Bài giảng điện tử Địa lí 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo : Thực hành sưu tầm tư liệu về Cộng hoà Nam Phi

Bài giảng powerpointĐịa lí 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo : Thực hành sưu tầm tư liệu về Cộng hoà Nam Phi với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 7. Mời bạn đọc đón xem!






!!"
BÀI 12
#$%&
Biết cách sưu tầm, khai thác, phân tích
liệu, tài liệu v Cộng hoà Nam Phi.
Trình bày được một số sự kiện lịch sử về
Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần
đây.
Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.
CỘNG HÒA NAM PHI
Diện tích: 1 220 813 km2
Số dân: Khoảng 60, 75 triệu người
(T6/2022)
Thủ đô: Prê-tô-ri-a
'%&
3. Trình
bày báo
cáo
1. Chuẩn
bị
2. Viết báo
cáo
1. CHUẨN BỊ
a
Lựa chọn nội dung tìm hiểu về
1 số sự kiện lịch s của CH
Nam Phi.
+ Quá trình thành lập CH Nam
Phi.
+ Chế độ phân biệt chủng tộc
(A-pác-thai).
+ Tổng thống da màu đầu tiên
của Nam Phi.
Xem
video
Xem
video
người cả đời đấu tranh chống chính sách phân biệt chủng tộc của Chính phủ Nam
Phi do người da trắng nắm quyến. Sau bốn năm lãnh đạo Đảng Đại hội dân tộc Phi
tiến tới thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, ông đã trở thành vị tổng thống da màu
đầu liên của đất nước Nam Phi dân chủ đa chủng tộc. Ồng đã nỗ lực làm việc hết
mình để đem lại hoà bình, đoàn kếí giữa các dân tộc trong cả nước. Cho đến khi nghỉ
hưu năm 1999, ông một trong những lành tụ chính trị nổi tiếng được yêu mến
trên thế giới.
()*+!,-.,(
Năm 1948, Đảng Quốc gia Nam Phi lên cầm
quyển Nam Phi thi hành chính sách phân biệt
chủng tộc, tức mọi quyển lực đều nằm trong
tay người da trắng còn người da đen bị tước bỏ
rất nhiều quyền, trong đó quyền bầu cử.
Người da đen người da trắng Nam Phi sống
hoàn toàn tách biệt. Người da đen không được
phép bầu cử ngay tại nuớc mình bị buộc phải
sinh sống Irong những vùng nghèo khổ.
m 1990, Đại hội Dân tộc Phi (ANC), một
phong ưào dân lộc bị cấm của người da đen do
Nen-xơn Man-đê-la lãnh đạo, đã được hợp pháp
hoá, sau đó các luật phân biệt chủng tộc bị bãi
bỏ. Cuộc bầu cử tự do lần đầu tiên đã được tổ
chc vào năm 1994.
1. CHUẨN BỊ
c
b
a
Lựa chọn nội dung tìm hiểu về
1 số sự kiện lịch sử của CH
Nam Phi.
Sưu tầm thông tin, dữ liệu về
CH Nam Phi.
Chọn lựa, xử lý thông tin.
2. VIẾT BÁO CÁO
Mở đầu
Nội dung
Kết luận
3. TRÌNH BÀY BÁO CÁO
Trình bày theo
nội dung được
phân công
Hình thức: bài
thuyết trình, hộp
thông tin, đồ,
hình vẽ, video, ..
(chọn 1 hình thức)
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(/0
1)
Chủ đề thảo luận: Mối quan hệ hợp tác giữa Việt
Nam và CH Nam Phi2
Chia HS thành các nhóm 3 người yêu cầu HS
thảo luận trong vòng 3 phút về những các
em biết về chủ đề này.
HS thảo luận nhóm chọn ra 3 điểm quan
trọng nhất để trình bày với cả lớp.
Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả
3 điểm nói trên.
https://vietnambiz.vn/hiep-dinh-thuong-mai-giua-viet-nam-va-nam-phi-
20200313205112623.htm
34)53(6(*+
Đóng vai là người đại diện cho 1 quốc gia
Đề xuất 1 số giải pháp giải quyết tình trạng phân
biệt chủng tộc hiện nay.
Thời gian trình bày 1 phút
(7 8*9 :*9 ;*9
Thông tin sài, thiếu
lập luận
Ngắn gọn, lập
luận rõ ràng
Ngắn gọn, chặt
chẽ, sức thuyết
phục cao
Phong
cách
Lúng túng,
nói vấp, thiếu
tương tác mắt
Khá trôi chảy,
có tương tác
Lưu loát, tương
tác ch cực bằng
mắt ngôn ngữ
cơ thể
%<(7*.(.
82.=((6(4>-+(?"(
"(ƒ(tiếng AnhSouth Africa), tên chính thức làƒ+(?"(ƒlà một quốc gia
nằm mũi phía namƒlục địaƒchâu Phi. Nước này giáp biên giới vớiƒNamibia,ƒBotswana,ƒ
Zimbabwe,ƒMozambique,ƒEswatini, và bao quanh toàn bộ đất ớcƒLesotho. Nam Phi
thành viên củaƒKhối thịnh vượng chung Anh.
Nam Phi một lịch sử rất khác biệt với các quốc gia khác châu Phi, kết quả của quá
trìnhƒnhập cưƒsớm từƒchâu Âuƒvà tầm quan trọng chiến lược củaƒCon đường Biển Cape.
Những người nhập châu Âu đã bắt đầu tới đây ngay sau khiƒCông ty Đông Ấn Hà Lan
ƒthành lập một điểm đồn trú (sau này trở thành) mũi Cape Town năm 1652. Việc đóng
cửaƒKênh đào Suezƒtrong cuộcƒChiến tranh Sáu Ngàyƒđã cho thấy tầm quan trong của .
Nước này sở htầng kphát triển giúp trlượng tài nguyên khoáng sản phong
phú gtrị cao tiếp cận tới thị trườngƒphương Tây, đặc biệt trong suốt thế kỷ mười
chín, khi cuộc cạnh tranh diễn ra khốc liệt giữa các đối thủ thờiƒChiến tranh lạnh. Nam Phi
quốc gia đa sắc tộc, với các cộng đồnngười da trắng,ƒngười Ấn Độ, vàƒngười laiƒlớn
nhất tại châu Phi.ƒNgười da đenƒNam Phi, nói chín ngôn ngữ được công nhận chính thức
và nhiều thổ ngữ khác, chiếm gần 80% dân số.
