Bài giảng môn học Lý luận dạy học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Bài giảng môn học Lý luận dạy học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu gồm 85 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TR
NG Đ I H C BÁCH KHOA HÀ N I KHOA S PH M KỸ THU T ======0O0====== BÀI GI NG MÔN H C LÝ LU N D Y H C
(Phần đại c ơng – Cho sinh viên các lớp S phạm kỹ thuật) Ng
i biên so n: Th.S. Tiêu Kim C ng
Hà nội, 10 – 2004 TR
NG Đ I H C BÁCH KHOA HÀ N I KHOA S PH M KỸ THU T ======0O0====== BÀI GI NG MÔN H C LÝ LU N D Y H C
(Phần đại c ơng – Cho sinh viên các lớp S phạm kỹ thuật) Ng
i biên so n: Th.S. Tiêu Kim C ng Th i l
ng: 3 ĐVHT
Bài t p (Thực hành): 5 tiết Ph
ng ti n sử d ng: Đèn chiếu + Bảng
Hình th c đánh giá: Thi + Thảo luận + Kĩ năng soạn giáo án M C TIÊU
Sau khi học xong môn học này ng i học có khả năng:
- Hiểu các khái niệm cơ bản và các mối quan hệ giữa chúng trong hệ thống lý luận
c a Dạy và Học diễn ra trong nhà tr ờng và các cơ sở giáo dục.
- ng dụng các kiến th c học đ ợc soạn giáo án cho một bài giảng cụ thể (cả lí
thuyết và thực hành). CÁC MÔN ĐÃ H C - Tâm lý học đại c ng - Giáo dục học CÁC MÔN K TH A
- Lý luận và công nghệ dạy học (Lý luận dạy học II) - Ph
ng pháp giảng dạy các môn kĩ thuật 2 M C L C Ch
ng 1 M Đ U..........................................................................................................6 1.1.
Các khái niệm c bản ....................................................................................6
1.1.1. Giáo dục.........................................................................................................................6
1.1.2. Mục tiêu giáo dục .........................................................................................................6
1.1.3. Nội dung giáo dục .......................................................................................................6
1.1.4. Các môn khoa học giáo dục ........................................................................................7
1.2. Lý luận dạy học ..................................................................................................9
1.2.1. Khái niệm......................................................................................................................9
1.2.2. Đối t ợng, ch c năng, nhiệm vụ c a Lý luận dạy học
đại c ng....................................................................................................................9 a. Đối t ợng 9 b. Ch c năng, nhiệm vụ 9
1.2.3. Mối quan hệ c a Lý luận dạy học với các khoa học khác .......................................9
1.3. Vài nét lịch sử c a Lý luận dạy học .................................................................10
1.3.1. “Dạy học” trong th i kì nguyên thuỷ .......................................................................10
1.3.2. “Dạy học” trong th i kì c đại (Chiếm hữu nô lệ)..................................................10
1.3.3. Dạy học trong th i kì trung c ..................................................................................11
1.3.4. Dạy học thế kỉ 16-17..................................................................................................12 Ch
ng 2 QUÁ TRÌNH D Y H C ..............................................................................14
2.1. Định nghĩa ........................................................................................................14
2.2. Bản chất c a quá trình dạy học ........................................................................14
2.2.1. Logic c a quá trình dạy học ......................................................................................14
a. Logic khoa học và logic tâm lý học c a sự lĩnh hội trong logic c a quá trình dạy học 14
b. Các kiểu logic c a quá trình dạy học 15
c. Cấu trúc c a logic c a quá trình dạy học 16
2.2.2. Động lực c a quá trình dạy học ................................................................................16
a. Học thuyết về sự hoạt động có đối t ợng (thuyết hành vi) 16
b. Động c học tập chính là động lực c a hoạt động học tập 17
2.2.3. Mô hình c a quá trình dạy học..................................................................................19
a. Mô hình đ n giản c a quá trình dạy học 19
b. Mô hình ch c năng c a quá trình dạy học 19
2.2.4. Các yếu tố ảnh h ng đến quá trình dạy học ..........................................................20
2.3. Hoạt động học ..................................................................................................22
2.3.1. Định nghĩa...................................................................................................................22
2.3.2. Bản chất c a hoạt động học.......................................................................................23
2.3.3. Cấu trúc c a hoạt động học .......................................................................................24
2.3.4. Quá trình lĩnh hội khái niệm......................................................................................25
2.3.5. Quá trình lĩnh hội kĩ năng, kĩ xảo..............................................................................25
2.4. Hoạt động dạy ..................................................................................................27
2.4.1. Định nghĩa...................................................................................................................27
2.4.2. Các hình th c c a hoạt động dạy..............................................................................27
2.4.3. Mục đích, nhiệm vụ c a hoạt động dạy ...................................................................27
2.4.4. Ch c năng c a hoạt động dạy...................................................................................28
2.4.5. Những yêu cầu với ng
i thày để thực hiện tốt hoạt
động dạy ..................................................................................................................28 3 Ch
ng 3 CÁC NGUYÊN T C D Y H C...................................................................29
3.1. Định nghĩa ........................................................................................................29
3.2. Nguyên tắc th nhất: Tính giáo dục trong quá trình dạy học ..........................29
3.3. Nguyên tắc th hai: Tính khoa học và tính vừa s c trong quá trình dạy học 29
3.4. Nguyên tắc th ba: Tính thực tiễn trong quá trình dạy học .............................31
3.5. Nguyên tắc th t : Tính tự giác, tích cực, tự lực c a ng ời học d ới sự
chỉ đạo c a giáo viên trong quá trình dạy họ ............................................31
3.6. Nguyên tắc th năm: Tính trực quan trong quá trình dạy học ........................32
3.7. Thảo luận cách vận dụng c a tính vừa s c và tính trực quan ............................33 Ch
ng 4 M C TIÊU D Y H C.................................................................................34
4.1. Các khái niệm...................................................................................................34
4.2. Vị trí và tầm quan trọng c a mục tiêu dạy học ................................................34
4.3. Các loại mục tiêu dạy học ...............................................................................35
4.4. Mục tiêu chuyên biệt ........................................................................................36
4.4.1. Định nghĩa...................................................................................................................36
4.4.2. Các yếu tố cấu thành nên mục tiêu chuyên biệt ......................................................36
