Bài giảng ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Bài giảng ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
BÀI MỞ ĐẦU
TS.Ngô Th Ngc Anh
Khoa L luâ n cơ s
Hc viê n Hnh chnh
I. Khái niệm văn hóa, văn minh và một số khái niệm liên quan
1. Khái niệm về văn hóa
a. Khái niệm về văn hoá của UNESCO
“Văn hóa phải được xem như một tập hợp những nét khác biệt, về vật chất v tinh thần, về tr
tuệ v cảm xúc, lm rõ một nét xã hội hay một nhóm xã hội; ngoi nghệ thuật v thơ văn, văn hóa bao
hm phong cách sống, cách chung sống, hệ thống các giá trị, truyền thống v tn ngưỡng”.
b. Kh¸i niÖm ho¸ cña Hå ChÝ Minhvăn
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa hc, tôn giáo, văn hc, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hằng ngày về ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hoá. Văn hoásự tổng hợp của mi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện củamà loài
người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
c. Khái niệm văn hoá của GS.Trần Ngọc Thêm
“Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá tr vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sựơngc giữa con người với môi trường tự nhiên hội”.
2. Mét sè kh¸i niÖm liªn quan ®Õn v n ho¸Ă
a. Văn minh
Văn minh tæng hoµ nh÷ng thµnh qu¶ vËt chÊt tinh thÇn cña con
ngêi trong qu¸ tr×nh c¶i t¹o thÕ giíi, thíc ®o cña tiÕn møc ®é khai
ho¸ cña con ngêi.
b. Kh¸i niÖm v n hiÕnă
Văn hiÕn lµ truyÒn thèng v n ho¸ l©u ®êi vµ tèt ®Ñp, v n lµ nh ng gi¸ă ă hiến
trÞ tinh thÇn do nh ng ngêi tµi, ®øc chuyÓn t¶i thÓ hiÖn tÝnh d©n téc, tÝnh
lÞch sö râ rÖt.
B¶ng so s¸nh:
Văn vËt V n hiÕn V n ho¸ V n minhă ă ă
Thiªn vÒ gi¸
trÞ vËt chÊt
Thiªn vÒ gi¸
trÞ tinh thÇn
Chøa c¶ gi¸ trÞ
vËt chÊt lÉn tinh
thÇn
Thiªn vÒ gi¸ trÞ vËt chÊt –
kü thuËt
Cã bÒ dµy lÞch sö chØ nh ®é ph¸t triÓntrì
Cã tÝnh d©n téc Cã tÝnh QT
G¾n bã nhiÒu h¬n víi ph¬ng ®«ng n«ng
nghiÖp
G¾n bã nhiÒu h¬n víi ph-
¬ng t©y ®« thÞ
1
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
à Với khái niê Tm trên, lch sử loài người bắt đầu từ đâu thì đó cũng chính là điểm khởi phát của lch sử
văn hóa.
- Văn hóa cũng trước văn minh, văn hóa phát triển đến một trình độ no đó thì văn minh
mới ra đời. Văn minh xuất hiện dựa trên quá trình tch lũy những sáng tạo văn hóa, song một khi văn
minh đã ra đời lại thúc đẩy văn hóa phát triển trên cơ s của văn minh.
- Văn hóa và văn minh là hai khái niê Tm vừa thống nhất vừa khác biê Tt: thống nhất ở chỗ chúng
đều là những giá tr vâ Tt chất và tinh thần do loài người sáng tạo nên trong lch sử.
- Khác biệt chỗ văn hóa toàn T những giá tr loài người sáng tạo, tích lũy từ khi
loài người cho đến nay, còn thành t*u văn minh ch, đư/c tính t1 th2i đi3m
6
i loài ngư2i đ8t
đến một trình độ phát tri3n cao như các tiêu chí đã xác định < phần trên.
II. ĐI U KIÊ
#N H&NH TH(NH N N VĂN MINH
1. Điều kiê
#
n đ,a l-
- Là điều kiê
T
n cần thiết, đă
T
c biê
T
t là thời xa xưa.
- Tạo ra nền văn minh cho dân
T
c không phải là tất cả các dân
T
c mà ch^ là mô
T
t số. Đó là do
v trí đa l_ của mỗi thành phần dân tô
T
c.
- Ch^ trong điều kiê
T
n nhất đnh mới đưa con người tới trình đô
T
văn minh. Các bô
T
T
c du mục ít
có điều kiê
T
n xây dựng nền văn minh do sống không ổn đnh.
là môà
T
t trong những yếu tố quan trng tạo nên nền văn minh.
2. Đ,a ch0t
- Những nơi chất đất kbm: xảy ra đô
T
ng đất núi lửa khó có điều kiêà
T
n xây dựng nền văn minh
của mình.
3. Dân số
- Phải
T
t số lượng dân nhất đnh, sống
T
p trung nhất đnh mới sở để xây dựng
nền văn minh.
4. Kinh t3
- Phải có sự phát triển cao của nền kinh tế thì văn minh mới phát triển được. Nói tới văn minh
là nói tới nhu cầu đây là điều kiêà
T
n cơ bản
- Kinh tế phát triển nhất đnh thì con người sống đnh cư trong cô
T
ng đồng ổn đnh. Từ đó phát
triển mối quan hê
T
xã hô
T
i con người với con người.
- Sự lao đô
T
ng khác nhau dfn đến tích lũy khác nhau phân hóa giàu, nghgo, hình thành nênà
sự trao đổi. Lúc này xã hô
T
i vượt qua trạng thái nguyên thủy mối quan hêà
T
xã hô
T
i rô
T
ng hơn.
- Kinh tế phát triển, đô th ra đời. Yếu tố con người ri hơn,
- Ch^ đến lúc xã hô
T
i có đô th thì mới có văn minh.
+ đô th, nhu cầu con người cao hơn điều kiêà
T
n phát triển trí tuê
T
,
T
p trung sức phát
triển, sự sáng tạo để đáp ứng dòi hỏi của
T
i nảy sinh khoa hckl thuâà
T
t, các thiết chế
T
i
càng phức tạp hơn.
+ Văn minh có thể ra đời ở nông thôn nhưng ch^ có thể phát triển ở đô th.
III. C5C Y7U T8 C9A VĂN MINH
1. Kinh t3
- Nhìn mô
T
t xã hô
T
i văn minh là nhìn vào yếu tố kinh tế. Đây là yếu tố quan trng của văn minh.
1.1. Nông nghiê
6
p
- Nói đến kinh tếnói đến nông nghiê
T
p .Từ thời đồ đá mới, con người đã thuần hóa súc vâ
T
t,
nhưng chưa có nền văn minh. Ch^ khi con người phát minh ra nghề nông, canh tác ổn đnh, cuô
T
c sống
ổn đnh thì mới có văn minh.
- Các nền văn minh phương Đông đều nằm cạnh các dòng sông.
2
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
1.2. Công nghiê
6
p
- Từ khi con người phát minh ra lửa, con người trải qua các cuô
T
c cách mạng: lửa, cách mạng
công nghiê
T
p thế km XVIII, cách mạng khoa hc kl thuâ
T
t và cách mạng công nghê
T
ngày nay.
- Lửa đóng vai trò quan trng trong sự phát triển của loài người. lửa thì dfn đến sự phát
triển của nghề luyê
T
n kim: nấu đồng, sắt, làm gốm, nấu quă
T
ng. Không có nghề luyê
T
n kim thì không có
nền văn minh.
1.3. Giao thông
- Cuô
T
c sống con người phải sự giao lưu: từ đi
T đến đi xe ( giao lưu
T
ng hơn nền vănà
minh phát triển)
1.4. Thương nghiê
6
p
- Nói tới buôn bán. Nền kinh tế mà dừng ở tự cung tự cấp thì không thể đạt đến văn minh. Khi
thương nghiê
T
p phát triển phát triển các quanà
T trước đó. thương nghiê
T
p - giao lưu con người
mới dần dần hoàn thiê
T
n và phát triển.
1.5. S* phân hDa xã hô
6
i
- Sự phát triển kinh tế đến mô
T
t mức đô
T nhất đnh dfn đến tư hữu xã hô
T
i. Từ đó có sự phân hóa
giàu – nghgo với những tầng lớp khác nhau. Sự phân hóa đó làm biến chất xã hô
T
i, buô
T
c con người phải
có những biê
T
n pháp quản l_ khác. Dfn đến sự ra đời của nhà nước.
2. Ch<nh tr,
* ra đời chính là sự đánh dấu của văn minh hình thành.Nhà nước:
- Các nhà văn minh hc cho rằng Nhà nước chính là mô
T
t yếu tố của văn minh.
- Nhà nước không xuất hiê
T
n ở xã
T
i nguyên thủych^ xuất hiê
T
n khi
T
i ổn đnh;
T
i
giao lưu buôn bán thì không còn thuần nhất trong quy luâ
T
t ấy:
T
ng đồng này giàu,
T
ng đồng
khác nghgo đi.
- Tổ chức nhà nước được hình thành trên hai khía cạnh:
+ Cô
T
ng đồng người đông đảo ( con người ): thống tr – b tr.
+ Lãnh thổ, an ninh: Nhà nước của nhiều làng, bao chùm trên lãnh thổ nhất đnh và Nhà nước
phải đảm bảo an ninh, chống xâm lăng của bô
T
T
c khác.
à Nhà nước được coi là tiêu chí, dấu hiê
T
u của văn minh. Nhà nước ra đời là đánh dấu sự phát
triển từ xã hô
T
i dã man lên xã hô
T
i văn minh.
* Pháp luâ
6
t
- Trong xã hô
T
i, không phải ai cũng làm đúng, tốt. Pháp luâ
T
t ra đời là để bắt mi người làm theo.
- Xã hô
T
i có Nhà nước phải có quy tắc chuun mực xã hô
T
i, đó chính là pháp luâ
T
t. Pháp luâ
T
t chính
là những quy đnh mang tính chất cô
T
ng đồng, nếu vi phạm thì b phạt.
- Luâ
T
t chính là biểu hiê
T
n quan trng của văn minh.
- Luâ
T
t pháp có ba giai đoạn phát triển:
* Quy ước
* Tâ
T
p quán
* Luâ
T
t pháp
*Gia đình
- Đây yếu tố mang tính
T
i:
T
t quốc gia gồm ba cấp: Nhà nước, đa phương (làng/xã),
gia đình.
- Gia đình: quản l_ con người cụ thể, gia đình chính biê
T
n pháp thống tr nói chung của
T
t
quốc gia, bằng cơ sở nắm từng người cụ thể.
*Đ8o đIc
- Đạo đức chính là đă
T
c trưng của xã hô
T
i văn minh.
3
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Đạo đức giúp con người vượt qua bản năng
*Tôn giáo, tín ngưKng
- Xã hô
T
i phát triển đến mô
T
t trình đô
T
nào đó thì xuất hiê
T
n tôn giáo.
IV. NH>NG TH(NH TỰU CHÍNH C9A VĂN MINH
1. ChB vi3t
- Là sản phum hoàn toàn của con người, xã hô
T
i phát triển đến mô
T
t trình đô
T nhất đnh đòi hỏi có
chữ viết.
- Chữ viết ra đời chính dấu hiê
T
u quan trng của văn minh, sản phum của những nhu cầu
cần thiết của xã hô
T
i, ghi lại, lưu lại, truyền đạt lại.
- Ban đầu chữ được đánh dấu bằng chữ tượng hình được cách điêà
T
u ( lưu truyền sau). Nếu
không có sự lưu truyền thì không có sự phát triển xã hô
T
i.
2. Văn hCc:
- Chủ yếu nói tới Văn hc viết, còn văn hc dân gian ít được đề câ
T
p. Ch^ có văn hc viết mới
tạo ra các thể loại của văn hc.
à Là biểu hiê
T
n quan trng của nền văn minh.
3. Giáo dGc:
- Giáo dục hình thành mô
T
t cách đầy đủ hơn khi chữ viết ra đời
à Gìn giữ di sản của loài người để phát triển ở thế hê
T
sau. Từ giáo dục đào tạo ra mô
T
t lớp người mang
những tinh hoa của thế hê
T
trước, có khả năng phát triển ở giai đoạn sau.
4. Khoa hCc kI thuâ
#
t
- Trong lao đô
T
ng, con người tổng kết những kinh nghiê
T
m mang tính chất chung, đúc rút ra các
nguyên l_ ứng dụng vào quá trình lao đô
T
ng sản xuất, phục vụ cuô
T
c sống. Khoa hc kl thuâà
T
t
được coi yếu tố quan trng của văn minh, thể hiê
T
n trí tuê
T con nguời.Khoa hc chính biê
T
n pháp
giúp con nguời thích ứng, cải tạo tự nhiên và chính bản thân mình. Khoa hc – kl thuâà
T
t ngày càng
phát triển thì xã hô
T
i càng văn minh.
5. Nghê
#
thuâ
#
t
- Trong nghê
T
thuâ
T
t có nhiều lynh vực khác nhau. Nghê
T
thuâ
T
t có liên quan đến văn minh.
- Cái đzp điều quan tâm đầu tiên trong nghê
T thuâ
T
t V{ đzp này mỗi giai đoạn lại quan
niê
T
m khác nhau.
- Đzp là sự hài hòa giữa cái chủ quan và khách quan.
V. MÔN HMC LOCH SQ VĂN MINH TH7 GIRI
- Từ thâ
T
p km mười chín của thế km XX. Lch sử văn minh thế giới trở thành
T
t môn hc đô
T
c
T
p được giảng dạy hầu hết các trường đại hc, cao đ|ng các khối ngành
T
i Nhân văn
trong hê
T
thống giáo dục cả nước. Đó là vừa là kết quả phát triển
T
i tại của ngành hc này, vừa là mô
T
t
đòi hỏi cấp thiết của chính cuô
T
c sống.
- Lch sử văn minh thế giới lựa chn, nghiên cứu lch sử hình thành phát triển, những thành tựu
cơ bản của mô
T
t số nền và khu vực văn minh tiêu biểu trên thế giới.
-
T
thống các nền văn minh được trình bày theo: văn minh phương Đông, văn minh phương
Tây, đồng thời sự bổ sung mới về văn minh khu vực Đông Nam Á cái nhìn tổng hợp về văn
minh nhân loại TK XX cùng những dự báo phát triển của nó trong TK XXI.
- Lch sử văn minh thế giới trình bày mô
T
t khối lượng kiến thức đồ sô
T về những giá tr văn hóa
mà nhân loại sáng tạo nên trong tiến trình lch sử phát triển của mình.
Mỗi dân tộc bằng những giá tr ấy đã đóng góp vào những bước đi của lch sử để lại những dấu
ấn dân tộc làm nên tính đa dạng của diện mạo văn minh nhân loại.
VI. LOCH SQ VM TH7 GIRI VRI TƯ C5CH L( MÔT KHOA HMC CHUYÊN NG(NH.
#
4
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
1. Đối tưVng nghiên cWu
- Lch sử nghiên cứu tiến trình phát triển của nhân loại từ giai đoạn mông muô
T
i đến khi hình
thành quốc gia dân
T
c, thông qua
T
t chuỗi liên tiếp các sự kiê
T
n, biến cố lch sử mà mỗi dân tô
T
c, mỗi
quốc gia và khu vực trên thế giới đã trải qua cho tới giai đoạn hiê
T
n nay.
à
à
à
àà
Lịch sử văn minh ch, nghiên cIu nhLng thành quả sáng t8o của mNi dân tô
6
c đ3 khQng định cái
riêng của mình và đDng gDp của nD vào s* phát tri3n chung của nhân lo8i k3 t1 th2i đi3m dân tô
6
c
đD đã thoát khRi tình tr8ng mông muô
6
i và biết tT chIc thành nhà nước.
Như vâ
T
y, môn Lch sử văn minh thế giới lấy lch sử hình thành, phát triển cùng các thành tựu
đă
T
c sắc mỗi quốc gia, mỗi khu vực văn minh tiêu biểu trên thế giới đã sáng tạo tích lũy trong
lch sử phát triển của mình làm đối tượng nghiên cứu.
Viê
T
c nghiên cứu này không ch^ để hiểu tôn vinh quá khứ điều quan trng hơn hiểu
biết quá hiểu biết quá khứ để tìm ra những bài hc cho sự phát triển hiê
T
n tạiđnh hướng phát triển
tương lai.
2. Phương pháp nghiên cWu
Phương pháp chủ đạo: sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp lch sử, logic, liên
ngành…
- Phương pháp lch sử để nhâ
T
n ri những đă
T
c điểm riêng trong lch sử sinh thành, phát triển của
mỗi quốc gia, mỗi khu vực văn minh trên thế giới.
- Phương pháp liên ngành đkhám phá toàn diê
T
n những thành tựu văn minh tiêu biểu mối
liên hê
T
giữa chúng, từ đó tìm ra cái riêng, đô
T
c đáo và v thế của mỗi nền văn minh trong tiến trình phát
triển chung của nhân loại.
Hc tâ
T
p môn Lch sử văn minh thế giới đòi hỏi sự vâ
T
n dụng tổng thể tri thức của các môn hc
như Lch sử, Triết hc, Khoa hc tự nhiên, Văn hc – nghê
T
thuâ
T
t…
Sinh viên phải hc tâ
T
p mô
T
t cách tích cực, tự làm giàu kiến thức bằng nhiều nguồn khác nhau,
bổ sung cho sự hạn hzp của qul thời gian trên lớp.
Tìm ra mối liên
T
giữa các thành tựu với đă
T
c điểm lch sử, mi nền văn minh đều là “con đ{”
của lch sử, luôn mang dấu ấn lch sử cửa mô
T
t dân tô
T
c, mô
T
t khu vực xác đnh.
Đồng thời nghiên cứuhc tập lch sử văn minh cũng giúp người hc nhân thức ri quá trình
tương tác giữa các nền văn minh tạo nên sự gần gũi hc hỏi lfn nhau giữa các dân tộc.
- Trong xu thế toàn cầu hóa hiê
T
n nay, sự tương tác giữa các khu vực, các nền văn minh càng trở
nên mạnh mẽ - thời cơ và thách thức đang đă
T
t ra với mi dân tô
T
c.
- Môn hc tạo vâ
T
n hô
T
i cho sự tăng cường hiểu biết lfn nhau giữa các dân
T
c. Đó chính là điều
mà thế giới này đang tiếp nối mô
T
t cách tự giác.
VII. CẤU TRÚC C„A CHƯƠNG TRÌNH
Chương I: Văn minh Bắc Phi và Tây Á
Chương II: Văn minh Ấn Đô
T
Chương III: Văn minh Trung Quốc
Chương IV: Văn minh Đông Nam Á
Chương V: Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại
Chương VI: Văn minh phương Tây Âu thời trung đại
Chương VII: Sự xuất hiê
T
n văn minh công nghiê
T
p
Chương VIII: Văn minh thế giới TK XX
5
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Tài liê
#
u tham kh[o
1. Vũ Dương Ninh, Lch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H., 2002.
2. Lương Ninh (cb), Lch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, Nxb GD, H, 2003
3. Nguyn Văn Tâ
T
n, Hng Minh Hoa, Phạm Hồng V
T
t, Lch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 1997.
4. Lương Ninh (cb), Lch sử thế giới cổ trung đại, Nxb GD 2003.
5. Trnh Nhu, Nguyễn Gia Phu, Đại cương lch sử thế giới cổ đại, Nxb ĐH & GDCN, H, 1990.
6. Carane Brinton, John Christopher,Robert Lee Wolff, Lch sử phát triển văn hóa văn minh nhân
loại, Nguyễn Văn Lượng dch, Nxb VHTT, 2004.
Tập 1: Văn minh Phương Tây
Tập 2: Văn minh Phương Đông
7. Will Durant: Lch sử văn minh Ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.
8. Will Durant: Lch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.
9. Will Durant: Lch sử văn minh A Rập, Nxb VHTT, 2000.
10. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.
11. Đỗ Đình ng, Đinh Trung Kiên, Những nền n minh rực rcổ xưa, Nxb Qn đội nhân dân.
Tập 1: Văn minh Ai Cập, Tây Á và Ấn Độ, H. 1993
Tập 2: Văn minh Trung Quốc, H, 1993
Tập 3: Văn minh Hy Lạp – La Mã, H, 1996
12. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K.Rabb, Isser Woloch
Raymond Grew, Lch sử văn minh phương Tây, Nxb VHTT,H,2004
13. Fernan Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, xb KHXH, 2003
14. Dương Ninh (cb), Một schuyên đề lch sử thế giới, NXB Đại hc Quốc gia Nội, 2001.
15. G. Coedes, The Indianized State of Southeart Asia, Honolulu, Hawaii, 1967.
16. Alvin Toffer, Cú sốc tương lai, Nxb TTLL, H, 1991.
17. Alvin Toffer, Tạo dựng một nền văn minh mới, Nxb TTLL, H, 1996.
18. Alvin Toffer, Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dch, Nxb Thanh niên, 2002.
19. Arnold Toynbee, Nghiên cứu lch sử - một cách thức diễn giải, Nguyến Kiến Giang, Nguyễn
Trng Thụ dch, Nxb Thế giới. H. 2002.
20. Said W.Edward, Đông pơng hc, Phạm Xuân Ri, Trần n Tửu dch, Nxb CTQG, 1998.
21. Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyn Phương Su, Nguyễn Văn Hạnh dch,
Nxb Lao đng, 2003.
22. F.Ia.Plianxki, Lch s kinh tế c ớc (ngoài Liên Xô) thời đại phong kiến, Nxb KHXH, H.,1978.
23. Khoa Luật- ĐH Tng hợp, Luật La Mã, H., 1994.
24. Khoa Luật, trường ĐH KHXH & NV, Go trình lch sử Nhà ớc và pháp luật thế giới, Nxb ĐHQG HN,
H., 1997
25. Hng Tâm Xuyên (chbiên), Mười n giáo lớn trên thế giới, Nxb CTQG, H, 1999.
26. John Naisbitt, Tám xu hưng pt triển của Châu Á đang m thay đổi thế gii, Nxb CTQG, H., 1998.
27. N Duy Tùng, Kinh tế tri thức xu thế mới ca xã hi thế km XXI, Nxb CTQG, H., 2000.
6
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
CHƯƠNG I
VĂN MINH BẮC PHI V( TÂY 5
A. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
#
I DUNG
1. Những điều kiện hình thành nền văn minh
2. Các thời kỳ phát triển của lch sử.
3. Những thành tựu văn minh.
I. ĐI U KIỆN H&NH TH(NH N N VĂN MINH
1. Điều kiện tự nhiên :
- V trí đa l_:
+ Đông bắc Châu Phi.
+Dc theo hạ lưu sông Nin.
- Khí hậu: mang tính sa mạc,
- Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trt
- Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí đốt
- Đa hình: hai miền ri rệt: Thượng và Hạ Ai Cập
Sông Nin Dài 6700 km còn gi là Nin Trắng, Nin xanh “Ai cập là tặng phum của sông Nin”
Dân cư
Ngày nay chủ yếu là người Arập.
Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit.
Kinh t3
Nông nghiệp: chủ đạo là cây lương thực và cây đay
Nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Thủ công nghiệp: tương đối phát triển(rgn đúc kim loại).
Thương nghiệp:
II. C5C THỜI KỲ PH5T TRIỂN LOCH SQ
1. Thời kỳ Tảo vương quốc (3200-3000TCN)
2. Thời kỳ Cổ vương quốc (3000-2200TCN)
3. Thời kỳ Trung vương quốc (2200-1570 TCN).
4. Thời Tân vương quốc (1570-1100TCN).
5. Ai Cập từ thế km X-I TCN.
III. NH>NG TH(NH TỰU CH9 Y7U C9A VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1. CH> VI7T
Khoảng hơn 3000 năm TCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Để diễn tả
những khái niệm trừu tượng thì h mượn _.
Sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái.
Vào thiên niên k^ II TCN, người Híchxốt đã hc cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn
ngữ của mình. Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi
đã sáng tạo ra vần chữ cái A , B.
7
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất
được viết trên vỏ cây sậy papyrus
Các chữ tượng hình Ai Cập có liên quan đến các công trình kiến trúc
2. VĂN HMC
Ai Cập cổ đại kho tàng văn hc rất phong phú, bao gồm: tục ngữ, thơ ca trữ tình, truyện
thần thoại…
Văn hc có hai thể lai chính: .văn hc dân gian văn hc tôn giáo
Có nhiều truyện, tiêu biểu như: truyện nói thật v nói dối, truyện hai anh em, truyện nói chuyện
với linh hồn mình, sống sót sau một vụ đắm tu
3. TÔN GI5O
Đa thần giáo. Ban đầu, mỗi vùng thờ mỗi v thần riêng của mình, chủ yếu là những v, thần tự nhiên.
- Đến thời kì thống nhất quốc gia, bên cạnh những v thần riêng của mỗi đa phương còn có các
v thần chung như thần Mặt trời (Ra), thần sông Nin (Osiris ).
- Người Ai Cập cổ tin rằng con người có Coi trng thờ người chết. hai phần : hồn và xác.
- KI thuật ướp xác vì vậy cũng rất phát triển.
- Thờ các loài động vật: Chó sói, cá sấu, bò mộng Apix, nhân sư.
4. NGHÊ
# THUÂ
#T
4.1. Ki3n trúc: đạt đến trình độ cao. Đặc biệt nhất là Kim tự tháp:
Chức năng: Là nơi chôn cất của các vua Ai cập (Pharaon). Thể hiện quyền lực của các v vua.
L,ch sử xây dựng:
- Xây dựng từ thời Cổ vương quốc, nhiều nhất vào thời vương triều IV.
- Hiện nay đã phát hiện khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó 3 Kim tự tháp
nổi tiếng nằm ở gần thủ đô Cairo.
- Lớn nhất là Kim tự tháp Kêôp ( Kheops ) cao tới 146m, đáy hinh vuông , mỗi cạnh dài 230m.
8
- Xây dựng vào năm 2.600 trước Công
Nguyên, thời kỳ tr, vì của vua Cheops (Kim
Tự Tháp Giza),
- Chiều cao 146,6 m và diện t<ch 230 x 230 m.
Kim Tự Tháp gồm hơn 2.300.000 phi3n đá
khổng lồ nặng trung bình 2,5 t0n x3p chồng
lên nhau.
- Tổng trCng lưVng là 6,5 triệu t0n.
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Quần thể Kim tự tháp Kêốp
4.2. Các công trình ki3n trúc khác và nghệ thuật điêu khắc
* Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn để lại ấn tượng cho đời sau qua các
công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất tượng Nhân (Sphinx ) cao hơn 20m gần Kim tự tháp
Khephren.
* Các công trình kiến trúc khác:
- Tượng nhân sư (Sphinx)
- Nhân sư Ai Cập với đôi mắt đầy b hiểm
- Đền Karnak
- Tượng vua Ramsès II
- Thung lũng của các b hong hậu.
- Thung lũng các vị vua
4.3. Khoa hCc tự nhiên
- Về thiên văn, người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, h đã xác đnh 12 cung hoàng đạo
sao Thum, Kim, Hoả, Mộc, Thổ
- Đặt ra lch: Một năm của h có 365 ngày, H chia một năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng,
mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày còn lại được xếp vào cuối năm làm ngày lễ. Để chia thời gian trong
ngày, h đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.
Về hình hCc ; trong một tam giác vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương
hai cạnh góc vuông. Pi của h tính = 3,14 .
sớm phát triển: hệ đếm cơ số 10: thành thạo các phbp tính cộng trừ, cần nhân vàVề toán hCc:
chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần.
Về Y hCc: đã phát triển các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng, dạ dày ... H đã biết
giải phfu và chữa bệnh bằng thảo mộc.
K7T LUẬN:
- Ai Cập cổ đại là 1 trong những ngn nguồn của văn minh nhân loại.
- Nhân dân Ai Cập đã đạt được những thành tự to lớn về mi mặt :chữ viết, lch pháp, nghệ
thuật, hình hc, tri thức khoa hc, đại số… đã từng có ảnh hưởng sâu sắc tới Tây Âu và châu Âu, đã có
cống hiến vô cùng lớn lao với toàn bộ nhân loại, với lch sử loài người.
9
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
B. VĂN MINH LƯỠNG H( CỔ ĐẠI
* Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại.
1. Đ,a l- và cư dân:
Nằm giữa lưu vực của hai con sông lớn: Tigơrơ và Ơphơrát
C5C QU8C GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
* Hai con sông đã bồi đắp cho Lưỡng những vùng đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp.
* Cho nên, ngưi Lưng Hà sm xây dựng cho mình nn văn minh rc r, và tương đi sm trên thế gii.
* Lưỡng là khu vực b ngtmi pa, cnh vậy là i tranh chấp ca nhiu btộc người.
* Tài nguyên khoáng sản: không có nhiều đá quí và kim loại quí như ở Ai Cập, đổi lại, đây
vùng đất rất giàu tài nguyên đất sbt quí. (chất liệu để viết, vật liệu xây dựng các công trình kiến trúc và
làm đồ gốm)
II. CƯ DÂN
* Cư dân cổ xưa nhất là người Xu-me, từ vùng trung Á đến .
* Đến thiên niên k^ III, người Ác cát (bộ tộc người Xê Mít) từ Xyri đến.
* Ngoài ra còn có nhiều bộ tộc người khác từ bên ngoài tràn vào sinh sống.
1. Các quốc gia Lưỡng Hà cổ đại
1.1.Nhà nước của người Xume
* Đầu thiên niên k^ thứ III, người miền Nam Lưỡng Hà đi vào thời kì phân hoá xã hội.Xu Me
Từ đó xuất hiện rất nhiều nhà nước nhỏ lấy thành thlàm trung tâm, người ta gi là thời các thành
bang.
* Thành bang Umma rất mạnh đã chinh phục các thành bang khác, thống nhất miền Nam Lưỡng
Hà gi là vùng Xu Me.
1.2.Nhà nước của người 5ccát
* Thành bang do người Xê Mít thành lập ở phía bắc vùng Xu Me.Ác Cát
10
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
* Dưới thời vua Xác gôn (2369-2314 TCN) Ác cát rất hùng mạnh, chinh phục người Xume thống
nhất toàn Lưỡng Hà.
* Cuối thế k^ XXIII TCN, b người chinh phục và thống tr.GuTi
1.3.Vương triều III của người Ua
* Sau khi người GuTi bđánh đuổi, Lưỡng Hà lại được thống nhất dưới ơng triều III của người Ua
* Ua ban bố một bộ luật (ch^ còn một số điều) đây là bộ luật cổ xưa nhất.
* Đến thế k^ XXI TCN, đi vào suy yếu và b người đánh bại.Êlam-mari
1.4.Thời kì cổ Babilon
* Babilon là một thành phố do người Amôrít thành lập.
* Dưới thời , Babilon trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất Lưỡng , thời Hammurabi
này đã ra đời một bộ luật có tên là . Hammurabi
* Đến năm 732 TCN b xâm chiếm.Átxiri
1.5.Tân Babilon và Ba Tư
* Vào giữa thế k^ VII TCN, khi b suy yếu, người Can đê đã giành lại độc lập, h chnÁtxiri
Babilon làm kinh đô, đây một kinh đô mới , để phân biệt với cổ Babilon người ta gi Tân
Babilon.
* Thờicường thnh nhất của Tân babilon là dưới thời tr vì của vua , đâyNabusôđô nôxo
thời kì ông cho xây dựng vười treo Babilon, một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại.
* Năm 562 TCN, chết, Babilon đi vào suy yếu.Nabusôđô nôxo
* Năm 538 TCN, b xâm chiếm, và Lưỡng Hà trở thành một t^nh của Ba Tư.Ba Tư
III. NH>NG TH(NH TỰU CH9 Y7U C9A VĂN MINH LƯỠNG H( CỔ ĐẠI
1. CH> VI7T
* Lưỡng Hà là một trong những khu vực có chữ viết ra đời tương đối sớm.
* Chữ viết do người sáng tạo khoảng cuối thiên niên k^ IV TCN.Xume
* Chữ viết của người Lưỡng (người Xume) được coi chữ mz của các chữ khác: (chữ của
người …)Accát, Babilon, Átxiri
* Chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình và tiết hình. Dùng hình tượng để miêu tả sự vật.
* Như vậy, chữ tượng hình cũng không đủ khả năng diễn tả hết tâm trạng của sự vật, cho nên để
diễn tả những chữ phức tạp người ta đã kết hợp chữ tượng hình với tượng _.
CHž TƯŸNG HÌNH C„A NGƯ I LƯ¡NG HÀ C¢ Đ£I
* Chữ tượng hình và chữ tượng _ cũng không đủ khả năng diễn đạt hết các sự vật, hiện tượng mà
h muốn nói đền, vì vậy h còn cho ra đời chữ tượng thanh (biểu đạt các âm từ)
11
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
* Chữ , người ta ch^ viết một vài nbt đặc trưng của nội dung từ muốn diễn đạt dạngtiết hình
giống như những góc nhn ghbp lại, người ta gi là chữ hay chữ . Loại chữ này đượctiết hình góc nhn
viết lên các tấm đất sbt khi còn ướt, do người Xume sáng tạo.
* Lúc đầu khỏang 2000 chữ tượng hình, về sau còn lại khỏang 600 chữ hthường sử
dụng khỏang 200 chữ.
* Trải qua một thời gian dài, chữ tượng hình của người Lưỡng blãng quên. Đầu thế k^
XIX, một số nhà nghiên cứu người Anh, người Đức đã dch được chữ tiết hình của người Lưỡng
(người ) và môn hc được ra đời.Atxiri Atxiri
* Các nhà nghiên cứu cho rằng, đến thế k^ IX TCN, người đã sáng tạo ra 22 chữ cái, kíPhênixi
hiệu bằng phương pháp ghi âm, người ta diễn tả được tất cả các sự vật, kể cả những nội dung phức tạp
nhất.
* Hệ thống chữ cái của người Phênixi được truyền qua nhiều nước ở Châu Âu, và đây chính là
nguồn gốc của chữ .Hy Lạp, chữ La tinh chữ Nga
2. VĂN HMC
- Có hai thể lai văn hc chủ yếu là: văn hc dân gian sử thi
- Văn hCc dân gian: ca dao, truyện ngụ ngôn. Tác phum tiêu biểu như: (Gigamesh ông vua
muốn lm người bất tử)
- Sử thi: ra đời từ thời người Xume, đến thời Babilon thì chiếm v trí quan trng. Loại văn hc
này chu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo, chủ đề chủ yếu ca ngợi các thần.
3. TÔN GI5O
* Cư dân Lưỡng Hà thờ đa thần giáo: bao gồm các thần trong tự nhiên, sùng bái các loài động
vật, và thờ cúng người chết.
Thần trong t* nhiên:
* Thần trời , đây là v thần cao nhất, là cha các v thầnAnu
* Thần đất: , rất quan trng.Enlin
* Thần nước: , con của thần Anu.Ea
* Các loài động vật cũng được sùng bái, nhưng chủ yếu thể hiện qua các con vật tưởng tượng.
(quái nhân hay nhân sư mình sư tử đầu người)
* Việc thờ cúng người chết cũng được người Lưỡng Hà chú trng từ sớm.
* H quan niệm người chết có linh hồn và có thế giới bên kia.
* Người chết được chôn cất theo những nghi lễ khác nhau và chôn kgm theo công cụ, hiện vật
đồ trang sức...
4. LUẬT PH5P
* Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật cổ xưa nhất khoảng thế k^ XXIII-XXI TCN. (Bộ luật
cổ xưa nhất nay ch^ còn một số đoạn)
Luật Hammurabi
- Là bộ luật nổi tiếng và quan trng nhất của thế giới cổ đại, ngày nay còn nguyên vzn.
- Luật bộ luật chính ông Hammurabi là người soạn thảo lấy tên ông đặt choHammurabi
bộ luật.
5. NGHỆ THUẬT
Ki3n trúc: Chủ yếu là đền tháp, cung điện. Tiêu biểu là kiến trúc thành Babilon và đặc biệt là
vườn hoa Babilon, là kiến trúc nổi tiếng của thế giới cổ đại.
* Công trình kiến trúc độc đáo vườn treo Babylon. Đây
T
t trong bảy kỳ quan của thế giới
được xây dựng vào thế km VII TCN.
12
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
* Vườn hoa trên không này thực sựmột tác phum nghệ thuâ
T
t – khoa hc với hệ thống kênh đào
dfn nước, đài phun nhân tạo, gạch tráng men. Vườn treo lẵng hoa nở giữa sa mạc, phổi xanh
điều hòa sự sống, là ngn hải đăng trên cát của thế giới xưa.
* Điêu khắc: Tiêu biểu tượng những bức phù điêu. Nổi tiếng như: tượng thần Átxiri
bia luật Hammurabi
6. KHOA HMC TỰ NHIÊN
6.1.Toán hCc
* Người Lưỡng Hà cũng có nhiều đóng góp cho nền toán hc thế giới.
* Từ sớm , dưới thời người lưỡngđã biết lấy 5 làm sở của phbp đếm ề sau h lại lấy 60, v
làm cơ sở.
* Toán của người Lưỡng Hà cũng trên cơ sở của số tượng hình (Theo kí hiệu các góc nhn)
* Người Lưỡng Hà tính được vòng tròn = 360 o, 1 độ = 60’, 1 phút bằng 60 giây
* Hình học: Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình cầu, tam giác… tính được số pi
= 3, đặc biệt là h biết được mối quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông.
* Về số học: Biết làm 4 phbp tính, biết phân biệt phân số, lul thừa, căn bậc 2,3 biết giải
phương trình 3 un số.
6.2.Thiên văn hCc
* Lưỡng Hà có điều kiện tự nhiên thuận lợi, một năm có đến 8 tháng bầu trời trong xanh, h dễ
dàng quan sát bầu trời. Chính vì vậy, thiên văn hc cũng được người Lưỡngchú trng từ rất sớm,
nên h cũng có nhiều đóng góp cho nền thiên văn hc thế giới.
* Người Lưỡng đã biết đến 7 hành tinh (mặt trăng, mặt trời 5 hành tinh khác). H biết
tính chu kì của các hành tinh.
6.3.Y hCc
* Người Lưỡng Hà cũng biết nhiều loại bệnh và cũng biết chữa nhiều bệnh: Hô hấp, tim mạch,
tai mắt…
* H biết chia thành các khoa chuyên môn để chữa bệnh: khoa nội, khoa ngoại.
* H cũng biết dùng phfu thuật để chữa bệnh.
C. VĂN MINH A-RÂ
#P
I. Sơ lưVc về l,ch sử A Rập
1. Bán đ[o Arập trước khi thành lập nước
* Là một bán đảo lớn nhất ở Tây Á, diện tích = ¼ Châu Âu
* Vùng khả năng phát triển kinh tế (thương nghiệp). Từ thế k^ X-VI TCN, đây đãYê-men
thành lập các quốc gia cổ đại
* Vùng nằm sát biển rất thuận lợi phát triển về thương mại (buôn bán). đây hìnhHê-gia-dơ
thành nên hai thành phố quan trng Ya-tơ-rp – Méc-ca
* Ngoài hai vùng đất trên, các vùng đất còn lại khô cằn, ít nước không có khả năng phát triển kinh tế
2. Sự thành lập và diệt vong của nhà nước ARẬP
* Nhà nước Arập ra đời vào thế k^ VII.
* Nhà nưc ra đi gn lin vi quá trình thành lp đo Hi do Môhambt là ngưi sáng lp và truyn bá.
* Năm 610, ông bắt đầu truyền giáo.
* Năm 630, Ông dfn một đoàn hơn 10.000 tín đồ đánh chiếm thánh đa Mbcca. Từ đó Ông trở
thành người đứng đầu nhà nước và Mbcca trở thành thánh đa của Hồi Giáo.
* Năm 632, Mô-ha-mbt chết, các calipha là người kế v và tiếp tục sự nghiệp của ông.
* Để mở rộng truyền bá đạo Hồi, Arập đã thi hành chính sách xâm lược và chinh phục được: Xi-ri,
Pa-letx-tin, Ai Cập
* Đến thế k^ VIII, A rập trthành một đế quốc rộng lớn, phần đất bao gm cba châu lc: Á, Âu, Phi.
* Đến thế k^ X đi vào suy yếu, năm 1258, b chiếm đóng, đế quốc Arập đi vào diệt vong.Mông Cổ
13
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
II. NH>NG TH(NH TỰU VĂN MINH CƠ BˆN
1. Đạo Hồi
- Trước khi đạo Hồi ra đời, người A-râ
T
p theo đa thần. H thờ các Thần mă
T
t trăng, mă
T
t trời, cây
cỏ, đá…Nhưng khi thế giới A-râ
T
p thống nhất, tôn giáo cũng thống nhất thành
T
t tôn giáo nhất thần
tuyê
T
t đối.
Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có v thần nào khác. Ala tạo vũ trụ, tạo ra con
người. Mô-ha-mbt tự cho rằng mình là nhà tiên tri của thánh Ala duy nhất, có sứ mê
T
nh truyền đạo.
Đạo Hồi
T
t giáo l_ riêng của mình,
T
t khác cũng tiếp thu nhiều quan niê
T
m của các tôn
giáo khác, nhất là đạo Do Thái.
- Bởi tin rằng thánh Ala vô hình vô ảnh nên đạo Hồi tuyê
T
t đối không thờ ảnh tượng.
- Cương lynh của đạo Hồi thê
T
hiê
T
n qua lục tín :
Tin chân thánh, tin thánh Ala là duy nhất.
Tin thiên sứ: có rất nhiều thiên sứ và mỗi người đảm nhâ
T
n mô
T
t viê
T
c.
Tin sứ giả: đạo Hồi tin rằng có 350 sứ giả nhâ
T
n sứ mê
T
nh Ala ủy thác trong đó Mô-ha-mbt là sứ
giả quyền uy nhất
Tin tiền đnh gắn với thuyết đnh mê
T
nh.
Tin kinh điển: kinh Cô-ran là kỳ tích có mô
T
t không hai, hiến pháp vynh cửu của đạo Hồi,
T
lch sử vy đại của các dân tô
T
c A-râ
T
p.
Tin kiếp sau, tức tin vào luân hồi.
T<n đồ Hồi giáo có 5 bổn phâ
#
n ch<nh:
Tuyệt đối tin vào thánh Ala là duy nhất, còn Mô-ha-mbt là sứ giả của Ala, luôn tôn kính Ala và
Mô-ha-mbt.
Tín đồ Hồi giáo phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ 6 hàng tuần phải
đến thánh thất làm lễ.
Trong tháng Ramadan phải thực hiện trai giới, đó thời điểm quan trng nhất với tín đồ Hồi
giáo để thể hiện niềm tin tuyệt đối của mình.
Nape thuế và bố thí cho người nghgo bổn phâ
T
n của Hồi giáo vừa để xây cất thánh thất vừa
gieo mầm thiê
T
n cho kiếp sau.
Hành hương đến Caaba là nghi lễ quan trng nhất của tín đồ Hồi giáo, ch^ diễn ra mô
T
t lần trong
đời.
à
à
à
àà Đ8o Hai là tôn giáo trb, ra đ2i vào thế kc thI VII khi thế giới đã cD đ8o Phâ
6
t, đ8o Ki-tô.
Nhưng s* phT biến của tôn giáo này rdt rô
6
ng rãi: nD cD mă
6
t < hàng trăm quốc gia, thành quốc giáo
của nhiều nước như Indonexia, Libi, Angieri, Ma-rốc…
2. Văn hCc
- Văn hc dân gian rất phát triển A-râ
T
p, đă
T
c biê
T
t thơ ca truyền miê
T
ng. Từ khi hồi giáo ra
đời thơ ca chbp bằng chữ cũng ra đời.
Tác phum nổi tiếng thế giới của A-râ
T
p là Nghìn lb mô
6
t đêm. Tác phum được hình thành từ thế
km X đến thế km XII, bắt nguồn từ Ba Tư, dần dần được bổ sung bằng các truyê
T
n thần thoại của Ấn Đô
T
và Hy Lạp.
3. Nghê
#
thuâ
#
t
Môn thư pháp rất được coi trng, loại hình nghê
T thuâ
T
t này đă
T
c biê
T
t phát triển thánh đường,
lăng
T
, trở thành ha tiết trang trí đă
T
c sắc. Lăng
T với những đă
T
c điểm nhiều tháp nhn, cổ vòm,
sân rô
T
ng…các thánh đường ở Đa-mat (Xiri), Cairo (Ai Câ
T
p)…
Âm nhạc: người A-râ
T
p phát minh ra nhiều nhạc cụ như lia, sáo, trống…H cũng người đầu
tiên sử dụng cây đũa nhạc trưởng
4. Khoa hCc tự nhiên
14
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- A-râ
T
p tiếp thu và phát triển hê
T
thống chữ số Ấn Đô
T
để xây dựng hê
T
chữ số A-râ
T
p mà ngày nay
toàn thế giới đang dùng. H cũng giải được phương trình bâ
T
c 4.
Nhà toán hc tiêu biểu là Muhamet Ialgorezinmuxa (783 – 850), ông đã xuất bản sách tính toán
đại số và thuâ
T
t toán.
Vật l- nhà khoa hc tiêu biểu nhất Al-Haitoham. Tác phum Linh quang hc” của ông
tính chất khoa hc nhất thời trung đại.
Chính nhờ tác phum của ông các nhà
T
t l_ hc phương Tây đã chế tạo ra kính hiển vi
kính viễn vng.
Người A-râ
T
p còn vai trò trung gian trong viê
T
c truyền nhiều phát minh quan trng của
phương Đông cũng như chữ số Ấn Đô
T
, giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn …sang phương Tây.
A-râ
T
p quốc gia rất chú trng giáo dục bảo tồn tinh hoa văn hóa thế giới. Rất nhiều thư
viê
T
n, nhiều trường đại hc có mă
T
t ở A-râ
T
p, sách cổ được sao chbp dch thuâ
T
t, được đánh giá ngang với
kim cương và vàng.
CHƯƠNG II
VĂN MINH ẤN ĐỘ
I. TỔNG QUAN V ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
1. ĐỊA LÝ VÀ CƯ DÂN:
- Ấn Độ
T
t bán đảo lớn ở miền gần như hình tam giác; phía tây nam và đông namNam Á
giáp Ấn Đô
T dương;dài khoảng 3.000km,
T
ng 2.100km phía Bắc là dãy núi án ngữ theoHy-ma-lay-a
vòng cung dài 2.600km, là biên giới tự nhiên ngăn cách giữa với .Ấn Độ Trung Quốc
- Dãy núi cũng là biên giới tự nhiên đã chia Ấn Độ ra làm hai miền Nam-BắcVin-dia .
Miền Bắc : sông Ấn Sông Hằng có hai con sông lớn chảy qua .
+ Sông Ấn là (Inđus), tên nước Ấn Độ đặt theo tên của dòng sông này.
+ Sông Hằng được coi là dòng sông thiêng, nơi tiến hành các nghi lễ tôn giáo.
Hai con sông đã bồi đắp cho Ấn Độ những vùng đất phù sa rất màu mỡ thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế nông nghiệp, nên người Ấn Độ sớm xây dựng cho mình nền văn minh rực rỡ.
- Miền Nam Ấn Độ là cao nguyên Đêcan rô
T
ng lớn, tạo điều kiê
T
n cho khai thác khoáng sản và
phát triển chăn nuôi.
- Ấn Đô
T đa thế
T
ng lớn, đa hình đa dạng nên nhiều vùng khí
T
u khác nhau. Thiên tai
khắc nghiê
T
t nhiều khi tàn phá cuô
T
c sống, nhưng có lúc lại rất thuâ
T
n lợi
à Tnh 2
t của tự nhiên có ảnh hưng quyết định đến đời sống văn hóa Ấn Đô
vốn vfa khổ
hạnh trầm tư, vfa hồn nhiên,phóng khoáng thấm đượm mu sắc tâm linh, luôn coi trng các giá trị
tinh thần.
Nền văn minh lưu vực sông Indus (3.000-1.800 T.C.N.) đã thấm đượm những tưởng
hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ
Dân cư: Dân Ấn Đô
T
T
t
T
ng đồng phong phú với hàng trăm
T
c người đã được đồng
hóa bằng tinh thần Ấn Đô
T
- Người dân xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất ở Ấn Độ ven bờ sông Ấn là những người
Đraviđa (thuô
T
c đại chủng tô
T
c Á- Úc). Ngày nay những người chủ yếu cư trú ở miền nam bánĐraviđa
đảo Ấn Độ.
- Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có tộc -da trắng (thuôngười Aria
T
c đại chủng tô
T
c
Ấn- Âu) tràn vào xâm nhập và ở lại bán đảo Ấn.
Trong quá trình lch sử còn nhiều tộc người khác như người , , Hy Lạp Hung Rập
Saudi, xâm nhập Ấn Độ.Mông Cổ
- Thời Cổ trung đại, Ấn Độ bao gồm cả Băng la-đét, Nê-pan, Pa-kix-tan
15
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
2. T&NH H&NH KINH T7, CHÍNH TRO, X‹ HÔ
#
I
- Kinh tế nông nghiê
T
p trồng lúa nước là chủ đạo, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc trong gia đình
- Thủ công nghiê
T
p phát triển sớm (người ÂĐ cổ đại đã biết chế tác các đồ trang sức bằng vàng,
bạc, đá quí, chế tạo vũ khí…)
- Thương nghiê
T
p: đã sự trao đổi giữa các công các nước lân
T
n Kinh tế thủ côngà
nghiê
T
p, mang tính tự cung, tự cấp vfn là chủ yếu
- Ch<nh tr, xŒ hô
#
i
+ Bô
T
máy nhà nước Ấn Đô
T
còn đơn giản, được xây dựng theo thể chế quân chủ chuyên chế
+ Xã hô
T
i phân chia thành 3 giai tầng: qu_ tô
T
c, nông dân công công xã và nô lê
T
à Do đă
T
c điểm lch sử và cư dân, cùng với sự phân hóa về giai tầng, nên xã hô
T
i Ấn Đô
T thời cổ trung
đại mang đâ
T
m nbt chế đô
T
đ|ng cấp Vacna
2. SƠ LƯỢC LOCH SQ CỔ TRUNG ĐẠI ẤN ĐỘ: 4 THỜI KỲ LRN
a.Thời kỳ văn minh sông Ấn: (3.000 đến 1.800 TCN).
+Qua các di ch^ khảo cổ cho thấy đây
T
t nền văn minh đồ đồng mang tính chất đô th của
T
t
xã hô
T
i đã vượt qua trình đô
T
nguyên thủy, đang tiến vào giai đoạn đầu của xã hô
T
i chiếm hữu nô lê
T
;
+Chữ viết đã xuất hiê
T
n
Minh chứng về sự lan tỏa của rộng lớn về miền Bắc và miền Tây xanền văn minh lưu vực sông Ấn
xôi cùng với cư dân lưu vực sông Ấn lại có quan hệ gần gũi với văn hóa Dravidia , từng phồn thnh từ
rất lâu ở miền trước khi đặt chân đến.Nam Ấn Độ người Aryan
b. : (1.600-TK I TThời kỳ Vê đa CN)
- Người Aryan di cư từ Trung Á vào Ấn Đô
T
, chinh phục người Đravêđa sốnglưu vực sông Hằng
bắt người dân bản xứ làm nô lê
T
à hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lê
T
đầu tiên
- Người Aryan mang theo dựa trên nghi lễ hiến tế các v thần tượng trưngtiếng Phạn tôn giáo
cho các thế lực của thiên nhiên như , thần mưa sấm, thần Agni (lừa) Varuma, chúa tể củaIndra
các sông biển và mùa màng.
-Vấn đề về chế độ đ|ng cấp và (varna) và đạo Bàlamôn đã xuất hiện.
Thời kỳ Vêđa là thời kỳ hình thành các tôn giáo lớn mà tư tưởng và tín ngưỡng của nó ảnh hưởng đâ
T
m
nbt tới đời sống tinh thần xã hô
T
i Ấn Đô
T cổ đại, như đạo Rig- Vêđa, đạo Bàlamôn, sau đóđạo Phâ
T
t,
đạo Jaina…
c. Ấn Đô
#
tŽ TK VI TCN – TK XII
Từ TK VI TCN, bắt đầu có sử sách thành văn
+ Ấn Đô
T 16 nước (mạnh nhất Mayada). Năm 237 quân đô
T
i Makêđônia do Alêchxăngđrơ ch^
huy tấn công AĐ; nhân dân AĐ đã đấu tranh chống lại thiếtà
T
p vương triều Môrya (321- 236TCN),
triều đại huy hoàng nhất lch sử AĐ cổ đại
+ Thời vua Axôca (273- 236TCN): vương triều Môrya đạt giai đoạn cường thnh nhất. Đạo Phâ
T
t
phát triển trở thành quốc giáo. Sau khi Axôca mất, vương triều Môrya b diê
T
t vong.
+ Vương triều Gupta Hasca (TK V- XII): trong thời gian này Ấn Đô
T liên tục b ngoại
T
c xâm
chiếm và b chia cắt
d. Ấn độ tŽ TK XIII đ3n TK XIX
+ Thời kỳ Xuntan Đêli (1206- 1526): có đến 5 vương triều, nhưng đều do người ngoại
T
c theo đạo
Hồi thành lâ
T
p, cai tr
+ Thời kỳ Môgôn (1526- 1857): người Mông Cổ theo đạo Hồi xâm chiếm AĐ, đến năm 1526
T
p
nên vương triều Môgôn
+ Đến khoảng TK XVIII, thực dân Anh bắt đầu xaam chiếm Ấn Đô
T
. Năm 1849 AĐ trở thành thuô
T
c
đa cuả Anh, năm 1857 vương triều Môgôn hoàn toàn b diê
T
t vong
XŒ hô
#
i Ấn Đô
#
cổ trung đại có đă
#
c đi•m nổi bâ
#
t sau:
S* tan t8i dai dQng của chế đô
6
công xã nông thôn
16
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Chế đô
6
đQng cdp rdt khắc nghiê
6
t
Chế đô
6
quốc hLu hDa về ruô
6
ng đdt và lao đô
6
ng
Tôn giáo bao trlm và chi phối toàn bô
6
đ2i sống xã hô
6
i.
II. NH>NG TH(NH TỰU CHÍNH C9A VĂN MINH ẤN ĐỘ
1.CHž VIẾT:
- Thời đại miền Bắc Ấn đã xuất hiện một loại chữ cổ ngày nayHarappa-Môhenjô Đarô,
người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu có khắc những k_ hiệu đồ hoạ.
- Vào TK VII TCN, đây đã xuất hiện chữ , ngày nay còn khoảng 30 bảng đá có khắc loạiBrami
chữ này.
- Trên sở chữ Brami, thế k^ v TCN Ấn Độ lại xuất hiện chữ , đâysở của nhiềuSanscrit
loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
2) Văn hc: gồm Vêđa và sử thi
a) Vêđa:
Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà ( : ; : ) Kinh Vêđa là môtiếng Phạn  tiếng Anh Veda
T
t bô
T
kinh cổ nhất Ấn
Đô
T và nhân loại. Đó là mô
T
t bô
T sách chứa đựng những tư tưởng, quan điểm, những tâ
T
p tục, lễ nghi của
nhiều
T
T
c Arya; được xem như
T
i gốc của giới La Môn là suối nguồn của nền văn minh
Ấn Độ..
Véda có nghya là “hiểu biết". Trong kinh có những bản để ca ngợi các v . Phần lớntụng ca thần
ca tụng những v{ đzp huy hoàng, tưng bừng và mầu nhiệm của trong cuộc sống vũ trụ
Toàn th• bộ kinh gồm bốn tập:
R<ch- Vêđa ( ): nghya “tán ca”, tán tụng Vêđa. Đây Rig Vbda
T kinh cổ nhất của Ấn Đô
T
gồm 1017 bài ,sau được bổ xung 11 bài dùng để cầu nguyê
T
n, chúc tụng công đức của các v thánh
thần.
- ( ): gồm 1549 bài thơ, là tri thức về các giai điêSama- Vêđa Sâma Vbda
T
u ca chầu khi hành lễ.
Yagiua- Vêđa ( ): là một chuỗi các công thức hàm chứa những nghi lễ khác nhau (nghi lễYayur Vbda
dâng trăng tròn, trăng mới, nghi lễ dâng các vong nhân, dâng thần lửa, dâng bốn mùa..)
- ( ): gồm 731 bài văn vần là những lời khấn bái mang tính bùa chú,Atharva- Vê đa Atharva Vbda
ma thuâ
T
t, phù phbp nhằm đem lại những điều tốt lành cho bản thân, gây ha cho k{ thù
b) Sử thi: Hai tác phẩm văn hCc nổi bật thời cổ đại là Mahabharata Ramayana
Mahabharata: bản trường ca gồm 220.000 câu thơ, nói về một cuộc chiến tranh giữa các con
cháu Bharata. Tác phum này có thể coi là một bộ “bách khoa toàn thư” phản ánh mi mặt về đời sống
xã hội Ấn Độ thời đó.
- Ramayana là một bộ sử thi dài 48000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama
công chúa Sita. Thiên tình sử này ảnh hưởng tới văn hc dân gian một số nước Đông Nam Á như
Riêmkê ở , Riêmkhiêm ở Campuchia Thái Lan
Tóm lại: Đây l hai bô
sử thi đồ
gấp 4 lần “ Iliat v Ôđi-xê” thực sự l những công trình được
sáng tạo tâ
p thể, l những tác phẩm nổi tiếng được bổ sung tf thế hê
ny qua thế hê
khác v tr thnh
niềm tự ho của nền văn hóa Ấn Đô
cổ đại, thnh nguồn cảm hjng của các thể loại văn hc khác nhau
v lan truyền hầu hết các nước Đông Nam Á, trong đó có Viê
t Nam.
Vì thế người ta gi Ấn Đô
l xj s của Sử thi
- Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có
T
p ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiềutưởng được
gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.
- Những tác phum của Calidaxa: vở kch Sơcuntơra và Caliđaxa là niềm tự hào của nhân dân Ấn Đô
T
“ Nếu có mô
T
t tiếng ôm ấp được cả hoa mùa xuân và trái mùa thu
T
t tiếng làm đắm say nuôi dưỡng và thỏa mãn được tâm hồn
17
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Nếu ta muốn có mô
T
t tiếng bao gồm được cả trời đất,
Thì tôi gi: Sơcuntla
Tiếng đó nói lên tất cả” - Gớt
Thời cổ đại Ấn Độ còn
T
p ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiều tưởng được
gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.
- Những tác phum của Calidaxa: vở kch Sơcuntơra và Caliđaxa là niềm tự hào của nhân dân Ấn Đô
T
“ Nếu có mô
T
t tiếng ôm ấp được cả hoa mùa xuân và trái mùa thu
T
t tiếng làm đắm say nuôi dưỡng và thỏa mãn được tâm hồn
Nếu ta muốn có mô
T
t tiếng bao gồm được cả trời đất,
Thì tôi gi: Sơcuntla
Tiếng đó nói lên tất cả” - Gớt
* Đặc trưng:
Dùng ngôn ngữ dân gian, không dùng ngôn ngữ cung đình.
Phản ánh đ_ợc tâm t_ nguyện vng của quần chúng
III. NGHỆ THUẬT
Thời kỳ Harappa các công trình chủ yếu đ_ợc xây bằng gạch. Đến thời kỳ Môrya thì lại chủ
yếu bằng đá, các công trình tiêu biểu là: cung điện, chùa, tháp, trụ đá.
Tháp (Stupa): Hình bán cầu chứa xaìliò của Đức Phật các v Bồ Tát. Điển hình nhất
tháp Xansi (Sanchi) xây từ TK III TCN ở Trung Ấn.
Trụ đá: t_ợng tr_ng cho các trụ trời dùng để thờ Phật, đ_ợc xây dựng nhiều nhất thời kỳ
Axôca, tiêu biểu là trụ đá Xacsna (Sarnath)
Chùa Hang: đ_ợc xây dựng phổ biến từ TK II TCN đến TK X, tiêu biểu là chùa Ajanta, Enlora
ở Trung Ấn
Thời Xuntan Đê li và Mô gôn, nhiều nhà thờ Hồi giáo, cung điện, lăng mộ mà đặc điểm là mái
tròn, cửa vòm, tháp nhn có bao lớn lộ thiên và cột trống thanh thoát
Lăng Taj Mahan (1632) kiệt tác của nền kiến trúc nhân loại. Do 24000 thợ xây dựng từ nhiều
quốc gia, bằng đá cum thạch, vàng bạc châu báu, gồm 12 mặt (580x304m) mỗi góc có Tháp vút
cao, cửa chính bằng bạc.
Nghệ thuật tạc t_ợng từ TK I trở về sau tiêu biểu là t_ợng Phật, Siva, Visnu bằng đá ở Ganđara
IV. KHOA HMC TỰ NHIÊN
Thiên văn:
- H biết chia một năm = 12 tháng, một tháng 30 ngày, một ngày 30 giờ, cứ 5 năm
một tháng nhuận.
- Biết hiện t_ợng nhật thực và nguyệt thực. Biết trái đất mặt trăng là hình cầu.
- Biết ngày (ngày mặt trời xích đạo nhất trong năm, khoảng 21,22 tháng 6 dươngh8 chí xa
lch). Ngày (ngày mặt trời xa xích đạo nhất trong năm, khoảng 21,22 tháng 12 dương lch,đông chí
ngày ngắn nhất và đêm dài nhất ở bắc bán cầu).
- Tính được trăng tròn trăng khuyết, phân biệt được 5 hành tinh: kim, mộc, thủy,chu km
hỏa, thổ.
- Tác phum thiên văn cổ xưa nhất ra đời vào thế k^ V TCN (Xítđan ta)
2. Toán hCc.
- Ng_ời Ấn Độ phát minh ra (synhia).chL số 0
- Quan trng là tìm ra sôì đếm: 10 chữ số.
- 3,1416.Đến TK VI, tính được số pi chính xác bằng
18
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Thế k, VIII, giải đ_ợc ph_ing trình vô đnh bậc hai mà ng_ời Châu Âu 1000 năm mới giải được.
Biết tính diện tích của hình biết đ_ợc mối quan hệchL nhật, hình vuông, hình tam giác
giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông.
3. Vật l- hCc
- Các nhà khoa hc Ấn Độ nêu ra thuyết , vạn vật đều do nguyên tử tạo thành.nguyên tử
- Biết được của trái đất đối với các sự vật.sjc hút
4. Về y dưVc hCc
- Người Ấn Độ cổ đã biết đ_ợc nhiều bệnh, biết chữa nhiều bệnh, biết dùng phfu thuật để chữa
bệnh và chế ra thuốc gây tê, gây mê…
- Nhiều thầy thuốc giỏi, tiêu biểu: Xurusta, Saraca.
- Nhiều tác phum y hc nổi tiếng và được dch ra nhiều thứ tiếng.
V. Tôn giáo:
1. Đạo Bàlamôn ( Ấn Đô
#
giáo) là đạo b[n đ,a của người Ấn:
Bàlamôn được hình thành từ trên sở phát triển của hội, từ skhông bình đ|ng về giai
cấp, và từ tín ngưỡng trong dân gian.
Trong xã hô
6
i Ấn Đô
6
cư dân đư/c chia làm 4 đQng cdp:
Brama: tầng lớp tăng lữ, tôn giáo
Ksatơrya: đ|ng cấp của các chiến sl
Vaisya: đ|ng cấp của tầng lớp bình dân
Suđra: d|ng cấp của những người cùng khổ (hầu hết là con cháu của những người bại trâ
T
n)
- Đây là một tôn giáo đa thần, không có người sáng lập. thờ nhiều thần:Bàlamôn
+ là v thần cao nhất.Brahma: Đdng sáng t8o-
+ Shiva: Đdng hủy diê
6
t- là v thần hum diệt cao nhất.
+ là v thần phù hộ cao nhấtVishnu: Đdng bảo tan-
- Tri3t l- Bà làmôn quan trCng là thuy3t luân hồi (ki3p sau). Đời người có 4 mGc đ<ch
+ Dharma: hoàn thành các nghya vụ luân l_, luâ
T
t pháp và tôn giáo
+ Artha: mưu sinh và thành đạt trong xã hô
T
i
+Kama: thỏa mãn các ham muốn nhưng biết tiết chế và điều đô
T
+ Moksa: giải thoát khỏi vòng luân hồi, bằng cách giải trừ hết các nghiê
T
p;
Khi chết mà vfn còn nghiê
T
p thì phải chu tái sinh vào kiếp sau ở thế trần gian- tức là luân hồi
- Đời người phải trải qua 4 giai đoạn
+ Brahmacharga: hc tâ
T
p
+ Grhastha: lâ
T
p gia đình, tạo sự nghiê
T
p
+ Vanaprastha: hướng về tâm linh
+ Sanrgaru: Thoát ly xã hô
T
i để tu hành
- Luân l_: con người phải chu 3 trng ơn
+ Ơn trời
+ Ơn thầy
+ Ơn tổ tiên
- GiL 10 giới răn:
+ Không giết chóc
+ Không nói dối
+ Không trô
T
m cắp
+ Không tham lam
+ Không buông thả theo ham muốn
+ Phải sạch sẽ, tinh khiết
+ Biết bằng lòng
19
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Km luâ
T
t với bản thân
+ Phải hc tâ
T
p
+ Vâng phụng mê
T
nh trời
Bàlamôn là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đ|ng cấp ở Ấn Độ. Bàlamôn tồn tại ở Ấn Độ nhiều
thế km, khi Phật giáo ra đời thì Bàlamôn đi vào suy yếu
2. Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo)
Đến thế km VII, khi Phật giáo suy yếu, Bàlamôn có dp hưng thnh trở lại.
- Từ thế k^ VII-IX đ_ợc bổ sung đối tượng sùng bái (nhiều v thần khác), và sửa đổi lại những
lễ nghi, từ đó Bàlamôn chuyển thành đạo Hinđu.
- Nhưng đối tượng sùng bái của Hinđu vfn là 3 v thần chính: Brama, Siva, Visnu.
- Ngoài các v thần trong tự nhiên, thờ nhiều loại động vật, trong đó kh^ và bò là hai loạiHinđu
động vật đựơc sùng bái nhất.
- Triết l_ vfn coi trng thuyết luân hồi (kiếp sau), Hinđu vfn coi trng chế độ đ|ng cấp.
- Ngày nay trên 84% dân số Ấn Độ đi theo đạo Hinđu Hinđu đã truyền sang nhiều
nước trên thế giới. (đặc biệt là khu vực Đông Nam Á)
Kinh Upannishad đã đ_a t_ t_ởng Ấn độ cổ đại Hinđu phát triển lên thành một hc thuyết tôn giáo
3. Đạo Phật
Đạo Phật ra đời thế km VI TCN. (Thiên niên km I TCN)
- Theo truyền thuyết, người sáng lập Phâ
T
t giáo Siddharatha Gautama ( , hiệu Xtđacta)
Xakiamuni thường giphật Thích Ca Mâu Ni, sinh năm 563TCN, (Năm 29 tuổi bắt đầu đi tu, năm
35 tuổi thì tìm thấy nguồn gốc của sự đau khổ v con đường cju vớt
Kinh Tam Tạng của Đạo Phật:
Kinh Tạng: Lời dạy của Đức Thích Ca.
Luật Tạng: Quy đnh về tôn giáo.
Luân Tạng: Những bài luận về giáo l_.
Tư tưởng đạo Phật chống lại Bàlamôn
Hc thuyết đạo Phật chủ yếu tập trung vào nỗi khổ và sự giải thoát.
Trước đây ngày nay ta ch, lr giải nêu ra cái chân lr về nNi đau khT s* giải thoát
khRi nNi đau khT” – L2i nDi của Thích Ca Mâu Ni
Nội dung chủ y3u tập trung vào tW diệu đ3
- KhT đế: chân l_ nói về nỗi khổ (sinh, lão, bệnh, tử)
- Tập đế: chân l_ nói về nguồi gốc nỗi khổ
- : Chân l_ nói đến sự chấm dứt nỗi khổDiệt đế
- : Con đường diệt khổ bằng cách đi tuĐ8o đế
Con đư2ng diê
6
t khT (Bát chính đ8o):
1. Chính kiến: tín ngưỡng đúng đắn
2. Chính tư duy: suy nghy đúng đắn
3. Chính ngữ: nói năng đúng đắn
4. Chính nghiê
T
p: hành đô
T
ng đúng đắn
5. Chính mê
T
nh: sống đúng đắn
6. Chính tnh tiến: mơ tưởng những cái đúng đắn
7. Chính niê
T
m: tưởng nhớ những cái đúng đắn
8. Chính đnh: tâ
T
p trung tư tưởng, ngfm nghy đúng đắn
- Về giới luâ
6
t: tín đồ Phâ
T
t giáo phải kiêng 5 thứ (ngũ giới):
1. Không sát sinh
2. Không trô
T
m cắp
20
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
3. Không tà dâm
4. Không nói dối
5. Không uống rượu
- Đạo phật không chủ trương xoá bỏ chế độ đ|ng cấp, nhưng tuyên truyền sự bình đ|ng, mở
đường giải thoát về tinh thần.
- Không tán thành bạo lực, chủ trương dùng thiện để cảm hoá ác, nên b giai cấp thống tr lợi
dụng.
Sự phát tri•n của Đạo phật:
- Từ thế km V TCN đến năm 100 sau công nguyên, trải qua bốn lần đại hội, soạn thảo về qui chế,
chấn ch^nh về tổ chức, đạo phật phát triển rộng rãi ở Ấn Độ và trên thế giới.
- Sau lần đại hội thứ 4, cải cách giáo lyì, đạo Phật đ_ợc hình thành 2 giáo phái đó là:
* Đ8i Th1a: theo ng_ời Ấn Độ, đây cỗ xe lớn, con đ_ờng cứu vớt rộng, ch^ cần những người
lòng tin hướng về phật là được cứu vớt, không cần phải tu hành khổ hạnh.
* Ti3u Th1a, cỗ xe nhỏ, con đ_ờng cứu vớt hzp, phải tu hành khổ hạnh mới đ_ợc cứu vớt.
Về sau đạo Phật được truyền bà ở nhiều n_ớc ở Châu Á trong đó có Việt Nam.
4. Đạo Jain (Kỳ na)
- Truyền thuyết do là người sáng lậpMihariva
- Đạo khắc phục sự ham muốnJain
- Chủ trương không thờ thượng đế (thờ các loại thần). Đạo Jain cho rằng mi vật có linh hồn,
tán thành thuyết luân hồi, có 5 giới luật.
- Đạo Jain chống lại Bàlamôn, chống lại chế độ đ|ng cấp.
- Đến thế km I SCN, hình thành hai giáo phái: Áo trắng và Khoả thân.
- Do sự khắt khe và km quặc của đạo Jain nên ch^ có 0,7 % dân số Ấn Độ đi theo.
5. Đạo X<ch (Đệ tử)
- Dựa vào giáo lyì Hinđu Đạo Hồi, cuối XV-XVI đạo Xích đựợc ra đời, người sáng lập
Nanácđbp.
- Đạo Xích tin vào một v thần cao nhất: Thánh Ala
- Đạo Xích chống lại chế độ đ|ng cấp, thực hiện bao dung, yêu mên con người
- Đạo Xích chiếm 2% dân số Ấn Độ đi theo (Bang Pungiáp)
6. TRI7T HMC
- Trong đời sống tinh thần của người Ấn Đô
T
, bên cạnh tôn giáo, triết hc có
T
t vai trò quan
trng. Triết hc Ấn Độ ra đời sớm và chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc về thế giới; là sự thống
nhất trong đa dạng.
- Triết hc cổ đại Ấn Đô
T được chia thành 2
T thống với 9 trường phái;
T thống chính gồm 6
trường phái: Mimasa, Vêđanta, Samkhuya, Nyaya, Vaisesika.
T không chính thống gồm 3
trường phái Jainism (Kỳ na giáo), Buddhism (Phâ
T
t giáo) và Lokayata (Carvaka)
Jainism- trường phái triết hc mang đượm màu sắc tôn giáo (ra đời vào TK VI TCN)
- Quan điểm: mang tính mâu thufn
+ Theo duy
T
t khi giải quyết các vấn đề bàn thể luâ
T
n coi
T
t chất bản thể trụ, tồn tại
T
t cách khách quan trong không gian và thời gian
+Khi giải quyết vấn đnhâ
T
n thức luâ
T
n, lại theo chủ nghya duy tâm, chủ quan gtương đối
luâ
T
n- coi mi mê
T
nh đề cũng như khách thể nhâ
T
n thức đều có tính ước lê
T
, tương đối, chưa đày đủ vò nó
được xác đnh bởi chủ thể nhâ
T
n thức
Vaiseika- xuất hiê
T
n vào TK III TCN, trình bày hc thuyết nguyên tử và hê
T
thống gồm 7 phạm
trù triết hc (thực thể, thuô
T
c tính,
T
n đô
T
ng, cái chung, cái đă
T
c thù, tồn tại, không tồn tại).
T
p trung
phân tích 2 phạm trù thực th• thuô
#
c t<nh
21
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Thực thể: 9 phạm trù phụ thuô
T
c, thuô
T
c 2 nhóm
T
t chất phi
T
t chất. Nhóm
T
t chất
gồm: đất, nước, lửa, không khí, ethe
Nhóm phi vâ
#
t ch0t gồm: thời gian, không gian, linh hồn, tr< tuê
#
.
+ Thuô
T
c tính gồm 24 phạm trù con: xúc giác, v giác, thgiác, khứu giác, thính giác, lượng, liên
kết, phân rã, đại lượng, xác đnh, khuyêch tán,
T
i tụ, khả năng, hc hỏi, thỏa mãn, đau khổ, mong
muốn, thiê
T
n và ác, nỗ lực, ấn tượng, ghbt bỏ, nhầy nhụa, nạng nề, lưu đô
T
ng và nhanh nhzn
à Phân tích 2 phạm trù thực thể và thuô
T
c tính, coi chúng như những phạm trù đóng vai trò
bản trong quá trình nhâ
T
n thức thế giới; nêu được những thuô
T
c tính khác nhau của giới hữu cơ và vô cơ
Nyaya: xuất hiê
T
n vào TK I sau CN
- Quan niê
T
m: thế giới tồn tại khách quan đô
T
c
T
p với _ thức con người; nhâ
T
n thức quá
trình phát hiê
T
n khách thể và tiêu chuun của nhâ
T
n thức là thực tiễn
- Chú trng đến vấn đề logic, đưa ra hê
T
thống 16 phạm trù logic./.
Chương III
Chương III
VĂN MINH TRUNG QU8C
VĂN MINH TRUNG QU8C
CỔ - TRUNG ĐẠI
CỔ - TRUNG ĐẠI
I. TỔNG QUAN V TRUNG QU8C THỜI CỔ TRUNG ĐẠI
1. Điều kiê
#
n đ,a l-:
- Trung Quốc là một quc gia có lch s lâu đời, là mô
T
t trong nhng i nôi của nền VM nhân loại.
Trung Quốc một nước lớn châu Á và thế giới nằmĐông bắc Á. Ngoài đại lục, còn
nhiều đảo, trong đó có đảo Hải Nam là đảo lớn nhất
Diê
T
n tích: khoảng 9.600.000km2, phía đông giáp biển; đường biên giới đất liền dài hơn
20.000km từ đông bắc đến phía nam, tiếp giáp với Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Cadăcxtan, Ấn Đô
T
,
Lào, Viê
T
t Nam…
hai con sông lớn bắt nguồn từ phía tây chảy ra Biển Đông là phía bắc dàiHoàng
5.464km và (Dương Tử) ở phía nam dài 6.300km.Trư2ng Giang
Tại nơi tiếp giáp giữa biên giới tây nam TQ và Nêpan có ngn núi Chômôlungma (Everest) cao
nhất thế giới (8.848m)
* Về kh< hậu: khí hâ
T
u Trung Quốc phức tạp và đa dạng, đại bô
T phâ
T
n thuô
T
c khí hâ
T
u ôn đới và á
nhiê
T
t đới; miền nam khí
T
u nhiê
T
t đới; miền đông là vùng gió mùa, um ướt, mưa nhiều; miền tây nhiều
núi, khí hâ
T
u khô hanh
- Khi mới thành lập Trung Quốc ch^ là một vùng đất nhỏ ở lưu vực sông Hoàng Hà.
- TTK III TCN, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, không ngừng đuy mạnh các
cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
- Lãnh thổ hiê
T
n nay của Trung Quốc được xác đnh vào đầu TK XX, sau cuô
T
c cách mạng Tân
Hợi (1911).
2. :Cư dân
- Loài người xuất hiện từ rất sớm ở Trung Quốc, gần đây người ta tìm thấy dấu tích của người
vượn ở vùng , có niên đại 1.700.000 năm.Vân Nam
Cư dân TQ chủ yếu thuô
T
c chủng Mông Cổ, cư trú sớm nhất ở lưu vực sông Hoàng Hà lúc đầu
được gi là hoăHoa
T
c H8
dân lưu vực sông Trường Giang (đa bàn các nước Sở, Ngô, Viê
T
t), ngôn ngữ phong
tục tâ
T
p quán khác h|n cư dân vùng Hoàng Hà
Sau khi Trung Quốc thống nhất vào thời Tần người Hạ có sự
T
ng đồng về sinh hoạt, kinh tế,
chữ viết với cư dân khu vực sông Trường Giang dần hình thành mô
T
t dân tô
T
c vào thời Hán, được gi là
Hán tô
T
c
Thời cận đại Trung Quốc bao gồm 56 dân tộc, dân tôc Hán chiếm đa số (93% dân sôì)
22
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Tên nước Trung Quốc thường được đặt tên theo tên của các triều đại. Người Trung Quốc cho
rằng h quốc gia văn minh,trung tâm của thiên hạ, các nước xung quanh ch^ chư hầu, man di
lạc hậu. Từ đó h có tên là Trung Hoa.
- Đến năm 1912, khi triều đại cuối cùng của Trung Quốc sụp đổ hoàn toàn, tên Trung Hoa
chính thức trở thành tên nước Trung Quốc.
- Trải qua hàng nghìn năm lch sử, Trung Quốc tạo ra một lớp người đặc tính bình tynh
thâm trầm.
3. SƠ LƯŸC LỊCH SỬ TRUNG QUỐC C¢ TRUNG Đ£I
a. Thời cổ đại
Trung Quốc có ba vương triều lớn:
Nh Hạ,
Nh Thương
Nh Chu.
Thời Hạ Vũ (t1 thế k, XXI-XVI TCN).
- Sự phân hoá xã hội phát triển mạnh, quyền uy thuộc về các thủ lynh hoặc liên minh bộ lạc lớn
mạnh, xã hội chuyển qua giai đoạn có giai cấp và nhà nước (
T máy quan lại, quân đô
T
i, nhà được
thiết lâ
T
p)
- Nhà là vương triều đầu tiên ở Trung quốc Vua bắt đầu truyền ngôi và nối ngôi, là cơ sởHạ .
cho chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc.
Nhà Thương (t1 thế k, XVI-XII TCN).
- Từ TK XVI TCN, nhà Hạ b suy yếu, nhà lật đổ nhà Hạ lập lên vương triều Thương.Thương
- Chế độ chiếm hữu lệ được ổn đnh phát triển. Người Trung Quốc đã biết sử dụng đồ
đồng và chữ viết ra đời.
Nhà Chu (t1 thế k, XI-III TCN).
- Trong 8 thế km nhà Chu trải qua hai thời kỳ: Tây Chu và Đông chu.
- Sau đó là các thời kỳ , sự đấu đá tranh giành quyền lực của các nước.Xuân thu- Chiến quốc
- Cho đến TK III TCN nhà đã đánh bại các nước thống nhất toàn Trung Quốc.Tần
b. Thời kỳ trung đại (tŽ năm 221 TCN đ3n năm 1911)
Là lch sử hơn 2000 năm thống tr của các vương triều phong kiến ở Trung Quốc,
- Nhà Tần: từ năm 221- 206 TCN ( lên ngôi năm 246 TCN). Trong vòng 10Tần Thủy Hong
năm (từ 230- 221TCN) nhà Tần đã tiêu diê
T
t 6 nước Hàn, Triê
T
u, Ngụy, Sở, Yên, Tề thống nhất toàn
Trung Quốc, xây dựng nhà nước chuyên chính trung ương tập quyền.
- Sau một thời gian (15 năm) tồn tại phát triển, nhà Tần đi vào suy yếu (206TCN), tđó
Trung Quốc rơi vào thời kỳ hỗn chiến, năm 206 TCN nhà Hán thống nhất toàn Trung Quốc, nhà Hán
tồn tại đến năm 220 SCN.
Từ đó về sau Trung Quốc trải qua nhiều triều đại khác nhau, cho đến triều đại phong kiến
cuối cùng là nhà Thanh.
Lch sử Trung Quốc trải qua 4000 năm ttriều đại nhà Hđến nhà Thanh, đã đạt được rất
nhiều thành tựu trên mi lynh vực đóng góp rất lớn cho nền văn minh nhân loại.à
II. NH>NG TH(NH TỰU CƠ BˆN C9A VĂN MINH TRUNG QU8C.
1. ChB vi3t:
- Ra đời từ thời nhà Thương
- Chữ viết trên mai rùa và xương thú à ChL giáp cốt
- Là những qu{ bói.
- Là cơ sở chữ tượng hình ở Trung Quốc.
Chữ tượng hình cũng không đủ khnăng diễn đạt hết các svật cho nên người Trung Quốc
cũng đã biết kết hợp phương pháp tượng hình và tượng _ và mượn âm thanh.
23
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
à Đến nay người ta đã phát hiệnTrung Quốc hơn 100.000 mảnh xương thú mai rùa có ch
giáp cốt. (khoảng 4500-5000 chữ) trong đó đã đc được khoảng hơn 1700 chữ
ChB Kim Văn- Thời Tây Chu
Số lượng chữ viết ngày một nhiều, và đơn giản hơn.
Thời nhà Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, L_ dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các
thứ chữ của các nước khác, cải tiến thành mô
T
t loại chữ chung gi là chữ Tiểu triê
T
n.
Chữ viết được cải tiến , đến thời Hán được hình thành chữ viết như ngày nay Chữ Hánà
2. Văn hCc
Trung Quốc có nền văn hc phát triển từ rất sớm, bao gồm: thơ ca, phú, kịch, tiểu thuyết.
Tiêu biểu nhất là: Kinh thi, thơ Đường v tiểu thuyết Minh –Thanh.
Kinh thi
Tập hợp những bài thơ hay từ thời cho đến thành một tập người ta gi là thi(Tây Chu Xuân thu
nghya là thơ). Kinh thi có 305 bài, gồm 3 phần: Phong, Tụng và Nhã.
Phong là dân ca của các nước, nên gi là quốc phong
Nhã là những bài thơ do tầng lớp trên sáng tác, chia làm 2 phần: Tiểu nhã và Đại nhã
Tụng bao gồm 3 phần: Chu tụng, Lỗ tụng và Thương tụng là các bài thơ do các quan phụ trách
viê
T
c tế lễ, bói toán sáng tác, dùng để hát khi làm lễ ở miếu đường
Kinh thi không ch^ giá tr văn hc phản ánh trung thực hội Trung Quốc lúc đó
như: vạch
T
t sự áp bức bóc
T
t, m^a mai sự giàu sang của giai cấp thống tr; diễn tả tình cảm yêu
thương găn bó của những đôi trai gái
Quan quan thư cưu Đôi chim đang hót
Tại h chi châu o trên bãi bồi
Yểu điê
u thục nữ Cô em xinh đpp
Quân tử hảo cầu Anh muốn sánh đôi
( Bi Quan thư)
Thơ Đường
- Là thể loại huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc. Trong gần 300 năm,tới 2000 nhà thơ
có tên tuổi, với hơn 50.000 tác phum. Phản ánh toàn bộ xã hội Trung Quốc thời đó và đạt đến đ^nh cao
nghệ thuật, cho đến nay vfn làm say mê lòng người.
- Ba nhà thơ xuất sắc nhất: L_ Bạch, Đỗ Phủ Bạch D, đã góp phần đưa thơ ca thời
Đường đến đ^nh cao của sự thăng hoa.
L- Bạch (Tự Thái Bạch), đã để lại cho hậu thế 30 quyển thơ, được đánh giá là đệ nhất thi hào
Trung Quốc. (chủ yếu là dòng lãng mạn)
Đỗ Phủ (Tự Từ Ml), thơ của ông phản ánh hiện thực hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Ông
được đánh giá là một nhà thơ hiện thực lớn nhất trong dòng hiện thực cổ điển Trung Quốc.
Bạch Cư D,: (Tự Lạc Thiên), Ông được coi là một trong những người đề xướng dòng thơ hiện
thực ở Trung Quốc cổ trung đại, thơ của ông phản ánh sự bất công ngang trái của xã hội đương thời.
Thuỷ Hử: Của tác giả Thi Nại Am, kể về cuộc khởi nghya của nông dân cuối thời Bắc Tống do
Tống Giang lãnh đạo. Thum Hử vạch trần sự bất công của hội l_ giải sự bất công trong chế độ
phong kiến và nguyên nhân của cuộc khởi nghya.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: tác phum nổi tiếng ra đời sớm nhất Trung Quốc, của tác giLa
Quán Trung, phản ánh cuộc chiến tranh quân sự giữa ba nước Thục, Ngô, Ngụy trong thời Tam quốc.
Tây Du K-: Của tác giả Ngô Thừa Ân, phản ánh khúc triết trong đời sống xã hội
Hồng Lâu Mộng: Của Tào Tuyết Cần, được coi là bộ bách khoa về đời sống xã hội của Trung
Quốc thời đương thời.
3. Sử hCc:
- Thời Tây Chu đã có viên quan ghi chbp sử
24
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Thời T0n-Sở, Lỗ cũng có những chức quan ghi chbp sử sách. Quyển sử tốt nhất là biên niên
của nước Lỗ. Trên sở đó biên soạn thành sách Xuân Thu, đây được coi quyển sử KhTng Tử
nhân biên soạn sớm nhất ở Trung Quốc.
- Thời Chi3n Quốc , có nhiều sách sử quan trng: Tả truyện, Chiến quốc sách…
- Thời Tây Hán, sử hc trở thành một lynh vực độc lập
* Sử k_ bsử đầu tiên do Thiên ghi chbp lch sử gần 3000 năm tthời Hoàng Đế
đến th2i Hán. Đây một công trình nổi tiếng, Ông sử gia đầu tiên ghi chbp lch sử của một
nước, mặc dù còn hạn chế nhưng vfn được mệnh danh là cha đ{ của nền sử hc Trung Quốc.
- Thời Đường, có cơ quan biên soạn sử sách gi là .Sử Quán
- Từ đó về sau các bộ sử đều do nhà nước biên soạn.
- Thời Minh Thanh, Trung Quốc biên soạn nhiều bộ sử sách quí (26 bộ): Sử thông, Thông
đi3n, Vĩnh L8c Đ8i Đi3n, TI Khố Toàn Thư.
4.Khoa hCc tự nhiên:
a.Toán học
Người Trung Quốc biết đến toán hc từ sớm. Toán hc của người Trung Quốc cổ đại cũng trên
cơ sở của toán tượng hình
- Thời Hoàng Đ3, người Trung Quốc biết lấy số 10 làm cơ sở.
- Thời Tây Hán, Trung Quốc xuất hiện một tác phum toán hc: Chu bễ toán kinh, nói về nhiều
lynh vực khoa hc: toán hc, thiên văn, lch pháp…
- Thời NgGy đ3n Nam, Bắc triều, nhà toán hc nổi tiếng: , đã tính được số PiLưu Huy
chính xác = 3,1416. Đặc biệt là , người đầu tiên ở Trung Quốc và trên thế giới tính đượcTT Xung Chi
số pi chính xác l{ đến 7 chữ số: 3,1415926, và 3,1415927.
- Thời Đường có nhiều nhà toán hc nổi tiếng như: , Vương Hiếu Thông.Sư Nhất Hạnh
- thời Tống cho đến đời Thanh, Trung Quốc rất nhiều nhà toán hc xuất sắc như: Giả
Hiến, Thẩm Quát, và đặc biết là người Trung Quốc đã phát minh ra .bàn tính
b.Thiên văn hCc
- Người Trung Quốc đã biết quan sát các hiện tượng trên bầu trời từ rất sớm.
- Thời nhà Thương, đã ghi chbp các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, đây là tài liệu sớm
nhất thế giới về lynh vực này. Trong 242 năm đã tính được 37 lần nhật thực, ngày nay người ta chứng
minh được 33 lần hoàn toàn đúng.
- Thời Xuân Thu đã ghi chbp sao Bột nhập vào sao Bắc Đuu (sao Chổi), đây cũng là thành tựu
được ghi chbp sớm nhất thế giới.
- Nhà thiên văn nổi tiếng đã biết được ánh sáng của mặt trăng là được nhận từTrương Hành,
mặt trời, và giải thích đúng hiện tượng nguyệt thực.
- Người Trung Quốc biết chia một năm thành 4 mùa theo thời tiết: xuân, hạ, thu v đông v
một ngày đêm thành 12 giờ, tương ứng với 12 đa chi (con giáp).
c.Y hCc
- Là một trong những nước có nền Y hc được chú trng và phát triển từ rất sớm.
- Thời Chi3n quốc đã tác phum y hc quan trng: , nêu được bệnh l_,Hong đế nội kinh
sinh l_ nguyên tắc chữa bệnh.Các phương pháp khám, chữa bệnh: hỏi, nghe, bắt mạch, châm cứu,
dùng thuốc và phfu thuật.
- Thời Đông Hán, có tác phum y hc nổi tiếng của : Thương hàn tạp bệnh.Trương Trng Cảnh
- thời Hán, Trung Quốc nhiều thầy thuốc giỏi: tiêu biểu chữa được báchHoa Đà
bệnh, dùng rượu để gây khi mổ. Ôngngười đầu tiên nghy ra các bài
T
p thể dục phương pháp
chữa bê
T
nh bằng tâ
T
p thể dục.
Thời Minh có thầy thuốc nổi tiếng về y dược, , đã tìm được nhiều loại cây thuốcLr Th2i Trân
để chữa bệnh, được trình bày trong tác phum “Bản thảo cương mục”.
25
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
5. Bốn phát minh minh lớn về kI thuâ
#
t
a. Kỹ thuật làm gidy
- Thời Xuân Thu, Chiến Quốc, người Trung Quốc sử dụng th{ tre để viết.
- Thời Tây Hán, đã biết chế ra một loại giấy viết bằng vỏ kbn tơ tằm.
- Thời Đông Hán: Thái luân biết kết hợp gi{ rách, lưới cũ và vỏ cây để chế ra một loại giấy
có chất lượng tốt, người Trung Quốc coi Thái Luân là tổ sư của nghề làm giấy.
- Đến TK IIIIV, kl thuật làm giấy của Trung Quốc truyền qua nhiều nước trong đó có Việt Nam
b. KI thuật in
- Kl thuật in được phát minh trên cơ sở khắc chữ trên các con dấu.
- Kl thuật in từ thời nào, cho đến nay vfn chưa xác đnh được, ch^ biết vào thời Đường,
người Trung Quốc đã phổ biến kl thuật in. (chủ yếu là in kinh phật)
- Đến TK IX, Tất Thắng phát minh ra kl thuật in chữ rời bằng đất sbt. Về sau người ta chế ra
kl thuật in bằng chữ rời kim loại.
- Kl thuật in của Trung Quốc được truyền bá đến nhiều nước, trong đó có .Việt Nam
c. Phát minh thuốc súng
Thuốc súng được phát minh trong quá trình luyện thuốc trường sinh của phái Đạo Gia. Từ đó
người ta phát minh ra thuốc súng.
- Thời nhà Đường, thuốc súng đã được sử dụng vào các cuộc chiến tranh.
- Thời nhà Tống, thuc súng được được cải tiến và sử dụng rộng rãi trở tnh loại vũ khí li hi.
- Đ3n th3 kXII, thuốc súng được truyền qua Châu Âu, từ đó người châu Âu đã chế ra
nhiều loại vũ khí lợi hại.
d. Kim chỉ nam (la bàn)
- Th3 kỉ III TCN, người Trung Quốc biết đến từ tính của đá nam châm
- I TCN, phát hiện ra khả năng đnh hướng của nó.Th3 kỉ
- Th3 kỉ XII, la bàn của Trung Quốc thông qua người Arập truyền qua Châu Âu, được
người Châu Âu cải tiến thành la bàn khô và truyền ngược lại Trung Quốc.
6. TƯ TƯỞNG -TÔN GI5O
a. Âm dương-Bát quái-Ngũ hành- Âm dương gia
Thuy3t âm, dương do phát minh…Bá Dương Phụ
Từ xưa người Trung Quốc đã có hiểu biết khoa hc về vũ trụ, h cho rằng trong không gian và
thời gian luôn luôn tồn tại hai thái cực âm và dương.
- Âm dương là thuyết đưa ra để giải thích về thế giới vật chất, mi thứ xuy ra trong vũ trụ là do
âm-dương không điều hoà. Âm, dương hai yếu tố tồn tại độc lập, nhưng tác động lfn nhau, dương
thnh thì âm suy và ngược lại. Khi âm, dương hài hoà thì mi vật đều sinh sôi, nuy nở
- Bát quái
+ TŽ thời Xuân thu, người Trung Quốc đã quan niệm thế giới do 8 yếu tố vật chất tạo thành:
tr2i, đdt, ha, núi, lửa, nước, sét , giD.(trời -đất là quan trng nhất).
+ Dựa vào bát quái để giải thích mối quan hệ xã hội:
- Ngũ hành
Người Trung Quốc cho rằng, 5 tác nhân đã tạo nên sự vật : Mộc- hoả -thổ-kim-thum. 5 tác nhân
này trong mối quan hệ tương sinh và tương khắc.
- Âm dương gia
+ Phái này quy thành bát quái, ngũ hành để giải thích nguồn gốc vạn vật: âm dương tác động
sinh ra vạn vật, không điều hòa sinh ra tai ha.
26
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
b. Nho gia: (tư tưởng quan trCng nh0t của người Trung Quốc)
- Tư tưởng Nho gia do sáng lập, được người KhTng Tử M8nh Tử ĐTng Trọng Thư
người phát triển
Khổng Tử, tên là Khâu, tự Trng Ni, là người nước Lỗ (t^nh Sơn Đông ngày nay), là người
hc vấn uyên bác…
- Tư tưởng của Khổng Tử thể hiện chủ yếu ở các mặt: triết hc, đạo đức, đường lối tr nước
giáo dục.
- Khổng Tử đã sưu tập, biên soạn lưu lại 5 quyển sách người Trung Quốc gi Ngũ
Kinh, Ngũ Kinh bao gồm : Lễ, Dịch, Thi, Xuân - Thu và Thư.
- Về triết hc:
+ Thể hiện thái độ không ri về trời đất, qum thần (Ông cho rằng trời đất ch^ là tự nhiên, có bốn
mùa thay đổi, trăm vật sinh tr_ởng; mặt khác Ông cũng cho rằng trời đất cũng có thể chi phối số phận
con ng_ời con ng_ời phải sợ mệnh trời)à
+ Ông tỏ thái độ hoài nghi qum thần, nh_ng lại xem trng việc cúng lễ, tang ma…
- Về đạo đức: Ông đề cập đến các khía cạnh nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín và Dũng
+ Tập trung vào Nhân Lễ. Nhân đạo đức hoàn thiện nhấtlòng thương người, dạy bảo
con người hướng đến . đ8o nhân
+ Để đạt được chữ Nhân phải lấy chữ Lễ làm tiêu chuun.
+ Lễ phong tục tập quán được hội thừa nhận, quyền bính của vua các tiết chế về
hành vi đối với dân.
àThực chất thuyết của Khổng Tử là duy trì chế độ tông tộc, khôi phục chế độ“Nhân”-“Lễ”
đ|ng cấp
Về đường lối tr nước: Ông chủ trương dựa vào đạo đức. Mục tiêu tr nước tập trung vào 3
điều:
+ Làm cho dân c_ đông đúc
+ Làm cho dân đ_ợc sống yên ổn, kinh tế phát triển
+ Làm cho dân đ_ợc hc hành
Về giáo dục: Ông là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc
+ Mục đích giáo dục là uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng nhân tài (đức và tài).
+ Phương châm giáo dục: phải hc lễ trướ khi hc kiến thức; tiếp đến hc phải đi đôi với
hành, hc để vận dụng vào thực tiễn
+ Phương pháp giảng dạy: tùy từng trình độ, tính cách hc trò để phương pháp dạy tương
ứng, phù hợp; chú _ việc dfn dắt, gợi mở để hc trò tự suy nghy, rút ra kết luận.
+ Khuyên nhủ hc trò: luôn cần cù, chăm ch^, khiêm tốn; phải biết tranh thủ mi điều kiện để
hc hỏi; phải trung thực, biết tự đánh giá khả năng của bản thân
Hc thuyết Nho Gia đã tạo nên mối quan hệ theo thứ bậc trong mối quan hệ:
Vua - tôi
Cha - con
Chồng – vợ
Cùng 5 yếu tố: nhân, lễ, nghya, trí, tín.
Mạnh Tử : là người k3 thŽa và phát tri•n quan đi•m của Khổng Tử.
- Về triết học: Ông tin vào mệnh trời
- Về đ8o đIc học: Ông cho rằng: đạo đức là yếu tố bum sinh, biểu hiện ở bốn mặt: nhân, nghya,
lễ, trí. Nếu giáo dục tốt con người trở nên cực thiện, nếu giáo dục không tốt sẽ mất đi cái bản chất tốt
và sẽ cực xấu.
- Về chính trị: quan điểm của Ông là dùng đạo đức để tr nước
- Không thể dùng sức mạnh để bắt người ta phục, (tâm phục khuu phục)
27
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- tưởng nổi bật quí trng nhân dân, ông nói vua nào chiếm được lòng dân thì sẽ được
thiên hạ.
- Về giáo dục: Chủ trương mở rộng giáo dục đến nông thôn, giáo dục: nghya, hiếu, lễ.
Đổng TrCng Thư
Là đê
T
tử của Khổng Tử tiếp tục phát triển tư tưởng Nho gia
- Ông nhận thức sự tác động qua lại giữa trời người, dùng thuyết âm dươngVề triết học:
ngũ hành để giài thích mi sự vật.
- Về đ8o đIc học: nêu ra các phạm trù Tam cương, ngũ thường và lục km.
- Về chính trị: Ông cụ thể hóa tư tưởng Khổng Tử, chủ trương hạn chế giàu nghgo, chiếm đat
ruộng đất và nạn giết người, bỏ nô tỳ, lao dch, chú trng giáo dục.
c. Đạo gia và đạo giáo
- Đạo gia: Do sáng lập.Lão Tử Trang Tử
- Đạo giáo: Đạo giáo được hình thành từ sự mê tín và thuyết Đạo Gia.
d. Pháp gia
- Pháp gia trường phái chủ trương dùng pháp luật để tr nước.
- Những Pháp Gia tiêu biểu: .Quản Trọng Hlng, Thương Ư<ng Hàn Phi Tử
e. Mặc gia
- Người sáng lập là Mặc Tử
Hạt nhân tư tưởng của Mặc Tử là thuyết “kiêm ái” – thương yêu con người
- Đề cao người có tài đức- thượng hiền.
7. Giáo dGc:
a. Trường hc
- Thời Tây Chu, trường hc chia làm hai lai: Quốc hc v hương hc
- Thời Xuân Thu: Trường Quốc hc suy yếu dần, trường tư bắt đầu được thành lập. Khổng Tử
là người khởi xướng.
- TŽ thời Hán: Nho giáo được coi trng cho nên nền giáo dục Trung Quốc phát triển mạnh.
- Thời nhà Thanh: sau cuộc chiến tranh thuốc phiện (TK XIX), nhà Thanh hc tập Phương
Tây bắt đầu mở một số trường hc kiểu mới, và nhà Thanh thực hiện “tân chính” giáo dục.
b. Khoa cử
- Thời Hán: chưa có chế độ khoa cử
- Thời Tùy –Đường: Chế độ khoa cử bắt đầu được đặt ra.
- Thời Tống: tiếp tục phát triển và có qui đnh mới.
- Thời Minh – Thanh: Chế độ khoa cử ngày càng chặt chẽ và ri ràng.
K3t luận chung: Có thể nói Trung Quốc l một trong những quốc gia phát triển. Đã có những
đóng góp đáng kể cho lịch sử văn minh của nhân loại./.
28
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Chương IV
VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM 5
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
1.Điều kiê
#
n tự nhiên và dân cư
a. Điều kiê
6
n t* nhiên
Khu vực Đông Nam Á nằm ở Đông Nam lục đa ÁÂu, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương
và Ấn Độ Dương và gần kề với châu Úc.
- Diê
T
n tích khoảng 4 triê
T
u km2, Đông Nam Á được tạo bởi nhiều bán đảo, đảo, quần đảo, các
biển, vnh biển xen kẽ phức tạp.
Đa hình đa dạng, gồm núi, cao nguyên, đồng bằng, thềm lục đa thuộc hai vùng biển Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương
Đông Nam Á trở tnh một khu vực quan trng, _ nghya chiến lược cvề kinh tế qn sự.
Đông Nam Á nằm tn các đi khí hậu ng, chunh hưởng của gió a k hậu biển
- hai mùa ri rệt, a k lạnh t, mùa mưa ng um, hđộng thực vật đa dạng phong phú
Đông Nam Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, trữ lượng khá lớn, tạo thành một vành đai dầu lửa và khí
đốt dc bờ biển Xaraoac, Xabat, Brunnay cho đến tận miền Nam Việt Nam.
Thiếc chiếm 70% trữ lượng của thế giới hàm lượng cao; riêng Malaixia chiếm 40% sản
lượng thiếc khai thác hàng năm của thế giới.
Văn minh nông nghiệp lúa nước hình thành sớm, gắn với nó là văn hóa làng xóm, tồn tại trong
nhiều ngàn năm.
b. Dân cư
- Tại Đông Nam Á người ta tìm thấy nhiều dấu vết của quá trình chuyển biến trực tiếp và liên
tục từ vượn thành người.
Đông Nam Á khu vực tiếp giáp của hai đại chủng tộc Mongoloit (da vàng) và Ôxtraloit (da
ngăm đen).
Hình thành nên một tiểu chủng tộc mang đặc điểm của cả hai chủng trên. Đó tiểu chủng
Đông Nam Á gồm hai nhóm chính: Anhđônnêdiêng và Oxtro – Adiatich hay Nam Á.
Trong lch sử, vùng đất này luôn tiếp nhận thêm cư dân của nhiều vùng trên thế giới như người
Ấn, Người Hồi, người Hoa, người Phương Tây…khiến cho bức tranh chủng tộc, ngôn ngữ và văn hóa
vùng Đông Nam Á càng đa dạng và phức tạp.
2. Các giai đoạn l,ch sử
- Giữa TNK II TCN, các dân tô
T
c ở Đông Nam Á đứng trước ngưỡng cửa của xã hô
T
i có giai cấp
và nhà nước
a. Th2i km hình thành các vương quốc cT:
àSự chuyển biến của nền sản xuất – xã hô
T
i từ chế đô
T
T
ng sản nguyên thủy sang xã hội có giai
cấp và nhà nước
+ Nhà nước Văn Lang với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng ra đời vào TK VII trước công
nguyên.
+ Từ đầu công nguyên đến TK VII, hàng loạt quốc gia kỳ được hình thànhphát triển
phía Nam khu vực Đông Nam Á lục đa. Đáng kể nhất các vương quốc Champa, Phù Nam, Chân
Lạp, Kalinga
29
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Văn hóa Đông Sơn với kl thuật chế tác đồng thau đạt tới đ^nh cao, sức lan tỏa ra cả vùng
Đông Nam Á
b.Th2i km xác lập và phát tri3n các vương quốc dân tộc ( TK X – XV )
Dân cư sông Hồng đấu tranh tự giải phóng, kết thúc hơn một ngàn năm Bắc thuộc, bắt tay xây
dựng quốc gia đô
T
c lập.
Văn hóa Đại Việt được tái cấu trúc dựa trên sở của văn hóa Hùng Vương, cơ tầng văn hóa
Đông Nam Á và bản đa hóa các yếu tố văn hóa Ấn – Hoa, phát triển lên đ^nh cao ở thế k^ XV.
Khoảng hai thế k^ đầu công nguyên, dân văn hóa Sa Huỳnh lần lượt
T
p ra các tiểu quốc,
đến cuối TK VI, trên cơ sở các tiểu quốc này, Vương quốc Champa ra đời và phát triển thnh đạt dưới
vương triều Indrapura.
- Nớc Campuchia sau giai đoạn tích lũy bắt đầu bước vào thời kỳ Ăng- co huy hoàng
(802 – 1434) và trở thành một vương quốc hùng mạnh.
Người Miến từ TK IX đã tạo nên vương quốc Pagan, phát triển cực thnh vào TK XII- XIII. Pagan
một trung tâm Phật giáo nổi tiếng với hàng ngàn ngôi chùa, đặc biệt là ngôi chùa Vàng tráng lệ.
- Tại vùng Đông Nam Á hải đảo, trên vùng đất Indonexia hiện nay, từ năm 907 vương quốc
Mataram ra đời thay thế cho Kalinga ở giai đoạn trước.
Mỗi quốc gia có nòng cốt là mô
T
t tô
T
c người đa số; mô
T
t nền kinh tế nông nghiệp vững chắc; mô
T
t nền văn
hóa dân tộc hình thành và phát triển trên cơ sở văn minh nông nghiệp lúa nưức và bản đa hóa các yếu
tố văn hóa Ấn – Hoa cũng có sự tương tác, hc hỏi lfn nhau giữa các nước trong khu vực
à thể gi giai đoạn này km nguyên của đô
T
c
T
p dân
T
c, thời đại phục hưng của khu
vực Đông Nam Á.
c) Thời kr suy thoái của các quốc gia phong kiến v phong tro đấu tranh giải phóng dân tộc
của các nước Đông Nam Á.
- Việt Nam, Campuchia, Lào b thực dân pháp xâm lược
- Indonexia b Bồ Đào Nha, tiếp sau là Hà Lan xâm nhập
- Philippin b Tây Ban Nha đánh chiếm --- Malaysia trở thành thuộc đa của Anh…
Trong chiến tranh thế giới lần hai, phong trào giải phóng dân tộc lên cao và lần lượt giành được thắng
lợi ở tất cả các nước:
+ Philippin- 1946
+ Mianma - 1948
+ Indonexia - 1950
+ Xinhgapo -1965
+ Bruney - 1985
à Sau hơn 5 thế kc phát tri3n c*c thịnh, chế độ phong kiến bắt đầu tr< lên nNi th2i
à
à
à
àà
dẫn
đến quá trình suy thoái trên toàn khu v*c, khiến các dân tộc Đông Nam Á không đủ sIc chống l8i
s* xâm lư/c của chủ nghĩa tư bản Phương Tây.
d. Đông Nam Á trong th2i đ8i hiện nay:
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( The Assocciation of Southeast Asian Nations
ASEAN) được chính thức thành lập 8/8/1967 với 5 nước thành viên ban đầu gồm: Indonexia,
Malaixia, Philippin, Xinhgapo, Thái Lan. Việt Nam thành viên chính thức của ASEAN từ năm
1995, tiếp sau đó là Lào 1997 và Campuchia 1999
Hiện nay 10 nước ĐôngNam Á tham gia vào tổ chức này, v thế của khu vực ngày càng
được nâng cao trên toàn thế giới.
II. NHžNG THÀNH T³U VĂN MINH CƠ BẢN
- Văn minh nông nghiê
T
p lúa nước hình thành sớm và phát triển rực rỡ.
Sự sàng lc bản đa hóa các yếu tố văn hóa ngoại sinh( Ấn, Hán, Hồi, phương Tây…)để tạo nên
những sản phum văn hóa riêng của mỗi dân tô
T
c
1.Ngôn ngB và chB vi3t
30
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Ngôn ngữ của cư dân Đông Nam Á gồm 4 hê
T
ngôn ngữ chính: ngữ hê
T
Nam Á( hay Môn – Khơ
– me), ngữ hê
T
Thái - Ka đai, ngữ hê
T
Tạng – Miến và ngữ hê
T
Nam đảo
Trong lch sử phát triển, Đông Nam Á luôn tiếp nhâ
T
n thêm các nhóm
T
c người mới, dfn đến
sự pha trô
T
n ngôn ngữ văn hóa khiến cho bức tranh ngôn ngữ của cả khu vực, cũng như mỗi quốc
gia là vô cùng đa dạng, phức tạp.
Các quốc gia Đông Nam Á cổ chưa có chữ viết, khi tiếp xúc với văn minh Ấn Đô
T
, Trung Hoa,
dân khu vực này đã tiếp nhâ
T
n chữ viết của h
T
t cách đầy sáng tạo. Mỗi dân
T
c đã biến đổi
sáng tạo cho mình mô
T
t bô
T
chữ riêng.
Các quốc gia Đông Nam Á hiện nay đều là quốc gia đa tô
T
c người, đa ngôn ngữ.
Điển hình như Thái Lan các nhóm ngôn ngữ: Thái, Môn khơ me, Hán Tạng, Mgo
Dao…-
Việt Nam các ngôn ngữ: ngữ
T Viê
T
t Mường, ngữ
T Nam đảo, ngữ
T Môn Khơ me,
ngữ hệ Thái – Ka đai, ngôn ngữ Tạng – Miến
- Quá trình tiếp nhâ
T
n sáng tạo chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á diễn ra không đồng
đều.
Các loại chữ cổ của Ấn Đô
T (chữ Phạn Sanxcrit, chữ Pali…) du nhâ
T
p vào Đông Nam Á khá
sớm (TK III – IV) là cơ sở trực tiếp tạo nên chữ Champa cổ, chữ Thái cổ, chữ Khơ – me cổ…
TK XVII, bô
T
chữ cái Latinh ghi âm tiếng Viê
T
t, ra đời.
àĐến đầu TK XX, chL Quốc NgL đư/c sử dụng
6
ng rãi thay chL Nôm, chL Hán, đư/c
hiến pháp Viê
6
t Nam Dân chủ cô
6
ng hòa công nhâ
6
n là chL viết chính thIc.
- Đông Nam Á hải đảo( Malaysia, Indonesia, Bruney…) đều các quốc gia đa
T
c người, đa
ngôn ngữ và chu sự đô hô
T của thực dân phương Tây. Bởi
T
y, bức tranh ngôn ngữ ở các nước này vô
cùng phức tạp và mang đâ
T
m dấu ấn ngôn ngữ phương Tây, đă
T
c biê
T
t là tiếng Anh.
2. Văn hCc
- Văn hc dân gian bao chùm lên toàn bộ quá trình văn hc Đông Nam Á.
Văn hc viết ra đời muộn do các quốc gia cổ Đông Nam Á chưa có chữ viết. Ban đầu, các quốc
gia này vay mượn trực tiếp các loại chữ viết của Ấn Độ Trung Hoa, sau đó dựa trên các loại chữ
viết này, mỗi dân tộc tự sáng tạo cho mình một văn tự phù hợp hơn và dùng nó để sáng tạo văn hc.
Từ TK XIX đến đầu TK XX, văn hc các nước Đông Nam Á bắt đầu sự biến đổi theo
hướng hiện đại hóa.
Xuất hiện nhiều thể loại văn hc mới như tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa.
- Ngôn ngữ văn chương cũng có nhiều biến đổi
- Xuất hiện nhiều nhà in, nhà xuất bản…
- Đầu TK XX đến nay, văn hc Đông Nam Á bước sang thời kỳ hiện đại:
Với ưu thế của văn xuôi trên trên văn đàn các nước.
Thơ ca được đổi mới và phát triển.
Tiểu thuyết là thể loại tiêu biểu những năm 20 -30 của TK XX.
Truyện ngắn phát triển mạnh sau đại chiến thế giới lần hai.
à
à
à
àà
6
i dung văn học th2i km này phản ánh phong trào đdu tranh giải phDng dân
6
c
nhiều vdn đề chính trị - xã hô
6
i. Ngoài nhLng nét chung văn học Đông Nam Á còn hình thành
6
t
số vlng cD nhLng đă
6
c đi3m riêng.
+ Văn học Việt Nam quốc gia duy nhất trong khu vực chu ảnh hưởng sâu sắc của văn hc
Trung Hoa về cả thể loại và thi pháp, chữ Hán, tiếp đó là chữ Nôm.
+ Từ đầu TK XX, chữ quốc ngữ được dùng làm ngôn ngữ văn hc thay thế cho chữ Hán, Nôm.
Nền văn hc Việt Nam hiện đại ra đời ngày càng phát triển, đóng góp tích cực vào snghiệp đấu
tranh và giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước hiện nay.
Quần đảo Indonesia – Malaysia vào các TK VII – XIII chu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Từ
TK XIV trở đi, văn hóa Arâ
T
p, Ba Tư, tràn vào vùng quần đảo này thay thế dần cho văn hóa Ấn Độ,
khiến cho dòng văn hc Hồi Giáo trở thành chủ đạo.
31
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Khu v*c văn học các quốc gia hình thành sớm Campuchia, Champa sớm chu ảnh hưởng
của văn hc Ấn Đô
T
rất ri nbt.
+ Ti3u khu v*c văn học của các quốc gia Mianma, Thái Lan, Lào tiếp nhận ảnh hưởng của
văn hóa Ấn Đô
T
muô
T
n hơn các tiểu khu vực khác, màu sắc Phâ
T
t giáo trong văn hc rất đậm nbt.
Văn hc Thái Lan, hầu hết các tác giả được đào luyện trong các chùa và nhiều người trong số
h vừa là nhà sư vừa là nhà thơ.
Lào tiếp nhận văn hóa Ấn Độ thông qua con đường Thái Lan. Văn hc thành văn và văn hc
hiện đại cũng ra đời muô
T
n hơn các nước khác ở khu vực.
+ Philippin hình thành một ti3u khu v*c văn học riêng biê
6
t. Đâyvùng đất chu nhiều ảnh
hưởng của các yếu tố văn hóa Ấn Đô
T
. Hồi giáo một cách yếu ớt và gián tiếp qua con đường Indonexia,
Malaixia, ảnh hưởng của văn hóa Tây Ban Nha và màu sắc văn hc Thiên Chúa.
à BIc tranh văn học < Đông Nam Á đư/c t8o nên b<i năm màu sắc khác biê
6
t thống
nhdt trên nền cảnh chung của văn hDa khu v*c, dẫn đến s* đa d8ng mà gần gũi giLa các nền văn
hDa dân tô
6
c.
3. T<n ngưỡng và tôn giáo
a. Tín ngưKng
Tín ngưỡng bản đa Đông Nam Á tín ngưỡng thuần phác của dân nông nghiệp lúa nước,
sống gần gũi với thiên nhiên, vừa lệ thuộc vừa gắn bó với thiên nhiên.
- Trước hết là viê
T
c tôn thờ các hiê
T
n tượng tự nhiên, sức mạnh tự nhiên.
- Quan niệm về linh hồn thể xác con người hình thành sớm bắt rễ sâu trong tâm thức
người dân Đông Nam Á.
- Tín ngưỡng phồn thực tôn thờ sự sinh sôi dưới nhiều hình thức: thờ sinh khí LingaYoni ở
người Champa, quan niệm về âm dương và thờ hành vi giao phốingười Việt…Nhiều phong tục trò
chơi ở các dân tộc thể hiện tín ngưỡng này ví dụ như nbm còn, đánh trống…
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành
T
t đạo l_ trong cuô
T
c sống, phát triển, mở
T
ng thành tín
ngưỡng thờ người có công với làng, với nước, thờ Thành Hoàng làng, Vua Tổ.
b. Tôn giáo
Sự du nhập tôn giáo từ Ấn Độ, Arap, phương Tây diễn ra rất sớm trong lch sử và có nhiều biến
đổi ở mỗi dân tộc khiên cho bức tranh tôn giáo Đông Nam Á hết sức đa dạng, vừa có những đặc điểm
chung toàn khu vực lại có những sắc thái riêng mỗi dân tộc.
Đạo Phâ
#
t được truyền vào theo hai con đường. Đường bộ từ Ấn Đô
T
qua Tây Tạng, Trung Á và
lục đa Trung Hoa rồi vào Đông Nam Á; đường biển từ Ấn Đô
T vào th|ng lục đa và Đông Nam Á hải
đảo.
Đạo phâ
T
t có nhiều tông phái, truyền vào Đông Nam Á sớm và liên tục qua nhiều giai đoạn lch
sử, bằng con đường trực tiếp hoặc gián tiếp, khiến cho Phâ
T
t giáo Đông Nam Á đa dạng về sắc thái:
Tiểu thừa, Đại thừa, Mâ
T
t tông, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường…
- Campuchia ban đầu tiếp nhận đạo Bà-la-môn. Đến TK VII, đạo phật vào Campuchia b Shiva
giáo đàn áp, TK VIII –XII Phật giáo Đại thừa hưng thnh. TK XIII, Phật giáo Tiểu thừa được truyền
vào qua con đường Xiêm thay thế dần cho Phật giáo Đại thừa và phát triển đến nay.
- Vương quốc Lạn Xạng tiếp nhận Phật giáo Tiểu thừa gián tiếp qua con đường Campuchia.
Thế K^ XIV, sau khi thành
T
p Vương quốc Lạn Xạng, Chậu Phạ Ngừm đã rước một phái đoàn cao
tăng từ Campuchia sang để hoằng dương Phâ
T
t pháp ở Lào.
- Từ TK II đã có cao tăng từ Ấn Đô
T
, Trung Á, Trung Hoa, bằng cả con đường biển và đường
bộ tới truyền đạo Giao Ch^, những TK đầu công nguyên, Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) đã
T
t trung tâm phật giáo lớn trong khu vực.
- Thế k^ VI, hình thành Thiền phái đầu tiên; đầu thế k^ IX, Thiền phái Vô Ngôn Thông ra đời,
thế k^ X xuất hiện những yếu tố Mâ
T
t Tông ở Hoa Lư; thế k^ XII – đời Lí, Thiền phái Thảo Đường được
thiết lập; vua Trần Nhân Tông sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm…
32
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Tinh thần bao dung, bác ái của đạo Phâ
t khiến cho tôn giáo ny nhanh chóng thâm nhâ
p vo xã
i
Đông Nam Á, biến đổi phù hợp với tn ngưỡng bản địa vốn của
ng đồng dân trong khu vực
ny v tồn tại đến hiê
n nay.
Đạo Bà-la-môn Hinđu tức Ấn Đô
T giáo truyềnvào Đông Nam Á từ những TK đầu công
nguyên và đóng vai trò quan trng trong việc tổ chức xã hội, kh|ng đnh vương quyền ở các nhà nước
phong kiến, đồng thời Ấn Đô
T giáo lại được bản đa hóa cho phù hợp với tín ngưỡng của dân bản
đa.
- Việt Nam không tiếp nhận Ấn Độ giáo một cách toàn diện, song một số yếu tố của tôn giáo
này cũng được hóa thân trong văn hóa L_ – Trần.
- Hiê
T
n nay, Ấn Đô
T giáo có
T
t ở mô
T
t số quốc gia Đông Nam Á với số lương tín đồ khác nhau
ở mỗi quốc gia như: Maylaixia 7,4%, Xinhgapo 5,7%, Pakistan 1,3%.
Đạo Hồi:
- thể bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á vào khoảng TK VII- VIII, đặc biệt phát triển vào
TK XIII, qua con đường buôn bán với các thương gia Arâ
T
p, Ba Tư, Trung Hoa.
T
ng đồng hồi giáo
cũng đã được thiết lâ
T
p tại Đông Nam Á hải đảo.
àTuy du nhâ
T
p muô
T
n, song đạo hồi lại nhanh chóng trở thành tôn giáo thống tr ở nhiều nước
Đông Nam Á hải đảo và Champa lục đa bởi nhiều nguyên nhân kinh tế - chính tr - xã hô
T
i.
Đạo Ki-tô:
Xuất hiê
T
n muô
T
n hơn trong khu vực Đông Nam Á. Lch sử truyền đạo Ki-tô vào Đông Nam Á
gắn liền với cuô
T
c xâm lược của chủ nghya thực dân phương Tây vào khu vực này.
4. Nghê
#
thuâ
#
t
Nghệ thuật dân gian hình thành sớm và có vai trò chủ đạo, thường gắn với nhu cầu thực tế của
đời sống, gắn với tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hô
T
i dân gian.
Các dân
T
c ĐNA đã sáng tạo ra nền nghê
T thuâ
T
t bản đa đă
T
c sắc, trên sở đó tiếp nhâ
T
n ảnh
hưởng của nghệ thuâ
T
t Ấn Độ, Trung Hoa và các khu vực khác để phát triển nghê
T
thuâ
T
t dân
T
c
và hiê
T
n đại hóa nó trong giai đoạn hiê
T
n nay.
Âm nhạc là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến, gắn với lời bài hát, đó là làn điệu dân
ca do nhân dân các dân tô
T
c sáng tạo nên.
Như điê
T
u Lăm, Khắp của người Lào
Dân ca quan h Bắc Ninh
Xum soan, ca trù của người Viê
T
t
à Các sinh hoạt mang tính
T
ng đồng như lễ
T
i, lễ tết, cưới…chính không gian sinh tồn
của loại hình nghê
T
thuâ
T
t này
- Các thể loại sân khấu dân gian như kch, múa, kch hát. Các thể loại này vừa dấu ấn bản
đa vừa thể hiê
T
n tiếp thu của các nền văn hóa Ấn Độ,Trung Hoa
Tiêu biểu như kch Zat của người Myanma; kch múa Khon Lakon của người Thái; tuồng,
chgo, múa rối cũng là những môn nghê
T
thuâ
T
t dân tô
T
c đă
T
c sắc của người Viê
T
t.
Ki3n trúc:
Đó kiểu kiến trúc nhà sàn với hai cánh mái cong cong tựa con thuyền hoă
T
c mái tròn khum
khum hình mui rùa cùng với tư duy nghê
T
thuâ
T
t hoành tráng và hướng tâm nghê
T
thuâ
T
t Đông Sơn
- Tiếp nhâ
T
n các phong cách kiến trúc Phâ
T
t giáo, Hồi giáo, Kitô giáo phương Tây rồi lại bản đa
hóa chúng đtạo nên những nền kiến trúc mang dấu ấn dân
T
c. Đă
T
c sắc như kiến trúc cổ Champa,
kiến trúc xứ Ăngco, chùa Vàng Mianma, kiến trúc Java-Indonexia.
2. (802-1432) Campuchia đã sáng tạo nên kiến trúc cổ ăn co đôNền văn minh Ăng-co
T
c
đáo kiến trúc Đền Núi với chức năng chủ yếu thờ Thần Vua. Kiến trúc Ăng-co vừa hùng vy vừa
trang nghiêm mà tiêu biểu là nhất là Ăng-co Vát, đền Bayon của Ăng-co Thom
3.Tổ hVp Borobudur Indonexia
#
t công trình Phâ
#
t giáo lớn nh0t th3 giới Tháp
Phật(Xtupa).
33
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
à
à
à
àà Hiê
n nay, trong quá trình
i nhâ
p v phát triển theo xu hướng ton cầu hóa, nền văn hóa
của các dân
c tất yếu phải biến đổi nhưng vtn bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của các
dân tô
c v lựa chn mô
t cách chn lc những tinh hoa văn hóa phương Tây.
Chu có
y, nền văn hóa Đông Nam Á mới có thể
n hnh theo khuynh hướng dân
c – hiê
n
đại để
i nhâ
p, phát triển như
t khu vực ổn định về chnh trị, năng đô
ng về kinh tế, thống nhất v
đa dạng về văn hóa.
CHƯƠNG V
VĂN MINH HY LẠP V( LA M‹ CỔ ĐẠI
I.TỔNG QUAN V HY LẠP V( LA M‹ CỔ ĐẠI
1.Tổng quan về Hy Lạp
a) Điều kiê
#
n đ,a l-:
- Tên nước Hy Lạp được người dân Hy Lạp gi là hay khỏang từ VIII-VII TCN.Hêla Hêlen
- Thời cổ đại: lãnh thổ Hy Lạp rộng lớn hơn ngày nay, bao gồm:
+ Miền nam bán đảo Ban Căng (là vùng đất đóng vai trò quan trng nhất)
+ Các đ[o trên biển Êgiê;
+ Miền ven bi•n phía Tây Tiểu Á.
+ Miền lGc đ,a chia làm ba khu vực: (Bắc –Trung –Nam)
+ Trung bộ có nhiều đồi núi nhưng cũng có đồng bằng trù phú (Át tích – Bêôxi).
→Nơi đây hình thành nên nhiều thành phố quan trng nổi tiếng: trung tâm kinh tế chính trAten,
của Hy Lạp và Châu Âu.
+ Nam bộ: đảo có hình bàn tay bốn ngón tên . Ở đây nhiều đồng bằngPêlôpônedõ
màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp trồng trt.
+ Bờ biển phía đông của bán đảo , khúc khủy có nhiều vũng vnh, thuận lợi cho việcBan căng
phát triển kinh tế biển.
+ Vùng Ti•u 5: là vùng đất giàu có, cầu nối liền văn minh với .Hy Lạp phương Đông
→Hy Lạp không có đất đai màu mỡ nhưng có nhiều mỏ đất sbt , nhiều mỏ kim lai(Bêôxi- Côranhtơ)
quí: vàng, bạc, sắt…
2. CƯ DÂN
Thời cổ đại: Hy Lạp có nhiều bộ tộc người sinh sống:
- Eôôliêng
- Iôniêng
- Akêăng
- Đôniêng
3. SƠ LƯỢC LOCH SQ HY LẠP CỔ ĐẠI
a. Văn hoá Crét - Myxen
- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy nền văn minh phát triển rực rỡ trên đảo (Crét Myxen Crét
Pêlôpônedơ)
- Văn minh Crbt tồn tại đầu thiên k^ III – TK XII TCN, chủ nhân của văn minh t ngườiCré
Akêăng.
Thời kỳ huy hòang nhất của văn minh Myxen là từ TK XVI – XII TCN.
Từ 1194 – 1184 TCN, đã xâm chiếm thành Tơroa ở vùng Tiểu Á.My xen
Đến TK XII tCN, thì b người ở phía Bắc tràn xuống kết thúc thời kỳ Đôniêng Crét- Myxen
b. Thời kì Hôme (XI – IX TCN)
Tòan bộ lch sử giai đan này được phản ánh trong hai bộ sthi của nhà thơ Hôme (Iliat
Ôđixê).
Nội dung: phản ánh cuộc chiến tranh giữa người và người . Hy L8p Roa
c. Thời kì các thành bang (VIII – IV TCN)
34
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Thời quan trng nhất trong lch sử Hylạp cổ đại, thời này Hy Lạp xuất hiện những
nước nhỏ lấy thành bang làm trung tâm, gi là thời kì các thành bang.
- Quan trng nhất là thành bang .Xpác – Aten
nằm ở phía nam bán đảo , đây là thành bang bảo thủ về chính tr, lạc hậu vềXpác Pelôpônedơ
kinh tế, nhưng rất mạnh về quân sự.
miền trung Hy Lạp, vùng nhiều khóang sản, hải cảng thuận lợi cho việc phátAten
triển công thương.
- Th3 kỉ V TCN, Hy Lạp b đế quốc Ba Tư xâm lược, mà trong lch sử gi là cuộc chiến tranh
Hy – Ba. Hy Lạp giành được thắng lợi và bước vào thời kỳ phát triển chế độ chiếm hữu nô lê
T
, từ đó trở
thành trung tâm kinh tế, văn hóa của phương Tây.
c. Thời kì Makêđônia
Nước ở phía bắc bán đảo Ban kăng mạnh lên, và đưa quân vào Hy Lạp, Hy Lạp Ma-kê-đô-nia
phải thuần phục.
Năm 168 tCN, b La Mã tấn công tiêu diệt.Ma-kê-đô-nia
Năm 149TCN - 146 tCN, Hy Lạp b sát nhập vào đế quốc La Mã.
-Các quốc gia do người lập lên phương đông đã b người Lathôn tính. CácMakêđônia
quốc gia này đến thời cận đại được gi chung là những nước b Hy Lạp hóa.
Tổng quan về văn minh La- MŒ
1. ĐOA LÍ
- La Mã hay còn gi là , tên quốc gia cổ đại trên bán đảo Ý, thuộc miền Nam Âu.Rô-ma
Ph<a bắc, có dãy chắn ngang là biên giới tự nhiên giữa Ý và Châu Âu.An-pơ
Ph<a nam, có bán đảo Xi-Xin
Ph<a Tây, có đảo Coóc-xơ và Xác -đen -hơ
- La có nhiu đồng bằng và đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trồng trt chăn nuôi.
- Có nhiều kim lai: đồng –chì…
- Bờ biển phía nam có vũng vnh thuận lợi phát triển kinh tế biển.
- Lathực hiện chính sách xâm lược và trở thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai của ba
châu lục.
2. CƯ DÂN
Cư dân chủ yếu là người Ý có mặt trên bán đảo Ý từ sớm.
- Ngòai ra còn có nhiều tộc người khác: người ; người ơ; người Gôloa Ê-tơ-rút-x Hy L8p
3. SƠ LƯỢC LOCH SQ LA M‹ CỔ ĐẠI
a. Thời cộng hoà
* Sự thành lập ch3 độ cộng hoà
+ Nhà nước La Mã ra đời vào thế k^ VI TCN, đứng đầu là vua Xecviút Tulitút
+ Khi mới hình thành nhà nước bao gồm Vua – Viện nguyên lão – Đại Hội nhân dân.
+ Về sau một chính quyền mới do nhân dân sắp đặt gi là chế độ cộng hòa.
T
máy nhà nước gồm:
+ Viê
T
n nguyên lão
+ Đại hô
T
i nhân dân
à Hai cơ quan chấp chính có quyền ngang nhau. Đảm bảo cho chế đô
T
T
ng hòa dân chủ thêm
T
t bước, mang lại quyền lợi thực sự cho dân
* Sự thành lập đ3 quốc La MŒ.
- Khi mới thành lập, La Mã ch^ là một thành bang nhỏ ở miền trung Ý.
- Từ TK IV TCN, La Mã thi hành chính sách xâm lược và chinh phục toàn bộ bán đảo Ý.
- Sau cuộc khởi nghya của nô lệ do cầm đầu (năm 73-71 TCN), từ đó đế quốcXt - Pác - ta- cút
La Mã dần dần b suy yếu.
35
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
b. Thời kỳ quân chủ
Quá trình chuyển biến từ chế độ quân chủ sang chế độ công hòa.
Từ thế k^ I TCN, chế độ công hòa chuyển dần sang chế độ độc tài, người độc tài đầu
tiên là Xila.
Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghya của Xpáctacút, La Mã xuất hiện chính quyền tay
ba lần thừ nhất bao gồm: Crá xút- Pompê – Xeda.
- Xêda đã giành thắng lợi. Năm 45 TCN Xê da trở thành người đứng đầu nhà nước.
- Năm 44 TCN Xêda b ám sát. La xuất hiện chính quyền tay ba lần thứ hai
gồm:Antôniút–Lêpiđút-Ốctavianút.
- Antôniut kết hôn với nữ hoàng Clêôpat toàn bôà
T
quyền hành ở La Mã thuô
T
c về Ôctavianut
- Năm 29 TCN Ôctavianut tuyên chiến với Clêôpat. Sau chiến thắng trở về La mã được tôn làm
nguyên thủ- được dâng danh hiê
T
u Auguste- là đáng chí tôn- thực chất là Hoàng đế La Mã
Sự suy vong của đ3 quốc La MŒ
Thế k^ III, nền kinh tế, xã hội La Mã b khủng hoảng.
- Năm 395, hoàng đế Têôđôdiút chia đế quốc La Mã thành hai nước:
+ Đông đế quốc La Mã đóng đô ở Cônstantinốplơ
+ Tây La Mã đóng đô ở La Mã.
- Thời gian này, các bộ tộc người từ bên ngoài tràn vào xâm chiếm La MãGiécmanh
- Đến năm 476, người lật đổ hoàng đế cuối cùng của đế quốc Tây La Mã. Đến đâyGiécmanh
đế quốc La Mã đi vào diệt vong, là mốc đánh dấu chấm dứt chế độ chiếm nô ở La Mã.
- Đến cuối TK V, đế quốc La Mã ch^ còn là vùng đất nhỏ bb do người Giecmanh nắm quyền.
- Đế quốc Đông La Mã tiếp tục tồn tạiđi vào phát triển chế độ phong kiến, đấn năm 1453,
b Thổ Nhĩ Kr tiêu diệt.
4. NHžNG THÀNH T³U CH„ YẾU C„A VĂN MINH HY L£P- LA M¶ C¢ Đ£I
1. VĂN HỌC
Văn hCc của Hy Lạp gồm ba th• loại chủ y3u: thần thoại, thơ , k,ch
* Thần thoại Hy Lạp:
- Hy Lạp có kho tàng truyện thần thai do nhân dân sáng tạo từ TK VIII – VI TCN
- Truyện khai thiên lập đa, truyện về các v thần, truyện về đời sống xã hội.
- Nội dung phản ánh nguyện vng sống của nhân dân trong việc đấu tranh với tự nhiên, cuộc
sống lao động…Mặc dù hoang đường nhưng không b tôn giáo chi phối hoàn toàn.
- Thần trong thần thai cũng rất gần gũi với đời sống con người ( yêu, ghbt…): Các thần:
Apôl Posiđon Đêmêtê Aphrôđ<ô thần ánh sáng; thần biển; thần lúa; t, thần tình yêu sắc đzp,
Prôtêmê là thần sáng tạo…trong đó thần Dzớt được người Hy Lạp cổ đại coi là Thần Chủ ( Thần có v
trí cao nhất trong các v thần )
* Thần thoại La MŒ:
- La MŒ chủ yếu là tiếp thu kho tàng thần thoại của người Hy Lạp và đổi tên cho phù hợp với
đa danh và ngữ cảnh
* Thơ của Hy Lạp: Nổi tiếng là tập sử thi của nhà văn .I-lí-at Ô-đi-xê Hô-me
I-li-át gồm 15683 câu thơ, phản ánh cuộc chiến tranh gay go giữa người Hy Lạp
người Tơroa ở vùng Tiểu Á.
Ô-đi-xê gồm 12110 câu thơ, phản ánh sự chiến thắng trở về của người Hy Lạp.
- I-li-át và Ô-đi-xê không ch^ có giá tr về văn hc mà nó còn có giá tr về lch sử.
*Thời kì sau nhà thơ Hôme, là nhà thơ nổi tiếng Hêdiốt với các tập thơ nổi tiếng : Gia phả
các thần; Lao động và ngày tháng…
Từ TK VII –VI TCN, bắt đầu xuất hiện thơ trữ tình, với nhiều tác giả nổi tiếng
36
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Acsilôcút: được coi là người đặt nền móng cho thơ ca trữ tình ở Hy Lạp.
+ Xaphô: đưa thơ trữ tình đạt đến trình độ điêu luyện, được coi là nàng thơ thứ Mười sau chín
nàng thơ con của thần Dớt trong truyện thần thai của Hy Lạp.
+ Anácnêrông: là nhà thơ trữ tình lớn.
+ Panhđa: được coi là nhà thơ trữ tình cuối cùng của Hy Lạp.
* Thơ ca của La MŒ
- La Mã chu ảnh h_ởng nhiều của thi ca Hy Lạp.
- Thời kì phát triển nhất của thi ca La Mã là thời kì thống tr của Ốctavianút, các nhà thi nổi tiếng:
+ Vi3cghil<ut: nhà thơ lớn nhất của La Mã. Với các tác phum: Bài ca người chăn nuôi;
Khuyến nông và đặc biệt là tác phum Ênếit, làm cho ông trở thành người nổi tiếng.
+ Hôratiút: Tác phum tiêu biểu nhất là tập thơ ca ngợi gồm 103 bài.
+ Ôđiviút: tác phum tiêu biểu là “Tình ca”, “các ngày lễ”.
* K,ch Hy Lạp: nghệ thuật kch bắt nguồn từ hình thức ca múa hóa trang các lễ hội
- Nghệ thuật kch có hai loại: Bi kch và hài kch
Bi kịch
- Etsin là đại biểu tiêu biểu cho thể lai bi kch. Ông sáng tác 70 vở kch, có 5 vở truyền lại đến
ngày nay.
- Hầu hết các tác phum, của Ông đều lấy đề tài trong thần thai Hy Lạp.Nội dung chủ yếu phản
ánh xã hội đ_ing thời
- Etsin ng_ời sáng tác kch bản đầu tiên, đạo diễn, nhà cải tiến nhạc cụ… cho nên ông
được mệnh danh là kch của Hy Lạp.cha đb
- Sô - phô - lơ: Ông được mệnh danh là Hôme của nghệ thuật kch Hy Lạp.
- Ông sáng tác 123 vở kch để lại ngày nay 7 vở, nổi tiếng nhất là vở kch “Ơđíplàm vua”
Ơrip<t: Ông san 92 vở kch truyền lại ngày nay 18 vở.
Ông là nhà sáng tác kch tâm l_ xã hội, là bậc tiền bối là thầy của Sbch pia. Tiêu biểu nhất là vở
Mê-đê.
Hài kịch
Hài kch của Hy Lạp chủ yếu là đề cập đến cuộc sống lặt vặt trong đời sống hàng ngày.
- Tiêu biểu là nhà sáng tác hài kch (450-388 tCN). Ông sáng tác 44 vở kch, đểA-rix-to-phan
lại ngày nay còn 11 vở. Những vở kch nổi tiếng: Những k¹ sy; đàn ong bò vẽ, đàn chim…
* K,ch của La MŒ
La các nhà thơ vừa nhà san kch.Tiêu biểu: Andronicút; Nơvíut, Eniút, Plantút,
Teraxiút.
- m 240 TCN, La Mã bắt đầu diễn kch, Andnit được coi n thiết kế kch bản đầu tiên.
2. SQ HMC
* Sử hCc HyLạp
- Trước thế k^ thứ V TCN, ng_ời ta biết đến sử hoòc xa x_a của Hy Lạp thông qua truyền
thuyết và sử thi.
- Từ thế k^ thứ V TCN, Hy Lạp mới chính thức có sử hc thành văn. Các nhà sử hc nổi tiếng:
Hêrođốt: ( 484-425).
+ Là nhà sử hc đầu tiên của Hy Lạp, Ông được mệnh danh là cha đb của sử học Hy L8p và
phương Tây.
+ Các tác phum sữ hc của ông không ch^ viết lch sử của một nước (Hy Lạp), mà cả lch sử
của một số nước phương Đông như: Átxiri, Babilon, AiCập…
Tác phum sử hc quan trng nhất là
Tác phum sử hc quan trng nhất là
“Lịch sử của cuộc chiến tranh Hy L8p – Ba Tư)
“Lịch sử của cuộc chiến tranh Hy L8p – Ba Tư)
. Mặc dù các tác
. Mặc dù các tác
phum sử hc của ông còn nhiều hạn chế, nhưng vfn được trân trng, vì có nhiều sử liệu quí.
phum sử hc của ông còn nhiều hạn chế, nhưng vfn được trân trng, vì có nhiều sử liệu quí.
37
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Tuxiđ<t (460-395)
- Là nhà sử hc có v trí quan trng của Hy Lạp cổ đại
- Ông đ_ợc coi ng_ời viết sử nghiêm túc, các tác phum sử hc của ông rất giá tr. Tác
phum tiêu biểu: Cuộc chiến tranh pêlôpônedõ.
- Ông nói viết sử không phải để mong một tiếng khen nhất thời mđể tạo thnh một kho ti
liệu muôn đời qu báu của loaÌi người.
Xê-nô-phôn (430-359)
Với tác phum đ_ợc coi là quan trng nhất.lịch sử Hy L8p
Sử hCc La MŒ
- Giữa TK V TCN La Mã đã có tài liệu t_ing tự lch sử.,
- Nền sử hc của La Mã thực sự bắt đầu cuối thế k^ III TCN
- Nhà sử hc đầu tiên vừa là nhà soạn kch là Ni-ví-ut, tác phum tiêu biểu là “cuộc chiến tranh
Pu-ních”
- Pha- bi-út, là ng_ời đầu tiên viết sử bằng văn xuôi
- Ca-tông (234-149): là ng_ời đầu tiên dùng văn xuôi La -tinh để viết sử. Tác phum tiêu biểu là
nguan gốc
- Pô-li-bi-út (205-125): tác phum tiêu biểu của Ôngbộ thông sử gồm 40 quyển, viết về lch
sử Hy Lạp và La Mã. Và các n_ớc ph_ing Đông, Đa trung hải.
- Titút liviút (59 TCN-17 SCN) nhà sử hc suất xắc nhất của La d_ời thời tr của
Ốctavianút. Tác phum lớn nhất của Ông là “lịch sử La Mã t1 khi xây thành đến nay”.
- Taxitút (cuối thế k^ I đầu II), tác phum tiêu biểu , viết về thời đầu“lịch sử biên niên”
của đế quốc La Mã. Vạch trần sự thối nát của chính thể chuyên chế.
- Plutác, tác phum quan trng của Ông là ”, vừa có giá tr sử hc, vừa có giá tr vănTi3u sử so sánh
hc.
3. NGHỆ THUẬT
* Ki3n trúc
- Tiêu bi•u: kiến trúc đền miếu, rạp hát, sân vận động. Aten nii nhiều công trình kiến
trúc tiêu biểu
- Tác phum kiến trúc tiêu biểu, vừa công trình kiến trúc nổi tiếng của thế giới cổ đại: đó
đền )Pac-tê-nông (đề thần Dớt
*Điêu khắc
- Hy Lạp: Đến TK V TCN có nhiều kiệt tác, gắn liền với những tên tuổi tài năng:
Mi-rông: tác phum thành công nhất là lực sy nbm đya.
Phi-đi-át: tác phum nổi tiếng là pho t_ợng Nữ thần (thần phù hộ) đ_ợc làm bằng vàngA-tê-na
khối và ngà voi.
Pô-li-clét: tác phum nổi tiếng : “nời cầm dáo), thần -ra được khảm bằng ng và n voi
La MŒ
Nghệ thuật điêu khắc của La cùng với phong cách nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp gồm
hai thể lai: tượng và phù điêu
* Hội hoạ
- Nghệ thuật hội ha của Hy Lạp La đzp, đặc sắc, ngày nay còn lại ít. Những ha sy
tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại: .Pô-li-nhốt, A-pô-lô-đo
- Các tác phum hội ha của La Mã cổ đại còn giữ lại chủ yếu là các bức bích ha.
4. KHOA HỌC T³ NHIÊN
* Khoa hCc tự nhiên của Hy Lạp.
- Toán hc
38
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Ta-lét (VII-VI): phát minh quan trng ca Ta Lbt là tm lthc (tính chiu cao bng cách đo ng)
+ Talbt còn nhà thiên văn hc, Ông tính trước được ngày nhật thực nguyệt thực. Nhưng
ông đã nhận thức sai lầm về trái đất? (trái đất nổi trên mặt nước, vòm trời hình bán cầu úp lên)
Pi-ta-go (580 -500)
- Ông phát minh ra quan hệ ba cạnh của tam giác vuông (TQ thời Tây hánđịnh l Pi-ta-go
cũng biết đến). Ông còn phân biệt được số chẵn, số l{, số không chia hết.
- Ông cũng là nhà thiên văn hc, ông cho rằng trái đất hình cầu quay theo quy đạo nhất đnh.
Ơ-cl<t (330 -275)
Phát minh quan trng của ông là sự ra đời của sách tóan hc sơ đ|ng, cơ sở của môn hình hc.
Ông là thủy tổ của phbp tiên đề hiện đại.
- Ngoài ra ông còn thành công trên các lynh vực như Quang hc, âm nhạc
5csimét (187 -212 TCN):
Thành tựu lớn nhất của ông là tìm được số pi chính xác, sớm nhất trong lch sử toán hc
phương Tây.
Tìm ra cách tình thể tích, diện tích toàn phần của một hình khối.
Phát minh quan trng về vật l_ đó là lực hc, đặc biệt là nguyê l_ đòn buy. (Câu nói nổi tiếng
của ông)
Ông còn nhiều phát minh khoa hc khác rất có giá tr cho đến ngày nay: đường soắn ốc, bánh
xe răng cưa, thủy lực hc, máy nbm đá, gương sáu mặt…
A-rix-tác (310 – 230),
- Là người đầu tiên đưa ra thuyết mặt trời.
- Tính chính xác thể tích mặt trăng, mặt trời và trái đất và khoảng cách giữa các thiên thể này.
Ông cho rằng trái đất tự quay và quay xung quanh mặt trời theo quy đạo nhất đnh.
E-ra-tô-xen (284 – 192), Ông là nhà khoa hc giỏi về nhiều lynh vực: toán, văn, l_ đa, sử…
- Thành tựu nổi bật của ông là tính được độ dài của vòng kinh tuyến trái đất là 39.700 km.
Khoa hCc tự nhiên của La MŒ.
- La Mã thời cổ đại cũng có rất nhiều nhà khoa hc nổi tiếng:
+ Pliniút (23-79) là nhà khoa hc nổi tiếng nhất của La Mã cổ đại. Ông viết rất nhiều tác phum
y hc có giá tr và để lại tới ngày nay
5. TRI7T HMC
* Tri3t hCc duy vật
- Nếu Ấn Độ quê hương của triết hc phương Đông, thì Hy Lạp La Mãquê hương của
triết hc phương Tây.
- Hy Lạp La cổ đại đã rất nhiều nhà triết hc nổi tiếng, nhiều đóng góp cho nền
triết hc của nhân loại.
- Talét nhà triết hc duy vật đầu tiên của Hy Lạp cổ đại, Ông vừa là nhà tóan hc xuất sắc.
(định lyì Talét). Ông cho rằng là yếu tố ci bản đầu tiên của vũ trụ.nước
- Anaximăngđrõ (611-547), ông nhà triết hc duy vật, Ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ
cực (chia thanh hai mặt đối lập: từ sự kết hợp đó sinh ra mi vật,khô-ướt; nDng - l8nh
nước, lửa…)
- Anaximen (585-525), Ông cho rằng nguồn gốc vũ trụ là (vạn vật bắt đầu từ khôngkhông khí
khí và ttrở về với không khí)
- Hêracl<t (540 – 480), Ông là nhà triết hc duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. Ông cho rằng
nguồn gốc của vũ trụ bắt nguồn từ lửa.
39
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Đặc biệt là Ông cho rằng mi sự vật trong tự nhiên, trong xã hội luôn luôn vận động và biến
đổi, sự đấu tranh chuyển hóa giữa hai mặt đối lập. Đây quan điếm biện chứng đúng đắn rất
tiến bộ.
Empêđôlơ (490 -430), Ông cho rằng nguồn gốc vũ trụ không phải là một yếu tố mà là do 4 yếu
tố vật chất tạo thành: . đdt, nước, lửa không khí ( người Trung Quốc thì cho l 8 yếu tố)
- Anaxago (500 428), Ông thầy của Pêliclbt, ng_ời đứng đầu nhà n_ớc Aten (433-429).
Ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là do nhiều yếu tố tạo thành.
- Ngòai ra Ông còn là nhà tóan hc, nhà thiên văn hc, Ông cho rằng ánh sáng của mặt trăng
dư/c nhận t1 mặt tr2i.
(Trương Hnh nh thiên văn hc Trung Quốc cổ đại đầu công nguyên )
- Đêmôcr<t (460 370), Ông nhà triết hc duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, cho rằng
nguyên tố đầu tiên tạo thành vạn vật là . Các nguyên tử đều trong chân không và kết hợp vớinguyên tử
nhau sinh ra sự vật, thế giới không phải là thần linh.
- Ngoài ra ông còn giỏi về nhiều lynh vực khoa hc khác như: tóan, l_, thiên văn, y hc …
Đêmôcr<t (460 370), Ông nhà triết hc duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, cho rằng
nguyên tố đầu tiên tạo thành vạn vật là . Các nguyên tử đều trong chân không và kết hợp vớinguyên tử
nhau sinh ra sự vật, thế giới không phải là thần linh.
- Ngoài ra ông còn giỏi về nhiều lynh vực khoa hc khác như: tóan, l_, thiên văn, y hc …
Êpyquya (341 -270), Ông cho rằng trụ do tạo thành phần tử nhỏ nhất vật chdt
nguyên tử. Nhưng ông hòan tòan không phủ nhận thần.
- Trong nhận thức thì cảm tính là nguồn gốc sự thật, của sự nhận thức, do đó bản thân cảm giác
không có sai lầm, sai lầm là do sự giải thích, phán đóan của con người đối với cảm giác.
Tri3t hCc duy tâm
Về triết hc duy tâm thì: Hy Lạp – La Mã cũng có nhiều đại biểu triết hc duy tâm nổi tiếng, có
tài hùng biện tiêu biểu như:
Protagôrát (485-410)
Đại biểu tiêu biểu đầu tiên cho trường phái triết hc ngụy biện, cho rằng nhận thức có tình chất
chủ quan. Nhận thức của mỗi con người khác nhau, do đó cài gì mà con ng_ời nhận thấy hợp lí thì sự
thực hợp lí, đồng thời mỗi sự vật đều hai mặt, thể hai cách phán đóan hợp lí: (ví dụ,
người bệnh thì xấu đối với mình nhưng lại tốt đối với thầy thuốc)
Gióocgiát (487-380)
Ông cho rằng . Vì nếu cái gì tồn tại chăng nữa thì cũng không thể dùng ngôn“tan t8i và không tan t8i
ngữ để diễn tả được, vì ngôn ngữ không đủ để diễn tả tư tưởng.
Xôcát (469-399)
- Là nhà của Hy Lạp cổ đại trong phương pháp luận của ông đã phản đốitriết hc ngụy biện lớn nhất
việc hc lí thuyết.
- Về chính tr, ông đã có chủ trương trái với chế độ dân chủ ở Aten cho nên ông b xử tử.
Platông (427-327)
nhà của Hy Lạp cổ đại. Nổi bật trong quan điểm triết hc của ông triết hc duy tâm lớn nhất
niệm v linh hồn bất diệt.
Arixtốt (384 -322):
- Là nhà triết hc vy đại nhất của Hy Lạp cổ đại, Ông uyên bác về nhiều lynh vực, được coi bộ bách
khoa tòan thư của Hy Lạp và công lao to lớn khác đó là sáng tạo ra môn Lo-gic hc
- Về triết hc ông ảnh hưởng nhiều của tư tưởng triết hc Đêmôcrít Platông, cho nên tư tưởng triết
hc của ông vừa có tính duy vật vừa có tính duy tâm. ( )nh triết hc nhị nguyên
- Ngòai ra ông còn có nhiều đóng góp cho nhiều lynh vực khác.
Thời kỳ Hy Lạp hóa, La cũng các nhà triết hc tiêu biểu: Xênéc, Êphích têtút,
Maccútôrêliút…
40
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
6. LUẬT PH5P
* Luật pháp của Hy lạp
Hệ thống pháp luật của Hy Lạp được xây dựng có hệ thống, qui củ, chẽ. Tiêu biểu là luật
Đracông, bộ luật được coi là rất nghiêm khắc
- Sau khi san thảo, bộ luật được khắc lên bia đá đặt những nơi công cộng, đây bước
tiến đáng kể của bộ luật Aten, hạn chế sự độc đóan của tòa án của quí tộc, thể hiện quyền bình đ|ng
của con người trước pháp luật.
*Luật pháp của La MŒ
Trước TK V TCN, La đã xây dựng bộ luật nổi tiếng đó , một bộ luậtluật 12 bảng
thành văn, nội dung đề cập đến mi mặt của đời sống xã hội.
- Luật chống lại chế độ xbt xử vô nguyên tắc của tòa án quí tộc lúc đó.
7. SỰ RA ĐỜI V( PH5T TRIỂN C9A ĐẠO KI TÔ Ở (LA M‹ CỔ ĐẠI)
Sự ra đời của đạo Ki -Tô
- Theo truyền thuyết, đạo ra đời đế quốc , vùng , do Giêsu CrítKitô Đông La Plextin
người sáng lập. (Giêsu: đấng cứu thế; Crít: sứ giả).
- Giêsu là con của đức chúa trời đầu thai vào người con gái đồng trinh , sinh ra ở Maria Bétlêem, vùng
Plextin
Chúa Giê - su
- Năm 30 tuổi, tự nhận thiên sứ bắt đầu truyền đạo vùng . Ông tuyên truyềnGiêzudalem
sự bình đ|ng và lên án sự tàn ác của chính quyền La Mã, nên ông b bắt và b xử tội.
Mùa xuân năm 29, vào ngày thứ năm của tuần lễ, Giêsu b đóng đinh trên cây thánh giá, ông chết lúc
33 tuổi.
- Theo truyền thuyết, sau khi chết được ba ngày, ông sống lại và truyền giáo được 40 ngày sau
đó bay lên trời. Các tín đồ của ông tiếp tục truyền đạo khắp nơi.
Sự phát triển của đạo Ki -Tô
- Do có thái độ chống lại chính quyền La Mã, lúc đầu đạo Ki -Tô b đàn áp, nhưng vfn tiếp tục
tồn tại và phát triển (vì giáo l_ của Ki Tô). Về sau đạo Ki -Tô có sự thay đổi.
- Năm 311, các Hoàng đế của La Mã ra lệnh ngưng sát hại tín đồ Ki -Tô.
- Năm 313, công nhận đa v hợp pháp của Ki -Tô.
- Cuối IV, đạo Ki -Tô chính thức được thừa nhận là quốc giáo của La Mã.
- Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn một tm tín đồ Ki –Tô giáo.
41
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
CHƯƠNG VI
VĂN MINH TÂY ÂU TH I TRUNG Đ£I
I. HO(N CˆNH LOCH SQ
1. Sự thành lập các quốc gia mới ở Tây Âu.
- Cuối TK IV, đế quốc La Mã đi vào suy yếu. Các cuộc nổi dậy của nô lệ, nông dân tiếp tục nổ
ra mạnh mẽ.
- Đến TK V, cùng với cuộc nổi dây của dân nghgo, thì ng_ời từ bên ngoài tràn vàoGiéc Manh
chiếm đóng trên phần đất đai của .Tây đế quốc La Mã
- Người Gibc Manh đã thành lập trên đất đai của Tây đế quốc La Mã những quốc gia mới như:
Đông Gốt, Tây Gốt, Văng Đan, và đặc biệt là vương quốc Phơrăng.
- Năm 420, Vương quốc Phơ Răng được thành lập (tiền thân của nước Pháp ngày nay). Các
vua Phơ Răng đã thi hành chính sách xâm lược các nước để mở rộng lãnh thổ.
Dưới thời , đã tiến hành khoảng 50 cuộc chiến tranh xâm lược, từ đó vương quốcSáclơmanhơ
Phơ Răng rất rộng lớn.
- Năm 814, Sáclơmanhơ chết, vương quốc Phơ răng b suy yếu.
Năm 843, lãnh thổ của Phơrăng được chia thành ba phần, và đánh dấu sự ra đời của 3 quốc gia lớn
châu Âu, đó là : .Pháp, ĐIc và Ý
- Đến TK IX, một số vương quốc khác được thành lập như: vương quốc Anh, Tây Ban Nha,
Ba Đào Nha
2. SỰ H&NH TH(NH V( PH5T TRIỂN C9A CH7 ĐỘ PHONG KI7N
- Năm 476 đế quốc Tây La Mã đi vào diệt vong, sư kiện này đánh dấu chế độ chiếm hữu nô lê,
T
kết thúc, các quốc gia mới được hình thành đi vào thời kỳ phong kiến hóa.
- Ở Tây Âu, chế độ phong kiến diễn ra tiêu biểu ở vương quốc Phrăng.
Từ TK V đến TK X, đây thời khình thành của chế độ phong kiến ở Tây Âu, quan hệ bóc
lột theo hình thức đa tô và lao dch.
Sự phát triển của thành th, đánh dấu sự hưng thnh của chế độ phong kiến châu Âu, đồng thời
trong lòng nó đã tiềm un những mầm mống sự ra đời của chủ nghya tư bản vào cuối TK XIV.
- Đến TK XVI, CNTB được hình thành và phát triểnTây Âu, cũng là thời kchế độ phong
kiến đi vào tan rã.
3. VAI TRÒ VÀ THẾ LỰC CỦA GIÁO HỘI LA
- Khi đạo Ki tô được công nhận là quốc giáo của La Mã (cuối IV), để quản l_ một cách chặt
chẽ thì đạo Ki Tô đã chia thành 5 trung tâm, mỗi trung tâm có tổng giám mục là người đứng đầu.
- Ở phương Đông có 4 trung tâm, do Tổng giám mục Công-xtăng-ti-nốp-lơ lãnh đạo.
- Ở phương Tây có một trung tâm, do Tổng giám mục La Mã đứng đầu.
- o phương Tây, vào TK V, do nhiều vương quốc mới của người Gibc Manh được thành lập
nhanh chóng đi theo Ki Tô, làm cho giáo hội La Mã mạnh lên. Tổng giám mục La Mã tự xưng là giáo
hoàng muốn thâu tóm quyền lực của toàn giáo hội Ki Tô.
Từ đó mâu thufn giữa giáo hội phương Đông với giáo hội phương Tây ngày càng sâu sắc.
- Đến năm 1054, giáo hội Ki chính thức được phân chia thành hai giáo hội. Giáo hội
phương Đông và giáo hội phương Tây.
Giáo hội Phương Đông hay còn gi là Hy Lạp hay giáo hội chính thống.
42
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Giáo phương Tây hay còn gi là giáo hội La Mã, giáo hội thiên chúa.
- Hai giáo hội đi vào hoạt động độc lập, thậm chí coi nhau như thù đch, gây xung đột lfn nhau.
II. VĂN HÓA TÂY ÂU TH7 KỶ V Đ7N TK X
1. Tình hình chung về văn hóa, giáo dục v tư tưng.
- Khi đế quốc La Mã đi vào suy vong, cùng với sự chinh phục của người Gibcmanh, thì những
di sản văn minh cổ của La Mã b tàn phá năng nề. Ch^ có Tu viện, nhà thờ của đạo Ki Tô là không b
xâm hại.
- Khi chế độ phong kiến mới được thành lập, người không hề chú _ đến giáo dụcGiéc manh
nên hầu hết các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội không biết chữ. Trường hc ch^ giành cho giáo hội
đào tạo các giáo sy, cho nên giáo sy là tầng lớp duy nhất trong xã hội có hc và biết chữ (có văn hóa).
6
I DUNG GIÁO DŠC C‹A GIÁO HÔ
6
I
Thần học “bà chúa của các khoa học” được coi là .
Ngoài thần hc còn được hc một số các môn khoa hc khác: ngữ pháp, tu từ hc, toán hc,
thiên văn…
Thần hc mang tính cực đoan giáo điều, độc đoán là nguyên nhân dfn đến sự suy thoái của văn
hóa Tây Âu từ TK V-X.
2.CÁI GỌI LÀ “VĂN HOÁ PHŠC HÝNG THỜI CARÔ LANH GIÊNG”
- Trong năm TK đầu của thời kỳ phong kiến (từ thế k^ V-X), văn hóa Tây Âu rất thấp kbm.
- Dưới thời , văn hóa, giáo dục ít nhiều được phát triển do nhu cầu quản l_ đếSaclơmanhơ
quốc rộng lớn.
Ông đã khuyến khích con em qu_ tộc theo hc, mời các hc giả nổi tiếng để dạy hc.
- Nội dung chính của việc hc vfn là thần hc.
- Năm 814, Sáclơmanhơ chết, đế quốc không còn duy trì được sự thống nhất, sự phát triển tạm
thời về văn hóa cũng suy sụp
III. VĂN HÓA TÂY ÂU TỪ TK XI Đ7N ĐẦU TK XIV
1. Sự thnh lâ
p các trường đại hc:
- Trước TK X, ở Tây Âu các trường hc chủ yếu phục vụ cho mục đích của giáo hội và giai cấp
phong kiến, không đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
- Từ TK X, nhiều trường hc không liên quan đến tôn giáo được thành lập.
Đầu tiên, các trường hc được thành lập các thành th của Ý, sau đó lan ra nhiều nước Tây Âu.
Đây là cơ sở để thành lập các trường Đại hc sau này.
- Trường Đại hc đầu tiên được thành lập ở Ý vào TK XI là trường .Bôlôna
Từ TK XII, nhiều trường đại hc khác rất nổi tiếng được thành lập như: Đại hc , Pari ODclêăng
của Pháp, (Anh), (Tây Ban Nha)…Kembirt Xalamanca
- Đến cuối TK XIV, Châu Âu có hơn 40 trường đại hc được thành lập.
Phương pháp hc tậpsự liên hiệp giữa Giáo sư với sinh viên để bảo vệ quyền lợi của mình.
Nội dung hc tập không phải là thần hc, thầy giáo là các giáo sư, các nhà khoa hc.
- Giáo hội đã không chấp nhận, nhiều trường hc b khống chế, nhiều giáo sư b đuổi việc
2.Triết hc kinh viê
n
- Có nhiều hc giả nổi tiếng như: …Triết hc kinh viện được Anaxenmơ,Abêla, Rốtxơlanh
chia thành hai trường phái: .Duy th*c và duy danh
- Phái duy thực theo tư tưởng trường phái triết hc duy tâm.
- Phái duy danh theo tư tưởng trường phái triết hc duy vật.
- Đến TK XIV, triết hc kinh viện đi vào suy thoái
3. Văn hc
43
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Về văn hc: ngoài văn hc dân gian và văn hc la- tinh, thì văn hc thời kỳ này có hai thể lai
chính, đó là văn hc k¹ sy và văn hc thành th.
Văn hCc k¤ sĩ có hai thể lai: anh hùng ca và thơ ca trữ tình.
Văn hCc thành th, gồm có: thơ, kịch và truyện
Truyện tiêu biểu: trong đó truyện con cáo tácDi chúc con l1a, thầy lang vư2n, con cáo
phum tiêu biểu, các nhận vật tượng trưng cho các hạng người trong xã hội như: sư tử đại diện cho vua,
gấu chó đại biểu cho các lãnh chúa phong kiến, chó sói đại biểu cho sy, ốc sên đại biểu cho nhân
dân…
- Kch:nổi tiếnglà Rô-banh-Ma-ri-sông
4. Nghê
6
thuâ
6
t kiến trúc:
- Tiêu biểu là nghệ thuật kiến trúc Tây Âu, thời kyÌ này có hai lai kiến trúc tiêu biểu: Rôman
Gô tích.
- Rôman, kiến trúc hc tập theo kiến trúc của La cổ đại, chất liệu xây dựng chủ yếu
bằng đá. .Kiến trúc ny thô kệch, nặng nề nhng rất chắc chắn
- Tiêu biểu là nghệ thuật kiến trúc Tây Âu, thời kyÌ này có hai lai kiến trúc tiêu biểu: Rôman
Gô tích.
- Rôman, kiến trúc hc tập theo kiến trúc của La cổ đại, chất liệu xây dựng chủ yếu
bằng đá. .Kiến trúc ny thô kệch, nặng nề nhng rất chắc chắn
Phong cách Rôman: Từ thế km thứ V nhà thờ Giatô mang phong cách Rôman với những vòm cuốn bán
nguyệt, tường dày, cửa sổ mở rất ít và rất hzp, kết cấu chu lực chính là tường gạch, đá. Độ cao của
sống mái gian thờ thường ch^ đạt từ 8m đến 12m.
- tích kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gạch, không chắc chắn nhưng nhp nhng,
thanh thoát v sáng sủa, dùng để xây dựng nh thờ, công s, lâu đi v tu viện lai kiến trúc này
được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước: ĐIc, Pháp, Tây Ban Nha
IV. VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG
(Phần này không có phông chB)
V. SỰ TI7N BÔ
#
V K¦ THUÂ
#T
Đến TK XIV, XV, XVI ở Tây Âu đã đạt được mô
T
t số tiến bô
T
về kl thuâ
T
t: năng lượng, công
nghiê
T
p dê
T
t, khai mỏ, luyê
T
n kim, chế tạo vũ khí, hàng hải…
* Cải tiến guồng nước:
- Cải tiến guồng nước có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhiều ngành sản xuất như xay
ngũ cốc, x{ gỗ, bp da, nghiền quă
T
ng, luyê
T
n kim…
* Cải tiến k~ thuâ
t trong ngnh dê
t:
- Thế km XIII đã phát minh chiếc xa kbo sợi bằng tay thay thế cho hòn chì xe ch^ thô sơ
- Cuối TK XV phát minh xa quay sợi tự đô
T
ng có bàn đạp
- Khung cửi đứng đã được thay thế bằng khung cửi nằm ngang
- Ngoài chàm là nguyên liê
T
u chính để nhuô
T
m đã sử dụng nhiều chất liê
T
u từ phương Đông đến
như cánh kiến, quế, rong
à Năng sudt lao đô
6
ng tăng lên nhanh chDng; t8o ra nhiều lo8i sản ph•m mới với chdt
lư/ng cao hơn trước (dê
6
t lụa và vải bông)
* Tiến bô
trong nghề khai m• v luyê
n kim
Dùng bơm hút nước chuyển đô
T
ng bằng sức ngựa hoă
T
c bằng guồng nước để hút nước ở hầm sâu
à khai thác được dễ dàng
Những tiến bô
T
về kl thuâ
T
t quân sự :
- Nhờ thuốc súng được truyền bá từ Trung quốc sang Tây Âu, đến nửa sau TK IV pháp và Ý đã
chế tạo được đại bác
- Súng bô
T
binh được cải tiến từ TK XVI
44
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
VI. SỰ RA ĐỜI C9A ĐẠO TIN L(NH
1 Vi nét về giáo hội thiên chúa trước cải cách tôn giáo.
- Giáo hội Thiên chúa là một thế lực phong kiến lớn ở Tây Âu, được tổ chức chặt
chẽ.
Giáo hội có thế lực về kinh tế, có nhiều ruộng đất, bóc lột nhân dân như một lãnh
chúa phong kiến
- Đặc biệt là việc bóc lột bằng việc bán ảnh thánh, giấy miễn tội và đóng góp cho
các lễ hội…cho nên giáo hội rất giàu có và ăn chơi xa x^.
Cuối thế k^ XI, giáo hoàng Grêriút VII (1073-1085) nêu ra nguyên tắc: giáo hội do chúa
trời sinh ra, quyền uy bao trùm thế giới, bào trùm cả quyền hành của nhà vua.
Giáo hội đã lũng đan về tưởng, ngăn cản sự phát triển văn hóa, khoa hc kl
thuật, cản trở sự phát triển của chủ nghya tư bản.
Từ nhhững vấn đề trên cho chúng ta thấy đó là nguyên nhân dfn đến cải cách tôn
giáo ở Tây Âu.
2. Phong trào c[i cách tôn giáo
Bản “Luâ
6
n cương 95 điều” của Luthơ:
+ Ch^ có lòng tin vào Chúa, ch^ cần thành tâm và sám hối
+ Lòng tin vào Chúa là kinh Phúc âm
+ Chủ trương thành lâ
T
p “ giáo hô
T
i r{ tiền”, không chiếm hữu ruô
T
ng đất, không có
các nghi lễ xa hoa, phiền phức…
* Về mă
T
t chính tr: dựa vào hoàng đế, khuyên tín đồ phục tùng giai cấp p/ kiến
- Tân giáo Luthơ có ảnh hưởng và truyền bá ở mô
T
t số nước: Na Uy, Đan Mạch,
Thụy Điển, Anh, Pháp, Ba Lan…
- Jean Calvin (1519-1564),người Pháp
- Calvin theo thuyết đnh mê
T
nh, số phâ
T
n con người do chúa Trời quyết đnh phủ à
nhâ
T
n vai trò của tầng lớp giáo sy, nghi lễ phiền phức của đạo Thiên chúa
- Giáo hô
T
i Calvin được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ
à Cuô
T
c cải cách tôn giáo ở Giơnevơ thành công. Giơnevơ đã trở thành trung tâm
cải cách tôn giáo ở Tây Âu- “ La Mã của tân giáo”. Tại đây đã thành lâ
T
p mô
T
t hc viê
T
n
Tân giáo đào tạo những nhà truyền đạo
VII. SỰ TI7P XÚC GI>A C5C N N VĂN MINH
a) TH I C¢ Đ£I
- Xuất phát từ sự phát triển của kinh tế, dfn đến những nhu cần giao lưu trao đổi
giữa các quốc gia cổ đại từ rất sớm.thế k^ XI TCN, chữ cái của người đượcPhênixi
người Hy Lạp hc tập để sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.
Thông qua con đường du lch, các nhà khoa hc của Hy Lạp cổ đã tiếp thu những
thành tựu tóan hc của người Lưỡng người Ai cập cổ như Talét, Pitago,
Hêrôđốt…
- Bằng con đường xâm lược chinh phục, các nước phương Đông phương
Tây đã tiếp thu và hc tập lfn nhau về các thành tựu văn hóa, khoa hc.
b)TH I TRUNG Đ£I
45
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Đến thời trung đại, việc giao lưu trao đổi văn hóa, khoa hc kinh tế giữa
phương Đông và phương tây diễn ra mạnh mẽ hơn qua nhiều con đường khác nhau
+ Buôn bán, du lch, chiến tranh, truyền giáo, di cư, du lch …
+ Arập là đế quốc rộng lớn, là trung tâm văn minh thế giới cổ đại, vừa là cầu nối
giữa văn minh phương Đông và văn minh phương Tây.
- Thông qua các cuộc thập tự chinh, ng_ời ph_ing Tây đã tiếp thuhc tập rất
nhiều thành tựu của ngừii ph_ing Đông: (làm giấy, thuốc súng, luyện kim, làm nông
nghiệp…)
- Đặc biệt là sự tiếp xúc qua cuộc phát kiến đa lyì (thế k^ XV) đã hình thành lên
th trường thế giới.
CHƯƠNG VII
S³ XUẤT HIẸN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
NỘI DUNG
- Sự hình thành và phát triển của nền văn minh công nghiệp- Những thành tựu chính của văn
minh công nghiệp
Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiệp.
- Cuộc cách mạng công nghiệp và hệ quả kinh tế - xã hội của nó.
- Những phát minh KHKT cuối TK XIX đầu TK XX
- Những thành tựu văn hc, nghệ thuật những hc thuyết chính tr xã hội cuối TK XIX đầu
TK XX.
I/ Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiê
#
p
Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiệp
Nguyên nhân :
- Nhu cầu m rộng thị trường  Tây Âu
- Sự tiến bộ về khoa hc hng hải
- Vùng Tây Á bị người A Rập ngăn cản.
Những kết quả của các cuô
T
c phát kiến đa l_ TK XV
Diễn biến :
…..
….
Những cuộc phát kiến địa lB lớn
t: do * Cuộc phát tri•n lớn thW nhất : thực hiện, chuyến đi men theo bờ biển Vaxcôđơgama Châu
Phi Caliú, đến điểm cực nam ( , qua và đến mũi Hảo Vng) Ấn Độ Dương t của Ấn Độ vào năm 1498.
Các chuyến đi tiếp theo về phía đông, đến các quần đảo Đông Nam Á, biển Đông, tới các cảng
của Trung Hoa, Nhâ
T
t Bảnc
* Cuộc phát tri•n lớn thW hai là : của , đã phát hiện ra (tưởng Crixptốpcôlông Châu M~,
nhầm là Tây Ấn Độ) và được gi là Tân lục đa (1492)
phát ki3n lớn thW hai:
* Cuộc phát ki3n lớn thW ba là: của , chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên trong Magienlan
lch sử loài người bắt đầu vào năm (1519); tìm ra châu Ml, qua Thái Bình Dương tớĐông Nam Á (Phi
lip pin)
- Tiếp theo đó là các cuộc xâm lược và truyền giáo diễn ra ở nhiều châu lục, cùng đó là các
cuộc cướp bóc và khai thác thuô
T
c đa diễn ra.
46
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Cuộc phát kiến góp phần làm giàu và thúc đuy nhanh quá trình tích lũy tư bản, tạo điều kiện
cho CNTB ra đời và phát triển.
……..
…….
à
à
à
àà CH‹ NGHĨA TƯ BẢN RA ĐỜI
Hệ qu[ của cuộc phát ki3n đ,a l-:
Tìm ra một châu lục mới (Châu Ml)
Một đại dương mới (Thái bình dương)
Hình thành các con đường biển đi qua các châu lục, đuy mạnh giao lưu, buôn bán giữa các
châu lục.
Ngành đa l_, thiên văn được phát triển mạnh.
Các cuộc di dân lớn diễn ra.
Nạn buôn bán nô lệ da đen diễn ra trên một qui mô lớn, món lợi nhuận khổng lồ cho CNTD
* Ý nghĩa :
+ NhBng cuô
#
c phát ki3n đ,a l- Phát hiê
T
n ra những con đường mới, vùng đất mới, dân
T
c
mới…
Hình thành
T
t nền văn hóa thế giới, đó sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hóa văn minh
khác nhau Đem lại cho thương nhân châu Âu những nguyên liê
T
u qu_; những kho vàng bạc, châu báu
khổng lồ cướp được ở châu Âu, Ml, Á.Thúc đuy thương nghiê
T
p châu Âu phát triển đời sống thànhà
th trở nên phồn vinh.
+ Hạn chế :
Dtn đến nạn buôn bán nô lê
v chế đô
thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân  các nước
thuô
c địa
2. THẮNG LỢI C9A PHONG TR(O C5CH MẠNG TƯ SˆN TK XVI-XVIII
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha hai nước đi đầu trong cuộc phát kiến đa l_ đã trở thành
những nước hưng thnh, nhờ giao lưu và chiếm đất, khai thác thuộc đa, buôn bán nô lệ...
Tiền đề của cách mạng
Tình hình kinh t3
Hà Lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu.
Tình hình xã hội
Giai cấp tư sản sớm hình thành, có thế lực về kinh tế.
- Nhân dân b vương triều phong kiến áp bức bóc lột
Về sau, đã vươn lên đuổi kp và phát triển vượt hơn.Hà Lan và Anh
Hà Lan nhờ có những chiến thuyền mạnh trên biển, cùng với những mặt hàng cổ truyền len, dạ
có gia tr xuất khuu thu nhiều lợi nhuận.
Th dân đã tiến hành cuộc đấu tranh chống lại ách thống tr của và giànhH Lan Tây Ban Nha
được độc lập vào 1581. Nhà nước C được thành lập là nhà nước tư sản đầu tiênộng hòa H Lan
trên thế giới.
Ở nước Anh cuộc cách mạng tư sản cũng diễn ra do lãnh đạo giữa TK XVII,Crômôen
nền thống tr của giai cấp tư sản đã được thiết lập.
- Sau đó, việc di dân để tìm kiếm và xâm chiếm th trường ở Ấn Độ, và Châu Úc mở cho Anh
một đa bàn hat động rộng lớn, làm cho Anh ngày càng mạnh.
Một làn sóng nhập cư vào Bắc Ml đã biến vùng lãnh thổ ven bờ Đại Tây Dương thành 13 xj
thuộc địa của Anh. Quá trình khai khun vùng đất của ba cộng đồng dân cư đến từ châu Âu, châu Phi và
thổ dân trong gần hai thế km (XVII-XVIII) tạo thành một dân tộc có lãnh thổ, có(thường gi l Inđian)
ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa chung muốn tách ra khỏi sự thống tr của Anh.
47
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Đến giữa TK XVIII, cuộc đấu tranh giải phóng do lãnh đạo đã giành thắng lợi choOasinhtơn
nhân dân Bắc Ml. được ra đời, nêu được nguyên tắc bản về quyền củaTuyên ngôn độc lập 1776
con người và công dân.
- DD Cuộc CM TK XVIII thành công đã lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển
nhanh, mở rộng th trường và thuộc đa trở thành k{ kình đch về th trường thuộc đa với Anh.
- Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 được ra đời.
Như vậy, sự ra đời của CNTB và cuộc chạy đua cạnh tranh th trường đã thúc đuy sự phát triển
sản xuất hàng hóa, năng suất và chất lượng ngày một cao.
Thắng l/i của các cuộc cách m8ng sản đã gDp phần làm cho nền văn minh nhân lọai
bước sang một th2i km mới.
Những tiền đề của cuộc CMCN
Tại sao CMCN l8i diễn ra đầu tiên < Anh?
Vào thế km XVIII, nước Anh có đầy đủ ba điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp :
- Cách mạng nổ ra sớm.
- Kinh tế TBCN phát triển: Vốn – Tư bản, nhân công, k~ thuâ
t
- Có hệ thống thuộc đa rộng.
NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CẢI TIẾN K( THU)T TRONG NGÀNH DỆT
ANH
Cùng với sự bóc lột, các chủ sản xuất trong công nghiệp tìm cách cải tiến kl thuật để tăng năng
suất lao động, điển hình là ngành dệt ở Anh.
Thành tựu của CMCN Anh :
Năm 1764, Giêm-Hagrivơ phát minh ra máy kbo sợi Gienny
Năm 1764, Giêm-Hagrivơ phát minh ra máy kbo sợi Gienny
Năm 1769, Ac- crai – tơ phát minh ra máy kbo sợi chạy bằng sức nước
Năm 1769, Ac- crai – tơ phát minh ra máy kbo sợi chạy bằng sức nước
Năm 1771, xưởng dệt đầu tiên ra đời ở Anh.
Năm 1771, xưởng dệt đầu tiên ra đời ở Anh.
ăm 1779 Crơm-tơn cải tiến ra máy cho ra sợi nhỏ đzp và bềnăm 1779 Crơm-tơn cải tiến ra máy cho ra sợi nhỏ đzp và bền
m 1784, Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước
m 1784, Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước
- Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng.
- Giảm sức lao đô
T
ng của con người. Khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở Anh
Năm 1785 Ét-Mơn Cac-rai đã chế tạo được mày dệt chạy bằng sức nước đưa năng xuất tăng 40
Năm 1785 Ét-Mơn Cac-rai đã chế tạo được mày dệt chạy bằng sức nước đưa năng xuất tăng 40
lần so với dệt taylần so với dệt tay
II.CUỘC C5CH MẠNG CÔNG NGHIỆP
II.CUỘC C5CH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Luyện kim:Luyện kim:
-
-
Năm 1735 phát minh ra phương pháp luyê
T
n than cốc là mô
T
t đóng góp quan trng cho viê
T
c
Năm 1735 phát minh ra phương pháp luyê
T
n than cốc là mô
T
t đóng góp quan trng cho viê
T
c
luyện gang thbpluyện gang thbp
- Năm 1784 lò luyện gang được xây dựng- Năm 1784 lò luyện gang được xây dựng
- Năm 1814, Xtiphenxơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
- Năm 1814, Xtiphenxơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
Đến TK XIX Anh được mệnh danh là “công xưng của Thê giới”
2.
NH>NG QUI TẮC CƠ BˆN C9A N N SˆN XUẤT CÔNG NGHIỆP
NH>NG QUI TẮC CƠ BˆN C9A N N SˆN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Tiêu chuun hóa
Tiêu chuun hóa
được coi
được coi
qui tắc thj nhất
qui tắc thj nhất
đối với tất cả các khâu (thời gian, máy móc,
đối với tất cả các khâu (thời gian, máy móc,
nguyên liệu và con người)
nguyên liệu và con người)
- Cuộc cách mạng công nghiệp đã lm thay đổi hẳn về mặt tổ chjc, quản l lao động, đề ra
những qui tắc mới khác với thời kỳ của nền sản xuất nông nghiệp.
Tiêu chuun hóaTiêu chuun hóa
được coi là
được coi là
qui tắc thj nhất
qui tắc thj nhất
48
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Thời đại công nghiệp l thời đại vâ
n hnh máy móc dần dần được thay thế cho lao động thủ
công bằng chân tay đơn giản.
- Sản phum công nghiê
T
p làm theo một dây chuyền công nghệ, mỗi công nhân ch^ làm một vài
động tác nhất đnh theo trình tự bắt buộc.
Chuyên môn hóa được coi là Chuyên môn hóa được coi là
qui tắc
qui tắc thứ hai
-Trong quá trình lao động, công nhân phải đứng ở v trí xác đnh, phải được chuyên môn hóa ở
trình độ cao, thành thạo các thao tác.
Đồng bộ hóa
Đồng bộ hóa
được coi là
được coi là
qui tắc thj ba
qui tắc thj ba
- Mỗi một động tác của công nhân cần phải ăn khớp với nhp độ chung, phải tuân theo những
nghiêm ngặt về kl thuật mà không được tự _ sửa đổi hay rời bỏ v trí.
Tập trung hóa được coi là
Tập trung hóa được coi là
qui tắc thj tư
qui tắc thj tư
của nền sản xuất công nghiệp.
của nền sản xuất công nghiệp.
- Điều kiện lao động sản suất mới là phải tập trung nguyên liệu, máy móc, tập trung thợ trong
một cơ cấu sản xuất, từ đó quản l_ tốt hơn, giảm chi phí vận chuyển, lợi nhuận cao hơn
III. Hệ qu[ của CMCN
Cách m8ng công nghiê
6
p < Châu Âu mang l8i hệ quả gì về xã hội?
- Hình thành 2 giai cấp mới là tư sản và vô sản Mâu thufn giai cấp. à
- Bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
Cách mạng công nghiê
#
p ở Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế?
- Khả năng lao động sáng tạo của con người ngày được phát huy, khối lượng sản phum làm ra
tốt về chất lượng và phong phú về mfu mã.
- Máy móc được áp dụng cho cả nền sản xuất nông nghiệp.
Cách mạng công nghiê
#
p ở Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô
T
i?
Giáo dục cũng phải theo một chương trình thống nhất, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công
nghiệp.
- Giao thông vận tải cũng phải theo tiêu chuun chung, đáp ứng yêu cầu mới.
Cách mạng công nghiê
#
p ở Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô
T
i?
Sự gia tăng dân số, do đó kbo theo những nhu cầu khác như: nhu cầu hc hành, thuốc men, hàng hóa
tiêu dùng và vui chơi giải trí…
Cách mạng công nghiê
p  Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô
i?
Sản xuất công nghiệp phát triển tác đô
T
ng vào nông thôn, dfn đến sự phá vỡ nền tảng của gia
đình lớn trong nông thôn.
- Sự phân hóa giàu nghgo ngày càng sâu sắc, đồng tiền làm rối lan km cương, băng hoại chuun
mực đạo đức xã hội.
CMCN Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô
i?
- Qui luật cạnh tranh lạnh lùng không tình nghya làm phá vỡ nhiều doanh nghiệp.
- Cách mạng công nghiệp đã tạo sức mạnh cho chủ nghya tư bản thắng thế trước xã hội phong
kiến lạc hậu, một chế độ xã hội tiên tiến được thiết lập.
III. PH5T MINH KHOA HMC K¦ THUẬT V( NH>NG HMC THUY7T CHÍNH TRO III. PH5T MINH KHOA HMC K¦ THUẬT V( NH>NG HMC THUY7T CHÍNH TRO
THỜI CẬN ĐẠITHỜI CẬN ĐẠI
1.NhBng thành tựu KH và trào lưu tri3t hCc Khai sáng TK XVII
2. NhBng phát minh khoa hCc và ti3n bộ kI thuật TK XIX
- Về sinh hCc:- Về sinh hCc:
Hc thuyết
Hc thuyết
ĐacUyn
ĐacUyn
ra đời ở TK XIX, tác phum nổi tiếng là nguồn gốc các giống loài, từ đó
ra đời ở TK XIX, tác phum nổi tiếng là nguồn gốc các giống loài, từ đó
dfn đến bùng nổ cuộc cách mạng trong sinh hc, gây ảnh hưởng sang lynh vực khoa hc xã hội khácdfn đến bùng nổ cuộc cách mạng trong sinh hc, gây ảnh hưởng sang lynh vực khoa hc xã hội khác
-
Về y hCc:
Về y hCc:
Paxtơ (
Paxtơ (
người Pháp) đã phát hiện ra vác xin chống bệnh dại.
người Pháp) đã phát hiện ra vác xin chống bệnh dại.
-Men đen, được coi là cha đ{ của môn Di truyền hc.
-Men đen, được coi là cha đ{ của môn Di truyền hc.
49
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Nhà vâ
T
t l_ hc Anh-tanh- nhà khoa hc lớn nhất thời đại ( Đức) với thuyết tương đối
Nhà vâ
T
t l_ hc Anh-tanh- nhà khoa hc lớn nhất thời đại ( Đức) với thuyết tương đối thuyết
tương đối:bao gồm 2 l_ thuyết : vật l_ thuyết tương đối hzp thuyết tương đối rộng . Các l_ thuyết này
được hình thành khi người ta quan sát thấy chuyển động với vận tốc không đổi trongbức xạ điện từ
chân không vận tốc ánh sáng hệ quy chiếu hc cổ ( ) trong mi , không tuân theo các quy luật trong
điển của . Ý tưởng bản trong hai l_ thuyết để giải thích hiện tượng trên là: khi haiIsaac Newton
người chuyển động tương đối với nhau, h sẽ đo được những khoảng khácthời gian khoảng cách
nhau giữa cùng những sự kiện, tuy nhiên các đnh luật vật l_ vfn hiện ra giống nhau đối với cả hai
người.
NiutơnNiutơn
(Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dfn (quả táo rơi)
(Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dfn (quả táo rơi)
Farađây
Farađây
(Anh) nêu nguyên l_ cảm ứng điện từ.
(Anh) nêu nguyên l_ cảm ứng điện từ.
Lobasepxky
Lobasepxky
nhà toán hc (Nga) đã cho khai sinh môn hình hc
nhà toán hc (Nga) đã cho khai sinh môn hình hc
Phiơclít
Phiơclít
vào năm 1826
vào năm 1826
Về kI thuậtVề kI thuật
nổi bật nhất là những phát minh về điện.
nổi bật nhất là những phát minh về điện.
- Năm 1871,
- Năm 1871,
Grammơ
Grammơ
đã chế tạo được động cơ điện.
đã chế tạo được động cơ điện.
- Năm 1878 điện thoại ra đời (ở Ml)- Năm 1878 điện thoại ra đời (ở Ml)
- Năm 1882, máy phát điện xoay chiều đầu tiên được chế tạo- Năm 1882, máy phát điện xoay chiều đầu tiên được chế tạo
- Mo-xơ (Ml), đã sáng chế ra bảng chữ cái cho điện tín (tít …tít…)
Ê-đi-xơn (Ml), phát minh ra bóng đgn điện 1879-1880, cho xây dựng nhà máy điện đầu tiên vào
năm 1884
Rơn-ghen (Đức), đã phát minh ra điện thai, vô tuyến truyền thanh, rađiô, tia Rơnghen, tia X.
Vợ chồng nhà khoa hc người Balan Marry-Quyri. Ông Bà Pie Quyri nghiên cứu và phát hiện
ra nguyên tố mang tính phóng xạ Radium và đã được trao giải Nôben về Vật l_. Sau khi ông Pie qua
đời, bà Mary vfn tiếp tục một mình nghiên cứu, và một lần nữa bà lại được nhận giải thưởng Nôben về
Hoá hc.
Trong những năm 80 của TK XIX, con người đã phát minh ra tuốc bin phát điện chạy bằng sức
nước.
- Những phát hiện về dầu mỏ của Nga Ml đem lại nguồn nguyên liệu mới cho con người,
được sử dụng rộng rãi vào trong các ngành công nghiệp.
3. NhBng hCc thuy3t xŒ hội
Học thuyết về quyền t* do cá nhân và quốc gia dân tộc
Đáng chú _ Đáng chú _
bản Tuyên ngôn độc lập của
bản Tuyên ngôn độc lập của
Mỹ năm 1776
Mỹ năm 1776
,
, và
bản Tuyên ngôn nhân quyền v
bản Tuyên ngôn nhân quyền v
dân quyền
dân quyền
của
của
Pháp năm 1789.
Pháp năm 1789.
- GIÔN-MIN( Anh): trong cuốn Luâ
n về tự do đã nêu lên nguyên tắc là cá nhân có thể làm bất
cứ điều gì không làm hại người khác; không vi phạm quyền tự do của người khác.
- TỐC-CƠ-VIN (Pháp): trong tác phum , ông ca ngợi tinh thần dân chủ,Nền dân chủ Hoa Kr
sức mạnh vâ
T
t chất và thành công của nước Ml đồng thời phê phán tính cách ngạo mạn. Thiếu tế nh và
thực dụng của người Ml.
Chủ nghĩa xŒ hội không tưởng Chủ nghĩa xŒ hội không tưởng
- CNXH không tưởng nhằm xây dựng mô
T
t xã hô
T
i mới tốt đzp nhưng xã hô
T
i đó không thực hiê
T
n
được trong điều kiê
T
n CNTB vfn được duy trì và phát triển.
Đại biểu là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê (Pháp) , Ô-oen(Anh): mong muốn xây dưng mô
T
t xã hô
T
i
mới không có chế đô
T
tư hữu , không bóc lô
T
t, nhân dân làm chủ các phương tiê
T
n sản xuất của mình.
…..
…..
…………
HCc thuy3t về CNXH khoa hCc
………..………..
…….
…….
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH THỜI CẬN ĐẠI
…….…….
50
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
…….
…….
- Về âm nhạc:
Mô-da (1756-1791) Nhà soạn nhạc vy đại người Áo.
Vở balê “kzp hạt d{” của Trai-cốp-xki
vở “Balê Hồ thiên nga” của Trai-côp-xki
.....
.....
CHƯƠNG VIII
VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX
NỘI DUNG:
- Sự phát triển của văn minh thế giới đầu thế Km XX
- Sự phát triển của văn minh thế giới cuối thế Km XX
- Những thành tựu chính của văn minh thế giới thế Km XX
I.VĂN MINH TH7 GIRI NQA ĐẦU XX
1.Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
- Tháng 2- 1917, cuộc cách mạng dân chủ t_ sản tháng lợi, chế độ Nga Hòang đã b lật đổ, nước Nga
trở thành một nước công hòa tư sản.
- Ngày 25-10-1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn xê vích và Lênin đã làm cuộc cách
mạng xã hội chủ nghya, lật đổ ách thống tr của giai cấp tư sản, thiết lập một chế độ hội mới, từng
bước tiến hành xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghya.
Mục tiêu của Liên Xô là:
1. Xây dựng thành công chủ nghya xã hội
2. Xây dựng và phát triển đất n_ớc
3.Tiến hành xây dựng một nền kinh tế XHCN trên ci sở công nghiệp hóa đất nước
- Giai đan từ : khôi phục nền kinh tế b tàn phá sau chiến tranh.1921-đến1925
Tf năm 1926, Liên bắt tay vào công nghiệp hóa XHCN, liên tiếp thực hiện thắng lợi các kế
hach 5 năm, đuy mạnh phát triển kinh tế, hội, chuun b về ci sở vật chất cho công cuộc xây
dựng chủ nghya xã hội, và công cuộc bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ cuộc chiến tranh thế giới
mới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, và tiếp
tục xây dựng đất n_ớc.
- Liên đã đạt đ_ợc nhiều thành tựu về khoa hc ky thuật. , Liên đã chế tạoNăm 1949
thành công bom nguyên tử để đối trng với Ml, bảo vệ nền hòa bình cho nhân lai.
Thành tựu nổi bật của nền khoa hc của Liên công trình nghiên cứu khỏang không trụ
công cuộc chinh phục vũ trụ, vì lợi ích hòa bình và phát triển của văn minh nhân loại.
2. Ti3n bộ của khoa hCc-kI thuật
- Đầu TK XX, con người có bước phát triển mới về KH-KT:
+ Từ 3 phát minh vy đại cuối TK XIX i, đã gây ra: điện tử, tnh phóng xạ v Thuyết tương đố
một cuộc khủng hoảng trong khoa hc.
+ Bêcơnren người Pháp, tìm ra tính phóng xạ của Uranium
Năm 1902, Ông , Bà Mari Quiri tìm ra chất phóng xạ , đặt cơ sở cho l_ thuyết về hạt nhân.
- 1911, Êrõdõphõ (ng_ời Anh) đã chứng minh nguyên tử không phải là đặc mà là rỗng.
- Ninxõ (hc trò của ông) đã phát triển quan điểm của ông, nguyên tử giữa hạt nhân
chung quanh có các điện tử ( ). prôtôn – nõtrôn
51
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Năm 1912, Phr<tclát (ng_ời Đức) tìm ra .chdt Pôly
- Năm 1915, Phunke (Anh) chế tạo đầu tiên. ra máy bay kim loaòi
- Năm1942 Enricô phecmi, xây dựng lò phản ứng nguyên tử đầu tiên trên thế giới tại khán đài
sân vận động tr_ờng . Đại Hc Chicagô
- Năm1952, phát minh máy đc mã vạch.
- Nhiều phát minh KH-KT cuối XIX đầu XX đ_ợc đ_a vào sử dụng trong cuộc chiến tranh thế
giới nh_: điện tín, điện tho8i, ra đa, hàng không, phim ảnh
3. CHI7N TRANH TH7 GIRI V( SỰ H9Y HOẠI VĂN MINH NHÂN LOẠI
a) NhBng cuộc chi3n tranh trên th3 giới
- Chiến tranh cướp đi sinh mạng của hàng t^ người trên thế giới.
- Theo sự tính toán của ), trong 5.550 năm, thế giới có 14.513 cuộcGiăngGiắc Baben (Thụy s~
chiến tranh, làm chết 3.6 t^ người.
- Thế km XX, thiệt hại do chiến tranh gây ra ngày càng nhiều (chiến tranh quy mở rộng +
vũ khí và phương tiện chiến tranh ngày một hiện đại)
- Trên thế giới lớn nhất trong lch sử: có hai cuộc chiến tranh thế giới
- Chiến tranh thế giới lần I: (1914-1918), do mâu thufn quyền lợi đế quốc, hai thế lực đế quốc
(Đức-Áo-Hung):là khối Liên minhvà Anh-Pháp-Nga: là khối Hiệp ước)
Chiến tranh thế giới lần II: (1939-1945) quy mô, cường độ lớn hơn, do mâu thufn giữa
CNTB- CNXH; mâu thufn trong thế giới TB: mô
T
t bên là , một bên là Anh-Pháp-M~ Đjc-‡-Nhật.
(1941 mới có sự tham chiến của Liên Xô).
2. Sự phá hoại khủng khi3p của chi3n tranh
Do con người sử dụng thành tựu khoa hc, kl thuật mới nhất, hiện đại nhất, có sức hủy diê
T
t lớn
nhất, nên chiến tranh để lại hậu quả nặng nề về độ sức người sức của ( kh hủy diệt: hạt nhân
nguyên tử)
- Chiến tranh thế giới lần I: có khoảng 8 triệu người chết, 7 triệu người tàn phế, 15 triệu người
b thương, hàng triệu người khác phải chu hậu quả chiến tranh).
- Chiến tranh thế giới lần thứ II đã có 50 triệu người chết (Liên Xô hơn 20 triệu, Trung Quốc:
10 triệu, Ba Lan: 6 triệu…) nhiều quốc gia phải gánh chu hậu quả do chiến tranh.
- Ml bỏ hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật: làmHirôshima Nagashaki
270 ngàn người chết.
- Các công trình văn hóa và văn minh do con người tạo ra cũng b tàn phá (k{ phá hoạichủ
nghya đế quốc và phát xít).
3. Chi3n tranh còn ti3p diễn
- Sau chiến tranh thế giới thứ II là cuộc chiến tranh lạnh (?) giữa 2 phe: XHCN (Liên Xô)- TBCN
(Ml) gây ra thiệt hại về ci sở vật chất (tốn kbm) chạy đua vũ trang.
- Sau chiến tranh lạnh, ở nhiều nii trên thế giới vfn còn xảy ra các cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo
và lãnh thổ: nên con ng_ời chu hậu quả, nền văn minh b tàn phá.
Ví dụ: các cuộc chiến ở: Bôxnia, chiến tranh  châu Phi, cuộc nội chiến  Apganitxtan, 
Trung Đông, nạn diệt chủng  Campuchia của Khơme đ•, cuộc chiến tranh IRắc, Inđônêxia, cuộc
chiến tranh  Việt Nam vào cuối những năm 70 của thế km XX …
II. VĂN MINH TH7 GIRI NQA SAU TH7 KỈ XX
1. CÁCH M£NG KHOA HỌC KÀ THUẬT
Khác với cuộc cách mạng khoa hc kl thuật lần thứ nhất, đặc điểm lớn nhất của của cuộc khoa
hc kl thuật lần thứ hai là:
+ Khoa hc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Mi phát minh về kl thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa hc.
+ Khoa hc gắn liền với kl thụât, khoa hc đã mở đường cho sản xuất
52
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Một đặc điểm khác đó : th2i gian phát minh khoa học ngày càng rút ngắn, các nghiên
cIu khoa học đều đư/c Ing dụng vào sản xudt, và hiệu quả kinh tế ngày càng cao
Cuộc cách m8ng khoa học kỹ thụât lần thI hai trải qua hai giai đo8n:
Giai đoạn 1: đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 (TK XX) bao gồm các đặc trưng
bản:
- Sự phát triển của các ngành năng lượng mới
- Từ những vật liệu mới được phát minh, chế tạo cho phbp chế tạo máy móc mới (tên lửa và vũ
trụ)
Cấu trúc ADN
- Cách mạng sinh hc.
- Máy tính ngày càng hiện đại
Các phương pháp lai tạo giống mới trong phòng TN
-
Giai đoạn thứ hai: từ khoảng giữa những năm 70.
+ Cuộc cách mạng chủ yếu là công nghệ với sự ra đời của các máy tính thế hệ mới.
+ Cách mạng công nghệ trở thành cốt lii của cách mạng khoa hc-kl thuật đã đạt được
những thành tựu kỳ diệu.
+ Cuộc cách mạng chủ yếu là công nghệ với sự ra đời của các máy tính thế hệ mới.
+ Cách mạng công nghệ trở thành cốt lii của cách mạng khoa hc-kl thuật đã đạt được
những thành tựu kỳ diệu
2. NH>NG TH(NH TỰU KHOA HMC CÔNG NGHỆ
- Cuộc cách mạng công nghệ đã đ_a lại sự phát triển phi thường trong sản xuất và trong đời
sống con ngừời.
- Công nghệ điện tử:
+ Chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm ở nước Ml, 1946 (chiếc máy tính đầu tiên
nặng 30 tdn, diện tích là 170m2). + Cho đến nay có rất nhiều thế hệ máy tính đã được ra đời ngày
càng hiện đại, đã đáp ứng nhu cầu của con người về nhiều lynh vực
+ Một thành tựu rực rỡ của công nghệ điện tử là sự ra đời của người máy vào năm 1961,rô bốt
(tại Ml), bốt đã thực hiện được những động tác phức tạp, làm việc trong môi trường nguy hiểm,
nặng nhc thay cho con người, (trong chân không, trong vùng có độ phóng xạ cao, trong hầm mỏ...)
+ Thập niên 80, con người biết ứng dựng vào rất nhiều ngành sản xuất: công nghệ lade giải
phtu trong y hc, cắt tiện kim lai, trắc địa
+ Lade s/i thủy tinh quang dẫn kết hợp với vật liệu sợi thủy tinh gi , mở ra một chân trời
mới cho ngành viễn thông
* Không bị khuyếch tán ra môi trư2ng xung quanh, tTn ho8i thdp, tín hiệu truyền đư/c xa
mà không cần tr8m tiếp vận, trọng lư/ng nhẹ, thay thế hàng trăm s/i dây đang.
* Lần đầu tiên trên thế giới, ngày 14-12-1988, đư2ng cáp quang khTng la xuyên đáy Đ8i tây
dương nối liền nước Mỹ với chdu Âu clng lúc đã tải đư/c 40 ngàn cuộc đàm tho8i.
* Vào tháng 9-1989, tuyến cáp quang lớn thI hai dài 16000 km, nối liền giLa Mỹ với Nhật
Bản.
Ngày nay dưới các đại dương có hàng triệu km cáp quang được nối liền với nhiều nước, nhiều,
châu lục trên thế giới.
Về công nghệ sinh học:
Về công nghệ sinh học:
- Năm 1973, công nghệ di truyền được ra đời, công nghệ gien đem lại lợi ích cho con người về
mi mặt: khả năng tăng cường và ổn đnh về lương thực, sức khỏe của con người ngày càng tốt hơn…
53
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Công nghệ gien đồng nghya với công nghệ di truyền, nhờ công nghệ gien, các nhà khoa hc đã
nghiên cứu ra nhiều loại chữa được môvácxin
T
t số bệnh hiểm nghgo…
Ngoài ra, trong sinh hc còn công nghệ vi sinh, …Công nghệ sinh hccông nghệ tế bào
mang lại nhiều hy vng cho con người nhưng nó cũng chứa đựng những lo ngại về sinh thái, đạo đức,
nhân văn và pháp luật, vấn đề này đòi hỏi con người phải giải quyết.
à Cuộc cách m8ng khoa học kỹ thuật gDp phần tăng nhanh của cải xã hội, nâng cao chdt
lư/ng cuô
6
c sống, làm cho thế giới của nhân lo8i ngày càng văn minh hơn.
CÔNG CUỘC CHINH PHỤC VŨ TRỤ
Từ xa xưa con người đã từng mơ ước: cho đến khi nào mới đến được mặt trăng, mới bay được
vào vũ trụ???
- Cùng với những ước mơ đó, con người đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo - phát triển vươn lên
về mi mặt để biến những ước mơ đó thành sự thật.
Vào nửa sau của TK XX, con người bắt đầu công cuộc chinh phục, cái khó khăn lớn nhất sức hút
của trái đất, làm thế nào để thóat khỏi sức hút đó?
Nhà bác hc người Nga (1857-1935), ông tổ của khoa hc trụCôngxtăngtin Xiônkốpxki
Liên thế giới, người đầu tiên _ niệm bay vào trụ bằng tên lửa nhiều tầng. (nhằm đ3
thắng l*c hút của trái đdt)
Tháng 8.1933, Liên đã phóng tên lửa đầu tiên (nặng 19kg, dài 2,4m sức đuy 25-30kg, lên
cao được 400m trong 18 giây). Sau đó thì tiếp tục được cải tiến.
- Tháng 10.1957, Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên mang tên (đường kínhXpút nhích
58 cm, nặng 83,5 kg) mở ra một km nguyên vũ trụ.
- Vào tháng 2.1958, Ml phóng vệ tinh đầu tiên nặng 13,5 kg.
- Năm 12.4.1961, Liên phóng tàu trụ (vostok)chở Phương Đông Gagarin, nhà du hành
vũ trụ đầu tiên trên TG, bay vòng quanh trái đất trong vòng 108 phút. Chuyến bay thứ hai bay 17 vòng,
mất 25 giờ 8 phút của Giecmen Titốp.
- Tháng 2.1962, Ml phóng tàu trụ đầu tiên mang tên , chở , nhà duSao Thủy Giôn Grin
hành vũ trụ đầu tiên của Ml bay vào vũ trụ.
- Tháng 6.1963, tàu , chở Phương Đông 5 V. Bưcốpxki phương Đông 6 đưa Valentia
Têrescôva, người phụ nữ đầu tiên của thế giới bay vào vũ trụ
- Từ 1965, Liên Ml phóng một loạt các tàu trụ vào không trung, mở ra một km
nguyên chinh phục vũ trụ, và cũng từ đó Liên Xô và Ml đã đưa ra kế hach chinh phục vũ trụ.
Ngày 1-3-1966, Liên Xô đã phóng trạm tự động lên thám hiểm sao kim (Tr8m sao kim 3),
lần đầu tiên đặt quốc huy của Liên Xô lên bề mặt của sao kim.
Ngày 29-7-1969, Ml đã phóng tàu lần đầu tiên đưa con người lên mặt trăng, lấy mfuApôlô 11,
đất đá và trở về trái đất an toàn.
- Năm 1981, cơ quan nghiên cứu hàng không vũ trụ của Ml đã phòng tàu con thoi đầuNASA
tiên chở hai nhà du hành vũ trụ .(Columbia), J.Young v R.Crippen
- Năm 1988, Liênthực hiện chuyến bay đầu tiên của tàu con thoi không người lái (Buran)
hoàn toàn tự động hóa.
- Sau Liênvà Ml,Pháp cường quốc thứ 3 vềtrụ , nhiều nước khác tiến hành nghiên
cứu vềtrụ và đã phóng thành công những vệ tinh vàtrụ vào không gian như: Nhật, Anh, ĐIc,
Canađa, Ốxtrâylia, Trung Quốc
-Năm 2008, đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào không trung đãViệt Nam
mở ra một thời kỳ mới về nghiên cứu hàng không vũ trụ, góp phần quan trng vào việc phát triển công
nghiê
T
p của nước ta./.
54
| 1/54

Preview text:

Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới BÀI MỞ ĐẦU TS.Ngô Th Ngc Anh
Khoa L luâ n cơ s
Hc viê n Hnh chnh
I. Khái niệm văn hóa, văn minh và một số khái niệm liên quan 1. Khái niệm về văn hóa
a. Khái niệm về văn hoá của UNESCO

“Văn hóa phải được xem như một tập hợp những nét khác biệt, về vật chất v tinh thần, về tr
tuệ v cảm xúc, lm rõ một nét xã hội hay một nhóm xã hội; ngoi nghệ thuật v thơ văn, văn hóa bao
hm phong cách sống, cách chung sống, hệ thống các giá trị, truyền thống v tn ngưỡng”.
b. Kh¸i niÖm văn ho¸ cña Hå ChÝ Minh
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa hc, tôn giáo, văn hc, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hằng ngày về ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài
người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
c. Khái niệm văn hoá của GS.Trần Ngọc Thêm
“Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá tr vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”.
2. Mét sè kh¸i niÖm liªn quan ®Õn vĂn ho¸ a. Văn minh
Văn minh lµ sù tæng hoµ nh÷ng thµnh qu¶ vËt chÊt vµ tinh thÇn cña con
ngêi trong qu¸ tr×nh c¶i t¹o thÕ giíi, lµ thíc ®o cña sù tiÕn bé vµ møc ®é khai ho¸ cña con ngêi.
b. Kh¸i niÖm v n hiÕn ă
Văn hiÕn lµ truyÒn thèng văn ho¸ l©u ®êi vµ tèt ®Ñp, văn hiến lµ những gi¸
trÞ tinh thÇn do những ngêi cã tµi, ®øc chuyÓn t¶i thÓ hiÖn tÝnh d©n téc, tÝnh lÞch sö râ rÖt. B¶ng so s¸nh: Văn vËt V n hiÕn ă V n ho¸ ă Văn minh Thiªn vÒ gi¸ Thiªn vÒ gi¸
Chøa c¶ gi¸ trÞ Thiªn vÒ gi¸ trÞ vËt chÊt – trÞ vËt chÊt
trÞ tinh thÇn vËt chÊt lÉn tinhkü thuËt thÇn Cã bÒ dµy lÞch sö
chØ trình ®é ph¸t triÓn Cã tÝnh d©n téc Cã tÝnh QT
G¾n bã nhiÒu h¬n víi ph¬ng ®«ng n«ng
G¾n bã nhiÒu h¬n víi ph- nghiÖp ¬ng t©y ®« thÞ 1
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới à Với khái niê T
m trên, lch sử loài người bắt đầu từ đâu thì đó cũng chính là điểm khởi phát của lch sử văn hóa.
- Văn hóa cũng có trước văn minh, văn hóa phát triển đến một trình độ no đó thì văn minh
mới ra đời. Văn minh xuất hiện dựa trên quá trình tch lũy những sáng tạo văn hóa, song một khi văn
minh đã ra đời lại thúc đẩy văn hóa phát triển trên cơ s của văn minh.
- Văn hóa và văn minh là hai khái niê T
m vừa thống nhất vừa khác biê T
t: thống nhất ở chỗ chúng
đều là những giá tr vâ T
t chất và tinh thần do loài người sáng tạo nên trong lch sử.
- Khác biệt ở chỗ văn hóa là toàn bô T những giá tr mà loài người sáng tạo, tích lũy từ khi có
loài người cho đến nay, còn thành t*u văn minh ch, đư/c tính t1 th2i đi3m xã hô 6i loài ngư2i đ8t
đến một trình độ phát tri3n cao như các tiêu chí đã xác định < phần trên.
II. ĐI U KIÊ#N H&NH TH(NH N N VĂN MINH
1. Điều kiê #n đ,a l- - Là điều kiê T n cần thiết, đă T c biê T t là thời xa xưa.
- Tạo ra nền văn minh cho dân tô T
c không phải là tất cả các dân tô T c mà ch^ là mô T t số. Đó là do
v trí đa l_ của mỗi thành phần dân tô T c. - Ch^ trong điều kiê T
n nhất đnh mới đưa con người tới trình đô T văn minh. Các bô T tô T c du mục ít có điều kiê T
n xây dựng nền văn minh do sống không ổn đnh. là mô à T
t trong những yếu tố quan trng tạo nên nền văn minh. 2. Đ,a ch0t
- Những nơi chất đất kbm: xảy ra đô T ng đất núi lửa khó à có điều kiê T n xây dựng nền văn minh của mình. 3. Dân số - Phải có mô T
t số lượng dân cư nhất đnh, sống tâ T
p trung nhất đnh mới có cơ sở để xây dựng nền văn minh. 4. Kinh t3
- Phải có sự phát triển cao của nền kinh tế thì văn minh mới phát triển được. Nói tới văn minh
là nói tới nhu cầu đây là điều kiê à T n cơ bản
- Kinh tế phát triển nhất đnh thì con người sống đnh cư trong cô T
ng đồng ổn đnh. Từ đó phát triển mối quan hê T xã hô T
i con người với con người. - Sự lao đô T
ng khác nhau dfn đến tích lũy khác nhau à phân hóa giàu, nghgo, hình thành nên
sự trao đổi. Lúc này xã hô T
i vượt qua trạng thái nguyên thủy à mối quan hê T xã hô T i rô T ng hơn.
- Kinh tế phát triển, đô th ra đời. Yếu tố con người ri hơn, - Ch^ đến lúc xã hô T
i có đô th thì mới có văn minh.
+ Có đô th, nhu cầu con người cao hơn à có điều kiê T n phát triển trí tuê T , tâ T p trung sức phát
triển, sự sáng tạo để đáp ứng dòi hỏi của xã hô T i
à nảy sinh khoa hc – kl thuâ T
t, các thiết chế xã hô T i càng phức tạp hơn.
+ Văn minh có thể ra đời ở nông thôn nhưng ch^ có thể phát triển ở đô th.
III. C5C Y7U T8 C9A VĂN MINH 1. Kinh t3 - Nhìn mô T t xã hô T
i văn minh là nhìn vào yếu tố kinh tế. Đây là yếu tố quan trng của văn minh. 1.1. Nông nghiê 6p
- Nói đến kinh tế là nói đến nông nghiê T
p .Từ thời đồ đá mới, con người đã thuần hóa súc vâ T t,
nhưng chưa có nền văn minh. Ch^ khi con người phát minh ra nghề nông, canh tác ổn đnh, cuô T c sống
ổn đnh thì mới có văn minh.
- Các nền văn minh phương Đông đều nằm cạnh các dòng sông. 2
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới 1.2. Công nghiê 6p
- Từ khi con người phát minh ra lửa, con người trải qua các cuô T
c cách mạng: lửa, cách mạng công nghiê T
p thế km XVIII, cách mạng khoa hc kl thuâ T
t và cách mạng công nghê T ngày nay.
- Lửa đóng vai trò quan trng trong sự phát triển của loài người. Có lửa thì dfn đến sự phát triển của nghề luyê T
n kim: nấu đồng, sắt, làm gốm, nấu quă T ng. Không có nghề luyê T n kim thì không có nền văn minh. 1.3. Giao thông - Cuô T
c sống con người phải có sự giao lưu: từ đi bô T đến đi xe ( giao lưu rô T ng hơnà nền văn minh phát triển)
1.4. Thương nghiê 6p
- Nói tới buôn bán. Nền kinh tế mà dừng ở tự cung tự cấp thì không thể đạt đến văn minh. Khi thương nghiê T p phát triển
à phát triển các quan hê T trước đó. Có thương nghiê p T - giao lưu con người
mới dần dần hoàn thiê T n và phát triển.
1.5. S* phân hDa xã hô 6i
- Sự phát triển kinh tế đến mô T
t mức đô T nhất đnh dfn đến tư hữu xã hô i. T Từ đó có sự phân hóa
giàu – nghgo với những tầng lớp khác nhau. Sự phân hóa đó làm biến chất xã hô T i, buô T c con người phải có những biê T
n pháp quản l_ khác. Dfn đến sự ra đời của nhà nước.
2. Ch* Nhà nước: ra đời chính là sự đánh dấu của văn minh hình thành.
- Các nhà văn minh hc cho rằng Nhà nước chính là mô T t yếu tố của văn minh.
- Nhà nước không xuất hiê T n ở xã hô T
i nguyên thủy mà ch^ xuất hiê T n khi xã hô T i ổn đnh; xã hô T i
có giao lưu buôn bán thì không còn thuần nhất và trong quy luâ T t ấy: cô T ng đồng này giàu, cô T ng đồng khác nghgo đi.
- Tổ chức nhà nước được hình thành trên hai khía cạnh: + Cô T
ng đồng người đông đảo ( con người ): thống tr – b tr.
+ Lãnh thổ, an ninh: Nhà nước của nhiều làng, bao chùm trên lãnh thổ nhất đnh và Nhà nước
phải đảm bảo an ninh, chống xâm lăng của bô T tô T c khác.
à Nhà nước được coi là tiêu chí, dấu hiê T
u của văn minh. Nhà nước ra đời là đánh dấu sự phát triển từ xã hô T i dã man lên xã hô T i văn minh. * Pháp luâ 6t
- Trong xã hô T
i, không phải ai cũng làm đúng, tốt. Pháp luâ T
t ra đời là để bắt mi người làm theo. - Xã hô T
i có Nhà nước phải có quy tắc chuun mực xã hô T
i, đó chính là pháp luâ T t. Pháp luâ T t chính
là những quy đnh mang tính chất cô T
ng đồng, nếu vi phạm thì b phạt. - LuâT t chính là biểu hiê T
n quan trng của văn minh. - Luâ T
t pháp có ba giai đoạn phát triển: * Quy ước * Tâ T p quán * Luâ T t pháp *Gia đình
- Đây là yếu tố mang tính xã hô T i: mô T
t quốc gia gồm ba cấp: Nhà nước, đa phương (làng/xã), gia đình.
- Gia đình: quản l_ con người cụ thể, gia đình chính là biê T
n pháp thống tr nói chung của mô T t
quốc gia, bằng cơ sở nắm từng người cụ thể. *Đ8o đIc
- Đạo đức chính là đă T c trưng của xã hô T i văn minh. 3
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Đạo đức giúp con người vượt qua bản năng
*Tôn giáo, tín ngưKng - Xã hô T i phát triển đến mô T t trình đô T nào đó thì xuất hiê T n tôn giáo.
IV. NH>NG TH(NH TỰU CHÍNH C9A VĂN MINH 1. ChB vi3t
- Là sản phum hoàn toàn của con người, xã hô T i phát triển đến mô T
t trình đô T nhất đnh đòi hỏi có
chữ viết.- Chữ viết ra đời chính là dấu hiêTu quan trng của văn minh, là sản phum của những nhu cầu cần thiết của xã hô T
i, ghi lại, lưu lại, truyền đạt lại.
- Ban đầu chữ được đánh dấu bằng chữ tượng hình à được cách điê T u ( lưu truyền sau). Nếu
không có sự lưu truyền thì không có sự phát triển xã hô T i. 2. Văn hCc:
-
Chủ yếu nói tới Văn hc viết, còn văn hc dân gian ít được đề câ T
p. Ch^ có văn hc viết mới
tạo ra các thể loại của văn hc. à Là biểu hiê T
n quan trng của nền văn minh. 3. Giáo dGc: - Giáo dục hình thành mô T
t cách đầy đủ hơn khi chữ viết ra đời
à Gìn giữ di sản của loài người để phát triển ở thế hê T
sau. Từ giáo dục đào tạo ra mô T t lớp người mang
những tinh hoa của thế hê T
trước, có khả năng phát triển ở giai đoạn sau. 4. Khoa hCc kI thuâ #t - Trong lao đô T
ng, con người tổng kết những kinh nghiê T
m mang tính chất chung, đúc rút ra các
nguyên l_ và ứng dụng nó vào quá trình lao đô T
ng sản xuất, phục vụ cuô T
c sống.àKhoa hc kl thuâ Tt
được coi là yếu tố quan trng của văn minh, thể hiê T
n trí tuê T con nguời.Khoa hc chính là biê n T pháp
giúp con nguời thích ứng, cải tạo tự nhiên và chính bản thân mình. à Khoa hc – kl thuâ T t ngày càng phát triển thì xã hô T i càng văn minh. 5. Nghê # thuâ #t - Trong nghê T thuâ T
t có nhiều lynh vực khác nhau. Nghê T thuâ T
t có liên quan đến văn minh.
- Cái đzp là điều quan tâm đầu tiên trong nghê T thuâ t T
V{ đzp này mỗi giai đoạn lại có quan niêT m khác nhau.
- Đzp là sự hài hòa giữa cái chủ quan và khách quan.
V. MÔN HMC LOCH SQ VĂN MINH TH7 GIRI - Từ thâ T
p km mười chín của thế km XX. Lch sử văn minh thế giới trở thành môt T môn hc đô T c lâT
p và được giảng dạy hầu hết ở các trường đại hc, cao đ|ng các khối ngành Xã hô T i và Nhân văn trong hê T
thống giáo dục cả nước. Đó là vừa là kết quả phát triển nô T
i tại của ngành hc này, vừa là mô T t
đòi hỏi cấp thiết của chính cuô T c sống.
- Lch sử văn minh thế giới lựa chn, nghiên cứu lch sử hình thành phát triển, những thành tựu cơ bản của mô T
t số nền và khu vực văn minh tiêu biểu trên thế giới. - Hê T
thống các nền văn minh được trình bày theo: văn minh phương Đông, văn minh phương
Tây, đồng thời có sự bổ sung mới về văn minh khu vực Đông Nam Á và cái nhìn tổng hợp về văn
minh nhân loại TK• XX cùng những dự báo phát triển của nó trong TK XXI.
- Lch sử văn minh thế giới trình bày mô T
t khối lượng kiến thức đồ sô T về những giá tr văn hóa
mà nhân loại sáng tạo nên trong tiến trình lch sử phát triển của mình.
Mỗi dân tộc bằng những giá tr ấy đã đóng góp vào những bước đi của lch sử để lại những dấu
ấn dân tộc làm nên tính đa dạng của diện mạo văn minh nhân loại.
VI. LOCH SQ VM TH7 GIRI VRI TƯ C5CH L( MÔT KHOA HMC CHUYÊ # N NG(NH. 4
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
1. Đối tưVng nghiên cWu
- Lch sử nghiên cứu tiến trình phát triển của nhân loại từ giai đoạn mông muô T i đến khi hình thành quốc gia dân tô T c, thông qua mô T
t chuỗi liên tiếp các sự kiê T
n, biến cố lch sử mà mỗi dân tô T c, mỗi
quốc gia và khu vực trên thế giới đã trải qua cho tới giai đoạn hiê T n nay.
à Lịch sử văn minh ch, nghiên cIu nhLng thành quả sáng t8o của mNi dân tô 6c đ3 khQng định cái
riêng của mình và đDng gDp của nD vào s* phát tri3n chung của nhân lo8i k3 t1 th2i đi3m dân tô 6c
đD đã thoát khRi tình tr8ng mông muô 6i và biết tT chIc thành nhà nước.
Như vâ T
y, môn Lch sử văn minh thế giới lấy lch sử hình thành, phát triển cùng các thành tựu
đăTc sắc mà mỗi quốc gia, mỗi khu vực văn minh tiêu biểu trên thế giới đã sáng tạo và tích lũy trong
lch sử phát triển của mình làm đối tượng nghiên cứu. ViêT
c nghiên cứu này không ch^ để hiểu và tôn vinh quá khứ mà điều quan trng hơn là hiểu
biết quá hiểu biết quá khứ để tìm ra những bài hc cho sự phát triển hiê T
n tại và đnh hướng phát triển tương lai.
2. Phương pháp nghiên cWu
Phương pháp chủ đạo: là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp lch sử, logic, liên ngành…
- Phương pháp lch sử để nhâ T
n ri những đă Tc điểm riêng trong lch sử sinh thành, phát triển của
mỗi quốc gia, mỗi khu vực văn minh trên thế giới.
- Phương pháp liên ngành để khám phá toàn diê T
n những thành tựu văn minh tiêu biểu và mối liên hê T
giữa chúng, từ đó tìm ra cái riêng, đô T
c đáo và v thế của mỗi nền văn minh trong tiến trình phát
triển chung của nhân loại. Hc tâ T
p môn Lch sử văn minh thế giới đòi hỏi sự vâ T
n dụng tổng thể tri thức của các môn hc
như Lch sử, Triết hc, Khoa hc tự nhiên, Văn hc – nghê T thuâ T t… Sinh viên phải hc tâ T p mô T
t cách tích cực, tự làm giàu kiến thức bằng nhiều nguồn khác nhau,
bổ sung cho sự hạn hzp của qul thời gian trên lớp. Tìm ra mối liên hê T
giữa các thành tựu với đă T
c điểm lch sử, mi nền văn minh đều là “con đ{”
của lch sử, luôn mang dấu ấn lch sử cửa mô T t dân tô T c, mô T t khu vực xác đnh.
Đồng thời nghiên cứu – hc tập lch sử văn minh cũng giúp người hc nhân thức ri quá trình
tương tác giữa các nền văn minh tạo nên sự gần gũi hc hỏi lfn nhau giữa các dân tộc.
- Trong xu thế toàn cầu hóa hiê T
n nay, sự tương tác giữa các khu vực, các nền văn minh càng trở
nên mạnh mẽ - thời cơ và thách thức đang đă T t ra với mi dân tô T c. - Môn hc tạo vâ T n hô T
i cho sự tăng cường hiểu biết lfn nhau giữa các dân tô T c. Đó chính là điều
mà thế giới này đang tiếp nối mô T t cách tự giác.
VII. CẤU TRÚC C„A CHƯƠNG TRÌNH
Chương I: Văn minh Bắc Phi và Tây Á
Chương II: Văn minh Ấn Đô T
Chương III: Văn minh Trung Quốc
Chương IV: Văn minh Đông Nam Á
Chương V: Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại
Chương VI: Văn minh phương Tây Âu thời trung đại
Chương VII: Sự xuất hiê T n văn minh công nghiê T p
Chương VIII: Văn minh thế giới TK XX 5
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới Tài liê #u tham kh[o
1. Vũ Dương Ninh, Lch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H., 2002.
2. Lương Ninh (cb), Lch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, Nxb GD, H, 2003 3. Nguyễn Văn Tâ T
n, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Viê T
t, Lch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 1997.
4. Lương Ninh (cb), Lch sử thế giới cổ trung đại, Nxb GD 2003.
5. Trnh Nhu, Nguyễn Gia Phu, Đại cương lch sử thế giới cổ đại, Nxb ĐH & GDCN, H, 1990.
6. Carane Brinton, John Christopher,Robert Lee Wolff, Lch sử phát triển văn hóa văn minh nhân
loại, Nguyễn Văn Lượng dch, Nxb VHTT, 2004.
Tập 1: Văn minh Phương Tây
Tập 2: Văn minh Phương Đông
7. Will Durant: Lch sử văn minh Ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.
8. Will Durant: Lch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.
9. Will Durant: Lch sử văn minh A Rập, Nxb VHTT, 2000.
10. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.
11. Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên, Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Nxb Quân đội nhân dân.
Tập 1: Văn minh Ai Cập, Tây Á và Ấn Độ, H. 1993
Tập 2: Văn minh Trung Quốc, H, 1993
Tập 3: Văn minh Hy Lạp – La Mã, H, 1996
12. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K.Rabb, Isser Woloch
Raymond Grew, Lch sử văn minh phương Tây, Nxb VHTT,H,2004
13. Fernan Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, xb KHXH, 2003
14. Vũ Dương Ninh (cb), Một số chuyên đề lch sử thế giới, NXB Đại hc Quốc gia Hà Nội, 2001.
15. G. Coedes, The Indianized State of Southeart Asia, Honolulu, Hawaii, 1967.
16. Alvin Toffer, Cú sốc tương lai, Nxb TTLL, H, 1991.
17. Alvin Toffer, Tạo dựng một nền văn minh mới, Nxb TTLL, H, 1996.
18. Alvin Toffer, Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dch, Nxb Thanh niên, 2002.
19. Arnold Toynbee, Nghiên cứu lch sử - một cách thức diễn giải, Nguyến Kiến Giang, Nguyễn
Trng Thụ dch, Nxb Thế giới. H. 2002.
20. Said W.Edward, Đông phương hc, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tửu dch, Nxb CTQG, 1998.
21. Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh dch, Nxb Lao động, 2003.
22. F.Ia.Plianxki, Lch sử kinh tế các nước (ngoài Liên Xô) thời đại phong kiến, Nxb KHXH, H.,1978.
23. Khoa Luật- ĐH Tổng hợp, Luật La Mã, H., 1994.
24. Khoa Luật, trường ĐH KHXH & NV, Giáo trình lch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb ĐHQG HN, H., 1997
25. Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb CTQG, H, 1999.
26. John Naisbit , Tám xu hướng phát triển của Châu Á đang làm thay đổi thế giới, Nxb CTQG, H., 1998.
27. Ngô Duy Tùng, Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế km XXI, Nxb CTQG, H., 2000. 6
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới CHƯƠNG I
VĂN MINH BẮC PHI V( TÂY 5
A. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI NÔ#I DUNG
1. Những điều kiện hình thành nền văn minh
2. Các thời kỳ phát triển của lch sử.
3. Những thành tựu văn minh.
I. ĐI U KIỆN H&NH TH(NH N N VĂN MINH
1. Điều kiện tự nhiên : - V trí đa l_: + Đông bắc Châu Phi.
+Dc theo hạ lưu sông Nin. -
Khí hậu: mang tính sa mạc, -
Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trt -
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí đốt -
Đa hình: hai miền ri rệt: Thượng và Hạ Ai Cập
Sông Nin Dài 6700 km còn gi là Nin Trắng, Nin xanh “Ai cập là tặng phum của sông Nin” Dân cư •
Ngày nay chủ yếu là người Arập. •
Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit. Kinh t3
Nông nghiệp: chủ đạo là cây lương thực và cây đay •
Nền kinh tế tự cấp, tự túc. •
Thủ công nghiệp: tương đối phát triển(rgn đúc kim loại). • Thương nghiệp:
II. C5C THỜI KỲ PH5T TRIỂN LOCH SQ
1. Thời kỳ Tảo vương quốc (3200-3000TCN)
2. Thời kỳ Cổ vương quốc (3000-2200TCN)
3. Thời kỳ Trung vương quốc (2200-1570 TCN).
4. Thời Tân vương quốc (1570-1100TCN).
5. Ai Cập từ thế km X-I TCN.
III. NH>NG TH(NH TỰU CH9 Y7U C9A VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI 1. CH> VI7T
Khoảng hơn 3000 năm TCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Để diễn tả
những khái niệm trừu tượng thì h mượn _.
Sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái.
Vào thiên niên k^ II TCN, người Híchxốt đã hc cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn
ngữ của mình. Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi
đã sáng tạo ra vần chữ cái A , B. 7
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất là
được viết trên vỏ cây sậy papyrus
Các chữ tượng hình Ai Cập có liên quan đến các công trình kiến trúc 2. VĂN HMC
Ai Cập cổ đại có kho tàng văn hc rất phong phú, bao gồm: tục ngữ, thơ ca trữ tình, truyện thần thoại… •
Văn hc có hai thể lai chính: văn hc dân gianvăn hc tôn giáo. •
Có nhiều truyện, tiêu biểu như: truyện nói thật v nói dối, truyện hai anh em, truyện nói chuyện
với linh hồn mình, sống sót sau một vụ đắm tu3. TÔN GI5O
Đa thần giáo. Ban đầu, mỗi vùng thờ mỗi v thần riêng của mình, chủ yếu là những v, thần tự nhiên.
- Đến thời kì thống nhất quốc gia, bên cạnh những v thần riêng của mỗi đa phương còn có các
v thần chung như thần Mặt trời (Ra), thần sông Nin (Osiris ).
- Người Ai Cập cổ tin rằng con người có
Coi trng thờ người chết.
hai phần : hồn và xác.
- KI thuật ướp xác vì vậy cũng rất phát triển.
- Thờ các loài động vật: Chó sói, cá sấu, bò mộng Apix, nhân sư. 4. NGHÊ# THUÂ#T
4.1. Ki3n trúc
: đạt đến trình độ cao. Đặc biệt nhất là Kim tự tháp: •
Chức năng: Là nơi chôn cất của các vua Ai cập (Pharaon). Thể hiện quyền lực của các v vua. • L,ch sử xây dựng:
- Xây dựng từ thời Cổ vương quốc, nhiều nhất vào thời vương triều IV.
- Hiện nay đã phát hiện khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có 3 Kim tự tháp
nổi tiếng nằm ở gần thủ đô Cairo.
- Lớn nhất là Kim tự tháp Kêôp ( Kheops ) cao tới 146m, đáy hinh vuông , mỗi cạnh dài 230m. -
Xây dựng vào năm 2.600 trước Công
Nguyên, thời kỳ tr, vì của vua Cheops (Kim Tự Tháp Giza), -
Chiều cao 146,6 m và diện tKim Tự Tháp gồm hơn 2.300.000 phi3n đá
khổng lồ nặng trung bình 2,5 t0n x3p chồng
lên nhau. -
Tổng trCng lưVng là 6,5 triệu t0n. 8
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Quần thể Kim tự tháp Kêốp
4.2. Các công trình ki3n trúc khác và nghệ thuật điêu khắc
*
Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn để lại ấn tượng cho đời sau qua các
công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất là tượng Nhân Sư (Sphinx ) cao hơn 20m ở gần Kim tự tháp Khephren.
* Các công trình kiến trúc khác:
- Tượng nhân sư (Sphinx)
- Nhân sư Ai Cập với đôi mắt đầy b hiểm
- Đền Karnak - Tượng vua Ramsès II
- Thung lũng của các b hong hậu.
- Thung lũng các vị vua
4.3. Khoa hCc tự nhiên
- Về thiên văn
, người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, h đã xác đnh 12 cung hoàng đạo và
sao Thum, Kim, Hoả, Mộc, Thổ
- Đặt ra lch: Một năm của h có 365 ngày, H chia một năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng,
mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày còn lại được xếp vào cuối năm làm ngày lễ. Để chia thời gian trong
ngày, h đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.
Về hình hCc ; trong một tam giác vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương
hai cạnh góc vuông. Pi của h tính = 3,14 .
Về toán hCc: sớm phát triển: hệ đếm cơ số 10: thành thạo các phbp tính cộng trừ, cần nhân và
chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần. Về Y hCc:
đã phát triển các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng, dạ dày ... H đã biết
giải phfu và chữa bệnh bằng thảo mộc. K7T LUẬN:
- Ai Cập cổ đại là 1 trong những ngn nguồn của văn minh nhân loại.
- Nhân dân Ai Cập đã đạt được những thành tự to lớn về mi mặt :chữ viết, lch pháp, nghệ
thuật, hình hc, tri thức khoa hc, đại số… đã từng có ảnh hưởng sâu sắc tới Tây Âu và châu Âu, đã có
cống hiến vô cùng lớn lao với toàn bộ nhân loại, với lch sử loài người. 9
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
B. VĂN MINH LƯỠNG H( CỔ ĐẠI
* Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại.
1. Đ,a l- và cư dân:
Nằm giữa lưu vực của hai con sông lớn: Tigơrơ và Ơphơrát
C5C QU8C GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
* Hai con sông đã bồi đắp cho Lưỡng Hà những vùng đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp.
* Cho nên, người Lưỡng Hà sớm xây dựng cho mình nền văn minh rực rỡ, và tương đối sớm trên thế giới.
* Lưỡng Hà là khu vực bỏ ngỏ từ mi phía, chính vì vậy là nơi tranh chấp của nhiều bộ tộc người.
* Tài nguyên khoáng sản: không có nhiều đá quí và kim loại quí như ở Ai Cập, đổi lại, đây là
vùng đất rất giàu tài nguyên đất sbt quí. (chất liệu để viết, vật liệu xây dựng các công trình kiến trúc và làm đồ gốm) II. CƯ DÂN
* Cư dân cổ xưa nhất là người Xu-me, từ vùng trung Á đến .
* Đến thiên niên k^ III, người Ác cát (bộ tộc người Xê Mít) từ Xyri đến.
* Ngoài ra còn có nhiều bộ tộc người khác từ bên ngoài tràn vào sinh sống.
1. Các quốc gia Lưỡng Hà cổ đại
1.1.Nhà nước của người Xume

* Đầu thiên niên k^ thứ III, người Xu Me ở miền Nam Lưỡng Hà đi vào thời kì phân hoá xã hội.
Từ đó xuất hiện rất nhiều nhà nước nhỏ lấy thành th làm trung tâm, người ta gi là thời kì các thành bang.
* Thành bang Umma rất mạnh đã chinh phục các thành bang khác, thống nhất miền Nam Lưỡng Hà gi là vùng Xu Me.
1.2.Nhà nước của người 5ccát * Thành bang
do người Xê Mít thành lập ở phía bắc vùng Xu Me. Ác Cát 10
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
* Dưới thời vua Xác gôn (2369-2314 TCN) Ác cát rất hùng mạnh, chinh phục người Xume thống nhất toàn Lưỡng Hà.
* Cuối thế k^ XXIII TCN, b người
chinh phục và thống tr. GuTi
1.3.Vương triều III của người Ua
* Sau khi người GuTi b đánh đuổi, Lưỡng Hà lại được thống nhất dưới vương triều I
II của người Ua
* Ua ban bố một bộ luật (ch^ còn một số điều) đây là bộ luật cổ xưa nhất.
* Đến thế k^ XXI TCN, đi vào suy yếu và b người Êlam-mari đánh bại.
1.4.Thời kì cổ Babilon
* Babilon là một thành phố do người Amôrít thành lập. * Dưới thời ,
Hammurabi Babilon trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất ở Lưỡng Hà , thời kì
này đã ra đời một bộ luật có tên là Hammurabi. * Đến năm 732 TCN b xâm chiếm. Átxiri 1.5.Tân Babilon và Ba Tư
* Vào giữa thế k^ VII TCN, khi
Átxiri b suy yếu, người Can đê đã giành lại độc lập, h chn
Babilon làm kinh đô, đây là một kinh đô mới , để phân biệt với cổ Babilon người ta gi là Tân Babilon.
* Thời kì cường thnh nhất của Tân babilon là dưới thời tr vì của vua Nabusôđô nôxo, đây là
thời kì ông cho xây dựng vười treo Babilon, một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại.
* Năm 562 TCN, Nabusôđô nôxo chết, Babilon đi vào suy yếu. * Năm 538 TCN, b
xâm chiếm, và Lưỡng Hà trở thành một t^nh của Ba Tư Ba Tư.
III. NH>NG TH(NH TỰU CH9 Y7U C9A VĂN MINH LƯỠNG H( CỔ ĐẠI 1. CH> VI7T
* Lưỡng Hà là một trong những khu vực có chữ viết ra đời tương đối sớm.
* Chữ viết do người Xume sáng tạo khoảng cuối thiên niên k^ IV TCN.
* Chữ viết của người Lưỡng Hà (người Xume) được coi là chữ mz của các chữ khác: (chữ của
người Accát, Babilon, Átxiri…)
* Chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình và tiết hình. Dùng hình tượng để miêu tả sự vật.
* Như vậy, chữ tượng hình cũng không đủ khả năng diễn tả hết tâm trạng của sự vật, cho nên để
diễn tả những chữ phức tạp người ta đã kết hợp chữ tượng hình với tượng _.
CHž TƯŸNG HÌNH C„A NGƯ I LƯ¡NG HÀ C¢ Đ£I
* Chữ tượng hình và chữ tượng _ cũng không đủ khả năng diễn đạt hết các sự vật, hiện tượng mà
h muốn nói đền, vì vậy h còn cho ra đời chữ tượng thanh (biểu đạt các âm từ) 11
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới * Chữ tiết ,
hình người ta ch^ viết một vài nbt đặc trưng của nội dung từ muốn diễn đạt có dạng
giống như những góc nhn ghbp lại, người ta gi là chữ tiết hình hay chữ góc nhn. Loại chữ này được
viết lên các tấm đất sbt khi còn ướt, do người Xume sáng tạo.
* Lúc đầu có khỏang 2000 chữ tượng hình, về sau còn lại khỏang 600 chữ và h thường sử dụng khỏang 200 chữ.
* Trải qua một thời gian dài, chữ tượng hình của người Lưỡng Hà b lãng quên. Đầu thế k^
XIX, một số nhà nghiên cứu người Anh, người Đức đã dch được chữ tiết hình của người Lưỡng Hà
(người Atxiri) và môn hc được ra đời. Atxiri
* Các nhà nghiên cứu cho rằng, đến thế k^ IX TCN, người đã sáng tạo ra 22 Phênixi chữ cái, kí
hiệu bằng phương pháp ghi âm, người ta diễn tả được tất cả các sự vật, kể cả những nội dung phức tạp nhất.
* Hệ thống chữ cái của người Phênixi được truyền qua nhiều nước ở Châu Âu, và đây chính là
nguồn gốc của chữ Hy Lạp, chữ La tinh chữ Nga. 2. VĂN HMC
- Có hai thể lai văn hc chủ yếu là: văn hc dân giansử thi
- Văn hCc dân gian: ca dao, truyện ngụ ngôn. Tác phum tiêu biểu như: (Gigamesh – ông vua
muốn lm người bất tử)
- Sử thi: ra đời từ thời người Xume, đến thời Babilon thì chiếm v trí quan trng. Loại văn hc
này chu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo, chủ đề chủ yếu ca ngợi các thần. 3. TÔN GI5O
* Cư dân Lưỡng Hà thờ đa thần giáo: bao gồm các thần trong tự nhiên, sùng bái các loài động
vật, và thờ cúng người chết.
Thần trong t* nhiên: * Thần trời
, đây là v thần cao nhất, là cha các v thần Anu * Thần đất: , rất quan trng. Enlin * Thần nước: , con của thần Anu. Ea
* Các loài động vật cũng được sùng bái, nhưng chủ yếu thể hiện qua các con vật tưởng tượng.
(quái nhân hay nhân sư mình sư tử đầu người)
* Việc thờ cúng người chết cũng được người Lưỡng Hà chú trng từ sớm.
* H quan niệm người chết có linh hồn và có thế giới bên kia.
* Người chết được chôn cất theo những nghi lễ khác nhau và chôn kgm theo công cụ, hiện vật và đồ trang sức... 4. LUẬT PH5P
* Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật cổ xưa nhất khoảng thế k^ XXIII-XXI TCN. (Bộ luật
cổ xưa nhất nay ch^ còn một số đoạn) Luật Hammurabi
- Là bộ luật nổi tiếng và quan trng nhất của thế giới cổ đại, ngày nay còn nguyên vzn.
- Luật Hammurabi là bộ luật chính ông Hammurabi là người soạn thảo và lấy tên ông đặt cho bộ luật. 5. NGHỆ THUẬT
Ki3n trúc:
Chủ yếu là đền tháp, cung điện. Tiêu biểu là kiến trúc thành Babilon và đặc biệt là
vườn hoa Babilon, là kiến trúc nổi tiếng của thế giới cổ đại.
* Công trình kiến trúc độc đáo là vườn treo Babylon. Đây là mô T
t trong bảy kỳ quan của thế giới
được xây dựng vào thế km VII TCN. 12
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
* Vườn hoa trên không này thực sự là một tác phum nghệ thuâ T
t – khoa hc với hệ thống kênh đào
dfn nước, đài phun nhân tạo, gạch tráng men. Vườn treo là lẵng hoa nở giữa sa mạc, là lá phổi xanh
điều hòa sự sống, là ngn hải đăng trên cát của thế giới xưa.
* Điêu khắc: Tiêu biểu là tượng và những bức phù điêu. Nổi tiếng như: tượng thần Átxiri và bia luật Hammurabi 6. KHOA HMC TỰ NHIÊN 6.1.Toán hCc
* Người Lưỡng Hà cũng có nhiều đóng góp cho nền toán hc thế giới.
* Từ sớm , dưới thời người lưỡng Hà đã biết lấy 5 làm cơ sở của phbp đếm, về sau h lại lấy 60 làm cơ sở.
* Toán của người Lưỡng Hà cũng trên cơ sở của số tượng hình (Theo kí hiệu các góc nhn)
* Người Lưỡng Hà tính được vòng tròn = 360 o, 1 độ = 60’, 1 phút bằng 60 giây
* Hình học: Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình cầu, tam giác… tính được số pi
= 3, đặc biệt là h biết được mối quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông.
* Về số học: Biết làm 4 phbp tính, biết phân biệt phân số, lul thừa, căn bậc 2,3 biết giải phương trình 3 un số. 6.2.Thiên văn hCc
* Lưỡng Hà có điều kiện tự nhiên thuận lợi, một năm có đến 8 tháng bầu trời trong xanh, h dễ
dàng quan sát bầu trời. Chính vì vậy, thiên văn hc cũng được người Lưỡng Hà chú trng từ rất sớm,
nên h cũng có nhiều đóng góp cho nền thiên văn hc thế giới.
* Người Lưỡng Hà đã biết đến 7 hành tinh (mặt trăng, mặt trời và 5 hành tinh khác). H biết
tính chu kì của các hành tinh. 6.3.Y hCc
* Người Lưỡng Hà cũng biết nhiều loại bệnh và cũng biết chữa nhiều bệnh: Hô hấp, tim mạch, tai mắt…
* H biết chia thành các khoa chuyên môn để chữa bệnh: khoa nội, khoa ngoại.
* H cũng biết dùng phfu thuật để chữa bệnh. C. VĂN MINH A-RÂ#P
I. Sơ lưVc về l,ch sử A Rập
1. Bán đ[o Arập trước khi thành lập nước
* Là một bán đảo lớn nhất ở Tây Á, diện tích = ¼ Châu Âu * Vùng Yê-men
khả năng phát triển kinh tế (thương nghiệp). Từ thế k^ X-VI TCN, ở đây đã
thành lập các quốc gia cổ đại
* Vùng Hê-gia-dơ nằm sát biển rất thuận lợi phát triển về thương mại (buôn bán). Ở đây hình
thành nên hai thành phố quan trng Ya-tơ-rp – Méc-ca
* Ngoài hai vùng đất trên, các vùng đất còn lại khô cằn, ít nước không có khả năng phát triển kinh tế
2. Sự thành lập và diệt vong của nhà nước ARẬP
* Nhà nước Arập ra đời vào thế k^ VII.
* Nhà nước ra đời gắn liền với quá trình thành lập đạo Hồi do Môhambt là người sáng lập và truyền bá.
* Năm 610, ông bắt đầu truyền giáo.
* Năm 630, Ông dfn một đoàn hơn 10.000 tín đồ đánh chiếm thánh đa Mbcca. Từ đó Ông trở
thành người đứng đầu nhà nước và Mbcca trở thành thánh đa của Hồi Giáo.
* Năm 632, Mô-ha-mbt chết, các calipha là người kế v và tiếp tục sự nghiệp của ông.
* Để mở rộng truyền bá đạo Hồi, Arập đã thi hành chính sách xâm lược và chinh phục được: Xi-ri, Pa-letx-tin, Ai Cập
* Đến thế k^ VIII, A rập trở thành một đế quốc rộng lớn, phần đất bao gồm cả ba châu lục: Á, Âu, Phi.
* Đến thế k^ X đi vào suy yếu, năm 1258, b
chiếm đóng, đế quốc Arập đi vào diệt vong. Mông Cổ 13
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
II. NH>NG TH(NH TỰU VĂN MINH CƠ BˆN 1. Đạo Hồi
- Trước khi đạo Hồi ra đời, người A-râ T
p theo đa thần. H thờ các Thần mă T t trăng, mă T t trời, cây
cỏ, đá…Nhưng khi thế giới A-râ T
p thống nhất, tôn giáo cũng thống nhất thành mô T t tôn giáo nhất thần tuyêT t đối.
Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có v thần nào khác. Ala tạo vũ trụ, tạo ra con
người. Mô-ha-mbt tự cho rằng mình là nhà tiên tri của thánh Ala duy nhất, có sứ mê T nh truyền đạo. Đạo Hồi có mô T
t giáo l_ riêng của mình, mă T
t khác cũng tiếp thu nhiều quan niê T m của các tôn
giáo khác, nhất là đạo Do Thái. -
Bởi tin rằng thánh Ala vô hình vô ảnh nên đạo Hồi tuyê T
t đối không thờ ảnh tượng. -
Cương lynh của đạo Hồi thê T hiê T n qua lục tín :
 Tin chân thánh, tin thánh Ala là duy nhất.
 Tin thiên sứ: có rất nhiều thiên sứ và mỗi người đảm nhâ T n mô T t viê T c.
 Tin sứ giả: đạo Hồi tin rằng có 350 sứ giả nhâ T n sứ mê T
nh Ala ủy thác trong đó Mô-ha-mbt là sứ giả quyền uy nhất
 Tin tiền đnh gắn với thuyết đnh mê T nh.
 Tin kinh điển: kinh Cô-ran là kỳ tích có mô T
t không hai, là hiến pháp vynh cửu của đạo Hồi, là bôT
lch sử vy đại của các dân tô T c A-râ T p.
 Tin kiếp sau, tức tin vào luân hồi. T 
Tuyệt đối tin vào thánh Ala là duy nhất, còn Mô-ha-mbt là sứ giả của Ala, luôn tôn kính Ala và Mô-ha-mbt. 
Tín đồ Hồi giáo phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ 6 hàng tuần phải
đến thánh thất làm lễ. 
Trong tháng Ramadan phải thực hiện trai giới, đó là thời điểm quan trng nhất với tín đồ Hồi
giáo để thể hiện niềm tin tuyệt đối của mình. 
Nape thuế và bố thí cho người nghgo là bổn phâ T
n của Hồi giáo vừa để xây cất thánh thất vừa gieo mầm thiê T n cho kiếp sau. 
Hành hương đến Caaba là nghi lễ quan trng nhất của tín đồ Hồi giáo, ch^ diễn ra mô T t lần trong đời.
à Đ8o Hai là tôn giáo trb, ra đ2i vào thế kc thI VII khi thế giới đã cD đ8o Phâ 6 t, đ8o Ki-tô.
Nhưng s* phT biến của tôn giáo này rdt rô 6ng rãi: nD cD mă 6t < hàng trăm quốc gia, thành quốc giáo
của nhiều nước như Indonexia, Libi, Angieri, Ma-rốc… 2. Văn hCc
- Văn hc dân gian rất phát triển ở A-râ T p, đă T c biê T t là thơ ca truyền miê T ng. Từ khi hồi giáo ra
đời thơ ca chbp bằng chữ cũng ra đời.
Tác phum nổi tiếng thế giới của A-râ T
p là Nghìn lb mô 6t đêm. Tác phum được hình thành từ thế
km X đến thế km XII, bắt nguồn từ Ba Tư, dần dần được bổ sung bằng các truyê T
n thần thoại của Ấn Đô T và Hy Lạp. 3. Nghê # thuâ #t
Môn thư pháp rất được coi trng, loại hình nghê T thuâ t T này đă T c biê T
t phát triển ở thánh đường, lăng mô T
, trở thành ha tiết trang trí đă T
c sắc. Lăng mô T với những đă c T
điểm nhiều tháp nhn, cổ vòm, sân rô T
ng…các thánh đường ở Đa-mat (Xiri), Cairo (Ai Câ T p)… Âm nhạc: người A-râ T
p phát minh ra nhiều nhạc cụ như lia, sáo, trống…H cũng là người đầu
tiên sử dụng cây đũa nhạc trưởng 4. Khoa hCc tự nhiên 14
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới - A-râ T
p tiếp thu và phát triển hê T
thống chữ số Ấn Đô T để xây dựng hê T chữ số A-râ T p mà ngày nay
toàn thế giới đang dùng. H cũng giải được phương trình bâ T c 4.
Nhà toán hc tiêu biểu là Muhamet Ialgorezinmuxa (783 – 850), ông đã xuất bản sách tính toán đại số và thuâ T t toán.
Vật l- nhà khoa hc tiêu biểu nhất là Al-Haitoham. Tác phum “ Linh quang hc” của ông có
tính chất khoa hc nhất thời trung đại.
Chính nhờ tác phum của ông mà các nhà vâ T
t l_ hc phương Tây đã chế tạo ra kính hiển vi và kính viễn vng. Người A-râ T
p còn có vai trò trung gian trong viê T
c truyền bá nhiều phát minh quan trng của
phương Đông cũng như chữ số Ấn Đô T
, giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn …sang phương Tây. A-râT
p là quốc gia rất chú trng giáo dục và bảo tồn tinh hoa văn hóa thế giới. Rất nhiều thư viêT
n, nhiều trường đại hc có mă T t ở A-râ T
p, sách cổ được sao chbp dch thuâ T
t, được đánh giá ngang với kim cương và vàng. CHƯƠNG II VĂN MINH ẤN ĐỘ
I. TỔNG QUAN V ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
1. ĐỊA LÝ VÀ CƯ DÂN: - Ấn Độ là mô T
t bán đảo lớn ở miền Nam Á gần như hình tam giác; phía tây nam và đông nam
giáp Ấn Đô T dương;dài khoảng 3.000km, rô T
ng 2.100km phía Bắc là dãy núi Hy-ma-lay-a án ngữ theo
vòng cung dài 2.600km, là biên giới tự nhiên ngăn cách giữa với Ấn Độ Trung Quốc.
- Dãy núi Vin-dia cũng là biên giới tự nhiên đã chia Ấn Độ ra làm hai miền Nam-Bắc.
Miền Bắc có hai con sông lớn chảy qua: sông ẤnSông Hằng.
+ Sông Ấn là (Inđus), tên nước Ấn Độ đặt theo tên của dòng sông này.
+ Sông Hằng được coi là dòng sông thiêng, nơi tiến hành các nghi lễ tôn giáo.
Hai con sông đã bồi đắp cho Ấn Độ những vùng đất phù sa rất màu mỡ thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế nông nghiệp, nên người Ấn Độ sớm xây dựng cho mình nền văn minh rực rỡ.
- Miền Nam Ấn Độ là cao nguyên Đêcan rô T ng lớn, tạo điều kiê T
n cho khai thác khoáng sản và phát triển chăn nuôi. -
Ấn Đô T có đa thế rô T
ng lớn, đa hình đa dạng nên có nhiều vùng khí hâ T u khác nhau. Thiên tai khắc nghiê T t nhiều khi tàn phá cuô T
c sống, nhưng có lúc lại rất thuâ T n lợi
à Tnh 2 mă t của tự nhiên có ảnh hưng quyết định đến đời sống văn hóa Ấn Đô  vốn vfa khổ
hạnh trầm tư, vfa hồn nhiên,phóng khoáng thấm đượm mu sắc tâm linh, luôn coi trng các giá trị tinh thần.
Nền văn minh ở lưu vực sông Indus (3.000-1.800 T.C.N.) đã thấm đượm những tư tưởng và
hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ
Dân cư: Dân cư Ấn Đô T là môt T cô T
ng đồng phong phú với hàng trăm tô T
c người đã được đồng
hóa bằng tinh thần Ấn Đô T
- Người dân xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất ở Ấn Độ ven bờ sông Ấn là những người Đraviđa (thuô T c đại chủng tô T
c Á- Úc). Ngày nay những người
Đraviđa chủ yếu cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ.
- Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có tộc người Aria-da trắng (thuô T c đại chủng tô T c
Ấn- Âu) tràn vào xâm nhập và ở lại bán đảo Ấn.
Trong quá trình lch sử còn có nhiều tộc người khác như người Hy Lạp, Hung Nô, Ả Rập
Saudi, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ.
- Thời Cổ trung đại, Ấn Độ bao gồm cả Băng la-đét, Nê-pan, Pa-kix-tan 15
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
2. T&NH H&NH KINH T7, CHÍNH TRO, X‹ HÔ#I - Kinh tế nông nghiê T
p trồng lúa nước là chủ đạo, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc trong gia đình - Thủ công nghiê T
p phát triển sớm (người ÂĐ cổ đại đã biết chế tác các đồ trang sức bằng vàng,
bạc, đá quí, chế tạo vũ khí…) - Thương nghiê T
p: đã có sự trao đổi giữa các công xã và các nước lân câ T n à Kinh tế thủ công nghiêT
p, mang tính tự cung, tự cấp vfn là chủ yếu - Ch + Bô T máy nhà nước Ấn Đô T
còn đơn giản, được xây dựng theo thể chế quân chủ chuyên chế + Xã hô T
i phân chia thành 3 giai tầng: qu_ tô T
c, nông dân công công xã và nô lê T à Do đă T
c điểm lch sử và cư dân, cùng với sự phân hóa về giai tầng, nên xã hô T
i Ấn Đô T thời cổ trung đại mang đâ T m nbt chế đô T đ|ng cấp Vacna
2. SƠ LƯỢC LOCH SQ CỔ TRUNG ĐẠI ẤN ĐỘ: 4 THỜI KỲ LRN
a.Thời kỳ văn minh sông Ấn
: (3.000 đến 1.800 TCN).
+Qua các di ch^ khảo cổ cho thấy đây là mô T
t nền văn minh đồ đồng mang tính chất đô th của mô T t xã hô T
i đã vượt qua trình đô T
nguyên thủy, đang tiến vào giai đoạn đầu của xã hô T i chiếm hữu nô lê T ;
+Chữ viết đã xuất hiê T n
Minh chứng về sự lan tỏa của nền văn minh lưu vực sông Ấn rộng lớn về miền Bắc và miền Tây xa
xôi cùng với cư dân lưu vực sông Ấn lại có quan hệ gần gũi với văn hóa Dravidia , từng phồn thnh từ
rất lâu ở miền Nam Ấn Độ trước khi người Aryan đặt chân đến.
b. Thời kỳ Vê đa: (1.600-TK I TCN)
- Người Aryan di cư từ Trung Á vào Ấn Đô T, chinh phục người Đravêđa sống ở lưu vực sông Hằng
bắt người dân bản xứ làm nô lê T
à hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lê T đầu tiên
- Người Aryan mang theo tiếng Phạn và tôn giáo dựa trên nghi lễ hiến tế các v thần tượng trưng
cho các thế lực của thiên nhiên như Indra, thần mưa và sấm, thần Agni (lừa) và Varuma, chúa tể của
các sông biển và mùa màng.
-Vấn đề về chế độ đ|ng cấp và (varna) và đạo Bàlamôn đã xuất hiện.
Thời kỳ Vêđa là thời kỳ hình thành các tôn giáo lớn mà tư tưởng và tín ngưỡng của nó ảnh hưởng đâ T m
nbt tới đời sống tinh thần xã hô T
i Ấn Đô T cổ đại, như đạo Rig- Vêđa, đạo Bàlamôn, sau đó là đạo Phât, T đạo Jaina…
c. Ấn Đô # tŽ TK VI TCN – TK XII
Từ TK VI TCN, bắt đầu có sử sách thành văn
+ Ấn Đô T có 16 nước (mạnh nhất là Mayada). Năm 237 quân đôi T
Makêđônia do Alêchxăngđrơ ch^
huy tấn công AĐ; nhân dân AĐ đã đấu tranh chống lại thiết à lâ T
p vương triều Môrya (321- 236TCN),
triều đại huy hoàng nhất lch sử AĐ cổ đại
+ Thời vua Axôca (273- 236TCN): vương triều Môrya đạt giai đoạn cường thnh nhất. Đạo Phâ T t
phát triển trở thành quốc giáo. Sau khi Axôca mất, vương triều Môrya b diê T t vong.
+ Vương triều Gupta và Hasca (TK V- XII): trong thời gian này Ấn Đô T liên tục b ngoại tôc T xâm chiếm và b chia cắt
d. Ấn độ tŽ TK XIII đ3n TK XIX
+ Thời kỳ Xuntan Đêli (1206- 1526): có đến 5 vương triều, nhưng đều do người ngoại tô T c theo đạo Hồi thành lâ T p, cai tr
+ Thời kỳ Môgôn (1526- 1857): người Mông Cổ theo đạo Hồi xâm chiếm AĐ, đến năm 1526 lâ T p nên vương triều Môgôn
+ Đến khoảng TK XVIII, thực dân Anh bắt đầu xaam chiếm Ấn Đô T
. Năm 1849 AĐ trở thành thuô T c
đa cuả Anh, năm 1857 vương triều Môgôn hoàn toàn b diê T t vong
XŒ hô #i Ấn Đô # cổ trung đại có đă #c đi•m nổi bâ #t sau:
S* tan t8i dai dQng của chế đô 6 công xã nông thôn 16
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Chế đô 6 đQng cdp rdt khắc nghiêt6
Chế đô 6 quốc hLu hDa về ruô 6ng đdt và lao đô 6ng
Tôn giáo bao trlm và chi phối toàn bô 6 đ2i sống xã hô 6i.
II. NH>NG TH(NH TỰU CHÍNH C9A VĂN MINH ẤN ĐỘ 1.CHž VIẾT: -
Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất hiện một loại chữ cổ mà ngày nay
người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu có khắc những k_ hiệu đồ hoạ.
- Vào TK VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày nay còn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ này.
- Trên cơ sở chữ Brami, thế k^ v TCN ở Ấn Độ lại xuất hiện chữ Sanscrit, đây là cơ sở của nhiều
loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
2) Văn hc: gồm Vêđa và sử thi a) Vêđa:
Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: ; :
tiếng Anh Veda) Kinh Vêđa là mô T t bô kinh cổ nhất Ấn
ĐôT và nhân loại. Đó là môt T
bô T sách chứa đựng những tư tưởng, quan điểm, những tâ T p tục, lễ nghi của nhiều bô T tôc T
Arya; được xem như là cô T
i gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh
Ấn Độ..Véda có nghya là “hiểu biết". Trong kinh có những bản tụng ca để ca ngợi các v . Phần lớn thần
ca tụng những v{ đzp huy hoàng, tưng bừng và mầu nhiệm của cuộc sống trong vũ trụ
Toàn th• bộ kinh gồm bốn tập:
R (Rig Vbda): có nghya là “tán ca”, tán tụng Vêđa. Đây là bô T kinh cổ nhất của Ấn Đô T
gồm 1017 bài ,sau được bổ xung 11 bài dùng để cầu nguyê T
n, chúc tụng công đức của các v thánh thần.
- Sama- Vêđa (Sâma Vbda): gồm 1549 bài thơ, là tri thức về các giai điê T u ca chầu khi hành lễ.
Yagiua- Vêđa (Yayur Vbda): là một chuỗi các công thức hàm chứa những nghi lễ khác nhau (nghi lễ
dâng trăng tròn, trăng mới, nghi lễ dâng các vong nhân, dâng thần lửa, dâng bốn mùa..)
- Atharva- Vê đa (Atharva ): gồm Vbda
731 bài văn vần là những lời khấn bái mang tính bùa chú, ma thuâ T
t, phù phbp nhằm đem lại những điều tốt lành cho bản thân, gây ha cho k{ thù
b) Sử thi: Hai tác phẩm văn hCc nổi bật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana
Mahabharata
: là bản trường ca gồm 220.000 câu thơ, nói về một cuộc chiến tranh giữa các con
cháu Bharata. Tác phum này có thể coi là một bộ “bách khoa toàn thư” phản ánh mi mặt về đời sống
xã hội Ấn Độ thời đó.
- Ramayana là một bộ sử thi dài 48000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama và
công chúa Sita. Thiên tình sử này ảnh hưởng tới văn hc dân gian một số nước Đông Nam Á như
Riêmkê ở Campuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lan…
Tóm lại: Đây l hai bô  sử thi đồ sô  gấp 4 lần “ Iliat v Ôđi-xê” thực sự l những công trình được
sáng tạo tâ p thể, l những tác phẩm nổi tiếng được bổ sung tf thế hê  ny qua thế hê  khác v tr thnh
niềm tự ho của nền văn hóa Ấn Đô  cổ đại, thnh nguồn cảm hjng của các thể loại văn hc khác nhau
v lan truyền hầu hết các nước Đông Nam Á, trong đó có Viê t Nam.

Vì thế người ta gi Ấn Đô  l xj s của Sử thi
- Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâ T
p ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiều tư tưởng được
gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.
- Những tác phum của Calidaxa: vở kch Sơcuntơra và Caliđaxa là niềm tự hào của nhân dân Ấn Đô T “ Nếu có mô T
t tiếng ôm ấp được cả hoa mùa xuân và trái mùa thu
MôTt tiếng làm đắm say nuôi dưỡng và thỏa mãn được tâm hồn 17
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới Nếu ta muốn có mô T
t tiếng bao gồm được cả trời đất, Thì tôi gi: Sơcuntla
Tiếng đó nói lên tất cả” - Gớt
Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâ T
p ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiều tư tưởng được
gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.
- Những tác phum của Calidaxa: vở kch Sơcuntơra và Caliđaxa là niềm tự hào của nhân dân Ấn Đô T “ Nếu có mô T
t tiếng ôm ấp được cả hoa mùa xuân và trái mùa thu
MôTt tiếng làm đắm say nuôi dưỡng và thỏa mãn được tâm hồn Nếu ta muốn có mô T
t tiếng bao gồm được cả trời đất, Thì tôi gi: Sơcuntla
Tiếng đó nói lên tất cả” - Gớt * Đặc trưng:
Dùng ngôn ngữ dân gian, không dùng ngôn ngữ cung đình. •
Phản ánh đ_ợc tâm t_ nguyện vng của quần chúng III. NGHỆ THUẬT
Thời kỳ Harappa các công trình chủ yếu đ_ợc xây bằng gạch. Đến thời kỳ Môrya thì lại chủ
yếu bằng đá, các công trình tiêu biểu là: cung điện, chùa, tháp, trụ đá. •
Tháp (Stupa): Hình bán cầu có chứa xaìliò của Đức Phật và các v Bồ Tát. Điển hình nhất là
tháp Xansi (Sanchi) xây từ TK III TCN ở Trung Ấn. •
Trụ đá: t_ợng tr_ng cho các trụ trời dùng để thờ Phật, đ_ợc xây dựng nhiều nhất ở thời kỳ
Axôca, tiêu biểu là trụ đá Xacsna (Sarnath) •
Chùa Hang: đ_ợc xây dựng phổ biến từ TK II TCN đến TK X, tiêu biểu là chùa Ajanta, Enlora ở Trung Ấn 
Thời Xuntan Đê li và Mô gôn, nhiều nhà thờ Hồi giáo, cung điện, lăng mộ mà đặc điểm là mái
tròn, cửa vòm, tháp nhn có bao lớn lộ thiên và cột trống thanh thoát 
Lăng Taj Mahan (1632) kiệt tác của nền kiến trúc nhân loại. Do 24000 thợ xây dựng từ nhiều
quốc gia, bằng đá cum thạch, vàng bạc châu báu, gồm 12 mặt (580x304m) mỗi góc có Tháp vút
cao, cửa chính bằng bạc.
Nghệ thuật tạc t_ợng từ TK I trở về sau tiêu biểu là t_ợng Phật, Siva, Visnu bằng đá ở Ganđara
IV. KHOA HMC TỰ NHIÊN Thiên văn:
- H biết chia một năm = 12 tháng, một tháng có 30 ngày, một ngày có 30 giờ, cứ 5 năm có một tháng nhuận.
- Biết hiện t_ợng nhật thực và nguyệt thực. Biết trái đất mặt trăng là hình cầu.
- Biết ngày h8 chí (ngày mặt trời xa xích đạo nhất trong năm, khoảng 21,22 tháng 6 dương
lch). Ngày đông chí (ngày mặt trời xa xích đạo nhất trong năm, khoảng 21,22 tháng 12 dương lch,
ngày ngắn nhất và đêm dài nhất ở bắc bán cầu).
- Tính được chu km trăng tròn và trăng khuyết, phân biệt được 5 hành tinh: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
- Tác phum thiên văn cổ xưa nhất ra đời vào thế k^ V TCN (Xítđan ta) 2. Toán hCc.
- Ng_ời Ấn Độ phát minh ra chL số 0 (synhia).
- Quan trng là tìm ra sôì đếm: 10 chữ số.
- Đến TK VI, tính được số pi chính xác bằng 3,1416. 18
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Thế k, VIII, giải đ_ợc ph_ing trình vô đnh bậc hai mà ng_ời Châu Âu 1000 năm mới giải được.
Biết tính diện tích của hình chL nhật, hình vuông, hình tam giác… biết đ_ợc mối quan hệ
giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông. 3. Vật l- hCc
- Các nhà khoa hc Ấn Độ nêu ra thuyết nguyên tử, vạn vật đều do nguyên tử tạo thành.
- Biết được sjc hút của trái đất đối với các sự vật. 4. Về y dưVc hCc
- Người Ấn Độ cổ đã biết đ_ợc nhiều bệnh, biết chữa nhiều bệnh, biết dùng phfu thuật để chữa
bệnh và chế ra thuốc gây tê, gây mê…
- Nhiều thầy thuốc giỏi, tiêu biểu: Xurusta, Saraca.
- Nhiều tác phum y hc nổi tiếng và được dch ra nhiều thứ tiếng. V. Tôn giáo:
1. Đạo Bàlamôn ( Ấn Đô # giáo) là đạo b[n đ,a của người Ấn:
Bàlamôn được hình thành từ trên cơ sở phát triển của xã hội, từ sự không bình đ|ng về giai
cấp, và từ tín ngưỡng trong dân gian.
Trong xã hô 6i Ấn Đô 6 cư dân đư/c chia làm 4 đQng cdp:
Brama: tầng lớp tăng lữ, tôn giáo •
Ksatơrya: đ|ng cấp của các chiến sl •
Vaisya: đ|ng cấp của tầng lớp bình dân •
Suđra: d|ng cấp của những người cùng khổ (hầu hết là con cháu của những người bại trâ Tn)
- Đây là một tôn giáo đa thần, không có người sáng lập. Bàlamôn thờ nhiều thần: + là v thần cao nhất.
Brahma: Đdng sáng t8o-
+ Shiva: Đdng hủy diê 6t- là v thần hum diệt cao nhất.
+ Vishnu: Đdng bảo tan- là v thần phù hộ cao nhất -
Tri3t l- Bà làmôn quan trCng là thuy3t luân hồi (ki3p sau). Đời người có 4 mGc đ+ Dharma: hoàn thành các nghya vụ luân l_, luâ T t pháp và tôn giáo
+ Artha: mưu sinh và thành đạt trong xã hô T i
+Kama: thỏa mãn các ham muốn nhưng biết tiết chế và điều đô T
+ Moksa: giải thoát khỏi vòng luân hồi, bằng cách giải trừ hết các nghiê T p;
Khi chết mà vfn còn nghiê T
p thì phải chu tái sinh vào kiếp sau ở thế trần gian- tức là luân hồi -
Đời người phải trải qua 4 giai đoạn + Brahmacharga: hc tâ T p + Grhastha: lâ T
p gia đình, tạo sự nghiê T p
+ Vanaprastha: hướng về tâm linh
+ Sanrgaru: Thoát ly xã hô T i để tu hành -
Luân l_: con người phải chu 3 trng ơn + Ơn trời + Ơn thầy + Ơn tổ tiên -
GiL 10 giới răn: + Không giết chóc + Không nói dối + Không trô T m cắp + Không tham lam
+ Không buông thả theo ham muốn
+ Phải sạch sẽ, tinh khiết + Biết bằng lòng 19
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới + Km luâ T t với bản thân + Phải hc tâ T p + Vâng phụng mê T nh trời
Bàlamôn là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đ|ng cấp ở Ấn Độ. Bàlamôn tồn tại ở Ấn Độ nhiều
thế km, khi Phật giáo ra đời thì Bàlamôn đi vào suy yếu
2. Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo)
Đến thế km VII, khi Phật giáo suy yếu, Bàlamôn có dp hưng thnh trở lại.
- Từ thế k^ VII-IX đ_ợc bổ sung đối tượng sùng bái (nhiều v thần khác), và sửa đổi lại những
lễ nghi, từ đó Bàlamôn chuyển thành đạo Hinđu.
- Nhưng đối tượng sùng bái của Hinđu vfn là 3 v thần chính: Brama, Siva, Visnu.
- Ngoài các v thần trong tự nhiên, thờ nhiều Hinđu
loại động vật, trong đó kh^ và bò là hai loại
động vật đựơc sùng bái nhất.
- Triết l_ vfn coi trng thuyết luân hồi (kiếp sau), Hinđu vfn coi trng chế độ đ|ng cấp.
- Ngày nay có trên 84% dân số Ấn Độ đi theo đạo Hinđu và Hinđu đã truyền bá sang nhiều
nước trên thế giới. (đặc biệt là khu vực Đông Nam Á)
Kinh Upannishad đã đ_a t_ t_ởng Ấn độ cổ đại Hinđu phát triển lên thành một hc thuyết tôn giáo 3. Đạo Phật
Đạo Phật ra đời thế km VI TCN. (Thiên niên km I TCN)
- Theo truyền thuyết, người sáng lập Phâ T
t giáo là Siddharatha Gautama (Xtđacta), hiệu là
Xakiamuni thường gi là phật Thích Ca Mâu Ni, sinh năm 563TCN, (Năm 29 tuổi bắt đầu đi tu, năm
35 tuổi thì tìm thấy nguồn gốc của sự đau khổ v con đường cju vớt

Kinh Tam Tạng của Đạo Phật:
Kinh Tạng: Lời dạy của Đức Thích Ca. •
Luật Tạng: Quy đnh về tôn giáo. •
Luân Tạng: Những bài luận về giáo l_. •
Tư tưởng đạo Phật chống lại Bàlamôn •
Hc thuyết đạo Phật chủ yếu tập trung vào nỗi khổ và sự giải thoát.
Trước đây và ngày nay ta ch, lr giải và nêu ra cái chân lr về nNi đau khT và s* giải thoát
khRi nNi đau khT” – L2i nDi của Thích Ca Mâu Ni
Nội dung chủ y3u tập trung vào tW diệu đ3
- KhT đế:
chân l_ nói về nỗi khổ (sinh, lão, bệnh, tử)
- Tập đế: chân l_ nói về nguồi gốc nỗi khổ
- Diệt đế: Chân l_ nói đến sự chấm dứt nỗi khổ
- Đ8o đế: Con đường diệt khổ bằng cách đi tu
Con đư2ng diê 6t khT (Bát chính đ8o):
1. Chính kiến: tín ngưỡng đúng đắn
2. Chính tư duy: suy nghy đúng đắn
3. Chính ngữ: nói năng đúng đắn 4. Chính nghiê T p: hành đô T ng đúng đắn 5. Chính mê T nh: sống đúng đắn
6. Chính tnh tiến: mơ tưởng những cái đúng đắn 7. Chính niê T
m: tưởng nhớ những cái đúng đắn 8. Chính đnh: tâ T
p trung tư tưởng, ngfm nghy đúng đắn -
Về giới luâ 6t: tín đồ Phâ T
t giáo phải kiêng 5 thứ (ngũ giới): 1. Không sát sinh 2. Không trô T m cắp 20
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới 3. Không tà dâm 4. Không nói dối 5. Không uống rượu
- Đạo phật không chủ trương xoá bỏ chế độ đ|ng cấp, nhưng tuyên truyền sự bình đ|ng, mở
đường giải thoát về tinh thần.
- Không tán thành bạo lực, chủ trương dùng thiện để cảm hoá ác, nên b giai cấp thống tr lợi dụng.
Sự phát tri•n của Đạo phật:
- Từ thế km V TCN đến năm 100 sau công nguyên, trải qua bốn lần đại hội, soạn thảo về qui chế,
chấn ch^nh về tổ chức, đạo phật phát triển rộng rãi ở Ấn Độ và trên thế giới.
- Sau lần đại hội thứ 4, cải cách giáo lyì, đạo Phật đ_ợc hình thành 2 giáo phái đó là:
* Đ8i Th1a: theo ng_ời Ấn Độ, đây là cỗ xe lớn, con đ_ờng cứu vớt rộng, ch^ cần những người có
lòng tin hướng về phật là được cứu vớt, không cần phải tu hành khổ hạnh.
* Ti3u Th1a, cỗ xe nhỏ, con đ_ờng cứu vớt hzp, phải tu hành khổ hạnh mới đ_ợc cứu vớt.
Về sau đạo Phật được truyền bà ở nhiều n_ớc ở Châu Á trong đó có Việt Nam.
4. Đạo Jain (Kỳ na)
- Truyền thuyết do Mihariva là người sáng lập
- Đạo Jain khắc phục sự ham muốn
- Chủ trương không thờ thượng đế (thờ các loại thần). Đạo Jain cho rằng mi vật có linh hồn,
tán thành thuyết luân hồi, có 5 giới luật.
- Đạo Jain chống lại Bàlamôn, chống lại chế độ đ|ng cấp.
- Đến thế km I SCN, hình thành hai giáo phái: Áo trắng và Khoả thân.
- Do sự khắt khe và km quặc của đạo Jain nên ch^ có 0,7 % dân số Ấn Độ đi theo. 5. Đạo X
- Dựa vào giáo lyì Hinđu và Đạo Hồi, cuối XV-XVI đạo Xích đựợc ra đời, người sáng lập Nanácđbp.
- Đạo Xích tin vào một v thần cao nhất: Thánh Ala
- Đạo Xích chống lại chế độ đ|ng cấp, thực hiện bao dung, yêu mên con người
- Đạo Xích chiếm 2% dân số Ấn Độ đi theo (Bang Pungiáp) 6. TRI7T HMC -
Trong đời sống tinh thần của người Ấn Đô T
, bên cạnh tôn giáo, triết hc có mô T t vai trò quan
trng. Triết hc Ấn Độ ra đời sớm và chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc về thế giới; là sự thống nhất trong đa dạng. -
Triết hc cổ đại Ấn Đô T được chia thành 2 hê T thống với 9 trường phái; hê T thống chính gồm 6
trường phái: Mimasa, Vêđanta, Samkhuya, Nyaya, Vaisesika. Hê T không chính thống gồm 3
trường phái Jainism (Kỳ na giáo), Buddhism (Phâ T
t giáo) và Lokayata (Carvaka) •
Jainism- trường phái triết hc mang đượm màu sắc tôn giáo (ra đời vào TK VI TCN) -
Quan điểm: mang tính mâu thufn + Theo duy vâ T
t khi giải quyết các vấn đề bàn thể luâ T n – coi vâ T
t chất là bản thể vũ trụ, tồn tại môT
t cách khách quan trong không gian và thời gian
+Khi giải quyết vấn đề nhâ T n thức luâ T
n, lại theo chủ nghya duy tâm, chủ quan và gtương đối luâT n- coi mi mê T
nh đề cũng như khách thể nhâ T
n thức đều có tính ước lê T
, tương đối, chưa đày đủ vò nó
được xác đnh bởi chủ thể nhâ T n thức Vaiseika- xuất hiê T
n vào TK III TCN, trình bày hc thuyết nguyên tử và hê T thống gồm 7 phạm
trù triết hc (thực thể, thuô T c tính, vâ T
n đô Tng, cái chung, cái đă T
c thù, tồn tại, không tồn tại). Tâ T p trung
phân tích 2 phạm trù thực th•thuô#c t 21
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Thực thể: có 9 phạm trù phụ thuô T c, thuô T c 2 nhóm vâ T t chất và phi vâ T t chất. Nhóm vâ T t chất
gồm: đất, nước, lửa, không khí, ethe
Nhóm phi vâ #t ch0t gồm: thời gian, không gian, linh hồn, tr< tuê #. + Thuô T
c tính gồm 24 phạm trù con: xúc giác, v giác, thgiác, khứu giác, thính giác, lượng, liên
kết, phân rã, đại lượng, xác đnh, khuyêch tán, hô T
i tụ, khả năng, hc hỏi, thỏa mãn, đau khổ, mong muốn, thiê T
n và ác, nỗ lực, ấn tượng, ghbt bỏ, nhầy nhụa, nạng nề, lưu đô T ng và nhanh nhzn
à Phân tích 2 phạm trù thực thể và thuô T
c tính, coi chúng như những phạm trù đóng vai trò cơ bản trong quá trình nhâ T
n thức thế giới; nêu được những thuô T
c tính khác nhau của giới hữu cơ và vô cơ Nyaya: xuất hiê T n vào TK I sau CN - Quan niê T
m: thế giới tồn tại khách quan và đô T c lâ T
p với _ thức con người; nhâ T n thức là quá trình phát hiê T
n khách thể và tiêu chuun của nhâ T n thức là thực tiễn
- Chú trng đến vấn đề logic, đưa ra hê T
thống 16 phạm trù logic./. Chương III VĂN MINH TRUNG QU8C CỔ - TRUNG ĐẠI
I. TỔNG QUAN V TRUNG QU8C THỜI CỔ TRUNG ĐẠI
1. Điều kiê #n đ,a l-:
- Trung Quốc là một quốc gia có lch sử lâu đời, là mô T
t trong những cái nôi của nền VM nhân loại.
Trung Quốc là một nước lớn ở châu Á và thế giới nằm ở Đông bắc Á. Ngoài đại lục, còn có
nhiều đảo, trong đó có đảo Hải Nam là đảo lớn nhất DiêT
n tích: khoảng 9.600.000km2, phía đông giáp biển; đường biên giới đất liền dài hơn
20.000km từ đông bắc đến phía nam, tiếp giáp với Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Cadăcxtan, Ấn Đô T , Lào, Viê T t Nam…
Có hai con sông lớn bắt nguồn từ phía tây chảy ra Biển Đông là Hoàng Hà ở phía bắc dài
5.464km và Trư2ng Giang (Dương Tử) ở phía nam dài 6.300km.
Tại nơi tiếp giáp giữa biên giới tây nam TQ và Nêpan có ngn núi Chômôlungma (Everest) cao nhất thế giới (8.848m)
* Về kh< hậu: khí hâ T
u Trung Quốc phức tạp và đa dạng, đại bô T phâ T n thuô T c khí hâ T u ôn đới và á nhiêT
t đới; miền nam khí hâ T u nhiê T
t đới; miền đông là vùng gió mùa, um ướt, mưa nhiều; miền tây nhiều núi, khí hâ T u khô hanh
- Khi mới thành lập Trung Quốc ch^ là một vùng đất nhỏ ở lưu vực sông Hoàng Hà.
- Từ TK III TCN, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, không ngừng đuy mạnh các
cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. - Lãnh thổ hiê T
n nay của Trung Quốc được xác đnh vào đầu TK XX, sau cuô T c cách mạng Tân Hợi (1911). 2. Cư dân:
- Loài người xuất hiện từ rất sớm ở Trung Quốc, gần đây người ta tìm thấy dấu tích của người
vượn ở vùng Vân Nam, có niên đại 1.700.000 năm.
Cư dân TQ chủ yếu thuô T
c chủng Mông Cổ, cư trú sớm nhất ở lưu vực sông Hoàng Hà lúc đầu
được gi là Hoa hoă T c H8
Cư dân lưu vực sông Trường Giang (đa bàn các nước Sở, Ngô, Viê T t), có ngôn ngữ và phong tục tâ T
p quán khác h|n cư dân vùng Hoàng Hà
Sau khi Trung Quốc thống nhất vào thời Tần người Hạ có sự cô T
ng đồng về sinh hoạt, kinh tế,
chữ viết với cư dân khu vực sông Trường Giang dần hình thành mô T t dân tô T
c vào thời Hán, được gi là Hán tô T c
Thời cận đại Trung Quốc bao gồm 56 dân tộc, dân tôc Hán chiếm đa số (93% dân sôì) 22
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Tên nước Trung Quốc thường được đặt tên theo tên của các triều đại. Người Trung Quốc cho
rằng h là quốc gia văn minh, là trung tâm của thiên hạ, các nước xung quanh ch^ là chư hầu, man di
lạc hậu. Từ đó h có tên là Trung Hoa.
- Đến năm 1912, khi triều đại cuối cùng của Trung Quốc sụp đổ hoàn toàn, tên Trung Hoa
chính thức trở thành tên nước Trung Quốc.
- Trải qua hàng nghìn năm lch sử, Trung Quốc tạo ra một lớp người có đặc tính bình tynh và thâm trầm.
3. SƠ LƯŸC LỊCH SỬ TRUNG QUỐC C¢ TRUNG Đ£I a. Thời cổ đại
Trung Quốc có ba vương triều lớn: Nh Hạ, Nh Thương Nh Chu.
Thời Hạ Vũ (t1 thế k, XXI-XVI TCN).
- Sự phân hoá xã hội phát triển mạnh, quyền uy thuộc về các thủ lynh hoặc liên minh bộ lạc lớn
mạnh, xã hội chuyển qua giai đoạn có giai cấp và nhà nước ( bô T máy quan lại, quân đô i, T nhà tù được thiết lâ T p)
- Nhà Hạ là vương triều đầu tiên ở Trung quốc . Vua bắt đầu truyền ngôi và nối ngôi, là cơ sở
cho chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc.
Nhà Thương (t1 thế k, XVI-XII TCN).
- Từ TK XVI TCN, nhà Hạ b suy yếu, nhà Thương lật đổ nhà Hạ lập lên vương triều Thương.
- Chế độ chiếm hữu nô lệ được ổn đnh và phát triển. Người Trung Quốc đã biết sử dụng đồ
đồng và chữ viết ra đời.
Nhà Chu (t1 thế k, XI-III TCN).
- Trong 8 thế km nhà Chu trải qua hai thời kỳ: Tây Chu và Đông chu.
- Sau đó là các thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc, sự đấu đá tranh giành quyền lực của các nước.
- Cho đến TK III TCN nhà Tần đã đánh bại các nước thống nhất toàn Trung Quốc.
b. Thời kỳ trung đại (tŽ năm 221 TCN đ3n năm 1911)
Là lch sử hơn 2000 năm thống tr của các vương triều phong kiến ở Trung Quốc,
- Nhà Tần: từ năm 221- 206 TCN (Tần Thủy Hong lên ngôi năm 246 TCN). Trong vòng 10
năm (từ 230- 221TCN) nhà Tần đã tiêu diê T t 6 nước Hàn, Triê T
u, Ngụy, Sở, Yên, Tề thống nhất toàn
Trung Quốc, xây dựng nhà nước chuyên chính trung ương tập quyền.
- Sau một thời gian (15 năm) tồn tại và phát triển, nhà Tần đi vào suy yếu (206TCN), từ đó
Trung Quốc rơi vào thời kỳ hỗn chiến, năm 206 TCN nhà Hán thống nhất toàn Trung Quốc, nhà Hán
tồn tại đến năm 220 SCN.
Từ đó về sau Trung Quốc trải qua nhiều triều đại khác nhau, và cho đến triều đại phong kiến cuối cùng là nhà Thanh.
Lch sử Trung Quốc trải qua 4000 năm từ triều đại nhà Hạ đến nhà Thanh, đã đạt được rất
nhiều thành tựu trên mi lynh vực đóng góp rất lớn cho nền văn minh nhân loại. à
II. NH>NG TH(NH TỰU CƠ BˆN C9A VĂN MINH TRUNG QU8C. 1. ChB vi3t:
- Ra đời từ thời nhà Thương
- Chữ viết trên mai rùa và xương thú
à ChL giáp cốt - Là những qu{ bói.
- Là cơ sở chữ tượng hình ở Trung Quốc.
Chữ tượng hình cũng không đủ khả năng diễn đạt hết các sự vật cho nên người Trung Quốc
cũng đã biết kết hợp phương pháp tượng hình và tượng _ và mượn âm thanh. 23
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
à Đến nay người ta đã phát hiện ở Trung Quốc có hơn 100.000 mảnh xương thú và mai rùa có chữ
giáp cốt. (khoảng 4500-5000 chữ) trong đó đã đc được khoảng hơn 1700 chữ
ChB Kim Văn- Thời Tây Chu
Số lượng chữ viết ngày một nhiều, và đơn giản hơn.
Thời nhà Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, L_ Tư dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các
thứ chữ của các nước khác, cải tiến thành mô T
t loại chữ chung gi là chữ Tiểu triê T n.
Chữ viết được cải tiến , đến thời Hán được hình thành chữ viết như ngày nay Chữ Hán à 2. Văn hCc
Trung Quốc có nền văn hc phát triển từ rất sớm, bao gồm: thơ ca, phú, kịch, tiểu thuyết.
Tiêu biểu nhất là: Kinh thi, thơ Đường v tiểu thuyết Minh –Thanh. Kinh thi
Tập hợp những bài thơ hay từ thời cho đ Tây Chu ến thành m Xuân thu
ột tập người ta gi là thi(
nghya là thơ). Kinh thi có 305 bài, gồm 3 phần: Phong, Tụng và Nhã.
Phong là dân ca của các nước, nên gi là quốc phong
Nhã là những bài thơ do tầng lớp trên sáng tác, chia làm 2 phần: Tiểu nhã và Đại nhã
Tụng bao gồm 3 phần: Chu tụng, Lỗ tụng và Thương tụng là các bài thơ do các quan phụ trách viêT
c tế lễ, bói toán sáng tác, dùng để hát khi làm lễ ở miếu đường
Kinh thi không ch^ có giá tr văn hc mà nó phản ánh trung thực xã hội Trung Quốc lúc đó như: vạch mă T t sự áp bức bóc lô T
t, m^a mai sự giàu sang của giai cấp thống tr; diễn tả tình cảm yêu
thương găn bó của những đôi trai gái
Quan quan thư cưu Đôi chim đang hót
Tại h chi châu o trên bãi bồi
Yểu điê u thục nữ Cô em xinh đpp
Quân tử hảo cầu Anh muốn sánh đôi
( Bi Quan thư) Thơ Đường
- Là thể loại huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc. Trong gần 300 năm, có tới 2000 nhà thơ
có tên tuổi, với hơn 50.000 tác phum. Phản ánh toàn bộ xã hội Trung Quốc thời đó và đạt đến đ^nh cao
nghệ thuật, cho đến nay vfn làm say mê lòng người.
- Ba nhà thơ xuất sắc nhất: L_ Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư D, đã góp phần đưa thơ ca thời
Đường đến đ^nh cao của sự thăng hoa.
L- Bạch (Tự Thái Bạch), đã để lại cho hậu thế 30 quyển thơ, được đánh giá là đệ nhất thi hào
Trung Quốc. (chủ yếu là dòng lãng mạn)
Đỗ Phủ (Tự Từ Ml), thơ của ông phản ánh hiện thực xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Ông
được đánh giá là một nhà thơ hiện thực lớn nhất trong dòng hiện thực cổ điển Trung Quốc.
Bạch Cư D,: (Tự Lạc Thiên), Ông được coi là một trong những người đề xướng dòng thơ hiện
thực ở Trung Quốc cổ trung đại, thơ của ông phản ánh sự bất công ngang trái của xã hội đương thời.
Thuỷ Hử: Của tác giả Thi Nại Am, kể về cuộc khởi nghya của nông dân cuối thời Bắc Tống do
Tống Giang lãnh đạo. Thum Hử vạch trần sự bất công của xã hội và l_ giải sự bất công trong chế độ
phong kiến và nguyên nhân của cuộc khởi nghya.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: là tác phum nổi tiếng ra đời sớm nhất Trung Quốc, của tác giả La
Quán Trung, phản ánh cuộc chiến tranh quân sự giữa ba nước Thục, Ngô, Ngụy trong thời Tam quốc.
Tây Du K-: Của tác giả Ngô Thừa Ân, phản ánh khúc triết trong đời sống xã hội
Hồng Lâu Mộng: Của Tào Tuyết Cần, được coi là bộ bách khoa về đời sống xã hội của Trung Quốc thời đương thời. 3. Sử hCc:
- Thời Tây Chu
đã có viên quan ghi chbp sử 24
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Thời T0n-Sở, Lỗ cũng có những chức quan ghi chbp sử sách. Quyển sử tốt nhất là biên niên
của nước Lỗ. Trên cơ sở đó KhTng Tử biên soạn thành sách Xuân Thu, đây được coi là quyển sử tư
nhân biên soạn sớm nhất ở Trung Quốc. - Thời Chi3n Quốc
, có nhiều sách sử quan trng: Tả truyện, Chiến quốc sách…
- Thời Tây Hán, sử hc trở thành một lynh vực độc lập
* Sử k_ là bộ sử đầu tiên do Tư Mã Thiên ghi chbp lch sử gần 3000 năm từ thời Hoàng Đế
đến th2i Hán Vũ. Đây là một công trình nổi tiếng, Ông là sử gia đầu tiên ghi chbp lch sử của một
nước, mặc dù còn hạn chế nhưng vfn được mệnh danh là cha đ{ của nền sử hc Trung Quốc.
- Thời Đường, có cơ quan biên soạn sử sách gi là Sử Quán.
- Từ đó về sau các bộ sử đều do nhà nước biên soạn.
- Thời Minh – Thanh, Trung Quốc biên soạn nhiều bộ sử sách quí (26 bộ): Sử thông, Thông
đi3n, Vĩnh L8c Đ8i Đi3n, TI Khố Toàn Thư.
4.Khoa hCc tự nhiên: a.Toán học
Người Trung Quốc biết đến toán hc từ sớm. Toán hc của người Trung Quốc cổ đại cũng trên
cơ sở của toán tượng hình
- Thời Hoàng Đ3, người Trung Quốc biết lấy số 10 làm cơ sở.
- Thời Tây Hán, Trung Quốc xuất hiện một tác phum toán hc: Chu bễ toán kinh, nói về nhiều
lynh vực khoa hc: toán hc, thiên văn, lch pháp…
- Thời NgGy đ3n Nam, Bắc triều, có nhà toán hc nổi tiếng: Lưu Huy, đã tính được số Pi
chính xác = 3,1416. Đặc biệt là TT Xung Chi, người đầu tiên ở Trung Quốc và trên thế giới tính được
số pi chính xác l{ đến 7 chữ số: 3,1415926, và 3,1415927.
- Thời Đường có nhiều nhà toán hc nổi tiếng như: Sư Nhất Hạnh, Vương Hiếu Thông.
- TŽ thời Tống cho đến đời Thanh, Trung Quốc có rất nhiều nhà toán hc xuất sắc như: Giả
Hiến, Thẩm Quát, và đặc biết là người Trung Quốc đã phát minh ra bàn tính. b.Thiên văn hCc
- Người Trung Quốc đã biết quan sát các hiện tượng trên bầu trời từ rất sớm.
- Thời nhà Thương, đã ghi chbp các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, đây là tài liệu sớm
nhất thế giới về lynh vực này. Trong 242 năm đã tính được 37 lần nhật thực, ngày nay người ta chứng
minh được 33 lần hoàn toàn đúng.
- Thời Xuân Thu đã ghi chbp sao Bột nhập vào sao Bắc Đuu (sao Chổi), đây cũng là thành tựu
được ghi chbp sớm nhất thế giới.
- Nhà thiên văn nổi tiếng Trương Hành, đã
biết được ánh sáng của mặt trăng là được nhận từ
mặt trời, và giải thích đúng hiện tượng nguyệt thực.
- Người Trung Quốc biết chia một năm thành 4 mùa theo thời tiết: xuân, hạ, thu v đông v
một ngày đêm thành 12 giờ, tương ứng với 12 đa chi (con giáp). c.Y hCc
- Là một trong những nước có nền Y hc được chú trng và phát triển từ rất sớm.
- Thời Chi3n quốc đã có tác phum y hc quan trng: Hong đế nội ,
kinh nêu được bệnh l_,
sinh l_ và nguyên tắc chữa bệnh.Các phương pháp khám, chữa bệnh: hỏi, nghe, bắt mạch, châm cứu,
dùng thuốc và phfu thuật.
- Thời Đông Hán, có tác phum y hc nổi tiếng của : Thương hàn tạp bệnh. Trương Trng Cảnh
- TŽ thời Hán, Trung Quốc có nhiều thầy thuốc giỏi: tiêu biểu là Hoa Đà chữa được bách
bệnh, dùng rượu để gây tê khi mổ. Ông là người đầu tiên nghy ra các bài tâ T
p thể dục và phương pháp chữa bê T nh bằng tâ T p thể dục.
Thời Minh có thầy thuốc nổi tiếng về y dược, Lr Th2i Trân, đã tìm được nhiều loại cây thuốc
để chữa bệnh, được trình bày trong tác phum “Bản thảo cương mục”. 25
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
5. Bốn phát minh minh lớn về kI thuâ #t a. Kỹ thuật làm gidy
- Thời Xuân Thu, Chiến Quốc, người Trung Quốc sử dụng th{ tre để viết.
- Thời Tây Hán, đã biết chế ra một loại giấy viết bằng vỏ kbn tơ tằm.
- Thời Đông Hán: Thái luân biết kết hợp gi{ rách, lưới cũ và vỏ cây để chế ra một loại giấy
có chất lượng tốt, người Trung Quốc coi Thái Luân là tổ sư của nghề làm giấy.
- Đến TK III – IV, kl thuật làm giấy của Trung Quốc truyền qua nhiều nước trong đó có Việt Nam b. KI thuật in
- Kl thuật in được phát minh trên cơ sở khắc chữ trên các con dấu.
- Kl thuật in có từ thời nào, cho đến nay vfn chưa xác đnh được, ch^ biết vào thời Đường,
người Trung Quốc đã phổ biến kl thuật in. (chủ yếu là in kinh phật)
- Đến TK IX, Tất Thắng phát minh ra kl thuật in chữ rời bằng đất sbt. Về sau người ta chế ra
kl thuật in bằng chữ rời kim loại.
- Kl thuật in của Trung Quốc được truyền bá đến nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
c. Phát minh thuốc súng
Thuốc súng
được phát minh trong quá trình luyện thuốc trường sinh của phái Đạo Gia. Từ đó
người ta phát minh ra thuốc súng.
- Thời nhà Đường, thuốc súng đã được sử dụng vào các cuộc chiến tranh.
- Thời nhà Tống, thuốc súng được được cải tiến và sử dụng rộng rãi trở thành loại vũ khí lợi hại.
- Đ3n th3 kỉ XII, thuốc súng được truyền qua Châu Âu, và từ đó người châu Âu đã chế ra
nhiều loại vũ khí lợi hại.
d. Kim chỉ nam (la bàn)
- Th3 kỉ III TCN, người Trung Quốc biết đến từ tính của đá nam châm
- Th3 kỉ I TCN, phát hiện ra khả năng đnh hướng của nó.
- Th3 kỉ XII, la bàn của Trung Quốc thông qua người Arập và truyền qua Châu Âu, được
người Châu Âu cải tiến thành la bàn khô và truyền ngược lại Trung Quốc.
6. TƯ TƯỞNG -TÔN GI5O
a. Âm dương-Bát quái-Ngũ hành- Âm dương gia
Thuy3t âm, dương do Bá Dương Phụ phát minh…
Từ xưa người Trung Quốc đã có hiểu biết khoa hc về vũ trụ, h cho rằng trong không gian và
thời gian luôn luôn tồn tại hai thái cực âm và dương.
- Âm dương là thuyết đưa ra để giải thích về thế giới vật chất, mi thứ xuy ra trong vũ trụ là do
âm-dương không điều hoà. Âm, dương là hai yếu tố tồn tại độc lập, nhưng tác động lfn nhau, dương
thnh thì âm suy và ngược lại. Khi âm, dương hài hoà thì mi vật đều sinh sôi, nuy nở - Bát quái
+ TŽ thời Xuân thu
, người Trung Quốc đã quan niệm thế giới do 8 yếu tố vật chất tạo thành:
tr2i, đdt, ha, núi, lửa, nước, sét , giD.(trời -đất là quan trng nhất).
+ Dựa vào bát quái để giải thích mối quan hệ xã hội: - Ngũ hành
Người Trung Quốc cho rằng, 5 tác nhân đã tạo nên sự vật : Mộc- hoả -thổ-kim-thum. 5 tác nhân
này trong mối quan hệ tương sinh và tương khắc. - Âm dương gia
+ Phái này quy thành bát quái, ngũ hành để giải thích nguồn gốc vạn vật: âm dương tác động
sinh ra vạn vật, không điều hòa sinh ra tai ha. 26
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
b. Nho gia: (tư tưởng quan trCng nh0t của người Trung Quốc)
- Tư tưởng Nho gia
do KhTng Tử sáng lập, được M8nh TửĐTng Trọng Thư là người là người phát triển
Khổng Tử, tên là Khâu, tự Trng Ni, là người nước Lỗ (t^nh Sơn Đông ngày nay), là người có hc vấn uyên bác…
- Tư tưởng của Khổng Tử thể hiện chủ yếu ở các mặt: triết hc, đạo đức, đường lối tr nước và giáo dục.
- Khổng Tử đã sưu tập, biên soạn và lưu lại 5 quyển sách mà người Trung Quốc gi là Ngũ
Kinh, Ngũ Kinh bao gồm : Lễ, Dịch, Thi, Xuân - Thu và Thư. - Về triết hc:
+ Thể hiện thái độ không ri về trời đất, qum thần (Ông cho rằng trời đất ch^ là tự nhiên, có bốn
mùa thay đổi, trăm vật sinh tr_ởng; mặt khác Ông cũng cho rằng trời đất cũng có thể chi phối số phận
con ng_ời con ng_ời phải sợ mệnh trời) à
+ Ông tỏ thái độ hoài nghi qum thần, nh_ng lại xem trng việc cúng lễ, tang ma…
- Về đạo đức: Ông đề cập đến các khía cạnh nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín và Dũng
+ Tập trung vào Nhân và Lễ. Nhân là đạo đức hoàn thiện nhất là lòng thương người, dạy bảo
con người hướng đến đ8o nhân .
+ Để đạt được chữ Nhân phải lấy chữ Lễ làm tiêu chuun.
+ Lễ là phong tục tập quán được xã hội thừa nhận, là quyền bính của vua và các tiết chế về hành vi đối với dân.
àThực chất thuyết “Nhân”-“Lễ” của Khổng Tử là duy trì chế độ tông tộc, khôi phục chế độ đ|ng cấp
Về đường lối tr nước: Ông chủ trương dựa vào đạo đức. Mục tiêu tr nước tập trung vào 3
điều: + Làm cho dân c_ đông đúc
+ Làm cho dân đ_ợc sống yên ổn, kinh tế phát triển
+ Làm cho dân đ_ợc hc hành
Về giáo dục: Ông là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc
+ Mục đích giáo dục là uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng nhân tài (đức và tài).
+ Phương châm giáo dục: phải hc lễ trướ khi hc kiến thức; tiếp đến là hc phải đi đôi với
hành, hc để vận dụng vào thực tiễn
+ Phương pháp giảng dạy: tùy từng trình độ, tính cách hc trò để có phương pháp dạy tương
ứng, phù hợp; chú _ việc dfn dắt, gợi mở để hc trò tự suy nghy, rút ra kết luận.
+ Khuyên nhủ hc trò: luôn cần cù, chăm ch^, khiêm tốn; phải biết tranh thủ mi điều kiện để
hc hỏi; phải trung thực, biết tự đánh giá khả năng của bản thân
Hc thuyết Nho Gia đã tạo nên mối quan hệ theo thứ bậc trong mối quan hệ: Vua - tôi Cha - con Chồng – vợ
Cùng 5 yếu tố: nhân, lễ, nghya, trí, tín.
Mạnh Tử : là người k3 thŽa và phát tri•n quan đi•m của Khổng Tử.
- Về triết học:
Ông tin vào mệnh trời
- Về đ8o đIc học: Ông cho rằng: đạo đức là yếu tố bum sinh, biểu hiện ở bốn mặt: nhân, nghya,
lễ, trí. Nếu giáo dục tốt con người trở nên cực thiện, nếu giáo dục không tốt sẽ mất đi cái bản chất tốt và sẽ cực xấu.
- Về chính trị: quan điểm của Ông là dùng đạo đức để tr nước
- Không thể dùng sức mạnh để bắt người ta phục, (tâm phục khuu phục) 27
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Tư tưởng nổi bật là quí trng nhân dân, ông nói vua nào chiếm được lòng dân thì sẽ được thiên hạ.
- Về giáo dục: Chủ trương mở rộng giáo dục đến nông thôn, giáo dục: nghya, hiếu, lễ. Đổng TrCng Thư Là đê T
tử của Khổng Tử tiếp tục phát triển tư tưởng Nho gia
- Về triết học: Ông nhận thức sự tác động qua lại giữa trời và người, dùng thuyết âm dương
ngũ hành để giài thích mi sự vật.
- Về đ8o đIc học: nêu ra các phạm trù Tam cương, ngũ thường và lục km.
- Về chính trị: Ông cụ thể hóa tư tưởng Khổng Tử, chủ trương hạn chế giàu nghgo, chiếm đat
ruộng đất và nạn giết người, bỏ nô tỳ, lao dch, chú trng giáo dục.
c. Đạo gia và đạo giáo
- Đạo gia:
Do Lão TửTrang Tử sáng lập.
- Đạo giáo: Đạo giáo được hình thành từ sự mê tín và thuyết Đạo Gia. d. Pháp gia
- P
háp gia trường phái chủ trương dùng pháp luật để tr nước.
- Những Pháp Gia tiêu biểu: Quản Trọng Hlng, Thương ƯHàn Phi Tử. e. Mặc gia
- Người sáng lập là Mặc Tử
Hạt nhân tư tưởng của Mặc Tử là thuyết “kiêm ái” – thương yêu con người
- Đề cao người có tài đức- thượng hiền. 7. Giáo dGc: a. Trường hc
- Thời Tây Chu, trường hc chia làm hai lai: Quốc hc v hương hc
- Thời Xuân Thu: Trường Quốc hc suy yếu dần, trường tư bắt đầu được thành lập. Khổng Tử là người khởi xướng.
- TŽ thời Hán: Nho giáo được coi trng cho nên nền giáo dục Trung Quốc phát triển mạnh.
- Thời nhà Thanh: sau cuộc chiến tranh thuốc phiện (TK XIX), nhà Thanh hc tập Phương
Tây bắt đầu mở một số trường hc kiểu mới, và nhà Thanh thực hiện “tân chính” giáo dục. b. Khoa cử
- Thời Hán:
chưa có chế độ khoa cử
- Thời Tùy –Đường: Chế độ khoa cử bắt đầu được đặt ra.
- Thời Tống: tiếp tục phát triển và có qui đnh mới.
- Thời Minh – Thanh: Chế độ khoa cử ngày càng chặt chẽ và ri ràng.
