Bài giảng chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Bài giảng chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bao gồm đầy đủ nội dung và các câu hỏi ôn tập của chương của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Bài giảng chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bao gồm đầy đủ nội dung và các câu hỏi ôn tập của chương của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 7- VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương này giúp sinh viên nắm được những quan điểm bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình,
xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, xây dựng gia đình
Việt Nam hiện nay. Giúp sinh viên kỹ năng, phương pháp khoa học trong
nghiên cứu những vấn đề luận thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình xây
dựng gia đình, từ đó nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Từ đó sinh viên thái
độ hành vi đúng đắn trong nhận thức trách nhiệm xây dựng gia đình, xây
dựng mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội.
A. Nội dung của chương
1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
1.1. Khái niệm gia đình
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
2. SỞ Y DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI.
2.1. Cơ sở của kinh tế-xã hội
2.2. Cơ sở của chính trị- xã hội
2.3. Cơ sở văn hóa
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
2. Quốc Hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân gia đình, Ban hành ngày
19/6/2014
1
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
3. Chiến lược phát triển Gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Quyết định số 629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29/5/2012.
4. Đặng Cảnh Khanh, Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Thanh niên,
Hà Nội
5. Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB
KHXH, Hà Nội
1.1. Quan niệm về gia đình
1.1.1 Định nghĩa gia đình
Gia đình một trong những hình thức tổ chức bản trong đời sống cộng
đồng của con người, một thiết chế văn hoá - hội đặc thù, được hình thành, tồn
tại phát triển trên sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng và giáo dục...giữa các thành viên.
- Từ khái niệm trên cho thấy, được gọi một gia đình khi sự kết hợp ít
nhất của hai nhân trở lên chủ yếu trên sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình. Các thành viên
trong gia đình chung những giá trị về vật chất tinh thần; quyền lợi, nghĩa
vụ và trách nhiệm về tài sản, về người thâncùng hướng tới mục tiêu cao nhất
phát triển kinh tế, nuôi dưỡng các thành viên và xây dựng gia đình bền chặt.
- Phần lớn các gia đình được hình thành chủ yếu theo hai mối quan hệ hôn
nhân và huyết thống. Nhưng trong xã hội hiện nay còn có những hình thức gia đình
khác được hình thành không theo hai mối quan hệ này, như gia đình nuôi con nuôi;
gia đình thiếu vắng (trong gia đình chỉ bố, hoặc mẹ với con cái); một số nước
Phương Tây còn xuất hiện các hình thức gia đình như gia đình đồng tính luyến ái...
1.1.2 Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
* Quan hệ hôn nhân:
- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn
tại và phát triển gia đình. Biểu hiện cụ thể:
+ Hôn nhân một hình thức quan hệ tính giao giữa nam nữ nhằm thỏa
mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm của con người, đồng thời nhằm duy trì, phát
triển giống nòi.
2
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
+ Hôn nhân quan hệ luôn chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế bản
chất chế độ hội trên đó nó được hình thành phát triển. Ví dụ trong chế độ
công nguyên thủy khi sản xuất còn kém phát triển, tương ứng với chế độ
quần hôn tồn tại. Trong chế độ phong kiến, hôn nhân một vợ - một chồng hình
thành, nhưng trên thực tế chế độ một vợ - một chồng chỉ thực hiện đối với người
phụ nữ. Trong chủ nghĩa hội, chế độ hôn nhân một vợ - một chồng cần phải
được thực hiện theo đúng nghĩa của nó đối với cả hai bên.
+ Hôn nhân quan hệ hôn nhân trong chế độ hội chủ nghĩa còn thể hiện
các gia đình văn hoá lối sống cộng đồng. sở của hôn nhân tình yêu nam -
nữ.
* Quan hệ huyết thống:
+ Cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ bản nhất
trong gia đình. Tuy nhiên, quan hệ huyết thống cũng chịu sự chi phối của các điều
kiện kinh tế, văn hoá, chính trị của xã hội, đồng thời quan hệ huyết thống cũng đan
xen vào các quan hệ kinh tế - xã hội, chính trị của mỗi thời đại. Ví dụ, trong chế độ
công hội nguyên thủy, do sản xuất còn kém phát triển do thực hiện chế độ
quần hôn, nên không thể xác định được cha của đứa trẻ, chỉ thể biết mẹ
của đứa trẻ, do đó, gia đình được xây dựng trên cơ sở huyết thống mẫu hệ.
+ Chế độ hữu ra đời làm xuất hiện gia đình phụ quyền sự bất bình đẳng
trong quan hệ nam - nữ trong gia đình hội ngày càng gia tăng. Điều này chỉ
thể khắc phục được khi chế độ hữu bị xóa bỏ xác lập chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu.
* Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn:
+ Xuất phát từ quan hệ giữa con người với t nhiên giữa con người với
nhau, ngay từ đầu, cộng đồng gia đình đã luôn trú, quần tụ trong một không
gian sinh tồn và ngay cả quan hệ này cũng chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế
- hội. (Ví dụ, quần tụ với nhau để cùng lao động sản xuất chăm sóc lẫn
nhau).
+ Ngày nay, mặc nhiều công việc của gia đình đã được hội thay thế,
song sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình không mất đi
vẫn được củng cố với sự trợ giúp đắc lực của các phương tiên, tiện nghi hiện đại,
góp phần nâng cao chất lượng sống của các gia đình.
3
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
* Quan hệ nuôi dưỡng:
- Nuôi dưỡng vừa nghĩa vụ, trách nhiệm vừa quyền lợi thiêng liêng
của gia đình của các thành viên trong gia đình. Nuôi dưỡng bao gồm cha mẹ,
ông bà nuôi dưỡng chăm sóc con, cháu; con cháu nuôi dưỡng chăm sóc ông bà, cha
mẹ và giữa các thành viên trong gia đình với nhau.
- Ngày nay, với sự phát triển của hội, hoạt động nuôi dưỡng của gia đình
đã được chia sẻ thông qua các chính sách bảo hiểm hội, chăm sóc y tế, các nhà
dưỡng lão... song không thể thay thế hoàn toàn chức năng nuôi dưỡng của gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình
a) Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình tế bào của hội, thiết chế sở đầu tiên của hội. Muốn
một hội phát triển lành mạnh thì trước hết từng tế bào - tức mỗi gia đình -
phải phát triển bền vững hạnh phúc. Nói cách khác, giữa gia đình hội
mối quan hệ gắn khăng khít, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. hội tốt đẹp,
tiến bộ sẽtiền đề cho các gia đình phát triển lành mạnh. Các gia đình hạnh phúc,
đầm ấm sẽ có tác động tích cực trở lại cho sự phát triển của xã hội.
b) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định sự phát triển của gia đình:
- Sự phát triển của các phương thức sản xuất trong các thời đại khác nhau dẫn
đến sự biến đổi về hình thức, quy mô, kết cấu và tính chất của gia đình. Ví dụ trong
chế độ công hội nguyên thủy, khi chế độ chiếm hữu nhân chưa xuất hiện,
tương ứng với hình thức gia đình tập - quần hôn với hình thức huyết thống,
đối ngẫu, cặp đôi. Khi chế độ chiếm hữu nhân ra đời phát triển, gia đình một
vợ - một chồng bất bình đẳng xuất hiện. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế -
xã hội, gia đình một vợ - một chồng ngày càng bình đẳng hơn.
c) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội:
Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của
hội. Mỗi nhân muốn hoà nhập phát triển trong hội đều phải qua cái cầu
trung gian - đó gia đình. Thông qua gia đình, nhân đến với hội ngược
lại, xã hội đến với cá nhân thông qua gia đình.
d) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
của mỗi cá nhân
4
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Gia đình là tổ ấm của mỗi con người, mà ở đó mỗi người thể nhận được sự
yêu thương, chăm sóc, chia sẻ những tình cảm đặc biệt, nhận được sự chăm sóc cả
về mặt vật chất và tinh thần.
Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự
hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người.
1.3. Các chức năng cơ bản của gia đình
a) Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây chức năng đặc thù nhất của gia đình. Chức năng này được thực hiện
nhằm duy trì nòi giống; đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người; đồng
thời cung cấp nguồn nhân lực mới cho hội, từ đó đảm bảo sự trường tồn của
hội loài người.
Việc thực hiện chức năng này như thế nào sẽ có tác động trực tiếp đến sự phát
triển dân số của quốc gia (như mật độ dân cư, số lượng chất lượng dân số của
quốc gia). Do vậy, việc thực hiện chức năng này không chỉ việc riêng của gia
đình mà còn là vấn đề quan trọng của quốc gia và của toàn nhân loại.
b) Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Hoạt động kinh tế của gia đình bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh
hoạt động tiêu dùng. Đây là chức năng cơ bản của gia đình nhằm đảm bảo đời sống
vật chất tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Đồng thời, việc thực hiện
chức năng này sẽ góp phần vào việc phát triển kinh tế của quốc gia.
c) Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình
Nuôi dưỡng giáo dục con người trưởng thành về mọi mặt thể chất lẫn tinh
thần đó là chức năng cùng quan trọng của gia đình. Gia đình là môi trường giáo
dục đầu tiên lâu dài trong cuộc đời của mỗi con người. Việc thực hiện chức
năng này góp phần tạo ra thế hệ con người có ích cho gia đình và cho xã hội, tạo ra
nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, thực hiện tốt chức năng vừa là trách nhiệm
vừa là nghĩa vụ của gia đình đối với sự phát triển của xã hội.
Giáo dục gia đình nội dung toàn diện, bao gồm: giáo dục tri thức, giáo dục
lao động, giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, nhân cách, ý thức cộng đồng...
Phương pháp giáo dục của gia đình chủ yếu là nêu gương, thuyết phục.
5
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
d) Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm của gia đình
Với chức năng này, gia đình trở thành hệ thống bảo trợ tốt nhất cho con người
cả về mặt vật chất và tinh thần. Chỉ trong gia đình, những nhu cầu tình cảm, những
khát vọng tâm - sinh của nhân mới được bộc lộ chia sẻ được thoả mãn
một cách an toàn nhất. Khi thực hiện tốt chức năng này, gia đình trở thành tổ ấm
của mỗi người.
Tóm lại, gia đình vị trí vai t rất quan trọng đối với sự phát triển
nhân hội. Gia đình chỉ phát triển lành mạnh, bền vững góp phần to lớn
vào sự phát triển của xã hội khi đồng thời thực hiện tốt các chức năng trên.
BÀI TẬP
Anh/chị hãy khoanh vào phương án trả lời đúng
1. Chỉ ra một luận điểm sai khi bàn về vị trí của gia đình:
a) Gia đình là tế bào của xã hội
b) Gia đình là tổ ấm thân yêu của mỗi người
c) Gia đình là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất
d) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
2. Sự phát triển của gia đình phụ thuộc vào:
a) Sự nỗ lực của mỗi gia đình
b) Vai trò quản lý của Nhà nước
c) Trình độ phát triển của kinh tế - xã hội
d) Việc tuyên truyền, vận động xây dựng gia đình văn hoá ở các địa phương
3. Trong số các chức năng của gia đình, chức năng nào đặc thù nhất
riêng có của gia đình?
a) Chức năng tái sản xuất ra con người
b) Chức năng giáo dục
c) Chức năng kinh tế
d) Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm.
6
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG CNXH VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
GIỚI THIỆU
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những điều kiện cần thiết để xây
dựng gia đình mới, tiến bộ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Anh/chị hãy dành cho phần này 60 phút.
NỘI DUNG
2.1. Những điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Để xây dựng gia đình mới, tiến bộ, cần phải xóa bỏ cơ sở kinh tế dẫn đến tình
trạng bất bình đẳng giới bất bình đẳng giữa các thành viên các thế hệ thnàh
viên trong gia đình - đó chính chế độ sở hữu nhân về liệu sản xuất, đồng
thời từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế hộ gia đình đã tạo ra những điều kiện
hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo của mọi gia đình, mọi thành viên
trong hội vào sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, hội công bằng dân chủ văn
minh. Đó cũng điều kiện, sở để vừa kế thừa những giá trị của gia đình
truyền thống, vừa tiếp thu những giá trị tiến bộ, tích cực của nhân loại vào việc xây
dựng gia đình mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.1.2 Điều kiện chính trị và văn hoá - xã hội
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất luật Hôn nhân Gia
đình, nhằm tạo sở pháp cho việc thực hiện hôn nhân tiến bộ một vợ, một
chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, ấm no, hạnh phúc phát triển bền
vững.
- Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội, phát triển giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ chính tạo ra điều kiện để nâng cao dân trí, để phát huy
đầy đủ khả năng của mỗi công dân, mỗi gia đình đó điều kiện quan trọng cho
việc xây dựng gia đình tiến bộ, bình đẳng và hạnh phúc.
7
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
- Để xây dựng gia đình mới tiến bộ, cần phải xây dựng một hệ thống các
chính sách hội trên các lĩnh vực như: dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc làm, y
tế, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm xã hội...
2.2. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.2.1 Những định hướng cơ bản
* Xây dựng gia đình mới nước ta phải trên sở kế thừa, giữ gìn phát
huy các giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những giá trị
mới, tiến bộ của thời đại về gia đình.
+ Trong quá trình xây dựng gia đình mới nước ta hiện nay phải tiếp tục kế
thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp như: sự cố kết trong gia đình, tình
nghĩa thủy chung, đề cao đạo đức bổn phận, đoàn kết tình làng nghĩa xóm...
Song đồng thời phải khắc phục, loại bỏ những giá trị không còn phù hợp, như: Gia
trưởng, trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng trong gia đình, tảo hôn, nghi lễ rườm rà,
tốn kém trong ma chay, cưới hỏi...
+ Phải tiếp thu chọn lọc những giá trị văn hoá của nhân loại, những giá trị mới
tiến bộ như: dân chủ, bình đẳng, hôn nhân một vợ một chồng, tự do trong hôn
nhân...
* Gia đình mới phải được xây dựng trên sở quan hệ hôn nhân tự nguyện,
tiến bộ, đảm bảo quyền tự do kết hôn và ly hôn.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ hôn nhân được xây dựng trên cơ sở tình yêu
chân chính, thương yêu, chia sẻ những khó khăn, những công việc trong gia đình
và cùng nhau xây dựng cuộc sống hạnh phúc.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bao gồm hai mặt: tự do kết hôn tự do ly
hôn. Tuy nhiên, cần nhớ rằng ly hôn hai mặt. Ly hôn khó tránh khỏi khi tình
yêu đôi bên không còn. Song ly hôn sẽ cũng để lại những hậu quả rất to lớn, như
làm ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con trẻ yếu tố dẫn đến tệ nạn
xã hội gia tăng....
* Gia đình mới được xây dựng trên sở bình đẳng giới, yêu thương,
trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên trong gia đình để
8
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
thực hiện tốt các chức năng cơ bản của gia đình và hoàn thành nghĩa vụ đối với xã
hội.