4.4.3. Các tiêu chuẩn c a mục tiêu chuyên biệt.................................................................36 4.5. Ph
ng pháp xác định mục tiêu .......................................................................36 4.5.1. Ph
ng pháp chuyên gia ...........................................................................................36 4.5.2. Ph
ng pháp nghiên c u phân tích ..........................................................................37 4.4.3. Ph
ng pháp phân tích xếp loại................................................................................37
4.6. Thực hành xác định mục tiêu chuyên biệt........................................................37 Ch
ng 5 N I DUNG D Y H C.................................................................................38
5.1. Các khái niệm...................................................................................................38 5.2. Ch
ng trình môn học......................................................................................39
5.3. Tài liệu dạy học ................................................................................................40
5.4. Những mâu thuẫn trong việc xác định nội dung dạy học và h ớng giải quyết 41
5.4.1. Những mâu thuẫn.......................................................................................................41
5.4.2. H ớng giải quyết........................................................................................................41 Ch ng 6 PH
NG PHÁP D Y H C .......................................................................42
6.1. Khái niệm .........................................................................................................42 6.2. Phân loại ph
ng pháp khoa học .....................................................................42 6.3. Ph
ng pháp dạy học .......................................................................................43 6.4. Sự chuyển hoá c a ph ng pháp khoa học thành ph
ng pháp dạy học.........45 6.5. Phân loại ph
ng pháp dạy học .......................................................................46 6.6. Một số ph
ng pháp dạy học truyền thống......................................................48 6.6.1. Ph
ng pháp thuyết trình (Diễn giảng)....................................................................48 6.6.2. Ph
ng pháp đàm thoại.............................................................................................50 6.6.3. Ph
ng pháp làm mẫu – quan sát.............................................................................51 Ch ng 7 PH
NG TI N D Y H C ........................................................................53 7.1. Ph
ng tiện dạy học và các vấn đề liên quan ..................................................53
7.1.1. Khái niệm....................................................................................................................53 7.1.2. Ph
ng tiện dạy học và truyền thông.......................................................................54
7.1.3. Phân loại ph ng tiện dạy học..................................................................................54
7.2. Quá trình dạy học với sự trợ giúp c a máy tính...............................................57 4
7.2.1. Mô phỏng trong dạy học............................................................................................57
7.2.2. Dạy học với sự trợ giúp trình diễn c a máy tính.....................................................58
7.2.3. Dạy học với sự trợ giúp truyền thông c a máy tính................................................59
7.2.4. Dạy học với sự trợ giúp điều khiển c a máy tính ...................................................59 Ch
ng 8 CÁC HÌNH TH C T CH C D Y H C.................................................60
8.1. Vài nét lịch sử về các hình th c t ch c dạy học.............................................60
8.2. Phân loại các hình th c t ch c dạy học hiện nay ...........................................61
8.3. Một số hình th c t ch c dạy học đặc tr ng ....................................................62
8.3.1. Hình th c t ch c dạy học theo kế hoạch Đan - Tôn .............................................62
8.3.2. Hình th c diễn giảng..................................................................................................62
8.3.3. Hình th c t ch c dạy học d ới dạng quan sát, tham quan ngoại khoá...............63
8.3.4. Hình th c seminar ......................................................................................................64
8.3.5. Hình th c thực hành...................................................................................................65
8.3.6. Hình th c phụ đạo ......................................................................................................65
8.3.7. Hình th c học nhóm...................................................................................................65 Ch
ng 9 KI M TRA, ĐÁNH GIÁ K T QU H C T P.........................................66
9.1. Những vấn đề chung về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập.............................66
9.1.1. Khái niệm....................................................................................................................66
9.1.2. Vị trí, mục đích và tầm quan trọng c a Kiểm tra-Đánh giá...................................66
9.1.3. Các loại kiểm tra đánh giá .........................................................................................66
9.1.4. Những yêu cầu c a Kiểm tra – Đánh giá.................................................................67
9.1.5. Các b ớc Kiểm tra – Đánh giá..................................................................................67 9.2 Các ph
ng pháp Kiểm tra – Đánh giá thông dụng..........................................68
9.2.1. Kiểm tra – đánh giá tri th c.......................................................................................68
9.2.2. Kiểm tra – đánh giá kĩ năng.......................................................................................70
9.2.3. Kiểm tra – đánh giá thái độ........................................................................................70 Ch
ng 10 SO N GIÁO ÁN GI NG D Y..................................................................71
10.1. Một số khái niệm và yêu cầu khi viết giáo án giảng dạy ...............................71
10.1.1. Các loại kế hoạch dạy học c a Giáo viên ..............................................................71
10.1.2. Cấu trúc c a một bài dạy ........................................................................................72
10.1.3. Các b ớc lên lớp.......................................................................................................73
10.2. Các b ớc soạn một giáo án ............................................................................73
10.3. Thực hành soạn giáo án giảng dạy .................................................................76
CÂU H I VÀ BÀI T P THAM KH O .........................................................................77
Tài li u tham kh o chính ................................................................................................84
Tài li u tham kh o thêm..................................................................................................84 5 Ch
ng 1 M Đ U 1.1. Các khái ni m c b n
1.1.1. Giáo d c
Theo nghĩa rộng giáo d c đ ợc hiểu là toàn bộ những hoạt động có mục đích, có kế
hoạch nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm c a loài ng i để duy trì và phát
triển xã hội hiện tại và t
ng lai => Xã hội hoá con ng i.