K3t luận chung: Có thể nói Trung Quốc l một trong những quốc gia phát triển. Đã có những
đóng góp đáng kể cho lịch sử văn minh của nhân loại./. 28
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới Chương IV
VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM 5
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
1.Điều kiê #n tự nhiên và dân cư
a. Điều kiê 6n t* nhiên
Khu vực Đông Nam Á nằm ở Đông Nam lục đa Á – Âu, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương
và Ấn Độ Dương và gần kề với châu Úc. - Diê T n tích khoảng 4 triê T
u km2, Đông Nam Á được tạo bởi nhiều bán đảo, đảo, quần đảo, các
biển, vnh biển xen kẽ phức tạp.
Đa hình đa dạng, gồm núi, cao nguyên, đồng bằng, thềm lục đa thuộc hai vùng biển Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương
Đông Nam Á trở thành một khu vực quan trng, có _ nghya chiến lược cả về kinh tế và quân sự.
Đông Nam Á nằm trên các đới khí hậu nóng, chu ảnh hưởng của gió mùa và khí hậu biển
- Có hai mùa ri rệt, mùa khô lạnh – mát, mùa mưa nóng um, hệ động thực vật đa dạng phong phú
Đông Nam Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, trữ lượng khá lớn, tạo thành một vành đai dầu lửa và khí
đốt dc bờ biển Xaraoac, Xabat, Brunnay cho đến tận miền Nam Việt Nam.
Thiếc chiếm 70% trữ lượng của thế giới và có hàm lượng cao; riêng Malaixia chiếm 40% sản
lượng thiếc khai thác hàng năm của thế giới.
Văn minh nông nghiệp lúa nước hình thành sớm, gắn với nó là văn hóa làng xóm, tồn tại trong nhiều ngàn năm. b. Dân cư
- Tại Đông Nam Á người ta tìm thấy nhiều dấu vết của quá trình chuyển biến trực tiếp và liên
tục từ vượn thành người.
Đông Nam Á là khu vực tiếp giáp của hai đại chủng tộc Mongoloit (da vàng) và Ôxtraloit (da ngăm đen).
Hình thành nên một tiểu chủng tộc mang đặc điểm của cả hai chủng trên. Đó là tiểu chủng
Đông Nam Á gồm hai nhóm chính: Anhđônnêdiêng và Oxtro – Adiatich hay Nam Á.
Trong lch sử, vùng đất này luôn tiếp nhận thêm cư dân của nhiều vùng trên thế giới như người
Ấn, Người Hồi, người Hoa, người Phương Tây…khiến cho bức tranh chủng tộc, ngôn ngữ và văn hóa
vùng Đông Nam Á càng đa dạng và phức tạp.
2. Các giai đoạn l,ch sử
- Giữa TNK II TCN, các dân tô T
c ở Đông Nam Á đứng trước ngưỡng cửa của xã hô T i có giai cấp và nhà nước
a. Th2i km hình thành các vương quốc cT:
àSự chuyển biến của nền sản xuất – xã hô T i từ chế đô T cô T
ng sản nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước
+ Nhà nước Văn Lang với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng ra đời vào TK VII trước công nguyên.
+ Từ đầu công nguyên đến TK VII, hàng loạt quốc gia sơ kỳ được hình thành và phát triển ở
phía Nam khu vực Đông Nam Á lục đa. Đáng kể nhất là các vương quốc Champa, Phù Nam, Chân Lạp, Kalinga 29
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Văn hóa Đông Sơn với kl thuật chế tác đồng thau đạt tới đ^nh cao, có sức lan tỏa ra cả vùng Đông Nam Á
b.Th2i km xác lập và phát tri3n các vương quốc dân tộc ( TK X – XV )
Dân cư sông Hồng đấu tranh tự giải phóng, kết thúc hơn một ngàn năm Bắc thuộc, bắt tay xây dựng quốc gia đô T c lập.
Văn hóa Đại Việt được tái cấu trúc dựa trên cơ sở của văn hóa Hùng Vương, cơ tầng văn hóa
Đông Nam Á và bản đa hóa các yếu tố văn hóa Ấn – Hoa, phát triển lên đ^nh cao ở thế k^ XV.
Khoảng hai thế k^ đầu công nguyên, cư dân văn hóa Sa Huỳnh lần lượt lâ T p ra các tiểu quốc,
đến cuối TK VI, trên cơ sở các tiểu quốc này, Vương quốc Champa ra đời và phát triển thnh đạt dưới vương triều Indrapura.
- Nhà nước Campuchia sau giai đoạn tích lũy bắt đầu bước vào thời kỳ Ăng- co huy hoàng
(802 – 1434) và trở thành một vương quốc hùng mạnh.
Người Miến từ TK IX đã tạo nên vương quốc Pagan, phát triển cực thnh vào TK XII- XIII. Pagan là
một trung tâm Phật giáo nổi tiếng với hàng ngàn ngôi chùa, đặc biệt là ngôi chùa Vàng tráng lệ.
- Tại vùng Đông Nam Á hải đảo, trên vùng đất Indonexia hiện nay, từ năm 907 vương quốc
Mataram ra đời thay thế cho Kalinga ở giai đoạn trước.
Mỗi quốc gia có nòng cốt là mô T t tô T c người đa số; mô T
t nền kinh tế nông nghiệp vững chắc; mô T t nền văn
hóa dân tộc hình thành và phát triển trên cơ sở văn minh nông nghiệp lúa nưức và bản đa hóa các yếu
tố văn hóa Ấn – Hoa cũng có sự tương tác, hc hỏi lfn nhau giữa các nước trong khu vực
à Có thể gi giai đoạn này là km nguyên của đôcT lâ T p dân tô T
c, là thời đại phục hưng của khu vực Đông Nam Á.
c) Thời kr suy thoái của các quốc gia phong kiến v phong tro đấu tranh giải phóng dân tộc
của các nước Đông Nam Á. -
Việt Nam, Campuchia, Lào b thực dân pháp xâm lược -
Indonexia b Bồ Đào Nha, tiếp sau là Hà Lan xâm nhập -
Philippin b Tây Ban Nha đánh chiếm --- Malaysia trở thành thuộc đa của Anh…
Trong chiến tranh thế giới lần hai, phong trào giải phóng dân tộc lên cao và lần lượt giành được thắng
lợi ở tất cả các nước: + Philippin- 1946 + Mianma - 1948 + Indonexia - 1950 + Xinhgapo -1965 + Bruney - 1985
à Sau hơn 5 thế kc phát tri3n c*c thịnh, chế độ phong kiến bắt đầu tr< lên nNi th2i à dẫn
đến quá trình suy thoái trên toàn khu v*c, khiến các dân tộc Đông Nam Á không đủ sIc chống l8i
s* xâm lư/c của chủ nghĩa tư bản Phương Tây.

d. Đông Nam Á trong th2i đ8i hiện nay:
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( The Assocciation of Southeast Asian Nations –
ASEAN) được chính thức thành lập 8/8/1967 với 5 nước thành viên ban đầu gồm: Indonexia,
Malaixia, Philippin, Xinhgapo, Thái Lan. Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN từ năm
1995, tiếp sau đó là Lào 1997 và Campuchia 1999
Hiện nay có 10 nước ĐôngNam Á tham gia vào tổ chức này, v thế của khu vực ngày càng
được nâng cao trên toàn thế giới.
II. NHžNG THÀNH T³U VĂN MINH CƠ BẢN - Văn minh nông nghiê T
p lúa nước hình thành sớm và phát triển rực rỡ.
Sự sàng lc và bản đa hóa các yếu tố văn hóa ngoại sinh( Ấn, Hán, Hồi, phương Tây…)để tạo nên
những sản phum văn hóa riêng của mỗi dân tô T c
1.Ngôn ngB và chB vi3t 30
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Ngôn ngữ của cư dân Đông Nam Á gồm 4 hê T
ngôn ngữ chính: ngữ hê T Nam Á( hay Môn – Khơ – me), ngữ hê T Thái - Ka đai, ngữ hê T
Tạng – Miến và ngữ hê T Nam đảo
Trong lch sử phát triển, Đông Nam Á luôn tiếp nhâ T n thêm các nhóm tô T c người mới, dfn đến sự pha trô T
n ngôn ngữ và văn hóa khiến cho bức tranh ngôn ngữ của cả khu vực, cũng như mỗi quốc
gia là vô cùng đa dạng, phức tạp.
Các quốc gia Đông Nam Á cổ chưa có chữ viết, khi tiếp xúc với văn minh Ấn Đô T , Trung Hoa,
cư dân khu vực này đã tiếp nhâ T
n chữ viết của h mô T
t cách đầy sáng tạo. Mỗi dân tô T c đã biến đổi và sáng tạo cho mình mô T t bô T chữ riêng.
Các quốc gia Đông Nam Á hiện nay đều là quốc gia đa tô T c người, đa ngôn ngữ. 
Điển hình như Thái Lan có các nhóm ngôn ngữ: Thái, Môn – khơ me, Hán – Tạng, Mgo – Dao…-
Việt Nam có các ngôn ngữ: ngữ hê T Viê t T
– Mường, ngữ hê T Nam đảo, ngữ hê T Môn – Khơ me,
ngữ hệ Thái – Ka đai, ngôn ngữ Tạng – Miến - Quá trình tiếp nhâ T
n và sáng tạo chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á diễn ra không đồng đều.
Các loại chữ cổ của Ấn Đô T (chữ Phạn – Sanxcrit, chữ Pali…) du nhâ p T vào Đông Nam Á khá
sớm (TK III – IV) là cơ sở trực tiếp tạo nên chữ Champa cổ, chữ Thái cổ, chữ Khơ – me cổ… TK XVII, bô T
chữ cái Latinh ghi âm tiếng Viê T t, ra đời.
àĐến đầu TK XX, chL Quốc NgL đư/c sử dụng rô 6ng rãi thay chL Nôm, chL Hán, đư/c
hiến pháp Viê 6t Nam Dân chủ cô 6ng hòa công nhâ 6n là chL viết chính thIc.
- Đông Nam Á hải đảo( Malaysia, Indonesia, Bruney…) đều là các quốc gia đa tô T c người, đa
ngôn ngữ và chu sự đô hô T của thực dân phương Tây. Bởi vâ T
y, bức tranh ngôn ngữ ở các nước này vô
cùng phức tạp và mang đâ T
m dấu ấn ngôn ngữ phương Tây, đă T c biê T t là tiếng Anh. 2. Văn hCc
- Văn hc dân gian bao chùm lên toàn bộ quá trình văn hc Đông Nam Á.
Văn hc viết ra đời muộn do các quốc gia cổ Đông Nam Á chưa có chữ viết. Ban đầu, các quốc
gia này vay mượn trực tiếp các loại chữ viết của Ấn Độ và Trung Hoa, sau đó dựa trên các loại chữ
viết này, mỗi dân tộc tự sáng tạo cho mình một văn tự phù hợp hơn và dùng nó để sáng tạo văn hc.
Từ TK XIX đến đầu TK XX, văn hc các nước Đông Nam Á bắt đầu có sự biến đổi theo hướng hiện đại hóa.
Xuất hiện nhiều thể loại văn hc mới như tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa.
- Ngôn ngữ văn chương cũng có nhiều biến đổi
- Xuất hiện nhiều nhà in, nhà xuất bản…
- Đầu TK XX đến nay, văn hc Đông Nam Á bước sang thời kỳ hiện đại:
 Với ưu thế của văn xuôi trên trên văn đàn các nước.
 Thơ ca được đổi mới và phát triển.
 Tiểu thuyết là thể loại tiêu biểu những năm 20 -30 của TK XX.
 Truyện ngắn phát triển mạnh sau đại chiến thế giới lần hai.
àNô 6i dung văn học th2i km này phản ánh phong trào đdu tranh giải phDng dân tôc6 và
nhiều vdn đề chính trị - xã hô 6i. Ngoài nhLng nét chung văn học Đông Nam Á còn hình thành mô 6t
số vlng cD nhLng đă 6c đi3m riêng.

+ Văn học Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khu vực chu ảnh hưởng sâu sắc của văn hc
Trung Hoa về cả thể loại và thi pháp, chữ Hán, tiếp đó là chữ Nôm.
+ Từ đầu TK XX, chữ quốc ngữ được dùng làm ngôn ngữ văn hc thay thế cho chữ Hán, Nôm.
Nền văn hc Việt Nam hiện đại ra đời và ngày càng phát triển, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu
tranh và giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước hiện nay.
Quần đảo Indonesia – Malaysia vào các TK VII – XIII chu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Từ
TK XIV trở đi, văn hóa Arâ T
p, Ba Tư, tràn vào vùng quần đảo này thay thế dần cho văn hóa Ấn Độ,
khiến cho dòng văn hc Hồi Giáo trở thành chủ đạo. 31
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Khu v*c văn học các quốc gia hình thành sớm Campuchia, Champa sớm chu ảnh hưởng của văn hc Ấn Đô T rất ri nbt.
+ Ti3u khu v*c văn học của các quốc gia Mianma, Thái Lan, Lào tiếp nhận ảnh hưởng của văn hóa Ấn Đô T muô T
n hơn các tiểu khu vực khác, màu sắc Phâ T
t giáo trong văn hc rất đậm nbt.
 Văn hc Thái Lan, hầu hết các tác giả được đào luyện trong các chùa và nhiều người trong số
h vừa là nhà sư vừa là nhà thơ.
 Lào tiếp nhận văn hóa Ấn Độ thông qua con đường Thái Lan. Văn hc thành văn và văn hc
hiện đại cũng ra đời muô T
n hơn các nước khác ở khu vực.
+ Philippin hình thành một ti3u khu v*c văn học riêng biê 6t. Đây là vùng đất chu nhiều ảnh
hưởng của các yếu tố văn hóa Ấn Đô T
. Hồi giáo một cách yếu ớt và gián tiếp qua con đường Indonexia,
Malaixia, ảnh hưởng của văn hóa Tây Ban Nha và màu sắc văn hc Thiên Chúa.
à BIc tranh văn học < Đông Nam Á đư/c t8o nên b
nhdt trên nền cảnh chung của văn hDa khu v*c, dẫn đến s* đa d8ng mà gần gũi giLa các nền văn hDa dân tô 6c. 3. Ta. Tín ngưKng
Tín ngưỡng bản đa Đông Nam Á là tín ngưỡng thuần phác của cư dân nông nghiệp lúa nước,
sống gần gũi với thiên nhiên, vừa lệ thuộc vừa gắn bó với thiên nhiên. - Trước hết là viê T c tôn thờ các hiê T
n tượng tự nhiên, sức mạnh tự nhiên.
- Quan niệm về linh hồn và thể xác ở con người hình thành sớm và bắt rễ sâu trong tâm thức người dân Đông Nam Á.
- Tín ngưỡng phồn thực tôn thờ sự sinh sôi dưới nhiều hình thức: thờ sinh khí Linga – Yoni ở
người Champa, quan niệm về âm dương và thờ hành vi giao phối ở người Việt…Nhiều phong tục trò
chơi ở các dân tộc thể hiện tín ngưỡng này ví dụ như nbm còn, đánh trống…
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành mô T t đạo l_ trong cuô T
c sống, phát triển, mở rô T ng thành tín
ngưỡng thờ người có công với làng, với nước, thờ Thành Hoàng làng, Vua Tổ. b. Tôn giáo
Sự du nhập tôn giáo từ Ấn Độ, Arap, phương Tây diễn ra rất sớm trong lch sử và có nhiều biến
đổi ở mỗi dân tộc khiên cho bức tranh tôn giáo Đông Nam Á hết sức đa dạng, vừa có những đặc điểm
chung toàn khu vực lại có những sắc thái riêng mỗi dân tộc.
Đạo Phâ #t được truyền vào theo hai con đường. Đường bộ từ Ấn Đô T qua Tây Tạng, Trung Á và
lục đa Trung Hoa rồi vào Đông Nam Á; đường biển từ Ấn Đô T vào th|ng lục đa và Đông Nam Á hải đảo. Đạo phâ T
t có nhiều tông phái, truyền vào Đông Nam Á sớm và liên tục qua nhiều giai đoạn lch
sử, bằng con đường trực tiếp hoặc gián tiếp, khiến cho Phâ T
t giáo ở Đông Nam Á đa dạng về sắc thái:
Tiểu thừa, Đại thừa, Mâ T
t tông, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường…
- Campuchia ban đầu tiếp nhận đạo Bà-la-môn. Đến TK VII, đạo phật vào Campuchia b Shiva
giáo đàn áp, TK VIII –XII Phật giáo Đại thừa hưng thnh. TK XIII, Phật giáo Tiểu thừa được truyền
vào qua con đường Xiêm thay thế dần cho Phật giáo Đại thừa và phát triển đến nay.
- Vương quốc Lạn Xạng tiếp nhận Phật giáo Tiểu thừa gián tiếp qua con đường Campuchia.
Thế K^ XIV, sau khi thành lâ T
p Vương quốc Lạn Xạng, Chậu Phạ Ngừm đã rước một phái đoàn cao
tăng từ Campuchia sang để hoằng dương Phâ T t pháp ở Lào.
- Từ TK II đã có cao tăng từ Ấn Đô T
, Trung Á, Trung Hoa, bằng cả con đường biển và đường
bộ tới truyền đạo ở Giao Ch^, những TK đầu công nguyên, Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) đã là môT
t trung tâm phật giáo lớn trong khu vực.
- Thế k^ VI, hình thành Thiền phái đầu tiên; đầu thế k^ IX, Thiền phái Vô Ngôn Thông ra đời,
thế k^ X xuất hiện những yếu tố Mâ T
t Tông ở Hoa Lư; thế k^ XII – đời Lí, Thiền phái Thảo Đường được
thiết lập; vua Trần Nhân Tông sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm… 32
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Tinh thần bao dung, bác ái của đạo Phâ t khiến cho tôn giáo ny nhanh chóng thâm nhâ p vo xã hô i
Đông Nam Á, biến đổi phù hợp với tn ngưỡng bản địa vốn có của cô ng đồng dân cư trong khu vực
ny v tồn tại đến hiê n nay.

Đạo Bà-la-môn – Hinđu tức Ấn Đô T giáo truyền bá vào Đông Nam Á từ những TK đầu công
nguyên và đóng vai trò quan trng trong việc tổ chức xã hội, kh|ng đnh vương quyền ở các nhà nước
phong kiến, đồng thời Ấn Đô T giáo lại được bản đa hóa cho phù hợp với tín ngưỡng của cư dân bản đa.
- Việt Nam không tiếp nhận Ấn Độ giáo một cách toàn diện, song một số yếu tố của tôn giáo
này cũng được hóa thân trong văn hóa L_ – Trần. - Hiê T
n nay, Ấn Đô T giáo có măt T ở mô T
t số quốc gia Đông Nam Á với số lương tín đồ khác nhau
ở mỗi quốc gia như: Maylaixia 7,4%, Xinhgapo 5,7%, Pakistan 1,3%. Đạo Hồi:
- Có thể bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á vào khoảng TK VII- VIII, đặc biệt phát triển vào
TK XIII, qua con đường buôn bán với các thương gia Arâ T p, Ba Tư, Trung Hoa. Cô T ng đồng hồi giáo
cũng đã được thiết lâ T
p tại Đông Nam Á hải đảo. àTuy du nhâ T p muô T
n, song đạo hồi lại nhanh chóng trở thành tôn giáo thống tr ở nhiều nước
Đông Nam Á hải đảo và Champa lục đa bởi nhiều nguyên nhân kinh tế - chính tr - xã hô T i. Đạo Ki-tô: Xuất hiê T n muô T
n hơn trong khu vực Đông Nam Á. Lch sử truyền đạo Ki-tô vào Đông Nam Á gắn liền với cuô T
c xâm lược của chủ nghya thực dân phương Tây vào khu vực này. 4. Nghê # thuâ #t
 Nghệ thuật dân gian hình thành sớm và có vai trò chủ đạo, thường gắn với nhu cầu thực tế của
đời sống, gắn với tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hô T i dân gian.  Các dân tô T
c ĐNA đã sáng tạo ra nền nghê T thuât T bản đa đă T
c sắc, trên cơ sở đó tiếp nhâ T n ảnh hưởng của nghệ thuâ T
t Ấn Độ, Trung Hoa và các khu vực khác để phát triển nghê T thuâ T t dân tô T c và hiê T
n đại hóa nó trong giai đoạn hiê T n nay.
Âm nhạc là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến, gắn với lời bài hát, đó là làn điệu dân
ca do nhân dân các dân tô T c sáng tạo nên.  Như điê T
u Lăm, Khắp của người Lào  Dân ca quan h Bắc Ninh 
Xum soan, ca trù của người Viê T t
à Các sinh hoạt mang tính cô T ng đồng như lễ hô T
i, lễ tết, cưới…chính là không gian sinh tồn của loại hình nghê T thuâ T t này
- Các thể loại sân khấu dân gian như kch, múa, kch hát. Các thể loại này vừa có dấu ấn bản đa vừa thể hiê T
n tiếp thu của các nền văn hóa Ấn Độ,Trung Hoa
Tiêu biểu như kch Zat của người Myanma; kch múa Khon và Lakon của người Thái; tuồng,
chgo, múa rối cũng là những môn nghê T thuâ T t dân tô T c đă T c sắc của người Viê T t. Ki3n trúc:
Đó là kiểu kiến trúc nhà sàn với hai cánh mái cong cong tựa con thuyền hoă T c mái tròn khum
khum hình mui rùa cùng với tư duy nghê T thuâ T
t hoành tráng và hướng tâm nghê T thuâ T t Đông Sơn - Tiếp nhâ T
n các phong cách kiến trúc Phâ T
t giáo, Hồi giáo, Kitô giáo phương Tây rồi lại bản đa
hóa chúng để tạo nên những nền kiến trúc mang dấu ấn dân tô T c. Đă T
c sắc như kiến trúc cổ Champa,
kiến trúc xứ Ăngco, chùa Vàng Mianma, kiến trúc Java-Indonexia.
2. Nền văn minh Ăng-co (802-1432) ở Campuchia đã sáng tạo nên kiến trúc cổ ăn co đô T c
đáo – kiến trúc Đền Núi với chức năng chủ yếu là thờ Thần Vua. Kiến trúc Ăng-co vừa hùng vy vừa
trang nghiêm mà tiêu biểu là nhất là Ăng-co Vát, đền Bayon của Ăng-co Thom
3.Tổ hVp Borobudur ở Indonexia là mô #t công trình Phâ #t giáo lớn nh0t th3 giới – Tháp Phật(Xtupa). 33
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
à Hiê n nay, trong quá trình hô i nhâ p v phát triển theo xu hướng ton cầu hóa, nền văn hóa
của các dân tô c tất yếu phải biến đổi nhưng vtn bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của các
dân tô c v lựa chn mô t cách chn lc những tinh hoa văn hóa phương Tây.

Chu có vâ y, nền văn hóa Đông Nam Á mới có thể vâ n hnh theo khuynh hướng dân tô c – hiê n
đại để hô i nhâ p, phát triển như mô t khu vực ổn định về chnh trị, năng đô ng về kinh tế, thống nhất v
đa dạng về văn hóa. CHƯƠNG V
VĂN MINH HY LẠP V( LA M‹ CỔ ĐẠI
I.TỔNG QUAN V HY LẠP V( LA M‹ CỔ ĐẠI
1.Tổng quan về Hy Lạp
a) Điều kiê #n đ,a l-:
- Tên nước Hy Lạp được người dân Hy Lạp gi là Hêla hay Hêlen khỏang từ VIII-VII TCN.
- Thời cổ đại: lãnh thổ Hy Lạp rộng lớn hơn ngày nay, bao gồm:
+ Miền nam bán đảo Ban Căng (là vùng đất đóng vai trò quan trng nhất)
+ Các đ[o trên biển Êgiê;
+ Miền ven bi•n phía Tây Tiểu Á.
+ Miền lGc đ,a chia làm ba khu vực: (Bắc –Trung –Nam)
+ Trung bộ có nhiều đồi núi nhưng cũng có đồng bằng trù phú (Át tích – Bêôxi).
→Nơi đây hình thành nên nhiều thành phố quan trng và nổi tiếng:
Aten, trung tâm kinh tế chính tr của Hy Lạp và Châu Âu.
+ Nam bộ: là đảo có hình bàn tay bốn ngón có tên là Pêlôpônedõ. Ở đây có nhiều đồng bằng
màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp trồng trt.
+ Bờ biển phía đông của bán đảo Ban căng, khúc khủy có nhiều vũng vnh, thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế biển.
+ Vùng Ti•u 5: là vùng đất giàu có, cầu nối liền văn minh Hy Lạp với phương Đông.
→Hy Lạp không có đất đai màu mỡ nhưng có nhiều mỏ đất sbt (Bêôxi- Côranhtơ), nhiều mỏ kim lai quí: vàng, bạc, sắt… 2. CƯ DÂN
Thời cổ đại
: Hy Lạp có nhiều bộ tộc người sinh sống: - Eôôliêng - Iôniêng - Akêăng - Đôniêng
3. SƠ LƯỢC LOCH SQ HY LẠP CỔ ĐẠI a. Văn hoá Crét - Myxen
- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy nền văn minh Crét – Myxen phát triển rực rỡ trên đảo (Crét – Pêlôpônedơ)
- Văn minh Crbt tồn tại đầu thiên k^ III – TK XII TCN, chủ nhân của văn minh Crét là người Akêăng.
 Thời kỳ huy hòang nhất của văn minh Myxen là từ TK XVI – XII TCN.
 Từ 1194 – 1184 TCN, My xen đã xâm chiếm thành Tơroa ở vùng Tiểu Á.
 Đến TK XII tCN, thì b người Đôniêng ở phía Bắc tràn xuống kết thúc thời kỳ Crét- Myxen
b. Thời kì Hôme (XI – IX TCN)
 Tòan bộ lch sử giai đan này được phản ánh trong hai bộ sử thi của nhà thơ Hôme (Iliat – Ôđixê).
 Nội dung: phản ánh cuộc chiến tranh giữa người Hy L8p và người . Roa
c. Thời kì các thành bang (VIII – IV TCN) 34
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Thời kì quan trng nhất trong lch sử Hylạp cổ đại, ở thời kì này Hy Lạp xuất hiện những
nước nhỏ lấy thành bang làm trung tâm, gi là thời kì các thành bang.
- Quan trng nhất là thành bang Xpác – Aten. 
Xpác nằm ở phía nam bán đảo Pelôpônedơ, đây là thành bang bảo thủ về chính tr, lạc hậu về
kinh tế, nhưng rất mạnh về quân sự. 
Aten ở miền trung Hy Lạp, vùng có nhiều khóang sản, có hải cảng thuận lợi cho việc phát triển công thương.
- Th3 kỉ V TCN, Hy Lạp b đế quốc Ba Tư xâm lược, mà trong lch sử gi là cuộc chiến tranh
Hy – Ba. Hy Lạp giành được thắng lợi và bước vào thời kỳ phát triển chế độ chiếm hữu nô lê T , từ đó trở
thành trung tâm kinh tế, văn hóa của phương Tây. c. Thời kì Makêđônia
Nước Ma-kê-đô-nia ở phía bắc bán đảo Ban kăng mạnh lên, và đưa quân vào Hy Lạp, Hy Lạp phải thuần phục. Năm 168 tCN,
b La Mã tấn công tiêu diệt. Ma-kê-đô-nia
Năm 149TCN - 146 tCN, Hy Lạp b sát nhập vào đế quốc La Mã. -Các quốc gia do người
Makêđônia lập lên ở phương đông đã b người La Mã thôn tính. Các
quốc gia này đến thời cận đại được gi chung là những nước b Hy Lạp hóa.
Tổng quan về văn minh La- MŒ 1. ĐOA LÍ
- La Mã hay còn gi là Rô-ma, tên quốc gia cổ đại trên bán đảo Ý, thuộc miền Nam Âu.
Ph, có dãy An-pơ chắn ngang là biên giới tự nhiên giữa Ý và Châu Âu.
Ph, có bán đảo Xi-Xin
Ph, có đảo Coóc-xơ và Xác -đen -hơ
- La Mã có nhiều đồng bằng và đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trồng trt và chăn nuôi.
- Có nhiều kim lai: đồng –chì…
- Bờ biển phía nam có vũng vnh thuận lợi phát triển kinh tế biển.
- La Mã thực hiện chính sách xâm lược và trở thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai của ba châu lục. 2. CƯ DÂN
Cư dân chủ yếu là người Ý có mặt trên bán đảo Ý từ sớm.
- Ngòai ra còn có nhiều tộc người khác: người Gôloa; người Ê-tơ-rút-xơ; người Hy L8p
3. SƠ LƯỢC LOCH SQ LA M‹ CỔ ĐẠI a. Thời cộng hoà
* Sự thành lập ch3 độ cộng hoà
+ Nhà nước La Mã ra đời vào thế k^ VI TCN, đứng đầu là vua Xecviút Tulitút
+ Khi mới hình thành nhà nước bao gồm Vua – Viện nguyên lão – Đại Hội nhân dân.
+ Về sau một chính quyền mới do nhân dân sắp đặt gi là chế độ cộng hòa. BôT máy nhà nước gồm: + Viê T n nguyên lão + Đại hô T i nhân dân
à Hai cơ quan chấp chính có quyền ngang nhau. Đảm bảo cho chế đô T cô T ng hòa dân chủ thêm môT
t bước, mang lại quyền lợi thực sự cho dân
* Sự thành lập đ3 quốc La MŒ.
- Khi mới thành lập, La Mã ch^ là một thành bang nhỏ ở miền trung Ý.
- Từ TK IV TCN, La Mã thi hành chính sách xâm lược và chinh phục toàn bộ bán đảo Ý.
- Sau cuộc khởi nghya của nô lệ do Xt - Pác - ta- cút cầm đầu (năm 73-71 TCN), từ đó đế quốc
La Mã dần dần b suy yếu. 35
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới b. Thời kỳ quân chủ
Quá trình chuyển biến từ chế độ quân chủ sang chế độ công hòa.
 Từ thế k^ I TCN, chế độ công hòa chuyển dần sang chế độ độc tài, người độc tài đầu tiên là Xila.
 Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghya của Xpáctacút, La Mã xuất hiện chính quyền tay
ba lần thừ nhất bao gồm: Crá xút- Pompê – Xeda.
- Xêda đã giành thắng lợi. Năm 45 TCN Xê da trở thành người đứng đầu nhà nước.
- Năm 44 TCN Xêda b ám sát. La Mã xuất hiện chính quyền tay ba lần thứ hai
gồm:Antôniút–Lêpiđút-Ốctavianút.
- Antôniut kết hôn với nữ hoàng Clêôpat à toàn bô T
quyền hành ở La Mã thuô T c về Ôctavianut
- Năm 29 TCN Ôctavianut tuyên chiến với Clêôpat. Sau chiến thắng trở về La mã được tôn làm
nguyên thủ- được dâng danh hiê T
u Auguste- là đáng chí tôn- thực chất là Hoàng đế La Mã
Sự suy vong của đ3 quốc La MŒ
Thế k^ III, nền kinh tế, xã hội La Mã b khủng hoảng.
- Năm 395, hoàng đế Têôđôdiút chia đế quốc La Mã thành hai nước:
+ Đông đế quốc La Mã đóng đô ở Cônstantinốplơ
+ Tây La Mã đóng đô ở La Mã.
- Thời gian này, các bộ tộc người Giécmanh từ bên ngoài tràn vào xâm chiếm La Mã
- Đến năm 476, người Giécmanh lật đổ hoàng đế cuối cùng của đế quốc Tây La Mã. Đến đây
đế quốc La Mã đi vào diệt vong, là mốc đánh dấu chấm dứt chế độ chiếm nô ở La Mã.
- Đến cuối TK V, đế quốc La Mã ch^ còn là vùng đất nhỏ bb do người Giecmanh nắm quyền.
- Đế quốc Đông La Mã tiếp tục tồn tại và đi vào phát triển chế độ phong kiến, đấn năm 1453,
b Thổ Nhĩ Kr tiêu diệt.
4. NHžNG THÀNH T³U CH„ YẾU C„A VĂN MINH HY L£P- LA M¶ C¢ Đ£I 1. VĂN HỌC
Văn hCc của Hy Lạp gồm ba th• loại chủ y3u: thần thoại, thơ , k,ch * Thần thoại Hy Lạp:
- Hy Lạp có kho tàng truyện thần thai do nhân dân sáng tạo từ TK VIII – VI TCN
- Truyện khai thiên lập đa, truyện về các v thần, truyện về đời sống xã hội.
- Nội dung phản ánh nguyện vng sống của nhân dân trong việc đấu tranh với tự nhiên, cuộc
sống lao động…Mặc dù hoang đường nhưng không b tôn giáo chi phối hoàn toàn.
- Thần trong thần thai cũng rất gần gũi với đời sống con người ( yêu, ghbt…): Các thần:
Apôlô thần ánh sáng; Posiđon thần biển; Đ
êmêtê là thần lúa; Aphrôđ<t, thần tình yêu và sắc đzp,
Prôtêmê là thần sáng tạo…trong đó thần Dzớt được người Hy Lạp cổ đại coi là Thần Chủ ( Thần có v
trí cao nhất trong các v thần ) * Thần thoại La MŒ:
- La MŒ
chủ yếu là tiếp thu kho tàng thần thoại của người Hy Lạp và đổi tên cho phù hợp với đa danh và ngữ cảnh
* Thơ của Hy Lạp: Nổi tiếng là tập sử thi I-lí-at Ô-đi-xê của nhà văn Hô-me.
I-li-át gồm 15683 câu thơ, phản ánh cuộc chiến tranh gay go giữa người Hy Lạp và
người Tơroa ở vùng Tiểu Á.
Ô-đi-xê gồm 12110 câu thơ, phản ánh sự chiến thắng trở về của người Hy Lạp.
- I-li-át và Ô-đi-xê không ch^ có giá tr về văn hc mà nó còn có giá tr về lch sử.
*Thời kì sau nhà thơ Hôme, là nhà thơ nổi tiếng Hêdiốt với các tập thơ nổi tiếng : Gia phả
các thần; Lao động và ngày tháng…
Từ TK VII –VI TCN, bắt đầu xuất hiện thơ trữ tình, với nhiều tác giả nổi tiếng 36
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Acsilôcút: được coi là người đặt nền móng cho thơ ca trữ tình ở Hy Lạp.
+ Xaphô: đưa thơ trữ tình đạt đến trình độ điêu luyện, được coi là nàng thơ thứ Mười sau chín
nàng thơ con của thần Dớt trong truyện thần thai của Hy Lạp.
+ Anácnêrông: là nhà thơ trữ tình lớn.
+ Panhđa: được coi là nhà thơ trữ tình cuối cùng của Hy Lạp. * Thơ ca của La MŒ
- La Mã chu ảnh h_ởng nhiều của thi ca Hy Lạp.
- Thời kì phát triển nhất của thi ca La Mã là thời kì thống tr của Ốctavianút, các nhà thi nổi tiếng:
+ Vi3cghil là nhà thơ lớn nhất của La Mã. Với các tác phum: Bài ca người chăn nuôi;
Khuyến nông và đặc biệt là tác phum Ênếit, làm cho ông trở thành người nổi tiếng.
+ Hôratiút: Tác phum tiêu biểu nhất là tập thơ ca ngợi gồm 103 bài.
+ Ôđiviút: tác phum tiêu biểu là “Tình ca”, “các ngày lễ”.
* K,ch Hy Lạp: nghệ thuật kch bắt nguồn từ hình thức ca múa hóa trang các lễ hội
- Nghệ thuật kch có hai loại: Bi kch và hài kch Bi kịch
- Etsin là đại biểu tiêu biểu cho thể lai bi kch. Ông sáng tác 70 vở kch, có 5 vở truyền lại đến ngày nay.
- Hầu hết các tác phum, của Ông đều lấy đề tài trong thần thai Hy Lạp.Nội dung chủ yếu phản ánh xã hội đ_ing thời
- Etsin là ng_ời sáng tác kch bản đầu tiên, là đạo diễn, nhà cải tiến nhạc cụ… cho nên ông được mệnh danh là kch của Hy Lạp. cha đb
- Sô - phô - lơ: Ông được mệnh danh là Hôme của nghệ thuật kch Hy Lạp.
- Ông sáng tác 123 vở kch để lại ngày nay 7 vở, nổi tiếng nhất là vở kch “Ơđíplàm vua” •
Ơrip Ông san 92 vở kch truyền lại ngày nay 18 vở.
Ông là nhà sáng tác kch tâm l_ xã hội, là bậc tiền bối là thầy của Sbch pia. Tiêu biểu nhất là vở Mê-đê. Hài kịch
Hài kch của Hy Lạp chủ yếu là đề cập đến cuộc sống lặt vặt trong đời sống hàng ngày.
- Tiêu biểu là nhà sáng tác hài kch A-rix-to-phan (450-388 tCN). Ông sáng tác 44 vở kch, để
lại ngày nay còn 11 vở. Những vở kch nổi tiếng: Những k¹ sy; đàn ong bò vẽ, đàn chim… * K,ch của La MŒ
Ở La MŒ có
các nhà thơ vừa là nhà san kch.Tiêu biểu: Andronicút; Nơvíut, Eniút, Plantút, Teraxiút.
- Năm 240 TCN, La Mã bắt đầu diễn kch, Andrônicút được coi là nhà thiết kế kch bản đầu tiên. 2. SQ HMC * Sử hCc HyLạp
-
Trước thế k^ thứ V TCN, ng_ời ta biết đến sử hoòc xa x_a của Hy Lạp là thông qua truyền thuyết và sử thi.
- Từ thế k^ thứ V TCN, Hy Lạp mới chính thức có sử hc thành văn. Các nhà sử hc nổi tiếng:
Hêrođốt: ( 484-425).
+ Là nhà sử hc đầu tiên của Hy Lạp, Ông được mệnh danh là cha đb của sử học Hy L8p và phương Tây.
+ Các tác phum sữ hc của ông không ch^ viết lch sử của một nước (Hy Lạp), mà cả lch sử
của một số nước phương Đông như: Átxiri, Babilon, AiCập…
Tác phum sử hc quan trng nhất là “Lịch sử của cuộc chiến tranh Hy L8p – Ba Tư)
“Lịch sử của cuộc chiến tranh Hy L8p – Ba Tư). Mặc dù các tác
phum sử hc của ông còn nhiều hạn chế, nhưng vfn được trân trng, vì có nhiều sử liệu quí. 37
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới Tuxiđ
- Là nhà sử hc có v trí quan trng của Hy Lạp cổ đại
- Ông đ_ợc coi là ng_ời viết sử nghiêm túc, các tác phum sử hc của ông rất có giá tr. Tác
phum tiêu biểu: Cuộc chiến tranh pêlôpônedõ.
- Ông nói viết sử không phải để mong một tiếng khen nhất thời m để tạo thnh một kho ti
liệu muôn đời qu báu của loaÌi người.
Xê-nô-phôn (430-359)
Với tác phum lịch sử Hy L8p đ_ợc coi là quan trng nhất. Sử hCc La MŒ
- Giữa TK V TCN La Mã đã có tài liệu t_ing tự lch sử. ,
- Nền sử hc của La Mã thực sự bắt đầu cuối thế k^ III TCN
- Nhà sử hc đầu tiên vừa là nhà soạn kch là Ni-ví-ut, tác phum tiêu biểu là “cuộc chiến tranh Pu-ních”
- Pha- bi-út, là ng_ời đầu tiên viết sử bằng văn xuôi
- Ca-tông (234-149): là ng_ời đầu tiên dùng văn xuôi La -tinh để viết sử. Tác phum tiêu biểu là nguan gốc
- Pô-li-bi-út (205-125): tác phum tiêu biểu của Ông là bộ thông sử gồm 40 quyển, viết về lch
sử Hy Lạp và La Mã. Và các n_ớc ph_ing Đông, Đa trung hải.
- Titút liviút (59 TCN-17 SCN) là nhà sử hc suất xắc nhất của La Mã d_ời thời tr vì của
Ốctavianút. Tác phum lớn nhất của Ông là “lịch sử La Mã t1 khi xây thành đến nay”.
- Taxitút (cuối thế k^ I đầu II), tác phum tiêu biểu là “lịch sử biên niên”, viết về thời kì đầu
của đế quốc La Mã. Vạch trần sự thối nát của chính thể chuyên chế.
- Plutác, tác phum quan trng của Ông là “Ti3u sử so sánh”, vừa có giá tr sử hc, vừa có giá tr văn hc. 3. NGHỆ THUẬT * Ki3n trúc
- Tiêu bi•u: kiến trúc đền miếu, rạp hát, sân vận động. Aten là nii có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu
- Tác phum kiến trúc tiêu biểu, vừa là công trình kiến trúc nổi tiếng của thế giới cổ đại: đó là
đền Pac-tê-nông (đề thần Dớt) *Điêu khắc
- Hy Lạp: Đến TK V TCN có nhiều kiệt tác, gắn liền với những tên tuổi tài năng:
Mi-rông: tác phum thành công nhất là lực sy nbm đya.
Phi-đi-át: tác phum nổi tiếng là pho t_ợng Nữ thần A-tê-na (thần phù hộ) đ_ợc làm bằng vàng khối và ngà voi.
Pô-li-clét: tác phum nổi tiếng là: “người cầm dáo), thần Hê-ra được khảm bằng vàng và ngà voi La MŒ
Nghệ thuật điêu khắc của La Mã cùng với phong cách nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp gồm
hai thể lai: tượng và phù điêu * Hội hoạ
- Nghệ thuật hội ha của Hy Lạp – La Mã đzp, và đặc sắc, ngày nay còn lại ít. Những ha sy
tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại: Pô-li-nhốt, A-pô-lô-đo.
- Các tác phum hội ha của La Mã cổ đại còn giữ lại chủ yếu là các bức bích ha. 4. KHOA HỌC T³ NHIÊN
* Khoa hCc tự nhiên của Hy Lạp. - Toán hc 38
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Ta-lét (VII-VI): phát minh quan trng của Ta Lbt là tm lệ thức (tính chiều cao bằng cách đo bóng)
+ Talbt còn là nhà thiên văn hc, Ông tính trước được ngày nhật thực và nguyệt thực. Nhưng
ông đã nhận thức sai lầm về trái đất? (trái đất nổi trên mặt nước, vòm trời hình bán cầu úp lên) Pi-ta-go (580 -500)
- Ông phát minh ra định l Pi-ta-go quan hệ ba cạnh của tam giác vuông (TQ thời Tây hán
cũng biết đến). Ông còn phân biệt được số chẵn, số l{, số không chia hết.
- Ông cũng là nhà thiên văn hc, ông cho rằng trái đất hình cầu quay theo quy đạo nhất đnh. Ơ-cl)
Phát minh quan trng của ông là sự ra đời của sách tóan hc sơ đ|ng, cơ sở của môn hình hc.
Ông là thủy tổ của phbp tiên đề hiện đại.
- Ngoài ra ông còn thành công trên các lynh vực như Quang hc, âm nhạc
5csimét (187 -212 TCN):
Thành tựu lớn nhất của ông là tìm được số pi chính xác, sớm nhất trong lch sử toán hc phương Tây.
Tìm ra cách tình thể tích, diện tích toàn phần của một hình khối.
Phát minh quan trng về vật l_ đó là lực hc, đặc biệt là nguyê l_ đòn buy. (Câu nói nổi tiếng của ông)
Ông còn nhiều phát minh khoa hc khác rất có giá tr cho đến ngày nay: đường soắn ốc, bánh
xe răng cưa, thủy lực hc, máy nbm đá, gương sáu mặt…
A-rix-tác (310 – 230),
- Là người đầu tiên đưa ra thuyết mặt trời.
- Tính chính xác thể tích mặt trăng, mặt trời và trái đất và khoảng cách giữa các thiên thể này.
Ông cho rằng trái đất tự quay và quay xung quanh mặt trời theo quy đạo nhất đnh.
E-ra-tô-xen (284 – 192), Ông là nhà khoa hc giỏi về nhiều lynh vực: toán, văn, l_ đa, sử…
- Thành tựu nổi bật của ông là tính được độ dài của vòng kinh tuyến trái đất là 39.700 km.
Khoa hCc tự nhiên của La MŒ.
- La Mã thời cổ đại cũng có rất nhiều nhà khoa hc nổi tiếng:
+ Pliniút (23-79) là nhà khoa hc nổi tiếng nhất của La Mã cổ đại. Ông viết rất nhiều tác phum
y hc có giá tr và để lại tới ngày nay 5. TRI7T HMC * Tri3t hCc duy vật
- Nếu Ấn Độ là quê hương của triết hc phương Đông, thì Hy Lạp – La Mã là quê hương của triết hc phương Tây.
- Hy Lạp và La Mã cổ đại đã có rất nhiều nhà triết hc nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền
triết hc của nhân loại.
- Talét là nhà triết hc duy vật đầu tiên của Hy Lạp cổ đại, Ông vừa là nhà tóan hc xuất sắc.
(định lyì Talét). Ông cho rằng nước là yếu tố ci bản đầu tiên của vũ trụ.
- Anaximăngđrõ (611-547), ông là nhà triết hc duy vật, Ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ
là vô cực (chia thanh hai mặt đối lập: khô-ướt; nDng - l
8nh và từ sự kết hợp đó mà sinh ra mi vật,
nước, lửa…)
- Anaximen (585-525), Ông cho rằng nguồn gốc vũ trụ là
không khí (vạn vật bắt đầu từ không
khí và ttrở về với không khí)
- Hêracl, Ông là nhà triết hc duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. Ông cho rằng
nguồn gốc của vũ trụ bắt nguồn từ lửa. 39
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Đặc biệt là Ông cho rằng mi sự vật trong tự nhiên, trong xã hội luôn luôn vận động và biến
đổi, sự đấu tranh và chuyển hóa giữa hai mặt đối lập. Đây là quan điếm biện chứng đúng đắn và rất tiến bộ.
Empêđôlơ (490 -430), Ông cho rằng nguồn gốc vũ trụ không phải là một yếu tố mà là do 4 yếu
tố vật chất tạo thành: đdt, nước, lửa không khí. ( người Trung Quốc thì cho l 8 yếu tố)
- Anaxago (500 – 428), Ông là thầy của Pêliclbt, ng_ời đứng đầu nhà n_ớc Aten (433-429).
Ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là do nhiều yếu tố tạo thành.
- Ngòai ra Ông còn là nhà tóan hc, nhà thiên văn hc, Ông cho rằng ánh sáng của mặt trăng
dư/c nhận t1 mặt tr2i.
(Trương Hnh nh thiên văn hc Trung Quốc cổ đại đầu công nguyên )
- Đêmôcr Ông là nhà triết hc duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, cho rằng
nguyên tố đầu tiên tạo thành vạn vật là nguyên tử. Các nguyên tử đều trong chân không và kết hợp với
nhau sinh ra sự vật, thế giới không phải là thần linh.
- Ngoài ra ông còn giỏi về nhiều lynh vực khoa hc khác như: tóan, l_, thiên văn, y hc …
Đêmôcr Ông là nhà triết hc duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, cho rằng
nguyên tố đầu tiên tạo thành vạn vật là nguyên tử. Các nguyên tử đều trong chân không và kết hợp với
nhau sinh ra sự vật, thế giới không phải là thần linh.
- Ngoài ra ông còn giỏi về nhiều lynh vực khoa hc khác như: tóan, l_, thiên văn, y hc …
Êpyquya (341 -270), Ông cho rằng vũ trụ là do vật chdt tạo thành mà phần tử nhỏ nhất là
nguyên tử. Nhưng ông hòan tòan không phủ nhận thần.
- Trong nhận thức thì cảm tính là nguồn gốc sự thật, của sự nhận thức, do đó bản thân cảm giác
không có sai lầm, sai lầm là do sự giải thích, phán đóan của con người đối với cảm giác. Tri3t hCc duy tâm
Về triết hc duy tâm thì: Hy Lạp – La Mã cũng có nhiều đại biểu triết hc duy tâm nổi tiếng, có
tài hùng biện tiêu biểu như: Protagôrát (485-410)
Đại biểu tiêu biểu đầu tiên cho trường phái triết hc ngụy biện, cho rằng nhận thức có tình chất
chủ quan. Nhận thức của mỗi con người khác nhau, do đó cài gì mà con ng_ời nhận thấy hợp lí thì sự
thực nó là hợp lí, đồng thời mỗi sự vật đều có hai mặt, có thể có hai cách phán đóan hợp lí: (ví dụ,
người bệnh thì xấu đối với mình nhưng lại tốt đối với thầy thuốc) Gióocgiát (487-380)
Ông cho rằng “tan t8i và không tan t8i . Vì
nếu cái gì tồn tại chăng nữa thì cũng không thể dùng ngôn
ngữ để diễn tả được, vì ngôn ngữ không đủ để diễn tả tư tưởng. Xôcát (469-399)
- Là nhà triết hc ngụy biện lớn nhất của Hy Lạp cổ đại trong phương pháp luận của ông đã phản đối việc hc lí thuyết.
- Về chính tr, ông đã có chủ trương trái với chế độ dân chủ ở Aten cho nên ông b xử tử. Platông (427-327)
Là nhà triết hc duy tâm lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. Nổi bật trong quan điểm triết hc của ông là
niệm v linh hồn bất diệt. Arixtốt (384 -322):
- Là nhà triết hc vy đại nhất của Hy Lạp cổ đại, Ông uyên bác về nhiều lynh vực, được coi là bộ bách
khoa tòan thư của Hy Lạp và công lao to lớn khác đó là sáng tạo ra môn Lo-gic hc
- Về triết hc ông ảnh hưởng nhiều của tư tưởng triết hc Đêmôcrít và Platông, cho nên tư tưởng triết
hc của ông vừa có tính duy vật vừa có tính duy tâm. (nh triết hc nhị nguyên)
- Ngòai ra ông còn có nhiều đóng góp cho nhiều lynh vực khác.
Thời kỳ Hy Lạp hóa, La Mã cũng có các nhà triết hc tiêu biểu: Xênéc, Êphích têtút,
Maccútôrêliút… 40
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới 6. LUẬT PH5P * Luật pháp của Hy lạp
H
ệ thống pháp luật của Hy Lạp được xây dựng có hệ thống, qui củ, chẽ. Tiêu biểu là luật
Đracông, bộ luật được coi là rất nghiêm khắc
- Sau khi san thảo, bộ luật được khắc lên bia đá và đặt ở những nơi công cộng, đây là bước
tiến đáng kể của bộ luật Aten, hạn chế sự độc đóan của tòa án của quí tộc, thể hiện quyền bình đ|ng
của con người trước pháp luật. *Luật pháp của La MŒ
T
rước TK V TCN, La Mã đã xây dựng bộ luật nổi tiếng đó là luật 12 bảng, là một bộ luật
thành văn, nội dung đề cập đến mi mặt của đời sống xã hội.
- Luật chống lại chế độ xbt xử vô nguyên tắc của tòa án quí tộc lúc đó.
7. SỰ RA ĐỜI V( PH5T TRIỂN C9A ĐẠO KI TÔ Ở (LA M‹ CỔ ĐẠI)
Sự ra đời của đạo Ki -Tô
- T
heo truyền thuyết, đạo Kitô ra đời ở đế quốc Đông La Mã, vùng Plextin, do Giêsu Crít là
người sáng lập. (Giêsu: đấng cứu thế; Crít: sứ giả).
- Giêsu là con của đức chúa trời đầu thai vào người con gái đồng trinh Maria, sinh ra ở Bétlêem, vùng Plextin Chúa Giê - su
- Năm 30 tuổi, tự nhận là thiên sứ bắt đầu truyền đạo ở vùng .
Giêzudalem Ông tuyên truyền
sự bình đ|ng và lên án sự tàn ác của chính quyền La Mã, nên ông b bắt và b xử tội.
Mùa xuân năm 29, vào ngày thứ năm của tuần lễ, Giêsu b đóng đinh trên cây thánh giá, ông chết lúc 33 tuổi.
- Theo truyền thuyết, sau khi chết được ba ngày, ông sống lại và truyền giáo được 40 ngày sau
đó bay lên trời. Các tín đồ của ông tiếp tục truyền đạo khắp nơi.
Sự phát triển của đạo Ki -Tô
- Do có thái độ chống lại chính quyền La Mã, lúc đầu đạo Ki -Tô b đàn áp, nhưng vfn tiếp tục
tồn tại và phát triển (vì giáo l_ của Ki Tô). Về sau đạo Ki -Tô có sự thay đổi.
- Năm 311, các Hoàng đế của La Mã ra lệnh ngưng sát hại tín đồ Ki -Tô.
- Năm 313, công nhận đa v hợp pháp của Ki -Tô.
- Cuối IV, đạo Ki -Tô chính thức được thừa nhận là quốc giáo của La Mã.
- Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn một tm tín đồ Ki –Tô giáo. 41
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới CHƯƠNG VI
VĂN MINH TÂY ÂU TH I TRUNG Đ£I I. HO(N CˆNH LOCH SQ
1. Sự thành lập các quốc gia mới ở Tây Âu.
-
Cuối TK IV, đế quốc La Mã đi vào suy yếu. Các cuộc nổi dậy của nô lệ, nông dân tiếp tục nổ ra mạnh mẽ.
- Đến TK V, cùng với cuộc nổi dây của dân nghgo, thì ng_ời Giéc Manh từ bên ngoài tràn vào
chiếm đóng trên phần đất đai của Tây đế quốc La Mã.
- Người Gibc Manh đã thành lập trên đất đai của Tây đế quốc La Mã những quốc gia mới như:
Đông Gốt, Tây Gốt, Văng Đan, và đặc biệt là vương quốc Phơrăng.
- Năm 420, Vương quốc Phơ Răng được thành lập (tiền thân của nước Pháp ngày nay). Các
vua Phơ Răng đã thi hành chính sách xâm lược các nước để mở rộng lãnh thổ. Dưới thời ,
Sáclơmanhơ đã tiến hành khoảng 50 cuộc chiến tranh xâm lược, từ đó vương quốc Phơ Răng rất rộng lớn.
- Năm 814, Sáclơmanhơ chết, vương quốc Phơ răng b suy yếu.
Năm 843, lãnh thổ của Phơrăng được chia thành ba phần, và đánh dấu sự ra đời của 3 quốc gia lớn ở
châu Âu, đó là : Pháp, ĐIc và Ý.
- Đến TK IX, một số vương quốc khác được thành lập như: vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Ba Đào Nha
2. SỰ H&NH TH(NH V( PH5T TRIỂN C9A CH7 ĐỘ PHONG KI7N
- Năm 476, đế quốc
Tây La Mã đi vào diệt vong, sư kiện này đánh dấu chế độ chiếm hữu nô lê T
kết thúc, các quốc gia mới được hình thành đi vào thời kỳ phong kiến hóa.
- Ở Tây Âu, chế độ phong kiến diễn ra tiêu biểu ở vương quốc Phrăng.
Từ TK V đến TK X, đây là thời kỳ hình thành của chế độ phong kiến ở Tây Âu, quan hệ bóc
lột theo hình thức đa tô và lao dch.
Sự phát triển của thành th, đánh dấu sự hưng thnh của chế độ phong kiến châu Âu, đồng thời
trong lòng nó đã tiềm un những mầm mống sự ra đời của chủ nghya tư bản vào cuối TK XIV.
- Đến TK XVI, CNTB được hình thành và phát triển ở Tây Âu, cũng là thời kỳ chế độ phong kiến đi vào tan rã.
3. VAI TRÒ VÀ THẾ LỰC CỦA GIÁO HỘI LA MÃ
- Khi đạo Ki tô được công nhận là quốc giáo của La Mã (cuối IV), để quản l_ một cách chặt
chẽ thì đạo Ki Tô đã chia thành 5 trung tâm, mỗi trung tâm có tổng giám mục là người đứng đầu.
- Ở phương Đông có 4 trung tâm, do Tổng giám mục Công-xtăng-ti-nốp-lơ lãnh đạo. -
Ở phương Tây có một trung tâm, do Tổng giám mục La Mã đứng đầu.
- o phương Tây, vào TK V, do nhiều vương quốc mới của người Gibc Manh được thành lập và
nhanh chóng đi theo Ki Tô, làm cho giáo hội La Mã mạnh lên. Tổng giám mục La Mã tự xưng là giáo
hoàng muốn thâu tóm quyền lực của toàn giáo hội Ki Tô.
Từ đó mâu thufn giữa giáo hội phương Đông với giáo hội phương Tây ngày càng sâu sắc.
- Đến năm 1054, giáo hội Ki Tô chính thức được phân chia thành hai giáo hội. Giáo hội
phương Đông và giáo hội phương Tây.
Giáo hội Phương Đông hay còn gi là Hy Lạp hay giáo hội chính thống. 42
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Giáo phương Tây hay còn gi là giáo hội La Mã, giáo hội thiên chúa.
- Hai giáo hội đi vào hoạt động độc lập, thậm chí coi nhau như thù đch, gây xung đột lfn nhau.
II. VĂN HÓA TÂY ÂU TH7 KỶ V Đ7N TK X
1.
Tình hình chung về văn hóa, giáo dục v tư tưng.
- Khi đế quốc La Mã đi vào suy vong, cùng với sự chinh phục của người Gibcmanh, thì những
di sản văn minh cổ của La Mã b tàn phá năng nề. Ch^ có Tu viện, nhà thờ của đạo Ki Tô là không b xâm hại.
- Khi chế độ phong kiến mới được thành lập, người Giéc manh không hề chú _ đến giáo dục
nên hầu hết các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội không biết chữ. Trường hc ch^ giành cho giáo hội
đào tạo các giáo sy, cho nên giáo sy là tầng lớp duy nhất trong xã hội có hc và biết chữ (có văn hóa).
NÔ6I DUNG GIÁO DŠC C‹A GIÁO HÔ6I
Thần học
được coi là “bà chúa của các khoa học”.
Ngoài thần hc còn được hc một số các môn khoa hc khác: ngữ pháp, tu từ hc, toán hc, thiên văn…
Thần hc mang tính cực đoan giáo điều, độc đoán là nguyên nhân dfn đến sự suy thoái của văn hóa Tây Âu từ TK V-X.
2.CÁI GỌI LÀ “VĂN HOÁ PHŠC HÝNG THỜI CARÔ LANH GIÊNG”
- Trong năm TK đầu của thời kỳ phong kiến (từ thế k^ V-X), văn hóa Tây Âu rất thấp kbm.
- Dưới thời Saclơmanhơ, văn hóa, giáo dục ít nhiều được phát triển là do nhu cầu quản l_ đế quốc rộng lớn.
Ông đã khuyến khích con em qu_ tộc theo hc, mời các hc giả nổi tiếng để dạy hc.
- Nội dung chính của việc hc vfn là thần hc.
- Năm 814, Sáclơmanhơ chết, đế quốc không còn duy trì được sự thống nhất, sự phát triển tạm
thời về văn hóa cũng suy sụp
III. VĂN HÓA TÂY ÂU TỪ TK XI Đ7N ĐẦU TK XIV
1. Sự thnh lâ p các trường đại hc:
- Trước TK X, ở Tây Âu các trường hc chủ yếu phục vụ cho mục đích của giáo hội và giai cấp
phong kiến, không đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
- Từ TK X, nhiều trường hc không liên quan đến tôn giáo được thành lập.
Đầu tiên, các trường hc được thành lập ở các thành th của Ý, sau đó lan ra nhiều nước ở Tây Âu.
Đây là cơ sở để thành lập các trường Đại hc sau này.
- Trường Đại hc đầu tiên được thành lập ở Ý vào TK XI là trường . Bôlôna
Từ TK XII, nhiều trường đại hc khác và rất nổi tiếng được thành lập như: Đại hc Pari, ODclêăng
của Pháp, Kembirt (Anh), (Tây Ban Nha)… Xalamanca
- Đến cuối TK XIV, Châu Âu có hơn 40 trường đại hc được thành lập.
Phương pháp hc tập là sự liên hiệp giữa Giáo sư với sinh viên để bảo vệ quyền lợi của mình.
Nội dung hc tập không phải là thần hc, thầy giáo là các giáo sư, các nhà khoa hc.
- Giáo hội đã không chấp nhận, nhiều trường hc b khống chế, nhiều giáo sư b đuổi việc
2.Triết hc kinh viê n
- Có nhiều hc giả nổi tiếng như: Anaxenmơ,Abêla, Rốtxơlanh…Triết hc kinh viện được
chia thành hai trường phái: Duy th*c và duy danh.
- Phái duy thực theo tư tưởng trường phái triết hc duy tâm.
- Phái duy danh theo tư tưởng trường phái triết hc duy vật.
- Đến TK XIV, triết hc kinh viện đi vào suy thoái 3. Văn hc 43
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Về văn hc: ngoài văn hc dân gian và văn hc la- tinh, thì văn hc thời kỳ này có hai thể lai
chính, đó là văn hc k¹ sy và văn hc thành th. 
Văn hCc k¤ sĩ có hai thể lai: anh hùng ca và thơ ca trữ tình. 
Văn hCc thành th, gồm có: thơ, kịch và truyện
Truyện tiêu biểu: Di chúc con l1a, thầy lang vư2n, con cáo… trong đó truyện con cáo là tác
phum tiêu biểu, các nhận vật tượng trưng cho các hạng người trong xã hội như: sư tử đại diện cho vua,
gấu chó đại biểu cho các lãnh chúa phong kiến, chó sói đại biểu cho k¹ sy, ốc sên đại biểu cho nhân dân…
- Kch:nổi tiếnglà Rô-banh-Ma-ri-sông
4. Nghê 6 thuâ 6t kiến trúc:
- Tiêu biểu là nghệ thuật kiến trúc Tây Âu, thời kyÌ này có hai lai kiến trúc tiêu biểu: RômanGô tích.
- Rôman, là kiến trúc hc tập theo kiến trúc của La Mã cổ đại, chất liệu xây dựng chủ yếu là
bằng đá. Kiến trúc ny thô kệch, nặng nề nhng rất chắc chắn.
- Tiêu biểu là nghệ thuật kiến trúc Tây Âu, thời kyÌ này có hai lai kiến trúc tiêu biểu: RômanGô tích.
- Rôman, là kiến trúc hc tập theo kiến trúc của La Mã cổ đại, chất liệu xây dựng chủ yếu là
bằng đá. Kiến trúc ny thô kệch, nặng nề nhng rất chắc chắn.
Phong cách Rôman: Từ thế km thứ V nhà thờ Giatô mang phong cách Rôman với những vòm cuốn bán
nguyệt, tường dày, cửa sổ mở rất ít và rất hzp, kết cấu chu lực chính là tường gạch, đá. Độ cao của
sống mái gian thờ thường ch^ đạt từ 8m đến 12m.
- Gô tích là kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gạch, không chắc chắn nhưng nhp nhng,
thanh thoát v sáng sủa, dùng để xây dựng nh thờ, công s, lâu đi v tu viện… lai kiến trúc này
được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước: ĐIc, Pháp, Tây Ban Nha
IV. VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG
(Phần này không có phông chB)
V. SỰ TI7N BÔ# V K¦ THUÂ#T
Đến TK XIV, XV, XVI ở Tây Âu đã đạt được mô T t số tiến bô T
về kl thuâ Tt: năng lượng, công nghiêT p dê T t, khai mỏ, luyê T
n kim, chế tạo vũ khí, hàng hải…
* Cải tiến guồng nước:
- Cải tiến guồng nước có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhiều ngành sản xuất như xay
ngũ cốc, x{ gỗ, bp da, nghiền quă T ng, luyê T n kim…
* Cải tiến k~ thuâ t trong ngnh dê t: -
Thế km XIII đã phát minh chiếc xa kbo sợi bằng tay thay thế cho hòn chì xe ch^ thô sơ -
Cuối TK XV phát minh xa quay sợi tự đô T ng có bàn đạp -
Khung cửi đứng đã được thay thế bằng khung cửi nằm ngang -
Ngoài chàm là nguyên liê T u chính để nhuô T
m đã sử dụng nhiều chất liê T u từ phương Đông đến như cánh kiến, quế, rong
à Năng sudt lao đô 6ng tăng lên nhanh chDng; t8o ra nhiều lo8i sản ph•m mới với chdt
lư/ng cao hơn trước (dê 6t lụa và vải bông)
* Tiến bô  trong nghề khai m• v luyê n kim
Dùng bơm hút nước chuyển đô T ng bằng sức ngựa hoă T
c bằng guồng nước để hút nước ở hầm sâu
à khai thác được dễ dàng Những tiến bô T về kl thuâ Tt quân sự :
- Nhờ thuốc súng được truyền bá từ Trung quốc sang Tây Âu, đến nửa sau TK IV pháp và Ý đã
chế tạo được đại bác - Súng bô T
binh được cải tiến từ TK XVI 44
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
VI. SỰ RA ĐỜI C9A ĐẠO TIN L(NH
1
Vi nét về giáo hội thiên chúa trước cải cách tôn giáo.
- Giáo hội Thiên chúa là một thế lực phong kiến lớn ở Tây Âu, được tổ chức chặt chẽ.
Giáo hội có thế lực về kinh tế, có nhiều ruộng đất, bóc lột nhân dân như một lãnh chúa phong kiến
- Đặc biệt là việc bóc lột bằng việc bán ảnh thánh, giấy miễn tội và đóng góp cho
các lễ hội…cho nên giáo hội rất giàu có và ăn chơi xa x^.
Cuối thế k^ XI, giáo hoàng Grêriút VII (1073-1085) nêu ra nguyên tắc: giáo hội do chúa
trời sinh ra, quyền uy bao trùm thế giới, bào trùm cả quyền hành của nhà vua.
Giáo hội đã lũng đan về tư tưởng, ngăn cản sự phát triển văn hóa, khoa hc kl
thuật, cản trở sự phát triển của chủ nghya tư bản.
Từ nhhững vấn đề trên cho chúng ta thấy đó là nguyên nhân dfn đến cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
2. Phong trào c[i cách tôn giáo
Bản “Luâ 6n cương 95 điều” của Luthơ:
+ Ch^ có lòng tin vào Chúa, ch^ cần thành tâm và sám hối
+ Lòng tin vào Chúa là kinh Phúc âm + Chủ trương thành lâ T p “ giáo hô T
i r{ tiền”, không chiếm hữu ruô T ng đất, không có
các nghi lễ xa hoa, phiền phức… * Về mă T
t chính tr: dựa vào hoàng đế, khuyên tín đồ phục tùng giai cấp p/ kiến
- Tân giáo Luthơ có ảnh hưởng và truyền bá ở mô T
t số nước: Na Uy, Đan Mạch,
Thụy Điển, Anh, Pháp, Ba Lan…
- Jean Calvin (1519-1564),người Pháp
- Calvin theo thuyết đnh mê T nh, số phâ T
n con người do chúa Trời quyết đnh phủ à nhâT
n vai trò của tầng lớp giáo sy, nghi lễ phiền phức của đạo Thiên chúa - Giáo hô T
i Calvin được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ à Cuô T
c cải cách tôn giáo ở Giơnevơ thành công. Giơnevơ đã trở thành trung tâm
cải cách tôn giáo ở Tây Âu- “ La Mã của tân giáo”. Tại đây đã thành lâ T p mô T t hc viê T n
Tân giáo đào tạo những nhà truyền đạo
VII. SỰ TI7P XÚC GI>A C5C N N VĂN MINH a) TH I C¢ Đ£I
- Xuất phát từ sự phát triển của kinh tế, dfn đến những nhu cần giao lưu trao đổi
giữa các quốc gia cổ đại từ rất sớm. Ở thế k^ XI TCN, chữ cái của người Phênixi được
người Hy Lạp hc tập để sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.
Thông qua con đường du lch, các nhà khoa hc của Hy Lạp cổ đã tiếp thu những
thành tựu tóan hc của người Lưỡng hà và người Ai cập cổ như Talét, Pitago, Hêrôđốt…
- Bằng con đường xâm lược và chinh phục, các nước phương Đông và phương
Tây đã tiếp thu và hc tập lfn nhau về các thành tựu văn hóa, khoa hc. b)TH I TRUNG Đ£I 45
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Đến thời trung đại, việc giao lưu trao đổi văn hóa, khoa hc và kinh tế giữa
phương Đông và phương tây diễn ra mạnh mẽ hơn qua nhiều con đường khác nhau
+ Buôn bán, du lch, chiến tranh, truyền giáo, di cư, du lch …
+ Arập là đế quốc rộng lớn, là trung tâm văn minh thế giới cổ đại, vừa là cầu nối
giữa văn minh phương Đông và văn minh phương Tây.
- Thông qua các cuộc thập tự chinh, ng_ời ph_ing Tây đã tiếp thu và hc tập rất
nhiều thành tựu của ngừii ph_ing Đông: (làm giấy, thuốc súng, luyện kim, làm nông nghiệp…)
- Đặc biệt là sự tiếp xúc qua cuộc phát kiến đa lyì (thế k^ XV) đã hình thành lên th trường thế giới. CHƯƠNG VII
S³ XUẤT HIẸN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG
- Sự hình thành và phát triển của nền văn minh công nghiệp- Những thành tựu chính của văn minh công nghiệp
Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiệp.
- Cuộc cách mạng công nghiệp và hệ quả kinh tế - xã hội của nó.
- Những phát minh KHKT cuối TK XIX đầu TK XX -
Những thành tựu văn hc, nghệ thuật và những
hc thuyết chính tr xã hội cuối TK XIX đầu
TK XX.I/ Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiê#p
Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiệp Nguyên nhân :
- Nhu cầu m rộng thị trường  Tây Âu
- Sự tiến bộ về khoa hc hng hải
- Vùng Tây Á bị người A Rập ngăn cản.
Những kết quả của các cuô T c phát kiến đa l_ TK XV Diễn biến : ….. ….
Những cuộc phát kiến địa lB lớn
t: do * Cuộc phát tri•n lớn thW nhất : Vaxcôđơgama thực hiện, chuyến đi men theo bờ biển Châu
Phi
, đến điểm cực nam ( , qua mũi Hảo Vng) Ấn Độ Dương Caliú và đến
t của Ấn Độ vào năm 1498.
Các chuyến đi tiếp theo về phía đông, đến các quần đảo Đông Nam Á, biển Đông, tới các cảng của Trung Hoa, Nhâ T t Bảnc
* Cuộc phát tri•n lớn thW hai là : của , đã phát hiện ra
Crixptốpcôlông Châu M~, (tưởng
nhầm là Tây Ấn Độ) và được gi là Tân lục đa (1492)
phát ki3n lớn thW hai:
* Cuộc phát ki3n lớn thW ba là: của Magienlan, chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên trong
lch sử loài người bắt đầu vào năm (1519); tìm ra châu Ml, qua Thái Bình Dương tớĐông Nam Á (Phi lip pin)
- Tiếp theo đó là các cuộc xâm lược và truyền giáo diễn ra ở nhiều châu lục, cùng đó là các
cuộc cướp bóc và khai thác thuô T c đa diễn ra. 46
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Cuộc phát kiến góp phần làm giàu và thúc đuy nhanh quá trình tích lũy tư bản, tạo điều kiện
cho CNTB ra đời và phát triển. …….. …….
à CH‹ NGHĨA TƯ BẢN RA ĐỜI
Hệ qu[ của cuộc phát ki3n đ,a l-:
Tìm ra một châu lục mới (Châu Ml) 
Một đại dương mới (Thái bình dương) 
Hình thành các con đường biển đi qua các châu lục, đuy mạnh giao lưu, buôn bán giữa các châu lục. 
Ngành đa l_, thiên văn được phát triển mạnh. 
Các cuộc di dân lớn diễn ra. 
Nạn buôn bán nô lệ da đen diễn ra trên một qui mô lớn, món lợi nhuận khổng lồ cho CNTD * Ý nghĩa :
+ NhBng cuô #c phát ki3n đ,a l- Phát hiê T
n ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tô T c mới… Hình thành mô T
t nền văn hóa thế giới, đó là sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hóa và văn minh
khác nhau Đem lại cho thương nhân châu Âu những nguyên liê T
u qu_; những kho vàng bạc, châu báu
khổng lồ cướp được ở châu Âu, Ml, Á.Thúc đuy thương nghiê T p châu Âu phát triển à đời sống thành th trở nên phồn vinh. + Hạn chế :
Dtn đến nạn buôn bán nô lê  v chế đô  thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân  các nước thuô c địa
2. THẮNG LỢI C9A PHONG TR(O C5CH MẠNG TƯ SˆN TK XVI-XVIII
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nước đi đầu trong cuộc phát kiến đa l_ và đã trở thành
những nước hưng thnh, nhờ giao lưu và chiếm đất, khai thác thuộc đa, buôn bán nô lệ...
Tiền đề của cách mạng Tình hình kinh t3
Hà Lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu. Tình hình xã hội
Giai cấp tư sản sớm hình thành, có thế lực về kinh tế. -
Nhân dân b vương triều phong kiến áp bức bóc lột
 Về sau, Hà Lan và Anh đã vươn lên đuổi kp và phát triển vượt hơn.
Hà Lan nhờ có những chiến thuyền mạnh trên biển, cùng với những mặt hàng cổ truyền len, dạ
có gia tr xuất khuu thu nhiều lợi nhuận.
 Th dân H Lan đã tiến hành cuộc đấu tranh chống lại ách thống tr của Tây Ban Nha và giành
được độc lập vào 1581. Nhà nước Cộng hòa H Lan được thành lập là nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Ở nước Anh cuộc cách mạng tư sản cũng diễn ra do Crômôen lãnh đạo giữa TK XVII,
nền thống tr của giai cấp tư sản đã được thiết lập.
- Sau đó, việc di dân để tìm kiếm và xâm chiếm th trường ở Ấn Độ, và Châu Úc mở cho Anh
một đa bàn hat động rộng lớn, làm cho Anh ngày càng mạnh.
Một làn sóng nhập cư vào Bắc Ml đã biến vùng lãnh thổ ven bờ Đại Tây Dương thành 13 xj
thuộc địa của Anh. Quá trình khai khun vùng đất của ba cộng đồng dân cư đến từ châu Âu, châu Phi và thổ dân
trong gần hai thế km (XVII-XVIII) tạo thành một dân tộc có lãnh thổ, có
(thường gi l Inđian)
ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa chung muốn tách ra khỏi sự thống tr của Anh. 47
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Đến giữa TK XVIII, cuộc đấu tranh giải phóng do Oasinhtơn lãnh đạo đã giành thắng lợi cho
nhân dân Bắc Ml. Tuyên ngôn độc lập 1776 được ra đời, nêu được nguyên tắc cơ bản về quyền của con người và công dân.
- DD Cuộc CM TK XVIII thành công đã lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển
nhanh, mở rộng th trường và thuộc đa trở thành k{ kình đch về th trường thuộc đa với Anh.
- Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 được ra đời.
Như vậy, sự ra đời của CNTB và cuộc chạy đua cạnh tranh th trường đã thúc đuy sự phát triển
sản xuất hàng hóa, năng suất và chất lượng ngày một cao.
Thắng l/i của các cuộc cách m8ng tư sản đã gDp phần làm cho nền văn minh nhân lọai
bước sang một th2i km mới.
Những tiền đề của cuộc CMCN
Tại sao CMCN l8i diễn ra đầu tiên < Anh?
Vào thế km XVIII, nước Anh có đầy đủ ba điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp : - Cách mạng nổ ra sớm.
- Kinh tế TBCN phát triển: Vốn – Tư bản, nhân công, k~ thuâ t
- Có hệ thống thuộc đa rộng.
NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CẢI TIẾN K( THU)T TRONG NGÀNH DỆT Ở ANH
Cùng với sự bóc lột, các chủ sản xuất trong công nghiệp tìm cách cải tiến kl thuật để tăng năng
suất lao động, điển hình là ngành dệt ở Anh. Thành tựu của CMCN Anh :
Năm 1764, Giêm-Hagrivơ phát minh ra máy kbo sợi Gienny
Năm 1769, Ac- crai – tơ phát minh ra máy kbo sợi chạy bằng sức nước
Năm 1771, xưởng dệt đầu tiên ra đời ở Anh.
ăm 1779 Crơm-tơn cải tiến ra máy cho ra sợi nhỏ đzp và bền
Năm 1784, Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước
- Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng. - Giảm sức lao đô T
ng của con người. Khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở Anh
Năm 1785 Ét-Mơn Cac-rai đã chế tạo được mày dệt chạy bằng sức nước đưa năng xuất tăng 40 lần so với dệt tay
II.CUỘC C5CH MẠNG CÔNG NGHIỆP Luyện kim:
- Năm 1735 phát minh ra phương pháp luyê T n than cốc là mô T
t đóng góp quan trng cho viê T c luyện gang thbp
- Năm 1784 lò luyện gang được xây dựng
- Năm 1814, Xtiphenxơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
Đến TK XIX Anh được mệnh danh là “công xưng của Thê giới”
2. NH>NG QUI TẮC CƠ BˆN C9A N N SˆN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Tiêu chuun hóa được coi là qui tắc thj nhất đối với tất cả các khâu (thời gian, máy móc,
nguyên liệu và con người)
- Cuộc cách mạng công nghiệp đã lm thay đổi hẳn về mặt tổ chjc, quản l lao động, đề ra
những qui tắc mới khác với thời kỳ của nền sản xuất nông nghiệp.
Tiêu chuun hóa được coi là qui tắc thj nhất 48
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Thời đại công nghiệp l thời đại vâ n hnh máy móc dần dần được thay thế cho lao động thủ
công bằng chân tay đơn giản. - Sản phum công nghiê T
p làm theo một dây chuyền công nghệ, mỗi công nhân ch^ làm một vài
động tác nhất đnh theo trình tự bắt buộc.
Chuyên môn hóa được coi là qui tắc thứ hai
-Trong quá trình lao động, công nhân phải đứng ở v trí xác đnh, phải được chuyên môn hóa ở
trình độ cao, thành thạo các thao tác.
Đồng bộ hóa được coi là qui tắc thj ba
- Mỗi một động tác của công nhân cần phải ăn khớp với nhp độ chung, phải tuân theo những
nghiêm ngặt về kl thuật mà không được tự _ sửa đổi hay rời bỏ v trí.
Tập trung hóa được coi là qui tắc thj tư
qui tắc thj tư của nền sản xuất công nghiệp.
của nền sản xuất công nghiệp.
- Điều kiện lao động sản suất mới là phải tập trung nguyên liệu, máy móc, tập trung thợ trong
một cơ cấu sản xuất, từ đó quản l_ tốt hơn, giảm chi phí vận chuyển, lợi nhuận cao hơn III. Hệ qu[ của CMCN
Cách m8ng công nghiê 6p < Châu Âu mang l8i hệ quả gì về xã hội?
- Hình thành 2 giai cấp mới là tư sản và vô sản Mâu thufn giai cấp. à
- Bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
Cách mạng công nghiê #p ở Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế?
- Khả năng lao động sáng tạo của con người ngày được phát huy, khối lượng sản phum làm ra
tốt về chất lượng và phong phú về mfu mã.
- Máy móc được áp dụng cho cả nền sản xuất nông nghiệp.
Cách mạng công nghiê #p ở Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô T i?
Giáo dục cũng phải theo một chương trình thống nhất, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công
nghiệp.- Giao thông vận tải cũng phải theo tiêu chuun chung, đáp ứng yêu cầu mới.
Cách mạng công nghiê #p ở Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô T i?
Sự gia tăng dân số, do đó kbo theo những nhu cầu khác như: nhu cầu hc hành, thuốc men, hàng hóa
tiêu dùng và vui chơi giải trí…
Cách mạng công nghiê p  Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô i?
Sản xuất công nghiệp phát triển tác đô T
ng vào nông thôn, dfn đến sự phá vỡ nền tảng của gia
đình lớn trong nông thôn.
- Sự phân hóa giàu nghgo ngày càng sâu sắc, đồng tiền làm rối lan km cương, băng hoại chuun mực đạo đức xã hội.
CMCN Châu Âu mang lại hệ quả gì về kinh tế- xã hô i?
- Qui luật cạnh tranh lạnh lùng không tình nghya làm phá vỡ nhiều doanh nghiệp.
- Cách mạng công nghiệp đã tạo sức mạnh cho chủ nghya tư bản thắng thế trước xã hội phong
kiến lạc hậu, một chế độ xã hội tiên tiến được thiết lập.
III. PH5T MINH KHOA HMC K¦ THUẬT V( NH>NG HMC THUY7T CHÍNH TRO THỜI CẬN ĐẠI
1.NhBng thành tựu KH và trào lưu tri3t hCc Khai sáng TK XVII
2. NhBng phát minh khoa hCc và ti3n bộ kI thuật TK XIX - Về sinh hCc:
Hc thuyết ĐacUyn ra đời ở TK XIX, tác phum nổi tiếng là nguồn gốc các giống loài, từ đó
ra đời ở TK XIX, tác phum nổi tiếng là nguồn gốc các giống loài, từ đó
dfn đến bùng nổ cuộc cách mạng trong sinh hc, gây ảnh hưởng sang lynh vực khoa hc xã hội khác -Về y hCc:
Paxtơ (
người Pháp) đã phát hiện ra vác xin chống bệnh dại.
người Pháp) đã phát hiện ra vác xin chống bệnh dại.
-Men đen, được coi là cha đ{ của môn Di truyền hc. 49
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới Nhà vâ T t l_ T
t hc Anh-tanh- nhà khoa hc lớn nhất thời đại ( Đức) với thuyết tương đối thuyết
tương đối:bao gồm 2 l_ thuyết vật l_: thuyết tương đối hzp và thuyết tương đối rộng . Các l_ thuyết này
được hình thành khi người ta quan sát thấy bức xạ điện từ chuyển động với vận tốc không đổi trong
chân không (vận tốc ánh sáng) trong mi hệ quy
chiếu , không tuân theo các quy luật trong cơ hc cổ
điển của Isaac Newton. Ý tưởng cơ bản trong hai l_ thuyết để giải thích hiện tượng trên là: khi hai
người chuyển động tương đối với nhau, h sẽ đo được những khoảng thời gian và khoảng cách khác
nhau giữa cùng những sự kiện, tuy nhiên các đnh luật vật l_ vfn hiện ra giống nhau đối với cả hai người.
Niutơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dfn (quả táo rơi)
(Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dfn (quả táo rơi)
Farađây (Anh) nêu nguyên l_ cảm ứng điện từ.
(Anh) nêu nguyên l_ cảm ứng điện từ.
Lobasepxky nhà toán hc (Nga) đã cho khai sinh môn hình hc
nhà toán hc (Nga) đã cho khai sinh môn hình hc Phiơclít vào năm 1826
Về kI thuật nổi bật nhất là những phát minh về điện.
- Năm 1871, Grammơ đã chế tạo được động cơ điện.
- Năm 1878 điện thoại ra đời (ở Ml)
- Năm 1882, máy phát điện xoay chiều đầu tiên được chế tạo
- Năm 1882, máy phát điện xoay chiều đầu tiên được chế tạo
- Mo-xơ (Ml), đã sáng chế ra bảng chữ cái cho điện tín (tít …tít…)
Ê-đi-xơn (Ml), phát minh ra bóng đgn điện 1879-1880, và cho xây dựng nhà máy điện đầu tiên vào năm 1884
Rơn-ghen (Đức), đã phát minh ra điện thai, vô tuyến truyền thanh, rađiô, tia Rơnghen, tia X.
Vợ chồng nhà khoa hc người Balan Marry-Quyri. Ông Bà Pie Quyri nghiên cứu và phát hiện
ra nguyên tố mang tính phóng xạ Radium và đã được trao giải Nôben về Vật l_. Sau khi ông Pie qua
đời, bà Mary vfn tiếp tục một mình nghiên cứu, và một lần nữa bà lại được nhận giải thưởng Nôben về Hoá hc.
Trong những năm 80 của TK XIX, con người đã phát minh ra tuốc bin phát điện chạy bằng sức
nước. - Những phát hiện về dầu mỏ của Nga và Ml đem lại nguồn nguyên liệu mới cho con người,
được sử dụng rộng rãi vào trong các ngành công nghiệp.
3. NhBng hCc thuy3t xŒ hội
Học thuyết về quyền t* do cá nhân và quốc gia dân tộc

Đáng chú _ là bản Tuyên Tuyên ngôn ngôn độc độc lập
lập của Mỹ năm 1776, và ,
bản Tuyên ngôn nhân quyền v
dân quyền của Pháp năm 1789.
- GIÔN-MIN( Anh): trong cuốn Luâ n về tự do đã nêu lên nguyên tắc là cá nhân có thể làm bất
cứ điều gì không làm hại người khác; không vi phạm quyền tự do của người khác.
- TỐC-CƠ-VIN (Pháp): trong tác phum Nền dân chủ Hoa Kr, ông ca ngợi tinh thần dân chủ, sức mạnh vâ T
t chất và thành công của nước Ml đồng thời phê phán tính cách ngạo mạn. Thiếu tế nh và
thực dụng của người Ml.
Chủ nghĩa xŒ hội không tưởng
- CNXH không tưởng nhằm xây dựng mô T t xã hô T
i mới tốt đzp nhưng xã hô T i đó không thực hiê T n được trong điều kiê T
n CNTB vfn được duy trì và phát triển.
Đại biểu là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê (Pháp) , Ô-oen(Anh): mong muốn xây dưng mô T t xã hô Ti mới không có chế đô T tư hữu , không bóc lô T
t, nhân dân làm chủ các phương tiê T n sản xuất của mình. ….. ……
HCc thuy3t về CNXH khoa hCc ……….. …….
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH THỜI CẬN ĐẠI ……. 50
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
……. - Về âm nhạc:
Mô-da (1756-1791) Nhà soạn nhạc vy đại người Áo.
Vở balê “kzp hạt d{” của Trai-cốp-xki
vở “Balê Hồ thiên nga” của Trai-côp-xki ..... ..... CHƯƠNG VIII
VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX NỘI DUNG:
- Sự phát triển của văn minh thế giới đầu thế Km XX
- Sự phát triển của văn minh thế giới cuối thế Km XX
- Những thành tựu chính của văn minh thế giới thế Km XX
I.VĂN MINH TH7 GIRI NQA ĐẦU XX
1.Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
- Tháng 2- 1917, cuộc cách mạng dân chủ t_ sản tháng lợi, chế độ Nga Hòang đã b lật đổ, nước Nga
trở thành một nước công hòa tư sản.
- Ngày 25-10-1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn xê vích và Lênin đã làm cuộc cách
mạng xã hội chủ nghya, lật đổ ách thống tr của giai cấp tư sản, thiết lập một chế độ xã hội mới, từng
bước tiến hành xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghya.
Mục tiêu của Liên Xô là:
1. Xây dựng thành công chủ nghya xã hội
2. Xây dựng và phát triển đất n_ớc
3.Tiến hành xây dựng một nền kinh tế XHCN trên ci sở công nghiệp hóa đất nước
- Giai đan từ 1921-đến1925: khôi phục nền kinh tế b tàn phá sau chiến tranh.
Tf năm 1926, Liên Xô bắt tay vào công nghiệp hóa XHCN, liên tiếp thực hiện thắng lợi các kế
hach 5 năm, đuy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, chuun b về ci sở vật chất cho công cuộc xây
dựng chủ nghya xã hội, và công cuộc bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, và tiếp
tục xây dựng đất n_ớc.
- Liên Xô đã đạt đ_ợc nhiều thành tựu về khoa hc ky thuật. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo
thành công bom nguyên tử để đối trng với Ml, bảo vệ nền hòa bình cho nhân lai.
Thành tựu nổi bật của nền khoa hc của Liên Xô là công trình nghiên cứu khỏang không vũ trụ và
công cuộc chinh phục vũ trụ, vì lợi ích hòa bình và phát triển của văn minh nhân loại.
2. Ti3n bộ của khoa hCc-kI thuật
- Đầu TK XX, con người có bước phát triển mới về KH-KT:
+ Từ 3 phát minh vy đại cuối TK XIX: điện tử, tnh phóng xạ v Thuyết tương i, đố đã gây ra
một cuộc khủng hoảng trong khoa hc.
+ Bêcơnren người Pháp, tìm ra tính phóng xạ của Uranium
Năm 1902, Ông , Bà Mari Quiri tìm ra chất phóng xạ , đặt cơ sở cho l_ thuyết về hạt nhân.
- 1911, Êrõdõphõ (ng_ời Anh) đã chứng minh nguyên tử không phải là đặc mà là rỗng.
- Ninxõ (hc trò của ông) đã phát triển quan điểm của ông, nguyên tử ở giữa có hạt nhân –
chung quanh có các điện tử ( ). prôtôn – nõtrôn 51
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
- Năm 1912, Phr (ng_ời Đức) tìm ra chdt Pôly.
- Năm 1915, Phunke (Anh) chế tạo ra máy bay kim loaòi đầu tiên.
- Năm1942 Enricô phecmi, xây dựng lò phản ứng nguyên tử đầu tiên trên thế giới tại khán đài sân vận động tr_ờng . Đại Hc Chicagô
- Năm1952, phát minh máy đc mã vạch.
- Nhiều phát minh KH-KT cuối XIX đầu XX đ_ợc đ_a vào sử dụng trong cuộc chiến tranh thế
giới nh_: điện tín, điện tho8i, ra đa, hàng không, phim ảnh
3. CHI7N TRANH TH7 GIRI V( SỰ H9Y HOẠI VĂN MINH NHÂN LOẠI
a) NhBng cuộc chi3n tranh trên th3 giới
- Chiến tranh cướp đi sinh mạng của hàng t^ người trên thế giới.
- Theo sự tính toán của GiăngGiắc Baben (Thụy ),
s~ trong 5.550 năm, thế giới có 14.513 cuộc
chiến tranh, làm chết 3.6 t^ người.
- Thế km XX, thiệt hại do chiến tranh gây ra ngày càng nhiều (chiến tranh quy mô mở rộng +
vũ khí và phương tiện chiến tranh ngày một hiện đại)
- Trên thế giới có hai cuộc chiến tranh thế giới lớn nhất trong lch sử:
- Chiến tranh thế giới lần I: (1914-1918), do mâu thufn quyền lợi đế quốc, hai thế lực đế quốc
(Đức-Áo-Hung):là khối Liên minhvà Anh-Pháp-Nga: là khối Hiệp ước)
Chiến tranh thế giới lần II: (1939-1945) quy mô, cường độ lớn hơn, do mâu thufn giữa
CNTB- CNXH; mâu thufn trong thế giới TB: mô T
t bên là Anh-Pháp-M~, một bên là Đjc-‡-Nhật.
(1941 mới có sự tham chiến của Liên Xô).
2. Sự phá hoại khủng khi3p của chi3n tranh
Do con người sử dụng thành tựu khoa hc, kl thuật mới nhất, hiện đại nhất, có sức hủy diê Tt lớn
nhất, nên chiến tranh để lại hậu quả nặng nề về độ sức người và sức của (vũ kh hủy diệt: hạt nhân nguyên tử)
- Chiến tranh thế giới lần I: có khoảng 8 triệu người chết, 7 triệu người tàn phế, 15 triệu người
b thương, hàng triệu người khác phải chu hậu quả chiến tranh).
- Chiến tranh thế giới lần thứ II đã có 50 triệu người chết (Liên Xô hơn 20 triệu, Trung Quốc:
10 triệu, Ba Lan: 6 triệu…) nhiều quốc gia phải gánh chu hậu quả do chiến tranh.
- Ml bỏ hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật: Hirôshima – Nagashaki làm 270 ngàn người chết.
- Các công trình văn hóa và văn minh do con người tạo ra cũng b tàn phá (k{ phá hoại là chủ
nghya đế quốc và phát xít).
3. Chi3n tranh còn ti3p diễn
- Sau chiến tranh thế giới thứ II là cuộc chiến tranh lạnh (?) giữa 2 phe: XHCN (Liên Xô)- TBCN
(Ml) gây ra thiệt hại về ci sở vật chất (tốn kbm) chạy đua vũ trang.
- Sau chiến tranh lạnh, ở nhiều nii trên thế giới vfn còn xảy ra các cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo
và lãnh thổ: nên con ng_ời chu hậu quả, nền văn minh b tàn phá.
Ví dụ: các cuộc chiến ở: Bôxnia, chiến tranh  châu Phi, cuộc nội chiến  Apganitxtan, 
Trung Đông, nạn diệt chủng  Campuchia của Khơme đ•, cuộc chiến tranh IRắc, Inđônêxia, cuộc
chiến tranh  Việt Nam vào cuối những năm 70 của thế km XX …
II. VĂN MINH TH7 GIRI NQA SAU TH7 KỈ XX
1. CÁCH M£NG KHOA HỌC KÀ THUẬT
Khác với cuộc cách mạng khoa hc kl thuật lần thứ nhất, đặc điểm lớn nhất của của cuộc khoa
hc kl thuật lần thứ hai là:
+ Khoa hc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Mi phát minh về kl thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa hc.
+ Khoa hc gắn liền với kl thụât, khoa hc đã mở đường cho sản xuất 52
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
+ Một đặc điểm khác đó là: th2i gian phát minh khoa học ngày càng rút ngắn, các nghiên
cIu khoa học đều đư/c Ing dụng vào sản xudt, và hiệu quả kinh tế ngày càng cao
Cuộc cách m8ng khoa học kỹ thụât lần thI hai trải qua hai giai đo8n:

Giai đoạn 1: đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 (TK XX) bao gồm các đặc trưng cơ bản:
- Sự phát triển của các ngành năng lượng mới
- Từ những vật liệu mới được phát minh, chế tạo cho phbp chế tạo máy móc mới (tên lửa và vũ trụ) Cấu trúc ADN - Cách mạng sinh hc.
- Máy tính ngày càng hiện đại
Các phương pháp lai tạo giống mới trong phòng TN -
Giai đoạn thứ hai: từ khoảng giữa những năm 70.
+ Cuộc cách mạng chủ yếu là công nghệ với sự ra đời của các máy tính thế hệ mới.
+ Cách mạng công nghệ trở thành cốt lii của cách mạng khoa hc-kl thuật và đã đạt được
những thành tựu kỳ diệu.
+ Cuộc cách mạng chủ yếu là công nghệ với sự ra đời của các máy tính thế hệ mới.
+ Cách mạng công nghệ trở thành cốt lii của cách mạng khoa hc-kl thuật và đã đạt được
những thành tựu kỳ diệu
2. NH>NG TH(NH TỰU KHOA HMC CÔNG NGHỆ
- Cuộc cách mạng công nghệ đã đ_a lại sự phát triển phi thường trong sản xuất và trong đời sống con ngừời.
- Công nghệ điện tử:
+ Chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm 1946 ở nước Ml, (chiếc máy tính đầu tiên
nặng 30 tdn, diện tích là 170m2). + Cho đến nay có rất nhiều thế hệ máy tính đã được ra đời ngày
càng hiện đại, đã đáp ứng nhu cầu của con người về nhiều lynh vực
+ Một thành tựu rực rỡ của công nghệ điện tử là sự ra đời của người máy
rô bốt vào năm 1961,
(tại Ml), rô bốt đã thực hiện được những động tác phức tạp, làm việc trong môi trường nguy hiểm,
nặng nhc thay cho con người, (trong chân không, trong vùng có độ phóng xạ cao, trong hầm mỏ...)
+ Thập niên 80, con người biết ứng dựng công nghệ lade vào rất nhiều ngành sản xuất: giải
phtu trong y hc, cắt tiện kim lai, trắc địa
+ Lade kết hợp với vật liệu sợi thủy tinh gi là s/i thủy tinh quang dẫn, mở ra một chân trời
mới cho ngành viễn thông
* Không bị khuyếch tán ra môi trư2ng xung quanh, tTn ho8i thdp, tín hiệu truyền đư/c xa
mà không cần tr8m tiếp vận, trọng lư/ng nhẹ, thay thế hàng trăm s/i dây đang.
* Lần đầu tiên trên thế giới, ngày 14-12-1988, đư2ng cáp quang khTng la xuyên đáy Đ8i tây
dương nối liền nước Mỹ với chdu Âu clng lúc đã tải đư/c 40 ngàn cuộc đàm tho8i.
* Vào tháng 9-1989, tuyến cáp quang lớn thI hai dài 16000 km, nối liền giLa Mỹ với Nhật Bản.
Ngày nay ,dưới các đại dương có hàng triệu km cáp quang được nối liền với nhiều nước, nhiều
châu lục trên thế giới.
Về công nghệ sinh học: Về công nghệ sinh học:
- Năm 1973, công nghệ di truyền được ra đời, công nghệ gien đem lại lợi ích cho con người về
mi mặt: khả năng tăng cường và ổn đnh về lương thực, sức khỏe của con người ngày càng tốt hơn… 53
Bài giảng môn : Lịch sử văn minh thế giới
Công nghệ gien đồng nghya với công nghệ di truyền, nhờ công nghệ gien, các nhà khoa hc đã
nghiên cứu ra nhiều loại vácxin chữa được mô T t số bệnh hiểm nghgo…
Ngoài ra, trong sinh hc còn có công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào…Công nghệ sinh hc
mang lại nhiều hy vng cho con người nhưng nó cũng chứa đựng những lo ngại về sinh thái, đạo đức,
nhân văn và pháp luật, vấn đề này đòi hỏi con người phải giải quyết.
à Cuộc cách m8ng khoa học kỹ thuật gDp phần tăng nhanh của cải xã hội, nâng cao chdt
lư/ng cuô 6c sống, làm cho thế giới của nhân lo8i ngày càng văn minh hơn.
CÔNG CUỘC CHINH PHỤC VŨ TRỤ
Từ xa xưa con người đã từng mơ ước: cho đến khi nào mới đến được mặt trăng, mới bay được vào vũ trụ???
- Cùng với những ước mơ đó, con người đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo - phát triển vươn lên
về mi mặt để biến những ước mơ đó thành sự thật.
Vào nửa sau của TK XX, con người bắt đầu công cuộc chinh phục, cái khó khăn lớn nhất là sức hút
của trái đất, làm thế nào để thóat khỏi sức hút đó?
Nhà bác hc người Nga Côngxtăngtin Xiônkốpxki (1857-1935), ông tổ của khoa hc vũ trụ
Liên Xô và thế giới, là người đầu tiên có _ niệm bay vào vũ trụ bằng tên lửa nhiều tầng. (nhằm đ3
thắng l*c hút của trái đdt
)

Tháng 8.1933, Liên Xô đã phóng tên lửa đầu tiên (nặng 19kg, dài 2,4m sức đuy 25-30kg, lên
cao được 400m trong 18 giây). Sau đó thì tiếp tục được cải tiến.
- Tháng 10.1957, Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên mang tên Xpút nhích (đường kính
58 cm, nặng 83,5 kg) mở ra một km nguyên vũ trụ.
- Vào tháng 2.1958, Ml phóng vệ tinh đầu tiên nặng 13,5 kg.
- Năm 12.4.1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ Phương Đông(vostok)chở Gagarin, nhà du hành
vũ trụ đầu tiên trên TG, bay vòng quanh trái đất trong vòng 108 phút. Chuyến bay thứ hai bay 17 vòng,
mất 25 giờ 8 phút của Giecmen Titốp.
- Tháng 2.1962, Ml phóng tàu vũ trụ đầu tiên mang tên Sao Thủy, chở Giôn Grin, nhà du
hành vũ trụ đầu tiên của Ml bay vào vũ trụ.
- Tháng 6.1963, tàu Phương Đông ,
5 chở V. Bưcốpxki và phương Đông 6 đưa Valentia
Têrescôva, người phụ nữ đầu tiên của thế giới bay vào vũ trụ
- Từ 1965, Liên Xô và Ml phóng một loạt các tàu vũ trụ vào không trung, mở ra một km
nguyên chinh phục vũ trụ, và cũng từ đó Liên Xô và Ml đã đưa ra kế hach chinh phục vũ trụ.
Ngày 1-3-1966, Liên Xô đã phóng trạm tự động lên thám hiểm sao kim (Tr8m sao kim 3),
lần đầu tiên đặt quốc huy của Liên Xô lên bề mặt của sao kim.
Ngày 29-7-1969, Ml đã phóng tàu Apôlô 11, lần đầu tiên đưa con người lên mặt trăng, lấy mfu
đất đá và trở về trái đất an toàn.
- Năm 1981, cơ quan nghiên cứu hàng không vũ trụ của Ml
NASA đã phòng tàu con thoi đầu
tiên (Columbia), chở hai nhà du hành vũ trụ J.Young v . R.Crippen
- Năm 1988, Liên Xô thực hiện chuyến bay đầu tiên của tàu con thoi không người lái (Buran) hoàn toàn tự động hóa.
- Sau Liên Xô và Ml, là Pháp cường quốc thứ 3 về vũ trụ , nhiều nước khác tiến hành nghiên
cứu về vũ trụ và đã phóng thành công những vệ tinh và vũ trụ vào không gian như: Nhật, Anh, ĐIc,
Canađa, Ốxtrâylia, Trung Quốc

-Năm 2008, Việt Nam đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào không trung và đã
mở ra một thời kỳ mới về nghiên cứu hàng không vũ trụ, góp phần quan trng vào việc phát triển công nghiêT p của nước ta./. 54