Trình bày mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật? Cho biết tính giai cấp và tính XH của pháp luật thay đổi như thế nào qua các kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản?

Tính giai cấp:- PL trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Nội dung PL được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị.- Mục đích của PL nhằm điều chỉnh các quan hệ XH phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp vớilợi ích của giai cấp thống trị.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
1
Lý luận chung về pháp luật Phần I: Câu hỏi tự luận
Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật? Cho biết tính giai cấp và
tính XH của pháp luật thay đổi như thế nào qua các kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản?
Đáp:
* Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật:
Bản chất của pháp luật được thể hiện qua:
Tính giai cấp:
- PL trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Nội dung PL được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị.
- Mục đích của PL nhằm điều chỉnh các quan hệ XH phát triển theo một trật tự nhất định
phù hợp với
lợi ích của giai cấp thống trị.
Tính XH:
- Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích
của các tầnglớp, giai cấp khác trong XH.
- PL là phương tiện để con người xác lập các quan hệ XH.
- PL là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người.
- PLkhả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ XH tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ XH tích
cực.
Tóm lại, PL một hiện tượng vừa mang tính giai cấp lại vừa thhiện nh XH. Hai thuộc tính này
có mối liên hệ mật thiết với nhau. xét theo quan điểm hệ thống, không có PL chỉ thể hiện duy nhất tính cấp;
ngược lại, cũng không PL chỉ thể hiện tính XH. Tuy nhiên cả hai tính chất đó của PL rất khác nhau
thường hay biến đổi tùy thuộc vào điều kiện KT, XH, đạo đức, quan điểm, đường lối và các trào lưu chính tr
XH trong mỗi nước, ở một thời kỳ lịch sử nhất định.
lOMoARcPSD| 45438797
2
* Tính giai cấp và tính XH của PL thay đổi qua các kiểu PL chủ nô, phong kiến, tư sản:
Kiểu PL chủ nôKiểu PL phong kiếnKiểu PL tư sản
- Công khai bảo vệ củng
cốquyền tư hữu của chủ nô đối
với tư liệu sx và người nô lệ.
- Quy định củng c tình
trạngbất bình đẳng trong XH:
Quan hệ giữa chủ lệ:
chủ toàn quyền, lệ
trong tình trạng quyền
được xem là “công cụ biết nói”.
Quan hệ giữa chủ với các
tầng lớp khác: chủ nô mới được
coi công dân pháp luật chia
công dân ra nhiều loại căn cứ
vào số tài sản họ có. Theo
đó, quy định quyền lợi và nghĩa
vụ khác nhau.
Quy định củng cố sthống
trị tuyệt đối của người gia
trưởng trong quan hệ gia đình. -
Quy định các hình phạt và - Bảo
vệ chế độ hữu của địa chủ
phong kiến đối với đất đai và chế
độ bóc lột địa đối với nông
dân.
- Bảo vệ chế độ đẳng cấp đặc
quyềncủa giai cấp phong kiến.
- Hợp pháp hóa sự bạo lực và
chuyênquyền của giai cấp
phong kiến.
- Quy định những hình phạt tàn
bạođối với những hành vi xâm
phạm đến trật tự phong kiến.
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
tôngiáo và đạo đức phong kiến.
- Ngoài hệ thống PL của NN còn
tồntại các quy định ca các lãnh chúa
lệ làng của các địa phương. Điều
này đã làm cho PL phong kiến bị
phân tán và thiếu tính ổn định.
- Hình thức tập quán pháp
tiền lệpháp vẫn đóng vai trò chủ yếu.
Văn bản PL được sử dụng phổ biến
hơn - Mặc PL sản bảo vệ chế độ
hữu sản chế độ bóc lột làm
thuê, nhưng về mặt pháp thừa
nhận quyền hữu của tất cả mọi
người. Nhờ đó, các lực lượng XH
sở pháp lý đấu tranh bảo vệ quyền
lợi KT của mình.
- Lần đầu tiên PL sản quy
địnhcác quyền tự do dân chủ rộng rãi
cho công dân trong các lĩnh vực
chính trị, văn hóa, XH tự do
nhân. Tuy nhiên, trong thực tế, các
quyền công dân bị cắt xén không
được bảo đảm thực hiện.
- PL sản tuyên bố nguyên tắc tựdo
lết hợp đồng và không ngừng hoàn
thiện nó, đặc biệt trong lĩnh vực n
sự và thương mại.
- Hình thức PL sản rất
đa dạng,cách thức thực hiện
hình phạt rất man tàn
bạo. Mục đích của hình phạt
mang tính trừng trị.
- Hình thức PL chủ yếu
tậpquán pháp và tiền lệ pháp.
Văn bản PL xuất hiện muộn,
nội dung tổng hợp các lĩnh
vực trong đời sống XH, chưa
sự phân định các ngành luật
cụ thể.
- Trong chừng mực nhất
định,PL chủ nô thể hiện vai trò
XH trong quá trình tổ chức sx
bảo vệ trật tự chung của cộng
đồng.
nhưng thường những Bluật
nội dung tổng hợp, chế tài
mang nặng tính chất trừng trị, đàn
áp.
- Tính XH của PL phong kiến:
phương tiện để thực hiện
những công việc chung của XH.
Xác lập, ghi nhận hệ thống các
quan hệ XH của một XH ở trình độ
phát triển cao hơn, tiến bộ hơn so
với XH chiếm hữu nô lệ.
nhưng văn bản PL vẫn là hình thức
chủ yếu.
- Tiền lệ pháp được sử dụng để
bổsung cho sự thiếu hụt của văn
bản PL.
Sự thay thế kiểu PL này bằng một kiểu PL khác tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu. Cơ sở khách quan của
sự thay thế đó là sự vận động của quy luật KT: Quan hệ sx phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sx. S
thay thế kiểu PL gắn liền với sự thay thế của các hình thái KT XH tương ứng. Cách mạng là con đường dẫn đến
những thay thế đó. Các cuộc cách mạng XH khác nhau diễn ra trong lịch sử đã đem lại kết quả: PL phong kiến
thay thế PL chủ nô, PL sản thay thế PL phong kiến, PL XHCN thay thế PL tư sản.
Câu 2: Chứng minh rằng: PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả nhất để NN quản XH.
Đáp:
NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập quán, văn hóa. Do đó PL không phải là phương tiện duy
nhất để NN quản lý XH.
Tuy nhiên PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi
hành . NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN, để ràng buộc quyền lực NN và quy định
thẩm quyền của NN.
lOMoARcPSD| 45438797
3
Câu 3: Phân tích mối quan hệ của PL với KT, PL với chính trị và PL với đạo đức.
Đáp:
* Mối quan hệ của PL với KT:
- Đây mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng một yếu tố thuộc sở hạ tầng.Trong mối
quan hệ này PL có tính độc lập tương đối..
- Sự phụ thuộc của PL vào KT: Các điều kiện KT, quan hệ KT không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự
ra đời của PL, mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu, sự phát triển của PL, trong đó:
Tính chất, nội dung của quan hệ KT, chế quản KT quyết định tính chất, nội dung của các
quan hệ PL, phạm vi điều chỉnh của PL. PL luôn phản ánh trình độ phát triển của KT, không
thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó.
Cơ cấu KT, hệ thống KT quyết định cơ cấu, hệ thống PL.
Chế độ KT quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các thiết chế pháp lý.
- Sự tác động ngược trở lại của PL đối với KT:
Tác động tích cực: ổn định trật tự XH, thúc đẩy KT phát triển khi PL phản ánh đúng trình độ phát
triển KT - XH.
Tác động tiêu cực: Cản trở, kiềm hãm sự phát triển KT - XH khi PL phản ánh không đúng trình độ
phát triển KT - XH.
* Mối quan hệ của PL với chính trị:
- Chính trị một lĩnh vực của đời sống XH, biểu thị mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc cácquốc gia
với nhau. Chính trị còn là sự tham gia của con người vào quản lý NN, là sự xác định những hình thức, pp, và là
nội dung hoạt động của NN.
- Đây là mối liên hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại.Cụ thể:
Sự tác động của chính trị đối với PL : Nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội
dung của PL.
Sự tác động của PL đối với chính trị : PLhình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là công
cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối
với mọi người.
* Mối quan hệ của PL với đạo đức:
- Đạo đức những quan điểm, quan niệm của con người về các phạm trù thuộc đời sống tinh thần củaXH. Đạo
đức cũng mang tính giai cấp. Đạo đức chỉ trở thành quy phạm đạo đức khi quan niệm cái thiện, cái ác trở thành
niềm tin nội tâm của con người.
- Quy phạm đạo đức là quy tắc xử sự của con người được hình thành từ các quan điểm, quan niệm củacon người
về đạo đức.
- PL có quan hệ chặt chẽ với c quy phạm đạo đức của giai cấp cầm quyền giai cấp cầm quyềnđó cóưu thế
độc quyền là nắm trong tay quyền lực NN nên có điều kiện thể hiện quan điểm, quan niệm của giai cấp mình về
đạo đức.
Câu 4: So sánh quy phạm pháp luật (QPPL) với các quy phạm XH khác
Đáp:
Quy phạm pháp luật (QPPL) Quy phạm XH
- QPPL quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho - Quy phạm XH quy tắc xử sự của con
người mọi người, do NN ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người
lOMoARcPSD| 45438797
4
chí của giai cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện trong XH. Các quy phạm XH bao gồm: đạo đức, dùng điều
chỉnh các quan hệ XH theo định hướng của chính trị, tập quán, tôn giáo, ….
NN
- Đặc điểm: - Đặc điểm:
QPPL do NN ban nh hoặc thừa nhận. Quy phạm XH tự hình thành trong quá trình
QPPL được NN bảo đảm thực hiện. hoạt động XH.
QPPL mang tính bắt buộc chung. Các quy phạm XH được bảo đảm thực hiện Nội
dung của mỗi QPPL đều thể hiện 2 mặt: cho bằng các biện pháp, chế chứ không được
phép và bắt buộc. bảo đảm từ NN.
Cơ cấu gồm 3 phần: giả định, quy định và chế tài Quy phạm XH không mang tính
bắt buộc
QPPL mang tính giai cấp chung.
Quy phạm XH không xác định cơ cấu do tự hình thành trong các mối quan hệ XH. Quy
phạm XH mang tính XH.
Câu 5: Trình bày khái niệm, các thuộc tính của QPPL
Đáp:
* Khái niệm: QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người, do NN ban hành
hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được NN bảo đảm thực hiện, dùng điều chỉnh các
quan hệ XH theo định hướng của NN.
* Các thuộc tính của QPPL: Thuộc tính của QPPL là những tính chất, những dấu hiệu riêng biệt,
đặc trưng của QPPL. Các thuộc tính của QPPL:
- Tính quy phạm phổ biến: thể hiện trong các nội dung:
Tính quy phạm: QPPL là chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người và được xác định 1 cách cụ
thể.
QPPL đưa ra các giới hạn cần thiết mà NN quy định để các chủ thể có thể xử sự 1 cách tự do trong
khuôn khổ của PL.
QPPL điều chỉnh những quan hệ XH, đáp ứng thuộc tính cơ bản, điển hình.
PL tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh mà QPPL quy định.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của QPPL:
Nội dung của QPPL phải được thể hiện trong những hình thức xác định với những tên gọi cụ thể.
Nội dung của QPPL phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý ràng, chính xác, một nghĩa
có khả năng áp dụng trực tiếp.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức của QPPL còn thể hiện ở phương thức nh thành PL. Các văn
bản QPPL phải được ban hành theo trình tự thủ tục, luật định và phải đúng thẩm quyền.
- Tính được đảm bảo bằng NN: nghĩa NN đảm bảo giá trị thi hành của PL bằng nhiều biện pháp
như:
cưỡng chế, ….
Câu 6: Trình bày cơ cấu của QPPL
Đáp: QPPL gồm có 3 bộ phận: Giả định, quy định và chế tài.
* Bộ phận giả định của QPPL:
- Khái niệm: Giả định là một bộ phận của QPPL trong đó NN nêu những điều kiện, hoàn cảnh
thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà các cá nhân hoặc tổ chức sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo.
lOMoARcPSD| 45438797
5
- Vai trò: Đây bộ phận không thể thiếu được của QPPL, bộ phận giả định nêu giới hạn, phạm vi
tác động của PL nên khi diễn đạt giả định các điều trong QPPL kỹ thuật lập pháp, lập quy đòi hỏi những điều
kiện, hoàn cảnh nêu giđịnh phải ng, cụ thể, sát với thực tế, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu và đối
với các thuật ngữ chuyên môn phải làm sáng tỏ nội dung ngay trong văn bản.
* Bộ phận quy định của QPPL:
- Khái niệm: Quy định là bộ phận của QPPL trong đó NN nêu quy tắc xử sự buộc các cá nhân hoặc
tổ chức phải xử sự theo khi họ nằm trong những điều kiện, hoàn cảnh được nêu ở phần giả định của QPPL.
- Vai trò: Quy định là bộ phận chủ yếu của QPPL, là mệnh lệnh của NN buộc các cá nhân, tổ chức
phải làm theo, quy định phải được diễn đạt rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế để mọi người hiểu đúng và làm đúng
PL.
* Bộ phận chế tài của QPPL:
- Khái niệm: Chế tài một bộ phận của QPPL trong đó NN nêu những hậu quả bất lợi dự kiến sẽ
áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không xử sự đúng quy tắc mà NN đã nêu trong phần quy định của QPPL.
- Vai trò: Chế tài nhằm bảo đảm cho PL được thực hiện nghiêm minh. Chế tài phải ràng, biện
pháp tác động phải tương xứng đối với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm.
- Phân loại: Căn cứ vào tính chất của biện pháp xử lý và cơ quan áp dụng chế tài được phân làm 4
loại:
Chế tài hình sự : là các loại hình phạt do tòa án áp dụng đối với cá nhân (người phạm tội).
Chế tài hành chính : áp dụng đối với những người vi phạm nhỏ hoặc chỉ vi phạm hành chính chưa
đến mức xử lý hình sự. Là các biện pháp xử lý do các quan quản NN áp dụng đối với nhân
hoặc tổ chức vi phạm pháp luật hành chính.
Chế tài dân sự : Là các biện pháp xử lý do TAND hoặc trọng tài KT áp dụng đối với cá nhân hoặc
tổ chức vi phạm pháp luật dân sự.
Chế tài kỷ luật : các biện pháp xử do thủ trưởng quan NN hoặc thủ trưởng cơ quan cấp
trên trực tiếp của quan NN nơi CBCC, công nhân, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật lao
động, học tập, công tác, vi phạm nội quy, quy chế nội bộ của cơ quan đó.
Câu 7: Trình bày khái niệm và đặc điểm của quan hệ PL.
Đáp:
* Khái niệm: Quan hệ PL là quan hệ XH trong đó quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ
được QPPL xác lập và bảo đảm thực hiện.
* Đặc điểm:
- Quan hệ PL là quan hệ XH có ý chí vì:
Quan hệ PL xuất hiện trên cơ sở ý chí của NN.
Quan hệ PL còn xuất hiện trên cơ sở ý chí của các bên tham gia quan hệ vì vậy thành viên tham
gia quan hệ PL hẹp hơn thành viên tham gia quan hệ XH thông thường, để trở thành các bên của
quan hệ PL thì cá nhân phải đạt đến một độ tuổi nhất định do PL quy định và phải có tiêu chuẩn
về mặt lý trí (có nghĩa là: họ phải là người có thể làm chủ hành vi của mình).
- Quan hệ PL là quan hệ XH mang tính giai cấp sâu sắc.
- Nội dung của quan hệ PL bao gồm quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ, việc
thực hiện cácquyền, nghĩa vụ này luôn được NN bảo đảm.
Câu 8: Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của chủ thể quan hệ PL. Trình bày mối quan hệ
giữa các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể.
lOMoARcPSD| 45438797
6
Đáp:
* Khái niệm chủ thể quan hệ PL: Chủ thể quan hệ PL chính là các bên tham gia vào mối quan hệ
PL cụ thể, đáp ứng được những điều kiện do NN quy định. Điều kiện để các cá nhân hoặc tổ chức trở thành các
bên của quan hệ PL là họ phải có năng lực chủ thể theo quy định của NN.
* Năng lực chủ thể là khả năng của một bên chủ thể được hưởng những lợi ích nhất định theo quy
định của PL và khả năng chủ thể bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một cách độc lập để tự tạo ra cho
mình các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL.
* Các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của chủ thể quan hệ PL: Năng lực chủ thể gồm hai yếu
tố: năng lực PL và năng lực hành vi.
- Năng lực PL: là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của PL.
- Năng lực hành vi: khả năng của nhân, tổ chức được NN thừa nhận, bằng hành vi của chính
mình xác lập thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành
vi của mình.
* Mối quan hệ giữa năng lực PL và năng lực hành vi:
- Năng lực PL là điều kiện cần, năng lực hành vi điều kiện đủ để nhân, tổ chức trở thành chủ
thểcủa quan hệ PL.
- Nếu chủ thể có năng lực PLkhông có hoặc mất năng lực hành vi hay bị NN hạn chế năng lực
hànhvi thì họ không thể tham gia một cách tích cực vào các quan hệ PL. Chủ thể chỉ có thể tham gia thụ động vào
các quan hệ PL thông qua hành vi của người thứ ba hoặc được NN bảo vệ trong một số quan hệ PL nhất định.
- Năng lực PL tiền đề của năng lực hành vi nên không thể chủ thể PL không năng lực PL
lạicó năng lực hành vi. Vì khi không quy định các quyền, nghĩa vụ pháp cho chủ thể thì NN cũng không
cần phải tính đến điều kiện để cá nhân, tổ chức có thể thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý đó.
- Năng lực PL của cá nhân mở rộng dần theo năng lực hành vi của họ.
Câu 9: Phân loại chủ thể của quan hệ PL.
Đáp:
* Cá nhân: Bao gồm: công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch.
- Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ PLcá nhân phải có năng lực chủ thể theo quy định
của NN. Năng lực của chủ thể bao gồm:
Năng lực PL : khả năng nhân được các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng lực
PL của cá nhân có từ khi cá nhân được sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Năng lực hành vi : là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một cách
độc lập để tự tạo ra cho mình các quyền, nghĩa vtheo quy định của PL. Năng lực hành vi phát
triển theo quá trình phát triển của con người nhưng trong khoa học pháp không tiêu chuẩn
chung thống nhất về đtuổi để xác định năng lực hành vi cho chủ thể cá nhân của mọi mối quan
hệ PL mà căn cứ vào tính chất của những quan hệ XH được PL điều chỉnh để mỗi lĩnh vực của PL
quy định cơ cấu chủ thể riêng.
* Pháp nhân:
- Một tổ chức được NN công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện:
Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Có tài sản riêng độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
lOMoARcPSD| 45438797
7
Pháp nhân nhân danh mình tham gia quan hệ PL một cách độc lập.
- Điều kiện để pháp nhân trở thành chủ thể của quan hệ PL pháp nhân phải có năng lực chủ thể,
gồm2 yếu tố cụ thể:
Năng lực PL : là khả năng của pháp nhân có được các quyền, nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt
động mình, pháp nhân phải hoạt động đúng mục đích, khi thay đổi mục đích hoạt động pháp nhân
phải đăng ký lại tại cơ quan NN có thẩm quyền. Năng lực PL của pháp nhân phát sinh từ thời điểm
được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng thành lập. Đối với các
pháp nhân phải đăng kinh doanh, năng lực PL của pháp nhân đó phát sinh từ thời điểm được
cấp giấy chứng nhận kinh doanh và chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân. Những trường
hợp chấm dứt pháp nhân: có sự hợp nhất pháp nhân; chia nhỏ pháp nhân; tách pháp nhân; sáp nhập
pháp nhân; giải thể pháp nhân; pháp nhân bị tòa KT tuyên bố phá sản.
Năng lực hành vi : khả năng của pháp nhân bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một
cách độc lập để tự tạo ra cho mình các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng lực hành vi
phát sinh cùng một lúc với năng lực PL và chấm dứt cùng một lúc với năng lực PL.
* Nhà nước: NN là chủ thể đặc biệt của quan hệ PL, vì:
- NN quyền ban hành PL nên chính NN đã quy định cách chủ thể của mình của các loại
chủthể khác của quan hệ PL.
- NN quyền thay mặt nhân dân thực hiện quyền sở hữu đối với các liệu sx cơ bản (tư liệu sx
quantrọng của NN).
- NN là chủ thể bắt buộc của các quan hệ PL mà tính chất của nó là quan hệ bất bình đẳng.
* Hộ gia đình: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng hoạt động KT chung
trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sx kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp và trong những lĩnh vực kinh
doanh khác do PL quy định thì hộ gia đình là chủ thể của quan hệ PL dân sự đó. Trách nhiệm tài sản của hộ gia
đình: Hộ gia đình chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản, vì vậy nếu tài sản chung của cả hộ không đủ để thực hiện
nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ bằng tài sản riêng.
* Tổ hợp tác: Những tổ hợp tác từ 3 cá nhân trở lên được hình thành 1 hợp đồng hợp tác có chứng
nhận của UBND phường, xã, thị trấn, cùng đóng góp tài sản, công sức và cùng hưởng lợi thì tổ hợp tác là chủ
thể của quan hệ PL dân sự đó. Trách nhiệm tài sản của tổ hợp tác: Tổ hợp tác chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản,
nếu tài sản chung của cả tổ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách
nhiệm chung theo phần tương ứng với vốn góp của tổ.
Câu 10: Trình bày nội dung của quan hệ PL.
Đáp:
Nội dung của quan hệ PL là tổng thể các quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ PL được NN xác
lập và bảo đảm thực hiện.
* Quyền chủ thể của các bên của quan hệ PL:
- Là khả năng của một bên chủ thể được hưởng những lợi ích nhất định hoặc được tiến hành
nhữnghành vi nhất định mà NN cho phép.
- Nội dung của quyền chủ thể PL:
Khả năng chủ thể được xử sự theo một cách thức nhất định mà NN cho phép.
Khả ng của chủ thể yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt hành vi cản trở mình thực hiện quyền
hoặc yêu cầu chủ thể khác tôn trọng các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền của mình.
Khả năng của chủ thể u cầu các cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ các quyền, lợi ích của mình
do giả thiết bị xâm hại.
* Nghĩa vụ pháp lý của các bên quan hệ PL:
lOMoARcPSD| 45438797
8
- ch xử sự bắt buộc các chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền của chủ thể bên kia
củaquan hệ PL.
- Chủ thể phải tiến hành các xử sự bắt buộc, khi không thực hiện các xsbắt buộc chủ thể phải
gánhchịu các hậu quả bất lợi.
* Khách thể của quan hệ PL:
- Là cái mà chủ thể quan hệ PL hướng tới tác động vào những lợi ích vật chất, tinh thần mà PL bảo
vệcho các chủ thể trong quan hệ PL đó.
- Phân loại khách thể của quan hệ PL:
Tài sản: vật có thực.
Tiền và các giấy tờ, giá trị có được bằng tiền
Các quyền của tài sản là hành vi và các dịch vụ.
- Khách thể của quan hệ PL là kết quả của lao động tinh thần sáng tạo, là các giá trị nhân văn, danh
dự,nhân phẩm của con người.
Câu 10: Trình bày khái niệm, các bộ phận của ý thức PL.
Đáp:
* Khái niệm: ý thức PL tổng thể học thuyết, tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong
XH, thể hiện mối quan hệ của con người đối với PL hiện hành, PL đã qua và PL cần phải có, thể hiện sự đánh giá
về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức hoạt động của
cơ quan NN và các tổ chức XH.
* Các bộ phận của ý thức PL: Căn cứ vào nội dung, tính chất của bộ phận hợp thành, ý thức PL
2 loại: Tâm lý PL và hệ tư tưởng PL.
- Tâm PL: những thái độ, tình cảm, cảm xúc của con người đối với PL hình thành trong đời
sống
XH.
- Hệ tưởng PL: tổng thể các tư tưởng, quan điểm, học thuyết mang tính khoa học, tính hệ thống
về nội dung.
Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa ý thức PL với PL và ngược lại.
Đáp:
* ý thức PL và PL là hai hiện tượng XH khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
* ý thức PL PL khác nhau về chức năng. Chức năng của PL chức năng điều chỉnh, còn chức
năngcủa ý thức PL là chức năng nhận thức, đánh giá những sự kiện trong đời sống XH liên quan đến PL.
* ý thức PL PL những hiện tượng đời sống riêng được nghiên cứu trong mối quan hệ
khácnhau. ý thức PL được nghiên cứu trong mối quan hệ với tồn tại XH, còn PL được nghiên cứu trong mối
quan hệ với cơ sở hạ tầng.
* Mối quan hệ giữa PL với ý thức PL thể hiện:
- ý thức PL sở để xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL: Mỗi một chế độ Xh đều một hệ tư
tưởngchính thống. Hệ tư tưởng XH và hệ tư tưởng pháp lý là tiền đề của việc xây dựng và hoàn thiện PL. Không
có những quan niệm, quan điểm, tư tưởng đúng đắn về PL thì không thể có được hệ thống QPPL hoàn thiện.
lOMoARcPSD| 45438797
9
- ý thức PL nhân tố bảo đảm thúc đẩy thực hiện PL: Chức năng của ý thức PL nhận thức,
đánhgiá. Nếu chủ thể thực hiện PL hiểu được PL, văn hóa pháp cao thì sẽ tôn trọng thực hiện nghiêm
chỉnh PL.
- ý thức PL sở để đảm bảo cho việc áp dụng PL đúng đắn: áp dụng PL quá trình biệt
hóaquyền, nghĩa vụ. Quá trình này đòi hỏi chủ tháp dụng phải quan điểm tưởng pháp đúng đắn, phải
nắm vững PL.
- PL sở để hình thành phát triển ý thức PL: Thông qua việc ghi nhận, ngăn cấm, hạn chế,
chophép, khuyến khích, PL có tác dụng củng cố, nâng cao ý thức PL, nâng cao văn hóa pháp lý.
Câu 12: Khái niệm pháp chế, trình bày các yêu cầu cơ bản của pháp chế.
Đáp:
* Khái niệm: Pháp chế chính là sự đòi hỏi mọi chủ thể phải thực hiện PL một cách nghiêm chỉnh và
triệt để.
* Nội dung của pháp chế:
Pháp chế là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN.
Pháp chế là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị XH.
Pháp chế là nguyên tắc trong xử sự của công dân.
* Các yêu cầu cơ bản của pháp chế:
- Phải tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật.
- Phải thống nhất trên quy mô toàn quốc.
- Các cơ quan xây dựng PL, thực hiện, bảo vệ PL, thực hiện các hoạt động của mình một cách chủ
động,tích cực và hiệu quả.
- Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý.
Câu 13: Trình bày mối quan hệ giữa PL và pháp chế.
Đáp:
- Pháp chế PL mối quan hệ mật thiết với nhau. PL pháp chế là hai khái niệm rất gần
nhaunhưng không đồng nhất với nhau.
- Pháp chế không phải PL là một phạm trù thể hiện những yêu cầu sự đòi hỏi đối với các
chủthể PL phải tôn trọng và triệt để thực hiện PL trong đời sống XH.
- PL chỉ có thể phát huy được hiệu lực của mình, điều chỉnh một cách có hiệu quả các quan hệ XH
khidựa trên sở vững chắc của nền pháp chế. Ngược lại, pháp chế chỉ thể được củng cố và tăng cường khi
có một hệ thống PL hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và kịp thời.
Câu 14: Trình bày khái niệm và các hình thức thực hiện PL.
Đáp:
* Khái niệm: Thực hiện PL là quá trình hoạt động có mục đích của các chủ thể PL nhằm thực hiện
các QPPL trong mọi tình huống cụ thể của cuộc sống.
* Các hình thức thực hiện PL:
- Tuân theo PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL giữ mình, kìm chế mình không
thực hiện các hành vi mà NN cấm.
lOMoARcPSD| 45438797
10
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, cơ quan NN, …
Nội dung : Các chủ thể PL phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhưng thực hiện một cách thụ động.
- Thi hành PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL tích cực thực hiện nghĩa vụ pháp
lý của mình.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, cơ quan NN, …
Nội dung : Các chủ thể PL phải thực hiện nghĩa vụ pháp thực hiện một cách ch cực, chủ
động, thực hiện bằng hành động cụ thể.
