Bài giảng điện tử Địa lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo : Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

Bài giảng powerpoint Địa lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo : Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 7. Mời bạn đọc đón xem!

Dựa vào các hình ảnh , đưa ra tên chủ đề cho các
hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó.
NG TAN (BĂNG TRÔI)
Dựa vào các hình ảnh , đưa ra tên chủ đề cho các
hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó.
Chim cánh cụt
Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các hình
ảnhy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó.
Núi băng
Dựa vào các hình ảnh , đưa ra tên chủ đề cho
các hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó.
Dựng lều trên tuyết
BÀI 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ LÝ, LỊCH SỬ KHÁM
PHÁ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG 6: CHÂU NAM CỰC
Lịch sử khám phá và nghiên
cứu châu Nam Cực
Vị trí địa lí
1
2
Chú giải:
Trung tâm ng cực Ranh giới châu lục

-
Xác định vị trí địa lí của
châu Nam Cực.
-
Cho biết châu Nam Cực
gồm những bộ phận
nào.Diện tích là bao nhiêu?
-
Kể tên c biển đại
dương bao quanh châu
Nam Cực.
Dựa vào Hình 1 và thông tin mục 1 hãy:
Châu Nam Cực gồm những bộ phận nào? Diện tích là
bao nhiêu?
-
Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam cực các
đảo ven lục địa.
-
Diện tích 14,1 km
2
-
Vị trí: từ vòng cực Nam đến cực Nam. Nam Đại
Dương bao bọc xung quanh
1. Vị trí địa lí
- Rất lạnh giá – cực lạnh của Trái Đất
- Nhiệt độ quanh năm luôn luôn dưới 0
0
C
Vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu
lục?
1
Châu Nam cực là vùng lạnh nhất thế giới.
1
Hình 1. Bản đồ Châu Nam Cực
Em hãy nêu cách
xác định phương
hướng ở Nam
Cực?
Hưng Bắc
Hưng Bắc
Hưng Bắc
Hưng Bắc
Cực Nam
2. 
 !
-
"#$%&'()
-
"*%%&+')
-
"*,-.'(!'/)0123456
7.8 89
:;$;*
Ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm NaUy Roal Amundsen
dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực.
Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu
Nam Cực
2
Đọc thông tin trong mục 2, hình 2, em hãy:
- Kể tên một số trạm nghiên cứu của các quốc gia ở
châu Nam Cực.
- Trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu ở châu
Nam Cực
1820
1900
191
1
1957
1
Các trạm
nghiên cứu:
-Trạm A-mun-
xen – Xcốt,
- Trạm Đa-
vít,
- Trạm Bê-lin-
hao-đen,…
ê
Hình 1. Một trm nghi n cứu châu Nam Cc
Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực
Trạm MacMurdo – Hoa
Trạm Casey- Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Ngày 1/12/1959, 12 n ước ký “Hiệp ước Nam Cực"
Bỉ
Hµ lan
nIU DI L¢N
CHI L£
ANH
HOA Kú
THUþ SÜ
¤XTR¢YLIA
nA UY
PH¸P
nHËT B¶N
AC HEN TI NA
TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở
Nam Cực 9/ 1992
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện
duy nhất của Việt Nam tự hào
giương cờ tổ quốc tại Nam
Cực trong chuyến thám hiểm
Nam Cực mang tên “Thách
thức Nam Cực năm 1997”
Hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den
La-da-rép đã phát hiện ra Châu Nam Cực.
Một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa
nam Cực và sau đó tiến sâu vào các vùng nội địa
Việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc
tiến mạnh mẽ và toàn diện.
1820
Đầu
XX
1957
nay
<=6!0'6!'/
 >?@!0A!4(BC'(6'
Em có biết
Hiệp ước Nam Cực được kí kết năm 1959 và có hiệu lực kể từ năm 1961.Hiệp
ước bao gồm 14 điều với các nội dung chính như sau:
-Thừa nhận trách nhiệm chung trong sử dụng và quản lí châu Nam cực.
-Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực.
-
Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học.
-
Bảo vệ môi trường Nam Cực.
-
Dừng lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai
đoạn Hiệp ước có hiệu lực.
n cạnh đó Hiệp ước Nam Cực c quốc gia thành viên còn tham gia
kết thỏa thuận liên quan nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện Hiệp ước hiệu quả
như Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biển sống Nam Cực năm
1980,Nghị định thư về bảo vệ môi trường gắn liền với Hiệp ước Nam Cực
năm 1991,…
-
Phát hiện vào cuối thế kỉ XIX
-
Từ 1957 tiến hành nghiên cứu Nam cực
-
1/12/1959 ký hiệp ước Nam cực, gồm 12 nước
- Không có dân cư sinh sống thường xuyên,
hằng năm, có khoảng 1000 – 5000 người thuộc
nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm
việc tại các trạm nghiên cứu
2
2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
LUYỆN TẬP
VÀ VẬN DỤNG
-
Chứng minh châu Nam Cực có vị trí địa lí đặc biệt?
-
Liệt các mốc thời gian chính trong lịch sử khám
phá và nghiên cứu châu Nam Cực?
HĐ: theo nhóm (4
nhóm)
Thi gian (2 phút)
Nhim
v
CHUYÊN GIA ĐỊA
TH THÁCH CHO EM
Tìm kiếm thông tin trên sách, báo và Internet
Em y tìm hiểu về Hiệp ước Nam Cực (1959)
viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) với thông
điệp: Nam Cực vì hòa bình thế giới.
Thời gian 1 tuần
Cá nhân
Dặn
Xem lại bài đã học
1
Hoàn thành bài tập SBT
2
Chuẩn bị bài 23: Thiên Nhiên Châu
Nam Cực
3
| 1/30

Preview text:

Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các
hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó. BĂNG TAN (BĂNG TRÔI)
Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các
hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó.
Chim cánh cụt
Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các hình
ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó. Núi băng
Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho
các hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó.

Dựng lều trên tuyết
CHƯƠNG 6: CHÂU NAM CỰC
BÀI 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ LÝ, LỊCH SỬ KHÁM
PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC 1 Vị trí địa lí
Lịch sử khám phá và nghiên 2 cứu châu Nam Cực 1. Vị trí địa lý
Dựa vào Hình 1 và thông tin mục 1 hãy:
-Xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực.
-Cho biết châu Nam Cực gồm những bộ phận
nào.Diện tích là bao nhiêu?
- Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực. Chú giải:
Trung tâm Vòng cực Ranh giới châu lục 1. Vị trí địa lí C-hâu N Ch am âu Cực N am gồm n Cực hững bao bộ p gồm hậ lụ n c nà đị o? a Diện tíc Nam h cực là và các bao nhiêu?
đảo ven lục địa. - Diện tích 14,1 km2
- Vị trí: từ vòng cực Nam đến cực Nam. Nam Đại
Dương bao bọc xung quanh
Vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu lục?
- Rất lạnh giá – cực lạnh của Trái Đất
- Nhiệt độ quanh năm luôn luôn dưới 00 C 1
Châu Nam cực là vùng lạnh nhất thế giới. 1 Em hãy nêu cách Hướng Bắc xác định phương hướng ở Nam Cực? Hướng Bắc Hướng Bắc Cực Nam Hướng Bắc
Hình 1. Bản đồ Châu Nam Cực
2. Lịch sử khám phá châu Nam Cực.
? Nêu các mốc lớn trong lịch sử khám phá châu Nam Cực?
- Năm 1820: phát hiện ra lục địa Nam Cực.
- Năm 1900 : đặt chân tới lục địa.
- Năm 1957 việc nghiên cứu châu lục được xúc tiến mạnh mẽ và toàn cầu.
Ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm NaUy Roal Amundsen
dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực. 14/12/1911 2
Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Đọc thông tin trong mục 2, hình 2, em hãy:
- Kể tên một số trạm nghiên cứu của các quốc gia ở châu Nam Cực.
- Trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu ở châu Nam Cực 1820 1900 191 1957 1 1 Các trạm nghiên cứu: -Trạm A-mun- xen – Xcốt, - Trạm Đa- vít, - Trạm Bê-lin- hao-đen,…
Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Casey- Úc
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Hình 1. Một trạm nghiên cứu ở châu Nam Cực
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển Bỉ Hµ lan CHI L£ ANH THUþ SÜ nA UY nHËT B¶N nIU DI L¢N HOA Kú ¤XTR¢YLIA PH¸P AC HEN TI NA
Ngày 1/12/1959, 12 n ước ký “Hiệp ước Nam Cực"
TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện
duy nhất của Việt Nam tự hào
giương lá cờ tổ quốc tại Nam
Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách
thức Nam Cực năm 1997”

Hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den 1820
và La-da-rép đã phát hiện ra Châu Nam Cực.
Đầu Một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa
nam Cực và sau đó tiến sâu vào các vùng nội địa XX
Việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc
1957 tiến mạnh mẽ và toàn diện. nay
Châu Nam Cực có một mạng lưới các trạm nghiên cứu
khoa học bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại
Em có biết
Hiệp ước Nam Cực được kí kết năm 1959 và có hiệu lực kể từ năm 1961.Hiệp
ước bao gồm 14 điều với các nội dung chính như sau:
-Thừa nhận trách nhiệm chung trong sử dụng và quản lí châu Nam cực.
-Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực.
- Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học.
- Bảo vệ môi trường Nam Cực.
- Dừng lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai
đoạn Hiệp ước có hiệu lực.
Bên cạnh đó Hiệp ước Nam Cực các quốc gia thành viên còn tham gia
kí kết thỏa thuận liên quan nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện Hiệp ước hiệu quả
như Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biển sống ở Nam Cực năm
1980,Nghị định thư về bảo vệ môi trường gắn liền với Hiệp ước Nam Cực năm 1991,… 2
2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
- Phát hiện vào cuối thế kỉ XIX
- Từ 1957 tiến hành nghiên cứu Nam cực
- 1/12/1959 ký hiệp ước Nam cực, gồm 12 nước
- Không có dân cư sinh sống thường xuyên,
hằng năm, có khoảng 1000 – 5000 người thuộc
nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm
việc tại các trạm nghiên cứu
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG CHUYÊN GIA ĐỊA LÍ Nhiệm HĐ: theo nhóm (4 Thời gian (2 phút) vụ nhóm)
-Chứng minh châu Nam Cực có vị trí địa lí đặc biệt?
-Liệt kê các mốc thời gian chính trong lịch sử khám
phá và nghiên cứu châu Nam Cực? THỬ THÁCH CHO EM
Em hãy tìm hiểu về Hiệp ước Nam Cực (1959) và
viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) với thông
điệp: Nam Cực vì hòa bình thế giới.
 Tìm kiếm thông tin trên sách, báo và Internet  Thời gian 1 tuần  Cá nhân
1 Xem lại bài đã học Dặn
2 Hoàn thành bài tập SBT
Chuẩn bị bài 23: Thiên Nhiên Châu 3 Nam Cực
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • 1. Vị trí địa lí
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực
  • Slide 18
  • Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
  • CHUYÊN GIA ĐỊA LÍ
  • THỬ THÁCH CHO EM
  • Dặn dò
  • Slide 30