Bài giảng luật dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản  các quan hệ nhân thân (phi tài sản). Trên  sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6
Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật DS
1.1. Khái niệm Luật dân sự
-
ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
-
Gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản các quan hệ nhân thân (phi i
sản)
- Trên sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia
1.2. Đối tượng điều chỉnh của LDS
Quan hệ tài sản: Quan hệ giữa người với
người thông qua một tài sản dưới dạng
liệu sản xuất hoặc liệu tiêu dùng hoặc
dịch vụ chuyển, sửa chữa tài sản đó trong
quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng
Quan hệ nhân thân: Quan hệ nhân thân
quan hệ giữa người với người về một giá trị
nhân thân thân quyền nhân thân. Quyền
nhân thân quyền dân sự gắn liền với một
chủ thể, về nguyên tắc không thể chuyển
giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp luật
khác liên quan có quy định khác.
Tính chất
Quan hệ tài sản:
Tính ý chí;
Tính chất hàng hoá, tiền tệ;
Tính chất đền tương đương.
Tài sản, bao gồm: vật; tiền, giấy tờ giá ;
quyền tài sản.
1.3. Phương pháp điều chỉnh của LDS
Quan hệ nhân thân: Quan hệ giữa người
với người về những lợi ích phi vật chất,
không giá trị kinh tế, không tính ra được
thành tiền không thể chuyển giao; gắn
liền với cá nhân, tổ chức nhất định.
Bao gồm:
- Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
- Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
PPĐC những cách thức, biện pháp N nước tác động lên các quan hệ tài sản, các
quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của Nhà
nước phù hợp với lợi ích Nhà ớc, hội cá nhân.
Bình đẳng;
Tự do ý chí; độc lập về TS (thoả thuận);
Quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm của các chủ thể.
2. Nguồn của LDS
- Theo nguồn gốc phát sinh QPPL: những quan hệ hội cần thiết phải được pháp luật dân sự
điều chỉnh;
- Dưới góc độ hội học: ý chí của giai cấp thống trị được đưa lên thành luật nội dung
được quyết định bởi điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - hội phong tục, tập quán;
lOMoARcPSD|4 6342819
- Theo hình thức biểu hiện ra bên ngoài: là những văn bản quy phạm pháp luật dân sự; án lệ,
tập quán pháp.
Các nguồn của LDS:
(1) Văn bản quy phạm pháp luật dân sự:
+ VB QPPL chứa đựng các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân
thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự;
+ VB do quan Nhà nước thẩm quyền ban hành;
+ Việc ban hành các văn bản QPPL DS phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định do pháp
luật quy định.
Bao gồm:
(1) Hiến pháp 2013;
(2) Bộ luật Dân sự 2015;
(3) Luật các bộ luật khác liên quan ;
(4) Nghị quyết của Quốc Hội;
(5) Các văn bản dưới luật;
(2)Tập quán pháp:
quy tắc xử sự nội dung ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của nhân, pháp nhân trong
quan hệ dân s c thể, được nh thành lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được
thừa nhận áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân hoặc trong một
lĩnh vực dân sự.
Yêu cầu:
- quy tắc xử sự nội dung ràng.
- liên quan đến quyền, nghĩa vụ của chủ thể
- thói quen y phải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận áp dụng
rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân hoặc trong một lĩnh vực dân sự.
(3)Án lệ:
1.Tòa án sẽ viện dẫn những n cứ được coi là hợp để đưa ra một phán quyết tính đột phá
đối với vụ việc đang cần giải quyết luật chưa quy định hoặc nhưng chưa ràng, đang
còn nhiều cách hiểu khác nhau bản án này sẽ được Tòa án tối cao công bố án lệ để áp dụng
cho các trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai.
2. Án lệ bao gồm toàn bộ các quyết định, bản án được tuyên bố bởi Tòa án có giá trị như một
nguồn của luật được áp dụng để giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra trong tương lai.
lOMoARcPSD|4 6342819
Bài 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự.
- QHPL những quan hệ nảy sinh trong đời sống hội, trong đó c chủ thể tham gia
những quyền nghĩa vụ được pháp luật quy định đảm bảo thực hiện.
- QHPLDS quan hệ hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự, các quan hệ liên quan đến yếu tố
nhân thân tài sản trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại
QHPLDS những quan hệ hội:
+ phát sinh t những lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân
+ được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh,
+ trong đó các n tham gia bình đẳng về mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân sự của các bên
+ được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp mang tính cưỡng chế
Quan hệ pháp luật dân sự thể xuất hiện:
+ trên sở quy phạm pháp luật n sự
+ trên sở ý chí của các bên tham gia
( phải phù hợp với quy phạm pháp luật dân
2. Đắc điểm của quan hệ pháp luật dân sự
Đặc điểm:
+ Các chủ thể tham gia đều địa vị pháp bình đẳng;
+ Lợi ích (trước tiên lợi ích kinh tế) tiền đề trong phần lớn các quan hệ dân sự; (tính chất
hàng hoá tiền tệ)
+ đa dạng về chủ thể, khách thể phương pháp bảo vệ:
+ thể tồn tại ngay cả khi không quy phạm pháp luật o trực tiếp điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật dân sự thể xuất hiện:
+ trên sở quy phạm pháp luật n sự
+ trên sở ý chí của các bên tham gia
( phải phù hợp với quy phạm pháp luật dân sự).
3. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự
3.1. Chủ thể của QHPLDS:
- người tham gia vào quan hệ pháp luật n sự;
- quyền nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật dân sự đó.
+ nhân, tổ chức:
+ năng lực chủ thể : Năng lực pháp luật DS; Năng lực hành vi DS
+ Tham gia QHPLD
Năng lực pháp luật của chủ
thể
nhân
Tổ chức
Thời điểm phát sinh
Xuất hiện kẻ từ khi
nhân sinh ra
xuất hiện từ khi tổ chức đó được
thành lập hợp pháp;
Thời điểm chấm dứt
Chấm dút di khi
nhân đó chết hoặc bị
chấm dứt khi tổ chức đó không còn
cách pháp lý.
lOMoARcPSD|4 6342819
tuyên bố chết
Năng lực hành vi của chủ
thể
- Khả năng của nhân
bằng hành vi của mình
thực hiện quyền
nghĩa vụ pháp do
luật định;
- Điều kiện:
Độ tuổi
Điều kiện nhận
thức
- Được thành lập hợp pháp
cấu tổ chức chặt chẽ
- Có tài sản riêng tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản đó
- Nhân danh mình tham gia vào các
QHPL một cách độc lập
3.2. Nội dung của QHPLDS:
- Tổng hợp các quyền dân sự cả nghĩa vụ dân sự của các ch thể trong một quan hệ pháp luật
dân sự cụ thể
+ Quyền của chủ thể: Khả năng của chủ thể được lựa chọn ch xử sự trong giới hạn
pháp luật cho phép. Nhằm đạt được mục đích đề ra phù hợp với quy định của PL
+ Nghĩa vụ của chủ thể: cách xử sự bắt buộc của một bên chủ thể nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền của ch thể bên kia
Đặc điểm quyền chủ thể:
Chủ thể khả ng lựa chọn những xử sự theo ch thức PL cho phép;
Chủ thể khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trọng việc thực
hiện quyền của mình;
Chủ thể được yêu cầu cơ quan NN thẩm quyền bảo vệ quyền của mình khi bị chủ thể bên kia
vi phạm.
Đặc điểm nghĩa vụ pháp :
Chủ thể phải tiến hành một số hành vi nhất định;
Chủ thể phải tự kiềm chế, không được thực hiện một số hành vi nhất định;
Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp khi không thực hiện theo cách xử sự bắt buộc PL đã
quy định.
3.3. Khách thể của QHPLDS:
- “Cái” quan hệ pháp luật dân sự được hình thành.
+ Lợi ích vật chất của chủ thể:
Tài sản; Quyền sử dụng đất; Hành vi trong quan hẹ nghĩa vụ HD
+ Lợi ích tinh thần của chủ thể:
Các giá trị nhân thân; Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo.
Bài tập về nhà:
1. Quyền của chủ thể y nghĩa vụ của chủ thể kia ngược lại;
2. Quyền của chủ thể n này không nhất thiết là nghĩa vụ của chủ thể bên kia;
3. Quyền của chủ thể y bắt buộc nghĩa vụ của chủ thể kia.
lOMoARcPSD|4 6342819
BÀI 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT SỞ HỮU
1. Khái niệm về quyền sở hữu:
- Quyền s hữu một phạm trù pháp phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở
hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ
về sở hữu trong hội.
- Các quy phạm pháp luật về sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ c quyền lợi của các
chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản
Theo nghĩa rộng:
Quyền sở hữu hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh
các quan hệ hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt các liệu sản xuất,
liệu tiêu dùng, những tài sản khác (theo Điều 163 BLDS 2015).
Theo nghĩa hẹp:
Quyền sở hữu được hiểu mức độ xử sự pháp luật cho phép một chủ thể được thực
hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng định đoạt trong những điều kiện nhất định.
Quyền sở hữu chính những quyền năng dân sự chủ quan của từng loại chủ sở hữu nhất
định đối với một tài sản cụ thể, được xuất hiện trên sở nội dung của quy phạm pháp luật về sở
hữu.
2. Nội dung quyền sở hữu
Quyền chiếm hữu: chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp
- Chiếm hữu ngay tình/ không ngay tình;
- CH liên tục/không liên tục;
- CH công khai/không công khai
Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS
- QSD của chủ s hữu
- QSD không phải của chủ sở hữu
Quyền định đoạt: Quyền chuyển giao quyền sở hữu TS, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
hủy TS
- QĐĐ của chủ sở hữu
- QĐĐ không phải của chủ sở hữu,
3. Thời điểm xác lập quyền sở hữu
* BL Dân sự 2015:
- Đ/v bất động sản: thời điểm đăng BĐS
- Đ/v động sản: thời điểm chuyển giao ĐS
* Luật nhà 2014:
- n mua thanh toán đủ tiền mua
- n bán bàn giao nhà
* Luật KD BDS 2014
- có công chứng: thời điểm công chứng;
- không công chứng: thời điểm kết HĐ;
- Luật Đất đai: Thời điểm đăng QSH nhà, TS gắn liền trên đất
4. Các hình thức sở hữu
Hiến pháp 2013:
lOMoARcPSD|4 6342819
SH nhân;
SH TB nhà nước;
SH TB nhân.
SH Toàn dân
SH riêng
SH chung
1. Giao dịch dân sự
1.1. Khái niệm
SH chung theo phần:
+ SH chung của thành viên GĐ;
+ SH chung trong nhà chung cư;
- SH chung hợp nhất (có thể phân chia/ không
thể phân chia)
- SH chung của vợ chồng.
Bài 4 Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu
GDDS thể hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương.
- Hành vi được tiến hành nhằm làm phát sinh quyền hay nghĩa vụ n sự của chủ thể được xác
định. - Hành vi pháp lý đơn phương
- Hành vi được tiến hành không nhằm làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự chủ thể được xác
định Không phải Hành vi pháp đơn phương
? Mọi giao dịch DS = Hợp đồng
? Mọi hợp đồng = Giao dịch n sự
? Hành vi pháp đơn phương = Giao dịch dân sự
1.2. Điều kiện hiệu lực của GDDS (Đ117-BLDS 2015)
+ Chủ thể năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với các giao dịch dân
sự được c lập;
+ Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
+ Mục đích nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
hội.
Hình thức của giao dịch dân sự điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự trong
trường hợp luật quy định (lời nói, văn bản)
2. Đại diện
2.1. Khái niệm
Đại diện việc nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích
của nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung người được đại diện) xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự (K1 Đ134 BLDS)
nhân, pháp nhân thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân
không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải t mình c lập,
thực hiện giao dịch đó
2.2. Phân loại
Đại diện theo pháp luật:
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
lOMoARcPSD|4 6342819
+ Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định
+ Người do Tòa án ch định trong trường hợp không xác định được người đại diện
+ Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Đại diện theo ủy quyền:
+ nhân, pháp nhân thể ủy quyền cho nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự.
+ Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không cách pháp nhân có thể thỏa
thuận cử nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch n sự liên
quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp c, tổ chức khác không cách
pháp nhân.
+ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi thể là người đại diện theo uỷ quyền,
trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi tr lên xác
lập, thực hiện.
2.3. Thời hạn đại diện
- Thời hạn đại diện được xác định theo n bản ủy quyền, theo quyết định của quan thẩm
quyền, theo điều l của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
- Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì thời
hạn đại diện được xác định như sau:
+ Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện được tính
đến thời điểm chấm dứt giao dịch n sự đó;
+ Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện 01
năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.
- Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây:
+ Theo thỏa thuận;
+ Thời hạn ủy quyền đã hết;
+ Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
+ Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
+ Người được đại diện, người đại diện nhân chết; người được đại diện, người đại diện
pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Người đại diện không còn đủ điều kiện (Theo Khoản 3 Điều 134 của B luật DS);
+ Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.
- Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp sau đây:
+ Người được đại diện nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
+ Người được đại diện nhân chết;
+ Người được đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Căn cứ khác theo quy định của BLDS hoặc luật khác liên quan.
2.4. Phạm vi đại diện:
Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ
sau đây:
+ Quyết định của quan thẩm quyền;
+ Điều lệ của pháp nhân;
lOMoARcPSD|4 6342819
+ Nội dung ủy quyền;
+ Quy định khác của pháp luật
- Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện thì người đại diện theo pháp luật
quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp
pháp luật quy định khác.
Một nhân, pháp nhân thể đại diện cho nhiều nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng
không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính
mình hoặc với bên thứ ba mình cũng người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật
quy định khác.
Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.
3. Thời hạn, Thời hiệu
3.1. Khái niệm
- Thời hạn có thể được hiểu một khoảng thời gian được tính t thời điểm này đến thời điểm
khác (Đ144)
- Thời hiệu nói chung thể được hiểu là một khoảng thời gian m căn c để xác lập hoặc chấm
dứt một quyền hay nói cách khác khoảng thời gian để thực hiện quyền hoặc được miễn trừ
nghĩa vụ
Thời hiệu thời hạn do luật quy định khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp
đối với ch thể theo điều kiện do luật quy định.” (Đ149)
3.2. Phân loại
- Thời hạn do các bên thỏa thuận với nhau, hoặc do pháp luật quy định.
- Căn c nội dung yêu cầu sự việc tranh chấp hay không thì thời hiệu 2 loại: thời hiệu khởi
kiện vụ án dân sự thời hiệu u cầu giải quyết việc dân sự.
3.3. Cách xác định
Cách tính thời hạn
+ Thời hạn tố tụng: cách tính thời hạn từ thời điểm bắt đầu đến thời điểm kết thúc trong Bộ luật
tố tụng dân sự đều áp dụng dựa vào căn cứ các điều khoản tương ng của BLDS (dựa vào
BLDS hiện hành để xác định cách tính thời hạn, thời điểm tính thời hạn, thời điểm bắt đầu thời
hạn cũng như thời điểm kết thúc thời hạn).
+ Trừ những trường hợp dựa theo sự thỏa thuận của c bên hoặc do pháp luật chuyên ngành
quy định khác thì khoảng thời gian trong thời hạn được tính theo dương lịch
Cách tính thời hiệu:
+ khoảng thời gian này lấy thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu thời điểm kết
thúc chính ngày cuối cùng của thời hiệu (trong thực tế áp dụng những trường hợp đặc biệt
khi luật định thời hiệu chỉ thời điểm bắt đầu không thời điểm kết thúc).
+ Thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc khi xác định thời hiệu thường được tính ngày có sự
kiện pháp thực tế đã diễn ra.
+ Đặc điểm nổi bật của thời hiệu trong các xác định đó thời hiệu do luật định (Thời hiệu sẽ
cố định khi luật không đổi/ biến động, không bị tác động bởi bất chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật dân sự; khi đã kết thúc thời hiệu t chủ thể cũng không thể yêu cầu gia hạn theo ý chí
của mình).
lOMoARcPSD|4 6342819
THẢO LUẬN:
? Phân biệt thời hạn thời hiệu
Tiêu chí
Thời hạn
Thời hiệu
Khái niệm
Thời hạn một khoảng thời gian
được xác định từ thời điểm này đến
thời điểm khác.
Thời hiệu thời hạn do luật quy định
khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu
quả pháp đối với ch thể theo điều kiện
do luật quy định.
Đơn vị tính
thể được xác định bằng phút,
giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc
bằng một sự kiện thể sẽ xảy ra.
Năm
Phân loại
+ Thời hạn do luật định
+ Thời hạn thỏa thuận theo ý chí
của các bên
+ Thời hạn do quan nhà nước
thẩm quyền xác định khi xem xét,
giải quyết c vụ việc cụ thể.
+ Thời hiệu hưởng quyền dân sự
+ Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự
+ Thời hiệu khởi kiện
+ Thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân
sự.
