Bài giảng ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Thuật ngữ kinh tế chính trị khi nàoKinh tế chính trị mac do ai sáng lập nên Kinh tế chính trị Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Thuật ngữ kinh tế chính trị khi nàoKinh tế chính trị mac do ai sáng lập nên Kinh tế chính trị Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin
GV.Ths Nguyễn Thị Hải Lên
Hết chương 3 thi giữa kì ( bài toán kinh tế chính trị)
Tiểu luận nhóm : 20%
Kiểm tra giữa kì : 10%
Chuyên cần :15%
Thi kết thúc : 55%
Ý chính :chương 1
Thuật ngữ kinh tế chính trị khi nào
Kinh tế chính trị mac do ai sáng lập nên
Kinh tế chính trị
Chương 2:
Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Điều kiện thứ 1 : phân công lao động sản xuất
Điều kiện thứ 2 : sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
I.
1,
2, Hàng hóa
a, khái niệm
b, thuộc tính của hàng hóa
giá trị sử dụng : công dụng của sản phẩm , thỏa mãn nhu cầu sử dụng của con người
giá trị : giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh vào hàng hóa
( hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa )
phân tích những ưu điểm và mặt trái của kinh tế hàng hóa , nêu ví dụ minh họa
Phân tích những ưu điểm và hạn chế của kinh tế hàng hóa, nêu ví dụ minh họa cho
từng ưu điểm và hạn chế Kinh Tế Hàng Hoá
Ưu điểm:
- Là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất.
- Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế
quốc gia trong mối quan hệ với thế giới.
- Tạo động lực để con người thoã sức sáng tạo.
- Kinh tế hàng hoá cung cấp nhiều việc làm hơn.
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
+ Kinh tế hàng hóa thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để cải thiện chất
lượng sản phẩm và giá cả. Điều này sẽ mang lại lợi.
-Định giá dựa trên cung và cầu:
+ Giá của hàng hóa và dịch vụ được xác định trên sự cân bằng giữa cung và cầu.
Điều này đảm bảo rằng giá cả luôn phù hợp với tình hình thị trường.
-Khả năng thích ứng:
+ Kinh tế hàng hóa có khả năng thích ứng với tình hình thị trường và nhu cầu của
người tiêu dùng.
Nhược điểm:
- Dễ dẫn đến mất cân bằng cung cầu dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
- Tạo ra xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, gây ra sự suy thoái môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội.
+ Kinh tế hàng hóa tập trung vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, giảm tầm quan
trọng của các yếu tố môi trường và bảo vệ môi trường, ví dụ ô nhiễm không khí và
nước.
- Thị trường không hoàn hảo:
+ thị trường hàng hóa có thể không hoạt động tốt nếu thiếu sự cạnh tranh và
không có đủ thông tin. Điều này sẽ dẫn đến giá cả không được phản ánh đầy
đủ giá trị thực tế của hàng hóa.
- Không công bằng
+ Kinh tế hàng hóa tập trung vào việc sản xuất và tiêu thụ hàng háo để tạo ra
lợi nhuận. Điều này có thể dẫn đến sự không công bằng trong phân phối tài
nguyên, với một số người sở hữu tài sản và tài nguyên nhiều hơn so với
những người khác
---
BUỔI 2 :
Chương 2
C, Tính chất hai mặt của lao động và sản xuất hàng hóa
Câu hỏi :
Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng : vì lao động của người sản xuất hàng
hóa có tính chất hai mặt , lao đông cụ thể và lao động trừu tượng .
- Lao động cụ thể : tạo ra giá trị sử dụng ( là lao đông có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nhành nghề cụ thể )
- Lao động trừu tượng :
D, Lượng giá trị hàng hóa
- Thời gian lao động hội cần thiết : thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong
điều kiện trung bình của xã hội.
- Cơ cấu giá trị hàng hóa :
Câu hỏi : Năng xuất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa
- Năng xuất lao động (tỷ lệ nghịch vs lượng giá trị )
- Cường độ lao đông (không ảnh hưởng đến lượng gái trị )
- Lao động đơn giản và lao động phức tạp
Lao động giản đơn : sự hao phí lao động một cách thông thường bất
kỳ 1 lao
động bình thường nào không cần phải dược đào tạo cũng thể thực
hiện được.
Lao động phức tạp : Là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành
lao
động lành nghề
Cơ cấu giá trị hàng hóa
cấu giá trị hàng hoá: W = c + v +m
+ Giá trị (C): giá trị của liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm mới.
