Bài giảng điện tử Địa lí 7 Bài 23 Chân trời sáng tạo : Thiên nhiên châu Nam Cực
Bài giảng powerpoint Địa lí 7 Bài 23 Chân trời sáng tạo : Thiên nhiên châu Nam Cực với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 7
Môn: Địa Lí 7
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 23
THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC 1. Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình
Địa hình bề mặt châu Nam Cực được bao phủ bởi gì? 1. Đặc điểm địa hình a) Địa hình
Bề dày trung bình là 1720m
Bề dày của lớp băng bao phủ trung bình đạt bao nhiêu ? 1. Đặc điểm địa hình a) Địa hình
Bề dày cao nhất là 3000m- 4000m
Bề dày của lớp băng bao phủ cao nhất đạt bao nhiêu ?
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực 1. Đặc điểm địa hình a) Địa hình
Kể tên các thềm băng lớn nhất ở Châu Nam Cực ? - Băng thềm Phin-xne - Băng thềm Rốt 1. Đặc điểm địa hình a) Địa hình
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, độ cao trung bình 2040m.
- Gần trung tâm địa hình cao, ngoài rìa càng thấp
- Băng thềm lục địa hình thành ở các vịnh biển và vùng biển nông 1. Đặc điểm địa hình -
nhiệt độ tháng cao nhất? b) Khí hậu -
Nhiệt độ tháng thấp nhất? -
Sự chênh lệch nhiệt độ? 1. Đặc điểm địa hình b) Khí hậu Trạm Bai-đơ Mai-xơn
Nhiệt độ tháng cao nhất -14,4 ℃ -0,7℃
Nhiệt độ tháng thấp nhất -36,7℃ -18,8℃
Sự chênh lệch nhiệt độ 22,3℃ 18,1℃
Nhiệt độ trung bình năm -27,9℃ - 11,9℃ Nhận xét
Khí hậu châu Nam Cực giá buốt, nhiệt độ thấp
(không bao giờ vượt quá 0°C 1. Đặc điểm địa hình b) Khí hậu
- Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ
quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất Thế Giới, vận tốc gió trên 60km/ giờ.
Tại sao khí hậu ở đây lại lạnh giá như vậy?
- Do vị trí vùng cực Nam, nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ,
mùa đông đêm địa cực kéo dài => Nhận được lượng nhiệt rất ít (vào giữa trưa
mùa hè, ánh sáng Mặt Trời cũng chỉ le lói, là là mặt đất).
- Vùng lục địa rộng băng tuyết bao phủ quanh năm, khả năng tích trữ nhiệt
kém, nhiệt độ thu được trong mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết => Nhiệt độ rất thấp…
Mặt Trời trên miền cực 1. Đặc điểm địa hình b) Khí hậu Quan sát bản đồ bên em
có nhận xét gì về lượng mưa ở châu Nam Cực.
Lượng mưa rất thấp, trung bình 166mm/ năm. 1. Đặc điểm địa hình b) Khí hậu
Lượng mưa phân bố không đồng đều.
+ Trong lục địa gần như không mưa.
+ Đảo ven biển mưa chủ yếu vào hạ.
=> Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. 1. Đặc điểm địa hình b) Khí hậu
- Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh trên Trái Đất.
- Khí hậu quanh năm giá buốt, nhiệt độ không bao giờ quá 0 . ℃
- Lượng mưa hằng năm rất thấp 166mm/năm.
- Là châu lục có nhiều gió bão nhất trên thế giới, vận tốc 60km/h. 1. Đặc điểm địa hình c) Sinh vật Kể tên một số loài sinh vật chính ở châu Nam Cực. Thực vật: rêu,địa y, tảo, nấm KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3
Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình Châu Nam Cực.
Câu 2: Vì sao châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh nhất thế giới?
Câu 3: Kể tên các loài động, thực vật ở châu Nam Cực? 1. Đặc điểm địa hình c) Sinh vật Kể tên một số loài sinh vật chính ở châu Nam Cực. Động vật: chim cánh cụt Hải cẩu Cá voi Voi biển HẢI CẨU CHIM BIỂN CÁ VOI XANH HẢI CẨU BÁO BIỂN CHIM CÁNH CỤT CHIM CÁNH CỤT HẢI ÂU 1. Đặc điểm địa hình c) Sinh vật
Tại sao châu Nam Cực là hoang mạc lạnh
mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có
những loài động vật sinh sống ? -
khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại -
vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường
lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm
và phù du sinh vật trong các biển bao quanh 1. Đặc điểm địa hình c) Sinh vật
-Thực vật không tồn tại.
- Động vật có khả năng chịu rét giỏi như: Chim cánh cụt,
hải cẩu, Cá voi xanh, Báo biển… sống ven lục địa. 1. Đặc điểm địa hình c) Khoáng sản Kể tên các loại khoáng sản chính ở châu Nam Cực? Khoáng sản phân bố chủ yếu ở đâu? 1. Đặc điểm địa hình c) Khoáng sản
-Nhiều loại khoáng sản như: than, sắt,… phân bố chủ yếu ở dãy
xuyên Nam Cực và vùng núi phía đông.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên, phân bố ở thềm lục địa.
Vì sao Nam Cực lại lạnh hơn Bắc Cực?
- Phần lớn Châu Nam Cực cao hơn
mực nước biển 3000m.( càng lên cao nhiệt độ càng giảm)
- Bắc cực là một đại dương băng,Nam
Cực là đất liền ( nước giữ nhiệt tốt hơn đất liền)
2. Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu
Hiện nay một số vùng của châu Nam Cực đang ấm lên. Đặc
biệt sự ấm lên mạnh được ghi nhận ở bán đảo Nam Cực.
Núi băng ở vùng biển Nam Cực
Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực
? Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng như thế
nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại ( trong đó có Việt Nam)
nào đến con người trên Trái Đất?
? Nguyên nhân dẫn đến băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều ?
Tàu Titanic chìm vào năm 1912 sau khi bị va
chạm vào một tảng băng trôi. Cụ thể hơn sự
kiện này đã xảy ra vào lúc 23 giờ 39 phút vào ngày 14/4/1912.
Con tàu Titanic đã chìm hoàn toàn vào đáy
đại dương trong vòng 2 giờ 40 phút kể từ khi xảy ra va chạm
Tàu titanic chìm ở đại dương nào?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Hiệu ứng nhà kính Trái Đất đang Băng tan Đe dọa nhấn chìm nóng lên nhanh các thành phố ven biển
Việt Nam trước hiểm họa nước biển dâng cao
Theo đánh giá của ngân hàng Thế
Giới (2007) Việt Nam là 1 trong 5
nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nếu mực nước biển dâng lên 1m, sẽ
có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng
trực tiêp, khoảng 90% diện tích đất
trồng lúa ở ĐBSCL bị ngập hoàn
toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập
vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng
20% xã trên cả nước, 9200km đường bộ bị xóa sổ Theo báo Thanh Nien Là học sinh, em
sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC EM HỌC SINH
2. Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu
- Biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu.
- Khí hậu Trái Đất nóng lên - Băng ở 2 cực tan nhanh
- Các hiện tượng cực đoan gia tăng như: bão, lũ lụt, hạn hán…
Document Outline
- Slide 1
- BÀI 23 THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Mặt Trời trên miền cực
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC EM HỌC SINH
- Slide 37
- Slide 38