Bài giảng luật tố tụng hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Pháp luật về tố tụng hành chính VN bắt đầu với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ban hành ngày 03/06/1996, đến nay đã trải qua 21 năm liên tục được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Số tín chỉ: 02 - 30 tiết
MỤC LỤC
TI LIÊU THAM
KH O:.....................................................................................................................3
KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG HNH CHÍNH VIỆT NAM....................................................................4
CHƯƠNG I: KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HNH CHÍNH V LUẬT TỐ TỤNG HNH
CHÍNH.5
I. KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HNH
CHÍNH.............................................................................5
1.1 Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hành chính....................................................5
1.2 Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật TTHC.................................................................12
1.3 Nhiệm vụ của khoa học luật TTHC........................................................................................12
II. NGNH TỐ TỤNG HNH
CHÍNH...........................................................................................12
2.1 Khái niệm...............................................................................................................................12
2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh....................................................................................12
2.3 Nguồn của luật TTHC.............................................................................................................13
2.4 Quan hệ của luật TTHC với các ngành luật khác....................................................................13
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ B N CỦA LUẬT TỐ TỤNG HNH
CHÍNH.................................14
3.1 Các nguyên tắc chung.............................................................................................................14
3.2 Nguyên tắc riêng của TTHC...................................................................................................15
IV. THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HNH CHÍNH...................................................................15
4.1 Đối tượng xét xử của TTHC...................................................................................................15
4.2 Thẩm quyền xét xử trong TTHC.............................................................................................16
V. CƠ QUAN, CÁ NHÂN NGƯỜI TIẾN TIẾN HANCơ quan và cá nhân người tiến hành TTHC
17
5.1 Cơ quan tiến hành TTHC........................................................................................................17
5.2 Người tiến hành TTHC...........................................................................................................18
lOMoARcPSD| 46892935
VI. Người tham gia TTHC................................................................................................................18
CHƯƠNG II: KHI KIÊN V THỤ LĀ VỤ ÁN HNH
CHÍNH......................................................19
I. Khái niệm vụ án hành chính..........................................................................................................19
II. Khởi kiện vụ án hành chính.........................................................................................................19
2.1 Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính.......................................................................................19
2.2 Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính.........................................................................................19
III. Thụ lý vụ án hành chính..............................................................................................................20
3.1 Khái niệm thụ lý vụ án hành chính.........................................................................................20
3.2 Căn cứ thụ lý vụ án hành chính...............................................................................................21
CHƯƠNG III: GIAI ĐON CHUẨN B XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HNH
CHÍNH....................21
I. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của giai đoạn chuẩn bị xét xử.....................................................21
1.1 Khái niệm giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính........................................................21
CHƯƠNG IV: XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HNH CHÍNH..............................................................23
CHƯƠNG V: XÉT XỬ PHĀC THẨM VỤ ÁN HNH
CHÍNH.........................................................24
CHƯƠNG VI: THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM V THỦ TỤC ĐĂC BIỆ T...................25
6.1 Tính chất của giám đốc thẩm, tái thẩm.......................................................................................26
6.2 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.......................................................................26
6.3 Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm...........................................................27
6.4 Thẩm quyền của giám đốc thẩm, tái thẩm...................................................................................27
lOMoARcPSD| 46892935
TÀI LIÊU THAM KHẢO:
Giáo trình Luật Tố tụng hành chính – ĐH Luật HN (dùng tạm bản 2014, chưa có
bản mới)
Luật T tụng hành chính ngày 25/11/2015
Luật T chức tòa án nhân dân ngày 24/11/2014
Luật T chức VKSND ngày 24/11/2014
Luật Khiếu nại ngày 11/11/2011
Luật Cạnh tranh ngày 03/12/2004
Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008
Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND ngày 25/6/2015
Các luật chuyên ngành: đất đai, thuế,an toàn vệ sinh thực phẩm,
lOMoARcPSD| 46892935
KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
- Pháp luật về tố tụng hành chính VN bắt đầu với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính ban hành ngày 03/06/1996, đến nay đã trải qua 21 năm liên tục được bổ sung, sửa
đổi, hoàn thiện. Các pháp lệnh về tố tụng hành chính được trình bày theo hướng liệt kê các vụ
việc hành chính mà người dân thể khiếu kiện. Tuy nhiên việc liệt này bị coi là cứng nhắc,
không phù hợp với sự phát triển liên tục của xã hội. Số lượng các vụ việc khiếu nại hành chính
qua đó cũng rất ít.
- Đến năm 2010, Luật Tố tụng hành chính 2010 được chính thức ban hành đã “cởi trói” cho
tố tụng hành chính với việc khắc phục hạn chế của các Pháp lệnh trước đây bằng việc quy định
mang tính loại trừ – một phương pháp rất mở và bao quát, người dân được khiếu nại tất cả các
quyết định hành chính, hành vi hành chính, chỉ trừ các quyết định hành chính, hành vi hành
chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo
danh mục do Chính phủ quy định các quyết định, hành vi hành chính mang tính nội bộ của
cơ quan, tổ chức.
Sau khi Luật TTHC 2010 hiệu lực, số lượng các vụ khiếu kiện hành chính trong cả
nước tăng vọt so với trước đó (số lượng năm 2011 gấp 2,6 lần so với năm 2010, đến nay số lượng
khiếu kiện hành chính vẫn đều đặn tăng hàng năm) => nhu cầu giải quyết tranh chấp hành chính
trong dân là rất lớn.
- Luật Tố tụng hành chính 2015 điều chỉnh, bổ sung, trong đó quan trọng nhất việc chuyển
phần lớn các vụ án hành chính từ tòa cấp huyện lên tòa cấp tỉnh.
- Luật tổ chức TAND, Luật tổ chức VKSND: quy định thẩm quyền, chức năng của tòa án,
VKS nói chung, trong đó có tòa hành chính.
- Luật khiếu nại: khiếu nại 1 trong những phương pháp để giải quyết tranh chấp hành
chính. Pháp luật về khiếu nại đã có từ năm 1945.
- Luật cạnh tranh: liên quan đến quyết định hành chính về vấn đề cạnh tranh giữa các thương
nhân (VD xử phạt hành chính về hành vi cạnh tranh không lành mạnh), khiếu nại quyết định
hành chính theo Luật cạnh tranh
lOMoARcPSD| 46892935
- Luật cán bộ, công chức: liên quan đến Quyết định kỷ luật cho thôi chức, buộc thôi việc đối
với cán bộ, công chức
- Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND: liên quan đến khiếu kiện về danh sách cử tri
- Các luật chuyên ngành: dụ khiếu kiện liên quan đến đất đai ==> Luật đất đai, khiếu kiện
liên quan đến thuế ==> luật thuế
CHƯƠNG I
KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
I. KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Khoa học luật TTHC là 1 ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu các khái niệm, quan điểm,
tư tưởng pháp lý về tài phán hành chính và ngành luật TTHC.
1.1 Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hành chính
- Quan niệm chung trên thế giới, tài phán hành chính là việc xem xét và phán quyết về tính
hợp pháp, hợp của việc thực thi quyền hành pháp trong quá trình giải quyết các tranh chấp
hành chính.
(Nói cách khác, tài phán hành chính người dân, trong quan hệ hành chính thì
quan nhà nước là bên ra mệnh lệnh nên không thể bị thiệt hại, chỉ có người dân là bên phải tuân
theo mệnh lệnh hành chính nên có thể bị thiệt hại. Tài phán hành chính là việc xem xét các mệnh
lệnh hành chính (của cơ quan nhà nước) có hợp pháp và hợp lý không)
- Tài phán hành chính trên thế giới: đa dạng hóa phương pháp giải quyết tranh chấp hành
chính: quốc gia không chỉ thiết lập 1 phương pháp giải quyết tranh chấp hành chính thiết
lập nhiều phương thức, mục đích là để người dân dễ dàng tiếp cận các phương pháp để bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của mình trước quan nhà nước. Các phương pháp tài phán hành chính
gồm:
Giải quyết khiếu nại hành chính: là phương pháp thuần túy hành pháp (tức là dùng quyền
hành pháp để kiểm tra việc thực thi hành pháp). Đây phương pháp tài phán hành chính cổ điển,
được hầu hết các quốc gia áp dụng (có cả VN).
lOMoARcPSD| 46892935
VD: Chtịch UBND ra quyết định xphạt xây dựng không phép ==> đây quyết
định dựa trên sở quyền hành pháp, nếu người bị xử phạt cho rằng quy không đúng thì thực
hiện khiếu nại hành chính. Đơn khiếu nại sẽ được gửi theo thủ tục khiếu nại hành chính lên
UBND xã, lại chính chủ tịch UBND sgiải quyết đơn khiếu nại đó. Nếu người dân thấy
việc giải quyết khiếu nại chưa thỏa đáng, thì quyền khiếu nại lần 2 lên quan hành chính
cấp trên UBND cấp huyện. UBND cấp huyện sẽ lại sử dụng thủ tục hành chính để giải
quyết khiếu nại đó.
==> nhược điểm: “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, không khách quan, dễ bao che ==>
có ưu điểm:
Giải quyết vụ việc 1 cách nhanh chóng, dứt điểm: cùng 1 người giải quyết nên nắm
rất vụ việc, không mất thời gian phải tìm hiểu lại (nếu để người khác xem xét). UBND hoàn
toàn thể sửa đổi, hoặc thậm chí thay thế quyết định hành chính đã ban hành (để giải quyết ngay
lập tức tranh chấp)
Tăng cường mối quan hệ của cơ quan hành chính với người dân: nếu cơ quan hành chính
giải quyết vụ việc thấu tình đạt lý, được người dân tin tưởng.
Giải quyết tranh chấp hành chính tại tòa án: phương pháp thuần túy pháp (vì tòa án
sử dụng quyền tư pháp để giải quyết tranh chấp hành chính, và cũng dùng thủ tục pháp để giải
quyết)
==> ưu điểm: khách quan (vì tòa án độc lập với quan hành chính), thủ tục tố tụng
chặt chẽ
==> có nhược điểm:
Thời gian giải quyết lâu: phải tuân theo thủ tụng tố tụng hành chính
Tòa án chỉ xét xử theo PL, nên không thể hoàn toàn “thấu tình, đạt lý”
Chú ý: Tòa án không phải phương pháp giải quyết tranh chấp thay thế cho khiếu nại,
mà 2 phương pháp này hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho nhau.
Giải quyết tranh chấp hành chính tại quan tài phán hành chính: đây phương
pháp nửa hành pháp, nửa tư pháp. Gọi “nửa hành pháp” vì cơ quan tài phán hành chính là
lOMoARcPSD| 46892935
1 quan trong bộ máy hành chính (điển hình Pháp, theo đó bộ máy hành chính 2 chức
năng là hành chính quản lý, và hành chính tài phán). Gọi là “nửa tư pháp” vì mặc cơ quan tài
phán hành chính nằm trong bộ máy hành chính nhưng lại được tổ chức độc lập với các cơ quan
hành chính khác (ở VN quan này độc lập với các bộ, UBND, chỉ trực thuộc TW) ==> khá
giống với tòa án, và khi giải quyết vụ tranh chấp hành chính, thì cơ quan tài phán hành chính sử
dụng 1 thủ tục riêng (tương tự với thủ tục tố tụng hành chính ở VN) ==> có tính tư pháp.
==> có ưu điểm của phương pháp khiếu nại hành chính và tòa án hành chính:
Vì dùng quyền hành pháp nên sẽ giải quyết vụ việc một cách toàn diện, thậm chí có thể ra
quyết định thay thế văn bản hành chính đã gây ra tranh chấp
Vẫn đảm bảo được tính khách quan ==> có nhược điểm: quyền lực quá mạnh ==> dễ dẫn
đến sai lầm, nguy hại cho nền hành chính, cho người dân ==> cần người đủ tài năng đức
độ
Giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan trung gian hòa giải hành chính:
đây là phương thức “nửa quyền lực nnước, nửa quyền lực xã hội”. Phương thức giải quyết
tranh chấp này bắt nguồn tPháp, sau đó đã được hơn 130 quốc gia học tập và áp dụng theo.
sở của phương pháp giải quyết tranh chấp hành chính tại quan trung gian hòa giải
hành chính: tranh chấp hành chính là tranh chấp giữa người dân và nhà nước, nếu xét xử tại tòa
án hay tại cơ quan tài phán thì không công bằng vì cả 2 cơ quan này đều sử dụng quyền lực nhà
nước, áp dụng PL do nhà nước ban hành ==> ra đời cơ quan trung gian hòa giải hành chính: đây
là cơ quan nhà nước, nhưng khi giải quyết tranh chấp lại không dựa vào quyền lực nhà nước
dựa vào sự công bằng và lẽ phải (equity), cũng không ra phán quyết mà chỉ đưa ra khuyến nghị
để giải quyết tranh chấp. Khuyến nghị tuy không có tính ràng buộc PL bắt buộc các bên chủ th
phải thực hiện, nhưng các khuyến nghị này được công khai trên các phương tiện thông tin đại
chúng (nếu chủ thể không thực hiện), tạo nên sức ép dư luận. Trong thực tế thì các chủ thể tranh
chấp đều tự giác thi hành các phán quyết của cơ quan trung gian hòa giải hành chính (vì không
muốn bị mất uy tín, bị dư luận lên án)
lOMoARcPSD| 46892935
VN đã thí điểm hình này, với quan tên Hội đồng cạnh tranh để giải quyết tranh
chấp quy định trong Luật cạnh tranh.
- Tài phán hành chính ở VN:
Các hoạt động có tính tài phán hành chính
Duy trì 2 phương thức giải quyết tranh chấp hành chính:
giải quyết khiếu nại hành chính
giải quyết vụ án hành chính tại tòa án nhân dân
Mô hình tổ chức giải quyết tranh chấp hành chính:
- Có 2 mô hình chính trên thế giới là Nhất hệ tài phán và Lưỡng hệ tài phán. - Nhất
hệ tài phán: chỉ 1 hệ thống tòa án chung, trong đó thẩm quyền giải quyết
tranh chấp hành chính
Tòa án tối cao <== Các tòa án địa phương
Trong đó: các tòa án địa phương được thành lập theo cấp hành chính ==> đảm bảo được
tính thống nhất trong quá trình giải quyết các loại vụ án cấu tổ chức gọn nhẹ. Tuy nhiên,
có nhược điểm
Tính khách quan không cao vì tòa án địa phương thường có mối quan hệ mật thiết với
quan hành chính cùng cấp
Không đảm bảo được tính đặc thù của xét xử hành chính: dụ khi xét xtranh chấp về
đất đai thì cần am hiểu PL về đất đai, xét xử về hôn nhân gia đình thì cần am hiểu PL về hôn
nhân gia đình ==> trong khi chỉ có 1 tòa chung, thẩm phán của tòa chung không thể chuyên sâu
về nhiều lĩnh vực PL
- Lưỡng hệ tài phán: có nhiều hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp riêng cho từng lĩnh
vực, trong đó có hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp hành chính riêng.
Hệ thống tòa án / quan tài phán hành chính độc lập (với các hệ thống tòa án khác): được
thành lập theo cấp xét xử ==> đảm bảo được tính đặc thù của xét xử hành chính. Tuy nhiên
nhược điểm không đảm bảo được tính thống nhất trong quá trình xét xử, và cấu tổ chức
lOMoARcPSD| 46892935
cồng kềnh. VD Pháp hệ thống quan tài phán hành chính độc lập, ở Đức có hthống Tòa
án hành chính độc lập với các hệ thống tòa án khác (như hệ thống tòa dân sự, hệ thống tòa hình
sự, …)
Hệ thống các tòa án khác: như hệ thống tòa dân sự, hệ thống tòa hình sự, hệ thống tòa tài
chính, …
- Một số quốc gia lại theo hình trung gian: thành lập các Phân tòa hành chính trong
Tòa án chung. Có các đặc điểm:
Chỉ có 1 hệ thống tòa án chung
các Phân tòa hành chính trong tòa án chung: đảm bảo tính đặc thù trong xét xử hành
chính
- VN theo mô hình trung gian này. (mặc dù không hoàn toàn chính xác). Trước đây PL về tố
tụng hành chính của VN sao chép rất nhiều PL tố tụng hành chính của Trung Quốc (thông qua
đại học Vân Nam). Tuy nhiên hiện nay thì PL về tố tụng hành chính của VN đã hoàn thiện hơn
Trung Quốc.
Tài phán hành chính VN
Tài phán hành chính theo nghĩa hẹp ở VN là hoạt động giải quyết các vụ án hành chính theo
quy định của PL Tố tụng hành chính nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của nhân, tổ
chức bị xâm phạm bởi hoạt động quản lý hành chính nhà nước, góp phần bảo đảm tuân thủ triệt
để PL trong quản lý hành chính nhà nước.
- Các đặc điểm của tài phán hành chính tại VN:
Cơ quan tài phán hành chính ở VN là Tòa án nhân dân: cụ thể là Tòa hành chính trong tòa
án các cấp (chú ý: nói “Tòa án hành chính” trong tòa án chung là sai, vì chỉ là 1 phân tòa)
Đối tượng của tài phán hành chính là các hình thức của việc thực thi quyền hành pháp theo
quy định của PL
+ Tài phán hành chính được thực hiện theo thủ tục tố tụng hành chính: chú ý: thủ tục tố
tụng hành chính là 1 thủ tục tư pháp (là 1 trong 3 thủ tục tư pháp cùng với tố tụng hình sự, và tố
tụng dân sự), chứ không phải là thủ tục hành chính.
lOMoARcPSD| 46892935
* Mô hình tài phán hành chính ở VN
TANDTC => Hội đồng thẩm phán => Giám đốc thẩm, Tái thẩm, Thẩm
quyền đặc
biệt
TAND cấp cao ==>
+ Ủy ban thẩm phán cấp cao ==> Giám đốc thẩm, Tái thẩm vụ án đã được xử ở cấp tỉnh,
cấp huyện
+ Tòa hành chính cấp cao ==> Phúc thẩm vụ án hành chính đã qua sơ thẩm ở Tòa hành
chính cấp tỉnh
TAND cấp tỉnh ==> Tòa hành chính cấp tỉnh ==> Sơ thẩm một số vụ án hành
chính,Phúc thẩm vụ án hành chính đã qua sơ thẩm ở TAND cấp huyện
TAND cấp huyện ==> Sơ thẩm một số vụ án hành chính
* Đối tượng của tài phán hành chính ở VN (Điều 30 Luật Tố tụng hành chính 2015)
Quyết định hành chính (khoản 1 Điều 3 Luật TTHC): là văn bản do quan hành chính
nhà nước, quan, tổ chức được giao thực hiện quản hành chính nnước ban hành hoặc
người có thẩm quyền trong quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong hoạt
động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Quyết định hành chính bị kiện (khoản 2 Điều 3 Luật TTHC): quyết định quy định tại
khoản 1 Điều này quyết định đó làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Đặc điểm của quyết định hành chính là đối tượng của tài phán hành chính ở VN:
+ phải bằng văn bản
+ do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành
+ Phải là quyết định cá biệt: như vậy người dân không thể khiếu kiện về quyết định hành
chính quy phạm (hầu hết các quốc gia trên thế giới cũng quy định điều này, ngoại trừ 1 số quốc
gia cho phép người dân khiếu kiện quyết định quy phạm)
lOMoARcPSD| 46892935
Chú ý: quyết định hành chính được thể hiện có thể bằng văn bản hoặc bằng hành vi (hiệu
lệnh, lời nói, cử chỉ). VD cảnh sát giao thông dừng phương tiện vi phạm luật giao thông đường
bộ bằng hiệu lệnh (giơ gậy, tuýt còi). VD áp dụng biện pháp nhắc nhở đối với người vi phạm
hành chính là trẻ vị thành niên hành vi vi phạm chỉ ở mức cảnh cáo, đối tượng vi phạm đã
ăn năn hối cải thì không cần phải ra văn bản cảnh cáo, chỉ cần nhắc nhở bằng lời nói.