- Sử dụng PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình
mà NN cho phép.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, các cơ quan NN, …
Nội dung : Các chủ thể thực hiện các quyền của mình mà NN cho phép và có quyền lựa chọn hành
vi.
- áp dụng PL: Là một giai đoạn đặc biệt của thực hiện PL trong đó cơ quan NN có thẩm quyền, các
nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH được NN trao quyền tiến hành nhằm thực hiện mọi QPPL trong mọi
tình huống cụ thể của cuộc sống. Do đó chủ thể của áp dụng PL hẹp hơn các hình thức thực hiện PL khác.
Câu 15: Trình bày khái niệm, các giai đoạn áp dụng PL và phân tích đặc điểm của áp dụng PL.
Đáp:
* Khái niệm: áp dụng PL là một giai đoạn đặc biệt của thực hiện PL trong đó cơ quan NN có thẩm
quyền, các nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH được NN trao quyền tiến hành nhằm thực hiện mọi
QPPL trong mọi tình huống cụ thể của cuộc sống.
* Các giai đoạn áp dụng PL:
- Phân tích, đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của vụ việc cần giải quyết
nhưthực tế đã xảy ra, thu thập đủ chứng cứ là căn cứ cho hoạt động áp dụng PL. Chứng cứ những gì thật,
có liên quan đến vụ việc các cơ quan điều tra sử dụng để xác định hay không hành vi vi phạm PL,
người thực hiện hành vi phạm tội những tình tiết khác ý nghĩa trong việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Chứng cứ bao gồm:
Vật chứng : những vật thể được người vi phạm PL, được kẻ phạm tội sử dụng làm công cụ,
phương tiện phạm tội hoặc vật là đối tượng của tội phạm hoặc vật mang dấu vết của tội phạm hoặc
những vật thể khác có giá trị chứng minh kẻ phạm tội.
Lời khai của bị can, người có quyết định khởi tố điều tra hình sự; bị cáo, người có quyết định đưa
vụ án ra xét xử; người bị hại; người làm chứng, người biết về vụ án đó; người bị tạm giữ; nguyên
đơn dân sự, người khởi kiện trước tòa án do giả thiết bị xâm hại đến quyền và lợi ích của mình; bị
đơn dân sự, người bị khởi kiện theo yêu cầu của nguyên đơn do giả thiệt bị đơn xâm hại đến quyền
và lợi ích của nguyên đơn.
Biên bản của hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản thực
nghiệm điều tra hiện trường, biên bản lấy khẩu cung của bị can, ….
Kết luận giám định của các tổ chức giám định có thẩm quyền.
Các tài liệu khác có giá trị chứng minh người phạm tội.
- Chọn QPPL phù hợp để giải quyết vụ việc.
lOMoARcPSD| 45438797
1
Khi giải quyết vụ việc nếu gặp nhiều n bản do các quan NN khác nhau ban hành cùng điều
chỉnh vụ việc đó nhưng có nội dung khác nhau thì phải chọn văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất
để giải quyết vụ việc đó.
Khi giải quyết vụ việc nếu gặp nhiều văn bản do cùng một cơ quan ban hành, nội dung khác
nhau thì phải chọn văn bản được ban hành ở lần sau cùng, gần nhất với vụ việc đó để giải quyết.
- Ban hành văn bản áp dụng PL để giải quyết vụ việc. Văn bản áp dụng PL là văn bản pháp lý mang
tínhcá biệt do quan NN có thẩm quyền ban hành hoặc các nhà chức trách, các tổ chức XH được NN trao
quyền ban hành dùng để biệt hóa các quyền, nghĩa vụ pháp lý cụ thể cho các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể
hoặc cá biệt hóa biện pháp cưỡng chế NN đối với cá nhân hoặc tổ chức có hành vi vi phạm PL.
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng PL đã có hiệu lực PL trên thực tế.
* Đặc điểm áp dụng PL:
- Về bản chất XH: áp dụng PL luôn là hoạt động mang tính giai cấp và chính trị.
- Về chủ th: áp dụng PL có ở cơ quan NN có thẩm quyền, nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức
XH được NN trao quyền.
- Về nội dung: áp dụng PL là một hoạt động mang tính quyền lực NN. Vì kết quả của áp dụng PL
cơ quanthẩm quyền áp dụng PL ban hành văn bản áp dụng PL. Văn bản áp dụng PL luôn thể hiện ý cđơn
phương của cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL, không phụ thuộc vào thái độ của chủ thể bị áp dụng. Quyết định
áp dụng PL giá trị bắt buộc phải thực hiện đối với chủ thể bị áp dụng, quyết định áp dụng PL trong những
trường hợp cần thiết nó được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế NN.
- áp dụng PL một hoạt động mang tính tổ chức chặt chẽ, được tiến hành theo những trình tự
thủtục luật định. Vì kết quả của áp dụng PL có thể mang lại quyền, lợi ích của chủ thể.
- áp dụng PL là một hoạt động mang tính sáng tạo. Vì khi xây dựng PL, các cơ quan có thẩm quyền
banhành PL không thể dự liệu, điều chỉnh hết các tình huống có ý nghĩa pháp lý.
- áp dụng PL phải phù hợp với đường lối chính sách của Đảng và phải phù hợp với đạo lý dẫn đến
kếtquả áp dụng PL cao, mục đích điều chỉnh PL đạt hiệu quả tốt.
Câu 16: So sánh văn bản QPPL với văn bản áp dụng PL.
Đáp:
* Giống nhau:
- Cả 2 loại văn bản đều do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành nên cả 2 loại đều mang tính quyền lực
NN.
- Cả 2 loại văn bản đều có giá trị phải thực hiện đối với đối tượng có liên quan.
- Cả 2 loại văn bản đều được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế NN.
* Khác nhau:
QPPL áp dụng PL
Nội dung luôn chứa đựng quy tắc xử sự Nội dung chỉ chứa đựng quy tắc xử sự cụ thể cho chung của mọi
người, chứa đựng QPPL. 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức cụ thể.
Được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc Chỉ có giá trị thi hành 1 lần và chấm dứt giá trị thi sống
việc áp dụng đối với một đối tượng cụ hành khi áp dụng đối với một đối tượng cụ thể. thể nào đó cũng
không làm chấm dứt giá trị thi hành.
Câu 17: Trong các giai đoạn áp dụng PL, giai đoạn nào là quan trọng nhất.
Đáp:
Trong các giai đoạn áp dụng PL, giai đoạn nào cũng quan trọng như nhau. Vì:
lOMoARcPSD| 45438797
- ở giai đoạn đầu, giai đoạn phân tích, đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện
củavụ việc cần giải quyết như thực tế đã xảy ra, thu thập đủ chứng cứ là căn cứ cho hoạt động áp dụng PL. Để áp
dụng đúng PL, để cá biệt hóa các QPPL vào từng trường hợp cụ thể, trước hết phải phân tích đánh giá làm rõ nội
dung, bản chất của sự kiện và đặc tính pháp lý của nó.
- Chọn QPPL phù hợp để giải quyết vụ việc. Nội dung, bản chất đặc trưng pháp lý của sự kiện
cần ápdụng quy định ngành luật và quy phạm cần lựa chọn để áp dụng. vậy, để chọn đúng quy phạm cần thiết,
chủ thể áp dụng PL phải hiểu đúng nội dung, ý nghĩa, giá trị pháp lý của quy phạm.
- Ban hành văn bản áp dụng PL để giải quyết vụ việc. Đây là giai đoạn rất quan trọng bằng việc
ravăn bản áp dụng PL quyền, nghĩa vụ của chủ thể hoặc trách nhiệm pháp của chủ thể được biệt hóa. Việc
ban hành văn bản đòi hỏi phải có sự sáng tạo nhưng phải bảo đảm căn cứ pháp lý phải phù hợp với thực tiễn
áp dụng PL trong từng giai đoạn.
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng PL đã hiệu lực PL trên thực tế. Đây giai đoạn cuối
cùngnhưng cũng không kém phần quan trọng nếu văn bản áp dụng PL không được thực hiện hoặc tổ chức thực
hiện không tốt thì quyền nghĩa vụ của chủ thể sẽ không được thực hiện đầy đủ, PL sẽ không thể đi vào cuộc
sống.
Câu 18: Phân biệt hệ thống PL hệ thống văn bản QPPL, chỉ ra mối quan hệ giữa hệ thống PL hệ
thống văn bản QPPL.
Đáp:
* Phân biệt hệ thống PL và hệ thống văn bản QPPL:
Hệ thống PLHệ thống văn bản QPPL
Là tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại thốngLà tổng thể các văn bản QPPL có mối nhất với nhau
được quy định bởi trình độ phát triển KT,liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý. chính trị, XH được
phân định thành các chế định PL, các ngành Luật được thể hiện trong các văn bản QPPL của NN.
Hệ thống PL bao gồm cả hệ thống văn bản QPPL, hệ
thống PL nhấn mạnh đến cấu trúc bên trong của PL
* Mối quan hệ giữa hệ thống PL và hệ thống văn bản QPPL:
- Đây mối quan hệ giữa nội dung hình thức.
- Hệ thống PL sở cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL thể hiện
trong hoạtđộng tập hợp hóa và pháp điển hóa.
- Hệ thống văn bản QPPL là hình thức thể hiện cấu trúc bên trong của PL.
Câu 19: So sánh tập hợp hóa PL và pháp điển hóa PL.
Đáp:
Tập hợp hóa PL Pháp điển hóa PL
Chủ thể: Tập hợp hóa PL bao gồm mọi nhân, tổ Chủ thể: Chỉ quan NN thẩm chức XH,
quan NN, … quyền ban hành văn bản QPPL.
Nội dung: Không làm thay đổi nội dung của văn bản Nội dung: Làm thay đổi nội dung của văn
QPPL. bản QPPL.
Kết quả: Là một tập hệ thống văn bản QPPL. Kết quả: Là một văn bản QPPL có sự
thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý.
Câu 20: Khái niệm của vi phạm PL, phân tích các dấu hiệu của vi phạm PL.
Đáp:
lOMoARcPSD| 45438797
1
* Khái niệm của VPPL:
VPPLhành vi trái PL do người có đủ năng lực hành vi gánh chịu trách nhiệm pháp thực hiện có lỗi
đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ.
* Các dấu hiệu của VPPL:
- VPPL trước hết phải hành vi xác định của con người, thể hiện dưới dạng hành động hoặc
khônghành động phải do sự lựa chọn quyết định của người có hành vi VPPL.
- Hành vi trái PL hành vi VPPL: Tính trái PL của hành vi được hiểu hành vi đó đã gây thiệt
hạihoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ.
- Hành vi trái PL phải chứa đựng lỗi của người thực hiện hành vi thì mới VPPL xảy ra. Lỗi
thái độtâm của người thực hiện hành vi trái PL đối với hành vi nguy hiểm cho XH mình đã thực hiện
đối với sự thiệt hại cho XH mà mình đã gây ra được thể hiện dưới 2 hình thức cố ý hoặc không cố ý (vô ý). Những
tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi trái PL:
Hành vi trái PL được thực hiện do tình thế cấp thiết : Tình thế cấp thiết là tình thế của một người
để tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa, xâm hại lợi ích của NN, của tập thể, của mình hoặc của
người khác. Người đó không còn cách o khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn so với thiệt
hại cần ngăn ngừa.
Người thực hiện hành vi trái PL do phòng vệ chính đáng : Phòng vệ chính đáng tình thế của một
người có hành vi chống trả một cách cần thiết đối với người đang trực tiếp xâm hại đến lợi ích ca
mình hoặc của người khác.
Hành vi trái PL được thực hiện do sự kiện bất ngờ : Sự kiện bất ngờ là tình thế của 01 người đã
gây ra một sự thiệt hại cho XH mà người đó không thể thấy trước không buộc phải thấy trước
hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình.
- Chủ thể của hành vi trái PL phải người đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý, khả
năngchủ thể làm chủ được hành vi của mình, khả năng chủ thể điều khiển được hành vi của mình theo những đòi
hỏi của NN.
Câu 21: Trình bày mặt khách quan của VPPL.
Đáp:
Mặt khách quan của VPPL là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi VPPL.
* Xác định trên thực tế có hành vi trái PL xảy ra hay không? Dưới hai hình thức:
- Hành động trái PL: hình thức thể hiện của hành vi trái PL, người VPPL đã làm biến đổi tình
trạngbình thường của đối tượng tác động, qua đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH được
NN xác lập và bảo vệ. Đối tượng tác động của VPPL cái mà người VPPL tác động lên làm biến đổi tình trạng
bình thường gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ.
- Không hành động (không tố giác kẻ phạm tội, …): hình thức thể hiện của hành vi trái PL,
ngườiVPPL cũng làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động thông qua việc chủ thể không thực
hiện hành vi mà NN bắt buộc. Những hành vi mà chủ thể không thực hiện theo quy định của NN: Chủ thể không
thực hiện nghĩa vụ do luật định; không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng; không thực hện do nghề nghiệp; không
thực hiện nghĩa vụ trong quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền; không thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ xử sự
trước đó của chủ thể.
* Hậu quả nguy hiểm cho XH xảy ra hay không? Hậu quả nguy hiểm sự thiệt hại cho XH, thể
hiện ra bên ngoài dưới những hình thức:
- Thiệt hại về vật chất.
- Thiệt hại về thể chất. (sức khỏe, tính mạng của con người)
- Thiệt hại về tinh thần: là những thiệt hại đến danh dự, nhân phẩm, quyền tự do của con người.
* Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL với hậu quả nguy hiểm cho XH:
lOMoARcPSD| 45438797
- Hành vi trái PL phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho XH.
- Hành vi trái PL phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH.
- Thiệt hại cho XH đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh
hậu quả nguyhiểm cho XH.
* Xác định các điều kiện thể hiện ra bên ngoài của hành vi VPPL như công cụ, phương tiện thực
hiện vi phạm, xác định pp, thủ đoạn phạm pháp, xác định thời gian, địa điểm phạm pháp.
Câu 22: Mặt chủ quan của VPPL, phân biệt các loại lỗi và tại sao nói lỗi thước đo của trách nhiệm
pháp lý.
Đáp:
* Mặt chủ quan của VPPL: Là hoạt động tâm lý bên trong của người thực hiện hành vi VPPL.
- Xác định lỗi của người vi phạm PL.
- Xác định động cơ của người VPPL: Là động lực bên trong thúc đẩy người VPPL thực hiện hành
vi tráiPL.