Sự xung đột giữa thiểu số da trắng đa số da đen đóng một vai trò quan trọng
trongƒlịch sửƒvàƒchính trịƒđất nước, lên cực đỉnh thành chế độƒApartheid, đượcƒ
Đảng Quốc giaƒNam Phi ghi thành hiến pháp năm 1948 (dùƒ
sự phân biệt chủng tộcƒđã tồn tại từ trước đó). Chế độƒApartheidƒbắt đầu bị Đảng
Quốc gia huỷ bỏ hay bãi bỏ năm 1990 sau một cuộc xung đột kéo dài thỉnh
thoảng đầy tính bạo lực (gồm cả những biện phápƒtrừng phạt kinh tếƒtừƒ
cộng đồng thế giới) của cộng đồng đa số da đen cũng như nhiều người da trắng,
da màu và ngườiƒẤn Độƒtại Nam Phi.
Hai học thuyết triết học bắt nguồn từ Nam Phi:ƒubuntuƒ(niềm tin vào một sự liên
kết giữa toàn th nhân loại); quan điểm "phản kháng bất bạo động" (
satyagraha) củaƒGandhi, đã được phát triển khi ông sống tại Nam Phi.
[5]
Những cuộcƒbầu cửƒthường xuyên đã được tổ chức trong gần một thế kỷ, tuy
nhiên, đa số người Nam Phi da đen vẫn không cóƒquyền bỏ phiếuƒcho tới tận
nămƒ1994.ƒKinh tế Nam Phiƒlà nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất lục địa, vớiƒ
cơ sở hạ tầngƒhiện đại và rộng khắp đất nước.
Nam Phi đã nước đăng cai tổ chức giành chiến thắng giảiƒ
Cúp các Quốc gia châu Phi 1996. Nam Phi cũng thường được gọi "
Quốc gia cầu vồng", một thuật ngữ doƒTổng giám mụcƒDesmond Tutuƒđưa
ra đã đượcƒTổng thốngƒNam Phi khi ấy ƒNelson Mandelaƒchấp nhận.
Tổng thống Mandela đã sử dụng thuật ngữ "Quốc gia Cầu vồng" như một
ẩn dụ để miêu tả sự đa dạng văn hoá mới phát triển sau khi tưởng
phân biệt chủng tộc aparthied bị bãi bỏ. Các chính ch xã hội tiến bộ của
nước y khá hiếm thấy tại châu Phi. Tới năm 2007, nước này đã làm n
lịch sử khi trở thành nước thứ năm trên thế giới đầu tiên tại châu Phi
hợp pháp hóaƒhôn nhân đồng tính. Nam Phi đã gia nhập sauƒBỉ,ƒHà Lan,ƒ
Tây Ban NhaCanadaƒvà trướcƒNa Uy,ƒThụy Điển,ƒBồ Đào NhaƒvàƒIceland
ƒtrở thành nhóm quốc gia cho phépƒhôn nhân đồng giới.
Nam Phi quốc gia tổ chứcƒGiải vô địch bóng đá thế giới 2010. Đây lần
đầu tiên sự kiện này được tổ chức tại châu Phi.
:2()*+-(@1A(B+C!,-,(D
Chế đApartheid chính thức được thiết lập Nam Phi năm 1948, khi Đảng Toàn quốc của
người Afrikaner (người Phi gốc Lan) thắng thế lên nắm quyền Nam Phi . Tuy vậy,
chế độ Apartheid nguồn gốc sâu xa từ 300 năm trở về trước, khi chủ nghĩa thực dân
Lan chnghĩa thực dân Anh xâm nhập và cai trị Nam Phi. Thế kỉ XVII thời đại
vàng son của Lan. c thương gia Hà Lan những doanh nhân thành công nhất
châu Âu; công ti Đông Ấn Lan tập đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới với 6000 chiếc
tàu sức chứa lên đến 600.000 tấn ng hóa [ 7;58]. Năm 1652, công ti Đông Ấn
Lan chọn Cape (còn gọi Mũi Hảo Vọng) làm nơi xây dựng trạm tiếp tế hậu cần cho các
chuyến tàu đi từ Lan đến Nam và Đông Nam Á. Ban đầu, Cape chỉ nơi cung cấp
nước ngọt, trái cây, rau củ, ngũ cốc. . . Sau đó, do nhu cầu mở rộng đất đai, công ti Đông
Ấn cho phép một số nhân viên được hợp đồng tự do khai phá đất đai, bán lại sản
phẩm cho công ti. Trong quá trình mở rộng đất đai, công ti Đông Ấn đã từng bước chiếm
đất của dân bản địa, cướp đoạt gia súc biến họ trở thành lực lượng làm thuê. Để
đáp ứng nhu cầu vnhân công n nữa, từ 1957 đến năm 1958 lệ đã được đưa đến
Cape, chủ yếu lệ từ châu Phi châu Á, phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng như xây
pháo đài, đường xá, cầu cống lao động trong các vườn cây ăn quả, trên các cánh đồng
canh tác. . .
dần dần Cape trở thành hội thuộc địa phức tạp, phân chia tầng lớp giữa
những người lãnh đạo công ti Đông Ấn với các nhân viên công ti, nay đã trở
thành người tự do tách khỏi sự quản của công ti, người dân châu Phi da
đen bản địa bị áp bức lực lượng lệ nhập khẩu từ bên ngoài. Khi số
lượng lệ ngày càng gia tăng, các luật lệ cũng được thiết lập để quản
hội. Năm 1760, chính sách kiểm soát di của lệ đã được chính quyền
cai trị tại Cape thông qua, bắt buộc mỗi lệ khi đi từ vùng này sang vùng
khác phải mang theo giấy thông hành chữ đồng ý của chủ . Đây
chính tiền thân của đạo luật Vượt qua khét tiếng trong chế độ Apartheid
tàn baọ sau này ở Nam Phi. Sự lụi tàn của công ti Đông Ấn Hà Lan cuối thế kỉ
XVIII và sự xâm nhập của Anh vào Cape thế kỉ XIX tạo nên những thay đổi về
kinh tế, hội Nam Phi thúc đẩy sự phân biệt chúng tộc ngày càng mạnh
mẽ. Anh sớm nhận ra tiềm năng của Cape với vai trò “cảng thương mại
quan trọng nhất bán cầu nam một thị trường giá trị cho hàng hóa
sản xuất của Anh” [ 2; 50].
Nền kinh tế Cape bước o giai đoạn tăng trưởng. Chính quyền cai trị
thực dân Anh đẩy mạnh hơn nữa quá trình ớp đất bần cùng hóa
người da đen bản địa, biến họ trở thành lực lượng m thuê. Đến năm
1820, người da đen đổ xô vào khu vực thuộc địa Cape làm thuê cho
các chủ trang trại da trắng. Các luật lệ phân biệt đối xử được tăng
cường như Đạo luật Việc Làm... càng khắc sâu thêm sự chia rẽ giữa
người da đen các ông chủ da trắng Cape. Đến năm 1807, khi chế
độ lệ bị bãi bỏ, nhiều lệ da đen, da màu. . . được giải phóng,
cũng trở thành đối tượng bị phân biệt đàn áp. Bên cạnh đó, từ m
1836 đến năm 1846, diễn ra một cuộc di dân lớn với khoảng 10.000
người Boer Lan (chiếm khoảng 1/6 dân da trắng) [2; 51] ra khỏi
lãnh thổ thuộc địa Cape tiến lên phía Bắc hướng Đông, chiếm
nhiều vùng đất đai rộng lớn của người Xhosa và Zulu, Sotho
bản địa lập ra nhà nước Orange Free State Cộng hòa Nam Phi (Transvaal). Cả hai nước
cộng hòa của người Boer đều dựa trên nguyên tắc quyền lực tối cao da trắng. Hiến pháp của
Transvaal tuyên bố Chúa không muốn sự nh đẳng giữa người da đen da trắng, trong
Giáo hội hoặc Nhà nước” [2; 53]. Người Boer cũng thiết lập một chế độ kiểm soát dòng chảy
người lao động da đen bằng quy định người da đen không được phép sống trong khu vực lận
cận các thị trấn da trắng. Với sự cai trị trên sở tách biệt n hóa hội, trải qua nhiều
năm, người Boer đã xây dựng được bản sắc văn hóa ngôn ngữ riêng. Họ tự gọi mình
người Afrikaners. Việc phát hiện ra ng (năm 1867) kim cương (năm 1886) Nam Phi
ngày càng đẩy người da đen bản địa vào tình trạng lệ thuộc hơn trước. Để biến đại đa số n
da đen trở thành lực lượng lao động giá rtrong các hầm mỏ khai khoáng, người da trắng
trong những năm 1870 đến 1880 đã hoàn thành việc xâm chiếm nốt các vùng đất của người
bản địa phía Nam, đồng thời thi hành chính sách thuế khóa hết sức nặng nề. Do bị cướp đất
gia súc, người da đen buộc phải làm thuê bị gắn chặt vào các hầm mỏ của người da trắng.
Đồng thời, việc phát hiện ra vàng kim cương cũng làm trầm trọng hơn căng thẳng giữa
người Anh người Boer dẫn đến cuộc chiến tranh Anh - Boer (1898 - 1902) kết quả sự
thỏa hiệp của các lực lượng da trắng, thành lập Liên minh Nam Phi năm 1910, gạt bỏ hoàn
toàn vai trò của người da đen khỏi hệ thống chính trị Nam Phi.
Liên minh Nam Phi ra đời báo hiệu một liên minh chính trlâu dài giữa cộng đồng
người Anh người Afrikaner thống nhất trên một mục tiêu chung: thi hành chế độ
phân biệt chủng tộc, tách biệt sự phát triển giữa những người da đen da trắng,
trao quyền lực về tay những người da trắng Nam Phi. Đạo luật Mỏ Công trình
năm 1911 gạt người da đen khỏi danh mục có tay nghề cao nhất trong các hầm mỏ;
Đạo luật Quy chế lao động buộc người da đen phải có giấy thông nh khi làm việc
trong thành phố; Đạo luật Đất đai năm 1913 hạn chế quyền sở hữu đất của người
da đen chỉ trong 7% tổng diện tích đất đai cả ớc; Đạo luật Hòa giải công nghiệp
năm 1924 hạn chế quyền tổ chức đàm phán lao động của công nhân da đen. . .
Các đạo luật được ban hành trong thời Liên minh Nam Phi đã đặt nền móng
bản cho hthống chính sách của chế độ Apartheid sau này. Sau chiến tranh thế giới
thứ hai, chủ nghĩa dân tộc của người Afrikaner phát triển nhanh chóng, tạo thành
một cuộc vận động sâu rộng trong cộng đồng người da trắng Nam Phi. Các tổ chức
như Liên đoàn các Hiệp hội Văn hóa Afrikaner, các nhà thờ Afrikaner hay Hiệp hội
cứu trợ hậu thuẫn Đảng Quốc gia (Natinal Party) do Malanh đứng đầu, kêu gọi đoàn
kết giữa những người Nam Phi da trắng gốc Lan, huy động quyền lực văn hóa
kinh tế và chính trị cho người Afrikaner.
Đảng Quốc gia đề ra chủ trương bảo vệ “sự sống còn lâu dài của người Afrikaner bằng
cách tách biệt các chủng tộc vào các lãnh thổ hoàn toàn khác nhau ở Nam Phi” gọi
chính sách Apartheid [7; 226]. Một cuộc tranh luận nghiêm túc đã nổ ra trong giới văn hóa
Afrikaner, báo chí Afrikaner và các nhà thờ Hà Lan đều công khai ủng hộ lí tưởng tách li
chủng tộc tuyệt đối. Đại đa số người Afrikaner đều tin rằng nhà nước nên làm nhiều hơn
để duy trì quyền lực tối cao da trắng và sự “thuần khiết” của chủng tộc “trắng”” [7; 225].
Tầng lớp công nhân lao động và nông dân da trắng ủng hộ chính sách Apartheid vì không
muốn chịu sự cạnh tranh ngày càng lớn của công nhân và các nông dân da đen; Giới
doanh nhân mong muốn duy trì nguồn lao động giá rẻ do chính sách Apartheid mang lại;
Người da trắng ở các đô thị ủng hộ chính sách tách biệt để loại bỏ tình trạng đô thị hóa
trầm trọng từ sau chiến tranh thế giới thứ I do người da đen làm thuê di chuyển vào các
thành phố quá lớn... Đến năm 1948 với chính sách Apartheid, Đảng Quốc gia nhận đươc sự
ủng hộ của đông đảo người Afrikaner (chiếm 60% cử tri da trắng) đã giành được thắng lợi
trong cuộc bầu cử, đánh bại Đảng Thống nhất và lên nắm quyền ở Nam Phi, chế độ
Apartheid chính thức được thiết lập.
Như vậy, chế độ Apartheid có lịch sử lâu dài, gắn liền với các đặc trưng riêng có về lịch sử,
kinh tế, chính trị, xã hội của Nam Phi. Không chỉ là di sản của chế độ thực dân, Aparthied
còn bắt nguồn từ những lợi ích chính trị và kinh tế của một cộng cồng người da trắng trên
cơ sở duy trì sự áp bức bóc lột của đại đa số người da đen bản địa Nam Phi.
2.2. Bản chất khắc nghiệt của chế đApartheid Chế độ Apartheid Nam phi chế độ phân
biệt chủng tộc khắc nhất bởi sự tàn ác nhân đạo của nó. Nhưng ngay từ khi được
thành lập, chế độ ấy luôn được giải bênh vực bởi những luận điệu mang màu sắc tôn
giáo của người Afrikaner. Dân tộc Afrikaner nói vbản thân mình như những người được Chúa
lựa chọn để cai trị Nam Phi. Malan đã từng nêu lên quan điểm của người da trắng, rằng
Apartheid dựa trên những người Afrikaner tin tiếng gọi thiêng liêng của Chúa, đặc
quyền của mình” [2; 95] và sự tách biệt giữa nhóm người da trắng da đen sự tách biệt
giữa “hai lối sống không thể hòa giải, giữa sự man rợ văn minh, giữa dị giáo Kitô giáo
[7; 1], người da trắng thượng đẳng còn người da đen lạc hậu, tăm tối cần được “khai hóa
văn minh”. Dựa trên những tư tưởng gốc rễ bắt nguồn từ tôn giáo đó, chế độ Apartheid đã đề
ra một loạt những chính sách phân biệt chủng tộc khắc, chứa đựng đầy rẫy những bất
công đau khổ cho người da đen, da màu người châu Á Nam phi. Chế độ Apartheid
một chế độ cưỡng bức được quản lí bởi một hệ thống luật pháp đầy bất công được chính
thức thiết lập năm 1948, quy định từ các quyền bản nhất của công dân cho đến những lựa
chọn mang tính nhân ăn sâu vào mọi khía cạnh của đời sống hội Nam Phi. Đạo luật
xương sống của chế độ Apartheid đạo luật Đăng dân số, phân chia người dân thành bốn
nhóm theo màu da: người da trắng, da đen, da màu (người lai Khoisan, Bantu, với hậu duệ
của người châu Âu) và người châu Á (chủ yếu là người Ấn Độ và Pakistan).
Các tiêu chí phân biệt thường rất phức tạp, gây ra những đau khổ cho các tầng lớp dưới
nhiều gia đình, nhất người lai, bị phân thành các nhóm khác nhau, địa vị số phận của họ do
vậy cũng khác nhau. Bởi lẽ Apartheid quy định, tất cả những người không phải người da trắng (trừ
một số rất ít người da màu trong Cape) không được phép bầu cử và tham gia vào hệ thống chính
trị, phải chấp nhận các điều kiện kinh tế, giáo dục, việc làm thu nhập thấp kém hơn người da
trắng rất nhiều; Nhóm người không mang màu da trắng Nam Phi, nhất những người da đen
bản địa thường bị coi tầng lớp dưới cùng của hội, phải chịu sự khinh rẻ, nhục mạ, áp bức bất
công. Đạo luật Các Khu vực Nhóm người quy định các khu vựa địa riêng cho từng nhóm người,
giành những khu đô thị, thành phố, khu đất đai màu mcho người da trắng những vùng nghèo
nàn, cằn cỗi cho người da đen. c khu thị trấn của người da đen bao giờ cũng đông đúc, chật
chội, rách rưới. Thị trấn Johannesburg, theo mô tả của Nelson Mandela những năm 1940 “nhìn vào
bất cứ hướng nào tôi cũng chỉ nhìn thấy những người da đen lam lũ, rách rưới, mình phủ đầy bụi
đất, mệt mỏi, đôi mắt trắng dã, lưng còng. Họ sống trong những khu lều trại lụp xụp, trông không
khác trại lính” [9; 15]. Người da đen còn phải chịu vàn những sthiệt thòi trên mọi lĩnh vực.
Không chỉ mất quyền chính trị, họ còn rất ít hội sở hữu đất đai, những nguồn tài nguyên của
đất nước, không được kinh doanh trong khu vực đã được chỉ định của người da trắng, luôn chịu sự
kiểm soát ngặt nghèo khi di chuyển từ khu vực này tới khu vực khác thông qua đạo luật Vượt qua
của nhà nước – điều khiến người da đen Nam Phi căm phẫn nhất.
Họ luôn cảm giác “khó khăn khôn cùng khi di chuyển từ nơi này đến nơi khác ngay trên
quê hương của mình” [9; 13]. Sự phân biệt chủng tộc hiển hiện hàng ngày, ngay trên đường
phố hay nơi làm việc, trong công viên hay trên bãi biển... nơi đâu cũng tồn tại những bảng
hiệu với dòng chữ lưu ý “chỉ dành cho người da trắng”. Bởi theo 107 Tăng Thị Thủy đạo luật
Tiện ích người da đen chỉ được đi trên xe buýt dành cho họ, chữa bệnh những bệnh viện tồi
tàn của họ, đi học các trường da đen với số kinh phí thấp hơn 10 lần số kinh phí các trường
học da trắng... nếu vi phạm tất cả những điều trên, người da đen sẽ ngay lập tức bbắt, bị
bỏ vi phạm pháp luật. Trầm trọng hơn, chế độ Apartheid còn tách biệt hoàn toàn người
da trắng da đen bằng cách lập ra các Bantustanhay còn gọi các “quê hương”, thực
chất những vùng đất đai nghèo n, cằn cỗi, trao quyền tự trị cho các Bantustandi
dời người da đen từ các khu vực đô thị về các “quê hương” này nhằm tước đoạt quyền công
dân của họ. Trong ba thập kỉ, từ năm 1950 đến giữa thập niên 80, khoảng 3,5 triệu người
châu Phi bị di dời từ các khu vực của người da trắng, hàng triệu gia đình mất nhà cửa, mất
việc làm, tình trạng quá tải do dân số quá đông trong khi diện tích quá nhỏ các Bantustan
(các Bantustan chỉ chiếm 13% diện ch nhưng chứa tới 70% dân số Nam Phi), nghèo đói,
bệnh tật...khiến đời sống người da đen lâm vào cảnh khốn cùng. Có thể thấy rằng, sự khắc
nghiệt của chế độ Apartheid đã thúc đẩy cuộc đấu tranh của quần chúng Nam Phi để giành
lại quyền sống, quyền dân chủ cho chính mình.
;2E(F6*GB"(2
04HI JI4(4(4 F04KC -( @K0,LM ,*,
4NK-(. @K)O(IHKPLIQ4RRQF0S4TDNK8U(.VKWK
8X8UK5KY(.8:KWK:Z8;D
P8T
K46K
E(F6*GB"(K[ W 8XX\ *) W
8XXX ]6 46 E (  "( *G  *^_K1G`KF@(B
K(0I-(^M(aK-(E(3*G-()2=^bc(=d(6(E
(NF0446(6(Ie*+(K(B(f-=(0FKC(B
(f -(@ 1A (B +DN ]6 46 ^g *a *GK
c(IIh0ijh0N-(.]k=Bl<Kle(+'@+"(
KC!D2 m6I W 8Xn: 3 1o 1p q ]6 1o 1+ +K
-(.(Ie(7(=oKr . + F( c(. ]6 1o s .K
r((@2 F04 *t =<  :V W =I rN -(G 4b
(gdeKl<IJI1102
Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông
trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm
kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa
giải dân tộc. Ông làƒlãnh tụƒcủaƒCộng hòa Nam Phiƒvà được coi một trong những người
có ảnh hưởng nhất trong lịch sử đất nước này.
Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời
của ông. Mặc những nhà phê bìnhƒcánh hữuƒđã tố cáo
ông là một kẻƒkhủng bốƒtheoƒcộng sản, những ngườiƒcánh tả
ƒcực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải
với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã
nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế những hoạt động
của ông. Được coi biểu tượng củaƒdân chủƒvàƒ
công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng
trong hơn bốn thập niên, trong đó cóƒGiải Nobel Hòa bình
ƒvào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính
trọng được coi làƒCha già dân tộc. Ông còn được gọi
làƒMadiba, mộtƒtước hiệu danh dựƒcủa bộ lạc Xhosaƒ
| 1/32

Preview text:

Tìm tên quốc gia? THỰC HÀN BÀI 1 H: 2 TÌM HIỂU KHÁI QUÁT CỘNG HÒA NAM PHI MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết cách sưu tầm, khai thác, phân tích tư
liệu, tài liệu về Cộng hoà Nam Phi.
Trình bày được một số sự kiện lịch sử về
Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây.
Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo. CỘNG HÒA NAM PHI Diện tích: 1 220 813 km2
Số dân: Khoảng 60, 75 triệu người (T6/2022) Thủ đô: Prê-tô-ri-a NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Chuẩn 2. Viết báo 3. Trình bị cáo bày báo cáo 1. CHUẨN BỊ a
Lựa chọn nội dung tìm hiểu về
1 số sự kiện lịch sử của CH Nam Phi.
+ Quá trình thành lập CH Nam Phi.
+ Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai).
+ Tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi. Xe X m vi v de d o
Là người cả đời đấu tranh chống chính sách phân biệt chủng tộc của Chính phủ Nam
Phi do người da trắng nắm quyến. Sau bốn năm lãnh đạo Đảng Đại hội dân tộc Phi
tiến tới thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, ông đã trở thành vị tổng thống da màu
đầu liên của đất nước Nam Phi dân chủ đa chủng tộc. Ồng đã nỗ lực làm việc hết
mình để đem lại hoà bình, đoàn kếí giữa các dân tộc trong cả nước. Cho đến khi nghỉ
hưu năm 1999, ông là một trong những lành tụ chính trị nổi tiếng và được yêu mến trên thế giới. Chế độ A-pác-thai
Năm 1948, Đảng Quốc gia Nam Phi lên cầm
quyển ở Nam Phi thi hành chính sách phân biệt
chủng tộc, tức là mọi quyển lực đều nằm trong
tay người da trắng còn người da đen bị tước bỏ
rất nhiều quyền, trong đó có quyền bầu cử.
Người da đen và người da trắng ở Nam Phi sống
hoàn toàn tách biệt. Người da đen không được
phép bầu cử ngay tại nuớc mình và bị buộc phải
sinh sống Irong những vùng nghèo khổ.
Năm 1990, Đại hội Dân tộc Phi (ANC), một
phong ưào dân lộc bị cấm của người da đen do
Nen-xơn Man-đê-la lãnh đạo, đã được hợp pháp
hoá, sau đó các luật phân biệt chủng tộc bị bãi
bỏ. Cuộc bầu cử tự do lần đầu tiên đã được tổ chức vào năm 1994. 1. CHUẨN BỊ
Lựa chọn nội dung tìm hiểu về a
1 số sự kiện lịch sử của CH Nam Phi.
b Sưu tầm thông tin, dữ liệu về CH Nam Phi. c
Chọn lựa, xử lý thông tin. 2. VIẾT BÁO CÁO Mở đầu Nội dung Kết luận 3. TRÌNH BÀY BÁO CÁO Trình bày theo Hình thức: bài nội dung được thuyết trình, hộp phân công thông tin, sơ đồ, hình vẽ, video, .. (chọn 1 hình thức) LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Chúng em biết
• Chủ đề thảo luận: Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và CH Nam Phi.
• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS
thảo luận trong vòng 3 phút về những gì mà các
em biết về chủ đề này.
• HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan
trọng nhất để trình bày với cả lớp.
• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
https://vietnambiz.vn/hiep-dinh-thuong-mai-giua-viet-nam-va-nam-phi- 20200313205112623.htm
Tôi lên tiếng – tôi hành động
Đóng vai là người đại diện cho 1 quốc gia
Đề xuất 1 số giải pháp giải quyết tình trạng phân
biệt chủng tộc hiện nay.
Thời gian trình bày 1 phút
Bảng tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm
Thông tin Sơ sài, thiếu Ngắn gọn, lập Ngắn gọn, chặt lập luận luận rõ ràng chẽ, có sức thuyết phục cao Phong Lúng
túng, Khá trôi chảy, Lưu loát, tương cách
nói vấp, thiếu có tương tác tác tích cực bằng tương tác mắt mắt và ngôn ngữ cơ thể
1. Quá trình thành lập Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi (tiếng Anh: South Africa), tên chính thức là Cộng hòa Nam Phi là một quốc gia
nằm ở mũi phía nam lục địa châu Phi. Nước này giáp biên giới với Namibia, Botswana,
Zimbabwe, Mozambique, Eswatini, và bao quanh toàn bộ đất nước Lesotho. Nam Phi là
thành viên của Khối thịnh vượng chung Anh.
Nam Phi có một lịch sử rất khác biệt với các quốc gia khác ở châu Phi, kết quả của quá
trình nhập cư sớm từ châu Âu và tầm quan trọng chiến lược của Con đường Biển Cape.
Những người nhập cư châu Âu đã bắt đầu tới đây ngay sau khi Công ty Đông Ấn Hà Lan
thành lập một điểm đồn trú (sau này trở thành) mũi Cape Town năm 1652. Việc đóng
cửa Kênh đào Suez trong cuộc Chiến tranh Sáu Ngày đã cho thấy tầm quan trong của nó.
Nước này có cơ sở hạ tầng khá phát triển giúp trữ lượng tài nguyên khoáng sản phong
phú và có giá trị cao tiếp cận tới thị trường phương Tây, đặc biệt trong suốt thế kỷ mười
chín, khi cuộc cạnh tranh diễn ra khốc liệt giữa các đối thủ thời Chiến tranh lạnh. Nam Phi
là quốc gia đa sắc tộc, với các cộng đồng người da trắng, người Ấn Độ, và người lai lớn
nhất tại châu Phi. Người da đen Nam Phi, nói chín ngôn ngữ được công nhận chính thức
và nhiều thổ ngữ khác, chiếm gần 80% dân số.
Sự xung đột giữa thiểu số da trắng và đa số da đen đóng một vai trò quan trọng
trong lịch sử và chính trị đất nước, lên cực đỉnh thành chế độ Apartheid, được Đảng Quốc gia Nam Phi ghi thành hiến pháp năm 1948 (dù
sự phân biệt chủng tộc đã tồn tại từ trước đó). Chế độ Apartheid bắt đầu bị Đảng
Quốc gia huỷ bỏ hay bãi bỏ năm 1990 sau một cuộc xung đột kéo dài và thỉnh
thoảng đầy tính bạo lực (gồm cả những biện pháp trừng phạt kinh tế từ
cộng đồng thế giới) của cộng đồng đa số da đen cũng như nhiều người da trắng,
da màu và người Ấn Độ tại Nam Phi.
Hai học thuyết triết học bắt nguồn từ Nam Phi: ubuntu (niềm tin vào một sự liên
kết giữa toàn thể nhân loại); và quan điểm "phản kháng bất bạo động" (
satyagraha) của Gandhi, đã được phát triển khi ông sống tại Nam Phi.[5]
Những cuộc bầu cử thường xuyên đã được tổ chức trong gần một thế kỷ, tuy
nhiên, đa số người Nam Phi da đen vẫn không có quyền bỏ phiếu cho tới tận
năm 1994. Kinh tế Nam Phi là nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất lục địa, với
cơ sở hạ tầng hiện đại và rộng khắp đất nước.
Nam Phi đã là nước đăng cai tổ chức và giành chiến thắng giải
Cúp các Quốc gia châu Phi 1996. Nam Phi cũng thường được gọi là "
Quốc gia cầu vồng", một thuật ngữ do Tổng giám mục Desmond Tutu đưa
ra và đã được Tổng thống Nam Phi khi ấy là Nelson Mandela chấp nhận.
Tổng thống Mandela đã sử dụng thuật ngữ "Quốc gia Cầu vồng" như một
ẩn dụ để miêu tả sự đa dạng văn hoá mới phát triển sau khi tư tưởng
phân biệt chủng tộc aparthied bị bãi bỏ. Các chính sách xã hội tiến bộ của
nước này khá hiếm thấy tại châu Phi. Tới năm 2007, nước này đã làm nên
lịch sử khi trở thành nước thứ năm trên thế giới và đầu tiên tại châu Phi
hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính. Nam Phi đã gia nhập sau Bỉ, Hà Lan,
Tây Ban Nha, Canada và trước Na Uy, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Iceland
trở thành nhóm quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới.
Nam Phi là quốc gia tổ chức Giải vô địch bóng đá thế giới 2010. Đây là lần
đầu tiên sự kiện này được tổ chức tại châu Phi.
2. Chế độ phân biệt chủng tộc ( A-pac-thai)
Chế độ Apartheid chính thức được thiết lập ở Nam Phi năm 1948, khi Đảng Toàn quốc của
người Afrikaner (người Phi gốc Hà Lan) thắng thế là lên nắm quyền ở Nam Phi . Tuy vậy,
chế độ Apartheid có nguồn gốc sâu xa từ 300 năm trở về trước, khi chủ nghĩa thực dân
Hà Lan và chủ nghĩa thực dân Anh xâm nhập và cai trị Nam Phi. Thế kỉ XVII là thời đại
vàng son của Hà Lan. Các thương gia Hà Lan là những doanh nhân thành công nhất ở
châu Âu; công ti Đông Ấn Hà Lan là tập đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới với 6000 chiếc
tàu có sức chứa lên đến 600.000 tấn hàng hóa [ 7;58]. Năm 1652, công ti Đông Ấn Hà
Lan chọn Cape (còn gọi là Mũi Hảo Vọng) làm nơi xây dựng trạm tiếp tế hậu cần cho các
chuyến tàu đi từ Hà Lan đến Nam và Đông Nam Á. Ban đầu, Cape chỉ là nơi cung cấp
nước ngọt, trái cây, rau củ, ngũ cốc. . . Sau đó, do nhu cầu mở rộng đất đai, công ti Đông
Ấn cho phép một số nhân viên được kí hợp đồng tự do khai phá đất đai, và bán lại sản
phẩm cho công ti. Trong quá trình mở rộng đất đai, công ti Đông Ấn đã từng bước chiếm
đất của cư dân bản địa, cướp đoạt gia súc và biến họ trở thành lực lượng làm thuê. Để
đáp ứng nhu cầu về nhân công hơn nữa, từ 1957 đến năm 1958 nô lệ đã được đưa đến
Cape, chủ yếu là nô lệ từ châu Phi và châu Á, phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng như xây
pháo đài, đường xá, cầu cống và lao động trong các vườn cây ăn quả, trên các cánh đồng canh tác. . .
dần dần Cape trở thành xã hội thuộc địa phức tạp, phân chia tầng lớp giữa
những người lãnh đạo công ti Đông Ấn với các nhân viên công ti, nay đã trở
thành người tự do tách khỏi sự quản lí của công ti, người dân châu Phi da
đen bản địa bị áp bức và lực lượng nô lệ nhập khẩu từ bên ngoài. Khi số
lượng nô lệ ngày càng gia tăng, các luật lệ cũng được thiết lập để quản lí xã
hội. Năm 1760, chính sách kiểm soát di cư của nô lệ đã được chính quyền
cai trị tại Cape thông qua, bắt buộc mỗi nô lệ khi đi từ vùng này sang vùng
khác phải mang theo giấy thông hành có chữ kí đồng ý của chủ nô. Đây
chính là tiền thân của đạo luật Vượt qua khét tiếng trong chế độ Apartheid
tàn baọ sau này ở Nam Phi. Sự lụi tàn của công ti Đông Ấn Hà Lan cuối thế kỉ
XVIII và sự xâm nhập của Anh vào Cape thế kỉ XIX tạo nên những thay đổi về
kinh tế, xã hội Nam Phi và thúc đẩy sự phân biệt chúng tộc ngày càng mạnh
mẽ. Anh sớm nhận ra tiềm năng của Cape với vai trò là “cảng thương mại
quan trọng nhất ở bán cầu nam và là một thị trường có giá trị cho hàng hóa
sản xuất của Anh” [ 2; 50].
Nền kinh tế Cape bước vào giai đoạn tăng trưởng. Chính quyền cai trị
thực dân Anh đẩy mạnh hơn nữa quá trình cướp đất và bần cùng hóa
người da đen bản địa, biến họ trở thành lực lượng làm thuê. Đến năm
1820, người da đen đổ xô vào khu vực thuộc địa Cape làm thuê cho
các chủ trang trại da trắng. Các luật lệ phân biệt đối xử được tăng
cường như Đạo luật Việc Làm... càng khắc sâu thêm sự chia rẽ giữa
người da đen và các ông chủ da trắng ở Cape. Đến năm 1807, khi chế
độ nô lệ bị bãi bỏ, nhiều nô lệ da đen, da màu. . . được giải phóng,
cũng trở thành đối tượng bị phân biệt và đàn áp. Bên cạnh đó, từ năm
1836 đến năm 1846, diễn ra một cuộc di dân lớn với khoảng 10.000
người Boer Hà Lan (chiếm khoảng 1/6 dân da trắng) [2; 51] ra khỏi
lãnh thổ thuộc địa Cape tiến lên phía Bắc và hướng Đông, chiếm
nhiều vùng đất đai rộng lớn của người Xhosa và Zulu, Sotho
bản địa và lập ra nhà nước Orange Free State và Cộng hòa Nam Phi (Transvaal). Cả hai nước
cộng hòa của người Boer đều dựa trên nguyên tắc quyền lực tối cao da trắng. Hiến pháp của
Transvaal tuyên bố “Chúa không muốn sự bình đẳng giữa người da đen và da trắng, trong
Giáo hội hoặc Nhà nước” [2; 53]. Người Boer cũng thiết lập một chế độ kiểm soát dòng chảy
người lao động da đen bằng quy định người da đen không được phép sống trong khu vực lận
cận các thị trấn da trắng. Với sự cai trị trên cơ sở tách biệt văn hóa xã hội, trải qua nhiều
năm, người Boer đã xây dựng được bản sắc văn hóa và ngôn ngữ riêng. Họ tự gọi mình là
người Afrikaners. Việc phát hiện ra vàng (năm 1867) và kim cương (năm 1886) ở Nam Phi
ngày càng đẩy người da đen bản địa vào tình trạng lệ thuộc hơn trước. Để biến đại đa số dân
da đen trở thành lực lượng lao động giá rẻ trong các hầm mỏ khai khoáng, người da trắng
trong những năm 1870 đến 1880 đã hoàn thành việc xâm chiếm nốt các vùng đất của người
bản địa ở phía Nam, đồng thời thi hành chính sách thuế khóa hết sức nặng nề. Do bị cướp đất
và gia súc, người da đen buộc phải làm thuê bị gắn chặt vào các hầm mỏ của người da trắng.
Đồng thời, việc phát hiện ra vàng và kim cương cũng làm trầm trọng hơn căng thẳng giữa
người Anh và người Boer dẫn đến cuộc chiến tranh Anh - Boer (1898 - 1902) mà kết quả là sự
thỏa hiệp của các lực lượng da trắng, thành lập Liên minh Nam Phi năm 1910, gạt bỏ hoàn
toàn vai trò của người da đen khỏi hệ thống chính trị Nam Phi.
Liên minh Nam Phi ra đời báo hiệu một liên minh chính trị lâu dài giữa cộng đồng
người Anh và người Afrikaner thống nhất trên một mục tiêu chung: thi hành chế độ
phân biệt chủng tộc, tách biệt sự phát triển giữa những người da đen và da trắng,
trao quyền lực về tay những người da trắng Nam Phi. Đạo luật Mỏ và Công trình
năm 1911 gạt người da đen khỏi danh mục có tay nghề cao nhất trong các hầm mỏ;
Đạo luật Quy chế lao động buộc người da đen phải có giấy thông hành khi làm việc
trong thành phố; Đạo luật Đất đai năm 1913 hạn chế quyền sở hữu đất của người
da đen chỉ trong 7% tổng diện tích đất đai cả nước; Đạo luật Hòa giải công nghiệp
năm 1924 hạn chế quyền tổ chức và đàm phán lao động của công nhân da đen. . .
Các đạo luật được ban hành trong thời kì Liên minh Nam Phi đã đặt nền móng cơ
bản cho hệ thống chính sách của chế độ Apartheid sau này. Sau chiến tranh thế giới
thứ hai, chủ nghĩa dân tộc của người Afrikaner phát triển nhanh chóng, tạo thành
một cuộc vận động sâu rộng trong cộng đồng người da trắng Nam Phi. Các tổ chức
như Liên đoàn các Hiệp hội Văn hóa Afrikaner, các nhà thờ Afrikaner hay Hiệp hội
cứu trợ hậu thuẫn Đảng Quốc gia (Natinal Party) do Malanh đứng đầu, kêu gọi đoàn
kết giữa những người Nam Phi da trắng gốc Hà Lan, huy động quyền lực văn hóa
kinh tế và chính trị cho người Afrikaner.
Đảng Quốc gia đề ra chủ trương bảo vệ “sự sống còn lâu dài của người Afrikaner bằng
cách tách biệt các chủng tộc vào các lãnh thổ hoàn toàn khác nhau ở Nam Phi” gọi là
chính sách Apartheid [7; 226]. Một cuộc tranh luận nghiêm túc đã nổ ra trong giới văn hóa
Afrikaner, báo chí Afrikaner và các nhà thờ Hà Lan đều công khai ủng hộ lí tưởng tách li
chủng tộc tuyệt đối. Đại đa số người Afrikaner đều tin rằng “nhà nước nên làm nhiều hơn
để duy trì quyền lực tối cao da trắng và sự “thuần khiết” của chủng tộc “trắng”” [7; 225].
Tầng lớp công nhân lao động và nông dân da trắng ủng hộ chính sách Apartheid vì không
muốn chịu sự cạnh tranh ngày càng lớn của công nhân và các nông dân da đen; Giới
doanh nhân mong muốn duy trì nguồn lao động giá rẻ do chính sách Apartheid mang lại;
Người da trắng ở các đô thị ủng hộ chính sách tách biệt để loại bỏ tình trạng đô thị hóa
trầm trọng từ sau chiến tranh thế giới thứ I do người da đen làm thuê di chuyển vào các
thành phố quá lớn... Đến năm 1948 với chính sách Apartheid, Đảng Quốc gia nhận đươc sự
ủng hộ của đông đảo người Afrikaner (chiếm 60% cử tri da trắng) đã giành được thắng lợi
trong cuộc bầu cử, đánh bại Đảng Thống nhất và lên nắm quyền ở Nam Phi, chế độ
Apartheid chính thức được thiết lập.
Như vậy, chế độ Apartheid có lịch sử lâu dài, gắn liền với các đặc trưng riêng có về lịch sử,
kinh tế, chính trị, xã hội của Nam Phi. Không chỉ là di sản của chế độ thực dân, Aparthied
còn bắt nguồn từ những lợi ích chính trị và kinh tế của một cộng cồng người da trắng trên
cơ sở duy trì sự áp bức bóc lột của đại đa số người da đen bản địa Nam Phi.
