Bài giảng chương 3 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Đất nước thống nhất nhưng bị tàn phánặng nề sau 30 năm chiến tranh. Nước ta bịmột số nước bao vây, cấm vận.•Các nước XHCN rơi vào tình trạng trìtrệ, khó khăn về kinh tế. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 – 2018)
1. Từ năm 1975 - 1981
I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo vệ tổ
quốc (1975 – 1986)
Đất nước thống nhất nhưng bị tàn phá
nặng nề sau 30 năm chiến tranh. Nước ta bị
một số nước bao vây, cấm vận.
Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì
trệ, khó khăn về kinh tế.
Các nước XHCN rơi vào tình trạng t trệ,
khó khăn về kinh tế.
a) Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước
Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa
(1945 – 1976)
Sự thống nhất về mặt nhà nưc (chính quyn)
phải được thực hiện bằng một cuộc tổng tuyển cử
Cộng hòa miền Nam
Việt Nam
(1969 – 1976)
Ngày 25/4/1976, tiến hành bầu cử quốc hội
trong cả nước.
Ngày 24/6, kỳ họp thứ nhất Quốc hội
thống nhất khoá IV được tổ chức. Quyết định
tên nước, quốc kỳ, quốc ca.
b) Đại hội IV (12-1976)
Đổi tên Đảng
Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước
Bầu BCH Trung
ương Tổng thư
Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới.
Xác định đường lối chung của cách mạng
Việt Nam.
Xác định đường lối xây dựng, phát triển
kinh tế:
+ Tiếp tục nh quản kinh tế tập
trung, bao cấp trên phạm vi cả nước.
+ Ưu tiên phát triển ng nghiệp nặng
trong công nghiệp.
Hạn chế của Đại hội IV
Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH
miền Bắc trước năm 1975.
Dự kiến thời gian hoàn thành quá trình đưa
nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN trong 20 năm.
Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng trên quy lớn.
Đề ra các chỉ tiêu về nông nghiệp, công
nghiệp vượt quá khả năng thực tế…
c) Xây dựng kinh tế XHCN
Từ năm 1976 1978, kinh tế Việt Nam lâm
vào tình trạng khó khăn, lương thực, hàng tiêu
dùng không đáp ứng đủ nhu cầu hội.
Từ năm 1979, một số NQ của Đảng được
ban hành để cải tiến phân phối u thông,
quản giá, khuyến khích sản xuất, phát triển
chăn nuôi. Một số địa phương xuất hiện các
nh “xé rào, phá rào”.
Nhà máy dệt Thành Công, dệt Phong
Phú, Nhà máy Thuốc Vĩnh Hội,
giá vào lương Long An, Khoán 100
của B an thư trong nông nghiệp... đặt
những viên gạch đầu tiên cho một giai
đoạn mới.
Một số địa phương, doanh nghiệp xuất
hiện các hình “xé rào, phá rào”.
Bảo vệ biên giới Tây Nam giúp đỡ nhân
dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng
Khmer Đỏ
d) Chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Pol Pot
Ngày 17-2-1979, Trung Quốc tấn công vào
biên giới phía bắc Việt Nam.
Cụ Lục Văn Vình (bản Nà Lung, xã Ngọc Khê, huyện
Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) đã cùng 5 người con
chiến đấu chống quân xâm lược.
Ngày 16-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút
quân, nhưng cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
của quân dân Việt Nam vẫn kéo i nhiều
năm sau đó.
Bộ đội Việt Nam trên mặt trận Vị Xuyên
(1984 – 1989)
2. Đại hội Đảng lần thứ V (3-1982)
Đất nước khủng hoảng kinh tế, các ớc Mỹ,
Trung Quốc, Asean, Tây Âu... bao vây cấm vận.
Đại hội V chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu (Đại hội IV ưu tiên phát triển ng
nghiệp nặng), ra sức phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng. Tuy nhiên, chủ trương này không tạo
ra sự chuyển biến trong lĩnh vực nông nghiệp.
a) Đại hội lần thứ V của Đảng
b) Các bước đột phá tiến tới đổi mới kinh tế
Hội ngh Trung ương 6 (7-1984), tập trung giải
quyết vấn đề cấp ch về phân phối lưu thông
Hội nghị Trung ương 7 (12-1984), tiếp tục coi
nông nghiệp mặt trận hàng đầu, tập trung sản
xuất lương thực, thực phẩm.
Hội nghị Trung ương 8 (6-1985), chủ trương
xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang chế hạch
toán kinh doanh XHCN.
Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986), đưa ra
kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm
kinh tế:
Về cấu sản xuất: Chúng ta đã chủ quan, nóng vội
đề ra một số chủ trương quá lớn về quy mô, quá cao
về nhịp độ xây dựng phát triển sản xuất
Về cải tạo XHXN: Chúng ta đã phạm phải nhiều
khuyết điểm trong cải tạo XHCN; phải nhận thức
đúng đắn về thời kỳ quá độ (nền kinh tế nhiều
thành phần)
Về chế quản kinh tế: Bố trí lại cấu kinh tế
phải đi đôi với đổi mới chế quản kinh tế.
a) Đại hội VI (12-1986)
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (từ
năm 1986 đến nay)
1. Đổi mới toàn diện đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế (1986 1996)
Thế giới chuyển từ xu thế đối đầu sang đối
thoại.
Một số c XHCN cải tổ, cải cách
Mỹ cấm vận kinh tế, Trung Quốc thi nh
chính ch thù địch p hoại
Khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng.
Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật chỉ ra
các sai lầm đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế:
nóng vội, lối suy nghĩ hành động giản đơn, chủ
quan duy ý chí...
Rút ra 4 bài học kinh nghiệm (....)
Phát triển nhiều thành phần kinh tế, xóa bỏ
chế bao cấp chuyển sang chế hoạch toán kinh
doanh.
Trong những năm đầu đổi mới tập trung thực
hiện ba chương trình kinh tế lớn (...).
Thực hiện chính sách hội (...)
Hợp tác toàn diện với Liên Xô; bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc.
Quan điểm về kinh tế, chính trị, hội
Các chuyển biến quan trọng về kinh tế
Hội đồng Bộ trưởng quyết định giải thể các
trạm kiểm soát hàng hoá trên đường giao
thông (3/1987)
Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính thức
thông qua Luật Đầu tư nước ngoài.
Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
10 về đổi mới quản kinh tế nông nghiệp
| 1/73

Preview text:

Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 – 2018)
I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975 – 1986)
1. Từ năm 1975 - 1981
• Đất nước thống nhất nhưng bị tàn phá
nặng nề sau 30 năm chiến tranh. Nước ta bị
một số nước bao vây, cấm vận.
• Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì
trệ, khó khăn về kinh tế.
• Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khó khăn về kinh tế.
a) Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Nam Cộng hòa Việt Nam (1945 – 1976) (1969 – 1976)
Sự thống nhất về mặt nhà nước (chính quyền)
phải được thực hiện bằng một cuộc tổng tuyển cử
 Ngày 25/4/1976, tiến hành bầu cử quốc hội trong cả nước.
 Ngày 24/6, kỳ họp thứ nhất Quốc hội
thống nhất khoá IV được tổ chức. Quyết định
tên nước, quốc kỳ, quốc ca. b) Đại hội IV (12-1976)  Đổi tên Đảng  Bầu BCH Trung ương và Tổng Bí thư
 Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
 Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới.
 Xác định đường lối chung của cách mạng Việt Nam.
 Xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế:
+ Tiếp tục mô hình quản lý kinh tế tập
trung, bao cấp trên phạm vi cả nước.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong công nghiệp.
• Hạn chế của Đại hội IV
 Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH
ở miền Bắc trước năm 1975.
 Dự kiến thời gian hoàn thành quá trình đưa
nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN trong 20 năm.
 Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng trên quy mô lớn.
 Đề ra các chỉ tiêu về nông nghiệp, công
nghiệp vượt quá khả năng thực tế… c) Xây dựng kinh tế XHCN
 Từ năm 1976 – 1978, kinh tế Việt Nam lâm
vào tình trạng khó khăn, lương thực, hàng tiêu
dùng không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội.
 Từ năm 1979, một số NQ của Đảng được
ban hành để cải tiến phân phối lưu thông,
quản lý giá, khuyến khích sản xuất, phát triển
chăn nuôi. Một số địa phương xuất hiện các
mô hình “xé rào, phá rào”.
 Một số địa phương, doanh nghiệp xuất
hiện các mô hình “xé rào, phá rào”.
Nhà máy dệt Thành Công, dệt Phong
Phú, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, bù
giá vào lương ở Long An, Khoán 100
của Ban Bí thư trong nông nghiệp... đặt
những viên gạch đầu tiên cho một giai đoạn mới.
d) Chiến tranh bảo vệ tổ quốc
• Bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp đỡ nhân
dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Pol Pot
 Ngày 17-2-1979, Trung Quốc tấn công vào
biên giới phía bắc Việt Nam.
Cụ Lục Văn Vình (bản Nà Lung, xã Ngọc Khê, huyện
Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) đã cùng 5 người con
chiến đấu chống quân xâm lược.
 Ngày 16-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút
quân, nhưng cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
của quân dân Việt Nam vẫn kéo dài nhiều năm sau đó.
Bộ đội Việt Nam trên mặt trận Vị Xuyên (1984 – 1989)
2. Đại hội Đảng lần thứ V (3-1982)
a) Đại hội lần thứ V của Đảng
• Đất nước khủng hoảng kinh tế, các nước Mỹ,
Trung Quốc, Asean, Tây Âu... bao vây cấm vận.
• Đại hội V chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu (Đại hội IV ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng), ra sức phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng. Tuy nhiên, chủ trương này không tạo
ra sự chuyển biến trong lĩnh vực nông nghiệp.
b) Các bước đột phá tiến tới đổi mới kinh tế
• Hội nghị Trung ương 6 (7-1984), tập trung giải
quyết vấn đề cấp bách về phân phối và lưu thông
• Hội nghị Trung ương 7 (12-1984), tiếp tục coi
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung sản
xuất lương thực, thực phẩm.
• Hội nghị Trung ương 8 (6-1985), chủ trương
xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN.
• Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986), đưa ra
kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế:
Về cơ cấu sản xuất: Chúng ta đã chủ quan, nóng vội
đề ra một số chủ trương quá lớn về quy mô, quá cao
về nhịp độ xây dựng và phát triển sản xuất
Về cải tạo XHXN: Chúng ta đã phạm phải nhiều
khuyết điểm trong cải tạo XHCN; phải nhận thức
đúng đắn về thời kỳ quá độ (nền kinh tế có nhiều thành phần)
Về cơ chế quản lý kinh tế: Bố trí lại cơ cấu kinh tế
phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (từ năm 1986 đến nay)
1. Đổi mới toàn diện và đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế (1986 – 1996)

a) Đại hội VI (12-1986)
• Thế giới chuyển từ xu thế đối đầu sang đối thoại.
• Một số nước XHCN cải tổ, cải cách
• Mỹ cấm vận kinh tế, Trung Quốc thi hành
chính sách thù địch phá hoại
• Khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng.
• Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật chỉ ra
các sai lầm đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế:
nóng vội, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, chủ quan duy ý chí...
• Rút ra 4 bài học kinh nghiệm (....)
Quan điểm về kinh tế, chính trị, xã hội
• Phát triển nhiều thành phần kinh tế, xóa bỏ cơ
chế bao cấp chuyển sang cơ chế hoạch toán kinh doanh.
• Trong những năm đầu đổi mới tập trung thực
hiện ba chương trình kinh tế lớn (...).
• Thực hiện chính sách xã hội (...)
• Hợp tác toàn diện với Liên Xô; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
Các chuyển biến quan trọng về kinh tế
Hội đồng Bộ trưởng quyết định giải thể các
trạm kiểm soát hàng hoá trên đường giao thông (3/1987) •
Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính thức
thông qua Luật Đầu tư nước ngoài. •
Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp