Bài giảng ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Như ta được biết bia là thức uống có từ lâu đời nhất thế giới lịch sử bia có niên đại từ 6000 năm TCN. Từ đó cho đến nay thị trường bia đã phát triển và dần trở thành một thứcuống quen thuộc trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Như ta được biết bia là thức uống có từ lâu đời nhất thế giới lịch sử bia có niên đại từ 6000 năm TCN. Từ đó cho đến nay thị trường bia đã phát triển và dần trở thành một thứcuống quen thuộc trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
KINH TẾ VI MÔ
LỜI MỞ ĐẦU:
- Như ta được biết bia là thức uống có từ lâu đời nhất thế giới lịch sử bia có niên đại từ
6000 năm TCN. Từ đó cho đến nay thị trường bia đã phát triển và dần trở thành một thức
uống quen thuộc trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Và nó đã gia nhập vào thị trường
Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 đó là nhà máy bia Hà Nội và bia Sài Gòn. hị trường bia T
Việt Nam hiện đang được ví như “cục nam châm” thu hút hầu hết các hãng sản xuất bia
lớn trên thế giới. Những doanh nghiệp (DN) này đã mở rộng quy mô, đầu tư xây dựng
mới nhiều nhà máy tại Việt Nam, cùng với các chiến lược marketing toàn cầu đã tạo ra
những áp lực cạnh tranh rất lớn trong cuộc chiến giành thị phần. Và nếu không có những
chiến lược bài bản, đầu tư trang thiết bị, công nghệ, đổi mới về hình thức và chất lượng,
chắc chắn thị phần của các DN bia trong nước sẽ ngày càng thu hẹp, khó có thể cạnh
tranh sòng phẳng với bia ngoại. Chính vì vậy tìm hiểu cung- cầu của thị trường bia là một
yếu tố rất cần thiết. Từ thực tiễn nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu về Thị trường
Bia để giúp cho người tiêu dùng hiểu rõ về nó hơn. Bài làm của nhóm gồm 5 phần chính:
CHƯƠNG I: Khái quát thị trường bia
CHƯƠNG II: Cung của thị trường bia
CHƯƠNG III: Cầu của thị trường bia
CHƯƠNG IV: Phân tích SWOT
CHƯƠNG V: Giải pháp
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG BIA
Từ những năm 1970 do chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, đời sống
của các tầng lớp nhân dân có những bước cải thiện quan trọng, lượng khách du lịch, các
nhà đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh, càng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế.
Do đó, chỉ trong thời gian ngắn, ngành Bia Việt Nam đã có những bước phát triển quan
trọng, thông qua việc đầu tư, khôi phục sản xuất của các nhà máy bia sẵn có, mở rộng
đầu tư liên doanh với nước ngoài và xây dựng thêm các nhà máy bia của các địa phương,
Trung ương, tư nhân và cổ phần trên phạm vi cả nước. Hiện nay, với gần 4 tỷ lít bia được
tiêu thụ trong năm 2016, Việt Nam trở thành thị trường bia lớn thứ ba thế giới, sau Nhật
Bản và Trung Quốc. Năm 2017, Việt Nam lọt Top 10 thị trường bia lớn nhất thế giới, dù
lượng bia tiêu thụ tại Việt Nam liên tục tăng nhưng vẫn chưa nằm trong 20 nước tiêu thụ
bia nhiều nhất thế giới tính theo đầu người.
Mức tiêu thụ bia tăng lên nhanh chóng đã đẩy Việt Nam lên cao hơn trong bảng xếp hạng
các thị trường bia lớn của khu vực và thế giới. Hiện Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia cao
nhất Đông Nam Á, đứng thứ ba châu Á, sau Nhật Bản và Trung Quốc và nằm trong top
25 của thế giới.Tổng lượng bia Việt Nam đã tiêu tụ trong 8 năm qua (2010-2017) lên tới
25,23 tỷ lít. Tính ra trung bình mỗi năm người việt uống hết 3,5 tỷ lít bia.
Cuối năm 2017, thị trường bia Việt Nam đã “dậy sóng” khi 53,59% cổ phần của Tổng
công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) với trị giá gần 5 tỷ USD đã thuộc
về Thaibev.
Ngành Bia phát triển tạo điều kiện cho các ngành sản xuất khác phát triển như: nông
nghiệp, giao thông, cơ khí, bao bì (nhựa, thủy tinh, giấy, kim loại,…).