Câu hỏi: Tại sao quyết định hành chính bị kiện lại chỉ là văn bản mà không phải là hành
vi, phải chăng nếu quyết định hành chính là hành vi thì người dân không được khiếu kiện?
Trả lời: Người dân không bị hạn chế khiếu kiện quyết định hành chính bằng văn bản hay
không bằng văn bản, nhưng nếu quyết định hành chính không bằng văn bản thì người dân thể
khiếu kiện về hành vi hành chính.
Hành vi hành chính (khoản 3 Điều 3 Luật TTHC): hành vi của quan hành
chính nhà nước hoặc của người thẩm quyền trong quan hành chính nhà nước hoặc quan,
tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nnước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm
vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Hành vi hành chính bị kiện (khoản 4 Điều 3 Luật TTHC): là hành vi quy định tại khoản 3
Điều này mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc (khoản 5 Điều 3 Luật TTHC): là quyết định bằng
văn bản của người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối
với công chức thuộc quyền quản lý của mình.
Câu hỏi: Quyết định kỷ luật buộc thôi việc được coi 1 loại Quyết định hành chính
không ?
Trả lời: Không phải. Quyết định hành chính không phải chỉ là văn bản có tên là “QUYẾT
ĐNH”, mà có thể là Công văn, Thông báo, Tờ trình, … chỉ cần có nội dung quyết định về 1
vấn đề cụ thể nào đó. VD UBND xã ra Thông báo về việc giải phóng mặt bằng khu vực X, trong
lOMoARcPSD| 46892935
đó có yêu cầu các hộ gia đình có công trình xây dựng trong khu vực X phải phối hợp di chuyển
tài sản để bàn giao mặt bằng.
Còn quyết định kỷ luật buộc thôi việc phải 1 văn bản tên QUYẾT ĐNH. Trong
số 6 hình thức kỷ luật đối với công chức (theo Luật công chức, viên chức) thì 5 hình thức công
việc nội bộ của quan, tổ chức (chỉ quyền khiếu nại), chỉ hình thức kỷ luật buộc thôi việc
(tức người đó không còn công chức nữa) thì bản thân người người đó mới được quyền khiếu
kiện ra tòa.
Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
Danh sách cử tri: trong bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử HĐND, dụ 1 người
khiếunại về việc mình không tên trong danh sách cử tri (tức bị vi phạm quyền được bầu cử)
1.2 Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật TTHC
Phương pháp duy vật biện chứng, duy vât lịch sử
Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê
1.3 Nhiệm vụ của khoa học luật TTHC
Làm sáng tỏ các căn cứ lý luận và thực tiễn để hoàn thiện chế giải quyết
tranh chấphành chính
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống PL TTHC
II. NGÀNH TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
2.1 Khái niệm
1 ngành luật trong hệ thống PL VN, bao gồm tổng thể các quy phạm PL điều
chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tòa án giải quyết vụ án hành chính.
2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
– Đối tượng điều chỉnh:
+ quan hệ giữa các cơ quan, người tiến hành TTHC với nhau
+ 1 số quan hệ giữa những người tham gia TTHC với nhau
+ quan hệ giữa các cơ quan, người tiến hành TTHC với những người tham gia TTHC
lOMoARcPSD| 46892935
+ quan hệ giữa các cơ quan, người tiến hành TTHC với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
Phương pháp điều chỉnh: kết hợp sử dụng phương pháp mệnh lệnh, đơn phương
vàphương pháp bình đẳng – thỏa thuận
2.3 Nguồn của luật TTHC
– Là các văn bản có nội dung chứa đựng các quy phạm PL TTHC và án lệ hành chính (hiện
đã có án lệ số 10 về vụ việc hành chính)
2.4 Quan hệ của luật TTHC với các ngành luật khác
quan, người tiến hành TTHC cần phải căn cứ vào các quy phạm PL vật chất
liênquan để phán quyết tính hợp pháp của các quyết định, hành vi bị khởi kiện
Việc xây dựng, hoàn thiện thực hiện luật TTHC luôn được tiến hành trong mối
tươngquan mật thiết với các ngành luật vật chất hữu quan.
Giải quyết tình huống
Ngày 21/07/2016, Đội quản thị trường số 2, Chi cục quản thị trường thành phố H kiểm
tra một số địa điểm kinh doanh của Công ty TNHH N. Sau khi kiểm tra, đội quản lý thị trường
số 2 đã lập Biên bản vi phạm hành chính, và chi cục quản lý thị trường thành phố H (trực thuộc
TW) đã ra Quyết định số 977 ngày 04/08/2016 xử phạt doanh nghiệp về hành vi ghi sai nhãn
hiệu của hàng hóa, quyết định xử phạt do chi cục pchi cục quản lý thị trường thành phố H ký.
Trong quá trình kiểm tra, đội quản lý thị trường số 2 đã niêm phong và tạm giữ toàn bộ lô hàng
gồm 5000 hộp sữa dê. Công ty N muốn khiếu nại với yêu cầu cụ thể như sau:
+ Buộc chi cục phó chi cục quản thị trường thành phố H phải xin lỗi doanh nghiệp về
hành vi cung cấp một số thông tin không đúng sthật cho cơ quan báo chí. Trong qtrình kiểm
tra, mặc chưa có kết quả kiểm định sản phẩm, song ông chi cục phó đã phát biểu trước 1 số
quan báo chí rằng sản phẩm của công ty N không đảm bảo chất lượng hàng hóa theo quy định
+ yêu cầu hủy bỏ Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 977 không đúng thẩm
quyền
lOMoARcPSD| 46892935
+ bồi thường thiệt hại cho công ty với số tiền 2 tỷ đồng cho rằng việc làm của chi cục
quản thị trường đã khiến sản phẩm của công ty bị khách hàng tẩy chay, chỉ tính riêng số lượng
hàng không bán được đã hơn 1 tỷ đồng
Anh/Chị hãy xác định chủ thể khởi kiện, đối tượng khởi kiện, tòa án có thẩm quyền xử
lý.
Mô hình tố tụng hành chính tổng quát:
UBND <==> người dân <==> Tòa án ==> chuẩn bị xét xử ==> thẩm (==> phúc thẩm)
==> thi hành án ==> giám đốc thẩm / tái thẩm
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
3.1 Các nguyên tắc chung
Tố tụng hành chính cũng như tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, đều các nguyên tắc chung:
+ Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHC
+ Nguyên tắc hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán khi xét xử hành chính
+ Nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo PL khi xét xử vụ án
hành chính
+ Nguyên tắc xét xử tập thể vụ án hành chính
+ Nguyên tắc xét xử vụ án hành chính công khai
+ Nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTHC
+ Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong TTHC
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong TTHC
+ Nguyên tắc đảm bảo quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTHC
+ Nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố
tụng
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc trong TTHC
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHC
lOMoARcPSD| 46892935
3.2 Nguyên tắc riêng của TTHC
– Nguyên tắc tiền tố tụng ở 1 số loại việc cụ thể:
+ trước khi khởi kiện ra tòa án, người dân phải thực hiện quyền khiếu nại (Quyền khiếu nại
được gọi thủ tục tiền tố tụng hành chính) đối với Quyết định hành chính, hoặc Hành vi hành
chính đến nơi đã ban hành quyết định đó hoặc đã thực hiện hành vi đó.
Theo Luật khiếu nại thì việc này được gọi là Khiếu nại lần đầu
+ sau khi nhận được Đơn khiếu nại lần đầu, quan nhận đơn nghĩa vụ trả lời, 3
hướng trả lời:
giữ nguyên quyết định ban đầu: thực tế hầu hết rơi vào hướng này
sửa quyết định đó: thực tế rất ít
hủy quyết định đó: thực tế hầu như không có
+ nếu người dân vẫn thấy không thỏa mãn, thì thực hiện quyền khiếu nại tiếp theo lên
quan cấp trên của quan đã ra quyết định hành chính bị khiếu nại (theo thứ tự cấp ==>
huyện ==> tỉnh ==> TW)
+ chỉ sau khi khiếu nại lần 2 người dân vẫn không thỏa mãn thì mới được quyền khởi
kiện ra tòa án
IV. THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
4.1 Đối tượng xét xử của TTHC
các Quyết định hành chính hoặc Hành vi hành chính từ quan công quyền
khi thực thi công vụ mà người dân cho rằng xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ ==>
người dân được quyền khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính ra tòa án thẩm
quyền.
