Bài giảng điện tử Địa lí 7 Bài 3 Chân trời sáng tạo : Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu

Bài giảng powerpoint Địa lí 7 Bài 3 Chân trời sáng tạo : Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

Khởi đng
Hình thức bc thăm
HS chn một lá thăm diễn tbằng hành đng, li nói
để đồng đi đoán ý.
Bài 3
PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC,
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU ÂU
1. Bảo vmôi trường nước.
(trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7)
Video 1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Vy như thế nào là ô nhiễm môi trường nước?
Ô nhiễm môi trường nước là <nh trạng nguồn
nước ở ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch, mạch
nước nguồn,… chứa nhiều tạp chất và kim loại
độc hại với hàm lượng cao làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe của con người và
động, thực vật.
h#ps://youtu.be/ANULMme_ecc?si=sLTneCFZ5-8W7JN

 !"#
$%&'($)*"'%&'
($)*"&"+,-.
'//0&"12340
5$6789
,:;<62
 
!=)9>?@
;?A5B
CD9
E hãy cho biết thực trạng nguồn nước ở Châu
Âu
Cho biết nguyên nhân, hậu quả ô
nhiễm môi trường nước và biện pháp
cải thiện chất lượng nước ở châu
Âu?
Hoạt động nhóm
Nguyên nhân là do:
+ Nông nghiệp: Một số nước ở Châu Âu còn sử dụng phương pháp canh tác nông
nghiệp truyền thống khiến nguồn nước không được tiết kiệm. Và hơn nữa là do
những chất độc hại từ thuốc dùng trong nông nghiệp gây ô nhiễm chưa được giải
quyết.
+ Công nghiệp: Với sự phát triển mạnh về công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề đau
đầu là ngành công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nguồn nước nhất và cũng xả thải
chất ô nhiễm ra môi trường nhiều nhất.
+ Khai thác mỏ: Trong quá trình khai thác cũng đã có những chất độc hại được thải
ra môi trường không qua xử lý.
EF'&GH621I621$JD5=
#)8(K6L$'&C)M
=9
EF-!)$"N-C 6D1J
&O%C$#B8122)
&D<9HCP#B)C
81J&B5CK&861:;
<"12'Q407*"&1R
)&B#MCK9
E,:D)&D&#M.)?9
S55-"&:;CTUBV7
81W#&1R"C1R(?&812'"
@&1R&'($P"V7P@61:
&P29
EX@6)7&KY#8%C O
@Z59[16$I\M
1J12"#1)&&:=*@
862#Z9
E,8%&-J1$J1J?&1
@P#9X#&:6]6^M&12
'6LDP J*?"$J;
V_;8%&9
Hậu quả:
E>R 'D1)62=J
?#=C1R12:1R(
"$67&8D'&`9
EF@a#&M&9
Biện pháp cải thiện chất lượng nước ở châu Âu?
HM' =@1$J1J;<
5(:@)**G
b'67&KY2="'
C$"''$*D
1$678&"&'($9
HMM&$67"'=cR"\
)(K6P'52 1J"
'"89
d2@ 1J"'"$
678e
a. Hiện trạng:
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
1. Bảo vệ môi trường nước.
b. Nguyên nhân:
Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt
c.Hậu quả:
Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
d.Biện pháp:
HM' =@1$J1J;<5(:
@)**G
b'67&KY2="'C
$"''$*D1$678&
"&'($9
HMM&$67"'=cR"\)(K6P
'52 1J"'"89
d2@ 1J"'"$678e
LUYỆN TẬP
Các môi trường Biện pháp bảo vệ
Môi trường nước
?Em y liệt kê các biện pháp bảo vệ môi
trường nước?
Phiếu học tập số 3
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học bài và làm bài tập
- Đọc trước ở nhà phần bài học còn lại
| 1/13

Preview text:

Khởi động Hình thức bốc thăm
HS chọn một lá thăm diễn tả bằng hành động, lời nói
để đồng đội đoán ý.
Bài 3
PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC,
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU ÂU
1. Bảo vệ môi trường nước.
(trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7)
Video 1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
https://youtu.be/ANULMme_ecc?si=sLTneCFZfb-8W7JN
Vậy như thế nào là ô nhiễm môi trường nước?
Ô nhiễm môi trường nước là tình trạng nguồn
nước ở ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch, mạch
nước nguồn,… chứa nhiều tạp chất và kim loại
độc hại với hàm lượng cao làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe của con người và động, thực vật.

E hãy cho biết thực trạng nguồn nước ở Châu Âu
– Môi trường nước châu Âu trước đây bị ô nhiễm do
tình trạng khai thác nguồn nước quá mức, các hóa
chất từ sản xuất nông nghiệp, nước thải từ sản
xuất công nghiệp, sinh hoạt,…Tuy nhiên còn
khoảng 44% nguồn nước sông, hồ và 75% nguồn
nước ngầm đạt chất lượng tốt.
– Thực trạng khai thác nguồn nước ở Châu Âu là do
trước đây tình trạng khai thác nguồn nước quá
mức khiến nguồn nước bị cạn kiệt. Hơn nữa nguồn
nước ở nơi đây cũng ô nhiễm trầm trọng cho các
hoạt động của con người. Hoạt động nhóm
Cho biết nguyên nhân, hậu quả ô
nhiễm môi trường nước và biện pháp
cải thiện chất lượng nước ở châu Âu? Nguyên nhân là do:
+ Nông nghiệp: Một số nước ở Châu Âu còn sử dụng phương pháp canh tác nông
nghiệp truyền thống khiến nguồn nước không được tiết kiệm. Và hơn nữa là do
những chất độc hại từ thuốc dùng trong nông nghiệp gây ô nhiễm chưa được giải quyết.
+ Công nghiệp: Với sự phát triển mạnh về công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề đau
đầu là ngành công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nguồn nước nhất và cũng xả thải
chất ô nhiễm ra môi trường nhiều nhất.
+ Khai thác mỏ: Trong quá trình khai thác cũng đã có những chất độc hại được thải
ra môi trường không qua xử lý.
+ Nước thải sinh hoạt: Đây là vẫn là vấn đề của hầu hết các nước
khi chưa có hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt một cách triệt để
khiến nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Nghiên cứu hiện nay cho thấy, trên một quy mô lớn rủi ro về
sinh thái bắt nguồn từ các độc chất hóa học đối với hàng ngàn hệ
sinh thái nước của Châu Âu. Độc tính hóa học đại diện cho một
mối nguy hại về sinh thái học tới gần một nửa số lưu vực nước ở
Châu Âu, và trong khoảng 15% các trường hợp, các sinh vật trong
hệ sinh thái nước ngọt có thể bị đột tử.
+ Thực trạng của hệ sinh thái thủy sinh châu Âu có thể còn tệ hơn.
Lần đầu tiên, sự mở rộng tới các ngưỡng đe dọa đã được đánh giá
đối với 3 nhóm sinh vật gồm cá, động vật không xương sống và tảo,
những sinh vật sản xuất chính, đã được ước tính cho những lưu vực sông chính này.
+ Dữ liệu được sử dụng có nguồn gốc từ các hoạt động quan trắc
nước trong những năm gần đây. Phạm vi lấy mẫu thay đổi đáng kể
về không gian và thời gian, do đó việc so sánh trực tiếp giữa các
quốc gia là khá khó khăn.
+ Thuốc trừ sâu gây nên nhiều vấn đề về môi trường hơn so với
những ước tính trước đó. Do có sự lỏng lẻo trong khâu kiểm soát và Hậu quả:
quản lý của chính quyền địa phương, rất nhiều nguồn nước ở châu Âu đ + ã H bị n ậu hi q ễ uả m b củaẩn vi b ệ ở c i th ng uố uồ c tr n n ừ ướ sâu.
c bị ô nhiễm là khiến cho nhiều
nơi có nguồn nước ô nhiễm gây chết động vật và thực vật xung
quanh, chất lượng đời sống của người dân giảm sút.
+ Những người nghèo không có nước sạch để sinh hoạt.
Biện pháp cải thiện chất lượng nước ở châu Âu?
Để giải quyết những vấn đề về nguồn nước ở Châu Âu
cần xây dựng những biện pháp như:
– Giảm lượng nước sử dụng cho các ngành kinh tế, giảm
nồng độ các chất gây ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ
nước với chất lượng tốt cho sinh hoạt, sản xuất.
– Để kiểm soát chất lượng, cải tiến kĩ thuật, đổi mới công
nghệ xử lí nước thải cần ban hành các quy định về nước,
nước thải đô thị, nước uống.
– Ban hành những quy định về nước, nước thải, chất lượng nước uống;
1. Bảo vệ môi trường nước. a. Hiện trạng:
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm b. Nguyên nhân:
Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt c.Hậu quả:
Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất d.Biện pháp:
Để giải quyết những vấn đề về nguồn nước ở Châu Âu cần xây dựng những biện pháp như:
– Giảm lượng nước sử dụng cho các ngành kinh tế, giảm nồng độ các
chất gây ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ nước với chất lượng tốt cho sinh hoạt, sản xuất.
– Để kiểm soát chất lượng, cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ xử lí nước
thải cần ban hành các quy định về nước, nước thải đô thị, nước uống.
– Ban hành những quy định về nước, nước thải, chất lượng nước uống; LUYỆN TẬP
Phiếu học tập số 3
?Em hãy liệt kê các biện pháp bảo vệ môi trường nước? Các môi trường Biện pháp bảo vệ Môi trường nước
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập
- Đọc trước ở nhà phần bài học còn lại
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13