Bài giảng Nhà nước và Pháp luật| Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Nguồn gốc- Nguồn gốc của nhà nước ko phải là nguồn gốc của xã hội loài người* “ Nhà nước không phải từ trên trời rơi xuống “ : Lenin nói=> Nhà nước không phải hiện tượng tự nhiên=> Nhà nước không phải hiện tượng siêu nhiên.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Lý luận về nhà nước (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857
NHÀ NƯỚC - PHÁP LUẬT - Nhà nước - Pháp luật - Hình thức pháp luật - Hệ thống pháp luật - Quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật - Vi phạm pháp luật - Pháp chế NHÀ NƯỚC
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc
- Nguồn gốc của nhà nước ko phải là nguồn gốc của xã hội loài người
* “ Nhà nước không phải từ trên trời rơi xuống “ : Lenin nói
=> Nhà nước không phải hiện tượng tự nhiên
=> Nhà nước không phải hiện tượng siêu nhiên
- Giai đoạn đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người không có nhà nước và pháp luật
- Điều kiện và hiện tượng để nhà nước ra đời
+ Công xã ( nguyên thủy ): ăn chung, ở chung, làm chung, sản xuất - tiêu
dùng chung ( tự nhiên: săn bắt, hái lượm,... đến khi không đủ đáp ứng
nhu cầu => lao động + phân công ) => Chế độ tư hữu ( thời kì nguyên thủy ) + Phân hóa tầng lớp
+ Phân chia giai cấp ( mâu thuân giai cấp - lợi ích kinh tế => đấu tranh
giai cấp - tranh gianh về lợi ích kinh tế => kẻ thắng sẽ là giai cấp thống trị )
=> hiện tượng bất bình đẳng xã hội
Giai cấp thống trị là tiền đề cho các hiện tượng xã hội sau này, lập ra
bộ máy chuyên thống trị gọi là nhà nước lOMoAR cPSD| 45469857
Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị; tìm kiếm, xây dựng công
cụ cho riêng mình là các quy tắc để sắp đặt xã hội vào trật tự ( 3 biểu
hiện: được làm/ không được làm/ phải làm ) hay còn gọi là pháp luật
Pháp luật là công cụ của nhà nước
* Kết luận: Nhà nước là một hiện tượng xã hội, vì được hình thành từ
các hiện tượng xã hội khác nhau ( xuất hiện ngay trong lòng xã hội ) 2. Đặc trưng
[1] Nhà nước phải có lãnh thổ và xác lập chủ quyền quốc gia ( có lãnh
thổnhưng không có chủ quyền => là thuộc địa, chủ quyền được xác
lập dựa trên cơ sở của lãnh thổ )
[2] Nhà nước quản lí dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
Vd: USA ( United State America )
-> State -> County/ City -> Town/ City Vd: Việt Nam 2 cấp
[3] Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành pháp luật
[4] Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng 3. Bản chất * Tính giai cấp
- Nhà nước do giai cấp thống trị thiết lập
- Nhà nước là công cụ quyền lực của giai cấp thống trị ( GCTT là “ cha đẻ
“ của nhà nước, nhà nước không tồn tại với tư cách là “ con đẻ “ của GCTT )
* Tính xã hội ( nhà nước gắn liến với quá trình phát triển của lịch sử
xã hội loài người )
- Nhà nước thiết lập trật tự chung trong xã hội ( là chủ thể duy nhất làm được điều nay )
- Nhà nước quan tâm đến lợi ích chung của xã hội
II. NHÀ NƯỚC XHCN VIỆT NAM 1. Bản chất * Tính giai cấp lOMoAR cPSD| 45469857
- Do GCCN lãnh đạo giành chính quyền ( tiến hành đấu tranh cách
mạng,lật đổ giai cấp thống trị ( giai cấp phong kiến ) và xây dựng chế độ mới
( XHCN ) ) và thiết lập nên - Do Đảng lãnh đạo * Tính xã hội
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân ( nhà nước dân chủ ) 2. Chức năng
A. Chức năng đối nội
- Bảo vệ chế độ XHCN ( do bối cảnh, thực trạng XH và vì XH bấy giờ
còn giai cấp do đó GC bị trị luôn muốn lật đổ GC thống trị để vươn lên
xây dựng nhà nước mới - nhà nước của giai cấp thống trị gọi là một chế
độ ) => GCCN + NNXHCN = bảo vệ chế độ XHCN
+ Trấn áp các thế lực thù địch
+ Bảo vệ chính quyền, giữ gìn an ninh chính trị và an ninh xã hội - Bảo
vệ quyền tự do, dân chủ của Nhân dân ( chức năng này do bản chất quy
định: Nhà nước của Nhân dân, dô Nhân dân và vì Nhân dân ) + Công
nhận, ghi nhận các quyền và tự do dân chủ của Nhân dân ( bằng quy định
pháp luật và chỉ có Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành pháp luật )
+ Tạo điều kiện cho công dân thực hiện các quyền tự do dân chủ trên thực
tế ( quyền cao nhất của Nhân dân là quyền tố cáo, khiếu nại )
+ Xử lí hành vi xâm hại ( dựa vào nguyên tắc )
- Quản lí xã hội trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội + Kinh tế + Giáo dục + Khoa học CN + Y tế
- Tăng cường pháp chế ( PHÁP CHẾ = tôn trọng và thực hiện pháp luật) lOMoAR cPSD| 45469857 + Nguyên tắc + Biện pháp
B. Chức năng đối ngoại - Bảo vệ tổ quốc XHCN + Bảo vệ chủ quyền
+ Bảo vệ chế độ ( các thế lực thù địch không chỉ ở việt nam )
+ Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc
- Mở rộng quan hệ quốc tế + Nguyên tắc: tôn trọng
+ Lợi ích: kinh tế, quản lí, giáo dục,...
+ Trách nhiệm: vì một thế giới hòa bình, độc lập, dân chủ, tiến bộ
- Câu hỏi về nguồn gốc (khi viêt phải khẳng định được Nn là hiện tượng XH)
- Câu hỏi về bản chất NN ta (luôn trình bày bản chất nói chung trước)
- Câu hỏi về chức năng (phân tích đối nội và đối ngoại => tự viết phần đồng bộ tất
cả các chức năng, đi song song. Chỉ quan tâm đến đói nội thì sẽ bị hạn ch, khó
phát triển và khẳng định vị thế của mình ngược lại sẽ không có cơ sở, nền tảng
phát triển bền vững) III. PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc ( xem phần Nhà nước ) 2. Khái niệm
- Là những quy tắc xử sự/ chuẩn mực ứng xử -> bắt buộc chung
- Do nhà nước ban hành/ thừa nhận
- Do nhà nước đảm bảo thực hiện <-- cưỡng chế
- Để điều chỉnh các quan hệ trong xã hội ( chức năng của pháp luật ) 3. Bản chất - Tính giai cấp
+ Do Nhà nước của giai cấp thống trị ban hành
+ Điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị - Tính xã hội
+ Thiết lập trật tự chung ( được làm/ không được làm/ phải làm ) + Phục vụ cho xã hội lOMoAR cPSD| 45469857 IV. PHÁP LUẬT XHCN 1. Bản chất - Tính giai cấp
+ Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của Đảng Cộng sản VN
Pháp luật XHCN là do nhà nước XHCN ban hành
Điều chỉnh QH xã hội theo ý chí của GCCN là giai cấp lãnh đạo VN
Đội tiên phong của GCCN là ĐCS VN - Tính nhân dân
+ Pháp luật nước ta là pháp luật của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân - Tính nhân đạo
+ Nghiêm khắc // Khoan hồng 2. Chức năng
- Điều chỉnh quan hệ xã hội - hướng dân hành vi của con người ( được
làm/ ko được làm/ phải làm )
- Bảo vệ quan hệ xã hội bằng cách xử lí vi phạm pháp luật
- Giáo dục: là mục đích cao cả nhất của pháp luật
+ Đối với người chưa VPPL: pháp luật giáo dục thông qua chức năng
điều chỉnh bằng cách hướng dân hành vi của con người
+ Đối với người đã VPPL: pháp luật giáo dục thông qua chức năng bảo
vệ xã hội bằng cách xử lí vi phạm pháp luật
3. Mối quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
* Ví dụ cho bài: mối quan hệ giữa A<=> B - Mở bài
- Phân tích pháp luật tác động đến hiện tượng xã hội đó
- Phân tích hiện tượng xã hội đó tác động đến pháp luật - Kết luận
a. Pháp luật và kinh tế
b. Pháp luật và nhà nước ( A là nhà nước )
c. Pháp luật và chính trị
d. Pháp luật với đạo đức
e. Pháp luật với đời sống xã hội