Có 3 loại Quyết định hành chính:
+ quyết định chủ đạo: đưa ra các định hướng chung, mang tính vĩ mô. VD nghị quyết
+ quyết định quy phạm: đặt ra các quy tắc xử sự chung. VD nghị định, thông tư
+ quyết định biệt (còn được gọi là Quyết định áp dụng): áp dụng cho từng trường hợp cụ
thể
lOMoARcPSD| 46892935
==> chỉ có loại Quyết định cá biệt (quyết định áp dụng) mới là đối tượng xét xử của tòa án
Hành vi hành chính các hành vi công vụ của quan nhà nước, viên chức n
nướckhi thực thi công vụ mà đối tượng bị các hành vi đó tác động cho rằng xâm hại đến quyền
và lợi ích hợp pháp của họ.
Hành vi hành chính có thể là hành động, hoặc không hành động.
4.2 Thẩm quyền xét xử trong TTHC
Chú ý: 4 cấp tòa (huyện, tỉnh, cấp cao, tối cao), nhưng chỉ tòa cấp huyện
tòacấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
Thẩm quyền của Tòa án cấp huyện (Điều 31): có quyền xét xử sơ thẩm đối với:
+ quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan hành chính từ cấp huyện trở xuống
trên cùng địa giới hành chính với tòa, trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính của UBND,
Chủ tịch UBND cấp huyện
+ quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức cấp huyện trở xuống
+ khiếu kiện về danh sách cử tri bầu Quốc hội, HĐND
Thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh (Điều 32): có quyền xét xử sơ thẩm đối với:
+ quyết định hành chính, hành vi hành chính của:
cơ quan hành chính cấp TW: gồm các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính
phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, TANDTC,
VKSNDTC
cơ quan hành chính cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án
UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính
với Tòa án
cơ quan đại diện của VN ở nước ngoài
+ quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức cấp tỉnh, bộ, ngành TW
+ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
+ Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh thể lấy lên giải quyết vụ án hành chính thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện – Thẩm quyền xét xử:
lOMoARcPSD| 46892935
+ tòa án cấp huyện: sơ thẩm vụ án hành chính theo thẩm quyền
+ tòa án cấp tỉnh: sơ thẩm vụ án hành chính theo thẩm quyền, phúc thẩm vụ án hành chính
+ tòa án cấp cao: phúc thẩm vụ án hành chính, giám đốc thẩm, tái thẩm +
tòa án tối cao: giám đốc thẩm, tái thẩm
V. CƠ QUAN, CÁ NHÂN NGƯỜI TIẾN TIẾN HANCơ quan và cá nhân người tiến
hành TTHC
5.1 Cơ quan tiến hành TTHC
– Gồm 2 cơ quan Tòa án và Viện kiểm t –
Tòa án:
+ TANDTC
+ tòa án cấp cao: 3 tòa án cấp cao đặt tại Nội, Sài Gòn, và Đà Nẵng, gồm Tòa hình
sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình người chưa thành
niên.
+ Tòa án cấp tỉnh: gồm Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động,
Tòa gia đình và người chưa thành niên
+ tòa án cấp huyện: không chia thành các tòa chuyên biệt như cấp tỉnh, thẩm phán tòa án
cấp huyện xét xử sơ thẩm tất cả các lĩnh vực. Một số đơn vcấp huyện đặc biệt thể tòa
chuyên biệt (do Chánh án TANDTC quyết định) – Viện kiểm sát:
+ VKSND tối cao
+ VKS cấp cao
+ VKS cấp tỉnh
+ VKS cấp huyện
5.2 Người tiến hành TTHC
– Tòa án:
+ tòa án cấp huyện: Chánh án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân
lOMoARcPSD| 46892935
+ tòa án cấp tỉnh: Chánh án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân (vì tòa án cấp tỉnh
cũng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm), Chánh tòa (gồm Chánh tòa hành chính, Chánh tòa hình sự,
…)
+ tòa án cấp cao: Chánh tòa cấp cao, Thẩm phán cấp cao
+ TANDTC: Chánh án tối cao, Thẩm phán tối cao (do Quốc hội bầu)
– Viện kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
VI. Người tham gia TTHC
– Nhóm đương sự:
+ người khởi kiện: nhân, tổ chức bị quyết định, hành vi hành chính xâm hại quyền, lợi
ích hợp pháp
+ người bị kiện: quan, nhân đã ban hành quyết định hành chính hoặc đã hành vi
hành chính bị khởi kiện
+ người quyền nghĩa vụ liên quan: có thể về phía người khởi kiện hoặc về phía người
bị kiện
– Nhóm những người tham gia khác: có thể có hoặc không tham gia vào tố tụng
+ người đại diện của đương sự
+ người làm chứng
+ người bào chữa (luật sư)
+ người phiên dịch
+ người giám định
CHƯƠNG II KHI KIÊN VÀ THỤ LĀ VỤ ÁN HÀNH CHÍN
I. Khái niệm vụ án hành chính
Khái niệm: Vụ án hành chính vụ việc tranh chấp hành chính được tòa án
thẩmquyền thụ theo yêu cầu khởi kiện của nhân, tổ chức đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Điều kiện phát sinh vụ án hành chính: phải có đủ 2 sự kiện:
lOMoARcPSD| 46892935
+ người khởi kiện thực hiện quyền khởi kiện
+ tòa án thực hiện quyền thụ lý
Đặc điểm của vụ án hành chính:
+ nội dung của vụ án hành chính tranh chấp hành chính giữa đối tượng quản hành
chính nhà nước với chủ thể quản lý hành chính nhà nước phát sinh do việc thực thi quyền hành
pháp (nói ngắn gọn là tranh chấp giữa người dân và cơ quan hành chính nhà nước)
+ vụ án hành chính chỉ phát sinh theo yêu cầu khởi kiện của 1 bên trong tranh chấp hành
chính
+ vụ án hành chính phát sinh khi yêu cầu khởi kiện được tòa án có thẩm quyền thụ lý
II. Khởi kiện vụ án hành chính
2.1 Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính
Khởi kiện vụ án hành chính việc nhân, tổ chức theo quy định của PL TTHC
yêucầu tòa án thụ lý vụ án hành chính để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của họ
2.2 Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính
Điều kiện về chủ thể khởi kiện: phải có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng
+ cá nhân: phải từ đủ 18 tuổi. Trường hợp chưa đủ 18 tuổi hoặc không đủ năng lực hành vi
tố tụng thì phải thông qua người giám h
+ tổ chức: người đại diện theo PL, hoặc người đại diện theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức
Điều kiện về đối tượng khởi kiện:
+ quyết định hành chính: phải là quyết định hành chính cá biệt
+ hành vi hành chính: phải là hành vi thực hiện công vụ
Điều kiện về thời hiệu khởi kiện: (Điều 116 luật TTHC 2015)
+ 01 năm ktừ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc bxâm hại bởi hành vi hành
chính
+ 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định x vụ việc
cạnh tranh
Điều kiện về hình thức khởi kiện: (Điều 118) phải có đơn khởi kiện theo mẫu
lOMoARcPSD| 46892935
Điều kiện tiền tố tụng: trước đây (trước luật TTHC 2010) thì PL quy định trước khi
khởikiện vụ án hành chính thì bắt buộc phải thực hiện khiếu nại, chỉ khi khiếu nại không
được giải quyết thì mới được khởi kiện.
Từ Luật TTHC 2010 đã bãi bỏ quy định này, chủ thể khởi kiện thể lựa chọn quyền khiếu
nại hoặc quyền khởi kiện, tuy nhiên không được sdụng đồng thời cả 2 quyền này (tức nếu
đã chọn khởi kiện thì không được quyền khiếu nại đồng thời)
Điều kiện vloại việc được khởi kiện: trước đây (trước luật TTHC 2010) thì PL
quyđịnh chỉ được khởi kiện những loại việc cụ thể (theo phương pháp liệt kê), nếu không
nằm trong danh sách đó thì sẽ không được khởi kiện.
Từ Luật TTHC 2010 đã dùng phương pháp loại trừ, người dân được quyền khởi kiện tất cả
các loại việc, trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi mật nhà nước trong
các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định các quyết
định, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
III. Thụ lý vụ án hành chính
3.1 Khái niệm thụ lý vụ án hành chính
Thụ vụ án hành chính hành vi tố tụng do tòa án thẩm quyền thực hiện
theonhững căn cứ, hình thức được PL TTHC quy định nhằm chính thức chấp nhận giải quyết
vụ án hành chính theo yêu cầu khởi kiện của người dân.
Đặc điểm của thụ lý vụ án hành chính:
+ là quyền của tòa án
+ tòa án phải có thẩm quyền giải quyết
+ tòa án chỉ thụ lý vụ án hành chính khi đã có đủ các căn cứ và hình thức theo PL TTHC
3.2 Căn cứ thụ lý vụ án hành chính
Căn cứ thẩm quyền xét xử của tòa án (Điều 31, Điều 32)– Căn cứ vào các
điều kiện khởi kiện:
+ chủ thể khởi kiện
+ đối tượng khởi kiện
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Số tín chỉ: 02 - 30 tiết MỤC LỤC T䄃I LIÊU THAM
KH䄃ऀ O:.....................................................................................................................3̣
KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG H䄃NH CHÍNH VIỆT NAM....................................................................4
CHƯƠNG I: KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG H䄃NH CHÍNH V䄃 LUẬT TỐ TỤNG H䄃NH CHÍNH.5
I. KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG H䄃NH
CHÍNH.............................................................................5
1.1 Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hành chính....................................................5
1.2 Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật TTHC.................................................................12
1.3 Nhiệm vụ của khoa học luật TTHC........................................................................................12
II. NG䄃NH TỐ TỤNG H䄃NH
CHÍNH...........................................................................................12
2.1 Khái niệm...............................................................................................................................12
2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh....................................................................................12
2.3 Nguồn của luật TTHC.............................................................................................................13
2.4 Quan hệ của luật TTHC với các ngành luật khác....................................................................13
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ B䄃ऀ N CỦA LUẬT TỐ TỤNG H䄃NH
CHÍNH.................................14
3.1 Các nguyên tắc chung.............................................................................................................14
3.2 Nguyên tắc riêng của TTHC...................................................................................................15
IV. THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN H䄃NH CHÍNH...................................................................15
4.1 Đối tượng xét xử của TTHC...................................................................................................15
4.2 Thẩm quyền xét xử trong TTHC.............................................................................................16
V. CƠ QUAN, CÁ NHÂN NGƯỜI TIẾN TIẾN HANCơ quan và cá nhân người tiến hành TTHC 17
5.1 Cơ quan tiến hành TTHC........................................................................................................17
5.2 Người tiến hành TTHC...........................................................................................................18 lOMoAR cPSD| 46892935
VI. Người tham gia TTHC................................................................................................................18
CHƯƠNG II: KHỞI KIÊN V䄃 THỤ L夃Ā VỤ ÁN H䄃NH
CHÍNH......................................................19̣
I. Khái niệm vụ án hành chính..........................................................................................................19
II. Khởi kiện vụ án hành chính.........................................................................................................19
2.1 Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính.......................................................................................19
2.2 Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính.........................................................................................19
III. Thụ lý vụ án hành chính..............................................................................................................20
3.1 Khái niệm thụ lý vụ án hành chính.........................................................................................20
3.2 Căn cứ thụ lý vụ án hành chính...............................................................................................21
CHƯƠNG III: GIAI ĐO䄃⌀N CHUẨN B䤃⌀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN H䄃NH CHÍNH....................21
I. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của giai đoạn chuẩn bị xét xử.....................................................21
1.1 Khái niệm giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính........................................................21
CHƯƠNG IV: XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN H䄃NH CHÍNH..............................................................23
CHƯƠNG V: XÉT XỬ PH唃ĀC THẨM VỤ ÁN H䄃NH
CHÍNH.........................................................24
CHƯƠNG VI: THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM V䄃 THỦ TỤC ĐĂC BIỆ T...................25̣
6.1 Tính chất của giám đốc thẩm, tái thẩm.......................................................................................26
6.2 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.......................................................................26
6.3 Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm...........................................................27
6.4 Thẩm quyền của giám đốc thẩm, tái thẩm...................................................................................27 lOMoAR cPSD| 46892935
TÀI LIÊU THAM KHẢO:̣
Giáo trình Luật Tố tụng hành chính – ĐH Luật HN (dùng tạm bản cũ 2014, chưa có bản mới) •
Luật Tố tụng hành chính ngày 25/11/2015 •
Luật Tổ chức tòa án nhân dân ngày 24/11/2014 •
Luật Tổ chức VKSND ngày 24/11/2014 •
Luật Khiếu nại ngày 11/11/2011 •
Luật Cạnh tranh ngày 03/12/2004 •
Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 •
Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND ngày 25/6/2015 •
Các luật chuyên ngành: đất đai, thuế,an toàn vệ sinh thực phẩm, lOMoAR cPSD| 46892935
KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
- Pháp luật về tố tụng hành chính VN bắt đầu với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính ban hành ngày 03/06/1996, đến nay đã trải qua 21 năm liên tục được bổ sung, sửa
đổi, hoàn thiện. Các pháp lệnh về tố tụng hành chính được trình bày theo hướng liệt kê các vụ
việc hành chính mà người dân có thể khiếu kiện. Tuy nhiên việc liệt kê này bị coi là cứng nhắc,
không phù hợp với sự phát triển liên tục của xã hội. Số lượng các vụ việc khiếu nại hành chính qua đó cũng rất ít.
- Đến năm 2010, Luật Tố tụng hành chính 2010 được chính thức ban hành đã “cởi trói” cho
tố tụng hành chính với việc khắc phục hạn chế của các Pháp lệnh trước đây bằng việc quy định
mang tính loại trừ – một phương pháp rất mở và bao quát, người dân được khiếu nại tất cả các
quyết định hành chính, hành vi hành chính, chỉ trừ các quyết định hành chính, hành vi hành
chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo
danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
Sau khi Luật TTHC 2010 có hiệu lực, số lượng các vụ khiếu kiện hành chính trong cả
nước tăng vọt so với trước đó (số lượng năm 2011 gấp 2,6 lần so với năm 2010, đến nay số lượng
khiếu kiện hành chính vẫn đều đặn tăng hàng năm) => nhu cầu giải quyết tranh chấp hành chính trong dân là rất lớn.
- Luật Tố tụng hành chính 2015 điều chỉnh, bổ sung, trong đó quan trọng nhất là việc chuyển
phần lớn các vụ án hành chính từ tòa cấp huyện lên tòa cấp tỉnh.
- Luật tổ chức TAND, Luật tổ chức VKSND: quy định thẩm quyền, chức năng của tòa án,
VKS nói chung, trong đó có tòa hành chính.
- Luật khiếu nại: khiếu nại là 1 trong những phương pháp để giải quyết tranh chấp hành
chính. Pháp luật về khiếu nại đã có từ năm 1945.
- Luật cạnh tranh: liên quan đến quyết định hành chính về vấn đề cạnh tranh giữa các thương
nhân (VD xử phạt hành chính về hành vi cạnh tranh không lành mạnh), khiếu nại quyết định
hành chính theo Luật cạnh tranh lOMoAR cPSD| 46892935
- Luật cán bộ, công chức: liên quan đến Quyết định kỷ luật cho thôi chức, buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức
- Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND: liên quan đến khiếu kiện về danh sách cử tri
- Các luật chuyên ngành: ví dụ khiếu kiện liên quan đến đất đai ==> Luật đất đai, khiếu kiện
liên quan đến thuế ==> luật thuế CHƯƠNG I
KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
I. KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Khoa học luật TTHC là 1 ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu các khái niệm, quan điểm,
tư tưởng pháp lý về tài phán hành chính và ngành luật TTHC.
1.1 Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hành chính
- Quan niệm chung trên thế giới, tài phán hành chính là việc xem xét và phán quyết về tính
hợp pháp, hợp lý của việc thực thi quyền hành pháp trong quá trình giải quyết các tranh chấp hành chính.
(Nói cách khác, tài phán hành chính là vì người dân, vì trong quan hệ hành chính thì cơ
quan nhà nước là bên ra mệnh lệnh nên không thể bị thiệt hại, chỉ có người dân là bên phải tuân
theo mệnh lệnh hành chính nên có thể bị thiệt hại. Tài phán hành chính là việc xem xét các mệnh
lệnh hành chính (của cơ quan nhà nước) có hợp pháp và hợp lý không)
- Tài phán hành chính trên thế giới: đa dạng hóa phương pháp giải quyết tranh chấp hành
chính: quốc gia không chỉ thiết lập 1 phương pháp giải quyết tranh chấp hành chính mà thiết
lập nhiều phương thức, mục đích là để người dân dễ dàng tiếp cận các phương pháp để bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của mình trước cơ quan nhà nước. Các phương pháp tài phán hành chính gồm:
Giải quyết khiếu nại hành chính: là phương pháp thuần túy hành pháp (tức là dùng quyền
hành pháp để kiểm tra việc thực thi hành pháp). Đây là phương pháp tài phán hành chính cổ điển,
được hầu hết các quốc gia áp dụng (có cả VN). lOMoAR cPSD| 46892935
VD: Chủ tịch UBND xã ra quyết định xử phạt xây dựng không phép ==> đây là quyết
định dựa trên cơ sở quyền hành pháp, nếu người bị xử phạt cho rằng quy không đúng thì thực
hiện khiếu nại hành chính. Đơn khiếu nại sẽ được gửi theo thủ tục khiếu nại hành chính lên
UBND xã, và lại chính chủ tịch UBND xã sẽ giải quyết đơn khiếu nại đó. Nếu người dân thấy
việc giải quyết khiếu nại chưa thỏa đáng, thì có quyền khiếu nại lần 2 lên cơ quan hành chính
cấp trên là UBND cấp huyện. Và UBND cấp huyện sẽ lại sử dụng thủ tục hành chính để giải quyết khiếu nại đó.
