-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận kết thúc học phần Lý luận chung về nhà nước và pháp luật | Đại học Nội Vụ Hà Nội
CHỦ ĐỀ 1BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ BẢN CHẤT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.1.1. Khái niệmBản chất nhà nước là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những thuộctính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong nhà nước, quy định sự tồn tại, phát triểncủa nhà nước. [1]Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Lý luận về nhà nước (HUHA) 7 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Tiểu luận kết thúc học phần Lý luận chung về nhà nước và pháp luật | Đại học Nội Vụ Hà Nội
CHỦ ĐỀ 1BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ BẢN CHẤT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.1.1. Khái niệmBản chất nhà nước là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những thuộctính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong nhà nước, quy định sự tồn tại, phát triểncủa nhà nước. [1]Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Lý luận về nhà nước (HUHA) 7 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710 lOMoAR cPSD| 45764710 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập lớn này, tôi xin chân thành cảm ơn ến các cô ã hướng
dẫn tận tình và truyền ạt những kiến thức vô cùng quý báu trong thời gian vừa qua.
Với vốn kiến thức tiếp thu ược trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho
quá trình hoàn thành bài tập lớn này mà còn là hành trang quý báu ể tôi bước vào
ời một cách vững chắc và tự tin.
Trong quá trình thực hiện bài tập lớn sẽ không tránh khỏi sai sót, mong các
thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình ộ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn
thiếu sót, rất mong nhận ược ý kiến óng góp của các giảng viên ể tôi có thêm kinh
nghiệm và làm những bài sau tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam oan kết quả của bài tập lớn là hoàn toàn trung thực. Mọi thông
tin ược trình bày trong bài ều do tôi trực tiếp tìm hiểu và thực hiện.
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2022 lOMoAR cPSD| 45764710
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CHXHCNVN
: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn ề tài .............................................................................................. 1
2. Kết cấu của bài ............................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................. 2 lOMoAR cPSD| 45764710
PHẦN 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC ............................... 2
1.1. Khái niệm ..................................................................................................... 2
1.2. Cơ sở hình thành nhà nước ........................................................................ 2
1.2.1. Cơ sở kinh tế ......................................................................................... 2
1.2.2. Cơ sở xã hội ........................................................................................... 3
PHẦN 2.BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC ............................................................. 4
2.1. Tính xã hội của nhà nước ........................................................................... 4
2.2. Tính giai cấp của nhà nước ........................................................................ 4
2.3. Sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà nước ............... 4
PHẦN 3. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM HIỆN NAY ......................................................................................... 6
3.1. Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .............. 6
3.1.1. Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
.......................................................................................................................... 6
3.1.2. Tính tổ chức và quản lí ời sống xã hội ................................................ 7
3.1.3. Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .. 7
3.1.4. Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam .......................................................................................................... 8
3.1.5. Tính thời ại của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .... 8
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 10 lOMoAR cPSD| 45764710 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Nhà nước là một hiện tượng xã hội rất a dạng và phức tạp, ược nhiều ngành
khoa học nghiên cứu ở nhiều góc ộ, phạm vi khác nhau. Trải qua và phát triển cùng
dòng chảy của thời ại các quan iểm xoay quanh nhà nước càng thêm phong phú.
Bản chất nhà nước là ặc tính quan trọng xác ịnh nội dung, mục ích, sứ mệnh và vai
trò xã hội của nhà nước. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
trong những mô hình ược tìm tòi, sáng tạo dựa trên cơ sở lí luận khoa học chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với bản chất của nhà nước ược biểu
hiện qua nhiều nội dung. Chính vì vậy, ể hiểu rõ về bản chất nhà nước nói chung
và Nhà nước Cộng hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam hiện nay nói riêng tôi ã chọn ề
tài: “Bản chất của nhà nước và bản chất Nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay” ể nghiên cứu và làm bài tập lớn.
