Bài giảng pháp luật đại cương chương 4 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
I, KN về Hiến pháp và LHP1, KN về Hiến pháp- là 1 đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành, bao gồm hệ thống các quy phạmPL có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính
trị, địa vị pháp lý của con ng và công dân cũng như chính sách KT, VH, XH và tổ chức quyền lực nhànước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Pháp Luật Đại Cương (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
Chương 4: LUẬT HIẾN PHÁP
I, KN về Hiến pháp và LHP 1, KN về Hiến pháp
- là 1 đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành, bao gồm hệ thống các quy phạm
PL có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính
trị, địa vị pháp lý của con ng và công dân cũng như chính sách KT, VH, XH và tổ chức quyền lực nhà nước. *, đặc điểm:
+ là đạo luật cơ bản, Luật gốc của Nnc
+ là đạo luật quy định các vấn đề về tổ chức bộ máy nhà nước
+ là đạo luật bảo vệ quyền con người và công dân
+ là đạo luật có hiệu lực pháp lý tối cao
2, các bản Hiến pháp của Nnc từ 1945 -> nay II, Luật Hiến Pháp4
Khái niệm nghĩa vụ:
Nghĩa vụ là việc mà theo đó, 1 hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không đc
thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của 1 hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ hợp đồng; hành vi pháp lý đơn phương; thực hiện công việc ko có ủy
quyền; chiếm hữu, đc lợi về tài sản ko có căn cứ pháp luật; các TH khác.
HỢP ĐỒNG: là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. NGUYÊN TẮC GIAO KẾT - bình đẳng
- tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận - thiện chí, trung thực
- xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự ko xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác - tự chịu trách nhiệm
CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG: là những ng tham gia quan hệ hợp đồng Cá nhân
Pháp nhân có năng lực hành vi dân sự Chủ thể khác
CH TH LÀ CÁ NHÂN Ủ Ể
T đ 18 tu i tr lên có quyêền giao kêết h p đồềng ừ ủ ổ ở ợ
T đ 15 tu i đêến ch a đ 18t đc giao kêết h p đồềng tr nh ng HĐ mà pháp lu t quy lu t ph i đ 18từ ủ ổ ư ủ ợ ừ ữ ậ ậ ả ủ
ho c ph i đc ng đ i di n đồềng ý ặ ả ạ ệ lOMoAR cPSD| 45740413
Từ đ 6t đêến 15t đc tham gia HĐ ph c v nhu cầuề sinh ho t hàng ngày phùủ ụ ụ ạ h p v i l a tu iợ ớ ứ ổ
người khó khăn trong nh n th c, điêều khi n hành vi thồng qua ng giám h đ tham gia HĐậ ứ ể ộ ể
Người b h n chêế NLHV dần s Nh ng HĐ vêề tài s n ph i đc ng đ i di n đồềng íị ạ ự ữả ả ạ ệ Ch th khácủ ể
Các ch th là t ch c (pháp nhần) ....ủ ể ổ ứ
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
Lời nói: HĐ có giá trị nhỏ; các chủ thể có độ tin cậy nhau hoặc giao dịch nhiều lần
Hành vi: 1 bên thông qua hành vi chấp nhận điều kiện của bên kia Văn bản:
- Văn bản viết tay hoặc đánh máy;
- Không có hoặc có công chức, chứng thực;
- Các thông điệp điện tử, các loại giấy, các loại phiếu.
Các chủ thể tự thỏa thuận để lựa chọn hình thức HĐ cho phù hợp với nhu cầu của mình.
