-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập môn Lý luận nhà nước và pháp luật | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Dạng câu hỏi lý thuyết:Câu 1. Trình bày đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của Lý luậnnhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học.Câu 2. Trình bày nội dung cơ bản của một số học thuyết phi Mác xít về nguồngốc nhà nước. Câu 3. Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhànước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Lý luận về nhà nước (HUHA) 7 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập môn Lý luận nhà nước và pháp luật | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Dạng câu hỏi lý thuyết:Câu 1. Trình bày đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của Lý luậnnhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học.Câu 2. Trình bày nội dung cơ bản của một số học thuyết phi Mác xít về nguồngốc nhà nước. Câu 3. Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhànước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Lý luận về nhà nước (HUHA) 7 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857 CÂU HỎI ÔN TẬP
LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Dạng câu hỏi lý thuyết:
Câu 1. Trình bày đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của Lý luận
nhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học.
Câu 2. Trình bày nội dung cơ bản của một số học thuyết phi Mác xít về nguồn gốc nhà nước.
Câu 3. Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước.
Câu 4. Trình bày khái niệm, bản chất và đặc điểm của nhà nước.
Câu 5. Trình bày khái niệm chức năng nhà nước và phân loại các chức năng của nhà nước.
Câu 6. Phân tích các bộ phận cấu thành của hình thức nhà nước.
Câu 7. So sánh chính thể quân chủ với chính thể cộng hòa.
Câu 8. So sánh hình thức nhà nước đơn nhất với hình thức nhà nước liên bang.
Câu 9. Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc pháp luật.
Câu 10. Trình bày các chức năng cơ bản của pháp luật.
Câu 11. So sánh các hình thức bên ngoài của pháp luật.
Câu 12. Trình bày các thuộc tính của pháp luật.
Câu 13. Trình bày khái niêm và đặc điểm của qui phạm pháp luật.̣
Câu 14. Trình bày khái niêm và phân tích đặ c điểm của quan hệ pháp luật.̣
Câu 15. Trình bày khái niêm và các hình thức của thực hiệ n pháp luậ t.̣
Câu 16. Trình bày các nguyên tắc của áp d甃⌀ng pháp luât.̣
Câu 17. Trình bày khái niêm và đặ c điểm của ý thức pháp luậ t.̣
Câu 18. Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của bộ máy nhà nước XHCN.
Câu 19. Trình bày bản chất của pháp luật XHCN.
Câu 20. Trình bày hình thức của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Câu 21. Sơ đồ hóa bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Câu 22. Chứng minh sự xuất hiên của nhà nước mang tính tất yếu khách quan.̣
Câu 23. Phân tích các đặc điểm cơ bản của nhà nước.
Câu 24. Phân tích bản chất của pháp luật. Liên hệ với thực tiễn pháp luật Việt Nam hiện nay.
Câu 25. Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật.
Câu 26. Phân tích m i quan h gi a pháp lu t và đ o đ c.ố ệ ữ ậ ạ ứ
Câu 27. Phân tích m i quan h gi a 礃 Ā th c pháp lu t và pháp lu t.ố ệ ữ ứ ậ ậ
Câu 28. Phân tích các đ c đi m c a áp d ng pháp lu t.ặể甃ऀ 甃⌀ ậ
Câu 29. Phân tích các đi u ki n đ áp d ng pháp lu t tề ệ ể 甃⌀ ậ ương tự lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 30. Phân tích khái ni m và các y u tệ ế
ố ấ c u thành c a vi ph 甃ऀ ạm pháp lu tậ
Câu 31. Phân tích khái ni m và đ c đi m c a trách nhi m pháp líệ ặ ể 甃ऀ ệ 1
Câu 32. Trình bày khái ni m c ch đi u ch nh c a pháp lu t và các yệ ơ ế ề ỉ 甃ऀ ậ ếu
tố c a c ch đi u ch nh pháp lu t 甃ऀ ơ ế ề ỉ ậ
Câu 33. Trình bày khái ni m và phân tích các đ c đi m c a h th ng chínhệ ặ ể 甃ऀ ệ ố tr XHCN Vi t Namị ệ
Câu 34. Ch ng minh v trí quan tr ng c a nhà nứ ị ọ 甃ऀ ước trong h th ng chínhệ ố tr XHCN Vi t Nam.ị ệ
Dạng bài tập đúng sai. 1.
Chế độ chính trị bao gồm hình thức chính thể và hình thức cấu trúc. 2.
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quannhà nước. 3.
Hình thức nhà nước bao gồm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và kiểunhà nước. 4.
Nhà nước tồn tại trong mọi hình thái kinh tế xã hội. 5.
Nhà nước pháp quyền là kiểu nhà nước tiến bộ nhất trong lịch sử nhà nướcvà pháp luật. 6.
Chỉ pháp luật mới chứa đựng các qui tắc xử sự chung. 7.
Văn bản qui phạm pháp luật là hình thức thể hiện duy nhất của pháp luật. 8.
Pháp luật là công c甃⌀ duy nhất nhà nước sử d甃⌀ng để thực hiện hoạt động quản lí. 9.
Tiền lệ pháp là hình thức xuất hiện đầu tiên của pháp luật. 10.
Kiểu pháp luật là những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật gắn với
mộtnhà nước xác định. 11.
Cấu trúc của qui phạm pháp luật luôn đầy đủ 3 bộ phận: giả định, qui địnhvà chế tài. 12.
Mọi cá nhân khi đạt đến độ tuổi luật định sẽ có năng lực nhận thức và
nănglực điều khiển hành vi. 13.
Chủ thể của quan hệ pháp luật phải là cá nhân. 14.
Qui phạm pháp luật bắt buộc là qui phạm xác định các hành vi mà chủ
thểkhông được phép thực hiện. 15.
Năng lực chủ thể pháp luật luôn mang tính giai cấp. 16.
Trong kiểu nhà nước chủ nô chỉ tồn tại hình thức chính thể quân chủ. 17.
Tập quán pháp và tiền lệ pháp là hình thức pháp luật duy nhất trong nhànước chủ nô. 18.
Tiền lệ pháp xuất hiện lần đầu tiên ở hệ thống pháp luật phong kiến. lOMoAR cPSD| 45469857 19.
Nguyên tắc đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp xuất hiện lần đầu tiên ở
hệthống pháp luật tư sản. 20.
Hình thức chính thể quân chủ lập hiến xuất hiện lần đầu tiên tại kiểu nhànước phong kiến. 21.
Quốc hội là cơ quan đại biểu của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhấtcủa nước CHXHCN Việt nam, cơ quan duy nhất thực hiện quyền lập hiến và lập pháp. 22.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là những cơ quan thực hiệnquyền tư pháp. 23.
Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổchức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2 24.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lần đầu tiên được qui định tại Hiến pháp năm 2013. 25.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soátgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp lần đầu tiên được qui định tại Hiến pháp năm 2013. 26.
Văn bản qui phạm pháp luật là hình thức thể hiện duy nhất của pháp luậtViệt Nam. 27.
Cấu trúc của một qui phạm pháp luật bao giờ cũng gồm 3 bộ phận: giả
định,qui định và chế tài. 28.
Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015 không quy định
việc làmHiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. 29.
Tập hợp hóa và pháp điển hóa là 2 hình thức để hệ thống hóa pháp luật. 30.
Mọi quan hệ xã hội đều là đối tượng điều chỉnh của pháp luật.
Dạng bài tập tình huống Bài t p 1.ậ
Anh A là bác sỹ t i phòng khám c a b nh vi n M. Ngày 18/02/2013, anh Aạ 甃ऀ ệ
ệ khám b nh cho ch B (21 tu i). Do l đãng nên anh A đã kê nh m thu c cho ch B.ệ ị ổ ơ ầ
ố ị Sau khi u ng thu c, ch B đã b tố ố ị ị ử vong. C quan giám đ nh pháp y xác đ nh ch Bơ
ị ị ị ch t do u ng nh m thu c. Anh C - ch ng ch B đã vi t đ n yêu c u Vi n Ki mế ố ầ ố ồ ị ế ơ
ầ ệ ể sát nhân dân K kh i t v án hình s đ i v i anh A. Vi n Ki m sát nhân dân K đãở ố 甃⌀
ự ố ớ ệ ể th lí h s c a anh C. 甃⌀ ồ ơ 甃ऀ Hãy xác đ nh:ị
1. C u thành c a vi ph m pháp lu t (n u cóấ 甃ऀ ạ ậ ế ).
2. Xác đ nh quan h pháp lu t đã phát sinh.ị ệ ậ Bài tập 2:
Anh A (37 tuổi), có vợ là chị B và hai người con gái là C (7 tuổi) và D (4 tuổi).
Do muốn có con trai nên anh A đã bỏ đi và chung sống bất hợp pháp với chị M (17 tuổi).
Anh A, chị M có một con trai chung là K (1 tuổi). Biết được mối quan hệ giữa anh A và
chị M, chị B đã nhiều lần khuyên nhủ nhưng anh A vẫn tiếp t甃⌀c quan hệ với chị M. lOMoAR cPSD| 45469857
Ngày 19/2/2014, chị B đã đến nhà anh A chị M cùng với H (28 tuổi và là em trai chị B).
Do thấy chị gái bị xúc phạm nên H có hành vi đánh anh A, gây thương tích 29%.
1. Xác định những đối tượng vi phạm pháp luật trong tình huống trên.
2. Xác định những quan hệ pháp luật đã phát sinh trong tình huống trên. 3