Bài giảng ôn tập Chương 1 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ cuối TK XIX,CNTB sang CNĐQ, đẩymạnh quá trình xâmchiếm lược.- Trước bối cảnh đó, nhândân các dân tộc thuộcđịa vùng lên đấu tranhmạnh mẽ tạo thànhphong trào GPDT. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
83 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng ôn tập Chương 1 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ cuối TK XIX,CNTB sang CNĐQ, đẩymạnh quá trình xâmchiếm lược.- Trước bối cảnh đó, nhândân các dân tộc thuộcđịa vùng lên đấu tranhmạnh mẽ tạo thànhphong trào GPDT. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Việt Nam
Quốc tế Cộng
sản
Sự chuyển biến của
CNTB -> CNĐQ
Tác động của
CM Tháng 10
Nga
Ảnh hưởng
của CNMLN
Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa
đầu TK XX
- Từ cuối TK XIX,
CNTB sang CNĐQ, đẩy
mạnh quá trình xâm
chiếm lược.
- Trước bối cảnh đó, nhân
dân các dân tộc thuộc
địa vùng lên đấu tranh
mạnh mẽ tạo thành
phong trào GPDT.
- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được
thắng lợi, cổ phong trào đấu tranh của gccn; động
lực thúc đẩy sự ra đời của các ĐCS trên thế giới.
- Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
được thành lập, tổ chức lãnh đạo phong trào
cách mạng sản thế giới.
- Đối với VN, Quốc tế III vai trò quan trọng
trong việc truyền CNMLN thành lập
ĐCSVN.
Sự kiện
Thời gian
TD Pháp xâm lược VN
Hiệp ước Hácmăng
Hiệp ước Phatơnốt
Hoàn thành đàn áp p.trào
Khai thác thuộc địa lần 1
Khai thác thuộc địa lần 2
1/9/1858
25/8/1883
6/6/1884
1884 -1897 1919 -1929
1897 -1913
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi Đảng
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi Đảng
XH Thuộc địa nửa PK
Kết cấu giai cấp
sản
Địa chủ
Nông
dân
Tiểu
tư sản
Công
nhân
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi Đảng
=> Tóm lại, chính sách cai trị của thực dân Pháp đã
tác động mạnh mẽ đến hội Việt Nam:
1 là, sự ra đời của những giai cấp mới: công nhân,
sản, tiểu sản.
2 là, tạo ra trong XHVN: mâu2 mâu thuẫn bản
thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp.
3 là, tính chất hội VN thay đổi: từ xã hội phong
kiến => hội thuộc địa nửa phong kiến.
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi Đảng
Cuộc khởi nghĩa n Thế
(1884-1913)
PT Cần Vương
(1885 – 1896):
Khuynh
hướng PK
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi Đảng
PT Cần Vương
Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong
trào vẫn tiếp tục đến năm 1896
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi Đảng
KN Yên Thế
Ban đầu, nghĩa quân đã đánh thắng và gây cho Pháp
nhiều khó khăn. Nhưng cuộc chiến đấu của nghĩa quân
kéo dài đến 1913 bị dập tắt.
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi Đảng
Theo khuynh ớng dân chủ sản:
Phan Bội Châu: với chủ trương dùng biện
pháp bạo động để đánh đuổi TDP, khôi phục
nền độc lập dân tộc
Phan Châu Trinh: với chủ trương vận động
cải cách văn hóa, xã hội; thực hiện khai dân
trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; phản đối đấu
tranh trang cầu viện nước ngoài
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi Đảng
Các PTYN theo khuynh hướng phong kiến
sản cuối thế k XIX đầu thế kỉ XX đều thất bạị.
Nhiệm vụ lịch sử đặt ra cho cách mạng Việt Nam
tìm một con đường cách mạng mới đáp ứng
yêu cầu của thời đại dân tộc.
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi Đảng
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Người làm việc trên con tàu Amiral-La-tút-sơ Tơ-rê-vin
a. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường CMVS (1911-
1920)
“Muốn cứu nước giải
phóng dân tộc không con
đường nào khác con đường
cách mạng sản”.
(HCM toàn tập (2002), tập 9, Tr. 314).
- Năm 1917, tìm hiểu CMT10 Nga nhận thấy “chỉ
cách mệnh Nga đã thành công, thành công đến
nơi”.
- Tháng 7-1920, đọc Bản thảo lần thứ nhất Luận
cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của nin, tìm
thấy con đường cứu nước.
- Tháng 12-1920, bỏ phiếu tán thành việc thành lập
Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở
thành 1 chiến cộng sản.
b) Chuẩn bị về tưởng, chính trị tổ
chức cho sự ra đời của Đảng
V t ưởng
V chính trị
V tổ chức
- Từ 1921: tại Pháp, NAQ thành lập Hội liên hiệp thuộc địa,
sáng lập tờ báo Le Paria,…
- Năm 1922: NAQ tố cáo tội ác, lên án bản chất bóc lột của
chủ nghĩa thực dân kêu gọi nhân dân bị áp bức đấu tranh
giải phóng.
- Năm 1927: NAQ khẳng định phải truyền tưởng
sản, luận Mác-Lênin vào phong trào công nhân
PTYN Việt Nam.
- Về tưởng
Chuẩn bị về tưởng, chính trị t chức
cho sự ra đời của Đảng
| 1/83

Preview text:

Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam Sự chuyển biến của Tác động của CNTB -> CNĐQ CM Tháng 10 Nga Quốc tế Cộng Việt Nam sản Ảnh hưởng của CNMLN - Từ cuối TK XIX, CNTB sang CNĐQ, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm lược.
- Trước bối cảnh đó, nhân dân các dân tộc thuộc địa vùng lên đấu tranh mạnh mẽ tạo thành phong trào GPDT.
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu TK XX
- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được
thắng lợi, cổ vũ phong trào đấu tranh của gccn; động
lực thúc đẩy sự ra đời của các ĐCS trên thế giới.
- Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
được thành lập, tổ chức lãnh đạo phong trào
cách mạng vô sản thế giới.
- Đối với VN, Quốc tế III có vai trò quan trọng
trong việc truyền bá CNMLN và thành lập ĐCSVN.
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi có Đảng Sự kiện
Khai thác thuộc địa lần 2
Khai thác thuộc địa lần 1
Hoàn thành đàn áp p.trào
Ký Hiệp ước Phatơnốt
Ký Hiệp ước Hácmăng
TD Pháp xâm lược VN
1/9/1858 25/8/1883 6/6/1884 1897 -1913 1884 -1897 1919 -1929 Thời gian
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi có Đảng
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi có Đảng Kết cấu giai cấp Địa chủ Nông dân
XH Thuộc địa nửa PK sản Công Tiểu nhân tư sản
Tình hình Việt Nam và các phong trào
yêu nước trước khi có Đảng
=> Tóm lại, chính sách cai trị của thực dân Pháp đã
tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam:
1 là, sự ra đời của những giai cấp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
2 là, tạo ra 2 mâu thuẫn cơ bản trong XHVN: mâu
thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
3 là, tính chất xã hội VN thay đổi: từ xã hội phong
kiến => xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng Khuynh hướng PK
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế PT Cần Vương (1884-1913) (1885 – 1896):
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng PT Cần Vương
Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong
trào vẫn tiếp tục đến năm 1896
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng KN Yên Thế
Ban đầu, nghĩa quân đã đánh thắng và gây cho Pháp
nhiều khó khăn. Nhưng cuộc chiến đấu của nghĩa quân
kéo dài đến 1913 bị dập tắt.
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng
Theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
Phan Bội Châu: với chủ trương dùng biện
pháp bạo động để đánh đuổi TDP, khôi phục nền độc lập dân tộc
Phan Châu Trinh: với chủ trương vận động
cải cách văn hóa, xã hội; thực hiện khai dân
trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; phản đối đấu
tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng
 Các PTYN theo khuynh hướng phong kiến và tư
sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều thất bạị.
Nhiệm vụ lịch sử đặt ra cho cách mạng Việt Nam
là tìm một con đường cách mạng mới đáp ứng
yêu cầu của thời đại và dân tộc.
a. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường CMVS (1911- 1920)
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Người làm việc trên con tàu Amiral-La-tút-sơ Tơ-rê-vin
- Năm 1917, tìm hiểu CMT10 Nga và nhận thấy “chỉ có
cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi”.
“Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
(HCM toàn tập (2002), tập 9, Tr. 314).

- Tháng 7-1920, đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, tìm
thấy con đường cứu nước.
- Tháng 12-1920, bỏ phiếu tán thành việc thành lập
Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở
thành 1 chiến sĩ cộng sản.
b) Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho sự ra đời của Đảng Về tư tưởng Về chính trị Về tổ chức
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức
cho sự ra đời của Đảng - Về tư tưởng
- Từ 1921: tại Pháp, NAQ thành lập Hội liên hiệp thuộc địa,
sáng lập tờ báo Le Paria,…
- Năm 1922: NAQ tố cáo tội ác, lên án bản chất bóc lột của
chủ nghĩa thực dân và kêu gọi nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng.
- Năm 1927: NAQ khẳng định phải truyền bá tư tưởng vô
sản, lý luận Mác-Lênin vào phong trào công nhân và PTYN Việt Nam.