Theo nghĩa hẹp giáo d c đ ợc hiểu là một bộ phận c a quá trình s phạm nhằm hình thành niềm tin, lí t
ng, động c , tình cảm, thái độ c a con ng i trong xã hội.
Cần phân biệt giáo dục (education) và đào tạo (training).
1.1.2. M c tiêu giáo d c
Mục tiêu giáo dục là yếu tố quyết định đến toàn bộ các hoạt động giáo dục. Nếu mục
tiêu đặt ra phù hợp với sự phát triển c a một đất n ớc, đáp ng đ ợc các nhu cầu c a xã hội
=> Xã hội phát triển và ng ợc lại.
M c tiêu c a giáo d c Vi t Nam là:
“Đào tạo con ng ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đ c, tri th c, s c khoẻ, thẩm
mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí t ởng độc lập dân tộc và ch nghĩa xã hội; hình thành và
bồi d ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực c a công dân, đáp ng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Khó khăn: Th i gian học tập có hạn, l ợng tri th c ngày càng tăng => Câu hỏi đặt ra
là: Làm thế nào để vẫn cung cấp đ l ợng kiến th c c bản cho ng
i học mà vẫn đảm bảo
phù hợp với sự phát triển c a nhân loại? => Dạy học cách học, học suốt đời.
1.1.3. N i dung giáo d c
Xuất phát từ mục tiêu trên đây, giáo dục Việt Nam cần đảm bảo các nội dung sau:
- Đ c d c (giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp) => Dạy cách làm ng ời.
- Trí d c: Giáo dục trí tuệ mà kết quả là học vấn. Đó là quá trình truyền thụ tri th c,
kinh nghiệm c a đ i tr ớc cho đ i sau theo một hệ thống có chọn lọc (hệ thống các môn khoa học).
- Giáo d c th ch t => Rèn luyện thể lực cho ng i học.
- Giáo d c thẩm mỹ => Giúp cho ng
i học biết cảm nhận cái đẹp.
- Giáo d c ngh nghi p => Định h ớng nghề nghiệp; Đạo đ c nghề nghiệp và Kiến
th c, Kĩ năng nghề nghiệp cho ng i học.
Hoạt động giáo dục c a xã hội ch yếu diễn ra trong nhà tr ng. Do đó, nhiệm vụ c a nhà tr
ng là hết s c to lớn, không chỉ giáo dục con ng
i về mặt trí tuệ (trí dục) mà còn 6
phải giáo dục cả về mặt đạo đ c (đ c dục), s c khoẻ (giáo dục thể chất), thẩm mỹ (giáo dục
thẩm mỹ) và nghề nghiệp (giáo dục nghề nghiệp) để đảm bảo con ng i phát triển toàn diện,
đáp ng đ ợc các yêu cầu ngày càng cao c a xã hội.
=> Giáo d c đ o đ c, th ch t, thẩm mỹ và ngh nghi p ph i thông qua và bằng
giáo d c trí tu trong nhà tr ng.
Quá trình trí dục diễn ra trong nhà tr
ng đ ợc gọi là là Quá trình d y h c. Đây là
một quá trình đặc biệt và ph c tạp trong đó con ng
i (thày và trò) vừa là ch thể, vừa là đối t ợng bị tác động.
Môn khoa học chuyên nghiên c u về Quá trình d y h c gọi là môn “Lý lu n d y h c”.