+ Gia đình phải thực hiện bình đẳng giới, tức đảm bảo sự bình đẳng của cả
hai giới trong gia đình, nhất bình đẳng giữa chồng vợ, giữa con trai con
gái. Các thành viên trong gia đình phải yêu thương, trách nhiệm với nhau, cùng
chia sẻ các công việc của gia đình.
* Xây dựng gia đình mới phải gắn liền với việc hình thành xác lập, củng
cố từng bước các quan hệ gắn với cộng đồng, với các thiết chế, tổ chức ngoài
gia đình.
+ Xây dựng gia đình mới tiến bộ phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy
tình làng nghĩa xóm, tình đoàn kết gắn cộng đồng; thực hiện tốt những chủ
trương, chính sách mới, những qui dịnh của cộng đồng dân cư...
2.2.2 Những nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
- Dựa trên những định hướng cơ bản nêu trên, từng gia đình, địa phương, từng
vùng sẽ cụ thể hoá thành những tiêu chí cụ thể, thích hợp với hoàn cảnh lịch sử
điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của mình.
- Nội dung cơ bản và trực tiếp của gia đình Việt Nam hiện nay là xây dựng gia
đình văn hoá theo tiêu chí: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững.
“No ấm”sự thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cơ bản phù hợp với khả
năng lao động cống hiến của mỗi gia đình kết quả lao động cần cù, sáng tạo,
chính đáng của gia đình.
“Bình đẳng”việc đảm bảo dân chủ, nền nếp, hòa thuận trong gia đình; bình
đẳng giữa nam - nữ, giữa cha mẹ và con cái.
Gia đình “tiến bộ” đảm bảo sự tiến bộ của mọi thành viên trong gia đình,
không tách rời với sự tiến bộ chung của xã hội.
No ấm, bình đẳng, tiến bộ tạo nên hạnh phúc cho gia đình. Đó tổng thể
những nét đẹp trong đời sống văn hoá tinh thần của mỗi gia đình, trong quan hệ
cộng đồng, quan hệ xã hội, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển giải
quyết tốt các vấn đề hội, trong đó xây dựng gia đình mới. Xây dựng gia
9
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
đình phải trở thành một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - hội, đặc
biệt chú ý đến các chínhch: việc làm, xóa đói giảm nghèo, phúc lợi hội, y tế,
chăm sóc sức khỏe cộng đồng, dân số và kế hoạch hóa gia đình...
- Quan tâm đến các chính sách nhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò
người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về hôn nhân gia đình trong quá
trình chuyển đổi từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại trong điều kiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
BÀI TẬP
Anh/chị hãy khoanh vào phương án trả lời đúng:
1. Điều kiện chính trị văn hoá - hội để xây dựng gia đỡnh trong chủ
nghĩa xó hội là:
a) Xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệ thống pháp luật trong đó
có Luật hôn nhân và gia đỡnh
b) Xõy dựng và thực hiện hệ thống chớnh sỏch về dõn số, kế hoạch hoá gia
đỡnh, việc làm, y tế, bảo hiểm xó hội
c) Có chính sách giáo dục và đào tạo, phỏt triển khoa học và cụng nghệ
d) Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật bảo đảm thực hiện lợi ích của mọi
công dân trong đó có phụ nữ, trẻ em
e. Cả a, b, c và d
2. Nội dung bản trực tiếp để xây dựng gia đỡnh Việt Nam hiện nay
gỡ?
a) Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
b) Nâng cao dân trí cho nhân dân lao động
c) Xây dựng gia đỡnh: no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững
d) Đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình
3. Xây dựng gia đỡnh mới ở Việt Nam chớnh là phải:
10
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
a) Duy trỡ gia đỡnh truyền thống
b) Xoá bỏ gia đỡnh truyền thống
c) Kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp của gia đỡnh truyền thống, đồng
thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại
4. Xây dựng gia đỡnh mới ở nước ta dựa trên cơ sở nào?
a) Hụn nhõn tự nguyện tiến bộ
b) Đảm bảo quyền tự do kết hôn và ly hôn
c) Đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình
d) Cả a, b, c
PHẦN KẾT
Việc nắm vững những vị trí chức năng của gia đình rất quan trọng (điều
này phụ thuộc vào những nỗ lực của anh/ chị), song sẽ ý nghĩa thiết thực hơn
nếu anh/chị biết vận dụng vào quá trình xây dựng gia đình mình trở thành gia đình
văn hoá góp phần vào phong trào xây dựng gia đình văn hoá đang được triển
khai ở địa bàn dân cư.
Trong bài này, anh/chị đã học những nội dung chính:
- Vị trí, vai trò của gia đình đối với sự phát triển nhân hội những
chức năng cơ bản của gia đình.
- Những phương hướng cơ bản để xây dựng gia đình Việt Nam trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chúc anh/chị học tập đạt kết quả tốt !
CÂU HỎI SUY LUẬN
Làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhiều gia đình cộng lại mới
thành hội. Gia đình tốt sẽ nền tảng để xây dựng hội tốt. Ngược lại, hội
tốt là điều kiện tốt để xây dựng gia đình tốt?
ĐÁP ÁN
Phần 1: 1. c 2. c 3. a
11
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Phần 2: 1. e 2. c 3. c 4.d
12
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|36232506
CHƯƠNG 7- VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương này giúp sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình,
xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình ở
Việt Nam hiện nay. Giúp sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong
nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình và xây
dựng gia đình, từ đó có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Từ đó sinh viên có thái
độ và hành vi đúng đắn trong nhận thức và có trách nhiệm xây dựng gia đình, xây
dựng mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội.
A. Nội dung của chương
1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH. 1.1. Khái niệm gia đình
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
2.1. Cơ sở của kinh tế-xã hội
2.2. Cơ sở của chính trị- xã hội 2.3. Cơ sở văn hóa
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
2. Quốc Hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và gia đình, Ban hành ngày 19/6/2014 1
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
3. Chiến lược phát triển Gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 –
Quyết định số 629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29/5/2012.
4. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Thanh niên, Hà Nội
5. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội
1.1. Quan niệm về gia đình
1.1.1 Định nghĩa gia đình
Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng
đồng của con người, một thiết chế văn hoá - xã hội đặc thù, được hình thành, tồn
tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng và giáo dục...giữa các thành viên.

- Từ khái niệm trên cho thấy, được gọi là một gia đình khi có sự kết hợp ít
nhất của hai cá nhân trở lên chủ yếu trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình. Các thành viên
trong gia đình có chung những giá trị về vật chất và tinh thần; có quyền lợi, nghĩa
vụ và trách nhiệm về tài sản, về người thân và cùng hướng tới mục tiêu cao nhất là
phát triển kinh tế, nuôi dưỡng các thành viên và xây dựng gia đình bền chặt.
- Phần lớn các gia đình được hình thành chủ yếu theo hai mối quan hệ hôn
nhân và huyết thống. Nhưng trong xã hội hiện nay còn có những hình thức gia đình
khác được hình thành không theo hai mối quan hệ này, như gia đình nuôi con nuôi;
gia đình thiếu vắng (trong gia đình chỉ có bố, hoặc mẹ với con cái); ở một số nước
Phương Tây còn xuất hiện các hình thức gia đình như gia đình đồng tính luyến ái...
1.1.2 Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình * Quan hệ hôn nhân:
- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn
tại và phát triển gia đình. Biểu hiện cụ thể:
+ Hôn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằm thỏa
mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm của con người, đồng thời nhằm duy trì, phát triển giống nòi. 2
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
+ Hôn nhân và quan hệ luôn chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế và bản
chất chế độ xã hội mà trên đó nó được hình thành và phát triển. Ví dụ trong chế độ
công xã nguyên thủy khi sản xuất còn kém phát triển, tương ứng với nó là chế độ
quần hôn tồn tại. Trong chế độ phong kiến, hôn nhân một vợ - một chồng hình
thành, nhưng trên thực tế chế độ một vợ - một chồng chỉ thực hiện đối với người
phụ nữ. Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ hôn nhân một vợ - một chồng cần phải
được thực hiện theo đúng nghĩa của nó đối với cả hai bên.
+ Hôn nhân và quan hệ hôn nhân trong chế độ xã hội chủ nghĩa còn thể hiện
các gia đình văn hoá và lối sống cộng đồng. Cơ sở của hôn nhân là tình yêu nam - nữ.
* Quan hệ huyết thống:
+ Cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản nhất
trong gia đình. Tuy nhiên, quan hệ huyết thống cũng chịu sự chi phối của các điều
kiện kinh tế, văn hoá, chính trị của xã hội, đồng thời quan hệ huyết thống cũng đan
xen vào các quan hệ kinh tế - xã hội, chính trị của mỗi thời đại. Ví dụ, trong chế độ
công xã hội nguyên thủy, do sản xuất còn kém phát triển và do thực hiện chế độ
quần hôn, nên không thể xác định được cha của đứa trẻ, mà chỉ có thể biết rõ mẹ
của đứa trẻ, do đó, gia đình được xây dựng trên cơ sở huyết thống mẫu hệ.
+ Chế độ tư hữu ra đời làm xuất hiện gia đình phụ quyền và sự bất bình đẳng
trong quan hệ nam - nữ trong gia đình và xã hội ngày càng gia tăng. Điều này chỉ
có thể khắc phục được khi chế độ tư hữu bị xóa bỏ và xác lập chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu.
* Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn:
+ Xuất phát từ quan hệ giữa con người với tự nhiên và giữa con người với
nhau, ngay từ đầu, cộng đồng gia đình đã luôn cư trú, quần tụ trong một không
gian sinh tồn và ngay cả quan hệ này cũng chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế
- xã hội. (Ví dụ, quần tụ với nhau để cùng lao động sản xuất và chăm sóc lẫn nhau).
+ Ngày nay, mặc dù nhiều công việc của gia đình đã được xã hội thay thế,
song sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình không mất đi mà
vẫn được củng cố với sự trợ giúp đắc lực của các phương tiên, tiện nghi hiện đại,
góp phần nâng cao chất lượng sống của các gia đình. 3
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
* Quan hệ nuôi dưỡng:
- Nuôi dưỡng là vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm vừa là quyền lợi thiêng liêng
của gia đình và của các thành viên trong gia đình. Nuôi dưỡng bao gồm cha mẹ,
ông bà nuôi dưỡng chăm sóc con, cháu; con cháu nuôi dưỡng chăm sóc ông bà, cha
mẹ và giữa các thành viên trong gia đình với nhau.
- Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, hoạt động nuôi dưỡng của gia đình
đã được chia sẻ thông qua các chính sách bảo hiểm xã hội, chăm sóc y tế, các nhà
dưỡng lão... song không thể thay thế hoàn toàn chức năng nuôi dưỡng của gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình
a) Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội, là thiết chế cơ sở đầu tiên của xã hội. Muốn có
một xã hội phát triển lành mạnh thì trước hết từng tế bào - tức là mỗi gia đình -
phải phát triển bền vững và hạnh phúc. Nói cách khác, giữa gia đình và xã hội có
mối quan hệ gắn bó khăng khít, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Xã hội tốt đẹp,
tiến bộ sẽ là tiền đề cho các gia đình phát triển lành mạnh. Các gia đình hạnh phúc,
đầm ấm sẽ có tác động tích cực trở lại cho sự phát triển của xã hội.
b) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định sự phát triển của gia đình:
- Sự phát triển của các phương thức sản xuất trong các thời đại khác nhau dẫn
đến sự biến đổi về hình thức, quy mô, kết cấu và tính chất của gia đình. Ví dụ trong
chế độ công xã hội nguyên thủy, khi chế độ chiếm hữu tư nhân chưa xuất hiện,
tương ứng với nó là hình thức gia đình tập - quần hôn với hình thức huyết thống,
đối ngẫu, cặp đôi. Khi chế độ chiếm hữu tư nhân ra đời và phát triển, gia đình một
vợ - một chồng bất bình đẳng xuất hiện. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế -
xã hội, gia đình một vợ - một chồng ngày càng bình đẳng hơn.
c) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội:
Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã
hội. Mỗi cá nhân muốn hoà nhập và phát triển trong xã hội đều phải qua cái cầu
trung gian - đó là gia đình. Thông qua gia đình, cá nhân đến với xã hội và ngược
lại, xã hội đến với cá nhân thông qua gia đình.
d) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi cá nhân 4
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
Gia đình là tổ ấm của mỗi con người, mà ở đó mỗi người có thể nhận được sự
yêu thương, chăm sóc, chia sẻ những tình cảm đặc biệt, nhận được sự chăm sóc cả
về mặt vật chất và tinh thần.
Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự
hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người.
1.3. Các chức năng cơ bản của gia đình
a) Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù nhất của gia đình. Chức năng này được thực hiện
nhằm duy trì nòi giống; đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người; đồng
thời cung cấp nguồn nhân lực mới cho xã hội, từ đó đảm bảo sự trường tồn của xã hội loài người.
Việc thực hiện chức năng này như thế nào sẽ có tác động trực tiếp đến sự phát
triển dân số của quốc gia (như mật độ dân cư, số lượng và chất lượng dân số của
quốc gia). Do vậy, việc thực hiện chức năng này không chỉ là việc riêng của gia
đình mà còn là vấn đề quan trọng của quốc gia và của toàn nhân loại.
b) Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Hoạt động kinh tế của gia đình bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh và
hoạt động tiêu dùng. Đây là chức năng cơ bản của gia đình nhằm đảm bảo đời sống
vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Đồng thời, việc thực hiện
chức năng này sẽ góp phần vào việc phát triển kinh tế của quốc gia.
c) Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình
Nuôi dưỡng và giáo dục con người trưởng thành về mọi mặt thể chất lẫn tinh
thần đó là chức năng vô cùng quan trọng của gia đình. Gia đình là môi trường giáo
dục đầu tiên và lâu dài trong cuộc đời của mỗi con người. Việc thực hiện chức
năng này góp phần tạo ra thế hệ con người có ích cho gia đình và cho xã hội, tạo ra
nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, thực hiện tốt chức năng vừa là trách nhiệm
vừa là nghĩa vụ của gia đình đối với sự phát triển của xã hội.
Giáo dục gia đình có nội dung toàn diện, bao gồm: giáo dục tri thức, giáo dục
lao động, giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, nhân cách, ý thức cộng đồng...
Phương pháp giáo dục của gia đình chủ yếu là nêu gương, thuyết phục. 5
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
d) Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm của gia đình
Với chức năng này, gia đình trở thành hệ thống bảo trợ tốt nhất cho con người
cả về mặt vật chất và tinh thần. Chỉ trong gia đình, những nhu cầu tình cảm, những
khát vọng tâm - sinh lý của cá nhân mới được bộc lộ và chia sẻ và được thoả mãn
một cách an toàn nhất. Khi thực hiện tốt chức năng này, gia đình trở thành tổ ấm của mỗi người.
Tóm lại, gia đình có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển cá
nhân và xã hội. Gia đình chỉ phát triển lành mạnh, bền vững và góp phần to lớn
vào sự phát triển của xã hội khi đồng thời thực hiện tốt các chức năng trên. BÀI TẬP
Anh/chị hãy khoanh vào phương án trả lời đúng
1. Chỉ ra một luận điểm sai khi bàn về vị trí của gia đình:
a) Gia đình là tế bào của xã hội
b) Gia đình là tổ ấm thân yêu của mỗi người
c) Gia đình là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất
d) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
2. Sự phát triển của gia đình phụ thuộc vào:
a) Sự nỗ lực của mỗi gia đình
b) Vai trò quản lý của Nhà nước
c) Trình độ phát triển của kinh tế - xã hội
d) Việc tuyên truyền, vận động xây dựng gia đình văn hoá ở các địa phương
3. Trong số các chức năng của gia đình, chức năng nào là đặc thù nhất và
riêng có của gia đình?
a) Chức năng tái sản xuất ra con người b) Chức năng giáo dục c) Chức năng kinh tế
d) Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm. 6
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG CNXH VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
GIỚI THIỆU
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những điều kiện cần thiết để xây
dựng gia đình mới, tiến bộ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Anh/chị hãy dành cho phần này 60 phút. NỘI DUNG
2.1. Những điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Để xây dựng gia đình mới, tiến bộ, cần phải xóa bỏ cơ sở kinh tế dẫn đến tình
trạng bất bình đẳng giới và bất bình đẳng giữa các thành viên và các thế hệ thnàh
viên trong gia đình - đó chính là chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, đồng
thời từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế hộ gia đình đã tạo ra những điều kiện
và cơ hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo của mọi gia đình, mọi thành viên
trong xã hội vào sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh. Đó cũng là điều kiện, là cơ sở để vừa kế thừa những giá trị của gia đình
truyền thống, vừa tiếp thu những giá trị tiến bộ, tích cực của nhân loại vào việc xây
dựng gia đình mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.1.2 Điều kiện chính trị và văn hoá - xã hội
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là luật Hôn nhân và Gia
đình, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hôn nhân tiến bộ một vợ, một
chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, ấm no, hạnh phúc và phát triển bền vững.
- Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ chính là tạo ra điều kiện để nâng cao dân trí, để phát huy
đầy đủ khả năng của mỗi công dân, mỗi gia đình và đó là điều kiện quan trọng cho
việc xây dựng gia đình tiến bộ, bình đẳng và hạnh phúc. 7
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
- Để xây dựng gia đình mới tiến bộ, cần phải xây dựng một hệ thống các
chính sách xã hội trên các lĩnh vực như: dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc làm, y
tế, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm xã hội...
2.2. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.2.1 Những định hướng cơ bản
* Xây dựng gia đình mới ở nước ta phải trên cơ sở kế thừa, giữ gìn và phát
huy các giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những giá trị
mới, tiến bộ của thời đại về gia đình
.
+ Trong quá trình xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay phải tiếp tục kế
thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp như: sự cố kết trong gia đình, tình
nghĩa thủy chung, đề cao đạo đức và bổn phận, đoàn kết tình làng nghĩa xóm...
Song đồng thời phải khắc phục, loại bỏ những giá trị không còn phù hợp, như: Gia
trưởng, trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng trong gia đình, tảo hôn, nghi lễ rườm rà,
tốn kém trong ma chay, cưới hỏi...
+ Phải tiếp thu chọn lọc những giá trị văn hoá của nhân loại, những giá trị mới
tiến bộ như: dân chủ, bình đẳng, hôn nhân một vợ một chồng, tự do trong hôn nhân...
* Gia đình mới phải được xây dựng trên cơ sở quan hệ hôn nhân tự nguyện,
tiến bộ, đảm bảo quyền tự do kết hôn và ly hôn.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng trên cơ sở tình yêu
chân chính, thương yêu, chia sẻ những khó khăn, những công việc trong gia đình
và cùng nhau xây dựng cuộc sống hạnh phúc.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bao gồm hai mặt: tự do kết hôn và tự do ly
hôn. Tuy nhiên, cần nhớ rằng ly hôn có hai mặt. Ly hôn là khó tránh khỏi khi tình
yêu đôi bên không còn. Song ly hôn sẽ cũng để lại những hậu quả rất to lớn, như
làm ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con trẻ và là yếu tố dẫn đến tệ nạn xã hội gia tăng....
* Gia đình mới được xây dựng trên cơ sở bình đẳng giới, yêu thương, có
trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên trong gia đình để 8
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
thực hiện tốt các chức năng cơ bản của gia đình và hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội.
+ Gia đình phải thực hiện bình đẳng giới, tức là đảm bảo sự bình đẳng của cả
hai giới trong gia đình, nhất là bình đẳng giữa chồng và vợ, giữa con trai và con
gái. Các thành viên trong gia đình phải yêu thương, có trách nhiệm với nhau, cùng
chia sẻ các công việc của gia đình.
* Xây dựng gia đình mới phải gắn liền với việc hình thành và xác lập, củng
cố từng bước các quan hệ gắn bó với cộng đồng, với các thiết chế, tổ chức ngoài gia đình.
+ Xây dựng gia đình mới tiến bộ phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy
tình làng nghĩa xóm, tình đoàn kết gắn bó cộng đồng; thực hiện tốt những chủ
trương, chính sách mới, những qui dịnh của cộng đồng dân cư...
2.2.2 Những nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
- Dựa trên những định hướng cơ bản nêu trên, từng gia đình, địa phương, từng
vùng sẽ cụ thể hoá thành những tiêu chí cụ thể, thích hợp với hoàn cảnh lịch sử và
điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của mình.
- Nội dung cơ bản và trực tiếp của gia đình Việt Nam hiện nay là xây dựng gia
đình văn hoá theo tiêu chí: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững.
“No ấm” là sự thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cơ bản phù hợp với khả
năng lao động cống hiến của mỗi gia đình và là kết quả lao động cần cù, sáng tạo,
chính đáng của gia đình.
“Bình đẳng” là việc đảm bảo dân chủ, nền nếp, hòa thuận trong gia đình; bình
đẳng giữa nam - nữ, giữa cha mẹ và con cái.
Gia đình “tiến bộ” đảm bảo sự tiến bộ của mọi thành viên trong gia đình,
không tách rời với sự tiến bộ chung của xã hội.
No ấm, bình đẳng, tiến bộ tạo nên hạnh phúc cho gia đình. Đó là tổng thể
những nét đẹp trong đời sống văn hoá tinh thần của mỗi gia đình, trong quan hệ
cộng đồng, quan hệ xã hội, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển và giải
quyết tốt các vấn đề xã hội, trong đó có xây dựng gia đình mới. Xây dựng gia 9
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
đình phải trở thành một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đặc
biệt chú ý đến các chính sách: việc làm, xóa đói giảm nghèo, phúc lợi xã hội, y tế,
chăm sóc sức khỏe cộng đồng, dân số và kế hoạch hóa gia đình...
- Quan tâm đến các chính sách nhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò
người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về hôn nhân và gia đình trong quá
trình chuyển đổi từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại và trong điều kiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. BÀI TẬP
Anh/chị hãy khoanh vào phương án trả lời đúng:
1. Điều kiện chính trị và văn hoá - xó hội để xây dựng gia đỡnh trong chủ nghĩa xó hội là:
a) Xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệ thống pháp luật trong đó
có Luật hôn nhân và gia đỡnh
b) Xõy dựng và thực hiện hệ thống chớnh sỏch về dõn số, kế hoạch hoá gia
đỡnh, việc làm, y tế, bảo hiểm xó hội
c) Có chính sách giáo dục và đào tạo, phỏt triển khoa học và cụng nghệ
d) Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật bảo đảm thực hiện lợi ích của mọi
công dân trong đó có phụ nữ, trẻ em e. Cả a, b, c và d
2. Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đỡnh Việt Nam hiện nay là gỡ?
a) Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
b) Nâng cao dân trí cho nhân dân lao động
c) Xây dựng gia đỡnh: no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững
d) Đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình
3. Xây dựng gia đỡnh mới ở Việt Nam chớnh là phải: 10
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
a) Duy trỡ gia đỡnh truyền thống
b) Xoá bỏ gia đỡnh truyền thống
c) Kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp của gia đỡnh truyền thống, đồng
thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại
4. Xây dựng gia đỡnh mới ở nước ta dựa trên cơ sở nào?
a) Hụn nhõn tự nguyện tiến bộ
b) Đảm bảo quyền tự do kết hôn và ly hôn
c) Đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình d) Cả a, b, c PHẦN KẾT
Việc nắm vững những vị trí và chức năng của gia đình là rất quan trọng (điều
này phụ thuộc vào những nỗ lực của anh/ chị), song sẽ có ý nghĩa thiết thực hơn
nếu anh/chị biết vận dụng vào quá trình xây dựng gia đình mình trở thành gia đình
văn hoá và góp phần vào phong trào xây dựng gia đình văn hoá đang được triển khai ở địa bàn dân cư.
Trong bài này, anh/chị đã học những nội dung chính:
- Vị trí, vai trò của gia đình đối với sự phát triển cá nhân và xã hội và những
chức năng cơ bản của gia đình.
- Những phương hướng cơ bản để xây dựng gia đình Việt Nam trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chúc anh/chị học tập đạt kết quả tốt ! CÂU HỎI SUY LUẬN
Làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội. Gia đình tốt sẽ là nền tảng để xây dựng xã hội tốt. Ngược lại, xã hội
tốt là điều kiện tốt để xây dựng gia đình tốt? ĐÁP ÁN Phần 1: 1. c 2. c 3. a 11
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 Phần 2: 1. e 2. c 3. c 4.d 12
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)