Bài giảng chương 7 môn Kinh tế vi mô

Bộ slide bài giảng chương 7 - Nguồn lực nhân tố và mô hình Heckscher-Ohlin, giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Môn:
Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
21 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng chương 7 môn Kinh tế vi mô

Bộ slide bài giảng chương 7 - Nguồn lực nhân tố và mô hình Heckscher-Ohlin, giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36271885
1
Chương 7
Nguồn lực nhân tố
hình Heckscher-Ohlin
lOMoARcPSD| 362718
1 min…..back up!
-Một đất nước sẽ TM bất cứ khi nào TOT
khác với giá cả tương đối của chính nó
trong đk ko TM.
-XK hh giá tăng NK hh giá thấp
-TD nằm ngoài PPF
- sở cho những khác biệt trong TOT
sự khác biệt trong đk cung cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến TOT (tập
trung vào khác biệt đk cung)
lOMoARcPSD| 36271885
2
Mục tiêu
Xem xét các nhân tố (NL) ảnh hưởng như thế
nào đến gcả tương đối.
Làm thế nào sự khác biệt trong giá cả tương
đối đặt nền móng căn bản cho TM.
Thương mại ảnh hưởng như thế nào đến giá
cả tương đối phân phối thu nhập.
Phân tích tình huống thực tế thể điều chỉnh
các kết luận trong hình H-O.
Eli Heckscher (1879 - 1952)
Best book - "Mercantilist."
Bertil Ohlin (1899-1979)
Nobel prize with James Meade
international trade theory
lOMoARcPSD| 36271885
3
Khái niệm thuật ngữ
Tỷ lệ vốn/LĐ cho hh X = K
X
/L
X
, và cho Y K
Y
/L
Y
.
Nếu K
X
/L
X
> K
Y
/L
Y
sx X thâm dụng vốn tương đố
so với sx Y.
VD: số lượng vốn/công nhân dầu khí Mỹ ngành
CN than đá là $468.000; sp trang sức is $8,274.
Giả thuyết H-O
2 quốc gia + 2 hàng hóa đồng nhất + 2 nhân tố đồng nhất với
mức độ ban đầu cố định khác nhau giữa 2 đất nước.
Hai hàng hóa mức độ thâm dụng nn tố khác nhau; cho
mỗi loại hàng hóa, thâm dụng các nhân tố là giống nhau cho
tất cả tỷ số giá cả nhân tố
KTSX giống nhau hàm sx giống nhau
SX đặc tính thu nhập với qui mô không đổi
Sở thích tiêu dùng giống nhau
CT hoàn hảo tồn tại
Không chi phí vận chuyển
Các nhân tố tự do dịch chuyển trong một nước nhưng không
dịch chuyển xuyên biên giới
Không có CS hạn chế sự dịch chuyển hàng hóa giữa những
đất nước hay sự can thiệp vào giá cả lượng hh trên thị
trường
lOMoARcPSD| 36271885
4
Thâm dụng nhân tố trong các ngành CN
Canada (2006)
Appleyard (2010)
Vốn / nhân viên
Dầu và than đá
$617,066
Chất hóa học
$144,029
Giấy
$118,777
Thiết bị vận tải
$92,315
Phương tiện chuyên chở
$30,180
Da và sản phẩm thuộc da
$12,573
Quần áo
$8,954
Khái niệm thuật ngữ (tt)
T.tự, sx Y phải tương đối thâm dụng
(nếu K
X
/L
X
> K
Y
/L
Y
, khi đó L
Y
/K
Y
> L
X
/K
X
).
VD: quần áo mặt hàng sx thâm dụng
(so với dầu than đá).
lOMoARcPSD| 36271885
5
Quốc gia
Vốn / Công nhân
Nhật Bản
$49,081
Pháp
$31,810
Mỹ
$31,657
Úc
$30,792
Canada
$24,700
Mexico
$7,282
Khái niệm thuật ngữ (tt)
QG A thừa vốn tương đối so với QG B
nếu (K/L)
A
> (K/L)
B
.