1.1.4. Các môn khoa h c giáo d c
Là các môn khoa học chuyên nghiên c u về các hoạt động giáo dục diễn ra trong xã
hội => Khoa học giáo dục (Hình 1). 7 Triết học
Kết hợp với Triết học Kết hợp với TLH Giáo dục học => Triết lí giáo dục
=> Tâm lý học giáo dục Kết hợp với Sử học Giáo dục học Giáo dục học Giáo dục học
Kết hợp với Xã hội học => Lịch sử giáo dục Đại học Đại c ng Ph thông …
=> Xã hội học giáo dục Lý luận chung Lý luận GD Lý luận dạy học Quản lí GD
Kết hợp với Đất n ớc học
Kết hợp với khoa học QL
- Chiến l ợc, chính - Thế giới quan, ý - Mục tiêu - T ch c quản lí => Giáo dục so sánh
sách phát triển giáo dục th c - Nội dung giáo dục (vĩ mô, vi => Quản lí giáo dục - Quan hệ giáo dục - Đạo đ c, phẩm chất - Ph ng pháp mô) với văn hoá xã hội, - Thẩm mỹ - Phu ng tiện - Hệ thống c s khoa học kĩ thuật … - Lao động - Bản chất pháp lí - Lịch sử giáo dục - Thể chất - Quy Luật - … … … - Giáo dục so sánh - Quân sự - Nguyên tắc … - Triết lí giáo dục … …
Kết hợp với các môn khoa học chuyên môn => Các ph
ng pháp giảng dạy bộ môn (Lý luận dạy học bộ môn)
Hình 1. Các môn khoa học giáo dục 8 1.2. Lý lu n d y h c
1.2.1. Khái ni m
Chúng ta thử hình dung : “Nếu ta đổ n ớc vào chiếc bình miệng hẹp một cách
ào ạt, n ớc sẽ tràn ra ngoài hầu nh toàn bộ. Tuy nhiên nếu ta đổ giọt kế tiếp giọt,
chiếc bình sẽ đ ợc ch a đầy n ớc …”
Quá trình dạy học diễn ra trong tr
ng học cũng dựa trên nguyên tắc t ng tự
nh vậy. Vấn đề đặt ra là: Làm cách nào để tiến hành điều khiển quá trình dạy học
diễn ra một cách hiệu quả? Môn học “Lý luận dạy học” sẽ giúp chúng ta trả l i cho câu hỏi đó.
Lý lu n d y h c có thể hiểu là môn khoa học nghiên c u bản chất, mục đích,
các quy luật và các yếu tố ảnh h
ng đến quá trình dạy học nhằm tìm ra c s khoa
học c a việc dạy tốt, học tốt, trên c s đó đ a ra hệ thống những biện pháp hữu hiệu
để nâng cao chất l ợng c a dạy và học => Có thể nói lý luận dạy học là là lí thuyết c a dạy và học.
Lý luận dạy học nghiên c u những vấn đề chung nhất c a quá trình dạy học
đ ợc gọi là Lý lu n d y h c đ i c ng (general didactics).
Lý luận dạy học nghiên c u quá trình dạy học cho một ngành học, môn học cụ
thể đ ợc gọi là Lý lu n d y h c b môn (special didactics). 1.2.2. Đối t
ng, ch c năng, nhi m v c a Lý lu n d y h c đ i c ng a. Đối t ợng
Đối t ợng nghiên c u c a lý luận dạy học là Quá trình dạy học diễn ra trong nhà tr
ng. Lý luận dạy học đại c
ng sẽ nghiên c u những vấn đề chung nhất về bản
chất, mục tiêu c a quá trình dạy học, các nguyên tắc cần tuân th trong dạy học, các yếu tố ảnh h
ng đến quá trình dạy học nh nội dung dạy học, ph ng pháp dạy học, ph
ng tiện dạy học, các điều kiện dạy học, kiểm tra đánh giá trong dạy học … cũng
nh những mối quan hệ giữa chúng.
b. Ch c năng, nhiệm vụ
Nghiên c u bản chất c a quá trình dạy học, mối quan hệ biện ch ng c a các yếu tố ảnh h
ng đến quá trình dạy học để từ đó tìm ra các quy luật, nguyên tắc
chung chi phối quá trình đó nhằm đ a ra đ ợc các biện pháp phù hợp góp phần nâng
cao chất l ợng dạy và học.
1.2.3. Mối quan h c a Lý lu n d y h c với các khoa h c khác
- Triết học và Xã hội học
- Logic học và Tâm lý học 9 - Sinh học
- Điều khiển học và Toán học
1.3. Vài nét l ch sử c a Lý lu n d y h c
Trong lịch sử hình thành và phát triển c a nhân loại, mỗi giai đoạn đều có các
quan điểm dạy học khác nhau từ thấp đến cao. Trong khuôn kh c a bài giảng này
chúng tôi sẽ giới thiệu đôi nét về một số quan điểm cũng nh hình th c dạy học đã
diễn ra trong lịch sử loài ng i.
1.3.1. “D y h c” trong th i kì nguyên thuỷ
Xã hội nguyên thuỷ là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên c a loài ng i. Ba đặc
tr ng quan trọng nhất để phân biệt giữa ng
i với động vật trong th i kì này đó là:
- Lao động (biết sử dụng và chế tạo công cụ lao động) - Sử dụng ngôn ngữ - Có “Giáo dục”
“Giáo dục” trong th i kì này tuy chỉ mới hình th c s khai nh ng đã rất
phân biệt với hoạt động “truyền thụ theo bản năng” để duy trì bản năng giống loài có
động vật (xây t chim, bắt chuột mèo, săn m i h …). Hoạt động giáo dục c a Con ng
i ng ợc lại diễn ra có m c đích, có ý th c và ch yếu thông qua lao động
nh dạy cách săn bắn, hái l ợm… Hình th c dạy học cũng hết s c s khai đó là
“Thày” làm mẫu. “Trò” bắt ch ớc cùng với sự trợ giúp c a ngôn ngữ. “Thày” đây
chính là Bố và Mẹ còn “Trò” là con trai (do bố dạy) và con gái (do mẹ dạy).
=> Kết quả thu đ ợc phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm cá nhân trong lao
động c a mỗi ng i “Thày” và “Ng i học” chỉ đạt đ ợc một số kĩ năng cần thiết cho
cuộc sống (ch a có kiến th c mang tính hệ thống, mới dừng m c kinh nghiệm).
1.3.2. “D y h c” trong th i kì c đ i (Chiếm hữu nô lệ)
Là hình thái kinh tế xã hội th hai c a loài ng
i với đặc tr ng c bản là có sự
phân công lao động tự nhiên rõ rệt (lao động trí óc và lao động chân tay) đã phân hoá
lại “Giáo dục” trong xã hội. Chỉ một nhóm ng
i trong xã hội (ch nô, quý tộc) đ ợc
học về khoa học1 và nghệ thuật, phần còn lại là những ng
i lao động. Trong xã hội
phân cấp thành ba tầng lớp xã hội đó là:
- Tầng lớp trí th c (linh mục, triết gia, nghệ nhân) đ ợc đào tạo về khoa học và nghệ thuật.
1 Trong th i kì này, kinh nghiệm xã hội đã đ ợc hệ thống thành một số ngành khoa học nh
Ngôn ngữ học, Thuật hùng biện, Phép biện ch ng, Thiên văn học, Số học, Hình học và Nhạc 10
- Tầng lớp các chiến binh đ ợc đào tạo về khả năng chiến đấu - Tầng lớp ng
i lao động (nông dân, thợ th công, nhà buôn) đ ợc đào tạo nghề t
ng ng thông qua các “Hợp đ ng đào tạo” trong đó Thày là những ng i thợ
cả có tay nghề cao đ ợc xã hội công nhận.
Giáo dục trong th i kì này là một bộ phận c a triết học. Ng i học đ ợc học
các kĩ năng thông qua việc làm mẫu (thợ cả), quan sát r i bắt ch ớc theo. Ngoài ra, ng
i học còn đ ợc đào tạo về đạo đ c nghề nghiệp, đạo đ c xã hội (thật thà, khéo
léo, chăm chỉ, dũng cảm …).
Bắt đầu xuất hiện sách về kiến trúc và nông nghiệp.
1.3.3. D y h c trong th i kì trung c
Đây là th i kì phát triển rực rỡ c a các x ng th công và ngành buôn bán. Xu h ớng hợp nhất các x ng th công và các th
ng gia hình thành các nghiệp đoàn, ph
ng hội ngày càng mạnh mẽ. Vai trò c a nghiệp đoàn, ph ng hội trong xã hội ngày càng cao: - Kiểm tra thị tr ng - Điều khiển giá cả - Ngăn chặn cạnh tranh - Bảo vệ thành phố …
Để có thể duy trì hoạt động c a mình, mỗi nghiệp đoàn, ph ng h i đều tự t
ch c “Đào tạo” và “Kiểm tra đánh giá” ng
i học. Đây chính là hình th c t ch c tr
ng học đầu tiên trong xã hội.
Quá trình đào tạo đ ợc phân ra là 3 giai đoạn:
- Giai đo n h c ngh : Chỉ tiếp nhận ng
i học là nam giới tu i đ i từ 12 đến
15 tu i và không phải là con em nông nô, bố c a những ng i này phải có nghề nghiệp “l
ng thiện” (không phải phu đào huyệt, đao ph , thợ cạo, lang băm, nhân viên hải quan). Ng
i học phải trả tr ớc tiền đặt cọc và tiền lệ phí, ngày ra nhập học đ ợc t
ch c rất long trọng, mọi chi phí do ng
i học thanh toán. Th i gian đào tạo trong giai
đoạn này kéo dài 3 đến 5 năm.
Trong th i gian học, mỗi học sinh tr thành một thành viên trong gia đình c a ng
i thợ cả và phải làm theo mọi sai bảo, h ớng dẫn c a ng i thợ cả. Duy chỉ có những ng
i học nghề buôn bán mới đ ợc học thêm các kiến th c về: đọc, viết, tính
toán, ngoại ngữ và địa lí. Và với những ng
i học nghề kiến trúc thì 1-2 năm đầu sẽ
đ ợc 1-2 ng i giúp việc c a ng i thợ cả h ớng dẫn về các kiến th c c bản cùng
một số bí mật nghề nghiệp (vẽ, hình học, kiến trúc …). 11
Kết thúc khoá học, học sinh phải trải qua một đợt thi tay nghề gắt gao do ph
ng hội, nghiệp đoàn đ ng ra t ch c và sẽ nhận đ ợc một ch ng chỉ học nghề.
- Giai đo n ph ngh : Sau khi học sinh nhận đ ợc ch ng chỉ học nghề ng i
học bắt buộc phải trải qua 2-3 năm đi phụ nghề cho một (hoặc nhiều) thợ cả khác để
b sung thêm kiến th c, kinh nghiệm nghề nghiệp sau đó mới đ ợc hành nghề.
- Giai đo n tr thành th c : Sau giai đoạn phụ nghề ng i học có thể trải
qua một kì thi tay nghề khắt khe do ph
ng hội, nghiệp đoàn t ch c để chính th c
tr thành thợ cả và có thể đào tạo ng i khác.
1.3.4. D y h c th kỉ 16-17
Đây là th i kì phát triển rực rỡ c a “Lý luận dạy học” mà đại diện tiêu biểu là
Luther, Ratke và Commenius. Các nhà giáo dục th i kì này cho rằng mọi ng i (bất
kì ai) đều phải đ ợc học hành, đ ợc học tất cả mọi th và phải đ ợc giáo dục một
cách toàn diện (không chỉ tay nghề mà cả kiến th c, đạo đ c, các quan điểm …). Việc
giáo dục phải đ ợc chia ra làm nhiều giai đoạn với các mục đích khác nhau phù hợp
với từng th i kì phát triển c a ng
i học trong suốt cuộc đ i (8 giai đoạn phát triển t ng ng với 8 loại tr ng khác nhau): - Tr ng học tr ớc khi sinh - Tr
ng học mẫu giáo (nhà trẻ) - Tr
ng học dành cho nhi đ ng (tiểu học) - Tr
ng học dành cho thiếu niên (trung học c s ) - Tr
ng học dành cho thanh nhiên (trung học ph thông) - Tr ng học dành cho ng i tr ng thành (đi theo mọi ng i từ khi bắt đầu
cho đến khi kết thúc cuộc sống nghề nghiệp) - Tr ng học dành cho ng i già - Tr ng học dành cho ng i chết
=> Quan điểm học liên tục, học suốt đời.
Các nhà giáo dục th i kì này cũng khẳng định mỗi nội dung cần giáo dục đòi hỏi một ph
ng pháp truyền thụ nhất định: - Ph
ng pháp truyền thụ kiến th c - Ph
ng pháp truyền thụ kĩ năng - Ph ng pháp dạy ngôn ngữ.
Đ ng th i cũng đ a ra một số “nguyên tắc” dạy học mà còn giá trị cho đến ngày nay:
- Nguyên tắc trực quan trong dạy học
- Nguyên tắc học đi đôi với hành
- Nguyên tắc luyện tập để hình thành kĩ năng
- Nguyên tắc luyện tập theo từng b ớc … 12
Cho đến ngày nay, lý luận dạy học đ ợc nghiên c u dựa trên những nền tảng
khoa học vững chắc và tr thành hệ thống lí luận cho dạy và học. 13 Ch
ng 2 QUÁ TRÌNH D Y H C
Quá trình dạy học là một quá trình rất ph c tạp và ch a đựng nhiều mâu
thuẫn. Chỉ khi ta nghiên c u, phát hiện ra bản chất, mục đích và những yếu tố ảnh h
ng đến quá trình đó dựa trên các c s khoa học thì mới có thể hiểu rõ đ ợc
những quy luật, nguyên tắc chi phối nó để từ đó t ch c và chỉ đạo quá trình dạy học
một cách đúng đắn, hợp quy luật.
=> D y tốt h c tốt. 2.1. Đ nh nghĩa
Quá trình dạy học là quá trình trong đó có sự phối hợp thống nhất giữa hoạt
động chỉ đ o c a Thày thông qua hoạt động dạy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích
cực, tự lực và sáng tạo c a Trò thông qua hoạt động học nhằm đạt mục tiêu dạy học.
Hoạt động chỉ đ o c a Thày đây đ ợc hiểu là ng i Thày giữ vai trò t ch c
(organization), h ớng dẫn (orientation and regulation) và kiểm tra quá trình dạy học.
2.2. B n ch t c a quá trình d y h c
2.2.1. Logic c a quá trình d y h c
Là trình tự vận động hợp quy luật, có hiệu quả tối u c a sự lĩnh hội c a ng i
học từ trình độ ch a hiểu biết ban đầu đến trình độ nắm vững vấn đề khi kết thúc sự dạy học.
Hay nói cách khác, logic c a quá trình dạy học là sự tiến triển tối u c a học
sinh từ trạng thái ch a hiểu biết ban đầu đến trạng thái nắm vững vấn đề nghiên c u
khi kết thúc sự dạy học.
Nh vậy, về mặt bản chất, logic c a quá trình dạy học là sự thống nhất hữu c
c a m c tiêu, n i dung và ph
ng pháp d y h c. H qu 1
Một bài giảng hợp lí phải là một thể thống nhất chặt chẽ về mặt logic.
a. Logic khoa học và logic tâm lý học c a sự lĩnh hội trong logic c a quá trình dạy học
- Logic khoa học c a tài liệu giáo khoa: là trình tự vận động và phát triển hợp
quy luật c a đối t ợng khoa học đi từ đ n giản đến ph c tạp, từ hiện t ợng đến bản
chất, từ bản chất cấp thấp đến bản chất cấp cao.
- Logic khoa học c a sự lĩnh hội: là trình tự nhận th c theo sự vận động và
phát triển hợp quy luật c a đối t ợng khoa học. H qu 2
Logic khoa học là điểm xuất phát, là hạt nhân cấu tạo nên logic chung c a
quá trình dạy học, vì thế nó giữ vai trò chỉ đạo. 14
- Logic tâm lý học c a sự lĩnh hội: một tài liệu khoa học muốn đ a vào giảng
dạy cần phải đ ợc cải biến đi cho phù hợp với trình độ lĩnh hội c a từng đối t ợng ng
i học (lựa chọn, sắp xếp lại, b sung những kiến th c khác liên quan …) => Ta
nói rằng Tài liệu khoa học đã đ ợc xử lí thành tài liệu giáo khoa thông qua lăng kính
c a Logic tâm lý học c a sự lĩnh hội c a ng
i học (Quá trình xử lí s phạm). Nh v y
Logic c a quá trình dạy học là sự thống nhất hữu cơ c a logic khoa học c a
tài liệu giáo khoa và logic tâm lý học c a sự lĩnh hội c a ng ời học đối với tài liệu đó. H qu 3
Khi xây dựng bài giảng phải xuất phát từ logic khoa học c a vấn đề đang
giảng dạy kết hợp thống nhất với logic tâm lý học c a sự lĩnh hội c a đối t ợng học sinh cụ thể. Nh v y
Để có một bài giảng trên lớp (giáo án) phải tuân theo các b ớc c bản sau đây:
B1: Từ logic khoa học c a vấn đề cần giảng dạy kết hợp với logic tâm lý học
c a sự lĩnh hội c a một lớp đối t ợng ng i học ng
i ta xây dựng nên logic c a tài
liệu giáo khoa (sách giáo khoa, giáo trình).