+ Giá trị mới (V+m): giá trị mới do lao động công nhân tạo ra
3, TIỀN TỆ
a. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
* Sự phát triển các hình thái giá trị
Hình thái g trị giảng đơn -> hình thái toàn bộ hya mở rộng ->
hình thái giá trị chung -> TIỀN RA ĐỜI .
*.Bản chất của tiền tệ: một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm
vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa , nó thể hiện lao động hội
giữa những người sản xuất hàng hóa
b.Chức năng của tiền tệ
* Thước đo giá trị
*. Phương tiện lưu thông.
* Phương tiện cất giữ.
* Phương tiện thanh toán.
*Tiền tệ thế giới.
II. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ
TRƯỜNG
A,Thị trường
B,
C, Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
- Quy luật giá trị
Vị trí của quy luật : quy luật kinh tế bản của sản xuất hàng hóa , nơi nào có
sản xuất và trao đổi thì nơi đó phát huy tác dụng của quy luật giá trị
Nội dung : về sản xuất là lưu thông
Tác dụng của quy luật giá trị :
Điều thứ nhất : điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Sản xuất :
+ cung > cầu : giá cả giảm nên giảm sản xuất
+ cung < cầu : giá tăng nên tăng mức sản xuất
Lưu thông : sự biến động của giá cả thu hút nguồn hàng từ nơi giá trị
thấp đến nơi có giá trị cao
Điều thứ 2 : kích thích cải tiến thuật , hợp hóa sản xuất , tăng năng xuất lao
động
Điều thứ 3 : thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giào nghèo
- Quy luật cung cầu
- Quy luật cạnh tranh
- Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung : quy định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kì nhất định
o Nếu T<H kinh tế suy thoái
o Nếu T >H kinh tế lạm phát
Công thức :
Khối lượng tiền m chức năng phương tiện lưu thông được tính bằng
công thức:
M = PxQ / V
M: Khối lượng tiền cần thiết.cho lưu thông
P: giá cả của đơn vị hàng hóa
V: Số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
Q : Khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa vào lưu
thông
Khi tiền thực hiệnc hức năng phương tiện thanh toán thì
Vị trí : quy luật lưu thông tiền tệ quy luật phản ảnh giữa 2 nguyên tố giữa tiền
hàng , lưu thông tiền tệ phản ảnh lưu thông hàng hóa , tiền hàng phải cân đối vs nhau
nếu mất cân đối sẽ xảy ra hiện tượng lạm phát và suy thoái kinh tế
Biểu hiện của lạm phát :
Ý nghĩa thực tiễn cả việc nghiên cưu quy luật lưu thông tiền tệ
- Là căn cứ khoa học để chính phủ phát hành lượng tiền cần thiết cho lưu thông
- Là căn cứ giúp ….
BÀI TẬP CÁ NHÂN
1,là quy luật kinh tế bản của sản xuất hàng hóa , nơi nào sản xuất
trao đổi thì nơi đó phát huy tác dụng của quy luật giá trị
2, vì lao động của người sản xuất hàng hóatính chất hai mặt , lao đông cụ
thể và lao động trừu tượng
3,Giá trị sử dụng của hàng hóa và Giá trị trao đổi của hàng hóa
4, Giá trị trao đổi của hai hàng hóa phải bằng nhau để chúng có thể được trao
đổi trực tiếp với nhau.
Lượng lao động hội trung bình cần thiết để sản xuất ra hai hàng hóa phải
bằng nhau.
5, Khi năng xuất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ
giảm xuống và ngược lại
6,
W = c + v +m
trong đó : Giá trị cũ (C): giá trị của liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm
mới.
Giá trị mới (V+m): giá trị mới do lao động công nhân tạo ra
7, giá trị và giá trị sử dụng
8,
Quy luật cung cầu
Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật giá trị
---
BUỔI 3
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
bản : bản tiền đẻ ra tiền ( giá trị mang lại giá trị thặng ) nhưng dựa
trên cơ sở bóc lột sức lao động làm thuê.
