Bài giảng môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Bài giảng môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
a. Nguồn gốc của triết học
một loại hình nhận thức đặc thù của con người, tri.t h/c ra đời ơ
c1 Phương Đông và Phương Tây g8n như cùng một thời gian (kho1ng
t; th. k< VIII đ.n th. k< VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời CB đại. Ý thức tri.t h/c xuất hiện không ngẫu nhiên,
mà có nguồn gốc thực t. t; tồn tạihội với một trình độ nhất định
của sự phát triển văn minh, văn hóa khoa h/c. Con người, với kỳ
v/ng được đáp ứng nhu c8u về nhận thức và hoạt động thực tiễn của
mình đã sáng tạo ra nhVng luận thuy.t chung nhất, có tWnh hệ thống
ph1n ánh th. giới xung quanhth. giới của chWnh con người. Tri.t
h/c dạng tri thức lZ luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại
hình lZ luận của nhân loại.
Với tWnhch một hình thái Z thức hội, tri.t h/c nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc nhận thức: sự phát triển của tư duy tr;u tượng cho phép
tr;u tượng hóa, khái quát nhVng tri thức cụ thể, riêng lẻ thành hệ
thống tri thức lZ luận chung nhất.
- Nguồn gốc xã hội: Tri.t h/c ra đời khi lực lượng s1n xuất đã đạt đ.n
một trình độ nhất định, khi lao động trW óc đã trơ thành một lĩnh vực
độc lập tách khỏi lao động chân tay, khi hội đã phân chia thành
giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
b. Khái niệm triết học
Thuật ngV tri.t h/c (philosophia) nguồn gốc t; ti.ng Hy Lạp
φιλοσοφια có nghĩa là yêu m.n sự thông thái (love of wisdom).
Trung hoa, tri.t gồm 3 t; ghép lại: thủ (cái tay); cân (cái
riều) ; khẩu (cái miệng), nghĩa là sự phân tWch (bằng lZ luận) để
hiểu bi.t sâu sắc về b1n chất của đối tượng.
1
Tri.t h/c xuất hiện t; th. k< VII-VI Tr.CN ơ một số nước nền văn
minh sớm như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp ...
Nhìn chung ơ phương Đông hay phương Tây, đều có thể hiểu:
Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất về thế giới
(về trụ, về con người, về vị trí vai trò con người trong
thế giới).
Với sự ra đời của Tri.t h/c Mác - Lênin, triết học hệ thống quan
điểm luận chung nhất về thế giới vị trí con người trong thế giới
đó, khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Đối tượng của tri.t h/c thay đBi qua các thời kỳ lịch sử phát triển của
nó.
- Thời cB đại, tri.t h/c chưa đối tượng riêng của nó. Hy Lạp cB
đại, tri.t h/c bao gồm tất c1 các khoa h/c: siêu hình h/c, toán h/c,
vật lZ h/c, thiên văn h/c, chWnh trị h/c, đạo đức h/c, lôgWc h/c, mỹ
h/c, v.v… Nhà tri.t h/c đồng thời là nhà khoa h/c nói chung.
Trung Hoa Ấn Độ cB đại, tương tri.t h/c nằm trong các h/c
thuy.t chWnh trị, đạo đức, tôn giáo.
- Thời Trung cB, tri.t h/c bị coi là “đ8y tớ” của tôn giáo, chỉ có nhiệm
vụ lZ gi1i, chứng minh nhVng tWn điều tôn giáo.
- Th. k< XVII-XVIII, tri.t h/c duy vật dựa trên khoa h/c thực nghiệm
phát triển mạnh mẽ và đấu tranh quy.t liệt chống lại tư tương phong
ki.n và giáo điều tôn giáo.
Tuy nhiên trong thời kỳ này người ta vẫn còn quan niệm “tri.t h/c
khoa h/c của các khoa h/c”.
Quan niệm này tồn tại mãi cho đ.n đ8u th. k< XIX. Hêghen nhà
tri.t h/c cuối cùng coi tri.t h/c là một hệ thống hoàn chỉnh của nhận
thức trong đó mỗi ngành khoa h/c chỉ một bộ phận hợp thành hệ
thống.
2
- Sự phát triển của các bộ môn khoa h/c độc lập t;ng bước làm phá
s1n tham v/ng của tri.t h/c muốn đóng vai trò “khoa h/c của các
khoa h/c”.
Cuộc khủng ho1ng trong quan niệm về đối tượng của tri.t h/c làm
n1y sinh một số quan điểm sai trái.
Sự ra đời của Tri.t h/c Mác-Lênin chấm dứt quan niệm truyền thống
coi tri.t h/c khoa h/c của các khoa h/c đồng thời cũng chống lại
quan niệm hạ thấp vai trò của tri.t h/c xuống thành công cụ của tôn
giáo, khoa h/c hay hoạt động thực tiễn.
- Theo quan điểm tri.t h/c Mác-Lênin, tri.t h/c một hình thái Z
thức hội, trên gi1i quy.t đúng đắn mối quan hệ giVa vật
chất Z thức, vạch ra nhVng quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy để định hướng cho nhận thức và hoạt động thực tiễn
của con người.
Vấn đề tư cách khoa h/c của tri.t h/c và đối tượng của nó đã gây ra
nhVng cuộc tranh luận kéo dài cho đ.n hiện nay. Nhiều h/c thuy.t
tri.t h/c hiện đại ơ phương Tây muốn t; bỏ quan niệm truyền thống
về tri.t h/c, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t1
nhVng hiện tượng tinh th8n, phân tWch ngV nghĩa, chú gi1i văn b1n...
Mặc vậy, cái chung trong các h/c thuy.t tri.t h/c nghiên cứu
nhVng vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người,
mối quan hệ của con người, của duy con người nói riêng với th.
giới.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
* Thế giới quan
Th. giới quan nhiều loại khác nhau, về b1n người ta thường
chia th. giới quan làm ba loại: Thế giới quan thần thoại, thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan triết học.
Th. giới quan là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình c1m, niềm tin,
lZ tương xác định về th. giới về vị trW của con người (bao hàm c1
nhân, hội nhân loại) trong th. giới đó. Th. giới quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức
hoạt động thực tiễn của con người.
3
Nói một cách ngắn g/n, thế giới quan hệ thống quan điểm, quan
niệm của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người
trong thế gới đó.
* Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nói tri.t h/c là hạt nhân của th. giới quan, bơi:
- , b1n thân tri.t h/c chWnh là th. giới quan.Thứ nhất
- , trong các th. giới quan khác như th. giới quan của cácThứ hai
khoa h/c cụ thể, th. giới quan của các n tộc, hay các thời đại…
tri.t h/c bao giờ cũng là thành ph8n quan tr/ng, đóng vai trò là nhân
tố cốt lõi.
Thứ ba, với các loại th. giới quan tôn giáo, th. giới quan kinh nghiệm
hay th. giới quan thông thường…, tri.t h/c bao giờ cũng 1nh
hương và chi phối, dù có thể không tự giác.
Thứ , th. giới quan tri.t h/c như th. nào sẽ quy định các th. giới
quan và các quan niệm khác như th..
Vai trò của th. giới quan:
- Thứ nhất, nhVng vấn đề được tri.t h/c đặt ra tìm lời gi1i đáp
trước h.t là nhVng vấn đề thuộc th. giới quan.
- Thứ hai, th. giới quan v;a k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của
con người, v;a đóng vai trò lăng kWnh qua đó con người xem xét, nhìn
nhận th. giới, định hướng cho cuộc sống, cho nhận thức hoạt
động thực tiễn của mình.
- Th. giới quan v;a k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của con
người, v;a
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề b1n của tri.t h/c mối quan hệ giVa duy với tồn tại
(giVa tinh th8n với tự nhiên, giVa Z thức với vật chất).
Vấn đề này có hai mặt:
4
- (còn g/i mặt b1n thể luận): duy trước tồn tạiMặt thứ nhất
hay tồn tại trước duy (Z thức trước vật chất hay vật chất
trước Z thức)
- (còn g/i mặt nhận thức luận): duy nhận thứcMặt thứ hai
được tồn tại? (con người có nhận thức được th. giới không?)
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Chủ ngh9a duy vật: Cho đ.n nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể
hiện dưới ba hình thức b1n: chủ ngh9a duy vật chất phác, chủ
ngh9a duy vật siêu hình và chủ ngh9a duy vật biện chứng.
+ k.t qu1 nhận thức của các nhàChủ ngh9a duy vật chất phác
tri.t h/c duy vật thời CB đại.
+ Chủ ngh9a duy vật siêu hìnhnh thức b1n thứ hai trong lịch
sử của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá ơ các nhà tri.t h/c th. k<
XV đ.n th. k< XVIII và điển hình là ơ th. k< thứ XVII, XVIII.
+ hình thức b1n thứ ba của chủChủ ngh9a duy vật biện chứng
nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào nhVng năm 40
của th. k< XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.
- : Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: Chủ ngh9a duy tâm chủ ngh9a
duy tâm chủ quan và chủ ngh9a duy tâm khách quan.
+ th;a nhận tWnh thứ nhất của Chủ ngh9a duy tâm chủ quan ý thức
con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,
chủ nghĩa duy tâm chủ quan kh‡ng định m/i sự vật, hiện tượng chỉ là
phức hợp của nhVng c1m giác.
+ cũng th;a nhận tWnh thứ nhất củaChủ ngh9a duy tâm khách quan
Z thức nhưng coi đó là có trước và tồn tạilà thứ tinh thần khách quan
độc lập với con người.
c. Thuyết thể biết (Thuyết Khả tri) thuyết không thể
biết (Thuyết Bất khả tri)
- H/c thuy.t tri.t h/c kh‡ng định kh1 năng nhận thức của con người
được g/i là (Gnosticism, Thuy.t có thể bi.t).thuyết Khả tri
- H/c thuy.t tri.t h/c phủ nhận kh1 năng nhận thức của con người
được g/i là thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri).
5
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Trong lịch sử tri.t h/c, ngoài sự đối lập trong việc gi1i quy.t vấn đề
cơ b1n của tri.t h/c, còn có sự đối lập giVa hai phương pháp xem xét
th. giới: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét sự vật trong sự
lập tách rời giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, giữa sự vật này
với sự vật khác. Nó không nhìn thấy mối liên hệ giVa các mặt, các sự
vật ấy. Nó chỉ xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, mà không thấy sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Phương pháp biện chứng không chỉ thấy nhVng sự vật biệt,
còn nhìn thấy mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tác
động, chuyển hóa lẫn nhau của tất cả các mặt bên trong sự vật
giữa các sự vật khác nhau. Nó không chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà
còn nhìn thấy quá trình vận động, phát triển của sự vật. không
chỉ nhìn thấy stồn tại c1 sự ra đời sự tiêu vong của sự vật.
Nó xem xét sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng t; sự thay
đBi về lượng đ.n sự thay đBi về chất; đó sự tự thân vận động, tự
thân phát triển, do mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của duy con người, phương pháp biện
chứng đã tr1i qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong tri.t
h/c với ba hình thức lịch sử của nó:
Phép biện chứng tự phát, đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ
trụ vận động trong sự sinh thành, bi.n hóa vô cùng vô tận.
Phép biện chứng duy tâm, thấy được mối liên hệ phB bi.n và sự phát
triển của sự vật nhưng tất c1 chỉ là sự ph1n ánh của Z niệm.
Phép biện chứng duy vật, thấy được mối liên hệ phB bi.n sự phát
triển của sự vật, hiện tượng một quá trình diễn ra theo quy luật
khách quan, và th. giới là vô cùng, vô tận.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
6
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện tri.t h/c Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
tri.t h/c. Đó là k.t qu1 tất y.u của sự phát triển lịch sử tư tương tri.t
h/c khoa h/c của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào nhVng điều
kiện kinh t. - xã hội, trực ti.pthực tiễn đấu tranh giai cấp của
giai cấp s1n với giai cấp s1n. Đó cũng k.t qu1 của sự thống
nhất giVa điều kiện khách quan nhân tố chủ quan của C.Mác
Ph.Ăngghen.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố phát triển của phương thức s1n xuất b1n chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của giai cấp s1n trên đài lịch sử với tWnh cách
một lực lượng chWnh trị - hội độc lập nhân tố chWnh trị - hội
quan tr/ng cho sự ra đời tri.t h/c Mác.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô s1n là cơ sơ chủ y.u nhất cho
sự ra đời tri.t h/c Mác.
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
- Nguồn gốc lZ luận
+ Tri.t h/c cB điển Đức
+ Sự hình thành tương tri.t h/c ơ C.Mác Ph.Ăngghen diễn ra
trong sự tác động lẫn nhau thâm nhập vào nhau với nhVng
tương, lZ luận về kinh t. và chWnh trị - xã hội.
- Tiền đề khoa h/c tự nhiên
Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác k.t qu1 của sự tBng k.t
nhVng thành tựu tương của nhân loại, được chứng minh phát
triển dựa trên nhVng k.t luận mới nhất của khoa h/c tự nhiên, trong
đó có 3 phát minh quan tr/ng nhất:
+ Định luật b1o toàn chuyển hóa năng lượng. Đây khoa
h/c để kh‡ng định rằng vật chất và vận động của vật chất không thể
do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt. Chúng chỉ chuyển hóa t;
7
dạng này sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác
thôi.
+ Thuy.t ti.n hóa của Đắcuynh. H/c thuy.t về sự ti.n hóa các giống
loài của Darwin, nhà sinh h/c Anh khoa h/c của quan điểm
duy vật về sự ra phát triển của sự sống, của loài người Z thức
con người.
+ H/c thuy.t về cấu tạo t. bào. H/c thuy.t này là cơ sơ khoa h/c để
kh‡ng định sự thống nhất về cấu tạo thể của giới sinh vật; chúng
có nguồn gốc t; t. bào mà phát triển lên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành tri.t h/c Mác
+ C. Mác (Karl Marx, 05/05/1818-14/03/1883)
+ Ph. Ăngghen (Friedrich Engels, 28/11/1820-05/08/1895)
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành phát triển
của Triết học Mác
- Thời kỳ hình thành tương tri.t h/c với bước quá độ t; chủ nghĩa
duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
cộng s1n (1841 - 1844)
- Thời kỳ đề xuất nhVng nguyên lZ tri.t h/c duy vật biện chứng
duy vật lịch sử
- Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen bB sung phát triển toàn diện lZ
luận tri.t h/c (1848 - 1895)
c. Thực chất ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do
C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
- C.Mác Ph.Ăngghen, đã khắc phục tWnh chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật khắc phục tWnh chất duy tâm, th8n bW
của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật
tri.t h/c hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- C.Mác Ph. Ăngghen đã vận dụng và rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sửhội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy
vật lịch sử - nội dung chủ y.u của bước ngoặt cách mạng trong tri.t
h/c.
8
- C.Mác và Ph. Ăngghen đã bB sung nhVng đặc tWnh mới vào tri.t h/c,
sáng tạo ra một tri.t h/c chân chWnh khoa h/c - tri.t h/c duy vật
biện chứng.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
- Vlađimir Ilich Lênin (22/04/1870-21/01/1924)
- Hoàn c1nh lịch sử V.I.Lênin phát triển Tri.t h/c Mác
- V.I.Lênin trơ thành người k. tục trung thành phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác tri.t h/c Mác trong thời đại mới - thời đại đ. quốc
chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin b1o vệ và phát triển tri.t h/c Mác
chuẩn bị thành lập đ1ng cxWt ơ Nga hướng tới cuộc cách mạng
dân chủ tư s1n l8n thứ nhất.
- T; 1907 - 1917 thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện tri.t h/c
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
- T; 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tBng k.t kinh nghiệm thực tiễn cách
mạng, bB sung, hoàn thiện tri.t h/c Mác, gắn liền với việc nghiên
cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ t; 1924 đ.n nay, tri.t h/c Mác - Lênin ti.p tục được các
Đ1ng Cộng s1n và công nhân bB sung, phát triển
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Tri.t h/c Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, hội duy - th. giới quan phương pháp luận khoa
h/c, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các
lực lượng xã hội ti.n bộ trong nhận thức và c1i tạo th. giới.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Với cách một hình thái phát triển cao của tương tri.t h/c
nhân loại, đối tượng nghiên cứu của tri.t h/c Mác - Lênin tất y.u v;a
có sự đồng nhất, v;a có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của
các hệ thống tri.t h/c khác trong lịch sử.
9
Với tri.t h/c Mác - Lênin thì đối tượng của triết họcđối tượng của
các khoa học cụ thể đã được phân biệtràng. Các khoa h/c cụ thể
nghiên cứu nhVng quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên,
hội hoặc duy. Tri.t h/c nghiên cứu nhVng quy luật chung nhất,
tác động trong c1 ba lĩnh vực này.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
- Chức năng th. giới quan
- Chức năng phương pháp luận
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống hội
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
- Tri.t h/c Mác - Lênin th. giới quan, phương pháp luận khoa h/c
và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Tri.t h/c Mác - Lênin th. giới quan phương pháp luận
khoa h/c cách mạng để phân tWch xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện cuộc cách mạng khoa h/c công nghệ hiện đại
phát triển mạnh mẽ.
- Tri.t h/c Mác - Lênin sơ lZ luận khoa h/c của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa hội trên th. giới sự nghiệp đBi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ơ Việt Nam.
10
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác về phạm trù vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận vật chất với tWnh cách thực tại
khách quan. Cho rằng th. giới vật chất tạo vật của Thượng đ.,
hoặc là “sự k.t hợp” nhVng c1m giác của con người.
- Chủ nghĩa duy vật cB đại: đồng nhất vật chất với nhVng dạng tồn
tại cụ thể của vật chất:
+ Talét (Thales): nước
+ Anaximen (Anaximenus): Không khW
+ HêraclWt (Heraclitus): Lửa
+ Anaximanđrơ cho rằng, thực thể của th. giới một b1n nguyên
không xác định được về mặt chất và vô tận về mặt lượng.
+ LơxWp ĐêmôcrWt: Nguyên tử. Các ông coi đây ph8n tử cực kỳ
nhỏ, cứng, truyệt đối không thâm nhập được, không quan sát được
nói chung không c1m giác được, chỉ thể nhận bi.t nhờ duy.
ĐêmôcrWt hình dung nguyên tử có nhiều loại, sự k.t hợp hoặc tách rời
giVa chúng theo các trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên
toàn bộ th. giới.
+ Tri.t h/c Ấn Độ: Đất, nước, lửa, gió
+ Thuy.t Âm dương - Ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - ThB.
- Chủ nghĩa duy vật th. k< XVII - XVIII đồng nhất vật chất với nguyên
tử và khối lượng.
Tóm lại, các nhà tri.t h/c trước Mác đều không tr1 lời được câu hỏi,
b1n chất của th. giới là gì? Mà h/ lại đi vào nghiên cứu, tìm hiểu cấu
tạo của vật chất. Do vậy, h/ đã kh‡ng định, vật chất cái bất bi.n,
11
cái cụ thể nào đó. Quan niệm này đã tồn tại suốt nhiều th. k< trong
lịch sử tri.t h/c nói riêng, trong nhận thức của con người nói chung.
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu
hình về vật chất
Cuối th. k< XIX đ8u th. k< XX xuất hiện một loạt phát minh khoa h/c
lớn như:
+ Năm 1895 W.Conrad Roentgen (1845 1923) phát hiện ra tia
X, một loại sóng điện t; có bước sóng t; 0,01 đ.n 100.10
-8
cm.
+ Năm 1896 phát hiện raAntoine Henri Becquerel (1852-1908)
hiện tượng phóng xạ trong chất uranium sau
đó ti.p tục phát triển (1901) Với phátMarie Curie (1867-1934) .
hiện này, người ta hiểu ra rằng quan niệm về sự bất bi.n của nguyên
tử là không chWnh xác.
+ Năm 1897 (1856 1940) phát hiện ra điệnSir Joseph Thomson
tử chứng minh được rằng điện tử một trong nhVng thành ph8n
cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, l8n đ8u tiên trong khoa
h/c sự tồn tại của nguyên tử được chứng minh.
+ Năm 1901 nhà bác h/c người Đức đã chứng minh đượcKaufman,
khối lượng của điện tử không ph1i khối lượng tĩnh sẽ thay
đBi theo tốc độ vận động của điện tử.
+ Năm 1905 (1879-1955) đã phát minh ra thuy.tAlbert Eisntein
tương đối hẹp (E=mc ) nền t1ng cho sự phát triển năng lượng
2
nguyên tử một trong nhVng khoa h/c của các lZ thuy.t
hiện đại về vũ trụ.
Các phát minh khoa h/c này mang lại nhiều Z nghĩa trong sự phát
triển của duy nhân nhân loại, nhưng đồng thời cũng gây ra
cuộc khủng ho1ng về th. giới quan cho nhiều nhà tri.t h/c vật lZ
h/c thời bấy giờ. Một số các nhà vật lZ h/c gi1i thWch một cách duy
tâm các hiện tượng vật lZ: . Các nhà tri.t h/cvật chất tiêu tan mất
duy tâm chủ quan đã lợi dụng quan điểm này để tấn công, phủ nhận
vật chất chủ nghĩa duy vật. Tình nh đó đòi hỏi Lênin ph1i đấu
tranh b1o vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật.
12
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
C. Mác và Ph. Ăngghen cho rằng, vật chất là cái tồn tại khách quan,
độc lập với Z thức con người. Th. giới vật chất luôn luôn vận động,
bi.n đBi không ng;ng, ơ đâu có vật chất là có vận động và vận động
không ng;ng.
Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất; nội dung và ý nghĩa.
Định nghĩa
K. th;a tương của C. Mác Ph. Ăngghen, trên khái quát
nhVng thành tựu mới nhất của khoa h/c tự nhiên cuối th. k< XIX,
đ8u th. k< XX về mặt tri.t h/c, trên phê phán nhVng quan
điểm duy tâm siêu hình về vật chất, V.I. Lênin đã đưa ra định
nghĩa vật chất như sau:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh không lệ thuộc vào cảm
giác”.
Những nội dung cơ bản
- Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan....
Phạm trù vật chất phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lZ luận
nhận thức. Do đó:
+ Phạm trù vật chất ph1i được xem xét dưới góc độ tri.t h/c chứ
không ph1i dưới góc độ của các khoa h/c cụ thể. Điều này sẽ giúp
chúng ta tránh được sai l8m khi đồng nhất phạm trù vật chất trong
tri.t h/c với các khái niệm vật chất thường dùng trong các khoa h/c
cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
+ Chúng ta không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương
pháp thông thường. Về mặt nhận thức luận, theo V.I. Lênin, chỉ
thể định nghĩa phạm trù vật chất trong mối quan hệ đối lập với nó,
đó là phạm trù Z thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác
13
Điều này kh‡ng định với chúng ta rằng, vật chất là cái có trước, c1m
giác (Z thức) là cái có sau, vật chất là cái đóng vai trò quy.t định đ.n
nguồn gốc nội dung khách quan của Z thức. Bơi vì, thực tại khác
quan (vật chất thực tại khách quan) đưa lại c1m giác cho con
người chứ không ph1i c1m giác (Z thức) sinh ra thực tại khách quan.
Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t được mặt
thứ nhất vấn đề b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
- “Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Điều này đã kh‡ng định rằng, con người có kh1 năng nhận thức được
th. giới hiện thực khách quan. Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I.
Lênin ti.p tục gi1i quy.t được mặt thứ hai trong vấn đề b1n của
tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Điều này
chứng minh rằng:
+ Vật chất không tồn tại một cách hình, th8n bW tồn tại một
cách hiện thực, được biểu hiện dưới các dạng sự vật, hiện tượng cụ
thể giác quan của chúng ta thể nhận bi.t một cách trực ti.p
hay gián ti.p. Do đó, về nguyên tắc không đối tượng vật chất
không thể nhận thức được, mà chỉnhVng đối tượng vật chất chưa
thể nhận thức được mà thôi.
+ Nguồn gốc của c1m giác t; th. giới bên ngoài, khi sự vật tác
động vào giác quan của con người thì con người c1m giác về
chúng. Bằng các phương pháp nhận thức khác nhau (chép lại, chụp
lại, ph1n ánh) con người có thể nhận thức được th. giới vật chất.
Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã bác bỏ thuy.t không
thể bi.t, đồng thời chỉ ra rằng, vật chất ph1i được hiểu tất c1
nhVng tồn tại khách quan bên ngoài Z thức, bất kể sự tồn tại ấy
con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t một cách đúng đắn
vấn đề b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đồng thời đã khắc phục được tWnh trực quan, siêu hình,
14
máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước
Mác, chống lại chủ nghĩa duy tâm và thuy.t không thể bi.t.
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin th. giới quan khoa h/c
phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa h/c trong nghiên
cứu th. giới vật chất, định hướng cB h/ ơ kh1 năng nhận thức
của con người, ti.p tục đi sâu vào khám phá nhVng thuộc tWnh mới
của th. giới vật chất, tìm ki.m các dạng hoặc các hình thức mới của
vật thể trong th. giới.
- Định nghĩa còn là cơ sơ khoa h/c cho việc xây dựng quan điểm duy
vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động
- Vận động mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ
thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động
phương thức tồn tại của vật chất. Bất cứ ơ đâu bất cứ lúc nào
cũng không không thể dạng vật chất nào tồn tại không
vận động.
+ Vật chất chỉ thể tồn tại trong vận động, bằng cách vận động,
không thể vật chất không vận động, cũng như không thể vận
động ngoài vật chất.
+ Các thuộc tWnh của vật cht chỉ biểu hiện thông qua vận động.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật cht
+ Vận động cái vốn của vật chất, gắn liền với vật chất, không
do ai sinh ra và không bao giờ bị tiêu diệt.
+ Vận động được b1o toàn c1 về lượng và về chất.
Các hình thức vận động của vật chất.
- sự di chuyển vị trW của các vật thể trongVận động giới
không gian.
15
- (thay đBi trạng thái vật lZ) vận động của phânVận động vật
tử, của các hạt b1n, vận động của nhiệt, ánh sáng, điện, trường,
âm thanh.
- (thay đBi trạng thái hóa h/c) sự vận độngVận động hóa học
của các nguyên tử; sự hóa hợp và phân gi1i của các chất.
- vận động của các cơ thể sống như sự trao đBiVận động sinh học:
chất, đồng hóa, dị hóa, sự tăng trương, sinh s1n, ti.n hóa.
- m/i hoạt động hội của con người; sự thayVận động hội:
th. các hình thái kinh t. - xã hội t; thấp đ.n cao.
Vận động và đứng im:
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối vì:
- Đứng im trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong
những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tồn
tại thực sự của các sự vật, hiện tượng điều kiện cho sự vận
động chuyển hoá của vật chất.
- Đứng im chỉ x1y trong một hình thức vận động nhất định (vận động
cơ giới).
- Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng).
Không gian và thời gian
- Quan điểm siêu hình coi không gian một cái hòm rỗng trong đó
chứa vật chất. không gian thời gian không vật chất. sự
vật, hiện tượng không tồn tại trong không gian và thời gian.
- Quan điểm duy vật biện chứng:
+ Không gian thời gian nhVng hình thức tồn tại của vật chất,
gắn liền với sự vận động của vật chất.
+ Không không gian thời gian không vật chất cũng như
không thể sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài không gian thời
gian.
+ Không gian vô tận. Thời gian không có khơi đ8u và k.t thúc.
+ Không gian có 3 chiều. Thời gian có một chiều.
16
+ Không gian và thời gian có tWnh tương đối.
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới:
Th. giới quanh ta tồn tại, nhưng hình thức tồn tại của th. giới h.t
sức đa dạng. th., tồn tại của th. giới tiền đề cho sự thống nhất
của th. giới.
- Th. giới thống nhất ơ tWnh vật chất của nó. Điều này cho thấy:
+ Chỉ một th. giới duy nhấtth. giới vật chất, vật chất cái có
trước, tồn tại khách quan độc lập với Z thức con người.
+ M/i tồn tại của th. giới đều có mối liên hệ khách quan, biểu hiện ơ
chỗ chúng đều nhVng dạng cụ thể của vật chất, nhVng k.t cấu
vật chất,nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra cùng chịu sự
chi phối của quy luật khách quan, phB bi.n của th. giới vật chất.
+ Th. giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh
ra và cũng không bị mất đi.
Như vậy, trong th. giới không khác hơn vật chất đang vận
động. Tinh th8n, Z thức chỉ trong đ8u óc con người thuộc
tWnh của một dạng vật chất tB chức cao (bộ óc). Không bằng
chứng về th. giới tinh th8n tồn tại bên ngoài th. giới vật chất.
Các hình thức, các dạng tồn tại của vật chất vận động thể
chuyển hóa lẫn nhau trong nhVng điều kiện nhất định.
Vật chất vận động tuân theo nhVng quy luật nhất định. nhVng
quy luật riêng chi phối một lĩnh vực cụ thể. nhVng quy luật phB
bi.n chi phối tất c1 sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hội
duy.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
rất nhiều khoa h/c chuyên sâu khoa h/c liên ngành nghiên
cứu về Z thức nhVng vấn đề liên quan đ.n Z thức của con
người. Cho đ.n nay thì vấn đề nguồn gốc, b1n chất của Z thức là một
vấn đề h.t sức phức tạp của khoa h/c nói chungcủa tri.t h/c nói
17
riêng. Đây vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giVa chủ nghĩa
duy vật chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tri.t h/c. Trên của
nhVng thành tựu tri.t h/c duy vật, của khoa h/c, của thực tiễn xã hội
tri.t h/c Mác-Lênin đã cho chúng ta nhận thức rõ được về nguồn gốc
và b1n chất của Z thức.
* Quan điển triết học ngoài mácxít về ý thức
- Quan điểm của chủ ngh9a duy tâm
+ Duy tâm khách quan: tìm nguồn gốc của Z thức t; một lực lượng
siêu tự nhiên (Ý niệm, Z niệm tuyệt đối).
- : Z thức cái vốn của con người, không doDuy tâm chủ quan
th8n thánh ban cho, cũng không ph1i sự ph1n ánh th. giới bên
ngoài.
- Các nhà duy vật siêuQuan điểm của chủ nghãi duy vật siêu hình:
hình đã đồng nhất Z thức với vật chất. H/ coi Z thức cũng chỉ là một
dạng vật chất đặc biệt, do vật chất s1n sinh ra.
- Quan điểm duy vật biện chứng về ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, sự hình thành phát triển
của Z thức chWnhk.t qu1 của quá trình ti.n hóa lâu dài của giới tự
nhiên và xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng kh‡ng định rằng: Z thức thuộc tWnh
(thuộc tWnh ph1n ánh) của một dạng vật chất có tB chức cao là bộ óc
con người.
Bộ óc quan vật chất của Z thức. Nhưng tại sao bộ óc con người
lại thể sinh ra Z thức, mối liên hệ vật chất với th. giới khách
quan. ChWnh mối liên hệ vật chất này đã hình thành nên quá trình
ph1n ánh th. giới vật chất vào b óc con người.
+ Ph1n ánh là thuộc tWnh phB bi.n trong m/i dạng vật chất. Ph1n ánh
là năng lực giV lại, tái tạo nhVng đặc điểm của một hệ thống vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại giVa chúng. K.t qu1 của sự
ph1n ánh phụ thuộc vào vật tác động vật nhận tác động, vật
nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động.
18
+ Thuộc tWnh ph1n ánh của vật chất có quá trình phát triển lâu dài t;
thấp đ.n cao, t; đơn gi1n đ.n phức tạp, t; chưa hoàn thiện đ.n
ngày càng hoàn thiện hơn.
Hình thức ph1n ánh đơn gi1n nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên
sinh ph1n ánh vật lZ, hoá h/c. Các hình thức này tWnh chất thụ
động, chưa có sự định hướng, chưa có sự lựa ch/n.
Hình thức ph1n ánh sinh h/c đặc trưng cho cho giới tự nhiên sống,
sự phát triển mới về chất trong hình thức ph1n ánh của vật chất.
Hình thức ph1n ánh của cá thể sống đơn gi1n nhất là tWnh kWch thWch,
là sự tr1 lời của cơ thể đối vi nhVng tác động của môi trường.
Hình thức ph1n ánh ti.p theo của các động vật chưa có hệ th8n kinh,
là tWnh c1m ứng, tWnh nhạy c1m đối với sự thay đBi của môi trưng.
Hình thức ph1n ánh của các động vật có hệ th8n kinh là các ph1n xạ
Hình thức ph1n ánh ơ động vật bậc cao khi hệ th8n kinh trung
ương xuất hiện là tâm lZ. Tâm lZ động vật chưa ph1i là Z thức, nó mới
chỉ sự ph1n ánh tWnh chất b1n năng do nhu c8u trực ti.p của
sinh lZ cơ thể và do quy luật sinh h/c chi phối.
Ý thức chỉ n1y sinh ơ trong giai đoạn phát triển cao của th. giới vật
chất cùng với sự xuất hiện con người. Ý thức là Z thức của con người,
nằm trong con người, không thể tách rời con người.
Nội dung của Z thức thông tin về th. giới bên ngoài Z thức sự
ph1n ánh th. giới bên ngoài vào đ8u óc con người.
Bộ óc của con người quan ph1n ánh, nhưng chỉ với riêng bộ óc
thì chưa thể Z thức. Không sự tác động của th. giới bên ngoài
lên giác quan và qua đó lên bộ óc thì hoạt động Z thức không thể x1y
ra.
Như vậy, bộ óc cùng với th. giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó
nguồn gốc tự nhiên của Z thức.
Nguồn gốc xã hội:
Để cho Z thức ra đời, nguồn gốc tự nhiên rất quan tr/ng, không
thể thi.u được, nhưng chưa đủ, điều kiện quy.t định cho sự ra đời
của Z thức là nguồn gốc xã hội, đó chWnh là .lao động ngôn ngữ
19
Vai trò của lao động đối với việc hình thành và phát triển ý thức:
Lao động điều kiện đ8u tiên chủ y.u để con người tồn tại,
hoạt động mang tWnh đặc thù của con người, làm cho con người khác
với các loài động vật khác.
+ Trong lao động con người đã bi.t ch. tạo ra các công clao động
và sử dụng các công cụ đó để c1i tạo của c1i vật chất.
+ Lao động hoạt động tWnh mục đWch, tác động vào th. giới
khách quan nhằm tho1 mãn nhu c8u của con người. Do đó, Z thức
con người ph1n ánh một cách tWch cực, chủ động sáng tạo. Như
vậy, không ph1i ngẫu nhiên mà th. giới khách quan tác động vào bộ
óc con người để con người Z thức, trái lại con người Z thức
chWnh là con người chủ động tác động vào th. giới khách quan thông
qua hoạt động thực tiễn để c1i tạo th. giới. Hay nói cách khác, lao
động giúp con người c1i tạo th. giới và hoàn thiện chWnh mình. Thông
qua quá trình lao động, bộ óc của con người phát triển và ngày càng
hoàn thiện, làm cho kh1 năng duy tr;u tượng của con người cũng
ngày càng phát triển.
+ Lao động ngay t; đ8u đã liên k.t m/i thành viên trong hôi lại
với nhau, làm n1y sinh ơ h/ nhu c8u giao ti.p. vậy, ngôn ngV ra
đời và không ng;ng phát triển cùng với lao động.
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc hình thành ý thức.
+ Ngôn ngV do nhu c8u của lao động nhờ lao động hình
thành. Nó là hệ thống tWn hiệu vật chất mang nội dung Z thức. Không
có ngôn ngV thì Z thức không thể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngV,
theo C. Mác, nó chWnhcái , hiện thực trựcvỏ vật chất của tư duy
ti.p của tư tương, không có ngôn ngV con người không thể có Z thức.
+ Ngôn ngV (ti.ng nói và chV vi.t) v;a là phương tiện giao ti.p trong
hội, v;a công cụ của duy nhằm khái quát hoá, tr;u tượng
hoá hiện thực. Nhờ ngôn ngV con người thể tBng k.t được
thực tiễn, trao đBi thông tin, truyền lại nhVng tri thức t; th. hệ này
sang th. hệ khác.
20
Ý thức không ph1i một hiện tượng thu8n tuZ nhân một
hiện tượngtWnh chất hội, do đó, không phương tiện trao đBi
về mặt ngôn ngV thì Z thức không thể hình thành và phát triển đưc.
Như vậy, nguồn gốc trực ti.p và quan tr/ng nhất quy.t định sự ra đời
phát triển của Z thức lao động đồng thời với lao động
ngôn ngV.
b. Bản chất của ý thức
- Thứ nhất, để hiểu được b1n chất của Z thức chúng ta ph1i th;a
nhận c1 vật chất và Z thức đều tồn tại, nhưng giVa chúng có sự khác
nhau mang tWnh đối lập:
Vật chất cái được ph1n ánh, tồn tại khách quan ơ ngoài và độc lập
với cái ph1n ánh tức là Z thức.
Cái ph1n ánhZ thức, là hình 1nh tinh th8n của sự vật khách quan,
bị sự vật khách quan quy định. vậy, không thể đồng nhất hoặc
tách rời cái được ph1n ánh (vật chất) với cái ph1n ánh (Z thức).
- , khi nói Z thức hình 1nh chủ quan của th. giới kháchThứ hai
quan thì đó không ph1i hình 1nh vật lZ hay hình 1nh tâm lZ động
vật về sự vật. Ý thức của con người, ra đời trong quá trình con
người hoạt động c1i tạo th. giới, cho nên Z thức con người mang tWnh
năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu c8u thực tiễn xã hội.
- , tWnh sáng tạo của Z thức được thể hiện ra rất phong phú vàThứ ba
đó là sự thống nhất của ba mặt:
Một , trao đBi thông tin giVa chủ thể đối tượng ph1n ánh. Sự
trao đBi này mang tWnh chất hai chiều, ch/n l/c các thông tin c8n
thi.t;
Hai, hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình 1nh tinh
th8n;
Ba là, chuyển mô hình t;duy ra hiện thực khách quan, tức là quá
trình hiện thực hoá tư tương thông qua hoạt động thực tiễn.
TWnh sáng tạo của Z thức không nghĩa Z thức vật chất.“đẻ ra”
TWnh sáng tạo của Z thức sáng tạo của sự ph1n ánh theo quy luật
21
trong khuôn khB của sự ph1n ánh, k.t qu1 bao giờ cũng
nhVng khách thể tinh th8n.
- Thứ tư, Z thức không ph1i là một hiện tượng tự nhiên thu8n tuZ
một hiện tượng hội. Ý thức chỉ được n1y sinh trong lao động,
trong hoạt động c1i tạo th. giới của con người. Hoạt động đó không
thể là hoạt động đơn lẻ, mà là hoạt động mang tWnh xã hội, do đó, ý
thức ngay từ đầu đã sản phẩm của hội, vẫn như
vậy chừng nào con người còn tồn tại.
c. Kết cấu của ý thức
Ý thức là một hiện tượng xã hội – tâm lZ có k.t cấu h.t sức phức tạp.
Tuỳ theo cách ti.p cận nhiều cách phân chia khác nhau. Theo
cách ti.p cận của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì Z thức có k.t cấu
như sau:
* Các lớp cấu trúc của ý thức: Z thức bao gồm các y.u tố: tri thức,
tình cảm, niềm tin, trí. Trong đó tri thức y.u tố cốt lõi. Tri thức
đóng vai trò phương thức tồn tại của Z thức. Điều này nghĩa
không có tri thức thì sẽ không có Z thức.
- Tri thức k.t qu1 của quá trình con người nhận thức th. giới, là sự
ph1n ánh th. giới khách quan. Tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau
như tri thức về tự nhiên, về hội, về con người,… nhiều cấp
độ khác nhau như tri thức c1m tWnh tri thức lZ tWnh, tri thức kinh
nghiệm và tri thức lZ luận, tri thức tiền khoa h/c và tri thức khoa h/c
v.v…
- Tình cảm nhVng rung động tâm lZ khá bền vVng Bn định của
nhân con người ph1n ánh thái độ của mình trước hiện thực cuộc
sống. Theo các nhà nghiên cứu, sự thành công hay thất bại trong
hoạt động của con người phụ thuộc không Wt vào tình c1m tức thái
độ của con người trước hoạt động đó, v;a th. mạnh v;atình cảm
là điểm y.u nhất trong mỗi con người.
- là năng lực tinh th8n của tâm hồn con người hiện diện mộtNiềm tin
cách phi c1m tWnh, xuất hiện để nhận thức nắm bắt đối tượng
bằng trực giác. Niềm tin th;a nhận sự phù hợp của các hình 1nh
c1m tWnh của con người với sự vật hiện tượng, đó tri thức gián
22
ti.p coi như là chân lZ khôngluận chứng lôgWc và luận chứng thực
t. đ8y đủ. T; danh t; niềm tin sẽ xuất hiện các danh t; khác như tin
cậy, có thể, trung thành, tin tương, tWn ngưỡng,…
- Lý trí kh1 năng con người thể nắm bắt được hiện thực khách
quan (các mối liên hệ, quy luật, mâu thuẫn) bằng hoạt động tinh
th8n và ph1n ánh nó vào tư duy.
* , thì Z thức chWnh là lát cắt nội tâm của conCác cấp độ của ý thức
người, nó bao gồm các y.u tố: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
- Trong quá trình nhận thức th. giới xung quanh, con ngườiTự ý thức:
đồng thời cũng tự nhận thức b1n thân mình. Đó chWnh .tự ý thức
Như vậy, tự Z thức cũng Z thức, một thành tố quan tr/ng của Z
thức, song đây Z thức về b1n thân mình trong mối quan hệ với Z
thức về th. giới bên ngoài.
- nhVng hoạt động tâm lZ tự động diễn ra bên ngoài sựTiềm thức
kiểm soát của chủ thể, song lạiliên quan trực ti.p đ.n hoạt động
tâm lZ đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể ấy. Thực
chất, nhVng tri thức chủ thể đã được t; trước,tiềm thức
nhưng đã g8n n trơ thành b1n năng, kỹ năng nằm trong t8ng
sâu của Z thức chủ thể, là Z thức dưới dạng tiềm tàng.
- Vô thức nhVng hiện tượng tâm lZ không ph1i do lZ trW điều khiển,
nghĩa là nằm ngoài phạm vi của lZ trW Z thức không kiểm soát
được trong một lúc nào đó. Nói cách khác, nhVng trạng thức
thái tâm lZ ơ chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng
xử của con người chưa sự tranh luận nội tâm, chưa sự
truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tWnh toán của lZ trW.
d. Vấn đề "trí tuệ nhân tạo".
- Ý thức máy tWnh điện tử hai quá trình khác nhau về b1n chất.
"Người máy thông minh" thực ra chỉ là một quá trình vật lZ. Hệ thống
thao tác của đã được con người lập trình phỏng theo một số thao
tác của duy con người. Máy móc chỉ là nhVng k.t cấu kỹ thuật do
con người sáng tạo ra.
23
- Còn con người một thực thể hội năng động được hình thành
trong ti.n trình lịch sử ti.n hoá lâu dài của giới tự nhiên thực tiễn
xã hội.
- Máy không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh th8n trong b1n
thân nó.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật
siêu hình
- Chủ ngh9a duy tâm , cho rằng Z thức, tinh th8n vốn có của con người
đã bị tr;u tượng hoá, tách khỏi con người hiện thực thành một lực
lượng th8n bW, tiên thiên H/ coi Z thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối,.
tWnh thứ nhất t; đó sinh ra tất c1; còn th. giới vật chất chỉ b1n
sao, biểu hiện khác của Z thức tinh th8n, tWnh thứ hai, do Z thức
tinh th8n sinh ra.
Chủ ngh9a duy vật siêu nh đã tuyệt đối hoá y.u tố vật chất, chỉ
nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra Z thức, quy.t định
Z thức, phủ nhận tWnh độc lập tương đối của Z thức, không thấy được
tWnh năng động, sáng tạo, vai trò to lớn của Z thức trong hoạt động
thực tiễn c1i tạo hiện thực khách quan.
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất quyết định ý thức
- vật chất quy.t định nguồn gốc của Z thức. Bộ não ngườiThứ nhất,
được xem là một dạng vật chất có tB chức bao. Bơi vậy, có thể kh‡ng
định vật chất là nguồn gốc sinh ra Z thức.
- vật chất quy.t định nội dung của Z thức. Ý thức thuộcThứ hai,
tWnh của một dạng vật chất tB chức cao bộ óc người. Ý thức
ph1n ánh th. giới hiện thực khách quan, các quy luật khách quan,
hoạt động thực tiễn chWnh là cơcho sự hình thành các quan điểm,
quan niệm, Z chW, tình c1m xã hội.
- vật chất quy.t định b1n chất của Z thức. Trong tồn tại Thứ ba,
hội, Z thức chỉ sự ph1n ánh tồn tại hội, tồn tại hội thay đBi
24
thì Z thức hội sớm muộn cũng ph1i thay đBi theo. Tồn tại hội
quy.t định Z thức xã hội.
- , vật chất quy.t định sự vận động, phát triển của Z thức. ÝThứ
thức hội không tồn tại tự nó, chỉ thể hình thành phát
triển trên cơ sơ hoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, tWnh độc lập tương đối của Z thức thể hiện ơ chỗ, Z thức là
sự ph1n ánh th. giới vật chất vào trong đ8u óc con người, do vật
chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì Z thức “đời sống” riêng,
quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy
móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời thì có tWnh độc lập tương đối,
tác động trơ lại th. giới vật chất.
- , sự tác động của Z thức đối với vật chất ph1i thông quaThứ hai
hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ h/at đông thực tiễn, Z thức
thể làm bi.n đBi nhVng điều kiện, hoàn c1nh vật chất, thậm chW
còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của con
người. Còn tự b1n thân Z thức thì không thể bi.n đBi được hiện thực.
- Thứ ba, vai trò của Z thức thể hiện ơ chỗ chỉ đạo hoạt động,
hành động của con người; thể quy.t định làm cho hoạt động
của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
- Thứ , hội càng phát triển thì vai trò của Z thức ngày càng to
lớn, nhất trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh t. tri
thức, thời đại của cuộc cách mạng khoa h/c công nghệ hiện đại,
khi mà tri thức khoa h/c đã trơ thành lực lượng s1n xuất trực ti.p.
Như vậy, tri thức khoa h/c giúp con người hiểu bi.t được nhVng mối
liên hệ quy luật khách quan nhờ đó c1i tạo được tự nhiên
hội. Trình độ nhận thức quy luật càng cao thì kh1 năng c1i tạo tự
nhiên và xã hội càng lớn.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Kh‡ng định vật chất nguồn gốc khách quan, s1n sinh ra
Z thức, còn Z thức s1n phẩm, sự ph1n ánh th. giới khách quan.
Trong nhận thức và hành động con người ph1i xuất phát t; hiện thực
25
khách quan, tôn tr/ng hành động theo hiện thực khách quan,
chống chủ nghĩa duy tâm và chủ quan duy Z chW.
- Kh‡ng định Z thức vai trò tWch cực trong sự tác động trơ lại đối
với vật chất, phép biện chứng duy vật yêu c8u trong nhận thức
trong hoạt động thực tiễn con người c8n ph1i nhận thức và vận dụng
quy luật khách quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ
tiêu cực, thụ động.
- Sức mạnh của Z thức con người không ph1i ơ chỗ tách rời nhVng
điều kiện vật chất ph1i bi.t dựa vào đó, ph1n ánh đúng quy luật
khách quan để c1i tạo th. giới khách quan một cách chủ động, sáng
tạo với Z trW nhiệt tình cao. Ý thức của con người ph1n ánh càng
đ8y đủ chWnh xác th. giới khách quan thì càng c1i tạo th. giới
khách quan hiệu qu1. vậy, ph1i phát huy tWnh năng động, sáng
tạo của Z thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động, c1i
tạo th. giới khách quan. Đồng thời ph1i khắc phục bệnh b1o thủ, trì
truệ, thái độ tiêu cực, thụ động.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng ch quan
- duy này cho phép không chỉ nhìn thấy s vật Biện chứng
biệt mà còn thấy c1 mối liên hệ qua lại giVa chúng, v;a thấy bộ phận
v;a thấy toàn thể.
- Biện chứng khách quan phạm trù dùng để chỉ biện chứng của
bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bên
ngoài ý thức con người.
- Biện chứng chủ quan là phạm trù dùng để chỉduy biện chứng
biện chứng của chính quá trình phản ánh biện chứng khách quan
vào đầu óc của con người.
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng khoa học nghiên cứu những quy luật chung
nhất của mọi sự vận động phát triển của tự nhiên, hội
duy con người.
26
- Phép biện chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật một hệ
thống các nguyên lý, nguyên tắc, quy luật và phạm trù: một mặt giải
thích thế giới như một chỉnh thể, mặt khác định hướng cho sự phát
triển của khoa học chuyên ngành hoạt động thực tiễn của con
người. Nó là một chỉnh thể các hình thức lôgíc với các yếu tố có chức
năng nhất định liên hệ qua lại với thực tiễn; đồng thời nó cũng là một
hệ thống mở, đang phát triển.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
Th. giới một chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tượng các
quá trình cấu thành th. giới đó v;a tách biệt nhau, v;a có sự liên hệ
qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.
- một phạm trù tri.t h/c dùng để chỉ Mối liên hệ các mối ràng
buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ
phận trong một đối tượng hoc giữa các đối tượng với nhau.
- : Khái niệm mối liên hệ phổ biến khái niệm dùng để chỉ tWnh
phB bi.n của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong th.
giới mà ơ đó các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt bên trong sự vật có
mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, 1nh hương, quy định lẫn
nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau.
Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
Chủ nghĩa duy vật biện chứng kh‡ng định, tWnh chất của mối liên hệ
phB bi.n bao gồm: tính khách quan, tính ph biến và tính đa dạng.
- Tính khách quan
Mối liên hệ mang tWnh khách quan. Bơi, các sự vật, hiện tượng tạo
thành th. giới đa dạng, phong phú, khác nhau. Song chúng đều
nhVng dạng vật thể của th. giới vật chất. ChWnh tWnh thống nhất vật
chất của th. giới là cơ sơ của mối liên hệ. Nhờ có tWnh thống nhất đó,
các sự vật, hiện tượng, không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau,
trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau.
27
Các sự vật, hiện tượng trong th. giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của
mình thông qua sự vận động, tác động qua lại lẫn nhau. B1n chất,
tWnh quy luật của sự vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác
động của chúng với các sự vật, hiện tượng khác.
- Tính phổ biến
+ , bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật,Thứ nhất
hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nằm ngoài mối liên hệ.
Mối liên hệ cũng có ơ m/i lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy.
+ mối liên hệ biểu hiện dưới nhVng hình thức riêng biệt, tuỳThứ hai,
theo điều kiện nhất định. Nhưng dưới hình thức nào, chúng cũng
chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phB bi.n nhất, chung nhất.
- Tính đa dạng, phong phú
Có rất nhiều loại liên hệ khác nhau:
+ Mối liên hệ về mặt không gian và mối liên hệ về mặt thời gian;
+ Mối liên hệ chung, mối liên hệ cụ thể
+ Mối liên hệ trực ti.p và mối liên hệ gián ti.p;
+ Mối liên hệ chủ y.u và mối liên hthứ y.u,….
ChWnh tWnh đa dạng trong q trình vận động, tồn tại phát triển
của b1n thân sự vật, hiện tượng quy định tWnh đa dạng của mối liên
hệ. Vì vậy, trong sự vật có nhiều mối liên hệ, chứ không ph1imột
cặp mối liên hệ.
Ý nghĩa phương pháp luận
T; nội dung của nguyên lZ về mối liên hệ phB bi.n, phép biện chứng
khái quát thành với nhVng yêu c8u đối với chủnguyên tắc toàn diện
thể hoạt động nhận thức và thực tiễn:
- , khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, c8n đặt Thứ nhất
trong chỉnh thể thống nhất của tất c1 các mặt, các bộ phận, các y.u
tố, các thuộc tWnh, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Thứ hai, chủ thể ph1i rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất y.u
của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hVu cơ nội
tại, bơi chỉ như vậy, nhận thức mới thể ph1n ánh được đ8y đ
28
sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tWnh, nhiều mối liên hệ, quan
hệ và tác động qua li của đối tượng.
- , c8n xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượngThứ ba
khác với môi trường xung quanh, kể c1 các mặt của các mối liên
hệ trung gian, gián ti.p.
- Thứ , quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phi.n diện, một
chiều, chỉ thấy mặt này không thấy mặt khác; hoặc chú Z đ.n
nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn tr1i, không thấy mặt b1n chất của
đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chi.t trung.
* Nguyên lý về sự phát triển
* Phát triển sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Như vậy, phát triển không ph1i b1n thân sự vận động, phát triển
chỉ khuynh hướng tất y.u của vận động, phát triển chỉ khái
quát nhVng sự vận động đi lên, đó là quá trình không ng;ng gia tăng
về trình độ, về k.t cấu phức tạo của sự vật do đó làm n1y sinh
tWnh quy định cao hơn về chất. Nói cách khách phát triển là quá trình
làm xuất hiện cái mới, cái ti.n bộ thay th. cái cũ, cái lạc hậu.
Nội dung của nguyên lý phát triển
- Phép biện chứng duy vật kh‡ng định, phát triển là quá trình diễn ra
không ng;ng trong tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
+ Trong giới hVu sinh sự phát triển biểu hiện ơ kh1 năng tăng cường
thWch nghi của thể trước sự bi.n đBi của môi trường, ơ kh1 năng
s1n sinh hoàn thiện chWnh mình, ơ kh1 năng hoàn thiện về quá
trình trao đBi chất giVa cơ thể sống với môi trường.
+ Trong hội, sự phát triển biểu hiện ơ kh1 năng nhận thức, c1i
bi.n tự nhiên hội theo quy luật thông qua hoạt động thực tiễn
của con người....
+ Trong duy, sự phát triển biểu hiện ơ kh1 năng nhận thức ngày
càng sâu sắc, đ8y đủ hơn về tự nhiên, xã hội và nhận thức chWnh b1n
thân con người.
29
- Phép biện chứng duy vật kh‡ng định, phát triển khuynh hướng
chung của các sự vật hiện tượng nhưng không diễn ra một cách trực
ti.p quanh co, phức tạp theo hình trong đó thể“xoáy ốc”,
có nhVng bước thụt lùi tương đối.
- Quan điểm siêu hình, nói chung, phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối
hóa mặt Bn định của sự vật, hiện tượng. Phát triển ơ đây chỉ là sự tăng
lên hoặc gi1m đi về mặt lượng, chỉ sự tu8n hoàn, lặp đi, lặp lại
không sự thay đBi về chất, không sự ra đời của sự vật, hiện
tượng mới và nguồn gốc của sự “phát triển” đó nằm ngoài chúng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng kh‡ng định, nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngay trong b1n thân sự vật, t; cấu trúc của sự vật, do mâu
thuẫn bên trong của sự vật quy định. Do đó, phát triển tự thân
phát triển, k.t qu1 gi1i quy.t mâu thuẫn bên trong của sự vật.
Phát triển quá trình cái mới ra đời phủ định cái cũ, đồng thời k.
th;a nhVng giá trị của cái cũ, tạo ra vòng khâu liên hệ giVa cái cũ
cái mới, tạo ra khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc, nghĩa
là, trong quá trình phát triển dường như sự quay trơ lại điểm xuất
phát nhưng trên mộ cơ sơ cao hơn.
Tính chất cơ bản của sự phát triển
- thể hiện ơ chỗ, nguồn gốc của sựPhát triển có tính khách quan,
phát triển nằm ngay trong b1n thân sự vật, do mâu thuẫn trong
chWnh sự vật quy định. Đó quá trình gi1i quy.t liên tục nhVng mâu
thuẫn trong b1n thân sự vật. Sự phát triển như vậy không phụ thuộc
vào Z muốn, nguyện v/ng, Z chW, Z thức của con người. Dù con người
muốn hay không muốn, sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh
hướng chung của th. giới vật chất.
- TWnh phB bi.n ơ đây được hiểu là nóPhát triển có tính phổ biến.
diễn ra trong m/i lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy. Ở bất cứ sự vật
và hiện tượng nào của th. giới khách quan.
- : sự vật, hiện tượng mới ra đời khôngPhát triển tính kế thừa
thể sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một
cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ
30
Phát triển có tính đa dạng, phong phú: khuynh hướng phát triển
là khuynh hướng chung của m/i sự vật, hiện tượng. Song mỗi sự vật,
hiện tượng lại có quá trình phát triển khác nhau, tồn tại ơ không gian
và thời gian khác nhau, sự phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời, trong
quá trình phát triển, sự vật còn chịu tác động của các sự vật, hiện
tượng khác, của các điều kiện có thể thúc đẩy hoặc kìm h1m sự phát
triển của sự vật, đôi khi thể làm thay đBi chiều hướng phát triển
của sự vật, thậm chW có thể làm sự vật thụt lùi
Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên lZ về sự phát triển giúp chúng ta rút ra được
nguyên tắc phát triển. Nguyên tắc này yêu c8u:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, c8n đặt đối tượng vào sự vận động, phát
hiện xu hướng bi.n đBi của để không chỉ nhận thức ơ trạng
thái hiện tại, còn dự báo được khuynh hướng phát triển của
trong tương lai.
- Thứ hai, c8n nhận thức được rằng, phát triển quá trình tr1i qua
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tWnh chất, hình thức khác
nhau nên c8n tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc
thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
- Thứ ba, ph1i sớm phát hiện ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,
tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm b1o thủ, trì trệ,
định ki.n.
- Thứ , trong quá trình thay th. đối tượng bằng đối tượng mới
ph1i bi.t k. th;a các y.u tố tWch cực t; đối tượng phát triển
sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
b1. Cái riêng và cái chung
- Cái riêng
Cái riêng phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiệng
tượng nhất định.
- Cái đơn nhất
31
Cái đơn nhất phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc
điểm chỉ vốn một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó
không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
- Cái chung
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những một s vật, một hiện tượng nào đó, còn
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tưng (nhiều cái riêng) khác nữa.
Tính chất mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái
riêng và cái đơn nhất
Vấn đề mối quan hệ giVa cái chung cái riêng một trong nhVng
vấn đề quan tr/ng nhất, khó khăn nhất của tri.t h/c nói riêng của sự
nhận thức nhân loại nói chung. Trong quá trình tìm lời gi1i cho vấn đề
này, trong lịch sử tri.t h/c đã hình thành hai phái rệt đó là: phái
duy thực và duy danh.
- cho rằng, cái chung tồn tại độc lập, không phụPhái duy thực
thuộc vào cái riêng.
- cái chung không tồn tại thực trong hiện thực kháchPhái duy danh
quan.
- cho rằng, cái riêng, cái chung Chủ nghĩa duy vật biện chứng
cái đơn nhất đều tồn tại và khng định:
+ chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểuCái chung
hiện sự tồn tại của mình. Điều này nghĩa không cái chung
tr;u tượng, thu8n tuZ tồn tại độc lập ơ bên ngoài cái riêng.
+ chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đ.n cái chung. ĐiềuCái riêng
này nghĩa cái riêng tồn tại độc lập nhưng sự tồn tại độc lập đó
không nghĩa cái riêng hoàn toàn lập với cái khác. Ngược lại,
bất cứ một cái riêng nào bao giờ cũng tham gia vào các mối quan
hệ, liên hệ qua lại h.t sức đa dạng với các sự vật hiện tượng khác
xung quanh mình. Không có cái riêng nào là tồn tại vĩnh viễn.
+ cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chungCái riêng
là cái bộ phận nhưng là cái sâu sắc hơn cái riêng (ta nói cái chung
bộ phận của cái riêng nhưng đây bộ phận tWnh chất b1n chất
32
chứ không ph1i là bộ phận hợp thành của cái riêng, nó được xác định
trong mối quan hệ cụ thể).
+ Trong quá trình vận động phát triển liên tục của sự vật, hiện
tượng, trong nhVng điều kiện nhất định cái đơn nhất, cái chung (phB
bi.n) thể chuyển hoá cho nhau. điều này bơi vì, trong hiện
thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đ8y đủ ngay một lúc lúc
đ8u nó xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái cá biệt. Nhưng theo quy
luật của sự phát triển, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên,
ngày càng trơ nên hoàn thiện ti.n tới hoàn thoàn thắng cái cũ.
Ngược lại, cái cũ ngày càng mất đi t; chỗ là cái chung nó bi.n thành
cái đơn nhất.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, n.u bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng,
như một thuộc tWnh chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên
hệ chặt chẽ với cái đơn nhất và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung
một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc
vận dụng một quy luật chung nào đó đều không thể như nhau đối với
m/i svật, hiện tượng (cái riêng)liên hệ với cái chung đó. Vì b1n
thân cái chung trong m/i sự vật, hiện tượng không ph1i một
không giống nhau hoàn toàn, chỉ biểu hiện của cái chung đã
được biệt hóa, thì các phương pháp xuất phát t; cái chung đó,
trong mỗi trường hợp cụ thể, c8n ph1i thay đBi hình thức, ph1i
biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của t;ng trường hợp.
Thứ hai, n.u bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm c1 cái
chung lẫn cái đơn nhất, thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó
trong điều kiện khác, không nên sử dụng hình thức hiện của nó,
chỉ nên rút ra nhVng mặt chung đối với trường hợp đó, chỉ rút ra
nhVng cái thWch hợp với điều kiện nhất định đó.
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong nhVng điều kiện
nhất định “cái đơn nhất” thể bi.n thành “cái chung” ngược lại
“cái chung” thể bi.n thành “cái đơn nhất”, nên trong hoạt động
thực tiễn có thể và c8n ph1i tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất”
lợi cho con người trơ thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trơ
thành “cái đơn nhất”.
33
b2. Nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giVa các mặt
trong một sự vật hiện tượng hoặc giVa các sự vật, hiện tượng với nhau
y ra một bi.n đBi nhất định nào đó.
- Kết qu phạm trù ch nhVng bi.n đBi xuất hiện do c động lẫn
nhau giVa các mặt trong một sự vật hoặc giVa các sự vật với nhau gây
ra.
Tính chất mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân
kết quả
* Tính chất:
- : Sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài Z muốn của conTính khách quan
người, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.
- Tính phổ biến: Tất c1 m/i sự vật, hiện tượng đều nguyên nhân
nhất định, khônghiện tượng nào là không có nguyên nhân, chỉ có
điều nguyên nhân đó được phát hiện hay chưa mà thôi.
- : K.t qu1 do nguyên nhân gây raphụ thuộc vàoTính tất yếu
nhVng điều kiện nhất định. Một nguyên nhân nhất định trong một
hoàn c1nh nhất định chỉ có thể gây ra một k.t qu1 nhất định
- Nguyên nhân khác nguyên cớ.
Nguyên cớ mang tWnh chủ quan dùng để che đậy nhVng nguyên
nhân. Nguyên cớ điều kiện cái rất c8n thi.t để chuyển hoá
nguyên nhân thành k.t qu1.
* Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
- Nguyên nhân quy.t định k.t qu1.
- Nguyên nhân có trước, sinh ra k.t qu1.
- Nguyên nhân th. nào thì sinh ra k.t qu1 th. ấy. Một nguyên nhân
thể gây nên nhiều k.t qu1 ngược lại, một k.t qu1 cũng thể
do nhiều nguyên nhân gây ra.
Mối quan hệ nhân qu1 không chỉ đơn thu8n sự đi k. ti.p nhau về
thời gian (cái này trước cái kia), mối liên hệ s1n sinh: cái
này tất y.u sinh ra cái kia.
34
qua cái ngẫu nhiên bao giờ cũng ph1i chú Z tìm ra cái tất nhiên
ẩn dấu đằng sau cái ngẫu nhiên đó.
- Không ph1i cái chung nào đồng thời cũngcái tất nhiên, cho nên
vạch ra được cái chung chưa Z nghĩa đã vạch ra được cái tất
nhiên. Đó mới chỉ một bước trên con đường vạch ra cái tất nhiên
mà thôi.
- Trong nhVng điều kiện nhất định, cái tất nhiên có thể bi.n thành cái
ngẫu nhiên ngược lại. Cho nên c8n chú Z tạo ra nhVng điều kiện
c8n thi.t hoặc để ngăn trơ hoặc để sự chuyển hoá đó diễn ra tuỳ
theo yêu c8u của hoạt động thực tiễn.
b4. Nội dung và hình thức
- Nội dung tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá
trình tạo nên sự vật.
- Hình thức cách tổ chức, kết cấu của nội dung, mối liên hệ ổn
định giữa các mặt, các yếu tố, bộ phận tạo thành nội dung.
Hình thức hình thức bên trong và hình thức bên ngoài. Hình thức
bên trong quan tr/ng hơn hình thức bên ngoài.
C8n phân biệt cặp phạm trù ni dung-hình thức với cặp phạm trù b1n
chất-hiện tượng.
Tính chất mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình
thức
+ Nội dung và hình thức gắn bó với nhau trong mỗi sự vật. Không
nội dung nào lại không một hình thức nhất định. Cũng không
một hình thức nào lại không chứa đựng một nội dung nhất định.
+ Nội dung quy.t định hình thức. Bơi vì, mối liên hệ giVa nhVng mặt,
nhVng y.u tố, nhVng bộ phận thì do chWnh nhVng mặt, nhVng y.u tố,
bộ phận đó quy.t định.
Hình thức ph1i phù hợp với nội dung. Tuy nhiên, sự phù hợp giVa hình
thức với nội dung không cứng nhắc. Cùng một nội dung nhưng trong
nhVng điều kiện tồn tại khác nhau thể nhiều hình thức khác
nhau.
38
+ Hình thức tác động trơ lại nội dung. N.u hình thức phù hợp với
nội dung sẽ tạo điều kiện cho nội dung phát triển. Ngược lại, n.u
hình thức không phù hợp với nội dung sẽ c1n trơ sự phát triển của
nội dung.
+ Khi hình thức cũ, lỗi thời mâu thuẫn với nội dung mới. Cuộc đấu
tranh giVa nội dung hình thức sẽ dẫn đ.n xóa bỏ nh thức cũ,
thay bằng hình thức mới cho phù hợp với nội dung mới. Đồng thi nội
dung cũng được c1i tạo lại. Lênnin: “Đấu tranh giVa nội dung với hình
thức, vứt bỏ hình thức, c1i tạo nội dung”.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn, c8n tránh sự tách rời giVa nội dung
hình thức.
- nội dung quy.t định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, hiện
tượng, trước h.t c8n căn cứ vào nội dung của nó.
- Trong hoạt động thực tiễn, c8n ph1i bi.t sử dụng nhiều hình thức để
phục vụ cho một nội dung nht định.
- C8n thường xuyên đBi mới ni dung và hình thức hoạt động cho phù
hợp với tình hình mới.
b5. Bản chất và hiện tượng
- Bản chất một phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những
thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên, hợp thành một tổng thể
thống nhất hữu cơ bên trong quy định sự vận động và phát triển của
sự vật.
- Hiện tượng một phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính, nhữn mối liên hệ biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất
định.
Tính chất mối quan hệ biện chứng giữa bản chất hiện
tượng
* Tính chất
- Phạm trù b1n chất gắn bó h.t sức chặt chẽ với phạm trù cái chung.
Cái tạo nên b1n chất của một lớp sự vật nhất định, đồng thời cái
chung của sự vật đó. Tuy nhiên, không ph1i cái chung nào cũng là cái
39
b1n chất, b1n chất chỉ cái chung tất y.u, quy.t định sự tồn tại
và phát triển của sự vật.
- Cái b1n chất cũng đồng thời cái tWnh quy luật. Nói đ.n b1n
chất của sự vật nói đ.n tB hợp nhVng quy luật quy.t định sự vận
động và phát triển của nó. Vì vậy, b1n chất là phạm trù cùng bậc với
quy luật. Tuy b1n chất quy luật nhVng phạm trù cùng bậc
nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Quy luật mối
liên hệ tất nhiên, phB bi.n, lặp đi, lặp lại Bn định giVa các hiện
tượng hay giVa các mặt của chúng. Còn b1n chất là tBng hợp các mối
liên hệ tất nhiên tương đối Bn định ơ bên trong sự vật, nghĩa là ngoài
nhVng mối liên hệ tất nhiên, phB bi.n chung cho nhiều hiện tượng nó
còn bao gồm c1 nhVng mối liên hệ tất nhiên, không phB bi.n, cá biệt
nVa. Như vậy, phạm trù b1n chất rộng lớn phong phú hơn phạm
trù quy luật.
* Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng
- B1n chấthiện tượng tồn tại khách quan. B1n chất và hiện tượng
trong quá trình tồn tại của mình, v;a thống nhất, v;a mâu thuẫn lẫn
nhau. B1n chất bao giờ cũng được bộc lộ ra thông qua hiện tượng.
Còn hiện tượng bao giờ cũng sự tồn tại thông qua cái b1n chất.
Không thể có hiện tượng và b1n chất tồn tại tách rời nhau.
- TWnh thống nhất giVa b1n chất hiện tượng. Mỗi sự vật một sự
thống nhất giVa b1n chất hiện tượng. Khi b1n chất thay đBi thì
hiện tượng cũng thay đBi theo.
- Sự đối lập giVa b1n chất và hiện tượng:
+ B1n chất cái bên trong đối lập với hiện tượng cái bên ngoài.
Tuy nhiên, không ph1i lúc nào cái bên ngoài cũng ph1n ánh cái bên
trong, thậm chW lúc không chỉ ph1n ánh không đúng còn
xuyên tạc b1n chất (đây g/i là hiện tượng gi1)
+ B1n chất cái tương đối Bn định hiện tượng cái thường
xuyên bi.n đBi.
+ B1n chất là cái sâu sắc hơn hiện tượng hiện tượng cái phong
phú hơn b1n chất.
Ý nghĩa phương pháp luận
40
- Kh‡ng định b1n chất cái bên trong tương đối Bn định, còn hiện
tượng cái bên ngoài thường xuyên bi.n đBi, phép biện chứng duy
vật yêu c8u chúng ta trong nhận thức không được d;ng lại ơ cái hiện
tượng mà ph1i căn cứ, đi sâu vào b1n chất.
- Kh‡ng định b1n chất bao giờ cũng được bộc lộ ra thông qua cái
hiện tượng, cho nên muốn nhận thức được b1n chất thì ph1i bắt đ8u
nhận thức cái hiện tượng. Tuy nhiên, để nhận thức đúng cái b1n chất
thì c8n ph1i phân loại các hiện tượng để gạt bỏ các hiện tượng không
ph1n ánh đúng b1n chất, loại bỏ các hiện tượng gi1.
b6. Khả năng và hiện thực
- Khả năng cái chưa có, chưa tới, nhưng scó, sẽ tới trong những
điều kiện nhất định.
- Hiện thực là cái đang tồn tại trong thực tế.
Hiện thực có hiện thực vật chất và hiện thực tinh th8n.
Kh1 năng kh1 năng tất nhiên kh1 năng ngẫu nhiên. Kh1 năng
còn được chia ra: kh1 năng g8n và kh1 năng xa.
Tính chất mối quan hệ biện chứng giữa khả năng hiện
thực
- Kh1 năng hiện thực không tách rời nhau; chúng làm tiền đề cho
nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
- Kh1 năng trong nhVng điều kiện nhất định thì bi.n thành hiện thực.
Hiện thực mới lại mơ ra kh1 năng mới.
- Cùng một điều kiện nhất định thể tồn tại nhiều kh1 năng, chớ
không ph1i chỉ có một kh1 năng.
- Kh1 năng bi.n thành hiện thực c8n ph1i nhVng điều kiện nhất
định.
- Sự chuyển hóa kh1 năng thành hiện thực trong tự nhiên diễn ra một
cách tự phát, không c8n có sự tham gia của con người. Trái lại, trong
đời sống hội, kh1 năng bi.n thành hiện thực ph1i thông qua hoạt
động của con người.
Ý nghĩa phương pháp luận
41
+ Kh1 năng hiện thực không tách rời nhau, nên trong hiện thực
c8n xác định kh1 năng phát triển của sự vật, lựa ch/n kh1 năng tất
y.u và tạo điều kiện để thúc đẩy sự vật ti.n lên. Tranh thủ kh1 năng
có lợi, đề phòng kh1 năng có hại.
+ Phân biệt kh1 năng với cái không kh1 năng; kh1 năng với hiện
thực để tránh rơi vào 1o tương.
+ Trong đời sống hội, để kh1 năng bi.n thành hiện thực c8n phát
huy tối đa tWnh năng động chủ quan của con người. C8n chWnh
sách thWch hợp để phát huy m/i tiềm năng sáng tạo của nhân dân.
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại.
Khái niệm chất, lượng
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
của sự vật, hiện tượng, sự thống nhất hữu các thuộc tính
làm cho nó là nó chứ không phải là cái khác.
Chất là khái niệm tri.t h/c, là khái niệm rộng nhất, không đồng nhất
với khái niệm chất của các ngành khoa h/c cụ thể.
Chất xuất phát t; cấu trúc bên trong của sự vật biểu hiện ra
thông qua các thuộc tWnh của sự vật.
Mối quan hệ giữa chất và thuộc tính:
- Thuộc tWnh nhVng tWnh chất của sự vật, nhVng cái vốn của
sự vật đó:
- NhVng tWnh chất (thuộc tWnh) của sự vật chỉ bộc lộ ra bên ngoài
thông qua sự tác động qua lại của sự vật mang thuộc tWnh đó với sự
vật khác.
- Do vậy, để nhận thức được thuộc tWnh của sự vật, chúng ta ph1i
nhận thức mối quan hệ giVa sự vật đó với sự vật khác.
Thuộc tính về chất là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh nào
đó về chất của một sự vật,được bộc lộ ra trong mối quan hệ qua
lại với sự vật khác.
42
- Chất tBng hợp các thuộc tWnh, trong đó thuộc tWnh b1n
thuộc tWnh không b1n. Chỉ thuộc tWnh b1n mới phân biệt
chất. Sự phân biệt thuộc tWnh b1n thuộc tWnh không b1n chỉ
có tWnh tương đối.
Lượng phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
của sự vật, biểu thị số lượng, quy mô, cường độ, trình độ, nhịp
điệu của sự vận đôngj phát triển của sự vật cũng như các thuộc
tính của sự vật.
Lượng thể đo được bằng con số. Tuy nhiên, sự vật phức tạp thì
thông số về lượng của cũng phức tạp; do đó để nhận thức được
lượng của nó, ph1i sử dụng nhiều con số thống kê và ph1i thông qua
sự phán đoán, đánh giá của tư duy.
Phân biệt chất và lượng
- Sự vật sẽ không còn khi chất thay đBi, ngược lại lượng thể
thay đBi trong một giới hạn nhất định, sự vật chưa thành cái khác.
Do đó, thể thấy mức độ hVu khác nhau trong sự gắn giVa
chất lượng với sự vật. Chất cái tương đối Bn định, còn lượng
cái thường xuyên thay đBi.
- Chất trước h.t nói lên sự khác nhau giVa các sự vật, hiện tượng,
lượng là đặc trưng cho nhVng mặt đồng nhất, giống nhau giVa các sự
vật trong cùng một nhóm, một loại... Chúng ta chỉ nhận thức được
lượng của một nhóm, một loại... khi tạm thời tr;u tượng nhVng sự
khác biệt, chỉ giV lại nhVng cái giống nhau, đồng nhất giVa các sự
vật trong nhóm đó.
- Mỗi sự vật có nhiều chất do đó có nhiều lượng tương ứng. Hơn nVa,
mỗi đặc trưng về chất có nhiều mức độ khác nhau về lượng.
Chúng ta c8n chú Z rằng, sự phân biệt giVa chấtlượng chỉ tWnh
tương đối.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Lượng đổi chất đổi
43
- Chất lượng hai mặt thống nhất hVu với nhau. Chất nào
lượng đó; lượng nào chất đó. Khi sự vật còn tồn tại trong một chất
xác định, nghĩa là sự vật còn n tại trong khuôn khB của .“độ”
- Độgì? Độ phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng chất, giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật.
+ Độ biểu hiện khuôn khB Bn định tương đối của sự vật, độ của sự
vật có thể thay đBi khi điều kiện thay đBi.
+ Trong khuôn khB của độ, lượng bi.n đBi t; t;, tiện ti.n, tăng d8n
hoặc gi1m d8n, khi lượng bi.n đBi đạt tới giới hạn, chất của sự vật sẽ
thay đBi, giới hạn đó g/i .điểm nút”
- Điểm nút là gì? Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm
thay đổi về chất của sự vật. Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi hai
điểm nút.
- Sự thay đBi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đ.n sự ra đời của
chất mới, sự chuyển hoá t; chất sang chất mới g/i bước
nhảy”.
- Bước nhảy gì? Bước nhảy phạm trù triết học dùng để chỉ sự
chuyển hoá về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây
ra.
Như vậy, quá trình phát triển bao gồm sự tiệm ti.n về lượng
thông qua nhVng bước nh1y v/t tạo ra sự chuyển hoá t; chất
sang chất mới. Bước nh1y giai đoạn k.t thúc sự phát triển của s
vật điểm khơi đ8u của một giai đoạn phát triển mới. sự
gián đoạn trong quá trình phát triển liên tục của sự vật.
Nói cách khác, danh giới giVa sự vật hiện tượng sự vật hiện
tượng mới do chất quy định. Sự thay đBi của sự vật, hiện tượng bao
giờ cũng bắt đ8u t; sự thay đBi về lượng. Sự bi.n đBi về lượng dẫn
tới sự thay đBi về chất của sự vật nhiều hình thức. Sau đây ba
hình thức cơ b1n:
+ Sự tăng lên hoặc gi1m đi đơn thu8n về mặt số lượng.
44
+ Sự dung hợp giVa các lực lượng cá biệt để tạo thành “hợp lực”
về cơ b1n “hợp lực” này khác về chất so với lực lượng cá biệt.
+ Sự thay đBi về tB chức, về k.t cấu, về quy (đặc biệt trong lĩnh
vực xã hội).
Ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới trong sự biến đổi
- Sự thay đBi về chất k.t qu1 của sự thay đBi về lượng khi đạt tới
điểm nút. Khi chất mới ra đời sẽ tác động trơ lại đối với sự bi.n
đBi của lượng trong quá trình phát triển của sự vật. Sự tác động trơ
lại đó diễn ra theo 3 hướng sau:
+ Ảnh hương đ.n quy mô bi.n đBi của lượng.
+ Ảnh hương đ.n tốc độ phát triển của lượng
+ Ảnh hương đ.n tWnh chất bi.n đBi của lượng
Các hình thức của bước nhảy và các hình thức của bước nhảy
Bước nh1y một hình thức tất y.u của quá trình vận động phát
triển, n.u không có bước nh1y thì sẽ không có sự chuyển hoá chất cũ
thành chất mới được.
Các hình thức của bước nh1y diễn ra rất đa dạng phong phú tùy theo
b1n chất của sự vật và điều kiện tồn tại của sự vật:
+ Bước nh1y trong tự nhiên bước nh1y diễn ra trong hội (tự
phát đ.n tự giác)
Bước nh1y đột bi.n và bước nh1y t; t; (Khác nhau về nhịp điệu)
Bước nh1y toàn bộ và bước nh1y bộ phận (khác nhau về quy mô)
Nội dung quy luật lượng chất
Quy luật lượng chất là quy luật về tác động biện chứng giữa lượng và
chất, từ những thay đổi về lượng dẫn tới những sự thay đổi về chất
ngược lại. Chất mặt tương đối ổn định, lượng mặt luôn biến
đổi. Lượng biến đổi mâu thuẫn với chất cũ, chất mới được hình thành
với lượng mới, lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một giới hạn nhất
định lại phá vỡ chất đang kìm hảm nó. Qúa trình tác động lẫn
nhau giữa hai mặt chất lượng tạo nên con đường vận động liên
tục, từ biến đổi dần dần tới nhảy vọt rồi lại biến đổi dần dần để
45
chuẩn bị cho bước nhảy tiếp theo, cứ thế làm cho sự vật không
ngừng biến đổi và phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức thực tiễn khi muốn thay đBi về chất
thì ph1i không ng;ng tWch lu về lượng
- Khi tWch luỹ đủ về lượng ph1i thực hiện bước nh1y để chuyển sang
chất mới.
- Để chuyển s thay đBi về lượng thành nhVng sự thay đBi về chất
chúng ta ph1i linh hoạt trong việc thực hiện nhVng bước nh1y.
- Quy luật yêu c8u ph1i nhận thức được sự thay đBi về chất còn phụ
thuộc vào phương thức liên k.t giVa các y.u tố tạo thành sự vật,
hiện tượng; do đó, ph1i bi.t lựa ch/n phương pháp phù hợp để tác
động vào phương thức liên k.t đó trên hiểu b1n chất, quy
luật của chúng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Khái niệm mâu thuẫn và mặt đối lập
- Khái niệm mâu thuẫn:
Mâu thuẫn khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, thống nhất, đấu
tranh chuyển hoá giữa các mặt của sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau.
Quan điểm siêu hình thì ngược lại.
Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là các .mặt đối lập
- Khái niệm mặt đối lập:
Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính có
khuynh hướng vận động trái ngược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối
lẫn nhau nhưng tồn tại gắn với nhau trong một thể thống nhất
hợp thành mâu thuẫn.
Tính chất chung của mâu thuẫn
- Tính khách quan, phổ biến.
- Tính đa dạng và phong phú.
46
Phép biện chứng duy vật kh‡ng định, mâu thuẫn tồn tại khách quan
phB bi.n đa dang, phong phú trong tự nhiên, hội duy
không chịu sự chi phối của Z thức con người.
Trong tự nhiên, đó mâu thuẫn giVa điện tWch dương điện tWch
âm; giVa sức hút sức đẩy; đồng hóa dị hóa ; di truyền bi.n
dị; giống đực và ging cái; sống và ch.t.
Tronghội: mâu thuẫn giVa giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột;
giVa thiện ác; giVa ti.n bộ lạc hậu, giVa hòa bình chi.n
tranh.
Trong duy, đó mâu thuẫn giVa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa
duy tâm; giVa biện chứngsiêu hình; vô th8n hVu th8n; chân lZ
chân lZ và sai l8m.
Quá trình vận động của mâu thuẫn
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập v;a thống nhất v;a đấu tranh
với nhau
- Khái niệm mặt đối lập:
Mặt đối lập là những mặt thuộc tính, khuynh hướng vận động trái
ngược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối lẫn nhau, nhưng tồn tại gắn
bó với nhau trong một thể thống nhất hợp thành một mâu thuẫn.
+ Mặt đối lập có thể là b1n thân nhVng thuộc tWnh, khuynh hướng đối
lập, cũng thể nhVng y.u tố, bộ phận, sự vật trong đó chứa
nhVng thuộc tWnh, khuynh hướng đối lập.
+ Một mâu thuẫn bao gồm hai mặt đối lập có mối liên hệ với nhau.
- Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập:
Thống nhất của các mặt đối lập là sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau,
làm tiền đề tồn tại cho nhau, quy định lẫn nhau, chuyển hóa lẫn
nhau của các mặt đối lập.
- Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Đấu tranh của các mặt đối lập sự bài trgạt bỏ, phủ định, chống
đối nhau của các mặt đối lập.
47
+ Thống nhất của các mặt đối lập tương đối. Đấu tranh của các
mặt đối lập là tuyệt đối.
+ Thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập quá trình phát
triển t; thấp đ.n cao.
+ Việc gi1i quy.t mâu thuẫn không chỉ phụ thuộc vào b1n chất
trình độ chWn muồi của mâu thuẫn, mà còn phụ thuộc vào nhVng điều
kiện cụ thể nhất định của sự tồn tại của nó.
- Khái niệm chuyển hoá giữa các mặt đối lập:
Chuyển hoá giữa các mặt đối lập không phảisự thay đổi vị trí của
các mặt đối lập một cách giản đơn. Chuyển hoá giữa các mặt đối lập
ở đây là sự chuyển hoá về chất.
Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát
triển
- Đấu tranh giVa các mặt đối lập dẫn đ.n mâu thuẫn được gi1i quy.t,
khi mâu thuẫn được gi1i quy.t sẽ làm cho sự vật không ng;ng được
đBi mới. Mâu thuẫn cơ b1n của sự vật được gi1i quy.t sẽ tạo ra bước
nh1y của sự vật: sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời.
- Thông qua đấu tranh của các mặt đối lập, nhVng lạc hậu, lỗi thời
sẽ bị loại bỏ, cái mới, cái ti.n bộ ra đời thay th. cái cũ, cái lạc hậu.
Như vậy, mâu thuẫn việc gi1i quy.t mâu thuẫn chWnh nguồn
gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
Các loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn cơ b1n và mâu thuẫn không cơ b1n
- Mâu thuẫn chủ y.u và mâu thuẫn không chủ y.u
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Nội dung của quy luật mâu thuẫn
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh
hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân mình; sự thống
nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại
48
của sự vận động phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái sự ra
đời của cái mới.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Kh‡ng định tWnh khách quan của mâu thuẫn, PBCDV yêu c8u chúng
ta muốn tìm hiểu mâu thuẫn thì ph1i tìm ngay trong b1n thân sự vật,
hiện tượng đó muốn tìm b1n chất của sự vật, hiện tượng thì ph1i
phân đôi cái thống nhất và nhận thức t;ng bộ phận của nó. Muốn tìm
b1n chất của sự vật thì chúng ta ph1i xem xét các mặt đối lập bên
trong b1n thân mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó.
- Sự khác nhau giVa các sự vật, hiện tượng, các quá trình sẽ các
mâu thuẫn khác nhau, do vậ, c8n ph1i nhVng phương pháp cụ
thể, phù hợp để gi1i quy.t t;ng loại mâu thuẫn.
- C8n ph1i nắm vVng nguyên tắc gi1i quy.t mâu thuẫn đó là phương
pháp đâu tranh.
- C8n ph1i nắm vVng nguyên tắc gi1i quy.t mâu thuẫn xã hội là ph1i
đứng trên lập trường của giai cấp tiên ti.n, phương pháp nhận thức
phương pháp duy vật biện chứng, chú Z đ.n mối quan hệ hài hoà
giVa lợi Wch cá nhân và lợi Wch tập thể.
* Quy luật phủ định của phủ định
Khái niệm
- Phủ định nói chung sự bài trừ, bác bỏ sự vật nhất định nào đó.
Nói cách khác, phủ định một qtrình vận động trong đó sự vật,
hiện tượng này được thay thế bởi sự vật, hiện tượng khác (đây sự
bi.n đBi nói chung).
- Nghiên cứu sâu vào quá trình phát triển của th. giới, phép biện
chứng duy vật cho rằng, sự chuyển hoá t; nhVng thay đBi về lượng
thành nhVng thay đBi về chất, sự đấu tranh giVa các mặt đối lập dẫn
tới mâu thuẫn được gi1i quy.t, sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.
Mỗi sự vật được thay th. ấy chWnh mắt khâu trong sợi dây truyền
của sự phát triển của hiện thực và tư duy. Sự ra đời của cái mới là k.t
qu1 của sự phủ định cái cũ, cái lỗi thời. Qtrình đó g/i phủ định
biện chứng.
49
Vậy phủ định biện chứng gì? Phủ định biện chứng quá trình tự
phủ định, tự phát triển, là mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời
của cái mới, cái tiến bộ hơn so với cái tự phủ định.
Có hai loại phủ định:
- Phủ định không biện chứng thực hiện do nguyên nhân bên ngoài,
không tWnh tất y.u đối với quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng, không có k. th;a.
- Phủ định biện chứng là sự thay th. cái cũ bằng cái mới ti.n bộ hơn.
Đặc trưng của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng gồm hai đặc trưng sau đây:
- Tính khách quan: Phủ định biện chứng sự tự thân phủ định,
k.t quà gi1i quy.t mâu thuẫn bên trong của sự vật tồn tại khách
quan
- Tính kế thừa : Đây đặc trưng b1n nhất của phủ định biện
chứng. Phủ định biện chứng quá trình cái mới ra đời phủ định cái
cũ, nhưng cái mới chỉ phủ định mặt lạc hậu, lỗi thời của cái cũ, đồng
thời k. th;a nhVng giá trị của cái cũ. Do đó, phủ định biện chứng
sự phủ định nhưng đồng thời cũng là sự kh‡ng định.
- T; hai đặc trưng nêu trên của phủ định biện chứng chúng ta thấy
đối lập h‡n với quan điểm siêu hình. Quan điểm siêu hình cho
rằng:
+ Phủ định đó là bi.n sự vật thành cái khác, đối lập với nó.
+ Đó là sự phủ định sạch trơn không k. th;a, không có tr/n l/c
+ phủ định thể khách quan, thể chủ quan. Khách
quan tự thân phủ định; còn cái bị các th. lực khác chi phối phủ
định chủ quan.
Phủ định của phủ định hình thức “xoáy ốc” của sự phát
triển
- Sự phát triển biện chứng thông qua nhVng l8n phủ định biện chứng
sự thống nhất giVa loại bỏ, giV lại (k. th;a) phát triển. Mỗi l8n
phủ định biện chứng được thực hiện sẽ mang lại nhVng nhân tố mới.
50
Do đó, sự phát triển thông qua nhVng l8n phủ định biện chứng sẽ tạo
ra xu hướng ti.n lên không ng;ng.
- Phủ định biện chứng sự tự phủ định, biểu hiện sự phát triển do
mâu thuẫn bên trong của sự vật. Mỗi l8n phủ định là k.t qu1 của đấu
tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập trong b1n thân sự vật, giVa
mặt kh‡ng định và mặt phủ định.
- Phủ định biện chứng được hoàn thành trong một chu kỳ phát triển.
Sự vật ơ điểm xuất phát ban đ8u qua trơ thànhlần phủ định thứ nhất
cái đối lập với - bước trung gian của sự phát triển; lần phủ định
thứ hai, tái lập cái ban đ8u nhưng trên cao hơn. L8n phủ định
thứ hai được g/i là phủ định của phủ định.
- Phủ định của phủ định làm xuất hiện cái mới là k.t qu1 tBng hợp tất
c1 nhVng y.u tố tWch cực ban đ8u đã được phát triển t; trong cái
kh‡ng định ban đ8u c1 trong nhVng cái phủ định ti.p theo. Do
vậy, cái mới với cách k.t qu1 phủ định của phủ định sẽ
nội dung toàn diện phong phú hơn cái kh‡ng định ban đ8u cái
k.t qu1 của l8n phủ định thứ nhất.
- Sự phủ định của phủ định là giai đoạn k.t thúc của một chu kỳ phát
triển, ơ đó sự phát triển dường như quay lại cái nhưng trên
cao hơn, đây đắc điểm quan tr/ng nhất của sự phát triển biện
chứng - điểm k.t thúc của một chu kỳ phát triển đồng thời điểm
xuất phát của một chu kỳ phát triển ti.p theo.
- Phủ định của phủ định được hoàn thành trong chu kỳ phát triển,
thông thường mỗi chu kỳ tr1i qua hai l8n phủ định. Tuy nhiên, th.
giới tồn tại rất đa rạng, do đó, số l8n phủ định một chu kỳ thể
nhiều hơn. Nhưng trong số rất nhiều l8n phủ định của một chu kỳ
chúng ta vẫn thể khái quát lại hai l8n: Phủ định l8n thứ nhất
chuyển cái xuất phát thành cái đối lập mình; phủ định l8n thứ hai
chuyển cái trung gian thành cái đối lập với nó, sự vật dường như lặp
lại cái xuất phát nhưng trên cơ sơ mới cao hơn.
- Quy luật phủ định của phủ định khái quát tWnh chất ti.n lên của sự
phát triển. S phát triển không ph1i diễn ra theo đường th‡ng
theo đường “xoáy ốc”
51
- Diễn t1 quy luật phủ định của phủ định bằng đường xoáy ốc chWnh
hình thức biểu đạt ràng nhất các đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng: tWnh k. th;a, tWnh lặp lại nhưng không quay trơ lại
ti.n lên của sự phát triển. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc thể
hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như
quay trơ lại cái đã qua, dường như lặp lại vòng trước. Sự nối ti.p
nhau của các vòng thể hiện tWnh vô tận của sự phát triển, tWnh vô tận
của sự ti.n lên t; thấp đ.n cao.
Nội dung quy luật
Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị phủ định
cái phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phải là sự
phủ định sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước đó, điều
kiện cho sự phát triển, nó duy trì và gìn giữ nội dung tích cực của các
giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm bản của cái xuất phát,
nhưng trên sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển thính chất
tiến lên không phải theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Giúp ta hiểu được khuynh hướng của sự phát triển: ti.n lên theo
đường trôn ốc, cái mới ra đời trên cái cũ, k. th;a tất c1 nhVng
y.u tố tWch cực của cái cũ. Chống lại thái độ phủ định sạch trơn cái
cũ.
- Khắc phục cách nhìn đơn gi1n về sự phát triển: phát triển theo
đường th‡ng, đường tròn khép kWn.
- Trong công tác chúng ta ph1i bi.t quZ tr/ng phát hiện cái mới,
ph1i tin vào tương lai phát triển của cái mới, mặc lúc đ8u
thể là cái cá biệt, nhưng d8n d8n cái cá biệt khi được bồi dưỡng, phát
huy nó sẽ trơ thành cái phB bi.n, hoàn thiện
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
- Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và
độc lập với ý thức con người.
52
- Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan.
- Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình
ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Tri.t h/c Mác - Lênin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện
thực khách quan vào bộ óc người; quá trình tạo thành tri thức về
thế giới khách quan trong bộ óc con người
- Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển.
- Nhận thức quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức
và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người
Tóm lại, nhận thức quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên sở thực tiễn
mang tính lịch sử cụ thể.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
* Phạm trù thực tiễn
Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử
- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chính
bản thân con người.
NhVng đặc trưng cơ b1n của hoạt động thực tiễn:
Thứ nhất, thực tiễn không ph1i toàn bộ hoạt động của con người
chỉ nhVng hoạt động vật chất - c1m tWnh, hay nói cách khác đó
nhVng hoạt động vật chất c1m giác được của con người.
Thứ hai, hoạt động thực tiễn nhVng hoạt động mang tWnh lịch sử -
xã hội của con người.
Thứ ba, thực tiễn hoạt động tWnh mục đWch nhằm c1i tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ con người.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn
Nói đ.n thực tiễn, trước h.t ta ph1i nói đ.n hoạt động vật chất
(khách quan tồn tại), hoạt động thực tiễn nhiều hình thức khác
nhau, trong đó ph1i kể đ.n ba hình thức cơ b1n sau đây:
53
- : Đây hình thức b1n của hoạtHoạt động sản xuất vật chất
động thực tiễn, vai trò quy.t định cho các hoạt động
khác của thực tiễn.
- : Đây hình thức caoHoạt động làm biến đổi các quan hệ hội
nhất của hoạt động thực tiễn.
- : Nó được xem là khâu tring gianQuan sát và thực nghiệm khoa học
giVa người nghiên cứu khoa h/c ứng dụng vào trong thực t.. Đây
khâu quan tr/ng nhất trong các khâu của hoạt động thực tiễn
khoa h/c.
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
- Loài vật cũng ph1n ánh th. giới khách quan, nhưng thông qua các
giác quan, cho nên chỉ ph1n ánh được cái bề ngoài và thụ động. Con
người cũng ph1n ánh th. giới khách qanh, nhưng thông qua lao
động, tức là tác động vào th. giới khách quan, để nhận thức được cái
b1n chất của th. giới khách quan. Cho nên, thực tiễn giV vai trò
quy.t định nhất để kh‡ng định rằng, chỉ con người mới kh1
năng nhận thức.
- Đối tượng của nhận thức là th. giới khách quan, nhưng nó không tự
bộc lộ các thuộc tWnh, nó chỉ bộc lộ khi con người tác động vào - hoạt
động thực tiễn. Cho nên, thực tiễn cơ sơ trực ti.p nhất hình thành
nên quá trình nhận thức.
- Chúng ta nói thực tiễn động lực của quá trình nhận thức vì,
thực tiễn luôn đề ra nhVng nhu c8u, nhVng nhiệm vụ mới cho quá
trình nhận thức. Thực tiễn cũng luôn luôn vận động, luôn bi.n đBi, do
vậy, mỗi bước ti.n, thay đBi của thực tiễn nó lại đặt ra cho nhận thức
nhVng vấn đề ph1i gi1i quy.t.
Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức
Nhận thức đ8y đủ hiện thực khách quan là để áp dụng vào hiện thực,
c1i tạo hiện thực. Sự áp dụng đó không còn cách nào khác ph1i
thông qua thực tiễn, đó sự vật chất hoá nhVng quy luật, tWnh tất
y.u đã nhận thức được. Điều đó không chỉ mục đWch của con
người, còn mục đWch nói chung của các ngành khoa h/c. Các
54
quy luật, định luật của khoa h/c khái quát được nhờ hoạt động thực
tiễn, mà còn là vì thực tiễn nó mới tồn tại.
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý
- Thực tiễn nguồn gốc, sơ, động lực của nhận thức, hình thành
nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tWnh đúng đắn của tri
thức ph1i dựa vào thực tiễn, chứ không ph1i theo lối lập luận chủ
quan.
Như C. Mác đã kh‡ng định: “Vấn đề tìm hiểu xem duy của con
người có thể đạt tới chân lZ khách quan không, hoàn toàn không ph1i
là một vấn đề lZ luận mà là một vấn đề thực tiễn”.
- ChWnh thông qua thực tiễn mà con người chứng minh chân lZ, nghĩa
chứng minh tWnh hiện thực sức mạnh, tWnh tr8n tục của duy
của mình.
Như V.I. Lênin đã nói: “Chân lZ không ph1i ơ điểm bắt đ8u mà là ơ sự
k.t thúc, hay nói đúng hơn là ơ sự ti.p tục”.
Lưu ý: Chúng ta nói rằng, thực tiễn tiêu chuẩn của chân lZ nhưng
đây không ph1i tiêu chuẩn duy nhất, điều này cho thấy chân lZ
còn có nhiều tiêu chuẩn khác nVa.
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Quá trình nhận thức của con người loài người nói chung tr1i qua
hai giai đoạn là nhận thức cảm tính nhận thức thức lý tính.
Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đ8u của quá
trình nhận thức, sự ph1n ánh trực ti.p, cụ thể, sinh động, hiện
thực khách quan vào các giác quan của con người. Nhận thức c1m
tWnh bao gồm các hình thức là: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
- Cảm giác là gì? C1m giác là hình thức đ8u tiên của ph1n ánh hiện
thực khách quan. Sự vật, hiện tượng tác động vào giác quan gây nên
sự kích thích của tế bào thần kinh làm xuất hiện các cảm giác. Cảm
giác sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
thông qua các giác quan của con người.
- Tri giác ? Tri giác sự ph1n ánh nhiều thuộc tWnh của sự vật,
hiện tượng trong sự liên hệ giVa chúng với nhau. Tri giác được hình
55
thành t; nhiều c1m giác k.t hợp lại. Tri giác là sự phản ánh trực tiếp
các sự vật, hiện tượng thông qua giác quan của con người.
- ? Biểu tượng xuất hiện trên nhVng hiểu bi.tBiểu tượng
về sự vật do tri giác đem lại. Biểu tượng hình ảnh được lưu giữ
trong chủ thể khi không còn sự vật, hiện tượng hiện diện trực tiếp
trước chủ thể.
Nhận thức tính (tư duy tr;u tượng), đây giai đoạn ti.p theo
của quá trình nhận thức, đây giai đoạn ph1n ánh trình độ cao,
không d;ng lại ơ cái bề ngoài, cái hiện tượng sự ph1n ánh
bên trong, mối liên hệ b1n chất. ChWnh vậy ph1n ánh, vạch
ra được quy luật của sự vận động phát triển của sự vật, hiện
tượng. Nhận thức lZ tWnh gồm ba giai đoạn b1n sau: Khái niệm,
phán đoán và suy lZ:
- ? Khái niệm hình thức b1n của duy ph1nKhái niệm
ánh một cách tương đối đ8y đủ và có hệ thống về b1n chất, quy luật
của đối tượng thường được biểu đạt bằng ngôn ngV dưới dạng
nhVng thuật ngV.
- ? sự liên hệ giVa các khái niệm theo một quyPhán đoán
tắc xác định mà chúng ta có thể xác định được trị số lôgWc của nó.
- ? một thao tác của duy để đi đ.n nhVng tri thứcSuy
mới t; nhVng tri thức đã có.
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, duy trừu tượng thực
tiễn.
Một vòng khâu của quá trình nhận thức được bắt đ8u t; trực quan
sinh động đ.n duy tr;u tượng t; duy tr;u tượng đ.n thực
tiễn. Trong đó, thực tiễn v;a sơ, v;a khâu k.t thúc đồng
thời vai trò kiểm tra tWnh chân thực các k.t qu1 nhận thức. Quá
trình nhận thức thông qua các vòng khâu nhận thức này để ngày
càng ti.n sâu hơn vào b1n chất của các sự vật, hiện tượng. K.t thúc
vòng khâu này cũng đồng thời sự bắt đ8u của một vòng khâu mới
của sự nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn. Cứ th., nhận thức của
con ngườitận. Mỗi nấc thang mà con người đạt được trong quá
56
trình nhận thức, đều k.t qu1 của c1 nhận thức c1m tWnh c1
nhận thức lZ tWnh, được thực hiện trên cơ sơ của hoạt động thực tiễn.
Vòng khâu của nhận thức t; trực quan sinh động đ.n duy tr;u
tượng và t; tư duy tr;u tượng đ.n thực tiễn, được lặp đi lặp lại nhưng
sâu hơn về b1n chất. Đó cũng chWnh q trình gi1i quy.t nhVng
mâu thuẫn không ng;ng n1y sinh trong nhận thức. Đó mâu thuẫn
giVa chưa bi.t bi.t, giVa bi.t Wt bi.t nhiều, giVa chân lZ sai
l8m, v.v.. Cứ mỗi khi mâu thuẫn được gi1i quy.t, thì nhận thức của
con người lại ti.n g8n tới chân lZ hơn.
5. Tính chất của chân lý
* Quan niệm về chân lý
Chân (truth: sự thật) tri thức của con người về thế giới khách
quan nội dung phù hợp với thế giới đó đã được thực tiễn kiểm
nghiệm.
* Các tính chất của chân lý
Tính khách quan. Nội dung tri thức trong chân lZ phù hợp với hiện
thực khách quan, không ph1i tương thu8n túy chủ quan. Chân
lZ khách quan là chân lZ không phụ thuộc vào Z muốn chủ quan của
con người, loài người.
V.I. Lênin vi.t: Xét theo quan điểm th nhất, - quan điểm của
thuy.t bất kh1 tri, hay đi xa hơn nVa, quan điểm của chủ nghĩa duy
tâm chủ quan, thì không thể chân lZ khách quan. Xét theo quan
điểm thứ hai, tứcquan điểm của chủ nghĩa duy vật, thì chủ y.u
th;a nhận chân lZ khách quan” (Tập 18, tr.147).
“Th;a nhận chân lZ khách quan - đứng trên quan điểm lZ luận duy
vật về nhận thức, thì cũng như nhau thôi” (Tập 18, tr.152).
Chân lZ khách quan chân lZ duy nhất (trong trường hợp cụ thể
nhất định chỉ có một điều đúng, không thể có nhiều chân lZ).
Tính cụ thể: Chân lZ bao giờ cũng gắn liền với nhVng điều kiện cụ
thể nhất định. Vượt ra ngoài nhVng điều kiện cụ thể đó thì nhVng tri
thức vốn là chân lZ có thể trơ thành sai l8m.
57
Tính tương đối tính tuyệt đối: hai mặt của một chân lZ cụ
thể. Một chân lZ cụ thể v;a tWnh tuyệt đối (vì n.u áp dụng trong
điều kiện cụ thể của thì luôn luôn đúng không bao giờ trơ
thành sai l8m), v;a tWnh tương đối (vì chưa đ8y đủ, chưa toàn
diện, n.u ấp dụng trong điều kiện khác thì sẽ trơ thành sai l8m).
Như vậy, không thể chân lZ vĩnh cVu, tức chân lZ bất di bất dịch.
duy con người trong quá trình ti.n lên cùng tận ngày càng
tiệm cận đ.n chân lZ tuyệt đối, chứ không bao giờ thể đạt được
một cách đ8y đủ, hoàn toàn.
V.I. Lênin: “Như vậy là theo b1n chất của nó, tư duy của con người có
thể cung cấp đang cung cấp cho chúng ta chân lZ tuyệt đối
chân lZ này chỉ tBng số nhVng chân lZ tương đối. Mỗi giai đoạn
phát triển của khoa h/c lại đem thêm nhVng hạt mới vào cái tBng số
ấy của chân lZ tuyệt đối, nhưng nhVng giới hạn chân lZ của m/i định
lZ khoa h/c đều tương đối, khi thì rộng ra, khi thì thu hẹp lại,
tùy theo sự tăng ti.n của tri thức” (Tập 18, tr.158).
58
Chương 3.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất sở của sự tồn tại phát triển
hội
Sản xuất hội gì? S1n xuất bao gồm s1n xuất vật chất, s1n
xuất ra tinh th8n s1n xuất ra con người. Ba quá trình này không
tách rời nhau, trong đó s1n xuất vật chất giV vai trò làcủa tồn
tại phát triển hội, xét đ.n cùng quy.t định toàn bộ tồn tại
xã hội.
- S1n xuất vật chất là quá trình con ngườiSản xuất vật chất là gì?
sử dụng công cụ lao động (tác động trực ti.p hoặc gián ti.p) vào tự
nhiên, c1i bi.n các dạng vật chất của giới tự nhiên, tạo ra của c1i
hội nhằm tho1 mãn nhu c8u tồn tại và phát triển, nhu c8u phong phú
và vô tận của con người.
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại phát triển
của xã hội
- Tạo ra các tư liệu sinh hoạt tho1 mãn các nhu c8u của con người.
- Tạo ra các mặt của đời sống hội, tạo ra các quan hệ hội về
Nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật.
- Làm bi.n đBi tự nhiên, xã hội và chWnh b1n thân con người.
- Sự phát triển của s1n xuất quy.t định sự phát triển các mặt của đời
sống xã hội, quy.t định xã hội t; thấp đ.n cao.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người ti.n hành quá trình s1n
xuất vật chất ơ nhVng giai đoạn lịch sử nhất định của hội loài
người.
Phương thức s1n xuất sự thống nhất giVa lực lượng s1n xuất với
một trình độ nhất định và quan hệ s1n xuất tương ứng.
- Lực lượng sản xuất người lao động tư liệu sản là sự k.t hợp giVa với
xuất, tạo ra sức s1n xuất năng lực thực tiễn làm bi.n đBi các đối
59
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu c8u nhất định của con
người và xã hội. Nói cách khác, Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng
để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản
xuất.
Lực lượng SX
Người LĐ
Tư liệu SX
K< năng, k< x1o, thói quen
Tri thức, kinh nghiệm
Đối tượng LĐ
Tư liệu LĐ
Nhân tạo
Tự nhiên
Công cụ LĐ
Tư liệu LĐ khác
- Quan hệ sản xuất tBng hợp các quan hệ kinh t. - vật chất giVa
người với người trong quá trình s1n xuất vật chất. Nói cách
khác, quan hệ sản xuất quan hệ giữa con người với con người
trong quá trình sản xuất.
Quan hệ SX
Quan hệ về chi.m hVu TLSX
Quan hệ về tB chức, qu1n lZ và phân công lao động
Quan hệ về phân phối s1n phẩm
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Trong phương thức s1n xuất, lực lượng s1n xuất , cònnội dung
quan hệ s1n xuất hội của nó. Do đó, trong mối quanhình thức
60
hệ giVa lực lượng s1n xuất quan hệ s1n xuất, lực lượng s1n xuất
đóng vai trò quy.t định.
- Trong phương thức s1n xuất thì lực lượng s1n xuất y.u tố động
nhất, cách mạng nhất. Bơi vì, trong quá trình s1n xuất, để lao động
bớt nặng nh/c, đạt được năng xuất, hiệu qu1 cao hơn, con người
luôn tìm cách không ng;ng nâng cao trình độ của mình, c1i ti.n,
hoàn thiện công cụ lao động ch. tạo ra nhVng công cụ lao động
mới ngày càng tinh x1o hơn, th., làm cho lực lượng s1n xuất
không ng;ng bi.n đBi và phát triển.
- Cùng với sự bi.n đBi phát triển của lực lượng s1n xuất, quan hệ
s1n xuất mới hình thành, bi.n đBi và phát triển theo:
+ Khi quan hệ s1n xuất hình thành, bi.n đBi và theo kịp, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất thì sẽ thúc đẩy lực
lượng s1n xuất ti.p tục phát triển.
+ Khi quan hệ s1n xuất hình thành, bi.n đBi nhưng không theo
kịp, không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất thì
sẽ trơ thành “xiềng xWch” của lực lượng s1n xuất, kìm h1m lực
lượng s1n xuất phát triển. Khi mâu thuẫn này đạt đ.n độ chWn muồi
thì quan hệ s1n xuất cũ sẽ bị xoá bỏ thay th. vào đó là một quan
hệ s1n xuất mới ti.n bộ hơn, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng s1n xuất. Việc xoá bỏ quan hệ s1n xuất thay th. vào đó
một quan hệ s1n xuất ti.n bộ hơn, cũng nghĩa sự diệt vong
của c1 một phương thức s1n xuất cũ, lỗi thời thay th. vào đó
một phương thức s1n xuất mới ti.n bộ hơn.
Như vậy, lực lượng s1n xuất nguyên nhân, nội dung sinh động
đòi hỏi quan hệ s1n xuất hình thành, bi.n đBi phát triển cho phù
hợp với trình độ phát triển của lượng s1n xuất.
* Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Mặc quan hệ s1n xuất do lực lượng s1n xuất quy định, nhưng
cũng vai trò nhất định trong sự tác động trơ lại đối với lực lượng
s1n xuất.
61
- Quan hệ s1n xuất hình thức hội lực lượng s1n xuất dựa
vào đó để phát triển; do đó, quan hệ s1n xuất tác động trơ lại đối với
lực lượng s1n xuất. Tác động đó diễn ra theo hai hướng:
- Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng s1n xuất, n.u quan hệ s1n
xuất phù hợp với trình độ lực lượng s1n xuất.
- Kìm hãm sự phát triển của lực lượng s1n xuất, n.u quan hệ s1n
xuất không phù hợp với trình độ lực lượng s1n xuất.
Tác dụng kìm hãm của lực lượng s1n xuất không chỉ trong trường hợp
quan hệ s1n xuất lạc hậu so với trình độ lực lượng s1n xuất, c1
trong trường hợp nhVng y.u tố của quan hệ s1n xuất vượt trước
trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất.
- quan hệ s1n xuất đóng vai trò tác động mạnh mẽ trơ lại đối
với lực lượng s1n xuất quy định mục đWch của s1n xuất, quy
định hệ thống qu1n lZ s1n xuất qu1n lZ hội, quy định phương
thức phân thối s1n phẩm. T; đó hình thành nên một hệ thống
nhVng y.u tố hoặc thúc đẩy, hoặc kìm h1m sự phát triển của lực
lượng s1n xuất.
Như vậy, lực lượng s1n xuất phát triển ch‡ng nhVng do y.u tố nội tại
của nó, mà còn do sự tác động của quan hệ s1n xuất. Quy luật về sự
phù hợp giVa quan hệ s1n xuất với trình độ phát triển tWnh chất
của lực lượng s1n xuất quy luật phB bi.n tác động đ.n toàn bộ
ti.n trình lịch sử nhân loại. Sự tác động này đã đưa hội loài người
tr1i qua các phương thức s1n xuất khác nhau t; thấp đ.n cao.
* Ý ngh9a trong đời sống xã hội
- Sự bi.n đBi, thay th. nhau giVa các hình thái kinh t. - hội
nguồn gốc trực ti.p t; mâu thuẫn giVa quan hệ s1n xuất với tWnh
chất trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất. vậy, đây chWnh
duy vật lịch sử để chúng ta nghiên cứu về sự vận động
bi.n đBi của các phương thức s1n xuất.
- Phát triển lực lượng s1n xuất: công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây
dựng lực lượng s1n xuất tiên ti.n. Coi tr/ng y.u tố con người trong
lực lượng s1n xuất.
62
- Phát triển nền kinh t. nhiều thành ph8n, đ1m b1o sự phù hợp của
quan hệ s1n xuất với trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất,
nhằm phát huy m/i tiềm năng vốn của lực lượng s1n xuất ơ nước
ta.
- T;ng bước hoàn thiện quan hệ s1n xuất xã hội chủ nghĩa. Phát huy
vai trò chủ đạo của thành ph8n kinh t. nhà nước. Nâng cao sự qu1n
lZ của Nhà nước đối với các thành ph8n kinh t.; đ1m b1o các thành
ph8n kinh t. phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng
của xã hội
a. Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của
hội
- sở hạ tầng toàn bộ nhVng quan hệ s1n xuất của một hội
trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh t. của
xã hội đó.
Cấu trúc của cơ sơ hạ t8ng:
Cơ sở hạ tầng
Quan hệ s1n xuất thống trị
Quan hệ s1n xuất tàn dư
Quan hệ s1n xuất m8m mống
- Kiến trúc thượng tầng toàn bộ nhVng quan điểm, tư tương hội
với nhVng thi.t ch. xã hội tương ứng cùng nhVng quan hệ nội tại của
thượng t8ng hình thành trên một cơ sơ hạ t8ng nhất định.
Cấu trúc của ki.n trúc thượng t8ng:
Kiến trúc thượng tầng
NhVng tư tương xã hội về chWnh tr, pháp quyền, tri.t h/c, khoa h/c, đạo đức, ng
NhVng thi.t ch. tương ứng với nhVng tư tương đó (nhà nước, các tB chức chWnh t
63
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng
kiến trúc thượng tầng của xã hội
Mối quan hệ biện chứng giVa cơhạ t8ng ki.n trúc thượng t8ng
là một của sự vận động phát triển lịch sử xã hội.quy luật cơ bản
* Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Vai trò quy.t định của hạ t8ng đối với ki.n trúc thượng t8ng
trước h.t thể hiện ơ chỗ, hạ t8ng nào thì n1y sinh ra ki.n trúc
thượng t8ng ấy.
- Trong hội giai cấp, giai cấp nào chi.m vị trW thống trị về kinh
t. thì cũng chi.m địa vị thống trị về đời sống chWnh trị.
- Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh t., xét đ.n cùng sẽ quy.t định
mâu thuẫn trong lĩnh vực chWnh trị, tư tương.
- Tất c1 các y.u tố của ki.n trúc thượng t8ng đều trực ti.p hay gián
ti.p phụ thuộc vào hạ t8ng, do hạ t8ng quy.t định. Vai
trò quy.t định của hạ t8ng đối với ki.n trúc thượng t8ng còn
thể hiện ơ chỗ, hạ t8ng thay đBi thì sớm hay muộn ki.n trúc
thượng t8ng cũng ph1i thay đBi theo. Sự thay đBi đó không chỉ diễn
ra trong giai đoạn thay đBi t; hình thái kinh t. - xã hội này sang hình
thái kinh t. - hội khác, còn diễn ra ngay trong b1n thân mỗi
hình thái kinh t. - xã hội.
- Sự thay đBi cơ sơ hạ t8ng dẫn đ.n sự thay đBi ki.n trúc thượng t8ng
diễn ra rất phức tạp. Trong đónhVng y.u tố của ki.n trúc thượng
t8ng thay đBi nhanh chóng cùng với sự thay đBi của hạ t8ng
như chWnh trị, pháp quyền.... nhưng cũng nhVng y.u tố thay đBi
chậm hơn rất nhiều so với sự bi.n đBi của hạ t8ng n tôn
giáo, nghệ thuật, hoặc nhVng y.u tố ti.p tục tồn tại dai d‡ng
ngay c1 khi kinh t. n1y sinh ra không còn tồn tại
nhVng y.u tố của ki.n trúc thượng t8ng được k. th;a trong hội
mới. Trong xã hội có giai cấp, sự thay đBi đó thông qua đấu tranh giai
cấp và cách mạng xã hội.
* Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Toàn bộ ki.n trúc thượng t8ng cũng như c y.u tố cấu thành
đều tWnh độc lập tương đối trong quá trình vận động phát triển
64
của hạ t8ng. Sự tác động trơ lại của ki.n trúc thượng t8ng đối
với hạ t8ng thể hiện chức năng hội của ki.n trúc thượng
t8ng b1o vệ, duy trì, củng cố phát triển hạ t8ng sinh ra
nó, chống lại m/i nguy làm suy y.u hoặc phá hoại ch. độ kinh t.
đó. Một giai cấp chỉ thể đứng vVng được trong quan hệ thống trị
về kinh t. ch;ng nào xác lập củng cố được sự thống trị về chWnh
trị, tư tương.
- Tất c1 các y.u tố cấu thành ki.n trúc thượng t8ng đều tác động
đ.n hạ t8ng. Tuy nhiên, mỗi y.u tố khác nhau vai trò khác
nhau, cách thức tác động khác nhau. Trong hội giai cấp thì
nhà nước y.u tố có tác động mạnh mẽ nhất đối với cơ sơ hạ t8ng,
vì đó là bộ máy bạo lực, tập trung quyền lực của giai cấp thống trị về
kinh t.. Các y.u tố khác của ki.n trúc thượng t8ng như tri.t h/c, đạo
đức, nghệ thuật .... cũng đều tác động đ.n cơ sơ hạ t8ng bằng nhVng
cách khác nhau. Thường nhVng tác động đó ph1i thông qua nhà
nước, pháp quyền thì mới phát huy được hiệu lực đối với hạ
t8ng, cũng như đối với toàn xã hội.
- Sự tác động của ki.n trúc thượng t8ng đối với cơ sơ hạ t8ng diễn ra
theo hai hướng:
+ N.u ki.n trúc thượng t8ng phù hợp với các quy luật kinh t. khách
quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh t. phát triển.
+ Còn ngược lại thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh t., kimg
hãm sự phát triển của hội. Nhưng sự kìm hãm đó chỉ tạm thời,
sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, ki.n trúc thượng t8ng
cũ sẽ được thay th. bằng ki.n trúc thượng t8ng mới phù hợp với yêu
c8u của cơ sơ hạ t8ng.
- Trong b1n thân ki.n trúc thượng t8ng cũng diễn ra quá trình bi.n
đBi, phát triển có tWnh chất tương đối. Qúa trình đó càng phù hợp với
hạ t8ng thì sự tác động của đối với hạ t8ng càng
hiệu qu1.
* Ý ngh9a trong đời sống xã hội
65
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giVa cơ sơ hạ t8ng và ki.n trúc
thượng t8ng khoa h/c cho việc nhận thức một cách đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
- Trong nhận thức thực tiễn, n.u tách rời hoặc tuyệt đối hoá một
y.u tố nào giVa kinh t. và chWnh trị đều là sai l8m.
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đ1ng Cộng s1n Việt Nam đã
rất quan tâm đ.n nhận thức vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ
đBi mới đất nước, Đ1ng Cộng s1n Việt Nam chủ trương đBi mới toàn
diện c1 kinh t. chWnh trị, trong đó đBi mới kinh t. trung tâm,
đồng thời đBi mới chWnh trị t;ng bước thận tr/ng vVng chắc bằng
nhVng hình thức, bước đi thWch hợp; gi1i quy.t tốt mối quan hệ giVa
đBi mới - Bn định - phát triển, giV vVng định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - hội một phạm trù b1n của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dùng để chỉ hội ơ t;ng nấc thang lịch sử nhất định với
một kiểu quan hệ s1n xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng s1n xuất một ki.n trúc thượng
t8ng tương ứng được xây dựng trên nhVng quan hệ s1n xuất ấy.
K.t cấu của hình thái kinh t. - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội
Lực lượng s1n xuất
Quan hệ s1n xuất
Ki.n trúc thượng t8ng
- là nền t1ng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình tháiLực lượng sản xuất
kinh t. - xã hội. Mỗi hình thái kinh t. - xã hội khác nhau sẽ có nhVng
lực lượng s1n xuất khác nhau. Sự hình thành phát triển của mỗi
hình thái kinh t. - hội, xét đ.n cùng do lực lượng s1n xuất quy.t
66
định. Lực lượng s1n xuất phát triển qua các hình thái kinh t. - hội
nối ti.p nhau t; thấp đ.n cao.
- quan hệ giVa người với người trong quá trìnhQuan hệ sản xuất
s1n xuất. Đâyquan hệ cơ b1n ban đ8u và quy.t định tất c1 nhVng
quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh t. - xã hội lại có một quan hệ
s1n xuất của tương ứng với một trình độ nhất định của lực lượng
s1n xuất. Quan hệ s1n xuất đó tiêu chuẩn khách quan để phân
biệt xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho
một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
- . NhVng quan hệ s1n xuất bộ xương thểKiến trúc thượng tầng
hội hợp thành hạ t8ng. Trên sơ nhVng quan hệ s1n xuất
đó hình thành nên nhVng quan điểm về chWnh trị, pháp lZ, đạo đức,