2. Kết cấu của bài
Ngoài phần mở ầu và kết luận và tài liệu tham khảo bài tập gồm 3 phần như sau:
Phần 1. Cơ sở lý luận về bản chất nhà nước
Phần 2. Bản chất của nhà nước
Phần 3. Bản chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay lOMoAR cPSD| 45764710 2 NỘI DUNG
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm
Bản chất nhà nước là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những thuộc
tính tất nhiên, tương ối ổn ịnh bên trong nhà nước, quy ịnh sự tồn tại, phát triển của nhà nước. [1]
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ược quy ịnh
trong Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa ổi bổ sung năm 2001): “Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức”. [2]
1.2. Cơ sở hình thành nhà nước
Nhà nước hình thành, tồn tại, phát triển dựa trên các cơ sở. Vì vậy, việc xác
ịnh, ánh giá bản chất nhà nước phải xuất phát từ việc xem xét cơ sở kinh tế và cơ
sở xã hội của nhà nước. Cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nhà nước ở mỗi thời kì
phát triển khác nhau thì khác nhau nên nội dung bản chất của nhà nước cũng biến
ổi theo những thay ổi trong cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nhà nước.
1.2.1. Cơ sở kinh tế
Cơ sở kinh tế của nhà nước là những quan hệ sản xuất chủ yếu trong xã hội
mà trên ó nhà nước hình thành, tồn tại và phát triển. Mỗi nhà nước ều ược hình
thành trên một cơ sở kinh tế nhất ịnh và hạt nhân của cơ sở kinh tế ó là quan hệ
sản xuất. Có thể nói, quan hệ sản xuất quyết ịnh bản chất của nhà nước.
Cơ sở kinh tế quyết ịnh sự ra ời, bản chất, chức năng và sự phát triển của
nhà nước, cơ sở kinh tế thay ổi thì nhà nước thay ổi. Ngược lại, các chính sách, lOMoAR cPSD| 45764710 3
các quy ịnh pháp luật của nhà nước xét ến cùng ều ược xây dựng và thực hiện xuất
phát từ chính sách kinh tế, từ iều kiện kinh tế của ất nước. [1]
1.2.2. Cơ sở xã hội
Trong lòng xã hội tồn tại những mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp, giai
cấp, tầng lớp giành chiến thắng sử dụng nhà nước làm công cụ chuyên chính ( àn
áp, trấn áp) của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp ó ối với toàn thể xã
hội. Cơ sở xã hội của nhà nước là quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng khác
nhau trong xã hội làm chỗ dựa về mặt xã hội của nhà nước. Khi xem xét cơ sở xã
hội của nhà nước cần chú ý ến cơ cấu của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Cơ
sở xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới bản chất của nhà nước, cơ sở xã hội của nhà
nước thay ổi thì bản chất nhà nước cùng thay ổi.
Nhà nước là một hiện tượng xã hội, nó sinh ra từ hai nhu cầu cơ bản là nhu
cầu tổ chức quản lí xã hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh
tế, nên ta có thể hiểu bản chất nhà nước theo hai phương diện: phương diện xã hội-
tương ứng với tính xã hội của bản chất nhà nước và phương diện giai cấp- tương
ứng với tính giai cấp của bản chất nhà nước. lOMoAR cPSD| 45764710 4
PHẦN 2. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
2.1. Tính xã hội của nhà nước
Nhà nước ra ời trong hoàn cảnh xã hội có ối kháng giai cấp. Xã hội muốn
tồn tại ổn ịnh, có trật tự phát triển thì òi hỏi phải có sự tổ chức và quản lý chặt chẽ
và nhà nước là ại diện chính thức của toàn xã hội sẽ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ ó.
Tính xã hội của nhà nước là một thuộc tính khách quan. Mức ộ và phạm vi
tính xã hội của nhà nước ược biểu hiện trong mỗi kiểu nhà nước, trong mỗi nhà
nước không hoàn toàn giống nhau. Điều này phụ thuộc vào các yêu tố, iều
kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
2.2. Tính giai cấp của nhà nước
Nhà nước biểu hiện và thực hiện ường lối chính trị của giai cấp cầm quyền,
do ó, bản chất của nhà nước luôn mang tính giai cấp và nó phản ánh bản chất của giai cấp cầm quyền
Nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích cho các giai tầng trong xã hội, mà chủ
yếu là của giai cấp thống trị, thực hiện các mục ích mà giai cấp thống trị ề ra. Thế
nhưng, giai cấp thống trị chỉ duy trì ược ịa vị thống trị của mình ến khi nào nhà
nước vẫn còn áp ứng ược các yêu cầu òi hỏi của xã hội. Tính giai cấp là thuộc tính
bản chất của bất kì nhà nước nào nhưng ộ thể hiện của phương diện biểu hiện này
còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như kiểu nhà nước, iều
kiện, hoàn cảnh và tương quan lực lượng của các giai tầng trong xã hội.