Thời điểm
bắt đầu
Ngày băt đầu của thời hạn không
tính vào thời hạn
Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu
ngày đầu tiên của thời hiệu
Gia hạn
Thời hạn đã hết thể gia hạn, kéo
dài thời hạn.
Không gia hạn
Chủ thể áp
dụng
- quan nhà nước
- nhân, tổ chức
Các quan nhà nước, chủ yếu Tòa án,
quan điều tra hay Viện kiểm sát
Trường hợp
áp dụng
- Trong giao dịch dân sự giữa
nhân, tổ chức với nhau
- quan nhà nước áp dụng để
giải quyết vấn đề cụ thể (Ví
dụ: Thời hạn tạm giam)
- quan nhà nước áp dụng để giải quyết
các yêu cầu, tranh chấp theo luật định.
Hậu quả
pháp
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự
đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi
nào đó
Không phải gánh chịu hậu quả pháp lý.
sở pháp
Điều 144 - 148 Bộ luật Dân s
2015)
Điều 149 - 157 Bộ luật Dân sự 2015)
? Hậu quả pháp của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá
phạm vi đại diện
Hậu quả của giao dịch n sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
được quy định tại Điều 143 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
lOMoARcPSD|4 6342819
- Giao dịch n sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
+ Người được đại diện đồng ý;
+ Người được đại diện biết không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
+ Người được đại diện lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về
việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện.
- Trường hợp giao dịch n sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác
lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người
đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao
dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện vẫn giao dịch.
- Người đã giao dịch với người đại diện quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ
giao dịch dân s đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự u
cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi
đại diện vẫn giao dịch hoặc trường hợp người được đại diện đồng ý.
- Trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
? Hậu quả pháp của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện không thẩm
quyền đại diện xác lập, thực hiện
Hậu quả của giao dịch dân sự do người không quyền đại diện xác lập, thực hiện theo quy định
tại Điều 142 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
- Giao dịch dân sự do người không quyền đại diện c lập, thực hiện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau:
(1) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
(2) Người được đại diện biết không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
(3) Người được đại diện lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết
về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch n sự với mình không quyền đại diện.
- Trường hợp giao dịch n sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không m
phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không quyền đại diện vẫn
phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch
biết hoặc phải biết về việc không quyền đại diện vẫn giao dịch.
- Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện quyền đơn phương chấm dứt thực
hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
người đó biết hoặc phải biết về việc không quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp
(1) nêu trên.
- Trường hợp người không quyền đại diện người đã giao dịch c ý xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi
thường thiệt hại.
*BỔ SUNG NỘI DUNG:
- Tài sản là: vật thực; tiền; nhà/ đất
quyền sử dụng đất chuyển nhượng, trao đổi, cho thuê, thừa kế, thế chấp
quyền sở hữu nhà:
lOMoARcPSD|4 6342819
MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI
QUYỀN SỞ HỮU
Câu hỏi 1: Tôi nhặt được chiếc 05 triệu đồng nhưng không biết của ai, vậy khi nào thì tôi
được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó?
Trả lời:Theo Bộ luật Dân sự 2015, người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho
người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao
nộp cho Ủy ban nhân dân cấp hoặc công an cấp nơi gần nhất để thông báo công khai cho
chủ sở hữu biết nhận lại. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người
khác đánh rơi, bỏ quên không xác định được chữ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì
Quý Khách hàng s được c lập quyền sở hữu đối với chiếc đó do đây tài sản bị đánh rơi,
bỏ quên giá trị nhỏ hơn mười lần mức lương sở do Nhà nước quy định
Câu hỏi 2: Tôi thỏa thuận mua của gia đình ông B 1 con cái giá 30 triệu đồng. Tôi đặt
cọc trước 10 triệu, hẹn 1 tuần sau đưa thêm 20 triệu nhận về. 1 tuần sau tôi quay lại đưa
tiền thì con đẻ 1 con con cách đó 3 ngày. Vậy cho tôi hỏi con con đó của ai? I
Trả lời:Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Đặt cọc việc một bên (sau đây gọi bên đặt cọc) giao
cho bên kia (sau đây gọi bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật
giá trị khác (sau đây gọi chung tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc
thực hiện hợp đồng.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ một biện pháp bảo đảm để thực hiện
hợp đồng mua n, nên trong thời gian Quý Khách hàng đặt cọc tiền, con bỏ vẫn đang thuộc
quyền sở hữu của gia đình ông B.
Quyền sở hữu con được chuyển giao thời điểm Quý Khách hàng hoàn thành việc thanh toán
tiền mua bán nhận được con theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015: “Thời điểm tài sản
được chuyển giao thời điểm bên quyền hoặc người đại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài
sản. Trường hợp tài sản chưa được chuyển giao phát sinh hoa lợi, lợi tức thì hoa lợi, lợi tức
thuộc về bên tài sản chuyển giao, tr trường hợp có thỏa thuận khác." Như vậy, trong thời
gian con đẻ con thì vẫn đang thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B. Do đó, con con
cũng sẽ thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B
SO SÁNH
Phân biệt giữa hợp đồng hành vi pháp đơn phương?
Về bản chất, hợp đồng nh vi pháp đơn phương đều giao dịch dân sự chịu sự điều
chỉnh của pháp luật về giao dịch n sự theo quy định tại Điều 116 Bộ luật Dân sự 2015.
Ngoài ra, hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương đều làm xác lập quyền dân sự nghĩa vụ
(theo Điều 8 B luật Dân sự 2015 Điều 275 B luật Dân sự 2015).
Khác nhau:
Tiêu chí
Hợp đồng
Hành vi pháp đơn phương
Số lượng chủ
thể tham gia
Hợp đồng sự thỏa thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự (Điều 385 Bộ luật Dân sự
2015).
> > Hai hoặc nhiều chủ thể
Hành vi pháp đơn phương giao
dịch dân sự thể hiện ý chí của một
bên chủ thể nhằm pháp sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự.
> > Một chủ thể
Thời điểm
Hợp đồng được giao kết hợp pháp
Hành vi pháp đơn phương hiệu
lOMoARcPSD|4 6342819
phát sinh
hiệu lực
hiệu lực từ thời điểm giao kết,
trừ trường hợp thỏa thuận khác
hoặc luật liên quan quy định
khác.
lực từ thời điểm chủ thể thực hiện
hành vi thực hiện hành vi đó.
dụ:Di chúc có hiệu lực từ thời
điểm người lập di chúc qua đời.
Hứa thưởng có hiệu lực từ thời điểm
người hứa thưởng đưa ra lời hứa.
Pháp luật
điều chỉnh
Các bên trong quan hệ hợp đồng
được thỏa thuận lựa chọn pháp luật
áp dụng đối với hợp đồng, trừ
trường hợp quy định tại các khoản
4, 5 6 Điều 683 Bộ luật Dân sự
2015). Trường hợp các bên không
thỏa thuận về pháp luật áp dụng
thì pháp luật của nước mối liên
hệ gắn nhất với hợp đồng đó
được áp dụng.
Pháp luật áp dụng đối với hành vi
pháp đơn phương pháp luật của
nước nơi nhân xác lập hành vi đó
t hoặc nơi pháp nhân xác lập
hành vi đó được thành lập (Điều
684 Bộ luật Dân sự 2015).
dụ
Hợp đồng mua bán, hợp đồng lao
động, hợp đồng ủy thác
Di chúc, hứa thưởng, thi giải
Khi nào một hành vi pháp đơn phương hiệu lực?
Như đã phân tích trên, hành vi pháp đơn phương cũng một dạng của giao dịch dân sự nên
cần tuân theo quy định về giao dịch dân sự.
Cụ thể, một nh vi pháp đơn phương sẽ có hiệu lực khi đáp ứng các điều kiện quy định tại
Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015:
Như vậy, hành vi pháp đơn phương hiệu lực cần đáp ng đồng thời các điều kiện sau:
- Chủ thể ng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự
được xác lập;
- Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
- Mục đích nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức hội.
Về mục đích của hành vi pháp đơn phương được hiểu lợi ích chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi đó (Điều 118 B luật Dân sự 2015).
Về hình thức của hành vi pháp đơn phương sẽ tuân theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Dân sự
2015.