VD: nếu Mỹ một số lượng vốn $4800
tỷ số là153 triệu, khi đó K/L
$32,000.
K/L cho Mexico = $328 tỷ/45 million =
$7,282.
Kết luận, Mỹ là thâm dụng vốn (K-
abundance) tương đối so với Mexico;
ngược lại, Mexico thâm dụng (L-
abundant)
lOMoARcPSD| 36271885
6
Khái niệm thuật ngữ (tt)
Giá cả nhân tố hiệu w.
Giá cả nhân tố vốn hiệu r.
Nếu tương đối mắc hơn, w/r sẽ một
số tương đối lớn hơn, hoặc ngược lại.
Khái niệm thuật ngữ (tt)
Nói tóm lại
Hàng hóa được sản xuất tương
đối thâm dụng K or L
Các quốc gia thì tương đối
thừa K or L
lOMoARcPSD| 36271885
7
Tóm tắt TM trong nh tân cổ
điển
Giả sử Mỹ thâm dụng vốn so với Mexico.
nhiên, điều này nghĩa Mexico
tương đối thừa sự khác biệt ảnh
hưởng đến hình dạng PPF mỗi QG.
Giả sử xe hơi ngành sx thâm dụng vốn
và dệt may ngành sx thâm dụng LĐ.
Giá cả nhân tố
Điều gì làm cho tương đối mắc
hơn?
Nếu tương đối khan hiếm
Điều làm cho tương đối rẻ hơn?
Nếu ơng đối thừa
vậy: Nếu (K/L)
A
một số tương đối
lớn (đó vốn tương đối thừa), w/r
sẽ một stương đối lớn cho thấy
sự khán hiếm tương đối của
thừa vốn.
lOMoARcPSD| 36271885
8
TM trong mô hình H-O
Cars
Mexico
Cars
U.S.
e'
Y
3
C'
Y
5
Y
E
1
Y
4
c'
e
Y
6
Y
2
E'
X
X
1
3
X
2
Textiles
X
5 4 6
X X
Textiles
Khi không có TM - Mexico và U.S.
Giá cả tương đối của sx dệt may ở Mỹ mắc
hơn so với Mexico.
Đó là, đường giá cả trước khi TM Mỹ
dốc hơn so với đường này của Mexico.
(P
T
/P
C
)
U.S.
> (P
T
/P
C
)
Mex
Điều này nghĩa Mexico LTSS sx
dệt may hay Mỹ LTSS sx xe hơi.
(P
C
/P
T
)
U.S.
< (P
C
/P
T
)
Mex.
lOMoARcPSD| 36271885
9
LT Heckscher-Ohlin
Một quốc gia sẽ XK hàng hóa sử dụng
thâm dụng nhân tố quốc gia đó thừa.
Một quốc gia sẽ NK hàng hóa sử dụng
thâm dụng nhân tố quốc gia đó tương
đối khan hiếm.
Kết quả
QG (Mỹ) thừa vốn sẽ XK hàng hóa thâm
dụng vốn (cars).
QG (Mexico) thừa sẽ XK hànghóa
thâm dụng (textiles).
lOMoARcPSD| 36271885
10
Những thay đổi trong giá cả tương đối
của hàng hóa
Như chúng ta đã biết,
(P
T
/P
C
)
US
giảm khi Mỹ dịch chuyển đến
điểm CB TM. Đó là, giá cả tương đối
MDQT hàng dệt may rẻ hơn (thấp hơn)
giá cả trước khi TM của Mỹ.
(P
T
/P
C
)
Mex
tăng khi Mexico hướng đến
điểm CB TM. Đó là, giá cả tương đối
MDQT hàng dệt may đắt hơn (cao hơn)
so với mức giá Mexico.
lOMoARcPSD| 36271885
11
Những thay đổi trong giá cả nhân tố
Trước TM, sản phẩm thâm dụng LĐ ở
Mexico (textiles) sx rẻ hơn so với Mỹ.
Điều này do bởi L tương đối khan hiếm
Mỹ làm cho giá cả L tương đối cao.
Khi TM, w sẽ giảm do bởi nhu cầu cho L
giảm.
Những thay đổi trong giá cả nn tố
Trước TM, sản phẩm thâm dụng vốn (cars)
Mỹ rẻ hơn so với Mexico điều này do
bởi K tương đối thừa Mỹ giá
cả của K thấp hơn tương đối.
Khi TM, r sẽ tăng do bởi nhu cầu cho K
gia tăng.
lOMoARcPSD| 36271885
12
Đường chi phí tương đối
P
T
/P
C
(P
T
/P
C
)
US
(P
T
/P
C
)
Int
(P
T
/P
C
)
Mex
Giá cả tương đối hh và nhân tố CB
khi TM.
(w/r)
Mex
(w/r)
Int
(w/r)
US
w/r
Giá cả nhân tố hàng hóa
Trong VD trên, (P
T
/P
C
)
US
giảm khi TM.
(w/r)
US
cũng giảm.
Mexico diễn biến ngược lại:
(P
T
/P
C
)
Mex
gia tăng.
(w/r)
Mex
cũng tăng.
Kết luận: giá cả hàng hóa nhân tố cùng
dịch chuyển khi TM bắt đầu.
lOMoARcPSD| 36271885
13
H-O phân phối thu nhập
LT H-O, đi cùng với LT FPE, nói cho chúng
ta biết làm thế nào thu nhập của những
nhóm khác nhau trong cùng một QG thay
đổi khi TM bắt đầu.
Điều này cho thấy bản chất liên quan
đến CS trong vấn đề tự do hóa TM.
thuyết CB giá cả nhân tố -The
Factor Price Equalization Theorem
Tại điểm CB, cả 2 QG đang đối mặt với
giá cả hh tương đối giống nhau, chi phí
tương đối sẽ bằng nhau. Điều này chỉ xảy
ra nếu giá cả tương đối nhân tố là CB giữa
các QG.
lOMoARcPSD| 36271885
14
H-O phân phối thu nhập
Theo LT S-S, nếu Mỹ QG tương đối
thừa vốn ai Mỹ sẽ ủng hộ tự do hóa
TM? Ai sẽ ủng hộ bảo hộ MD.
LT Stolper-Samuelson
Khi TM bắt đầu, người sở hữu các
nhân tố tương đối thừa sẽ mức
thu nhập thực gia tăng; người sở hữu
các nhân tố tương đối khan hiếm sẽ
tìm thấy mức thu nhập của họ bị sụt
giảm.
lOMoARcPSD| 36271885
15
Kiểm chứng 1: Nhu cầu nghịch đảo
(Demand Reversal)
Giả sử những đk cầu khác nhau.
Giả sử nhu cầu nội địa cho hàng hóa sử
dụng tương đối thâm dụng các nhân tố
rất cao trong mỗi QG.
Đó là, giả sử nhu cầu cho xe hơi rất cao
Mỹ, nhu cầu hàng dệt may là rất cao
Mexico.
Vài kiểm chứng LT H-O
Giả sử ta mở rộng vài giả thuyết. Liệu
những ngụ ý của hình H-O-S sẽ
giống nhau?
lOMoARcPSD| 36271885
16
Điểm căn bản của nhu cầu nghịch
đảo
Nếu nhu cầu nghịch đảo xảy ra, LT H-O
không còn bền vững: QG thừa vốn đang
XK hàng hóa thâm dụng , QG
thừa đang XK hàng hóa thâm dụng vốn.
Nhu cầu nghịch đảo (tt)
Nhu cầu cao như vậy làm cho giá cả xe hơi
trước TM Mỹ cao hơn, giá chàng dệt
may Mexico cao hơn.
Ở khía cạnh khác, nhu cầu nghịch đảo có
thể xảy ra: (P
C
/P
T
)
US
> (P
C
/P
T
)
Mex
,
(P
T
/P
C
)
US
<
(P
T
/P
C
)
Mex
lOMoARcPSD| 36271885
17
Kiểm chứng #2: nhu cầu nhân tố
nghịch đảo (FIR)
Nhu cầu nhân tố nghịch đảo xảy ra khi vốn
thể thay thế dễ dàng n trong
sản xuất một loại hàng hóa này hơn hàng
hóa khác.
Kiểm chứng #2: nhu cầu nhân tố
nghịch đảo (FIR)
Ẩn ý, chúng ta giả thuyết nếu hàng hóa X
thâm dụng vốn tương đối so với Y một
mức tỷ lệ giá cả nhân tố, sẽ sử dụng
thâm dụng vốn tất cả giá cả nhân tố.
Một nhu cầu nhân tố nghịch đảo khimột
hàng hóa tương đối thâm dụng vốn mt
tập hợp giá cả nhân tố, nhưng thâm dụng
tương đối một tập hợp giá cả kc.
lOMoARcPSD| 36271885
18
FIR: ngụ ý cho TM
Nếu TM bắt đầu, theo LT H-O QG thừa
vốn tương đối (France) sẽ XK hàng hóa
thâm dụng vốn tương đối (apples) QG
thừa tương đối sẽ XK hàng hóa
thâm dụng tương đối (cũng với apples).
LT H-O bị “phá sản”.
FIR: những ngụ ý cho TM
Giả sử Pháp thừa vốn tương đối so với
Đức (đó (K/L)
F
> (K/L)
G
).
Điều này nghĩa (w/r)
F
> (w/r)
G
.
Giả sử xa hơn một FIR: Pháp, với chi
phí của táo (w/r)
F
được sx tương đối thâm
dụng vốn nhưng Đức với (w/r)
G
được sx
tương đối thâm dụng LĐ.
lOMoARcPSD| 36271885
19
Thêm vào Chi phí vận chuyển
Trừ khi Mexico người bán duy nhất trên
thế giới, chi phí vận chuyển sẽ được tính
cho cả kch hàng Mỹ người bán
Mexico.
tả bằng hình?
Kiểm chứng #3: Chi phí vận chuyển
Trong thực tế, vn chuyển hàng hóa quốc
tế tốn chi phí.
Những ngụ ý của mô hình sẽ thay đổi thế
nào nếu chúng ta đưa vào yếu tố chi phí
vận chuyển?
Xem xét đường cung cầu cho sp dệt
may Mexico M.
lOMoARcPSD| 36271885
20
Chi phí vận chuyển: nền tảng
Nói chung, LT H-O sẽ vẫn bền vững.
LT FPE tphá sản” do bởi giá cả nhân tố
chỉ cân bằng nếu giá cả hàng hóa CB.
Do đó, nếu tồn tại yếu tố chi phí vận
chuyển, giá cả nhân tố khuynh hướng
dịch chuyển lại gần nhau nhưng rất khó
CB.
Thêm yếu tố chi phí vận chuyển
P
T
U.S.
S
Text
P
T
Mexico
S
Text
P
Exp.
Intl
t-costs
P
Intl
Imp.
D
Text
D
Text
q
1
q
2
Q
T
q
1
q
2
Q
T
8-39
lOMoARcPSD| 36271885
21
Mở rộng vài giả thuyết khác
Mục tiêu xem xét mô hình thay đổi?
CT HH tồn tại
Thu nhập quy không đổi (CRTS)
Kỹ thuật sx giống nhau
Cản trở về mặt chính sách
Các nhân tố được thay thế hoàn hảo
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36271885 lOMoAR cPSD| 362718 1 min…..back up!
-Một đất nước sẽ TM bất cứ khi nào TOT
khác với giá cả tương đối của chính nó trong đk ko TM.