2.2. Bản chất khắc nghiệt của chế độ Apartheid Chế độ Apartheid ở Nam phi là chế độ phân
biệt chủng tộc hà khắc nhất bởi sự tàn ác và vô nhân đạo của nó. Nhưng ngay từ khi được
thành lập, chế độ ấy luôn được lí giải và bênh vực bởi những luận điệu mang màu sắc tôn
giáo của người Afrikaner. Dân tộc Afrikaner nói về bản thân mình như những người được Chúa
lựa chọn để cai trị Nam Phi. Malan đã từng nêu lên quan điểm của người da trắng, rằng
“Apartheid dựa trên những gì mà người Afrikaner tin là tiếng gọi thiêng liêng của Chúa, là đặc
quyền của mình” [2; 95] và sự tách biệt giữa nhóm người da trắng và da đen là sự tách biệt
giữa “hai lối sống không thể hòa giải, giữa sự man rợ và văn minh, giữa dị giáo và Kitô giáo”
[7; 1], người da trắng là thượng đẳng còn người da đen lạc hậu, tăm tối cần được “khai hóa
văn minh”. Dựa trên những tư tưởng gốc rễ bắt nguồn từ tôn giáo đó, chế độ Apartheid đã đề
ra một loạt những chính sách phân biệt chủng tộc hà khắc, chứa đựng đầy rẫy những bất
công và đau khổ cho người da đen, da màu và người châu Á ở Nam phi. Chế độ Apartheid là
một chế độ cưỡng bức vì được quản lí bởi một hệ thống luật pháp đầy bất công được chính
thức thiết lập năm 1948, quy định từ các quyền cơ bản nhất của công dân cho đến những lựa
chọn mang tính cá nhân và ăn sâu vào mọi khía cạnh của đời sống xã hội Nam Phi. Đạo luật
xương sống của chế độ Apartheid là đạo luật Đăng kí dân số, phân chia người dân thành bốn
nhóm theo màu da: người da trắng, da đen, da màu (người lai Khoisan, Bantu, với hậu duệ
của người châu Âu) và người châu Á (chủ yếu là người Ấn Độ và Pakistan).
Các tiêu chí phân biệt thường rất phức tạp, gây ra những đau khổ cho các tầng lớp dưới vì có
nhiều gia đình, nhất là người lai, bị phân thành các nhóm khác nhau, địa vị và số phận của họ do
vậy cũng khác nhau. Bởi lẽ Apartheid quy định, tất cả những người không phải người da trắng (trừ
một số rất ít người da màu trong Cape) không được phép bầu cử và tham gia vào hệ thống chính
trị, phải chấp nhận các điều kiện kinh tế, giáo dục, việc làm và thu nhập thấp kém hơn người da
trắng rất nhiều; Nhóm người không mang màu da trắng ở Nam Phi, nhất là những người da đen
bản địa thường bị coi là tầng lớp dưới cùng của xã hội, phải chịu sự khinh rẻ, nhục mạ, áp bức bất
công. Đạo luật Các Khu vực Nhóm người quy định các khu vựa địa lí riêng cho từng nhóm người,
giành những khu đô thị, thành phố, khu đất đai màu mỡ cho người da trắng và những vùng nghèo
nàn, cằn cỗi cho người da đen. Các khu thị trấn của người da đen bao giờ cũng đông đúc, chật
chội, rách rưới. Thị trấn Johannesburg, theo mô tả của Nelson Mandela những năm 1940 “nhìn vào
bất cứ hướng nào tôi cũng chỉ nhìn thấy những người da đen lam lũ, rách rưới, mình phủ đầy bụi
đất, mệt mỏi, đôi mắt trắng dã, lưng còng. Họ sống trong những khu lều trại lụp xụp, trông không
khác gì trại lính” [9; 15]. Người da đen còn phải chịu vô vàn những sự thiệt thòi trên mọi lĩnh vực.
Không chỉ mất quyền chính trị, họ còn có rất ít cơ hội sở hữu đất đai, những nguồn tài nguyên của
đất nước, không được kinh doanh trong khu vực đã được chỉ định của người da trắng, luôn chịu sự
kiểm soát ngặt nghèo khi di chuyển từ khu vực này tới khu vực khác thông qua đạo luật Vượt qua
của nhà nước – điều khiến người da đen Nam Phi căm phẫn nhất.
Họ luôn có cảm giác “khó khăn khôn cùng khi di chuyển từ nơi này đến nơi khác ngay trên
quê hương của mình” [9; 13]. Sự phân biệt chủng tộc hiển hiện hàng ngày, ngay trên đường
phố hay nơi làm việc, trong công viên hay trên bãi biển... ở nơi đâu cũng tồn tại những bảng
hiệu với dòng chữ lưu ý “chỉ dành cho người da trắng”. Bởi theo 107 Tăng Thị Thủy đạo luật
Tiện ích người da đen chỉ được đi trên xe buýt dành cho họ, chữa bệnh ở những bệnh viện tồi
tàn của họ, đi học ở các trường da đen với số kinh phí thấp hơn 10 lần số kinh phí các trường
học da trắng... và nếu vi phạm tất cả những điều trên, người da đen sẽ ngay lập tức bị bắt, bị
bỏ tù vì vi phạm pháp luật. Trầm trọng hơn, chế độ Apartheid còn tách biệt hoàn toàn người
da trắng và da đen bằng cách lập ra các “Bantustan” hay còn gọi là các “quê hương”, thực
chất là những vùng đất đai nghèo nàn, cằn cỗi, trao quyền tự trị cho các “Bantustan” và di
dời người da đen từ các khu vực đô thị về các “quê hương” này nhằm tước đoạt quyền công
dân của họ. Trong ba thập kỉ, từ năm 1950 đến giữa thập niên 80, khoảng 3,5 triệu người
châu Phi bị di dời từ các khu vực của người da trắng, hàng triệu gia đình mất nhà cửa, mất
việc làm, tình trạng quá tải do dân số quá đông trong khi diện tích quá nhỏ ở các Bantustan
(các Bantustan chỉ chiếm 13% diện tích nhưng chứa tới 70% dân số Nam Phi), nghèo đói,
bệnh tật...khiến đời sống người da đen lâm vào cảnh khốn cùng. Có thể thấy rằng, sự khắc
nghiệt của chế độ Apartheid đã thúc đẩy cuộc đấu tranh của quần chúng Nam Phi để giành
lại quyền sống, quyền dân chủ cho chính mình.
3. Tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi.
Nelson Rolihlahla Mandela (tên phiên âm: Nen-xơn Man-đê-
la, phát âm tiếng Xhosa:
[xoˈliɬaɬa manˈdeːla]), 18 tháng 7 năm
1918
– 5 tháng 12 năm 2013)[1]
Tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi
từ năm 1994 đến năm
1999 và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử
dân chủ
theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng
thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid
(chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu
Umkhonto we Sizwe,
phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi
(ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội
phá hoại chính trị
cùng các tội danh khác và bị tuyên án
tù chung thân.
Mandela đã trải qua 27 năm trong tù, phần lớn
thời gian ở tại Đảo Robben.

Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông
trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm
kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa
giải dân tộc. Ông là lãnh tụ của Cộng hòa Nam Phi và được coi là một trong những người
có ảnh hưởng nhất trong lịch sử đất nước này.
Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời
của ông. Mặc dù những nhà phê bình cánh hữu đã tố cáo
ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản, những người cánh tả
cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải
với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã
nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động
của ông. Được coi là biểu tượng của dân chủ và
công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng
trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình
vào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính
trọng và được coi là Cha già dân tộc. Ông còn được gọi
Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • 1. Quá trình thành lập Cộng hòa Nam Phi
  • Slide 18
  • Slide 19
  • 2. Chế độ phân biệt chủng tộc ( A-pac-thai)
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • 3. Tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi.
  • Slide 31
  • Slide 32