- Xác định mục đích của người thực hiện hành vi VPPL: Là cái mốc trong ý thức của người VPPL
đượcđặt ra cho hành vi VPPL phải đạt đến. Mục đích phạm tội được xác định rõ ràng. * Phân biệt các loại
lỗi: Có hai hình thức - Lỗi cố ý:
Lỗi cố ý trực tiếp : Là lỗi trong trường hợp người VPPL nhận thức được hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó và mong muốn hậu quả
đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp : Là lỗi trong trường hợp người VPPL nhận thức được hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH cũng thấy trược hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó tuy không mong muốn
nhưng người VPPL có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Lỗi vô ý:
Lỗi ý vì quá tự tin : Là lỗi trong trường hợp người VPPL cũng nhận thức được hành vi của mình
nguy hại cho XH, thấy trước hậu quả nguy hại cho XH của hành vi đó nhưng tin tưởng rằng hậu
quả đó không thể xảy ra hoặc thể ngăn ngừa được nên đã thực hiện nh vi trái PL gây ra
hậu quả nguy hiểm cho XH.
Lỗi ý do cẩu thả : Là lỗi trong trường hợp người VPPL đã gây ra một sự thiệt hại cho XH nhưng
do cẩu thả người đó không thể thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho XH cũng không
thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó mặc dù người đó có thể thấy trước buộc
phải thấy trước hậu quả đó.
* Lỗi thước đo của trách nhiệm pháp vì: Lỗi trạng thái tâm của một người đối với nh vi
của mình gây ra dưới nhiều dạng khác nhau như: cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý vì quá tự tin, vô ý do cẩu thả
mà người đó ý thức được hành vi của mình có thể phát sinh hậu quả do mình gây ra và có những biểu hiện muốn
hoặc không muốn điều đó xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Câu 23: Trình bày mối quan hệ giữa VPPL và trách nhiệm pháp lý.
Đáp:
VPPLhành vi trái PL do người có đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp thực hiện, có lỗi đã gây
thiệt hại cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ.
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ PL đặc biệt giữa NN và chủ thể VPPL, trong đó NN có quyền áp
dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định trong chế tài của QPPL đối với chủ thể vi
phạm và chủ thể đó có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.
Do đó, VPPL và trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. VPPL là sự kiện pháp lý và là cơ
sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi có VPPL.
lOMoARcPSD| 45438797
1
Câu 24: Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian.
Đáp:
Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian là khoảng thời gian mà văn bản có giá trị thi hành.
Hiệu lực theo thời gian của văn bản được xác định từ thời điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt
sự tác động của văn bản.
* Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản: Có hai cách xác định:
- Văn bản có một điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực.
- Văn bản không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực: Phải phân loại văn bản
Đối với các văn bản do Quốc Hội ban hành hoặc do UBTVQH ban hành thì văn bản đó hiệu
lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố văn bản.
Đối với các văn bản của Chủ tịch nước có hiệu lực kể từ ngày đăng công báo của Chính Phủ.
Đối với các văn bản của Chính phủ, văn bản của Thủ tướng Chính phủ, văn bản của Bộ trưởng,
thủ trưởng cơ quan NN ngang Bộ, văn bản của Chánh án TAND tối cao, viện trưởng VKSND tối
cao, hội đồng thẩm phán TAND tối cao, văn bản liên tịch có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng
công báo của Chính phủ.
Đối với các văn bản của chính quyền địa phương: Văn bản do HĐND UBND cấp tỉnh ban hành
hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày đăng báo của tỉnh; Văn bản do HĐND UBND cấp huyện
ban hành có hiệu lực sau 07 ngày kể từ ngày văn bản được thông qua, ngày ký ban hành; Văn bản
do HĐND và UBND cấp xã ban hành có hiệu lực sau 05 ngày kể từ ngày văn bản được thông qua,
ngày ký ban hành.
* Thời điểm chấm dứt hiệu lực của văn bản: Có hai cách xác định:
- Văn bản ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực.
- Đối với những văn bản không ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực, văn bản chấm dứt hiệu lực toàn
bộhoặc chỉ chấm dứt hiệu lực một phần khi có văn bản mới thay thế nó hoặc chấm dứt hiệu lực một bộ phận
khi có bộ phận mới thay thế.
Câu 25: Hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL được quy định dựa trên nguyên tắc nào?
Đáp:
Theo nguyên tắc chung, văn bản QPPL cần để điều chỉnh những quan hệ XH phát sinh sau khi văn bản đó
đã có hiệu lực, nó không có hiệu lực trở về trước (Hiệu lực hồi tố). Nguyên tắc này có một ý nghĩa quan trọng để
củng cố pháp chế XHCN, thiết lập một trật tự pháp luật phù hợp với tính chất đặc điểm của CNXH. Trong
những trường hợp thật cần thiết người làm luật cần dự liệu chính xác để thhiện trong một số quy phạm cụ thể,
nhưng không đặt thành quy định chung về hiệu lực trở về trước ca cả văn bản QPPL. Đồng thời, xem xét hiệu
lực trở về trước của văn bản QPPL cần dựa trên cơ sở tính nhân đạo của pháp luật CNXH.
Phần ii:
Câu hỏi nhận định
Xác định những nhận định sau đúng - sai, giải thích:
Câu 1: Pháp luật do NN ban hành.
Đáp:
Đúng, vì: PL một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người do NN ban hành
hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của gia cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện dùng điều chỉnh các quan hệ XH
theo định hướng của NN.
Câu 2: PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người.
Đáp:
lOMoARcPSD| 45438797
1
Sai, vì: Đạo đức tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người, còn PL tiêu chuẩn duy nhất đánh giá
hành vi PL của con người.
Câu 3: PL và các quy phạm XH khác luôn hổ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ XH.
Đáp:
Sai, vì: Các QPPL chỉ hổ trợ khi mục đích điều chỉnh trùng với PL như tập quán thừa kế vùng Tây
Nguyên, ...
Câu 4: Trong mọi trường hợp, PL đều lạc hậu hơn so với KT.
Đáp:
Sai, vì: Trong một vài trường hợp, đôi lúc PL dự liệu điều chỉnh được những vấn đề sẽ xảy ra trong tương
lai.
Đáp:
Sai, vì: Tất cả các quy phạm, nội quy, quy định đều có tính bắt buộc như: Quy phạm chính trị, quy phạm
tôn giáo cũng có tính bắt buộc, hay điều lệ Đảng cũng có tính bắt buộc đối với Đảng viên.
Câu 6: Chỉ PL mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế NN.
Đáp:
Đúng, vì: Khi người VPPL, NN dùng các biện pháp để cưỡng chế được đảm bảo thực hiện bằng
quân đội, công an, ...
Đáp:
Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quy phạm khác cũng quy định những
chuẩn mực khác của con người.
Câu 8: Các quy phạm đạo đức, tôn giáo thì không mang tính giai cấp.
Đáp:
Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo tồn tại trong XH cũng có tính giai cấp.
Câu 9: Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp.
Đáp:
Sai, vì: Ngoài ngoài QPPL, các quy phạm XH khác như quy phạm đạo đức, tôn giáo, chính trị cũng mang
tính giai cấp.
Câu 10: Mọi quy phạm XH được NN cho phép tồn tại đều là QPPL.
Đáp:
Sai, vì: Điều lệ, nội quy, quy chế không phải là QPPL.
Câu 11: QPPL là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền, nghĩa vụ của chủ thể.
Đáp:
Đúng, vì: Nhận định trên chính là nội dung của QPPL.
Câu 12: Mọi QPPL đều phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
Câu 5
:
Chỉ PL mới có tính bắt buộc.
Câu 7
:
Chỉ có PL mới có tính quy phạm.
lOMoARcPSD| 45438797
Đáp:
1
Sai, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép không nhất thiết phải diễn đạt đầy đủ các bộ phận của QPPL. (VD:
Điều 7 Hiến pháp 1992 chỉ có 2 bộ phận giả định và chế tài).
Câu 13: Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy định trong một điều
luật.
Đáp:
Đúng, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép một QPPL thể được quy định nhiều điều luật, nhiều QPPL
được quy định trong một điều luật.
Câu 14: Tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống PL tính phù hợp của hệ thống
PL.
Đáp:
Sai, vì: Tính phù hợp chỉ là một trong bốn tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống PL.
Câu 15: Để góp phần hoàn thiện hệ thống PL chỉ cần thực hiện tốt việc tập hợp hóa PL.
Đáp:
Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL.
Câu 16: Hệ thống hóa PL bao gồm các QPPL, các chế định PL, các ngành Luật được thể hiện trong
các văn bản QPPL do NN ban hành.
Đáp:
Sai, vì: Nhận định trên là khái niệm của hệ thống PL chứ không phải là khái niệm của hệ thống hóa PL.
Câu 17: Pháp điển hóa PL là hình thức hệ thống hóa không làm thay đổi nội dung của PL.
Đáp:
Sai, vì: Pháp điển hóa làm thay đổi nội dung của PL.
Câu 18: Tập hợp hóa PL là hình thức hệ thống hóa PL chỉ do cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện.
Đáp:
Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL nên chủ thể của tập hợp hóa PL do mọi cá nhân
, tổ chức XH thực hiện.
Câu 19: Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng lực PL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ.
Đáp:
Sai, vì: Năng lực PL của chủ thể rộng hơn nội dung của quan hệ PL.
Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý của chủ thể.
Đáp:
Sai, vì: Nghĩa vụ pháp lý hẹp hơn hành vi pháp lý và không có quyền lựa chọn hành vi. Ngược lại, trong
hành vi pháp lý, chủ thể quyền lựa chọn hành vi. Ngoài ra, hành vi pháp hành vi hợp pháp hành vi
bất hợp pháp, còn nghĩa vụ pháp lý luôn là xử lý hợp pháp.
Câu 21: Khách thể của quan hệ PL yếu tố thúc đẩy nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ PL trên thực
tế.
Đáp:
lOMoARcPSD| 45438797
1
Đúng, vì: Khách thể của quan hệ PL là lợi ích mà các bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt được khi
thiết lập với nhau một quan hệ PL.
Câu 22: Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ PL là khách thể.
Câu 23: Các quan hệ PL xuất hiện do ý chí của cá nhân.
Đáp:
Sai, vì: Các quan hệ PL là do ý chí của NN, nếu là do ý chí của cá nhân quyết định thì dẫn đến hỗn loạn.
Câu 24: Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cá nhân đó tự quy
định.
Đáp:
Sai, vì: năng lực hành vi do NN quy định.
Câu 25: Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.
Đáp:
Sai, vì: Không có quyết định nào của Tòa án quyết định họ là người có năng lực hành vi hạn chế.
Câu 26: Năng lực PL có tính giai cấp, còn năng lực hành vi thì không mang tính giai cấp.
Đáp:
Sai, vì: Năng lực hành vi do NN quy định do đó năng lực hành vi cũng mang tính giai cấp.
Câu 27: Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Mới chỉ có độ tuổi không thì vẫn chưa đủ mà còn phải có tiêu chuẩn về mặt lý trí nghĩa là họ phải
là người có thể làm chủ hành vi của mình.
Câu 28: NN là chủ thể của mọi quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Trong quan hệ kết hôn, cá nhân là chủ thể.
Câu 29: Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể.
Đáp:
Sai, vì: Chủ thể khi thực hiện nghĩa vụ pháp lý là nhằm đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể khác, còn hành
vi pháp lý là những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn nhu cầu của
mình khi tham gia vào các quan hệ PL.
Câu 30: Năng lực PL của cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản luật.
Đáp:
Đúng, vì: Năng lực PL là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Do
đó, năng lực PL và năng lực hành vi đều được quy định cụ thể trong các văn bản QPPL.
Câu 31: Tuân thủ PL và thi hành PL được thực hiện bởi mọi chủ thể.
Đáp:
Đúng, vì: Các chủ thể đều phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý.
lOMoARcPSD| 45438797
Đáp:
1
Câu 32: áp dụng PL chỉ được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền.
Sai, vì: áp dụng PL không chỉ được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền mà còn được thực hiện bởi
các nhà chức trách của NN, các tổ chức XH được NN được NN trao quyền.
Câu 33: Mọi hành vi thực hiện PL của cơ quan NN có thẩm quyền đều là hành vi áp dụng PL.
Đáp:
Sai, vì: Tuân theo PL, thi hành PL, sử dụng PL đều là những hình thức thực hiện PL của NN.
Câu 34: áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH.
Đáp:
Sai, vì: áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ thể đối với một cá nhân hoặc một tổ chức cụ thể.
Câu 35: Mọi văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành đều là văn bản áp dụng PL.
Đáp:
Sai, vì: Ngoài văn bản áp dụng PL do quan NN có thẩm ban hành, văn bản QPPL cũng do cơ quan NN
có thẩm quyền ban hành.
Câu 36: áp dụng PL tương tự chính là tiền lệ pháp.
Đáp:
Sai, vì: Tiền lệ pháp là các quyết định của tòa án hoặc của các cơ quan NN giải quyết các vụ việc chưa có
PL của NN tác động, sau đó cách giải quyết này được các cơ quan NN có thẩm quyền thừa nhận và nó trở thành
quy tắc PL làm cơ sở để áp dụng đối với các trường hợp tương tự. Còn áp dụng PL tương tự là giải quyết một vụ
việc khi không có QPPL trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó, mà giải quyết vụ việc đó dựa trên các nguyên tắc chung
của PL và dựa trên ý thức của PL của cán bộ có thẩm quyền áp dụng PL.
Câu 37: áp dụng PL tương tự được thực hiện đối với mọi quan hệ XH.
Đáp:
Sai, vì: Trong pháp luật hình sự và pháp luật hành chính không thực hiện áp dụng PL tương tự.
Câu 38: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL thì cũng có thẩm quyền áp dụng PL tương tự.
Đáp:
Đúng, vì: áp dụng PL ơng tự cũng dựa trên nguyên tắc chung của PL vụ việc được xem xét liên
quan đến quyền, lợi ích của NN, XH hoặc ca cá nhân, do đó đòi hỏi NN phải xem xét giải quyết.
Câu 39: Mọi biện pháp cưỡng chế NN đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý.
Đáp:
Sai, vì: Có những biện pháp cưỡng chế NN không phải là biện pháp trách nhiệm pháp lý.
Câu 40: Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL.
Đáp:
Sai, vì: Có những hành trái PL do tình thế cấp thiết, do phòng vệ chính đáng hoặc do sự kiện bất ngờ.
Câu 41: Những quan điểm tiêu cực của các chủ thể được xem là biểu hiện n ngoài (mặt khách quan)
của VPPL.
Đáp:
Sai, vì: Quan điểm tiêu cực của các chủ thể là mặt chủ quan của VPPL.
Câu 42: Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất.
lOMoARcPSD| 45438797
1
Đáp:
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Lý luận chung về pháp luật Phần I: Câu hỏi tự luận
Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật? Cho biết tính giai cấp và
tính XH của pháp luật thay đổi như thế nào qua các kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản? Đáp:
* Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật:
Bản chất của pháp luật được thể hiện qua: Tính giai cấp: -
PL trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. -
Nội dung PL được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. -
Mục đích của PL nhằm điều chỉnh các quan hệ XH phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với
lợi ích của giai cấp thống trị. Tính XH: -
Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích
của các tầnglớp, giai cấp khác trong XH. -
PL là phương tiện để con người xác lập các quan hệ XH. -
PL là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người. -
PL có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ XH tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ XH tích cực.
Tóm lại, PL là một hiện tượng vừa mang tính giai cấp lại vừa thể hiện tính XH. Hai thuộc tính này
có mối liên hệ mật thiết với nhau. xét theo quan điểm hệ thống, không có PL chỉ thể hiện duy nhất tính cấp;
ngược lại, cũng không có PL chỉ thể hiện tính XH. Tuy nhiên cả hai tính chất đó của PL rất khác nhau và
thường hay biến đổi tùy thuộc vào điều kiện KT, XH, đạo đức, quan điểm, đường lối và các trào lưu chính trị
XH trong mỗi nước, ở một thời kỳ lịch sử nhất định.
1 lOMoAR cPSD| 45438797
* Tính giai cấp và tính XH của PL thay đổi qua các kiểu PL chủ nô, phong kiến, tư sản:
Kiểu PL chủ nôKiểu PL
phong kiếnKiểu PL tư sản
- Công khai bảo vệ và củng -
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của -
Hình thức PL tư sản rất
cốquyền tư hữu của chủ nô đối
tôngiáo và đạo đức phong kiến.
đa dạng,cách thức thực hiện
với tư liệu sx và người nô lệ. -
hình phạt rất dã man và tàn
Ngoài hệ thống PL của NN còn -
bạo. Mục đích của hình phạt
Quy định và củng cố tình
tồntại các quy định của các lãnh chúa
trạngbất bình đẳng trong XH: mang tính trừng trị.
và lệ làng của các địa phương. Điều
này đã làm cho PL phong kiến bị -
 Quan hệ giữa chủ nô và nô lệ:
Hình thức PL chủ yếu là
chủ nô có toàn quyền, nô lệ
phân tán và thiếu tính ổn định.
tậpquán pháp và tiền lệ pháp.
trong tình trạng vô quyền và -
Văn bản PL xuất hiện muộn,
Hình thức tập quán pháp và
được xem là “công cụ biết nói”.
có nội dung tổng hợp các lĩnh
tiền lệpháp vẫn đóng vai trò chủ yếu.
vực trong đời sống XH, chưa
 Quan hệ giữa chủ nô với các
Văn bản PL được sử dụng phổ biến
có sự phân định các ngành luật
tầng lớp khác: chủ nô mới được
hơn - Mặc dù PL tư sản bảo vệ chế độ cụ thể.
coi là công dân và pháp luật chia
tư hữu tư sản và chế độ bóc lột làm
công dân ra nhiều loại căn cứ
thuê, nhưng về mặt pháp lý nó thừa - Trong chừng mực nhất
vào số tài sản mà họ có. Theo
nhận quyền tư hữu của tất cả mọi
định,PL chủ nô thể hiện vai trò
đó, quy định quyền lợi và nghĩa
người. Nhờ đó, các lực lượng XH có
XH trong quá trình tổ chức sx vụ khác nhau.
cơ sở pháp lý đấu tranh bảo vệ quyền
và bảo vệ trật tự chung của cộng lợi KT của mình. đồng.
 Quy định và củng cố sự thống
trị tuyệt đối của người gia -
Lần đầu tiên PL tư sản quy
nhưng thường là những Bộ luật có
trưởng trong quan hệ gia đình. -
địnhcác quyền tự do dân chủ rộng rãi
nội dung tổng hợp, mà chế tài
Quy định các hình phạt và - Bảo
cho công dân trong các lĩnh vực
mang nặng tính chất trừng trị, đàn
vệ chế độ tư hữu của địa chủ
chính trị, văn hóa, XH và tự do cá áp.
phong kiến đối với đất đai và chế
nhân. Tuy nhiên, trong thực tế, các - Tính XH của PL phong kiến:
độ bóc lột địa tô đối với nông
quyền công dân bị cắt xén và không  Là phương tiện để thực hiện dân.
được bảo đảm thực hiện.
những công việc chung của XH. - -
PL tư sản tuyên bố nguyên tắc tựdo ký
Bảo vệ chế độ đẳng cấp và đặc
lết hợp đồng và không ngừng hoàn  Xác lập, ghi nhận hệ thống các
quyềncủa giai cấp phong kiến.
thiện nó, đặc biệt trong lĩnh vực dân quan hệ XH của một XH ở trình độ
- Hợp pháp hóa sự bạo lực và sự và thương mại.
phát triển cao hơn, tiến bộ hơn so
chuyênquyền của giai cấp
với XH chiếm hữu nô lệ. phong kiến.
nhưng văn bản PL vẫn là hình thức
- Quy định những hình phạt tàn chủ yếu.
bạođối với những hành vi xâm
- Tiền lệ pháp được sử dụng để
phạm đến trật tự phong kiến.
bổsung cho sự thiếu hụt của văn bản PL.
Sự thay thế kiểu PL này bằng một kiểu PL khác tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu. Cơ sở khách quan của
sự thay thế đó là sự vận động của quy luật KT: Quan hệ sx phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sx. Sự
thay thế kiểu PL gắn liền với sự thay thế của các hình thái KT XH tương ứng. Cách mạng là con đường dẫn đến
những thay thế đó. Các cuộc cách mạng XH khác nhau diễn ra trong lịch sử đã đem lại kết quả: PL phong kiến
thay thế PL chủ nô, PL tư sản thay thế PL phong kiến, PL XHCN thay thế PL tư sản.
Câu 2: Chứng minh rằng: PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả nhất để NN quản lý XH. Đáp:
NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập quán, văn hóa. Do đó PL không phải là phương tiện duy
nhất để NN quản lý XH.
Tuy nhiên PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi
hành . NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN, để ràng buộc quyền lực NN và quy định thẩm quyền của NN. 2 lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 3: Phân tích mối quan hệ của PL với KT, PL với chính trị và PL với đạo đức. Đáp:
* Mối quan hệ của PL với KT:
- Đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.Trong mối
quan hệ này PL có tính độc lập tương đối..
- Sự phụ thuộc của PL vào KT: Các điều kiện KT, quan hệ KT không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự
ra đời của PL, mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu, sự phát triển của PL, trong đó:
• Tính chất, nội dung của quan hệ KT, cơ chế quản lý KT quyết định tính chất, nội dung của các
quan hệ PL, phạm vi điều chỉnh của PL. PL luôn phản ánh trình độ phát triển của KT, nó không
thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó.
• Cơ cấu KT, hệ thống KT quyết định cơ cấu, hệ thống PL.
• Chế độ KT quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các thiết chế pháp lý.
- Sự tác động ngược trở lại của PL đối với KT:
• Tác động tích cực: ổn định trật tự XH, thúc đẩy KT phát triển khi PL phản ánh đúng trình độ phát triển KT - XH.
• Tác động tiêu cực: Cản trở, kiềm hãm sự phát triển KT - XH khi PL phản ánh không đúng trình độ phát triển KT - XH.
* Mối quan hệ của PL với chính trị:
- Chính trị là một lĩnh vực của đời sống XH, biểu thị mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và cácquốc gia
với nhau. Chính trị còn là sự tham gia của con người vào quản lý NN, là sự xác định những hình thức, pp, và là
nội dung hoạt động của NN.
- Đây là mối liên hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại.Cụ thể:
Sự tác động của chính trị đối với PL : Nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của PL.
Sự tác động của PL đối với chính trị : PL là hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là công
cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi người.
* Mối quan hệ của PL với đạo đức:
- Đạo đức là những quan điểm, quan niệm của con người về các phạm trù thuộc đời sống tinh thần củaXH. Đạo
đức cũng mang tính giai cấp. Đạo đức chỉ trở thành quy phạm đạo đức khi quan niệm cái thiện, cái ác trở thành
niềm tin nội tâm của con người.
- Quy phạm đạo đức là quy tắc xử sự của con người được hình thành từ các quan điểm, quan niệm củacon người về đạo đức.
- PL có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm đạo đức của giai cấp cầm quyền vì giai cấp cầm quyềnđó cóưu thế
độc quyền là nắm trong tay quyền lực NN nên có điều kiện thể hiện quan điểm, quan niệm của giai cấp mình về đạo đức.
Câu 4: So sánh quy phạm pháp luật (QPPL) với các quy phạm XH khác Đáp:
Quy phạm pháp luật (QPPL) Quy phạm XH -
QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho - Quy phạm XH là quy tắc xử sự của con
người mọi người, do NN ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người 3 lOMoAR cPSD| 45438797
chí của giai cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện trong XH. Các quy phạm XH bao gồm: đạo đức, dùng điều
chỉnh các quan hệ XH theo định hướng của chính trị, tập quán, tôn giáo, …. NN - Đặc điểm: - Đặc điểm:
• QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận. Quy phạm XH tự hình thành trong quá trình
QPPL được NN bảo đảm thực hiện. hoạt động XH.
• QPPL mang tính bắt buộc chung. Các quy phạm XH được bảo đảm thực hiện Nội
dung của mỗi QPPL đều thể hiện 2 mặt: cho bằng các biện pháp, cơ chế chứ không được phép và bắt buộc. bảo đảm từ NN.
• Cơ cấu gồm 3 phần: giả định, quy định và chế tài
Quy phạm XH không mang tính bắt buộc
• QPPL mang tính giai cấp chung.
• Quy phạm XH không xác định cơ cấu do tự hình thành trong các mối quan hệ XH. Quy phạm XH mang tính XH.
Câu 5: Trình bày khái niệm, các thuộc tính của QPPL Đáp:
* Khái niệm: QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người, do NN ban hành
hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được NN bảo đảm thực hiện, dùng điều chỉnh các
quan hệ XH theo định hướng của NN.
* Các thuộc tính của QPPL: Thuộc tính của QPPL là những tính chất, những dấu hiệu riêng biệt,
đặc trưng của QPPL. Các thuộc tính của QPPL: -
Tính quy phạm phổ biến: thể hiện trong các nội dung:
• Tính quy phạm: QPPL là chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người và được xác định 1 cách cụ thể.
• QPPL đưa ra các giới hạn cần thiết mà NN quy định để các chủ thể có thể xử sự 1 cách tự do trong khuôn khổ của PL.
• QPPL điều chỉnh những quan hệ XH, đáp ứng thuộc tính cơ bản, điển hình.
• PL tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh mà QPPL quy định. -
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của QPPL:
• Nội dung của QPPL phải được thể hiện trong những hình thức xác định với những tên gọi cụ thể.
• Nội dung của QPPL phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và
có khả năng áp dụng trực tiếp.
• Tính xác định chặt chẽ về hình thức của QPPL còn thể hiện ở phương thức hình thành PL. Các văn
bản QPPL phải được ban hành theo trình tự thủ tục, luật định và phải đúng thẩm quyền. -
Tính được đảm bảo bằng NN: nghĩa là NN đảm bảo giá trị thi hành của PL bằng nhiều biện pháp như: cưỡng chế, ….
Câu 6: Trình bày cơ cấu của QPPL
Đáp: QPPL gồm có 3 bộ phận: Giả định, quy định và chế tài.
* Bộ phận giả định của QPPL: -
Khái niệm: Giả định là một bộ phận của QPPL trong đó NN nêu những điều kiện, hoàn cảnh có
thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà các cá nhân hoặc tổ chức sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo. 4 lOMoAR cPSD| 45438797 -
Vai trò: Đây là bộ phận không thể thiếu được của QPPL, bộ phận giả định nêu giới hạn, phạm vi
tác động của PL nên khi diễn đạt giả định các điều trong QPPL kỹ thuật lập pháp, lập quy đòi hỏi những điều
kiện, hoàn cảnh nêu ở giả định phải rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu và đối
với các thuật ngữ chuyên môn phải làm sáng tỏ nội dung ngay trong văn bản.
* Bộ phận quy định của QPPL: -
Khái niệm: Quy định là bộ phận của QPPL trong đó NN nêu quy tắc xử sự buộc các cá nhân hoặc
tổ chức phải xử sự theo khi họ nằm trong những điều kiện, hoàn cảnh được nêu ở phần giả định của QPPL. -
Vai trò: Quy định là bộ phận chủ yếu của QPPL, là mệnh lệnh của NN buộc các cá nhân, tổ chức
phải làm theo, quy định phải được diễn đạt rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế để mọi người hiểu đúng và làm đúng PL.
* Bộ phận chế tài của QPPL: -
Khái niệm: Chế tài là một bộ phận của QPPL trong đó NN nêu những hậu quả bất lợi dự kiến sẽ
áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không xử sự đúng quy tắc mà NN đã nêu trong phần quy định của QPPL. -
Vai trò: Chế tài nhằm bảo đảm cho PL được thực hiện nghiêm minh. Chế tài phải rõ ràng, biện
pháp tác động phải tương xứng đối với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm. -
Phân loại: Căn cứ vào tính chất của biện pháp xử lý và cơ quan áp dụng chế tài được phân làm 4 loại:
Chế tài hình sự : là các loại hình phạt do tòa án áp dụng đối với cá nhân (người phạm tội).
Chế tài hành chính : áp dụng đối với những người vi phạm nhỏ hoặc chỉ vi phạm hành chính chưa
đến mức xử lý hình sự. Là các biện pháp xử lý do các cơ quan quản lý NN áp dụng đối với cá nhân
hoặc tổ chức vi phạm pháp luật hành chính.
Chế tài dân sự : Là các biện pháp xử lý do TAND hoặc trọng tài KT áp dụng đối với cá nhân hoặc
tổ chức vi phạm pháp luật dân sự.
Chế tài kỷ luật : Là các biện pháp xử lý do thủ trưởng cơ quan NN hoặc thủ trưởng cơ quan cấp
trên trực tiếp của cơ quan NN nơi có CBCC, công nhân, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật lao
động, học tập, công tác, vi phạm nội quy, quy chế nội bộ của cơ quan đó.
Câu 7: Trình bày khái niệm và đặc điểm của quan hệ PL. Đáp:
* Khái niệm: Quan hệ PL là quan hệ XH trong đó quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ
được QPPL xác lập và bảo đảm thực hiện. * Đặc điểm: -
Quan hệ PL là quan hệ XH có ý chí vì:
• Quan hệ PL xuất hiện trên cơ sở ý chí của NN.
• Quan hệ PL còn xuất hiện trên cơ sở ý chí của các bên tham gia quan hệ vì vậy thành viên tham
gia quan hệ PL hẹp hơn thành viên tham gia quan hệ XH thông thường, để trở thành các bên của
quan hệ PL thì cá nhân phải đạt đến một độ tuổi nhất định do PL quy định và phải có tiêu chuẩn
về mặt lý trí (có nghĩa là: họ phải là người có thể làm chủ hành vi của mình). -
Quan hệ PL là quan hệ XH mang tính giai cấp sâu sắc. -
Nội dung của quan hệ PL bao gồm quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ, việc
thực hiện cácquyền, nghĩa vụ này luôn được NN bảo đảm.
Câu 8: Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của chủ thể quan hệ PL. Trình bày mối quan hệ
giữa các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể. 5 lOMoAR cPSD| 45438797 Đáp: *
Khái niệm chủ thể quan hệ PL: Chủ thể quan hệ PL chính là các bên tham gia vào mối quan hệ
PL cụ thể, đáp ứng được những điều kiện do NN quy định. Điều kiện để các cá nhân hoặc tổ chức trở thành các
bên của quan hệ PL là họ phải có năng lực chủ thể theo quy định của NN. *
Năng lực chủ thể là khả năng của một bên chủ thể được hưởng những lợi ích nhất định theo quy
định của PL và khả năng chủ thể bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một cách độc lập để tự tạo ra cho
mình các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. *
Các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của chủ thể quan hệ PL: Năng lực chủ thể gồm hai yếu
tố: năng lực PL và năng lực hành vi.
- Năng lực PL: là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của PL.
- Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân, tổ chức được NN thừa nhận, bằng hành vi của chính
mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình.
* Mối quan hệ giữa năng lực PL và năng lực hành vi: -
Năng lực PL là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thểcủa quan hệ PL. -
Nếu chủ thể có năng lực PL mà không có hoặc mất năng lực hành vi hay bị NN hạn chế năng lực
hànhvi thì họ không thể tham gia một cách tích cực vào các quan hệ PL. Chủ thể chỉ có thể tham gia thụ động vào
các quan hệ PL thông qua hành vi của người thứ ba hoặc được NN bảo vệ trong một số quan hệ PL nhất định. -
Năng lực PL là tiền đề của năng lực hành vi nên không thể có chủ thể PL không có năng lực PL
mà lạicó năng lực hành vi. Vì khi không quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể thì NN cũng không
cần phải tính đến điều kiện để cá nhân, tổ chức có thể thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý đó. -
Năng lực PL của cá nhân mở rộng dần theo năng lực hành vi của họ.
Câu 9: Phân loại chủ thể của quan hệ PL. Đáp:
* Cá nhân: Bao gồm: công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch.
- Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ PL là cá nhân phải có năng lực chủ thể theo quy định
của NN. Năng lực của chủ thể bao gồm:
Năng lực PL : là khả năng cá nhân có được các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng lực
PL của cá nhân có từ khi cá nhân được sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Năng lực hành vi : là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một cách
độc lập để tự tạo ra cho mình các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng lực hành vi phát
triển theo quá trình phát triển của con người nhưng trong khoa học pháp lý không có tiêu chuẩn
chung thống nhất về độ tuổi để xác định năng lực hành vi cho chủ thể là cá nhân của mọi mối quan
hệ PL mà căn cứ vào tính chất của những quan hệ XH được PL điều chỉnh để mỗi lĩnh vực của PL
quy định cơ cấu chủ thể riêng. * Pháp nhân:
- Một tổ chức được NN công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện:
• Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp.
• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
• Có tài sản riêng độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. 6 lOMoAR cPSD| 45438797
• Pháp nhân nhân danh mình tham gia quan hệ PL một cách độc lập.
- Điều kiện để pháp nhân trở thành chủ thể của quan hệ PL là pháp nhân phải có năng lực chủ thể, gồm2 yếu tố cụ thể:
Năng lực PL : là khả năng của pháp nhân có được các quyền, nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt
động mình, pháp nhân phải hoạt động đúng mục đích, khi thay đổi mục đích hoạt động pháp nhân
phải đăng ký lại tại cơ quan NN có thẩm quyền. Năng lực PL của pháp nhân phát sinh từ thời điểm
được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký thành lập. Đối với các
pháp nhân phải đăng ký kinh doanh, năng lực PL của pháp nhân đó phát sinh từ thời điểm được
cấp giấy chứng nhận kinh doanh và chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân. Những trường
hợp chấm dứt pháp nhân: có sự hợp nhất pháp nhân; chia nhỏ pháp nhân; tách pháp nhân; sáp nhập
pháp nhân; giải thể pháp nhân; pháp nhân bị tòa KT tuyên bố phá sản.
Năng lực hành vi : là khả năng của pháp nhân bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một
cách độc lập để tự tạo ra cho mình các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng lực hành vi
phát sinh cùng một lúc với năng lực PL và chấm dứt cùng một lúc với năng lực PL.
* Nhà nước: NN là chủ thể đặc biệt của quan hệ PL, vì: -
NN có quyền ban hành PL nên chính NN đã quy định tư cách chủ thể của mình và của các loại
chủthể khác của quan hệ PL. -
NN có quyền thay mặt nhân dân thực hiện quyền sở hữu đối với các tư liệu sx cơ bản (tư liệu sx quantrọng của NN). -
NN là chủ thể bắt buộc của các quan hệ PL mà tính chất của nó là quan hệ bất bình đẳng. *
Hộ gia đình: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng hoạt động KT chung
trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sx kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp và trong những lĩnh vực kinh
doanh khác do PL quy định thì hộ gia đình là chủ thể của quan hệ PL dân sự đó. Trách nhiệm tài sản của hộ gia
đình: Hộ gia đình chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản, vì vậy nếu tài sản chung của cả hộ không đủ để thực hiện
nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ bằng tài sản riêng. *
Tổ hợp tác: Những tổ hợp tác từ 3 cá nhân trở lên được hình thành 1 hợp đồng hợp tác có chứng
nhận của UBND phường, xã, thị trấn, cùng đóng góp tài sản, công sức và cùng hưởng lợi thì tổ hợp tác là chủ
thể của quan hệ PL dân sự đó. Trách nhiệm tài sản của tổ hợp tác: Tổ hợp tác chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản,
nếu tài sản chung của cả tổ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách
nhiệm chung theo phần tương ứng với vốn góp của tổ.
Câu 10: Trình bày nội dung của quan hệ PL. Đáp:
Nội dung của quan hệ PL là tổng thể các quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ PL được NN xác
lập và bảo đảm thực hiện. *
Quyền chủ thể của các bên của quan hệ PL:
- Là khả năng của một bên chủ thể được hưởng những lợi ích nhất định hoặc được tiến hành
nhữnghành vi nhất định mà NN cho phép.
- Nội dung của quyền chủ thể PL:
• Khả năng chủ thể được xử sự theo một cách thức nhất định mà NN cho phép.
• Khả năng của chủ thể yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt hành vi cản trở mình thực hiện quyền
hoặc yêu cầu chủ thể khác tôn trọng các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền của mình.
• Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ các quyền, lợi ích của mình
do giả thiết bị xâm hại. *
Nghĩa vụ pháp lý của các bên quan hệ PL: 7 lOMoAR cPSD| 45438797 -
Là cách xử sự bắt buộc mà các chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền của chủ thể bên kia củaquan hệ PL. -
Chủ thể phải tiến hành các xử sự bắt buộc, khi không thực hiện các xử sự bắt buộc chủ thể phải
gánhchịu các hậu quả bất lợi.
* Khách thể của quan hệ PL: -
Là cái mà chủ thể quan hệ PL hướng tới tác động vào những lợi ích vật chất, tinh thần mà PL bảo
vệcho các chủ thể trong quan hệ PL đó. -
Phân loại khách thể của quan hệ PL:
• Tài sản: vật có thực.
• Tiền và các giấy tờ, giá trị có được bằng tiền
• Các quyền của tài sản là hành vi và các dịch vụ. -
Khách thể của quan hệ PL là kết quả của lao động tinh thần sáng tạo, là các giá trị nhân văn, danh
dự,nhân phẩm của con người.
Câu 10: Trình bày khái niệm, các bộ phận của ý thức PL. Đáp: *
Khái niệm: ý thức PL là tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong
XH, thể hiện mối quan hệ của con người đối với PL hiện hành, PL đã qua và PL cần phải có, thể hiện sự đánh giá
về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức hoạt động của
cơ quan NN và các tổ chức XH. *
Các bộ phận của ý thức PL: Căn cứ vào nội dung, tính chất của bộ phận hợp thành, ý thức PL có
2 loại: Tâm lý PL và hệ tư tưởng PL.
- Tâm lý PL: là những thái độ, tình cảm, cảm xúc của con người đối với PL hình thành trong đời sống XH.
- Hệ tư tưởng PL: là tổng thể các tư tưởng, quan điểm, học thuyết mang tính khoa học, tính hệ thống về nội dung.
Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa ý thức PL với PL và ngược lại. Đáp:
* ý thức PL và PL là hai hiện tượng XH khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
* ý thức PL và PL khác nhau về chức năng. Chức năng của PL là chức năng điều chỉnh, còn chức
năngcủa ý thức PL là chức năng nhận thức, đánh giá những sự kiện trong đời sống XH liên quan đến PL.
* ý thức PL và PL là những hiện tượng có đời sống riêng và được nghiên cứu trong mối quan hệ
khácnhau. ý thức PL được nghiên cứu trong mối quan hệ với tồn tại XH, còn PL được nghiên cứu trong mối
quan hệ với cơ sở hạ tầng.
* Mối quan hệ giữa PL với ý thức PL thể hiện: -
ý thức PL là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL: Mỗi một chế độ Xh đều có một hệ tư
tưởngchính thống. Hệ tư tưởng XH và hệ tư tưởng pháp lý là tiền đề của việc xây dựng và hoàn thiện PL. Không
có những quan niệm, quan điểm, tư tưởng đúng đắn về PL thì không thể có được hệ thống QPPL hoàn thiện. 8 lOMoAR cPSD| 45438797 -
ý thức PL là nhân tố bảo đảm và thúc đẩy thực hiện PL: Chức năng của ý thức PL là nhận thức,
đánhgiá. Nếu chủ thể thực hiện PL hiểu được PL, có văn hóa pháp lý cao thì sẽ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh PL. -
ý thức PL là cơ sở để đảm bảo cho việc áp dụng PL đúng đắn: áp dụng PL là quá trình cá biệt
hóaquyền, nghĩa vụ. Quá trình này đòi hỏi chủ thể áp dụng phải có quan điểm tư tưởng pháp lý đúng đắn, phải nắm vững PL. -
PL là cơ sở để hình thành và phát triển ý thức PL: Thông qua việc ghi nhận, ngăn cấm, hạn chế,
chophép, khuyến khích, PL có tác dụng củng cố, nâng cao ý thức PL, nâng cao văn hóa pháp lý.
Câu 12: Khái niệm pháp chế, trình bày các yêu cầu cơ bản của pháp chế. Đáp:
* Khái niệm: Pháp chế chính là sự đòi hỏi mọi chủ thể phải thực hiện PL một cách nghiêm chỉnh và triệt để.
* Nội dung của pháp chế:
• Pháp chế là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN.
• Pháp chế là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị XH.
• Pháp chế là nguyên tắc trong xử sự của công dân.
* Các yêu cầu cơ bản của pháp chế: -
Phải tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật. -
Phải thống nhất trên quy mô toàn quốc. -
Các cơ quan xây dựng PL, thực hiện, bảo vệ PL, thực hiện các hoạt động của mình một cách chủ
động,tích cực và hiệu quả. -
Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý.
Câu 13: Trình bày mối quan hệ giữa PL và pháp chế. Đáp: -
Pháp chế và PL có mối quan hệ mật thiết với nhau. PL và pháp chế là hai khái niệm rất gần
nhaunhưng không đồng nhất với nhau. -
Pháp chế không phải là PL mà là một phạm trù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các
chủthể PL phải tôn trọng và triệt để thực hiện PL trong đời sống XH. -
PL chỉ có thể phát huy được hiệu lực của mình, điều chỉnh một cách có hiệu quả các quan hệ XH
khidựa trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế. Ngược lại, pháp chế chỉ có thể được củng cố và tăng cường khi
có một hệ thống PL hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và kịp thời.
Câu 14: Trình bày khái niệm và các hình thức thực hiện PL. Đáp:
* Khái niệm: Thực hiện PL là quá trình hoạt động có mục đích của các chủ thể PL nhằm thực hiện
các QPPL trong mọi tình huống cụ thể của cuộc sống.
* Các hình thức thực hiện PL: -
Tuân theo PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL giữ mình, kìm chế mình không
thực hiện các hành vi mà NN cấm. 9 lOMoAR cPSD| 45438797
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, cơ quan NN, …
Nội dung : Các chủ thể PL phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhưng thực hiện một cách thụ động. -
Thi hành PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL tích cực thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, cơ quan NN, …
Nội dung : Các chủ thể PL phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý và thực hiện một cách tích cực, chủ
động, thực hiện bằng hành động cụ thể. -
Sử dụng PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình mà NN cho phép.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, các cơ quan NN, …
Nội dung : Các chủ thể thực hiện các quyền của mình mà NN cho phép và có quyền lựa chọn hành vi. -
áp dụng PL: Là một giai đoạn đặc biệt của thực hiện PL trong đó cơ quan NN có thẩm quyền, các
nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH được NN trao quyền tiến hành nhằm thực hiện mọi QPPL trong mọi
tình huống cụ thể của cuộc sống. Do đó chủ thể của áp dụng PL hẹp hơn các hình thức thực hiện PL khác.
Câu 15: Trình bày khái niệm, các giai đoạn áp dụng PL và phân tích đặc điểm của áp dụng PL. Đáp:
* Khái niệm: áp dụng PL là một giai đoạn đặc biệt của thực hiện PL trong đó cơ quan NN có thẩm
quyền, các nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH được NN trao quyền tiến hành nhằm thực hiện mọi
QPPL trong mọi tình huống cụ thể của cuộc sống.
* Các giai đoạn áp dụng PL:
- Phân tích, đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của vụ việc cần giải quyết
nhưthực tế đã xảy ra, thu thập đủ chứng cứ là căn cứ cho hoạt động áp dụng PL. Chứng cứ là những gì có thật,
có liên quan đến vụ việc mà các cơ quan điều tra sử dụng để xác định có hay không có hành vi vi phạm PL,
người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết đúng đắn vụ án. Chứng cứ bao gồm:
Vật chứng : Là những vật thể được người vi phạm PL, được kẻ phạm tội sử dụng làm công cụ,
phương tiện phạm tội hoặc vật là đối tượng của tội phạm hoặc vật mang dấu vết của tội phạm hoặc
những vật thể khác có giá trị chứng minh kẻ phạm tội.
Lời khai của bị can, người có quyết định khởi tố điều tra hình sự; bị cáo, người có quyết định đưa
vụ án ra xét xử; người bị hại; người làm chứng, người biết về vụ án đó; người bị tạm giữ; nguyên
đơn dân sự, người khởi kiện trước tòa án do giả thiết bị xâm hại đến quyền và lợi ích của mình; bị
đơn dân sự, người bị khởi kiện theo yêu cầu của nguyên đơn do giả thiệt bị đơn xâm hại đến quyền
và lợi ích của nguyên đơn.
• Biên bản của hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản thực
nghiệm điều tra hiện trường, biên bản lấy khẩu cung của bị can, ….
• Kết luận giám định của các tổ chức giám định có thẩm quyền.
• Các tài liệu khác có giá trị chứng minh người phạm tội.
- Chọn QPPL phù hợp để giải quyết vụ việc. 10 lOMoAR cPSD| 45438797
• Khi giải quyết vụ việc nếu gặp nhiều văn bản do các cơ quan NN khác nhau ban hành cùng điều
chỉnh vụ việc đó nhưng có nội dung khác nhau thì phải chọn văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất
để giải quyết vụ việc đó.
• Khi giải quyết vụ việc nếu gặp nhiều văn bản do cùng một cơ quan ban hành, có nội dung khác
nhau thì phải chọn văn bản được ban hành ở lần sau cùng, gần nhất với vụ việc đó để giải quyết.
- Ban hành văn bản áp dụng PL để giải quyết vụ việc. Văn bản áp dụng PL là văn bản pháp lý mang
tínhcá biệt do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành hoặc các nhà chức trách, các tổ chức XH được NN trao
quyền ban hành dùng để cá biệt hóa các quyền, nghĩa vụ pháp lý cụ thể cho các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể
hoặc cá biệt hóa biện pháp cưỡng chế NN đối với cá nhân hoặc tổ chức có hành vi vi phạm PL.
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng PL đã có hiệu lực PL trên thực tế.
* Đặc điểm áp dụng PL: -
Về bản chất XH: áp dụng PL luôn là hoạt động mang tính giai cấp và chính trị. -
Về chủ thể: áp dụng PL có ở cơ quan NN có thẩm quyền, nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH được NN trao quyền. -
Về nội dung: áp dụng PL là một hoạt động mang tính quyền lực NN. Vì kết quả của áp dụng PL là
cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL ban hành văn bản áp dụng PL. Văn bản áp dụng PL luôn thể hiện ý chí đơn
phương của cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL, không phụ thuộc vào thái độ của chủ thể bị áp dụng. Quyết định
áp dụng PL có giá trị bắt buộc phải thực hiện đối với chủ thể bị áp dụng, quyết định áp dụng PL trong những
trường hợp cần thiết nó được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế NN. -
áp dụng PL là một hoạt động mang tính tổ chức chặt chẽ, nó được tiến hành theo những trình tự
thủtục luật định. Vì kết quả của áp dụng PL có thể mang lại quyền, lợi ích của chủ thể. -
áp dụng PL là một hoạt động mang tính sáng tạo. Vì khi xây dựng PL, các cơ quan có thẩm quyền
banhành PL không thể dự liệu, điều chỉnh hết các tình huống có ý nghĩa pháp lý. -
áp dụng PL phải phù hợp với đường lối chính sách của Đảng và phải phù hợp với đạo lý dẫn đến
kếtquả áp dụng PL cao, mục đích điều chỉnh PL đạt hiệu quả tốt.
Câu 16: So sánh văn bản QPPL với văn bản áp dụng PL. Đáp: * Giống nhau:
- Cả 2 loại văn bản đều do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành nên cả 2 loại đều mang tính quyền lực NN.
- Cả 2 loại văn bản đều có giá trị phải thực hiện đối với đối tượng có liên quan.
- Cả 2 loại văn bản đều được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế NN. * Khác nhau: QPPL áp dụng PL
Nội dung luôn chứa đựng quy tắc xử sự Nội dung chỉ chứa đựng quy tắc xử sự cụ thể cho chung của mọi
người, chứa đựng QPPL. 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức cụ thể.
Được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc Chỉ có giá trị thi hành 1 lần và chấm dứt giá trị thi sống và
việc áp dụng nó đối với một đối tượng cụ hành khi áp dụng nó đối với một đối tượng cụ thể. thể nào đó cũng
không làm chấm dứt giá trị thi hành.
Câu 17: Trong các giai đoạn áp dụng PL, giai đoạn nào là quan trọng nhất. Đáp:
Trong các giai đoạn áp dụng PL, giai đoạn nào cũng quan trọng như nhau. Vì: 1 lOMoAR cPSD| 45438797 -
ở giai đoạn đầu, giai đoạn phân tích, đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện
củavụ việc cần giải quyết như thực tế đã xảy ra, thu thập đủ chứng cứ là căn cứ cho hoạt động áp dụng PL. Để áp
dụng đúng PL, để cá biệt hóa các QPPL vào từng trường hợp cụ thể, trước hết phải phân tích đánh giá làm rõ nội
dung, bản chất của sự kiện và đặc tính pháp lý của nó. -
Chọn QPPL phù hợp để giải quyết vụ việc. Nội dung, bản chất và đặc trưng pháp lý của sự kiện
cần ápdụng quy định ngành luật và quy phạm cần lựa chọn để áp dụng. Vì vậy, để chọn đúng quy phạm cần thiết,
chủ thể áp dụng PL phải hiểu đúng nội dung, ý nghĩa, giá trị pháp lý của quy phạm. -
Ban hành văn bản áp dụng PL để giải quyết vụ việc. Đây là giai đoạn rất quan trọng vì bằng việc
ravăn bản áp dụng PL quyền, nghĩa vụ của chủ thể hoặc trách nhiệm pháp lý của chủ thể được cá biệt hóa. Việc
ban hành văn bản đòi hỏi phải có sự sáng tạo nhưng phải bảo đảm căn cứ pháp lý và phải phù hợp với thực tiễn
áp dụng PL trong từng giai đoạn. -
Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng PL đã có hiệu lực PL trên thực tế. Đây là giai đoạn cuối
cùngnhưng cũng không kém phần quan trọng vì nếu văn bản áp dụng PL không được thực hiện hoặc tổ chức thực
hiện không tốt thì quyền và nghĩa vụ của chủ thể sẽ không được thực hiện đầy đủ, PL sẽ không thể đi vào cuộc sống.
Câu 18: Phân biệt hệ thống PL và hệ thống văn bản QPPL, chỉ ra mối quan hệ giữa hệ thống PL và hệ
thống văn bản QPPL. Đáp:
* Phân biệt hệ thống PL và hệ thống văn bản QPPL:
Hệ thống PLHệ thống văn bản QPPL
Là tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại thốngLà
tổng thể các văn bản QPPL có mối nhất với nhau
được quy định bởi trình độ phát triển KT,liên hệ chặt chẽ về
nội dung và hiệu lực pháp lý. chính trị, XH được
phân định thành các chế định PL, các ngành Luật và được
thể hiện trong các văn bản QPPL của NN.
Hệ thống PL bao gồm cả hệ thống văn bản QPPL, hệ
thống PL nhấn mạnh đến cấu trúc bên trong của PL
* Mối quan hệ giữa hệ thống PL và hệ thống văn bản QPPL: -
Đây là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. -
Hệ thống PL là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL thể hiện
trong hoạtđộng tập hợp hóa và pháp điển hóa. -
Hệ thống văn bản QPPL là hình thức thể hiện cấu trúc bên trong của PL.
Câu 19: So sánh tập hợp hóa PL và pháp điển hóa PL. Đáp: Tập hợp hóa PL Pháp điển hóa PL
Chủ thể: Tập hợp hóa PL bao gồm mọi cá nhân, tổ Chủ thể: Chỉ có cơ quan NN có thẩm chức XH, cơ
quan NN, … quyền ban hành văn bản QPPL.
Nội dung: Không làm thay đổi nội dung của văn bản
Nội dung: Làm thay đổi nội dung của văn QPPL. bản QPPL.
Kết quả: Là một tập hệ thống văn bản QPPL.
Kết quả: Là một văn bản QPPL có sự
thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý.
Câu 20: Khái niệm của vi phạm PL, phân tích các dấu hiệu của vi phạm PL. Đáp: lOMoAR cPSD| 45438797
* Khái niệm của VPPL:
VPPL là hành vi trái PL do người có đủ năng lực hành vi gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện có lỗi
đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ.
* Các dấu hiệu của VPPL: -
VPPL trước hết phải là hành vi xác định của con người, thể hiện dưới dạng hành động hoặc
khônghành động phải do sự lựa chọn quyết định của người có hành vi VPPL. -
Hành vi trái PL là hành vi VPPL: Tính trái PL của hành vi được hiểu là hành vi đó đã gây thiệt
hạihoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ. -
Hành vi trái PL phải chứa đựng lỗi của người thực hiện hành vi thì mới có VPPL xảy ra. Lỗi là
thái độtâm lý của người thực hiện hành vi trái PL đối với hành vi nguy hiểm cho XH mà mình đã thực hiện và
đối với sự thiệt hại cho XH mà mình đã gây ra được thể hiện dưới 2 hình thức cố ý hoặc không cố ý (vô ý). Những
tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi trái PL:
Hành vi trái PL được thực hiện do tình thế cấp thiết : Tình thế cấp thiết là tình thế của một người
để tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa, xâm hại lợi ích của NN, của tập thể, của mình hoặc của
người khác. Người đó không còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn so với thiệt hại cần ngăn ngừa.
Người thực hiện hành vi trái PL do phòng vệ chính đáng : Phòng vệ chính đáng là tình thế của một
người có hành vi chống trả một cách cần thiết đối với người đang trực tiếp xâm hại đến lợi ích của
mình hoặc của người khác.
Hành vi trái PL được thực hiện do sự kiện bất ngờ : Sự kiện bất ngờ là tình thế của 01 người đã
gây ra một sự thiệt hại cho XH mà người đó không thể thấy trước và không buộc phải thấy trước
hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình. -
Chủ thể của hành vi trái PL phải là người có đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý, là khả
năngchủ thể làm chủ được hành vi của mình, khả năng chủ thể điều khiển được hành vi của mình theo những đòi hỏi của NN.
Câu 21: Trình bày mặt khách quan của VPPL. Đáp:
Mặt khách quan của VPPL là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi VPPL.
* Xác định trên thực tế có hành vi trái PL xảy ra hay không? Dưới hai hình thức: -
Hành động trái PL: là hình thức thể hiện của hành vi trái PL, người VPPL đã làm biến đổi tình
trạngbình thường của đối tượng tác động, qua đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH được
NN xác lập và bảo vệ. Đối tượng tác động của VPPL là cái mà người VPPL tác động lên làm biến đổi tình trạng
bình thường gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ. -
Không hành động (không tố giác kẻ phạm tội, …): là hình thức thể hiện của hành vi trái PL,
ngườiVPPL cũng làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động thông qua việc chủ thể không thực
hiện hành vi mà NN bắt buộc. Những hành vi mà chủ thể không thực hiện theo quy định của NN: Chủ thể không
thực hiện nghĩa vụ do luật định; không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng; không thực hện do nghề nghiệp; không
thực hiện nghĩa vụ trong quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền; không thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ xử sự
trước đó của chủ thể.
* Hậu quả nguy hiểm cho XH có xảy ra hay không? Hậu quả nguy hiểm là sự thiệt hại cho XH, thể
hiện ra bên ngoài dưới những hình thức:
- Thiệt hại về vật chất.
- Thiệt hại về thể chất. (sức khỏe, tính mạng của con người)
- Thiệt hại về tinh thần: là những thiệt hại đến danh dự, nhân phẩm, quyền tự do của con người.
* Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL với hậu quả nguy hiểm cho XH: 1 lOMoAR cPSD| 45438797 -
Hành vi trái PL phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho XH. -
Hành vi trái PL phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH. -
Thiệt hại cho XH đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh
hậu quả nguyhiểm cho XH.
* Xác định các điều kiện thể hiện ra bên ngoài của hành vi VPPL như công cụ, phương tiện thực
hiện vi phạm, xác định pp, thủ đoạn phạm pháp, xác định thời gian, địa điểm phạm pháp.
Câu 22: Mặt chủ quan của VPPL, phân biệt các loại lỗi và tại sao nói lỗi là thước đo của trách nhiệm pháp lý. Đáp:
* Mặt chủ quan của VPPL: Là hoạt động tâm lý bên trong của người thực hiện hành vi VPPL.
- Xác định lỗi của người vi phạm PL.
- Xác định động cơ của người VPPL: Là động lực bên trong thúc đẩy người VPPL thực hiện hành vi tráiPL.
- Xác định mục đích của người thực hiện hành vi VPPL: Là cái mốc trong ý thức của người VPPL
đượcđặt ra cho hành vi VPPL phải đạt đến. Mục đích phạm tội được xác định rõ ràng. * Phân biệt các loại
lỗi
: Có hai hình thức - Lỗi cố ý:
Lỗi cố ý trực tiếp : Là lỗi trong trường hợp người VPPL nhận thức được hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó và mong muốn hậu quả đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp : Là lỗi trong trường hợp người VPPL nhận thức được hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH và cũng thấy trược hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó tuy không mong muốn
nhưng người VPPL có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. - Lỗi vô ý:
Lỗi vô ý vì quá tự tin : Là lỗi trong trường hợp người VPPL cũng nhận thức được hành vi của mình
là nguy hại cho XH, thấy trước hậu quả nguy hại cho XH của hành vi đó nhưng tin tưởng rằng hậu
quả đó không thể xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được nên đã thực hiện hành vi trái PL và gây ra
hậu quả nguy hiểm cho XH.
Lỗi vô ý do cẩu thả : Là lỗi trong trường hợp người VPPL đã gây ra một sự thiệt hại cho XH nhưng
do cẩu thả người đó không thể thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho XH và cũng không
thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó mặc dù người đó có thể thấy trước và buộc
phải thấy trước hậu quả đó.
* Lỗi là thước đo của trách nhiệm pháp lý vì: Lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi
của mình gây ra dưới nhiều dạng khác nhau như: cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý vì quá tự tin, vô ý do cẩu thả
mà người đó ý thức được hành vi của mình có thể phát sinh hậu quả do mình gây ra và có những biểu hiện muốn
hoặc không muốn điều đó xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Câu 23: Trình bày mối quan hệ giữa VPPL và trách nhiệm pháp lý. Đáp:
VPPL là hành vi trái PL do người có đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, có lỗi đã gây
thiệt hại cho các quan hệ XH được NN xác lập và bảo vệ.
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ PL đặc biệt giữa NN và chủ thể VPPL, trong đó NN có quyền áp
dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định trong chế tài của QPPL đối với chủ thể vi
phạm và chủ thể đó có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.
Do đó, VPPL và trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. VPPL là sự kiện pháp lý và là cơ
sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi có VPPL. lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 24: Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian. Đáp:
Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian là khoảng thời gian mà văn bản có giá trị thi hành.
Hiệu lực theo thời gian của văn bản được xác định từ thời điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt
sự tác động của văn bản.
* Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản: Có hai cách xác định:
- Văn bản có một điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực.
- Văn bản không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực: Phải phân loại văn bản
• Đối với các văn bản do Quốc Hội ban hành hoặc do UBTVQH ban hành thì văn bản đó có hiệu
lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố văn bản.
• Đối với các văn bản của Chủ tịch nước có hiệu lực kể từ ngày đăng công báo của Chính Phủ.
• Đối với các văn bản của Chính phủ, văn bản của Thủ tướng Chính phủ, văn bản của Bộ trưởng,
thủ trưởng cơ quan NN ngang Bộ, văn bản của Chánh án TAND tối cao, viện trưởng VKSND tối
cao, hội đồng thẩm phán TAND tối cao, văn bản liên tịch có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng
công báo của Chính phủ.
• Đối với các văn bản của chính quyền địa phương: Văn bản do HĐND và UBND cấp tỉnh ban hành
có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày đăng báo của tỉnh; Văn bản do HĐND và UBND cấp huyện
ban hành có hiệu lực sau 07 ngày kể từ ngày văn bản được thông qua, ngày ký ban hành; Văn bản
do HĐND và UBND cấp xã ban hành có hiệu lực sau 05 ngày kể từ ngày văn bản được thông qua, ngày ký ban hành.
* Thời điểm chấm dứt hiệu lực của văn bản: Có hai cách xác định:
- Văn bản ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực.
- Đối với những văn bản không ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực, văn bản chấm dứt hiệu lực toàn
bộhoặc chỉ chấm dứt hiệu lực một phần khi có văn bản mới thay thế nó hoặc chấm dứt hiệu lực một bộ phận
khi có bộ phận mới thay thế.
Câu 25: Hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL được quy định dựa trên nguyên tắc nào? Đáp:
Theo nguyên tắc chung, văn bản QPPL cần để điều chỉnh những quan hệ XH phát sinh sau khi văn bản đó
đã có hiệu lực, nó không có hiệu lực trở về trước (Hiệu lực hồi tố). Nguyên tắc này có một ý nghĩa quan trọng để
củng cố pháp chế XHCN, thiết lập một trật tự pháp luật phù hợp với tính chất và đặc điểm của CNXH. Trong
những trường hợp thật cần thiết người làm luật cần dự liệu chính xác để thể hiện trong một số quy phạm cụ thể,
nhưng không đặt thành quy định chung về hiệu lực trở về trước của cả văn bản QPPL. Đồng thời, xem xét hiệu
lực trở về trước của văn bản QPPL cần dựa trên cơ sở tính nhân đạo của pháp luật CNXH. Phần ii:
Câu hỏi nhận định
Xác định những nhận định sau đúng - sai, giải thích:
Câu 1: Pháp luật do NN ban hành. Đáp:
Đúng, vì: PL là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người do NN ban hành
hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của gia cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện dùng điều chỉnh các quan hệ XH
theo định hướng của NN.
Câu 2: PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người. Đáp: 1 lOMoAR cPSD| 45438797
Sai, vì: Đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người, còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá
hành vi PL của con người.
Câu 3: PL và các quy phạm XH khác luôn hổ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ XH. Đáp:
Sai, vì: Các QPPL chỉ hổ trợ khi mục đích điều chỉnh trùng với PL như tập quán thừa kế ở vùng Tây Nguyên, ...
Câu 4: Trong mọi trường hợp, PL đều lạc hậu hơn so với KT. Đáp:
Sai, vì: Trong một vài trường hợp, đôi lúc PL dự liệu điều chỉnh được những vấn đề sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 5 : Chỉ PL mới có tính bắt buộc. Đáp:
Sai, vì: Tất cả các quy phạm, nội quy, quy định đều có tính bắt buộc như: Quy phạm chính trị, quy phạm
tôn giáo cũng có tính bắt buộc, hay điều lệ Đảng cũng có tính bắt buộc đối với Đảng viên.
Câu 6: Chỉ PL mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế NN. Đáp:
Đúng, vì: Khi có người VPPL, NN dùng các biện pháp để cưỡng chế và được đảm bảo thực hiện bằng quân đội, công an, ...
Câu 7 : Chỉ có PL mới có tính quy phạm. Đáp:
Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quy phạm khác cũng quy định những
chuẩn mực khác của con người.
Câu 8: Các quy phạm đạo đức, tôn giáo thì không mang tính giai cấp. Đáp:
Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo tồn tại trong XH cũng có tính giai cấp.
Câu 9: Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp. Đáp:
Sai, vì: Ngoài ngoài QPPL, các quy phạm XH khác như quy phạm đạo đức, tôn giáo, chính trị cũng mang tính giai cấp.
Câu 10: Mọi quy phạm XH được NN cho phép tồn tại đều là QPPL. Đáp:
Sai, vì: Điều lệ, nội quy, quy chế không phải là QPPL.
Câu 11: QPPL là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền, nghĩa vụ của chủ thể. Đáp:
Đúng, vì: Nhận định trên chính là nội dung của QPPL.
Câu 12: Mọi QPPL đều phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài. 1 lOMoAR cPSD| 45438797 Đáp:
Sai, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép không nhất thiết phải diễn đạt đầy đủ các bộ phận của QPPL. (VD:
Điều 7 Hiến pháp 1992 chỉ có 2 bộ phận giả định và chế tài).
Câu 13: Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy định trong một điều luật. Đáp:
Đúng, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL
được quy định trong một điều luật.
Câu 14: Tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống PL là tính phù hợp của hệ thống PL. Đáp:
Sai, vì: Tính phù hợp chỉ là một trong bốn tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống PL.
Câu 15: Để góp phần hoàn thiện hệ thống PL chỉ cần thực hiện tốt việc tập hợp hóa PL. Đáp:
Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL.
Câu 16: Hệ thống hóa PL bao gồm các QPPL, các chế định PL, các ngành Luật và được thể hiện trong
các văn bản QPPL do NN ban hành. Đáp:
Sai, vì: Nhận định trên là khái niệm của hệ thống PL chứ không phải là khái niệm của hệ thống hóa PL.
Câu 17: Pháp điển hóa PL là hình thức hệ thống hóa không làm thay đổi nội dung của PL. Đáp:
Sai, vì: Pháp điển hóa làm thay đổi nội dung của PL.
Câu 18: Tập hợp hóa PL là hình thức hệ thống hóa PL chỉ do cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện. Đáp:
Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL nên chủ thể của tập hợp hóa PL do mọi cá nhân
, tổ chức XH thực hiện.
Câu 19: Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng lực PL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ. Đáp:
Sai, vì: Năng lực PL của chủ thể rộng hơn nội dung của quan hệ PL.
Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý của chủ thể. Đáp:
Sai, vì: Nghĩa vụ pháp lý hẹp hơn hành vi pháp lý và không có quyền lựa chọn hành vi. Ngược lại, trong
hành vi pháp lý, chủ thể có quyền lựa chọn hành vi. Ngoài ra, hành vi pháp lý có hành vi hợp pháp và hành vi
bất hợp pháp, còn nghĩa vụ pháp lý luôn là xử lý hợp pháp.
Câu 21: Khách thể của quan hệ PL là yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ PL trên thực tế. Đáp: 1 lOMoAR cPSD| 45438797
Đúng, vì: Khách thể của quan hệ PL là lợi ích mà các bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt được khi
thiết lập với nhau một quan hệ PL.
Câu 22: Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL. Đáp:
Sai, vì: Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ PL là khách thể.
Câu 23: Các quan hệ PL xuất hiện do ý chí của cá nhân. Đáp:
Sai, vì: Các quan hệ PL là do ý chí của NN, nếu là do ý chí của cá nhân quyết định thì dẫn đến hỗn loạn.
Câu 24: Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cá nhân đó tự quy định. Đáp:
Sai, vì: năng lực hành vi do NN quy định.
Câu 25: Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế. Đáp:
Sai, vì: Không có quyết định nào của Tòa án quyết định họ là người có năng lực hành vi hạn chế.
Câu 26: Năng lực PL có tính giai cấp, còn năng lực hành vi thì không mang tính giai cấp. Đáp:
Sai, vì: Năng lực hành vi do NN quy định do đó năng lực hành vi cũng mang tính giai cấp.
Câu 27: Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ PL. Đáp:
Sai, vì: Mới chỉ có độ tuổi không thì vẫn chưa đủ mà còn phải có tiêu chuẩn về mặt lý trí nghĩa là họ phải
là người có thể làm chủ hành vi của mình.
Câu 28: NN là chủ thể của mọi quan hệ PL. Đáp:
Sai, vì: Trong quan hệ kết hôn, cá nhân là chủ thể.
Câu 29: Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể. Đáp:
Sai, vì: Chủ thể khi thực hiện nghĩa vụ pháp lý là nhằm đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể khác, còn hành
vi pháp lý là những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn nhu cầu của
mình khi tham gia vào các quan hệ PL.
Câu 30: Năng lực PL của cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản luật. Đáp:
Đúng, vì: Năng lực PL là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Do
đó, năng lực PL và năng lực hành vi đều được quy định cụ thể trong các văn bản QPPL.
Câu 31: Tuân thủ PL và thi hành PL được thực hiện bởi mọi chủ thể. Đáp:
Đúng, vì: Các chủ thể đều phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý. 1 lOMoAR cPSD| 45438797 Đáp:
Câu 32: áp dụng PL chỉ được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền.
Sai, vì: áp dụng PL không chỉ được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền mà còn được thực hiện bởi
các nhà chức trách của NN, các tổ chức XH được NN được NN trao quyền.
Câu 33: Mọi hành vi thực hiện PL của cơ quan NN có thẩm quyền đều là hành vi áp dụng PL. Đáp:
Sai, vì: Tuân theo PL, thi hành PL, sử dụng PL đều là những hình thức thực hiện PL của NN.
Câu 34: áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH. Đáp:
Sai, vì: áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ thể đối với một cá nhân hoặc một tổ chức cụ thể.
Câu 35: Mọi văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành đều là văn bản áp dụng PL. Đáp:
Sai, vì: Ngoài văn bản áp dụng PL do cơ quan NN có thẩm ban hành, văn bản QPPL cũng do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành.
Câu 36: áp dụng PL tương tự chính là tiền lệ pháp. Đáp:
Sai, vì: Tiền lệ pháp là các quyết định của tòa án hoặc của các cơ quan NN giải quyết các vụ việc chưa có
PL của NN tác động, sau đó cách giải quyết này được các cơ quan NN có thẩm quyền thừa nhận và nó trở thành
quy tắc PL làm cơ sở để áp dụng đối với các trường hợp tương tự. Còn áp dụng PL tương tự là giải quyết một vụ
việc khi không có QPPL trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó, mà giải quyết vụ việc đó dựa trên các nguyên tắc chung
của PL và dựa trên ý thức của PL của cán bộ có thẩm quyền áp dụng PL.
Câu 37: áp dụng PL tương tự được thực hiện đối với mọi quan hệ XH. Đáp:
Sai, vì: Trong pháp luật hình sự và pháp luật hành chính không thực hiện áp dụng PL tương tự.
Câu 38: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL thì cũng có thẩm quyền áp dụng PL tương tự. Đáp:
Đúng, vì: áp dụng PL tương tự cũng dựa trên nguyên tắc chung của PL và vụ việc được xem xét có liên
quan đến quyền, lợi ích của NN, XH hoặc của cá nhân, do đó đòi hỏi NN phải xem xét giải quyết.
Câu 39: Mọi biện pháp cưỡng chế NN đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý. Đáp:
Sai, vì: Có những biện pháp cưỡng chế NN không phải là biện pháp trách nhiệm pháp lý.
Câu 40: Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL. Đáp:
Sai, vì: Có những hành trái PL do tình thế cấp thiết, do phòng vệ chính đáng hoặc do sự kiện bất ngờ.
Câu 41: Những quan điểm tiêu cực của các chủ thể được xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của VPPL. Đáp:
Sai, vì: Quan điểm tiêu cực của các chủ thể là mặt chủ quan của VPPL.
Câu 42: Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất. 1 lOMoAR cPSD| 45438797 Đáp: 1