-XK hh có giá tăng và NK hh có giá thấp -TD nằm ngoài PPF
-Cơ sở cho những khác biệt trong TOT
sự khác biệt trong đk cung – cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến TOT (tập
trung vào khác biệt đk cung) Chương 7
Nguồn lực nhân tố và mô hình Heckscher-Ohlin 1 lOMoAR cPSD| 36271885
Eli Heckscher (1879 - 1952) – Best book - "Mercantilist."
Bertil Ohlin (1899-1979) – Nobel prize with James Meade
– international trade theory Mục tiêu
 Xem xét các nhân tố (NL) ảnh hưởng như thế
nào đến giá cả tương đối.
 Làm thế nào sự khác biệt trong giá cả tương
đối đặt nền móng căn bản cho TM.
 Thương mại ảnh hưởng như thế nào đến giá
cả tương đối và phân phối thu nhập.
 Phân tích tình huống thực tế có thể điều chỉnh
các kết luận trong mô hình H-O. 2 lOMoAR cPSD| 36271885 Giả thuyết H-O
 2 quốc gia + 2 hàng hóa đồng nhất + 2 nhân tố đồng nhất với
mức độ ban đầu cố định và khác nhau giữa 2 đất nước.
 Hai hàng hóa có mức độ thâm dụng nhân tố khác nhau; cho
mỗi loại hàng hóa, thâm dụng các nhân tố là giống nhau cho
tất cả tỷ số giá cả nhân tố  KTSX là giống nhau hàm sx giống nhau
 SX có đặc tính là thu nhập với qui mô không đổi
 Sở thích tiêu dùng giống nhau
 CT hoàn hảo tồn tại
 Không có chi phí vận chuyển
 Các nhân tố tự do dịch chuyển trong một nước nhưng không
dịch chuyển xuyên biên giới
 Không có CS hạn chế sự dịch chuyển hàng hóa giữa những
đất nước hay sự can thiệp vào giá cả và lượng hh trên thị trường
Khái niệm và thuật ngữ
 Tỷ lệ vốn/LĐ cho hh X = KX/LX, và cho Y là KY/LY.
◦ Nếu KX/LX > KY/LY sx X là thâm dụng vốn tương đố so với sx Y.
◦ VD: số lượng vốn/công nhân dầu khí ở Mỹ và ngành
CN than đá là $468.000; sp trang sức is $8,274. 3 lOMoAR cPSD| 36271885
Khái niệm và thuật ngữ (tt)
 T.tự, sx Y phải tương đối thâm dụng LĐ
(nếu KX/LX > KY/LY, khi đó LY/KY > LX/KX).
◦ VD: quần áo là mặt hàng sx thâm dụng
LĐ (so với dầu và than đá).
Thâm dụng nhân tố trong các ngành CN
ở Canada (2006) – Appleyard (2010) Vốn / nhân viên Dầu và than đá $617,066 Chất hóa học $144,029 Giấy $118,777 Thiết bị vận tải $92,315 Phương tiện chuyên chở $30,180
Da và sản phẩm thuộc da $12,573 Quần áo $8,954 4 lOMoAR cPSD| 36271885
Khái niệm và thuật ngữ (tt)
 QG A là dư thừa vốn tương đối so với QG B nếu (K/L)A > (K/L)B.
◦ VD: nếu Mỹ có một số lượng vốn là $4800
tỷ và số LĐ là153 triệu, khi đó K/L là $32,000.
◦ K/L cho Mexico = $328 tỷ/45 million = $7,282.
