Bài giảng kinh tế vĩ mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài giảng kinh tế vĩ mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
210 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng kinh tế vĩ mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài giảng kinh tế vĩ mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

22 11 lượt tải Tải xuống
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA CƠ BẢN
-- --o0o
PGS.TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ (Chủ biên)
B
B
à
à
i
i
g
g
i
i
n
n
g
g
K
K
I
I
N
N
H
H
T
T
V
V
I
I
M
M
Ô
Ô
(
(
D
D
à
à
n
n
h
h
c
c
h
h
o
o
c
c
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h
c
c
h
h
t
t
l
l
ư
ư
n
n
g
g
c
c
a
a
o
o
)
)
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
1
LỜI MỞ ĐẦU
Đgóp ph n làm phong phú thêm ngu n tài li u tham kh o cho sinh
viên thu nh ng ai yêu thích nghiên c u khoa h c kh i ngành Kinh tế ọc
Kinh tế , cũng như đ c v cho viể phụ c gi ng d y và h p cho các sinh viên ọc tậ
trường Đ ng viên thu i học Tài chính arketing, nhóm giM ộc Bộ môn Kinh
tế họ - c trư c Tài chính ờng Đại họ Marketing đã biên soạn bài gi ng “KINH
TẾ VI MÔ”. Nộ mỗi dung của cu c trình bày theo gích: ốn sách đượ i
chương gồm 2 phần chính:
Phần đầu là i dung bài gi , nh trình bàynộ ảng ằm những ki n thế ức của
học phần.
Phần thứ hai t ngcác thuậ hệ chuyên ngành, thống ng các tình huố
nghiên c u, các p, bài t p các câu h giúp câu hỏi ôn tậ ỏi trắc nghiệm để
sinh viên t c đư c m c, cũng đọ ột s tài li ếu ti ng Anh, tự hệ thống ki n thế
như c n th ng câu hác đ c gi th tự kiểm tra kiế ức c a nh. Nhữ ỏi bài
tập này có đáp án n sách đ giúp sinh viên, ngưở cuối cuố ời đọc có th c ể tự họ
dễ dàng.
Kết cấ ếu n bài gi ng bao g p xội dung ồm 8 chương đư c s p theo trình
tự như sau:
Chương 1: Nhập môn Kinh tế họ c
Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường
Chương 3: Sự lự a ch a ngưọn củ ời tiêu dùng
Chương 4: i h i ưu cLựa chọ n ph ợp tố ủa doanh nghiệp
Chương 5 Chi phí s: ến xu t và quy t định cung ng c ủa doanh nghiệp
Chương 6: Thị trường c nh tranh hoàn h ảo
Chương 7: Thị trường đ n hoàn toànộc quyề
Chương 8: Thị trường c nh tranh không hoàn hảo
2
Tham gia biên soạ n bài gi ng y các gi ng viên của Bmôn Kinh
tế họ c, trư c i chính ờng Đại họ Marketing, gồm có: PGS.TS. Trần
Nguyễn Ng ng Giang, ọc Anh Thư, ThS. Đoàn Ng c Phúc, ThS. Ngô Th Hồ
ThS. Phạ m Th Vân Anh, ThS. L i Thị Tuyết Lan, ThS. Nguyễn Thị Quý,
ThS. Nguyễn Th và ThS. Nguy n Duy Minh.ị Hảo , ThS. Hoàng Th Xuân
Tài liệu này đư n d u, giáo trình, sách kinh ợc biên soạ ựa trên các tài liệ
tế vi ệu từ của các trư c trong c và các tài liờng đại họ nước ngoài.
Trong quá trình biên soạn th ng sai sót, nhóm biên so n rnhữ ất mong
nhận đư ng ý ki n đóng góp c n tài ợc nh ế ủa các đ c gi chúng tôi hoàn thi để
li tiệu này hơn ng l n tái b trong nhữ ản ếp theo.
Trân trọng!
Ch biên
PGS.TS. Trần Nguy n Ng ọc Anh Thư
3
MỤC LỤC
Trang
Chương 1
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌ C ……………………………..
4
Chương 2
CUNG, CẦ U VÀ GIÁ TH TRƯỜNG…………………….
23
Chương 3
SỰ LỰ A CH N C A NGƯ ỜI TIÊU DÙNG…………….
65
Chương 4
LỰA CH N PH A DOANH I H I ƯU CỢP TỐ
NGHIỆP…………………………………..………..………..
97
Chương 5
CHI PHÍ SẢN XU NH CUNG NG ẤT VÀ QUY T Đ
CỦ ỆPA DOANH NGHI ……………………………………
122
Chương 6
TH TRƯ ỜNG C NH TRANH HOÀN H ẢO…………….
145
Chương 7
TH TRƯ ỜNG Đ N HOÀN TOÀNỘC QUYỀ …………….
161
Chương 8
TH TRƯ ỜNG C NH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO……
181
TÀI LIỆU THAM KHO
209
4
Chương I
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
1.1. MỘT SỐ ỆM KHÁI NI
1.1.1. Kinh tế họ c (Economics)
mộ t môn khoa h c hộ i nghiên cứu sự lựa ch n của con người
trong vi i hệc sử dụng nh ng ngu n tài nguyên gi n đ ng nhu cđáp u
ngày càng tăng của con người.
Các tính ch t đ t môn khoa h i nói chung và kinh t ặc tr a mưng củ c xã h ế
học nói riêng là:
+ Không sự chính xác tuyệt đối: Vì nh , hàm s , những con s ững quan
hệ đị ế họ nh lư ng trong kinh t c đ c ều mang tính ướ ng trung bình t khảo sát
thực tế.
+ Chủ quan: Vớ ế nếi cùng m t hi ện ng kinh t u đ ng trên nh ng quan
điểm khác nhau thể ế đưa ra nh ng k n khác nhau. Cho nên trong th ết luậ ực t
ta thư tranh cãi gi , thờng ch ng ki n s ế ữa các quan điểm kinh tế ậm chí lúc
căng thẳng, đố i ch i nhau.
Kinh tế họ lực luôn nhấn m nh đ n s ế a ch a nhân hn củ ội trong
việc sử dụ ng nh ng ngu n tài nguyên có gi n đ ới hạ đáp ng nhu c u ngày càng
tăng c i h i thì không ủa con người.i nguyên giớ n còn nhu c u con ngườ
giớ i hạn nên con ngư i luôn ph i tính toán, l ựa ch ao cho vi c sọn s dụng i
nguyên đó hi u qu kinh t n t nhất đó cũng chính do để ế học tồ ại
phát triển.
Căn cứ ế họvào nh ng tiêu chí khác nhau, ta th phân loại kinh t c như
sau:
Nếu căn c vào đ ng nghiên c u, ta kinh vi mô kinh t ối tượ tế học ế
học vĩ mô.
5
Nếu căn c vào phương pháp nghiên c u, ta có kinh t ng và ế học th c ch
kinh t n tế học chuẩ ắc.
1.1.2. vi mô và kinh t vĩ môKinh tế học ế học
Kinh tế học vi m t b ế họ ế họphận của kinh t c. Kinh t c vi
nghiên c u n ng quy nh n hữ ết đị của các nhân (người tiêu ng ngư i s
xuấ t) trên t i thừng loạ trường, t đó, rút ra nh ng v n đề mang tính quy luật
kinh tế.
d m s : khi giá c a thịt heo tăng lên, ngư i tiêu dùng s giả lượng thịt
heo mà ngư nhưng ng n xu n s n xuời đó s tiêu dùng, ười sả t l i muố ất thêm th t
heo. Như v y, đã m n đây, kinh t giúp ột sự mâu thuẫ ế họ c vi s
chứng ta đi tìm m n ng t n ng mà t n ức s ối ưu mức sả i đó, ngư i s
xuấ t có th t đư i nhuể đạ c m c tiêu c a mình là l n tối đa.
Kinh tế học vĩm t b ế họ ế phận của kinh t c, nghiên cứu n n kinh t
như m ng th ng nh u nh ng ch t t thố ất. C kinh tthể ế nghiên cứ
tiêu t t n ng thể của m ền kinh t ng s n ng, tế tổ(như: giá tr lệ lạ m phát, t
lệ mố h ữa thất nghiệp,…) i quan gi các ch tiêu này, t đó, nghiên c uđ
xu điất các chính sách kinh tế để ều ti n kinh t hay thúc đ y tăng trư ng ết nề ế
kinh tế.
d m nụ: kinh t tiêu: tế họ c nghiên cứu các ch ổng s n ph ội địa,
tỷ lệ lạ lệ ế m phát, t thất nghiệp,… v nh khi n n kinh tà xác đị dấu hi u suy
thoái, t tăng c i đ t nghiốc độ a t ng s n ph ẩm nộ ịa sẽ lệ giảm, t thấ p tăng. Từ
đó đ p đ ng này.ề xuất chính sách thích hợ ể khắc ph c tình tr
1.1.3. Kinh tế họ ế họ ắc c th c ch ứng và kinh t c chuẩn t
Kinh tế họ ực c th chứng l ế họ à phương pháp nghiên c u kinh t c căn c
vào th khách quan đ gi n x y ra trong thực tế t ải thích các sự kiệ ực tế.