1, Nguồn gốc của giá trị thặng dư
A, Công thức chung của tư bản
Lưu thông hàng hóa giản đơn : H T H ( MUA ĐƯỢC HÀNG HÓA ĐÁP
ỨNG NHƯ CẦU )
Lưu thông của tư bản : T – H - T’ ( tư bản sản xuất và tư bản thương nghiệp )
Khác nhau:
H-T-H T-H-T/
- mở đầu bằng hành vi bán( H-T)
- kết thút bằng hành vi mua(T-H)
- Tiền đóng vai trò trung gian
- Mục đích: giá trị sử dụng
- Bắt đầu bằng hành vi mua( T-H)
- kết thúc bằng hành vi bán(H-T)
- Tiền vừa là điểm xuất phát vừa
là điểm kết thúc
- Mục đích: tăng giá trị
T’ = T +m
Tư bản xuất hiện từ lưu thông hay ngoài lưu thông ?
T – H ------Sản Xuất-------H’ – T’
Thông qua lưu thông nhà bản mua được hàng hóa đặc biệt khả năng tạo ra
giá trị mới lớn hơn bản thân nó
B, hàng hóa sức lao động
sức lao động hay năng lực lao động toàn bộ những năng lực thể chất tinh thần tồn
tại trong một thể con người đang sống được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra những vật có ích
Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Người lao động được tự do về mặt thân thể
Người lao động bị mất hết mọi tư liệu sản xuất
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
Giá trị hàng hàng hoá sức lao động :
Giá trị sử dụng :khi sử dụng khả năng tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nó . Nguồn gốc của giá trị thặng dư
C, Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư được tạo ra như thế nào ?
Khái niệm của giá trị thặng dư :
Giá trị thặng bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhận tạo ra , là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
D, Tư bản bất biến và tư bản khả biến
o bản bất biến ( C ) : tiền bỏ ra mua máy móc , thiết bị , nhà xưởng nguyên,
nhiê vật liệu
Giá trị lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào
giá trị sản phẩm ( giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất )
o Tư bản khả biến ( V ) :
bộ phận bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không i hiện ra , nhưng
thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên tứcbiến đổi
và số lượng trong quá trình sản xuất
Kết luận : bản khả biến bộ phận quyết định trong việc tạo ra giá trị thặng còn
bản bất biến là điều kiện của quá trình đó
E, Bản chất cả giá trị thặng dư
Tỷ xuất giá trị thặng dư
M’ = ( m/v ) * 100%
M’ = ( Thời gian lao động thặng dư ( t’ ) / thời gian lao động tất yếu (t) ) * 100%
Trong đó
M:
M’:
V : tiền lương để trả cho nhân viên
T’ : là thời gian ngươi lao động làm thuê tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
T : là thời gian người lao động làm thuê tạo ra giá trị bằng vs tiền lương
Trình độ bóc lột của sức lao động làm thuê
Khối lượng của giá trị thặng dư
M = M’ * V
Phản ánh quy mô của giá trị thặng dư mà chủ TLSX thu được
F, Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thăng thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao
động tất yếu , trong khi năng xuất lao động , giá trị sức lao động và thời gian lao động tất
yếu không thay đổi
Hạn chế : vấp phải sự đình công biểu tình đòi tăng lương , nghỉ việc
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu ; do đó
kéo dài thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động thặng dư trong
điều kiện độ dài ngày lao động không thay đôi hoặc thậm chí rút ngắn
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối ,
nhờ nâng cao năng xuất lao động làm cho giá trị các biệt thấp hơn giá trị xã hội
Nâng cao năng xuất lao động cá biệt
BUỔI 4
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1. Độc quyền và nguyên nhan hình thành độc quyền
Khái niệm độc quyền :
- độc quyền là sự liên minh các doanh nghiệp lớn , có khả năng thâu tóm việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa , có khả năng định ra giá cả độc quyền , nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao
Nguyên nhân xuất hiện độc quyền :
- Một là , sự phát triển LLSX dưới tác động của tiến bộ KHKT đòi hỏi các doanh
nghiệp phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất , thúc đẩy tích tụ và
tập trung tư bản hình thành các công ty lớn
- Hai là , do cạnh tranh
2. Tác động của độc quyền
Tích cực :
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật
- Tăng năng xuất lao động , nâng cao năng lực cạnh tranh
- Nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hiện đại
Tiêu cực:
- Gây ra cạnh tranh không hoàn hảo
- Kìm hãm sự phát triển xh do bảo vệ lợi ích độc quyền
- Phân hoa giàu nghèo do bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ
Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không ? vì sao ?
Không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn vì cạnh
tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa
Kể tên các hình thức cạnh tranh giữa các TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
1, giữa các tổ chức độc quyền và doanh nghiệp ngoài độc quyền
2, giữa các tổ chức độc quyền với nhau
3, trong nội bộ tổ chức độc quyền
1. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
Thứ nhất ; Tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tu bản lớn ( tích tụ và
tập trung sản xuất mức cao dẫn đến hình thành độc quyền )
Thứ hai ; Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài
phiệt chi phối ( các tổ chức độc quyền liên kết với các tổ chức tài chính )
Thứ ba ; Xuất khẩu tư bản trờ thành phổ biến
Thứ tư ; cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc
quyền
| 1/10

Preview text:

Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin
GV.Ths Nguyễn Thị Hải Lên
Hết chương 3 thi giữa kì ( bài toán kinh tế chính trị) Tiểu luận nhóm : 20% Kiểm tra giữa kì : 10% Chuyên cần :15% Thi kết thúc : 55% Ý chính :chương 1
Thuật ngữ kinh tế chính trị khi nào
Kinh tế chính trị mac do ai sáng lập nên Kinh tế chính trị Chương 2:
Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Điều kiện thứ 1 : phân công lao động sản xuất
Điều kiện thứ 2 : sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất I. 1, 2, Hàng hóa a, khái niệm
b, thuộc tính của hàng hóa
giá trị sử dụng : công dụng của sản phẩm , thỏa mãn nhu cầu sử dụng của con người
giá trị : giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh vào hàng hóa
( hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa )
phân tích những ưu điểm và mặt trái của kinh tế hàng hóa , nêu ví dụ minh họa
Phân tích những ưu điểm và hạn chế của kinh tế hàng hóa, nêu ví dụ minh họa cho
từng ưu điểm và hạn chế Kinh Tế Hàng Hoá Ưu điểm:
- Là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất.
- Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế
quốc gia trong mối quan hệ với thế giới.
- Tạo động lực để con người thoã sức sáng tạo.
- Kinh tế hàng hoá cung cấp nhiều việc làm hơn.
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
+ Kinh tế hàng hóa thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để cải thiện chất
lượng sản phẩm và giá cả. Điều này sẽ mang lại lợi.
-Định giá dựa trên cung và cầu:
+ Giá của hàng hóa và dịch vụ được xác định trên sự cân bằng giữa cung và cầu.
Điều này đảm bảo rằng giá cả luôn phù hợp với tình hình thị trường. -Khả năng thích ứng:
+ Kinh tế hàng hóa có khả năng thích ứng với tình hình thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng. Nhược điểm:
- Dễ dẫn đến mất cân bằng cung cầu dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
- Tạo ra xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, gây ra sự suy thoái môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội.
+ Kinh tế hàng hóa tập trung vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, giảm tầm quan
trọng của các yếu tố môi trường và bảo vệ môi trường, ví dụ ô nhiễm không khí và nước.
- Thị trường không hoàn hảo:
+ thị trường hàng hóa có thể không hoạt động tốt nếu thiếu sự cạnh tranh và
không có đủ thông tin. Điều này sẽ dẫn đến giá cả không được phản ánh đầy
đủ giá trị thực tế của hàng hóa. - Không công bằng
+ Kinh tế hàng hóa tập trung vào việc sản xuất và tiêu thụ hàng háo để tạo ra
lợi nhuận. Điều này có thể dẫn đến sự không công bằng trong phân phối tài
nguyên, với một số người sở hữu tài sản và tài nguyên nhiều hơn so với những người khác --- BUỔI 2 : Chương 2
C, Tính chất hai mặt của lao động và sản xuất hàng hóa Câu hỏi :
Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng : vì lao động của người sản xuất hàng
hóa có tính chất hai mặt , lao đông cụ thể và lao động trừu tượng . -
Lao động cụ thể : tạo ra giá trị sử dụng ( là lao đông có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nhành nghề cụ thể ) - Lao động trừu tượng :
D, Lượng giá trị hàng hóa -
Thời gian lao động xã hội cần thiết : là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong
điều kiện trung bình của xã hội. -
Cơ cấu giá trị hàng hóa :
Câu hỏi : Năng xuất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa -
Năng xuất lao động (tỷ lệ nghịch vs lượng giá trị ) -
Cường độ lao đông (không ảnh hưởng đến lượng gái trị ) -
Lao động đơn giản và lao động phức tạp
Lao động giản đơn : là sự hao phí lao động một cách thông thường mà bất kỳ 1 lao
động bình thường nào không cần phải dược đào tạo cũng có thể thực hiện được.
Lao động phức tạp : Là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề
Cơ cấu giá trị hàng hóa
Cơ cấu giá trị hàng hoá: W = c + v +m
+ Giá trị cũ (C): giá trị của tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm mới.
+ Giá trị mới (V+m): giá trị mới do lao động công nhân tạo ra 3, TIỀN TỆ
a. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
* Sự phát triển các hình thái giá trị
Hình thái giá trị giảng đơn -> hình thái toàn bộ hya mở rộng ->
hình thái giá trị chung -> TIỀN RA ĐỜI .
*.Bản chất của tiền tệ: là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm
vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa , nó thể hiện lao động xã hội
giữa những người sản xuất hàng hóa b.Chức năng của tiền tệ
* Thước đo giá trị
*. Phương tiện lưu thông.
* Phương tiện cất giữ.
* Phương tiện thanh toán.
*Tiền tệ thế giới.
II. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG A,Thị trường B,
C, Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường - Quy luật giá trị
Vị trí của quy luật : là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa , nơi nào có
sản xuất và trao đổi thì nơi đó phát huy tác dụng của quy luật giá trị
Nội dung : về sản xuất là lưu thông
Tác dụng của quy luật giá trị :
Điều thứ nhất : điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Sản xuất :
+ cung > cầu : giá cả giảm nên giảm sản xuất
+ cung < cầu : giá tăng nên tăng mức sản xuất
Lưu thông : sự biến động của giá cả thu hút nguồn hàng từ nơi có giá trị
thấp đến nơi có giá trị cao
Điều thứ 2 : kích thích cải tiến kĩ thuật , hợp lí hóa sản xuất , tăng năng xuất lao động
Điều thứ 3 : thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giào nghèo - Quy luật cung cầu - Quy luật cạnh tranh
- Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung : quy định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kì nhất định
o Nếu To Nếu T >H kinh tế lạm phát Công thức :
Khối lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông được tính bằng công thức:
M: Khối lượng tiền cần thiết.cho lưu thông P: giá
cả của đơn vị hàng hóa M = PxQ / V
V: Số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
Q : Khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa vào lưu thông
Khi tiền thực hiệnc hức năng phương tiện thanh toán thì
Vị trí : quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật phản ảnh giữa 2 nguyên tố giữa tiền và
hàng , lưu thông tiền tệ phản ảnh lưu thông hàng hóa , tiền và hàng phải cân đối vs nhau
nếu mất cân đối sẽ xảy ra hiện tượng lạm phát và suy thoái kinh tế
Biểu hiện của lạm phát :
Ý nghĩa thực tiễn cả việc nghiên cưu quy luật lưu thông tiền tệ
- Là căn cứ khoa học để chính phủ phát hành lượng tiền cần thiết cho lưu thông - Là căn cứ giúp …. BÀI TẬP CÁ NHÂN
1,là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa , nơi nào có sản xuất và
trao đổi thì nơi đó phát huy tác dụng của quy luật giá trị
2, vì lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt , lao đông cụ
thể và lao động trừu tượng
3,Giá trị sử dụng của hàng hóa và Giá trị trao đổi của hàng hóa
4, Giá trị trao đổi của hai hàng hóa phải bằng nhau để chúng có thể được trao
đổi trực tiếp với nhau.
Lượng lao động xã hội trung bình cần thiết để sản xuất ra hai hàng hóa phải bằng nhau.
5, Khi năng xuất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ
giảm xuống và ngược lại 6, W = c + v +m
trong đó : Giá trị cũ (C): giá trị của tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm mới.
Giá trị mới (V+m): giá trị mới do lao động công nhân tạo ra
7, giá trị và giá trị sử dụng 8, Quy luật cung cầu Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật giá trị --- BUỔI 3
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Tư bản là gì : tư bản là tiền đẻ ra tiền ( giá trị mang lại giá trị thặng dư ) nhưng dựa
trên cơ sở bóc lột sức lao động làm thuê.
1, Nguồn gốc của giá trị thặng dư
A, Công thức chung của tư bản
Lưu thông hàng hóa giản đơn : H – T – H ( MUA ĐƯỢC HÀNG HÓA ĐÁP ỨNG NHƯ CẦU )
Lưu thông của tư bản : T – H - T’ ( tư bản sản xuất và tư bản thương nghiệp ) Khác nhau: H-T-H T-H-T/
- Bắt đầu bằng hành vi mua( T-H)
- mở đầu bằng hành vi bán( H-T)
- kết thúc bằng hành vi bán(H-T)
- kết thút bằng hành vi mua(T-H)
- Tiền vừa là điểm xuất phát vừa
- Tiền đóng vai trò trung gian là điểm kết thúc
- Mục đích: giá trị sử dụng
- Mục đích: tăng giá trị T’ = T +m
Tư bản xuất hiện từ lưu thông hay ngoài lưu thông ?
T – H ------Sản Xuất-------H’ – T’
Thông qua lưu thông nhà tư bản mua được hàng hóa đặc biệt có khả năng tạo ra
giá trị mới lớn hơn bản thân nó
B, hàng hóa sức lao động
sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn
tại trong một cơ thể con người đang sống được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra những vật có ích
Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Người lao động được tự do về mặt thân thể
Người lao động bị mất hết mọi tư liệu sản xuất
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
Giá trị hàng hàng hoá sức lao động :
Giá trị sử dụng :khi sử dụng có khả năng tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nó . Nguồn gốc của giá trị thặng dư
C, Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư được tạo ra như thế nào ?
Khái niệm của giá trị thặng dư :
Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhận tạo ra , là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
D, Tư bản bất biến và tư bản khả biến
o Tư bản bất biến ( C ) : tiền bỏ ra mua máy móc , thiết bị , nhà xưởng nguyên, nhiê vật liệu
Giá trị lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào
giá trị sản phẩm ( giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất )
o Tư bản khả biến ( V ) :
là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra , nhưng
thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên tức là biến đổi
và số lượng trong quá trình sản xuất
Kết luận : tư bản khả biến là bộ phận quyết định trong việc tạo ra giá trị thặng dư còn tư
bản bất biến là điều kiện của quá trình đó
E, Bản chất cả giá trị thặng dư
Tỷ xuất giá trị thặng dư M’ = ( m/v ) * 100%
M’ = ( Thời gian lao động thặng dư ( t’ ) / thời gian lao động tất yếu (t) ) * 100% Trong đó M: M’:
V : tiền lương để trả cho nhân viên
T’ : là thời gian ngươi lao động làm thuê tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
T : là thời gian người lao động làm thuê tạo ra giá trị bằng vs tiền lương
Trình độ bóc lột của sức lao động làm thuê
Khối lượng của giá trị thặng dư M = M’ * V
Phản ánh quy mô của giá trị thặng dư mà chủ TLSX thu được
F, Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thăng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao
động tất yếu , trong khi năng xuất lao động , giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
Hạn chế : vấp phải sự đình công biểu tình đòi tăng lương , nghỉ việc
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu ; do đó
kéo dài thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động thặng dư trong
điều kiện độ dài ngày lao động không thay đôi hoặc thậm chí rút ngắn
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối ,
nhờ nâng cao năng xuất lao động làm cho giá trị các biệt thấp hơn giá trị xã hội
Nâng cao năng xuất lao động cá biệt BUỔI 4
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.
Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1. Độc quyền và nguyên nhan hình thành độc quyền
Khái niệm độc quyền :
- độc quyền là sự liên minh các doanh nghiệp lớn , có khả năng thâu tóm việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa , có khả năng định ra giá cả độc quyền , nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao
Nguyên nhân xuất hiện độc quyền :
- Một là , sự phát triển LLSX dưới tác động của tiến bộ KHKT đòi hỏi các doanh
nghiệp phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất , thúc đẩy tích tụ và
tập trung tư bản hình thành các công ty lớn - Hai là , do cạnh tranh
2. Tác động của độc quyền Tích cực :
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật
- Tăng năng xuất lao động , nâng cao năng lực cạnh tranh
- Nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hiện đại Tiêu cực:
- Gây ra cạnh tranh không hoàn hảo
- Kìm hãm sự phát triển xh do bảo vệ lợi ích độc quyền
- Phân hoa giàu nghèo do bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ
Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không ? vì sao ?
Không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn vì cạnh
tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa
Kể tên các hình thức cạnh tranh giữa các TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
1, giữa các tổ chức độc quyền và doanh nghiệp ngoài độc quyền
2, giữa các tổ chức độc quyền với nhau
3, trong nội bộ tổ chức độc quyền
1. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
Thứ nhất ; Tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tu bản lớn ( tích tụ và
tập trung sản xuất mức cao dẫn đến hình thành độc quyền )
Thứ hai ; Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài
phiệt chi phối ( các tổ chức độc quyền liên kết với các tổ chức tài chính )
Thứ ba ; Xuất khẩu tư bản trờ thành phổ biến
Thứ tư ; cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền