Bài giảng Luật lao động - Chương I những vấn đề cơ bản về luật lao động Việt Nam

1.1. Khái niệm, Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, Phươngpháp điều chỉnh của Luật lao động:1.1.1. Đối tượng điều chỉnh* Nhóm 1: quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động và người sử dụng laođộng (QHPL về sử dụng lao động);Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
LUẬT LAO ĐỘNG
I. Tài liệu tham khảo:
1. Bộ luật Lao động 2019 hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành (tài
liệu chính).
2. Luật công đoàn 2012 các văn bản hướng dẫn thi hành. (download
trên mạng về)
3. Luật Việc làm 2013 văn bản hướng dẫn thi hành. (download trên
mạng về)
4. Luật Bảo hiểm hội 2014 hệ thống văn bản hướng dẫn thi
hành.(download trên mạng về) II. Nội dung bài học:
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT
NAM
1.1. Khái niệm, Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, Phương
pháp điều chỉnh của Luật lao động:
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
* Nhóm 1: quan hhội phát sinh giữa người lao động người sử dụng lao
động (QHPL về sử dụng lao động);
- Chủ th: Người lao động người sử dụng lao động - Phát sinh trong quá
trình lao động:
+ Từ giai đoạn bắt đầu đến khi kết thúc;
+ Gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên (trong HĐLĐ).
- Người lao động: CB; CC; VC.
- Người sử dụng lao động:
+ Doanh nghiệp;
+ Cơ quan nhà nước;
+ Hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã;
+ Cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động;
+ Tổ chức khác.
lOMoARcPSD| 45740413
* Nhóm 2: QHPL liên quan đến QHPLLĐ.
- Quan hệ việc làm:
+ Nhà nước xác lập thực hiện các chính sách việc làm: cho vay vốn, hỗ trợ
đơn vị sử dụng lao động để giải quyết việc làm...
+ Quan hệ giữa trung tâm giới thiệu việc làm, cơ sở dịch vụ việc làm (các đơn vị
dịch vụ công về việc làm) với người lao động, người sử dụng lao động và các tổ
chức, cá nhân khác có nhu cầu.
- Quan hệ học nghề:
Phát sinh trên sở hợp đồng học nghề, hình thức thông qua m việc
hướng dẫn để người học đạt được sự thành thạo về nghề nghiệp.
- Quan hệ bồi thường thiệt hại trong quá trình lao động
Chỉ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động nếu do một trong các bên của
quan hệ lao động gây thiệt hại cho bên kia khi thực hiện quyền nghĩa vụ lao
động (hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc hành vi khác gây thiệt hại đến tài sản
của người sử dụng lao động).
- Quan hệ giữa tập thể lao động hoặc đại diện của họ (công đoàn; tổ chứcđại
diện người lao động tại doanh nghiệp) với người sử dụng lao động Công
đoàn tổ chức được thành lập để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao
động: tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát thực hiện thỏa ước lao động
của tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, nội quy lao động,...
- Quan hệ bảo hiểm xã hội:
Quyền và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLD về BHXH.
- Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động:
Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động phát sinh giữa các bên tranh chấp với cá
nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
- Quan hệ giải quyết đình công:
Đình công sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể N
nhằm đạt yêu cầu ttong quá trinhg giải quyết tranh chấp lao động. Đình công chỉ
được tiến hành đối với các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
- Quan hệ quản lý nhà nước về lao động:
lOMoARcPSD| 45740413
+ Quan hệ giữa quan nhà nước thẩm quyền với các bên trong quan hệ pháp
luật lao động và xử lý vi phạm pháp luật lao động.
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp bình đẳng;
- Phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
1.1.3. Định nghĩa Luật lao động:
Luật lao động ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống
các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa NLD và người SDLD
và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động.
1.2. Các nguyên tác cơ bản của Luật lao động
1.2.1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động:
* Nhà nước ban hành b luật lao động các văn bản ớng dẫn thi hành
nhằmghi nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động; tạo
điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa ổn định, góp phần phát
huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động.
* Cơ sở:
- NLĐ luôn phụ thuộc NSDLĐ (bên yếu thế trong quan hệ pháp luật lao động);
- NLĐ là đối tượng bị vi phạm (xâm hại các quyền và ảnh hưởng lợi ích);
- Bảo vệ NLĐ là bảo vệ gđ họ, XH, giải quyết các chính sách xã hội;- Tạo dựng
mối quan hệ hài hòa, ổn định.
- Bảo vệ quyền con người (quyền nhân thân) của người lao động;
- Bảo vệ về thu nhập;
- Bảo đảm về giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ;
- Bảo đảm về quyền tham gia tổ chức bảo vệ NLĐ;
- Bảo đảm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; giải quyết tranh chấp laođộng;
- Bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Bảo đảm về BHXH;
- Bảo đảm đối với lao động đặc thù;
-...
lOMoARcPSD| 45740413
1.2.2. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động: - Nhà
nước ban hành bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm ghi
nhận và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động;
- Quy định đối với vấn đề việc làm;
- Quy định đối với vấn đề thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động;
- Quy định đối với vấn đề kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất (bảo đảm
vềvật chất);
- Vấn đề giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
1.2.3. Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội:
* Những quy định đảm bảo chính sách kinh tế;
- Nhà nước quy định các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp sử dụng
laođộng (Điều 4)
- Nhà nước quy định nghĩa vụ tuân thủ kỷ luật lao động của người lao động
đểgiúp NSDLĐ hoàn thành mục tiêu kinh tế đẻ đạt được hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh
- Nhà nước quy định trách nhiệm vật chất.
* Những quy định đảm bảo chính sách xã hội:
- Giải quyết vấn đề việc làm
- Đảm bảo vấn đề tiền lương
- Đảm bảo vấn đề thời gian nghỉ ngơi
- Đảm bảo chính sách BHXH
- Đảm bảo chính sách đối với người tàn tật, người chưa thành niên.
1.2.4. Tự do thiết lập quan hệ lao động:
1.2.5. Nguyên tắc bảo đảm sự phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế
1.3. Quan hệ pháp luật lao động:
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm:
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật lao động là hình thức pháp lý của quan hệ xãhội,
phát sinh trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động của người lao động với người
sử dụng lao động và có chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật lao động.
lOMoARcPSD| 45740413
- Đặc điểm: + Người lao động phải tự mình thực hiện công việc đã giao kếttrong
hợp đồng lao động;
+ Người sử dụng lao động có quyền quản lý đối với người lao động; +
Luôn có sự tham gia của chủ thể thứ ba.
1.3.2. Thành phần:
* Chủ thể:
- Người lao động:
+ Năng lực pháp luật lao động (từ đủ 18 tuổi)
+ Năng lực hành vi lao động (từ đủ 15 tuổi): Thể lực và trí lực
- Người sử dụng lao động
1.4. Mối quan hệ giữa Luật lao động với một số ngành luật khác (với luật
hành chính, luật dân sự) (tự nghiên cứu)
BÀI TẬP
Xác định quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động
1. Công chức khiếu nại quyết định kỷ luật buộc thôi việc của quan thẩm
quyền
- Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động công chức
và cơ quan có thẩm quyền không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động.
2. Công chức khiếu nại quyết định chi trả chế độ trợ cấp của cơ quan
BHXH
- Trả lời:thuộc đối ợng điều chỉnh của luật lao động đây quan hệ về
BHXH có một bên là người lao động, người sử dụng lao động và một bên là
quan bảo hiểm.
3. NLĐ khiếu nại quyết định kỷ luật sa thải của doanh nghiệp
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 1.
4. Người sử dụng lao động yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp khoản
tiềnvay của người lao động
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động yêu cầu tòa án
giải quyết tranh chấp thuộc luật dân sự.
5. Người sử dụng lao động yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp khoản
tiềntạm ứng tiền lương của người lao động
lOMoARcPSD| 45740413
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, liên quan đến
việc tranh chấp lương giữa các bên lao động.
6. Công đoàn lãnh đạo tập thể lao động doanh nghiệp đình công
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2
7. Công chức yêu cầu công đoàn lãnh đạo đình công
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động vì công chức không
được phép đình công.
8. Người lao động yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp khoản tiền bồithường
thiệt hại cho người sử dụng lao động
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2, nhóm
giải quyết tranh chấp lao động.
9. Người lao động nộp đơn đến quan thẩm quyền yêu cầu được
hưởngchế độ trợ cấp thất nghiệp.
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2, nhóm
quan hệ việc làm.
10. Tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp đề nghị
doanhnghiệp thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2, nhóm
quan hệ giữa tập thể lao động.
11. Trường đào tạo nghề tuyển sinh học viên học nghề.
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động.
12. Doanh nghiệp yêu cầu người lao động bồi thường chi phí đào tạo.Trả lời:
thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm quan hệ
giữa người lao động và người sử dụng lao động phát sinh trong quá trình
lao động.
13. Doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Trả
lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, đây liên quan
đến luật dân sự.
14. quan nhà nước thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp do vi phạm
cácquy định về an toàn vệ sinh lao động.
lOMoARcPSD| 45740413
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2 quan hệ
pháp luật liên quan đến quan hệ pháp luật lao động.
15. quan nhà ớc có thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp do xả nước
thảigây ô nhiễm môi trường.
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, đây liên quan
tới cục quản lý tài nguyên nước môi trường.
16. Người sử dụng lao động nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố tính hợp
phápcủa cuộc đình công của tập thể lao động.
Trả lời: thuộc đối ợng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2 về quy
định giải quyết đình công.
lOMoARcPSD| 45740413
CHƯƠNG II. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LAO
ĐỘNG
2.1. Vai trò của nhà nước trong quan hệ pháp luật lao động:
- Chủ thể quản lý;
+ Quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động thuộc lĩnh vực chuyên môn, gồm
các cơ quan: Thẩm quyền chung là chính phủ, Thẩm quyền chuyên môn là Bộ
Lao động thương binh và xã hội phối hợp với Bộ và cơ quan ngang bộ khác và
tương ứng ở địa phương.
+ Nội dung quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động: Ban hành, xây dựng các
chính sách pháp luật lao động; Triển khai thực hiện pháp luật lao động, điều
chỉnh quan hệ pháp luật lao động; Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc
thực thi chính sách pháp luật lao động; Khen thưởng hoặc xử lý vi phạm pháp
luật lao động, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động; giải quyết tranh chấp lao
động; Hợp tác quốc tế về lĩnh vực lao động.
- Tư vấn, hỗ trợ quá trình xác lập và quản lý quan hệ pháp luật lao động;
- Trọng tài quyền lực;
- Tham gia cơ chế ba bên của quan hệ pháp luật lao động;- Chủ thể sử dụng lao
động.
CHƯƠNG 3
Phân loại:
- Công đoàn cơ sở;
- Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
3.2. Địa vị pháp lý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở:
3.2.1. Công đoàn cơ sở:
* Vị trí:
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhan và
người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hẹ
thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt nam
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 LUẬT LAO ĐỘNG
I. Tài liệu tham khảo:
1. Bộ luật Lao động 2019 và hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành (tài liệu chính).
2. Luật công đoàn 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành. (download trên mạng về)
3. Luật Việc làm 2013 và văn bản hướng dẫn thi hành. (download trên mạng về)
4. Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và hệ thống văn bản hướng dẫn thi
hành.(download trên mạng về) II. Nội dung bài học:
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, Phương
pháp điều chỉnh của Luật lao động:
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
* Nhóm 1: quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao
động (QHPL về sử dụng lao động);
- Chủ thể: Người lao động và người sử dụng lao động - Phát sinh trong quá trình lao động:
+ Từ giai đoạn bắt đầu đến khi kết thúc;
+ Gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên (trong HĐLĐ).
- Người lao động: CB; CC; VC.
- Người sử dụng lao động: + Doanh nghiệp; + Cơ quan nhà nước;
+ Hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã;
+ Cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động; + Tổ chức khác. lOMoAR cPSD| 45740413
* Nhóm 2: QHPL liên quan đến QHPLLĐ.
- Quan hệ việc làm:
+ Nhà nước xác lập và thực hiện các chính sách việc làm: cho vay vốn, hỗ trợ
đơn vị sử dụng lao động để giải quyết việc làm...
+ Quan hệ giữa trung tâm giới thiệu việc làm, cơ sở dịch vụ việc làm (các đơn vị
dịch vụ công về việc làm) với người lao động, người sử dụng lao động và các tổ
chức, cá nhân khác có nhu cầu.
- Quan hệ học nghề:
Phát sinh trên cơ sở hợp đồng học nghề, là hình thức thông qua làm việc có
hướng dẫn để người học đạt được sự thành thạo về nghề nghiệp.
- Quan hệ bồi thường thiệt hại trong quá trình lao động
Chỉ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động nếu do một trong các bên của
quan hệ lao động gây thiệt hại cho bên kia khi thực hiện quyền và nghĩa vụ lao
động (hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đến tài sản
của người sử dụng lao động).
- Quan hệ giữa tập thể lao động hoặc đại diện của họ (công đoàn; tổ chứcđại
diện người lao động tại doanh nghiệp) với người sử dụng lao động Công
đoàn là tổ chức được thành lập để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao
động: tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát thực hiện thỏa ước lao động
của tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, nội quy lao động,...
- Quan hệ bảo hiểm xã hội:
Quyền và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLD về BHXH.
- Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động:
Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động phát sinh giữa các bên tranh chấp với cá
nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
- Quan hệ giải quyết đình công:
Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể NLĐ
nhằm đạt yêu cầu ttong quá trinhg giải quyết tranh chấp lao động. Đình công chỉ
được tiến hành đối với các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
- Quan hệ quản lý nhà nước về lao động: lOMoAR cPSD| 45740413
+ Quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các bên trong quan hệ pháp
luật lao động và xử lý vi phạm pháp luật lao động.
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp bình đẳng;
- Phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
1.1.3. Định nghĩa Luật lao động:
Luật lao động là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống
các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa NLD và người SDLD
và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động.
1.2. Các nguyên tác cơ bản của Luật lao động
1.2.1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động:
* Nhà nước ban hành bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
nhằmghi nhận và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động; tạo
điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát
huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động. * Cơ sở:
- NLĐ luôn phụ thuộc NSDLĐ (bên yếu thế trong quan hệ pháp luật lao động);
- NLĐ là đối tượng bị vi phạm (xâm hại các quyền và ảnh hưởng lợi ích);
- Bảo vệ NLĐ là bảo vệ gđ họ, XH, giải quyết các chính sách xã hội;- Tạo dựng
mối quan hệ hài hòa, ổn định.
- Bảo vệ quyền con người (quyền nhân thân) của người lao động; - Bảo vệ về thu nhập;
- Bảo đảm về giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ;
- Bảo đảm về quyền tham gia tổ chức bảo vệ NLĐ;
- Bảo đảm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; giải quyết tranh chấp laođộng;
- Bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Bảo đảm về BHXH;
- Bảo đảm đối với lao động đặc thù; -... lOMoAR cPSD| 45740413
1.2.2. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động: - Nhà
nước ban hành bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm ghi
nhận và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động;
- Quy định đối với vấn đề việc làm;
- Quy định đối với vấn đề thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động;
- Quy định đối với vấn đề kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất (bảo đảm vềvật chất);
- Vấn đề giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
1.2.3. Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội:
* Những quy định đảm bảo chính sách kinh tế;
- Nhà nước quy định các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp sử dụng laođộng (Điều 4)
- Nhà nước quy định nghĩa vụ tuân thủ kỷ luật lao động của người lao động
đểgiúp NSDLĐ hoàn thành mục tiêu kinh tế đẻ đạt được hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh
- Nhà nước quy định trách nhiệm vật chất.
* Những quy định đảm bảo chính sách xã hội:
- Giải quyết vấn đề việc làm
- Đảm bảo vấn đề tiền lương
- Đảm bảo vấn đề thời gian nghỉ ngơi
- Đảm bảo chính sách BHXH
- Đảm bảo chính sách đối với người tàn tật, người chưa thành niên.
1.2.4. Tự do thiết lập quan hệ lao động:
1.2.5. Nguyên tắc bảo đảm sự phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế
1.3. Quan hệ pháp luật lao động:
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm:
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật lao động là hình thức pháp lý của quan hệ xãhội,
phát sinh trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động của người lao động với người
sử dụng lao động và có chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật lao động. lOMoAR cPSD| 45740413
- Đặc điểm: + Người lao động phải tự mình thực hiện công việc đã giao kếttrong hợp đồng lao động;
+ Người sử dụng lao động có quyền quản lý đối với người lao động; +
Luôn có sự tham gia của chủ thể thứ ba. 1.3.2. Thành phần: * Chủ thể: - Người lao động:
+ Năng lực pháp luật lao động (từ đủ 18 tuổi)
+ Năng lực hành vi lao động (từ đủ 15 tuổi): Thể lực và trí lực
- Người sử dụng lao động
1.4. Mối quan hệ giữa Luật lao động với một số ngành luật khác (với luật
hành chính, luật dân sự) (tự nghiên cứu) BÀI TẬP
Xác định quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động
1. Công chức khiếu nại quyết định kỷ luật buộc thôi việc của cơ quan có thẩm quyền
- Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động vì có công chức
và cơ quan có thẩm quyền không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động.