Nó trả lờ ế ại ế họi cho các câu h i: như th nào, t sao,… Ví dụ, kinh t c th c ch ứng
nghiên c u: t p th o nhiêu? p cao hơn s lệ thất nghiệ ực tế là ba Mức thất nghiệ
ế nh hư ng đ n l ế m phát như thế nào? N u chính ph ế đốtăng thu i v i m t hàng
đư đư giờng s nh hư ng đ n vi n xu ế c s ất tiêu thụ ờng như th nào?... Đế ải
quyế t những v n đ như v y, các nhà kinh t u v ế bắt bu i đ i chộc phả iế ới thực tế.
6
Bằng s o t th n khả ực t c sế, các nhà kinh tế họ giải quy t đưế ợc các vấ
đề:
Ø Lý giả i đư i sao nợc tạ n kinh tế lại ho t đ t động như nó đang hoạ ộng.
Ø Rút ra những quy luật kinh tế.
Ø Từ ở để dự ế. đó có cơ s đoán v tương lai kinh t
Kinh tế học chuẩn tắc phương pháp nghiên c u kinh t ế học d a vào
kinh nghi u. Ch ng h n như các m, quan đi m chquan của các nhà nghiên cứ
vấn đ n m p nh n đư ế: L m phát cao đ ức nào thì thể chấ ợc? n cắ t gi m
chi phí quốc phòng hay không?...
Tuy nhiên, việc p c hân chia này ch mang ý nghĩa tương đối trong thự
tế, đ t nhi , các nhà kinh t i s ế nghiên c u kinh t có rấ u v n đ ế phả ử dụ ng c hai
phương pháp: th ng chu n t n t ng c ch c. Các nhà kinh tế học chu ắc thườ
đưa ra nh ng khuy n ngh h ph ế ị, đề xuất như: “Chín ủ nên…”
1.2. CÁC V N Đ CƠ B N C A KINH T Ế HỌC
1.2.1. Các yếu t n xuố sả ất khan hiếm
Các yếu t n xusả ất nh t, cung ững y u t n thiế cầ ế ứng đ u vào đ tiến
h ành hoạt đ ng s n xu p nói riêng hay n n kinh t ất kinh doanh của doanh nghiệ ế
nói chung.
Các yếu tố sả ồm n xuất g nhiều y u tế như: lao đ ng, v n, tài nguyên,
công nghệ ế, cách quản lý, Các nkinh t đã gom thành 4 nhóm yế u t n sả
xuấ t chính, thư i 4 yờng gọ ếu t n xu sả t b n, g ng, v n, tài ồm: lao đ
nguyên, khoa học.
Lao động: đư trí l i được tính gồm cả ực ể lựvà th c c a con ngư ợc sử dụng
trong quá trình sả n xu t.
Vốn: g tài chính t m v n các s n ph n xu m phục v cho quá trình s
như: nhà xư ng, máy móc, thi ết b , nguyên v t li ệu,…
Tài nguyên: đư trí đợc hiểu theo nghĩa r ng g ồm: vị ịa lý, diện tích, khí
hậu, th i ti t, th ế nhưỡng, tài nguyên…
Công nghệ: i trong vi t h kiến thức, trình đ a con ngưcủ ệc kế ợp các
yếu t n xu n xuố sả ất trong quá trình sả ất.
7
mỗ ế i th i đi t đ m nh ịnh, m p nói riêng hay n n kinh tt doanh nghiệ
nói chung s g các y u t n xu nh, trong khi nhu c u ch một lượn ế sả ất nh t đ
của con người là vô h t luôn luôn khan hiạn. Nên các y u t n xuế ố sả ếm.
Sự khan hi u theo hai góc đế m được hi ộ: khan hi i khan ếm tương đ
hiếm tuyệt đối.
Các yếu t n xu n có sả ất khan hiếm tương đối con người luôn muố
nhiều hơn các y u t này so v ng hi n h u cế ới số lượ ủa nó.
Các yế ếu t n xusả t khan hiế m tuy t đối số lượng của các y u tố
giới h i s t, thì thạn. Nên khi con ngườ dụ sảng, khai thác các y u tế n xuấ ực tế
đã làm cho các y u t này ngày càng c n ki u này th n rế ệt. Điề hiệ t qua vi c
môi trường thiên nhiên c u đi. D báo của trái đất đang ngày càng xấ ủa các nhà
khoa h n tr ng d u c u sọc về nguồ ữ lượ ủa các mỏ dầ ẽ hế t trong vài chục năm tới.
Chính các yếu t n xu n tsả ết khan hi m nên kinh c đã ra đtế h ời, tồ ại
phát tri n, đ giúp con ngư n t u qu ời sự lựa chọ ối ưu, đem l i hi cao
nhất.
1.2.2. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội
Quy luật khan hiếm: Kinh t i nguế học nói rằng mọ ồn l u h u h n do ực đề
đó khan hi đáp ng nh nhu c u không ng ng ng lên cếm. thế, đ ững ủa
mình, con ngư Khi lời ph i s lự dụa chọn khi s ng nh ng ngu n l ực đó. ựa
chọ n m t phương án này, con ngư i s i t phả bỏ các phương án khác, vì nguồn
lực có giới hạn.
d : M t sinh viên có 24 t ngàgiờ trong mộ y đ p, ngh ngơi, ăn học tậ
uống, gi u như sau: i trí. Gi i gian biả sử anh ta đã có thờ
- Học tập: 8 gi p và 4 giờ/ngày, g trên lồm 4 giờ ờ tự học.
- Nghỉ ngơi, ăn u ng và gi ải trí: 16 giờ/ngày.
Nếu nbây gi n tăng th n ph anh ta mu ời gian tự học thì chắc chắ ải
giảm bớt th i gian ngh i trí. ỉ ngơi, ăn u ng và gi
Khi quyết đ i i cho sịnh l n, con ngưa ch phải trả chi phí hộ lựa
chọn đó.
8
Chi phí hội của s a chự lự ọn:l i ích cao nh t có th t ừ mộđư c t
trong t t c ị bỏ các phương án đã b qua không được l a c họn thực hiện.
Ví dụ : M t thanh niên có thể ọn có l a ch
- Hoặc ti c đi h c đ có trình đ cao hơn.ếp tụ
Hoặc đi làm. N c nh c như: công ếu đi làm, anh ta th xin đư ững việ
nhân xây d ng v u đ ng/tháng; là nhân viên ti p th ới mức lương là 1 tri ế ị với thu
nhập 1,5 tri u đ ng/tháng; nhân viên n phòng v u ới mức lương 1,2 triệ
đồng/tháng.
anh ta đã quyế ế t định ti p tụ c đi h c. Chi phí hội c a vi c h c t p
của anh lúc này 1,5 tri c lương cao nh ã ệu đ ng/tháng, m ất lẽ ra anh đ
có th đư ợc nế u anh quy nh đi làm.ết đị
1.2.3. Đường gi n kh năng s n xuới hạ ất
Như đã nói m nh mỗtrên, i th i đi t định, m p (nói ột doanh nghiệ
riêng) hay m (nói chung) sột nền kinh tế ố sảmột lượng các y u tế n xuấ t nh t
định. Căn c vào đó, ta nh gi n kh năng s n xu th ác đx i hạ ất của doanh
nghiệp (hay n n kinh t ế).
Đường gi n kh năng s n xuới h ất (Production Possibility Frontier:
PPF)
Đường PPF t p h p c ủa các giiwur hàng hóa khác nhau doanh
nghi hi nghiệp (hay n n kinh t n th ế) đã lựa chọ ực ện khi doanh ệp (hay n n kinh
tế) sử dụ ố sả ng h p lý các y u tết m t cách h ế n xuất.
Ví dụ: Doanh nghi p X có 100 lao đ ng và 1 t ng. Doanh nghi ỷ đ p X
thể sử d sả dụng các y u tế này đ n xu u s ết ra áo mi và túi xách. N ng hết
mộ uất cách hợp u n xcác yế tố s t này, doanh nghiệp X thể các phương
án l a ch ọn sau:
- Lự ể sả a ch c đọn A: dùng h n lết nguồ n xuất áo sơ mi, s lượng áo sơ mi
sản xu y lúc này ngu n l n xu t được 200 đvsp, v ực để sả ất túi xách 0, nên
sản phẩm cũng là 0.
9
- Lựa sả chọn B: dùng ½ ngu n l c đ n xuất áo sơ mi, s ợng áo s n
xuấ t đư ít hơn trược sẽ ớc, 90 đvsp; ½ ngu c còn lồn lự i dùng đ t túi sản xuấ
xách, s n lư ng túi xác là 60 đvsp.
- Lự sả a ch c đọn C: dùng h n lết nguồ n xuất túi xách, s lượng túi xách
sản sảxuất được11 c đ0 đvsp, v y lúc này ngu n l n xuất áo sơ mi 0, nên
số lượng s n ph ẩm cũng là 0.