==> có nhược điểm: “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, không khách quan, dễ bao che ==> có ưu điểm:
• Giải quyết vụ việc 1 cách nhanh chóng, dứt điểm: vì cùng là 1 người giải quyết nên nắm
rất rõ vụ việc, không mất thời gian phải tìm hiểu lại (nếu để người khác xem xét). UBND hoàn
toàn có thể sửa đổi, hoặc thậm chí thay thế quyết định hành chính đã ban hành (để giải quyết ngay lập tức tranh chấp)
• Tăng cường mối quan hệ của cơ quan hành chính với người dân: nếu cơ quan hành chính
giải quyết vụ việc thấu tình đạt lý, được người dân tin tưởng.
• Giải quyết tranh chấp hành chính tại tòa án: là phương pháp thuần túy tư pháp (vì tòa án
sử dụng quyền tư pháp để giải quyết tranh chấp hành chính, và cũng dùng thủ tục tư pháp để giải quyết)
==> có ưu điểm: khách quan (vì tòa án độc lập với cơ quan hành chính), thủ tục tố tụng chặt chẽ ==> có nhược điểm:
• Thời gian giải quyết lâu: phải tuân theo thủ tụng tố tụng hành chính
• Tòa án chỉ xét xử theo PL, nên không thể hoàn toàn “thấu tình, đạt lý”
Chú ý: Tòa án không phải là phương pháp giải quyết tranh chấp thay thế cho khiếu nại,
mà 2 phương pháp này hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho nhau.
Giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan tài phán hành chính: đây là phương
pháp nửa hành pháp, nửa tư pháp. Gọi là “nửa hành pháp” là vì cơ quan tài phán hành chính là lOMoAR cPSD| 46892935
1 cơ quan trong bộ máy hành chính (điển hình là Pháp, theo đó bộ máy hành chính có 2 chức
năng là hành chính quản lý, và hành chính tài phán). Gọi là “nửa tư pháp” vì mặc dù cơ quan tài
phán hành chính nằm trong bộ máy hành chính nhưng lại được tổ chức độc lập với các cơ quan
hành chính khác (ở VN cơ quan này độc lập với các bộ, UBND, chỉ trực thuộc TW) ==> khá
giống với tòa án, và khi giải quyết vụ tranh chấp hành chính, thì cơ quan tài phán hành chính sử
dụng 1 thủ tục riêng (tương tự với thủ tục tố tụng hành chính ở VN) ==> có tính tư pháp.
==> có ưu điểm của phương pháp khiếu nại hành chính và tòa án hành chính:
• Vì dùng quyền hành pháp nên sẽ giải quyết vụ việc một cách toàn diện, thậm chí có thể ra
quyết định thay thế văn bản hành chính đã gây ra tranh chấp
• Vẫn đảm bảo được tính khách quan ==> có nhược điểm: quyền lực quá mạnh ==> dễ dẫn
đến sai lầm, nguy hại cho nền hành chính, cho người dân ==> cần có người đủ tài năng và đức độ
Giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan trung gian hòa giải hành chính:
đây là phương thức “nửa quyền lực nhà nước, nửa quyền lực xã hội”. Phương thức giải quyết
tranh chấp này bắt nguồn từ Pháp, sau đó đã được hơn 130 quốc gia học tập và áp dụng theo.
Cơ sở của phương pháp giải quyết tranh chấp hành chính tại cơ quan trung gian hòa giải
hành chính: tranh chấp hành chính là tranh chấp giữa người dân và nhà nước, nếu xét xử tại tòa
án hay tại cơ quan tài phán thì không công bằng vì cả 2 cơ quan này đều sử dụng quyền lực nhà
nước, áp dụng PL do nhà nước ban hành ==> ra đời cơ quan trung gian hòa giải hành chính: đây
là cơ quan nhà nước, nhưng khi giải quyết tranh chấp lại không dựa vào quyền lực nhà nước mà
dựa vào sự công bằng và lẽ phải (equity), cũng không ra phán quyết mà chỉ đưa ra khuyến nghị
để giải quyết tranh chấp. Khuyến nghị tuy không có tính ràng buộc PL bắt buộc các bên chủ thể
phải thực hiện, nhưng các khuyến nghị này được công khai trên các phương tiện thông tin đại
chúng (nếu chủ thể không thực hiện), tạo nên sức ép dư luận. Trong thực tế thì các chủ thể tranh
chấp đều tự giác thi hành các phán quyết của cơ quan trung gian hòa giải hành chính (vì không
muốn bị mất uy tín, bị dư luận lên án) lOMoAR cPSD| 46892935
VN đã thí điểm mô hình này, với cơ quan có tên là Hội đồng cạnh tranh để giải quyết tranh
chấp quy định trong Luật cạnh tranh. -
Tài phán hành chính ở VN:
Các hoạt động có tính tài phán hành chính
Duy trì 2 phương thức giải quyết tranh chấp hành chính: •
giải quyết khiếu nại hành chính •
giải quyết vụ án hành chính tại tòa án nhân dân •
Mô hình tổ chức giải quyết tranh chấp hành chính: -
Có 2 mô hình chính trên thế giới là Nhất hệ tài phán và Lưỡng hệ tài phán. - Nhất
hệ tài phán: chỉ có 1 hệ thống tòa án chung, trong đó có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hành chính
Tòa án tối cao <== Các tòa án địa phương
Trong đó: các tòa án địa phương được thành lập theo cấp hành chính ==> đảm bảo được
tính thống nhất trong quá trình giải quyết các loại vụ án và cơ cấu tổ chức gọn nhẹ. Tuy nhiên, có nhược điểm
• Tính khách quan không cao vì tòa án địa phương thường có mối quan hệ mật thiết với cơ quan hành chính cùng cấp
• Không đảm bảo được tính đặc thù của xét xử hành chính: ví dụ khi xét xử tranh chấp về
đất đai thì cần am hiểu PL về đất đai, xét xử về hôn nhân gia đình thì cần am hiểu PL về hôn
nhân gia đình ==> trong khi chỉ có 1 tòa chung, thẩm phán của tòa chung không thể chuyên sâu về nhiều lĩnh vực PL
- Lưỡng hệ tài phán: có nhiều hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp riêng cho từng lĩnh
vực, trong đó có hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp hành chính riêng.
Hệ thống tòa án / Cơ quan tài phán hành chính độc lập (với các hệ thống tòa án khác): được
thành lập theo cấp xét xử ==> đảm bảo được tính đặc thù của xét xử hành chính. Tuy nhiên
nhược điểm là không đảm bảo được tính thống nhất trong quá trình xét xử, và cơ cấu tổ chức lOMoAR cPSD| 46892935
cồng kềnh. VD ở Pháp có hệ thống Cơ quan tài phán hành chính độc lập, ở Đức có hệ thống Tòa
án hành chính độc lập với các hệ thống tòa án khác (như hệ thống tòa dân sự, hệ thống tòa hình sự, …)
Hệ thống các tòa án khác: như hệ thống tòa dân sự, hệ thống tòa hình sự, hệ thống tòa tài chính, …
- Một số quốc gia lại theo mô hình trung gian: thành lập các Phân tòa hành chính trong
Tòa án chung. Có các đặc điểm:
Chỉ có 1 hệ thống tòa án chung
Có các Phân tòa hành chính trong tòa án chung: đảm bảo tính đặc thù trong xét xử hành chính
- VN theo mô hình trung gian này. (mặc dù không hoàn toàn chính xác). Trước đây PL về tố
tụng hành chính của VN sao chép rất nhiều PL tố tụng hành chính của Trung Quốc (thông qua
đại học Vân Nam). Tuy nhiên hiện nay thì PL về tố tụng hành chính của VN đã hoàn thiện hơn Trung Quốc.
Tài phán hành chính VN
Tài phán hành chính theo nghĩa hẹp ở VN là hoạt động giải quyết các vụ án hành chính theo
quy định của PL Tố tụng hành chính nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức bị xâm phạm bởi hoạt động quản lý hành chính nhà nước, góp phần bảo đảm tuân thủ triệt
để PL trong quản lý hành chính nhà nước.
- Các đặc điểm của tài phán hành chính tại VN:
Cơ quan tài phán hành chính ở VN là Tòa án nhân dân: cụ thể là Tòa hành chính trong tòa
án các cấp (chú ý: nói “Tòa án hành chính” trong tòa án chung là sai, vì chỉ là 1 phân tòa)
Đối tượng của tài phán hành chính là các hình thức của việc thực thi quyền hành pháp theo quy định của PL
+ Tài phán hành chính được thực hiện theo thủ tục tố tụng hành chính: chú ý: thủ tục tố
tụng hành chính là 1 thủ tục tư pháp (là 1 trong 3 thủ tục tư pháp cùng với tố tụng hình sự, và tố
tụng dân sự), chứ không phải là thủ tục hành chính. lOMoAR cPSD| 46892935
* Mô hình tài phán hành chính ở VN
TANDTC => Hội đồng thẩm phán => Giám đốc thẩm, Tái thẩm, và Thẩm quyền đặc biệt – TAND cấp cao ==>
+ Ủy ban thẩm phán cấp cao ==> Giám đốc thẩm, Tái thẩm vụ án đã được xử ở cấp tỉnh, cấp huyện
+ Tòa hành chính cấp cao ==> Phúc thẩm vụ án hành chính đã qua sơ thẩm ở Tòa hành chính cấp tỉnh –
TAND cấp tỉnh ==> Tòa hành chính cấp tỉnh ==> Sơ thẩm một số vụ án hành
chính,Phúc thẩm vụ án hành chính đã qua sơ thẩm ở TAND cấp huyện –
TAND cấp huyện ==> Sơ thẩm một số vụ án hành chính
* Đối tượng của tài phán hành chính ở VN (Điều 30 Luật Tố tụng hành chính 2015)
Quyết định hành chính (khoản 1 Điều 3 Luật TTHC): là văn bản do cơ quan hành chính
nhà nước, cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc
người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong hoạt
động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Quyết định hành chính bị kiện (khoản 2 Điều 3 Luật TTHC): là quyết định quy định tại
khoản 1 Điều này mà quyết định đó làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Đặc điểm của quyết định hành chính là đối tượng của tài phán hành chính ở VN: + phải bằng văn bản
+ do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành
+ Phải là quyết định cá biệt: như vậy người dân không thể khiếu kiện về quyết định hành
chính quy phạm (hầu hết các quốc gia trên thế giới cũng quy định điều này, ngoại trừ 1 số quốc
gia cho phép người dân khiếu kiện quyết định quy phạm) lOMoAR cPSD| 46892935
Chú ý: quyết định hành chính được thể hiện có thể bằng văn bản hoặc bằng hành vi (hiệu
lệnh, lời nói, cử chỉ). VD cảnh sát giao thông dừng phương tiện vi phạm luật giao thông đường
bộ bằng hiệu lệnh (giơ gậy, tuýt còi). VD áp dụng biện pháp nhắc nhở đối với người vi phạm
hành chính là trẻ vị thành niên và hành vi vi phạm chỉ ở mức cảnh cáo, mà đối tượng vi phạm đã
ăn năn hối cải thì không cần phải ra văn bản cảnh cáo, chỉ cần nhắc nhở bằng lời nói.
Câu hỏi: Tại sao quyết định hành chính bị kiện lại chỉ là văn bản mà không phải là hành
vi, phải chăng nếu quyết định hành chính là hành vi thì người dân không được khiếu kiện?
Trả lời: Người dân không bị hạn chế khiếu kiện quyết định hành chính bằng văn bản hay
không bằng văn bản, nhưng nếu quyết định hành chính không bằng văn bản thì người dân có thể
khiếu kiện về hành vi hành chính. –
Hành vi hành chính (khoản 3 Điều 3 Luật TTHC): là hành vi của cơ quan hành
chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan,
tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm
vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Hành vi hành chính bị kiện (khoản 4 Điều 3 Luật TTHC): là hành vi quy định tại khoản 3
Điều này mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. –
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc (khoản 5 Điều 3 Luật TTHC): là quyết định bằng
văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối
với công chức thuộc quyền quản lý của mình.
Câu hỏi: Quyết định kỷ luật buộc thôi việc có được coi là 1 loại Quyết định hành chính không ?
Trả lời: Không phải. Quyết định hành chính không phải chỉ là văn bản có tên là “QUYẾT
Đ䤃⌀NH”, mà có thể là Công văn, Thông báo, Tờ trình, … chỉ cần có nội dung quyết định về 1
vấn đề cụ thể nào đó. VD UBND xã ra Thông báo về việc giải phóng mặt bằng khu vực X, trong lOMoAR cPSD| 46892935
đó có yêu cầu các hộ gia đình có công trình xây dựng trong khu vực X phải phối hợp di chuyển
tài sản để bàn giao mặt bằng.
Còn quyết định kỷ luật buộc thôi việc phải là 1 văn bản có tên là QUYẾT Đ䤃⌀NH. Trong
số 6 hình thức kỷ luật đối với công chức (theo Luật công chức, viên chức) thì 5 hình thức là công
việc nội bộ của cơ quan, tổ chức (chỉ có quyền khiếu nại), chỉ có hình thức kỷ luật buộc thôi việc
(tức là người đó không còn là công chức nữa) thì bản thân người người đó mới được quyền khiếu kiện ra tòa. –
Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh –
Danh sách cử tri: trong bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử HĐND, ví dụ 1 người
khiếunại về việc mình không có tên trong danh sách cử tri (tức là bị vi phạm quyền được bầu cử)
1.2 Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật TTHC
Phương pháp duy vật biện chứng, duy vât lịch sử –
Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê
1.3 Nhiệm vụ của khoa học luật TTHC
Làm sáng tỏ các căn cứ lý luận và thực tiễn để hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấphành chính –
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống PL TTHC
II. NGÀNH TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm
Là 1 ngành luật trong hệ thống PL VN, bao gồm tổng thể các quy phạm PL điều
chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tòa án giải quyết vụ án hành chính.
2.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
– Đối tượng điều chỉnh:
+ quan hệ giữa các cơ quan, người tiến hành TTHC với nhau
+ 1 số quan hệ giữa những người tham gia TTHC với nhau
+ quan hệ giữa các cơ quan, người tiến hành TTHC với những người tham gia TTHC lOMoAR cPSD| 46892935
+ quan hệ giữa các cơ quan, người tiến hành TTHC với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác –
Phương pháp điều chỉnh: kết hợp sử dụng phương pháp mệnh lệnh, đơn phương
vàphương pháp bình đẳng – thỏa thuận
2.3 Nguồn của luật TTHC
– Là các văn bản có nội dung chứa đựng các quy phạm PL TTHC và án lệ hành chính (hiện
đã có án lệ số 10 về vụ việc hành chính)
2.4 Quan hệ của luật TTHC với các ngành luật khác
Cơ quan, người tiến hành TTHC cần phải căn cứ vào các quy phạm PL vật chất
liênquan để phán quyết tính hợp pháp của các quyết định, hành vi bị khởi kiện –
Việc xây dựng, hoàn thiện và thực hiện luật TTHC luôn được tiến hành trong mối
tươngquan mật thiết với các ngành luật vật chất hữu quan.
Giải quyết tình huống
Ngày 21/07/2016, Đội quản lý thị trường số 2, Chi cục quản lý thị trường thành phố H kiểm
tra một số địa điểm kinh doanh của Công ty TNHH N. Sau khi kiểm tra, đội quản lý thị trường
số 2 đã lập Biên bản vi phạm hành chính, và chi cục quản lý thị trường thành phố H (trực thuộc
TW) đã ra Quyết định số 977 ngày 04/08/2016 xử phạt doanh nghiệp về hành vi ghi sai nhãn
hiệu của hàng hóa, quyết định xử phạt do chi cục phó chi cục quản lý thị trường thành phố H ký.
Trong quá trình kiểm tra, đội quản lý thị trường số 2 đã niêm phong và tạm giữ toàn bộ lô hàng
gồm 5000 hộp sữa dê. Công ty N muốn khiếu nại với yêu cầu cụ thể như sau:
+ Buộc chi cục phó chi cục quản lý thị trường thành phố H phải xin lỗi doanh nghiệp về
hành vi cung cấp một số thông tin không đúng sự thật cho cơ quan báo chí. Trong quá trình kiểm
tra, mặc dù chưa có kết quả kiểm định sản phẩm, song ông chi cục phó đã phát biểu trước 1 số
cơ quan báo chí rằng sản phẩm của công ty N không đảm bảo chất lượng hàng hóa theo quy định
+ yêu cầu hủy bỏ Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 977 vì ký không đúng thẩm quyền lOMoAR cPSD| 46892935
+ bồi thường thiệt hại cho công ty với số tiền 2 tỷ đồng vì cho rằng việc làm của chi cục
quản lý thị trường đã khiến sản phẩm của công ty bị khách hàng tẩy chay, chỉ tính riêng số lượng
hàng không bán được đã hơn 1 tỷ đồng
Anh/Chị hãy xác định chủ thể khởi kiện, đối tượng khởi kiện, và tòa án có thẩm quyền xử lý.
Mô hình tố tụng hành chính tổng quát:
UBND <==> người dân <==> Tòa án ==> chuẩn bị xét xử ==> sơ thẩm (==> phúc thẩm)
==> thi hành án ==> giám đốc thẩm / tái thẩm
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
3.1 Các nguyên tắc chung
– Tố tụng hành chính cũng như tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, đều có các nguyên tắc chung:
+ Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHC
+ Nguyên tắc hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán khi xét xử hành chính
+ Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo PL khi xét xử vụ án hành chính
+ Nguyên tắc xét xử tập thể vụ án hành chính
+ Nguyên tắc xét xử vụ án hành chính công khai
+ Nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTHC
+ Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong TTHC
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong TTHC
+ Nguyên tắc đảm bảo quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTHC
+ Nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc trong TTHC
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHC lOMoAR cPSD| 46892935
3.2 Nguyên tắc riêng của TTHC
– Nguyên tắc tiền tố tụng ở 1 số loại việc cụ thể:
+ trước khi khởi kiện ra tòa án, người dân phải thực hiện quyền khiếu nại (Quyền khiếu nại
được gọi là thủ tục tiền tố tụng hành chính) đối với Quyết định hành chính, hoặc Hành vi hành
chính đến nơi đã ban hành quyết định đó hoặc đã thực hiện hành vi đó.