đại diện theo PL - đại diện theo uỷ quyền
Tiêu chí
Đại diện theo pháp luật
(Điều 136,137 BLDS 2015)
Đại diện theo ủy quyền
( Điều 138 BLDS 2015)
Khái niệm
Đại diện theo pháp luật đại diện
do pháp luật quy định hoặc
Đại diện theo ủy quyền đại diện được
thực hiện theo sự ủy quyền của người
lOMoARcPSD|4 6342819
quan nhà nước thẩm quyền quyết
định bao gồm: Đại diện theo pháp
luật của nhân Đại diện theo
pháp luật của pháp nhân.
được đại diện người đại diện.
Căn cứ xác
lập quyền
đại diện
Theo quyết định của quan nhà
nước thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo quy định
của pháp luật.
Quyền đại diện được xác lập theo ủy
quyền giữa người được đại diện
người đại diện.
Các trường
hợp đại diện
Người đại diện theo pháp luật
của nhân bao gồm:
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành
niên;
+ Người giám hộ đối với người
được giám hộ. Người giám hộ của
người khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi người đại diện
theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ
định;
+ Người do Tòa án chỉ định trong
trường hợp không xác định được
người đại diện theo quy định nêu
trên;
+ Người do Tòa án chỉ định đối với
người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự.
Người đại diện theo pháp luật
của pháp nhân bao gồm:
+ Người được pháp nhân chỉ định
theo điều lệ;
+ Người thẩm quyền đại diện
theo quy định của pháp luật;
+ Người do Tòa án chỉ định trong
quá trình tố tụng tại Tòa án.
nhân, pháp nhân thể ủy quyền
cho nhân, pháp nhân khác xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự.
Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không cách pháp
nhân thể thỏa thuận cử nhân, pháp
nhân khác đại diện theo ủy quyền xác
lập, thực hiện giao dịch n s liên
quan đến tài sản chung của các thành
viên hộ gia đình, tổ hợp tác, t chức
khác không cách pháp nhân.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
đủ mười tám tuổi thể người đại
diện theo ủy quyền, trừ trường hợp
pháp luật quy định giao dịch dân sự
phải do người từ đủ mười tám tuổi trở
lên xác lập, thực hiện.
Năng lực
hành vi dân
sự của người
đại diện
Người đại diện phải năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, phù hợp với
giao dịch dân sự được xác lập, thực
hiện.
Người đại diện không nhất thiết phải
năng lực hành vi dân sự đầy đủ (Khoản
3 Điều 138 BLDS 2015).
Phạm vi đại
diện
Phạm vi đại diện theo pháp luật rộng
hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền.
Người đại diện chỉ được xác lập các
giao dịch trong phạm vi được uỷ quyền
lOMoARcPSD|4 6342819
Người đại diện theo pháp luật
quyền thực hiện mọi giao dịch dân
sự lợi ích của người được đại diện
được pháp luật thừa nhận, không
làm ảnh hưởng tới lợi ích của người
được đại diện trừ trường hợp pháp
luật hoặc quan nhà nước thẩm
quyền quy định khác.
(bao gồm nội dung giao dịch thời
hạn được ủy quyền).
Thời hạn đại
diện
Theo quyết định của quan
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp
nhân hoặc theo quy định của pháp
luật.
Thời hạn đại diện được c định theo
văn bản ủy quyền.
Chấm dứt
đại diện
Đại diện theo pháp luật chấm dứt
trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện nhân đã
thành niên hoặc năng lực hành vi
dân sự đã được khôi phục;
b) Người được đại diện nhân
chết;
c) Người được đại diện là pháp
nhân chấm dứt tồn tại;
d) Căn c khác theo quy định của Bộ
luật Dân sự hoặc luật khác liên
quan.
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong
trường hợp sau đây:
A)Theo thỏa thuận;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn
thành;
d) Người được đại diện hoặc người đại
diện đơn phương chấm dứt thực hiện
việc ủy quyền;
đ) Người được đại diện, người đại diện
nhân chết; người được đại diện,
người đại diện pháp nhân chấm dứt
tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ điều
kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của
BLDS 2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện
không thể thực hiện được.
Câu 1. Nội dung nào không thuộc nguyên tắc bản của pháp luật dân sự?
A. Mọi nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ do nào để phân biệt
đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân tài sản
B. Trong quan hệ n sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với các quy định của pháp
luật được khuyến khích
lOMoARcPSD|4 6342819
C. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của
mình một cách thiện chí, trung thực
D. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ n sự không được xâm phạm đến
lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người khác
Đáp án: B (Theo Điều 3)
Câu 2. Ai thẩm quyền tuyên b một người người khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi chỉ định người giám hộ cho người này? Đáp án: C (Theo Điều
23)
A. Uỷ ban nhân dân cấp
B. Uỷ ban nhân dân cấp huyện
C. Tòa án nhân dân
D. Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện
Câu 3. Theo Bộ luật Dân sự năm 2015 đâu không phải tài sản? Đáp án: B (Theo
khoản 1, Điều 105)
A. Vật
B. Giấy t không có giá
C. Giấy tờ giá quyền tài sản
D. Tiền
Câu 4. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai không xác định được chủ sở
hữu tài sản động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về ai?
A. Nhà nước
B. Ủy ban nhân dân cấp
C. Người phát hiện tài sản Đáp án: C (Theo Điều 228)
D. Người quản tài sản
Câu 5: Giao dịch dân sự có hiệu lực khi thỏa mãn điều kiện nào?
A. Chủ thể năng lực pháp luật n sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập
B. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
C. Mục đích nội dung của giao dịch n sự không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức hội
D. Khi thỏa mãn đủ cả 3 điều kiện nêu tại phương án A, B, C (Theo Điều 117)
Câu 6. Sau khi nhặt được chiếc máy tính xách tay do người khác bỏ quên, Bình đã
bán cho An (chủ cửa hàng mua bán máy tính) với giá năm triệu đồng. Hùng đã đến
cửa hàng của An mua chiếc máy tính đó với giá sáu triệu đồng. Giao dịch nào bị coi
hiệu?
A. Giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa nh An
B. Giao dịch mua bán chiếc máy nh xách tay giữa An Hùng
lOMoARcPSD|4 6342819
C. C giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa Bình với An giữa An với Hùng
đều hiệu
D. Cả giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa Bình với An giữa An với Hùng
đều không bị coi hiệu
Đáp án: A
Theo Điều 117 Điều 133 Bộ luật Dân sự m 2015, giao dịch dân sự hiệu lực khi
đủ các điều kiện sau đây: a) Chủ thể năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự
hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức hội.
Trường hợp giao dịch dân sự hiệu nhưng đối tượng của giao dịch tài sản không phải
đăng đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình t giao dịch được xác lập, thực
hiện với người thứ ba vẫn hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật
Dân sự.
Câu 7. Khi nào việc sử dụng hình ảnh nhân không cần sự đồng ý của người
hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ?
A. Hình ảnh được s dụng trong các hoạt động hội cộng đồng
B. nh ảnh được sử dụng trong các hội nghị, hội thảo không làm tổn hại đến
danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh
C. Hình ảnh được sử dụng để quảng sản phẩm, dịch vụ
D. Hình ảnh được s dụng trong các tác phẩm báo chí xuất bản
Đáp án: B (Theo khoản 2, Điều 32).
Câu 8. Việt nhặt được chiếc 05 triệu đồng nhưng không biết của ai, vậy khi nào
thì Việt được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó?
A. Ngay tại thời điểm Việt nhặt được chiếc đó
B. Sau 01 năm, kể từ thời điểm Việt nhặt được chiếc đó
C. Không được xác lập quyền sở hữu phải sung công quỹ
D. Sau 01 năm, kể từ ngày Việt thông báo công khai về việc nhặt được 05 triệu đồng
không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận
Đáp án: D (theo Điều 230)
Theo Điều 230 BLDS năm 2015: Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ
quên biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại
tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải
thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp hoặc công an cấp nơi gần nhất
để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết nhận lại. Ủy ban nhân n cấp hoặc
công an cấp đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định
chủ sở hữu. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh
rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận t
Việt sẽ được c lập quyền sở hữu đối với chiếc đó do đây tài sản bị đánh rơi, bỏ
quên giá trị nhỏ hơn mười lần mức lương sở do Nhà nước quy định.
Câu 9. Hưởng ứng khởi nghiệp sáng tạo, Nam (16 tuổi) ý tưởng phát triển phần
mềm. chỗ chị em thân thiết, Nam hỏi vay chị C số tiền 30 triệu đồng để đầu
xây dựng phần mềm. Tin tưởng vào năng lực của Nam, chị C đã cho Nam vay 30
lOMoARcPSD|4 6342819
triệu đồng không hỏi ý kiến bố m Nam. Do không bán được phần mềm nên đến
hẹn, Nam không khả năng trả chị C s tiền đã vay. Trường hợp này ai chịu trách
nhiệm phải trả nợ khoản vay 30 triệu đồng cho chị C?
A. Nam
B. B mẹ Nam
C. C Nam bố mẹ Nam
D. Cả Nam, bố mẹ Nam chị C
Đáp án: A (Theo khoản 4, Điều 21).
Theo Khoản 4 Điều 21: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động
sản phải đăng giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý”. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản giữa Nam chị C
tiền, không phải bất động sản, cũng không phải động sản phải đăng cũng
không thuộc giao dịch dân s khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý. vậy, Nam được tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng vay tài sản với
Chị C không cần sự đồng ý của bố mẹ A. Hơn nữa, khi cho Nam vay tài sản, Chị C
cũng không hỏi ý kiến bố mẹ Nam vẫn cho Nam vay nên trong trường hợp này Nam
phải chịu trách nhiệm trả nợ.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46
Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật DS
1.1. Khái niệm Luật dân sự
- Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân (phi tài sản)
- Trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia
1.2. Đối tượng điều chỉnh của LDS
Quan hệ tài sản: Quan hệ giữa người với
Quan hệ nhân thân: Quan hệ nhân thân là
người thông qua một tài sản dưới dạng tư
quan hệ giữa người với người về một giá trị
liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng hoặc
nhân thân thân là quyền nhân thân. Quyền
dịch vụ chuyển, sửa chữa tài sản đó trong
nhân thân là quyền dân sự gắn liền với một
quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng
chủ thể, về nguyên tắc không thể chuyển
giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp luật
khác có liên quan có quy định khác. Tính chất Quan hệ tài sản:
Quan hệ nhân thân: Quan hệ giữa người Tính ý chí;
với người về những lợi ích phi vật chất,
Tính chất hàng hoá, tiền tệ;
không có giá trị kinh tế, không tính ra được
Tính chất đền bù tương đương.
thành tiền và không thể chuyển giao; gắn
liền với cá nhân, tổ chức nhất định.
Tài sản, bao gồm: vật; tiền, giấy tờ có giá ; Bao gồm: quyền tài sản.
- Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
- Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
1.3. Phương pháp điều chỉnh của LDS
PPĐC là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, các
quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của Nhà
nước phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội và cá nhân. △ Bình đẳng;
△ Tự do ý chí; độc lập về TS (thoả thuận);
△ Quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm của các chủ thể. 2. Nguồn của LDS
- Theo nguồn gốc phát sinh QPPL: là những quan hệ xã hội cần thiết phải được pháp luật dân sự điều chỉnh;
- Dưới góc độ xã hội học: là ý chí của giai cấp thống trị được đưa lên thành luật mà nội dung
được quyết định bởi điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và phong tục, tập quán; lOMoARcPSD|46342819
- Theo hình thức biểu hiện ra bên ngoài: là những văn bản quy phạm pháp luật dân sự; án lệ, tập quán pháp.
Các nguồn của LDS:
(1) Văn bản quy phạm pháp luật dân sự:
+ là VB QPPL chứa đựng các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân
thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự;
+ VB do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành;
+ Việc ban hành các văn bản QPPL DS phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định. Bao gồm: (1) Hiến pháp 2013;
(2) Bộ luật Dân sự 2015;
(3) Luật và các bộ luật khác có liên quan ;
(4) Nghị quyết của Quốc Hội;
(5) Các văn bản dưới luật;
(2)Tập quán pháp:
là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong
quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được
thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự. Yêu cầu:
- là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng.
- có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của chủ thể
- thói quen này phải lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng
rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự. (3)Án lệ:
1.Tòa án sẽ viện dẫn những căn cứ được coi là hợp lý để đưa ra một phán quyết có tính đột phá
đối với vụ việc đang cần giải quyết mà luật chưa có quy định hoặc có nhưng chưa rõ ràng, đang
còn nhiều cách hiểu khác nhau và bản án này sẽ được Tòa án tối cao công bố là án lệ để áp dụng
cho các trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai.
2. Án lệ bao gồm toàn bộ các quyết định, bản án được tuyên bố bởi Tòa án và có giá trị như một
nguồn của luật được áp dụng để giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra trong tương lai. lOMoARcPSD|46342819
Bài 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự.
- QHPL Là những quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội, trong đó các chủ thể tham gia có
những quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định và đảm bảo thực hiện.
- QHPLDS là quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự, các quan hệ liên quan đến yếu tố
nhân thân và tài sản trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại …
QHPLDS là những quan hệ xã hội:
+ phát sinh từ những lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân
+ được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh,
+ trong đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp lý, quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên
+ được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp mang tính cưỡng chế
Quan hệ pháp luật dân sự có thể xuất hiện:
+ trên cơ sở quy phạm pháp luật dân sự
+ trên cơ sở ý chí của các bên tham gia
( phải phù hợp với quy phạm pháp luật dân
2. Đắc điểm của quan hệ pháp luật dân sự Đặc điểm:
+ Các chủ thể tham gia đều có địa vị pháp lý bình đẳng;
+ Lợi ích (trước tiên là lợi ích kinh tế) là tiền đề trong phần lớn các quan hệ dân sự; (tính chất hàng hoá – tiền tệ)
+ đa dạng về chủ thể, khách thể và phương pháp bảo vệ:
+ Có thể tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật dân sự có thể xuất hiện:
+ trên cơ sở quy phạm pháp luật dân sự
+ trên cơ sở ý chí của các bên tham gia
( phải phù hợp với quy phạm pháp luật dân sự).
3. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự 3.1. Chủ thể của QHPLDS:
- người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự;
- có quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật dân sự đó. + Cá nhân, tổ chức:
+ Có năng lực chủ thể : Năng lực pháp luật DS; Năng lực hành vi DS + Tham gia QHPLD
Năng lực pháp luật của chủ Cá nhân Tổ chức thể Thời điểm phát sinh
Xuất hiện kẻ từ khi cá
xuất hiện từ khi tổ chức đó được nhân sinh ra thành lập hợp pháp; Thời điểm chấm dứt Chấm dút di khi cá
chấm dứt khi tổ chức đó không còn nhân đó chết hoặc bị tư cách pháp lý. lOMoARcPSD|46342819 tuyên bố chết
Năng lực hành vi của chủ
- Khả năng của cá nhân - Được thành lập hợp pháp thể bằng hành vi của mình
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ thực hiện quyền và
- Có tài sản riêng và tự chịu trách nghĩa vụ pháp lý do nhiệm bằng tài sản đó luật định;
- Nhân danh mình tham gia vào các - Điều kiện: QHPL một cách độc lập Độ tuổi Điều kiện nhận thức 3.2. Nội dung của QHPLDS:
- Tổng hợp các quyền dân sự và cả nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể
+ Quyền của chủ thể: Khả năng của chủ thể được lựa chọn cách xử sự trong giới hạn
pháp luật cho phép. Nhằm đạt được mục đích đề ra và phù hợp với quy định của PL
+ Nghĩa vụ của chủ thể: cách xử sự bắt buộc của một bên chủ thể nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền của chủ thể bên kia
Đặc điểm quyền chủ thể:
△ Chủ thể có khả năng lựa chọn những xử sự theo cách thức mà PL cho phép;
△ Chủ thể có khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trọng việc thực hiện quyền của mình;
△ Chủ thể được yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền của mình khi bị chủ thể bên kia vi phạm.
Đặc điểm nghĩa vụ pháp lý:
△ Chủ thể phải tiến hành một số hành vi nhất định;
△ Chủ thể phải tự kiềm chế, không được thực hiện một số hành vi nhất định;
△ Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện theo cách xử sự bắt buộc mà PL đã quy định. 3.3. Khách thể của QHPLDS:
- Là “Cái” mà vì nó mà quan hệ pháp luật dân sự được hình thành.
+ Lợi ích vật chất của chủ thể:
Tài sản; Quyền sử dụng đất; Hành vi trong quan hẹ nghĩa vụ và HD
+ Lợi ích tinh thần của chủ thể:
Các giá trị nhân thân; Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo. Bài tập về nhà:
1. Quyền của chủ thể này là nghĩa vụ của chủ thể kia và ngược lại;
2. Quyền của chủ thể bên này không nhất thiết là nghĩa vụ của chủ thể bên kia;
3. Quyền của chủ thể này bắt buộc là nghĩa vụ của chủ thể kia. lOMoARcPSD|46342819
BÀI 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT SỞ HỮU
1. Khái niệm về quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu là một phạm trù pháp lí phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở
hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ
về sở hữu trong xã hội.
- Các quy phạm pháp luật về sở hữu xác nhận, quy định và bảo vệ các quyền lợi của các
chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản Theo nghĩa rộng:
Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất,
tư liệu tiêu dùng, những tài sản khác (theo Điều 163 – BLDS 2015). Theo nghĩa hẹp:
Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực
hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt trong những điều kiện nhất định.
Quyền sở hữu chính là những quyền năng dân sự chủ quan của từng loại chủ sở hữu nhất
định đối với một tài sản cụ thể, được xuất hiện trên cơ sở nội dung của quy phạm pháp luật về sở hữu.
2. Nội dung quyền sở hữu
 Quyền chiếm hữu: chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp
- Chiếm hữu ngay tình/ không ngay tình;
- CH liên tục/không liên tục;
- CH công khai/không công khai
 Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS - QSD của chủ sở hữu
- QSD không phải là của chủ sở hữu
 Quyền định đoạt: Quyền chuyển giao quyền sở hữu TS, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy TS - QĐĐ của chủ sở hữu
- QĐĐ không phải là của chủ sở hữu,
3. Thời điểm xác lập quyền sở hữu * BL Dân sự 2015:
- Đ/v bất động sản: thời điểm đăng ký BĐS
- Đ/v động sản: thời điểm chuyển giao ĐS * Luật nhà ở 2014:
- Bên mua thanh toán đủ tiền mua - Bên bán bàn giao nhà * Luật KD BDS 2014
- HĐ có công chứng: thời điểm công chứng;
- HĐ không có công chứng: thời điểm ký kết HĐ;
- Luật Đất đai: Thời điểm đăng ký QSH nhà, TS gắn liền trên đất
4. Các hình thức sở hữu  Hiến pháp 2013: lOMoARcPSD|46342819 SH Nhà nước SH tư nhân; SH TB tư nhân. SH tập thể; SH TB nhà nước;  Bộ luật Dân sự 2015 SH Toàn dân SH chung theo phần: SH riêng
+ SH chung của thành viên GĐ; SH chung
+ SH chung trong nhà chung cư;
- SH chung hợp nhất (có thể phân chia/ không thể phân chia) - SH chung của vợ chồng.
Bài 4 Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu
1. Giao dịch dân sự 1.1. Khái niệm
GDDS có thể là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương.
- Hành vi được tiến hành nhằm làm phát sinh quyền hay nghĩa vụ dân sự của chủ thể được xác
định. - Hành vi pháp lý đơn phương
- Hành vi được tiến hành không nhằm làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự ở chủ thể được xác
định – Không phải là Hành vi pháp lý đơn phương
? Mọi giao dịch DS = Hợp đồng
? Mọi hợp đồng = Giao dịch dân sự
? Hành vi pháp lý đơn phương = Giao dịch dân sự 1.2.
Điều kiện có hiệu lực của GDDS (Đ117-BLDS 2015)
+ Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với các giao dịch dân sự được xác lập;
+ Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
+ Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong
trường hợp luật có quy định (lời nói, văn bản) 2. Đại diện 2.1. Khái niệm
Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích
của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự (K1 Đ134 BLDS)
Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân
không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó 2.2. Phân loại
 Đại diện theo pháp luật:
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành niên; lOMoARcPSD|46342819
+ Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định
+ Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện
+ Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
 Đại diện theo ủy quyền:
+ Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
+ Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa
thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên
quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
+ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo uỷ quyền,
trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện. 2.3. Thời hạn đại diện
- Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm
quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
- Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì thời
hạn đại diện được xác định như sau:
+ Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện được tính
đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó;
+ Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện là 01
năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.
- Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây: + Theo thỏa thuận;
+ Thời hạn ủy quyền đã hết;
+ Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
+ Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
+ Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là
pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Người đại diện không còn đủ điều kiện (Theo Khoản 3 Điều 134 của Bộ luật DS);
+ Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.
- Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp sau đây:
+ Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
+ Người được đại diện là cá nhân chết;
+ Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Căn cứ khác theo quy định của BLDS hoặc luật khác có liên quan. 2.4. Phạm vi đại diện:
Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:
+ Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
+ Điều lệ của pháp nhân; lOMoARcPSD|46342819 + Nội dung ủy quyền;
+ Quy định khác của pháp luật
- Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện thì người đại diện theo pháp luật có
quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác.
– Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng
không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính
mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.
3. Thời hạn, Thời hiệu 3.1. Khái niệm
- Thời hạn có thể được hiểu là một khoảng thời gian được tính từ thời điểm này đến thời điểm khác (Đ144)
- Thời hiệu nói chung có thể được hiểu là một khoảng thời gian làm căn cứ để xác lập hoặc chấm
dứt một quyền hay nói cách khác là khoảng thời gian để thực hiện quyền hoặc được miễn trừ nghĩa vụ
Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý
đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.” (Đ149) 3.2. Phân loại
- Thời hạn do các bên thỏa thuận với nhau, hoặc do pháp luật quy định.
- Căn cứ nội dung yêu cầu sự việc có tranh chấp hay không thì thời hiệu có 2 loại: thời hiệu khởi
kiện vụ án dân sự và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự. 3.3. Cách xác định  Cách tính thời hạn
+ Thời hạn tố tụng: cách tính thời hạn từ thời điểm bắt đầu đến thời điểm kết thúc trong Bộ luật
tố tụng dân sự đều áp dụng dựa vào căn cứ ở các điều khoản tương ứng của BLDS (dựa vào
BLDS hiện hành để xác định cách tính thời hạn, thời điểm tính thời hạn, thời điểm bắt đầu thời
hạn cũng như thời điểm kết thúc thời hạn).
+ Trừ những trường hợp dựa theo sự thỏa thuận của các bên hoặc do pháp luật chuyên ngành có
quy định khác thì khoảng thời gian trong thời hạn được tính theo dương lịch  Cách tính thời hiệu:
+ Là khoảng thời gian này lấy thời điểm bắt đầu là ngày đầu tiên của thời hiệu và thời điểm kết
thúc chính là ngày cuối cùng của thời hiệu (trong thực tế áp dụng có những trường hợp đặc biệt
khi luật định thời hiệu chỉ có thời điểm bắt đầu mà không có thời điểm kết thúc).
+ Thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc khi xác định thời hiệu thường được tính là ngày có sự
kiện pháp lý thực tế đã diễn ra.
+ Đặc điểm nổi bật của thời hiệu trong các xác định đó là thời hiệu là do luật định (Thời hiệu sẽ
cố định khi luật không đổi/ biến động, không bị tác động bởi bất kì chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật dân sự; khi đã kết thúc thời hiệu thì chủ thể cũng không thể yêu cầu gia hạn theo ý chí của mình). lOMoARcPSD|46342819 THẢO LUẬN:
? Phân biệt thời hạn và thời hiệu Tiêu chí Thời hạn Thời hiệu
Khái niệm Thời hạn là một khoảng thời gian
Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà
được xác định từ thời điểm này đến khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu thời điểm khác.
quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.
Đơn vị tính Có thể được xác định bằng phút, Năm
giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc
bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
Phân loại + Thời hạn do luật định
+ Thời hiệu hưởng quyền dân sự
+ Thời hạn thỏa thuận theo ý chí
+ Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự của các bên + Thời hiệu khởi kiện
+ Thời hạn do cơ quan nhà nước có + Thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân
thẩm quyền xác định khi xem xét, sự.
giải quyết các vụ việc cụ thể.
Thời điểm Ngày băt đầu của thời hạn không
Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu bắt đầu tính vào thời hạn
ngày đầu tiên của thời hiệu Gia hạn
Thời hạn đã hết có thể gia hạn, kéo Không gia hạn dài thời hạn.
Chủ thể áp - Cơ quan nhà nước
Các cơ quan nhà nước, chủ yếu là Tòa án, dụng - Cá nhân, tổ chức
Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát
Trường hợp - Trong giao dịch dân sự giữa cá
- Cơ quan nhà nước áp dụng để giải quyết áp dụng nhân, tổ chức với nhau
các yêu cầu, tranh chấp theo luật định.
- Cơ quan nhà nước áp dụng để
giải quyết vấn đề cụ thể (Ví dụ: Thời hạn tạm giam) Hậu quả
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự Không phải gánh chịu hậu quả pháp lý. pháp lý
đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi nào đó
Cơ sở pháp Điều 144 - 148 Bộ luật Dân sự
Điều 149 - 157 Bộ luật Dân sự 2015) 2015)
? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
được quy định tại Điều 143 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: lOMoARcPSD|46342819
- Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
+ Người được đại diện đồng ý;
+ Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
+ Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về
việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện.
- Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác
lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người
đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao
dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
- Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ
giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu
cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi
đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp người được đại diện đồng ý.
- Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện không có thẩm
quyền đại diện xác lập, thực hiện
Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện theo quy định
tại Điều 142 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
- Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau:
(1) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
(2) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
(3) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết
về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện.
- Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không có quyền đại diện vẫn
phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch
biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
- Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực
hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp (1) nêu trên.
- Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. *BỔ SUNG NỘI DUNG:
- Tài sản là: vật có thực; tiền; nhà/ đất
quyền sử dụng đất “ chuyển nhượng, trao đổi, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sở hữu nhà: lOMoARcPSD|46342819
MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI QUYỀN SỞ HỮU
Câu hỏi 1: Tôi nhặt được chiếc ví có 05 triệu đồng nhưng không biết của ai, vậy khi nào thì tôi
được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó?
Trả lời:Theo Bộ luật Dân sự 2015, người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà
biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho
người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao
nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho
chủ sở hữu biết mà nhận lại. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người
khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chữ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì
Quý Khách hàng sẽ được xác lập quyền sở hữu đối với chiếc ví đó do đây là tài sản bị đánh rơi,
bỏ quên có giá trị nhỏ hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
Câu hỏi 2: Tôi có thỏa thuận mua của gia đình ông B 1 con bò cái giá 30 triệu đồng. Tôi có đặt
cọc trước 10 triệu, hẹn 1 tuần sau đưa thêm 20 triệu và nhận bò về. 1 tuần sau tôi quay lại đưa
tiền thì con bò đẻ 1 con bò con cách đó 3 ngày. Vậy cho tôi hỏi con bò con đó là của ai? I
Trả lời:Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao
cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật
có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc
thực hiện hợp đồng.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực hiện
hợp đồng mua bán, nên trong thời gian Quý Khách hàng đặt cọc tiền, con bỏ vẫn đang thuộc
quyền sở hữu của gia đình ông B.
Quyền sở hữu con bò được chuyển giao ở thời điểm Quý Khách hàng hoàn thành việc thanh toán
tiền mua bán và nhận được con bò theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015: “Thời điểm tài sản
được chuyển giao là thời điểm bên có quyền hoặc người đại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài
sản. Trường hợp tài sản chưa được chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức thì hoa lợi, lợi tức
thuộc về bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác." Như vậy, trong thời
gian con bò đẻ bê con thì nó vẫn đang thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B. Do đó, con bê con
cũng sẽ thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B SO SÁNH
Phân biệt giữa hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương?
Về bản chất, hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương đều là giao dịch dân sự và chịu sự điều
chỉnh của pháp luật về giao dịch dân sự theo quy định tại Điều 116 Bộ luật Dân sự 2015.
Ngoài ra, hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương đều làm xác lập quyền dân sự và nghĩa vụ
(theo Điều 8 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 275 Bộ luật Dân sự 2015). Khác nhau: Tiêu chí Hợp đồng
Hành vi pháp lý đơn phương
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa
Hành vi pháp lý đơn phương là giao
các bên về việc xác lập, thay đổi
dịch dân sự thể hiện ý chí của một
Số lượng chủ hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
bên chủ thể nhằm pháp sinh, thay
thể tham gia dân sự (Điều 385 Bộ luật Dân sự
đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ 2015). dân sự.
> > Hai hoặc nhiều chủ thể > > Một chủ thể Thời điểm
Hợp đồng được giao kết hợp pháp Hành vi pháp lý đơn phương có hiệu lOMoARcPSD|46342819
có hiệu lực từ thời điểm giao kết,
lực từ thời điểm chủ thể thực hiện
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hành vi thực hiện hành vi đó. phát sinh
hoặc luật liên quan có quy định
Ví dụ:Di chúc có hiệu lực từ thời hiệu lực khác.
điểm người lập di chúc qua đời.
Hứa thưởng có hiệu lực từ thời điểm
người hứa thưởng đưa ra lời hứa.
Các bên trong quan hệ hợp đồng
được thỏa thuận lựa chọn pháp luật
áp dụng đối với hợp đồng, trừ
Pháp luật áp dụng đối với hành vi
trường hợp quy định tại các khoản pháp lý đơn phương là pháp luật của Pháp luật
4, 5 và 6 Điều 683 Bộ luật Dân sự nước nơi cá nhân xác lập hành vi đó điều chỉnh
2015). Trường hợp các bên không cư trú hoặc nơi pháp nhân xác lập
có thỏa thuận về pháp luật áp dụng hành vi đó được thành lập (Điều
thì pháp luật của nước có mối liên 684 Bộ luật Dân sự 2015).
hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng. Ví dụ
Hợp đồng mua bán, hợp đồng lao
động, hợp đồng ủy thác
Di chúc, hứa thưởng, thi có giải
Khi nào một hành vi pháp lý đơn phương có hiệu lực?
Như đã phân tích ở trên, hành vi pháp lý đơn phương cũng là một dạng của giao dịch dân sự nên
cần tuân theo quy định về giao dịch dân sự.
Cụ thể, một hành vi pháp lý đơn phương sẽ có hiệu lực khi đáp ứng các điều kiện quy định tại
Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015:
Như vậy, hành vi pháp lý đơn phương có hiệu lực cần đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
- Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
- Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Về mục đích của hành vi pháp lý đơn phương được hiểu là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi đó (Điều 118 Bộ luật Dân sự 2015).
Về hình thức của hành vi pháp lý đơn phương sẽ tuân theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015.
đại diện theo PL - đại diện theo uỷ quyền Tiêu chí
Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo ủy quyền (Điều 136,137 BLDS 2015) ( Điều 138 BLDS 2015) Khái niệm
Đại diện theo pháp luật là đại diện
Đại diện theo ủy quyền là đại diện được
do pháp luật quy định hoặc cơ
thực hiện theo sự ủy quyền của người lOMoARcPSD|46342819
quan nhà nước có thẩm quyền quyết
được đại diện và người đại diện.
định bao gồm: Đại diện theo pháp
luật của cá nhân và Đại diện theo
pháp luật của pháp nhân. Căn cứ xác
Theo quyết định của cơ quan nhà
Quyền đại diện được xác lập theo ủy lập quyền
nước có thẩm quyền, theo điều lệ
quyền giữa người được đại diện và đại diện
của pháp nhân hoặc theo quy định người đại diện. của pháp luật. Các trường
– Người đại diện theo pháp luật
– Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền
hợp đại diện của cá nhân bao gồm:
cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập,
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành
thực hiện giao dịch dân sự. niên;
– Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
+ Người giám hộ đối với người
tác, tổ chức khác không có tư cách pháp
được giám hộ. Người giám hộ của
nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp
người có khó khăn trong nhận thức,
nhân khác đại diện theo ủy quyền xác
làm chủ hành vi là người đại diện
lập, thực hiện giao dịch dân sự liên
theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ
quan đến tài sản chung của các thành định;
viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức
+ Người do Tòa án chỉ định trong
khác không có tư cách pháp nhân.
trường hợp không xác định được
– Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
người đại diện theo quy định nêu
đủ mười tám tuổi có thể là người đại trên;
diện theo ủy quyền, trừ trường hợp
+ Người do Tòa án chỉ định đối với
pháp luật quy định giao dịch dân sự
người bị hạn chế năng lực hành vi
phải do người từ đủ mười tám tuổi trở dân sự.
lên xác lập, thực hiện.
– Người đại diện theo pháp luật
của pháp nhân bao gồm:
+ Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
+ Người có thẩm quyền đại diện
theo quy định của pháp luật;
+ Người do Tòa án chỉ định trong
quá trình tố tụng tại Tòa án. Năng lực
Người đại diện phải có năng lực
Người đại diện không nhất thiết phải có hành vi dân
hành vi dân sự đầy đủ, phù hợp với
năng lực hành vi dân sự đầy đủ (Khoản
sự của người giao dịch dân sự được xác lập, thực 3 Điều 138 BLDS 2015). đại diện hiện. Phạm vi đại
Phạm vi đại diện theo pháp luật rộng Người đại diện chỉ được xác lập các diện
hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền. giao dịch trong phạm vi được uỷ quyền lOMoARcPSD|46342819
Người đại diện theo pháp luật có
(bao gồm nội dung giao dịch và thời
quyền thực hiện mọi giao dịch dân hạn được ủy quyền).
sự vì lợi ích của người được đại diện
được pháp luật thừa nhận, không
làm ảnh hưởng tới lợi ích của người
được đại diện trừ trường hợp pháp
luật hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quy định khác.
Thời hạn đại Theo quyết định của cơ quan có
Thời hạn đại diện được xác định theo diện
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp văn bản ủy quyền.
nhân hoặc theo quy định của pháp luật. Chấm dứt
Đại diện theo pháp luật chấm dứt
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong đại diện
trong trường hợp sau đây: trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện là cá nhân đã A)Theo thỏa thuận;
thành niên hoặc năng lực hành vi
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
dân sự đã được khôi phục;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn
b) Người được đại diện là cá nhân thành; chết;
d) Người được đại diện hoặc người đại
c) Người được đại diện là pháp
diện đơn phương chấm dứt thực hiện
nhân chấm dứt tồn tại; việc ủy quyền;
d) Căn cứ khác theo quy định của Bộ đ) Người được đại diện, người đại diện
luật Dân sự hoặc luật khác có liên
là cá nhân chết; người được đại diện, quan.
người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ điều
kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của BLDS 2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện
không thể thực hiện được.
Câu 1. Nội dung nào không thuộc nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự?
A. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt
đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản
B. Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với các quy định của pháp
luật được khuyến khích lOMoARcPSD|46342819
C. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của
mình một cách thiện chí, trung thực
D. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến
lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
Đáp án: B (Theo Điều 3)
Câu 2. Ai có thẩm quyền tuyên bố một người là người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ cho người này? Đáp án: C (Theo Điều 23)
A. Uỷ ban nhân dân cấp xã
B. Uỷ ban nhân dân cấp huyện
C. Tòa án nhân dân
D. Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện
Câu 3. Theo Bộ luật Dân sự năm 2015 đâu không phải là tài sản? Đáp án: B (Theo khoản 1, Điều 105) A. Vật
B. Giấy tờ không có giá
C. Giấy tờ có giá và quyền tài sản D. Tiền
Câu 4. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được chủ sở
hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về ai? A. Nhà nước
B. Ủy ban nhân dân cấp xã
C. Người phát hiện tài sản Đáp án: C (Theo Điều 228)
D. Người quản lý tài sản
Câu 5: Giao dịch dân sự có hiệu lực khi thỏa mãn điều kiện nào?
A. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập
B. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
C. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
D. Khi thỏa mãn đủ cả 3 điều kiện nêu tại phương án A, B, C (Theo Điều 117)
Câu 6. Sau khi nhặt được chiếc máy tính xách tay do người khác bỏ quên, Bình đã
bán cho An (chủ cửa hàng mua bán máy tính) với giá năm triệu đồng. Hùng đã đến
cửa hàng của An mua chiếc máy tính đó với giá sáu triệu đồng. Giao dịch nào bị coi là vô hiệu?
A. Giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa Bình và An
B. Giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa An và Hùng lOMoARcPSD|46342819
C. Cả giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa Bình với An và giữa An với Hùng đều vô hiệu
D. Cả giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa Bình với An và giữa An với Hùng
đều không bị coi là vô hiệu Đáp án: A
Theo Điều 117 và Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015, giao dịch dân sự có hiệu lực khi
có đủ các điều kiện sau đây: a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự
hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải
đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực
hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật Dân sự.
Câu 7. Khi nào việc sử dụng hình ảnh cá nhân không cần có sự đồng ý của người có
hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ?
A. Hình ảnh được sử dụng trong các hoạt động xã hội vì cộng đồng
B. Hình ảnh được sử dụng trong các hội nghị, hội thảo mà không làm tổn hại đến
danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh
C. Hình ảnh được sử dụng để quảng bá sản phẩm, dịch vụ
D. Hình ảnh được sử dụng trong các tác phẩm báo chí xuất bản
Đáp án: B (Theo khoản 2, Điều 32).
Câu 8. Việt nhặt được chiếc ví có 05 triệu đồng nhưng không biết của ai, vậy khi nào
thì Việt được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó?
A. Ngay tại thời điểm Việt nhặt được chiếc ví đó
B. Sau 01 năm, kể từ thời điểm Việt nhặt được chiếc ví đó
C. Không được xác lập quyền sở hữu mà phải sung công quỹ
D. Sau 01 năm, kể từ ngày Việt thông báo công khai về việc nhặt được 05 triệu đồng
mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận
Đáp án: D (theo Điều 230)
Theo Điều 230 BLDS năm 2015: Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ
quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại
tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải
thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất
để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc
công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định
chủ sở hữu. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh
rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì
Việt sẽ được xác lập quyền sở hữu đối với chiếc ví đó do đây là tài sản bị đánh rơi, bỏ
quên có giá trị nhỏ hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
Câu 9. Hưởng ứng khởi nghiệp sáng tạo, Nam (16 tuổi) có ý tưởng phát triển phần
mềm. Là chỗ chị em thân thiết, Nam hỏi vay chị C số tiền 30 triệu đồng để đầu tư
xây dựng phần mềm. Tin tưởng vào năng lực của Nam, chị C đã cho Nam vay 30 lOMoARcPSD|46342819
triệu đồng mà không hỏi ý kiến bố mẹ Nam. Do không bán được phần mềm nên đến
hẹn, Nam không có khả năng trả chị C số tiền đã vay. Trường hợp này ai chịu trách
nhiệm phải trả nợ khoản vay 30 triệu đồng cho chị C? A. Nam B. Bố mẹ Nam
C. Cả Nam và bố mẹ Nam
D. Cả Nam, bố mẹ Nam và chị C
Đáp án: A (Theo khoản 4, Điều 21).
Theo Khoản 4 Điều 21: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động
sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý”. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản giữa Nam và chị C là
tiền, không phải là bất động sản, cũng không phải là động sản phải đăng ký và cũng
không thuộc giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý. Vì vậy, Nam được tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng vay tài sản với
Chị C mà không cần sự đồng ý của bố mẹ A. Hơn nữa, khi cho Nam vay tài sản, Chị C
cũng không hỏi ý kiến bố mẹ Nam mà vẫn cho Nam vay nên trong trường hợp này Nam
phải chịu trách nhiệm trả nợ.
Document Outline

  • 1.Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
  • Tính chất
  • 2.Nguồn của LDS
    • Các nguồn của LDS:
    • (2)Tập quán pháp:
  • Yêu cầu:
    • (3)Án lệ:
  • 1.Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự.
  • 2.Đắc điểm của quan hệ pháp luật dân sự Đặc điểm:
  • Quan hệ pháp luật dân sự có thể xuất hiện:
  • 3.Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự
    • Đặc điểm quyền chủ thể:
    • Đặc điểm nghĩa vụ pháp lý:
  • Bài tập về nhà:
  • BÀI 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT SỞ HỮU
  • Theo nghĩa rộng:
  • Theo nghĩa hẹp:
  • 2.Nội dung quyền sở hữu
  • 3.Thời điểm xác lập quyền sở hữu
  • 4.Các hình thức sở hữu
  • 1.Giao dịch dân sự
  • Bài 4 Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời h
  • 2.Đại diện
    • + Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực
  • 3.Thời hạn, Thời hiệu
  • THẢO LUẬN:
  • ? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự do người đạ
  • ? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự do người đạ
  • Câu 1. Nội dung nào không thuộc nguyên tắc cơ bản
  • Câu 2. Ai có thẩm quyền tuyên bố một người là ngườ
    • C.Tòa án nhân dân
  • Câu 3. Theo Bộ luật Dân sự năm 2015 đâu không phải
    • B.Giấy tờ không có giá
  • Câu 4. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai
  • Câu 5: Giao dịch dân sự có hiệu lực khi thỏa mãn đ
  • Câu 6. Sau khi nhặt được chiếc máy tính xách tay d
    • A.Giao dịch mua bán chiếc máy tính xách tay giữa Bìn
  • Đáp án: A
  • Câu 7. Khi nào việc sử dụng hình ảnh cá nhân không
    • B.Hình ảnh được sử dụng trong các hội nghị, hội thảo
  • Đáp án: B (Theo khoản 2, Điều 32).
  • Đáp án: D (theo Điều 230)
  • Câu 9. Hưởng ứng khởi nghiệp sáng tạo, Nam (16 tuổ
    • A.Nam
  • Đáp án: A (Theo khoản 4, Điều 21).