B2: Từ logic c a tài liệu giáo khoa kết hợp với logic tâm lý học c a sự lĩnh hội c a đối t ợng ng
i học cụ thể tại th i điểm diễn ra quá trình dạy học (lớp học cụ thể), ng
i giáo viên sẽ soạn ra logic c a bài dạy trên lớp (giáo án).
B3: Trên c s logic bài dạy trên lớp đó, ng
i giáo viên sẽ tuỳ theo tình huống
dạy học cụ thể mà tiến hành giảng dạy (logic dạy học thực).
=> Môn học là hình chiếu độc đáo c a kiến th c khoa học lên mặt phẳng c a
sự lĩnh hội c a ng ời học. Hay nói cách khác, môn học là hợp kim c a logic khoa học và logic s phạm.
b. Các kiểu logic c a quá trình dạy học
Có hai kiểu logic khác nhau th
ng đ ợc sử dụng trong quá trình dạy học đó
là logic tu n tự nghiên c u các đối t ợng một cách tách biệt và logic song song
nghiên c u các đối t ợng có liên quan với nhau một cách đ ng th i.
Với mỗi kiểu trên, logic c a quá trình dạy học lại có thể diễn ra theo các con đ ng khác nhau: - Con đ ng diễn dịch - Con đ ng quy nạp - Con đ ng khái quát hoá - Con đ ng so sánh … H qu 4 15
Một bài giảng tốt phải là sự kết hợp nhuần nhuyễn không máy móc các con
đ ờng khác nhau diễn tả logic c a quá trình dạy học.
c. Cấu trúc c a logic c a quá trình dạy học
Về mặt cấu trúc, logic c a quá trình dạy học có thể đ ợc mô tả chung nh sau
(xuất phát từ các quy luật nhận th c c a con ng i):
- Giai đo n 1: Tạo tâm thế học tập
Đề xuất, gây ý th c về nhiệm vụ nhận th c, kích thích động c học tập c a ng i học.
- Giai đo n 2: Tri giác tài liệu mới.
- Giai đo n 3: Khái quát hoá và hình thành khái niệm, định luật khoa học.
- Giai đo n 4: C ng cố và hoàn thiện kiến th c, hình thành kĩ năng kĩ xảo cho ng i học.
- Giai đo n 5: Vận dụng kiến th c, kĩ năng kĩ xảo vào các tình huống thực tế.
- Giai đo n 6: Phân tích và kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
2.2.2. Đ ng lực c a quá trình d y h c
a. Học thuyết về sự hoạt động có đối t ợng (thuyết hành vi)
Theo học thuyết này thì ho t đ ng là sự t ng tác tích cực c a con ng i với
ngoại giới, nhằm biến đ i nó để đạt tới một mục đích mà anh ta tự giác đặt ra, do bản
thân có một nhu cầu nhất định.
Còn m c đích c a hoạt động chính là mô hình lí t ng c a đối t ợng khách
quan đ ợc lựa chọn để chịu sự biến đ i nhằm thoả mãn nhu c u c a ch thể hoạt động.
Nhu c u là hiện t ợng tâm lý c a con ng
i phản ánh sự đòi hỏi c a cá thể
trong những điều kiện cụ thể. Nhu cầu là những đòi hỏi mang tính khách quan, không
phụ thuộc vào ý th c ch quan c a ch thể. Khi nhu cầu đã đ ợc ch thể ý th c thì nó
tr thành đối t ợng c a các hoạt động tâm lý c a ch thể, quá trình đó đ ợc gọi là
quá trình nh p n i.
Đ ng c c a hoạt động là nhu cầu đã đ ợc ch thể ý th c sâu sắc biến thành
lòng mong muốn thoả mãn nhu cầu, nó chính là các yếu tố đã chi phối việc lựa chọn mục đích c a ch thể. 16
Nhu cầu (Needs) Ch a nảy sinh hoạt động Lựa chọn làm mục
đích cho hoạt động Đối t ợng KQ có Mục đích (Goals) khả năng thoả mãn nhu cầu Động c (Motivation) Hoạt động (Activity) Kết quả (Result)
Hình 2. C chế c a sự hình thành động c hoạt động Nh v y
Nhu cầu là nhân tố khách quan thúc đẩy ban đầu đối với hoạt động, còn động
cơ là động lực ch yếu thúc đẩy hoạt động.
Có nghĩa là m i ho t đ ng c a con ng
i đ u có m c đích và đ ng lực thúc
đẩy ho t đ ng này chính là đ ng c .
b. Động cơ học tập chính là động lực c a hoạt động học tập
Trong dạy học, việc thực hiện nhiệm vụ trí dục, đ c dục … là yêu cầu khách
quan c a sự học tập đối với ng i học. Nếu ng
i học ý th c đ ợc nhiệm vụ đó nh
một mục đích tự giác c a bản thân, thì lúc đó ng
i học xuất hiện động c học tập.
Hoạt động học tập chỉ thực sự diễn ra khi ch thể (ng
i học) đã xác định cho mình
động c học tập đúng đắn. Ta có thể nói rằng:
Động cơ học tập là sự giác ngộ nhiệm vụ học tập c a ng ời học và là động
lực c a quá trình dạy học.
Động c học tập đ ợc hình thành thực chất do mâu thuẫn giữa trình độ hiểu
biết phải đạt tới theo yêu cầu (mục tiêu c a quá trình dạy học) với trình độ hiểu biết hiện tại c a ng
i học tr ớc khi quá trình học tập diễn ra. Nh v y
Hoạt động học tập chỉ thực sự diễn ra khi chính bản thân ng ời học xuất hiện
mâu thuẫn nội tại mà họ có nhu c u muốn gi i quy t. H qu 5 17
Trong quá trình dạy học, việc đ a ng ời học vào các tình huống có v n đ
(Problems situations) là cần thiết nhằm biến mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn
ch quan trong nội tại ý th c c a ng ời học.
Tình huống có v n đ là các tình huống ch a đựng những khó khăn, mâu
thuẫn mà với trình độ nhận th c hiện tại ng
i học ch a thể giải quyết ngay đ ợc.
Một tình huống có vấn đề chỉ có thể đ ợc giải quyết khi chính bản thân ng i
học có nhu cầu muốn giải quyết vấn đề đó, muốn vậy vấn đề cần giải quyết phải vừa s c2 với ng
i học và phải đ ợc xuất hiện tự nhiên theo locgic c a quá trình dạy học. H qu 6
Trong quá trình dạy học phải xây dựng các tình huống có vấn đề thành một hệ
thống với m c độ khó tăng dần theo logic c a quá trình dạy học.
2 Trong bài 3 sẽ trình bày các nguyên tắc dạy học, trong đó có tính vừa s c 18
2.2.3. Mô hình c a quá trình d y h c
a. Mô hình đơn giản c a quá trình dạy học Ng
i Thày giữ vai trò chỉ đ o: - T ch c (organization)
- H ớng dẫn (Orientation and Regulation) - Kiểm tra (Control) ng i học trong QTDH Ng i h c th i Ng i h c th i đi m t đ 0 (th i đi m
i m tn (th i đi m Ho t
b t đ u quá trình đ ng h c
k t thúc quá trình d y h c): d y h c): - Trạng thái nhân - Trạng thái nhân cách S0: cách Sn: + Kiến th c + Kiến th c + Năng lực + Năng lực + Hệ thống quan + Hệ thống quan điểm điểm - Các điều kiện
Ho t đ ng tự đi u chỉnh - Các điều kiện bên trong bên trong
Các đi u ki n bên ngoài
Hình 3. Mô hình đ n giản c a quá trình dạy học
b. Mô hình ch c năng c a quá trình dạy học
Về mặt ch c năng, quá trình dạy học bao g m hai quá trình con đó là quá trình
học và quá trình dạy. Mỗi quá trình sẽ đảm trách những ch c năng, nhiệm vụ riêng,
tuy nhiên chúng không thể tách r i mà có mối quan hệ qua lại, gắn bó chặt chẽ với
nhau, phụ thuộc vào nhau. Ch thể c a hoạt động H c là Ng
i h c. Đối t ợng c a
hoạt động học là H thống khái ni m khoa h c. Trong quá trình học, Ng i học sẽ
chịu sự chỉ đạo c a Ng
i thày chiếm lĩnh hệ thống khái niệm khoa học một cách 19
ch đ ng và sáng t o (thông qua hoạt động tự chỉ đạo), dần dần hình thành và phát
triển kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, biến đ i nhân cách c a bản thân. Ch thể c a hoạt
động D y là Ng i thày. Đối t ợng c a hoạt động dạy là Ng i h c. Trong quá trình dạy, Ng
i thày sẽ căn c vào Hệ thống các khái niệm khoa học, tâm sinh lí và năng lực nhận th c c a Ng
i học chỉ đạo quá trình lĩnh hội tri th c (Acquisition) cho Ng i học nhằm đảm bảo Ng
i học có thể tự lực, ch đ ng và sáng t o chiếm lĩnh
đ ợc Hệ thống khái niệm khoa học một cách tối u, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghề
nghiệp và phát triển nhân cách.
=> Hai ho t đ ng khác nhau v đối t
ng tác đ ng nh ng thống nh t với
nhau v m c đich c n đ t đ c. H thống khái ni m khoa h c Ho t đ ng D y Ho t đ ng H c Truy n đ t Lĩnh h i C ng tác Chỉ đ o Tự chỉ đ o Quá trình d y h c
Hình 4. Mô hình ch c năng c a QTDH
=> Quy lu t lý lu n d y h c c b n
Trong quá trình dạy học, mối quan hệ giữa hoạt động Dạy và hoạt động Học
là thống nhất, trong đó hoạt động Dạy chỉ đạo3 hoạt động Học; Hoạt động Học vừa
đ ợc chỉ đạo vừa Tự chỉ đạo.
=> Phân bi t giữa d y h c giáp mặt với d y h c từ xa và E-learning.
2.2.4. Các y u tố nh h
ng đ n quá trình d y h c
QTDH là quá trình đặc biệt và rất ph c tạp, trong đó con ng i vừa là ch thể
c a hoạt động vừa là đối t ợng bị tác động và biến đ i, nó chịu sự chi phối c a rất
nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố đó có thể phân loại nh sau:
3 Thuật ngữ chỉ đạo đây đã đ ợc giải thích trong các mục tr ớc 20