- V.v…
Lưu ý rằng, t n, doanh nghi p X luôn s ng hại m i phương án l a chọ ử dụ ết
nguồn l ng sau:ực c a mình. Ta có th ể tóm t t trên b
Lựa chọn
Sản xuất túi xách
Nguồn lực sử
dụng
Sản
lượng
Nguồn lực sử
dụng
Sản
lượng
A
100 l ngao độ
1 tỷ
200
0
0
B
50 ng và lao độ
0,5 tỷ
90
50 ng và lao độ
0,5 tỷ
60
C
0
0
100 ng và lao độ
1 tỷ
110
Tập h p c n đư n đ như s ủa các phương án l a ch ợc thể hiệ th au:
Hình 1.1. Đường gi n kh năng s n xuới hạ ất
A (0,200)
B(60,90)
C(110,0)
D
E
10
Đườ ng PPF đư ng d ng th n s đánh đốc xuố ể hiệ i (hay chi phí h i)
ngu n l n, nên khi mu n túi ch nhi u hơn, doanh nghi p ực giới hạ
đã ph ng áo sơ mi s n xuải gi t sảm bớ ố lượ t được.
- Tại D ử dụ: chưa s ng h n lết nguồ ực.
- Tại E: ho i nh i liên k t đặc phả ập kh u ngu n l ực, ho c ph ế đ nguồn
lực.
1.2.4. Quá trình tài sản xuất c t doanh nghiủa mộ ệp
Quá trình tái sả n xu t c t đủa một doanh nghiệ p b u từ vi c doanh nghi p
sử dụ yế đầ kế d ng các u t u vào đ t hợp, s ng theo quy trình công ngh nhất
định, t o ra s n ph u ra, Khi doanh nghi p tiêu th n ph ẩm đầ sả ẩm, họ
doanh thu, thu h n đ p t n xu i v ể tiế ục quá trình sả ất của mình.
Inputs
(đầu vào)
Black box
(hộp đen)
Outputs
ra)ầu
Lao động
Vốn
Doanh
nghiệp
Sản phẩm
Tài nguyên
Khoa học
Hình 1.2. Quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
1.2.5. a tBa vấ n đề cơ b n củ ế chức kinh t
Để ế đềtiến hành ho ng s n xuạt độ ất kinh doanh, m i t chức kinh t u phải
giả i quyết ề cba v n đ ơ b n. Đó là:
- Sản xu n xuát nh ng lo ng loất cái gì? Tức sả ại ng hóa gì? V i ch ại ra
sao? Số lượng là bao nhiêu?
- Sản xu n xu u cất cho ai? Tức hàng hóa sả t ra để thỏa mãn nhu c ủa đối
tượng nào? Nhóm ngư ng kời nào trong xã h i? m i đ i tư ch hàng, do thu
nhập, trình đ văn hóa, tôn giáo, phong t p quan, tu ục tậ ổi tác, gi i tính, s ẽ có
những nhu c u khác nhau đ n ph ối v i s ẩm.
- Sản xu nào? Chính yêu c u c n phất như thế ủa khách hàng đối v i s ẩm sẽ
giúp các doanh nghi p xác đ nh đư n ph ng nh ng ngu n l nào, ợc cầ ải sử dụ ực
11
với s t h t ra sợng bao nhiêu? Kế ợp chúng ra sao đ n xusả n ph m đáp
ứng yêu c u c ủa khách hàng.
Mỗi n , tùy thu ến kinh t ộc o ch cách ế ế lự kinh t mà h chọn, sẽ
giả ếi quy t khác nhau đ i v i ba v . Căn c n đề b n của c kinhtổ chứ tế vào
cách giải quy t khác nhau đó, ngư i ta đã phân thành các mô hình kinh tế ế.
1.2.6. Các mô hình kinh tế
Có hai quan điểm khác nhau khi phân loại mô hình kinh tế:
- Quan đi m th nhất cho r i, đó là cằng có ba hình kinh t đã t n tế ác
mô hình: mô hình kinh tế ế truyền th ng, mô hình kinh t ch huymô hình kinh
tế hỗ n hợp.
- Quan đi m th ế hai cho r ng b n hình kinh t đã t n t ại, đó các
mô hình: mô hình kinh tế ế truyền th ng, mô hình kinh t th trường, mô hình kinh
tế ế hỗ ch huy và mô hình kinh t n hợp.
Ta sẽ ế xem xét cách th n đức giả ế i quy t ba v b a tản c chức kinh t
trong từng mô hình:
- Mô hình kinh tế truyền thống: trong mô hình này, vi i quy t 3 v c gi ế ấn đ
cơ b a t c kinh t c do ngưản củ chứ ế là do c i, ho ng đ ng ngườ ời đứng đ u ng cộ
đồng (như tù trư ng, lãnh chúa) quy nh d p t ết đị ựa trên thông lệ, tậ c, tập quán là
chính. công cụ lao đ t lao đng còn thô sơ, năng suấ ộng kém, nên s n ph ẩm
khai thác đư n xu u đợc, sả ất được chủ yế ể tự – tự cấcung p.
- Mô hình kinh tế ị tth rường: trong i quy t 3 vhình này, việ c gi ế ấn đề cơ
bản c do quan h u ng quy nh, thủa t c kinh tchứ ế cầ cung trên th trườ ết đị
hi bi ện qua giá cả củ a ng a. S ến đ ng c hàng a s a giá cả ớng d n
các doanh nghi c như th a thệp s ng ngu n l dụ ế nào đ đáp ng nhu c u c
trường.
Chẳ ế ng h n, khi giá c nh các y địtăng, gi u t khác là không đ ổi, th y
có cơ h a hàng hóa đó.ội tăng l i nhu tăng s ận, các doanh nghi p s ản lư ng c
Ngược lạ i, khi giá gi m, giả đị nh các y u tế khác là không đổi, vì thấy lợi
nhu gi giận bị ảm, các doanh nghiệp sẽ ảm sản lư ng c ủa hàng hóa đó.
12
sở lu t bàn tay hình cn của hình này thuyế ủa Adam
Smith.
Việ ế ế c gi i quy t 3 vấn đ n cbả ủa t c kinh tổ chứ ế ti n hành theo tr t t :
sản xuất cái gì? Cho ai? Và như thế nào?
- hình kinh tế ch huy: trong hình này, vi i quy t 3 v c gi ế ấn đ
bản c do nhà nh. Của t c kinh tchứ ế ớc quyết đị thể, giao cho m t quan
nhà nướ c, thay mặt nhà nư c quyết định.
- Cơ sở củ a mô hình này là lý thuy a Marx.ết củ
Việ c giả ếi quy t 3 v n đ n c n hành theo trề cơ bả ủa tổ ế chức kinh t tiế t t : s n
xuấ t cái gì? Như thế nào? Và s n xuất cho ai?.
dụ: i năm s t Ủy ban Kế hoạch Nhà c lên k ế hoạch mỗ sản xuấ
những lo n ph ng lo ng như th nào. Sau đó, phại sả ẩm nào, với ch ại, số lượ ế ối
hợp v ngành liên quan đ nh vi n lới t , ất cả các Bộ ể quyết đị ệc phân bổ nguồ ực sao
cho th c hi ch đã ho ch đ n đúng kế ho ịnh. Cu n xuối cùng, hàng a sả ất ra sẽ
được quyết đ i cho ai, cho đ i tưịnh phân ph ợng nào trong xã hội.
Với cơ ch i quy t 3 vế giả ế ấn đ n c như trên nên mô ề cơ bả ủa t c kinh ổ chứ tế
hình kinh t ng và mô hình kinh t huy đ u có nh ng ưu, nhưế th trườ ế ch ợc điểm
nhấ t đ tìm hi t bài tịnh. Các anh, ch hãy th ểu v n đ này, như là mvấ p. Còn
bây gi p theo ta quay l kinh t hai ờ, tiế ại v i quan đi ểm của các n ế họ c. Vì c
mô hình trên đ m nhều có nh ng như ợc điể t định, nên các nhà kinh t đã đế ề xuất
mô hình thứ ế hỗ tư: mô hình kinh t n hợp.
- hình kinh tế hỗ n h p: trong hình này, vi n đ ế c giải quy t 3 v cơ
bản c u do quan h u ng quyủa t c kinh tchứ ế chủ yế cầ cung trên th trườ ết
định, nhưng s u ti u tham gia điề ế t c tham gia điủa n c. Nhà c s
tiết b : hình thành hành ằng nh ng công c gián ti p cũng như tr p. d ế ực tiế
lang pháp đ t đ t sịnh ng ho ng c p, quy đ nh giáủa doanh nghi của mộ
mặt hàng thi t yế ế u (như: xăng d u, điện,…)…
sở lu t k t hận của mô hình này thuyế ế ợp giữa bàn tay vô hình
của th a nhà nư c J.M.Keynes ngưị trường v u hình cới n tay hữ ời kh i
ng.
13
Đây mô hình kinh tế ến được áp dụng ph bi nhất hi i ện nay. Trong b
cảnh toàn c u hóa, cơ ch ng là s n c u h ế th trườ lựa chọ ủa hầ ết các quốc gia trên
thế giới thì áp l t, đ i, nh t t t cực canh tranh ngày càng gay g ồng thờ ng khuyế ủa
th trư ờng (như: s phân a giàu nghèo, tài nguyên c n ki ng ô ệt, môi trườ
nhiễm,…) bộc l a chính ph c ộ ngày càng rõ. Nên vai trò đi u ti ết củ ủ lại càng đượ
đánh giá cao.
1.3. KHÁI QUÁT VỀ TH TRƯỜNG
1.3.1. Khái niệm về th trường
Có nhiều quan điểm khác nhau về th trường.
Đầu tiên, th ng đư u nơi di n ra s trườ ợc hi trao đ i hàng hóa,
nghĩa th ng cũng là chị trườ ợ, nơi ngư i bán và ngư i mua trao đ i hàng hóa.
Nhưng quá trình trao đổi, thương m i c i ngày càng tr ủa con ngườ nên
phong phú và đa d ng, vì th khái ni ng cũng đư ng. Ví d ế ệm v th trườ c mở rộ ụ,
th trư ờng gi dầ ế u l n nh ất th ới London Newyork, nhưng i ta đó, ngườ
không nhìn th y m hùng d u nào đ s ột t trao đ i. Nói cách khác, giá c
lượng d u trao đ u nh ng tác đ ng c ổi trên thế giới không chị a m t v trí
địa lý nh có thất đ i ta ịnh. Ngày nay, ngườ trao đ i, mua bán hàng hóa theo h ợp
đồ ồnng tương lai p đ ng giao trư p đ, hợ c, h g giao sau,…
Về đố i i, tợng trao đổ ức hàng a, thì ngày nay cũng rất phong phú v
chủng loại.
Nếu căn c vào m ng, ta có: th ng y u t n xu ục đích sử dụ trườ ế sả ất th
trường hàng hóa tiêu dùng.
Nếu căn c vào tính ch ất kinh t ta có các loế ại:
- Thị trường c nh tranh hoàn toàn.
- Thị trường c nh tranh đ ộc quyền.
- Thị trường đ n hoàn toàn,…ộc quyề
Trên mỗi th i tham gia mua hotrường đ u có nh ng ngư ặc bán, đó chính
là hai lực c a th ị trường, t o thành quan h u ệ cầ cung trên th trường.
1.3.2. a thChủ ế củth kinh t trường
14
Chủ ế củ th kinh t a th trường là nh ng ngư ời tham gia mua hoặc bán trên
th trư ờng.
Một cách t tham gia o thổng quát, chủ thể ế kinh t trường gồm có: các
hộ gia đình, các doanh nghi p, chính ph n ng, i nước ngoài. Lưu ý rằ
ngư ời chính ph c ngoài đư c hiểu thể c ngoài, cũng thể các
doanh nghi p, các h gia đình nư ớc ngoài.
Chủ ế th kinh t th nhất: H gia đình
Hộ ố sảgia đình là nơi cung ng các y u t ế n xu p như ất cho các doanh nghiệ
sức lao động, tài sản cho thuê, v n, nh ng ng ki n kinh doanh, kinh nghi ế ệm
quản lý.
Đồng th gia đình nơi tiêu th n phời, hộ ụ các sả ẩm hàng hóa dịch vụ tiêu
dùng mà các doanh nghi p đã s n xu ất.
Chủ thể ế ệp kinh t th hai: Doanh nghi
Các doanh nghiệp s ng các y u t n xu gia đình cung dụ ế sả ất do các họ
ứng để tiến nh ho ng s n xu o ra s n phạt độ t của mình, t ẩm dịch v cung
ứng cho thị trường.
Chủ ế th kinh t th ba: Chính ph
Chính phủ th chi tiêu c ti trự ếp đ mua các loại ng hóa d , ịch vụ
đồng th ng các lo ng cho xã h ng ời cung ại hàng hóa dịch v công c ội (như: đườ
xá, công viên, b n bãi, b nh vi n, trư ng hế c, văn phòng làm vi c c a chính phủ
trung ương và địa phương, …)
Ngoài ra, chính phủ c ế vớòn tham gia vào n n kinh t i cách n i đi ều
ti thết nền kinh t ng hế bằ ống lu pháp và nh ng công cật ụ khác.
Chủ ế th kinh t th : Nước ngoài
Nước ngoài thể ế vtham gia vào nền kinh t i hai cách, ngư i mua
cũng có thể ị: là ngư i bán. T đó, tạo nên hai dòng giá tr
15
- Giá trhàng xu u: đây ng chi tiêu hàng s n ất khẩ ớc ngoài mua
xuấ t trong nư thành thu nhớc, nên nó sẽ p c p cung ng ủa các doanh nghiệ
hàng xuấ t kh u.
- Giá trị hàng nh p kh u: ngư u, đây ng chi tiêu trong c v i xu t kh
nước đ a nư c ngoài. Khi đó, c ngoài là ngưể mua hàng củ ời bán.
Hơn nữa, trong b c quóc tối cảnh toàn c u hóa, các t ch ế ngày càng
nhiều nh ng chi ph n kinh t ng đ n h ng lu ối nề ế trong nước, tác đ ế thố ật
pháp, thuế, … c i qu a m ốc gia.
1.3.3. Sơ n kinh t đơn giđồ chu chuyể ế ản
hình 2*2: để ế đơn gi n, trư ớc hết, ta xem xét đ chu chuy n kinh t
trong cơ ch i hai ch t đế thị trường vớ ủ thể chính và hoạ ộng trên hai thị trường.
- Hai chủ thể chính là: các h gia đình và các doanh nghiệp.
- Hai thị trường mà hai chthể này ho ng là: thạt độ trường y u t n xuế ố sả ất
và th ng s n phị trườ ẩm.
Trước hết, hãy hình dung, các h i chgia đình ngườ sở hữ u các y u tế
sản xu n kinh t nên h ng các y u t này cho th ng y u t t của n ế ọ sẽ cung ứ ế trườ ế
sản xu p t ng các y u t n xu t. Đ i l i, h thư nh việc cung ế sả ất, hình
thành nên thu nh i tiập c gia đình (mà ta gủa hộ n lương, ti n lãi, ti n cho
thuê,…).
Có thu nhập các h gia đình s ng s n ph mua hàng hóa trên th trườ m để
thỏa mãn nhu c ày c a hầu sinh hoạt hàng ng gia đình. Đương nhiên, khi mua
hàng, h n cho th ng này.ọ phải trả tiề ị trườ
Các doanh nghi p trên s nghiên c u nhu c u c u c ng s ủa thị trư
giải quy t đư là: s t cái gì? S t ế ợc 3 v cơ b a t c kinh tấn đ ản củ chứ ế n xu n xu
cho ai? sả n xu t như th i vế nào? T đó, vớ ốn đ u ban đ u, các doanh
nghiệp s u t n xu n thi ng s n xumua, thuê các yế sả ất c ết cho ho t đ ất kinh
doanh c u t n xu p, s ng theo ủa mình trên thị trường yế sả ất, đ t h về kế dụ
nh những quy trình ng nghệ t định, t o ra s n ph ng s n ẩm, bán trên thị trườ
phẩm. khi tiêu th m, hụ sản phẩ ọ sẽ thu đư i đó là doanh thu.ợc tiền, ta gọ
16
Như v m, hậy, trên th ng s n ph trườ gia đình người mua, doanh
nghiệp là người bán.
Trên thị ố sả trường y u tế n xuất, h gia đình là ngư nh nghi p là ời bán, doa
người mua.
Quá trình mua bán này sẽ hình thành nên hai dòng chu chuy n song song
ngược chiều nhau, hình thành nên hai vòng chu chuy n khép kín.
Có thể hình dung toàn b quá trình này trên sơ đồ sau:
Hình 1.3. Sơ đ n kinh ồ chu chuyể tế
MỘT S T NGỐ THUẬ
Economics
Kinh tế học
Microeconomics
Kinh tế họ c vi mô
Macroeconomics
Kinh tế họ c vĩ mô
Positive economics
Kinh tế họ c th c ch ứng
Normative economics
Kinh tế học chuẩn tắc
Resources
Các nguồn l n xuực sả ất
HỘ GIA ĐÌNH
TT SẢN PHẨM
DOANH NGHIỆP
TT YT SẢN XUẤT
-Sản xuất cho ai?
-Sản xuất cái gì?
-Sản xuất như ế nào? th
17
Factors
Các yếu t n xuố sả ất
The Law of Scarcity
Quy luật khan hiếm
Opportunity cost
Chi phí cơ hội
Scarcity
Sự ếm khan hi
Production possibility frontier
curve (PPF)
Đường gi n kh năng s n xuới hạ ất
Traditional economy model
Mô hình kinh tế truyền thống
Market economy
Kinh tế th trường
Command economy
Kinh tế ch huy
Mixed economy
Kinh tế hỗ ợp n h
Invisible hand theory
Lý thuyết bàn tay vô hình
Households sector
Khu vực h gia đình
Firms sector
Khu vực doanh nghiệp
Government
Chính ph
Foreigners
Nước ngoài
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Phần 1: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1. Thị trường ngành khác nhau như th nào? Giế ữa các hãng thu c
các ngành khác nhau liệ u có nh ng tác đ ng qua l i như trên m t th trường
hay không?
Bài 2. N i s t mình trên m t hòn đ trung ếu b n ph ống mộ o, nh ng v n đề
tâm b i gi i quy t là gì?ạn c n ph ế
Bài 3. Trong các nh i đây, nhận đ nh ận đ nh nào thu ộc kinh t c vi ế họ
mô, nhận đ nh nào thu n g ộc kinh t c vĩ mô? Giế họ ải thích ngắ ọn:
18
a. Tỷ lệ lạ m phát của Việt Nam trong những năm 1998 2002 th p
hơn nh ng năm 1888 -1992.
b. ph Do ảnh hư ng c ủa d ch H5N1, giá th ực ẩm đã tăng.
c. Tỷ lệ Hồ lệ thất nghiệp thành ph Chí Minh thấp hơn so với t
thất nghiệp bình quân cả nước.
d. Giá thép tăng cao ảnh hư ng m nh đ n ngành xây d ế ựng.
Bài 4. Gisử tổ ng giá tr ngu c ồn lự doanh nghiệp X Y t USD.
Nếu s ng h h v n xu n xu n phdụ ết vào lĩn ực sả ất áo mi sẽ sả t được a s ẩm.
Nếu s ng h n xu o s n xu n dụ ết vào lĩnh vực sả ất bánh kẹ sả ất được b đơn vị sả
ph u:ẩm. Yêu cầ
a. c định PPF c p X.ủa doanh nghiệ
b. ng p: Vẽ các điể m bi u di n các trư hợ
i. Doanh nghiệp X chưa s ng h n lử dụ ết các nguồ ực.
ii. Doanh nghiệp X s ng h n lử dụ ết các ngu ực.
iii. Doanh nghiệp X không th u ngu n lể đạt được vì thiế ực.
Bài 5. Trong các câu sau, câu nào mang tính thự c ch ng, câu nào mang tính
chuẩ n t c, giải thích:
a. Phân phối lương th tem phi làm c t đực theo chế độ ếu sẽ ản trở hoạ ộng của
th trư ờng lương thực.
b. Giá gạ o bình quân t i C n Thơ luôn th p h n giá g o bình quân t ại Tp.Hồ
Chí Minh khoảng 200đ/kg. Theo b n, có th ể mua đi bán lại được không?
c. Việc quy định đ u m u g o s o xu u ối xu t kh làm tăng giá gạ t kh
làm tăng chi phí.
Bài 6. Gi i h t cả sử có đường giớ n kh năng s n xu a doanh nghiệp AC như
đồ thị đã cho, hãy đi n vào ch trống nh ng t thích hợp.
a. Nếu di chuy n t n đi o…….. .. và qu n điểm A đế ểm B thì sbánh k
áo…………
19
b. Nếu doanh nghi p đang t n l n xu ại X, các nguồ ực sả ất đang trong tình
trạng…………
c. Nếu doanh nghi p di chuy n t n B, s o, và ……… X đế có …bánh kẹ
quần áo ………….đư n xuợc sả ất.
Bài 7. Những phát bi u sau đây là đúng hay sai? Gi ải thích.
a. Giá dầ u của thế giới tăng vì m i ngư i đ u nh n bi n cung ng dết nguồ u
của thế giới cang đang cạn dần.
b. Không thể vi c khám ch a b ệnh không m n b n luôn ph t ti ải
chi phí cho m a mình. i ho t đ ng củ
c. Khi sdụ ng nh ng hàng hóa công c ng ngư o v ời ta luôn không bi t bế
và gi gìn nh ng hàng hóa đó.
Phần 2: TRẮC NGHIỆM
1. Trong các dụ ới đây, d i câu h i: lờnào đi n hình cho vi ệc tr
“S chản xuất cái gì?” trong mô hình kinh tế huy?
A. Chính phủ tr giá cho các căn hộ.
B. Luậ t pháp mang l i h i công b ng như nhau cho mọi ngư i lao
động.
C. Chính ph ấu ế giảm kh tr cho các khoản cầm cố, th chấp của tư nhân.
D. Quy định c nh hư ng đ n s u hao đ đ p ủa chính phủ làm ế khấ
nh p.ững hao mòn công nghiệ
2. Trong kinh tế th trường, nhân t nào quan tr ng nh nh ng đ n s ất ế
khan hiếm:
A. Giá c m hàng hóa và dủa sản phẩ ịch vụ.
B. Nhu cầu và mong mu n c ủa người tiêu dùng.
C. Sự kiểm soát của chính ph trong việc phân b các nguồn lực.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Nhân tố nào trong s các nhân t sau đây không đư c xem ngu c ồn l
sả uấn x t cơ bản:
A. Máy móc thiết bị.
| 1/210

Preview text:

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETIN G KHOA CƠ BẢN --o0 - o -
PGS.TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ (Chủ biên) Bài giảng KINH TẾ VI MÔ
(Dành cho chương trình chất lượng cao)
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI MỞ ĐẦU
Để góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh
viên thuộc khối ngành Kinh tế và những ai yêu thích nghiên cứu khoa học
Kinh tế, cũng như để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cho các sinh viên
trường Đại học Tài chính – Marketing, nhóm giảng viên thuộc Bộ môn Kinh
tế học trường Đại học Tài chính - Marketing đã biên soạn bài giảng “KINH
TẾ VI MÔ”.
Nội dung của cuốn sách được trình bày theo lô gích: mỗi
chương gồm 2 phần chính:
Phần đầu là nội dung bài giảng, nhằm trình bày những kiến thức của học phần.
Phần thứ hai là các thuật ngữ chuyên ngành, hệ thống các tình huống
nghiên cứu, các câu hỏi ôn tập, bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm để giúp
sinh viên tự đọc được một số tài liệu tiếng Anh, tự hệ thống kiến thức, cũng
như các độc giả có thể tự kiểm tra kiến thức của mình. Những câu hỏi và bài
tập này có đáp án ở cuối cuốn sách để giúp sinh viên, người đọc có thể tự học dễ dàng.
Kết cấu nội dung bài giảng bao gồm 8 chương được sắp xếp theo trình tự như sau:
Chương 1: Nhập môn Kinh tế học
Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường
Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Chương 4: Lựa chọn phối hợp tối ưu của doanh nghiệp
Chương 5: Chi phí sản xuất và quyết định cung ứng của doanh nghiệp
Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn
Chương 8: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 1
Tham gia biên soạn bài giảng này là các giảng viên của Bộ môn Kinh
tế học, trường Đại học Tài chính – Marketing, gồm có: PGS.TS. Trần
Nguyễn Ngọc Anh Thư, ThS. Đoàn Ngọc Phúc, ThS. Ngô Thị Hồng Giang,
ThS. Phạm Thị Vân Anh, ThS. Lại Thị Tuyết Lan, ThS. Nguyễn Thị Quý,
ThS. Nguyễn Thị Hảo, ThS. Hoàng Thị Xuân và ThS. Nguyễn Duy Minh.
Tài liệu này được biên soạn dựa trên các tài liệu, giáo trình, sách kinh
tế vi mô của các trường đại học trong nước và các tài liệu từ nước ngoài.
Trong quá trình biên soạn có thể có những sai sót, nhóm biên soạn rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các độc giả để chúng tôi hoàn thiện tài
liệu này hơn trong những lần tái bản tiếp theo. Trân trọng! Chủ biên
PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2 MỤC LỤC Trang Chương 1
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC …………………………….. 4 Chương 2
CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG……………………. 23 Chương 3
SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG……………. 65
LỰA CHỌN PHỐI HỢP TỐI ƯU CỦA DOANH Chương 4
NGHIỆP…………………………………..………..……….. 97
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG Chương 5
CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………… 122 Chương 6
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO……………. 145 Chương 7
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN……………. 161 Chương 8
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO…… 181
TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 3 Chương I NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Kinh tế học (Economics)
Là một môn khoa học xã hội nghiên cứu sự lựa chọn của con người
trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của con người.
Các tính chất đặc trưng của một môn khoa học xã hội nói chung và kinh tế học nói riêng là:
+ Không có sự chính xác tuyệt đối: Vì những con số, hàm số, những quan
hệ định lượng trong kinh tế học đều mang tính ước lượng trung bình từ khảo sát thực tế.
+ Chủ quan: Với cùng một hiện tượng kinh tế nếu đứng trên những quan
điểm khác nhau có thể đưa ra những kết luận khác nhau. Cho nên trong thực tế
ta thường chứng kiến sự tranh cãi giữa các quan điểm kinh tế, thậm chí có lúc
căng thẳng, đối chọi nhau.
Kinh tế học luôn nhấn mạnh đến sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong
việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của con người. Tài nguyên có giới hạn còn nhu cầu con người thì không có
giới hạn nên con người luôn phải tính toán, lựa chọn sao cho việc sử dụng tài
nguyên đó có hiệu quả nhất và đó cũng chính là lý do để kinh tế học tồn tại và phát triển.
Căn cứ vào những tiêu chí khác nhau, ta có thể phân loại kinh tế học như sau:
Nếu căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, ta có kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. 4
Nếu căn cứ vào phương pháp nghiên cứu, ta có kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc.
1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học. Kinh tế học vi mô
nghiên cứu những quyết định của các cá nhân (người tiêu dùng và người sản
xuất) trên từng loại thị trường, từ đó, rút ra những vấn đề mang tính quy luật kinh tế.
Ví dụ: khi giá của thịt heo tăng lên, người tiêu dùng sẽ giảm số lượng thịt
heo mà người đó sẽ tiêu dùng, nhưng người sản xuất lại muốn sản xuất thêm thịt
heo. Như vậy, đã có một sự mâu thuẫn ở đây, và kinh tế học vi mô sẽ giúp
chứng ta đi tìm mức sản lượng tối ưu là mức sản lượng mà tại đó, người sản
xuất có thể đạt được mục tiêu của mình là lợi nhuận tối đa.
Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu nền kinh tế
như là một tổng thể thống nhất. Cụ thể là kinh tế vĩ mô nghiên cứu những chỉ
tiêu tổng thể của một nền kinh tế (như: giá trị tổng sản lượng, tỷ lệ lạm phát, tỷ
lệ thất nghiệp,…) và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này, từ đó, nghiên cứu và đề
xuất các chính sách kinh tế để điều tiết nền kinh tế hay thúc đầy tăng trưởng kinh tế.
Ví dụ: kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các chỉ tiêu: tổng sản phẩm nội địa,
tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,… và xác định khi nền kinh tế có dấu hiệu suy
thoái, tốc độ tăng của tổng sản phẩm nội địa sẽ giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng. Từ
đó đề xuất chính sách thích hợp để khắc phục tình trạng này.
1.1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng là phương pháp nghiên cứu kinh tế học căn cứ
vào thực tế khách quan để mô tả và giải thích các sự kiện xảy ra trong thực tế.
Nó trả lời cho các câu hỏi: như thế nào, tại sao,… Ví dụ, kinh tế học thực chứng
nghiên cứu: tỷ lệ thất nghiệp thực tế là bao nhiêu? Mức thất nghiệp cao hơn sẽ
ảnh hưởng đến lạm phát như thế nào? Nếu chính phủ tăng thuế đối với mặt hàng
đường sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất và tiêu thụ đường như thế nào?... Để giải
quyết những vấn đề như vậy, các nhà kinh tế bắt buộc phải đối chiếu với thực tế. 5
Bằng sự khảo sát thực tế, các nhà kinh tế học sẽ giải quyết được các vấn đề:
Ø Lý giải được tại sao nền kinh tế lại hoạt động như nó đang hoạt động.
Ø Rút ra những quy luật kinh tế.
Ø Từ đó có cơ sở để dự đoán về tương lai kinh tế.
Kinh tế học chuẩn tắc là phương pháp nghiên cứu kinh tế học dựa vào
kinh nghiệm, quan điểm chủ quan của các nhà nghiên cứu. Chẳng hạn như các
vấn đề: Lạm phát cao đến mức nào thì có thể chấp nhận được? Có nên cắt giảm
chi phí quốc phòng hay không?...
Tuy nhiên, việc phân chia này chỉ mang ý nghĩa tương đối vì trong thực
tế, để nghiên cứu kinh tế có rất nhiều vấn đề, các nhà kinh tế phải sử dụng cả hai
phương pháp: thực chứng và chuẩn tắc. Các nhà kinh tế học chuẩn tắc thường
đưa ra những khuyến nghị, đề xuất như: “Chính phủ nên…”
1.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
1.2.1. Các yếu tố sản xuất khan hiếm
Các yếu tố sản xuất là những yếu tố cần thiết, cung ứng đầu vào để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng hay nền kinh tế nói chung.
Các yếu tố sản xuất gồm nhiều yếu tố như: lao động, vốn, tài nguyên,
công nghệ, cách quản lý, … Các nhà kinh tế đã gom thành 4 nhóm yếu tố sản
xuất chính, thường gọi là 4 yếu tố sản xuất cơ bản, gồm: lao động, vốn, tài nguyên, khoa học.
Lao động: được tính gồm cả trí lực và thể lực của con người được sử dụng
trong quá trình sản xuất.
Vốn: gồm vốn tài chính và các sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất
như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,…
Tài nguyên: được hiểu theo nghĩa rộng gồm: vị trí địa lý, diện tích, khí
hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, tài nguyên…
Công nghệ: là kiến thức, trình độ của con người trong việc kết hợp các
yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất. 6
Ở mỗi thời điểm nhất định, một doanh nghiệp nói riêng hay nền kinh tế
nói chung sẽ chỉ có một lượng các yếu tố sản xuất nhất định, trong khi nhu cầu
của con người là vô hạn. Nên các yếu tố sản xuất luôn luôn khan hiếm.
Sự khan hiếm được hiểu theo hai góc độ: khan hiếm tương đối và khan hiếm tuyệt đối.
Các yếu tố sản xuất khan hiếm tương đối vì con người luôn muốn có
nhiều hơn các yếu tố này so với số lượng hiện hữu của nó.
Các yếu tố sản xuất khan hiếm tuyệt đối vì số lượng của các yếu tố là có
giới hạn. Nên khi con người sử dụng, khai thác các yếu tố sản xuất, thì thực tế
đã làm cho các yếu tố này ngày càng cạn kiệt. Điều này thể hiện rất rõ qua việc
môi trường thiên nhiên của trái đất đang ngày càng xấu đi. Dự báo của các nhà
khoa học về nguồn trữ lượng dầu của các mỏ dầu sẽ hết trong vài chục năm tới.
Chính vì các yếu tố sản xuất khan hiếm nên kinh tế học đã ra đời, tồn tại
và phát triển, để giúp con người có sự lựa chọn tối ưu, đem lại hiệu quả cao nhất.
1.2.2. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội
Quy luật khan hiếm: Kinh tế học nói rằng mọi nguồn lực đều hữu hạn do
đó nó khan hiếm. Vì thế, để đáp ứng những nhu cầu không ngừng tăng lên của
mình, con người phải có sự lựa chọn khi sử dụng những nguồn lực đó. Khi lựa
chọn một phương án này, con người sẽ phải từ bỏ các phương án khác, vì nguồn lực có giới hạn.
Ví dụ: Một sinh viên có 24 giờ trong một ngày để học tập, nghỉ ngơi, ăn
uống, giải trí. Giả sử anh ta đã có thời gian biểu như sau:
- Học tập: 8 giờ/ngày, gồm 4 giờ trên lớp và 4 giờ tự học.
- Nghỉ ngơi, ăn uống và giải trí: 16 giờ/ngày.
Nếu như bây giờ anh ta muốn tăng thời gian tự học thì chắc chắn phải
giảm bớt thời gian nghỉ ngơi, ăn uống và giải trí.
Khi quyết định lựa chọn, con người phải trả chi phí cơ hội cho sự lựa chọn đó. 7
Chi phí cơ hội của sự lựa chọn: là lợi ích cao nhất có thể có được từ một
trong tất cả các phương án đã bị bỏ qua không được lựa chọn thực hiện.
Ví dụ: Một thanh niên có thể có lựa chọn
- Hoặc tiếp tục đi học để có trình độ cao hơn.
Hoặc đi làm. Nếu đi làm, anh ta có thể xin được những việc như: là công
nhân xây dựng với mức lương là 1 triệu đồng/tháng; là nhân viên tiếp thị với thu
nhập là 1,5 triệu đồng/tháng; là nhân viên văn phòng với mức lương là 1,2 triệu đồng/tháng.
Và anh ta đã quyết định tiếp tục đi học. Chi phí cơ hội của việc học tập
của anh lúc này là 1,5 triệu đồng/tháng, là mức lương cao nhất mà lẽ ra anh đã
có thể có được nếu anh quyết định đi làm.
1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Như đã nói ở trên, ở mỗi thời điểm nhất định, một doanh nghiệp (nói
riêng) hay một nền kinh tế (nói chung) sẽ có một lượng các yếu tố sản xuất nhất
định. Căn cứ vào đó, ta có thể xác định giới hạn khả năng sản xuất của doanh
nghiệp (hay nền kinh tế).
Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier: PPF)
Đường PPF là tập hợp của các giiwur hàng hóa khác nhau mà doanh
nghiệp (hay nền kinh tế) đã lựa chọn thực hiện khi doanh nghiệp (hay nền kinh
tế) sử dụng hết một cách hợp lý các yếu tố sản xuất.
Ví dụ: Doanh nghiệp X có 100 lao động và 1 tỷ đồng. Doanh nghiệp X có
thể sử dụng các yếu tố này để sản xuất ra áo sơ mi và túi xách. Nếu sử dụng hết
một cách hợp lý các yếu tố sản xuất này, doanh nghiệp X có thể có các phương án lựa chọn sau:
- Lựa chọn A: dùng hết nguồn lực để sản xuất áo sơ mi, số lượng áo sơ mi
sản xuất được là 200 đvsp, vậy lúc này nguồn lực để sản xuất túi xách là 0, nên sản phẩm cũng là 0. 8
- Lựa chọn B: dùng ½ nguồn lực để sản xuất áo sơ mi, số lượng áo sản
xuất được sẽ ít hơn trước, là 90 đvsp; ½ nguồn lực còn lại dùng để sản xuất túi
xách, sản lượng túi xác là 60 đvsp.
- Lựa chọn C: dùng hết nguồn lực để sản xuất túi xách, số lượng túi xách
sản xuất được là 110 đvsp, vậy lúc này nguồn lực để sản xuất áo sơ mi là 0, nên
số lượng sản phẩm cũng là 0. - V.v…
Lưu ý rằng, tại mỗi phương án lựa chọn, doanh nghiệp X luôn sử dụng hết
nguồn lực của mình. Ta có thể tóm tắt trên bảng sau: Sản xuất áo sơ mi Sản xuất túi xách Lựa chọn Nguồn lực sử Sản Nguồn lực sử Sản dụng lượng dụng lượng 100 lao động và A 200 0 0 1 tỷ 50 lao động và 50 lao động và B 90 60 0,5 tỷ 0,5 tỷ 100 lao động và C 0 0 110 1 tỷ
Tập hợp của các phương án lựa chọn được thể hiện đồ thị như sau: A (0,200) E B(60,90) D C(110,0)
Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất 9
Đường PPF là đường dốc xuống thể hiện sự đánh đổi (hay chi phí cơ hội)
vì nguồn lực là có giới hạn, nên khi muốn có túi xách nhiều hơn, doanh nghiệp
đã phải giảm bớt số lượng áo sơ mi sản xuất được.
- Tại D: chưa sử dụng hết nguồn lực.
- Tại E: hoặc phải nhập khẩu nguồn lực, hoặc phải liên kết để có đủ nguồn lực.
1.2.4. Quá trình tài sản xuất của một doanh nghiệp
Quá trình tái sản xuất của một doanh nghiệp bắt đầu từ việc doanh nghiệp
sử dụng các yếu tố đầu vào để kết hợp, sử dụng theo quy trình công nghệ nhất
định, tạo ra sản phẩm ở đầu ra, Khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, họ có
doanh thu, thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất của mình. Inputs Black box Outputs (đầu vào) (hộp đen) (đầu ra) Lao động Vốn Doanh Sản phẩm Tài nguyên nghiệp Khoa học
Hình 1.2. Quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
1.2.5. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi tổ chức kinh tế đều phải
giải quyết ba vấn đề cơ bản. Đó là:
- Sản xuất cái gì? Tức sản xuát những loại hàng hóa gì? Với chủng loại ra
sao? Số lượng là bao nhiêu?
- Sản xuất cho ai? Tức hàng hóa sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu của đối
tượng nào? Nhóm người nào trong xã hội? Vì mỗi đối tượng khách hàng, do thu
nhập, trình độ văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quan, tuổi tác, giới tính, … sẽ có
những nhu cầu khác nhau đối với sản phẩm.
- Sản xuất như thế nào? Chính yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm sẽ
giúp các doanh nghiệp xác định được cần phải sử dụng những nguồn lực nào, 10
với số lượng là bao nhiêu? Kết hợp chúng ra sao để sản xuất ra sản phẩm đáp
ứng yêu cầu của khách hàng.
Mỗi nền kinh tế, tùy thuộc vào cơ chế kinh tế mà họ lự chọn, sẽ có cách
giải quyết khác nhau đối với ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế. Căn cứ vào
cách giải quyết khác nhau đó, người ta đã phân thành các mô hình kinh tế.
1.2.6. Các mô hình kinh tế
Có hai quan điểm khác nhau khi phân loại mô hình kinh tế:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng có ba mô hình kinh tế đã tồn tại, đó là các
mô hình: mô hình kinh tế truyền thống, mô hình kinh tế chỉ huy và mô hình kinh tế hỗn hợp.
- Quan điểm thứ hai cho rằng có bốn mô hình kinh tế đã tồn tại, đó là các
mô hình: mô hình kinh tế truyền thống, mô hình kinh tế thị trường, mô hình kinh
tế chỉ huy và mô hình kinh tế hỗn hợp.
Ta sẽ xem xét cách thức giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế trong từng mô hình:
- Mô hình kinh tế truyền thống: trong mô hình này, việc giải quyết 3 vấn đề
cơ bản của tổ chức kinh tế là do cộng đồng người, hoặc do người đứng đầu cộng
đồng (như tù trưởng, lãnh chúa) quyết định dựa trên thông lệ, tập tục, tập quán là
chính. Vì công cụ lao động còn thô sơ, năng suất lao động kém, nên sản phẩm
khai thác được, sản xuất được chủ yếu để tự cung – tự cấp.
- Mô hình kinh tế thị trường: trong mô hình này, việc giải quyết 3 vấn đề cơ
bản của tổ chức kinh tế do quan hệ cầu – cung trên thị trường quyết định, thể
hiện qua giá cả của hàng hóa. Sự biến động của giá cả hàng hóa sẽ hướng dẫn
các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực như thế nào để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Chẳng hạn, khi giá cả tăng, giả định các yếu tố khác là không đổi, vì thấy
có cơ hội tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng của hàng hóa đó.
Ngược lại, khi giá giảm, giả định các yếu tố khác là không đổi, vì thấy lợi
nhuận bị giảm, các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng của hàng hóa đó. 11
Cơ sở lý luận của mô hình này là lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith.
Việc giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế tiến hành theo trật tự:
sản xuất cái gì? Cho ai? Và như thế nào?
- Mô hình kinh tế chỉ huy: trong mô hình này, việc giải quyết 3 vấn đề cơ
bản của tổ chức kinh tế do nhà nước quyết định. Cụ thể, giao cho một cơ quan
nhà nước, thay mặt nhà nước quyết định.
- Cơ sở của mô hình này là lý thuyết của Marx.
Việc giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế tiến hành theo trật tự: sản
xuất cái gì? Như thế nào? Và sản xuất cho ai?.
Ví dụ: Ủy ban Kế hoạch Nhà nước lên kế hoạch mỗi năm sẽ sản xuất
những loại sản phẩm nào, với chủng loại, số lượng như thế nào. Sau đó, phối
hợp với tất cả các Bộ, ngành liên quan để quyết định việc phân bổ nguồn lực sao
cho thực hiện đúng kế hoạch đã hoạch định. Cuối cùng, hàng hóa sản xuất ra sẽ
được quyết định phân phối cho ai, cho đối tượng nào trong xã hội.
Với cơ chế giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế như trên nên mô
hình kinh tế thị trường và mô hình kinh tế chỉ huy đều có những ưu, nhược điểm
nhất định. Các anh, chị hãy thử tìm hiểu về vấn đề này, như là một bài tập. Còn
bây giờ, tiếp theo ta quay lại với quan điểm của các nhà kinh tế học. Vì cả hai
mô hình trên đều có những nhược điểm nhất định, nên các nhà kinh tế đã đề xuất
mô hình thứ tư: mô hình kinh tế hỗn hợp.
- Mô hình kinh tế hỗn hợp: trong mô hình này, việc giải quyết 3 vấn đề cơ
bản của tổ chức kinh tế chủ yếu do quan hệ cầu – cung trên thị trường quyết
định, nhưng có sự tham gia điều tiết của nhà nước. Nhà nước sẽ tham gia điều
tiết bằng những công cụ gián tiếp cũng như trực tiếp. Ví dụ: hình thành hành
lang pháp lý định hướng hoạt động của doanh nghiệp, quy định giá của một số
mặt hàng thiết yếu (như: xăng dầu, điện,…)…
Cơ sở lý luận của mô hình này là lý thuyết kết hợp giữa bàn tay vô hình
của thị trường với bàn tay hữu hình của nhà nước mà J.M.Keynes là người khởi xướng. 12
Đây là mô hình kinh tế được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa, cơ chế thị trường là sự lựa chọn của hầu hết các quốc gia trên
thế giới thì áp lực canh tranh ngày càng gay gắt, đồng thời, những khuyết tật của
thị trường (như: sự phân hóa giàu nghèo, tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô
nhiễm,…) bộc lộ ngày càng rõ. Nên vai trò điều tiết của chính phủ lại càng được đánh giá cao.
1.3. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG
1.3.1. Khái niệm về thị trường
Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trường.
Đầu tiên, thị trường được hiểu là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa, có
nghĩa thị trường cũng là chợ, nơi người bán và người mua trao đổi hàng hóa.
Nhưng quá trình trao đổi, thương mại của con người ngày càng trở nên
phong phú và đa dạng, vì thế khái niệm về thị trường cũng được mở rộng. Ví dụ,
thị trường dầu lớn nhất thế giới là London và Newyork, nhưng ở đó, người ta
không nhìn thấy một thùng dầu nào để trao đổi. Nói cách khác, giá cả và số
lượng dầu trao đổi trên thế giới không chịu ảnh hưởng tác động của một vị trí
địa lý nhất định. Ngày nay, người ta có thể trao đổi, mua bán hàng hóa theo hợp
đồng tương lai, hợp đồng giao trước, hợp đồng giao sau,…
Về đối tượng trao đổi, tức hàng hóa, thì ngày nay cũng rất phong phú về chủng loại.
Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng, ta có: thị trường yếu tố sản xuất và thị
trường hàng hóa tiêu dùng.
Nếu căn cứ vào tính chất kinh tế ta có các loại:
- Thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
- Thị trường cạnh tranh độc quyền.
- Thị trường độc quyền hoàn toàn,…
Trên mỗi thị trường đều có những người tham gia mua hoặc bán, đó chính
là hai lực của thị trường, tạo thành quan hệ cầu – cung trên thị trường.
1.3.2. Chủ thể kinh tế của thị trường 13
Chủ thể kinh tế của thị trường là những người tham gia mua hoặc bán trên thị trường.
Một cách tổng quát, chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường gồm có: các
hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ và người nước ngoài. Lưu ý rằng,
người nước ngoài được hiểu có thể là chính phủ nước ngoài, cũng có thể là các
doanh nghiệp, các hộ gia đình nước ngoài.
Chủ thể kinh tế thứ nhất: Hộ gia đình
Hộ gia đình là nơi cung ứng các yếu tố sản xuất cho các doanh nghiệp như
sức lao động, tài sản cho thuê, vốn, những sáng kiến kinh doanh, kinh nghiệm quản lý.
Đồng thời, hộ gia đình là nơi tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu
dùng mà các doanh nghiệp đã sản xuất.
Chủ thể kinh tế thứ hai: Doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản xuất do các họ gia đình cung
ứng để tiến hành hoạt động sản xuất của mình, tạo ra sản phẩm dịch vụ cung ứng cho thị trường.
Chủ thể kinh tế thứ ba: Chính phủ
Chính phủ có thể chi tiêu trực tiếp để mua các loại hàng hóa và dịch vụ,
đồng thời cung ứng các loại hàng hóa dịch vụ công cộng cho xã hội (như: đường
xá, công viên, bến bãi, bệnh viện, trường học, văn phòng làm việc của chính phủ
trung ương và địa phương, …)
Ngoài ra, chính phủ còn tham gia vào nền kinh tế với tư cách người điều
tiết nền kinh tế bằng hệ thống luật pháp và những công cụ khác.
Chủ thể kinh tế thứ tư: Nước ngoài
Nước ngoài có thể tham gia vào nền kinh tế với hai tư cách, là người mua
cũng có thể là người bán. Từ đó, tạo nên hai dòng giá trị: 14
- Giá trị hàng xuất khẩu: đây là lượng chi tiêu nước ngoài mua hàng sản
xuất trong nước, nên nó sẽ thành thu nhập của các doanh nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu.
- Giá trị hàng nhập khẩu: ngược với xuất khẩu, đây là lượng chi tiêu trong
nước để mua hàng của nước ngoài. Khi đó, nước ngoài là người bán.
Hơn nữa, trong bối cảnh toàn cầu hóa, các tổ chức quóc tế ngày càng có
nhiều ảnh hưởng chi phối nền kinh tế trong nước, tác động đến hệ thống luật
pháp, thuế, … của mỗi quốc gia.
1.3.3. Sơ đồ chu chuyển kinh tế đơn giản
Mô hình 2*2: để đơn giản, trước hết, ta xem xét sơ đồ chu chuyển kinh tế
trong cơ chế thị trường với hai chủ thể chính và hoạt động trên hai thị trường.
- Hai chủ thể chính là: các hộ gia đình và các doanh nghiệp.
- Hai thị trường mà hai chủ thể này hoạt động là: thị trường yếu tố sản xuất
và thị trường sản phẩm.
Trước hết, hãy hình dung, các hộ gia đình là người chủ sở hữu các yếu tố
sản xuất của nền kinh tế nên họ sẽ cung ứng các yếu tố này cho thị trường yếu tố
sản xuất. Đổi lại, họ có thư nhập từ việc cung ứng các yếu tố sản xuất, hình
thành nên thu nhập của hộ gia đình (mà ta gọi là tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê,…).
Có thu nhập các hộ gia đình sẽ mua hàng hóa trên thị trường sản phẩm để
thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình. Đương nhiên, khi mua
hàng, họ phải trả tiền cho thị trường này.
Các doanh nghiệp trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu và cầu của thị trường sẽ
giải quyết được 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là: sản xuất cái gì? Sản xuất
cho ai? Và sản xuất như thế nào? Từ đó, với vốn đầu tư ban đầu, các doanh
nghiệp sẽ mua, thuê các yếu tố sản xuất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình trên thị trường yếu tố sản xuất, để về kết hợp, sử dụng theo
những quy trình công nghệ nhất định, tạo ra sản phẩm, bán trên thị trường sản
phẩm. khi tiêu thụ sản phẩm, họ sẽ thu được tiền, ta gọi đó là doanh thu. 15
Như vậy, trên thị trường sản phẩm, hộ gia đình là người mua, doanh nghiệp là người bán.
Trên thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia đình là người bán, doanh nghiệp là người mua.
Quá trình mua bán này sẽ hình thành nên hai dòng chu chuyển song song
ngược chiều nhau, hình thành nên hai vòng chu chuyển khép kín.
Có thể hình dung toàn bộ quá trình này trên sơ đồ sau: TT SẢN PHẨM -Sản xuất cho ai? -Sản xuất cái gì? HỘ GIA ĐÌNH
-Sản xuất như thế nào? DOANH NGHIỆP TT YT SẢN XUẤT
Hình 1.3. Sơ đồ chu chuyển kinh tế MỘT SỐ THUẬT NGỮ Economics Kinh tế học Microeconomics Kinh tế học vi mô Macroeconomics Kinh tế học vĩ mô Positive economics
Kinh tế học thực chứng Normative economics Kinh tế học chuẩn tắc Resources
Các nguồn lực sản xuất 16 Factors Các yếu tố sản xuất The Law of Scarcity Quy luật khan hiếm Opportunity cost Chi phí cơ hội Scarcity Sự khan hiếm
Production possibility frontier Đường giới hạn khả năng sản xuất curve (PPF) Traditional economy model
Mô hình kinh tế truyền thống Market economy Kinh tế thị trường Command economy Kinh tế chỉ huy Mixed economy Kinh tế hỗn hợp Invisible hand theory
Lý thuyết bàn tay vô hình Households sector Khu vực hộ gia đình Firms sector Khu vực doanh nghiệp Government Chính phủ Foreigners Nước ngoài BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Phần 1: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1. Thị trường và ngành khác nhau như thế nào? Giữa các hãng thuộc
các ngành khác nhau liệu có những tác động qua lại như trên một thị trường hay không?
Bài 2. Nếu bạn phải sống một mình trên một hòn đảo, những vấn đề trung
tâm bạn cần phải giải quyết là gì?
Bài 3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào thuộc kinh tế học vi
mô, nhận định nào thuộc kinh tế học vĩ mô? Giải thích ngắn gọn: 17 a.
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong những năm 1998 – 2002 thấp hơn những năm 1888-1992. b.
Do ảnh hưởng của dịch H5N1, giá thực phẩm đã tăng. c.
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh thấp hơn so với tỷ lệ
thất nghiệp bình quân cả nước. d.
Giá thép tăng cao ảnh hưởng mạnh đến ngành xây dựng.
Bài 4. Giả sử tổng giá trị cá nguồn lực ở doanh nghiệp X là Y tỷ USD.
Nếu sử dụng hết vào lĩnh vực sản xuất áo sơ mi sẽ sản xuất được a sản phẩm.
Nếu sử dụng hết vào lĩnh vực sản xuất bánh kẹo sẽ sản xuất được b đơn vị sản phẩm. Yêu cầu: a.
Xác định PPF của doanh nghiệp X. b.
Vẽ các điểm biểu diễn các trường hợp:
i. Doanh nghiệp X chưa sử dụng hết các nguồn lực.
ii. Doanh nghiệp X sử dụng hết các nguồn lực.
iii. Doanh nghiệp X không thể đạt được vì thiếu nguồn lực.
Bài 5. Trong các câu sau, câu nào mang tính thực chứng, câu nào mang tính chuẩn tắc, giải thích:
a. Phân phối lương thực theo chế độ tem phiếu sẽ làm cản trở hoạt động của
thị trường lương thực.
b. Giá gạo bình quân tại Cần Thơ luôn thấp hớn giá gạo bình quân tại Tp.Hồ
Chí Minh khoảng 200đ/kg. Theo bạn, có thể mua đi bán lại được không?
c. Việc quy định đầu mối xuất khẩu gạo sẽ làm tăng giá gạo xuất khẩu vì làm tăng chi phí.
Bài 6. Giả sử có đường giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp AC như
đồ thị đã cho, hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
a. Nếu di chuyển từ điểm A đến điểm B thì sẽ có bánh kẹo…….. .. và quần áo………… 18
b. Nếu doanh nghiệp đang tại X, các nguồn lực sản xuất đang trong tình trạng…………
c. Nếu doanh nghiệp di chuyển từ X đến B, sẽ có …… bánh kẹo, và ………
quần áo ………….được sản xuất.
Bài 7. Những phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
a. Giá dầu của thế giới tăng vì mọi người đều nhận biết nguồn cung ứng dầu
của thế giới cang đang cạn dần.
b. Không thể có việc khám chữa bệnh mà không mất tiền vì bạn luôn phải
chi phí cho mọi hoạt động của mình.
c. Khi sử dụng những hàng hóa công cộng người ta luôn không biết bảo vệ
và giữ gìn những hàng hóa đó. Phần 2: TRẮC NGHIỆM
1. Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào là điển hình cho việc trả lời câu hỏi:
“Sản xuất cái gì?” trong mô hình kinh tế chỉ huy?
A. Chính phủ trợ giá cho các căn hộ.
B. Luật pháp mang lại cơ hội công bằng như nhau cho mọi người lao động.
C. Chính phủ giảm khấu trừ cho các khoản cầm cố, thế chấp của tư nhân.
D. Quy định của chính phủ làm ảnh hưởng đến sự khấu hao để bù đắp
những hao mòn công nghiệp.
2. Trong kinh tế thị trường, nhân tố nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự khan hiếm:
A. Giá của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ.
B. Nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.
C. Sự kiểm soát của chính phủ trong việc phân bổ các nguồn lực.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Nhân tố nào trong số các nhân tố sau đây không được xem là nguồn lực sản xuất cơ bản: A. Máy móc thiết bị. 19