Bài giảng Pháp luật du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài giảng Pháp luật du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
22 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Pháp luật du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài giảng Pháp luật du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

117 59 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|42676072
1
BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT DU LỊCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ban hành tháng 6/2017, hiệu lực từ
1/1/2018.
- Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
- Thông số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017 của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
- Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 6/10/2017 của Chính phủ ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
08NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị khóa XII về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nghị định số 92/2007/NĐ-
CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch và Nghị định
số 180/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung.
- Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 3/8/2016 của BVăn hóa, Thể
thao và Du lịch phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
- Các văn bản pháp quy khác về kinh doanh du lịch, khách sạn, vận chuyển
khách, hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh, di sản văn hoá.
1. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
- Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không q01 năm liên tục nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài
nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
- Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp
đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
- Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu ttự nhiên và các giá trị
văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du
lOMoARcPSD|42676072
-
-
2
lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
Kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn
khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chương trình
du lịch.
- Hướng dẫn viên du lịch người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn
du lịch.
- Phát triển du lịch bền vững sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các
yêu cầu về kinh tế - hội môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của
các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
- Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên sở các giá
trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân quản lý, tổ chức khai
thác và hưởng lợi.
- Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc
văn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo
dục về bảo vệ môi trường.
- Du lịch văn hóa loại hình du lịch được phát triển trên sở khai thác
giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống,
tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
- Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn
ra các hoạt động du lịch.
2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Gần hai mươi năm qua, ngành Du lịch đã bước phát triển rõ rệt và đạt
được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng
khách du lịch quốc tế đạt bình quân trên 10%/năm, khách du lịch nội địa
đạt gần 12%/năm. Năm 2018, số lượng khách du lịch quốc tế đạt
15,5 triệu lượt người; khách du lịch nội địa đạt 80 triệu lượt người; Tổng
thu ước đạt 637 nghìn tỉ đồng, gấp hơn 30 lần so với năm 2001, đóng góp
trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp và lan tỏa đạt 14% GDP.
lOMoARcPSD|42676072
-
-
3
Mục tiêu đến năm 2020, ngành Du lịch bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn; thu hút được 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu
lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du
lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo
ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp.
Để thực hiện mc tiêu đó, Nhà nước có chính sách phát triển du lịch tổng
thể như sau:
Nhà nước chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch
để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu
tư cao nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu đãi và
hỗ trợ đầu tư.
- Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây:
¥ Điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch;
¥ Lập quy hoạch về du lịch;
¥ Xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương;
¥ Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động sau đây:
¥ Đầu tư phát triển sở vật chất kthuật, dịch vụ du lịch chất lượng
cao;
¥ Nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch;
¥ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
¥ Đầu phát triển sản phẩm du lịch mới tác động tích cực tới môi
trường, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư; đầu phát triển sản
phẩm du lịch biển, đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch
văn hóa và sản phẩm du lịch đặc thù khác;
¥ Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý phát triển
du lịch;
lOMoARcPSD|42676072
-
-
4
¥ Phát triển du lịch tại nơi tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực du lịch
tại địa phương;
¥ Đầu hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, quy lớn; h
thống cửa hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.
- Nhà nước chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, trú, thủ tục xuất
cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền,
lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch.
3. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH DU LỊCH
3.1. Các ngành nghề kinh doanh du lịch
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành: việc xây dựng, bán tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Kinh doanh sở lưu trú du lịch: nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu
cầu lưu trú của khách du lịch.
Kinh doanh vận tải khách du lịch: việc cung cấp dịch vụ vận tải đường
hàng không, đưởng biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường bộ chuyên
phục vkhách du lịch theo chương trình du lịch, tại khu du lịch, điểm du
lịch.
- Kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
3.2. Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch phổ biến
3.2.1. Khái quát chung:
- Khái niệm kinh doanh: Kinh doanh việc thực hiện liên tục một, một s
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức tên riêng, tài sản,
trụ sở giao dịch, được đăng thành lập theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích kinh doanh.
- Khái quát một số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp:
¥ Các loại hình doanh nghiệp: o Công ty Trách nhiệm hữu hãn (1
thành viên và 2 thành viên trở lên). o Công ty Cổ phần. o Công ty Hợp
danh. o Doanh nghiệp tư nhân. o Doanh nghiệp tập thể.
lOMoARcPSD|42676072
-
-
5
3.2.2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
- Quyền thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp:
Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành
lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các trường hợp sau:
¥ quan nhà nước, đơn vị lực lượng trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
¥ Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
¥ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
lOMoARcPSD|42676072
6
quan, hạ quan chuyên nghiệp trong các quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân Việt Nam;
¥ Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn
sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền
để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
¥ Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
bị mất năng lực hành vi dân sự;
¥ Người đang chấp hành hình phạt hoặc đang bToà án cấm hành nghề
kinh doanh;
¥ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
- Tổ chức, nhân quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn
vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trừ các trường hợp
sau:
¥ quan nhà nước, đơn vị lực lượng trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho
cơ quan, đơn vị mình;
¥ Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức.
- Hồ sơ, trình tự đăng ký kinh doanh doanh nghiệp:
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ đăng kinh doanh theo
đúng quy định tại quan đăng kinh doanh thẩm quyền phải
chịu trách nhiệm vtính trung thực, chính xác của nội dung hồ đăng
ký kinh doanh.
- Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
¥ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (trong có ghi rõ vốn tự khai)
¥ Dự thảo Điều lệ công ty (không áp dụng đối với doanh nghiệp nhân).
¥ Danh sách chủ sở hữu sáng lập.
¥ Văn bản xác nhận vốn pháp định của quan, tổ chức thẩm quyền
đối với công ty kinh doanh ngành, nghề theo quy định của pháp
luật phải có vốn pháp định.
¥ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và nhân
khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề theo quy định của
pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
lOMoARcPSD|42676072
7
- Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh
doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận
đăng kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập
doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu lý do các yêu cầu sửa đổi,
bổ sung.
3.2.3. Điều kiện kinh doanh du lịch
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch
- Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn hội, truyền thống văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ
tục của dân tộc.
- Lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc
từ nước ngoài vào Việt Nam trái pháp luật.
- Xâm hại tài nguyên du lịch, môi trường du lịch.
- Phân biệt đối xử với khách du lịch, thu lợi bất hợp pháp từ khách du lịch;
tranh giành khách du lịch, nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ.
- Kinh doanh du lịch khi không đđiều kiện kinh doanh, không giấy
phép kinh doanh hoặc không duy trì điều kiện kinh doanh trong quá trình
hoạt động theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
- Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lữ hành khác hoặc cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy
phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp để hoạt động kinh
doanh.
- Hành nghề hướng dẫn du lịch khi không đủ điều kiện hành nghề.
- Quảng cáo không đúng loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được quan
nhà nước thẩm quyền công nhận; quảng cáo về loại, hạng sở lưu
trú du lịch khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
- Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của luật khác liên quan.
Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
- Tổ chức, nhân kinh doanh sở lưu trú du lịch phải đăng kinh
doanh sở lưu trú đáp ứng được điều kiện tối thiểu vsở vật
chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.
- Cơ sở lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du
lịch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
lOMoARcPSD|42676072
8
- sở lưu trú du lịch được Tổng cục Du lịch công nhận xếp hạng 4 sao
5 sao, được quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh công nhận xếp
hạng 01 sao đến 03 sao.
Kinh doanh vận tải khách du lịch
- Tổ chức, nhân kinh doanh vận tải khách du lịch phải đáp ứng điều kiện
kinh doanh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trường của phương
tiện vận tải; điều kiện của người điều khiển phương tiện vận tải, nhân
viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên từng loại phương tiện
vận tải theo quy định của pháp luật.
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định điều kiện của người điều khiển
phương tiện, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên
phương tiện vận tải khách du lịch sau khi có ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.
- Phương tiện vận tải khách du lịch được cấp biển hiệu. Chính phủ quy
định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách
du lịch.
- Phương tiện vận tải khách du lịch biển hiệu được vận tải hành khách
theo hợp đồng được ưu tiên bố trí nơi neo đậu, dừng, đỗ để đón, trả
khách du lịch tại sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe, trong khu du lịch, gần
điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch và được hoạt động không hạn chế thời
gian trên các tuyến giao thông dẫn tới các điểm tham quan du lịch, cơ sở
lưu trú du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch theo quy định của chính
quyền địa phương.
Kinh doanh lữ hành
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải có đủ các điều kiện sau:
¥ đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại quan đăng ký kinh doanh
có thẩm quyền.
¥ Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh
nghiệp;
¥ quỹ kinh doanh dịch vụ lhành nội địa tại ngân hàng (Quy định:
100 triệu đồng);
¥ Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp
trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở
lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch
nội địa.
lOMoARcPSD|42676072
9
- Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
¥ Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh
nghiệp;
¥ quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng (Quy định:
250 triệu đồng đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam và 500 triệu đồng đối với kinh doanh dịch
vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài);
¥ Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng
trở lên chuyên ngành về lhành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở
lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch
quốc tế.
- Doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện trên thì nộp hồ để được
Tổng cục Du lịch xem xét cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế,
được quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh xem xét cấp Giấy phép kinh
doanh lữ hành nội địa trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ
hợp lệ.
Kinh doanh các dịch vụ du lịch kc
- Tổ chức, nhân kinh doanh các dịch vụ du lịch khác phải có đủ điều kiện
kinh doanh các dịch vụ đó theo đúng các quy định chung của pháp luật.
3.2.4. Hợp đồng du lịch
- Khái niệm Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Điều 385 – Bộ Luật Dân sự)
Hợp đồng du lịch là hợp đồng dân sự trong lĩnh vực du lịch.
- Hình thức giao kết hợp đồng: Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng các
hình thức thông qua đó các bên thể hiện được ý chí đồng ý giao kết
hợp đồng.
- Nội dung cơ bản của Hợp đồng:
Nội dung của hợp đồng là toàn bộ các điều khoản các bên đã thỏa
thuận, chúng xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau,
quyết định tính hiện thực và hiệu lực pháp lý của hợp đồng.
¥ Nội dung của hợp đồng được chia thành ba loại điều khoản: Điều khoản
chủ yếu, điều khoản thường lệ, điều khoản tùy nghi.
lOMoARcPSD|42676072
10
¥ Điều khoản chủ yếu những điều khoản bản, quan trọng nhất
phải có của một hợp đồng. Điều khoản chủ yếu bao gồm:
o Điều khoản về ngày tháng năm ký kết; tên, địa chỉ các bên ký kết;
họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh.
o Điều khoản về đối tượng của hợp đồng tính bằng số lượng, khối
lượng hoặc giá trị quy ước đã thỏa thuận.
o Điều khoản về chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của
sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. Điều khoản này
phải phù hợp về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước hoặc
tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký.
o Điều khoản về giá cả. Điều khoản này phải được ghi cụ thể. Các
bên có thể thỏa thuận về nguyên tắc, thủ tục để thay đổi giá khi có
sự biến động giá cả thị trường trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đối với các hạng mục liên quan đến sản phẩm Nhà nước đã
quy định giá hoặc khung giá thì giá thỏa thuận phải phù hợp với
quy định đó.
¥ Điều khoản thường lệ những điều khoản đã được pháp luật quy định,
các bên thể tự thỏa thuận đưa vào hợp đồng các điều khoản này
nhưng không được trái với quy định của pháp luật. Trong trường hợp
không đưa vào thì coi như các bên đã mặc nhiên công nhận
nghĩa vụ thực hiện những quy định đó.
¥ Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bên tự thỏa thuận với
nhau đưa vào hợp đồng khi chưa quy định pháp luật hoặc đã
quy định nhưng các bên được phép vận dụng.
3.3. Các quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
3.3.1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa
- Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch,
chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định
trong giấy phép;
- Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định;
công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên
biển hiệu tại trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp đồng lữ
hành, trên ấn phẩm quảng cáo và trong giao dịch điện tử;
- Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành,
gửi hồ sơ về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho cơ
lOMoARcPSD|42676072
11
quan nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày k
từ khi thay đổi;
- Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách
du lịch;
- Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình
du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã bảo hiểm cho toàn bộ chương
trình du lịch;
- Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp
đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch
trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng;
- Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy
định của nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa,
phong tục, tập quán của Việt Nam và nơi đến du lịch; phối hợp với
quan nhà nước thẩm quyền xử kịp thời các hành vi vi phạm pháp
luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình du lịch;
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ theo quy định
của pháp luật;
- Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của
khách du lịch; kịp thời thông báo cho quan nhà nước thẩm quyền
về tai nạn, rủi ro xảy ra với khách du lịch và có biện pháp khắc phục hậu
quả;
- Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách
du lịch.
3.3.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế
- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam quyền nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành nội địa quyền htrợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh, hải quan.
- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch
ra nước ngoài quyền nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
quốc tế phục vkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam và phải sử dụng
hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài theo
hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du
lịch trong thời gian đưa khách du lịch ra nước ngoài.
4. KHÁCH DU LỊCH
4.1. Phân loại kch du lịch:
lOMoARcPSD|42676072
12
- Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
- Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú
Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
- Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài
cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
4.2. Quyền của khách du lịch
- Sử dụng dịch vụ du lịch do tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp
hoặc tự đi du lịch.
- Yêu cầu tổ chức, nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về chương
trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.
- Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan,
lưu trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của pháp
luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên.
- Được bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với
tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch.
- Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe,
tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm;
được cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
- Kiến nghị với tổ chức, nhân quản khu du lịch, điểm du lịch, sở
cung cấp dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn
đề liên quan đến hoạt động du lịch.
- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
4.3. Nghĩa vụ của khách du lịch
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ
nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng phong tục, tập quán, bản sắc
văn hóa địa phương, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên du lịch, môi trường du
lịch; không gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa
dân tộc của Việt Nam.
- Thực hiện nội quy của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ
du lịch.
lOMoARcPSD|42676072
13
- Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng, phí, lệ phí và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật.
- Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.
5. HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
5.1. Tiêu chuẩn, hồ sơ, trình tự cấp, đổi, thu hồi thẻ HDV du lịch
5.1.1. Phân loại hướng dẫn viên:
- Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn
viên du lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
- Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam, khách du lịch nội địa và đưa khách du lịch ra nước ngoài; hướng dẫn
viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa công dân Việt Nam;
hướng dẫn viên tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi
khu du lịch, điểm du lịch.
- Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn
viên du lịch quốc tế và thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
- Thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế
thời hạn 05 năm.
5.1.2. Tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch Tiêu
chuẩn chung:
- quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ;
Tiêu chuẩn về sức khoẻ:
- Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sdụng các chất ma túy; Tiêu chuẩn
về chuyên môn:
- Hướng dẫn viên du lịch nội địa:
¥ Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên;
¥ Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành khác trở lên và có chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa.
- Hướng dẫn viên du lịch quốc tế:
¥ Có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên;
¥ bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành khác trở lên và chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
¥ Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
lOMoARcPSD|42676072
14
- Hướng dẫn viên du lịch tại điểm:
¥ Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do quan
chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức.
Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm:
- Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
lOMoARcPSD|42676072
-
Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc hội viên của tổ chức xã
hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc
tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
- Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc
văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn
viên du lịch tại điểm, phải có phân công của tchức, nhân quản khu du
lịch, điểm du lịch.
5.1.3. Trình tự cấp, đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch:
- Người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế nộp 01 bộ hồ
đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh. Hồ bao gồm: ¥ Đơn đề
nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
¥ Bản sao chứng thực các văn bằng, chứng chỉ tương ứng với điều kiện
quy định về hướng dẫn viên du lịch.;
¥ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên
môn về du lịch cấp tỉnh cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế cho
người đề nghị; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu lý do.
- Người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm nộp 01 bộ hồ sơ đến
cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh. Hồ sơ bao gồm:
¥ Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
¥ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
- quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh định kỳ hằng năm công bố kế hoạch
tổ chức kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm;
lOMoARcPSD|42676072
16
- Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức kiểm tra và cấp thẻ hướng
dẫn viên du lịch tại điểm đối với người đã đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ
trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có kết quả kiểm tra.
Cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du lịch nội
địa:
- Hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế có thhết hạn sử dụng thì nộp hồ sơ
đề nghị cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch đến quan nhà nước thẩm
quyền cấp thẻ. Hồ sơ bao gồm:
¥ Đơn đề nghị cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
¥ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
¥ Bản sao chứng thực giấy chứng nhận đã qua khóa cập nhật kiến thức
cho hướng dẫn viên du lịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; ¥ Thẻ
hướng dẫn viên du lịch đã được cấp.
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ hợp lệ, quan nhà
nước thẩm quyền cấp thẻ có trách nhiệm cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du
lịch cho người đề nghị; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu
rõ lý do.
- Khóa cập nhật kiến thức, giấy chứng nhận khóa cập nhật kiến thức cho
hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch quy định chi tiết.
Cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch
- Thẻ hướng dẫn viên du lịch được cấp lại trong trường hợp bị mất, bị hỏng
hoặc thay đổi thông tin trên thẻ. Thời hạn của thẻ hướng dẫn viên du lịch
được cấp lại bằng thời hạn còn lại của thẻ đã được cấp.
- Người đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch nộp 01 bộ hồ đến
quan nhà nước có thẩm quyền cấp thẻ. Hồ sơ bao gồm:
¥ Đơn đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm;
¥ Bản sao chứng thực giấy tờ liên quan đến nội dung thay đổi trong trường
hợp cấp lại thẻ do thay đổi thông tin trên thẻ hướng dẫn viên du lịch.
lOMoARcPSD|42676072
-
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ hợp lệ, quan nhà
nước thẩm quyền cấp thcấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch cho người đề
nghị; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch
Thẻ hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi trong trường hợp hướng dẫn viên du
lịch có một trong các hành vi sau đây:
¥ Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh;
¥ Cho cá nhân khác sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch để hành nghề;
¥ Không bảo đảm điều kiện hành nghề, điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du
lịch theo quy định của Luật này;
¥ Giả mạo hồ sơ cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch.
- quan nhà nước thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quyết định
thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch công bố công khai trên trang thông tin
điện tử quản hướng dẫn viên du lịch của Tổng cục Du lịch và quan thu
hồi thẻ.
- Hướng dẫn viên du lịch đã bị thu hồi thẻ chỉ được đề nghị quan nhà nước
thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch sau 12 tháng kể từ ngày bị thu
hồi thẻ.
5.2. Các quyền và nghĩa vụ của HDV du lịch
5.2.1. Quyền:
- Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch;
- Nhận tiền lương và khoản thù lao khác theo hợp đồng;
- Tham gia các khóa bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
hành nghề hướng dẫn du lịch;
- Trong trường hợp khẩn cấp hoặc bất khả kháng, được quyền thay đổi chương
trình du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch.
5.2.2. Nghĩa vụ:
- Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng
hướng dẫn;
- Tuân thủ, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật
nơi đến du lịch, nội quy nơi đến tham quan; tôn trọng phong tục, tập quán
của địa phương;
lOMoARcPSD|42676072
18
- Thông tin cho khách du lịch về chương trình du lịch, dịch vụ và các quyền,
lợi ích hợp pháp của khách du lịch;
- Hướng dẫn khách du lịch theo đúng chương trình du lịch, thái độ văn
minh, tận tình chu đáo với khách du lịch; báo cáo người phụ trách kinh
doanh dịch vụ lữ hành quyết định thay đổi chương trình du lịch trong trường
hợp khách du lịch có yêu cầu;
- trách nhiệm htrợ trong việc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài
sản của khách du lịch;
lOMoARcPSD|42676072
-
19
Tham gia khóa cập nhật kiến thức theo quy định.;
- Đeo thẻ hướng dẫn viên du lịch trong khi hành nghề hướng dẫn du lịch;
- Hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa phải mang
theo giấy tờ phân công nhiệm vụ của doanh nghiệp tổ chức chương trình du
lịch chương trình du lịch bằng tiếng Việt trong khi hành nghề. Trường
hợp hướng dẫn khách du lịch quốc tế thì hướng dẫn viên du lịch phải mang
theo chương trình du lịch bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
6. THỦ TỤC XUẤT NHẬP CẢNH, QUÁ CẢNH VÀ HẢI QUAN ĐỐI
VỚI KHÁCH DU LỊCH
6.1. Thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh Khách
du lịch nước ngoài
- Khách du lịch nhập-xuất cảnh Việt Nam phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ khác
giá trị thay thế hộ chiếu phải xin thị thực nhập-xuất cảnh. Trẻ em đi
cùng người lớn thì được miễn nếu thông tin trên hộ chiếu của người đi
cùng.
- Trong một số trường hợp, khách du lịch thể được miễn thị thực xuất
nhập cảnh:
¥ Công dân của những nước hiệp định song phương miễn thị thực với Việt
Nam.
¥ Công dân những nước Việt Nam đơn phương miễn thị thực.
¥ Công dân mọi quốc gia vào Khu du lịch đặc biệt (Đảo Phú Quc)
- Trong một số trường hợp, khách du lịch thể được cấp giấy thông hành để
xuất nhập cảnh Việt Nam.
- Khách du lịch quá cảnh Việt Nam được miễn thị thực nếu lưu lại trên lãnh
thổ Việt Nam không quá 72 giờ và không ra khỏi khu vực dành riêng cho
khách quá cảnh.
- Thị thực nhập-xuất cảnh du lịch có thời hạn từ 15 - 30 ngày.
- Khách du lịch nước ngoài không bị hạn chế xuất cảnh Việt Nam, chỉ có thể
bị tạm hoãn cấp thị thực xuất cảnh, thị thực xuất-nhập cảnh hoặc tạm hoãn
xuất cảnh trong các trường hợp đặc biệt.
lOMoARcPSD|42676072
-
20
Công dân Việt Nam ra nước ngoài du lịch
- Bộ Công an (Cục Quản lý XNC) xem xét cấp hộ chiếu phổ thông thời hạn 5
năm cho công dân Việt Nam để ra nước ngoài du lịch. Trẻ em đi cùng người
lớn thì được miễn nếu có thông tin trên hộ chiếu của người đi cùng.
- Trong một số trường hợp, công dân Việt Nam thể được cấp giấy thông
hành thời hạn 3 tháng để xuất-nhập cảnh Việt Nam.
Trong thời hạn 21 ngày, quan Nhà nước thẩm quyền xem xét cấp hộ
chiếu cho đương sự. Công dân phải nộp lệ phí làm thủ tục hộ chiếu.
- Công dân Việt Nam ra nước ngoài du lịch khi quay trở về nước không phải
làm thủ tục xin phép nhập cảnh.
6.2. Thủ tục hải quan
Khách du lịch nước ngoài:
- Khách du lịch vào Việt Nam được mang theo hành lý, trang nhân mang
tính chất phục vụ cho chuyến đi du lịch. Ngoài ra, khách du lịch được mang
theo các vật phẩm không thuộc danh mục hàng cấm, hàng hạn chế nhập khẩu
của Việt Nam với tổng trị giá quy đổi không quá 5 triệu đồng.
- Khách du lịch được mang theo một số lượng hạn chế rượu (1,5 lít), thuốc
(200 điếu), (50 điếu) thuốc sợi (150 gram) vàng bạc đá quý (300
gram) theo đúng quy định của pháp luật.
- Khách du lịch được mang theo tiền không hạn chế nhưng nếu trị giá quy đổi
vượt quá hạn mức pháp luật quy định thì phải khai báo. Khi xuất cảnh, khách
du lịch mang theo lượng tiền trị giá quy đổi vượt quá hạn mức pháp luật quy
định thì phải khai báo và không được mang quá lượng tiền đã mang vào khi
nhập cảnh.
- Khi xuất cảnh khách du lịch không được mang theo các hàng hoá thuộc danh
mục hàng cấm, hàng hạn chế xuất khẩu của Việt Nam.
Khách du lịch Việt Nam:
- Khách du lịch xuất cảnh được mang theo hành lý, trang nhân mang tính
chất phục vụ cho chuyến đi du lịch.
- Khách du lịch xuất cảnh được mang theo tiền với trị giá quy đổi không quá
hạn mức pháp luật quy định.
- Khi nhập cảnh, ngòai hành trang nhân, khách du lịch được mang
theo các vật phẩm không thuộc danh mục hàng cấm, hàng hạn chế nhập khẩu
của Việt Nam với tổng trị gquy đổi không quá hạn mức pháp luật quy định.
lOMoARcPSD|42676072
-
21
Số hàng hóa giá trị quy đổi vượt quá hạn mức pháp luật quy định bị coi
hàng hóa mang tính thương mại và khách du lịch phải nộp thuế nhập khẩu
theo quy định của pháp luật về xuất nhập khẩu.
- Khách du lịch nhập cảnh được mang theo một số lượng hạn chế rượu (1,5
lít), thuốc lá (200 điếu), xì gà (50 điếu) thuốc lá sợi (150 gram) vàng bạc đá
quý (300 gram) theo đúng quy định của pháp luật.
7. VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG DU LỊCH:
7.1. Cấu thành hành vi vi phạm hành chính trong du lịch
Lỗi.
- Hành vi vi phạm.
- Thiệt hại thực tế.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
7.2. Hành vi vi phạm và các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
du lịch:
Áp dụng theo nội dung Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
8. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về du lịch.
- Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về du lịch và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
¥ Ban hành hoặc trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức
thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về du lịch; chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chính sách phát triển du lịch; danh mục các địa điểm tiềm năng
phát triển khu du lịch quốc gia;
¥ Điều phối, liên kết các hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh;
¥ Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về du lịch; xây
dựng cơ sở dữ liệu quản lý về du lịch;
¥ Phối hợp với các cơ quan liên quan, tổ chức hội - nghề nghiệp về du
lịch phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch;
¥ Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch;
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch;
hướng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực du lịch;
lOMoARcPSD|42676072
-
22
¥ Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch;
¥ Thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch trong
nước và nước ngoài;
¥ Quản lý, tổ chức thực hiện việc cấp, thu hồi giấy phép, thhướng dẫn viên
du lịch và các văn bản chứng nhận khác về hoạt động du lịch;
¥ hội hóa hoạt động đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch,
đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch;
¥ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về du lịch.
Các Bộ, quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trong việc
thực hiện quản lý nhà nước về du lịch.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực
hiện quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa
phương. Ủy ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
¥ Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các chính
sách ưu đãi, thu hút đầu để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch
của địa phương; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng;
¥ Quản tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hoạt động kinh doanh
du lịch và hướng dẫn du lịch trên địa bàn;
¥ Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi trường, an toàn thực phẩm
tại khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch;
¥ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để bảo đảm môi trường
du lịch thân thiện, lành mạnh và văn minh;
¥ Tổ chức bố tnơi dừng, đỗ cho các phương tiện giao thông đã được cấp
biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan
du lịch, sở lưu tdu lịch; tổ chức soát, lắp đặt biển báo, biển chỉ
dẫn vào khu du lịch, điểm du lịch;
¥ Tổ chức tiếp nhận giải quyết kiến nghị của khách du lịch;
¥ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
| 1/22

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072 BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT DU LỊCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ban hành tháng 6/2017, có hiệu lực từ 1/1/2018.
- Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
- Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017 của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
- Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 6/10/2017 của Chính phủ ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
08NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị khóa XII về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nghị định số 92/2007/NĐ-
CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch và Nghị định
số 180/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung.
- Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 3/8/2016 của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
- Các văn bản pháp quy khác về kinh doanh du lịch, khách sạn, vận chuyển
khách, hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh, di sản văn hoá.
1. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
- Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài
nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
- Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp
đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
- Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị
văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du 1 lOMoARcPSD| 42676072 - -
lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn
khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chương trình du lịch.
- Hướng dẫn viên du lịch là người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch.
- Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các
yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của
các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
- Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá
trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.
- Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc
văn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo
dục về bảo vệ môi trường.
- Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác
giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống,
tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
- Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn
ra các hoạt động du lịch.
2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Gần hai mươi năm qua, ngành Du lịch đã có bước phát triển rõ rệt và đạt
được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng
khách du lịch quốc tế đạt bình quân trên 10%/năm, khách du lịch nội địa
đạt gần 12%/năm. Năm 2018, số lượng khách du lịch quốc tế đạt
15,5 triệu lượt người; khách du lịch nội địa đạt 80 triệu lượt người; Tổng
thu ước đạt 637 nghìn tỉ đồng, gấp hơn 30 lần so với năm 2001, đóng góp
trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp và lan tỏa đạt 14% GDP. 2 lOMoARcPSD| 42676072 - -
Mục tiêu đến năm 2020, ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn; thu hút được 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu
lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du
lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo
ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp.
Để thực hiện mục tiêu đó, Nhà nước có chính sách phát triển du lịch tổng thể như sau:
Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch
để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu
tư cao nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.
- Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây:
¥ Điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch;
¥ Lập quy hoạch về du lịch;
¥ Xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương;
¥ Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động sau đây:
¥ Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao;
¥ Nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch;
¥ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
¥ Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mới có tác động tích cực tới môi
trường, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư; đầu tư phát triển sản
phẩm du lịch biển, đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch
văn hóa và sản phẩm du lịch đặc thù khác;
¥ Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển du lịch; 3 lOMoARcPSD| 42676072 - -
¥ Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực du lịch tại địa phương;
¥ Đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mô lớn; hệ
thống cửa hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất
cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền,
lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch.
3. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH DU LỊCH
3.1. Các ngành nghề kinh doanh du lịch
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành: là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu
cầu lưu trú của khách du lịch.
Kinh doanh vận tải khách du lịch: là việc cung cấp dịch vụ vận tải đường
hàng không, đưởng biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường bộ chuyên
phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, tại khu du lịch, điểm du lịch.
- Kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
3.2. Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch phổ biến 3.2.1. Khái quát chung:
- Khái niệm kinh doanh: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích kinh doanh.
- Khái quát một số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp:
¥ Các loại hình doanh nghiệp: o Công ty Trách nhiệm hữu hãn (1
thành viên và 2 thành viên trở lên). o Công ty Cổ phần. o Công ty Hợp
danh. o Doanh nghiệp tư nhân. o Doanh nghiệp tập thể. 4 lOMoARcPSD| 42676072 - - 3.2.2.
Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
- Quyền thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp:
Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành
lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các trường hợp sau:
¥ Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
¥ Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
¥ Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; 5 lOMoARcPSD| 42676072
sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân Việt Nam;
¥ Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn
sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền
để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
¥ Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
bị mất năng lực hành vi dân sự;
¥ Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
¥ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
- Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn
vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trừ các trường hợp sau:
¥ Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
¥ Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức.
- Hồ sơ, trình tự đăng ký kinh doanh doanh nghiệp:
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo
đúng quy định tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và phải
chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.
- Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
¥ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (trong có ghi rõ vốn tự khai)
¥ Dự thảo Điều lệ công ty (không áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân).
¥ Danh sách chủ sở hữu sáng lập.
¥ Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp
luật phải có vốn pháp định.
¥ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân
khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của
pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề. 6 lOMoARcPSD| 42676072
- Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh
doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập
doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung. 3.2.3.
Điều kiện kinh doanh du lịch
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch
- Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, truyền thống văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc
từ nước ngoài vào Việt Nam trái pháp luật.
- Xâm hại tài nguyên du lịch, môi trường du lịch.
- Phân biệt đối xử với khách du lịch, thu lợi bất hợp pháp từ khách du lịch;
tranh giành khách du lịch, nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ.
- Kinh doanh du lịch khi không đủ điều kiện kinh doanh, không có giấy
phép kinh doanh hoặc không duy trì điều kiện kinh doanh trong quá trình
hoạt động theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lữ hành khác hoặc cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy
phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh.
- Hành nghề hướng dẫn du lịch khi không đủ điều kiện hành nghề.
- Quảng cáo không đúng loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền công nhận; quảng cáo về loại, hạng cơ sở lưu
trú du lịch khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
- Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của luật khác có liên quan.
Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch phải đăng ký kinh
doanh và có cơ sở lưu trú đáp ứng được điều kiện tối thiểu về cơ sở vật
chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.
- Cơ sở lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du
lịch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 7 lOMoARcPSD| 42676072
- Cơ sở lưu trú du lịch được Tổng cục Du lịch công nhận xếp hạng 4 sao
và 5 sao, được cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh công nhận xếp hạng 01 sao đến 03 sao.
Kinh doanh vận tải khách du lịch
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịch phải đáp ứng điều kiện
kinh doanh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trường của phương
tiện vận tải; điều kiện của người điều khiển phương tiện vận tải, nhân
viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên từng loại phương tiện
vận tải theo quy định của pháp luật.
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định điều kiện của người điều khiển
phương tiện, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên
phương tiện vận tải khách du lịch sau khi có ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Phương tiện vận tải khách du lịch được cấp biển hiệu. Chính phủ quy
định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch.
- Phương tiện vận tải khách du lịch có biển hiệu được vận tải hành khách
theo hợp đồng và được ưu tiên bố trí nơi neo đậu, dừng, đỗ để đón, trả
khách du lịch tại sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe, trong khu du lịch, gần
điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch và được hoạt động không hạn chế thời
gian trên các tuyến giao thông dẫn tới các điểm tham quan du lịch, cơ sở
lưu trú du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch theo quy định của chính quyền địa phương. Kinh doanh lữ hành
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải có đủ các điều kiện sau:
¥ Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.
¥ Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
¥ Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng (Quy định: 100 triệu đồng);
¥ Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp
trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở
lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa. 8 lOMoARcPSD| 42676072
- Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
¥ Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
¥ Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng (Quy định:
250 triệu đồng đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam và 500 triệu đồng đối với kinh doanh dịch
vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài);
¥ Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng
trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở
lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.
- Doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện trên thì nộp hồ sơ để được
Tổng cục Du lịch xem xét cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế,
được cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh xem xét cấp Giấy phép kinh
doanh lữ hành nội địa trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh các dịch vụ du lịch khác phải có đủ điều kiện
kinh doanh các dịch vụ đó theo đúng các quy định chung của pháp luật. 3.2.4.
Hợp đồng du lịch
- Khái niệm Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Điều 385 – Bộ Luật Dân sự)
Hợp đồng du lịch là hợp đồng dân sự trong lĩnh vực du lịch.
- Hình thức giao kết hợp đồng: Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng các
hình thức mà thông qua đó các bên thể hiện được ý chí đồng ý giao kết hợp đồng.
- Nội dung cơ bản của Hợp đồng:
Nội dung của hợp đồng là toàn bộ các điều khoản mà các bên đã thỏa
thuận, chúng xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau,
quyết định tính hiện thực và hiệu lực pháp lý của hợp đồng.
¥ Nội dung của hợp đồng được chia thành ba loại điều khoản: Điều khoản
chủ yếu, điều khoản thường lệ, điều khoản tùy nghi. 9 lOMoARcPSD| 42676072
¥ Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất và
phải có của một hợp đồng. Điều khoản chủ yếu bao gồm:
o Điều khoản về ngày tháng năm ký kết; tên, địa chỉ các bên ký kết;
họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh.
o Điều khoản về đối tượng của hợp đồng tính bằng số lượng, khối
lượng hoặc giá trị quy ước đã thỏa thuận.
o Điều khoản về chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của
sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. Điều khoản này
phải phù hợp về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước hoặc
tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký.
o Điều khoản về giá cả. Điều khoản này phải được ghi cụ thể. Các
bên có thể thỏa thuận về nguyên tắc, thủ tục để thay đổi giá khi có
sự biến động giá cả thị trường trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đối với các hạng mục liên quan đến sản phẩm mà Nhà nước đã
quy định giá hoặc khung giá thì giá thỏa thuận phải phù hợp với quy định đó.
¥ Điều khoản thường lệ là những điều khoản đã được pháp luật quy định,
các bên có thể tự thỏa thuận đưa vào hợp đồng các điều khoản này
nhưng không được trái với quy định của pháp luật. Trong trường hợp
không đưa vào thì coi như các bên đã mặc nhiên công nhận và có
nghĩa vụ thực hiện những quy định đó.
¥ Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bên tự thỏa thuận với
nhau đưa vào hợp đồng khi chưa có quy định pháp luật hoặc đã có
quy định nhưng các bên được phép vận dụng.
3.3. Các quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 3.3.1.
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa
- Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch,
chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép;
- Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định;
công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên
biển hiệu tại trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp đồng lữ
hành, trên ấn phẩm quảng cáo và trong giao dịch điện tử;
- Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành,
gửi hồ sơ về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho cơ 10 lOMoARcPSD| 42676072
quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày kể từ khi thay đổi;
- Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch;
- Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình
du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;
- Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp
đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch
trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng;
- Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy
định của nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa,
phong tục, tập quán của Việt Nam và nơi đến du lịch; phối hợp với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp
luật của khách du lịch trong thời gian tham gia chương trình du lịch;
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định của pháp luật;
- Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của
khách du lịch; kịp thời thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về tai nạn, rủi ro xảy ra với khách du lịch và có biện pháp khắc phục hậu quả;
- Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch. 3.3.2.
Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế
- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành nội địa và quyền hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh, hải quan.
- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch
ra nước ngoài có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và phải sử dụng
hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài theo
hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du
lịch trong thời gian đưa khách du lịch ra nước ngoài. 4. KHÁCH DU LỊCH
4.1. Phân loại khách du lịch: 11 lOMoARcPSD| 42676072
- Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở
Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
- Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài
cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
4.2. Quyền của khách du lịch
- Sử dụng dịch vụ du lịch do tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp hoặc tự đi du lịch.
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về chương
trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.
- Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan,
lưu cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của pháp
luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với
tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch.
- Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe,
tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm;
được cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
- Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn
đề liên quan đến hoạt động du lịch.
- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
4.3. Nghĩa vụ của khách du lịch
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ
nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng phong tục, tập quán, bản sắc
văn hóa địa phương, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên du lịch, môi trường du
lịch; không gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc của Việt Nam.
- Thực hiện nội quy của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch. 12 lOMoARcPSD| 42676072
- Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng, phí, lệ phí và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật.
- Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.
5. HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
5.1. Tiêu chuẩn, hồ sơ, trình tự cấp, đổi, thu hồi thẻ HDV du lịch 5.1.1.
Phân loại hướng dẫn viên:
- Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn
viên du lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
- Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam, khách du lịch nội địa và đưa khách du lịch ra nước ngoài; hướng dẫn
viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam;
hướng dẫn viên tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi
khu du lịch, điểm du lịch.
- Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn
viên du lịch quốc tế và thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
- Thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa, thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế có thời hạn 05 năm.
5.1.2. Tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch Tiêu chuẩn chung:
- Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Tiêu chuẩn về sức khoẻ:
- Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất ma túy; Tiêu chuẩn về chuyên môn:
- Hướng dẫn viên du lịch nội địa:
¥ Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên;
¥ Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành khác trở lên và có chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa.
- Hướng dẫn viên du lịch quốc tế:
¥ Có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên;
¥ Có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành khác trở lên và có chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
¥ Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề. 13 lOMoARcPSD| 42676072
- Hướng dẫn viên du lịch tại điểm:
¥ Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do cơ quan
chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức.
Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm:
- Có thẻ hướng dẫn viên du lịch; 14 lOMoARcPSD| 42676072 -
Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã
hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc
tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
- Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc
văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn
viên du lịch tại điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch. 5.1.3.
Trình tự cấp, đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch:
- Người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế nộp 01 bộ hồ
sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh. Hồ sơ bao gồm: ¥ Đơn đề
nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
¥ Bản sao có chứng thực các văn bằng, chứng chỉ tương ứng với điều kiện
quy định về hướng dẫn viên du lịch.;
¥ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên
môn về du lịch cấp tỉnh cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế cho
người đề nghị; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm nộp 01 bộ hồ sơ đến
cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh. Hồ sơ bao gồm:
¥ Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
¥ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
- Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh định kỳ hằng năm công bố kế hoạch
tổ chức kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm; lOMoARcPSD| 42676072
- Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức kiểm tra và cấp thẻ hướng
dẫn viên du lịch tại điểm đối với người đã đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ
trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có kết quả kiểm tra.
Cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du lịch nội địa:
- Hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế có thẻ hết hạn sử dụng thì nộp hồ sơ
đề nghị cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp thẻ. Hồ sơ bao gồm:
¥ Đơn đề nghị cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
¥ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
¥ Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đã qua khóa cập nhật kiến thức
cho hướng dẫn viên du lịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; ¥ Thẻ
hướng dẫn viên du lịch đã được cấp.
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp thẻ có trách nhiệm cấp đổi thẻ hướng dẫn viên du
lịch cho người đề nghị; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Khóa cập nhật kiến thức, giấy chứng nhận khóa cập nhật kiến thức cho
hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch quy định chi tiết.
Cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch
- Thẻ hướng dẫn viên du lịch được cấp lại trong trường hợp bị mất, bị hư hỏng
hoặc thay đổi thông tin trên thẻ. Thời hạn của thẻ hướng dẫn viên du lịch
được cấp lại bằng thời hạn còn lại của thẻ đã được cấp.
- Người đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cấp thẻ. Hồ sơ bao gồm:
¥ Đơn đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu;
¥ 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm;
¥ Bản sao có chứng thực giấy tờ liên quan đến nội dung thay đổi trong trường
hợp cấp lại thẻ do thay đổi thông tin trên thẻ hướng dẫn viên du lịch. 16 lOMoARcPSD| 42676072 -
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp thẻ cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch cho người đề
nghị; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch
Thẻ hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi trong trường hợp hướng dẫn viên du
lịch có một trong các hành vi sau đây:
¥ Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh;
¥ Cho cá nhân khác sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch để hành nghề;
¥ Không bảo đảm điều kiện hành nghề, điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du
lịch theo quy định của Luật này;
¥ Giả mạo hồ sơ cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quyết định
thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch và công bố công khai trên trang thông tin
điện tử quản lý hướng dẫn viên du lịch của Tổng cục Du lịch và cơ quan thu hồi thẻ.
- Hướng dẫn viên du lịch đã bị thu hồi thẻ chỉ được đề nghị cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch sau 12 tháng kể từ ngày bị thu hồi thẻ.
5.2. Các quyền và nghĩa vụ của HDV du lịch 5.2.1. Quyền:
- Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch;
- Nhận tiền lương và khoản thù lao khác theo hợp đồng;
- Tham gia các khóa bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
hành nghề hướng dẫn du lịch;
- Trong trường hợp khẩn cấp hoặc bất khả kháng, được quyền thay đổi chương
trình du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch. 5.2.2. Nghĩa vụ:
- Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng hướng dẫn;
- Tuân thủ, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật
nơi đến du lịch, nội quy nơi đến tham quan; tôn trọng phong tục, tập quán của địa phương; lOMoARcPSD| 42676072
- Thông tin cho khách du lịch về chương trình du lịch, dịch vụ và các quyền,
lợi ích hợp pháp của khách du lịch;
- Hướng dẫn khách du lịch theo đúng chương trình du lịch, có thái độ văn
minh, tận tình và chu đáo với khách du lịch; báo cáo người phụ trách kinh
doanh dịch vụ lữ hành quyết định thay đổi chương trình du lịch trong trường
hợp khách du lịch có yêu cầu;
- Có trách nhiệm hỗ trợ trong việc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của khách du lịch; 18 lOMoARcPSD| 42676072 -
Tham gia khóa cập nhật kiến thức theo quy định.;
- Đeo thẻ hướng dẫn viên du lịch trong khi hành nghề hướng dẫn du lịch;
- Hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa phải mang
theo giấy tờ phân công nhiệm vụ của doanh nghiệp tổ chức chương trình du
lịch và chương trình du lịch bằng tiếng Việt trong khi hành nghề. Trường
hợp hướng dẫn khách du lịch quốc tế thì hướng dẫn viên du lịch phải mang
theo chương trình du lịch bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
6. THỦ TỤC XUẤT NHẬP CẢNH, QUÁ CẢNH VÀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH
6.1. Thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh Khách
du lịch nước ngoài
- Khách du lịch nhập-xuất cảnh Việt Nam phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ khác
có giá trị thay thế hộ chiếu và phải xin thị thực nhập-xuất cảnh. Trẻ em đi
cùng người lớn thì được miễn nếu có thông tin trên hộ chiếu của người đi cùng.
- Trong một số trường hợp, khách du lịch có thể được miễn thị thực xuất – nhập cảnh:
¥ Công dân của những nước kí hiệp định song phương miễn thị thực với Việt Nam.
¥ Công dân những nước Việt Nam đơn phương miễn thị thực.
¥ Công dân mọi quốc gia vào Khu du lịch đặc biệt (Đảo Phú Quốc)
- Trong một số trường hợp, khách du lịch có thể được cấp giấy thông hành để
xuất nhập cảnh Việt Nam.
- Khách du lịch quá cảnh Việt Nam được miễn thị thực nếu lưu lại trên lãnh
thổ Việt Nam không quá 72 giờ và không ra khỏi khu vực dành riêng cho khách quá cảnh.
- Thị thực nhập-xuất cảnh du lịch có thời hạn từ 15 - 30 ngày.
- Khách du lịch nước ngoài không bị hạn chế xuất cảnh Việt Nam, chỉ có thể
bị tạm hoãn cấp thị thực xuất cảnh, thị thực xuất-nhập cảnh hoặc tạm hoãn
xuất cảnh trong các trường hợp đặc biệt. 19 lOMoARcPSD| 42676072 -
Công dân Việt Nam ra nước ngoài du lịch
- Bộ Công an (Cục Quản lý XNC) xem xét cấp hộ chiếu phổ thông thời hạn 5
năm cho công dân Việt Nam để ra nước ngoài du lịch. Trẻ em đi cùng người
lớn thì được miễn nếu có thông tin trên hộ chiếu của người đi cùng.
- Trong một số trường hợp, công dân Việt Nam có thể được cấp giấy thông
hành thời hạn 3 tháng để xuất-nhập cảnh Việt Nam.
Trong thời hạn 21 ngày, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét cấp hộ
chiếu cho đương sự. Công dân phải nộp lệ phí làm thủ tục hộ chiếu.
- Công dân Việt Nam ra nước ngoài du lịch khi quay trở về nước không phải
làm thủ tục xin phép nhập cảnh.
6.2. Thủ tục hải quan
Khách du lịch nước ngoài:
- Khách du lịch vào Việt Nam được mang theo hành lý, tư trang cá nhân mang
tính chất phục vụ cho chuyến đi du lịch. Ngoài ra, khách du lịch được mang
theo các vật phẩm không thuộc danh mục hàng cấm, hàng hạn chế nhập khẩu
của Việt Nam với tổng trị giá quy đổi không quá 5 triệu đồng.
- Khách du lịch được mang theo một số lượng hạn chế rượu (1,5 lít), thuốc lá
(200 điếu), xì gà (50 điếu) thuốc lá sợi (150 gram) vàng bạc đá quý (300
gram) theo đúng quy định của pháp luật.
- Khách du lịch được mang theo tiền không hạn chế nhưng nếu trị giá quy đổi
vượt quá hạn mức pháp luật quy định thì phải khai báo. Khi xuất cảnh, khách
du lịch mang theo lượng tiền trị giá quy đổi vượt quá hạn mức pháp luật quy
định thì phải khai báo và không được mang quá lượng tiền đã mang vào khi nhập cảnh.
- Khi xuất cảnh khách du lịch không được mang theo các hàng hoá thuộc danh
mục hàng cấm, hàng hạn chế xuất khẩu của Việt Nam.
Khách du lịch Việt Nam:
- Khách du lịch xuất cảnh được mang theo hành lý, tư trang cá nhân mang tính
chất phục vụ cho chuyến đi du lịch.
- Khách du lịch xuất cảnh được mang theo tiền với trị giá quy đổi không quá
hạn mức pháp luật quy định.
- Khi nhập cảnh, ngòai hành lý tư trang cá nhân, khách du lịch được mang
theo các vật phẩm không thuộc danh mục hàng cấm, hàng hạn chế nhập khẩu
của Việt Nam với tổng trị giá quy đổi không quá hạn mức pháp luật quy định. 20 lOMoARcPSD| 42676072 -
Số hàng hóa có giá trị quy đổi vượt quá hạn mức pháp luật quy định bị coi
là hàng hóa mang tính thương mại và khách du lịch phải nộp thuế nhập khẩu
theo quy định của pháp luật về xuất nhập khẩu.
- Khách du lịch nhập cảnh được mang theo một số lượng hạn chế rượu (1,5
lít), thuốc lá (200 điếu), xì gà (50 điếu) thuốc lá sợi (150 gram) vàng bạc đá
quý (300 gram) theo đúng quy định của pháp luật.
7. VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG DU LỊCH:
7.1. Cấu thành hành vi vi phạm hành chính trong du lịch Lỗi. - Hành vi vi phạm. - Thiệt hại thực tế.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
7.2. Hành vi vi phạm và các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong du lịch:
Áp dụng theo nội dung Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
8. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về du lịch.
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về du lịch và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
¥ Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức
thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về du lịch; chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chính sách phát triển du lịch; danh mục các địa điểm tiềm năng
phát triển khu du lịch quốc gia;
¥ Điều phối, liên kết các hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh;
¥ Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về du lịch; xây
dựng cơ sở dữ liệu quản lý về du lịch;
¥ Phối hợp với các cơ quan có liên quan, tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du
lịch phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch;
¥ Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch;
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch;
hướng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực du lịch; 21 lOMoARcPSD| 42676072 -
¥ Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch;
¥ Thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài;
¥ Quản lý, tổ chức thực hiện việc cấp, thu hồi giấy phép, thẻ hướng dẫn viên
du lịch và các văn bản chứng nhận khác về hoạt động du lịch;
¥ Xã hội hóa hoạt động đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch,
đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch;
¥ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc
thực hiện quản lý nhà nước về du lịch.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực
hiện quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa
phương. Ủy ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
¥ Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các chính
sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch
của địa phương; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng;
¥ Quản lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hoạt động kinh doanh
du lịch và hướng dẫn du lịch trên địa bàn;
¥ Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi trường, an toàn thực phẩm
tại khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch;
¥ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để bảo đảm môi trường
du lịch thân thiện, lành mạnh và văn minh;
¥ Tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho các phương tiện giao thông đã được cấp
biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan
du lịch, cơ sở lưu trú du lịch; tổ chức rà soát, lắp đặt biển báo, biển chỉ
dẫn vào khu du lịch, điểm du lịch;
¥ Tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị của khách du lịch;
¥ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 22