-
Thông tin
-
Quiz
Bài giảng Chương III Lý luận nhận thức | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình thức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để đạt tới chân lý, tiêu chuẩn của chân lý,…Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Thực tập nhận thức 4 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Bài giảng Chương III Lý luận nhận thức | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình thức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để đạt tới chân lý, tiêu chuẩn của chân lý,…Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Thực tập nhận thức 4 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Preview text:
CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
• 1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
• 2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
• Khái niệm lý luận nhận thức
+ Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học,
nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình Gnosis
thức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để (Tri thức)
đạt tới chân lý, tiêu chuẩn của chân lý,… Lý luận nhận thức
+ Lý luận nhận thức là khía cạnh thứ hai trong vấn
đề cơ bản của triết học, phản ánh tương quan giữa Logos (lời nói, học thuyết)
tư duy và tồn tại, trả lời câu hỏi: “con người có thể
nhận thức được thế giới hay không?”
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
• Một số lập trường cơ bản về nhận thức:
• Chủ nghĩa duy tâm • Chủ nghĩa hoài nghi
• Thuyết không thể biết • Chủ nghĩa duy vật trước Mác
* Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm
• Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
• Chủ nghĩa duy tâm khách quan
• Họ có những quan niệm mang tính thần bí về nhận
• Nhận thức không phải là sự phản ánh thế giới thức.
• Plato: Nhận thức chẳng qua là quá trình hồi tưởng,
khách quan mà là sự phản ánh trạng thái chủ quan
làm cho sống dậy những gì tiềm ẩn trong linh hồn của con người. vũ trụ. • •
Hegel: Nhận thức là quá trình tự ý thức của tinh
Các đại biểu: Bekerly, Fichte,… thần tuyệt đối.
* Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi
• Hoài nghi năng lực nhận thức của con người và tất cả các quan niệm, tri
thức mà con người đang nắm giữ.
• Tiêu biểu: Chủ nghĩa hoài nghi thời cổ đại, Descartes,…
* Quan niệm của thuyết không thể biết
• Con người không thể nhận thức được bản chất của thế giới khách quan. • Đại biểu: I. Kant,…
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
+ Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan.
+ Nhận thức là quá trình phản ánh thụ động, đơn giản, một chiều hiện thực
khách quan vào đầu óc con người.
+ Chủ nghĩa duy vật trước Mác chưa thấy được tính năng động, sáng tạo của ý thức.
• Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1/ Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người. Ba
2/ Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách nguyên quan. tắc
3/ Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
b. Thực tiễn và
d. Quan điểm của
a. Nguồn gốc, c
b. Thực tiễn và
c. Các giai đoạn
d. Quan điểm của
vai trò của thực
c. Các giai đoạn
chủ nghĩa duy bản chấ h t t của ủ
vai trò của thực chủ nghĩa duy
tiễn đối với nhận củ c a ủ quá u trìn tr h h
vật biện chứng về nh n ận n th t ức ứ
tiễn đối với nhận nhận thức
vật biện chứng về th t ứ h c c nhận thức châ h n lý l a. Ngu N ồn gốc ồn và và bản b c ản hất c h ủa n ủ hận h th ận ức ức
Nguồn gốc của nhận thức?
Thế giới vật chất tồn tại khách quan là nguồn gốc duy nhất và
cuối cùng của nhận thức.
Con người có khả năng nhận thức thế giới.
a. Nguồn gốc và bản chất của nhận thức
• Nhận thức là một quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người. Bản chất của
• Nhận thức là một quá trình biện chứng có sự vận động và phát triển. nhận thức? •
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
• Phạm trù thực tiễn:
• Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tiễn là toàn bộ
những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1/ Thực tiễn là hoạt động vật chất - cảm tính của con người. Đặc trưng
2/ Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của hoạt động của con người. thực tiễn
3/ Thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ con người.
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
• Các hình thức của hoạt động thực tiễn: 1/ Hoạt động sản 2/ Hoạt động 3/ Hoạt động thực xuất vật chất chính trị - xã hội nghiệm khoa học
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
• Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1/ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
2/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
3/ Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
•c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
• Khái quát: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Nhận thức cảm tính Quá
(Trực quan sinh động)
Cảm giác, Tri giác, Biểu tượng trình nhận thức bao gồm 2 Nhận thức lý tính giai
(Tư duy trừu tượng)
Khái niệm, Phán đoán, Suy luận đoạn: