Bài giảng điện tử Địa lí 7 Bài 16 Chân trời sáng tạo : Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ

Bài giảng powerpoint Địa lí 7 Bài 16 Chân trời sáng tạo : Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 7. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 16.
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
Trình bày được sự
phân hoá tự nhiên
theo chiều đông -
tây, bắc – nam,
chiều cao
Biết sử dụng các
bản đồ để xác
định phạm vi, các
khu vực địa hình,
các đới và kiểu
khí hậu,...
MỤC TU I HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
-
-
1 2
3
Sự phân hóa
tự nhiên theo
chiều đông -
y
Sự phân hóa
tự nhiên
theo chiều
bắc -nam
Sự phân
hóa tự
nhiên
theo chiều
cao
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO
CHIỀU ĐÔNG – TÂY
Dựa vào thông tin SGK mục 1 và hình ảnh, hãy trả lời:
2. Tại sao thiên nhiên Trung Nam Mỹ có sự phân hóa đông -
y?
1. Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây thể hiện như
thế nào ở Trung và Nam Mỹ?
1. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU ĐÔNG - TÂY
Trung Mỹ Nam Mỹ
Phía đông và các đảo có lượng
mưa nhiều hơn phía tây nên thảm
rừng rậm nhiệt đới phát triển;
phía tây khô hạn nên chủ yếu là xa
van, rừng thưa.
Sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây thể
hiện rõ nhất ở địa hình:
+ Phía đông là các sơn nguyên.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
+ Phía tây là miền núi An-đét.
2. SỰ PHÂNA TỰ
NHIÊN THEO CHIỀU BẮC -
NAM
2. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU BẮC - NAM
Hoạt động cặp đôi (tự chọn) : Dựa
vào thông tin SGK mục 1 hình 1,
2, hãy trả lời:
- Kể tên các đới khí hậu Trung
Nam Mỹ.
+ Nhận xét vsự phân hóa đó.
- Hn thành bảng sau:
Đới khí hậu Khí hậu Cảnh quan
- Giải thích nguyên nhân sự phân hoá
thiên nhiên theo chiều bắc - nam ở
Trung và Nam Mỹ?
2. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU BẮC - NAM
Đới khí hậu
Khí hậu
Cảnh quan
Xích đạo
Nóng ẩm quanh năm.
Rừng mưa nhiệt đới phát triển trên
diện rộng
Cận xích đạo
Một năm hai mùa
rõ rệt.
Rừng thưa nhiệt đới.
Nhiệt đới
Nóng, lượng mưa
giảm dần từ đông
sang tây.
Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt
đới ẩm đến xa van, cây bụi
hoang mạc.
Cận nhiệt
Mùa hạ nóng, mùa
đông ấm..
Rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng (nơi
mưa nhiều); bán hoang mạc hoang
mạc (nơi mưa ít).
Ôn đới
Mát mẻ quanh năm
Rừng hỗn hợp và bán hoang
mạc.
Hoang mạc A-ta-ca-ma nằm
phía tây của dãy An-đét, từ 22
0
N
đến 27
0
N. Lượng mưa đây rất
thấp, nơi nhiều năm liền không
mưa. A-ta-ca-ma được coi hoang
mạc khô cằn nhất thế giới.
Xem video
Xem video
Hoang mạc
Atacama k
cằn nhất thế
giới bỗng nở
hoa
Rừng A-ma-dôn một khu rừng rộng đất ẩm lưu vực A-ma-dôn của Nam Mỹ.
Khu vực này diện tích 7 triệu km², trong đó rừng mưa chiếm 5,5 triệu km². Khu
vực này nằm trong nh thổ của 9 quốc gia: chủ yếu B-ra-xin (với 60% rừng
mưa), Peru (13 %), phần còn lại thuộc Colombia, Venezuela, Ecuador, Bolivia,
Guyana, Surinam cùng Guyana thuộc Pháp. Các bang hoặc tỉnh của 4 quốc gia
được đặt tên A-ma-dôn theo tên khu rừng này. Rừng mưa A-ma-dôn chiếm hơn 50%
rừng mưa còn lại của Trái Đất bao gồm một dải rừng mưa nhiệt đới lớn nhất
phong phú nhất v loài cây, động vật trên thế giới.
Dựa vào thông tin SGK mục 3 và hình ảnh, hãy:
1. Cho biết các đai thực vật được phân bố theo độ cao theo nội dung bảng sau:
2. Tại sao thiên nhiên Trung
Nam Mỹ sự phân hóa theo chiều
cao?
STT Đai thực vật Độ cao (m)
1
2
3
4
5
6
3. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU CAO
STT Đai thực vật Độ cao (m)
1 Rừng nhiệt đới 0 - 1 000
2 Rừng la rộng 1 000 - 1 300
3 Rừng lá kim 1 300 - 3 000
4 Đồng cỏ 3 000 - 4 000
5 Đổng cỏ núi cao 4 000 - 5 300
6 Băng tuyết Trên 5 300
3. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU CAO
LUYỆN TẬP
Chọn đáp án đúng
Câu 1. Thiên nhiên Trung Nam Mỹ phân hóa theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ
nhất ở
A. sự phân hóa cảnh quan. B. sự phâna khí hậu
C. sự phân hóa địa hình. D. sự phân hóa khí hậu và cảnh quan.
Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với sự phân hóa thiện nhiên theo chiều đông tây
Trung Mỹ?
A. Phía đông và các đảo có rừng mưa phát triển.
B. Phía tây khô hạn nên chủ yếu xa van, rừng thưa.
C. Phía đông và các đảo có lượng mưa trung bình nhiều hơn phía tây.
D. Phía đông và các đảo có lượng mưa trung bình ít hơn phía tây.
Câu 3. Càng lên cao, thiên nhiên càng thay đổi tưởng ứng với sự thay đổi của.
A. khí áp và gió. B. nhiệt độ và đ m.
C. nguồn nước và nhiệt độ. D. độ ẩm và gió.
Dựa vào hình 1 trang 140 SGK, hãy sắp xếp thứ tự các
đồng bằng ở Nam Mỹ từ bắc xuống nam
a. Đồng bằng A-ma-dôn.
b. Đồng bằng Pam-pa.
c. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
d. Đồng bằng La Pla-ta.
ĐÁP ÁN
C – A – D - B
Trình bày 1 đặc điểm tự
nhiên (địa hình, khí hậu,
đới thiện nhiên ở khu vực
Trung và Nam Mỹ.
VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG
NỘI DUNG
1
1
2
2
Sưu tầm thông tin về kênh đào Pa-
na-ma
Sưu tầm những hình ảnh nổi bật về
rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoàn thành các bài tập trong SGK,
SBT
BÀI TẬP
ĐỌC BÀI
MỚI
Đọc trước bài 17. Đặc điểm dân
xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác,
sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
Ai nhanh hơn?
Panama
Brazil
Venezuela
Columbia
Argentina
Cuba
Panama
Brazil
Venezuela
Columbia
Argentina
Cuba
| 1/26

Preview text:

BÀI 16.
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ MỤC TIÊ T U IÊ BÀI H I ỌC
Biết sử dụng các
Trình bày được sự bản đồ để xác phân hoá tự nhiên
định phạm vi, các theo chiều đông -
khu vực địa hình, tây, bắc – nam, các đới và kiểu chiều cao - khí hậu,... - NỘI NỘI D U D NG U NG B ÀI À I HỌC 1 2 3 Sự phân hóa Sự phân hóa Sự phân tự nhiên theo tự nhiên hóa tự chiều đông - theo chiều nhiên tây bắc -nam theo chiều cao
1. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO
CHIỀU ĐÔNG – TÂY
Dựa vào thông tin SGK mục 1 và hình ảnh, hãy trả lời:
1. Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây thể hiện như
thế nào ở Trung và Nam Mỹ?

2. Tại sao thiên nhiên Trung và Nam Mỹ có sự phân hóa đông - tây?
1. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU ĐÔNG - TÂY Trung Mỹ Nam Mỹ
Phía đông và các đảo có lượng
Sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây thể
mưa nhiều hơn phía tây nên thảm
hiện rõ nhất ở địa hình:
rừng rậm nhiệt đới phát triển;
phía tây khô hạn nên chủ yếu là xa

+ Phía đông là các sơn nguyên. van, rừng thưa.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
+ Phía tây là miền núi An-đét.

2. SỰ PHÂN HÓA TỰ
NHIÊN THEO CHIỀU BẮC - NAM
2. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU BẮC - NAM
Hoạt động cặp đôi (tự chọn) : Dựa
vào thông tin SGK mục 1 và hình 1, 2, hãy trả lời:
- Kể tên các đới khí hậu ở Trung và Nam Mỹ. + N
Đ h ới ận khí xét hậu về sự K p hí hâ hậu n hóa đ Cả ó. nh quan
- Hoàn thành bảng sau:
- Giải thích nguyên nhân sự phân hoá
thiên nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ?
2. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU BẮC - NAM Đới khí hậu Khí hậu Cảnh quan Xích đạo
Nóng ẩm quanh năm. Rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng
Cận xích đạo Một năm có hai mùa Rừng thưa nhiệt đới. rõ rệt.
Nóng, lượng mưa Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt
Nhiệt đới giảm dần từ đông đới ẩm đến xa van, cây bụi và sang Mùa tây hạ . ho Rừ a n ng g m cận ạ c. nóng, mùa
nhiệt và thảo nguyên rừng (nơi Cận nhiệt đông ấm..
mưa nhiều); bán hoang mạc và hoang mạc (nơi mưa ít). Ôn đới Mát mẻ quanh năm
Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.
Hoang mạc A-ta-ca-ma nằm ở
phía tây của dãy An-đét, từ 220N
đến 270N. Lượng mưa ở đây rất
thấp, có nơi nhiều năm liền không
mưa. A-ta-ca-ma được coi là hoang
mạc khô cằn nhất thế giới. Xe X m e m vide d o e Hoang mạc Atacama khô cằn nhất thế giới bỗng nở hoa
Rừng A-ma-dôn là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực A-ma-dôn của Nam Mỹ.
Khu vực này có diện tích 7 triệu km², trong đó rừng mưa chiếm 5,5 triệu km². Khu
vực này nằm trong lãnh thổ của 9 quốc gia: chủ yếu là B-ra-xin (với 60% rừng
mưa), Peru (13 %), và phần còn lại thuộc Colombia, Venezuela, Ecuador, Bolivia,
Guyana, Surinam cùng Guyana thuộc Pháp. Các bang hoặc tỉnh của 4 quốc gia
được đặt tên A-ma-dôn theo tên khu rừng này. Rừng mưa A-ma-dôn chiếm hơn 50%
rừng mưa còn lại của Trái Đất và bao gồm một dải rừng mưa nhiệt đới lớn nhất và
phong phú nhất về loài cây, động vật trên thế giới.
3. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU CAO
Dựa vào thông tin SGK mục 3 và hình ảnh, hãy:
1. Cho biết các đai thực vật được phân bố theo độ cao theo nội dung bảng sau:
STT Đai thực vật Độ cao (m) 1 2 3 4 5 6
2. Tại sao thiên nhiên Trung và
Nam Mỹ có sự phân hóa theo chiều cao?

3. SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU CAO STT Đai thực vật Độ cao (m) 1 Rừng nhiệt đới 0 - 1 000 2 Rừng la rộng 1 000 - 1 300 3 Rừng lá kim 1 300 - 3 000 4 Đồng cỏ 3 000 - 4 000 5 Đổng cỏ núi cao 4 000 - 5 300 6 Băng tuyết Trên 5 300 LUYỆN TẬP Chọn đáp án đúng
Câu 1. Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hóa theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ nhất ở
A. sự phân hóa cảnh quan. B. sự phân hóa khí hậu
C. sự phân hóa địa hình.
D. sự phân hóa khí hậu và cảnh quan.
Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với sự phân hóa thiện nhiên theo chiều đông – tây ở Trung Mỹ?
A. Phía đông và các đảo có rừng mưa phát triển.
B. Phía tây khô hạn nên chủ yếu xa van, rừng thưa.
C. Phía đông và các đảo có lượng mưa trung bình nhiều hơn phía tây.
D. Phía đông và các đảo có lượng mưa trung bình ít hơn phía tây.
Câu 3. Càng lên cao, thiên nhiên càng thay đổi tưởng ứng với sự thay đổi của. A. khí áp và gió.
B. nhiệt độ và độ ẩm.
C. nguồn nước và nhiệt độ. D. độ ẩm và gió.
Dựa vào hình 1 trang 140 SGK, hãy sắp xếp thứ tự các
đồng bằng ở Nam Mỹ từ bắc xuống nam a. Đồng bằng A-ma-dôn. b. Đồng bằng Pam-pa.
c. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô d. Đồng bằng La Pla-ta. ĐÁP ÁN C – A – D - B
Trình bày 1 đặc điểm tự
nhiên (địa hình, khí hậu,
đới thiện nhiên ở khu vực Trung và Nam Mỹ.
VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG NỘI DUNG 1
Sưu tầm thông tin về kênh đào Pa- na-ma 2
Sưu tầm những hình ảnh nổi bật về
rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ. BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI TẬP
Hoàn thành các bài tập trong SGK, SBT ĐỌC BÀI MỚ Đọ I
c trước bài 17. Đặc điểm dân cư
xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác,
sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn Ai nhanh hơn? Columbia Venezuela Panama Cuba Argentina Brazil Panama Argentina Columbia Brazil Venezuela Cuba
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26