Theo Luật khiếu nại thì việc này được gọi là Khiếu nại lần đầu
+ sau khi nhận được Đơn khiếu nại lần đầu, cơ quan nhận đơn có nghĩa vụ trả lời, có 3 hướng trả lời:
giữ nguyên quyết định ban đầu: thực tế hầu hết rơi vào hướng này
sửa quyết định đó: thực tế rất ít
hủy quyết định đó: thực tế hầu như không có
+ nếu người dân vẫn thấy không thỏa mãn, thì thực hiện quyền khiếu nại tiếp theo lên cơ
quan cấp trên của cơ quan đã ra quyết định hành chính bị khiếu nại (theo thứ tự cấp xã ==>
huyện ==> tỉnh ==> TW)
+ chỉ sau khi khiếu nại lần 2 mà người dân vẫn không thỏa mãn thì mới được quyền khởi kiện ra tòa án
IV. THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
4.1 Đối tượng xét xử của TTHC
Là các Quyết định hành chính hoặc Hành vi hành chính từ cơ quan công quyền
khi thực thi công vụ mà người dân cho rằng xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ ==>
người dân được quyền khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính ra tòa án có thẩm quyền. –
Có 3 loại Quyết định hành chính:
+ quyết định chủ đạo: đưa ra các định hướng chung, mang tính vĩ mô. VD nghị quyết
+ quyết định quy phạm: đặt ra các quy tắc xử sự chung. VD nghị định, thông tư
+ quyết định cá biệt (còn được gọi là Quyết định áp dụng): áp dụng cho từng trường hợp cụ thể lOMoAR cPSD| 46892935
==> chỉ có loại Quyết định cá biệt (quyết định áp dụng) mới là đối tượng xét xử của tòa án –
Hành vi hành chính là các hành vi công vụ của cơ quan nhà nước, viên chức nhà
nướckhi thực thi công vụ mà đối tượng bị các hành vi đó tác động cho rằng xâm hại đến quyền
và lợi ích hợp pháp của họ.
Hành vi hành chính có thể là hành động, hoặc không hành động.
4.2 Thẩm quyền xét xử trong TTHC
– Chú ý: có 4 cấp tòa (huyện, tỉnh, cấp cao, tối cao), nhưng chỉ có tòa cấp huyện và
tòacấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
– Thẩm quyền của Tòa án cấp huyện (Điều 31): có quyền xét xử sơ thẩm đối với:
+ quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính từ cấp huyện trở xuống
trên cùng địa giới hành chính với tòa, trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính của UBND,
Chủ tịch UBND cấp huyện
+ quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức cấp huyện trở xuống
+ khiếu kiện về danh sách cử tri bầu Quốc hội, HĐND
– Thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh (Điều 32): có quyền xét xử sơ thẩm đối với:
+ quyết định hành chính, hành vi hành chính của: •
cơ quan hành chính cấp TW: gồm các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, TANDTC, VKSNDTC •
cơ quan hành chính cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án •
UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án •
cơ quan đại diện của VN ở nước ngoài
+ quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức cấp tỉnh, bộ, ngành TW
+ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
+ Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết vụ án hành chính thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện – Thẩm quyền xét xử: lOMoAR cPSD| 46892935
+ tòa án cấp huyện: sơ thẩm vụ án hành chính theo thẩm quyền
+ tòa án cấp tỉnh: sơ thẩm vụ án hành chính theo thẩm quyền, phúc thẩm vụ án hành chính
+ tòa án cấp cao: phúc thẩm vụ án hành chính, giám đốc thẩm, tái thẩm +
tòa án tối cao: giám đốc thẩm, tái thẩm
V. CƠ QUAN, CÁ NHÂN NGƯỜI TIẾN TIẾN HANCơ quan và cá nhân người tiến hành TTHC
5.1 Cơ quan tiến hành TTHC
– Gồm 2 cơ quan là Tòa án và Viện kiểm sát – Tòa án: + TANDTC
+ tòa án cấp cao: có 3 tòa án cấp cao đặt tại Hà Nội, Sài Gòn, và Đà Nẵng, gồm Tòa hình
sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.
+ Tòa án cấp tỉnh: gồm Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động,
Tòa gia đình và người chưa thành niên
+ tòa án cấp huyện: không chia thành các tòa chuyên biệt như cấp tỉnh, thẩm phán tòa án
cấp huyện xét xử sơ thẩm tất cả các lĩnh vực. Một số đơn vị cấp huyện đặc biệt có thể có tòa
chuyên biệt (do Chánh án TANDTC quyết định) – Viện kiểm sát: + VKSND tối cao + VKS cấp cao + VKS cấp tỉnh + VKS cấp huyện
5.2 Người tiến hành TTHC – Tòa án:
+ tòa án cấp huyện: Chánh án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân lOMoAR cPSD| 46892935
+ tòa án cấp tỉnh: Chánh án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân (vì tòa án cấp tỉnh
cũng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm), Chánh tòa (gồm Chánh tòa hành chính, Chánh tòa hình sự, …)
+ tòa án cấp cao: Chánh tòa cấp cao, Thẩm phán cấp cao
+ TANDTC: Chánh án tối cao, Thẩm phán tối cao (do Quốc hội bầu)
– Viện kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
VI. Người tham gia TTHC – Nhóm đương sự:
+ người khởi kiện: cá nhân, tổ chức bị quyết định, hành vi hành chính xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp
+ người bị kiện: cơ quan, cá nhân đã ban hành quyết định hành chính hoặc đã có hành vi
hành chính bị khởi kiện
+ người có quyền và nghĩa vụ liên quan: có thể về phía người khởi kiện hoặc về phía người bị kiện
– Nhóm những người tham gia khác: có thể có hoặc không tham gia vào tố tụng
+ người đại diện của đương sự + người làm chứng
+ người bào chữa (luật sư) + người phiên dịch + người giám định
CHƯƠNG II KHỞI KIÊN VÀ THỤ LĀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNḤ
I. Khái niệm vụ án hành chính
– Khái niệm: Vụ án hành chính là vụ việc tranh chấp hành chính được tòa án có
thẩmquyền thụ lý theo yêu cầu khởi kiện của cá nhân, tổ chức đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
– Điều kiện phát sinh vụ án hành chính: phải có đủ 2 sự kiện: lOMoAR cPSD| 46892935
+ người khởi kiện thực hiện quyền khởi kiện
+ tòa án thực hiện quyền thụ lý
– Đặc điểm của vụ án hành chính:
+ nội dung của vụ án hành chính là tranh chấp hành chính giữa đối tượng quản lý hành
chính nhà nước với chủ thể quản lý hành chính nhà nước phát sinh do việc thực thi quyền hành
pháp (nói ngắn gọn là tranh chấp giữa người dân và cơ quan hành chính nhà nước)
+ vụ án hành chính chỉ phát sinh theo yêu cầu khởi kiện của 1 bên trong tranh chấp hành chính
+ vụ án hành chính phát sinh khi yêu cầu khởi kiện được tòa án có thẩm quyền thụ lý
II. Khởi kiện vụ án hành chính
2.1 Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính
– Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, tổ chức theo quy định của PL TTHC
yêucầu tòa án thụ lý vụ án hành chính để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của họ
2.2 Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính
– Điều kiện về chủ thể khởi kiện: phải có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng
+ cá nhân: phải từ đủ 18 tuổi. Trường hợp chưa đủ 18 tuổi hoặc không đủ năng lực hành vi
tố tụng thì phải thông qua người giám hộ
+ tổ chức: người đại diện theo PL, hoặc người đại diện theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức
– Điều kiện về đối tượng khởi kiện:
+ quyết định hành chính: phải là quyết định hành chính cá biệt
+ hành vi hành chính: phải là hành vi thực hiện công vụ
– Điều kiện về thời hiệu khởi kiện: (Điều 116 luật TTHC 2015)
+ 01 năm kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc bị xâm hại bởi hành vi hành chính
+ 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
– Điều kiện về hình thức khởi kiện: (Điều 118) phải có đơn khởi kiện theo mẫu lOMoAR cPSD| 46892935
– Điều kiện tiền tố tụng: trước đây (trước luật TTHC 2010) thì PL quy định trước khi
khởikiện vụ án hành chính thì bắt buộc phải thực hiện khiếu nại, chỉ khi khiếu nại không
được giải quyết thì mới được khởi kiện.
Từ Luật TTHC 2010 đã bãi bỏ quy định này, chủ thể khởi kiện có thể lựa chọn quyền khiếu
nại hoặc quyền khởi kiện, tuy nhiên không được sử dụng đồng thời cả 2 quyền này (tức là nếu
đã chọn khởi kiện thì không được quyền khiếu nại đồng thời)
– Điều kiện về loại việc được khởi kiện: trước đây (trước luật TTHC 2010) thì PL
quyđịnh chỉ được khởi kiện những loại việc cụ thể (theo phương pháp liệt kê), nếu không
nằm trong danh sách đó thì sẽ không được khởi kiện.
Từ Luật TTHC 2010 đã dùng phương pháp loại trừ, người dân được quyền khởi kiện tất cả
các loại việc, trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong
các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết
định, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
III. Thụ lý vụ án hành chính
3.1 Khái niệm thụ lý vụ án hành chính
Thụ lý vụ án hành chính là hành vi tố tụng do tòa án có thẩm quyền thực hiện
theonhững căn cứ, hình thức được PL TTHC quy định nhằm chính thức chấp nhận giải quyết
vụ án hành chính theo yêu cầu khởi kiện của người dân. –
Đặc điểm của thụ lý vụ án hành chính: + là quyền của tòa án
+ tòa án phải có thẩm quyền giải quyết
+ tòa án chỉ thụ lý vụ án hành chính khi đã có đủ các căn cứ và hình thức theo PL TTHC
3.2 Căn cứ thụ lý vụ án hành chính
– Căn cứ thẩm quyền xét xử của tòa án (Điều 31, Điều 32)– Căn cứ vào các điều kiện khởi kiện: + chủ thể khởi kiện
+ đối tượng khởi kiện