viên và học sinh có mối quan hệ theo sơ đồ sau:
Sự tác động giữa chủ thể với chủ thể
2. Phương tiện giao tiếp sư phạm: 2.1. Ngôn ngữ:
Trong giao tiếp, ngôn ngữ là phương tiện cơ bản. Trong các loại ngôn ngữ đượcsử dụng để giáo
tiếp sư phạm thì ngôn ngữ nói giữ một vị trí hàng đầu.
* Có 2 cách sử dụng ngôn ngữ nói trong quá trình giao tiếp sư phạm: •
Ngôn ngữ đối thọai. Sử dụng khi giáo viên đàm thọai với học sinh. •
Ngôn ngữ độc thọai: Sử dụng khi giáo viên giảng bài cho học sinh nghe.
* Ngôn ngữ nói của giáo viên khi giao tiếp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Ngôn ngữ phải dễ hiểu, mạch lạc, rơ ràng và đạt chuẩn tiếng Việt.
- Ngôn ngữ phải dễ nhớ, dễ gây ấn tượng với học sinh
- Ngôn ngữ phải bảo đảm tính thuyết phục bằng cách nói, cách đặt vấn đề . . .
- Thầy giáo phải biến đổi ngôn ngữ viết trong sách, trong tài liệu thành ngôn ngữcủa chính mình.(
Không cầm sách khi nói và nhìn sách đọc giảng )
- Thầy giáo phải làm chủ ngôn ngữ của mình về : Cách diễn đạt lời nói, ngữđiệu, giọng điệu, âm
lượng …Muốn làm chủ lời nói như vậy, giáo viên cần nắmvững nội dung bài giảng
- Biết kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ, tư thế… nhằm nhấn mạnh, khơi sâu.
Khi sử dụng ngôn ngữ viết, giáo viên phải viết rõ ràng, đủ nét, rõ chữ khi viết tên chương, đề mục,
tiêu đề, tên nước ngoài. Khi viết vào vỡ của học sinh (hoặc bài làm) phải viết rõ, dễ đọc, dễ hiểu,
đúng ngữ pháp, rõ ý và nghĩa.
2.2. Hành vi, cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp sư phạm gọi chung là phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ. Trong loại phương tiện giao tiếp này có:
* Nét mặt do sự vận động của mắt, mũi, miệng.và các bộ phận trên mặt tạo ra.Nó là sự biểu lộ
một số trạng thái tâm lý trên nét mặt, đặc biệt là ánh mắt thực hiện các chức năng giao tiếp sau:
+ Tín hiệu về sự đồng ý hay không đồng ý.
+ Tín hiệu về tình cảm, về nhu cầu, trạng thái vui vẻ hay buồn chán...
+ Tín hiệu về mức độ nhận thức: Hiểu bài hay không hiểu bài.
+ Chú ý hay không chú ý..nhiệt tình hay thờ ơ...tự tin hay mất bình tĩnh....
Nét mặt và ánh mắt của người thầy giáo rất quan trọng: nó có thể tạo ra cảm giác an toàn ở học
sinh, tạo ra không khí tâm lý tốt đẹp trong quá trình dạy học và giáo dục.. . Sự biểu lộ các trạng
thái tâm lý trên nét mặt con người, rất phong phú, phức tạp, và phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính,
nghề nghiệp và cá tính của mỗi người.
* Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đứng, đi.
+ Điệu bộ, Là cử động của tay, chân, cơ thể …để diễn đạt một điều gì đó hay phụ họa thêm cho
lời nói. Ví dụ vừa nói chuyện vừa hoa chân, múa tay. Vừa giảng bài, vừa đưa tay làm điệu bộ....
tuy nhiên có trường hợp điệu bộ chỉ làthói quen. Như vậy, điệu bộ có thể góp phần làm cho bài
giảng thêm sinh động. Đối với giáo viên, điệu bộ phải do sự rèn luyện theo yêu cầu sư phạm,
cácđiệu bộ cần mang ý nghĩa giáo dục, không nên quá cuồng nhiệt, tùy tiện.
+ Cử chỉ: Là cử động hay một việc làm của cá nhân biểu lộ một thái độ hay một trạng thái tinh
thần nào đó. Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ họa cho ngôn ngữ nói, nhưng phần
lớn các cử chỉ có ý biểu đạt một thái độhay một trạng thái độc lập chứ không phụ họa cho lời
giảng , ví dụ như vẫy tay cho học sinh ngồi xuống, đưa mắt có ý nhắc học sinh trật tự…
Như vậy cử chỉ là một phương tiện giao tiếp, nó có thể hỗ trợ cho các phương tiện giao tiếp khác
làm cho quá trình giao tiếp thêm sinh động, nó cũng có thể dùng độc lập khi phương tiện giao tiếp khác đang bận.
+ Tư thế: là cách đặt toàn thân thể và các bộ phận của thân thể ở một vị trí nhấtđịnh trong thời
điểm nhất định, Ví dụ tư thế đứng nghiêm khi chào cờ, tư thếngồi ngay ngắn và nghiêm túc trong
giờ học… Tư thế c̣òn được hiểu là tổng thểcách ăn mặc, nói năng đi, đứng, ngồi… của cá nhân
trong một cương vị nhấtđịnh, hoặc trong một ḥoàn cảnh nhất định. Tư thế có đặc điểm là: •
Một bộ phận quan trọng của các nghi thức trong giao tiếp. •
Tư thế phải phù hợp với hoàn cảnh và công việc. •
Tư thế thể hiện nội dung tâm lý của chủ thể. •
Một cá nhân có thể có nhiều tư thế khác nhau. •
Tư thế dễ thay đổi, từ tư thế này có thể nhanh chóng chuyển sang tư thếkhác.
Trong giao tiếp sư phạm thường có hai tư thế hoặc là đứng, hoặc là ngồi. Nhìnchung tư thế của
giáo viên cần phải đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan thai. Cụ thể là:
- Khi giảng bài mới, giáo viên nên ở tư thế đứng, mắt hướng về phía học sinh.
- Khi viết bảng, giáo viên nên nghiêng người về phía bên phải.
- Khi kiểm tra, giáo viên có thể ngồi ghế hoặc di chuyển nhẹ nhàng để quan sát học sinh.
+ Hành vi: Hành vi là toàn bộ cách phản ứng, cư xử biểu hiện ra bên ng̣oài trong một ḥan cảnh cụ
thể . Hành ví là tổng hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ để tỏthái độ phản ứng với một ḥoàn cảnh cụ thể nào đó.
Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có đặc điểm là:
- Được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau : Thói quen hành vi giao tiếp.
Do học tập, rèn luyện trong trường sư phạm theo các chuẩn mực hành vi của giáoviên, có khi do
cá nhân học hỏi từ kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Hành vi giao tiếp sư phạm phải khoan dung, nhân hậu, thương mến học sinh. C̣òn học sinh thì
phải lễ phép, cung kính , tôn sư, trọng đạo.
- Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hoạt, giáo viên phải tinh tế khéo léo, có nghệ thuật ứng sử sư phạm.
2.3. Trang phục trong giao tiếp sư phạm:
Trang phục của cá nhân là cách ăn mặc, trang điểm, phù hiệu …trang phục cóthể do quy định,
cũng có thể do tư chọn. Trang phục thường là cơ sở để đốitượng giao tiếp đánh giá chủ thể giao
tiếp về: tuổi tác, nghề nghiệp, tầng lớp xăhội, tính cách, đạo đức, trình độ thẩm mỹ…hay hoàn
cảnh của đối tượng giao tiếp. Trong lần giao tiếp đầu tiên, trang phục quyết định ấn tượng ban
đầu vàc̣òn ảnh hưởng nhiều cho mối quan hệ tiếp theo.
Trang phục của giáo viên trong giờ lên lớp có ý nghĩa rất quan trọng, nó thểhiện tính nghiêm túc,
tính tổ chức, kỷ luật, và thái độ tôn trọng nhân cách họcsinh. Vì vậy cho nên trang phục của giáo
viên phải bảo đảm tính lịch sự, bảođảm sự hài ḥòa, cân xứng với vóc dáng. Cần tránh 2 xu hướng: + Quá cầu kỳ,
+ Quá đơn giản đến mức lượm thượm.
Chương VII: GIAO TIẾP SƯ PHẠM
3. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm
* Kỹ năng giao tiếp sư phạm: Là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể cả hành vi
ngôn ngữ) phối hợp hài ḥòa, hợp lý của giáo viên nhằm bảođảm cho sự giao tiếp với học sinh
trong hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quảcao. Diễn biến của quá trình giao tiếp gồm nhiều
giai đọan khác nhau, trong nhữngđiều kiện thay đổi, do đó kỹ năng giao tiếp là một tổ hợp nhiều kỹ năng..
* Kỹ năng giao tiếp sư phạm thể hiện ở các khả năng:
+ Nhận thức nhanh chóng những biểu hiện của học sinh và bản thân.
+ Sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục.
* Kỹ năng giao tiếp sư phạm được hình thành từ các con đường:
+ Từ những thói quen ứng xử được xây dựng từ gia đình, quan hệ xă hội.
+ Do vốn sống, kinh nghiệm của cá nhân qua tiếp xúc với mọi người.
+ Do rèn luyện rong môi trường sư phạm.
*Các kỹ năng giao tiếp sư phạm bao gồm:
3.1. Các kỹ năng định hướng giao tiếp: Biểu hiện ở khả năng dựa vào biểu lộbên ngoài của học
sinh mà phán đoán được một cách chính xác những trạngthái tâm lý bên trong của học sinh, phán
đoán được mối quan hệ giữa học sinh với nhà giáo . . Kỹ năng định hướng giao tiếp thể hiện
trong suốt quá trình giao tiếp, vì vậy, giáo viên cần
+ Định hướng trước khi giao tiếp: Đó là sự thu thập thông tin về đối tượng từtrước khi gặp gỡ để
xây dựng, phác thảo chân dung tâm lý của đối tượng, nhờđó giáo viên dự đoán trước những phản
ứng có thể có của học sinh và chủ độngcác phương án ứng xử…
+ Định hướng trong quá trình giao tiếp: Thực chất là huy động vốn kinh nghiệm, quan sát, tư
duy… để nhận thức, điều chỉnh, khẳng định thái độ cho phù hợp với nội dung, diễn biến của quá
trình giao tiếp. Kỹ năng định hướnggiao tiếp quyết định thái độ và hành vi của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh.
3.2. Các kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bề ngoài của học sinh
Giúp giáo viên xây dựng “mô hình nhân cách học sinh” một cách đúng đắn, chính xác. Các dấu
hiệu bên ngoài có thể được khái quát thành 2 nhóm dấu hiệu :
+ Nhóm dấu hiệu bên ngoài nhận biết bằng nhận thức cảm tính: chiều cao, dáng vẻ
+ Nhóm dấu hiệu bên trong mang tính chất tổng quát: tính cách, tình cảm, đạo đức... Sự nhận biết
các dấu hiệu bên ngoài mang tính chất tổng quát, ít nhiều có sự tham gia của tư duy, các nhà tâm
lý học gọi chung là lý trí – trực giác. Bản chất của nó là : sau khi phối hợp giác quan tham gia
nhận thức điều gì… thì người ta sẽ biết ngay là nên xửsự như thế nào?
3.3. Kỹ năng định vị: thể hiện ở các khả năng:
+ Biết xác định vị trí trong giao tiếp.
+ Biết đặt ḿnh vào vị trí của đối tượng , đồng cảm với đối tượng giao tiếp.
+ Biết tạo ra điều kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với mình.
+ Biết xác định đúng thời gian và không gian giao tiếp.
+ Biết chọn thời điểm mở đầu, ngừng, tiếp tục và kết thúc giao tiếp.
3.4 Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển trong quá trình giao tiếp sư phạm: giáo viên cần phải:
+ Có khả năng làm chủ nhận thức, thái độ và hành vi, phản ứng của mình.
+ Đọc được những vận động trên nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...của đối tượng. Nói cách khác, giáo
viên phải có kỹ năng quan sát bằng mắt.
+ Biết nghe và lắng nghe. + Biết xử lý thông tin.
+ Biết điều chỉnh, điều khiển, có nghĩa là: có hành vi ứng xử phù hợp; linh hoạt, với đối tượng ở
các hoàn cảnh và nội dung giao tiếp khác nhau.
3.5. Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp, bao gồm:
- Kỹ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: Hàng vi, cử chỉ, điệu bộ…
- Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ (nói và viết).
4. Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm là hệ thống những quan điểm nhận thức chỉ đạo, địnhhướng hệ
thống thái độ, hành vi ứng xử của giáo viên đối với học sinh và ngược lại. Nguyên tắc giao tiếp sư
phạm mang tính chất bền vững, ổn định nhưng vẫn có độ daođộng nhất định để bảo đảm kết quả
của một quá trình giao tiếp. Trong giao tiếp sưphạm, cần bảo đảm các nguyên tắc sau:
4.1. Tính mô phạm trong giao tiếp (Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp).
Trong giao tiếp, thầy cô giáo phải bảo đảm tính mô phạm, bởi vì:
- Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh, mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng… của thầy, cô dù
có chủ định hay không đến tác động trực tiếp với các em.
- Học sinh lứa tuổi nhỏ thường bắt chước cả cái hay lẫn cái dở về hành vi, cửchỉ, cách nói năng . .
. của thầy cô.Þ Nhân cách của giáo viên phải là nhân cáchmẫu mực để học sinh noi theo.
Nhân cách mẫu thực thể hiện ở:
+ Sự mẫu mực trong trang phục, hành vi, cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói . . .
+ Thái độ và những biểu hiện của thái độ phải phù hợp với các chuẩn hành vi.
+ Khi nói năng phải chọn từ sao cho có văn hóa; phong cách ngôn ngữ phong phú, phù hợp với
tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp.
4.2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp
Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp là:
- Trong giao tiếp phải coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được họctập, vui chơi, lao
động… với những đặc trưng tâm lý riêng, bình đẳng với mọingười trong các quan hệ xă hội.
- Trong giao tiếp, giáo viên không áp đặt, ép buộc học sinh tuân theo ý thầy cômột cách máy móc
bởi v́ học sinh là những chủ thể tích cực, có đặc điểm nhậnthức, thái độ và có kiểu hành vi ứng xử riêng.
Thái độ tôn trọng nhân cách học sinh có biểu hiện:
+ Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ nét tính cách, nguyện vọng của các em.
+ Biết lắng nghe ý kiến, tôn trọng ý kiến, điệu bộ… của các em.
+ Giọng điệu, cách phát âm, cách dùng từ sao cho bảo đảm tính văn hóa.
+ Hành vi, cử chỉ, điệu bộ luôn ở trạng thái cân bằng, có nhịp điệu khoan ḥòa, tránh những cử chỉ, hành vi bột phát.
+ Trang phục lịch sự, gọn gàng, sạch sẽ, đúng kiểu cách.
4.3. Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm: thể hiện:
- Trong giao tiếp sư phạm thầy cô luôn luôn nghĩ tốt về học sinh của mình, luôn tạo điều kiện
thuận lợi nhất, ưu ái nhất để học sinh học tập, lao động tốt, tạo niềm vui cho các em. không nên có thành kiến
- Giáo viên cần biết thông cảm và hiểu biết học sinh.
- Phải luôn tin tưởng học sinh. Nếu ở học sinh còn có mặt nào chưa tốt thì thầy cô nên nghĩ rằng
đó là nét tính cách chưa hoàn thiện và học sinh có thể sửachữa được.
- Luôn động viên, khích lệ tinh thần của học sinh , điều đó có ý nghĩa rất lớnđối với sự tiến bộ của học sinh.
- Thiện ý của giáo viên thể hiện rõ nét trong việc chuẩn bị bài và khi lên lớp; thầy cô dốc hết tài
năng và trí lực của mình phục vụ cho học sinh
- Phải công bằng khi cho điểm, nhận xét, đánh giá.
- Thiện ý c̣òn thể hiện trong khi giao việc để giúp học sinh sửa chữa lỗi lầm; đểhọc sinh có điều
kiện phát huy khả năng , sửa chửa lỗi lầm….
- Thiện ý cũng thể hiện trong khen chê, trách phạt, phán xử chuyện quan hệgiữa học sinh với nhau.
4.4. Đồng cảm trong giao tiếp:
- Thầy cô biết đặt mình vào vị trí của học sinh khi tiếp xúc, giải quyết các tìnhhuống giao tiếp sư
phạm: nếu mình ở vị trí của học sinh thì mình sẽ ứng xử nhưthế nào? Có như vậy, thầy cô mới
sống cùng niềm vui, nỗi buồn của học sinh và sẽ xử sự phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của
các em. Nhờ đồng cảm vớihọc sinh mà:
- Giáo viên tạo ra được sự gần gũi, thân mật với học sinh và tạo ra được cảmgiác an toàn nơi học sinh
- Thầy cô có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả.
- Giáo viên có cơ sở để hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung. Để có thể
đồng cảm với học sinh, giáo viên phải quan tâm tìm hiểu nắmvững hoàn cảnh gia đình của học sinh.
5. Con đường h́ình thành phẩm chất, năng lực người thầy giáo:
Các nhà Tâm lý học thường chia quá trình hình thành nhân cách ngườithầy giáo làm 3 giai đoạn:
giai đoạn học ở trường phổ thông, gia đoạn học ởtrường sư phạm và giai đoạn công tác độc lập.
* Giai đoạn học ở trường phổ thông: Trong giai đoạn này, học sinh có thể hìnhthành hứng thú đối
với nghề sư phạm và khuynh hướng thích hoạt động sưphạm.
* Giai đoạn học ở trường sư phạm: Đây là gia đoạn rất quan trọng trong việchình thành khuynh
hướng sư phạm, năng lực sư phạm và tính cách của ngườithầy giáo tương lai. Đó là thời kỳ nắm
vững kiến thức khoa học, hình thành thếgiới quan duy vật biện chứng và niềm tin nghề nghiệp.
Trường sư phạm là mộttrường dạy nghề cho nên toàn bộ nội dung, chương trình, các hình thức
hoạtđộng của nó đều nhằm đào tạo người thầy giáo tương lai. Trong trường sưphạm, giáo sinh:
+ Được học tập các môn khoa học cơ bản, nhờ đó, họ có một trình độ chuyênmôn đáp ứng theo
yêu cầu của nghề dạy học.
+ Được học tập các bộ môn nghiệp vụ. Các bộ môn này có ảnh hưởng rất lớnđến việc hình thành khuynh hướng sư phạm.
+ Tham gia các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Các hoạt động này,đặc biệt là hoạt động
thực tập sư phạm có ảnh hưởng rất lớn đến việc hìnhthành khuynh hướng sư phạm và năng lực
sư phạm ở giáo sinh. Thực tập sưphạm đặt giáo sinh vào những điều kiện rất gần với công tác
độc lập sau này, họphải thực hiện các công việc của một giáo viên bộ môn, của một giáo viên
chủnhiệm. Nó đ̣òi hỏi giáo sinh phải giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thể, điềunày giáo sinh
nâng cao chất lượng lĩnh hội các kiến thức sư phạm, rèn luyện khảnăng áp dụng kiến thức lý
thuyết vào thực tế. Bên cạnh việc học tập và rènluyện theo nội dung đào tạo của nhà trường sư
phạm, việc tự giáo dục của giáosinh có vai tṛò quan trọng trong việc hình thành phẩm chất và
năng lực củangười thầy giáo.
* Giai đoạn tự hoàn thiện nhân cách của người thầy giáo trong quá trìnhcông tác. Việc tự hoàn
thiện nhân cách của người thầy giáo diễn ra theo hai mặt:
+ Sự bổ sung thường xuyên các thông tin nghề nghiệp văn hóa chung.
+ Sự đổi mới thường xuyên kinh nghiệm xă hội của cá nhân trong phạm vi rộngnhất. Trong việc tự
hoàn thiện nhân cách của người thầy giáo thì việc bổ sung các tri thức về bộ môn giảng dạy và
tìm hiểu những tài liệu mới nhất của khoa học tương ứng với bộ môn đó, sự phát triển tri thức và
kỹ năng giáo dục học, tâm lý học, phương pháp giảng dạy bộ môn là có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Trong gia đoạn công tác độc lập, việc tự hoàn thiện nhân cách của người thầygiáo được thực hiện:
- Qua việc tự tu dưỡng, tự rèn luyện.
- Tự học, tự nghiên cứu sách, báo, tài liệu chuyên ngành . . .
- Học theo lớpbồi dưỡng, nâng cao. - Dự giờ đồng nghiệp
- Tự rút kinh nghiệm các giờ dạy . . .