2.3. Sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà nước
Tính xã hội và tính giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất thể hiện bản chất
của bất kỳ nhà nước nào, chúng luôn gắn bó chặt chẽ, an xen nhau. Sự thống nhất
chặt chẽ ược thể hiện khi 2 biểu hiện này luôn song hành tồn tại với sự tồn tại của lOMoAR cPSD| 45764710 5
nhà nước, thuộc tính này là cơ sở của thuộc tính kia. Nhà nước thực hiện chức
năng xã hội của mình thông qua chức năng giai cấp. Cụ thể, nhà nước duy trì sự
lãnh ạo của giai cấp thống trị nhằm: -
Áp ặt sự thống trị lên giai cấp khác và toàn xã hội, từ ó không cho
phép các giai cấp xung ột, tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả nhà nước. Nhờ
vậy mà nhà nước duy trì ược sự ổn ịnh xã hội; -
Giai cấp thống trị sử dụng quản lí nhà nước ể lãnh ạo nhân dân phục
tùng ể thực hiện các công việc chung của xã hội như: trị thuỷ, chống giặc ngoại xâm, bệnh tật...
Ở phương diện giai cấp, nhà nước nằm trong tay giai cấp thống trị và chủ
yếu phục vụ cho giai cấp thống trị, là công cụ thực hiện các mục ích mà giai cấp
thống trị ề ra. Thế nhưng, giai cấp thống trị chỉ duy trì ược ịa vị thống trị của mình
ến khi nào nhà nước vẫn còn áp ứng ược các yêu cầu òi hỏi của xã hội.
Hiện nay, các nhà nước trên thế giới có xu hướng mở rộng tính xã hội, thu
hẹp tính giai cấp. Tuy nhiên ể duy trì nhà nước thì sự thống nhất giữa tính xã hội
và tính giai cấp là không thể thiếu. Nếu loại bỏ tính giai cấp nhà nước sẽ rơi vào
cảnh tồn tại những giai cấp với các bậc lợi ích khác nhau và cac giai cấp không có
ộng lực giành quyền quản lý nhà nước từ ó nhà nước không thể giải quyết ược hết
các vấn ề xã hội. Nếu loại bỏ tính xã hội thì các giai cấp sẽ cạnh tranh ối ầu gay
gắt do sự àn áp từ giai cấp thống trị và giai cấp bị trị sẽ vùng lên ấu tranh, lật ổ giai
cấp thống trị dẫn ến nhà nước bị sụp ổ. Như vậy, rõ ràng hậu quả của việc thiếu i
một trong hai thuộc tính sẽ dẫn ến nhà nước bị xoá bỏ. Tuy nhiên, khi một nhà
nước sụp ổ thì theo như cầu trong lòng xã hội sẽ tiếp tục sản sinh ra nhà nước mới
với ủ hai thuộc tính giai cấp và xã hội. lOMoAR cPSD| 45764710 6
PHẦN 3. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bản chất của Nhà nước CHXHCNVN cũng ược biểu hiện qua tính giai cấp
và tính xã hội cụ thể ược thể hiện qua: tính nhân dân, tính tổ chức và quản lí ời
sống xã hội, tính dân tộc, tính giai cấp công nhân và tính thời ại.
3.1.1. Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy ịnh: "Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức". [2]
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của dân. Quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân, cơ quan nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân. Còn nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước bằng “dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ ại diện thông qua Quốc
hội, Hội ồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước” [3]
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước do dân. Những vấn ề quan trọng nhất
của ất nước do nhân dân quyết ịnh như nhân dân thiết lập nên Nhà nước bằng
quyên bầu cử Quốc hội. Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng
các hình thức giám sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện các quyết ịnh, hành vi của các
cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền làm thiệt hại ến quyền
lợi của họ; tham gia góp ý vào các dự án chính sách, pháp luật.
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước vì dân. Tất cả chính sách, pháp luật,
hoạt ộng, mọi cố gắng của Nhà nước Việt Nam ều vì lợi ích của nhân dân, phục vụ nhân dân. lOMoAR cPSD| 45764710 7
Ngoài ra, Nhà nước còn ảm bảo và phát huy quyền làm chủ nhân dân xây
dựng nhà nước dân chủ thực hiện công nhận, tôn trọng, bảo vệ và ảm bảo quyền
con người, quyền công dân.
Tính nhân dân không phủ nhận các biện pháp cương quyết, mạnh mẽ của
Nhà nước nhằm chống lại các hành vi gây mất ổn ịnh chính trị, vi phạm pháp luật,
xâm hại ến lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân. Vì vậy, cùng với việc ổi
mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước, Nhà nước
cần tăng cường bộ máy cưỡng chế ể ảm bảo an ninh, an toàn cho xã hội và cho
từng cá nhân con người.
3.1.2. Tính tổ chức và quản lí ời sống xã hội
Nhà nước Việt Nam không chỉ là tổ chức chính trị của Nhân dân Việt Nam
mà còn là tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội… ã và ang trực tiếp tổ chức và thống
nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, sự nghiệp văn hoá, thể thao, du lịch,... Mục ích
cao nhất của Nhà nước ta ã xây dựng thành công chủ nghĩa ở Việt Nam, một xã
hội ủ khả năng mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Để có xã hội ó,
Nhà nước cần trực tiếp tổ chức, quản lý các lĩnh vực hoạt ộng cơ bản của xã hội.
Tuy nhiên, Nhà nước ta luôn gặp phải những sự phản kháng, chống ối của
các lực lượng thù ịch, phản cách mạng, thiếu ý thức. Do vậy ể bảo vệ chính quyền
Nhân dân và giữ gìn trật tự ời sống xã hội Nhà nước còn là một cơ quan trấn áp,
một bộ máy cưỡng chế.
3.1.3. Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo Điều 5 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy ịnh: “ Nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên
ất nước Việt Nam” [3]. Nhà nước ta là nhà nước của tất cả dân tộc sống trên ất
nước Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối oàn kết dân tộc. Các dân tộc ều lOMoAR cPSD| 45764710 8
bình ẳng trước pháp luật cùng tôn trọng, oàn kết và giúp ỡ nhau phát triển. Nhà
nước có nhiệm vụ giữ gìn và phát triển sự bình ẳng, oàn kết, tương trợ giữa các
dân tộc ồng thời ngăn chặn, nghiêm trị mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
3.1.4. Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta ược quy ịnh bởi tính tiên phong và
sự lãnh ạo của giai cấp này. Tính tiên phong của giai cấp công nhân ược thể hiện
trong quá trình ấu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở
khả năng nhận thức và tư tưởng ổi mới, phát triển.
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân,
là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn ấu vì lợi ích của nhân dân lao ộng
và của toàn xã hội. Nhà nước CHXHCNVN còn thực hiện sự chuyên chính với kẻ
thù của nhân dân, phòng chống giặc ngoại xâm, nghiêm trị mọi hành ộng xâm
phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. Ngoài ra Nhà nước Việt Nam ảm bảo
và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng dân chủ ối với nhân dân nhằm
bảo vệ ược tự do và dân chủ của nhân dân.
3.1.5. Tính thời ại của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội,
thực hiện thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước ta thừa nhận nền
kinh tế thị trường theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phương tiện ể ạt mục tiêu
"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Bên cạnh việc chăm
lo phát triển kinh tế, Nhà nước Việt Nam còn quan tâm ến việc giải quyết các vấn
ề xã hội, chú trọng phát triển giáo dục, y tế, văn hóa...
Tính thời ại của Nhà nước ta còn ược thể hiện sinh ộng trong chính sách ối
ngoại. Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác trên lOMoAR cPSD| 45764710 9
cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau. KẾT LUẬN
Qua ề tài này tôi ã phân tích, trình bày về bản chất nhà nước ồng thời phân
tích bản chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ược biểu hiện qua
tính giai cấp và tính xã hội. Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam vừa mang ầy ủ những yếu tố của một nhà nước xã hội chủ nghĩa nói
chung vừa mang những bản chất ặc trưng riêng biệt gắn liền với tính nhân dân,
tính tổ chức và quản lí ời sống xã hội, tính dân tộc, tính giai cấp công nhân và tính
thời ại. Từ ó khẳng ịnh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân do dân làm chủ. lOMoAR cPSD| 45764710 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật, Nhà xuất bản. Tư pháp (tái bản lần thứ 1), Hà Nội, năm 2019.
2. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa ổi, bổ
sung năm 2001), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1995.
3. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam