Bài giảng điện tử Địa lí 7 Chủ đề chung 2 Chân trời sáng tạo : Đô thị Lịch sử và hiện tại

Bài giảng powerpoint Địa lí 7 Chủ đề chung 2 Chân trời sáng tạo : Đô thị Lịch sử và hiện tại với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 7. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 !"#$%%&
'()!*+,#-.!$%&
/01-2-3 #4%&
Đô thị và các nền văn minh cổ đại
1
Các đô thị châu Âu thời trung đại vai trò của giới
thương nhân
2
'5678+)!+-%!&
9:;
'-%!tham quan bốc câu hỏi 9<=<%!;&Lựa chọn ý trả
lời, chuyền ý >?!@dán ý trả lời vào đúng nội dung
trên bảng.9A@1B!-+%!;&
C !(D6!EA56E
7F5G%!&9H>I36J;
HĐ: nhóm (4 nhóm)
Thời gian ( 15
phút)
AI NHANH
HƠN

 !"#$# "%!&#'(
 !)* +, -'!&
./012345'6
'78 "9
9: +;<
='>4?@AB*%

CD'"#$# ":E9#5#
CF'D +G*H
IGJ58K1LC2/*2
U HỎI BÀI HỌC
 Em y trình y những điều kiện địa và lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị
cổ đại phương Đông?
. Em y trình y những điều kiện địa lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị
cổ đại phương Tây?
= Các điều kiện địa lí, lịch sử ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của các đô
thị cổ đại phương Đông?
I Các điều kiện địa lí, lịch sử ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của các đô
thị cổ đại phương Tây?
" Các đô thị Lưỡng cổ đại ảnh hưởng như thế nào đối với văn minh phương Đông
cổ đại?
". Đô thị Aten và Rôma cổ đại ảnh hưởng như thế nào đối với văn minh Hy lạp La
cổ đại?
"= Hình ảnh 2.2; 2.3 (Sgk trang 188) thể hiện đặc điểm gì của các đô thị Lưỡng Hà cổ đại?
"I Hình ảnh 2.4; 2.5 (Sgk trang 189) thể hiện đặc điểm gì của đô thị Aten và Rô ma cổ đại?
 Nguyên nhân nào thúc đẩy sự ra đời và phát triển các đô thị ở Tây Âu thời kì trung đại?
. Quan sát thông Pn và bảng thống kê 2.6 (Sgk trang 190) Xác định vùng nào tập trung các
đô thị phát triển nhất vào thế kỉ XIV?
= Quan sát thông Pn và lược đồ 2.8 (Sgk trang 191) Xác định vùng nào tập trung các đô thị
phát triển nhất vào thế kỉ XV?
I Tại sao các đô thị Tây Âu thời trung đại lại sthay đổi về không gian phân bố từ
ven vùng biển Địa Trung Hải (thế kỉ XIV) sang vùng biển Ban-_ch (thế kỉ XV)?
+ Quan sát thông Pn 2.8 (Sgk trang 190) Em y lựa chọn nhận xét đúng nhất về thu nhập
giữa một nghệ nhân bậc thầy và giá trị hàng hóa của một thương gia.
+ . Mục đích thành lập thành lập hiệp hội buôn bán (thương hội) của các thương nhân
Châu Âu là gì?
+= Những đóng góp Pêu biểu của giới thương nhân với xây dựng phát triển các đô thị
Tây Âu?
+I Hiện nay tổ chức thương mại nào lớn nhất trên thế giới? Tchức y điểm giống
với liên minh Hen-xe-Pc ở Châu Âu (thế kỉ XV)?
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành dọc theo lưu
vực những con sông lớn. Tại các khu vực này đất đai màu mỡ và
rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
*C
Từ cuối thiên
niên kỷ thứ IV
đến thiên niên
kỷ thứ III
(TCN), 4 quốc
gia cổ đại đầu
tiên lớn
nhất lần lượt
hình thành
KL+*$%2C#
a&C#.!$%2C#
K!"
MN
O.#
'1#
PC
O  n minh cổ đại phương Đông hình thành và phát
triển gắn với c đô thị Q,!E@@
. >" 1!".!&
KL#FKRS$%
T&U&&O5!(V)EWFKRS@W?
X>YY@EZ/YY'O[@\5>K>H@
P/01#ở Lưỡng hà với .!phương Đông $%]
^O#_-3)
1.!?F2C#&
^K!@+3@!*E
>#1+*$%
KL#FKRS$%
* C
`>Q!
Aten
Q/>>5?
?ZY'O[@+*
 $ % 2')
 S) K% `#Q!
  ? T (
5>\.Y
KL+*$%2')
Đất đai, khí hậu không thuận lợi cho sản xuất
lương thực, chỉ thích hợp trồng các loại cây nho,
ô liu...&làm thủ công, đồ gốm, rượu nho… để
buôn bán, lấy thu nhập để mua lương thực, thực
phẩm.\
Sa&bFE(E8cF!YQQQ
9>!38@>5Gd
!Iaddd8.;
M*!ISK%
e3)?9+B@+N_@J
f@&&&;gh 1#
[i@j>5
5gh>26( (#(&
*C
gh [  E  1 S) K%  `#Q!  1 #   2
@hải cảng trở thành trung tâm đô thị.
\#(>2F55H9SK%;
[ji*F5cQQ@#'Q(2
`#Q!
Thành phố A-ten cổ đại ở Hy Lạp
T&G&X2LkQHl>mQ<no:83?#
p"+j.(5$&\I68
q)83 (5>2rpkQHE5
Q?9H;
O#FS)K%@Kst$%
   0  trung tâm
kinh tế, chính trị của nhà
nước@ L 6 i N nền
tảng cho sự hình thành
phát triển của các nền văn
minh.
P/01#kQH`#Q!*-.!SK%@Kst
P/01#kQH`#Q!*-.!SK%@Kst
^kQH#+r
J 1 S) K% $ % 
6 > E Z /YY 'O[ 
 3R>EZ
/ 'O[& [, thành tựu
của nền văn minh Hy Lạp
$ % ] !#  
-81@.r@,
E@ > r@ E A@
? _@&&&  E F
LFkQH&
CLL-FkQH9EZ/'O[;
P/01#kQH`#Q!*-.!SK%@Kst
[, đóng góp bản
của La cổ đại 9'EZ YY
'O[ u 'E Z /; > .
!>%]S*j
@ E">@+)
>%q)83#@&&&&
1)E1`#Q!.
Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của
giới thương nhân
2
'p E Z bQ bY@ 5 qJ 1 # 
 gh>$5v!
a.Sự ra đời  1#46%
O,#8>tA@M>"q)83
>NwLp,#$%&
a.X36phát triển 1#46%
T&a&\5*?#-F4>EZbY/
T&m&KL*"?!SQqQEZb/
P /W j   #    
>EZbY/]-xy
Py/Wj#
  > E Z b/] W ( 
\Q( \_
2.6. Bảng thống kê các đô thị lớn ở châu Âu vào thế kỉ XIV
'-thế kỉ XIV@6>vị trí địa thuận lợi ?2!%FYJ
 &O>%"Xb#8đẩy mạnh việc xuất khẩu
hàng hoá Av)*FY H>&sN@Y
#L%!"3 8)J!nhiều lãnh
địa, thị quốc nhỏ ?FY?*-
 #&
esản xuất hàng hoá phát triển@jp(#(>?
-20+rF"3
Av)# &'2?E--+B"
lập nên hội đồng đô thị& '2  j  % - 
thành lập các hiệp hội buôn bán&CEEZb/@6W
!%1?!SQqQ1#"WH( 
\Q&
S"FCI
O5>%>2')
a.X36 1#46%
(&/01-2*-3 1#4%
'21#6_!,>%"
E@1#&
'2(#(%#b?QFYQQQ9l@>5EZbYYY;
Q'-"3Av)3 1#]
SG&[s#QHC)QXQ?Q
9YQQQ;Q6JE-
S:&Kz"SQHQ9FKQ));)*
p"6%
'%  -@  .! 2  0 $
I" Av)>$
,W,+*&
O#46%01-
2
2
(&/01-2*-3 1#4%
/(#y(,-)#"@
N(q+WC'S5&
S>% " 1 2   2 " t A
v)  E  >   @ !  t 8 
E3?@>t-)&
{!t)(),>%"1-2
6%F')4&
/>-2%0+r*-
3 1#O4%|
LUYỆN TẬP
O   B E  J)
[}'{
2 phút
'$BE>Er1!
1 phút
Những thành tựu nào của văn minh đô thị thời cổ đại
vẫn còn có giá trị với thế giới ngày nay?
VẬN DỤNG
Q[+56q)83F#)!">,
 !8!J8~>8&y
•56XHH56O>
yQyO#t %y33R"rEAi
+)>%EE1#&
O   B E  J)
[}'{
2 phút
'$BE>Er1!
1 phút
C#!E@2j12
1#@2NR1)E6
2!%@Av)+j8gh6
1-@,E@j€
[2,)(31.!$
%&
K!@+3gh26
I+)$%&
| 1/29

Preview text:

MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Phân tích được các điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành và
phát triển một đô thị cổ đại và trung đại.
• Trình bày được mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại.
• Vai trò của giới thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại.
Đô thị và các nền văn minh cổ đại 1
Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của giới 2 thương nhân AI NHANH HƠN HĐ: nhóm (4 nhóm) Thời gian ( 15 phút)
 Trả lời câu hỏi dành quyền tham quan trước các trạm tranh lịch sử. (5p)
 Tới trạm tham quan và bốc câu hỏi (1 câu/1 trạm). Lựa chọn ý trả
lời, chuyền ý cho thành viên nhóm, dán ý trả lời vào đúng nội dung
trên bảng.
(đúng, đủ ý mới qua trạm).
 Điểm đánh giá tính bằng thời gian nhóm kết thúc khi trả lời hết các
câu hỏi ở cả 4 trạm. (theo thứ tự thời gian nhanh nhất) CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1: Các đô thị cổ đại nào sau đây là đô thị cổ đại phương Tây? A. Aten, Ba-bi-lon. B. Ai cập, U-rúc. C. Aten, Rôma. D. Mohengio daro, Ua.
Câu 2: Nơi xuất hiện đô thị đầu tiên trong lịch sử nhân loại là A. Trung Quốc. B. Phương Tây. C. Phương Đông. D. Hy Lạp.
Câu 3: Công trình nổi tiếng nào sau đây thuộc văn minh Ai cập cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
B. Đền Pác-tê-nông.
C. Vạn lí trường thành.
D. Kim tự tháp.
Câu 4: Kể tên hai thành phố lớn nhất ở Việt Nam hiện nay?
A. 1. Em hãy trình bày những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị cổ đại phương Đông?
A. 2. Em hãy trình bày những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị cổ đại phương Tây?
A. 3. Các điều kiện địa lí, lịch sử ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của các đô
thị cổ đại phương Đông?
A. 4. Các điều kiện địa lí, lịch sử ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của các đô
thị cổ đại phương Tây?
B. 1. Các đô thị ở Lưỡng Hà cổ đại ảnh hưởng như thế nào đối với văn minh phương Đông cổ đại?
B. 2. Đô thị Aten và Rôma cổ đại ảnh hưởng như thế nào đối với văn minh Hy lạp và La mã cổ đại?
B. 3. Hình ảnh 2.2; 2.3 (Sgk trang 188) thể hiện đặc điểm gì của các đô thị Lưỡng Hà cổ đại?
B. 4. Hình ảnh 2.4; 2.5 (Sgk trang 189) thể hiện đặc điểm gì của đô thị Aten và Rô ma cổ đại?
C. 1. Nguyên nhân nào thúc đẩy sự ra đời và phát triển các đô thị ở Tây Âu thời kì trung đại?
C. 2. Quan sát thông tin và bảng thống kê 2.6 (Sgk trang 190) Xác định vùng nào tập trung các
đô thị phát triển nhất vào thế kỉ XIV?
C. 3. Quan sát thông tin và lược đồ 2.8 (Sgk trang 191) Xác định vùng nào tập trung các đô thị
phát triển nhất vào thế kỉ XV?
C. 4. Tại sao các đô thị ở Tây Âu thời kì trung đại lại có sự thay đổi về không gian phân bố từ
ven vùng biển Địa Trung Hải (thế kỉ XIV) sang vùng biển Ban-tích (thế kỉ XV)?
D. 1. Quan sát thông tin 2.8 (Sgk trang 190) Em hãy lựa chọn nhận xét đúng nhất về thu nhập
giữa một nghệ nhân bậc thầy và giá trị hàng hóa của một thương gia.
D. 2. Mục đích thành lập thành lập hiệp hội buôn bán (thương hội) của các thương nhân Châu Âu là gì?
D. 3. Những đóng góp tiêu biểu của giới thương nhân với xây dựng và phát triển các đô thị Tây Âu?
D. 4. Hiện nay tổ chức thương mại nào lớn nhất trên thế giới? Tổ chức này có điểm gì giống
với liên minh Hen-xe-tic ở Châu Âu (thế kỉ XV)?
a. Đô thị và các nền văn minh cổ đại phương Đông
*Điều kiện địa lí và lịch sử
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành dọc theo lưu
vực những con sông lớn. Tại các khu vực này đất đai màu mỡ và
rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Từ cuối thiên niên kỷ thứ IV đến thiên niên kỷ thứ III (TCN), 4 quốc gia cổ đại đầu tiên lớn nhất lần lượt hình thành
Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông Làm ruộng Gặt hái Chăn nuôi Thủ công nghiệp
*Điều kiện địa lí và lịch sử
 Các nền văn minh cổ đại phương Đông hình thành và phát
triển gắn với các đô thị - là những trung tâm kinh tế,chính trị,
văn hóa điển hình cho trình độ phát triển của một nền văn minh.
2.3.. Cảnh mua bán gỗ tuyết tùng ở Lưỡng Hà,phù điêu cung
điện Sargon II, thế kỉ VII TCN, Bảo tang Louurve,Pháp
Lược đồ các đô thị ở Lưỡng Hà cổ đại
* Vai trò của các đô thị ở Lưỡng hà với nền văn minh phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế
và giao thông của các quốc gia cổ đại
Lược đồ các đô thị ở Lưỡng Hà cổ đại
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn
của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
* Điều kiện địa lí và lịch sử
Đất đai, khí hậu không thuận lợi cho sản xuất
lương thực, chỉ thích hợp trồng các loại cây nho,
ô liu... làm thủ công, đồ gốm, rượu nho… để
buôn bán, lấy thu nhập để mua lương thực, thực phẩm.
- Vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, hai quốc gia cổ đại phương Tây Ro-ma Aten là Hy Lạp và Rô-ma hình thành trên 2 bán đảo Ban căng và Italia
Hình 6. Xưởng chế biến dầu Ô liu ở nam I-ta-li-a
(kho chum đựng dầu được phát hiện, có khoảng 40 Gốm sứ Hi Lạp
Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây
chum chứa gần 6000 lít dầu ăn)
*Điều kiện địa lí và lịch sử
 Khu vực có nhiều nhiều tài nguyên (đá quý, quặng sắt, đất
sét,...)=> phát triển thủ công nghiệp
Nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận lợi cho hình thành hải
cảng => giao thương đường biển và buôn bán.
=> Nền kinh tế chính của Hy Lạp và Rô-ma là thủ công nghiệp và thương
nghiệp , hải cảng trở thành trung tâm đô thị.
Nhập ngũ cốc ở cảng Ô-si-ta, cửa sông Ti-bơ
Buôn bán giao thương ở hải cảng Pire (Hi Lạp) thành Rô-ma
* Vai trò của đô thị A-ten và Rô-ma đối với nền văn minh Hi Lạp, La Mã
 Các đô thị ở Hy Lạp, La Mã cổ đại
đều đóng vai trò là trung tâm
kinh tế, chính trị của nhà
nước
, đồng thời cũng đặt nền
tảng cho sự hình thành và
phát triển của các nền văn minh.

2.4. Sơ đồ A-ten được vẽ vào tháng 9-1785 dựa trên thông tin
từ các cuộc khai quật và các văn bản cổ. Bức tường dài được
xây dựng để bảo vệ các thương gia khi họ từ A-ten đến cảng Pi-rê (Piraenus)
Thành phố A-ten cổ đại ở Hy Lạp
* Vai trò của đô thị A-ten và Rô-ma đối với nền văn minh Hi Lạp, La Mã
+ A-ten là đô thị quan trọng
Đồng hồ nước ở A-ten (thế kỉ V TCN)
nhất của Hy Lạp cổ đại ra
đời vào thế kỉ VII TCN và
phát triển rực rỡ trong thế kỉ
V TCN. Những thành tựu
của nền văn minh Hy Lạp
cổ đại như: mô hình nhà
nước dân chủ, văn học, chữ
viết, toán học, kiến trúc,
điêu khắc,... hầu hết khởi nguồn ở A-ten.
* Vai trò của đô thị A-ten và Rô-ma đối với nền văn minh Hi Lạp, La Mã
Những đóng góp cơ bản
của La Mã cổ đại
(Thế kỉ II
TrCN – Thế kỉ V) cho văn
minh nhân loại: Hệ thống luật
pháp, thể chế cộng hoà, quy
hoạch và xây dựng đô thị,....
chủ yếu của Rô-ma.
Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của 2 giới thương nhân
a.Sự ra đời và phát triển của các đô thị châu Âu thời trung đại
 Từ thế kỉ X- XI, sản xuất thủ công nghiệp
phát triển => nhu cầu trao đổi sản phẩm
 Có những đô thị do lãnh chúa, Giáo hội xây dựng
hoặc được phục hồi từ những đô thị cổ đại.
a.Sự ra đời và phát triển của các đô thị châu Âu thời trung đại
* Vùng tập trung các đô thị phát
* Vùng tập trung các đô thị phát triển
triển vào thế kỉ XV: vùng biển
vào thế kỉ XIV: nước Ý Ban-tích và biển Bắc
2.9. Lược đồ các thành phố thuộc liên minh Han-xi-tích đầu thế kỉ XV
2.6. Bảng thống kê các đô thị lớn ở châu Âu vào thế kỉ XIV
Trước thế kỉ XIV, nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi nên thương mại ở Italia rất
phát triển. Các hoạt động SX công nghiệp dệt và đẩy mạnh việc xuất khẩu
hàng hoá
thúc đẩy các thành phố ở Italia phát triển theo. Mặt khác, Italia
không tồn tại một thực thể chính trị duy nhất mà nó chia thành nhiều lãnh
địa, thị quốc nhỏ
nên ở Italia hình thành nên nhiều thành phố lớn sau phát triển thành đô thị.
2.6. Bảng thống kê các đô thị lớn ở châu Âu vào thế kỉ XIV
Khi sản xuất hàng hoá phát triển, thu nhập từ buôn bán cao nên
tầng lớp thương nhân có vai trò quan trọng và trở thành động lực
thúc đẩy đô thị phát triển. Thương nhân liên kết với giới quý tộc
lập nên hội đồng đô thị. Thương nhân tập hợp lại với nhau
thành lập các hiệp hội buôn bán. Đến thế kỉ XV, là thời kì hùng
mạnh của liên minh Han-xi-tích của các đô thị thuộc vùng ven biển Ban-tích.
a.Sự ra đời và phát triển của các đô thị châu Âu thời trung đại Hội chợ ở Đức
Cảnh sinh hoạt trong thành thị phương Tây
b. Vai trò của giới thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại
- Tầng lớp là động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị:
 Thương nhân và thợ thủ công là người nắm giữ hoạt động
kinh tế, tài chính của các đô thị.
Thương nhân buôn bán tại đô thị Xê-na ở I-ta-li-a (tranh vẽ,khoảng thế kỉ XIII)
Tại nhiều nước, hàng năm thương nhân còn tổ
chức các hội chợ để thúc đẩy trao đổi hàng hóa
giữa các vùng và giữa các quốc gia.
Hình 4. Ngân hàng Môn-te Đây Pat-chi đi Si-ê-na
Hình 5. Lễ hội Han-se-tic (ở Lít-va ngày nay) có truyền thống
(I-ta-li-a)- ngân hang lâu đời nhất thế giới
từ hội chợ thời trung đại
Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của giới 2 thương nhân
b. Vai trò của giới thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại
 Hoạt động của thương nhân và thương hội đã thúc
đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, làm tan rã dần nền
kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh địa trước đây.
 Việc buôn bán giữa các nước ngày càng sôi động,
đặc biệt xung quanh vùng Địa Trung Hải. LUYỆN TẬP
Em hãy trình bày những hoạt động của tầng lớp thương nhân
thời trung đại ở Tây Âu.
Vì sao tầng lớp thương nhân lại có vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của các đô thị Châu Âu trung đại? 2 phút
Cá nhân ghi ý kiến ra giấy NOTE 1 phút
Tổng hợp ý kiến chung vào phiếu học của nhóm VẬN DỤNG
Những thành tựu nào của văn minh đô thị thời cổ đại
vẫn còn có giá trị với thế giới ngày nay?
- Nhiều quảng trường được xây dựng ở các đô thị hiện nay là một trong những
địa điểm du lịch và khám phá hấp dẫn cho du khách.
- Các đô thị đã để lại nhiều thành tựu rực rỡ về hội họa và kiến trúc cũng như
quy hoạch và thiết kế của đô thị. 2 phút
Cá nhân ghi ý kiến ra giấy NOTE 1 phút
Tổng hợp ý kiến chung vào phiếu học của nhóm Quảng trường Captol Quảng trường Saint Peter
Đô thị là trung tâm kinh tế, nơi tập trung của thương nhân
và thợ thủ công, là nơi gặp gỡ của các tuyến đường
thương mại, thúc đẩy quá trình tập trung dân cư => ra đời
của nhà nước, chữ viết, luật pháp…
Là trung tâm hành chính, quân sự => nơi ra đời các hình
thức chính quyền cổ đại.
Nơi lưu giữ và truyền bá các thành tựu của văn minh cổ đại.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29