◦ Kết luận, Mỹ là thâm dụng vốn (K-
abundance) tương đối so với Mexico;
ngược lại, Mexico thâm dụng LĐ (L- abundant)
Nguồn lực các nhân tố ở một số quốc gia
(2007) – tính theo U.S. $ - Appleyard (2010) Quốc gia Vốn / Công nhân Nhật Bản $49,081 Pháp $31,810 Mỹ $31,657 Úc $30,792 Canada $24,700 Mexico $7,282 5 lOMoAR cPSD| 36271885
Khái niệm và thuật ngữ (tt) Nói tóm lại
Hàng hóa được sản xuất tương đối thâm dụng K or L
Các quốc gia thì tương đối dư thừa K or L
Khái niệm và thuật ngữ (tt)
 Giá cả nhân tố LĐ ký hiệu là w.
 Giá cả nhân tố vốn ký hiệu là r.
 Nếu LĐ tương đối mắc hơn, w/r sẽ là một
số tương đối lớn hơn, hoặc ngược lại. 6 lOMoAR cPSD| 36271885 Giá cả nhân tố
 Điều gì làm cho LĐ tương đối mắc hơn?
◦ Nếu nó tương đối khan hiếm
 Điều gì làm cho LĐ tương đối rẻ hơn?
◦ Nếu nó tương đối dư thừa
 Vì vậy: Nếu (K/L)A là một số tương đối
lớn (đó là vốn tương đối dư thừa), w/r
sẽ là một số tương đối lớn cho thấy
sự khán hiếm tương đối của LĐ và dư thừa vốn.
Tóm tắt TM trong mô hình tân cổ điển
 Giả sử Mỹ là thâm dụng vốn so với Mexico.
Dĩ nhiên, điều này có nghĩa là Mexico tương đối dư thừa LĐ sự khác biệt ảnh
hưởng đến hình dạng PPF mỗi QG.
 Giả sử là xe hơi là ngành sx thâm dụng vốn
và dệt may là ngành sx thâm dụng LĐ. 7 lOMoAR cPSD| 36271885
Khi không có TM - Mexico và U.S.
 Giá cả tương đối của sx dệt may ở Mỹ mắc hơn so với Mexico.
 Đó là, đường giá cả trước khi có TM ở Mỹ
dốc hơn so với đường này của Mexico. (PT/PC)U.S. > (PT/PC)Mex
 Điều này có nghĩa là Mexico có LTSS ở sx
dệt may hay Mỹ có LTSS ở sx xe hơi. (PC/PT)U.S. < (PC/PT)Mex. TM trong mô hình H-O Cars Mexico Cars U.S. e' C' Y5 Y3 E Y Y e 1 4 c' Y6 E' Y2 X X1 X2 Textiles X X Textiles 3 X 5 4 6 8 lOMoAR cPSD| 36271885 Kết quả
 QG (Mỹ) dư thừa vốn sẽ XK hàng hóa thâm dụng vốn (cars).
 QG (Mexico) dư thừa LĐ sẽ XK hànghóa thâm dụng LĐ (textiles). LT Heckscher-Ohlin
Một quốc gia sẽ XK hàng hóa sử dụng
thâm dụng nhân tố mà quốc gia đó dư thừa.
Một quốc gia sẽ NK hàng hóa sử dụng
thâm dụng nhân tố mà quốc gia đó tương đối khan hiếm. 9 lOMoAR cPSD| 36271885 Nguồn gốc của LTSS
 Nguồn lực nhân tố của một quốc giaquyết định LTSS.
 Điều này tại sao mô hình H-O cũngđược
gọi là lý thuyết tỷ lệ nhân tố.
Những thay đổi trong giá cả tương đối của hàng hóa
 Như chúng ta đã biết,
◦ (PT/PC)US giảm khi Mỹ dịch chuyển đến
điểm CB TM. Đó là, giá cả tương đối
MDQT hàng dệt may rẻ hơn (thấp hơn)
giá cả trước khi TM của Mỹ.
◦ (PT/PC)Mex tăng khi Mexico hướng đến
điểm CB TM. Đó là, giá cả tương đối
MDQT hàng dệt may đắt hơn (cao hơn)
so với mức giá ở Mexico. 10 lOMoAR cPSD| 36271885
Những thay đổi trong giá cả nhân tố
 Trước TM, sản phẩm thâm dụng vốn (cars)
ở Mỹ rẻ hơn so với Mexico điều này do
bởi K tương đối dư thừa ở Mỹ giá
cả của K thấp hơn tương đối.
 Khi có TM, r sẽ tăng do bởi nhu cầu cho K gia tăng.
Những thay đổi trong giá cả nhân tố
 Trước TM, sản phẩm thâm dụng LĐ ở
Mexico (textiles) sx rẻ hơn so với Mỹ.
◦ Điều này do bởi L tương đối khan hiếm ở
Mỹ làm cho giá cả L tương đối cao.
 Khi có TM, w sẽ giảm do bởi nhu cầu cho L giảm. 11 lOMoAR cPSD| 36271885
Giá cả nhân tố và hàng hóa
 Trong VD trên, (PT/PC)US giảm khi có TM.  (w/r)US cũng giảm.  Ở Mexico diễn biến ngược lại: ◦ (PT/PC)Mex gia tăng. ◦ (w/r)Mex cũng tăng.
 Kết luận: giá cả hàng hóa và nhân tố cùng
dịch chuyển khi TM bắt đầu.
Đường chi phí tương đối PT/PC (PT/PC)US (PT/PC)Int
Giá cả tương đối hh và nhân tố CB (PT/PC)Mex khi có TM. (w/r)Mex (w/r)Int (w/r)US w/r 12 lOMoAR cPSD| 36271885
Lý thuyết CB giá cả nhân tố -The
Factor Price Equalization Theorem
Tại điểm CB, cả 2 QG đang đối mặt với
giá cả hh tương đối giống nhau, chi phí
tương đối sẽ bằng nhau. Điều này chỉ xảy
ra nếu giá cả tương đối nhân tố là CB giữa các QG.

H-O và phân phối thu nhập
 LT H-O, đi cùng với LT FPE, nói cho chúng
ta biết làm thế nào thu nhập của những
nhóm khác nhau trong cùng một QG thay đổi khi TM bắt đầu.
 Điều này cho thấy bản chất có liên quan
đến CS trong vấn đề tự do hóa TM. 13 lOMoAR cPSD| 36271885 LT Stolper-Samuelson
Khi TM bắt đầu, người sở hữu các
nhân tố tương đối dư thừa sẽ có mức
thu nhập thực gia tăng; người sở hữu
các nhân tố tương đối khan hiếm sẽ
tìm thấy mức thu nhập của họ bị sụt giảm.
H-O và phân phối thu nhập
 Theo LT S-S, nếu Mỹ là QG tương đối dư thừa vốn
ai ở Mỹ sẽ ủng hộ tự do hóa
TM? Ai sẽ ủng hộ bảo hộ MD. 14 lOMoAR cPSD| 36271885 Vài kiểm chứng LT H-O
 Giả sử ta mở rộng vài giả thuyết. Liệu
những ngụ ý của mô hình H-O-S sẽ giống nhau?
Kiểm chứng 1: Nhu cầu nghịch đảo (Demand Reversal)
 Giả sử những đk cầu khác nhau.
 Giả sử nhu cầu nội địa cho hàng hóa sử
dụng tương đối thâm dụng các nhân tố là rất cao trong mỗi QG.
 Đó là, giả sử nhu cầu cho xe hơi là rất cao
ở Mỹ, và nhu cầu hàng dệt may là rất cao ở Mexico. 15 lOMoAR cPSD| 36271885
Nhu cầu nghịch đảo (tt)
 Nhu cầu cao như vậy làm cho giá cả xe hơi
trước TM ở Mỹ cao hơn, và giá cả hàng dệt may ở Mexico cao hơn.
 Ở khía cạnh khác, nhu cầu nghịch đảo có
thể xảy ra: (PC/PT)US > (PC/PT)Mex, và
 (PT/PC)US < (PT/PC)Mex
Điểm căn bản của nhu cầu nghịch đảo
 Nếu nhu cầu nghịch đảo xảy ra, LT H-O
không còn bền vững: QG dư thừa vốn đang
XK hàng hóa thâm dụng LĐ, và QG dư
thừa LĐ đang XK hàng hóa thâm dụng vốn. 16 lOMoAR cPSD| 36271885
Kiểm chứng #2: nhu cầu nhân tố nghịch đảo (FIR)
 Ẩn ý, chúng ta giả thuyết là nếu hàng hóa X
là thâm dụng vốn tương đối so với Y ở một
mức tỷ lệ giá cả nhân tố, nó sẽ sử dụng
thâm dụng vốn ở tất cả giá cả nhân tố.
 Một nhu cầu nhân tố nghịch đảo là khimột
hàng hóa tương đối thâm dụng vốn ở một
tập hợp giá cả nhân tố, nhưng thâm dụng
LĐ tương đối ở một tập hợp giá cả khác.
Kiểm chứng #2: nhu cầu nhân tố nghịch đảo (FIR)
 Nhu cầu nhân tố nghịch đảo xảy ra khi vốn
và LĐ có thể thay thế dễ dàng hơn trong
sản xuất một loại hàng hóa này hơn hàng hóa khác. 17 lOMoAR cPSD| 36271885 FIR: những ngụ ý cho TM
 Giả sử Pháp dư thừa vốn tương đối so với
Đức (đó là (K/L)F > (K/L)G).
 Điều này có nghĩa là (w/r)F > (w/r)G.
 Giả sử xa hơn có một FIR: ở Pháp, với chi
phí của táo (w/r)F được sx tương đối thâm
dụng vốn nhưng ở Đức với (w/r)G được sx
tương đối thâm dụng LĐ. FIR: ngụ ý cho TM
 Nếu TM bắt đầu, theo LT H-O QG dư thừa
vốn tương đối (France) sẽ XK hàng hóa
thâm dụng vốn tương đối (apples) và QG
dư thừa LĐ tương đối sẽ XK hàng hóa
thâm dụng LĐ tương đối (cũng với apples). LT H-O bị “phá sản”. 18 lOMoAR cPSD| 36271885
Kiểm chứng #3: Chi phí vận chuyển
 Trong thực tế, vận chuyển hàng hóa quốc tế tốn chi phí.
 Những ngụ ý của mô hình sẽ thay đổi thế
nào nếu chúng ta đưa vào yếu tố chi phí vận chuyển?
 Xem xét đường cung và cầu cho sp dệt may ở Mexico và ở Mỹ.
Thêm vào Chi phí vận chuyển
 Trừ khi Mexico là người bán duy nhất trên
thế giới, chi phí vận chuyển sẽ được tính
cho cả khách hàng ở Mỹ và người bán ở Mexico.  Mô tả bằng hình? 19 lOMoAR cPSD| 36271885
Thêm yếu tố chi phí vận chuyển U.S. SText P PT T Mexico SText Exp. P Intl t-costs PIntl Imp. DText DText q1 q2 QT q1 q2 QT 8-39
Chi phí vận chuyển: nền tảng
 Nói chung, LT H-O sẽ vẫn bền vững.
 LT FPE thì “phá sản” do bởi giá cả nhân tố
chỉ cân bằng nếu giá cả hàng hóa CB.
 Do đó, nếu tồn tại yếu tố chi phí vận
chuyển, giá cả nhân tố có khuynh hướng
dịch chuyển lại gần nhau nhưng rất khó CB. 20 lOMoAR cPSD| 36271885
Mở rộng vài giả thuyết khác
Mục tiêu xem xét mô hình có thay đổi? ◦ CT HH tồn tại
◦ Thu nhập quy mô không đổi (CRTS)
◦ Kỹ thuật sx giống nhau
◦ Cản trở về mặt chính sách
◦ Các nhân tố được thay thế hoàn hảo 21