tri.t h/c ... nhVng thi.t ch. tương ứng hợp thành ki.n trúc tượng
t8ng hội chức năng hội của b1o vệ, duy trì phát
triển cơ sơ hạ t8ng sinh ra nó.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
- Ba y.u tố b1n: lực lượng s1n xuất, quan hệ s1n xuất (cơ hạ
t8ng) ki.n trúc thượng t8ng tác động biện chứng, tạo nên sự
vận động, phát triển của lịch sử hội, thông qua sự tác động tBng
hợp của hai quy luật cơ b1n là quy luật quan hệ s1n xuất phù hợp với
trình độ của lực lượng s1n xuất quy luật về mối quan hệ biện
chứng giVa cơ sơ hạ t8ng và ki.n trúc thượng t8ng của xã hội.
- Sự vận động phát triển của hội bắt đ8u t; sự phát triển của lực
lượng s1n xuất trước h.t sự bi.n đBi, phát triển của công cụ
s1n xuất và sự phát triển về tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của người
lao động.
- Khi lực lượng s1n xuất phát triển về chất, đòi hỏi ph1i x bỏ quan
hệ s1n xuất cũ, thi.t lập quan hệ s1n xuất mới về chất. Sự phát triển
về chất của quan hệ s1n xuất, tất y.u dẫn đ.n sự thay đBi về chất
của cơ sơ hạ t8ng xã hội
- Khi cơ sơ hạ t8ng xã hội bi.n đBi về chất dẫn đ.n sự bi.n đBi, phát
triển căn b1n (nhanh hay chậm, Wt hoặc nhiều) của ki.n trúc thượng
67
t8ng xã hội. Hình thái kinh t. - xã hội cũ mất đi, hình thái kinh t. - xã
hội mới, ti.n bộ hơn ra đời.
- Sự phát triển phong phú, nhiều vẻ, đa dạng, phức tạp của các hình
thái kinh t. - hội cụ thể của các giai đoạn hội, các quốc gia,
dân tộc cụ thể. Bao gồm c1 nhVng bước quanh co, thậm chW nhVng
bước thụt lùi lớn, kh1 năng rút ngắn, b qua nhVng giai đoạn phát
triển lịch sử nhất định.
- Thực tiễn lịch sử đã chứng minh toàn bộ lịch sử hội loài người
phát triển tu8n tự qua tất c1 các giai đoạn của các hình thái kinh t. -
xã hội đã có. Nhưng do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời gian,
về sự tác động của nhân tố khách quan nhân tố chủ quan,
nhVng quốc gia phát triển tu8n tự, nhưng nhVng quốc gia phát
triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh t. - xã hội nào đó.
c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
- H/c thuy.t hình thái kinh t. - hội ra đời một cuộc cách mạng
trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Nó chỉ ra cho ta thấy động
lực của lịch sử nằm ngay trong hoạt động thực tiễn vật chất của con
người dưới tác động của các quy luật khách quan.
- Là cơ sơ lZ luận để hiểu được cấu trúc và quy luật phát triển của xã
hội loài người và hiểu sự phát triển của xã hội như là quá trình lịch sử
- tự nhiên.
- H/c thuy.t này đã khắc phục được quan điểm duy tâm, siêu hình,
vô căn cứ khi lZ gi1i về sự vận động và phát triển của xã hội.
- Nghiên cứu h/c thuy.t hình thái kinh t.-xã hội giúp ta hiểu được
đường lối chủ trương của Đ1ng ta trong việc xây dựng hình
chủ nghĩa xã hội ơ nước ta.
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a. Giai cấp
* Định nghĩa giai cấp
“Người ta g/i giai cấp nhVng tập đoàn to lớn gồm nhVng người
khác nhau về địa vị của h/ trong một hệ thống s1n xuất xã hội nhất
68
định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của h/ (thường thường thì
nhVng quan hệ này được pháp luật quy định và th;a nhận) đối với
liệu s1n xuất, về vai trò của h/ trong tB chức lao động xã hộinhư
vậy là khác nhau về cách thức hương thụ và về ph8n của c1i xã hội Wt
hoặc nhiều mà h/ được hương. Giai cấp là nhVng tập đoàn người, mà
tập đoàn này thì thể chi.m đ/at lao động của tập đoàn khác, do
chỗ tập đoàn đóđịa vị khác nhau trong một ch. độ kinh t.-xã hội
nhất định”(tập 39, tr. 17-18).
Định nghĩa của V.I.Lênin đã chỉ ra các đặc trưng b1n của giai cấp,
sau đây:
- Trước h.t, giai cấp là nhVng tập đoàn người có địa vị kinh t. - xã hội
khác nhau trong một hệ thống s1n xuất hội nhất định trong lịch
sử.
- Dấu hiệu chủ y.u quy đinh địa vị kinh t.-xã hội của các giai cấp
các mối quan hệ kinh t. - vật chất giVa các tập đoàn người trong
phương thức s1n xuất.
- Thực chất của quan hệ giai cấp quan hệ giVa bóc lột bị bóc
lột, tập đoàn người này chi.m đoạt lao động của tập đoàn người
khác do đối lập về địa vị trong một ch. độ kinh t. - xã hội nhất định.
- Định nghĩa giai cấp của Lênin cho thấy, giai cấp một phạm trù
kinh tế - hội tính lịch sử, sự tồn tại của gắn với nhVng hệ
thống s1n xuất xã hội dựa trên cơ sơ của ch. độ tư hVu về tư liệu s1n
xuất.
- Trong xã hội nguyên thủy chưa có giai cấp vì lực lượng s1n xuất quá
thấp kém, chưa có sự phân hoá giai cấp và ch. độ sơ hVu tư nhân về
liệu s1n xuất. Do đó, không thể tồn tại kh1 năng bóc lột sức lao
động của người khác.
- Khi công cụ bằng kim loại thay th. công cụ bằng đá. Năng suất lao
động tăng lên. Tròng tr/t, chăn nuôi ra đời và phát triển cùng với các
ngành nghề thủ công khác. Ch. độ hVu ra đời thay th. ch. độ
công hVu.
- Trên cơ sơ ch. độ tư hVu diễn ra sự phân hóa thành giai cấp bóc lột
giai cấp bị bóc lột. Ch. độ chi.m hVu lệ hội đ8u tiên
69
giai cấp đối kháng. Sự hình thành giai cấp diễn ra bằng hai con
đường:
+ Sự phân hóa trong nội bộ thị tộc, bộ lạc thành giai cấp bóc lột
thống trị và giai cấp bị bóc lột, bị thống trị.
+ Chi.n tranh cướp bóc tăng thêm sự giàu của giai cấp thống
trị. Tù binh bị bắt trong chi.n tranh bị bi.n thành nô lệ.
* Kết cấu giai cấp:
- Trong một nh thái kinh t.-xã hội dựa trên ch. độ hVu một
k.t cấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh t.-xã hội này thay đBi
thì k.t cấu giai cấp cũng thay đBi theo.
- Trong mỗi k.t cấu giai cấp nhVng giai cấp b1n (do phương
thức s1n xuất thống trị sinh ra) nhVng giai cấp thành ph8n
không b1n (tàn của phương thức s1n xuất cũ, m8m mống của
phương thức s1n xuất mới).
b. Đấu tranh giai cấp
* Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là tất y.u do sự đối lập về lợi Wch căn b1n không
thể điều hoà được giVa các giai cấp
- Đấu tranh giai cấpcuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn
lợi Wch n b1n đối lập nhau trong một phương thức s1n xuất
hội nhất định.
- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của qu8n chúng
lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm
lật đB ách thống trị của chúng.
- Trong đấu tranh giai cấp, tất y.u Liên minhliên minh giai cấp .
giai cấp sự liên k.t giVa nhVng giai cấp này để chống lại nhVng
giai cấp khác.
* Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội
có giai cấp
- Đấu tranh giai cấp đấu tranh của một bộ phận nhân dân này
chống một bộ phận khác, đấu tranh của nhVng giai cấp lợi Wch
70
b1n đối lập nhau, không thể điều hòa được. Đó cuộc đấu tranh
của qu8n chúng thống trị, áp bức, bóc lột chống lại giai cấp thống trị,
áp bức, bóc lột; đấu tranh của giai cấp lệ chống giai cấp chủ
nô, của giai cấp nông chống giai cấp địa chủ quZ tộc phong ki.n,
đấu tranh của giai cấp vô s1n chống giai cấp tư s1n.
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp ch mạng hội k.t qu1
cuối cùng của đấu tranh giai cấp sự diệt vong của c1 hai giai cấp
đấu tranh với nhau.
- Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp
+ Nguyên nhân sâu xa của mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp
mâu thuẫn giVa lực lượng s1n xuất mới quan hệ s1n xuất lỗi
thời.
+ Giai cấp bóc lột thống trị lợi Wch gắn liền với quan hệ s1n xuất
cũ, lỗi thời nên tìm m/i cách b1o vệ, duy trì quan hệ s1n xuất đó.
Giai cấp bị thống trị, bị bóc lột lợi Wch gắn liền với việc a bỏ
quan hệ s1n xuất lỗi thời nên ti.n hành đấu tranh để chống lại sự áp
bức bóc lột xóa bỏ quan hệ s1n xuất lỗi thời, thay th. bằng
quan hệ s1n xuất mới ti.n bộ hơn.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển lịch sử
Đấu tranh giai cấp một động lực phát triển của hội giai cấp
đối kháng vì:
+ Đấu tranh giai cấp gi1i quy.t mâu thuẫn giVa lực lượng s1n xuất
mới với quan hệ s1n xuất lỗi thời, thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng s1n xuất.
+ Đấu tranh giai cấp dẫn đ.n đỉnh cao cách mạng hội, xóa bỏ
quan hệ s1n xuất cũ, kinh t. cũ, ki.n trúc thượng t8ng đưa
xã hội phát triển lên một hình thái kinh t.-xã hội mới cao hơn.
+ Vai trò động lực của đấu tranh giai cấp thể hiện không chỉ trong
thời kỳ cách mạng, ngay c1 trong thời kỳ hòa bình. Ch‡ng hạn,
đấu tranh của giai cấp s1n trong hội b1n, tuy chưa xóa bỏ
được ch. độ b1n chủ nghĩa, nhưng đã buộc các nhà b1n ph1i
c1i thiện đời sống điều kiện lao động của giai cấp công nhân;
71
buộc các nhà b1n ph1i áp dụng khoa h/c-kỹ thuật vào trong s1n
xuất để tăng năng suất lao động.
c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp sản khi chưa chính
quyền
- Đấu tranh kinh tế một trong nhVng hình thức b1n đấu tranh
giai cấp của giai cấp vô s1n.
- hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấpĐấu tranh chính trị
s1n.
- có mục đWch đập tan hệ tư tương của giai cấp tưĐấu tranh tư tưởng
s1n, khắc phục nhVng 1nh hương của tương, tâm lZ, tập quán lạc
hậu trong phong trào cách mạng; trang cho h/ hệ tương cách
mạng khoa h/c của giai cấp công nhân, đó chủ nghĩa Mác -
Lênin.
* Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội.
- Do đặc điểm kinh t. - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
chi phối mà đấu tranh giai cấp là tất yếu.
- Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp s1n sau khi giành được
chWnh quyền được diễn ra trong với nhVng thuận lợi rất điều kiện mới
cơ b1n, song cũng có không Wt các khó khăn, thách thức đặt ra.
- Khác với cuộc đấu tranh giai cấp trước khi giành được chWnh quyền,
cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp s1n trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội .có nội dung mới
- Cuộc đấu tranh giai cấp của s1n giai cấp diễn ra trong nhVng
điều kiện mới, với nội dung mới tất nhiên ph1i nhVng hình thức
mới.
* Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ơ Việt Nam, mục tiêu cuối
cùng của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp s1n xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội chưa hoàn thành.
72
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ơ Việt Nam hiện nay,
nhVng tàn về tương, tâm lZ tập quán lạc hậu của giai cấp
phong ki.n, s1n, của chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân
mới, v.v.. còn tồn tại. Mặt khác, còn các tương, tâm lZ lạc hậu
n1y sinh chWnh trong điều kiện phát triển kinh t. thị trường, đó
nhVng tiêu cực do mặt trái của kinh t. thị trường sinh ra.
- Cuộc đấu tranh giai cấp ơ Việt Nam hiện nay được diễn ra trong
điều kiện mới với nhVng thuận lợi rất b1n song cũng không Wt
các khó khăn.
- Bên cạnh nhVng điều kiện thuận lợi b1n trên, trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội, cách mạng Việt nam còn gặp không Wt khó
khăn, thời cơ và thách thức đan xen nhau.
2. Dân tộc
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân
tộc
Hình thức cộng đồng người là cách thức tB chức xã hội của con người
trong nhVng thời kỳ lịch sử hội khác nhau. Lịch sử phát triển của
xã hội loài người cho đ.n nay, lịch sử phát triển của các hình thức
cộng đồng người t; thấp đ.n cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
* Thị tộc
Ngay t; khi mới thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành
tập đoàn, đó nhVng “b8y người nguyên thu<”. Khi ti.n đ.n một
trình độ cao hơn, nhVng “b8y người” đó phát triển thành thị tộc.
* Bộ lạc
Bộ lạc cộng đồng bao gồm nhVng thị tộc quan hệ cùng huy.t
thống hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên k.t với nhau. Bộ lạc
hình thức cộng đồng người phát triển t; thị tộc do sự liên k.t
của nhiều thị tộc có cùng huy.t thống tạo thành.
* Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân
chia thành giai cấp. Các bộ tộc được hình thành t; sự liên k.t của
nhiều bộ lạc sống trên một lãnh thB nhất định.
73
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Dân tộc hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất t; trước
đ.n nay. Khái niệm được dùng theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhấtdân tộc
dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp…). Nghĩa
thứ hai dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia
(dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Kiều, Êđê, Khme...).
T; quan điểm của của các nkinh điển, thể khái quát: Dân tộc
một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên
sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền
kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất,
với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Dân tộc có các đặc trưng chủ y.u sau:
- Dân tộc một cộng đồng người Bn định trên một lãnh thB thống
nhất.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngV.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh t..
- Dân tộc một cộng đồng bền vVng về văn hoá tâm lZ, tWnh
cách.
- Dân tộc một cộng đồng người một nhà nước pháp luật
thống nhất.
* Quá trình hình thành các dân tộc châu Âu đặc thù sự
hình thành dân tộc ở châu Á.
Lịch sử cho thấy, dân tộc thể được hình thành t; một bộ tộc phát
triển lên, song đa số trường hợp được hình thành trên cơ sơ nhiều bộ
tộc và tộc người hợp nhất lại.
Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ y.u:
Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành t; nhiều bộ tộc khác nhau
trong một quốc gia. Qtrình hình thành dân tộc ơ đây v;a một
quá trình thống nhất lãnh thB, thống nhất thị trường; đồng thời, cũng
một quá trình đồng hoá các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc
74
duy nhất, một quốc gia dân tộc độc lập, như ơ các nước Đức, Ý,
Pháp. v.v...
Phương thức thứ hai, do điều kiện ch. độ phong ki.n chưa bị thủ
tiêu, chủ nghĩa tư b1n phát triển còn y.u, dân tộc được hình thành t;
một bộ tộc.
Sự hình thành các quốc gia, dân tộc ơ phương Đông tWnh đặc thù
riêng. Thực tiễn lịch sử cho thấy, ơ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam...
dân tộc được hình thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ
nghĩa tư b1n.
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Khoa h/c lịch sử đã kh‡ng định, quá trình hình thành dân tộc Việt
Nam được bắt đ8u t; khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây
trên 1000 năm) cho đ.n thời LZ - Tr8n. Việc hình thành dân tộc cũng
như việc hình thành nhà nước đ.u bắt nguồn t; nhu c8u chống thiên
tai chống giặc ngoại xâm. ChWnh đặc trưng này đã tạo nên nhVng
nét độc đáo trong sự cố k.t cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
a. Quan hệ giai cấp - dân tộc
* Giai cấp quyết định dân tộc.
Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hướng pt triển vành chất
của dân tộc. Trong một thời đi lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai
cấp làm đại diện. Giai cấp đó quy định tWnh cht n tc. Giai cp
thống trtrong xã hội cũng là giai cấp thống tr đối vi dân tộc.
* Vấn đền tc ảnh hưởng quan trọng đến vn đ giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh
giải phóng giai cấp. Thực tiễn lịch sử kh‡ng định, trong điều
kiện chưa độc lập dân tộc thì giai cấp đại biểu cho phương
thức s1n xuất mới muốn trơ thành “giai cấp dân tộc” ph1i đi
đ8u trong phong trào cách mạng gi1i phóng dân tộc, ph1i thực
hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập dân tộc.
b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Giai cấp, dân tộc nhân loại mối quan hệ biện chứng với
75
nhau. nhVng cộng đồng tập đoàn người tồn tại phát
triển không tách rời nhân loại, nên giai cấp, dân tộc nhân
loại luôn tác động 1nh hương lẫn nhau. Quan hệ biện chứng
giVa giai cấp, dân tộc nhân loại được thể hiện trên các nội
dung cơ b1n sau:
- Trong xã hộigiai cấp, lợi Wch nhân loại không tách rời với lợi
Wch giai cấp, lợi Wch dân tộc bị chi phối bơi lợi Wch giai cấp
dân tộc.
- Sự tồn tại của nhân loại tiền đề, điều kiện tất y.u thường
xuyên của sự tồn tại n tộc và giai cấp.
- Sự phát triển về m/i mặt của nhân loại tạo ra nhVng điều kiện
thuận lợi cho cuộc đấu tranh gi1i phóng dân tộc và giai cấp.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
a. Nguồn gốc của nhà nước
- Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước do sự phát
triển của lực lượng sản xuất thừa dẫn đ.n sự tương đối của
c1i, xuất hiện chế độ tư hữu.
- Nguyên nhân trực ti.p đẫn tới sự xuất hiện nhà nước do
mâu thuẫn giai cấp trong hội gay gắt không thể điều hòa
được.
b. Bản chất của nhà nước
- Nhà nước, vb1n chất, một tB chức chWnh trị của một giai
cấp thống trị vmặt kinh t. nhằm b1o vệ trật tự hiện hành
đàn áp sự ph1n kháng của các giai cấp khác.
- TWnh giai cấp mặt cơ b1n th hiện .b1n chất của n nước
Tuy nhiên, bên cạnh đó nhà nước n thể hiện nét tWnh
hội. trong hội nào, nhà nước cũng một mặt b1o vệ lợi Wch
của giai cấp (lực lượng) c8m quyền, nhưng đồng thời cũng ph1i
chú Z đ.n lợi Wch chung của toàn xã hội.
Định nghĩa nhà nước: N nước một tB chức đặc biệt của
quyền lực chWnh trị, một bộ máy chuyên m nhiệm vụ cưỡng
ch. thực hiện c chức năng qu1n lZ đặc biệt nhằm duy trì
trật tự hội, thực hiện mục đWch b1o vệ địa v của giai cấp
76
thống trtrong xã hội.
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Một , nhà nước qu1n lZ dân trên một vùng lãnh thB nhất
định.
Hai , nhà nước hệ thống các quan quyền lực chuyên
nghiệp mang tWnh cưỡng ch. đối với m/i thành viên trong
hội.
Ba , nhà nước hệ thống thu. khóa để nuôi bộ máy chWnh
quyền.
d. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chịu sự qui định bơi
tWnh giai cấp của nhà nước.
Chức năng hội của nhà nước được biểu hiện ơ chỗ, nhà nước
nhân danh hội làm nhiệm vụ qu1n lZ nhà nước về hội,
điều hành các công việc chung của xã.
Chức năng đối nội của nhà nước sự thực hiện đường lối đối
nội nhằm duy trì trật tự xã hội.
Chức năng đối ngoại của nhà nước sự triển khai thực hiện
chWnh sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm gi1i quy.t mối
quan hệ với các thể ch. nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc
gia dân tộc, nhằm b1o vệ lãnh thB quốc gia, đáp ứng nhu c8u
trao đBi kinh t., văn hóa, khoa h/c kỹ thuật, y t., giáo dục,..
của mình.
e. Các kiểu và hình thức nhà nước
Nhà nước tồn tại rất phong phú đa dạng. Để đễ nhận bi.t,
c8n ph1i phân loại thành kiểu và hình thức của nhà nước.
Hình thức nhà nước khái niệm dùng để chỉ cách thức tB chức,
phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống
trị. Hình thức nhà nước thực chất hình thức c8m quyền của
giai cấp thống trị.
77
Kiểu nhà nước chủquý tộc thời đại chi.m hVu nô lệ t;ng tồn
tại nhiều hình thức nhà nước khác nhau như: nhà nước quân
chủ chủ nô, nhà nước cộng hòa dân chủ chủ . Kiểu nhà nước
vô sản là kiểu nhà nước “đặc biệt”, là nhà nước của số đông thống trị
số Wt.
2. Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
- Cách mạng hội một hiện tượng lịch sử, nguồn gốc
sâu xa mâu thuẫn giVa lực lượng s1n xuất ti.n bộ đòi hỏi
được gi1i phóng, phát triển với quan hệ s1n xuất đã lỗi thời, lạc
hậu đang là trơ ngại cho sự phát triển của lực lượng s1n xuất.
- Trong hội giai cấp, đấu tranh giai cấp nguồn gốc trực
tiếp dẫn đ.n cách mạng xã hội.
b. Bản chất của cách mạng xã hội
- Khái niệm cách mạng xã hội
Theo Z nghĩa ngắn g/n nhất thì cách mạng thay th. cái cũ,
cái đã lạc hậu, lỗi thời bằng cái mới, cái ti.n bộ hơn. Cách mạng
hội thường được hiểu theo hai nghĩa nghĩa rộng nghĩa
hẹp.
+ Theo ngh9a rộng thì cách mạng hội sự thay đBi căn b1n
về chất trong toàn bộ các lĩnh vực khác nhau của đời sống
hội, phương thức chuyển t; một hình thái kinh t. - hội lỗi
thời lên một hình thái kinh t. - hội ti.n bộ hơn, phù hợp với
xu th. khách quan của lịch sử xã hội.
+ Theo ngh9a hẹp hơn thì cách mạng hội chỉ việc lật đB
một ch. độ chWnh trị đã lỗi thời, ph1n động để thi.t lập một ch.
độ xã hội ti.n bộ hơn.
Cách mạng hội khác với . C1i cách hội chỉcải cách hội
tạo lên nhVng thay đBi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ của đời sống
xã hội. C1i cách xã hội là k.t qu1 đấu tranh của các lực lượng xã
78
hội ti.n bộ, nhiều khi c1i cách hội bộ phận hợp thành của
cách mạng xã hội.
Cách mạng xã hội khác với . Đ1o chWnh là phương thứcđảo chính
ti.n hành của một nhóm người với mục đWch giành chWnh quyền
song không làm thay căn b1n ch. độ xã hội.
- Tính chất của cách mạng xã hội
+ Lực lượng cách mạng xã hội là nhVng giai cấp, t8ng lớp người
lợi Wch gắn với cách mạng, tham gia vào các phong trào
cách mạng đang thực hiện mục đWch của cách mạng. Lực lượng
của cách mạng hội chịu sự qui định của tWnh chất, điều kiện
lịch sử của cách mạng.
+ Động lực cách mạng nhVng giai cấp lợi Wch gắn chặt
chẽ lâu dài đối với cách mạng, tWnh tự giác, tWch cực, chủ
động, kiên quy.t, triệt để cách mạng,kh1 năng lôi cuốn, tập
hợp các giai cấp, t8ng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.
+ Đối tượng của cách mạng hội nhVng giai cấp nhVng
lực lượng đối lập c8n ph1i đánh đB của cách mạng. Trong cách
mạng tháng Tám ơ Việt Nam, đối tượng của cách mạng chWnh
quyền thực dân và phong ki.n.
+ Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội giai cấp có hệ tư tương
ti.n bộ, đại diện cho xu hướng phát triển của hội, cho
phương thức s1n xuất ti.n bộ.
+ Điều kiện khách quan của cách mạng hội điều kiện,
hoàn c1nh kinh t. - hội, chWnh trị bên ngoài tác động đ.n,
tiền đề diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.
+ Nhân tố chủ quan trong cách mạng hội bao gồm Z chW,
niềm tin, trình độ giác ngộ nhận thức của lực lượng cách
mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng, là năng lực tB chức
thực hiện nhiệm vụ cách mạng, kh1 năng tập hợp lực lượng
cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng. Khi điều kiện
79
khách quan chWn muồi, thì nhân tố chủ quan vai trò quy.t
định thành bại của cách mạng.
+ Thời cách mạng thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách
quan nhân tố chủ quan của cách mạng hội đã chWn muồi,
đó lúc thuận lợi nhất thể bùng nB cách mạng, Z nghĩa
quy.t định đối với thành công của cách mạng.
c. Phương pháp cách mạng
- Phương pháp cách mạng bạo lực hình thức cách mạng khá phB
bi.n. Cách mạng bạo lực hình thức ti.n hành cách mạng thông
qua bạo lưc để giành chWnh quyền, hành động của lực lượng cách
mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo cách mạng vượt qua
giới hạn luật pháp của giai cấp thống trị hiện thời, xác lập nhà nước
của giai cấp cách mạng.
- Phương pháp hòa bình cũng một phương pháp cách mạng để
giành chWnh quyền. Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh
không dùng bạo lực cách mạng để giành chWnh quyền trong điều kiện
cho phép. Phương pháp hòa bình phương pháp đấu tranh nghị
trường, thông qua ch. độ dân chủ, bằng b8u cử để giành đa số gh.
trong nghị viện và trong chWnh phủ. Phương pháp hòa bình chỉthể
x1y ra khi có đủ các điều kiện.
+ , giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặcMột
còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã mất h.t Z chW chống lại lực
lượng cách mạng.
+ , lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đ1o kẻ thù. Hai là
d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
- lợi Wch chung của toàn th. giới, các nước ch. đ hội
chWnh trị khác nhau vẫn thể thông qua các tB chức quốc t., đối
thoại, hòa gi1i nhVng tranh chấp về kinh t., lãnh thB, lãnh h1i, tài
nguyên thiên nhiên,.. nhVng bất đồng khác. Xu hướng đối thoại,
hòa gi1i đang xu hướng chủ đạo hiện nay. Các cuộc chi.n tranh
dưới màu sắc dân tộc, tôn giáo, nhân quyền dưới chiêu bài nhân
80
đạo”, chống khW hóa h/c, khW sinh h/c đang bị các th. lực ti.n
bộ lên án, ph1n đối.
- Xu hướng giV vVng độc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, không phụ
thuộc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đấu tranh
cho dân chủ, hòa bình và ti.n bộ xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, ngày
càng tỏ ra chi.m ưu th..
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sống hội hai lĩnh vực quan tr/ng lĩnh vực vật chất
và lĩnh vực tinh th8n, đó cũng chWnh là hai lĩnh vực tồn tại xã hội
Z thức hội. vậy, cùng với việc phân tWch các quy luật
của sự phát triển hội, các quan hệ kinh t. các quan hệ
chWnh trị - hội thì không thể không chú tr/ng đ.n mặt quan
tr/ng khác của đời sống hội Z thức hội. Trong tri.t h/c
Mác - Lênin khái niệm Z thức hội gắn liền với khái niệm tồn
tại xã hội.
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn
tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
- Tồn tại hội sinh hoạt vật chất nhVng điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội.
Phạm trù tồn tại hội bao quát không chỉ hoạt động vật chất,
c-òn c1 nhVng quan hệ vật chất cùng nhVng điều kiện sinh
hoạt vật chất của hội. Tất c1 nhVng cái này tồn tại một cách
khách quan không phụ thuộc vào Z thức nhân cũng như Z
thức xã hội.
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội bao gồm các y.u tố chWnh:
- Phương thức s1n xuất vật chất;
- Điều kiện tự nhiên - hoàn c1nh địa lZ;
- Dân số và mật độ dân số
81
Trong đó phương thức s1n xuất vật chất y.u tố b1n nhất,
Z nghĩa quy.t định nhất đối với toàn bộ tồn tại hội sự
phát triển của Z thức xã hội.
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức hội mặt tinh th8n của đời sống hội, bao gồm
nhVng quan điểm, tương cùng nhVng tình c1m, tâm trạng,
truyền thống của cộng đồng xã hội, n1y sinh t; tồn tại xã hội và
ph1n ánh tồn tại hội trong nhVng giai đoạn phát triển nhất
định.
b. Kết cấu của ý thức xã hội
Với tWnh cách là toàn bộ đời sống tinh th8n của xã hội, Z thức xã
hội được thể hiện ơ nhVng bộ phận, nhVng hình thái Z thức khác
nhau ph1n ánh tồn tại hội bằng nhVng phương thức không
giống nhau. Tùy thuộc vào đối tượng, phạm vi trình độ ph1n
ánh mà ta có thể chia Z thức xã hội thành các cấp độ: Z thức
hội thông thường và Z thức lZ luận, tâm lZ xã hội và hệ tư tương.
- Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Ý thức hội thông thường nhVng tri thức, nhVng quan
niệm của con người hình thành một cách trực ti.p trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát
hóa. Ý thức hội thông thường, thường ph1n ánh sinh động,
trực ti.p nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người, thường
xuyên chi phối cuộc sống đó. Ý thức thông thường tuy trình
độ thấp so với Z thức lZ luận, nhưng nhVng tri thức kinh nghiệm
phong phú đó thể trơ thành tiền đề quan tr/ng cho sự hình
thành các lZ thuy.t xã hội.
+ Ý thức luận nhVng tương, quan điểm được hệ thống
hóa, khái quát hóa thành các h/c thuy.t hội, được trình bày
dưới dạng nhVng khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lZ luận
(lZ luận khoa h/c) kh1 năng ph1n ánh hiện thực khách quan
82
một cách khái quát, sâu sắc chWnh xác, vạch ra các mối liên
hệ b1n chất của các svật và hiện tượng.
- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
+ Tâm hội bao gồm toàn bộ tình c1m, ước muốn, thói
quen, tập quán của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của
toàn hội hình thành dưới 1nh hương trực ti.p của đời sống
hàng ngày của h/ và ph1n ánh đời sống đó.
Đặc điểm của tâm lZ xã hội là ph1n ánh một cách trực ti.p điều
kiện sinh sống hàng ngày của con người,sự ph1n ánh có tWnh
chất tự phát, thường ghi lại nhVng mặt bề ngoài của tồn tại
hội. Nó không có kh1 năng vạch ra đ8y đủ, rõ ràng, sâu sắc b1n
chất các mối quan hệ xã hội của con người.
+ Hệ tưởng trình độ cao của Z thức hội, hình thành khi
con người nhận thức sâu sắc hơn về nhVng điều kiện sinh hoạt
vật chất của mình. Hệ tư tương có kh1 năng đi sâu vào b1n chất
các mối quan hệ xã hội. Hệtương là nhận thức lZ luận về tồn
tại hội, hệ thống nhVng quan điểm, tương (chWnh trị,
tri.t h/c, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), k.t qu1 của sự khái
quát hóa nhVng kinh nghiệm hội. Hệ tương được hình
thành một cách tự giác nghĩa là tạo ra bơi các nhà tư tương của
nhVng giai cấp nhất định và được truyền bá trong xã hội.
Với tWnh cách là một bộ phận của Z thức xã hội, hệ tư tương 1nh
hương lớn đ.n sự phát triển của khoa h/c. Lịch sử các khoa h/c
tự nhiên đã cho thấy tác dụng quan tr/ng của hệ tương, đặc
biệt tương tri.t h/c đối với quá trình khái quát nhVng tài
liệu khoa h/c.
Tâm lZ hội hệ tương hội tuy hai trình độ, hai
phương thức ph1n ánh khác nhau của Z thức hội, nhưng
mối quan hệ tác động qua lại với nhau, chúng cùng một
nguồn gốc là tồn tạihội, đều ph1n ánh tồn tại hội. Tâm lZ
hội tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên giai cấp ti.p
83
thu hệ tương của giai cấp. Mối liên h chặt chẽ giVa hệ
tương (đặc biệt tương khoa h/c ti.n bộ) với tâm lZ hội,
với thực tiễn cuộc sống sinh động phong phú sẽ giúp cho hệ
tương hội, cho lZ luận bớt cứng, bớt sai l8m. Trái lại hệ
tương khoa h/c thúc đẩy tâm lZ hội phát triển theo chiều
hướng đúng đắn, lành mạnh lợi cho ti.n bộ hội. Hệ
tương ph1n khoa h/c, ph1n động kWch thWch nhVng y.u tố tiêu
cực của tâm lZ xã hội phát triển.
Như vậy, hệ tương hội liên h hVu với tâm lZ hội,
chịu sự tác động của tâm lZ hội, nhưng không ph1i đơn
gi1n là sự “cô đặc” của tâm lZ xã hội.
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong hội giai cấp, các giai cấp nhVng điều kiện sinh
hoạt vật chất khác nhau, nhVng lợi Wch khác nhau do địa vị
hội của mỗi giai cấp quy định, do đó Z thức hội của các giai
cấp nội dung hình thức phát triển khác nhau hoặc đối lập
nhau.
TWnh giai cấp của Z thức hội biểu hiện ơ tâm lZ hội, cũng
như ơ hệ tư tương xã hội. Về mặt tâm lZ xã hội, mỗi giai cấp đều
tình c1m, tâm trạng, thói quen riêng thiện c1m hay ác
c1m với tập đoàn xã hội này hoặc tập đoàn xã hội khác. Ở trình
độ hệ tương thì tWnh giai cấp của Z thức hội biểu hiện sâu
sắc hơn nhiều. Trong hội đối kháng giai cấp bao giờ cũng
nhVng quan điểm tương hoặc nhVng hệ tương đối lập
nhau: tương của giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, của
giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. NhVng tư tương thống trị của
một thời đại bao giờ cũng tương của giai cấp thống trị về
kinh t. và chWnh trị ơ thời đại đó.
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức
hội
84
Tồn tại xã hộimối quan hệ biện chứng với Z thức xã hội. Tồn
tại hội nào thì Z thức hội ấy. Tồn tại hội quy.t định
nội dung, tWnh chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự bi.n đBi
và sự phát triển của các hình thái Z thức hội. N.u xã hội còn
tồn tại sự phân chia giai cấp thì Z thức hội nhất định cũng
mang tWnh giai cấp. Khi tồn tại hội, nhất phương thức
s1n xuất, thay đBi thì nhVng tương, quan điểm về chWnh trị,
pháp luật, tri.t h/c c1 quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức
sớm hay muộn cũng sẽ nhVng sự thay đBi nhất định. Tuy
nhiên, Z thức hội không ph1i y.u tố hoàn toàn thụ động
hoặc tiêu cực. Mặc chịu sự quy định sự chW phối của tồn
tại hội nhưng Z thức hội không nhVng tWnh độc lập
tương đối; có thể tác động trơ lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội
đặc biệt còn thể vượt trước tồn tại hội, thậm chW
thể vượt trước rất xa tồn tại xã hội.
e. Các hình thái ý thức xã hội
* Ý thức chính trị
Hình thái Z thức chWnh trị ph1n ánh các mối quan hệ kinh t. của
hội bằng ngôn ngV chWnh trị cũng như mối quan hệ giVa các
giai cấp, các dân tộc, các quốc gia thái độ của các giai cấp
đối với quyền lực nhà nước. Hình thái Z thức chWnh trị xuất hiện
trong nhVng hội giai cấp nhà nước, vậy thể
hiện trực ti.p và rõ nhất lợi Wch giai cấp.
Ý thức chWnh trị, nhất hệ tương chWnh trị, vai trò rất
quan tr/ng đối với sự phát triển của hội. Bơi vì, hệ tương
chWnh tr thể hiện trong cương lĩnh chWnh trị, trong đường lối
các chWnh sách của đ1ng chWnh trị, pháp luật của nhà nước, đồng
thời cũng công cụ thống trị hội của giai cấp thống trị. Hệ
tương chWnh trị ti.n bộ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
các mặt của đời sống xã hội; ngược lại, hệ tư tương chWnh trị lạc
hậu, ph1n động sẽ kìm hãm, thậm chW kéo lùi sự phát triển đó.
85
Hệ tương chWnh trị giV vai trò chủ đạo trong đời sống tinh
th8n của hội xâm nhập vào tất c1 các hình thái Z thức xã
hội khác.
Trong thời đại hiện nay, hệ tương của giai cấp công nhân
hệ tương ti.n bộ, cách mạng khoa h/c đang dẫn dắt giai
cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh nhằm xóa bỏ
ch. độ người bóc lột người, ti.n tới xây dựnghội mới tốt đẹp
hơn ch. độ tư b1n chủ nghĩa.
* Ý thức pháp quyền
Ý thức pháp quyền mối liên hệ chặt chẽ với Z thức chWnh trị.
Hình thái Z thức pháp quyền cũng ph1n ánh các mối quan hệ
kinh t. của xã hội bằng ngôn ngV pháp luật. Trong xã hội có giai
cấp, Z thức pháp quyền toàn bộ nhVng tương, quan điểm
của một giai cấp về b1n chất và vai trò của pháp luật, về quyền,
trách nhiệm nghĩa vụ của nhà nước, của các tB chức hội
và của công dân, về tWnh hợp pháp và không hợp pháp của hành
vi con người trong xã hội.
* Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức toàn bộ nhVng quan niệm về thiện, ác, tốt,
xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc,
v.v. và về nhVng quy tắc đánh giá, nhVng chuẩn mực điều chỉnh
hành vi cùng cách ứng xử giVa các cá nhân với với nhau và giVa
các cá nhân với xã hội.
Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống nhVng tri thức về giá trị
định hướng giá trị đạo đức; nhVng tình c1m và lZ tương đạo đức,
trong đó tình c1m đạo đức là y.u tố quan tr/ng nhất. Bơi vì, n.u
không tình c1m đạo đức thì tất c1 nhVng khái niệm, nhVng
phạm trù tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lZ
tWnh không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
* Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ.
86
Ý thức nghệ thuật, hay Z thức thẩm mỹ, hình thành rất sớm t;
trước khi xã hộisự phân chia giai cấp, cùng với sự ra đời của
các hình thái nghệ thuật.
* Ý thức tôn giáo
Tôn giáo với tWnh cách là một hình thái Z thức xã hội gồm có tâm
lZ tôn giáo hệ tương tôn giáo. Tâm tôn giáo toàn bộ
nhVng biểu tượng, tình c1m, tâm trạng của qu8n chúng về tWn
ngưỡng tôn giáo. hệ thống giáo lZ đượcHệ tưởng tôn giáo
các nhà th8n h/c các chức sắc giáo sỹ tôn giáo tạo dựng
truyền trong hội. Tâm lZ tôn giáo hệ tương tôn giáo
quan hệ chặt chẽ với nhau. Tâm lZ tôn giáo tạo cho hệ
tương tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào qu8n chúng.
Chức năng chủ y.u của Z thức tôn giáo là chc năng đền bù - hư
1o. Chức năng này làm cho tôn giáo sức sống lâu dài trong
hội. gây ra 1o tương về sự đền ơ th. giới bên kia
nhVng con người không thể đạt được trong cuộc sống
hiện thực con người đang sống. vậy, hình thái Z thức
hội này mang tWnh chất tiêu cực, c1n trơ sự nhận thức đúng đắn
của con người về th. giới, về hội, về b1n thân mình để rồi
luôn luôn bị các giai cấp thống trị lợi dụng. Theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác, muốn xóa bỏ tôn giáo thì ph1i xóa bỏ nguồn gốc
hội của nó, đồng thời ph1i nâng cao năng lực nhận thức,
trình độ h/c vấn của con người.
* Ý thức khoa học
Khoa h/c hình thành phát triển ơ một giai đoạn nhất định
của sự phát triển xã hội, của nhu c8u s1n xuất xã hội và sự phát
triển năng lực duy của con người. Khoa h/c sự khái quát
cao nhất của thực tiễn, phương thức nắm bắt tất c1 các hiện
tượng của hiện thực, cung cấp nhVng tri thức chân thực về b1n
chất các hiện tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên và
của xã hội.
87
* Ý thức triết học
Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của Z thức
xã hội tri.t h/c. N.u như các ngành khoa h/c riêng lẻ nghiên
cứu th. giới t; các khWa cạnh, t; nhVng mặt nhất định của th.
giới đó thì tri.t h/c, nhất tri.t h/c Mác - Lênin, cung cấp cho
con người tri thức về th. giới như một chỉnh thể thông qua việc
tBng k.t toàn bộ lịch sử phát triển của khoa h/c của chWnh
b1n thân tri.t h/c.
g. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử hội cho thấy, nhiều khi hội đã mất đi, thậm chW
đã mất rất lâu, nhưng Z thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn
tại dai d‡ng với thời gian khá lâu, nhất nhVng truyền thống,
tập quán, thói quen của con người. Và, khi hội mới đã ra đời
nhưng Z thức hội về hội đó chưa n1y sinh ngay lập tức,
ph1i một thời gian sau đó mới xuất hiện. Nguyên nhân của
tình trạng này thường xuất phát t; nhVng nguyên nhân sau đây:
+ Một là, sự bi.n đBi của tồn tại hội do tác động mạnh mẽ,
thường xuyên trực ti.p của nhVng hoạt động thực tiễn của
con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh mà Z thức hội có
thể không ph1n ánh kịp trơ nên lạc hậu. Ngay c1 cấp độ lZ
luận của Z thức hội, trong một số trường hợp thể trơ nên
lạc hậu, nhất trong nhVng thời điểm lịch sử tWnh chất
bước ngoặt, n.u như lZ luận đó không kịp chuyển bi.n kịp với sự
bi.n đBi của hiện thực cuộc sống. Hơn nVa, Z thức hội cái
ph1n ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ bi.n đBi sau khi có sự
bi.n đBi của tồn tại xã hội.
+ Hai , do sức mạnh b1o thủ, trì trệ của thói quen, truyền
thống, tập quán hàng ngàn năm đã ăn sâu bám rễ vào con
người cộng đồng hội. Mặt khác, còn do tWnh lạc hậu, b1o
thủ của một số hình thái Z thức xã hội.
88
+ Ba , Z thức hội luôn gắn với lợi Wch của nhVng nhóm,
nhVng tập đoàn người, nhVng giai cấp nhất định trong xã hội. Vì
vậy, nhVng tương cũ, lạc hậu thường được các lực lượng
hội ph1n ti.n bộ lưu giV truyền nhằm chống lại các lực
lượng xã hội ti.n bộ.
NhVng Z thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng.
vậy, trong sự nghiệp xây dựng hội mới ph1i thường xuyên
tăng cường công tác tương, đấu tranh chống lại nhVng âm
mưu hành động phá hoại của nhVng lực lượng thù địch về
mặt tương, kiên trì xóa bỏ nhVng tàn Z thức cũ, đồng thời
ra sức phát huy nhVng truyền thống tư tương tốt đẹp.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Sự ph1n ánh vượt trước sẽ sáng tạo khi Z thức hội ph1n
ánh đúng được nhVng mối liên hệ tất y.u, b1n chất của tồn tại
hội. Nói cách khác, Z thức hội ph1n ánh được cái logic
khách quan của tồn tại hội. Đặc biệt nhVng tương khoa
h/c tiên ti.n thể vượt trước sự phát triển của tồn tại hội,
dự báo được tương lai và có tác dụng tB chức, chỉ đạo hoạt động
thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc gi1i quy.t
nhVng nhiệm vụ mới do sự phát triển chWn muồi của đời sống
vật chất của hội đặt ra. Nhưng sự ph1n ánh vượt trước sẽ
1o tương, duy Z chW khi chỉ sự mong muốn chủ quan của
con người, không dựa trên sự nắm bắt cái logic khách quan của
hiện thực.
Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác Lênin vẫn th. giới
quan phương pháp luận khoa h/c cho nhận thức c1i tạo
th. giới trên m/i lĩnh vực, lZ luận phương pháp luận
khoa h/c cho sự nghiệp c1i tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Ý thức hội tính kế thừa trong sự phát triển của
mình
89
K. th;a một trong nhVng tWnh quy luật phát triển nội tại của
b1n thân Z thức xã hội, không k. th;a thì tư tương, lZ luận, khoa
h/c không thể ti.n lên được một bước nào c1. Tuy nhiên, k.
th;a ph1i “l/c bỏ”, k. th;a “l/c bỏ” hai mặt của quá
trình phát triển của Z thức xã hội.
VW dụ: chủ nghĩa Mác đã k. th;a và phát triển nhVng tinh hoa tư
tương của loài người trực ti.p nền tri.t h/c cB điển Đức,
kinh t. chWnh trị h/c cB điển Anh chủ nghĩa hội không
tương Pháp.
Quán triệt sâu sắc tWnh quy luật k. th;a trong sự phát triển của
Z thức hội Z nghĩa đặc biệt quan tr/ng. TWnh chất k. th;a
trong sự phát triển của tương một trong nhVng nguyên
nhân nói sao một nước trình độ phát triển tương đối
kém về kinh t. nhưng tư tương lại ơ trình độ phát triển cao hơn.
VW dụ: nước Pháp th. k< XVIII có nền kinh t. phát triển kém nước
Anh, nhưng tương thì lại tiên ti.n hơn nước Anh; so với Anh,
Pháp thì nước Đức ơ nửa đ8u th. k< XIX lạc hậu về kinh t.,
nhưng đã đứng ơ trình độ cao hơn về tri.t h/c.
Trong xã hội có giai cấp, tWnh chất k. th;a của Z thức xã hội gắn
với tWnh chất giai cấp của nó. NhVng giai cấp khác nhau k. th;a
nhVng nội dung Z thức khác nhau của các thời đại trước. Các
giai cấp tiên ti.n ti.p nhận nhVng di s1n tư tương ti.n bộ của xã
hội cũ để lại.
Nắm vVng quan điểm trên đây của chủ nghĩa Mác - Lênin về
tWnh k. th;a của Z thức hội Z nghĩa quan tr/ng đối với
công cuộc đBi mới ơ nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa,
tương, Đ1ng ta kh‡ng định, trong điều kiện kinh t. thị trường và
rộng giao lưu quốc t., ph1i đặc biệt quan tâm, giV gìn
nâng cao b1n sắc văn hóa dân tộc, k. th;a phát huy truyền
thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc. Ti.p
90
thu tinh hoa các dân tộc trên th. giới, làm giàu đẹp thêm nền
văn hóa Việt Nam.
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức hội
trong sự phát triển của chúng
TWnh độc lập tương đối của Z thức hội còn được biểu hiện
thông qua sự tác động và 1nh hương lẫn nhau giVa các hình thái
Z thức trong quá trình phát triển của Z thức xã hội. Mỗi hình thái
Z thức hội ph1n ánh tồn tại hội theo một cách thức
phương pháp riêng - điều đó làm cho Z thức hội trơ nên sinh
động, phong phú và đa dạng. Trong khi ph1n ánh tồn tại xã hội,
các hình thái Z thức hội không hình thành một cách biệt lập
mà chúng luôn tương tác và 1nh hương lẫn nhau, xâm nhập vào
nhau và đều tác động trơ lại tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không nhVng chống lại quan điểm duy
tâm tuyệt đối hóa vai trò của Z thức xã hội, mà còn bác bỏ quan
điểm duy vật t8m thường, hay chủ nghĩa duy vật kinh t. phủ
nhận tác dụng tWch cực của Z thức xã hội trong đời sống xã hội.
Mức độ 1nh hương của tư tương đối với sự phát triển xã hội phụ
thuộc vào nhVng điều kiện lịch sử cụ thể; vào tWnh chất của các
mối quan hệ kinh t. mà trên đó tư tương n1y sinh; vai trò lịch sử
của giai cấp mang ng/n cờ tương; vào mức độ ph1n ánh
đúng đắn của tương đối với các nhu c8u phát triển của
hội; vào mức độ rộng của tương trong qu8n chúng. Cũng
do đó, ơ đây c8n phân biệt vai trò của Z thức tư tương ti.n bộ và
Z thức tư tương ph1n ti.n bộ đối với sự phát triển xã hội.
Sự tác động trơ lại của Z thức hội đối với tồn tại hội diễn
ra theo hai khuynh hướng trái ngược nhau. N.u Z thức hội
ti.n bộ, ph1n ánh đúng quy luật phát triển khách quan của đời
sống hội phù hợp với lợi Wch của qu8n chúng lao động thì
thúc đẩy tồn tại hội phát triển. Trái lại, n.u Z thức lạc
91
hậu, ph1n động thì tác động làm kìm hãm sự phát triển của
tồn tại xã hội.
Như vậy, nguyên lZ của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tWnh độc
lập tương đối của Z thức hội chỉ ra bức tranh phong phú
phức tạp của lịch sử phát triển Z thức hội của đời sống
tinh th8n hội nói chung; bác bỏ m/i quan điểm siêu hình,
máy móc, t8m thường về mối quan hệ giVa tồn tại hội Z
thức hội. Đồng thời cung cấp lZ luận phương
pháp khoa h/c để các khoa h/c chuyên ngành đi sâu khám phá
nhVng “bW ẩn” của đời sống xã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người
a. Con người là thực thể sinh học - xã hội
Về phương diện thực thể sinh h/c, con người còn ph1i phục tùng các
quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh h/c như di truyền, ti.n
hóa sinh h/c và các quá trình sinh h/c của giới tự nhiên. Con người là
một bộ phận đặc biệt, quan tr/ng của giới tự nhiên, nhưng lại thể
bi.n đBi giới tự nhiên chWnh b1n thân mình, dựa trên các quy luật
khách quan. Đây chWnh điểm khác biệt đặc biệt, rất quan tr/ng
giVa con người các thực thể sinh h/c khác. Về mặt thể xác, con
người sống bằng nhVng s1n phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức thực
phẩm, nhiên liệu, áo qu8n, nhà ơ, v.v….
Con người còn một thực thể hội các hoạt động hội. Hoạt
động xã hội quan tr/ng nhất của con người là lao động s1n xuất. Lao
động đã góp ph8n c1i tạo b1n năng sinh h/c của con người, làm cho
con người trơ thành con người đúng nghĩa của nó. Lao động điều
kiện kiên quy.t, c8n thi.t chủ y.u quy.t định sự hình thành
phát triển của con người c1 về phương diện sinh h/c lẫn phương diện
xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ các quan hệ lẫn nhau trong
s1n xuất, còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. NhVng quan
92
hệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện nhVng tác
động qua lại giVa h/ với nhau.
b. Con người sản phẩm của lịch sử của chính bản thân
con người
Con luôn tồn tại phát triển gắn với nhVng điều kiện kinh t. -
hội nhất định, chWnh lao động s1n xuất làm ra lịch sử của chWnh
mình, làm cho h/ trơ thành nhVng con người như đang tồn tại. C8n
lưu Z rằng con người s1n phẩm của lịch sử của b1n thân con
người, nhưng con người, khác với con vật, không thụ động để lịch sử
làm mình thay đBi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
c. Con người vừa chủ thể của lịch sử, vừa sản phẩm của
lịch sử
Con người v;a s1n phẩm của lịch s tự nhiên lịch sử hội,
nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử bơi lao động và sáng tạo là
thuộc tWnh hội tối cao của con người. Con người động vật đều
lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khác với lịch sử động
vật. Lịch sử của động vật “là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát
triển d8n d8n của chúng cho đ.n trạng thái hiện nay của chúng.
Nhưng lịch sử ấy không ph1i do chúng làm ra, trong ch;ng mực
chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, thì điều đó diễn ra
mà chúng không hề bi.t và không ph1i do Z muốn của chúng.
Con người tồn tại phát triển luôn luôn ơ trong một hệ thống môi
trường xác định. Đó toàn bộ điều kiện tự nhiên hội, c1 điều
kiện vật chất lẫn tinh th8n, quan hệ trực ti.p hoặc gián ti.p đ.n
đời sống của con người và xã hội. Đó là nhVng điều kiện c8n thi.t, tất
y.u, không thể thi.u đối với sự tồn tại và phát triển của con người.
d. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt hội, khi hoạt động ơ nhVng điều kiện lịch sử nhất
định con người quan hệ với nhau để tồn tại phát triển. “Trong
tWnh hiện thực của nó, b1n chất của con người tBng hòa các quan
hệ xã hội” .
1
1 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 3. Sdd. tr.11.
93
B1n chất của con người luôn được nh thành thể hiện ơ nhVng
con người hiện thực, cụ thể trong nhVng điều kiện lịch sử cụ thể. Các
quan hệ xã hội tạo nên b1n chất của con người, nhưng không ph1i là
sự k.t hợp gi1n đơn hoặc tBng cộng chúng lại với nhau sự
tBng hòa chúng; mỗi quan hệ hội vị trW, vai trò khác nhau,
tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ hội nhiều
loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ
tinh th8n, quan hệ trực ti.p, gián ti.p, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên,
b1n chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh t., quan hệ phi kinh t., v.v..
Tất c1 các quan hệ đó đều góp ph8n hình thành lên b1n chất của con
người. Các quan hệ xã hội thay đBi thì Wt hoặc nhiều, sớm hoặc muộn,
b1n chất con người cũng sẽ thay đBi theo.
Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc
lộ được b1n chất thực sự của mình, và cũng trong nhVng quan hệ
hội đó thì b1n chất người của con người mới được phát triển. Các
quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quy.t định
các phương diện khác của đời sống con người khi.n cho con người
không còn thu8n túy là một động vật mà là một động vật xã hội. Con
người “bẩm sinh đã sinh vật tWnh hội” . KhWa cạnh thực thể
2
sinh vật tiền đề trên đó thực thể hội tồn tại, phát triển chi
phối.
2. Hiện tượng tha hóa con người vấn đề giải phóng con
người
a. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người lao động
của con người bị tha hóa
Theo C. Mác, thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động
sản phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát
triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, dịch thống
trị con người.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là ch. độ tư hVu
về liệu s1n xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất
trong hội b1n chủ nghĩa. Ch. độ đó đã tạo ra sự phân hóa
hội về việc chi.m hVu tư nhânliệu s1n xuất khi.n đại đa số người
2 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 2. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.200.
94
lao động trơ thành vô s1n, một số Wt trơ thành tư s1n, chi.m hVu toàn
bộ các liệu s1n xuất của hội. vậy nhVng người s1n buộc
ph1i làm thuê cho các nhà s1n, ph1i để các nhà s1n bóc lột
mình sự tha hóa lao động bắt đ8u t; đó. Lao động bị tha hóa
nội dung chWnh y.u, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của
con người.
Con người bị tha hóa con người bị đánh mất mình trong lao động,
tức trong hoạt động đặc trưng, b1n chất của con người. Lao động
hoạt động sáng tạo của con người, đặc trưng chỉ ơ con người
chứ không hề có ơ con vật, là hoạt động người, nhưng khi hoạt động
nó lại trơ thành hoạt động của con vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép
buộc bơi điều kiện hội. Con người lao động không ph1i để sáng
tạo, không ph1i để phát triển các phẩm chất người mà chỉ là để đ1m
b1o sự tồn tại của thể xác h/. Điều đó nghĩa rằng h/ đang thực
hiện chức năng của con vật. Khi h/ ăn uống, sinh con đẻ cái thì h/ lại
con người h/ được tự do. TWnh chất trái ngược trong chức năng
như vậy là biểu hiện đ8u tiên của sự tha hóa của con người.
Trong hoạt động lao động, con người chủ thể trong quan hệ với
liệu s1n xuất. Nhưng trong ch. độ hVu b1n về liệu s1n
xuất thì người lao động ph1i phụ thuộc vào các liệu s1n xuất.
liệu s1n xuất do con người tạo ra. Nvậy, con người bị lệ thuộc
vào chWnh s1n phẩm do chWnh mình tạo ra. Mặt khác, để liệu
sinh hoạt, người lao động buộc ph1i lao động cho các chủ tư b1n, s1n
phẩm của h/ làm ra trơ nên xa lạ với h/ và được chủ sơ hVu dùng để
trói buộc h/, bắt h/ lệ thuộc nhiều hơn vào chủ hVu vào các
vật phẩm lao động. Lao động bị tha hóa đã làm đ1o lộn quan hệ
hội của người lao động. Các đồ vật đã trơ thành xa lạ, trơ thành công
cụ thống trị, trói buộc con người. Quan hệ giVa người lao động với
chủ sơ hVu tư liệu s1n xuất cũng bị đ1o lộn. Đúng ra đó ph1i là quan
hệ giVa người với người, nhưng trong thực t. lại được thực hiện
thông qua số vật phẩm do người lao động tạo ra số tiền công
người lao động được tr1. Quan hệ giVa ngườingười đã bị thay th.
bằng quan hệ giVa người và vật. Đó là biểu hiện thứ hai của tha hóa.
95
Trong bối c1nh cách mạng khoa h/c - công nghệ toàn c8u hóa
hiện nay, khWa cạnh này của sự tha hóa lao động ngày càng thể hiện
tập trung nét khi.n cho sự phân cực giàu nghèo trong hội
hiện đại ngày càng dãn rộng theo chiều t< lệ thuận với sự phát triển
của cách mạng khoa h/c - công nghệ và toàn c8u hóa.
b. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể hội khỏi ách bóc lột, ách
áp bức
Đây một trong nhVng tương căn b1n, cốt lõi của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người. Gi1i phóng con người
được các nhà kinh điển triển khai trong nhiều nội dung lZ luận
trên nhiều phương diện khác nhau. Đấu tranh giai cấp để thay th.
ch. độ hVu nhân b1n chủ nghĩa về liệu s1n xuất
phương thức s1n xuất b1n chủ nghĩa, để gi1i phóng con người về
phương diện chWnh trị là nội dung quan tr/ng hàng đ8u. Khắc phục sự
tha hóa của con người của lao động của h/, bi.n lao động sáng
tạo trơ thành chức năng thực sự của con người là nội dung có Z nghĩa
then chốt.
tương về gi1i phóng con người trong tri.t h/c Mác - Lênin hoàn
toàn khác với các tương gi1i phóng con người của các h/c thuy.t
khác đã đang tồn tại trong lịch sử. Tôn giáo quan niệm gi1i phóng
con người sự gi1i thoát khỏi cuộc sống tạm, khỏi bể khB cuộc đời
để lên cõi Ni.t bàn hoặc lên Thiên đường ơ ki.p sau. Một số h/c
thuy.t tri.t h/c duy vật cũng đã đề xuất tương gi1i phóng con
người bằng một vài phương tiện nào đó trong đời sống hội: Pháp
luật, đạo đức, chWnh trị. TWnh chất phi.n diện, hạn hẹp, siêu hình
trong nhận thức về con người, về các quan hệ hội do nhVng
hạn ch. về điều kiện lịch sử đã khi.n cho nhVng quan điểm đó sa
vào lập trường duy tâm, siêu hình.
c. Sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho sự phát
triển tự do của tất cả mọi người
Khi ch. độ chi.m hVunhân tư b1n chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động
không còn bị tha hóa, con người được gi1i phóng, khi đó xã hội sự
liên hiệp của các nhân, con người bắt đ8u được phát triển tự do.
Con người sự thống nhất giVa nhân hội, nhân với giai
96
cấp, dân tộc nhân loại, b1n chất của con người tBng hòa các
quan hệ xã hội.
Do vậy, sự phát triển tự do của mỗi người tất y.u là điều kiện cho sự
phát triển tự do của m/i người. Dĩ nhiên, điều đó cũng có nghĩa là sự
phát triển tự do của m/i người, sự phát triển của xã hội là tiền đề cho
sự phát triển của mỗi nhân trong đó. Sự phát triển tự do của mỗi
người chỉ thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, thoát
khỏi sự dịch do ch. độhVu các tư liệu s1n xuất bị thủ tiêu triệt
để, khi sự khác biệt giVa thành thị và nông thôn, giVa lao động trW óc
lao động chân tay không còn, khi con người không còn bị trói
buộc bơi sự phân công lao động xã hội.
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử.
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
- Khái niệm cá nhân: chWnh là con người cụ thể đang hoạt động trong
một xã hội xác định thể hiện tWnh đơn nhất với tWnh cách là thể về
phương diện sinh h/c, với tWnh cách nhân cách về phương diện
hội.
Khác với khái niệm con người dùng để chỉ tWnh phB bi.n về b1n chất
người trong mỗi cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tWnh đặc thù
riêng biệt của mỗi thể về phương diện hội. nhân một
chỉnh thể v;a mang tWnh đơn nhất, biệt, riêng biệt lại v;a tWnh
phB bi.n, đời sống riêng, nguyện v/ng, nhu c8u lợi Wch
riêng. Nhưng cá nhân cũng bao hàm tWnh chung, phB bi.n, chứa đựng
các quan hệ hội nhVng nhận thức chung giúp cho việc thực
hiện các chức năng xã hội và cá nhân trong cuộc đời của h/ và mang
tWnh chất lịch sử - cụ thể của đời sống của h/. Do đó, cá nhân bao giờ
cũng mang b1n chất hội, y.u tố hội đặc trưng căn b1n để
tạo nên nhân do nhân luôn ph1i sống hoạt động trong các
nhóm khác nhau, các cộng đồng các tập đoàn hội tWnh lịch
sử.
- Khái niệm xã hội: Xã hội do các cá nhân tạo nên. Các cá nhân sống
và hoạt động trong các nhóm, cộng đồng và tập đoàn xã hội khác
nhau, mang tWnh lịch sử nhất định.
97
| 1/103

Preview text:

CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
a. Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, tri.t h/c ra đời ơ
c1 Phương Đông và Phương Tây g8n như cùng một thời gian (kho1ng
t; th. k< VIII đ.n th. k< VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời CB đại. Ý thức tri.t h/c xuất hiện không ngẫu nhiên,
mà có nguồn gốc thực t. t; tồn tại xã hội với một trình độ nhất định
của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa h/c. Con người, với kỳ
v/ng được đáp ứng nhu c8u về nhận thức và hoạt động thực tiễn của
mình đã sáng tạo ra nhVng luận thuy.t chung nhất, có tWnh hệ thống
ph1n ánh th. giới xung quanh và th. giới của chWnh con người. Tri.t
h/c là dạng tri thức lZ luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại
hình lZ luận của nhân loại.
Với tWnh cách là một hình thái Z thức xã hội, tri.t h/c có nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc nhận thức: sự phát triển của tư duy tr;u tượng cho phép
tr;u tượng hóa, khái quát nhVng tri thức cụ thể, riêng lẻ thành hệ
thống tri thức lZ luận chung nhất.
- Nguồn gốc xã hội: Tri.t h/c ra đời khi lực lượng s1n xuất đã đạt đ.n
một trình độ nhất định, khi lao động trW óc đã trơ thành một lĩnh vực
độc lập tách khỏi lao động chân tay, khi xã hội đã phân chia thành
giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
b. Khái niệm triết học
Thuật ngV tri.t h/c (philosophia) có nguồn gốc t; ti.ng Hy Lạp
φιλοσοφια có nghĩa là yêu m.n sự thông thái (love of wisdom).
Ở Trung hoa, tri.t 哲 gồm 3 t; ghép lại:手 thủ (cái tay); 斤 cân (cái
riều) ; 口 khẩu (cái miệng), có nghĩa là sự phân tWch (bằng lZ luận) để
hiểu bi.t sâu sắc về b1n chất của đối tượng. 1
Tri.t h/c xuất hiện t; th. k< VII-VI Tr.CN ơ một số nước có nền văn
minh sớm như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp ...
Nhìn chung ơ phương Đông hay phương Tây, đều có thể hiểu:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới
(về vũ trụ, về con người, về vị trí và vai trò con người trong thế giới).

Với sự ra đời của Tri.t h/c Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan
điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới
đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.

c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Đối tượng của tri.t h/c thay đBi qua các thời kỳ lịch sử phát triển của nó.
- Thời cB đại, tri.t h/c chưa có đối tượng riêng của nó. Ở Hy Lạp cB
đại, tri.t h/c bao gồm tất c1 các khoa h/c: siêu hình h/c, toán h/c,
vật lZ h/c, thiên văn h/c, chWnh trị h/c, đạo đức h/c, lôgWc h/c, mỹ
h/c, v.v… Nhà tri.t h/c đồng thời là nhà khoa h/c nói chung.
Ở Trung Hoa và Ấn Độ cB đại, tư tương tri.t h/c nằm trong các h/c
thuy.t chWnh trị, đạo đức, tôn giáo.
- Thời Trung cB, tri.t h/c bị coi là “đ8y tớ” của tôn giáo, chỉ có nhiệm
vụ lZ gi1i, chứng minh nhVng tWn điều tôn giáo.
- Th. k< XVII-XVIII, tri.t h/c duy vật dựa trên khoa h/c thực nghiệm
phát triển mạnh mẽ và đấu tranh quy.t liệt chống lại tư tương phong
ki.n và giáo điều tôn giáo.
Tuy nhiên trong thời kỳ này người ta vẫn còn quan niệm “tri.t h/c là
khoa h/c của các khoa h/c”.
Quan niệm này tồn tại mãi cho đ.n đ8u th. k< XIX. Hêghen là nhà
tri.t h/c cuối cùng coi tri.t h/c là một hệ thống hoàn chỉnh của nhận
thức trong đó mỗi ngành khoa h/c chỉ là một bộ phận hợp thành hệ thống. 2
- Sự phát triển của các bộ môn khoa h/c độc lập t;ng bước làm phá
s1n tham v/ng của tri.t h/c muốn đóng vai trò “khoa h/c của các khoa h/c”.
Cuộc khủng ho1ng trong quan niệm về đối tượng của tri.t h/c làm
n1y sinh một số quan điểm sai trái.
Sự ra đời của Tri.t h/c Mác-Lênin chấm dứt quan niệm truyền thống
coi tri.t h/c là khoa h/c của các khoa h/c đồng thời cũng chống lại
quan niệm hạ thấp vai trò của tri.t h/c xuống thành công cụ của tôn
giáo, khoa h/c hay hoạt động thực tiễn.
- Theo quan điểm tri.t h/c Mác-Lênin, tri.t h/c là một hình thái Z
thức xã hội, trên cơ sơ gi1i quy.t đúng đắn mối quan hệ giVa vật
chất và Z thức, nó vạch ra nhVng quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy để định hướng cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Vấn đề tư cách khoa h/c của tri.t h/c và đối tượng của nó đã gây ra
nhVng cuộc tranh luận kéo dài cho đ.n hiện nay. Nhiều h/c thuy.t
tri.t h/c hiện đại ơ phương Tây muốn t; bỏ quan niệm truyền thống
về tri.t h/c, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t1
nhVng hiện tượng tinh th8n, phân tWch ngV nghĩa, chú gi1i văn b1n...
Mặc dù vậy, cái chung trong các h/c thuy.t tri.t h/c là nghiên cứu
nhVng vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người,
mối quan hệ của con người, của tư duy con người nói riêng với th. giới.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan * Thế giới quan
Th. giới quan có nhiều loại khác nhau, về cơ b1n người ta thường
chia th. giới quan làm ba loại: Thế giới quan thần thoại, thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan triết học.

Th. giới quan là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình c1m, niềm tin,
lZ tương xác định về th. giới và về vị trW của con người (bao hàm c1
cá nhân, xã hội và nhân loại) trong th. giới đó. Th. giới quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người. 3
Nói một cách ngắn g/n, thế giới quan là hệ thống quan điểm, quan
niệm của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế gới đó.

* Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nói tri.t h/c là hạt nhân của th. giới quan, bơi:
- Thứ nhất, b1n thân tri.t h/c chWnh là th. giới quan.
- Thứ hai, trong các th. giới quan khác như th. giới quan của các
khoa h/c cụ thể, th. giới quan của các dân tộc, hay các thời đại…
tri.t h/c bao giờ cũng là thành ph8n quan tr/ng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
Thứ ba, với các loại th. giới quan tôn giáo, th. giới quan kinh nghiệm
hay th. giới quan thông thường…, tri.t h/c bao giờ cũng có 1nh
hương và chi phối, dù có thể không tự giác.
Thứ tư, th. giới quan tri.t h/c như th. nào sẽ quy định các th. giới
quan và các quan niệm khác như th..
Vai trò của th. giới quan:
- Thứ nhất, nhVng vấn đề được tri.t h/c đặt ra và tìm lời gi1i đáp
trước h.t là nhVng vấn đề thuộc th. giới quan.
- Thứ hai, th. giới quan v;a là k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của
con người, v;a đóng vai trò lăng kWnh qua đó con người xem xét, nhìn
nhận th. giới, định hướng cho cuộc sống, cho nhận thức và hoạt
động thực tiễn của mình.
- Th. giới quan v;a là k.t qu1 của sự nhận thức th. giới của con người, v;a
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ b1n của tri.t h/c là mối quan hệ giVa tư duy với tồn tại
(giVa tinh th8n với tự nhiên, giVa Z thức với vật chất).
Vấn đề này có hai mặt: 4
- Mặt thứ nhất (còn g/i là mặt b1n thể luận): tư duy có trước tồn tại
hay tồn tại có trước tư duy (Z thức có trước vật chất hay vật chất có trước Z thức)
- Mặt thứ hai (còn g/i là mặt nhận thức luận): tư duy có nhận thức
được tồn tại? (con người có nhận thức được th. giới không?)
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Chủ ngh9a duy vật: Cho đ.n nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể
hiện dưới ba hình thức cơ b1n: chủ ngh9a duy vật chất phác, chủ
ngh9a duy vật siêu hình và chủ ngh9a duy vật biện chứng
.
+ Chủ ngh9a duy vật chất phác là k.t qu1 nhận thức của các nhà
tri.t h/c duy vật thời CB đại.
+ Chủ ngh9a duy vật siêu hình là hình thức cơ b1n thứ hai trong lịch
sử của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ơ các nhà tri.t h/c th. k<
XV đ.n th. k< XVIII và điển hình là ơ th. k< thứ XVII, XVIII.
+ Chủ ngh9a duy vật biện chứng là hình thức cơ b1n thứ ba của chủ
nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào nhVng năm 40
của th. k< XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.
- Chủ ngh9a duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ ngh9a
duy tâm chủ quan và chủ ngh9a duy tâm khách quan
.
+ Chủ ngh9a duy tâm chủ quan th;a nhận tWnh thứ nhất của ý thức
con người
. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,
chủ nghĩa duy tâm chủ quan kh‡ng định m/i sự vật, hiện tượng chỉ là
phức hợp của nhVng c1m giác.
+ Chủ ngh9a duy tâm khách quan cũng th;a nhận tWnh thứ nhất của
Z thức nhưng coi đó là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại
độc lập với con người.
c. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không thể
biết (Thuyết Bất khả tri)

- H/c thuy.t tri.t h/c kh‡ng định kh1 năng nhận thức của con người
được g/i là thuyết Khả tri (Gnosticism, Thuy.t có thể bi.t).
- H/c thuy.t tri.t h/c phủ nhận kh1 năng nhận thức của con người
được g/i là thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri). 5
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Trong lịch sử tri.t h/c, ngoài sự đối lập trong việc gi1i quy.t vấn đề
cơ b1n của tri.t h/c, còn có sự đối lập giVa hai phương pháp xem xét
th. giới: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong sự cô
lập tách rời giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, giữa sự vật này
với sự vật
khác. Nó không nhìn thấy mối liên hệ giVa các mặt, các sự
vật ấy. Nó chỉ xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, mà không thấy sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Phương pháp biện chứng không chỉ thấy nhVng sự vật cá biệt, mà
còn nhìn thấy mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tác
động, chuyển hóa lẫn nhau của tất cả các mặt bên trong sự vật và
giữa các sự
vật khác nhau. Nó không chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà
còn nhìn thấy quá trình vận động, phát triển của sự vật. Nó không
chỉ nhìn thấy sự tồn tại
mà c1 sự ra đời và sự tiêu vong của sự vật.
Nó xem xét sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng t; sự thay
đBi về lượng đ.n sự thay đBi về chất; đó là sự tự thân vận động, tự
thân phát triển, do mâu thuẫn bên
trong của sự vật, hiện tượng.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện
chứng đã tr1i qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong tri.t
h/c với ba hình thức lịch sử của nó:
Phép biện chứng tự phát, đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ
trụ vận động trong sự sinh thành, bi.n hóa vô cùng vô tận.
Phép biện chứng duy tâm, thấy được mối liên hệ phB bi.n và sự phát
triển của sự vật nhưng tất c1 chỉ là sự ph1n ánh của Z niệm.
Phép biện chứng duy vật, thấy được mối liên hệ phB bi.n và sự phát
triển của sự vật, hiện tượng là một quá trình diễn ra theo quy luật
khách quan, và th. giới là vô cùng, vô tận.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
6
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện tri.t h/c Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
tri.t h/c. Đó là k.t qu1 tất y.u của sự phát triển lịch sử tư tương tri.t
h/c và khoa h/c của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào nhVng điều
kiện kinh t. - xã hội, mà trực ti.p là thực tiễn đấu tranh giai cấp của
giai cấp vô s1n với giai cấp tư s1n. Đó cũng là k.t qu1 của sự thống
nhất giVa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố và phát triển của phương thức s1n xuất tư b1n chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô s1n trên vũ đài lịch sử với tWnh cách
một lực lượng chWnh trị - xã hội độc lập là nhân tố chWnh trị - xã hội
quan tr/ng cho sự ra đời tri.t h/c Mác.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô s1n là cơ sơ chủ y.u nhất cho sự ra đời tri.t h/c Mác.
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên - Nguồn gốc lZ luận + Tri.t h/c cB điển Đức
+ Sự hình thành tư tương tri.t h/c ơ C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra
trong sự tác động lẫn nhau và thâm nhập vào nhau với nhVng tư
tương, lZ luận về kinh t. và chWnh trị - xã hội.
- Tiền đề khoa h/c tự nhiên
Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác là k.t qu1 của sự tBng k.t
nhVng thành tựu tư tương của nhân loại, được chứng minh và phát
triển dựa trên nhVng k.t luận mới nhất của khoa h/c tự nhiên, trong
đó có 3 phát minh quan tr/ng nhất:
+ Định luật b1o toàn và chuyển hóa năng lượng. Đây là cơ sơ khoa
h/c để kh‡ng định rằng vật chất và vận động của vật chất không thể
do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt. Chúng chỉ chuyển hóa t; 7
dạng này sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác mà thôi.
+ Thuy.t ti.n hóa của Đắcuynh. H/c thuy.t về sự ti.n hóa các giống
loài của Darwin, nhà sinh h/c Anh là cơ sơ khoa h/c của quan điểm
duy vật về sự ra và phát triển của sự sống, của loài người và Z thức con người.
+ H/c thuy.t về cấu tạo t. bào. H/c thuy.t này là cơ sơ khoa h/c để
kh‡ng định sự thống nhất về cấu tạo cơ thể của giới sinh vật; chúng
có nguồn gốc t; t. bào mà phát triển lên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành tri.t h/c Mác
+ C. Mác (Karl Marx, 05/05/1818-14/03/1883)
+ Ph. Ăngghen (Friedrich Engels, 28/11/1820-05/08/1895)
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển
của Triết học Mác

- Thời kỳ hình thành tư tương tri.t h/c với bước quá độ t; chủ nghĩa
duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
cộng s1n (1841 - 1844)
- Thời kỳ đề xuất nhVng nguyên lZ tri.t h/c duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bB sung và phát triển toàn diện lZ luận tri.t h/c (1848 - 1895)
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do
C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

- C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phục tWnh chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tWnh chất duy tâm, th8n bW
của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật
tri.t h/c hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mơ rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy
vật lịch sử - nội dung chủ y.u của bước ngoặt cách mạng trong tri.t h/c. 8
- C.Mác và Ph. Ăngghen đã bB sung nhVng đặc tWnh mới vào tri.t h/c,
sáng tạo ra một tri.t h/c chân chWnh khoa h/c - tri.t h/c duy vật biện chứng.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
- Vlađimir Ilich Lênin (22/04/1870-21/01/1924)
- Hoàn c1nh lịch sử V.I.Lênin phát triển Tri.t h/c Mác
- V.I.Lênin trơ thành người k. tục trung thành và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác và tri.t h/c Mác trong thời đại mới - thời đại đ. quốc
chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin b1o vệ và phát triển tri.t h/c Mác và
chuẩn bị thành lập đ1ng mácxWt ơ Nga hướng tới cuộc cách mạng
dân chủ tư s1n l8n thứ nhất.
- T; 1907 - 1917 là thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện tri.t h/c
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- T; 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tBng k.t kinh nghiệm thực tiễn cách
mạng, bB sung, hoàn thiện tri.t h/c Mác, gắn liền với việc nghiên
cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ t; 1924 đ.n nay, tri.t h/c Mác - Lênin ti.p tục được các
Đ1ng Cộng s1n và công nhân bB sung, phát triển
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Tri.t h/c Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy - th. giới quan và phương pháp luận khoa
h/c, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
lực lượng xã hội ti.n bộ trong nhận thức và c1i tạo th. giới.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tương tri.t h/c
nhân loại, đối tượng nghiên cứu của tri.t h/c Mác - Lênin tất y.u v;a
có sự đồng nhất, v;a có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của
các hệ thống tri.t h/c khác trong lịch sử. 9
Với tri.t h/c Mác - Lênin thì đối tượng của triết học và đối tượng của
các khoa học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng
. Các khoa h/c cụ thể
nghiên cứu nhVng quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên,
xã hội hoặc tư duy. Tri.t h/c nghiên cứu nhVng quy luật chung nhất,
tác động trong c1 ba lĩnh vực này.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin - Chức năng th. giới quan
- Chức năng phương pháp luận
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

- Tri.t h/c Mác - Lênin là th. giới quan, phương pháp luận khoa h/c
và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Tri.t h/c Mác - Lênin là cơ sơ th. giới quan và phương pháp luận
khoa h/c và cách mạng để phân tWch xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện cuộc cách mạng khoa h/c và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Tri.t h/c Mác - Lênin là cơ sơ lZ luận khoa h/c của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên th. giới và sự nghiệp đBi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ơ Việt Nam. 10 CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác về phạm trù vật chất

- Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận vật chất với tWnh cách là thực tại
khách quan. Cho rằng th. giới vật chất là tạo vật của Thượng đ.,
hoặc là “sự k.t hợp” nhVng c1m giác của con người.
- Chủ nghĩa duy vật cB đại: đồng nhất vật chất với nhVng dạng tồn
tại cụ thể của vật chất: + Talét (Thales): nước
+ Anaximen (Anaximenus): Không khW
+ HêraclWt (Heraclitus): Lửa
+ Anaximanđrơ cho rằng, thực thể của th. giới là một b1n nguyên
không xác định được về mặt chất và vô tận về mặt lượng.
+ LơxWp và ĐêmôcrWt: Nguyên tử. Các ông coi đây ph8n tử cực kỳ
nhỏ, cứng, truyệt đối không thâm nhập được, không quan sát được
và nói chung không c1m giác được, chỉ có thể nhận bi.t nhờ tư duy.
ĐêmôcrWt hình dung nguyên tử có nhiều loại, sự k.t hợp hoặc tách rời
giVa chúng theo các trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên toàn bộ th. giới.
+ Tri.t h/c Ấn Độ: Đất, nước, lửa, gió
+ Thuy.t Âm dương - Ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - ThB.
- Chủ nghĩa duy vật th. k< XVII - XVIII đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng.
Tóm lại, các nhà tri.t h/c trước Mác đều không tr1 lời được câu hỏi,
b1n chất của th. giới là gì? Mà h/ lại đi vào nghiên cứu, tìm hiểu cấu
tạo của vật chất. Do vậy, h/ đã kh‡ng định, vật chất là cái bất bi.n, 11
cái cụ thể nào đó. Quan niệm này đã tồn tại suốt nhiều th. k< trong
lịch sử tri.t h/c nói riêng, trong nhận thức của con người nói chung.
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu
hình về vật chất

Cuối th. k< XIX đ8u th. k< XX xuất hiện một loạt phát minh khoa h/c lớn như:
+ Năm 1895 W.Conrad Roentgen (1845 – 1923) phát hiện ra tia
X
, một loại sóng điện t; có bước sóng t; 0,01 đ.n 100.10-8 cm.
+ Năm 1896 Antoine Henri Becquerel (1852-1908) phát hiện ra
hiện tượng phóng xạ trong chất uranium và sau
đó Marie Curie (1867-1934) ti.p tục phát triển (1901). Với phát
hiện này, người ta hiểu ra rằng quan niệm về sự bất bi.n của nguyên tử là không chWnh xác.
+ Năm 1897 Sir Joseph Thomson (1856 – 1940) phát hiện ra điện
tử và chứng minh được rằng điện tử là một trong nhVng thành ph8n
cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, l8n đ8u tiên trong khoa
h/c sự tồn tại của nguyên tử được chứng minh.
+ Năm 1901 Kaufman, nhà bác h/c người Đức đã chứng minh được
khối lượng của điện tử không ph1i là khối lượng tĩnh mà nó sẽ thay
đBi theo tốc độ vận động của điện tử.
+ Năm 1905 Albert Eisntein (1879-1955) đã phát minh ra thuy.t
tương đối hẹp (E=mc2) là nền t1ng cho sự phát triển năng lượng
nguyên tử và là một trong nhVng cơ sơ khoa h/c của các lZ thuy.t
hiện đại về vũ trụ.
Các phát minh khoa h/c này mang lại nhiều Z nghĩa trong sự phát
triển của tư duy nhân nhân loại, nhưng đồng thời nó cũng gây ra
cuộc khủng ho1ng về th. giới quan cho nhiều nhà tri.t h/c và vật lZ
h/c thời bấy giờ. Một số các nhà vật lZ h/c gi1i thWch một cách duy
tâm các hiện tượng vật lZ: vật chất tiêu tan mất. Các nhà tri.t h/c
duy tâm chủ quan đã lợi dụng quan điểm này để tấn công, phủ nhận
vật chất và chủ nghĩa duy vật. Tình hình đó đòi hỏi Lênin ph1i đấu
tranh b1o vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật. 12
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
C. Mác và Ph. Ăngghen cho rằng, vật chất là cái tồn tại khách quan,
độc lập với Z thức con người. Th. giới vật chất luôn luôn vận động,
bi.n đBi không ng;ng, ơ đâu có vật chất là có vận động và vận động không ng;ng.
Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất; nội dung và ý nghĩa. Định nghĩa
K. th;a tư tương của C. Mác và Ph. Ăngghen, trên cơ sơ khái quát
nhVng thành tựu mới nhất của khoa h/c tự nhiên cuối th. k< XIX,
đ8u th. k< XX về mặt tri.t h/c, trên cơ sơ phê phán nhVng quan
điểm duy tâm và siêu hình về vật chất, V.I. Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất như sau:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác”.

Những nội dung cơ bản
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan....
Phạm trù vật chất là phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lZ luận nhận thức. Do đó:
+ Phạm trù vật chất ph1i được xem xét dưới góc độ tri.t h/c chứ
không ph1i dưới góc độ của các khoa h/c cụ thể. Điều này sẽ giúp
chúng ta tránh được sai l8m khi đồng nhất phạm trù vật chất trong
tri.t h/c với các khái niệm vật chất thường dùng trong các khoa h/c
cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
+ Chúng ta không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương
pháp thông thường. Về mặt nhận thức luận, theo V.I. Lênin, chỉ có
thể định nghĩa phạm trù vật chất trong mối quan hệ đối lập với nó, đó là phạm trù Z thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác” 13
Điều này kh‡ng định với chúng ta rằng, vật chất là cái có trước, c1m
giác (Z thức) là cái có sau, vật chất là cái đóng vai trò quy.t định đ.n
nguồn gốc và nội dung khách quan của Z thức. Bơi vì, thực tại khác
quan (vật chất là thực tại khách quan) đưa lại c1m giác cho con
người chứ không ph1i c1m giác (Z thức) sinh ra thực tại khách quan.
Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t được mặt
thứ nhất vấn đề cơ b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- “Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Điều này đã kh‡ng định rằng, con người có kh1 năng nhận thức được
th. giới hiện thực khách quan. Đ.n đây định nghĩa vật chất của V.I.
Lênin ti.p tục gi1i quy.t được mặt thứ hai trong vấn đề cơ b1n của
tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Điều này chứng minh rằng:
+ Vật chất không tồn tại một cách vô hình, th8n bW mà tồn tại một
cách hiện thực, được biểu hiện dưới các dạng sự vật, hiện tượng cụ
thể mà giác quan của chúng ta có thể nhận bi.t một cách trực ti.p
hay gián ti.p. Do đó, về nguyên tắc không có đối tượng vật chất
không thể nhận thức được, mà chỉ có nhVng đối tượng vật chất chưa
thể nhận thức được mà thôi.
+ Nguồn gốc của c1m giác là t; th. giới bên ngoài, khi sự vật tác
động vào giác quan của con người thì con người có c1m giác về
chúng. Bằng các phương pháp nhận thức khác nhau (chép lại, chụp
lại, ph1n ánh) con người có thể nhận thức được th. giới vật chất.
Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã bác bỏ thuy.t không
thể bi.t, đồng thời chỉ ra rằng, vật chất ph1i được hiểu là tất c1
nhVng gì tồn tại khách quan bên ngoài Z thức, bất kể sự tồn tại ấy
con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã gi1i quy.t một cách đúng đắn
vấn đề cơ b1n của tri.t h/c trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đồng thời đã khắc phục được tWnh trực quan, siêu hình, 14
máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước
Mác, chống lại chủ nghĩa duy tâm và thuy.t không thể bi.t.
- Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là cơ sơ th. giới quan khoa h/c
và phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa h/c trong nghiên
cứu th. giới vật chất, định hướng và cB vũ h/ ơ kh1 năng nhận thức
của con người, ti.p tục đi sâu vào khám phá nhVng thuộc tWnh mới
của th. giới vật chất, tìm ki.m các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong th. giới.
- Định nghĩa còn là cơ sơ khoa h/c cho việc xây dựng quan điểm duy
vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất Vận động
- Vận động là mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ
thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu

- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động là
phương thức tồn tại của vật chất. Bất cứ ơ đâu và bất cứ lúc nào
cũng không có và không thể có dạng vật chất nào tồn tại mà không vận động.
+ Vật chất chỉ có thể tồn tại trong vận động, bằng cách vận động,
không thể có vật chất không vận động, cũng như không thể có vận động ngoài vật chất.
+ Các thuộc tWnh của vật chất chỉ biểu hiện thông qua vận động.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
+ Vận động là cái vốn có của vật chất, gắn liền với vật chất, không
do ai sinh ra và không bao giờ bị tiêu diệt.
+ Vận động được b1o toàn c1 về lượng và về chất.
Các hình thức vận động của vật chất.
- Vận động cơ giới là sự di chuyển vị trW của các vật thể trong không gian. 15
- Vận động vật lý (thay đBi trạng thái vật lZ) là vận động của phân
tử, của các hạt cơ b1n, vận động của nhiệt, ánh sáng, điện, trường, âm thanh.
- Vận động hóa học (thay đBi trạng thái hóa h/c) là sự vận động
của các nguyên tử; sự hóa hợp và phân gi1i của các chất.
- Vận động sinh học: vận động của các cơ thể sống như sự trao đBi
chất, đồng hóa, dị hóa, sự tăng trương, sinh s1n, ti.n hóa.
- Vận động xã hội: m/i hoạt động xã hội của con người; sự thay
th. các hình thái kinh t. - xã hội t; thấp đ.n cao.
Vận động và đứng im:
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối vì:
- Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong
những mối quan hệ và điều kiện cụ thể
, là hình thức biểu hiện sự tồn
tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện cho sự vận
động chuyển hoá của vật chất.
- Đứng im chỉ x1y trong một hình thức vận động nhất định (vận động cơ giới).
- Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng).
Không gian và thời gian
- Quan điểm siêu hình coi không gian là một cái hòm rỗng trong đó
chứa vật chất. Có không gian và thời gian không có vật chất. Có sự
vật, hiện tượng không tồn tại trong không gian và thời gian.
- Quan điểm duy vật biện chứng:
+ Không gian và thời gian là nhVng hình thức tồn tại của vật chất,
gắn liền với sự vận động của vật chất.
+ Không có không gian và thời gian không có vật chất cũng như
không thể có sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài không gian và thời gian.
+ Không gian vô tận. Thời gian không có khơi đ8u và k.t thúc.
+ Không gian có 3 chiều. Thời gian có một chiều. 16
+ Không gian và thời gian có tWnh tương đối.
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới:
Th. giới quanh ta tồn tại, nhưng hình thức tồn tại của th. giới là h.t
sức đa dạng. Vì th., tồn tại của th. giới là tiền đề cho sự thống nhất của th. giới.
- Th. giới thống nhất ơ tWnh vật chất của nó. Điều này cho thấy:
+ Chỉ có một th. giới duy nhất là th. giới vật chất, vật chất là cái có
trước, tồn tại khách quan độc lập với Z thức con người.
+ M/i tồn tại của th. giới đều có mối liên hệ khách quan, biểu hiện ơ
chỗ chúng đều là nhVng dạng cụ thể của vật chất, là nhVng k.t cấu
vật chất, có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự
chi phối của quy luật khách quan, phB bi.n của th. giới vật chất.
+ Th. giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh
ra và cũng không bị mất đi.
Như vậy, trong th. giới không có gì khác hơn là vật chất đang vận
động. Tinh th8n, Z thức chỉ có trong đ8u óc con người và là thuộc
tWnh của một dạng vật chất có tB chức cao (bộ óc). Không có bằng
chứng về th. giới tinh th8n tồn tại bên ngoài th. giới vật chất.
Các hình thức, các dạng tồn tại của vật chất và vận động có thể
chuyển hóa lẫn nhau trong nhVng điều kiện nhất định.
Vật chất vận động tuân theo nhVng quy luật nhất định. Có nhVng
quy luật riêng chi phối một lĩnh vực cụ thể. Có nhVng quy luật phB
bi.n chi phối tất c1 sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
Có rất nhiều khoa h/c chuyên sâu và khoa h/c liên ngành nghiên
cứu về Z thức và nhVng vấn đề liên quan đ.n Z thức của con
người. Cho đ.n nay thì vấn đề nguồn gốc, b1n chất của Z thức là một
vấn đề h.t sức phức tạp của khoa h/c nói chung và của tri.t h/c nói 17
riêng. Đây là vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giVa chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tri.t h/c. Trên cơ sơ của
nhVng thành tựu tri.t h/c duy vật, của khoa h/c, của thực tiễn xã hội
tri.t h/c Mác-Lênin đã cho chúng ta nhận thức rõ được về nguồn gốc và b1n chất của Z thức.
* Quan điển triết học ngoài mácxít về ý thức
- Quan điểm của chủ ngh9a duy tâm
+ Duy tâm khách quan: tìm nguồn gốc của Z thức t; một lực lượng
siêu tự nhiên (Ý niệm, Z niệm tuyệt đối).
- Duy tâm chủ quan: Z thức là cái vốn có của con người, không do
th8n thánh ban cho, cũng không ph1i là sự ph1n ánh th. giới bên ngoài.
- Quan điểm của chủ nghãi duy vật siêu hình: Các nhà duy vật siêu
hình đã đồng nhất Z thức với vật chất. H/ coi Z thức cũng chỉ là một
dạng vật chất đặc biệt, do vật chất s1n sinh ra.
- Quan điểm duy vật biện chứng về ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, sự hình thành và phát triển
của Z thức chWnh là k.t qu1 của quá trình ti.n hóa lâu dài của giới tự nhiên và xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng kh‡ng định rằng: Z thức là thuộc tWnh
(thuộc tWnh ph1n ánh) của một dạng vật chất có tB chức cao là bộ óc con người.
Bộ óc là cơ quan vật chất của Z thức. Nhưng tại sao bộ óc con người
lại có thể sinh ra Z thức, là mối liên hệ vật chất với th. giới khách
quan. ChWnh mối liên hệ vật chất này đã hình thành nên quá trình
ph1n ánh th. giới vật chất vào bộ óc con người.
+ Ph1n ánh là thuộc tWnh phB bi.n trong m/i dạng vật chất. Ph1n ánh
là năng lực giV lại, tái tạo nhVng đặc điểm của một hệ thống vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại giVa chúng. K.t qu1 của sự
ph1n ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động, và vật
nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. 18
+ Thuộc tWnh ph1n ánh của vật chất có quá trình phát triển lâu dài t;
thấp đ.n cao, t; đơn gi1n đ.n phức tạp, t; chưa hoàn thiện đ.n
ngày càng hoàn thiện hơn.
Hình thức ph1n ánh đơn gi1n nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô
sinh là ph1n ánh vật lZ, hoá h/c. Các hình thức này có tWnh chất thụ
động, chưa có sự định hướng, chưa có sự lựa ch/n.
Hình thức ph1n ánh sinh h/c đặc trưng cho cho giới tự nhiên sống, là
sự phát triển mới về chất trong hình thức ph1n ánh của vật chất.
Hình thức ph1n ánh của cá thể sống đơn gi1n nhất là tWnh kWch thWch,
là sự tr1 lời của cơ thể đối với nhVng tác động của môi trường.
Hình thức ph1n ánh ti.p theo của các động vật chưa có hệ th8n kinh,
là tWnh c1m ứng, tWnh nhạy c1m đối với sự thay đBi của môi trường.
Hình thức ph1n ánh của các động vật có hệ th8n kinh là các ph1n xạ
Hình thức ph1n ánh ơ động vật bậc cao khi có hệ th8n kinh trung
ương xuất hiện là tâm lZ. Tâm lZ động vật chưa ph1i là Z thức, nó mới
chỉ là sự ph1n ánh có tWnh chất b1n năng do nhu c8u trực ti.p của
sinh lZ cơ thể và do quy luật sinh h/c chi phối.
Ý thức chỉ n1y sinh ơ trong giai đoạn phát triển cao của th. giới vật
chất cùng với sự xuất hiện con người. Ý thức là Z thức của con người,
nằm trong con người, không thể tách rời con người.
Nội dung của Z thức là thông tin về th. giới bên ngoài Z thức là sự
ph1n ánh th. giới bên ngoài vào đ8u óc con người.
Bộ óc của con người là cơ quan ph1n ánh, nhưng chỉ với riêng bộ óc
thì chưa thể có Z thức. Không có sự tác động của th. giới bên ngoài
lên giác quan và qua đó lên bộ óc thì hoạt động Z thức không thể x1y ra.
Như vậy, bộ óc cùng với th. giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó là
nguồn gốc tự nhiên của Z thức.
Nguồn gốc xã hội:
Để cho Z thức ra đời, nguồn gốc tự nhiên là rất quan tr/ng, không
thể thi.u được, nhưng chưa đủ, điều kiện quy.t định cho sự ra đời
của Z thức là nguồn gốc xã hội, đó chWnh là lao độngngôn ngữ. 19
Vai trò của lao động đối với việc hình thành và phát triển ý thức:
Lao động là điều kiện đ8u tiên và chủ y.u để con người tồn tại, là
hoạt động mang tWnh đặc thù của con người, làm cho con người khác
với các loài động vật khác.
+ Trong lao động con người đã bi.t ch. tạo ra các công cụ lao động
và sử dụng các công cụ đó để c1i tạo của c1i vật chất.
+ Lao động là hoạt động có tWnh mục đWch, tác động vào th. giới
khách quan nhằm tho1 mãn nhu c8u của con người. Do đó, Z thức
con người ph1n ánh một cách tWch cực, chủ động và sáng tạo. Như
vậy, không ph1i ngẫu nhiên mà th. giới khách quan tác động vào bộ
óc con người để con người có Z thức, mà trái lại con người có Z thức
chWnh là con người chủ động tác động vào th. giới khách quan thông
qua hoạt động thực tiễn để c1i tạo th. giới. Hay nói cách khác, lao
động giúp con người c1i tạo th. giới và hoàn thiện chWnh mình. Thông
qua quá trình lao động, bộ óc của con người phát triển và ngày càng
hoàn thiện, làm cho kh1 năng tư duy tr;u tượng của con người cũng ngày càng phát triển.
+ Lao động ngay t; đ8u đã liên k.t m/i thành viên trong xã hôi lại
với nhau, làm n1y sinh ơ h/ nhu c8u giao ti.p. Vì vậy, ngôn ngV ra
đời và không ng;ng phát triển cùng với lao động.
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc hình thành ý thức.
+ Ngôn ngV do nhu c8u của lao động và nhờ lao động mà hình
thành. Nó là hệ thống tWn hiệu vật chất mang nội dung Z thức. Không
có ngôn ngV thì Z thức không thể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngV,
theo C. Mác, nó chWnh là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực
ti.p của tư tương, không có ngôn ngV con người không thể có Z thức.
+ Ngôn ngV (ti.ng nói và chV vi.t) v;a là phương tiện giao ti.p trong
xã hội, v;a là công cụ của tư duy nhằm khái quát hoá, tr;u tượng
hoá hiện thực. Nhờ ngôn ngV mà con người có thể tBng k.t được
thực tiễn, trao đBi thông tin, truyền lại nhVng tri thức t; th. hệ này sang th. hệ khác. 20
Ý thức không ph1i là một hiện tượng thu8n tuZ cá nhân mà là một
hiện tượng có tWnh chất xã hội, do đó, không có phương tiện trao đBi
về mặt ngôn ngV thì Z thức không thể hình thành và phát triển được.
Như vậy, nguồn gốc trực ti.p và quan tr/ng nhất quy.t định sự ra đời
và phát triển của Z thức là lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngV.
b. Bản chất của ý thức
- Thứ nhất, để hiểu được b1n chất của Z thức chúng ta ph1i th;a
nhận c1 vật chất và Z thức đều tồn tại, nhưng giVa chúng có sự khác nhau mang tWnh đối lập:
Vật chất là cái được ph1n ánh, tồn tại khách quan ơ ngoài và độc lập
với cái ph1n ánh tức là Z thức.
Cái ph1n ánh là Z thức, là hình 1nh tinh th8n của sự vật khách quan,
bị sự vật khách quan quy định. Vì vậy, không thể đồng nhất hoặc
tách rời cái được ph1n ánh (vật chất) với cái ph1n ánh (Z thức).
- Thứ hai, khi nói Z thức là hình 1nh chủ quan của th. giới khách
quan thì đó không ph1i là hình 1nh vật lZ hay hình 1nh tâm lZ động
vật về sự vật. Ý thức là của con người, ra đời trong quá trình con
người hoạt động c1i tạo th. giới, cho nên Z thức con người mang tWnh
năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu c8u thực tiễn xã hội.
- Thứ ba, tWnh sáng tạo của Z thức được thể hiện ra rất phong phú và
đó là sự thống nhất của ba mặt:
Một là, trao đBi thông tin giVa chủ thể và đối tượng ph1n ánh. Sự
trao đBi này mang tWnh chất hai chiều, có ch/n l/c các thông tin c8n thi.t;
Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình 1nh tinh th8n;
Ba là, chuyển mô hình t; tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá
trình hiện thực hoá tư tương thông qua hoạt động thực tiễn.
TWnh sáng tạo của Z thức không có nghĩa là Z thức “đẻ ra” vật chất.
TWnh sáng tạo của Z thức là sáng tạo của sự ph1n ánh theo quy luật 21
và trong khuôn khB của sự ph1n ánh, mà k.t qu1 bao giờ cũng là nhVng khách thể tinh th8n.
- Thứ tư, Z thức không ph1i là một hiện tượng tự nhiên thu8n tuZ mà
là một hiện tượng xã hội. Ý thức chỉ được n1y sinh trong lao động,
trong hoạt động c1i tạo th. giới của con người. Hoạt động đó không
thể là hoạt động đơn lẻ, mà là hoạt động mang tWnh xã hội, do đó, ý
thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội, và vẫn là như
vậy chừng nào con người còn tồn tại.

c. Kết cấu của ý thức
Ý thức là một hiện tượng xã hội – tâm lZ có k.t cấu h.t sức phức tạp.
Tuỳ theo cách ti.p cận mà có nhiều cách phân chia khác nhau. Theo
cách ti.p cận của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì Z thức có k.t cấu như sau:
* Các lớp cấu trúc của ý thức: Z thức bao gồm các y.u tố: tri thức,
tình cảm, niềm tin, lý trí
. Trong đó tri thức là y.u tố cốt lõi. Tri thức
đóng vai trò là phương thức tồn tại của Z thức. Điều này có nghĩa là
không có tri thức thì sẽ không có Z thức.
- Tri thức là k.t qu1 của quá trình con người nhận thức th. giới, là sự
ph1n ánh th. giới khách quan. Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau
như tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con người,… và có nhiều cấp
độ khác nhau như tri thức c1m tWnh và tri thức lZ tWnh, tri thức kinh
nghiệm và tri thức lZ luận, tri thức tiền khoa h/c và tri thức khoa h/c v.v…
- Tình cảm là nhVng rung động tâm lZ khá bền vVng Bn định của cá
nhân con người ph1n ánh thái độ của mình trước hiện thực cuộc
sống. Theo các nhà nghiên cứu, sự thành công hay thất bại trong
hoạt động của con người phụ thuộc không Wt vào tình c1m – tức thái
độ của con người trước hoạt động đó, tình cảm v;a là th. mạnh v;a
là điểm y.u nhất trong mỗi con người.
- Niềm tin là năng lực tinh th8n của tâm hồn con người hiện diện một
cách phi c1m tWnh, xuất hiện để nhận thức và nắm bắt đối tượng
bằng trực giác. Niềm tin là th;a nhận sự phù hợp của các hình 1nh
c1m tWnh của con người với sự vật và hiện tượng, đó là tri thức gián 22
ti.p coi như là chân lZ không có luận chứng lôgWc và luận chứng thực
t. đ8y đủ. T; danh t; niềm tin sẽ xuất hiện các danh t; khác như tin
cậy, có thể, trung thành, tin tương, tWn ngưỡng,…
- Lý trí là kh1 năng con người có thể nắm bắt được hiện thực khách
quan (các mối liên hệ, quy luật, mâu thuẫn) bằng hoạt động tinh
th8n và ph1n ánh nó vào tư duy.
* Các cấp độ của ý thức, thì Z thức chWnh là lát cắt nội tâm của con
người, nó bao gồm các y.u tố: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
- Tự ý thức: Trong quá trình nhận thức th. giới xung quanh, con người
đồng thời cũng tự nhận thức b1n thân mình. Đó chWnh là tự ý thức.
Như vậy, tự Z thức cũng là Z thức, là một thành tố quan tr/ng của Z
thức, song đây là Z thức về b1n thân mình trong mối quan hệ với Z
thức về th. giới bên ngoài. - Tiềm
thức nhVng hoạt động tâm lZ tự động diễn ra bên ngoài sự
kiểm soát của chủ thể, song lại có liên quan trực ti.p đ.n hoạt động
tâm lZ đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể ấy. Thực
chất, tiềm thức là nhVng tri thức mà chủ thể đã có được t; trước,
nhưng nó đã g8n như trơ thành b1n năng, kỹ năng nằm trong t8ng
sâu của Z thức chủ thể, là Z thức dưới dạng tiềm tàng.
- Vô thức là nhVng hiện tượng tâm lZ không ph1i do lZ trW điều khiển,
nghĩa là nó nằm ngoài phạm vi của lZ trW mà Z thức không kiểm soát
được trong một lúc nào đó. Nói cách khác, vô thức là nhVng trạng
thái tâm lZ ơ chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng
xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự
truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tWnh toán của lZ trW.
d. Vấn đề "trí tuệ nhân tạo".
- Ý thức và máy tWnh điện tử là hai quá trình khác nhau về b1n chất.
"Người máy thông minh" thực ra chỉ là một quá trình vật lZ. Hệ thống
thao tác của nó đã được con người lập trình phỏng theo một số thao
tác của tư duy con người. Máy móc chỉ là nhVng k.t cấu kỹ thuật do con người sáng tạo ra. 23
- Còn con người là một thực thể xã hội năng động được hình thành
trong ti.n trình lịch sử ti.n hoá lâu dài của giới tự nhiên và thực tiễn xã hội.
- Máy không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh th8n trong b1n thân nó.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Chủ ngh9a duy tâm cho rằng, Z thức, tinh th8n vốn có của con người
đã bị tr;u tượng hoá, tách khỏi con người hiện thực thành một lực
lượng th8n bW, tiên thiên. H/ coi Z thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối,
là tWnh thứ nhất t; đó sinh ra tất c1; còn th. giới vật chất chỉ là b1n
sao, biểu hiện khác của Z thức tinh th8n, là tWnh thứ hai, do Z thức tinh th8n sinh ra.
Chủ ngh9a duy vật siêu hình đã tuyệt đối hoá y.u tố vật chất, chỉ
nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra Z thức, quy.t định
Z thức, phủ nhận tWnh độc lập tương đối của Z thức, không thấy được
tWnh năng động, sáng tạo, vai trò to lớn của Z thức trong hoạt động
thực tiễn c1i tạo hiện thực khách quan.
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quy.t định nguồn gốc của Z thức. Bộ não người
được xem là một dạng vật chất có tB chức bao. Bơi vậy, có thể kh‡ng
định vật chất là nguồn gốc sinh ra Z thức.
- Thứ hai, vật chất quy.t định nội dung của Z thức. Ý thức là thuộc
tWnh của một dạng vật chất có tB chức cao là bộ óc người. Ý thức
ph1n ánh th. giới hiện thực khách quan, các quy luật khách quan,
hoạt động thực tiễn chWnh là cơ sơ cho sự hình thành các quan điểm,
quan niệm, Z chW, tình c1m xã hội.
- Thứ ba, vật chất quy.t định b1n chất của Z thức. Trong tồn tại xã
hội, Z thức chỉ là sự ph1n ánh tồn tại xã hội, tồn tại xã hội thay đBi 24
thì Z thức xã hội sớm muộn cũng ph1i thay đBi theo. Tồn tại xã hội
quy.t định Z thức xã hội.
- Thứ tư, vật chất quy.t định sự vận động, phát triển của Z thức. Ý
thức xã hội không tồn tại tự nó, nó chỉ có thể hình thành và phát
triển trên cơ sơ hoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, tWnh độc lập tương đối của Z thức thể hiện ơ chỗ, Z thức là
sự ph1n ánh th. giới vật chất vào trong đ8u óc con người, do vật
chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì Z thức có “đời sống” riêng, có
quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy
móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời thì có tWnh độc lập tương đối,
tác động trơ lại th. giới vật chất.
- Thứ hai, sự tác động của Z thức đối với vật chất ph1i thông qua
hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ h/at đông thực tiễn, Z thức
có thể làm bi.n đBi nhVng điều kiện, hoàn c1nh vật chất, thậm chW
còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của con
người. Còn tự b1n thân Z thức thì không thể bi.n đBi được hiện thực.
- Thứ ba, vai trò của Z thức thể hiện ơ chỗ nó chỉ đạo hoạt động,
hành động của con người; nó có thể quy.t định làm cho hoạt động
của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
- Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của Z thức ngày càng to
lớn, nhất là trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh t. tri
thức, thời đại của cuộc cách mạng khoa h/c và công nghệ hiện đại,
khi mà tri thức khoa h/c đã trơ thành lực lượng s1n xuất trực ti.p.
Như vậy, tri thức khoa h/c giúp con người hiểu bi.t được nhVng mối
liên hệ và quy luật khách quan nhờ đó mà c1i tạo được tự nhiên và
xã hội. Trình độ nhận thức quy luật càng cao thì kh1 năng c1i tạo tự
nhiên và xã hội càng lớn.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Kh‡ng định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sơ s1n sinh ra
Z thức, còn Z thức là s1n phẩm, là sự ph1n ánh th. giới khách quan.
Trong nhận thức và hành động con người ph1i xuất phát t; hiện thực 25
khách quan, tôn tr/ng và hành động theo hiện thực khách quan,
chống chủ nghĩa duy tâm và chủ quan duy Z chW.
- Kh‡ng định Z thức có vai trò tWch cực trong sự tác động trơ lại đối
với vật chất, phép biện chứng duy vật yêu c8u trong nhận thức và
trong hoạt động thực tiễn con người c8n ph1i nhận thức và vận dụng
quy luật khách quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động.
- Sức mạnh của Z thức con người không ph1i là ơ chỗ tách rời nhVng
điều kiện vật chất mà ph1i bi.t dựa vào đó, ph1n ánh đúng quy luật
khách quan để c1i tạo th. giới khách quan một cách chủ động, sáng
tạo với Z trW và nhiệt tình cao. Ý thức của con người ph1n ánh càng
đ8y đủ và chWnh xác th. giới khách quan thì càng c1i tạo th. giới
khách quan có hiệu qu1. Vì vậy, ph1i phát huy tWnh năng động, sáng
tạo của Z thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động, c1i
tạo th. giới khách quan. Đồng thời ph1i khắc phục bệnh b1o thủ, trì
truệ, thái độ tiêu cực, thụ động.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
- Biện chứng tư duy này cho phép không chỉ nhìn thấy sự vật cá
biệt mà còn thấy c1 mối liên hệ qua lại giVa chúng, v;a thấy bộ phận v;a thấy toàn thể.
- Biện chứng khách quan là phạm trù dùng để chỉ biện chứng của
bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập và bên
ngoài ý thức con người.

- Biện chứng chủ quan là phạm trù dùng để chỉ tư duy biện chứng
và biện chứng của chính quá trình phản ánh biện chứng khách quan
vào đầu óc của con người.

b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu những quy luật chung
nhất của mọi sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
26
- Phép biện chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật là một hệ
thống các nguyên lý, nguyên tắc, quy luật và phạm trù: một mặt giải
thích thế giới như một chỉnh thể, mặt khác định hướng cho sự phát
triển của khoa học chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của con
người. Nó là một chỉnh thể các hình thức lôgíc với các yếu tố có chức
năng nhất định liên hệ qua lại với thực tiễn; đồng thời nó cũng là một
hệ thống mở, đang phát triển.

2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
Th. giới là một chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tượng và các
quá trình cấu thành th. giới đó v;a tách biệt nhau, v;a có sự liên hệ
qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.
- Mối liên hệ là một phạm trù tri.t h/c dùng để chỉ các mối ràng
buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ
phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
.
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến: là khái niệm dùng để chỉ tWnh
phB bi.n của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong th.
giới mà ơ đó các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt bên trong sự vật có
mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, 1nh hương, quy định lẫn
nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau.
Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
Chủ nghĩa duy vật biện chứng kh‡ng định, tWnh chất của mối liên hệ
phB bi.n bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng.
- Tính khách quan
Mối liên hệ mang tWnh khách quan. Bơi, các sự vật, hiện tượng tạo
thành th. giới đa dạng, phong phú, khác nhau. Song chúng đều là
nhVng dạng vật thể của th. giới vật chất. ChWnh tWnh thống nhất vật
chất của th. giới là cơ sơ của mối liên hệ. Nhờ có tWnh thống nhất đó,
các sự vật, hiện tượng, không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà
trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau. 27
Các sự vật, hiện tượng trong th. giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của
mình thông qua sự vận động, tác động qua lại lẫn nhau. B1n chất,
tWnh quy luật của sự vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác
động của chúng với các sự vật, hiện tượng khác.
- Tính phổ biến
+ Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật,
hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nằm ngoài mối liên hệ.
Mối liên hệ cũng có ơ m/i lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy.
+ Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện dưới nhVng hình thức riêng biệt, tuỳ
theo điều kiện nhất định. Nhưng dù dưới hình thức nào, chúng cũng
chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phB bi.n nhất, chung nhất.
- Tính đa dạng, phong phú
Có rất nhiều loại liên hệ khác nhau:
+ Mối liên hệ về mặt không gian và mối liên hệ về mặt thời gian;
+ Mối liên hệ chung, mối liên hệ cụ thể
+ Mối liên hệ trực ti.p và mối liên hệ gián ti.p;
+ Mối liên hệ chủ y.u và mối liên hệ thứ y.u,….
ChWnh tWnh đa dạng trong quá trình vận động, tồn tại và phát triển
của b1n thân sự vật, hiện tượng quy định tWnh đa dạng của mối liên
hệ. Vì vậy, trong sự vật có nhiều mối liên hệ, chứ không ph1i có một cặp mối liên hệ.
Ý nghĩa phương pháp luận
T; nội dung của nguyên lZ về mối liên hệ phB bi.n, phép biện chứng
khái quát thành nguyên tắc toàn diện với nhVng yêu c8u đối với chủ
thể hoạt động nhận thức và thực tiễn:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, c8n đặt nó
trong chỉnh thể thống nhất của tất c1 các mặt, các bộ phận, các y.u
tố, các thuộc tWnh, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Thứ hai, chủ thể ph1i rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất y.u
của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hVu cơ nội
tại, bơi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể ph1n ánh được đ8y đủ 28
sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tWnh, nhiều mối liên hệ, quan
hệ và tác động qua lại của đối tượng.
- Thứ ba, c8n xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng
khác và với môi trường xung quanh, kể c1 các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián ti.p.
- Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phi.n diện, một
chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú Z đ.n
nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn tr1i, không thấy mặt b1n chất của
đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chi.t trung.
* Nguyên lý về sự phát triển
* Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.

Như vậy, phát triển không ph1i là b1n thân sự vận động, phát triển
chỉ là khuynh hướng tất y.u của vận động, phát triển nó chỉ khái
quát nhVng sự vận động đi lên, đó là quá trình không ng;ng gia tăng
về trình độ, về k.t cấu phức tạo của sự vật và do đó làm n1y sinh
tWnh quy định cao hơn về chất. Nói cách khách phát triển là quá trình
làm xuất hiện cái mới, cái ti.n bộ thay th. cái cũ, cái lạc hậu.
Nội dung của nguyên lý phát triển
- Phép biện chứng duy vật kh‡ng định, phát triển là quá trình diễn ra
không ng;ng trong tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
+ Trong giới hVu sinh sự phát triển biểu hiện ơ kh1 năng tăng cường
thWch nghi của cơ thể trước sự bi.n đBi của môi trường, ơ kh1 năng
s1n sinh và hoàn thiện chWnh mình, ơ kh1 năng hoàn thiện về quá
trình trao đBi chất giVa cơ thể sống với môi trường.
+ Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ơ kh1 năng nhận thức, c1i
bi.n tự nhiên và xã hội theo quy luật thông qua hoạt động thực tiễn của con người....
+ Trong tư duy, sự phát triển biểu hiện ơ kh1 năng nhận thức ngày
càng sâu sắc, đ8y đủ hơn về tự nhiên, xã hội và nhận thức chWnh b1n thân con người. 29
- Phép biện chứng duy vật kh‡ng định, phát triển là khuynh hướng
chung của các sự vật hiện tượng nhưng không diễn ra một cách trực
ti.p mà nó quanh co, phức tạp theo hình “xoáy ốc”, trong đó có thể
có nhVng bước thụt lùi tương đối.
- Quan điểm siêu hình, nói chung, phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối
hóa mặt Bn định của sự vật, hiện tượng. Phát triển ơ đây chỉ là sự tăng
lên hoặc gi1m đi về mặt lượng, chỉ là sự tu8n hoàn, lặp đi, lặp lại mà
không có sự thay đBi về chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện
tượng mới và nguồn gốc của sự “phát triển” đó nằm ngoài chúng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng kh‡ng định, nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngay trong b1n thân sự vật, t; cấu trúc của sự vật, do mâu
thuẫn bên trong của sự vật quy định. Do đó, phát triển là tự thân
phát triển, là k.t qu1 gi1i quy.t mâu thuẫn bên trong của sự vật.
Phát triển là quá trình cái mới ra đời phủ định cái cũ, đồng thời k.
th;a nhVng giá trị của cái cũ, tạo ra vòng khâu liên hệ giVa cái cũ và
cái mới, tạo ra khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc, nghĩa
là, trong quá trình phát triển dường như có sự quay trơ lại điểm xuất
phát nhưng trên mộ cơ sơ cao hơn.
Tính chất cơ bản của sự phát triển
- Phát triển có tính khách quan, thể hiện ơ chỗ, nguồn gốc của sự
phát triển nằm ngay trong b1n thân sự vật, do mâu thuẫn trong
chWnh sự vật quy định. Đó là quá trình gi1i quy.t liên tục nhVng mâu
thuẫn trong b1n thân sự vật. Sự phát triển như vậy không phụ thuộc
vào Z muốn, nguyện v/ng, Z chW, Z thức của con người. Dù con người
có muốn hay không muốn, sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh
hướng chung của th. giới vật chất.
- Phát triển có tính phổ biến. TWnh phB bi.n ơ đây được hiểu là nó
diễn ra trong m/i lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy. Ở bất cứ sự vật
và hiện tượng nào của th. giới khách quan.
- Phát triển có tính kế thừa: sự vật, hiện tượng mới ra đời không
thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một
cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ 30
Phát triển có tính đa dạng, phong phú: khuynh hướng phát triển
là khuynh hướng chung của m/i sự vật, hiện tượng. Song mỗi sự vật,
hiện tượng lại có quá trình phát triển khác nhau, tồn tại ơ không gian
và thời gian khác nhau, sự phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời, trong
quá trình phát triển, sự vật còn chịu tác động của các sự vật, hiện
tượng khác, của các điều kiện có thể thúc đẩy hoặc kìm h1m sự phát
triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đBi chiều hướng phát triển
của sự vật, thậm chW có thể làm sự vật thụt lùi
Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên lZ về sự phát triển giúp chúng ta rút ra được
nguyên tắc phát triển. Nguyên tắc này yêu c8u:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, c8n đặt đối tượng vào sự vận động, phát
hiện xu hướng bi.n đBi của nó để không chỉ nhận thức nó ơ trạng
thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
- Thứ hai, c8n nhận thức được rằng, phát triển là quá trình tr1i qua
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tWnh chất, hình thức khác
nhau nên c8n tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc
thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
- Thứ ba, ph1i sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,
tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm b1o thủ, trì trệ, định ki.n.
- Thứ tư, trong quá trình thay th. đối tượng cũ bằng đối tượng mới
ph1i bi.t k. th;a các y.u tố tWch cực t; đối tượng cũ và phát triển
sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
b1. Cái riêng và cái chung - Cái riêng
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiệng tượng nhất định.
- Cái đơn nhất 31
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc
điểm chỉ vốn có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà
không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
- Cái chung
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa.

Tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái
riêng và cái đơn nhất

Vấn đề mối quan hệ giVa cái chung và cái riêng là một trong nhVng
vấn đề quan tr/ng nhất, khó khăn nhất của tri.t h/c nói riêng của sự
nhận thức nhân loại nói chung. Trong quá trình tìm lời gi1i cho vấn đề
này, trong lịch sử tri.t h/c đã hình thành hai phái rõ rệt đó là: phái duy thực và duy danh.
- Phái duy thực cho rằng, cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng.
- Phái duy danh cái chung không tồn tại thực trong hiện thực khách quan.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, cái riêng, cái chung và
cái đơn nhất đều tồn tại và kh‡ng định:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu
hiện sự tồn tại của mình. Điều này có nghĩa là không có cái chung
tr;u tượng, thu8n tuZ tồn tại độc lập ơ bên ngoài cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đ.n cái chung. Điều
này có nghĩa là cái riêng tồn tại độc lập nhưng sự tồn tại độc lập đó
không có nghĩa là cái riêng hoàn toàn cô lập với cái khác. Ngược lại,
bất cứ một cái riêng nào bao giờ cũng tham gia vào các mối quan
hệ, liên hệ qua lại h.t sức đa dạng với các sự vật hiện tượng khác
xung quanh mình. Không có cái riêng nào là tồn tại vĩnh viễn.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung
là cái bộ phận nhưng là cái sâu sắc hơn cái riêng (ta nói cái chung là
bộ phận của cái riêng nhưng đây là bộ phận có tWnh chất b1n chất 32
chứ không ph1i là bộ phận hợp thành của cái riêng, nó được xác định
trong mối quan hệ cụ thể).
+ Trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật, hiện
tượng, trong nhVng điều kiện nhất định cái đơn nhất, cái chung (phB
bi.n) có thể chuyển hoá cho nhau. Có điều này là bơi vì, trong hiện
thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đ8y đủ ngay một lúc mà lúc
đ8u nó xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái cá biệt. Nhưng theo quy
luật của sự phát triển, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên,
ngày càng trơ nên hoàn thiện ti.n tới hoàn thoàn thắng cái cũ.
Ngược lại, cái cũ ngày càng mất đi t; chỗ là cái chung nó bi.n thành cái đơn nhất.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, n.u bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng,
như một thuộc tWnh chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên
hệ chặt chẽ với cái đơn nhất và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung
một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc
vận dụng một quy luật chung nào đó đều không thể như nhau đối với
m/i sự vật, hiện tượng (cái riêng) có liên hệ với cái chung đó. Vì b1n
thân cái chung trong m/i sự vật, hiện tượng không ph1i là một và
không giống nhau hoàn toàn, mà chỉ là biểu hiện của cái chung đã
được cá biệt hóa, thì các phương pháp xuất phát t; cái chung đó,
trong mỗi trường hợp cụ thể, c8n ph1i thay đBi hình thức, ph1i cá
biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của t;ng trường hợp.
Thứ hai, n.u bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm c1 cái
chung lẫn cái đơn nhất, thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó
trong điều kiện khác, không nên sử dụng hình thức hiện có của nó,
mà chỉ nên rút ra nhVng mặt chung đối với trường hợp đó, chỉ rút ra
nhVng cái thWch hợp với điều kiện nhất định đó.
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong nhVng điều kiện
nhất định “cái đơn nhất” có thể bi.n thành “cái chung” và ngược lại
“cái chung” có thể bi.n thành “cái đơn nhất”, nên trong hoạt động
thực tiễn có thể và c8n ph1i tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất”
có lợi cho con người trơ thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trơ
thành “cái đơn nhất”. 33
b2. Nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giVa các mặt
trong một sự vật hiện tượng hoặc giVa các sự vật, hiện tượng với nhau
gây ra một bi.n đBi nhất định nào đó.
- Kết quả là phạm trù chỉ nhVng bi.n đBi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giVa các mặt trong một sự vật hoặc giVa các sự vật với nhau gây ra.
Tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả * Tính chất:
- Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài Z muốn của con
người, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.
- Tính phổ biến: Tất c1 m/i sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân
nhất định, không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân, chỉ có
điều nguyên nhân đó được phát hiện hay chưa mà thôi.
- Tính tất yếu: K.t qu1 là do nguyên nhân gây ra và phụ thuộc vào
nhVng điều kiện nhất định. Một nguyên nhân nhất định trong một
hoàn c1nh nhất định chỉ có thể gây ra một k.t qu1 nhất định
- Nguyên nhân khác nguyên cớ.
Nguyên cớ mang tWnh chủ quan dùng để che đậy nhVng nguyên
nhân. Nguyên cớ là điều kiện là cái rất c8n thi.t để chuyển hoá nguyên nhân thành k.t qu1.
* Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
- Nguyên nhân quy.t định k.t qu1.
- Nguyên nhân có trước, sinh ra k.t qu1.
- Nguyên nhân th. nào thì sinh ra k.t qu1 th. ấy. Một nguyên nhân
có thể gây nên nhiều k.t qu1 và ngược lại, một k.t qu1 cũng có thể
do nhiều nguyên nhân gây ra.
Mối quan hệ nhân qu1 không chỉ đơn thu8n là sự đi k. ti.p nhau về
thời gian (cái này có trước cái kia), mà là mối liên hệ s1n sinh: cái
này tất y.u sinh ra cái kia. 34
qua cái ngẫu nhiên mà bao giờ cũng ph1i chú Z tìm ra cái tất nhiên
ẩn dấu đằng sau cái ngẫu nhiên đó.
- Không ph1i cái chung nào đồng thời cũng là cái tất nhiên, cho nên
vạch ra được cái chung chưa có Z nghĩa là đã vạch ra được cái tất
nhiên. Đó mới chỉ là một bước trên con đường vạch ra cái tất nhiên mà thôi.
- Trong nhVng điều kiện nhất định, cái tất nhiên có thể bi.n thành cái
ngẫu nhiên và ngược lại. Cho nên c8n chú Z tạo ra nhVng điều kiện
c8n thi.t hoặc để ngăn trơ hoặc để sự chuyển hoá đó diễn ra tuỳ
theo yêu c8u của hoạt động thực tiễn.
b4. Nội dung và hình thức
- Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá
trình tạo nên sự vật.

- Hình thức là cách tổ chức, kết cấu của nội dung, là mối liên hệ ổn
định giữa các mặt, các yếu tố, bộ phận tạo thành nội dung.

Hình thức có hình thức bên trong và hình thức bên ngoài. Hình thức
bên trong quan tr/ng hơn hình thức bên ngoài.
C8n phân biệt cặp phạm trù nội dung-hình thức với cặp phạm trù b1n chất-hiện tượng.
Tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
+ Nội dung và hình thức gắn bó với nhau trong mỗi sự vật. Không có
nội dung nào lại không có một hình thức nhất định. Cũng không có
một hình thức nào lại không chứa đựng một nội dung nhất định.
+ Nội dung quy.t định hình thức. Bơi vì, mối liên hệ giVa nhVng mặt,
nhVng y.u tố, nhVng bộ phận thì do chWnh nhVng mặt, nhVng y.u tố,
bộ phận đó quy.t định.
Hình thức ph1i phù hợp với nội dung. Tuy nhiên, sự phù hợp giVa hình
thức với nội dung không cứng nhắc. Cùng một nội dung nhưng trong
nhVng điều kiện tồn tại khác nhau có thể có nhiều hình thức khác nhau. 38
+ Hình thức có tác động trơ lại nội dung. N.u hình thức phù hợp với
nội dung sẽ tạo điều kiện cho nội dung phát triển. Ngược lại, n.u
hình thức không phù hợp với nội dung sẽ c1n trơ sự phát triển của nội dung.
+ Khi hình thức cũ, lỗi thời mâu thuẫn với nội dung mới. Cuộc đấu
tranh giVa nội dung và hình thức sẽ dẫn đ.n xóa bỏ hình thức cũ,
thay bằng hình thức mới cho phù hợp với nội dung mới. Đồng thời nội
dung cũng được c1i tạo lại. Lênnin: “Đấu tranh giVa nội dung với hình
thức, vứt bỏ hình thức, c1i tạo nội dung”.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn, c8n tránh sự tách rời giVa nội dung và hình thức.
- Vì nội dung quy.t định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, hiện
tượng, trước h.t c8n căn cứ vào nội dung của nó.
- Trong hoạt động thực tiễn, c8n ph1i bi.t sử dụng nhiều hình thức để
phục vụ cho một nội dung nhất định.
- C8n thường xuyên đBi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình mới.
b5. Bản chất và hiện tượng
- Bản chất là một phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những
thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên, hợp thành một tổng thể
thống nhất hữu cơ bên trong quy định sự vận động và phát triển của sự vật.

- Hiện tượng là một phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính, nhữn mối liên hệ biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định.

Tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng * Tính chất
- Phạm trù b1n chất gắn bó h.t sức chặt chẽ với phạm trù cái chung.
Cái tạo nên b1n chất của một lớp sự vật nhất định, đồng thời là cái
chung của sự vật đó. Tuy nhiên, không ph1i cái chung nào cũng là cái 39
b1n chất, vì b1n chất chỉ là cái chung tất y.u, quy.t định sự tồn tại
và phát triển của sự vật.
- Cái b1n chất cũng đồng thời là cái có tWnh quy luật. Nói đ.n b1n
chất của sự vật là nói đ.n tB hợp nhVng quy luật quy.t định sự vận
động và phát triển của nó. Vì vậy, b1n chất là phạm trù cùng bậc với
quy luật. Tuy b1n chất và quy luật là nhVng phạm trù cùng bậc
nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Quy luật là mối
liên hệ tất nhiên, phB bi.n, lặp đi, lặp lại và Bn định giVa các hiện
tượng hay giVa các mặt của chúng. Còn b1n chất là tBng hợp các mối
liên hệ tất nhiên tương đối Bn định ơ bên trong sự vật, nghĩa là ngoài
nhVng mối liên hệ tất nhiên, phB bi.n chung cho nhiều hiện tượng nó
còn bao gồm c1 nhVng mối liên hệ tất nhiên, không phB bi.n, cá biệt
nVa. Như vậy, phạm trù b1n chất rộng lớn và phong phú hơn phạm trù quy luật.
* Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng
- B1n chất và hiện tượng tồn tại khách quan. B1n chất và hiện tượng
trong quá trình tồn tại của mình, v;a thống nhất, v;a mâu thuẫn lẫn
nhau. B1n chất bao giờ cũng được bộc lộ ra thông qua hiện tượng.
Còn hiện tượng bao giờ cũng là sự tồn tại thông qua cái b1n chất.
Không thể có hiện tượng và b1n chất tồn tại tách rời nhau.
- TWnh thống nhất giVa b1n chất và hiện tượng. Mỗi sự vật là một sự
thống nhất giVa b1n chất và hiện tượng. Khi b1n chất thay đBi thì
hiện tượng cũng thay đBi theo.
- Sự đối lập giVa b1n chất và hiện tượng:
+ B1n chất là cái bên trong đối lập với hiện tượng là cái bên ngoài.
Tuy nhiên, không ph1i lúc nào cái bên ngoài cũng ph1n ánh cái bên
trong, thậm chW có lúc nó không chỉ ph1n ánh không đúng mà còn
xuyên tạc b1n chất (đây g/i là hiện tượng gi1)
+ B1n chất là cái tương đối Bn định và hiện tượng là cái thường xuyên bi.n đBi.
+ B1n chất là cái sâu sắc hơn hiện tượng và hiện tượng là cái phong phú hơn b1n chất.
Ý nghĩa phương pháp luận 40
- Kh‡ng định b1n chất là cái bên trong tương đối Bn định, còn hiện
tượng là cái bên ngoài thường xuyên bi.n đBi, phép biện chứng duy
vật yêu c8u chúng ta trong nhận thức không được d;ng lại ơ cái hiện
tượng mà ph1i căn cứ, đi sâu vào b1n chất.
- Kh‡ng định b1n chất bao giờ cũng được bộc lộ ra thông qua cái
hiện tượng, cho nên muốn nhận thức được b1n chất thì ph1i bắt đ8u
nhận thức cái hiện tượng. Tuy nhiên, để nhận thức đúng cái b1n chất
thì c8n ph1i phân loại các hiện tượng để gạt bỏ các hiện tượng không
ph1n ánh đúng b1n chất, loại bỏ các hiện tượng gi1.
b6. Khả năng và hiện thực
- Khả năng là cái chưa có, chưa tới, nhưng sẽ có, sẽ tới trong những
điều kiện nhất định.

- Hiện thực là cái đang tồn tại trong thực tế.
Hiện thực có hiện thực vật chất và hiện thực tinh th8n.
Kh1 năng có kh1 năng tất nhiên và kh1 năng ngẫu nhiên. Kh1 năng
còn được chia ra: kh1 năng g8n và kh1 năng xa.
Tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Kh1 năng và hiện thực không tách rời nhau; chúng làm tiền đề cho
nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
- Kh1 năng trong nhVng điều kiện nhất định thì bi.n thành hiện thực.
Hiện thực mới lại mơ ra kh1 năng mới.
- Cùng một điều kiện nhất định có thể tồn tại nhiều kh1 năng, chớ
không ph1i chỉ có một kh1 năng.
- Kh1 năng bi.n thành hiện thực c8n ph1i có nhVng điều kiện nhất định.
- Sự chuyển hóa kh1 năng thành hiện thực trong tự nhiên diễn ra một
cách tự phát, không c8n có sự tham gia của con người. Trái lại, trong
đời sống xã hội, kh1 năng bi.n thành hiện thực ph1i thông qua hoạt động của con người.
Ý nghĩa phương pháp luận 41
+ Kh1 năng và hiện thực không tách rời nhau, nên trong hiện thực
c8n xác định kh1 năng phát triển của sự vật, lựa ch/n kh1 năng tất
y.u và tạo điều kiện để thúc đẩy sự vật ti.n lên. Tranh thủ kh1 năng
có lợi, đề phòng kh1 năng có hại.
+ Phân biệt kh1 năng với cái không kh1 năng; kh1 năng với hiện
thực để tránh rơi vào 1o tương.
+ Trong đời sống xã hội, để kh1 năng bi.n thành hiện thực c8n phát
huy tối đa tWnh năng động chủ quan của con người. C8n có chWnh
sách thWch hợp để phát huy m/i tiềm năng sáng tạo của nhân dân.
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại.

Khái niệm chất, lượng
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
làm cho nó là nó chứ không phải là cái khác.

Chất là khái niệm tri.t h/c, là khái niệm rộng nhất, không đồng nhất
với khái niệm chất của các ngành khoa h/c cụ thể.
Chất xuất phát t; cấu trúc bên trong của sự vật và biểu hiện ra
thông qua các thuộc tWnh của sự vật.
Mối quan hệ giữa chất và thuộc tính:
- Thuộc tWnh là nhVng tWnh chất của sự vật, là nhVng cái vốn có của sự vật đó:
- NhVng tWnh chất (thuộc tWnh) của sự vật chỉ bộc lộ ra bên ngoài
thông qua sự tác động qua lại của sự vật mang thuộc tWnh đó với sự vật khác.
- Do vậy, để nhận thức được thuộc tWnh của sự vật, chúng ta ph1i
nhận thức mối quan hệ giVa sự vật đó với sự vật khác.
Thuộc tính về chất là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh nào
đó về chất của một sự vật, nó được bộc lộ ra trong mối quan hệ qua
lại với sự vật khác.
42
- Chất là tBng hợp các thuộc tWnh, trong đó có thuộc tWnh cơ b1n và
thuộc tWnh không cơ b1n. Chỉ có thuộc tWnh cơ b1n mới phân biệt
chất. Sự phân biệt thuộc tWnh cơ b1n và thuộc tWnh không cơ b1n chỉ có tWnh tương đối.
Lượng phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, biểu thị số lượng, quy mô, cường độ, trình độ, nhịp
điệu của sự vận đôngj và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của sự vật.

Lượng có thể đo được bằng con số. Tuy nhiên, sự vật phức tạp thì
thông số về lượng của nó cũng phức tạp; do đó để nhận thức được
lượng của nó, ph1i sử dụng nhiều con số thống kê và ph1i thông qua
sự phán đoán, đánh giá của tư duy.
Phân biệt chất và lượng
- Sự vật sẽ không còn là nó khi chất thay đBi, ngược lại lượng có thể
thay đBi trong một giới hạn nhất định, sự vật chưa thành cái khác.
Do đó, có thể thấy mức độ hVu cơ khác nhau trong sự gắn bó giVa
chất và lượng với sự vật. Chất là cái tương đối Bn định, còn lượng là
cái thường xuyên thay đBi.
- Chất trước h.t nói lên sự khác nhau giVa các sự vật, hiện tượng,
lượng là đặc trưng cho nhVng mặt đồng nhất, giống nhau giVa các sự
vật trong cùng một nhóm, một loại... Chúng ta chỉ nhận thức được
lượng của một nhóm, một loại... khi tạm thời tr;u tượng nhVng sự
khác biệt, chỉ giV lại nhVng cái giống nhau, đồng nhất giVa các sự vật trong nhóm đó.
- Mỗi sự vật có nhiều chất do đó có nhiều lượng tương ứng. Hơn nVa,
mỗi đặc trưng về chất có nhiều mức độ khác nhau về lượng.
Chúng ta c8n chú Z rằng, sự phân biệt giVa chất và lượng chỉ có tWnh tương đối.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Lượng đổi chất đổi 43
- Chất và lượng là hai mặt thống nhất hVu cơ với nhau. Chất nào có
lượng đó; lượng nào có chất đó. Khi sự vật còn tồn tại trong một chất
xác định, nghĩa là sự vật còn tòn tại trong khuôn khB của “độ”.
- Độ là gì? Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật.

+ Độ biểu hiện khuôn khB Bn định tương đối của sự vật, độ của sự
vật có thể thay đBi khi điều kiện thay đBi.
+ Trong khuôn khB của độ, lượng bi.n đBi t; t;, tiện ti.n, tăng d8n
hoặc gi1m d8n, khi lượng bi.n đBi đạt tới giới hạn, chất của sự vật sẽ
thay đBi, giới hạn đó g/i là “điểm nút”.
- Điểm nút là gì? Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm
thay đổi về chất của sự vật. Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi hai điểm nút.

- Sự thay đBi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đ.n sự ra đời của
chất mới, sự chuyển hoá t; chất cũ sang chất mới g/i là “bước nhảy”.
- Bước nhảy là gì? Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự
chuyển hoá về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.

Như vậy, quá trình phát triển bao gồm sự tiệm ti.n về lượng và
thông qua nhVng bước nh1y v/t tạo ra sự chuyển hoá t; chất cũ
sang chất mới. Bước nh1y là giai đoạn k.t thúc sự phát triển của sự
vật và là điểm khơi đ8u của một giai đoạn phát triển mới. Nó là sự
gián đoạn trong quá trình phát triển liên tục của sự vật.
Nói cách khác, danh giới giVa sự vật hiện tượng cũ và sự vật hiện
tượng mới do chất quy định. Sự thay đBi của sự vật, hiện tượng bao
giờ cũng bắt đ8u t; sự thay đBi về lượng. Sự bi.n đBi về lượng dẫn
tới sự thay đBi về chất của sự vật có nhiều hình thức. Sau đây là ba hình thức cơ b1n:
+ Sự tăng lên hoặc gi1m đi đơn thu8n về mặt số lượng. 44
+ Sự dung hợp giVa các lực lượng cá biệt để tạo thành “hợp lực” mà
về cơ b1n “hợp lực” này khác về chất so với lực lượng cá biệt.
+ Sự thay đBi về tB chức, về k.t cấu, về quy mô (đặc biệt trong lĩnh vực xã hội).
Ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới trong sự biến đổi
- Sự thay đBi về chất là k.t qu1 của sự thay đBi về lượng khi đạt tới
điểm nút. Khi chất mới ra đời nó sẽ tác động trơ lại đối với sự bi.n
đBi của lượng trong quá trình phát triển của sự vật. Sự tác động trơ
lại đó diễn ra theo 3 hướng sau:
+ Ảnh hương đ.n quy mô bi.n đBi của lượng.
+ Ảnh hương đ.n tốc độ phát triển của lượng
+ Ảnh hương đ.n tWnh chất bi.n đBi của lượng
Các hình thức của bước nhảy và các hình thức của bước nhảy
Bước nh1y là một hình thức tất y.u của quá trình vận động và phát
triển, n.u không có bước nh1y thì sẽ không có sự chuyển hoá chất cũ thành chất mới được.
Các hình thức của bước nh1y diễn ra rất đa dạng phong phú tùy theo
b1n chất của sự vật và điều kiện tồn tại của sự vật:
+ Bước nh1y trong tự nhiên và bước nh1y diễn ra trong xã hội (tự phát đ.n tự giác)
Bước nh1y đột bi.n và bước nh1y t; t; (Khác nhau về nhịp điệu)
Bước nh1y toàn bộ và bước nh1y bộ phận (khác nhau về quy mô)
Nội dung quy luật lượng chất
Quy luật lượng chất là quy luật về tác động biện chứng giữa lượng và
chất, từ những thay đổi về lượng dẫn tới những sự thay đổi về chất
và ngược lại. Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt luôn biến
đổi. Lượng biến đổi mâu thuẫn với chất cũ, chất mới được hình thành
với lượng mới, lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một giới hạn nhất
định nó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hảm nó. Qúa trình tác động lẫn
nhau giữa hai mặt chất và lượng tạo nên con đường vận động liên
tục, từ biến đổi dần dần tới nhảy vọt rồi lại biến đổi dần dần để
45
chuẩn bị cho bước nhảy tiếp theo, cứ thế làm cho sự vật không
ngừng biến đổi và phát triển.

Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn khi muốn thay đBi về chất
thì ph1i không ng;ng tWch luỹ về lượng
- Khi tWch luỹ đủ về lượng ph1i thực hiện bước nh1y để chuyển sang chất mới.
- Để chuyển sự thay đBi về lượng thành nhVng sự thay đBi về chất
chúng ta ph1i linh hoạt trong việc thực hiện nhVng bước nh1y.
- Quy luật yêu c8u ph1i nhận thức được sự thay đBi về chất còn phụ
thuộc vào phương thức liên k.t giVa các y.u tố tạo thành sự vật,
hiện tượng; do đó, ph1i bi.t lựa ch/n phương pháp phù hợp để tác
động vào phương thức liên k.t đó trên cơ sơ hiểu rõ b1n chất, quy luật của chúng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Khái niệm mâu thuẫn và mặt đối lập
- Khái niệm mâu thuẫn:
Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, thống nhất, đấu
tranh và chuyển hoá giữa các mặt của sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau.

Quan điểm siêu hình thì ngược lại.
Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là các mặt đối lập.
- Khái niệm mặt đối lập:
Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính có
khuynh hướng vận động trái ngược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối
lẫn nhau nhưng tồn tại gắn bó với nhau trong một thể thống nhất hợp thành mâu thuẫn.

Tính chất chung của mâu thuẫn
- Tính khách quan, phổ biến.
- Tính đa dạng và phong phú. 46
Phép biện chứng duy vật kh‡ng định, mâu thuẫn tồn tại khách quan
phB bi.n và đa dang, phong phú trong tự nhiên, xã hội và tư duy và
không chịu sự chi phối của Z thức con người.
Trong tự nhiên, đó là mâu thuẫn giVa điện tWch dương và điện tWch
âm; giVa sức hút và sức đẩy; đồng hóa và dị hóa ; di truyền và bi.n
dị; giống đực và giống cái; sống và ch.t.
Trong xã hội: mâu thuẫn giVa giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột;
giVa thiện và ác; giVa ti.n bộ và lạc hậu, giVa hòa bình và chi.n tranh.
Trong tư duy, đó là mâu thuẫn giVa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm; giVa biện chứng và siêu hình; vô th8n và hVu th8n; chân lZ chân lZ và sai l8m.
Quá trình vận động của mâu thuẫn
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập v;a thống nhất v;a đấu tranh với nhau
- Khái niệm mặt đối lập:
Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính, khuynh hướng vận động trái
ngược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối lẫn nhau, nhưng tồn tại gắn
bó với nhau trong một thể thống nhất hợp thành một mâu thuẫn.

+ Mặt đối lập có thể là b1n thân nhVng thuộc tWnh, khuynh hướng đối
lập, cũng có thể là nhVng y.u tố, bộ phận, sự vật trong đó chứa
nhVng thuộc tWnh, khuynh hướng đối lập.
+ Một mâu thuẫn bao gồm hai mặt đối lập có mối liên hệ với nhau.
- Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập:
Thống nhất của các mặt đối lập là sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau,
làm tiền đề tồn tại cho nhau, quy định lẫn nhau, chuyển hóa lẫn
nhau của các mặt đối lập
.
- Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ, phủ định, chống
đối nhau của các mặt đối lập.
47
+ Thống nhất của các mặt đối lập là tương đối. Đấu tranh của các
mặt đối lập là tuyệt đối.
+ Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quá trình phát triển t; thấp đ.n cao.
+ Việc gi1i quy.t mâu thuẫn không chỉ phụ thuộc vào b1n chất và
trình độ chWn muồi của mâu thuẫn, mà còn phụ thuộc vào nhVng điều
kiện cụ thể nhất định của sự tồn tại của nó.
- Khái niệm chuyển hoá giữa các mặt đối lập:
Chuyển hoá giữa các mặt đối lập không phải là sự thay đổi vị trí của
các mặt đối lập một cách giản đơn. Chuyển hoá giữa các mặt đối lập
ở đây là sự chuyển hoá về chất.

Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển
- Đấu tranh giVa các mặt đối lập dẫn đ.n mâu thuẫn được gi1i quy.t,
khi mâu thuẫn được gi1i quy.t sẽ làm cho sự vật không ng;ng được
đBi mới. Mâu thuẫn cơ b1n của sự vật được gi1i quy.t sẽ tạo ra bước
nh1y của sự vật: sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời.
- Thông qua đấu tranh của các mặt đối lập, nhVng gì lạc hậu, lỗi thời
sẽ bị loại bỏ, cái mới, cái ti.n bộ ra đời thay th. cái cũ, cái lạc hậu.
Như vậy, mâu thuẫn và việc gi1i quy.t mâu thuẫn chWnh là nguồn
gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
Các loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn cơ b1n và mâu thuẫn không cơ b1n
- Mâu thuẫn chủ y.u và mâu thuẫn không chủ y.u
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Nội dung của quy luật mâu thuẫn
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh
hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân mình; sự thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại
48
của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Kh‡ng định tWnh khách quan của mâu thuẫn, PBCDV yêu c8u chúng
ta muốn tìm hiểu mâu thuẫn thì ph1i tìm ngay trong b1n thân sự vật,
hiện tượng đó và muốn tìm b1n chất của sự vật, hiện tượng thì ph1i
phân đôi cái thống nhất và nhận thức t;ng bộ phận của nó. Muốn tìm
b1n chất của sự vật thì chúng ta ph1i xem xét các mặt đối lập bên
trong b1n thân mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó.
- Sự khác nhau giVa các sự vật, hiện tượng, các quá trình sẽ có các
mâu thuẫn khác nhau, do vậ, c8n ph1i có nhVng phương pháp cụ
thể, phù hợp để gi1i quy.t t;ng loại mâu thuẫn.
- C8n ph1i nắm vVng nguyên tắc gi1i quy.t mâu thuẫn đó là phương pháp đâu tranh.
- C8n ph1i nắm vVng nguyên tắc gi1i quy.t mâu thuẫn xã hội là ph1i
đứng trên lập trường của giai cấp tiên ti.n, phương pháp nhận thức
là phương pháp duy vật biện chứng, chú Z đ.n mối quan hệ hài hoà
giVa lợi Wch cá nhân và lợi Wch tập thể.
* Quy luật phủ định của phủ định Khái niệm
- Phủ định nói chung là sự bài trừ, bác bỏ sự vật nhất định nào đó.
Nói cách khác, phủ định là một quá trình vận động trong đó sự vật,
hiện tượng này được thay thế bởi sự vật, hiện tượng khác
(đây là sự bi.n đBi nói chung).
- Nghiên cứu sâu vào quá trình phát triển của th. giới, phép biện
chứng duy vật cho rằng, sự chuyển hoá t; nhVng thay đBi về lượng
thành nhVng thay đBi về chất, sự đấu tranh giVa các mặt đối lập dẫn
tới mâu thuẫn được gi1i quy.t, sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.
Mỗi sự vật được thay th. ấy chWnh là mắt khâu trong sợi dây truyền
của sự phát triển của hiện thực và tư duy. Sự ra đời của cái mới là k.t
qu1 của sự phủ định cái cũ, cái lỗi thời. Quá trình đó g/i là phủ định biện chứng. 49
Vậy phủ định biện chứng là gì? Phủ định biện chứng là quá trình tự
phủ định, tự phát triển, là mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời
của cái mới, cái tiến bộ hơn so với cái tự phủ định.
Có hai loại phủ định:
- Phủ định không biện chứng thực hiện do nguyên nhân bên ngoài,
không có tWnh tất y.u đối với quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, không có k. th;a.
- Phủ định biện chứng là sự thay th. cái cũ bằng cái mới ti.n bộ hơn.
Đặc trưng của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng gồm hai đặc trưng sau đây:
- Tính khách quan: Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định, là
k.t quà gi1i quy.t mâu thuẫn bên trong của sự vật tồn tại khách quan
- Tính kế thừa: Đây là đặc trưng cơ b1n nhất của phủ định biện
chứng. Phủ định biện chứng là quá trình cái mới ra đời phủ định cái
cũ, nhưng cái mới chỉ phủ định mặt lạc hậu, lỗi thời của cái cũ, đồng
thời k. th;a nhVng giá trị của cái cũ. Do đó, phủ định biện chứng là
sự phủ định nhưng đồng thời cũng là sự kh‡ng định.
- T; hai đặc trưng nêu trên của phủ định biện chứng chúng ta thấy
nó đối lập h‡n với quan điểm siêu hình. Quan điểm siêu hình cho rằng:
+ Phủ định đó là bi.n sự vật thành cái khác, đối lập với nó.
+ Đó là sự phủ định sạch trơn không k. th;a, không có tr/n l/c
+ Nó là phủ định có thể là khách quan, có thể là chủ quan. Khách
quan là tự thân phủ định; còn cái bị các th. lực khác chi phối là phủ định chủ quan.
Phủ định của phủ định – hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển
- Sự phát triển biện chứng thông qua nhVng l8n phủ định biện chứng
là sự thống nhất giVa loại bỏ, giV lại (k. th;a) và phát triển. Mỗi l8n
phủ định biện chứng được thực hiện sẽ mang lại nhVng nhân tố mới. 50
Do đó, sự phát triển thông qua nhVng l8n phủ định biện chứng sẽ tạo
ra xu hướng ti.n lên không ng;ng.
- Phủ định biện chứng là sự tự phủ định, biểu hiện sự phát triển do
mâu thuẫn bên trong của sự vật. Mỗi l8n phủ định là k.t qu1 của đấu
tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập trong b1n thân sự vật, giVa
mặt kh‡ng định và mặt phủ định.
- Phủ định biện chứng được hoàn thành trong một chu kỳ phát triển.
Sự vật ơ điểm xuất phát ban đ8u qua lần phủ định thứ nhất trơ thành
cái đối lập với nó - bước trung gian của sự phát triển; lần phủ định
thứ hai,
tái lập cái ban đ8u nhưng trên cơ sơ cao hơn. L8n phủ định
thứ hai được g/i là phủ định của phủ định.
- Phủ định của phủ định làm xuất hiện cái mới là k.t qu1 tBng hợp tất
c1 nhVng y.u tố tWch cực ban đ8u đã được phát triển t; trong cái
kh‡ng định ban đ8u và c1 trong nhVng cái phủ định ti.p theo. Do
vậy, cái mới với tư cách là k.t qu1 phủ định của phủ định nó sẽ có
nội dung toàn diện và phong phú hơn cái kh‡ng định ban đ8u và cái
k.t qu1 của l8n phủ định thứ nhất.
- Sự phủ định của phủ định là giai đoạn k.t thúc của một chu kỳ phát
triển, ơ đó sự phát triển dường như quay lại cái cũ nhưng trên cơ sơ
cao hơn, đây là đắc điểm quan tr/ng nhất của sự phát triển biện
chứng - điểm k.t thúc của một chu kỳ phát triển đồng thời là điểm
xuất phát của một chu kỳ phát triển ti.p theo.
- Phủ định của phủ định được hoàn thành trong chu kỳ phát triển,
thông thường mỗi chu kỳ tr1i qua hai l8n phủ định. Tuy nhiên, th.
giới tồn tại rất đa rạng, do đó, số l8n phủ định một chu kỳ có thể
nhiều hơn. Nhưng trong số rất nhiều l8n phủ định của một chu kỳ
chúng ta vẫn có thể khái quát lại hai l8n: Phủ định l8n thứ nhất
chuyển cái xuất phát thành cái đối lập mình; phủ định l8n thứ hai
chuyển cái trung gian thành cái đối lập với nó, sự vật dường như lặp
lại cái xuất phát nhưng trên cơ sơ mới cao hơn.
- Quy luật phủ định của phủ định khái quát tWnh chất ti.n lên của sự
phát triển. Sự phát triển không ph1i diễn ra theo đường th‡ng mà
theo đường “xoáy ốc” 51
- Diễn t1 quy luật phủ định của phủ định bằng đường xoáy ốc chWnh
là hình thức biểu đạt rõ ràng nhất các đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng: tWnh k. th;a, tWnh lặp lại nhưng không quay trơ lại
mà ti.n lên của sự phát triển. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc thể
hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như
quay trơ lại cái đã qua, dường như lặp lại vòng trước. Sự nối ti.p
nhau của các vòng thể hiện tWnh vô tận của sự phát triển, tWnh vô tận
của sự ti.n lên t; thấp đ.n cao.
Nội dung quy luật
Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị phủ định và
cái phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phải là sự
phủ định sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước đó, mà là điều
kiện cho sự phát triển, nó duy trì và gìn giữ nội dung tích cực của các
giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm cơ bản của cái xuất phát,
nhưng trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có thính chất
tiến lên không phải theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc.

Ý nghĩa phương pháp luận
- Giúp ta hiểu được khuynh hướng của sự phát triển: ti.n lên theo
đường trôn ốc, cái mới ra đời trên cơ sơ cái cũ, k. th;a tất c1 nhVng
y.u tố tWch cực của cái cũ. Chống lại thái độ phủ định sạch trơn cái cũ.
- Khắc phục cách nhìn đơn gi1n về sự phát triển: phát triển theo
đường th‡ng, đường tròn khép kWn.
- Trong công tác chúng ta ph1i bi.t quZ tr/ng và phát hiện cái mới,
ph1i tin vào tương lai phát triển của cái mới, mặc dù lúc đ8u nó có
thể là cái cá biệt, nhưng d8n d8n cái cá biệt khi được bồi dưỡng, phát
huy nó sẽ trơ thành cái phB bi.n, hoàn thiện
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
- Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và
độc lập với ý thức con người.
52
- Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan.

- Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình
ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.

2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Tri.t h/c Mác - Lênin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện
thực khách quan vào bộ óc người; là quá trình tạo thành tri thức về
thế giới khách quan trong bộ óc con người

- Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển.
- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức
và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người

Tóm lại, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn
mang tính lịch sử cụ thể.

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
* Phạm trù thực tiễn
Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử
- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thân con người.

NhVng đặc trưng cơ b1n của hoạt động thực tiễn:
Thứ nhất, thực tiễn không ph1i toàn bộ hoạt động của con người mà
chỉ là nhVng hoạt động vật chất - c1m tWnh, hay nói cách khác đó là
nhVng hoạt động vật chất c1m giác được của con người.
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là nhVng hoạt động mang tWnh lịch sử - xã hội của con người.
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tWnh mục đWch nhằm c1i tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ con người.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn
Nói đ.n thực tiễn, trước h.t ta ph1i nói đ.n hoạt động vật chất
(khách quan tồn tại), hoạt động thực tiễn có nhiều hình thức khác
nhau, trong đó ph1i kể đ.n ba hình thức cơ b1n sau đây: 53
- Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hình thức cơ b1n của hoạt
động thực tiễn, có vai trò quy.t định và là cơ sơ cho các hoạt động khác của thực tiễn.
- Hoạt động làm biến đổi các quan hệ xã hội: Đây là hình thức cao
nhất của hoạt động thực tiễn.
- Quan sát và thực nghiệm khoa học: Nó được xem là khâu tring gian
giVa người nghiên cứu khoa h/c và ứng dụng vào trong thực t.. Đây
là khâu quan tr/ng nhất trong các khâu của hoạt động thực tiễn khoa h/c.
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
- Loài vật cũng ph1n ánh th. giới khách quan, nhưng thông qua các
giác quan, cho nên chỉ ph1n ánh được cái bề ngoài và thụ động. Con
người cũng ph1n ánh th. giới khách qanh, nhưng thông qua lao
động, tức là tác động vào th. giới khách quan, để nhận thức được cái
b1n chất của th. giới khách quan. Cho nên, thực tiễn giV vai trò
quy.t định nhất để kh‡ng định rằng, chỉ có con người mới có kh1 năng nhận thức.
- Đối tượng của nhận thức là th. giới khách quan, nhưng nó không tự
bộc lộ các thuộc tWnh, nó chỉ bộc lộ khi con người tác động vào - hoạt
động thực tiễn. Cho nên, thực tiễn là cơ sơ trực ti.p nhất hình thành
nên quá trình nhận thức.
- Chúng ta nói thực tiễn là động lực của quá trình nhận thức là vì,
thực tiễn luôn đề ra nhVng nhu c8u, nhVng nhiệm vụ mới cho quá
trình nhận thức. Thực tiễn cũng luôn luôn vận động, luôn bi.n đBi, do
vậy, mỗi bước ti.n, thay đBi của thực tiễn nó lại đặt ra cho nhận thức
nhVng vấn đề ph1i gi1i quy.t.
Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức
Nhận thức đ8y đủ hiện thực khách quan là để áp dụng vào hiện thực,
c1i tạo hiện thực. Sự áp dụng đó không còn cách nào khác là ph1i
thông qua thực tiễn, đó là sự vật chất hoá nhVng quy luật, tWnh tất
y.u đã nhận thức được. Điều đó không chỉ là mục đWch của con
người, mà còn là mục đWch nói chung của các ngành khoa h/c. Các 54
quy luật, định luật của khoa h/c khái quát được nhờ hoạt động thực
tiễn, mà còn là vì thực tiễn nó mới tồn tại.
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý
- Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sơ, động lực của nhận thức, hình thành
nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tWnh đúng đắn của tri
thức là ph1i dựa vào thực tiễn, chứ không ph1i theo lối lập luận chủ quan.
Như C. Mác đã kh‡ng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con
người có thể đạt tới chân lZ khách quan không, hoàn toàn không ph1i
là một vấn đề lZ luận mà là một vấn đề thực tiễn”.
- ChWnh thông qua thực tiễn mà con người chứng minh chân lZ, nghĩa
là chứng minh tWnh hiện thực và sức mạnh, tWnh tr8n tục của tư duy của mình.
Như V.I. Lênin đã nói: “Chân lZ không ph1i ơ điểm bắt đ8u mà là ơ sự
k.t thúc, hay nói đúng hơn là ơ sự ti.p tục”.
Lưu ý: Chúng ta nói rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lZ nhưng
đây không ph1i là tiêu chuẩn duy nhất, điều này cho thấy chân lZ
còn có nhiều tiêu chuẩn khác nVa.
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Quá trình nhận thức của con người và loài người nói chung tr1i qua
hai giai đoạn là nhận thức cảm tínhnhận thức thức lý tính.
Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đ8u của quá
trình nhận thức, là sự ph1n ánh trực ti.p, cụ thể, sinh động, hiện
thực khách quan vào các giác quan của con người. Nhận thức c1m
tWnh bao gồm các hình thức là: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
- Cảm giác là gì? C1m giác là hình thức đ8u tiên của ph1n ánh hiện
thực khách quan. Sự vật, hiện tượng tác động vào giác quan gây nên
sự kích thích của tế bào thần kinh làm xuất hiện các cảm giác.
Cảm
giác là sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
thông qua các giác quan của con người
.
- Tri giác là gì? Tri giác là sự ph1n ánh nhiều thuộc tWnh của sự vật,
hiện tượng trong sự liên hệ giVa chúng với nhau. Tri giác được hình 55
thành t; nhiều c1m giác k.t hợp lại. Tri giác là sự phản ánh trực tiếp
các sự vật, hiện tượng thông qua giác quan của con người.

- Biểu tượng là ?
Biểu tượng xuất hiện trên cơ sơ nhVng hiểu bi.t
về sự vật do tri giác đem lại. Biểu tượng là hình ảnh được lưu giữ
trong chủ thể khi không còn sự vật, hiện tượng hiện diện trực tiếp trước chủ thể.

Nhận thức lý tính (tư duy tr;u tượng), đây là giai đoạn ti.p theo
của quá trình nhận thức, đây là giai đoạn ph1n ánh trình độ cao, nó
không d;ng lại ơ cái bề ngoài, cái hiện tượng mà nó là sự ph1n ánh
bên trong, mối liên hệ b1n chất. ChWnh vì vậy mà nó ph1n ánh, vạch
ra được quy luật của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng. Nhận thức lZ tWnh gồm ba giai đoạn cơ b1n sau: Khái niệm, phán đoán và suy lZ:
- Khái niệm là ?
Khái niệm là hình thức cơ b1n của tư duy ph1n
ánh một cách tương đối đ8y đủ và có hệ thống về b1n chất, quy luật
của đối tượng và thường được biểu đạt bằng ngôn ngV dưới dạng nhVng thuật ngV.
- Phán đoán là gì? Là sự liên hệ giVa các khái niệm theo một quy
tắc xác định mà chúng ta có thể xác định được trị số lôgWc của nó. - Suy lý là ?
Là một thao tác của tư duy để đi đ.n nhVng tri thức
mới t; nhVng tri thức đã có.
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn.
Một vòng khâu của quá trình nhận thức được bắt đ8u t; trực quan
sinh động đ.n tư duy tr;u tượng và t; tư duy tr;u tượng đ.n thực
tiễn. Trong đó, thực tiễn v;a là cơ sơ, v;a là khâu k.t thúc và đồng
thời có vai trò kiểm tra tWnh chân thực các k.t qu1 nhận thức. Quá
trình nhận thức thông qua các vòng khâu nhận thức này để ngày
càng ti.n sâu hơn vào b1n chất của các sự vật, hiện tượng. K.t thúc
vòng khâu này cũng đồng thời là sự bắt đ8u của một vòng khâu mới
của sự nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn. Cứ th., nhận thức của
con người là vô tận. Mỗi nấc thang mà con người đạt được trong quá 56
trình nhận thức, đều là k.t qu1 của c1 nhận thức c1m tWnh và c1
nhận thức lZ tWnh, được thực hiện trên cơ sơ của hoạt động thực tiễn.
Vòng khâu của nhận thức t; trực quan sinh động đ.n tư duy tr;u
tượng và t; tư duy tr;u tượng đ.n thực tiễn, được lặp đi lặp lại nhưng
sâu hơn về b1n chất. Đó cũng chWnh là quá trình gi1i quy.t nhVng
mâu thuẫn không ng;ng n1y sinh trong nhận thức. Đó là mâu thuẫn
giVa chưa bi.t và bi.t, giVa bi.t Wt và bi.t nhiều, giVa chân lZ và sai
l8m, v.v.. Cứ mỗi khi mâu thuẫn được gi1i quy.t, thì nhận thức của
con người lại ti.n g8n tới chân lZ hơn.
5. Tính chất của chân lý
* Quan niệm về chân lý
Chân lý (truth: sự thật) là tri thức của con người về thế giới khách
quan có nội dung phù hợp với thế giới đó và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.

* Các tính chất của chân lý
Tính khách quan. Nội dung tri thức trong chân lZ phù hợp với hiện
thực khách quan, không ph1i là tư tương thu8n túy chủ quan. Chân
lZ khách quan là chân lZ không phụ thuộc vào Z muốn chủ quan của con người, loài người.
V.I. Lênin vi.t: “Xét theo quan điểm thứ nhất, - quan điểm của
thuy.t bất kh1 tri, hay đi xa hơn nVa, quan điểm của chủ nghĩa duy
tâm chủ quan, thì không thể có chân lZ khách quan. Xét theo quan
điểm thứ hai, tức là quan điểm của chủ nghĩa duy vật, thì chủ y.u là
th;a nhận chân lZ khách quan” (Tập 18, tr.147).
“Th;a nhận chân lZ khách quan - đứng trên quan điểm lZ luận duy
vật về nhận thức, thì cũng như nhau thôi” (Tập 18, tr.152).
Chân lZ khách quan là chân lZ duy nhất (trong trường hợp cụ thể
nhất định chỉ có một điều đúng, không thể có nhiều chân lZ).
Tính cụ thể: Chân lZ bao giờ cũng gắn liền với nhVng điều kiện cụ
thể nhất định. Vượt ra ngoài nhVng điều kiện cụ thể đó thì nhVng tri
thức vốn là chân lZ có thể trơ thành sai l8m. 57
Tính tương đối và tính tuyệt đối: là hai mặt của một chân lZ cụ
thể. Một chân lZ cụ thể v;a có tWnh tuyệt đối (vì n.u áp dụng trong
điều kiện cụ thể của nó thì nó luôn luôn đúng và không bao giờ trơ
thành sai l8m), v;a có tWnh tương đối (vì nó chưa đ8y đủ, chưa toàn
diện, n.u ấp dụng trong điều kiện khác thì sẽ trơ thành sai l8m).
Như vậy, không thể có chân lZ vĩnh cVu, tức chân lZ bất di bất dịch.
Tư duy con người trong quá trình ti.n lên vô cùng tận ngày càng
tiệm cận đ.n chân lZ tuyệt đối, chứ không bao giờ có thể đạt được
một cách đ8y đủ, hoàn toàn.
V.I. Lênin: “Như vậy là theo b1n chất của nó, tư duy của con người có
thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lZ tuyệt đối mà
chân lZ này chỉ là tBng số nhVng chân lZ tương đối. Mỗi giai đoạn
phát triển của khoa h/c lại đem thêm nhVng hạt mới vào cái tBng số
ấy của chân lZ tuyệt đối, nhưng nhVng giới hạn chân lZ của m/i định
lZ khoa h/c đều là tương đối, khi thì mơ rộng ra, khi thì thu hẹp lại,
tùy theo sự tăng ti.n của tri thức” (Tập 18, tr.158). 58
Chương 3.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất xã hội là gì? S1n xuất bao gồm s1n xuất vật chất, s1n
xuất ra tinh th8n và s1n xuất ra con người. Ba quá trình này không
tách rời nhau, trong đó s1n xuất vật chất giV vai trò là cơ sơ của tồn
tại và phát triển xã hội, xét đ.n cùng nó quy.t định toàn bộ tồn tại xã hội.
- Sản xuất vật chất là gì? S1n xuất vật chất là quá trình con người
sử dụng công cụ lao động (tác động trực ti.p hoặc gián ti.p) vào tự
nhiên, c1i bi.n các dạng vật chất của giới tự nhiên, tạo ra của c1i xã
hội nhằm tho1 mãn nhu c8u tồn tại và phát triển, nhu c8u phong phú
và vô tận của con người.
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Tạo ra các tư liệu sinh hoạt tho1 mãn các nhu c8u của con người.
- Tạo ra các mặt của đời sống xã hội, tạo ra các quan hệ xã hội về
Nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật.
- Làm bi.n đBi tự nhiên, xã hội và chWnh b1n thân con người.
- Sự phát triển của s1n xuất quy.t định sự phát triển các mặt của đời
sống xã hội, quy.t định xã hội t; thấp đ.n cao.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người ti.n hành quá trình s1n
xuất vật chất ơ nhVng giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Phương thức s1n xuất là sự thống nhất giVa lực lượng s1n xuất với
một trình độ nhất định và quan hệ s1n xuất tương ứng.
- Lực lượng sản xuất là sự k.t hợp giVa người lao động với tư liệu sản
xuất
, tạo ra sức s1n xuất và năng lực thực tiễn làm bi.n đBi các đối 59
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu c8u nhất định của con
người và xã hội. Nói cách khác, Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng
để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.
Lực lượng SX Người LĐ Tư liệu SX
K< năng, k< x1o, thói quen Tri thức, kinh nghiệm Đối tượng LĐ Tư liệu LĐ Nhân tạo Tự nhiên Công cụ LĐ Tư liệu LĐ khác
- Quan hệ sản xuất là tBng hợp các quan hệ kinh t. - vật chất giVa
người với người trong quá trình s1n xuất vật chất. Nói cách
khác, quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người
trong quá trình sản xuất.
Quan hệ SX Quan hệ về chi.m hVu TLSX
Quan hệ về tB chức, qu1n lZ và phân công lao động
Quan hệ về phân phối s1n phẩm
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất

* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Trong phương thức s1n xuất, lực lượng s1n xuất là nội dung, còn
quan hệ s1n xuất là hình
thức hội của nó. Do đó, trong mối quan 60
hệ giVa lực lượng s1n xuất và quan hệ s1n xuất, lực lượng s1n xuất đóng vai trò quy.t định.
- Trong phương thức s1n xuất thì lực lượng s1n xuất là y.u tố động
nhất
, cách mạng nhất. Bơi vì, trong quá trình s1n xuất, để lao động
bớt nặng nh/c, và đạt được năng xuất, hiệu qu1 cao hơn, con người
luôn tìm cách không ng;ng nâng cao trình độ của mình, c1i ti.n,
hoàn thiện công cụ lao động và ch. tạo ra nhVng công cụ lao động
mới ngày càng tinh x1o hơn, vì th., làm cho lực lượng s1n xuất
không ng;ng bi.n đBi và phát triển.
- Cùng với sự bi.n đBi và phát triển của lực lượng s1n xuất, quan hệ
s1n xuất mới hình thành, bi.n đBi và phát triển theo:
+ Khi quan hệ s1n xuất hình thành, bi.n đBi và theo kịp, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực
lượng s1n xuất ti.p tục phát triển.
+ Khi quan hệ s1n xuất hình thành, bi.n đBi nhưng nó không theo
kịp, không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất thì
nó sẽ trơ thành “xiềng xWch” của lực lượng s1n xuất, kìm h1m lực
lượng s1n xuất phát triển. Khi mâu thuẫn này đạt đ.n độ chWn muồi
thì quan hệ s1n xuất cũ sẽ bị xoá bỏ và thay th. vào đó là một quan
hệ s1n xuất mới ti.n bộ hơn, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng s1n xuất. Việc xoá bỏ quan hệ s1n xuất cũ và thay th. vào đó
là một quan hệ s1n xuất ti.n bộ hơn, cũng có nghĩa là sự diệt vong
của c1 một phương thức s1n xuất cũ, lỗi thời và thay th. vào đó là
một phương thức s1n xuất mới ti.n bộ hơn.
Như vậy, lực lượng s1n xuất là nguyên nhân, là nội dung sinh động
đòi hỏi quan hệ s1n xuất hình thành, bi.n đBi và phát triển cho phù
hợp với trình độ phát triển của lượng s1n xuất.
* Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Mặc dù quan hệ s1n xuất do lực lượng s1n xuất quy định, nhưng nó
cũng có vai trò nhất định trong sự tác động trơ lại đối với lực lượng s1n xuất. 61
- Quan hệ s1n xuất là hình thức xã hội mà lực lượng s1n xuất dựa
vào đó để phát triển; do đó, quan hệ s1n xuất tác động trơ lại đối với
lực lượng s1n xuất. Tác động đó diễn ra theo hai hướng:
- Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng s1n xuất, n.u quan hệ s1n
xuất phù hợp với trình độ lực lượng s1n xuất.
- Kìm hãm sự phát triển của lực lượng s1n xuất, n.u quan hệ s1n
xuất không phù hợp với trình độ lực lượng s1n xuất.
Tác dụng kìm hãm của lực lượng s1n xuất không chỉ trong trường hợp
quan hệ s1n xuất lạc hậu so với trình độ lực lượng s1n xuất, mà c1
trong trường hợp có nhVng y.u tố của quan hệ s1n xuất vượt trước
trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất.
- Sơ dĩ quan hệ s1n xuất đóng vai trò tác động mạnh mẽ trơ lại đối
với lực lượng s1n xuất là vì nó quy định mục đWch của s1n xuất, quy
định hệ thống qu1n lZ s1n xuất và qu1n lZ xã hội, quy định phương
thức phân thối s1n phẩm. T; đó nó hình thành nên một hệ thống
nhVng y.u tố hoặc thúc đẩy, hoặc kìm h1m sự phát triển của lực lượng s1n xuất.
Như vậy, lực lượng s1n xuất phát triển ch‡ng nhVng do y.u tố nội tại
của nó, mà còn do sự tác động của quan hệ s1n xuất. Quy luật về sự
phù hợp giVa quan hệ s1n xuất với trình độ phát triển và tWnh chất
của lực lượng s1n xuất là quy luật phB bi.n tác động đ.n toàn bộ
ti.n trình lịch sử nhân loại. Sự tác động này đã đưa xã hội loài người
tr1i qua các phương thức s1n xuất khác nhau t; thấp đ.n cao.
* Ý ngh9a trong đời sống xã hội
- Sự bi.n đBi, thay th. nhau giVa các hình thái kinh t. - xã hội có
nguồn gốc trực ti.p t; mâu thuẫn giVa quan hệ s1n xuất với tWnh
chất và trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất. Vì vậy, đây chWnh
là cơ sơ duy vật lịch sử để chúng ta nghiên cứu về sự vận động và
bi.n đBi của các phương thức s1n xuất.
- Phát triển lực lượng s1n xuất: công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây
dựng lực lượng s1n xuất tiên ti.n. Coi tr/ng y.u tố con người trong lực lượng s1n xuất. 62
- Phát triển nền kinh t. nhiều thành ph8n, đ1m b1o sự phù hợp của
quan hệ s1n xuất với trình độ phát triển của lực lượng s1n xuất,
nhằm phát huy m/i tiềm năng vốn có của lực lượng s1n xuất ơ nước ta.
- T;ng bước hoàn thiện quan hệ s1n xuất xã hội chủ nghĩa. Phát huy
vai trò chủ đạo của thành ph8n kinh t. nhà nước. Nâng cao sự qu1n
lZ của Nhà nước đối với các thành ph8n kinh t.; đ1m b1o các thành
ph8n kinh t. phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ nhVng quan hệ s1n xuất của một xã hội
trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh t. của xã hội đó.
Cấu trúc của cơ sơ hạ t8ng: Cơ sở hạ tầng
Quan hệ s1n xuất thống trị Quan hệ s1n xuất tàn dư
Quan hệ s1n xuất m8m mống
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ nhVng quan điểm, tư tương xã hội
với nhVng thi.t ch. xã hội tương ứng cùng nhVng quan hệ nội tại của
thượng t8ng hình thành trên một cơ sơ hạ t8ng nhất định.
Cấu trúc của ki.n trúc thượng t8ng:
Kiến trúc thượng tầng
NhVng tư tương xã hội về chWnh trị, pháp quyền, tri.t h/c, khoa h/c, đạo đức, ng
NhVng thi.t ch. tương ứng với nhVng tư tương đó (nhà nước, các tB chức chWnh t 63
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội

Mối quan hệ biện chứng giVa cơ sơ hạ t8ng và ki.n trúc thượng t8ng là một
của sự vận động phát triển lịch sử quy luật cơ bản xã hội.
* Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Vai trò quy.t định của cơ sơ hạ t8ng đối với ki.n trúc thượng t8ng
trước h.t thể hiện ơ chỗ, cơ sơ hạ t8ng nào thì n1y sinh ra ki.n trúc thượng t8ng ấy.
- Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chi.m vị trW thống trị về kinh
t. thì cũng chi.m địa vị thống trị về đời sống chWnh trị.
- Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh t., xét đ.n cùng nó sẽ quy.t định
mâu thuẫn trong lĩnh vực chWnh trị, tư tương.
- Tất c1 các y.u tố của ki.n trúc thượng t8ng đều trực ti.p hay gián
ti.p phụ thuộc vào cơ sơ hạ t8ng, do cơ sơ hạ t8ng quy.t định. Vai
trò quy.t định của cơ sơ hạ t8ng đối với ki.n trúc thượng t8ng còn
thể hiện ơ chỗ, cơ sơ hạ t8ng thay đBi thì sớm hay muộn ki.n trúc
thượng t8ng cũng ph1i thay đBi theo. Sự thay đBi đó không chỉ diễn
ra trong giai đoạn thay đBi t; hình thái kinh t. - xã hội này sang hình
thái kinh t. - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong b1n thân mỗi
hình thái kinh t. - xã hội.
- Sự thay đBi cơ sơ hạ t8ng dẫn đ.n sự thay đBi ki.n trúc thượng t8ng
diễn ra rất phức tạp. Trong đó có nhVng y.u tố của ki.n trúc thượng
t8ng thay đBi nhanh chóng cùng với sự thay đBi của cơ sơ hạ t8ng
như chWnh trị, pháp quyền.... nhưng cũng có nhVng y.u tố thay đBi
chậm hơn rất nhiều so với sự bi.n đBi của cơ sơ hạ t8ng như tôn
giáo, nghệ thuật, hoặc có nhVng y.u tố ti.p tục tồn tại dai d‡ng
ngay c1 khi cơ sơ kinh t. n1y sinh ra nó không còn tồn tại và có
nhVng y.u tố của ki.n trúc thượng t8ng được k. th;a trong xã hội
mới. Trong xã hội có giai cấp, sự thay đBi đó thông qua đấu tranh giai
cấp và cách mạng xã hội.
* Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Toàn bộ ki.n trúc thượng t8ng cũng như các y.u tố cấu thành nó
đều có tWnh độc lập tương đối trong quá trình vận động và phát triển 64
của cơ sơ hạ t8ng. Sự tác động trơ lại của ki.n trúc thượng t8ng đối
với cơ sơ hạ t8ng thể hiện chức năng xã hội của ki.n trúc thượng
t8ng là b1o vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sơ hạ t8ng sinh ra
nó, chống lại m/i nguy cơ làm suy y.u hoặc phá hoại ch. độ kinh t.
đó. Một giai cấp chỉ có thể đứng vVng được trong quan hệ thống trị
về kinh t. ch;ng nào xác lập và củng cố được sự thống trị về chWnh trị, tư tương.
- Tất c1 các y.u tố cấu thành ki.n trúc thượng t8ng đều có tác động
đ.n cơ sơ hạ t8ng. Tuy nhiên, mỗi y.u tố khác nhau có vai trò khác
nhau, có cách thức tác động khác nhau. Trong xã hội có giai cấp thì
nhà nước là y.u tố có tác động mạnh mẽ nhất đối với cơ sơ hạ t8ng,
vì đó là bộ máy bạo lực, tập trung quyền lực của giai cấp thống trị về
kinh t.. Các y.u tố khác của ki.n trúc thượng t8ng như tri.t h/c, đạo
đức, nghệ thuật .... cũng đều tác động đ.n cơ sơ hạ t8ng bằng nhVng
cách khác nhau. Thường nhVng tác động đó ph1i thông qua nhà
nước, pháp quyền thì mới phát huy được hiệu lực đối với cơ sơ hạ
t8ng, cũng như đối với toàn xã hội.
- Sự tác động của ki.n trúc thượng t8ng đối với cơ sơ hạ t8ng diễn ra theo hai hướng:
+ N.u ki.n trúc thượng t8ng phù hợp với các quy luật kinh t. khách
quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh t. phát triển.
+ Còn ngược lại thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh t., kimg
hãm sự phát triển của xã hội. Nhưng sự kìm hãm đó chỉ là tạm thời,
sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, ki.n trúc thượng t8ng
cũ sẽ được thay th. bằng ki.n trúc thượng t8ng mới phù hợp với yêu c8u của cơ sơ hạ t8ng.
- Trong b1n thân ki.n trúc thượng t8ng cũng diễn ra quá trình bi.n
đBi, phát triển có tWnh chất tương đối. Qúa trình đó càng phù hợp với
cơ sơ hạ t8ng thì sự tác động của nó đối với cơ sơ hạ t8ng càng có hiệu qu1.
* Ý ngh9a trong đời sống xã hội 65
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giVa cơ sơ hạ t8ng và ki.n trúc
thượng t8ng là cơ sơ khoa h/c cho việc nhận thức một cách đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
- Trong nhận thức và thực tiễn, n.u tách rời hoặc tuyệt đối hoá một
y.u tố nào giVa kinh t. và chWnh trị đều là sai l8m.
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đ1ng Cộng s1n Việt Nam đã
rất quan tâm đ.n nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ
đBi mới đất nước, Đ1ng Cộng s1n Việt Nam chủ trương đBi mới toàn
diện c1 kinh t. và chWnh trị, trong đó đBi mới kinh t. là trung tâm,
đồng thời đBi mới chWnh trị t;ng bước thận tr/ng vVng chắc bằng
nhVng hình thức, bước đi thWch hợp; gi1i quy.t tốt mối quan hệ giVa
đBi mới - Bn định - phát triển, giV vVng định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ b1n của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ơ t;ng nấc thang lịch sử nhất định với
một kiểu quan hệ s1n xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng s1n xuất và một ki.n trúc thượng
t8ng tương ứng được xây dựng trên nhVng quan hệ s1n xuất ấy.
K.t cấu của hình thái kinh t. - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội Lực lượng s1n xuất Quan hệ s1n xuất Ki.n trúc thượng t8ng
- Lực lượng sản xuất là nền t1ng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái
kinh t. - xã hội. Mỗi hình thái kinh t. - xã hội khác nhau sẽ có nhVng
lực lượng s1n xuất khác nhau. Sự hình thành và phát triển của mỗi
hình thái kinh t. - xã hội, xét đ.n cùng do lực lượng s1n xuất quy.t 66
định. Lực lượng s1n xuất phát triển qua các hình thái kinh t. - xã hội
nối ti.p nhau t; thấp đ.n cao.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giVa người với người trong quá trình
s1n xuất. Đây là quan hệ cơ b1n ban đ8u và quy.t định tất c1 nhVng
quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh t. - xã hội lại có một quan hệ
s1n xuất của nó tương ứng với một trình độ nhất định của lực lượng
s1n xuất. Quan hệ s1n xuất đó là tiêu chuẩn khách quan để phân
biệt xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho
một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
- Kiến trúc thượng .
tầng NhVng quan hệ s1n xuất là bộ xương cơ thể
xã hội hợp thành cơ sơ hạ t8ng. Trên cơ sơ nhVng quan hệ s1n xuất
đó hình thành nên nhVng quan điểm về chWnh trị, pháp lZ, đạo đức,
tri.t h/c ... và nhVng thi.t ch. tương ứng hợp thành ki.n trúc tượng
t8ng xã hội mà chức năng xã hội của nó là b1o vệ, duy trì và phát
triển cơ sơ hạ t8ng sinh ra nó.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
- Ba y.u tố cơ b1n: lực lượng s1n xuất, quan hệ s1n xuất (cơ sơ hạ
t8ng) và ki.n trúc thượng t8ng tác động biện chứng, tạo nên sự
vận động, phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sự tác động tBng
hợp của hai quy luật cơ b1n là quy luật quan hệ s1n xuất phù hợp với
trình độ của lực lượng s1n xuất và quy luật về mối quan hệ biện
chứng giVa cơ sơ hạ t8ng và ki.n trúc thượng t8ng của xã hội.
- Sự vận động phát triển của xã hội bắt đ8u t; sự phát triển của lực
lượng s1n xuất mà trước h.t là sự bi.n đBi, phát triển của công cụ
s1n xuất và sự phát triển về tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động.
- Khi lực lượng s1n xuất phát triển về chất, đòi hỏi ph1i xoá bỏ quan
hệ s1n xuất cũ, thi.t lập quan hệ s1n xuất mới về chất. Sự phát triển
về chất của quan hệ s1n xuất, tất y.u dẫn đ.n sự thay đBi về chất
của cơ sơ hạ t8ng xã hội
- Khi cơ sơ hạ t8ng xã hội bi.n đBi về chất dẫn đ.n sự bi.n đBi, phát
triển căn b1n (nhanh hay chậm, Wt hoặc nhiều) của ki.n trúc thượng 67
t8ng xã hội. Hình thái kinh t. - xã hội cũ mất đi, hình thái kinh t. - xã
hội mới, ti.n bộ hơn ra đời.
- Sự phát triển phong phú, nhiều vẻ, đa dạng, phức tạp của các hình
thái kinh t. - xã hội cụ thể của các giai đoạn xã hội, các quốc gia,
dân tộc cụ thể. Bao gồm c1 nhVng bước quanh co, thậm chW nhVng
bước thụt lùi lớn, kh1 năng rút ngắn, bỏ qua nhVng giai đoạn phát
triển lịch sử nhất định.
- Thực tiễn lịch sử đã chứng minh toàn bộ lịch sử xã hội loài người
phát triển tu8n tự qua tất c1 các giai đoạn của các hình thái kinh t. -
xã hội đã có. Nhưng do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời gian,
về sự tác động của nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan, có
nhVng quốc gia phát triển tu8n tự, nhưng có nhVng quốc gia phát
triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh t. - xã hội nào đó.
c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
- H/c thuy.t hình thái kinh t. - xã hội ra đời là một cuộc cách mạng
trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Nó chỉ ra cho ta thấy động
lực của lịch sử nằm ngay trong hoạt động thực tiễn vật chất của con
người dưới tác động của các quy luật khách quan.
- Là cơ sơ lZ luận để hiểu được cấu trúc và quy luật phát triển của xã
hội loài người và hiểu sự phát triển của xã hội như là quá trình lịch sử - tự nhiên.
- H/c thuy.t này đã khắc phục được quan điểm duy tâm, siêu hình,
vô căn cứ khi lZ gi1i về sự vận động và phát triển của xã hội.
- Nghiên cứu h/c thuy.t hình thái kinh t.-xã hội giúp ta hiểu được
đường lối và chủ trương của Đ1ng ta trong việc xây dựng mô hình
chủ nghĩa xã hội ơ nước ta. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp
* Định nghĩa giai cấp
“Người ta g/i là giai cấp nhVng tập đoàn to lớn gồm nhVng người
khác nhau về địa vị của h/ trong một hệ thống s1n xuất xã hội nhất 68
định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của h/ (thường thường thì
nhVng quan hệ này được pháp luật quy định và th;a nhận) đối với tư
liệu s1n xuất, về vai trò của h/ trong tB chức lao động xã hội và như
vậy là khác nhau về cách thức hương thụ và về ph8n của c1i xã hội Wt
hoặc nhiều mà h/ được hương. Giai cấp là nhVng tập đoàn người, mà
tập đoàn này thì có thể chi.m đ/at lao động của tập đoàn khác, do
chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một ch. độ kinh t.-xã hội
nhất định”(tập 39, tr. 17-18).
Định nghĩa của V.I.Lênin đã chỉ ra các đặc trưng cơ b1n của giai cấp, sau đây:
- Trước h.t, giai cấp là nhVng tập đoàn người có địa vị kinh t. - xã hội
khác nhau trong một hệ thống s1n xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
- Dấu hiệu chủ y.u quy đinh địa vị kinh t.-xã hội của các giai cấp là
các mối quan hệ kinh t. - vật chất giVa các tập đoàn người trong phương thức s1n xuất.
- Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giVa bóc lột và bị bóc
lột, là tập đoàn người này chi.m đoạt lao động của tập đoàn người
khác do đối lập về địa vị trong một ch. độ kinh t. - xã hội nhất định.
- Định nghĩa giai cấp của Lênin cho thấy, giai cấp là một phạm trù
kinh tế - xã hội có tính lịch sử
, sự tồn tại của nó gắn với nhVng hệ
thống s1n xuất xã hội dựa trên cơ sơ của ch. độ tư hVu về tư liệu s1n xuất.
- Trong xã hội nguyên thủy chưa có giai cấp vì lực lượng s1n xuất quá
thấp kém, chưa có sự phân hoá giai cấp và ch. độ sơ hVu tư nhân về
tư liệu s1n xuất. Do đó, không thể tồn tại kh1 năng bóc lột sức lao động của người khác.
- Khi công cụ bằng kim loại thay th. công cụ bằng đá. Năng suất lao
động tăng lên. Tròng tr/t, chăn nuôi ra đời và phát triển cùng với các
ngành nghề thủ công khác. Ch. độ tư hVu ra đời thay th. ch. độ công hVu.
- Trên cơ sơ ch. độ tư hVu diễn ra sự phân hóa thành giai cấp bóc lột
và giai cấp bị bóc lột. Ch. độ chi.m hVu nô lệ là xã hội đ8u tiên có 69
giai cấp đối kháng. Sự hình thành giai cấp diễn ra bằng hai con đường:
+ Sự phân hóa trong nội bộ thị tộc, bộ lạc thành giai cấp bóc lột
thống trị và giai cấp bị bóc lột, bị thống trị.
+ Chi.n tranh cướp bóc là tăng thêm sự giàu có của giai cấp thống
trị. Tù binh bị bắt trong chi.n tranh bị bi.n thành nô lệ.
* Kết cấu giai cấp:
- Trong một hình thái kinh t.-xã hội dựa trên ch. độ tư hVu có một
k.t cấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh t.-xã hội này thay đBi
thì k.t cấu giai cấp cũng thay đBi theo.
- Trong mỗi k.t cấu giai cấp có nhVng giai cấp cơ b1n (do phương
thức s1n xuất thống trị sinh ra) và nhVng giai cấp và thành ph8n
không cơ b1n (tàn dư của phương thức s1n xuất cũ, m8m mống của
phương thức s1n xuất mới).
b. Đấu tranh giai cấp
* Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là tất y.u do sự đối lập về lợi Wch căn b1n không
thể điều hoà được giVa các giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn
có lợi Wch căn b1n đối lập nhau trong một phương thức s1n xuất xã hội nhất định.
- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của qu8n chúng
lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm
lật đB ách thống trị của chúng.
- Trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là tất y.u. Liên minh
giai cấp là sự liên k.t giVa nhVng giai cấp này để chống lại nhVng giai cấp khác.
* Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này
chống một bộ phận khác, là đấu tranh của nhVng giai cấp có lợi Wch 70
cơ b1n đối lập nhau, không thể điều hòa được. Đó là cuộc đấu tranh
của qu8n chúng thống trị, áp bức, bóc lột chống lại giai cấp thống trị,
áp bức, bóc lột; là đấu tranh của giai cấp nô lệ chống giai cấp chủ
nô, của giai cấp nông nô chống giai cấp địa chủ quZ tộc phong ki.n,
đấu tranh của giai cấp vô s1n chống giai cấp tư s1n.
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội và k.t qu1
cuối cùng của đấu tranh giai cấp là sự diệt vong của c1 hai giai cấp đấu tranh với nhau.
- Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp
+ Nguyên nhân sâu xa của mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp
là mâu thuẫn giVa lực lượng s1n xuất mới và quan hệ s1n xuất lỗi thời.
+ Giai cấp bóc lột thống trị có lợi Wch gắn liền với quan hệ s1n xuất
cũ, lỗi thời nên tìm m/i cách b1o vệ, duy trì quan hệ s1n xuất đó.
Giai cấp bị thống trị, bị bóc lột có lợi Wch gắn liền với việc xóa bỏ
quan hệ s1n xuất lỗi thời nên ti.n hành đấu tranh để chống lại sự áp
bức bóc lột và xóa bỏ quan hệ s1n xuất cũ lỗi thời, thay th. bằng
quan hệ s1n xuất mới ti.n bộ hơn.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển lịch sử
Đấu tranh giai cấp là một động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng vì:
+ Đấu tranh giai cấp gi1i quy.t mâu thuẫn giVa lực lượng s1n xuất
mới với quan hệ s1n xuất lỗi thời, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng s1n xuất.
+ Đấu tranh giai cấp dẫn đ.n đỉnh cao là cách mạng xã hội, xóa bỏ
quan hệ s1n xuất cũ, cơ sơ kinh t. cũ, ki.n trúc thượng t8ng cũ đưa
xã hội phát triển lên một hình thái kinh t.-xã hội mới cao hơn.
+ Vai trò động lực của đấu tranh giai cấp thể hiện không chỉ trong
thời kỳ cách mạng, mà ngay c1 trong thời kỳ hòa bình. Ch‡ng hạn,
đấu tranh của giai cấp vô s1n trong xã hội tư b1n, tuy chưa xóa bỏ
được ch. độ tư b1n chủ nghĩa, nhưng đã buộc các nhà tư b1n ph1i
c1i thiện đời sống và điều kiện lao động của giai cấp công nhân; 71
buộc các nhà tư b1n ph1i áp dụng khoa h/c-kỹ thuật vào trong s1n
xuất để tăng năng suất lao động.
c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
- Đấu tranh kinh tế là một trong nhVng hình thức cơ b1n đấu tranh
giai cấp của giai cấp vô s1n.
- Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô s1n.
- Đấu tranh tư tưởng có mục đWch đập tan hệ tư tương của giai cấp tư
s1n, khắc phục nhVng 1nh hương của tư tương, tâm lZ, tập quán lạc
hậu trong phong trào cách mạng; vũ trang cho h/ hệ tư tương cách
mạng và khoa h/c của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin.
* Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội.

- Do đặc điểm kinh t. - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
chi phối mà đấu tranh giai cấp là tất yếu.
- Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô s1n sau khi giành được
chWnh quyền được diễn ra trong điều kiện mới với nhVng thuận lợi rất
cơ b1n, song cũng có không Wt các khó khăn, thách thức đặt ra.
- Khác với cuộc đấu tranh giai cấp trước khi giành được chWnh quyền,
cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô s1n trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội có nội dung mới.
- Cuộc đấu tranh giai cấp của vô s1n giai cấp diễn ra trong nhVng
điều kiện mới, với nội dung mới tất nhiên ph1i có nhVng hình thức mới.
* Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ơ Việt Nam, mục tiêu cuối
cùng của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô s1n là xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội chưa hoàn thành. 72
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ơ Việt Nam hiện nay,
nhVng tàn dư về tư tương, tâm lZ và tập quán lạc hậu của giai cấp
phong ki.n, tư s1n, của chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân
mới, v.v.. còn tồn tại. Mặt khác, còn có các tư tương, tâm lZ lạc hậu
n1y sinh chWnh trong điều kiện phát triển kinh t. thị trường, đó là
nhVng tiêu cực do mặt trái của kinh t. thị trường sinh ra.
- Cuộc đấu tranh giai cấp ơ Việt Nam hiện nay được diễn ra trong
điều kiện mới với nhVng thuận lợi rất cơ b1n song cũng có không Wt các khó khăn.
- Bên cạnh nhVng điều kiện thuận lợi cơ b1n trên, trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, cách mạng Việt nam còn gặp không Wt khó
khăn, thời cơ và thách thức đan xen nhau. 2. Dân tộc
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
Hình thức cộng đồng người là cách thức tB chức xã hội của con người
trong nhVng thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau. Lịch sử phát triển của
xã hội loài người cho đ.n nay, là lịch sử phát triển của các hình thức
cộng đồng người t; thấp đ.n cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. * Thị tộc
Ngay t; khi mới thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành
tập đoàn, đó là nhVng “b8y người nguyên thu<”. Khi ti.n đ.n một
trình độ cao hơn, nhVng “b8y người” đó phát triển thành thị tộc. * Bộ lạc
Bộ lạc là cộng đồng bao gồm nhVng thị tộc có quan hệ cùng huy.t
thống hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên k.t với nhau. Bộ lạc
là hình thức cộng đồng người phát triển t; thị tộc và do sự liên k.t
của nhiều thị tộc có cùng huy.t thống tạo thành. * Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân
chia thành giai cấp. Các bộ tộc được hình thành t; sự liên k.t của
nhiều bộ lạc sống trên một lãnh thB nhất định. 73
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất t; trước
đ.n nay. Khái niệm dân tộc được dùng theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất
dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp…). Nghĩa
thứ hai dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia
(dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Kiều, Êđê, Khme...).
T; quan điểm của của các nhà kinh điển, có thể khái quát: Dân tộc
là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên
cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền
kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất,
với một nhà nước và pháp luật thống nhất.

Dân tộc có các đặc trưng chủ y.u sau:
- Dân tộc là một cộng đồng người Bn định trên một lãnh thB thống nhất.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngV.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh t..
- Dân tộc là một cộng đồng bền vVng về văn hoá và tâm lZ, tWnh cách.
- Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự
hình thành dân tộc ở châu Á.

Lịch sử cho thấy, dân tộc có thể được hình thành t; một bộ tộc phát
triển lên, song đa số trường hợp được hình thành trên cơ sơ nhiều bộ
tộc và tộc người hợp nhất lại.
Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ y.u:
Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành t; nhiều bộ tộc khác nhau
trong một quốc gia. Quá trình hình thành dân tộc ơ đây v;a là một
quá trình thống nhất lãnh thB, thống nhất thị trường; đồng thời, cũng
là một quá trình đồng hoá các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc 74
duy nhất, một quốc gia dân tộc độc lập, như ơ các nước Đức, Ý, Pháp. v.v...
Phương thức thứ hai, do điều kiện ch. độ phong ki.n chưa bị thủ
tiêu, chủ nghĩa tư b1n phát triển còn y.u, dân tộc được hình thành t; một bộ tộc.
Sự hình thành các quốc gia, dân tộc ơ phương Đông có tWnh đặc thù
riêng. Thực tiễn lịch sử cho thấy, ơ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam...
dân tộc được hình thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư b1n.
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Khoa h/c lịch sử đã kh‡ng định, quá trình hình thành dân tộc Việt
Nam được bắt đ8u t; khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây
trên 1000 năm) cho đ.n thời LZ - Tr8n. Việc hình thành dân tộc cũng
như việc hình thành nhà nước đ.u bắt nguồn t; nhu c8u chống thiên
tai và chống giặc ngoại xâm. ChWnh đặc trưng này đã tạo nên nhVng
nét độc đáo trong sự cố k.t cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
a. Quan hệ giai cấp - dân tộc
* Giai cấp quyết định dân tộc.
Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất
của dân tộc.
Trong một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai
cấp làm đại diện. Giai cấp đó quy định tWnh chất dân tộc. Giai cấp
thống trị trong xã hội cũng là giai cấp thống trị đối với dân tộc.
* Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh

giải phóng giai cấp. Thực tiễn lịch sử kh‡ng định, trong điều
kiện chưa có độc lập dân tộc thì giai cấp đại biểu cho phương
thức s1n xuất mới muốn trơ thành “giai cấp dân tộc” ph1i đi
đ8u trong phong trào cách mạng gi1i phóng dân tộc, ph1i thực
hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập dân tộc.
b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với 75
nhau. Là nhVng cộng đồng và tập đoàn người tồn tại và phát
triển không tách rời nhân loại, nên giai cấp, dân tộc và nhân
loại luôn có tác động 1nh hương lẫn nhau. Quan hệ biện chứng
giVa giai cấp, dân tộc và nhân loại được thể hiện trên các nội dung cơ b1n sau:
- Trong xã hội có giai cấp, lợi Wch nhân loại không tách rời với lợi
Wch giai cấp, lợi Wch dân tộc và bị chi phối bơi lợi Wch giai cấp và dân tộc.
- Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là điều kiện tất y.u thường
xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp.
- Sự phát triển về m/i mặt của nhân loại tạo ra nhVng điều kiện
thuận lợi cho cuộc đấu tranh gi1i phóng dân tộc và giai cấp.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước
a. Nguồn gốc của nhà nước
- Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát
triển của lực lượng sản xuất
dẫn đ.n sự dư thừa tương đối của
c1i, xuất hiện chế độ tư hữu.
- Nguyên nhân trực ti.p đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do
mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
b. Bản chất của nhà nước
- Nhà nước, về b1n chất, là một tB chức chWnh trị của một giai
cấp thống trị về mặt kinh t. nhằm b1o vệ trật tự hiện hành và
đàn áp sự ph1n kháng của các giai cấp khác.
- TWnh giai cấp là mặt cơ b1n thể hiện b1n chất của nhà nước.
Tuy nhiên, bên cạnh đó nhà nước còn thể hiện rõ nét tWnh xã
hội. Dù trong xã hội nào, nhà nước cũng một mặt b1o vệ lợi Wch
của giai cấp (lực lượng) c8m quyền, nhưng đồng thời cũng ph1i
chú Z đ.n lợi Wch chung của toàn xã hội.
Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là một tB chức đặc biệt của
quyền lực chWnh trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
ch. và thực hiện các chức năng qu1n lZ đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đWch b1o vệ địa vị của giai cấp 76 thống trị trong xã hội.
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Một là
, nhà nước qu1n lZ cư dân trên một vùng lãnh thB nhất định.
Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên
nghiệp mang tWnh cưỡng ch. đối với m/i thành viên trong xã hội.
Ba là, nhà nước có hệ thống thu. khóa để nuôi bộ máy chWnh quyền.
d. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng thống trị chính trị
của giai cấp chịu sự qui định bơi
tWnh giai cấp của nhà nước.
Chức năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ơ chỗ, nhà nước
nhân danh xã hội làm nhiệm vụ qu1n lZ nhà nước về xã hội,
điều hành các công việc chung của xã.
Chức năng đối nội của nhà nước là sự thực hiện đường lối đối
nội nhằm duy trì trật tự xã hội.
Chức năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai thực hiện
chWnh sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm gi1i quy.t mối
quan hệ với các thể ch. nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc
gia dân tộc, nhằm b1o vệ lãnh thB quốc gia, đáp ứng nhu c8u
trao đBi kinh t., văn hóa, khoa h/c kỹ thuật, y t., giáo dục,.. của mình.
e. Các kiểu và hình thức nhà nước
Nhà nước tồn tại rất phong phú và đa dạng. Để đễ nhận bi.t,
c8n ph1i phân loại thành kiểu và hình thức của nhà nước.
Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tB chức,
phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống
trị. Hình thức nhà nước thực chất là hình thức c8m quyền của giai cấp thống trị. 77
Kiểu nhà nước chủ nô quý tộc thời đại chi.m hVu nô lệ t;ng tồn
tại nhiều hình thức nhà nước khác nhau như: nhà nước quân
chủ chủ nô, nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô
. Kiểu nhà nước
vô sản
là kiểu nhà nước “đặc biệt”, là nhà nước của số đông thống trị số Wt.
2. Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
- Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gốc
sâu xa
là mâu thuẫn giVa lực lượng s1n xuất ti.n bộ đòi hỏi
được gi1i phóng, phát triển với quan hệ s1n xuất đã lỗi thời, lạc
hậu đang là trơ ngại cho sự phát triển của lực lượng s1n xuất.
- Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguồn gốc trực
tiếp
dẫn đ.n cách mạng xã hội.
b. Bản chất của cách mạng xã hội
- Khái niệm cách mạng xã hội
Theo Z nghĩa ngắn g/n nhất thì cách mạng là thay th. cái cũ,
cái đã lạc hậu, lỗi thời bằng cái mới, cái ti.n bộ hơn. Cách mạng
xã hội thường được hiểu theo hai nghĩa nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
+ Theo ngh9a rộng thì cách mạng xã hội là sự thay đBi căn b1n
về chất trong toàn bộ các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội, là phương thức chuyển t; một hình thái kinh t. - xã hội lỗi
thời lên một hình thái kinh t. - xã hội ti.n bộ hơn, phù hợp với
xu th. khách quan của lịch sử xã hội.
+ Theo ngh9a hẹp hơn thì cách mạng xã hội chỉ là việc lật đB
một ch. độ chWnh trị đã lỗi thời, ph1n động để thi.t lập một ch.
độ xã hội ti.n bộ hơn.
Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội. C1i cách xã hội chỉ
tạo lên nhVng thay đBi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ của đời sống
xã hội. C1i cách xã hội là k.t qu1 đấu tranh của các lực lượng xã 78
hội ti.n bộ, nhiều khi c1i cách xã hội là bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội.
Cách mạng xã hội khác với đảo chính. Đ1o chWnh là phương thức
ti.n hành của một nhóm người với mục đWch giành chWnh quyền
song không làm thay căn b1n ch. độ xã hội.
- Tính chất của cách mạng xã hội
+ Lực lượng cách mạng xã hội là nhVng giai cấp, t8ng lớp người
có lợi Wch gắn bó với cách mạng, tham gia vào các phong trào
cách mạng đang thực hiện mục đWch của cách mạng. Lực lượng
của cách mạng xã hội chịu sự qui định của tWnh chất, điều kiện
lịch sử của cách mạng.
+ Động lực cách mạng là nhVng giai cấp có lợi Wch gắn bó chặt
chẽ và lâu dài đối với cách mạng, có tWnh tự giác, tWch cực, chủ
động, kiên quy.t, triệt để cách mạng, có kh1 năng lôi cuốn, tập
hợp các giai cấp, t8ng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.
+ Đối tượng của cách mạng xã hội là nhVng giai cấp và nhVng
lực lượng đối lập c8n ph1i đánh đB của cách mạng. Trong cách
mạng tháng Tám ơ Việt Nam, đối tượng của cách mạng là chWnh
quyền thực dân và phong ki.n.
+ Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có hệ tư tương
ti.n bộ, đại diện cho xu hướng phát triển của xã hội, cho
phương thức s1n xuất ti.n bộ.
+ Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là điều kiện,
hoàn c1nh kinh t. - xã hội, chWnh trị bên ngoài tác động đ.n, là
tiền đề diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.
+ Nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội bao gồm Z chW,
niềm tin, trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng cách
mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng, là năng lực tB chức
thực hiện nhiệm vụ cách mạng, kh1 năng tập hợp lực lượng
cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng. Khi có điều kiện 79
khách quan chWn muồi, thì nhân tố chủ quan có vai trò quy.t
định thành bại của cách mạng.
+ Thời cơ cách mạng là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội đã chWn muồi,
đó là lúc thuận lợi nhất có thể bùng nB cách mạng, có Z nghĩa
quy.t định đối với thành công của cách mạng.
c. Phương pháp cách mạng
- Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng khá phB
bi.n. Cách mạng bạo lực là hình thức ti.n hành cách mạng thông
qua bạo lưc để giành chWnh quyền, là hành động của lực lượng cách
mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo cách mạng vượt qua
giới hạn luật pháp của giai cấp thống trị hiện thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng.
- Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách mạng để
giành chWnh quyền. Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh
không dùng bạo lực cách mạng để giành chWnh quyền trong điều kiện
cho phép. Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh nghị
trường, thông qua ch. độ dân chủ, bằng b8u cử để giành đa số gh.
trong nghị viện và trong chWnh phủ. Phương pháp hòa bình chỉ có thể
x1y ra khi có đủ các điều kiện. + Một ,
giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc
còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã mất h.t Z chW chống lại lực lượng cách mạng.
+ Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đ1o kẻ thù.
d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
- Vì lợi Wch chung của toàn th. giới, các nước có ch. độ xã hội và
chWnh trị khác nhau vẫn có thể thông qua các tB chức quốc t., đối
thoại, hòa gi1i nhVng tranh chấp về kinh t., lãnh thB, lãnh h1i, tài
nguyên thiên nhiên,.. và nhVng bất đồng khác. Xu hướng đối thoại,
hòa gi1i đang là xu hướng chủ đạo hiện nay. Các cuộc chi.n tranh
dưới màu sắc dân tộc, tôn giáo, nhân quyền dưới chiêu bài “nhân 80
đạo”, chống vũ khW hóa h/c, vũ khW sinh h/c đang bị các th. lực ti.n bộ lên án, ph1n đối.
- Xu hướng giV vVng độc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, không phụ
thuộc và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đấu tranh
cho dân chủ, hòa bình và ti.n bộ xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng tỏ ra chi.m ưu th.. IV. Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan tr/ng là lĩnh vực vật chất
và lĩnh vực tinh th8n, đó cũng chWnh là hai lĩnh vực tồn tại xã hội
và Z thức xã hội. Vì vậy, cùng với việc phân tWch các quy luật
của sự phát triển xã hội, các quan hệ kinh t. và các quan hệ
chWnh trị - xã hội thì không thể không chú tr/ng đ.n mặt quan
tr/ng khác của đời sống xã hội là Z thức xã hội. Trong tri.t h/c
Mác - Lênin khái niệm Z thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã hội.
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và nhVng điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội.
Phạm trù tồn tại xã hội bao quát không chỉ hoạt động vật chất,
mà c-òn c1 nhVng quan hệ vật chất cùng nhVng điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội. Tất c1 nhVng cái này tồn tại một cách
khách quan không phụ thuộc vào Z thức cá nhân cũng như Z thức xã hội.
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội bao gồm các y.u tố chWnh:
- Phương thức s1n xuất vật chất;
- Điều kiện tự nhiên - hoàn c1nh địa lZ;
- Dân số và mật độ dân số 81
Trong đó phương thức s1n xuất vật chất là y.u tố cơ b1n nhất,
có Z nghĩa quy.t định nhất đối với toàn bộ tồn tại xã hội và sự
phát triển của Z thức xã hội.
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội là mặt tinh th8n của đời sống xã hội, bao gồm
nhVng quan điểm, tư tương cùng nhVng tình c1m, tâm trạng,
truyền thống của cộng đồng xã hội, n1y sinh t; tồn tại xã hội và
ph1n ánh tồn tại xã hội trong nhVng giai đoạn phát triển nhất định.
b. Kết cấu của ý thức xã hội
Với tWnh cách là toàn bộ đời sống tinh th8n của xã hội, Z thức xã
hội được thể hiện ơ nhVng bộ phận, nhVng hình thái Z thức khác
nhau ph1n ánh tồn tại xã hội bằng nhVng phương thức không
giống nhau. Tùy thuộc vào đối tượng, phạm vi và trình độ ph1n
ánh mà ta có thể chia Z thức xã hội thành các cấp độ: Z thức xã
hội thông thường và Z thức lZ luận, tâm lZ xã hội và hệ tư tương.
- Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Ý thức xã hội thông thường là nhVng tri thức, nhVng quan
niệm của con người hình thành một cách trực ti.p trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát
hóa. Ý thức xã hội thông thường, thường ph1n ánh sinh động,
trực ti.p nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người, thường
xuyên chi phối cuộc sống đó. Ý thức thông thường tuy là trình
độ thấp so với Z thức lZ luận, nhưng nhVng tri thức kinh nghiệm
phong phú đó có thể trơ thành tiền đề quan tr/ng cho sự hình
thành các lZ thuy.t xã hội.
+ Ý thức lý luận là nhVng tư tương, quan điểm được hệ thống
hóa, khái quát hóa thành các h/c thuy.t xã hội, được trình bày
dưới dạng nhVng khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lZ luận
(lZ luận khoa h/c) có kh1 năng ph1n ánh hiện thực khách quan 82
một cách khái quát, sâu sắc và chWnh xác, vạch ra các mối liên
hệ b1n chất của các sự vật và hiện tượng.
- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
+ Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình c1m, ước muốn, thói
quen, tập quán của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của
toàn xã hội hình thành dưới 1nh hương trực ti.p của đời sống
hàng ngày của h/ và ph1n ánh đời sống đó.
Đặc điểm của tâm lZ xã hội là ph1n ánh một cách trực ti.p điều
kiện sinh sống hàng ngày của con người, là sự ph1n ánh có tWnh
chất tự phát, thường ghi lại nhVng mặt bề ngoài của tồn tại xã
hội. Nó không có kh1 năng vạch ra đ8y đủ, rõ ràng, sâu sắc b1n
chất các mối quan hệ xã hội của con người.
+ Hệ tư tưởng là trình độ cao của Z thức xã hội, hình thành khi
con người nhận thức sâu sắc hơn về nhVng điều kiện sinh hoạt
vật chất của mình. Hệ tư tương có kh1 năng đi sâu vào b1n chất
các mối quan hệ xã hội. Hệ tư tương là nhận thức lZ luận về tồn
tại xã hội, là hệ thống nhVng quan điểm, tư tương (chWnh trị,
tri.t h/c, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), k.t qu1 của sự khái
quát hóa nhVng kinh nghiệm xã hội. Hệ tư tương được hình
thành một cách tự giác nghĩa là tạo ra bơi các nhà tư tương của
nhVng giai cấp nhất định và được truyền bá trong xã hội.
Với tWnh cách là một bộ phận của Z thức xã hội, hệ tư tương 1nh
hương lớn đ.n sự phát triển của khoa h/c. Lịch sử các khoa h/c
tự nhiên đã cho thấy tác dụng quan tr/ng của hệ tư tương, đặc
biệt là tư tương tri.t h/c đối với quá trình khái quát nhVng tài liệu khoa h/c.
Tâm lZ xã hội và hệ tư tương xã hội tuy là hai trình độ, hai
phương thức ph1n ánh khác nhau của Z thức xã hội, nhưng có
mối quan hệ tác động qua lại với nhau, chúng có cùng một
nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều ph1n ánh tồn tại xã hội. Tâm lZ
xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên giai cấp ti.p 83
thu hệ tư tương của giai cấp. Mối liên hệ chặt chẽ giVa hệ tư
tương (đặc biệt là tư tương khoa h/c ti.n bộ) với tâm lZ xã hội,
với thực tiễn cuộc sống sinh động và phong phú sẽ giúp cho hệ
tư tương xã hội, cho lZ luận bớt xơ cứng, bớt sai l8m. Trái lại hệ
tư tương khoa h/c thúc đẩy tâm lZ xã hội phát triển theo chiều
hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho ti.n bộ xã hội. Hệ tư
tương ph1n khoa h/c, ph1n động kWch thWch nhVng y.u tố tiêu
cực của tâm lZ xã hội phát triển.
Như vậy, hệ tư tương xã hội liên hệ hVu cơ với tâm lZ xã hội,
chịu sự tác động của tâm lZ xã hội, nhưng nó không ph1i đơn
gi1n là sự “cô đặc” của tâm lZ xã hội.
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có nhVng điều kiện sinh
hoạt vật chất khác nhau, nhVng lợi Wch khác nhau do địa vị xã
hội của mỗi giai cấp quy định, do đó Z thức xã hội của các giai
cấp có nội dung và hình thức phát triển khác nhau hoặc đối lập nhau.
TWnh giai cấp của Z thức xã hội biểu hiện ơ tâm lZ xã hội, cũng
như ơ hệ tư tương xã hội. Về mặt tâm lZ xã hội, mỗi giai cấp đều
có tình c1m, tâm trạng, thói quen riêng có thiện c1m hay ác
c1m với tập đoàn xã hội này hoặc tập đoàn xã hội khác. Ở trình
độ hệ tư tương thì tWnh giai cấp của Z thức xã hội biểu hiện sâu
sắc hơn nhiều. Trong xã hội có đối kháng giai cấp bao giờ cũng
có nhVng quan điểm tư tương hoặc nhVng hệ tư tương đối lập
nhau: tư tương của giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột, của
giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. NhVng tư tương thống trị của
một thời đại bao giờ cũng là tư tương của giai cấp thống trị về
kinh t. và chWnh trị ơ thời đại đó.
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 84
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với Z thức xã hội. Tồn
tại xã hội nào thì có Z thức xã hội ấy. Tồn tại xã hội quy.t định
nội dung, tWnh chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự bi.n đBi
và sự phát triển của các hình thái Z thức xã hội. N.u xã hội còn
tồn tại sự phân chia giai cấp thì Z thức xã hội nhất định cũng
mang tWnh giai cấp. Khi mà tồn tại xã hội, nhất là phương thức
s1n xuất, thay đBi thì nhVng tư tương, quan điểm về chWnh trị,
pháp luật, tri.t h/c và c1 quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù
sớm hay muộn cũng sẽ có nhVng sự thay đBi nhất định. Tuy
nhiên, Z thức xã hội không ph1i là y.u tố hoàn toàn thụ động
hoặc tiêu cực. Mặc dù chịu sự quy định và sự chW phối của tồn
tại xã hội nhưng Z thức xã hội không nhVng có tWnh độc lập
tương đối; có thể tác động trơ lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội
mà đặc biệt là còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chW có
thể vượt trước rất xa tồn tại xã hội.
e. Các hình thái ý thức xã hội
* Ý thức chính trị
Hình thái Z thức chWnh trị ph1n ánh các mối quan hệ kinh t. của
xã hội bằng ngôn ngV chWnh trị cũng như mối quan hệ giVa các
giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái độ của các giai cấp
đối với quyền lực nhà nước. Hình thái Z thức chWnh trị xuất hiện
trong nhVng xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy nó thể
hiện trực ti.p và rõ nhất lợi Wch giai cấp.
Ý thức chWnh trị, nhất là hệ tư tương chWnh trị, có vai trò rất
quan tr/ng đối với sự phát triển của xã hội. Bơi vì, hệ tư tương
chWnh trị thể hiện trong cương lĩnh chWnh trị, trong đường lối và
các chWnh sách của đ1ng chWnh trị, pháp luật của nhà nước, đồng
thời cũng là công cụ thống trị xã hội của giai cấp thống trị. Hệ
tư tương chWnh trị ti.n bộ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
các mặt của đời sống xã hội; ngược lại, hệ tư tương chWnh trị lạc
hậu, ph1n động sẽ kìm hãm, thậm chW kéo lùi sự phát triển đó. 85
Hệ tư tương chWnh trị giV vai trò chủ đạo trong đời sống tinh
th8n của xã hội và xâm nhập vào tất c1 các hình thái Z thức xã hội khác.
Trong thời đại hiện nay, hệ tư tương của giai cấp công nhân là
hệ tư tương ti.n bộ, cách mạng và khoa h/c đang dẫn dắt giai
cấp công nhân và nhân dân lao động đấu tranh nhằm xóa bỏ
ch. độ người bóc lột người, ti.n tới xây dựng xã hội mới tốt đẹp
hơn ch. độ tư b1n chủ nghĩa.
* Ý thức pháp quyền
Ý thức pháp quyền có mối liên hệ chặt chẽ với Z thức chWnh trị.
Hình thái Z thức pháp quyền cũng ph1n ánh các mối quan hệ
kinh t. của xã hội bằng ngôn ngV pháp luật. Trong xã hội có giai
cấp, Z thức pháp quyền là toàn bộ nhVng tư tương, quan điểm
của một giai cấp về b1n chất và vai trò của pháp luật, về quyền,
trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tB chức xã hội
và của công dân, về tWnh hợp pháp và không hợp pháp của hành
vi con người trong xã hội.
* Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức là toàn bộ nhVng quan niệm về thiện, ác, tốt,
xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc,
v.v. và về nhVng quy tắc đánh giá, nhVng chuẩn mực điều chỉnh
hành vi cùng cách ứng xử giVa các cá nhân với với nhau và giVa
các cá nhân với xã hội.
Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống nhVng tri thức về giá trị và
định hướng giá trị đạo đức; nhVng tình c1m và lZ tương đạo đức,
trong đó tình c1m đạo đức là y.u tố quan tr/ng nhất. Bơi vì, n.u
không có tình c1m đạo đức thì tất c1 nhVng khái niệm, nhVng
phạm trù và tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lZ
tWnh không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
* Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ. 86
Ý thức nghệ thuật, hay Z thức thẩm mỹ, hình thành rất sớm t;
trước khi xã hội có sự phân chia giai cấp, cùng với sự ra đời của
các hình thái nghệ thuật. * Ý thức tôn giáo
Tôn giáo với tWnh cách là một hình thái Z thức xã hội gồm có tâm
lZ tôn giáo và hệ tư tương tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ
nhVng biểu tượng, tình c1m, tâm trạng của qu8n chúng về tWn
ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lZ được
các nhà th8n h/c và các chức sắc giáo sỹ tôn giáo tạo dựng và
truyền bá trong xã hội. Tâm lZ tôn giáo và hệ tư tương tôn giáo
quan hệ chặt chẽ với nhau. Tâm lZ tôn giáo tạo cơ sơ cho hệ tư
tương tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào qu8n chúng.
Chức năng chủ y.u của Z thức tôn giáo là chức năng đền bù - hư
1o. Chức năng này làm cho tôn giáo có sức sống lâu dài trong
xã hội. Nó gây ra 1o tương về sự đền bù ơ th. giới bên kia
nhVng gì mà con người không thể đạt được trong cuộc sống
hiện thực mà con người đang sống. Vì vậy, hình thái Z thức xã
hội này mang tWnh chất tiêu cực, c1n trơ sự nhận thức đúng đắn
của con người về th. giới, về xã hội, về b1n thân mình để rồi
luôn luôn bị các giai cấp thống trị lợi dụng. Theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác, muốn xóa bỏ tôn giáo thì ph1i xóa bỏ nguồn gốc
xã hội của nó, đồng thời ph1i nâng cao năng lực nhận thức,
trình độ h/c vấn của con người. * Ý thức khoa học
Khoa h/c hình thành và phát triển ơ một giai đoạn nhất định
của sự phát triển xã hội, của nhu c8u s1n xuất xã hội và sự phát
triển năng lực tư duy của con người. Khoa h/c là sự khái quát
cao nhất của thực tiễn, là phương thức nắm bắt tất c1 các hiện
tượng của hiện thực, cung cấp nhVng tri thức chân thực về b1n
chất các hiện tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên và của xã hội. 87
* Ý thức triết học
Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của Z thức
xã hội là tri.t h/c. N.u như các ngành khoa h/c riêng lẻ nghiên
cứu th. giới t; các khWa cạnh, t; nhVng mặt nhất định của th.
giới đó thì tri.t h/c, nhất là tri.t h/c Mác - Lênin, cung cấp cho
con người tri thức về th. giới như một chỉnh thể thông qua việc
tBng k.t toàn bộ lịch sử phát triển của khoa h/c và của chWnh b1n thân tri.t h/c.
g. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chW
đã mất rất lâu, nhưng Z thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn
tại dai d‡ng với thời gian khá lâu, nhất là nhVng truyền thống,
tập quán, thói quen của con người. Và, khi xã hội mới đã ra đời
nhưng Z thức xã hội về xã hội đó chưa n1y sinh ngay lập tức,
mà ph1i một thời gian sau đó mới xuất hiện. Nguyên nhân của
tình trạng này thường xuất phát t; nhVng nguyên nhân sau đây:
+ Một là, sự bi.n đBi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ,
thường xuyên và trực ti.p của nhVng hoạt động thực tiễn của
con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh mà Z thức xã hội có
thể không ph1n ánh kịp và trơ nên lạc hậu. Ngay c1 cấp độ lZ
luận của Z thức xã hội, trong một số trường hợp có thể trơ nên
lạc hậu, nhất là trong nhVng thời điểm mà lịch sử có tWnh chất
bước ngoặt, n.u như lZ luận đó không kịp chuyển bi.n kịp với sự
bi.n đBi của hiện thực cuộc sống. Hơn nVa, Z thức xã hội là cái
ph1n ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ bi.n đBi sau khi có sự
bi.n đBi của tồn tại xã hội.
+ Hai là, do sức mạnh b1o thủ, trì trệ của thói quen, truyền
thống, tập quán có hàng ngàn năm đã ăn sâu bám rễ vào con
người và cộng đồng xã hội. Mặt khác, còn do tWnh lạc hậu, b1o
thủ của một số hình thái Z thức xã hội. 88
+ Ba là, Z thức xã hội luôn gắn với lợi Wch của nhVng nhóm,
nhVng tập đoàn người, nhVng giai cấp nhất định trong xã hội. Vì
vậy, nhVng tư tương cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã
hội ph1n ti.n bộ lưu giV và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội ti.n bộ.
NhVng Z thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng.
Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới ph1i thường xuyên
tăng cường công tác tư tương, đấu tranh chống lại nhVng âm
mưu và hành động phá hoại của nhVng lực lượng thù địch về
mặt tư tương, kiên trì xóa bỏ nhVng tàn dư Z thức cũ, đồng thời
ra sức phát huy nhVng truyền thống tư tương tốt đẹp.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Sự ph1n ánh vượt trước sẽ là sáng tạo khi Z thức xã hội ph1n
ánh đúng được nhVng mối liên hệ tất y.u, b1n chất của tồn tại
xã hội. Nói cách khác, Z thức xã hội ph1n ánh được cái logic
khách quan của tồn tại xã hội. Đặc biệt nhVng tư tương khoa
h/c tiên ti.n có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội,
dự báo được tương lai và có tác dụng tB chức, chỉ đạo hoạt động
thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc gi1i quy.t
nhVng nhiệm vụ mới do sự phát triển chWn muồi của đời sống
vật chất của xã hội đặt ra. Nhưng sự ph1n ánh vượt trước sẽ là
1o tương, duy Z chW khi nó chỉ là sự mong muốn chủ quan của
con người, không dựa trên sự nắm bắt cái logic khách quan của hiện thực.
Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn là th. giới
quan và phương pháp luận khoa h/c cho nhận thức và c1i tạo
th. giới trên m/i lĩnh vực, là cơ sơ lZ luận và phương pháp luận
khoa h/c cho sự nghiệp c1i tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình 89
K. th;a là một trong nhVng tWnh quy luật phát triển nội tại của
b1n thân Z thức xã hội, không k. th;a thì tư tương, lZ luận, khoa
h/c không thể ti.n lên được một bước nào c1. Tuy nhiên, k.
th;a ph1i có “l/c bỏ”, k. th;a và “l/c bỏ” là hai mặt của quá
trình phát triển của Z thức xã hội.
VW dụ: chủ nghĩa Mác đã k. th;a và phát triển nhVng tinh hoa tư
tương của loài người mà trực ti.p là nền tri.t h/c cB điển Đức,
kinh t. chWnh trị h/c cB điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tương Pháp.
Quán triệt sâu sắc tWnh quy luật k. th;a trong sự phát triển của
Z thức xã hội có Z nghĩa đặc biệt quan tr/ng. TWnh chất k. th;a
trong sự phát triển của tư tương là một trong nhVng nguyên
nhân nói rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đối
kém về kinh t. nhưng tư tương lại ơ trình độ phát triển cao hơn.
VW dụ: nước Pháp th. k< XVIII có nền kinh t. phát triển kém nước
Anh, nhưng tư tương thì lại tiên ti.n hơn nước Anh; so với Anh,
Pháp thì nước Đức ơ nửa đ8u th. k< XIX lạc hậu về kinh t.,
nhưng đã đứng ơ trình độ cao hơn về tri.t h/c.
Trong xã hội có giai cấp, tWnh chất k. th;a của Z thức xã hội gắn
với tWnh chất giai cấp của nó. NhVng giai cấp khác nhau k. th;a
nhVng nội dung Z thức khác nhau của các thời đại trước. Các
giai cấp tiên ti.n ti.p nhận nhVng di s1n tư tương ti.n bộ của xã hội cũ để lại.
Nắm vVng quan điểm trên đây của chủ nghĩa Mác - Lênin về
tWnh k. th;a của Z thức xã hội có Z nghĩa quan tr/ng đối với
công cuộc đBi mới ơ nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư
tương, Đ1ng ta kh‡ng định, trong điều kiện kinh t. thị trường và
mơ rộng giao lưu quốc t., ph1i đặc biệt quan tâm, giV gìn và
nâng cao b1n sắc văn hóa dân tộc, k. th;a và phát huy truyền
thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Ti.p 90
thu tinh hoa các dân tộc trên th. giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hóa Việt Nam.
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
trong sự phát triển của chúng

TWnh độc lập tương đối của Z thức xã hội còn được biểu hiện
thông qua sự tác động và 1nh hương lẫn nhau giVa các hình thái
Z thức trong quá trình phát triển của Z thức xã hội. Mỗi hình thái
Z thức xã hội ph1n ánh tồn tại xã hội theo một cách thức và
phương pháp riêng - điều đó làm cho Z thức xã hội trơ nên sinh
động, phong phú và đa dạng. Trong khi ph1n ánh tồn tại xã hội,
các hình thái Z thức xã hội không hình thành một cách biệt lập
mà chúng luôn tương tác và 1nh hương lẫn nhau, xâm nhập vào
nhau và đều tác động trơ lại tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không nhVng chống lại quan điểm duy
tâm tuyệt đối hóa vai trò của Z thức xã hội, mà còn bác bỏ quan
điểm duy vật t8m thường, hay chủ nghĩa duy vật kinh t. phủ
nhận tác dụng tWch cực của Z thức xã hội trong đời sống xã hội.
Mức độ 1nh hương của tư tương đối với sự phát triển xã hội phụ
thuộc vào nhVng điều kiện lịch sử cụ thể; vào tWnh chất của các
mối quan hệ kinh t. mà trên đó tư tương n1y sinh; vai trò lịch sử
của giai cấp mang ng/n cờ tư tương; vào mức độ ph1n ánh
đúng đắn của tư tương đối với các nhu c8u phát triển của xã
hội; vào mức độ mơ rộng của tư tương trong qu8n chúng. Cũng
do đó, ơ đây c8n phân biệt vai trò của Z thức tư tương ti.n bộ và
Z thức tư tương ph1n ti.n bộ đối với sự phát triển xã hội.
Sự tác động trơ lại của Z thức xã hội đối với tồn tại xã hội diễn
ra theo hai khuynh hướng trái ngược nhau. N.u là Z thức xã hội
ti.n bộ, ph1n ánh đúng quy luật phát triển khách quan của đời
sống xã hội và phù hợp với lợi Wch của qu8n chúng lao động thì
nó thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển. Trái lại, n.u là Z thức lạc 91
hậu, ph1n động thì nó tác động làm kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
Như vậy, nguyên lZ của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tWnh độc
lập tương đối của Z thức xã hội chỉ ra bức tranh phong phú và
phức tạp của lịch sử phát triển Z thức xã hội và của đời sống
tinh th8n xã hội nói chung; nó bác bỏ m/i quan điểm siêu hình,
máy móc, t8m thường về mối quan hệ giVa tồn tại xã hội và Z
thức xã hội. Đồng thời nó cung cấp cơ sơ lZ luận và phương
pháp khoa h/c để các khoa h/c chuyên ngành đi sâu khám phá
nhVng “bW ẩn” của đời sống xã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người
a. Con người là thực thể sinh học - xã hội
Về phương diện thực thể sinh h/c, con người còn ph1i phục tùng các
quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh h/c như di truyền, ti.n
hóa sinh h/c và các quá trình sinh h/c của giới tự nhiên. Con người là
một bộ phận đặc biệt, quan tr/ng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể
bi.n đBi giới tự nhiên và chWnh b1n thân mình, dựa trên các quy luật
khách quan. Đây chWnh là điểm khác biệt đặc biệt, rất quan tr/ng
giVa con người và các thực thể sinh h/c khác. Về mặt thể xác, con
người sống bằng nhVng s1n phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức thực
phẩm, nhiên liệu, áo qu8n, nhà ơ, v.v….
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt
động xã hội quan tr/ng nhất của con người là lao động s1n xuất. Lao
động đã góp ph8n c1i tạo b1n năng sinh h/c của con người, làm cho
con người trơ thành con người đúng nghĩa của nó. Lao động là điều
kiện kiên quy.t, c8n thi.t và chủ y.u quy.t định sự hình thành và
phát triển của con người c1 về phương diện sinh h/c lẫn phương diện xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong
s1n xuất, mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. NhVng quan 92
hệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện nhVng tác
động qua lại giVa h/ với nhau.
b. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Con luôn tồn tại và phát triển gắn với nhVng điều kiện kinh t. - xã
hội nhất định, chWnh lao động s1n xuất và làm ra lịch sử của chWnh
mình, làm cho h/ trơ thành nhVng con người như đang tồn tại. C8n
lưu Z rằng con người là s1n phẩm của lịch sử và của b1n thân con
người, nhưng con người, khác với con vật, không thụ động để lịch sử
làm mình thay đBi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người v;a là s1n phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội,
nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử bơi lao động và sáng tạo là
thuộc tWnh xã hội tối cao của con người. Con người và động vật đều
có lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khác với lịch sử động
vật. Lịch sử của động vật “là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát
triển d8n d8n của chúng cho đ.n trạng thái hiện nay của chúng.
Nhưng lịch sử ấy không ph1i do chúng làm ra, và trong ch;ng mực
mà chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, thì điều đó diễn ra
mà chúng không hề bi.t và không ph1i do Z muốn của chúng.
Con người tồn tại và phát triển luôn luôn ơ trong một hệ thống môi
trường xác định. Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, c1 điều
kiện vật chất lẫn tinh th8n, có quan hệ trực ti.p hoặc gián ti.p đ.n
đời sống của con người và xã hội. Đó là nhVng điều kiện c8n thi.t, tất
y.u, không thể thi.u đối với sự tồn tại và phát triển của con người.
d. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ơ nhVng điều kiện lịch sử nhất
định con người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong
tWnh hiện thực của nó, b1n chất của con người là tBng hòa các quan hệ xã hội”1.
1 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 3. Sdd. tr.11. 93
B1n chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ơ nhVng
con người hiện thực, cụ thể trong nhVng điều kiện lịch sử cụ thể. Các
quan hệ xã hội tạo nên b1n chất của con người, nhưng không ph1i là
sự k.t hợp gi1n đơn hoặc là tBng cộng chúng lại với nhau mà là sự
tBng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trW, vai trò khác nhau, có
tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều
loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ
tinh th8n, quan hệ trực ti.p, gián ti.p, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên,
b1n chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh t., quan hệ phi kinh t., v.v..
Tất c1 các quan hệ đó đều góp ph8n hình thành lên b1n chất của con
người. Các quan hệ xã hội thay đBi thì Wt hoặc nhiều, sớm hoặc muộn,
b1n chất con người cũng sẽ thay đBi theo.
Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc
lộ được b1n chất thực sự của mình, và cũng trong nhVng quan hệ xã
hội đó thì b1n chất người của con người mới được phát triển. Các
quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quy.t định
các phương diện khác của đời sống con người khi.n cho con người
không còn thu8n túy là một động vật mà là một động vật xã hội. Con
người “bẩm sinh đã là sinh vật có tWnh xã hội”2. KhWa cạnh thực thể
sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
a. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động
của con người bị tha hóa

Theo C. Mác, thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động
và sản phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát
triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.

Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là ch. độ tư hVu
về tư liệu s1n xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất
trong xã hội tư b1n chủ nghĩa. Ch. độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã
hội về việc chi.m hVu tư nhân tư liệu s1n xuất khi.n đại đa số người
2 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 2. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.200. 94
lao động trơ thành vô s1n, một số Wt trơ thành tư s1n, chi.m hVu toàn
bộ các tư liệu s1n xuất của xã hội. Vì vậy nhVng người vô s1n buộc
ph1i làm thuê cho các nhà tư s1n, ph1i để các nhà tư s1n bóc lột
mình và sự tha hóa lao động bắt đ8u t; đó. Lao động bị tha hóa là
nội dung chWnh y.u, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người.
Con người bị tha hóa là con người bị đánh mất mình trong lao động,
tức trong hoạt động đặc trưng, b1n chất của con người. Lao động là
hoạt động sáng tạo của con người, là đặc trưng chỉ có ơ con người
chứ không hề có ơ con vật, là hoạt động người, nhưng khi hoạt động
nó lại trơ thành hoạt động của con vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép
buộc bơi điều kiện xã hội. Con người lao động không ph1i để sáng
tạo, không ph1i để phát triển các phẩm chất người mà chỉ là để đ1m
b1o sự tồn tại của thể xác h/. Điều đó có nghĩa rằng h/ đang thực
hiện chức năng của con vật. Khi h/ ăn uống, sinh con đẻ cái thì h/ lại
là con người vì h/ được tự do. TWnh chất trái ngược trong chức năng
như vậy là biểu hiện đ8u tiên của sự tha hóa của con người.
Trong hoạt động lao động, con người là chủ thể trong quan hệ với tư
liệu s1n xuất. Nhưng vì trong ch. độ tư hVu tư b1n về tư liệu s1n
xuất thì người lao động ph1i phụ thuộc vào các tư liệu s1n xuất. Tư
liệu s1n xuất là do con người tạo ra. Như vậy, con người bị lệ thuộc
vào chWnh s1n phẩm do chWnh mình tạo ra. Mặt khác, để có tư liệu
sinh hoạt, người lao động buộc ph1i lao động cho các chủ tư b1n, s1n
phẩm của h/ làm ra trơ nên xa lạ với h/ và được chủ sơ hVu dùng để
trói buộc h/, bắt h/ lệ thuộc nhiều hơn vào chủ sơ hVu và vào các
vật phẩm lao động. Lao động bị tha hóa đã làm đ1o lộn quan hệ xã
hội của người lao động. Các đồ vật đã trơ thành xa lạ, trơ thành công
cụ thống trị, trói buộc con người. Quan hệ giVa người lao động với
chủ sơ hVu tư liệu s1n xuất cũng bị đ1o lộn. Đúng ra đó ph1i là quan
hệ giVa người với người, nhưng trong thực t. nó lại được thực hiện
thông qua số vật phẩm do người lao động tạo ra và số tiền công mà
người lao động được tr1. Quan hệ giVa người và người đã bị thay th.
bằng quan hệ giVa người và vật. Đó là biểu hiện thứ hai của tha hóa. 95
Trong bối c1nh cách mạng khoa h/c - công nghệ và toàn c8u hóa
hiện nay, khWa cạnh này của sự tha hóa lao động ngày càng thể hiện
tập trung và rõ nét khi.n cho sự phân cực giàu nghèo trong xã hội
hiện đại ngày càng dãn rộng theo chiều t< lệ thuận với sự phát triển
của cách mạng khoa h/c - công nghệ và toàn c8u hóa.
b. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
Đây là một trong nhVng tư tương căn b1n, cốt lõi của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người. Gi1i phóng con người
được các nhà kinh điển triển khai trong nhiều nội dung lZ luận và
trên nhiều phương diện khác nhau. Đấu tranh giai cấp để thay th.
ch. độ sơ hVu tư nhân tư b1n chủ nghĩa về tư liệu s1n xuất và
phương thức s1n xuất tư b1n chủ nghĩa, để gi1i phóng con người về
phương diện chWnh trị là nội dung quan tr/ng hàng đ8u. Khắc phục sự
tha hóa của con người và của lao động của h/, bi.n lao động sáng
tạo trơ thành chức năng thực sự của con người là nội dung có Z nghĩa then chốt.
Tư tương về gi1i phóng con người trong tri.t h/c Mác - Lênin hoàn
toàn khác với các tư tương gi1i phóng con người của các h/c thuy.t
khác đã và đang tồn tại trong lịch sử. Tôn giáo quan niệm gi1i phóng
con người là sự gi1i thoát khỏi cuộc sống tạm, khỏi bể khB cuộc đời
để lên cõi Ni.t bàn hoặc lên Thiên đường ơ ki.p sau. Một số h/c
thuy.t tri.t h/c duy vật cũng đã đề xuất tư tương gi1i phóng con
người bằng một vài phương tiện nào đó trong đời sống xã hội: Pháp
luật, đạo đức, chWnh trị. TWnh chất phi.n diện, hạn hẹp, siêu hình
trong nhận thức về con người, về các quan hệ xã hội và do nhVng
hạn ch. về điều kiện lịch sử đã khi.n cho nhVng quan điểm đó sa
vào lập trường duy tâm, siêu hình.
c. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát
triển tự do của tất cả mọi người

Khi ch. độ chi.m hVu tư nhân tư b1n chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động
không còn bị tha hóa, con người được gi1i phóng, khi đó xã hội là sự
liên hiệp của các cá nhân, con người bắt đ8u được phát triển tự do.
Con người là sự thống nhất giVa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai 96
cấp, dân tộc và nhân loại, b1n chất của con người là tBng hòa các quan hệ xã hội.
Do vậy, sự phát triển tự do của mỗi người tất y.u là điều kiện cho sự
phát triển tự do của m/i người. Dĩ nhiên, điều đó cũng có nghĩa là sự
phát triển tự do của m/i người, sự phát triển của xã hội là tiền đề cho
sự phát triển của mỗi cá nhân trong đó. Sự phát triển tự do của mỗi
người chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, thoát
khỏi sự nô dịch do ch. độ tư hVu các tư liệu s1n xuất bị thủ tiêu triệt
để, khi sự khác biệt giVa thành thị và nông thôn, giVa lao động trW óc
và lao động chân tay không còn, khi con người không còn bị trói
buộc bơi sự phân công lao động xã hội.
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử.

a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
- Khái niệm cá nhân: chWnh là con người cụ thể đang hoạt động trong
một xã hội xác định thể hiện tWnh đơn nhất với tWnh cách là cá thể về
phương diện sinh h/c, với tWnh cách là nhân cách về phương diện xã hội.
Khác với khái niệm con người dùng để chỉ tWnh phB bi.n về b1n chất
người trong mỗi cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tWnh đặc thù
riêng biệt của mỗi cá thể về phương diện xã hội. Cá nhân là một
chỉnh thể v;a mang tWnh đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại v;a có tWnh
phB bi.n, có đời sống riêng, có nguyện v/ng, nhu c8u và lợi Wch
riêng. Nhưng cá nhân cũng bao hàm tWnh chung, phB bi.n, chứa đựng
các quan hệ xã hội và nhVng nhận thức chung giúp cho việc thực
hiện các chức năng xã hội và cá nhân trong cuộc đời của h/ và mang
tWnh chất lịch sử - cụ thể của đời sống của h/. Do đó, cá nhân bao giờ
cũng mang b1n chất xã hội, y.u tố xã hội là đặc trưng căn b1n để
tạo nên cá nhân do cá nhân luôn ph1i sống và hoạt động trong các
nhóm khác nhau, các cộng đồng và các tập đoàn xã hội có tWnh lịch sử.
- Khái niệm xã hội: Xã hội do các cá nhân tạo nên. Các cá nhân sống
và hoạt động trong các nhóm, cộng đồng và tập đoàn xã hội khác
nhau, mang tWnh lịch sử nhất định. 97