Chính do sức hấp dẫn lớn của thị trường, cho nên các thương hiệu bia hàng đầu thế giới
như Heineken, Tiger, Carlsberg, Budweiser, Sapporo,Sacabeo… đều “đổ bộ” vào Việt
Nam. Thị trường bia Việt Nam vì thế dần trở nên “chật chội” hơn khi đã có tới hơn 30
hãng bia lớn trên thế giới góp mặt. Việc xuất hiện ngày càng nhiều thương hiệu bia quốc
tế đã khiến cho sự cạnh tranh trên thị trường bia Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt,
nhất là trong phân khúc bia cao cấp. Trước sự tiến công mạnh mẽ của các thương hiệu
bia ngoại, đương nhiên các DN sản xuất bia nội không thể ngồi yên và họ đã có các chính
sách mới để phát triển và cạnh tranh khốc liệt hơn trên thị trường bia Việt Nam.Thị
trường bia cạnh tranh khốc liệt, thị phần nằm trong tay một vài doanh nghiệp lớn như :
Sabeco, Heineken, Habeco,Carlsberg. Đã có không ít doanh nghiệp lớn ngoài ngành (cả
trong và ngoài nước) tấn công thị trường này nhưng đềunhận cho mình trái đắng,…
Ví dụ:
+ Điển hình như Tổng công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco),
một DN lớn trên thị trường bia vừa cho ra mắt thành công nhận diện thương hiệu mới
theo hướng hiện đại, phù hợp phong cách mới của người tiêu dùng (NTD), đồng thời
triển khai nghiên cứu phát triển và đã đưa ra thị trường hai dòng sản phẩm mới là bia
Hanoi Bold, Hanoi Light hướng tới nhóm khách hàng trẻ, năng động.
+ Trong tháng 5 vừa qua, Habeco còn tiếp tục tung ra nhiều dòng sản phẩm mới
như bia hơi Hà Nội 500 ml (đóng lon) và bia hơi Hà Nội 1 lít (đóng chai PET), bước đầu
được rất nhiều NTD tích cực đón nhận.
Từ năm 2010 đến năm 2017 lượng bia tiêu thụ bình quân của Việt Nam đã tăng từ 27,7
lít lên con số 42,5 lít/năm. Dù lượng bia tiêu thụ và lượng bia tiêu thụ bình quân đầu
người liên tục tăng nhưng tốc độ tăng trưởng đã có sự chậm lại và dần tiến đến sự bão
hòa. Điều này cảnh báo rằng trong tương lai mức độ cạnh tranh trên thị trường bia Việt
Nam sẽ ngày càng khốc liệt và các doanh nghiệp sẽ phải giành giật miếng bánh đang
ngậm chặt trong mồm của đối thủ, doanh nghiệp mạnh sẽ sống sót, kẻ khôn ngoan sẽ
phát triển,…
CHƯƠNG II CUNG THỊ TRƯỜNG BIA
Các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất
Để tạo một sản phẩm bia đặc trưng, có hương vị nồng nàn, hòa quyệt kèm theo đó là
sự bắt mắt, sức cuốn hút thì nhà sản xuất phải chọn những nguyên liệu tốt có chất
lường cao. Với các nguyên liệu chính như Malt đai mạch, hoa Houblon, nấm men,
nước và các chất phụ gia cần thiết đã tạo nên một sản phẩm bia đặc trưng. Cùng với
đó thì nghành công nghiệp sản xuất bia phát triển rất nhanh, máy móc và công nghệ
sản xuất hiện đại để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng. Các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất không ảnh
hưởng nhiều đến cung cầu của thị trường bia
Can thiệp của chính phủ
Mặc dù mang lại nguồn thu thuế dồi dào cho ngân sách nhà nước, nghành bia cũng như toàn nghành
đồ uống có cồn được nhận định là có tác động tiêu cực đến sức khỏe của người tiêu dùng và An Ninh Xã
Hội. Do vậy, chính phủ cũng như nhiều tổ chức Xã hội đã có nhiều hoạt động hạn chế tăng trưởng của
nghành bia như tổ chức tuyên truyền, giáo dục về tác hại của bia rượu hay mạnh tay nhất là tăng thuế tiêu
thụ đặc biệt. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ áp dụng mức thuế tiêu thụ đặc biệt có tất cả sản phẩm bia,
không kề đến hình thức đóng gói. Chính phủ cũng đã ban hành chính sách quốc gia phòng chống tác hại
của lạm dụng đồ uống cồn. Chính vì thế Nhà nước cũng đã có những chính sách quy định liên quan đến
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng rượu, bia. Luẩ Thương mại quy đinh rượu, bia là mặt hàng
hạn chế kinh doanh. Luật Đầu tư quy đinh kinh doanh rượu là nghành nghề kinh doanh có điều kiện và
các điều kiện này được quy định tài Nghị đinh 105/2017ND-CP của Chính phủ về kinh doanh rượu, trong
đó có các quy đinh về cấm bán rượu cho người dưới 18 tuổi, quy đinh về cấp giấy phép đối với các hoạt
động sản xuất rượu cho người dưới 18 tuổi, quy đinh việc cấp giấy phép đối với các hoạt động sản xuất
rượu, phân phối, bán buôn, bán lẻ và bán rượu tiêu dùng tại chỗ. Luật Quảng cáo có các quy đinh về cấm
quảng cáo đối với các loại rượu có nồng độ trên 15 độ. Luật Thuế tiêu thị đặc biệt quy đinh rượu, bia là
hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất hiện nay là 65%. Luật Giao thông đường bộ
quy định về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện giao thông, trong đó người điều khiển
phương tiện xe ô tô, máy kéo… không được có nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở.Luẩ xử lý quy phạm
hành chính quy định các hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định các hình thức xử phạt nghiêm khắc
đối với các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về sản xuất, kinh doanh và sử dụng rượu, bia. Các quy
định này của Chính phủ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trinh sản xuất của thị trường bia, rượu. Luật Luật
Phòng, chống tác hại của rượu, bia theo số 44/2019/QH14 vừa được ban hành ngày 01/01/2020 số có thể
coi là một đòn giáng nặng nề, có thể so sánh với luật thuế thuốc lá những năm 2000.
Theo số liệu thống kê đầu năm 2020, tỷ lệ khách tại các quán ăn giảm từ 30 – 50% so với trung bình hàng
năm. Sau quy định xử phạt được đánh giá là đủ sức răn đe đối với những người uống rượu bia lái xe,
nhiều quán xá rơi vào tình trạng vắng vẻ, người dân cũng có xu hướng giảm uống bia rượu bên ngoài
khiến các doanh nghiệp ngành bia rượu từ đây cũng bị tác động không hề nhỏ. Chính sách đối với thị
trường bia đã chao đảo trước luật cấm của chính phủ.
Ví dụ: Tổng công ty CP Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) mất gần một nửa doanh thu quý
I/2020 so với cùng kỳ năm 2019, kéo theo lợi nhuận giảm 55% tương đương 148 tỷ đồng. Đồng cảnh ngộ
là Sabeco cũng khép lại 3 tháng đầu năm với doanh thu giảm 47%, ghi nhận mức lợi nhuận thấp nhất kể
từ quý I/2016 đến nay.
Các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm rượu,bia:
Biện pháp giá trần
- Khi nhận thấy rằng giá của sản phẩm bia cao hơn mức bình thường ) tức giá cân bằng của bia rất
cao) chính phủ ấn định giá trần ( mức giá tối đa) thấp hơn giá cân bằng nhằm bình ổn lại giá cả,
bảo vệ người tiêu dùng.
- Khi giá trần được áp đặt bới chính phủ cao hơn mức giá cân bằng thị trường, giá trần không tác
động đến nền kinh tê. Nó không hạn chế nguồn cung cấp cũng không khuyến khích nhu cầu
Ví dụ:
(vẽ hình)
Giá cân bằng là giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. Thông thường, các lực lượng thị
trường không di chuyển để thay đổi mức giá cân bằng
Nếu chính phủ bắt buộc giá trần là 25.000đ đã được áp đặt, không ai có thể ………………….
Biện pháp giá sàn
- Khi nhận thấy giá sản phẩm lúa gạo thấp hơn so với mức bình thường (giá cân bằng của sản
phẩm rất thấp) hoặc tình trạng thiếu hụt lương thực,… chính phủ sẽ ấn đinh giá sàn (mức giá thấp
nhất) thấp hơn giá cân bằng nhằm ổn định lại giá, bảo vệ người tiêu dùng, kích thích nông dân
sản xuất lúa gạo
Ví dụ; ,…………………………………………………..
Số lượng người bán
CHƯƠNG III CẦU THỊ TRƯỜNG BIA
Số lượng người mua
Cuối năm 2018 sau gần 1 thập niên trong khi dân số Việt Nam đạt mức 96,9 triệu
người (tăng 9,5% so với năm 2010) thì số lượng tiêu tụ bia trong cả nước đã tăng
tới 62%). Bình quan trong năm 2018, mỗi người Việt đã tiêu thụ tới gần 43,3 tỷ lít
và số lượng tiêu thụ cũng ước tính đạt 4,2 tỷ lít bia. Qua những số liệu thống kê
trên cho chúng ta thấy được mức độ tiêu dùng bia của người dân Việt Nam quá
khủng khiếp
Cơ cấu dân số vàng, trình độ dân trí ngày càng cao, sự phát triển tầng lớp trung lưu
và triên vọng kinh tế ổn định những yếu đó giúp cho người Việt lạc quan hơ, chi
tiêu nhiều hơn và uống bia nhiều hơn
Thu nhập
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới
Kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đấy phát triển kinh tế nhanh chóng đứa
Việt Nam từ một trong nhưng quốc gia nghèo nhất trên thế giới thành quốc gia có
thu nhập trung bình. Từ năm 2002 đen 2018 GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên
2700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh
từ hơn 70% xuống còn dưới 6%. Qua những
thấy được nguồn thu nhập của nguồi dân Vi
đó thì ta thấy được nhu cầu sử dụng bia của
Tuy nhiên đối với hàng thứ cấp thì khi thu nhập tăng thì sẽ làm cho cầu giảm
Ví dụ: Mức thu nhập của chị Hoa năm 2010 là: 8 triệu/ tháng - uống bia hơi
Đến năm 2018 mức thu nhập của chị Hoa tăng lên 15 triệu/ tháng- uống bia
long
Giá hàng hóa thay thế
Có nhiều thương hiệu bia hàng đầu thế giới như Heineken, Tiger… đã gia nhập
vào thị trường bia Việt Nam. Chính vì thế ta thấy bia có rất nhiều hàng hóa thay thế
khác nhau khi giá của loại bia này tăng lên thì sẽ làm cho cầu của hàng hóa kia
tăng
Ví dụ: Khi giá bia của Heiniken tăng lên thì nguoif tiêu dùng sẽ chuyển sáng sử
dụng bia Tiger
I( tăng, giảm) => D (tăng, giảm)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Giá hàng hóa bổ sung
Như ta biết các yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng để tạo ra 1 sản phẩm bia đặc
trưng, Các yếu tố này cũng là một trong những yếu tố quang trọng thay đổi cầu
trong thị trường bia ở Việt Nam. Khi một trong những yếu tố này thay đổi về giá cả
thì cũng sẽ làm thay đổi cầu
Ví dụ: Khi các nguyên vật liệu sản xuất bia giá của chúng tăng lên thì dẫn đến
giá bia tăng và làm cầu cũng giảm đi
Thị hiếu của người tiêu dùng
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT
ĐIỂM MẠNH: ( Strengh)
- Thương hiệu uy tín
- Nắm giữ thị phần
lớn
- Hệ thống phân phối
rộng khắp cả nước
ĐIỂM YẾU : ( Weakness)
Tỷ trọng NVL
nhập khẩu chiếm
chủ yếu
- Quy mô hệ
thống nhà máy
chưa đồng bộ
CƠ HỘI: (Opporunity)
Cơ cấu dân số vàng, thu nhập ngày càng tăng nhanh:
Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia nhiều nhất trong số 11 nước khu vực Đông
Nam . Lượng bia tiêu thụ tại Việt ngày càng tăng cao trung bình 6,6%. Đồng
thời tốc độ tăng trưởng tầng lớp ở trung lưu Việt Nam cũng tuộc hàng nhanh
Châu Á. Một thị trường vừa lớn vừa có đà tăng trưởng lại có sức mua mạnh
như Việt Nam đã và đang là một mảnh đất béo bơt cho các hãng biakhia thác.
Tiềm năng về thị trường bia xuất khẩu:
Các nước ASEAN hay Trung Quốc đều là thị trường cuất khẩu mạnh của Việt
Nam với mức tiêu dùng thực phẩm và đồ uống mạnh.
THÁCH THỨC: (Threat)
Do ảnh hưởng của COVID 19:
Việc đóng của hàng loạt các địa điểm kinh doanh trên toàn quốc trong thời
gian dịch bênh đã khiến việc tiêu thụ bia, rượu bị “ đóng băng ”. Ảnh hưởng
rất nhiều đến tổng doanh thu của các công ty bia, rượu.
Ví dụ: Tổng công ty cổ phần Bia – rượu- nước giải khát HN(Habeco) mất gần
một nữa doanh thu quý I/2020 so với kỳ năm 2019, kéo theo lợi nhuận giảm
55% tương đương 148 tỷ đồng
Luật phòng chống tác hại của rượu bia;
Đứng trước sự tiêu thụ nhanh chóng trong việc tiêu thụ rượu bia đã có những
đề xuất cần tăng thuế, giấ sản phẩm có cồn đề giảm lượng tiêu thụ. Nếu các đề
xuất này được phê duyệt, thực hiện sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nghành sản
xuất bia. Từ ngày 1/1/2020 người tham gia giao thông dsau khi uống rượu bia
sẽ bị phạt tiền từ 30-40 triệu đồng, tước quyền sử sụng giấy phép lái xe 22-24
tháng nếu phát hiện nồng độ cồn vượt quá mức cho phép trong máu/ hơi thở.
Những quy định này đã khiến cổ phẩn phiếu toàn nghành bia giảm sút mạnh
13%.
Luật quảng cáo:
Nghị định 24 ban hành ngày 24/2/2020 đưa ra các quy định khắt khe hơn về
quảng cáo rượu bia. Luật này cũng không ảnh hưởng nhiều đến thị trường bia
ở Việt Nam
Thuế và giấy phép sản xuất:
Từ trước đến này đồ uống có cồn tạu Việt Nam đã hịu 3 loại thế: Thế nhập
khẩu ( từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%) và thuế tiêu thụ đặc
biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018 ).
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP
| 1/10

Preview text:

KINH TẾ VI MÔ LỜI MỞ ĐẦU: -
Như ta được biết bia là thức uống có từ lâu đời nhất thế giới lịch sử bia có niên đại từ
6000 năm TCN. Từ đó cho đến nay thị trường bia đã phát triển và dần trở thành một thức
uống quen thuộc trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Và nó đã gia nhập vào thị trường
Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 đó là nhà máy bia Hà Nội và bia Sài Gòn. Thị trường bia
Việt Nam hiện đang được ví như “cục nam châm” thu hút hầu hết các hãng sản xuất bia
lớn trên thế giới. Những doanh nghiệp (DN) này đã mở rộng quy mô, đầu tư xây dựng
mới nhiều nhà máy tại Việt Nam, cùng với các chiến lược marketing toàn cầu đã tạo ra
những áp lực cạnh tranh rất lớn trong cuộc chiến giành thị phần. Và nếu không có những
chiến lược bài bản, đầu tư trang thiết bị, công nghệ, đổi mới về hình thức và chất lượng,
chắc chắn thị phần của các DN bia trong nước sẽ ngày càng thu hẹp, khó có thể cạnh
tranh sòng phẳng với bia ngoại. Chính vì vậy tìm hiểu cung- cầu của thị trường bia là một
yếu tố rất cần thiết. Từ thực tiễn nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu về Thị trường
Bia để giúp cho người tiêu dùng hiểu rõ về nó hơn. Bài làm của nhóm gồm 5 phần chính:
CHƯƠNG I: Khái quát thị trường bia
CHƯƠNG II: Cung của thị trường bia
CHƯƠNG III: Cầu của thị trường bia CHƯƠNG IV: Phân tích SWOT CHƯƠNG V: Giải pháp
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG BIA
Từ những năm 1970 do chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, đời sống
của các tầng lớp nhân dân có những bước cải thiện quan trọng, lượng khách du lịch, các
nhà đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh, càng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế.
Do đó, chỉ trong thời gian ngắn, ngành Bia Việt Nam đã có những bước phát triển quan
trọng, thông qua việc đầu tư, khôi phục sản xuất của các nhà máy bia sẵn có, mở rộng
đầu tư liên doanh với nước ngoài và xây dựng thêm các nhà máy bia của các địa phương,
Trung ương, tư nhân và cổ phần trên phạm vi cả nước. Hiện nay, với gần 4 tỷ lít bia được
tiêu thụ trong năm 2016, Việt Nam trở thành thị trường bia lớn thứ ba thế giới, sau Nhật
Bản và Trung Quốc. Năm 2017, Việt Nam lọt Top 10 thị trường bia lớn nhất thế giới, dù
lượng bia tiêu thụ tại Việt Nam liên tục tăng nhưng vẫn chưa nằm trong 20 nước tiêu thụ
bia nhiều nhất thế giới tính theo đầu người.
Mức tiêu thụ bia tăng lên nhanh chóng đã đẩy Việt Nam lên cao hơn trong bảng xếp hạng
các thị trường bia lớn của khu vực và thế giới. Hiện Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia cao
nhất Đông Nam Á, đứng thứ ba châu Á, sau Nhật Bản và Trung Quốc và nằm trong top
25 của thế giới.Tổng lượng bia Việt Nam đã tiêu tụ trong 8 năm qua (2010-2017) lên tới
25,23 tỷ lít. Tính ra trung bình mỗi năm người việt uống hết 3,5 tỷ lít bia.
Cuối năm 2017, thị trường bia Việt Nam đã “dậy sóng” khi 53,59% cổ phần của Tổng
công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) với trị giá gần 5 tỷ USD đã thuộc về Thaibev.
Ngành Bia phát triển tạo điều kiện cho các ngành sản xuất khác phát triển như: nông
nghiệp, giao thông, cơ khí, bao bì (nhựa, thủy tinh, giấy, kim loại,…).
Chính do sức hấp dẫn lớn của thị trường, cho nên các thương hiệu bia hàng đầu thế giới
như Heineken, Tiger, Carlsberg, Budweiser, Sapporo,Sacabeo… đều “đổ bộ” vào Việt
Nam. Thị trường bia Việt Nam vì thế dần trở nên “chật chội” hơn khi đã có tới hơn 30
hãng bia lớn trên thế giới góp mặt. Việc xuất hiện ngày càng nhiều thương hiệu bia quốc
tế đã khiến cho sự cạnh tranh trên thị trường bia Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt,
nhất là trong phân khúc bia cao cấp. Trước sự tiến công mạnh mẽ của các thương hiệu
bia ngoại, đương nhiên các DN sản xuất bia nội không thể ngồi yên và họ đã có các chính
sách mới để phát triển và cạnh tranh khốc liệt hơn trên thị trường bia Việt Nam.Thị
trường bia cạnh tranh khốc liệt, thị phần nằm trong tay một vài doanh nghiệp lớn như :
Sabeco, Heineken, Habeco,Carlsberg. Đã có không ít doanh nghiệp lớn ngoài ngành (cả
trong và ngoài nước) tấn công thị trường này nhưng đềunhận cho mình trái đắng,… Ví dụ:
+ Điển hình như Tổng công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco),
một DN lớn trên thị trường bia vừa cho ra mắt thành công nhận diện thương hiệu mới
theo hướng hiện đại, phù hợp phong cách mới của người tiêu dùng (NTD), đồng thời
triển khai nghiên cứu phát triển và đã đưa ra thị trường hai dòng sản phẩm mới là bia
Hanoi Bold, Hanoi Light hướng tới nhóm khách hàng trẻ, năng động.
+ Trong tháng 5 vừa qua, Habeco còn tiếp tục tung ra nhiều dòng sản phẩm mới
như bia hơi Hà Nội 500 ml (đóng lon) và bia hơi Hà Nội 1 lít (đóng chai PET), bước đầu
được rất nhiều NTD tích cực đón nhận.
Từ năm 2010 đến năm 2017 lượng bia tiêu thụ bình quân của Việt Nam đã tăng từ 27,7
lít lên con số 42,5 lít/năm. Dù lượng bia tiêu thụ và lượng bia tiêu thụ bình quân đầu
người liên tục tăng nhưng tốc độ tăng trưởng đã có sự chậm lại và dần tiến đến sự bão
hòa. Điều này cảnh báo rằng trong tương lai mức độ cạnh tranh trên thị trường bia Việt
Nam sẽ ngày càng khốc liệt và các doanh nghiệp sẽ phải giành giật miếng bánh đang
ngậm chặt trong mồm của đối thủ, doanh nghiệp mạnh sẽ sống sót, kẻ khôn ngoan sẽ phát triển,…
CHƯƠNG II CUNG THỊ TRƯỜNG BIA
Các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất
Để tạo một sản phẩm bia đặc trưng, có hương vị nồng nàn, hòa quyệt kèm theo đó là
sự bắt mắt, sức cuốn hút thì nhà sản xuất phải chọn những nguyên liệu tốt có chất
lường cao. Với các nguyên liệu chính như Malt đai mạch, hoa Houblon, nấm men,
nước và các chất phụ gia cần thiết đã tạo nên một sản phẩm bia đặc trưng. Cùng với
đó thì nghành công nghiệp sản xuất bia phát triển rất nhanh, máy móc và công nghệ
sản xuất hiện đại để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng. Các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất không ảnh
hưởng nhiều đến cung cầu của thị trường bia Can thiệp của chính phủ
Mặc dù mang lại nguồn thu thuế dồi dào cho ngân sách nhà nước, nghành bia cũng như toàn nghành
đồ uống có cồn được nhận định là có tác động tiêu cực đến sức khỏe của người tiêu dùng và An Ninh Xã
Hội. Do vậy, chính phủ cũng như nhiều tổ chức Xã hội đã có nhiều hoạt động hạn chế tăng trưởng của
nghành bia như tổ chức tuyên truyền, giáo dục về tác hại của bia rượu hay mạnh tay nhất là tăng thuế tiêu
thụ đặc biệt. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ áp dụng mức thuế tiêu thụ đặc biệt có tất cả sản phẩm bia,
không kề đến hình thức đóng gói. Chính phủ cũng đã ban hành chính sách quốc gia phòng chống tác hại
của lạm dụng đồ uống cồn. Chính vì thế Nhà nước cũng đã có những chính sách quy định liên quan đến
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng rượu, bia. Luẩ Thương mại quy đinh rượu, bia là mặt hàng
hạn chế kinh doanh. Luật Đầu tư quy đinh kinh doanh rượu là nghành nghề kinh doanh có điều kiện và
các điều kiện này được quy định tài Nghị đinh 105/2017ND-CP của Chính phủ về kinh doanh rượu, trong
đó có các quy đinh về cấm bán rượu cho người dưới 18 tuổi, quy đinh về cấp giấy phép đối với các hoạt
động sản xuất rượu cho người dưới 18 tuổi, quy đinh việc cấp giấy phép đối với các hoạt động sản xuất
rượu, phân phối, bán buôn, bán lẻ và bán rượu tiêu dùng tại chỗ. Luật Quảng cáo có các quy đinh về cấm
quảng cáo đối với các loại rượu có nồng độ trên 15 độ. Luật Thuế tiêu thị đặc biệt quy đinh rượu, bia là
hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất hiện nay là 65%. Luật Giao thông đường bộ
quy định về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện giao thông, trong đó người điều khiển
phương tiện xe ô tô, máy kéo… không được có nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở.Luẩ xử lý quy phạm
hành chính quy định các hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định các hình thức xử phạt nghiêm khắc
đối với các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về sản xuất, kinh doanh và sử dụng rượu, bia. Các quy
định này của Chính phủ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trinh sản xuất của thị trường bia, rượu. Luật Luật
Phòng, chống tác hại của rượu, bia theo số 44/2019/QH14 vừa được ban hành ngày 01/01/2020 số có thể
coi là một đòn giáng nặng nề, có thể so sánh với luật thuế thuốc lá những năm 2000.
Theo số liệu thống kê đầu năm 2020, tỷ lệ khách tại các quán ăn giảm từ 30 – 50% so với trung bình hàng
năm. Sau quy định xử phạt được đánh giá là đủ sức răn đe đối với những người uống rượu bia lái xe,
nhiều quán xá rơi vào tình trạng vắng vẻ, người dân cũng có xu hướng giảm uống bia rượu bên ngoài
khiến các doanh nghiệp ngành bia rượu từ đây cũng bị tác động không hề nhỏ. Chính sách đối với thị
trường bia đã chao đảo trước luật cấm của chính phủ.
Ví dụ: Tổng công ty CP Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) mất gần một nửa doanh thu quý
I/2020 so với cùng kỳ năm 2019, kéo theo lợi nhuận giảm 55% tương đương 148 tỷ đồng. Đồng cảnh ngộ
là Sabeco cũng khép lại 3 tháng đầu năm với doanh thu giảm 47%, ghi nhận mức lợi nhuận thấp nhất kể từ quý I/2016 đến nay.
Các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm rượu,bia: Biện pháp giá trần -
Khi nhận thấy rằng giá của sản phẩm bia cao hơn mức bình thường ) tức giá cân bằng của bia rất
cao) chính phủ ấn định giá trần ( mức giá tối đa) thấp hơn giá cân bằng nhằm bình ổn lại giá cả,
bảo vệ người tiêu dùng. -
Khi giá trần được áp đặt bới chính phủ cao hơn mức giá cân bằng thị trường, giá trần không tác
động đến nền kinh tê. Nó không hạn chế nguồn cung cấp cũng không khuyến khích nhu cầu Ví dụ: (vẽ hình)
Giá cân bằng là giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. Thông thường, các lực lượng thị
trường không di chuyển để thay đổi mức giá cân bằng
Nếu chính phủ bắt buộc giá trần là 25.000đ đã được áp đặt, không ai có thể …………………. Biện pháp giá sàn -
Khi nhận thấy giá sản phẩm lúa gạo thấp hơn so với mức bình thường (giá cân bằng của sản
phẩm rất thấp) hoặc tình trạng thiếu hụt lương thực,… chính phủ sẽ ấn đinh giá sàn (mức giá thấp
nhất) thấp hơn giá cân bằng nhằm ổn định lại giá, bảo vệ người tiêu dùng, kích thích nông dân sản xuất lúa gạo
Ví dụ; ,………………………………………………….. Số lượng người bán
CHƯƠNG III CẦU THỊ TRƯỜNG BIA Số lượng người mua
Cuối năm 2018 sau gần 1 thập niên trong khi dân số Việt Nam đạt mức 96,9 triệu
người (tăng 9,5% so với năm 2010) thì số lượng tiêu tụ bia trong cả nước đã tăng
tới 62%). Bình quan trong năm 2018, mỗi người Việt đã tiêu thụ tới gần 43,3 tỷ lít
và số lượng tiêu thụ cũng ước tính đạt 4,2 tỷ lít bia. Qua những số liệu thống kê
trên cho chúng ta thấy được mức độ tiêu dùng bia của người dân Việt Nam quá khủng khiếp
Cơ cấu dân số vàng, trình độ dân trí ngày càng cao, sự phát triển tầng lớp trung lưu
và triên vọng kinh tế ổn định những yếu đó giúp cho người Việt lạc quan hơ, chi
tiêu nhiều hơn và uống bia nhiều hơn Thu nhập
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới
Kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đấy phát triển kinh tế nhanh chóng đứa
Việt Nam từ một trong nhưng quốc gia nghèo nhất trên thế giới thành quốc gia có
thu nhập trung bình. Từ năm 2002 đen 2018 GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên
2700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh
từ hơn 70% xuống còn dưới 6%. Qua những
thấy được nguồn thu nhập của nguồi dân Vi
đó thì ta thấy được nhu cầu sử dụng bia của I( tăng, giảm) => D (tăng, giảm)
Tuy nhiên đối với hàng thứ cấp thì khi thu nhập tăng thì sẽ làm cho cầu giảm
Ví dụ: Mức thu nhập của chị Hoa năm 2010 là: 8 triệu/ tháng - uống bia hơi
Đến năm 2018 mức thu nhập của chị Hoa tăng lên 15 triệu/ tháng- uống bia long Giá hàng hóa thay thế
Có nhiều thương hiệu bia hàng đầu thế giới như Heineken, Tiger… đã gia nhập
vào thị trường bia Việt Nam. Chính vì thế ta thấy bia có rất nhiều hàng hóa thay thế
khác nhau khi giá của loại bia này tăng lên thì sẽ làm cho cầu của hàng hóa kia tăng
Ví dụ: Khi giá bia của Heiniken tăng lên thì nguoif tiêu dùng sẽ chuyển sáng sử dụng bia Tiger
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… Giá hàng hóa bổ sung
Như ta biết các yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng để tạo ra 1 sản phẩm bia đặc
trưng, Các yếu tố này cũng là một trong những yếu tố quang trọng thay đổi cầu
trong thị trường bia ở Việt Nam. Khi một trong những yếu tố này thay đổi về giá cả
thì cũng sẽ làm thay đổi cầu
Ví dụ: Khi các nguyên vật liệu sản xuất bia giá của chúng tăng lên thì dẫn đến
giá bia tăng và làm cầu cũng giảm đi
Thị hiếu của người tiêu dùng CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT ĐIỂM MẠNH: ( Strengh) - Thương hiệu uy tín - Nắm giữ thị phần lớn - Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước ĐIỂM YẾU : ( Weakness) Tỷ trọng NVL nhập khẩu chiếm chủ yếu - Quy mô hệ thống nhà máy chưa đồng bộ CƠ HỘI: (Opporunity)
Cơ cấu dân số vàng, thu nhập ngày càng tăng nhanh:
Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia nhiều nhất trong số 11 nước khu vực Đông
Nam . Lượng bia tiêu thụ tại Việt ngày càng tăng cao trung bình 6,6%. Đồng
thời tốc độ tăng trưởng tầng lớp ở trung lưu Việt Nam cũng tuộc hàng nhanh
Châu Á. Một thị trường vừa lớn vừa có đà tăng trưởng lại có sức mua mạnh
như Việt Nam đã và đang là một mảnh đất béo bơt cho các hãng biakhia thác.
Tiềm năng về thị trường bia xuất khẩu:
Các nước ASEAN hay Trung Quốc đều là thị trường cuất khẩu mạnh của Việt
Nam với mức tiêu dùng thực phẩm và đồ uống mạnh. THÁCH THỨC: (Threat)
Do ảnh hưởng của COVID 19:
Việc đóng của hàng loạt các địa điểm kinh doanh trên toàn quốc trong thời
gian dịch bênh đã khiến việc tiêu thụ bia, rượu bị “ đóng băng ”. Ảnh hưởng
rất nhiều đến tổng doanh thu của các công ty bia, rượu.
Ví dụ: Tổng công ty cổ phần Bia – rượu- nước giải khát HN(Habeco) mất gần
một nữa doanh thu quý I/2020 so với kỳ năm 2019, kéo theo lợi nhuận giảm
55% tương đương 148 tỷ đồng
Luật phòng chống tác hại của rượu bia;
Đứng trước sự tiêu thụ nhanh chóng trong việc tiêu thụ rượu bia đã có những
đề xuất cần tăng thuế, giấ sản phẩm có cồn đề giảm lượng tiêu thụ. Nếu các đề
xuất này được phê duyệt, thực hiện sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nghành sản
xuất bia. Từ ngày 1/1/2020 người tham gia giao thông dsau khi uống rượu bia
sẽ bị phạt tiền từ 30-40 triệu đồng, tước quyền sử sụng giấy phép lái xe 22-24
tháng nếu phát hiện nồng độ cồn vượt quá mức cho phép trong máu/ hơi thở.
Những quy định này đã khiến cổ phẩn phiếu toàn nghành bia giảm sút mạnh 13%. Luật quảng cáo:
Nghị định 24 ban hành ngày 24/2/2020 đưa ra các quy định khắt khe hơn về
quảng cáo rượu bia. Luật này cũng không ảnh hưởng nhiều đến thị trường bia ở Việt Nam
Thuế và giấy phép sản xuất:
Từ trước đến này đồ uống có cồn tạu Việt Nam đã hịu 3 loại thế: Thế nhập
khẩu ( từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%) và thuế tiêu thụ đặc
biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018 ). CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP