Bài giảng hàm số lượng giác

Tài liệu gồm 36 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề hàm số lượng giác, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Đại số 

Trang 1
BÀI GING HÀM S LƯỢNG GIÁC
CÁC CÔNG THC LƯỢNG GIÁC CƠ BN
1. Đường tròn lượng giác và du ca các giá tr lượng giác
Góc I II III IV
sin
x
+ +
cos
x
+ – – +
tan
x
+ – + –
cot
x
+ – + –
2. Công thc lượng giác cơ bn
tan .cot 1
22
sin cos 1


2
2
1
1tan
cos

2
2
1
1cot
sin

3. Cung liên kết
Cung đối nhau Cung bù nhau Cung ph nhau

cos cosaa
sin sinaa

sin cos
2
aa




sin sinaa
cos cosaa

cos sin
2
aa




tan tanaa
tan tanaa

tan cot
2
aa





cot cotaa

cot cotaa

cot tan
2
aa




Góc hơn kém
π
Góc hơn kém
π
2
Cách nh:
cos đối
sin bù
ph chéo
tang và côtang
hơn kém nhau pi
sin sin


sin cos
2




cos cos


cos sin
2




tan tan


tan cot
2





cot cot


cot tan
2




TOANMATH.co
m
Trang 2
4. Công thc cng cung
sin sin .cos cos .sinab a b a b
cos cos .cos sin .sinab a b a b

tan tan
tan
1 tan .tan
ab
ab
ab


cot .cot 1
cot
cot cot
ab
ab
ab

5. Công thc nhân đôi, nhân ba và h bc
Nhân đôi H bc
sin 2 2sin .cos

2
1cos2
sin
2
22
22
cos sin
cos 2
2cos 1 1 2sin


2
1cos2
cos
2
2
2tan
tan 2
1tan
2
1cos2
tan
1cos2
2
cot 1
cot 2
2cot
2
1cos2
cot
1cos2
Nhân ba H bc
3
sin 3 3sin 4sin


3
3sin sin3
sin
4
3
cos3 4cos 3cos


3
3cos cos3
cos
4
3
2
3tan tan
tan3
13tan
6. Góc chia đôi
Đặt
tan
2
x
t
2
2
sin
1
t
x
t
2
2
1
cos
1
t
x
t
2
2
tan
1
t
x
t
7. Công thc biến đổi tng thành tích
cos cos 2cos cos
22
ab ab
ab


cos cos 2sin sin
22
ab ab
ab


sin sin 2sin cos
22
ab ab
ab


sin sin 2cos sin
22
ab ab
ab


sin
tan tan
cos .cos
ab
ab
ab

sin
tan tan
cos .cos
ab
ab
ab

sin
cot cot
sin .sin
ab
ab
ab

sin
cot cot
sin .sin
ba
ab
ab

TOANMATH.co
m
Trang 3
8. Công thc biến đổi tích thành tng
 
1
cos .cos cos cos
2
ab ab ab

 
1
sin .sin cos cos
2
ab ab ab

 
1
sin .cos sin sin
2
ab ab ab

MT S CÔNG THC THƯỜNG DÙNG

22
1 sin 2 sin cos ;1 sin 2 sin cos
x
xx x xx  .
22
1 sin sin cos ;1 sin sin cos
22 22
x
xxx
xx




.
22
1 cos2 2sin ;1 cos2 2cos
x
xxx .
22
1 cos 2cos ;1 cos 2sin
22
x
x
xx  .
sin cos 2 sin 2 cos
44
xx x x
 

 
 
.
sin cos 2 sin 2 cos
44
xx x x




.
sin 3 cos 2cos 2sin
63
xxx x
 

 
 
.
3 sin cos 2sin 2cos
63
xx x x




.
44 2
13cos4
sin cos 1 sin 2
24
x
xx x
 .
66 2
353cos4
sin cos 1 sin 2
48
x
xx x
 .
BNG GIÁ TR LƯỢNG GIÁC CA MT S GÓC ĐẶC BIT
0
30
45
60
90
120
135
150
180
360
0
6
4
3
2
2
3
3
4
5
6
2
sin
0
1
2
2
2
3
2
1
3
2
2
2
1
2
0 0
cos
1
3
2
2
2
1
2
0
1
2
2
2
3
2
1
1
TOANMATH.co
m
Trang 4
tan
0
3
3
1
3
||
3
1
3
3
0 0
cot
||
3
1
3
3
0
3
3
1
3
||
||
Mt đim M thuc đường tròn lượng giác s có ta độ M
cos ;sin
HÀM S LƯỢNG GIÁC
Mc tiêu
1. Nêu rõ tính cht 4 hàm lượng giác cơ bn sin,cos,tan,cot
x
xxx.
2. Phân bit được tp xác định, tp giá tr, tính tun hoàn và đồ th ca các hàm lượng giác.
Kiến thc
+ Tìm được tp xác định ca hàm lượng giác.
+ Xác định được chu kì ca các hàm lượng giác.
+ V được đồ th ca các hàm lượng giác.
+ Biết xác định giá tr ln nht, giá tr nh nht ca mt hàm lượng giác.
TOANMATH.co
m
Trang 5
I. LÍ THUYT TRNG TÂM
Hàm s
y=sinx Đồ th hàm s sinyx
Tp xác định D .
Tp giá tr

1,1 , tc là
1sin 1,xx .
Hàm s
sinyx
là hàm s l nên đồ
th hàm s nhn gc ta độ O làm
tâm đối xng.
Hàm s
sinyx
là hàm s tun hoàn vi chu kì 2T
.
Hàm s
y=cosx Đồ th hàm s cosyx
Tp xác định
D
.
Tp giá tr

1,1
, tc là
1cos 1,xx .
Hàm s cosyx là hàm s
chn nên đồ th hàm s nhn trc Oy làm trc đối xng.
Hàm s cosyx là hàm s tun hoàn vi chu kì 2T
.
Hàm s
y=tanx Đồ th hàm s tanyx
Tp xác định
\,
2
Dkk





.
Tp giá tr R.
Hàm s tanyx là hàm s l nên
đồ th hàm s nhn gc ta độ O
m tâm đối xng.
Hàm s tanyx là hàm s tun
hoàn vi chu kì
T
.
Hàm s y=cotx
Đồ th hàm s cotyx
Tp xác định
\,Dkk

.
Tp giá tr
.
TOANMATH.co
m
Trang 6
Hàm s
cot
yx
là hàm s ln đồ th hàm s nhn gc ta độ O làm tâm đối xng.
Hàm s cotyx là hàm s tun hoàn vi chu kì T
HÀM S
LƯỢNG GIÁC
Tp xác
định
Chu kì
Tính
chn l

2
sinyaxbT
a


2
cosyaxbT
a


tanyaxbT
a


cotyaxbT
a

sin
y
x
D
cosyx
D
tanyx
\
2
D
k



cotyx
\Dk
Hàm chn
Đồ th nhn Oy làm trc đối
cng. Hàm s chn khi

x
DxD
f
xfx


Hàm l
Đồ th nhn gc ta độ làm
tâm đối xng. Hàm s l khi

x
DxD
f
xfx


tanyx
cotyx
sin
y
x
cos
y
x
TOANMATH.co
m
Trang 7
II. CÁC DNG BÀI TP
Dng 1: Tìm tp xác định ca hàm lượng giác
Phương pháp gii
Tp xác định ca các hàm phân thc, căn thc
1. Hàm s phân thc


0
DKXD
Px
yQx
Qx
.
2. Hàm s cha căn thc
 
2
0
DKXD
n
yPx Px.
3. Hàm s cha căn thc dưới mu s


2
0
DKXD
n
Px
yQx
Qx

.
Tp xác định ca mt s hàm lượng giác cơ bn
1.
sinyux

xác định

ux xác định.
2.

cosyux


xác định
ux xác định.
3.
tanyux


xác định

,
2
ux k k
.
4.
cotyux

xác định
,ux k k

.
Ví d 1: Tìm tp xác định ca hàm s
23cosyx .
Hướng dn gii
Vì 1 cos 1,xx nên
3cos 3,xx
23cos 0,xx
.
Vy tp xác định ca hàm s
D .
Ví d 2: Tìm tp xác định ca hàm s
2
1
sin
4
y
x



Hướng dn gii
Hàm s
2
1
sin
4
y
x



xác định
2
40x
2x.
Vy tp xác định ca hàm s
\2D  .
Ví d mu
Ví d.
Tìm tp xác định ca hàm s
cot 2018 1yx.
Hướng dn gii
Hàm s
cot 2018 1yxxác định
2018 1
x
k
1
,
2018
k
xk
 .
Vy tp xác định ca hàm s
1
\,
2018
k
Dk




.
Bài tp t luyn dng 1
Câu 1:
Tp xác định ca hàm s
1
sin 2yx
x

A.
\Dk
. B.

1;1 \ 0D  . C. D . D.
\0D .
Câu 2: Tp xác định ca hàm s 2cot sin3yxx
A. \
2
Dk




. B.
\Dk
. C. D . D.
\2Dk
.
TOANMATH.co
m
Trang 8
Câu 3: Tp xác định ca hàm s
cosyx
A.

0; 2D
. B.
0;D 
. C.
D
. D.
\0D
.
Câu 4: Tp xác định ca hàm s
cos
2sin 1
x
y
x
A. \2
6
Dk




. B. \
2
Dk



.
C.
\
6
Dk




. D.
5
\2;2
66
Dkk





.
Câu 5: Tp xác định ca hàm s
cos
2cos 3
x
y
x
A. \2
3
Dk




. B. \
2
Dk



.
C.
\2
6
Dk




. D.
5
\2;2
66
Dkk





.
Câu 6: Tp xác định ca hàm s
cot
sin 1
x
y
x
A. \2
2
Dk




.
B. \
2
Dk



.
C.
\2;
2
Dkk




. D. \
22
Dk




.
Câu 7: Tp xác định ca hàm s
2017
2016 tan 2yx
A. \
2
Dk




. B. \
2
Dk



.
C.
D . D. \
42
Dk




.
Câu 8: Tp xác định ca hàm s
3tan 2cotyxxx
A. \
2
Dk




. B. \
2
Dk



.
C. D .
D. \
42
Dk




.
Câu 9: Tp xác định ca hàm s
sinx
tan 1
y
x
A.
\
4
Dk




.
B.
\
4
Dk



.
C.
\;
42
Dkk





. D. \2
4
Dk




.
Câu 10: Tp xác định ca hàm s
22
2017 tan 2
sin cos
x
y
x
A. \
2
Dk




. B. \
2
Dk



.
TOANMATH.co
m
Trang 9
C.
D
. D.
\
42
Dk




.
Câu 11: Tp xác định ca hàm s
tan
sin 1
x
y
x
A. \2
2
Dk




. B. \
2
Dk



.
C.
\
2
Dk




. D. \
42
Dk




.
Câu 12: Tp xác định ca hàm s
sin
sin cos
x
y
x
x
A. \
4
Dk




.
B. \
4
Dk



.
C.
\;
42
Dkk





. D.
\2
4
Dk




.
Câu 13: Tp xác định ca hàm s sin 2 1yx
A.
\Dk
. B. D .
C.
\;
42
Dkk





. D.
\2
2
Dk




.
Câu 14: Tp xác định ca hàm s 1 cos 2017yx
A.
\Dk
. B. D .
C.
\;
42
Dkk





. D. \2
2
Dk




.
Câu 15: Tp xác định ca hàm s
1
1sin2
y
x
A.
\Dk
. B. D .
C.
\;
42
Dkk





. D. \
4
Dk




.
Câu 16: Tp xác định ca hàm s
1
2cos6
y
x
A.
\Dk
. B. D .
C.
\;
42
Dkk





. D. \
4
Dk




.
Câu 17: Tp xác định ca hàm s
tan
15 14cos13
x
y
x
A.
\Dk
. B. D . C. \
2
Dk




. D. \
4
Dk




.
TOANMATH.co
m
Trang 10
Câu 18: Tp xác định ca hàm s
2sin
1cos
x
y
x
A.
\Dk
. B.
\2Dk
. C. \
2
Dk




. D. \
2
Dk



.
Câu 19: Để tìm tp xác định ca hàm s tan cosyxx, mt hc sinh gii theo các bước sau
Bước 1. Điu kin để hàm s có nghĩa là
sin 0
cos 0
x
x
.
Bước 2.

;
2
xk
km
xm

.
Bước 3. Vy tp xác định ca hàm s đã cho là

\,;
2
Dkmkm






.
Bài gii ca bn đó đã đúng chưa? Nếu sai, thì sai bt đầu t bước nào?
A. Bài gii đúng. B. Sai t bước 1. C. Sai t bước 2. D. Sai t bước 3.
Câu 20: Hàm s nào sau đây có tp xác định là ?
A.
sinyx
.
B.
tan 2yx
. C.
cot 2yx
. D.
sinxyx
.
Dng 2: Tính chn – l ca hàm s lượng giác
Phương pháp gii
1. Hàm s
yfx
vi tp xác định
D
gi là hàm s chn
nếu

x
DxD
fx fx


.
2. Hàm s
yfx vi tp xác định D gi là hàm s l nếu

x
DxD
f
xfx


.
Chú ý:
+
Đồ th hàm s chn nhn trc tung làm trc đối xng.
+ Đồ th hàm s l nhn gc ta độ
0;0O m tâm đối
xng.
Ví d: Xét tính chn - l ca hàm s
sin 2yx .
Hướng dn gii
Hàm s sin 2yx có tp xác định D .
Đặt
sin 2
f
xy x .
Ta có

sin 2
xD xD
f
xxfx


Suy ra hàm s sin 2yx là hàm s l.
Đồ th hàm s nhn gc ta độ
0;0O làm tâm đối xng.
Ví d mu
Ví d 1.
Xét tính chn - l ca hàm s
tan cot .yfx x x
Hướng dn gii
Hàm s có nghĩa khi
cos 0
sinx 0
x
2
x
k
xl

( vi ,kl ).
Tp xác định
\,|,
2
Dklkl





là tp đối xng.
TOANMATH.co
m
Trang 11
Do đó
x
D
thì
x
D
.
Ta có
tan cot tan cot tan cot .
f
x x xxxxxfx 
Vy

f
x là hàm s l. Đồ thm s nhn gc ta độ làm tâm đối xng.
Ví d 2. Xét tính chn – l ca hàm s
2
sin 4yx
.
Hướng dn gii
Hàm s có nghĩa khi
2
40 ;2][2; .xx  
Tp xác định
;2] [2;D  là tp đối xng.
Do đó
x
D
thì
x
D
Ta có
 
2
2
sin 4 sin 4 .
f
xx xfx
Vy

f
x là hàm s chn. Đồ th hàm s nhn trc Oy làm trc đối xng.
Ví d 3. Xét tính chn – l ca hàm s
2018
sin 2 cos2019yx x .
Hướng dn gii
Tp xác định
D
là tp đối xng.
Do đó
x
D thì
x
D .
Ta có

2018 2018
sin 2 cos 2019 sin 2 cos 2019 .
f
xx xxxfx
Vy
f
x
là hàm s chn. Đồ th hàm s nhn trc Oy làm trc đối xng.
Ví d 4. Xét tính chn – l ca hàm s

2017
sin 5 .
2
yfx x




Hướng dn gii
Tp xác định D là tp đối xng.
Do đó
x
D thì .
x
D
Ta có

2017
sin 5 sin 5 1008 sin 5 cos5 .
22 2
f
xx x x x


 


Li có
cos 5 cos5 .
f
xxxfx
Vy
f
x
là hàm s chn. Đồ th hàm s nhn trc Oy làm trc đối xng.
Ví d 5. Xét tính chn – l ca hàm s
3
sin 4 9 cot 11 2018 .yfx x x

Hướng dn gii
Ta có
33
sin 4 9 cot 11 2018 sin 4 cot11yfx x x x x

 .
Hàm s có nghĩa khi
sin11 0 11 ,
11
k
xxkxk
 .
TOANMATH.co
m
Trang 12
Tp xác định
\,
11
k
Dk





là tp đối xng.
Do đó
x
D
thì
x
D
.
Li có
33
sin 4 cot 11 sin 4 cot11
f
xxxxx
3
sin 4 cot11
x
xfx  .
Vy
f
x
là hàm s l. Đồ th hàm s nhn gc ta độ
0;0O
m tâm đối xng.
Bài tp t luyn dng 2
Câu 1:
Hàm s sin .cosyxx
A. hàm s không l. B. hàm s chn.
C.
hàm s không chn. D.m s l.
Câu 2:m s sin tan 2yx x
A. hàm s l. B. hàm s chn.
C.
hàm s va chn, va l. D. hàm s không chn, không l.
Câu 3:m s sin cosyxx
A. hàm s l. B. hàm s chn.
C.
hàm s va chn, va l. D. hàm s không chn, không l.
Câu 4:m s
2sin3yx x
A. hàm s va chn, va l. B. hàm s không chn, không l.
C.
hàm s chn. D. hàm s l.
Câu 5:m s
2
12 cos3yx x
A. hàm s l. B. hàm s chn.
C.
hàm s không chn, không l. D. hàm s va chn, va l.
Câu 6:m s nào là hàm s l trong các hàm s sau?
A. sinyx . B.
cot
cos
x
y
x
.
C.
2
sinyx . D.
tan
sin
x
y
x
.
Câu 7:m s cos 2yx x
A. hàm s va chn, va l. B. hàm s không chn, không l.
C.
hàm s chn. D. hàm s l.
Câu 8: Mnh đềo sau đây là mnh đề đúng?
A. Hàm s sin .cos3yxx là hàm s l.
B.
Hàm s cos 2 sinyx x là hàm s chn.
C.
Hàm s
2
3cot cosyxx
là hàm s l.
D.
C 3 mnh đề trên đều sai.
TOANMATH.co
m
Trang 13
Câu 9:m s
2sin 4tan
5cos
x
x
y
x
A. hàm s va chn, va l. B. hàm s chn.
C.
hàm s l. D. hàm s không chn, không l.
Câu 10: Xét hai mnh đề
(I)
m s
tan cosyxx
là hàm s l.
(II)
Hàm s tan sinyxx là hàm s l.
Mnh đề nào
sai?
A. Ch (I) sai. B. Ch (II) sai. C. C 2 sai. D. Không có mnh đề sai.
Câu 11: m s
2
sin cos tanyxxx
A. hàm s va chn, va l. B. hàm s chn.
C. hàm s không chn, không l. D. hàm s l.
Câu 12. Hàm s
2
tan 2 cotyx x x
A. hàm s không chn – l. B. hàm s chn.
C. hàm s không l. D. hàm s l.
Câu 13. Hàm s
5
2 sin cos 2
2
yx x




A. hàm s va chn, va l. B. hàm s không chn, không l.
C. hàm s chn. D. hàm s l.
Câu 14. Cho hàm s
sin 2
f
xx

2
tan
g
xx . Chn mnh đề đúng trong các mnh đề sau:
A.
f
x là hàm s chn,
g
x là hàm s l. B.
f
x là hàm s l,
g
x là hàm s chn.
C.
f
x là hàm s chn,
g
x là hàm s chn. D.
f
x
g
x đều là hàm s l.
Câu 15. Hàm s
3
sin 2
cos 2
x
x
y
x
A. hàm s l. B.m s chn.
C. hàm s va chn, va l. D. hàm s không chn, không l.
Câu 16. Trong các hàm s sau, hàm s nào là hàm s l?
A.
2
1sinyx . B.
2
cot .sinyxx .
C.
2
tan 2 cotyx x x. D. 1cot tanyxx .
Câu 17. Hàm s tan 2cos3yx x
A. hàm s l. B. hàm s chn.
C. hàm s va chn, va l. D. hàm s không chn, không l.
Câu 18. Hàm s
3
1 cos sin 3
2
yx x




A. hàm s va chn, va l. B. hàm s chn.
TOANMATH.co
m
Trang 14
C. hàm s không chn, không l. D. hàm s l.
Câu 19. Cho hai hàm s

2
cos 2
1sin3
x
fx
x

2
sin 2 cos3
2tan
x
x
gx
x
.
Mnh đề nào sau đây đúng?
A.
f
x l
g
x chn. B.
f
x
g
x chn.
C.
f
x
chn và
g
x
l. D.
f
x
g
x
l.
Câu 20. Trong các hàm s sau, hàm s nào là hàm s l?
A.
4
cos
3
yx x




.
B.
2017
cos
2
yx x




.
C.
2018
2015 cos sinyxx . D.
2017 2018
tan sinyxx.
Dng 3. Tìm giá tr ln nht – giá tr nh nht ca hàm s lượng giác
Phương pháp gii
S dng mt s bt đẳng thc sau
1.
Bt đẳng thc lượng giác
1sin;cos 1,xx x
.
sin ,AB A xB AB x 
.
cos ,AB A xB AB x  .
2. Bt đẳng thc v điu kin có nghim hàm s bc
nht.
22 22
sin cos ,AB A xB x AB x .
3. Bt đẳng thc Bunhiacopxki.
222 2
.ax by a b x y .
Du " " xy ra khi và ch khi ay bx .
4. S dng phương pháp đồ th lượng giác.
Ví d: Tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca
hàm s
3cos 2yxtrên đon ;
22



.
Hướng dn gii
Xét hàm s 3cos 2yx trên đon ;
22



.
Khi
;
22
x




thì
0cos 1
x
.
Suy ra 2 3cos 2 5 2 5xy.
Vy
min 2y khi
2
x

; max 5y khi
0x
.
Ví d mu
Ví d 1:
Tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
66
sin cosyxx.
Hướng dn gii
Ta có
66 2
3
sin cos 1 sin 2
4
yxx x .
Do
2
0sin2 1
x

nên
2
33 3
.0 sin 2
44 4
x
2
331
11 sin2 1 1
444
xy .
Vy
2
1
min khi sin 2 1 cos 2 0 ,
442
k
yxxxk
 .
TOANMATH.co
m
Trang 15
2
max 1 khi sin 2 0 sin 2 0 ,
2
k
yxxxk

.
Ví d 2: Tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
2
tan tan 2020yxx trên đon ;
44



.
Hướng dn gii
Ta có
2
2
1 8079
tan tan 2020 tan
24
yxx x




.
Hàm s tan
x
đồng biến và xác định trên khong ;
22



;;
44 22






nên hàm s
tan
x
đồng biến và xác định trên ;
44



.
Do đó
tan tan tan 1 tan 1
44
x
x





2
111311 19
1 tan 1 tan 0 tan
222222 24
xxx

  


2
8079 1 8079 9 8079 8079
tan 2022
424444
xy

 


.
Vy
8079 1 1
min khi tan arctan
422
yxx;
max 2022 khi tan 1 ,
4
yxxkk

Chú ý:
Hàm s tan
x
luôn đồng biến trên
các khong xác định
ca nó.
Bài tp t luyn dng 3
Câu 1. Giá tr nh nht và giá tr ln nht ca hàm s 72cos
4
yx




ln lượt là
A. -2 và 7. B. -2 và 2. C. 5 và 9. D. 4 và 7.
Câu 2. Giá tr nh nht và giá tr ln nht ca hàm s 4sin 31yx ln lượt là
A. 2 và 2. B. 2 và 4. C. 42và 8. D. 42 1 và 7.
Câu 3. Giá tr nh nht ca hàm s
2
sin 4sin 5yxx
A. -20. B. -8. C. 0. D. 9.
Câu 4. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s 2sin 3yx
A. max 5,min 1yy. B. max 5, min 2 5yy.
C.
max 5,min 2yy. D. max 5, min 3yy.
Câu 5. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
2
4
12sin
y
x
TOANMATH.co
m
Trang 16
A.
4
min ,max 4
3
yy
.
B.
4
min , max 3
3
yy
.
C.
4
min ,max 2
3
yy
.
D.
1
min ,max 4
2
yy
.
Câu 6. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
22
2sin cos 2yxx
A.
3
max 4,min
4
yy.
B. max 3, min 2yy.
C. max 4, min 2yy. D.
3
max 3,min
4
yy.
Câu 7. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s 3sin 4cos 1yxx
A. max 6, min 2yy. B. max 4, min 4yy.
C.
max 6, min 4yy
. D.
max 6,min 1yy
.
Câu 8. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s 4sin6 3cos6yxx
A. min 5,max 5yy . B. min 4,max 4yy .
C. min 3,max 5yy . D. min 6, max 6yy .
Câu 9. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s sin 2yx trên ;
63



ln lượt là
A.
1
2
3
2
.
B.
3
2
3
2
.
C.
3
2
1
2
.
D.
1
2
1
2
.
Câu 10. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s 3tanyx trên ;
34



ln lượt là
A. 3và
3
3
.
B. 3và
3
3
.
C. 3và -3. D. 3và -1.
Câu 11. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
43cosyx
trên
2
0;
3



ln lượt là
A. 1 và -1. B. 11 và 5. C. 3và -3. D.
11
2
và 1.
Câu 12. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s

sin 2
4
yfx x




trên
;
44



ln lượt là
A. 1 và - 2 . B. 1 và
2
2
.
C.
2
2
và -1.
D.
2
2
2
2
.
Câu 13. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
2
sin 2 sinyx x
A. min 0,max 3yy. B. min 0,max 4yy.
C. min 0, max 6yy. D. min 0,max 2yy.
Câu 14. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
cos 2sin
2sin
x
x
y
x
ln lượt là
TOANMATH.co
m
Trang 17
A.
219
3

219
3

.
B.
3
3
3
.
C.
3 và -3. D.
319
3

319
3

.
Câu 15. Giá tr ca m để bt phương trình

2
3sin 4cos 6sin 8cos 2 1xx xxm nghim đúng vi
mi
x
A. m 0. B. 0m . C. 0m . D. 1m .
Câu 16. Kết lun đúng v hàm s
22
tan cot 3 tan cot 1yxx xx
A. min 5y  đạt được khi
,
4
xkk

.
B. Không tn ti giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s.
C. min 2y  và max 5y .
D. Tn ti giá tr ln nht nhưng không tn ti giá tr nh nht.
Câu 17. Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s
44
cos sinyxx trên ln lượt là
A. 2 và 0. B. 1 và
1
2
.
C. 2 và 0. D. 2 và 1.
Câu 18 . Giá tr ca m để bt phương trình
2
3sin2 cos2
1
sin 2 4cos 1
xx
m
x
x


A.
35
4
m .
B.
35 9
4
m
.
C.
35 9
2
m
.
D.
35 9
4
m
.
Câu 19. Giá tr nh nht và ln nht ca hàm s
2
2
cos sin .cos
1sin
x
xx
y
x
ln lượt là
A. 0 và 3. B. 2 và 4. C.
2
3
và 6.
D.
26
4
26
4
.
Câu 20. Cho
222
cos cos cos 1
x
yz. Giá tr ln nht ca
222
1cos 1cos 1cosyxyz
A. 33. B. 23. C. 43. D. 3.
Dng 4. Tính tun hoàn và chu k hàm lượng giác
Phương pháp gii
Mt s vn đề cn chú ý
1. Tính tun hoàn ca hàm s
Định nghĩa: Hàm s
yfx xác định trên tp D
được gi là hàm s tun hoàn nếu có s
0T sao cho
vi mi
0x ta có
x
TD
f
xT fx
.
Ví d: Tìm chu kì ca hàm s
2
sin
34
x
y




.
Hướng dn gii
Tp xác định D .
TOANMATH.co
m
Trang 18
S dương T nh nht tha mãn các điu kin trên thì
hàm s đó đưc gi là hàm s tun hoàn vi chu k T.
2. Các hàm s

sin
cos
ym axb
ym axb


có chu k
2
T
a
;
biên độ
m ;cc đại m ;cc tiu - m ,
3. Hàm s
f
x
sin cosauxb vxc
(vi ,uv
) là hàm s tun hoàn vi chu kì

2
,
T
uv
((u,v) là ƯCLN (u,v)).
4. Hàm s
.tan cos
f
xa uxb vxc
(vi
,uv
) hàm s tun hoàn vi chu kì

2
,
T
uv
((u,v) là ƯCLN (u,v)).
Chu kì ca hàm s
2
3
2
3
T

.
Ví d mu
Ví d 1.
Tìm chu kì cơ s ca hàm s 2sin2 3cos3yxx.
Hướng dn gii
Tp xác định D .
Chu kì hàm s

2
2
2,3
T
.
Ví d 2. Xét tính tun hoàn và tìm chu kì ca hàm s

cos cos 3
f
xx x .
Hướng dn gii
Gi s hàm s đã cho tun hoàn. Suy ra tn ti s thc dương T tha mãn
  
cos cos 3 cos cos 3
f
xT fx xT xT x x



.
Chn
0x ta được


cos 1
cos cos 3 2
cos 3 1
T
TT
T

2
3
32
m
Tn
Tm
n

(vô lí do ,mn
nên
m
n
là s hu t).
Vy hàm s đã cho không tun hoàn.
Bài tp t luyn dng 4
Câu 1.
Chu kì ca hàm s
sin
36
x
y




A.
1
2
.
B.
3
. C.
2
3
. D. 6
.
TOANMATH.co
m
Trang 19
Câu 2. Đồ th trong hình v dưới đây là ca hàm s nào?
A.
cos3yx
. B.
3cos3yx
. C.
3cos6yx
. D.
3cos3yx
.
Câu 3. Hàm s 2sin
23
x
y




là hàm s tun hoàn vi chu kì
A.
6T
.
B.
4T
.
C.
6T
. D.
2T
.
Câu 4. Khng định nào sau đây sai v hàm s
2sinyx
?
A. Đồ th hàm s không đi qua gc ta độ.
B. Đồ th hàm s nm phía trên trc hoành.
C. Giá tr cc đại ca y 2.
D. Giá tr cc tiu ca y là 1.
Câu 5. Nếu chu kì tun hoàn ca hàm s
sin
x
y
a
là 4 thì
A. 2a  . B. 4a  . C. 2a . D. 1a  .
Câu 6. Hàm s
2
tanyx tun hoàn vi chu kì
A.
2
T
. B. T
.
C. T
. D. Hàm s không có chu kì.
Câu 7. Khng định nào sau đây đúng vi hàm s
2cos
2
x
y
?
A. Biên độ là 2, chu kì là
. B. Biên độ là -2, chu kì là 180 .
C. Biên độ là 2, chu kì là 2
. D. Biên độ là 2, chu kì là 4
.
Câu 8. Đồ th trong hình v dưới đây là ca hàm s nào?
A.
sin 2yx
. B.
sin 3yx
. C.
cos 2yx
. D.
cos3yx
.
Câu 9. Chu kì ca hàm s sau
sin 3 2cos 2yx x
A.
0
2T
. B.
0
2
T
. C.
0
T
. D.
0
4
T
.
Câu 10. Vi
0
2
x

thì hàm s

sin
3
x
fx
có giá tr cc đại là
TOANMATH.co
m
Trang 20
A. 0. B. 1. C.
1
3
.
D.
1
2
.
Câu 11. Hàm s 3cos
4
ymx




tun hoàn có chu kì
3T
khi
A.
3
2
m  .
B. 1m  . C.
2
3
m  .
D. 2m  .
Câu 12. Xét đồ th hàm s
sinyx
vi

,2x
. Khng định nào sau đây đúng?
A. Đồ th hàm s có mt cc đại ti
x
.
B. Đồ th hàm s có mt cc tiu ti 2x
.
C. Đồ th hàm s có mt cc tiu ti
3
2
x
.
D. Hàm s đồng biến trên

,2
.
Câu 13. Đồ th trong hình v dưới đây là ca hàm s nào?
A. sin 2yx . B. cos 2yx . C. cos
2
x
y . D. cos3yx .
Câu 14. Chu kì ca hàm s
sin 2 sinyxx
A. 2T
. B.
0
2
T
. C.
0
T
. D.
0
4
T
.
Câu 15. Chn mnh đề đúng trong các mnh đề sau
A. Hàm s cotyx đồng biến trên khong ;
2



.
B. Hàm s sinyx nghch biến trên khong ;
2



.
C. Hàm s
tanyx
đồng biến trên
;
22



cotyx
nghch biến trên khong
;
22



.
D. Hàm s sinyx cosyx cùng đồng biến trên khong 0;
2



.
Câu 16. Chu kì ca hàm s
tan tan3yx x
A.
2T
. B.
T
. C.
4
T
. D.
2
T
.
Câu 17. Khng định nào sau đây đúng v hàm s
2sin 2017
2
x
y




?
TOANMATH.co
m
Trang 21
A. Chu kì
2
, biên độ 2. B. Chu kì
4
, biên độ 2.
C. Chu kì 2
, biên độ 1. D. Chu kì 4
, biên độ 1.
Câu 18. Chu kì ca hàm s
sin 3 2017cos 2yx x
A. T
. B.
2
T
. C. 2T
. D.
4
T
.
Câu 19. Hình v sau là đồ th ca hàm s
sin
y
ax b
. Biết 0a b nh nht, giá tr ca biu
thc
P
ab
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20. Chu kì cơ s (nếu có) ca hàm s sinyx
A. hàm s không có chu kì cơ s. B.
0
2
T
.
C.
0
T
.
D.
0
4
T
.
TOANMATH.co
m
Trang 22
ĐÁP ÁN
Dng 1: Tìm tp xác định hàm s lượng giác
1 – D 2 – B 3 – B 4 – D 5 – C 6 – C 7 – D 8 – B 9 – C 10 – D
11 – C 12 – A 13 – B 14 – B 15 – D 16 – B 17 – C 18 – B 19 – A 20 – D
Hướng dn gii chi tiết
Câu 1.
Hàm s
1
sin 2yx
x
 có nghĩa
0\0xD .
Câu 2.
Hàm s 2cot sin3yxx có nghĩa

\xk D k k

 .
Câu 3:
Hàm s
cosyx có nghĩa
00;xD
.
Câu 4.
Hàm s
cos
2sin 1
x
y
x
có nghĩa

2
1
6
2sin 1 0 sin
5
2
2
6
xk
xx k
xk



.

5
\2;2
66
Dkkk






.
Câu 5.
Hàm s
cos
2cos 3
x
y
x
có nghĩa

2
3
6
2cos 3 0 cos
2
2
6
xk
xx k
xk



.

\2
6
Dkk




.
Câu 6.
Hàm s
cot
sin 1
x
y
x
có nghĩa

sin 1 0 sin 1
x
x
x
kxk



 
2
\2;
2
2
xk
kD kkk
xk






 .
Câu 7:
Hàm s
2017
2016 tan 2yx có nghĩa

cos 2 0 2
242
xxkxkk



\
42
Dkk






.
TOANMATH.co
m
Trang 23
Câu 8:
Hàm s
3tan 2cotyxxx
có nghĩa
cos 0
2
sin 0
x
xk
xxk


 
\
22
xk k D k k





 .
Câu 9:m s
sin
tan 1
x
y
x
có nghĩa
tan 1
tan 1 0
2
x
x
x
k


 
4
\;
42
2
xk
kD kkk
xk









.
Câu 10:
Hàm s
22
2017 tan 2
sin cos
x
y
x
x
có nghĩa

22
cos 2 0
sin cos 0
2
42
2
x
xx
k
xk
xk










\
42 42
xkD kk
 




.
Câu 11:
Hàm s
tan
sin 1
x
y
x
có nghĩa

sin 1 0 sin 1 2
2
2
2
xxxk
xkk
xk




\
2
Dkk




.
Câu 12:
Hàm s
sin
sin cos
x
y
x
x
có nghĩa
sin cos 0 2 sin 0
4
xx x




 
\
44
xkk D kk







 .
Câu 13:
Hàm s
sin 2 1yx có nghĩa sin2 1 0 sin2 1xxxD.
Câu 14:
Hàm s
1 cos2017yx
có nghĩa
1 cos2017 0 cos 2017 1xxxD .
Câu 15:
Hàm s
1
1sin2
y
x
có nghĩa 1 sin 2 0 sin 2 1 sin 2 1
x
xx
 
22 \
24 4
xkxkk D kk







.
TOANMATH.co
m
Trang 24
Câu 16:
Hàm s
1
2cos6
y
x
có nghĩa 2cos6 0 cos6 2xxxD 
Câu 17:
Hàm s
tan
15 14cos13
x
y
x
có nghĩa
15
15 14cos13 0
cos13
14
2
2
x
x
xk
x
k






 
\
22
xkk D kk







Câu 18:
Hàm s
2sin
1cos
x
y
x
có nghĩa
1cos 0 2 \ 2xxkk Dkk

  .
Câu 19:
Hàm s
tan cotyxx
có nghĩa
 
cos 0
\
2
sin 0
2
k
xk
kD k
x
xk






Vy bn hc sinh đó gii đúng.
Câu 20:
Hàm s
sinyx có nghĩa
00;xD .
Hàm s
tan 2yx
có nghĩa
cos 2 0 2 \
242 42
kk
xxkx D
 




.
Hàm s cot 2yx có nghĩa sin 2 0 2 \
22
kk
xxkx D




.
Hàm s
sinyx x D .
Dng 2: Tính chn – l ca hàm s lượng giác
1 – D 2 – A 3 – D 4 – D 5 – B 6 – B 7 - C 8 - A 9 – C 10 – A
11 – D 12 – D 13 – C 14 – B 15 – A 16 – C 17 – D 18 – B 19 – B 20 – B
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Hàm s
sin .cosyxx
có nghĩa
xD 
.
Ta có
sin .cos sin .cos
f
xxxxxfx   .
Vy hàm s sin .cosyxx là hàm s l.
Câu 2:
Hàm s
sin tan 2yx x
có nghĩa
cos 2 0 2 \
242 42
kk
xxkx D
 




.
Ta có
sin tan 2 sin tan 2 sin tan 2
f
xx xxxxxfx
.
TOANMATH.co
m
Trang 25
Vy hàm s
sin tan 2yx x
là hàm s l.
Câu 3:
Hàm s
sin cosyxx
có nghĩa xD .
Ta có
  

sin cos sin cos
f
xfx
fx x x x x
f
xfx

 

Vy hàm s sin cosyxx là hàm s không chn, không l.
Câu 4:
Hàm s
2sin3yx x
có nghĩa xD 
Ta có
2sin3 2sin3 2sin3
f
xx xx x x xfx .
Vy hàm s 2sin3yx x là hàm s l.
Câu 5:
Hàm s
2
12 cos3yx x
có nghĩa
xD 
.
Ta có
 
2
2
12 cos 3 12 cos3
f
xx xxxfx .
Vy hàm s
2
12 cos3yx x là hàm s chn.
Câu 6:
Hàm s
cot
cos
x
y
x
có nghĩa
cos 0
\
2
22
sin 0
kk
xxk
xD
xxk






.
Ta có




cot
cot
cos cos
x
x
f
xfx
xx

.
Vy hàm s
cot
cos
x
y
x
là hàm s l.
Câu 7:
Hàm s
cos 2
y
xx có nghĩa xD .
Ta có
cos 2 cos 2
f
xx xx xfx
.
Vy hàm s
cos 2
y
xx
là hàm s chn.
Câu 8:
Hàm s sin .cos3yxx có nghĩa xD
.
Ta có
sin .cos 3 sin .cos3
f
xxxxxfx   .
Vy hàm s sin .cos3yxx hàm s l.
Câu 9:
Hàm s
2sin 4tan
5cos
x
x
y
x
có nghĩa

cos 0 \
22
xxkD kk






.
Ta có



2sin 4tan
2sin 4tan
5 cos 5 cos
xx
xx
f
xfx
xx




.
TOANMATH.co
m
Trang 26
Vy hàm s
2sin 4tan
5cos
x
x
y
x
là hàm s l.
Câu 10:
+ Hàm s tan cosyxx có nghĩa

cos 0 \
22
xxkD kk






.
Ta có
  

tan cos tan cos
f
xfx
fx x x x x
f
xfx

 

.
Vy hàm s
tan cosyxx
là hàm s không chn, không l.
+ Hàm s
tan sinyxx
có nghĩa

cos 0 \
22
xxkD kk







.
Ta có
tan sin tan sin
f
xxxxxfx  .
Vy hàm s
tan sinyxx
là hàm s l.
Câu 11:
Hàm s
2
sin cos tanyxxx có nghĩa

cos 0 \
22
xxkD kk






.
Ta có
22
sin cos tan sin cos tan
f
xxxxxxxfx  .
Vy hàm s
2
sin cos tanyxxx là hàm s l.
Câu 12:
Hàm s
2
tan 2 cotyx x x
có nghĩa

cos 2 0 2
\,
242
42
sin 0
k
k
xxkx
Dkk
xxk xk






 







.
Ta có
 
2
2
tan 2 cot tan 2 cot
f
xx x xx xxfx  .
Vy hàm s
2
tan 2 cotyx x x là hàm s l.
Câu 13:
Hàm s
5
2sincos 2
2
yx x




có nghĩa
xD .
Ta có
 
55
2sin cos 2 2sincos 2
22
f
xxxx x






33 5
2sincos 2 2sincos 2 4 2sincos 2
22 2
x
xx x x xfx


  


.
Vy hàm s
5
2sincos 2
2
yx x




là hàm s chn.
Câu 14:
+ Hàm s
sin 2
f
xx có nghĩa xD .
Ta có
sin 2 sin 2
f
xxxfx .
TOANMATH.co
m
Trang 27
Vy hàm s
sin 2
f
xx là hàm s l.
+ Hàm s
2
tan
g
xx có nghĩa

cos 0 \
22
xxkD kk






.
Ta có
22
tan tan
g
xxxgx  .
Vy hàm s
2
tan
g
xx là hàm s chn.
Câu 15:
Hàm s
3
sin 2
cos 2
x
x
y
x
có nghĩa

cos 2 0 2 \
242 42
kk
xxkx D k






Ta có



33
sin 2 sin 2
cos 2 cos 2
xxxx
f
xfx
xx


.
Vy hàm s
3
sin 2
cos 2
x
x
y
x
là hàm s l.
Câu 16:
Hàm s
2
tan 2 cotyx x x có nghĩa

cos 2 0 2
\,
242
42
sin 0
k
k
xxkx
Dkk
xxk xk






 







.
Ta có
 
2
2
tan 2 cot tan 2 cot
f
xx x xx xxfx  .
Vy hàm s
2
tan 2 cotyx x x là hàm s l.
Câu 17:
Hàm s
tan 2cos3yx x
có nghĩa
cos 0 \ .
22
xxkD k





Ta có
 

tan 2cos 3 tan 2cos3
f
xfx
fx x x x x
f
xfx



.
Vy hàm s
tan 2cos3yx x là hàm s không chn, không l.
Câu 18:
Hàm s
3
1cossin 3
2
yx x




có nghĩa
xD

.
Ta có
  
333
1cos sin 3 1cossin 3 1cossin 3
222
f
xx xxxx x






3
1cossin 3 2 1cossin 3
22
x
xxxfx


 


.
Vy hàm s
3
1cossin 3
2
yx x




là hàm s chn.
Câu 19:
+ Hàm s

2
cos 2
1sin3
x
fx
x
có nghĩa
xD .
TOANMATH.co
m
Trang 28
Ta có



22
cos 2
cos 2
1sin 3 1sin3
x
x
f
xfx
xx


.
Vy hàm s

2
cos 2
1sin3
x
fx
x
là hàm s chn.
+ Hàm s

2
sin 2 cos3
2tan
x
x
gx
x
có nghĩa
cos 0 \ .
22
xxkD k





Ta có



22
sin 2 cos 3
sin 2 cos3
2 tan 2 tan
xx
xx
g
xgx
xx



.
Vy hàm s

2
sin 2 cos3
2tan
x
x
gx
x
là hàm s chn.
Câu 20:
Hàm s
2017
cos
2
yx x




có nghĩa
xD .
Ta có

2017
2017
cos cos
22
fx x x x x





2017 2017
cos cos
22
x
xxxfx


  


.
Vy hàm s
2017
cos
2
yx x




là hàm s l.
Dng 3: Tính giá tr ln nht – giá tr nh nht ca hàm s lượng giác
1 – C 2 – D 3 – B 4 – A 5 – A 6 – D 7 - C 8 - A 9 – B 10 – D
11 – D 12 – D 13 – D 14 – A 15 – B 16 – A 17 – B 18 – D 19 – D 20 – B
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Hàm s
72cos
4
yx




có nghĩa
xD 
.
Ta có
1 cos 1 2 2cos 2 5 7 2cos 9
44 4
xx x

  
  
  
  
.
Vy
min 5 cos 1 2 2 ,
44 4
yxxkxkk






;
5
max 9 cos 1 2 2 ,
44 4
yx xkxkk



 


.
Câu 2:
Hàm s
4sin 3 1yx có nghĩa
sin 3 0 sin 3xxxD
.
Ta có
1sin12sin34 2 sin32xx x
TOANMATH.co
m
Trang 29
42 4sin 3 8 42 1 4sin 31 7xx
.
Vy
min 4 2 1 sin 1 2 ,
2
yxxkk

;
max 7 sin 1 2 ,
2
yxxkk

.
Câu 3:
Hàm s
2
sin 4sin 5yxx có nghĩa xD 
Ta có

2
2
sin 4sin 5 sin 2 9yxx x .
 
22
1 sin 1 3 sin 2 1 1 sin 2 9 8 sin 2 9 0xx x x  .
Vy
min 8 sin 2 1 sin 1 2 ,
2
yx xxkk
 
.
Câu 4:
Hàm s
2sin 3yx có nghĩa
xD 
.
Ta có
1 sin 1 2 2sin 2 1 2sin 3 5 1 2sin 3 5xxx x .
Vy
min 1 sin 1 2 ,
2
yxxkk

;
max 5 sin 1 2 ,
2
yxxkk
 .
Câu 5:
Hàm s
2
4
12sin
y
x
có nghĩa
xD 
.
Ta có
22 2
1 sin 1 0 sin 1 0 2sin 2 1 1 2sin 3xx x x
22
11 44
14
3 1 2sin 3 1 2sin
x
x


.
Vy
sin 1 2 ,
4
2
min , ;
32
sin 1 2 ,
2
xxkk
yxkk
xxkk



max 4 sin 0 ,yxxkk
 .
Câu 6:
Hàm s
22
2sin cos 2yxx có nghĩa xD .
Ta có
2
22 2
13
2sin cos 2 1 cos 2 cos 2 cos 2
24
yxx xxx




.
22
311 193 13
1 cos 2 1 cos2 0 cos2 cos2 3
222 244 24
xx x x
 

 
 
.
Vy
31
min cos 2 ,
426
yxxkk
 
;
TOANMATH.co
m
Trang 30
max 3 cos 2 0 ,
42
k
yxxk

.
Câu 7:
Hàm s 3sin 4cos 1yxx có nghĩa
xD .
Ta có

34
3sin 4cos 1 5 sin cos 1 5sin 1
55
yxx x x x




vi
3
arccos 2
5
k




.
5 5sin 5 4 5sin 1 6xx

  
.
Vy

min 4 sin 1 2 2 ,
22
yx xkxkk

  
;

max 6 sin 1 2 2 ,
22
yxxkxkk

 
.
Câu 8:
Hàm s
4sin6 3cos6yxx
có nghĩa
xD

.
Ta có

43
4sin 6 3cos6 5 sin 6 cos6 5sin 6
55
yxx x x x




vi
4
arccos 2
5
k




.
1 sin 6 1 5 5sin 6 5xx


.
Vy

2
min 5 sin 6 1 6 2 ,
2123
k
yx xkx k



 
;

max 5 sin 6 1 6 2 ,
26123
k
yxxkx k


 .
Câu 9:
Hàm s sin 2yx có nghĩa
xD 
Khi
;
63
x




thì
33
sin 2
22
x .
Vy
33
min ;max
26 23
yx yx
  .
Câu 10:
Hàm s
3tanyx có nghĩa cos 0 \
22
x
xkD k





.
Khi
;
34
x




thì hàm s tanyx luôn đồng biến.
Suy ra
3tan 1 1 3tan 3xx .
Vy
3
min 1 ;max
324
yx y x
  .
Câu 11:
Hàm s
43cosyfx x có nghĩa xD .
TOANMATH.co
m
Trang 31
Khi
2
0;
3
x



thì
13 3 11
cos 1 3cos 3 3 3cos 1 4 3cos
22 2 2
xx x x

.
Vy
11 2
min 1 0;max
23
yx y x

.
Câu 12:
Hàm s

sin 2
4
yfx x




có nghĩa
xD

.
Khi
;
44
x




thì
22
sin 2
242
x




.
Vy
22
min ;max
24 24
yx yx
 .
Câu 13:
Hàm s
2
sin 2 sinyx x có nghĩa
xD 
.
Ta có
22 2 2
1 sin 1 0 sin 1 1 sin 0 1 2 sin 2 1 2 sin 2xx x x x  .
Li có
2
1sin 1 0sin 2sin 1 2 0 1 2xxx y .
0sin 1 2
2
yxxk

.
Vy
min 0 2
2
yx k
 .
sin 1
12
sin 0
x
y
x

(vô nghim).
Áp dng bt đẳng thc Côsi ta có
22 2 2
2sin 2 sin sin 2 sin 2sin 2 sin 2xxx xxx 
22
2 2sin 2 sin 4 4 2xxyy .
Du “=” khi và ch khi
2
sin 2 sin sin 1 2 ,
2
xxxxkk
 .
Vy
min 0 2 , ;max 2 2 ,
22
y x kk y x kk

  
.
Câu 14:
Hàm s
cos 2sin
2sin
x
x
y
x
có nghĩa
xD .
Ta có
cos 2sin
2sincos2sin
2sin
xx
yyyxxx
x

 
2
2
2 sin 2sin cos 2 2 sin cos 4 2 sin cosyy x x x y y x x y y x x  

S dng bt đẳng thc Bunhiacopxki ta có
TOANMATH.co
m
Trang 32

2
22 2
219 219
214 3 450
33
yyyy y
 

.
Vy
219 219
min ;max
33
yy
 

.
Câu 15:
Hàm s

2
3sin 4cos 6sin 8cos 2 1xx xxm có nghĩa xD .
Ta có

2 2
3sin 4cos 2 3sin 4cos 1 2 3sin 4cos 1 2
x
xxxmxxm
Để phương trình có nghim đúng vi mi
x
thì
20 0mm
.
Câu 16:
Hàm s
22
tan cot 3 tan cot 1yxx xx có nghĩa
cos 0
2
2
sin 0
xxk
x
k
xxk



Ta có
22
tan cot 3 tan cot 1yxx xx

2
22
tan 2 tan cot cot 3 tan cot 3 tan cot 3 tan cot 3x xx x xx xx xx
Đặt
2
tan cot 2
sin 2
xxt t
x

Ta có
2
33.yt t Cho
1
2
321
2
0
321
2
t
y
t



Vy
2
min 5 2 sin 2 1 2 2 ;max
sin 2 2 4
yt x xkxky
x

    
Câu 17:
Hàm s
44
cos sinyxx có nghĩa xD .
Ta có
2
44 2 4 244 4 2
cos sin 1 sin sin 1 2sin sin sin 2sin 2sin 1yxx x x xxx x x .
 
2
22
22 22 2
111
2 sin 2sin 1 2 sin sin 2 sin
222
yx x xx x




.
22
22 2 2
111 11 11
1 sin 1 0 sin 1 sin 0 sin 0 2 sin
222 24 22
xx x x x
 
 
 
 
2
2
1111
2sin 1 1
2222
x
y

 


.
Vy

2
2
sin 2
11
24
min sin
2
22
sin 2
24
xxk
yx k
xxk

 


;
TOANMATH.co
m
Trang 33
max 1 sin 0yxxkk
 .
Câu 18:
Ta có
2
1cos2
sin 2 4cos 1 sin 2 4 1 sin 2 2cos2 3 0
2
x
xx x xx

xD 

3sin2 cos2
13sin212cos23
sin 2 2cos2 3
xx
myxyxy
xx



2
2
93sin212cos2yyxyx 

S dng bt đẳng thc Bunhiacopxki ta có

22
22
535 535
31292550
44
yyyyy y
 

.
Vy
5 35 5 35 35 9
max 1
44 4
ymm
 
.
Câu 19:
Hàm s
2
2
cos sin .cos
1sin
x
xx
y
x
có nghĩa
xD 
.
2
22 2
1cos2 sin2
cos sin .cos 1 cos 2 sin 2 1 cos 2 sin 2
22
1sin 1sin 22sin 3cos2
xx
x
xx xx xx
y
xx xx




1cos2 sin2
3 cos 2 1 cos 2 sin 2 1 cos 2 sin 2 3 1
3cos2
xx
yyyxxxyxxy
x



2
2
31 1 cos2sin2yyxx
S dng bt đẳng thc Bunhiacopxki ta có

22
22 2
26 26
113112 19618810
44
yy yyyyyy y

 .
Vy
26 26
min ;max
44
yy

.
Câu 20:
Theo bài ra
222
cos cos cos 1
x
yz
Áp dng bt đẳng thc Bunhiacopxki, ta có
222222222
1cos 1cos 1cos 1 1 1.1cos 1cos 1cos
x
yz xyz
222 222
1 cos 1 cos 1 cos 3 3 cos cos cos
x
yz xyz
222
1cos 1cos 1cos 23 23xyzy   .
Vy
max 2 3y .
TOANMATH.co
m
Trang 34
Dng 4: Tính tun hoàn và chu kì hàm lượng giác
1 – D 2 – D 3 – B 4 – C 5 – A 6 – D 7 – D 8 – B 9 – A 10 – D
11 – C 12 – C 13 – C 14 – A 15 – B 16 – B 17 – B 18 – C 19 – B 20 – A
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Hàm s
sin
36
x
y




có nghĩa
xD .
Chu kì ca hàm s
2
6
1
3
T

.
Câu 2:
Ti
03xy Loi đáp án A, B.
Ti 3xy
 Loi đáp án C.
Vy đồ th đã cho là ca hàm s 3cos3yx .
Câu 3:
Hàm s
2sin
23
x
y




có nghĩa
xD .
Chu kì ca hàm s
2
4
1
2
T
.
Câu 5:
Hàm s
2sin
x
y
a
có nghĩa
xD .
Chu kì ca hàm s
2
42Ta
a
.
Câu 6:
Hàm s không có chu kì cơ s.
Câu 7:
Chu kì ca hàm s
2
4.
1
2
T
 Loi đáp án A, B. Biên độ ca hàm s 22A .
Câu 8:
Ti 0 0xy Loi đáp án
C, D.
Chu kì ca hàm s
2
3
T
.
TOANMATH.co
m
Trang 35
Vy đồ th đã cho là ca hàm s
sin 3yx
.
Câu 9:
Hàm s
() sin cos
f
xauxb vxc
(vi
,uv
) là hàm s tun hoàn vi chu kì

2
,
T
uv
Hàm s
sin3 2cos2yx x
có nghĩa xD .
Chu kì ca hàm s
2
2
1
T

.
Câu 10:
Ta có vi
0
2
x
 thì hàm s

sin
3
x
fx luôn đồng biến.
Khi đó giá tr ln nht ca hàm s
max
1
2
y ti
2
x
.
Câu 11:
Hàm s
3cos
4
ymx




có nghĩa
xD .
Chu kì ca hàm s
22
3
3
Tm
m

.
Câu 12:
Hàm s
sinyx
có nghĩa xD .
Hàm s nghch biến trên
3
,
2



. Hàm s đồng biến trên
3
,2
2



.
Đồ th hàm s có mt cc tiu ti
3
2
x
.
Câu 13:
Ti
01xy Loi đáp án A. Chu kì ca hàm s 2.2 4T
.
Vy đồ th đã cho là ca hàm s
cos
2
x
y .
Câu 14.
Hàm s
sin sin
f
xauxbvxc
( vi
,uv ) là hàm s tun hoàn vi chu kì

2
,
T
uv
.
Hàm s sin 2 sinyxx có nghĩa
xD 
.
Chu kì ca hàm s
2
2
1
T

.
Câu 15.
Ta có hàm s
sinyx
nghch biến trên khong
;
2



.
TOANMATH.co
m
Trang 36
Câu 16.
Hàm s
.tan .tan
f
xa uxb vxc ( vi ,uv ) là hàm s tun hoàn vi chu kì

,
T
uv
.
Hàm s
tan tan3yx x
có nghĩa
xD 
.
Chu kì ca hàm s
1
T
.
Câu 17.
Hàm s 2sin 2017
2
x
y




có nghĩa
xD .
Chu kì ca hàm s
2
4
1
2
T
.
Biên độ ca hàm s
22A .
Câu 18.
Hàm s
sin 3 2017cos 2yx x
có nghĩa
xD 
.
Chu kì ca hàm s
2
2
1
T
.
Câu 19.
Hàm s
sin
y
ax b

có nghĩa xD .
Vi
0a
chu kì ca hàm s
21
4
2
Ta
a
.
Ti

1
01sin1
2
xy bb
  .
Vy
1ab.
Câu 20.
Hàm s không có chu kì cơ s.
| 1/36

Preview text:

BÀI GIẢNG HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
1. Đường tròn lượng giác và dấu của các giá trị lượng giác Góc I II III IV sin x + + – – cos x + – – + tan x + – + – cot x + – + –
2. Công thức lượng giác cơ bản tan.cot  1 2 2
sin   cos   1 1 1 2 1 tan   2 1 cot   2 cos  2 sin  3. Cung liên kết Cung đối nhau Cung bù nhau Cung phụ nhau
cosa  cos a
sin   a  sin a    sin  a  cos a    2 
sin a  sin a
cos   a  cos a    cos  a  sin a    2 
tan a   tan a
tan   a   tan a    tan  a  cot a    2 
cot a  cot a
cot   a  cot a    cot  a  tan a    2  Góc hơn kém π π Cách nhớ: Góc hơn kém 2 cos đối
sin     sin    sin bù sin   cos    2  phụ chéo
cos      cos    tang và côtang cos   sin    2  hơn kém nhau pi
tan     tan    tan   cot    2 
cot     cot    cot    tan    2  Trang 1
4. Công thức cộng cung
sin a b  sin .
a cos b  cos . a sin b
cos a b  cos . a cosb  sin . a sin b   a b a b tan a tan b tan 
a b cot .cot 1 cot  1 tan . a tan b cot a  cot b
5. Công thức nhân đôi, nhân ba và hạ bậc Nhân đôi Hạ bậc
sin 2  2sin.cos 1 cos 2 2 sin    2 2 2 cos   sin 1 cos 2 cos 2       2 2  2 cos
2cos  1 1 2sin  2 2 tan 1 cos 2 tan 2  2 tan   2 1 tan  1 cos 2 2 cot  1 1 cos 2 cot 2  2 cot   2cot 1 cos 2 Nhân ba Hạ bậc 3
sin 3  3sin  4sin  3sin sin 3 3 sin    4 3
cos3  4cos   3cos 3cos cos3 3 cos    4 3 3 tan  tan  tan 3  2 1 3 tan  6. Góc chia đôi x Đặt t  tan 2 2t 2 2t sin x 1 t  tan x 2 cos x 1 t 2 1 t 2 1 t
7. Công thức biến đổi tổng thành tích a b a b a b a b
cos a  cosb  2 cos cos
cos a  cosb  2sin sin 2 2 2 2 a b a b a b a b
sin a  sin b  2sin cos
sin a  sin b  2 cos sin 2 2 2 2
sin a b
sin a b
tan a  tan b
tan a  tan b  cos . a cos b cos . a cos b
sin a b
sin b a
cot a  cot b
cot a  cot b  sin . a sin b sin . a sin b TOANMATH.com Trang 2
8. Công thức biến đổi tích thành tổng 1 cos .
a cosb  cos 
a b  cosa b 2  1 sin .
a sin b  cos 
a b cosa b 2  1 sin .
a cosb  sin 
a b sina b 2 
MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG   x   x x2  x   x x2 1 sin 2 sin cos ;1 sin 2 sin cos . 2 2   x x   x x
1 sin x  sin  cos
;1 sin x  sin  cos     .  2 2   2 2   2 2 1 cos 2x  2sin ;
x 1 cos 2x  2cos x . x x 2 2 1 cos x  2 cos ;1 cos x  2sin . 2 2       
sin x  cos x  2 sin x   2 cos x      .  4   4        
sin x  cos x  2 sin x   2 cos x      .  4   4        
sin x  3 cos x  2cos x   2sin x      .  6   3        
3 sin x  cos x  2sin x   2cos x      .  6   3    1 3 cos 4x 4 4 2
sin x  cos x  1 sin 2x  . 2 4   3 5 3cos 4x 6 6 2
sin x  cos x  1 sin 2x  . 4 8
BẢNG GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT 0 30 45 60 90 120 135 150 180 360      2 3 5 0  2 6 4 3 2 3 4 6 1 1 sin 3 3 2 0 2 1 0 0 2 2 2 2 2 2 1 1 cos 3 2 3 1 0  2   1  1 2 2 2 2 2 2 TOANMATH.com Trang 3 tan 3 3 0 1 3 ||  3 1   0 0 3 3 || cot 3 3 || 3 1 0  1   3 || 3 3
Một điểm M thuộc đường tròn lượng giác sẽ có tọa độ M cos;sin 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Mục tiêu
1. Nêu rõ tính chất 4 hàm lượng giác cơ bản sin x,cos x, tan x,cot x .
2. Phân biệt được tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn và đồ thị của các hàm lượng giác.  Kiến thức
+ Tìm được tập xác định của hàm lượng giác.
+ Xác định được chu kì của các hàm lượng giác.
+ Vẽ được đồ thị của các hàm lượng giác.
+ Biết xác định giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm lượng giác. TOANMATH.com Trang 4
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Hàm số y = sinx
Đồ thị hàm số y  sin x
 Tập xác định D   .
 Tập giá trị 1,  1 , tức là 1
  sin x 1, x   .
 Hàm số y  sin x là hàm số lẻ nên đồ
thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
 Hàm số y  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 . Hàm số y = cosx
Đồ thị hàm số y  cos x
 Tập xác định D   .  Tập giá trị  1,   1 , tức là 1
  cos x  1, x    .  Hàm số cos y x là hàm số
chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.  Hàm số cos y
x là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 . Hàm số y = tanx
Đồ thị hàm số y  tan x  Tập xác định  
D   \   k ,k  .  2 
 Tập giá trị R.  Hàm số ta
y  n x là hàm số lẻ nên
đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O
làm tâm đối xứng.  Hàm số ta
y  n x là hàm số tuần
hoàn với chu kì T   . Hàm số y = cotx
Đồ thị hàm số y  cot x  Tập xác định
D   \k ,k    .
 Tập giá trị . TOANMATH.com Trang 5
 Hàm số y  cot x là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.  Hàm số co y
t x là hàm số tuần hoàn với chu kì T   y  ax b 2 sin  T a y  sin x D    y  ax b 2 cos  T y  cos x Chu kì a Tập xác D   định y  tan x HÀM S
y  tan ax b  T a   
D   \   kLƯỢNG GIÁC   2  Tính
y  cot ax b  T y  cot x a chẵn lẻ
D   \ k y  sin x Hàm chẵn Hàm lẻ
Đồ thị nhận Oy làm trục đối
Đồ thị nhận gốc tọa độ làm y  cos x cứng. Hàm số chẵn khi
tâm đối xứng. Hàm số lẻ khi y  tan x
xDxD
xDxD
f x  f x
f x   f xy  cot x TOANMATH.com Trang 6
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm lượng giác Phương pháp giải
Tập xác định của các hàm phân thức, căn thức
Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số 1. Hàm số phân thức
y  2  3 cos x . P xDKXD y    . Hướng dẫn giải Q xQ x 0 Vì 1
  cos x  1, x    nên
2. Hàm số chứa căn thức
 3  cos x  3, x    2    DKXD n y
P x  P x  0 .
 2  3cos x  0, x    .
3. Hàm số chứa căn thức dưới mẫu số
Vậy tập xác định của hàm số là D   . P xDKXD y
Qx  0 .
Ví dụ 2: Tìm tập xác định của hàm số 2n Q x  1  y  sin
Tập xác định của một số hàm lượng giác cơ bản  2   x  4 
1. y  sin u x 
 xác định  u x xác định. Hướng dẫn giải
2. y  cos u x  1  
 xác định  u x xác định. Hàm số y  sin  xác định 2   x  4  
3. y  tan u x 
 xác định  u x   k ,k  . 2  x  4  0 2  x  2 .
4. y  cot u x 
 xác định  u x  k , k  .
Vậy tập xác định của hàm số là D   \   2 . Ví dụ mẫu
Ví dụ. Tìm tập xác định của hàm số y  cot 2018x   1 . Hướng dẫn giải k 1
Hàm số y  cot 2018x  
1 xác định  2018x 1  k  x  , k  . 2018 k 1 
Vậy tập xác định của hàm số D   \  , k  .  2018 
Bài tập tự luyện dạng 1 1
Câu 1: Tập xác định của hàm số y  sin  2x x
A. D   \ k . B. D  1;  1 \  
0 . C. D   . D. D   \   0 .
Câu 2: Tập xác định của hàm số 2c y
ot x  sin 3x là  
A. D   \   k  . B. D   \k . C. D   . D. D   \k2.  2  TOANMATH.com Trang 7
Câu 3: Tập xác định của hàm số y  cos x
A. D  0;2  . B. D  0; . C. D   . D. D   \  0 . cos x
Câu 4: Tập xác định của hàm số y  là 2sin x 1     
A. D   \   k2 . B. D   \ k  .  6   2     5 
C. D   \   k  . D. D   \   k2;  k2  .  6   6 6  cos x
Câu 5: Tập xác định của hàm số y  là 2cos x  3      
A. D   \   k2  . B. D   \ k  .  3   2      5 
C. D   \   k2  . D. D   \   k2;  k2  .  6   6 6  cot x
Câu 6: Tập xác định của hàm số y  là sin x 1     
A. D   \   k2 . B. D   \ k  .  2   2      
C. D   \   k2;k  . D. D   \   k .  2   2 2 
Câu 7: Tập xác định của hàm số 2017 y  2016 tan 2x là     
A. D   \   k  . B. D   \ k  .  2   2    
C. D   .
D. D   \   k .  4 2 
Câu 8: Tập xác định của hàm số y  3tan x  2cot x x là        
A. D   \   k  . B. D   \ k  . C. D   . D. D   \   k .  2   2   4 2  sinx
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  là tan x 1     
A. D   \   k  . B. D   \ k  .  4   4      
C. D   \   k;  k  . D. D   \   k2 .  4 2   4  2017 tan 2x
Câu 10: Tập xác định của hàm số y  là 2 2 sin  cos x     
A. D   \   k  . B. D   \ k  .  2   2  TOANMATH.com Trang 8   
C. D   .
D. D   \   k .  4 2  tan x
Câu 11: Tập xác định của hàm số y  là sin x 1     
A. D   \   k2 . B. D   \ k  .  2   2      
C. D   \   k  . D. D   \   k .  2   4 2  sin x
Câu 12: Tập xác định của hàm số y  là sin x  cos x      
A. D   \   k  . B. D   \ k  .  4   4      
C. D   \   k;  k  . D. D   \   k2 .  4 2   4 
Câu 13: Tập xác định của hàm số y  sin 2x 1 là
A. D   \ k .
B. D   .     
C. D   \   k;  k  . D. D   \   k2 .  4 2   2 
Câu 14: Tập xác định của hàm số y  1 cos 2017x
A. D   \ k .
B. D   .     
C. D   \   k;  k  . D. D   \   k2 .  4 2   2  1
Câu 15: Tập xác định của hàm số y  là 1 sin 2x
A. D   \ k .
B. D   .     
C. D   \   k;  k  . D. D   \   k  .  4 2   4  1
Câu 16: Tập xác định của hàm số y  là 2  cos 6x
A. D   \ k .
B. D   .     
C. D   \   k;  k  . D. D   \   k  .  4 2   4  tan x
Câu 17: Tập xác định của hàm số y  là 15 14cos13x    
A. D   \ k .
B. D   .
C. D   \   k  . D. D   \   k  .  2   4  TOANMATH.com Trang 9 2  sin x
Câu 18: Tập xác định của hàm số y  là 1 cos x     
A. D   \ k . B. D   \k2 . C. D   \   k  . D. D   \ k  .  2   2 
Câu 19: Để tìm tập xác định của hàm số ta
y  n x  cos x , một học sinh giải theo các bước sau
Bước 1. Điều kiện để hàm số có nghĩa làsin x  0 cos x  0 .   
Bước 2. x   k  k; 2 m   . x m  
Bước 3. Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D   \   k ,m k;m .  2 
Bài giải của bạn đó đã đúng chưa? Nếu sai, thì sai bắt đầu từ bước nào?
A. Bài giải đúng. B. Sai từ bước 1. C. Sai từ bước 2. D. Sai từ bước 3.
Câu 20: Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?
A. y  sin x . B. y  tan 2x . C.
y  cot 2x . D. y x  sinx .
Dạng 2: Tính chẵn – lẻ của hàm số lượng giác Phương pháp giải
1. Hàm số y f x với tập xác định D gọi là hàm số chẵn Ví dụ: Xét tính chẵn - lẻ của hàm số       y sin 2x . nếu  x D x D
f x  f x . Hướng dẫn giải
2. Hàm số y f x với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu Hàm số si
y  n 2x có tập xác định D   .
xDxD
Đặt f x  y  sin 2x .
f x   f x .      Ta có  x D x D Chú ý:
f x  sin  2
x   f x
+ Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Suy ra hàm số si
y  n 2x là hàm số lẻ.
+ Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O 0;0 làm tâm đối Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ xứng.
O 0;0 làm tâm đối xứng. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Xét tính chẵn - lẻ của hàm số y f x  tan x  cot . x Hướng dẫn giải   
Hàm số có nghĩa khi cos x  0 x   k sinx  0   2 ( với , k l   ). x l  
Tập xác định D   \   k ,l | k,l  là tập đối xứng.  2  TOANMATH.com Trang 10 Do đó x
  D thì x D .
Ta có f x  tan x  cot x   tan x  cot x  tan x  cot x   f x.
Vậy f x là hàm số lẻ. Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Ví dụ 2. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số 2
y  sin x  4 . Hướng dẫn giải Hàm số có nghĩa khi 2
x  4  0  x  ;  2  ][2;.
Tập xác định D   ;  2
 ][2; là tập đối xứng. Do đó x
  D thì x D
Ta có f x  x2 2 sin
 4  sin x  4  f x.
Vậy f x là hàm số chẵn. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Ví dụ 3. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số 2018 y  sin
2x  cos 2019x . Hướng dẫn giải
Tập xác định D   là tập đối xứng. Do đó x
  D thì x D .
Ta có f  x 2018   x   x 2018 sin 2 cos 2019  sin
2x  cos 2019x f x.
Vậy f x là hàm số chẵn. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.   
Ví dụ 4. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số y f x 2017  sin 5x  .    2  Hướng dẫn giải
Tập xác định D   là tập đối xứng. Do đó x
  D thì x  . D         
Ta có f x 2017  sin 5x
 sin 5x  1008  sin 5x   cos5 . x        2   2   2 
Lại có f x  cos 5
x  cos5x f x.
Vậy f x là hàm số chẵn. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Ví dụ 5. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số
y f x 3
 sin 4x  9   cot 11x  2018 . Hướng dẫn giải
Ta có y f x 3 
x      x    3 sin 4 9 cot 11 2018
 sin 4x  cot11x . k
Hàm số có nghĩa khi sin11x  0  11x k  x  , k  . 11 TOANMATH.com Trang 11 k 
Tập xác định D   \ 
, k  là tập đối xứng.  11  Do đó x
  D thì x D .
Lại có f x 3  
 x   x 3 sin 4
cot 11  sin 4x  cot11x   3
sin 4x  cot11x   f x .
Vậy f x là hàm số lẻ. Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O0;0 làm tâm đối xứng.
Bài tập tự luyện dạng 2 Câu 1: Hàm số si y  n . x cos x
A. hàm số không lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số không chẵn. D. hàm số lẻ.
Câu 2: Hàm số y  sin x  tan 2x
A. hàm số lẻ.
B. hàm số chẵn.
C. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. D. hàm số không chẵn, không lẻ. Câu 3: Hàm số si
y  n x  cos x
A. hàm số lẻ.
B. hàm số chẵn.
C. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. D. hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 4: Hàm số y  2x  sin 3x
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số không chẵn, không lẻ.
C. hàm số chẵn. D. hàm số lẻ. Câu 5: Hàm số 2
y  1 2x  cos3x
A. hàm số lẻ.
B. hàm số chẵn.
C. hàm số không chẵn, không lẻ. D. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
Câu 6: Hàm số nào là hàm số lẻ trong các hàm số sau? cot x
A. y  sin x . B. y  . cos x tan x C. 2
y  sin x . D. y  . sin x
Câu 7: Hàm số y x cos 2x
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số không chẵn, không lẻ.
C. hàm số chẵn. D. hàm số lẻ.
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số y  sin .
x cos 3x là hàm số lẻ.
B. Hàm số y  cos x  2 sin x là hàm số chẵn.
C. Hàm số y   2
3 cot x  cos x là hàm số lẻ.
D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai. TOANMATH.com Trang 12
2sin x  4 tan x
Câu 9: Hàm số y  là 5  cos x
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số lẻ.
D. hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 10: Xét hai mệnh đề
(I) Hàm số y  tan x  cos x là hàm số lẻ.
(II) Hàm số y  tan x  sin x là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sai?
A. Chỉ (I) sai. B. Chỉ (II) sai. C. Cả 2 sai. D. Không có mệnh đề sai. Câu 11: Hàm số 2
y  sin x cos x  tan x
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số không chẵn, không lẻ. D. hàm số lẻ. Câu 12. Hàm số 2
y x tan 2x  cot x
A. hàm số không chẵn – lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số không lẻ. D. hàm số lẻ.  5 
Câu 13. Hàm số y  2  sin x cos  2x   là  2 
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
B. hàm số không chẵn, không lẻ. C. hàm số chẵn. D. hàm số lẻ.
Câu 14. Cho hàm số f x  sin 2x g x 2
 tan x . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. f x là hàm số chẵn, g x là hàm số lẻ. B. f x là hàm số lẻ, g x là hàm số chẵn.
C. f x là hàm số chẵn, g x là hàm số chẵn. D. f x và g x đều là hàm số lẻ. x sin 2x
Câu 15. Hàm số y  là 3 cos 2x A. hàm số lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
D. hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? A. 2
y  1 sin x . B. 2
y  cot x .sin x . C. 2
y x tan 2x  cot x .
D. y  1 cot x  tan x . Câu 17. Hàm số tan y
x  2cos3x A. hàm số lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
D. hàm số không chẵn, không lẻ.  3 
Câu 18. Hàm số y  1 cos x sin  3x   là  2 
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số chẵn. TOANMATH.com Trang 13
C. hàm số không chẵn, không lẻ. D. hàm số lẻ. cos 2x sin 2x  cos3x
Câu 19. Cho hai hàm số f x 
g x  . 2 1 sin 3x 2 2  tan x
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f x lẻ và g x chẵn.
B. f x và g x chẵn.
C. f x chẵn và g x lẻ.
D. f x và g x lẻ.
Câu 20. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?       A. 4
y x  cos x    . B. 2017 y x  cos x    .  3   2  C. 2018
y  2015  cos x  sin x . D. 2017 2018 y  tan x  sin x .
Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp giải
Sử dụng một số bất đẳng thức sau
Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
1. Bất đẳng thức lượng giác    
hàm số y  3cos x  2 trên đoạn  ;   . 1   sin ;
x cos x  1, x    .  2 2 
A B Asin x B A B, x    . Hướng dẫn giải
A B Acos x B A B, x    .     Xét hàm số 3c y
os x  2 trên đoạn  ;  . 2 2   
2. Bất đẳng thức về điều kiện có nghiệm hàm số bậc     nhất. Khi x   ; 
thì 0  cos x  1 . 2 2    2 2 2 2
A B Asin x B cos x A B , x    .
Suy ra 2  3cos x  2  5  2  y  5 .
3. Bất đẳng thức Bunhiacopxki. 
Vậy min y  2 khi x   ; max y  5 khi x  0 . 2 2 2 2
ax by a b . x y . 2
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi ay bx .
4. Sử dụng phương pháp đồ thị lượng giác. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 6 6
y  sin x  cos x . Hướng dẫn giải 3 Ta có 6 6 2
y  sin x  cos x  1 sin 2x . 4 3 3 3 Do 2
0  sin 2x  1 nên 2
 .0   sin 2x   4 4 4 3 3 1 2
1  1 sin 2x  1  1  y  . 4 4 4 1  k Vậy 2
min y  khi sin 2x  1  cos 2x  0  x   , k   . 4 4 2 TOANMATH.com Trang 14 k 2
max y  1 khi sin 2x  0  sin 2x  0  x  , k   . 2
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số    2 
y  tan x  tan x  2020 trên đoạn  ;  . 4 4    Hướng dẫn giải 2  1  8079 Ta có 2
y  tan x  tan x  2020  tan x     .  2  4    
Chú ý: Hàm số tan x
Hàm số tan x đồng biến và xác định trên khoảng  ;    2 2 
luôn đồng biến trên
           
các khoảng xác định Mà  ;   ;   
 nên hàm số tan x đồng biến và xác định trên  ; .  4 4   2 2   4 4    của nó.     Do đó tan   tan x  tan  1   tan x 1    4  4 2 1 1 1 3 1 1  1  9  1
   tan x   1    tan x    0  tan x     2 2 2 2 2 2  2  4 2 8079  1  8079 9 8079 8079   tan x       y  2022   . 4  2  4 4 4 4 8079 1 1 Vậy min y
khi tan x   x  arctan ; 4 2 2 
max y  2022 khi tan x  1
  x    k ,k  4
Bài tập tự luyện dạng 3   
Câu 1. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  7  2cos x    lần lượt là  4  A. -2 và 7. B. -2 và 2. C. 5 và 9. D. 4 và 7.
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  4 sin x  3 1 lần lượt là A. 2 và 2. B. 2 và 4. C. 4 2 và 8. D. 4 2 1 và 7.
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y  sin x  4sin x  5 là A. -20. B. -8. C. 0. D. 9.
Câu 4. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2sin x  3 là
A. max y  5, min y  1. B. max y  5, min y  2 5 .
C. max y  5, min y  2 . D. max y  5, min y  3 . 4
Câu 5. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  là 2 1 2sin x TOANMATH.com Trang 15 4 4
A. min y  , max y  4 .
B. min y  , max y  3. 3 3 4 1
C. min y  , max y  2 .
D. min y  , max y  4 . 3 2
Câu 6. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2
y  2sin x  cos 2x là 3
A. max y  4, min y  .
B. max y  3, min y  2 . 4 3
C. max y  4, min y  2 .
D. max y  3, min y  . 4
Câu 7. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3s y
in x  4cos x 1 là
A. max y  6, min y  2  .
B. max y  4, min y  4  .
C. max y  6, min y  4  .
D. max y  6, min y  1  .
Câu 8. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 4s y
in 6x  3cos 6x A. min y  5  ,max y  5 . B. min y  4  , max y  4 . C. min y  3  ,max y  5 . D. min y  6  , max y  6.    
Câu 9. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sin y  2x trên  ;  lần lượt là 6 3    1 3 3 3 3 1 1 1 A. và . B. và  . C. và  . D. và  . 2 2 2 2 2 2 2 2    
Câu 10. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3 tan x trên  ;  lần lượt là 3 4    3 3 A. 3 và  . B. 3 và
. C. 3 và -3. D. 3 và -1. 3 3  2 
Câu 11. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4  3cos x trên 0;  lần lượt là 3    11 A. 1 và -1. B. 11 và 5. C. 3 và -3. D. và 1. 2       
Câu 12. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x  sin 2x    trên  ; lần lượt là  4   4 4    2 2 2 2 A. 1 và - 2 . B. 1 và . C. và -1. D. và  . 2 2 2 2
Câu 13. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y  sin x  2  sin x
A. min y  0, max y  3 .
B. min y  0, max y  4 .
C. min y  0, max y  6 .
D. min y  0, max y  2 . cos x  2sin x
Câu 14. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lần lượt là 2  sin x TOANMATH.com Trang 16 2   19 2   19 3 A. và . B. 3 và . 3 3 3  3  19  3  19
C. 3 và -3. D. và . 3 3
Câu 15. Giá trị của m để bất phương trình  x x2 3sin 4cos
 6sin x  8cos x  2m 1 nghiệm đúng với mọi x   là A. m  0. B. m  0 . C. m  0 . D. m  1.
Câu 16. Kết luận đúng về hàm số 2 2
y  tan x  cot x  3tan x  cot x 1là  A. min y  5
 đạt được khi x    k , k  . 4
B. Không tồn tại giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. C. min y  2  và max y  5 .
D. Tồn tại giá trị lớn nhất nhưng không tồn tại giá trị nhỏ nhất.
Câu 17. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 4
y  cos x  sin x trên  lần lượt là 1 A. 2 và 0. B. 1 và . C. 2 và 0. D. 2 và 1. 2
3sin 2x  cos 2x
Câu 18 . Giá trị của m để bất phương trình  m 1là 2
sin 2x  4cos x 1 3 5 3 5  9 3 5  9 3 5  9 A. m  . B. m  . C. m  . D. m  . 4 4 2 4 2 cos x  sin . x cos x
Câu 19. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y  lần lượt là 2 1 sin x 2 2  6 2  6 A. 0 và 3. B. 2 và 4. C.  và 6. D. và . 3 4 4 Câu 20. Cho 2 2 2
cos x  cos y  cos z  1. Giá trị lớn nhất của 2 2 2
y  1 cos x  1 cos y  1 cos z A. 3 3 . B. 2 3 . C. 4 3 . D. 3 .
Dạng 4. Tính tuần hoàn và chu kỳ hàm lượng giác Phương pháp giải
Một số vấn đề cần chú ý
1. Tính tuần hoàn của hàm số
Ví dụ: Tìm chu kì của hàm số
Định nghĩa: Hàm số y f x xác định trên tập D  2x   y  sin    .  3 4 
được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T  0 sao cho Hướng dẫn giải
với mọi x  0 ta có
Tập xác định D   .
x T D f x T   f x . TOANMATH.com Trang 17
Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì 2
Chu kì của hàm số T   3 .
hàm số đó được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T. 2 3
y msin ax b 2 2. Các hàm số   y m cos có chu kỳ T ;  ax ba
biên độ m ;cực đại m ;cực tiểu - m ,
3. Hàm số f x  a sin ux b cos vx c (với ,
u v   ) là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 T   ((u,v) là ƯCLN (u,v)). u, v
4. Hàm số f x  .t
a an ux b cos vx c
(với u,v  ) hàm số tuần hoàn với chu kì 2 T   ((u,v) là ƯCLN (u,v)). u, vVí dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm chu kì cơ sở của hàm số y  2sin 2x  3cos3x . Hướng dẫn giải
Tập xác định D   . 2
Chu kì hàm số T     2 . 2,3
Ví dụ 2. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì của hàm số
f x  cos x  cos 3x . Hướng dẫn giải
Giả sử hàm số đã cho tuần hoàn. Suy ra tồn tại số thực dương T thỏa mãn
f x T   f x  cos x T   cos  3  x T   cos x  cos    3x. cosT  1
Chọn x  0 ta được cosT  cos  3T   2  cos   3T 1 T nm m   2  3  là số hữu tỉ). 3T  (vô lí do , m n   nên 2mn n
Vậy hàm số đã cho không tuần hoàn.
Bài tập tự luyện dạng 4 x  
Câu 1. Chu kì của hàm số y  sin    là  3 6  1  2 A. . B. . C. . D. 6 . 2 3 3 TOANMATH.com Trang 18
Câu 2. Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?
A. y  cos3x .
B. y  3cos3x . C. y  3c  os 6x . D. y  3c  os3x .  x  
Câu 3. Hàm số y  2sin  
 là hàm số tuần hoàn với chu kì  2 3 
A. T  6 . B. T  4 . C. T  6 . D. T  2 .
Câu 4. Khẳng định nào sau đây sai về hàm số y  2  sin x ?
A. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ.
B. Đồ thị hàm số nằm ở phía trên trục hoành.
C. Giá trị cực đại của y là 2.
D. Giá trị cực tiểu của y là 1.  x
Câu 5. Nếu chu kì tuần hoàn của hàm số y  sin là 4 thì a A. a  2  . B. a  4  . C. a  2 . D. a  1  . Câu 6. Hàm số 2
y  tan x tuần hoàn với chu kì A. 2 T   . B. T   . C. T   .
D. Hàm số không có chu kì. x
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng với hàm số y  2cos ? 2
A. Biên độ là 2, chu kì là  .
B. Biên độ là -2, chu kì là 180 .
C. Biên độ là 2, chu kì là 2 .
D. Biên độ là 2, chu kì là 4 .
Câu 8. Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?
A. y  sin 2x .
B. y  sin 3x .
C. y  cos 2x .
D. y  cos3x .
Câu 9. Chu kì của hàm số sau y  sin 3x  2cos 2x là  
A. T  2 . B. T  . C. T   . D. T  . 0 0 2 0 0 4  x
Câu 10. Với 0  x
thì hàm số f x  sin có giá trị cực đại là 2 3 TOANMATH.com Trang 19 1 1 A. 0. B. 1. C. . D. . 3 2   
Câu 11. Hàm số y  3cos  mx
 tuần hoàn có chu kì T  3 khi  4  3 2 A. m   . B. m  1. C. m   . D. m  2  . 2 3
Câu 12. Xét đồ thị hàm số y  sin x với x  , 2  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có một cực đại tại x   .
B. Đồ thị hàm số có một cực tiểu tại x  2 . 3
C. Đồ thị hàm số có một cực tiểu tại x  . 2
D. Hàm số đồng biến trên  ,2 .
Câu 13. Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào? x
A. y  sin 2x .
B. y  cos 2x . C. y  cos . D. cos y  3x . 2
Câu 14. Chu kì của hàm số y  sin 2x  sin x là  
A. T  2 . B. T  . C. T   . D. T  . 0 2 0 0 4
Câu 15. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau    A. Hàm số co y
t x đồng biến trên khoảng ;   .  2     B. Hàm số si
y  n x nghịch biến trên khoảng ;   .  2         
C. Hàm số y  tan x đồng biến trên  ; 
 và y  cot x nghịch biến trên khoảng  ;   .  2 2   2 2    
D. Hàm số y  sin x y  cos x cùng đồng biến trên khoảng 0;   .  2 
Câu 16. Chu kì của hàm số y  tan x  tan 3x là  
A. T  2 . B. T   . C. T  . D. T  . 4 2  x
Câu 17. Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y  2sin  2017   ?  2  TOANMATH.com Trang 20
A. Chu kì 2 , biên độ 2.
B. Chu kì 4 , biên độ 2.
C. Chu kì 2 , biên độ 1.
D. Chu kì 4 , biên độ 1.
Câu 18. Chu kì của hàm số y  sin 3x  2017 cos 2x là   A. T   . B. T  . C. T  2 . D. T  . 2 4
Câu 19. Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số y  sin ax b . Biết a  0 và b nhỏ nhất, giá trị của biểu
thức P a b A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20. Chu kì cơ sở (nếu có) của hàm số y  sin x là 
A. hàm số không có chu kì cơ sở. B. T  . 0 2  C. T   . D. T  . 0 0 4 TOANMATH.com Trang 21 ĐÁP ÁN
Dạng 1: Tìm tập xác định hàm số lượng giác 1 – D 2 – B 3 – B 4 – D 5 – C 6 – C 7 – D 8 – B 9 – C 10 – D
11 – C 12 – A 13 – B
14 – B 15 – D 16 – B 17 – C 18 – B 19 – A 20 – D
Hướng dẫn giải chi tiết Câu 1. 1
Hàm số y  sin  2x có nghĩa  x  0  D   \   0 . x Câu 2. Hàm số 2c y
ot x  sin 3x có nghĩa  x k  D   \kk  . Câu 3:
Hàm số y  cos x có nghĩa  x  0  D  0; . Câu 4.   cos x x   k2 1   Hàm số y  có nghĩa 6
 2sin x 1  0  sin x    k  . 2sin x 1 5 2  x   k2  6  5 
D   \   k2;
k2 k  .  6 6  Câu 5.   cos x x   k2 3   Hàm số y
có nghĩa  2 cos x  3  0  cos x   6  k  . 2 cos x  3 2 
x    k2  6   
D   \   k2 k  .  6  Câu 6. cot x Hàm số y  có nghĩa sinx10   x k   sinx 1 sin x 1 x k  
x   k2     
k    D   \   k2;k k  2 .    2 x k  Câu 7:    Hàm số 2017 y  2016 tan
2x có nghĩa  cos 2x  0  2x
k  x   k k  2 4 2   
D   \   k k .  4 2  TOANMATH.com Trang 22 Câu 8:   
Hàm số y  3tan x  2cot x x có nghĩa
cos x  0  x   k   2
sin x  0  x k    
x k k   D   \ k k  . 2  2  sin x tan x  1 
Câu 9: Hàm số y
có nghĩa  tan x 1  0    tan x 1 x   k  2   x   k  4      
k    D   \   k;  k k   .   4 2 x   k   2 Câu 10: 2 2 2017 tan 2x sin 
x  cos x  0 cos 2x  0   Hàm số y  có nghĩa        k  2 2 sin x  cos x 2x   kx   k  2  4 2       x   k
D   \   k k  . 4 2  4 2  Câu 11:   tan x
sin x 1  0  sin x  1  x   k2   Hàm số y  có nghĩa 2  
x   k k  sin x 1  2
x   k  2  
D   \   k k  .  2  Câu 12: sin x    Hàm số y
có nghĩa  sin x  cos x  0  2 sin x   0   sin x  cos x  4         x
k k   D   \ 
k k  . 4  4  Câu 13:
Hàm số y  sin 2x 1 có nghĩa  sin 2x 1  0  sin 2x  1   x
    D   . Câu 14:
Hàm số y  1 cos 2017x có nghĩa  1 cos 2017x  0  cos 2017x  1  x
    D   . Câu 15: 1 Hàm số y
có nghĩa  1 sin 2x  0  sin 2x  1  sin 2x  1 1 sin 2x    
 2x   k2  x   k k   D   \   k k  . 2 4  4  TOANMATH.com Trang 23 Câu 16: 1 Hàm số y
có nghĩa  2  cos 6x  0  cos 6x  2  x
    D   2  cos 6x Câu 17:  15 tan x 15  14cos13x  0 cos13x    Hàm số y  có nghĩa    14   15 14 cos13x x   k   2
x   k  2   
x   k k   D   \   k k  2  2  Câu 18: 2  sin x Hàm số y
có nghĩa  1 cos x  0  x k2 k   D   \k2k  . 1 cos x Câu 19:   
x   k k 
Hàm số y  tan x  cot x có nghĩa  cos 0  
k   D   \    sin x  0 2 k     2 x k 
Vậy bạn học sinh đó giải đúng. Câu 20:
Hàm số y  sin x có nghĩa  x  0  D  0; .   k  k
Hàm số y  tan 2x có nghĩa cos 2x 0 2x k         x    D   \    . 2 4 2  4 2  kk Hàm số co y  t 2x có nghĩa sin 2x 0 2x k        x
D   \  . 2  2 
Hàm số y x  sin x D   .
Dạng 2: Tính chẵn – lẻ của hàm số lượng giác 1 – D 2 – A 3 – D 4 – D 5 – B 6 – B 7 - C 8 - A 9 – C 10 – A 11 – D 12 – D 13 – C 14 – B 15 – A 16 – C 17 – D 18 – B 19 – B 20 – B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Hàm số y  sin .
x cos x có nghĩa x
    D   .
Ta có f x  sin x.cosx  sin .
x cos x   f x . Vậy hàm số sin y  .
x cos x là hàm số lẻ. Câu 2:   k  k
Hàm số y  sin x  tan 2x có nghĩa cos 2x 0 2x k         x    D   \    . 2 4 2  4 2 
Ta có f x  sin x  tan  2
x  sin x  tan 2x  sin x  tan 2x   f x . TOANMATH.com Trang 24
Vậy hàm số y  sin x  tan 2x là hàm số lẻ. Câu 3:
Hàm số y  sin x  cos x có nghĩa x
    D   .
f x f x
Ta có f x  sin x  cosx    
 sin x  cos x   f
 x   f x Vậy hàm số sin y
x  cos x là hàm số không chẵn, không lẻ. Câu 4:
Hàm số y  2x  sin 3x có nghĩa x
    D  
Ta có f x  2  x  sin  3  x  2
x  sin 3x  2x  sin 3x   f x .
Vậy hàm số y  2x  sin 3x là hàm số lẻ. Câu 5: Hàm số 2
y  1 2x  cos3x có nghĩa x
    D   .
Ta có f x   x2   x 2 1 2
cos 3  1 2x  cos3x  f x . Vậy hàm số 2
y  1 2x  cos3x là hàm số chẵn. Câu 6: cot x    x   x   kk k  Hàm số y  có nghĩa cos 0    x
D   \   . cos x 2 2      2 sin x 0 x k  cot x cot x
Ta có f x       f x . cosx   cos x cot x Vậy hàm số y  là hàm số lẻ. cos x Câu 7:
Hàm số y x cos 2x có nghĩa x
    D   .
Ta có f x  x cos 2
x  x cos 2x f x .
Vậy hàm số y x cos 2x là hàm số chẵn. Câu 8: Hàm số sin y  .
x cos 3x có nghĩa x
    D   .
Ta có f x  sin x.cos 3
x  sin .xcos3x   f x . Vậy hàm số si y  n .
x cos 3x là hàm số lẻ. Câu 9:
2sin x  4 tan x    Hàm số y
có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k k . 5  cos x 2  2 
2sin x  4 tan x 2s
 in x  4 tan x
Ta có f x         f x . 5  cosx   5  cos x TOANMATH.com Trang 25
2sin x  4 tan x Vậy hàm số y  là hàm số lẻ. 5  cos x Câu 10:    + Hàm số ta
y  n x  cos x có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k k . 2  2 
f x f x
Ta có f x  tan x  cosx    
  tan x  cos x   . f
 x   f x
Vậy hàm số y  tan x  cos x là hàm số không chẵn, không lẻ.   
+ Hàm số y  tan x  sin x có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k k . 2  2 
Ta có f x  tan x  sin x   tan x  sin x   f x .
Vậy hàm số y  tan x  sin x là hàm số lẻ. Câu 11:    Hàm số 2
y  sin x cos x  tan x có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k k . 2  2 
Ta có f x 
x 2 x x 2 sin cos tan
 sin x cos x  tan x   f x. Vậy hàm số 2
y  sin x cos x  tan x là hàm số lẻ. Câu 12: Hàm số 2
y x tan 2x  cot x có nghĩa     k
cos 2x  0  2x   k x    k       D   \   , 2 4 2
k k  .        4 2 sin x 0 x kx k 
Ta có f x  x2
 x  x 2 tan 2 cot
 x tan 2x  cot x   f x . Vậy hàm số 2
y x tan 2x  cot x là hàm số lẻ. Câu 13:  5 
Hàm số y  2  sin x cos  2x   có nghĩa x
    D   .  2       
Ta có f x   x 5 5 2 sin cos
 2x  2  sin x cos    2x      2   2   3   3   5   2  sin x cos 
 2x  2  sin x cos 
 2x  4  2  sin x cos  2x f       x .  2   2   2   5 
Vậy hàm số y  2  sin x cos  2x   là hàm số chẵn.  2  Câu 14:
+ Hàm số f x  sin 2x có nghĩa x
    D   .
Ta có f x  sin  2
x  sin 2x   f x. TOANMATH.com Trang 26
Vậy hàm số f x  sin 2x là hàm số lẻ.   
+ Hàm số g x 2
 tan x có nghĩa  cos x  0  x   k  D   \   k k . 2  2 
Ta có g x 2  x 2 tan
 tan x g x .
Vậy hàm số g x 2
 tan x là hàm số chẵn. Câu 15: x sin 2x   k  k Hàm số y  có nghĩa cos 2x 0 2x k         x    D   \   k  3 cos 2x 2 4 2  4 2  x sin 2  xx sin 2x
Ta có f x       f x . 3 cos  2  x 3   cos 2x x sin 2x Vậy hàm số y  là hàm số lẻ. 3 cos 2x Câu 16: Hàm số 2
y x tan 2x  cot x có nghĩa     k
cos 2x  0  2x   k x    k       D   \   , 2 4 2
k k  .        4 2 sin x 0 x kx k 
Ta có f x  x2
 x  x 2 tan 2 cot
 x tan 2x  cot x   f x . Vậy hàm số 2
y x tan 2x  cot x là hàm số lẻ. Câu 17:   
Hàm số y  tan x  2cos3x có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k . 2  2 
f x f x
Ta có f x  tan x  2cos 3  x    
  tan x  2cos3x   . f
 x   f x
Vậy hàm số y  tan x  2cos3x là hàm số không chẵn, không lẻ. Câu 18:  3 
Hàm số y  1 cos x sin  3x   có nghĩa x
    D   .  2   3   3   3 
Ta có f x 1 cosxsin  3 
x 1 cos xsin
 3x 1 cos xsin    3x       2   2   2      3 
 1 cos xsin   3x  2 1 cos xsin  3x f     x.  2   2   3 
Vậy hàm số y  1 cos x sin  3x   là hàm số chẵn.  2  Câu 19: cos 2x
+ Hàm số f x  có nghĩa x
    D   . 2 1 sin 3x TOANMATH.com Trang 27 cos 2  x cos 2x
Ta có f x      f x . 2 1 sin  3  x 2   1 sin 3x cos 2x
Vậy hàm số f x  là hàm số chẵn. 2 1 sin 3x sin 2x  cos3x   
+ Hàm số g x 
có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k . 2 2  tan x 2  2  sin 2  x  cos 3  x sin 2x  cos3x
Ta có g x        g x . 2 2  tan x 2   2  tan x sin 2x  cos3x
Vậy hàm số g x  là hàm số chẵn. 2 2  tan x Câu 20:    Hàm số 2017 y x  cos x    có nghĩa x
    D   .  2       
Ta có f x  x2017 2017  cos x   x  cos x       2   2       2017 2017   x
 cos x     x  cos x    f     x.  2   2     Vậy hàm số 2017 y x  cos x    là hàm số lẻ.  2 
Dạng 3: Tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 1 – C 2 – D 3 – B 4 – A 5 – A 6 – D 7 - C 8 - A 9 – B 10 – D 11 – D 12 – D 13 – D 14 – A 15 – B 16 – A 17 – B 18 – D 19 – D 20 – B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1:   
Hàm số y  7  2cos x    có nghĩa x
    D   .  4           Ta có 1   cos x   1  2   2cos x
 2  5  7  2cos x   9       .  4   4   4       
Vậy min y  5  cos x
 1  x   k2  x   k2 ,k     ;  4  4 4     5  
max y  9  cos x   1   x   
  k2  x
k2 , k     .  4  4 4 Câu 2:
Hàm số y  4 sin x  3 1 có nghĩa  sin x  3  0  sin x  3  x
    D   . Ta có 1
  sin x 1  2  sin x  3  4  2  sin x  3  2 TOANMATH.com Trang 28
 4 2  4 sin x  3  8  4 2 1  4 sin x  3 1  7 .  
Vậy min y  4 2 1  sin x  1   x
k2 ,k  ; 2 
max y  7  sin x  1  x
k2 , k  . 2 Câu 3: Hàm số 2
y  sin x  4sin x  5 có nghĩa x
    D   Ta có y x x    x  2 2 sin 4sin 5 sin 2  9 .   x    
x      
x  2      x  2 1 sin 1 3 sin 2 1 1 sin 2 9 8 sin 2  9  0 .  Vậy min y  8
  sin x  2  1
  sin x  1  x   k2 , k  . 2 Câu 4:
Hàm số y  2sin x  3 có nghĩa x
    D   . Ta có 1
  sin x 1  2
  2sin x  2  1  2sin x  3  5  1  2sin x  3  5 .  
Vậy min y  1  sin x  1   x
k2 , k  ; 2 
max y  5  sin x  1  x
k2 ,k  . 2 Câu 5: 4 Hàm số y  có nghĩa x
    D   . 2 1 2sin x Ta có 2 2 2 1
  sin x 1  0  sin x  1  0  2sin x  2  1 1 2sin x  3 1 1 4 4   1    4 . 2 2 3 1 2sin x 3 1 2sin x    sin x  1   x   k2 , 4 k     Vậy 2 min y  
x   k , k  ;  3   2
sin x 1  x   k2 ,k   2
max y  4  sin x  0  x k , k  . Câu 6: Hàm số 2 2
y  2sin x  cos 2x có nghĩa x
    D   . 2  1  3 Ta có 2 2 2
y  2sin x  cos 2x  1 cos 2x  cos 2x  cos 2x     .  2  4 2 2 3  1 1  1  9 3  1  3 1   cos 2x 1 
 cos 2x    0  cos 2x     cos 2x    3     . 2 2 2  2  4 4  2  4 3 1 
Vậy min y   cos 2x   x    k , k   ; 4 2 6 TOANMATH.com Trang 29 k
max y  3  cos 2x  0  x   , k   . 4 2 Câu 7: Hàm số 3s y
in x  4cos x 1 có nghĩa x
    D   .  3 4   3 
Ta có y  3sin x  4cos x 1  5
sin x  cos x 1  5sin  
x   1với   arccos  k2   .  5 5   5  5
  5sin x    5  4
  5sin x   1 6.    Vậy min y  4
  sin x    1   x  
k2  x  
   k2 , k  ; 2 2  
max y  6  sin  x   1  x    k2  x  
   k2 , k  . 2 2 Câu 8:
Hàm số y  4sin 6x  3cos 6x có nghĩa x
    D   .  4 3   4 
Ta có y  4sin 6x  3cos 6x  5
sin 6x  cos 6x  5sin  
6x  với   arccos  k2   .  5 5   5 
1  sin 6x   1  5
  5sin 6x    5.      k Vậy y     x   2 min 5 sin 6  1   6x  
k2  x   , k   ; 2 12 3    k max y 5 sin 6x   1 6x k2           x    , k  . 2 6 12 3 Câu 9: Hàm số si
y  n 2x có nghĩa x
    D       3 3 Khi x   ;  thì   sin 2x  . 6 3    2 2 3  3  Vậy min y  
x   ;max y   x  . 2 6 2 3 Câu 10:   
Hàm số y  3 tan x có nghĩa  cos x  0  x
k  D   \   k  . 2  2      Khi x   ;  thì hàm số ta
y  n x luôn đồng biến. 3 4   
Suy ra  3  tan x  1  1
  3 tan x  3 .  3  Vậy min y  1
  x   ;max y   x  . 3 2 4 Câu 11:
Hàm số y f x  4  3cos x có nghĩa x
    D   . TOANMATH.com Trang 30  2  1 3  3 11 Khi x  0; 
thì   cos x  1   3cos x  3  3   3c
 os x   1 4  3cos x  . 3    2 2 2 2 11 2
Vậy min y  1  x  0;max y   x  . 2 3 Câu 12:   
Hàm số y f x  sin 2x    có nghĩa x
    D   .  4      2    2 Khi x   ;  thì   sin 2x     . 4 4    2  4  2 2   2  Vậy min y    x  ; max y   x  . 2 4 2 4 Câu 13: Hàm số 2
y  sin x  2  sin x có nghĩa x
    D   . Ta có 2 2 2 2
1  sin x  1  0  sin x  1  1
  sin x  0  1  2  sin x  2  1  2  sin x  2 . Lại có 2 1
  sin x  1 0  sin x  2  sin x  1 2  0  y 1 2 . 
y  0  sin x  1
  x    k2 . 2 
Vậy min y  0  x    k2 . 2 y    sin x 1 1 2
sin x  0 (vô nghiệm).
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có 2 2 2 2
2sin x 2  sin x  sin x  2  sin x  2sin x 2  sin x  2 2 2
 2  2sin x 2  sin x  4  y  4  y  2 . 
Dấu “=” khi và chỉ khi 2
sin x  2  sin x  sin x  1  x
k2 ,k  . 2  
Vậy min y  0  x    k2 , k  ;
 max y  2  x
k2 ,k  . 2 2 Câu 14: cos x  2sin x Hàm số y  có nghĩa x
    D   . 2  sin x cos x  2sin x Ta có y
 2y y sin x  cos x  2sin x 2  sin xy y x x
x y   y   x
x y   y   2 2 2 sin 2sin cos 2 2 sin cos 4
2 sin x  cos x  
Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có TOANMATH.com Trang 31      y  22 2 19 2 19 2 2 2
1  4y  3y  4y  5  0   y  . 3 3 2   19 2   19 Vậy min y  ; max y  . 3 3 Câu 15: Hàm số  x x2 3sin 4cos
 6sin x  8cos x  2m 1 có nghĩa x
    D   . Ta có  x x2   x
x   m   x x  2 3sin 4cos 2 3sin 4cos 1 2 3sin 4cos 1  2m
Để phương trình có nghiệm đúng với mọi x   thì 2m  0  m  0 . Câu 16:          Hàm số 2 2
y  tan x  cot x  3tan x  cot x 1 có nghĩa cos x 0 x k   2  x k 2 sin
 x  0  x k Ta có 2 2
y  tan x  cot x  3tan x  cot x 1  x x x x   x x    x x2 2 2 tan 2 tan cot cot 3 tan cot 3 tan cot
 3tan x  cot x 3 2
Đặt tan x  cot x t   t  2 sin 2x  3   21 t  1 Ta có 2
y t  3t  3. Cho 2 y  0   3   21 t  2  2 2    Vậy min y  5   t   2   sin 2x  1   2x
k2  x    k ;max y   sin 2x 2 4 Câu 17: Hàm số 4 4
y  cos x  sin x có nghĩa x
    D   . Ta có y x x    x2 4 4 2 4 2 4 4 4 2 cos sin 1 sin
 sin x 1 2sin x  sin x  sin x  2sin x  2sin x 1.    
y  2sin x  2sin x 1  2 sin x 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2 2  sin x   2 sin x       .  2   2  2 2 2 1  1 1  1  1  1  1 2 2 2 2 1
  sin x  1  0  sin x  1 
 sin x    0  sin x
  0  2 sin x       2 2 2  2  4  2  2 2 1  1  1 1 2   2 sin x   1   y 1   . 2  2  2 2  2  sin x   x   k2 1 1  Vậy 2 2 4
min y   sin x    k ; 2 2  2   sin x   x   k2  2 4 TOANMATH.com Trang 32
max y  1  sin x  0  x k k  . Câu 18: 1 cos 2x Ta có 2
sin 2x  4cos x 1  sin 2x  4
1  sin 2x  2cos 2x  3  0 x
    D   2
3sin 2x  cos 2x m1 3 ysin2x12ycos2x  3y
sin 2x  2cos 2x  3
y    y
x    y 2 2 9 3 sin 2 1 2 cos 2x  
Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có     
3  y2  1 2y2 5 3 5 5 3 5 2 2
 9y  2y  5y  5  0   y  . 4 4 5   3 5 5   3 5 3 5  9 Vậy max y  
m 1  m  . 4 4 4 Câu 19: 2 cos x  sin . x cos x Hàm số y  có nghĩa x
    D   . 2 1 sin x
1 cos 2x sin 2x 2  cos x  sin . x cos x
1 cos 2x  sin 2x 1 cos 2x  sin 2 2 2 x y     2 2 2 1 sin x 1 sin x 2  2sin x 3  cos 2x
1 cos 2x  sin 2xy
 3y y cos 2x 1 cos 2x  sin 2x  1 ycos 2x  sin 2x  3y 1 3  cos 2x   y  2 3
1  1 ycos 2x  sin 2x2
Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có   
1 y2 1 3y  2 2 6 2 6 2 2 2
1  1 2 y y 1  9 y  6 y 1  8y  8y 1  0   y  . 4 4 2  6 2  6 Vậy min y  ; max y  . 4 4 Câu 20: Theo bài ra 2 2 2
cos x  cos y  cos z  1
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 cos x  1 cos y  1 cos z  1 1 1 . 1 cos x 1 cos y 1 cos z 2 2 2   x   y   z    2 2 2 1 cos 1 cos 1 cos 3 3
cos x  cos y  cos z 2 2 2
 1 cos x  1 cos y  1 cos z  2 3  y  2 3 . Vậy max y  2 3 . TOANMATH.com Trang 33
Dạng 4: Tính tuần hoàn và chu kì hàm lượng giác 1 – D 2 – D 3 – B 4 – C 5 – A 6 – D 7 – D 8 – B 9 – A 10 – D 11 – C 12 – C 13 – C 14 – A 15 – B 16 – B 17 – B 18 – C 19 – B 20 – A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1:x   Hàm số y  sin    có nghĩa x
    D   .  3 6  2
Chu kì của hàm số T   6 . 1 3 Câu 2:
Tại x  0  y  3
  Loại đáp án A, B.
Tại x    y  3  Loại đáp án C.
Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y  3c  os3x . Câu 3:x   Hàm số y  2sin    có nghĩa x
    D   .  2 3  2
Chu kì của hàm số T   4 . 1 2 Câu 5:x Hàm số y  2sin có nghĩa x
    D   . a 2
Chu kì của hàm số T   4  a  2   . a Câu 6:
Hàm số không có chu kì cơ sở. Câu 7: 2
Chu kì của hàm số T
 4. Loại đáp án A, B. Biên độ của hàm số A  2  2 . 1 2 Câu 8: Tại 0
x   y  0  Loại đáp án C, D. 2
Chu kì của hàm số T  . 3 TOANMATH.com Trang 34
Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y  sin 3x . Câu 9: 2
Hàm số f (x)  a sin ux b cos vx c (với u,v  ) là hàm số tuần hoàn với chu kì T   u,v
Hàm số y  sin 3x  2cos 2x có nghĩa x
    D   . 2
Chu kì của hàm số T   2 . 1 Câu 10:x
Ta có với 0  x
thì hàm số f x  sin luôn đồng biến. 2 3 1 
Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số là y  tại x  . max 2 2 Câu 11:    Hàm số y  3cos  mx   có nghĩa x
    D   .  4  2 2
Chu kì của hàm số T
 3  m   . m 3 Câu 12:
Hàm số y  sin x có nghĩa x
    D   . 3 3 
Hàm số nghịch biến trên    , 
. Hàm số đồng biến trên , 2 . 2     2      3
Đồ thị hàm số có một cực tiểu tại x  . 2 Câu 13:
Tại x  0  y  1 Loại đáp án A. Chu kì của hàm số T  2.2  4 . x
Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y  cos . 2 Câu 14. 2
Hàm số f x  asin ux bsin vx c ( với u,v  ) là hàm số tuần hoàn với chu kì T   . u,v Hàm số sin y
2x  sin x có nghĩa x
    D   . 2
Chu kì của hàm số T   2 . 1 Câu 15.   
Ta có hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng ;   .  2  TOANMATH.com Trang 35 Câu 16.
Hàm số f x  .t a an ux  .t
b an vx c ( với u,v  ) là hàm số tuần hoàn với chu kì T   . u,v
Hàm số y  tan x  tan 3x có nghĩa x
    D   . 
Chu kì của hàm số T    . 1 Câu 17. x  Hàm số y  2sin  2017   có nghĩa x
    D   .  2  2
Chu kì của hàm số T   4 . 1 2
Biên độ của hàm số A  2  2 . Câu 18.
Hàm số y  sin 3x  2017 cos 2x có nghĩa x
    D   . 2
Chu kì của hàm số T   2 . 1 Câu 19.
Hàm số y  sin ax b có nghĩa x
    D   . 2 1
Với a  0 chu kì của hàm số T   4  a  . a 2
Tại x   y   b 1 0 1 sin 1 b  . 2
Vậy a b  1. Câu 20.
Hàm số không có chu kì cơ sở. TOANMATH.com Trang 36