2. Công chức khiếu nại quyết định chi trả chế độ trợ cấp của cơ quan BHXH
- Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động vì đây là quan hệ về
BHXH có một bên là người lao động, người sử dụng lao động và một bên là cơ quan bảo hiểm.
3. NLĐ khiếu nại quyết định kỷ luật sa thải của doanh nghiệp
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 1.
4. Người sử dụng lao động yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp khoản
tiềnvay của người lao động
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động vì yêu cầu tòa án
giải quyết tranh chấp thuộc luật dân sự.
5. Người sử dụng lao động yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp khoản
tiềntạm ứng tiền lương của người lao động lOMoAR cPSD| 45740413
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, vì có liên quan đến
việc tranh chấp lương giữa các bên lao động.
6. Công đoàn lãnh đạo tập thể lao động doanh nghiệp đình công
Trả lời: thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2
7. Công chức yêu cầu công đoàn lãnh đạo đình công
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động vì công chức không được phép đình công.
8. Người lao động yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp khoản tiền bồithường
thiệt hại cho người sử dụng lao động
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2, nhóm
giải quyết tranh chấp lao động.
9. Người lao động nộp đơn đến cơ quan có thẩm quyền yêu cầu được
hưởngchế độ trợ cấp thất nghiệp.
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2, nhóm quan hệ việc làm.
10. Tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp đề nghị
doanhnghiệp thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2, nhóm
quan hệ giữa tập thể lao động.
11. Trường đào tạo nghề tuyển sinh học viên học nghề.
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động.
12. Doanh nghiệp yêu cầu người lao động bồi thường chi phí đào tạo.Trả lời:
Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm quan hệ
giữa người lao động và người sử dụng lao động phát sinh trong quá trình lao động.
13. Doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Trả
lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, vì đây liên quan đến luật dân sự.
14. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp do vi phạm
cácquy định về an toàn vệ sinh lao động. lOMoAR cPSD| 45740413
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2 quan hệ
pháp luật liên quan đến quan hệ pháp luật lao động.
15. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp do xả nước
thảigây ô nhiễm môi trường.
Trả lời: Không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, vì đây liên quan
tới cục quản lý tài nguyên nước môi trường.
16. Người sử dụng lao động nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố tính hợp
phápcủa cuộc đình công của tập thể lao động.
Trả lời: Có thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, thuộc nhóm 2 về quy
định giải quyết đình công. lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG II. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG
2.1. Vai trò của nhà nước trong quan hệ pháp luật lao động:
- Chủ thể quản lý;
+ Quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động thuộc lĩnh vực chuyên môn, gồm
các cơ quan: Thẩm quyền chung là chính phủ, Thẩm quyền chuyên môn là Bộ
Lao động thương binh và xã hội phối hợp với Bộ và cơ quan ngang bộ khác và
tương ứng ở địa phương.
+ Nội dung quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động: Ban hành, xây dựng các
chính sách pháp luật lao động; Triển khai thực hiện pháp luật lao động, điều
chỉnh quan hệ pháp luật lao động; Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc
thực thi chính sách pháp luật lao động; Khen thưởng hoặc xử lý vi phạm pháp
luật lao động, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động; giải quyết tranh chấp lao
động; Hợp tác quốc tế về lĩnh vực lao động.
- Tư vấn, hỗ trợ quá trình xác lập và quản lý quan hệ pháp luật lao động;
- Trọng tài quyền lực;
- Tham gia cơ chế ba bên của quan hệ pháp luật lao động;- Chủ thể sử dụng lao động. CHƯƠNG 3 Phân loại: - Công đoàn cơ sở;
- Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
3.2. Địa vị pháp lý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở: 3.2.1. Công đoàn cơ sở: * Vị trí:
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhan và
người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hẹ
thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt nam