Trong TH Pháp luật có quy định cụ thể về hình thức H Đ thì các bên phải giao kết HĐ đúng
hình thức mà PL đã quy định. Nội dung HĐ ND chủ yếu (bắt buộc) ND thường lệ ND tùy nghi - Đối tượng HD -
Thời hạn, địa điểm, phương -
Quyền, nghĩa vụ của các bên -
Số lượng/ khối lượng thức thực hiện HD - Thưởng HD - Chất lượng - Thanh toán - ND khác - Giá cả -
Trách nhiệm do vi phạm HD
Tùy thuộc vào từng loại HĐ, theo quy định của PL và điều kiện thực tế các chủ thể thỏa thuận về nội dung của HĐ
HĐ luôn phải bảo đảm những nội dung chủ yếu
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HĐ
Chủ thể HD: Có NLPLDS và NLHVDS phù hợp với giao dịch và tự nguyện
Nội dung và mục đích: Không trái PL, ko trái đạo đức xã hội
Hình thức HD: phù hợp với quy định (khi PL có quy định cụ thể về hình thức HD)
THỜI ĐIỂM GIAO KẾT HĐ Do các bên thỏa thuận
Nếu ko có thỏa thuận thì áp dụng:
• Khi bên đề nghị nhận đc trả lời chấp nhận giao kết;
• Thời hạn cuối cùng của thời hạn đưa ra câu trả lời mà ko có câu tl đề nghị giao kết HĐ (nếu các
bên có thỏa thuận im lặng là đồng ý); lOMoAR cPSD| 45740413
• HĐ bằng lời nói thì đó là thời điểm các bên đã đạt đc thỏa thuận; HĐ bằng văn bản thì đó là
thời điểm bên sau cùng ký vào HĐ.
THỰC HIỆN HĐ (ĐỌC THÊM)
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN - Thực hiện đúng HĐ -
Thực hiện trung thực, tin cậy, hợp tác, có lợi nhất cho tất cả các bên -
Không xâm hại lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ngkhac
Các bên thỏa thuận về thời gian, cách thực hiện HĐ
Trong quá trình thực hiện HĐ, các bên có thể thỏa thuận thay đổi HĐ
HĐ có thể bị chấm dứt, đình chỉ, bị hủy theo quy định của PL.
6.2.3. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HĐ
Là trách nhiệm pháp lý phát sinh khi 1 chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho các lợi ích đc PL bảo vệ và
thỏa mãn các đkien do PL quy định, thể hiện qua việc ng gây thiệt hại phải bồi thường cho ng bị thiệt hại
mà giữa các bên ko có thỏa thuận về việc gây thiệt hại và bồi thường trc đó.
Có hành vi gây thiệt hại BÊN GÂY BÊN BỊ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THIỆT HẠI
Hai bên ko có thỏa thuận trước
Các TH phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài HĐ
Gây thiệt hại (về tài sản; tính mạng; về sức khỏe; uy tín, danh dự, nhân phẩm)
Nguyên tắc bồi thường
Bồi thường toàn bộ và kịp thời
Giảm mức bồi thường khi có lỗi vô í và thiệt hại là quá lớn
Thay đổi mức bồi thường khi ko còn hợp lý
Bên bị thiệt hại ko đc bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình
Nếu ko áp dụng biện pháp ngăn chặn thiệt hại cho chính mình thì ko đc bồi thường Căn cứ áp dụng Lỗi Thiệt hại Hành vi VP Mối QH nhân quả lOMoAR cPSD| 45740413
Năng lực bồi thường của cá nhân -
Ng thành niên ≥ 18t trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường -
Ng chưa thành niên < 15t gây thiệt hại thì cha mẹ phải bồi thg toàn bộ thiệt hại, nếu cha mẹ ko đủ
tài sản để bồi thg mà con có tài sản thì lấy tài sản của con để bồi thường vào chỗ còn thiệu -
Ng ≥ 15t đến < 18t gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, nếu ko đủ tài sản để
bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu. -
Ng chưa thành niên, ng mất năng lực HVDS gây thiệt hại mà có ng giám hộ thì ng giám hộ đc
dùng tài sản của ng đc giám hộ để bồi thường. Nếu tài sản đó còn thiếu thì ng giám hộ phải lấy
tài sản của mình để bồi thường Năg lực bồi thường có tổ chức -
Thiệt hại do ng của các tổ chức gây ra khi thực hiện các nhiệm vụ do tổ chức giao thì tổ chức đó
có trách nhiệm bồi thường; -
Sau khi thực hiện việc bồi thường thì tổ chức có quyền yêu cầu ng có lỗi trong việc gây thiệt hại
phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi thường cho ng bị thiệt hại. 6.2.4. THỪA KẾ
Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao tài sản của ng chết cho những ng còn sống
Quyền thừa kế: là quyền dân sự của chủ thể trong việc để lại di sản thừa kế hoặc có quyền hưởng di sản
thừa kế của ngkh theo ý chí của ng đó hoặc theo PL
Nguyên tắc thừa kế
Quyền thừa kế của cá nhân: cá nhân có quyền để lại tài sản của mình cho ng thừa kế theo di chúc hoặc
theo PL; có quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo PL
Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
Di sản: là tài sản ng chết để lại thừa kế
= tài sản riêng của ng die + phần tài sản của ng die trong khối tàn sản chung với ngkhac
Ng thừa kế: là ng đc hưởng di sản từ ng chét theo di chúc hoặc theo PL
Ng thừa kế là cá nhân: còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa
kế những đã thành thai trc đó
Ng thừa kế là tổ chức: còn tồn tại và hoạt động tại thời điểm mở thừa kế -> chỉ là ng tke theo di chúc
Thời điểm, địa điểm mở thừa kế:
Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm ng có tài sản chết
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm mà những ng thừa kế có thể chia di sản của ng chết
Địa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản. Nếu không xác định đc nơi cư trú
cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản Địa điểm mở thừa kế là nơi
diễn ra việc chia di sản của ng chết
2 HÌNH THỨC THỪA KẾ
Thừa kế theo di chúc
KN: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình sau khi chết cho những người thừa kế lOMoAR cPSD| 45740413
Thừa kế theo di chúc là hình thức thừa kế mà sự chuyển giao tài sản của ng chết cho những ng còn
sống đc thực hiện theo di chúc của ng chết
Ng lập di chúc là cá nhân và phải có tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp
Ng đã thành niên có quyền lập Di chúc trừ ng mất năng lực hành vi dân sự
Ng từ đủ 15 đến chưa đủ 18 có thể lập Di chúc nếu đc cha, mẹ hoặc ng giám hộ đồng ý về vc lập DC
Vợ chồng có thể lập Di chúc chung để định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của họ. DC chung của vợ
chồng có hiệu lực từ thời điểm ng sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết Ng lập DC (hợp pháp):
- minh mẫn, tỉnh táo, ko bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép
Nội dung: ko trái PL, ko trái đạo đức xã hội
Hình thức: ko trái quy định PL
Di chúc của ng từ đủ 15 đến dưới 18 phải đc thành văn bản; phải đc cha, mẹ hoặc ng giám hộ đồng ý
Di chúc của ng bị hạn chế về thể chất hoặc của ng ko biết chữ phải đc lập trước ng làm chứng và đc ng
làm chứng lập thành văn bản công chứng hoặc chứng thực HT DC
Note: Nếu sau 3 tháng kể từ ngày lập di chúc mà ng lập DC vẫn còn sống, min mẫn, sáng suốt thì DC miếng hết hiệu lực.
1 ng có thể lập nhiều DC bằng văn bản. Bản DC đc lập sau cùng là bản DC có hiệu lực để phân chia di sản Thừa kế theo PL
KN: Thừa kế theo PL là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do PL quy định Các TH thừa kế theo PL: - Ko có DC - DC ko hợp pháp lOMoAR cPSD| 45740413
- Ko còn ng thừa kế theo DC tại thời điểm mở thừa kế (do chết hết, do chấm dứt hoạt động, do từ chối thừa kế,...)
- Phần di sản ko đc định đoạt (.) DC
Ng thừa kế theo PL bao gồm:
- Ng có quan hệ hôn nhân với ng chết -> vợ hoặc chồng
- Ng có quan hệ huyết thống với ng chết -> cha mẹ đẻ, con đẻ, ace ruột, ooba nội ngoại...
- Ng có quan hệ nuôi dưỡng với ng chết -> cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi
2 HÌNH THỨC THỪA KẾ
Thừa kế theo di chúc
KN: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình sau khi chết cho những người thừa kế
Thừa kế theo di chúc là hình thức thừa kế mà sự chuyển giao tài sản của ng chết cho những ng còn
sống đc thực hiện theo di chúc của ng chết
Ng lập di chúc là cá nhân và phải có tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp
Ng đã thành niên có quyền lập Di chúc trừ ng mất năng lực hành vi dân sự
Ng từ đủ 15 đến chưa đủ 18 có thể lập Di chúc nếu đc cha, mẹ hoặc ng giám hộ đồng ý về vc lập DC
Vợ chồng có thể lập Di chúc chung để định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của họ. DC chung của vợ
chồng có hiệu lực từ thời điểm ng sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết Ng lập DC (hợp pháp):
- minh mẫn, tỉnh táo, ko bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép
Nội dung: ko trái PL, ko trái đạo đức xã hội
Hình thức: ko trái quy định PL
Di chúc của ng từ đủ 15 đến dưới 18 phải đc thành văn bản; phải đc cha, mẹ hoặc ng giám hộ đồng ý
Di chúc của ng bị hạn chế về thể chất hoặc của ng ko biết chữ phải đc lập trước ng làm chứng và đc ng
làm chứng lập thành văn bản công chứng hoặc chứng thực HT DC lOMoAR cPSD| 45740413 Note:
Nếu sau 3 tháng kể từ ngày lập di chúc mà ng lập DC vẫn còn sống, min mẫn, sáng suốt thì DC miếng hết hiệu lực.
1 ng có thể lập nhiều DC bằng văn bản. Bản DC đc lập sau cùng là bản DC có hiệu lực để phân chia di sản Thừa kế theo PL
KN: Thừa kế theo PL là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do PL quy định Các TH thừa kế theo PL: - Ko có DC - DC ko hợp pháp
- Ko còn ng thừa kế theo DC tại thời điểm mở thừa kế (do chết hết, do chấm dứt hoạt động, do từ chối thừa kế,...)
- Phần di sản ko đc định đoạt (.) DC
Ng thừa kế theo PL bao gồm:
- Ng có quan hệ hôn nhân với ng chết -> vợ hoặc chồng
- Ng có quan hệ huyết thống với ng chết -> cha mẹ đẻ, con đẻ, ace ruột, ooba nội ngoại...
- Ng có quan hệ nuôi dưỡng với ng chết -> cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi lOMoAR cPSD| 45740413
Thừa kế thế vị: đc thực hiện trong TH sau:
- Con của ng để lại di sản chết trc hoặc chết cùng thời điểm với ng để lại di sản thì cháu đc hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ cháu đc hưởng nếu còn sống
- Nếu cháu cũng chết trc hoặc chết cùng thời điểm với ng để lại di sản thì chắt đc hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của chắt đc hưởng nếu còn sống Thừa kế ko phụ thuộc vào DC:
- Những ng thừa kế ko phục thuộc vào DC là nhwunxg ng đương nhiên đc thừa kế mà ko phụ thuộc vào
việc ng chết có để lại DC chia tài sản cho họ hay ko
- Những ng thừa kế ko phụ thuộc vào DC của ng đề lại di sản gồm cha mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con chưa
thành niên, con thành niên nhưng mất khả năng lao động của ng đó
( con gồm con đẻ, con nuôi theo quy định của PL ) lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG 7 : LUẬT HÌNH SỰ
7.1 Khái niệm về Luật hình sự 7.1.1 -
Luật hình sự là ngành luật, bao gồm hệ thống các quy phạm PL do Nnc ban hành, xác định những
hành vi nào nguy hiểm cho XH là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đvs những tội phạm đó -
đối tượng điều chỉnh: của Luật Hình Sự là các QHXH giữa Nnc với ng phạm tội khi ng này thực
hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự quy định đó là tội phạm
Chủ thể tgia quan hệ này bao gồm:
- Nnc: với vai trò là ng định tội -
Ng thực hiện hành vi bị coi là tội phạm (ng phạm tội là cá nhân hoặc pháp nhân thương mại): có xu
hướng chứng minh hành vi của mình ko phải là tội phạm.
7.1.2.các nguyên tắc của LHS Nt pháp chế Nt bình đẳng trc Pl
Nt trách nhiệm trên cơ sở có lỗi Nt nhân đạo Nt công minh 7.2.1. TỘI PHẠM KN: giáo trình lOMoAR cPSD| 45740413
Các yếu tố cấu thành tội phạm: Mặt khách quan: hành vi nguy hiểm cho XH thiệt hại cho XH
mqh nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và thiệt hại cho XH
thời gian, phương tiện, công cụ Mặt chủ quan: lỗi (cố ý, vô ý) động cơ mục đích