Bài giảng Chương II Cơ sở, quá trình hình thànhvà phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Bài giảng Chương II Cơ sở, quá trình hình thànhvà phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 30 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chương II
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
PHÁT TRIỂN ỞNG HỒ CHÍ MINH
CẤU TRÚC
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
PHÁT TRIỂN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
III. GIÁ TRỊ CỦA
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn
2. Cơ sở lý luận
3. Nhân tố chủ quan
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam
- Thực dân Pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ trên đất nước ta
- Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân ta diễn
ra sôi nổi theo nhiều khuynh hướng khác nhau:
+ Theo khuynh hướng phong kiến: phong trào Cần Vương, khởi nghĩa
nông dân Yên Thế
+ Theo khuynh hướng dân ch sản: phong trào của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh,...
- Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước:
+ Chưa tập hợp được đông đảo nhân dân.
+ Lực lượng lãnh đạo chưa có đường lối, phương pháp đúng đắn.
+ Chưa phù hợp xu thế của thời đại
CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và xác
lập sự thống trị trên phạm vi toàn thế giới
Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga (1917), mở ra xu
thế mới của thời đại - thời đại quá độ lên CNXH
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (3/1919) – bộ não của phong
trào cách mạng thế giới
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Giá trị truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn
hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa
Mác-Lênin
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Cơ sở lý luận
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Cơ sở lý luận
a. Giá trị truyền thống dân tộc
- Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh
chống giặc ngoại xâm
- Thứ hai, tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết của dân tộc
- Thứ ba, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Thứ tư, tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, quý
trọng hiền tài
Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh
chống giặc ngoại xâm
-
Là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam
-
Đặc điểm nội dung của chủ nghĩa yêu nước truyền
thống
-
Hồ Chí Minh đã kế thừa phát triển những tinh hoa của
chủ nghĩa yêu nước lên một tầm cao mới.
Thứ hai, tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết
của dân tộc
Thể hiện việc coi trọng con người; hướng con
người đến sự thương yêu, gắn lẫn nhau; khuyên
con người làm điều tốt, điều thiện.
Biểu hiện các cấp độ khác nhau (gia đình - làng
- quốc gia).
Hồ Chí Minh đã kế thừa phát huy đến mức cao
nhất sức mạnh của truyền thống đoàn kết trong cuộc
đấu tranh giành ĐLDT và xây dựng CNXH
Thứ ba, tinh thần lạc quan, yêu đời
Trong gian khó vẫn niềm lạc quan tin tưởng vào tiền
đồ dân tộc, tin vào chính mình.
Tinh thần lạc quan đó sở từ niềm tin tất thắng vào
chân lý, chính nghĩa.
Hồ Chí Minh là hiện thân của tinh thần lạc quan.
Thứ tư, tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh,
sáng tạo, quý trọng hiền tài
-
Việt Nam luôn mở rộng cửa đón nhận những tinh hoa
văn hóa nhân loại
-
Hồ Chí Minh tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tư tưởng và văn
hóa phương Đông
Nho giáo Phật giáo Lão giáo
Chủ nghĩa
Tam dân
Tư tưởng và văn
hóa phương Tây
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Cơ sở lý luận
Nho giáo
“Tuy Khổng Tử phong kiến tuy trong học
thuyết của Khổng Tử những điều không đúng
nhưng những điều hay trong đó thì chúng ta nên
học”.
Hồ Chí Minh kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo
Phê phán những yếu tố tiêu cực của Nho giáo
Tư tưởng và văn hóa
phương Đông
Phật giáo
- Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái của Phật giáo.
- Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị.
- Tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp.
- Hạn chế: không chủ trương đấu tranh
Tư tưởng và văn hóa
phương Đông
Lão giáo
Khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên,
hòa đồng với thiên nhiên
Tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi
Tư tưởng và văn hóa
phương Đông
Chủ nghĩa Tam dân
-
Kế thừa ởng: dân tộc độc lập; dân quyền tự do;
dân sinh hạnh phúc.
-
Phát triển các khái niệm lên một tầm cao mới
Tư tưởng và văn hóa
phương Đông
-
Tác động trực tiếp đến việc lựa chọn con đường cứu nước
của Hồ Chí Minh.
-
Chịu nh hưởng sâu sắc của nền văn hóa dân chcách
mạng của phương Tây.
-
Hình thành phong cách dân chủ của mình trong thực tiễn
Tư tưởng và văn hóa phương Tây
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin: là nguồn gốc lý luận trực tiếp quyết định sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ C
Minh:
+ Cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa học.
+ Cung cấp cho Hồ Chí Minh luận cách mạng khoa học về con đường
GPDT, GPGC, GPCN.
- Hồ Chí Minh đã vận dụng luận của chủ nghĩa c - Lênin để giải quyết
các vấn đề của cách mạng Việt Nam.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Cơ sở lý luận
- Khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
- Trí tuệ uyên bác
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. Nhân tố chủ quan
| 1/30

Preview text:

Chương II
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CẤU TRÚC
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH III. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Cơ sở thực tiễn 2. Cơ sở lý luận 3. Nhân tố chủ quan
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở thực tiễn a. Thực tiễn Việt Nam
- Thực dân Pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ trên đất nước ta
- Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân ta diễn
ra sôi nổi theo nhiều khuynh hướng khác nhau:
+ Theo khuynh hướng phong kiến: phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế
+ Theo khuynh hướng dân chủ tư sản: phong trào của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,. .
- Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước:
+ Chưa tập hợp được đông đảo nhân dân.
+ Lực lượng lãnh đạo chưa có đường lối, phương pháp đúng đắn.
+ Chưa phù hợp xu thế của thời đại
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở thực tiễn
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và xác
lập sự thống trị trên phạm vi toàn thế giới
Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga (1917), mở ra xu
thế mới của thời đại - thời đại quá độ lên CNXH
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (3/1919) – bộ não của phong
trào cách mạng thế giới
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2. Cơ sở lý luận a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam c. Chủ nghĩa b. Tinh hoa văn Mác-Lênin hóa nhân loại
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2. Cơ sở lý luận
a. Giá trị truyền thống dân tộc
- Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Thứ hai, tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết của dân tộc
- Thứ ba, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Thứ tư, tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài
Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh
chống giặc ngoại xâm
- Là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam
- Đặc điểm và nội dung của chủ nghĩa yêu nước truyền thống
- Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển những tinh hoa của
chủ nghĩa yêu nước lên một tầm cao mới.
Thứ hai, tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết của dân tộc
✔ Thể hiện ở việc coi trọng con người; hướng con
người đến sự thương yêu, gắn bó lẫn nhau; khuyên
con người làm điều tốt, điều thiện.
✔ Biểu hiện ở các cấp độ khác nhau (gia đình - làng xã - quốc gia).
✔ Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy đến mức cao
nhất sức mạnh của truyền thống đoàn kết trong cuộc
đấu tranh giành ĐLDT và xây dựng CNXH
Thứ ba, tinh thần lạc quan, yêu đời
✔ Trong gian khó vẫn có niềm lạc quan tin tưởng vào tiền
đồ dân tộc, tin vào chính mình.
✔ Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin tất thắng vào chân lý, chính nghĩa.
✔ Hồ Chí Minh là hiện thân của tinh thần lạc quan.
Thứ tư, tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh,
sáng tạo, quý trọng hiền tài
- Việt Nam luôn mở rộng cửa đón nhận những tinh hoa văn hóa nhân loại
- Hồ Chí Minh tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2. Cơ sở lý luận
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng và văn Tư tưởng và văn hóa phương Đông hóa phương Tây Nho giáo Phật giáo Lão giáo Chủ nghĩa Tam dân
Tư tưởng và văn hóa Nho giáo phương Đông
“Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học
thuyết của Khổng Tử có những điều không đúng
nhưng có những điều hay trong đó thì chúng ta nên học”.
Hồ Chí Minh kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo
Phê phán những yếu tố tiêu cực của Nho giáo
Tư tưởng và văn hóa Phật giáo phương Đông
- Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái của Phật giáo.
- Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị.
- Tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp.
- Hạn chế: không chủ trương đấu tranh
Tư tưởng và văn hóa Lão giáo phương Đông
Khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên,
hòa đồng với thiên nhiên
Tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi
Tư tưởng và văn hóa Chủ nghĩa Tam dân phương Đông
- Kế thừa tư tưởng: dân tộc độc lập; dân quyền tự do; dân sinh hạnh phúc.
- Phát triển các khái niệm lên một tầm cao mới
Tư tưởng và văn hóa phương Tây
- Tác động trực tiếp đến việc lựa chọn con đường cứu nước của Hồ Chí Minh.
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa dân chủ và cách mạng của phương Tây.
- Hình thành phong cách dân chủ của mình trong thực tiễn
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2. Cơ sở lý luận
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin: là nguồn gốc lý luận trực tiếp quyết định sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

- Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa học.
+ Cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách mạng và khoa học về con đường GPDT, GPGC, GPCN.
- Hồ Chí Minh đã vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết
các vấn đề của cách mạng Việt Nam.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3. Nhân tố chủ quan
- Khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
- Trí tuệ uyên bác

- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn